Đáp án
1B
2A
3D
4D
5D
6B
7D
8B
9B
10A
11C
12A
13C
14B
15A
16B
17B
18A
19B
20D
21B
22A
23B
24D
25A
26D
27C
28C
29C
30D
31C
32D
33D
34B
35C
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51C
52B
53C
54D
55A
56D
57C
58A
59B
60C
61C
62C
63A
64C
65C
66C
67B
68D
69B
70C
71D
72A
73C
74A
75A
76D
77C
78A
79D
80D
81C
82B
83A
84D
85B
86B
87B
88D
89C
90B
91D
92B
93C
94C
95A
96C
97D
98A
99D
100D
101B
102D
103D
104A
105B
106D
107D
108C
109A
110D
111A
112A
113B
114A
115C
116
117D
118C
119D
120D
121D
122C
123B
124C
125D
126B
127A
128B
129D
130
131A
132C
133C
134A
135C
136A
137A
138B
139D
140
141D
142B
143B
144A
145A
146B
147B
148C
149C
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [362538]: Một nhóm đàn ông và phụ nữ được hỏi họ lái loại phương tiện nào, ô tô con hay xe tải. Dữ liệu này đã được chèn vào bảng tần suất hai chiều trong hình sau:
Dựa trên biểu đồ, nếu 300 phụ nữ được hỏi họ lái xe hơi hay xe tải, chúng ta có thể đoán được bao nhiêu người sẽ nói rằng họ lái xe hơi?
Dựa trên biểu đồ, nếu 300 phụ nữ được hỏi họ lái xe hơi hay xe tải, chúng ta có thể đoán được bao nhiêu người sẽ nói rằng họ lái xe hơi?
A, 135.
B, 225.
C, 195.
D, 168.
Dựa vào bảng, ta có người phụ nữ sẽ lái ô tô con.
Chọn đáp án B.
Câu 2 [362539]: Trong không gian cho ba điểm và Để ba điểm thẳng hàng thì giá trị bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Ba điểm thẳng hàng
Vậy
Chọn đáp án A.
Ba điểm thẳng hàng
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 3 [362540]: Cho hai số phức và Trên mặt phẳng điểm biểu diễn số phức có tọa độ là
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra điểm biểu diễn
số phức có toạ độ là Chọn đáp án D.
Suy ra điểm biểu diễn
số phức có toạ độ là Chọn đáp án D.
Câu 4 [362541]: Tính đạo hàm của hàm số
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra
Chọn đáp án D.
Suy ra
Chọn đáp án D.
Câu 5 [362542]: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh cạnh bên vuông góc với đáy và Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng
A,
B,
C,
D,
Kẻ
Ta có (do là hình vuông); (do )
Suy ra
Từ suy ra Suy ra
Xét tam giác vuông có
Chọn đáp án D.
Ta có (do là hình vuông); (do )
Suy ra
Từ suy ra Suy ra
Xét tam giác vuông có
Chọn đáp án D.
Câu 6 [362543]: Trong không gian cho và đường thẳng Gọi là đường thẳng đi qua vuông góc với đường thẳng và cắt trục hoành. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng là
A,
B,
C,
D,
Gọi
Do nên
Khi đó đường thẳng nhận một vectơ chỉ phương là
Chọn đáp án B.
Do nên
Khi đó đường thẳng nhận một vectơ chỉ phương là
Chọn đáp án B.
Câu 7 [362544]: Số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng là
A,
B,
C,
D,
Ta có phương trình hoành độ giao điểm:
Hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt nên số giao điểm của của đồ thị hàm số và đường thẳng là
Chọn đáp án D.
Hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt nên số giao điểm của của đồ thị hàm số và đường thẳng là
Chọn đáp án D.
Câu 8 [362545]: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại Đường thẳng tạo với một góc Tính thể tích của khối trụ
A,
B,
C,
D,
Xét tam giác vuông tại ta có:
Khi đó
Ta có hình chiếu vuông góc của cạnh trên mặt phẳng là
Xét tam giác vuông tại ta có:
Suy ra
Thể tích của khối trụ là
Chọn đáp án B
Khi đó
Ta có hình chiếu vuông góc của cạnh trên mặt phẳng là
Xét tam giác vuông tại ta có:
Suy ra
Thể tích của khối trụ là
Chọn đáp án B
Câu 9 [362546]: Cho hàm số Tập hợp các giá trị của tham số để hàm số nghịch biến trên là Khi đó giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Hàm số xác định với mọi
Ta có
Hàm số nghịch biến trên khi
Hay
Chọn đáp án B.
Ta có
Hàm số nghịch biến trên khi
Hay
Chọn đáp án B.
Câu 10 [362547]: Trong không gian cho mặt phẳng và hai điểm Phương trình mặt cầu đi qua và tiếp xúc với mặt phẳng là
A,
B,
C,
D,
Gọi có tâm và bán kính
Phương trình mặt cầu có dạng:
Theo giả thiết, đi qua ba điểm , ta có hệ phương trình:
Vậy
Chọn đáp án A.
Theo giả thiết, đi qua ba điểm , ta có hệ phương trình:
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 11 [362548]: Cho phương trình với là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho là một số nguyên?
A,
B,
C,
D,
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
Khi đó
Để là một số nguyên là một số nguyên.
là ước của mà Ư
Vậy có giá trị nguyên của thoả mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án C.
Khi đó
Để là một số nguyên là một số nguyên.
là ước của mà Ư
Vậy có giá trị nguyên của thoả mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án C.
Câu 12 [362549]: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của để hàm số đồng biến trên
A,
B,
C,
D,
Tập xác định
Ta có
Hàm số đồng biến trên khi
Đặt có
Bảng biến thiên
Suy ra hàm số đồng biến trên khi hay
Vậy có giá trị của thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A.
Ta có
Hàm số đồng biến trên khi
Đặt có
Bảng biến thiên
Suy ra hàm số đồng biến trên khi hay
Vậy có giá trị của thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A.
Câu 13 [362550]: Một mảnh vườn hình đa giác có chu vi bằng 63 m, độ dài các cạnh là các số nguyên lập thành một cấp số nhân có công bội bằng 2. Tìm số cạnh của đa giác đó.
A, 4.
B, 5.
C, 6.
D, 7.
Gọi lần lượt là số hạng đầu tiên và công bội của dãy số gồm các cạnh của mảnh vườn.
Ta có
Vì mảnh vườn là hình đa giác nên
Vậy đa giác đó có 6 cạnh
Ta có
Vì mảnh vườn là hình đa giác nên
Vậy đa giác đó có 6 cạnh
Câu 14 [362551]: Số nghiệm nguyên thoả mãn là
A,
B,
C,
D, Vô số.
Điều kiện xác định:
Ta có
Suy ra có nghiệm nguyên thoả mãn.
Chọn đáp án B.
Ta có
Suy ra có nghiệm nguyên thoả mãn.
Chọn đáp án B.
Câu 15 [362552]: Cho với là các số nguyên. Tính
A,
B,
C,
D,
Xét
Đặt
Khi đó:
Ta có
(thoả mãn)
Suy ra
Chọn đáp án A.
Đặt
Khi đó:
Ta có
(thoả mãn)
Suy ra
Chọn đáp án A.
Câu 16 [362553]: Tìm giá trị thực của tham số để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất.
A,
B,
C,
D,
Ta có
Giả sử hệ có nghiệm duy nhất thì
Thử lại
• Với hệ trở thành (thoả mãn) • Với hệ trở thành (không thoả mãn)
Vậy là giá trị cần tìm.
Chọn đáp án B.
Giả sử hệ có nghiệm duy nhất thì
Thử lại
• Với hệ trở thành (thoả mãn) • Với hệ trở thành (không thoả mãn)
Vậy là giá trị cần tìm.
Chọn đáp án B.
Câu 17 [362554]: Một quả đạn phảo được bắn ra khỏi nòng pháo với vận tốc ban đầu m/s hợp với phương ngang một góc Trong Vật lí, ta biết rằng, nếu bỏ qua sức cản của không khí và coi quả đạn pháo được bắn ra từ mặt đất thì quỹ đạo của quả đạn tuân theo phương trình trong đó m/ là gia tốc trọng trường. Góc bắn để quả đạn bay xa nhất là
A,
B,
C,
D,
Ta có
Vậy tầm bay xa mà quả đạn đạt tới là
Vậy đạn bay xa nhất khi
Vì nên
Vậy góc bắn bằng thì đạn bay xa nhất.
Chọn đáp án B.
Vậy tầm bay xa mà quả đạn đạt tới là
Vậy đạn bay xa nhất khi
Vì nên
Vậy góc bắn bằng thì đạn bay xa nhất.
Chọn đáp án B.
Câu 18 [362555]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có hai nghiệm phức phân biệt thoả mãn
A,
B,
C,
D,
TH1: là các nghiệm thực
Ta có
TH2: là các nghiệm ảo
Phương trình bậc hai có hai nghiệm phức phân biệt thì hai số phức đó là hai số phức liên hợp nên luôn thoả mãn điều kiện
Mà
Vậy có 4 giá trị thoả mãn.
Chọn đáp án A.
Ta có
TH2: là các nghiệm ảo
Phương trình bậc hai có hai nghiệm phức phân biệt thì hai số phức đó là hai số phức liên hợp nên luôn thoả mãn điều kiện
Mà
Vậy có 4 giá trị thoả mãn.
Chọn đáp án A.
Câu 19 [362556]: Cho hàm số có đồ thị và điểm Gọi là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số để qua có thể kẻ được đúng ba tiếp tuyến tới đồ thị Số phần tử của là
A,
B,
C,
D,
Gọi là hệ số góc của đường thẳng qua
Ta có phương trình của có dạng:
tiếp xúc với có nghiệm
Để qua có thể kẻ được đúng tiếp tuyến tới
Khi phương trình phải có nghiệm phân biệt
với
Ta có
Suy ra Vậy số phần tử của là Chọn đáp án B.
Ta có phương trình của có dạng:
tiếp xúc với có nghiệm
Để qua có thể kẻ được đúng tiếp tuyến tới
Khi phương trình phải có nghiệm phân biệt
với
Ta có
Suy ra Vậy số phần tử của là Chọn đáp án B.
Câu 20 [362557]: Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng nằm ngang (chiều dương hướng sang phải) với gia tốc phụ thuộc thời gian (giây) là (m/). Biết vận tốc ban đầu bằng 10 m/s, hỏi trong 6 giây đầu tiên, thời điểm nào chất điểm ở xa nhất về phía bên phải?
A, 5 giây.
B, 6 giây.
C, 1 giây.
D, 2 giây.
Vận tốc của vật được tính theo công thức
Quãng đường vật đi được tính theo công thức Ta có
Chọn đáp án D.
Quãng đường vật đi được tính theo công thức Ta có
Chọn đáp án D.
Câu 21 [362558]: Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật với kích thước như hình vẽ. Hãy tính tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ (không tính viền, mép, phần thừa)?
A,
B,
C,
D,
Bán kính hình trụ của cái mũ là
Đường cao hình trụ của cái mũ là
Diện tích xung quanh của hình trụ là
Diện tích vành mũ là
Vậy tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ là
Chọn đáp án B
Đường cao hình trụ của cái mũ là
Diện tích xung quanh của hình trụ là
Diện tích vành mũ là
Vậy tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ là
Chọn đáp án B
Câu 22 [362559]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có đúng một cực trị?
A,
B,
C,
D,
TH1: nên hàm số không có cực trị.
(loại)
TH2:
Hàm số có đúng một cực trị
Vì
Do nên có giá trị của tham số thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A.
(loại)
TH2:
Hàm số có đúng một cực trị
Vì
Do nên có giá trị của tham số thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A.
Câu 23 [362560]: Cho hình cầu tâm bán kính bằng Xét khối nón đỉnh có đường tròn đáy nằm trên và góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng Thể tích của khối nón đó bằng
A,
B,
C,
D,
Khối nón đỉnh có đường tròn đáy nằm trên
Nên đường sinh của khối nón bằng bán kính của mặt cầu.
Xét khối nón như hình với và trung điểm
Vì góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng nên
Ta có:
Từ ta có
Thể tích của khối nón là:
Chọn đáp án B
Nên đường sinh của khối nón bằng bán kính của mặt cầu.
Xét khối nón như hình với và trung điểm
Vì góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng nên
Ta có:
Từ ta có
Thể tích của khối nón là:
Chọn đáp án B
Câu 24 [362561]: Trong không gian cho 4 điểm Thể tích của khối tứ diện bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra
Thể tích khối tứ diện là
Chọn đáp án D.
Suy ra
Thể tích khối tứ diện là
Chọn đáp án D.
Câu 25 [362562]: Trên mặt phẳng tọa độ cho hai điểm Gọi thuộc đường thẳng sao cho khoảng cách từ đến đường thẳng bằng Biết rằng có hoành độ nguyên, giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng:
Vì nên
Vì
Theo giả thiết, ta có
Thay vào phương trình trên ta được
Do có toạ độ nguyên nên Chọn đáp án A.
Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng:
Vì nên
Vì
Theo giả thiết, ta có
Thay vào phương trình trên ta được
Do có toạ độ nguyên nên Chọn đáp án A.
Câu 26 [362563]: Đường gấp khúc trong hình bên là đồ thị của hàm số trên đoạn Khi đó, tích phân bằng
A,
B,
C,
D,
Gọi lần lượt là hình chiếu của trên
Gọi là giao điểm của và là hình chiếu của trên
Suy ra là hình chữ nhật, và là tam giác vuông Với
Ta có
Suy ra Chọn đáp án D
Gọi là giao điểm của và là hình chiếu của trên
Suy ra là hình chữ nhật, và là tam giác vuông Với
Ta có
Suy ra Chọn đáp án D
Câu 27 [362564]: Cho đều khác thỏa mãn Tính
A,
B,
C,
D,
Đặt
Suy ra
Chọn đáp án C.
Suy ra
Chọn đáp án C.
Câu 28 [362565]: Trong không gian xét mặt cầu có phương trình dạng Tập hợp các giá trị thực của tham số để có chu vi đường tròn lớn nhất bằng là
A,
B,
C,
D,
Đường tròn lớn có chu vi bằng nên bán kính của là
Từ phương trình của suy ra bán kính của là
Do đó
Chọn đáp án C.
Từ phương trình của suy ra bán kính của là
Do đó
Chọn đáp án C.
Câu 29 [362566]: Tính đến đầu năm 2011, dân số toàn tỉnh Bình Phước đạt gần 905 300 người, mức tăng dân số là 1,37% mỗi năm. Tỉnh thực hiện tốt chủ trương 100% trẻ em đúng độ tuổi đều vào lớp 1. Đến năm học 2024 – 2025 ngành giáo dục của tỉnh cần chuẩn bị bao nhiêu phòng học cho học sinh lớp 1, mỗi phòng dành cho 35 học sinh? (Giả sử trong năm sinh của lứa học sinh vào lớp 1 đó toàn tỉnh có 2400 người chết, số trẻ tử vong trước 6 tuổi không đáng kể).
A, 458.
B, 222.
C, 459.
D, 221.
Chỉ những em sinh năm 2018 mới đủ tuổi đi học (6 tuổi) vào lớp 1 năm học 2024 – 2025.
Áp dụng công thức để tính dân số năm 2018. Trong đó Dân số năm 2018 là
Dân số năm 2017 là
Số trẻ vào lớp 1 là 1.009.411 – 995.769 + 2400=16042
Số phòng học cần chuẩn bị là
Vậy số phòng cần chuẩn bị là 459 phòng.
Chọn đáp án C.
Áp dụng công thức để tính dân số năm 2018. Trong đó Dân số năm 2018 là
Dân số năm 2017 là
Số trẻ vào lớp 1 là 1.009.411 – 995.769 + 2400=16042
Số phòng học cần chuẩn bị là
Vậy số phòng cần chuẩn bị là 459 phòng.
Chọn đáp án C.
Câu 30 [362567]: Cho số phức thỏa mãn Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức là một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
A,
B,
C,
D,
Cách 1: Ta có
Đặt
Ta có
Đường tròn có bán kính là
Cách 2: Ta có Suy ra Chọn đáp án D
Đặt
Ta có
Đường tròn có bán kính là
Cách 2: Ta có Suy ra Chọn đáp án D
Câu 31 [362568]: Cho hàm số có đồ thị hàm số như hình sau:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục và đồ thị hàm số trên đoạn và lần lượt bằng và Khi thì bằng
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục và đồ thị hàm số trên đoạn và lần lượt bằng và Khi thì bằng
A,
B,
C,
D,
Từ đồ thị hàm số
trên mỗi đoạn và
Diện tích hình phẳng giưới hạn bởi trục với đồ thị hàm số trên đoạn
Diện tích hình phẳng giưới hạn bởi trục với đồ thị hàm số trên đoạn
Chọn đáp án C.
trên mỗi đoạn và
Diện tích hình phẳng giưới hạn bởi trục với đồ thị hàm số trên đoạn
Diện tích hình phẳng giưới hạn bởi trục với đồ thị hàm số trên đoạn
Chọn đáp án C.
Câu 32 [362569]: Cho tứ diện có thể tích bằng Gọi lần lượt là trọng tâm của tam giác Tính thể tích của tứ diện
A,
B,
C,
D,
Gọi lần lượt là trung điểm của và
Ta có
Chọn đáp án D
Chọn đáp án D
Câu 33 [362570]: Đầu tiết học, cô giáo kiểm tra bài cũ bằng cách gọi lần lượt từng người từ đầu danh sách lớp lên bảng trả lời câu hỏi. Biết rằng các bạn học sinh đầu tiên trong danh sách lớp là An, Bình, Cường với xác suất thuộc bài lần lượt là và Cô giáo sẽ dừng kiểm tra sau khi đã có 2 học sinh thuộc bài. Tính xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên.
A, 0,504.
B, 0,216.
C, 0,056.
D, 0,272.
TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.
TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.
Xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên là
Chọn đáp án D.
TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.
Xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên là
Chọn đáp án D.
Câu 34 [362571]: Cho hàm số với là tham số thực khác Gọi giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn lần lượt là Số giá trị của để là
A,
B,
C,
D,
Đặt
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số là
(Bất đẳng thức Côsi)
Vì hệ số nên hàm số nghịch biến trên
Hàm số nghịch biến trên
và
Theo đề bài ta có:
Chọn đáp án B.
(Bất đẳng thức Côsi)
Vì hệ số nên hàm số nghịch biến trên
Hàm số nghịch biến trên
và
Theo đề bài ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 35 [362572]: Trong không gian cho đường thẳng và hai điểm Biết điểm thuộc đường thẳng sao cho biểu thức đạt giá trị lớn nhất là Khi đó bằng bao nhiêu?
A,
B,
C,
D,
Ta có phương trình tham số của đường thẳng là
Xét vị trí tương đối giữa và ta có cắt tại
Suy ra là trung điểm của
Dấu “=” xảy ra khi hoặc
Do đó
Chọn đáp án C
Xét vị trí tương đối giữa và ta có cắt tại
Suy ra là trung điểm của
Dấu “=” xảy ra khi hoặc
Do đó
Chọn đáp án C
Câu 36 [362573]: Cho hai tập hợp và khác rỗng. Có bao nhiêu giá trị nguyên của để
Vì là hai tập hợp khác rỗng, nên ta có điều kiện:
Để thì ta có điều kiện
Kết hợp điều kiện, suy ra
Vậy có giá trị nguyên của thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Để thì ta có điều kiện
Kết hợp điều kiện, suy ra
Vậy có giá trị nguyên của thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 37 [362574]: Để tăng nhiệt độ trong phòng từ người ta sử dụng một cái máy sưởi (máy được phép hoạt động trong 9 phút). Gọi (đơn vị ) là nhiệt độ phòng ở phút thứ được cho bởi công thức với Tìm nhiệt độ cao nhất trong phòng đạt được trong thời gian 9 phút kể từ khi máy sưởi bắt đầu hoạt động.
Đáp án:
Câu 38 [362575]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có đúng 5 điểm cực trị?
Ta có
Khi đó
Yêu cầu bài toán có ba nghiệm phân biệt Dựa vào BBT của hàm số
Mà
Điền đáp án:
Khi đó
Yêu cầu bài toán có ba nghiệm phân biệt Dựa vào BBT của hàm số
Mà
Điền đáp án:
Câu 39 [362576]: Cho một đa giác đều có đỉnh (). Chọn ngẫy nhiên ba đỉnh trong số đỉnh của đa giác đó, biết xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là Giá trị bằng
Số tam giác tạo thành khi chọn ngẫu nhiên 3 điểm là
Số đường chéo đi qua tâm là
Số hình chữ nhật nhận 2 đường chéo đi qua tâm làm 2 đường chéo là
Số tam giác vuôg được tạo thành là
Khi đó, ta được phương trình
Điền đáp án:
Số đường chéo đi qua tâm là
Số hình chữ nhật nhận 2 đường chéo đi qua tâm làm 2 đường chéo là
Số tam giác vuôg được tạo thành là
Khi đó, ta được phương trình
Điền đáp án:
Câu 40 [362577]: Biết với là số nguyên dương và là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức
Ta có
Do đó
Điền đáp án:
Do đó
Điền đáp án:
Câu 41 [362578]: Cho hàm số Có bao nhiêu giá trị của để đồ thị hàm số có duy nhất một tiệm cận đứng?
Đặt
• Khi ta có hàm số
Khi đó suy ra đồ thị của hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng là
• Khi xét hàm số
TH1: Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng
TH2: Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng
Vậy có giá trị của thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
• Khi ta có hàm số
Khi đó suy ra đồ thị của hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng là
• Khi xét hàm số
TH1: Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng
TH2: Đồ thị hàm số đã cho có duy nhất một tiệm cận đứng
Vậy có giá trị của thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 42 [362579]: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn và Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trục hoành và hai đường thẳng
Ta có
Lại có
Xét hàm số với
nên đồng biến trên Suy ra
Do đó diện tích hình phẳng đó là:
Điền đáp án:
Lại có
Xét hàm số với
nên đồng biến trên Suy ra
Do đó diện tích hình phẳng đó là:
Điền đáp án:
Câu 43 [362580]: Trong không gian cho hai đường thẳng và Mặt phẳng song song với và khoảng cách từ đến bằng 2 lần khoảng cách từ đến Tính
Gọi lần lượt là một vectơ chỉ phương của
Gọi có
cùng phương với
là một vectơ chỉ phương của
Do song song với nên chọn
Phương trình mặt phẳng có dạng:
Lấy
Có
Vậy Vậy Điền đáp án:
Gọi có
cùng phương với
là một vectơ chỉ phương của
Do song song với nên chọn
Phương trình mặt phẳng có dạng:
Lấy
Có
Vậy Vậy Điền đáp án:
Câu 44 [362581]: Cho phương trình ( là tham số). Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên để phương trình có hai nghiệm phân biệt thoả mãn Số phần tử của là
Đặt Phương trình trở thành:
Ta có
Khi đó và
Mà
Đặt
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
Vậy có vô số phần tử.
Điền đáp án: Vô số phần tử
Ta có
Khi đó và
Mà
Đặt
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
Vậy có vô số phần tử.
Điền đáp án: Vô số phần tử
Câu 45 [362582]: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình sau:
Biết hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có đúng 6 nghiệm phân biệt?
Biết hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có đúng 6 nghiệm phân biệt?
Xét hàm số
Hàm số đạt cực trị tại
Ta có bảng biến thiên:
Dựa vào BBT, để phương trình có đúng 6 nghiệm
Vậy có 7 giá trị thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Hàm số đạt cực trị tại
Ta có bảng biến thiên:
Dựa vào BBT, để phương trình có đúng 6 nghiệm
Vậy có 7 giá trị thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 46 [362583]: Trong không gian cho đường thẳng và mặt phẳng Gọi là giao điểm của và thuộc sao cho Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng
Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là
Mặt phẳng có một vectơ pháp tuyến là
Ta có
Gọi là hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng Khi đó tam giác vuông tại nên
Vậy khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng
Điền đáp án:
Ta có
Gọi là hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng Khi đó tam giác vuông tại nên
Vậy khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng
Điền đáp án:
Câu 47 [362584]: Cho là tập hợp tất cả các số phức có phần thực và phần ảo không vượt quá đồng thời tổng của phần thực với phần ảo không nhỏ hơn Gọi là môđun nhỏ nhất của các số phức trong và là môđun lớn nhất của các số phức trong Hỏi giá trị của tích bằng bao nhiêu?
Đặt
Theo bài ra, ta có và
Vẽ các đường thẳng và trên hệ toạ độ
Vẽ các miền phẳng thoả mãn và
Dễ thấy, phần giao nhau của 3 miền trên là tam giác xanh đậm Với toạ độ các đỉnh là và
Ta có với là điểm biểu diễn số phức
Khi đó, điểm nằm trong tam giác
Gọi là trung điểm của thẳng hàng
Suy ra
Và
Vậy
Điền đáp án:
Theo bài ra, ta có và
Vẽ các đường thẳng và trên hệ toạ độ
Vẽ các miền phẳng thoả mãn và
Dễ thấy, phần giao nhau của 3 miền trên là tam giác xanh đậm Với toạ độ các đỉnh là và
Ta có với là điểm biểu diễn số phức
Khi đó, điểm nằm trong tam giác
Gọi là trung điểm của thẳng hàng
Suy ra
Và
Vậy
Điền đáp án:
Câu 48 [362585]: Có bao nhiêu cặp số nguyên dương thỏa mãn
Đặt
Xét hàm
Suy ra hàm số đồng biến trên
Lại có hay
Cho ứng với các số nguyên dương từ đến ta được cặp giá trị thoả mãn.
Vậy có cặp số nguyên dương thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 49 [362586]: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh vuông góc với đáy và khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng Tính thể tích của khối chóp đó.
Gọi là hình chiếu của lên
Vì là trung điểm của nên
Ta có
Ta có
Xét tam giác có
Thể tích của khối chóp là
Điền đáp án:
Vì là trung điểm của nên
Ta có
Ta có
Xét tam giác có
Thể tích của khối chóp là
Điền đáp án:
Câu 50 [362587]: Cho khối tứ diện có cạnh và thoả mãn và các cạnh còn lại đều bằng Thể tích khối tứ diện đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
Gọi lần lượt là trung điểm của
Giả sử theo giả thiết ta có
Xét và có:
chung
(2 trung tuyến tườn ứng)
Ta có
Lại có
Khi đó
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có
Vậy
Điền đáp án:
Giả sử theo giả thiết ta có
Xét và có:
chung
(2 trung tuyến tườn ứng)
Ta có
Lại có
Khi đó
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có
Vậy
Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1) Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
(2) Ðịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
(3) Nhớ sao lớp học i tờ
(4) Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
(5) Nhớ sao ngày tháng cơ quan
(6) Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
(7) Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
(8) Chày đêm nện cối đều đều suối xa...
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [363602]: Từ “nhớ” trong đoạn thơ được sử dụng theo biện pháp tu từ nào?
A, Phép nói quá
B, Phép nói giảm nói tránh
C, Phép điệp
D, Phép đối
Đáp án C. Phép điệp
Từ “nhớ” được điệp lại 4 lần nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ của người về xuôi với người ở lại, nhớ khung cảnh sinh hoạt, nhớ những kỉ niệm nơi núi rừng Việt Bắc
Từ “nhớ” được điệp lại 4 lần nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ của người về xuôi với người ở lại, nhớ khung cảnh sinh hoạt, nhớ những kỉ niệm nơi núi rừng Việt Bắc
Câu 52 [363603]: Câu (1), (2) gợi nỗi nhớ nào trong lòng nhân vật trữ tình?
A, Nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc trong kháng chiến
B, Nỗi nhớ cuộc sống bình dị, đời thường của đồng bào Việt Bắc trong những năm tháng kháng chiến
C, Nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc trong những năm tháng kháng chiến
D, Nỗi nhớ khung cảnh đoàn quân ra trận trong những những năm tháng kháng chiến
Đáp án B. Nỗi nhớ cuộc sống bình dị, đời thường của đồng bào Việt Bắc trong những năm tháng kháng chiến
Hình ảnh người mẹ dân tộc thiểu số địu con lên rẫy bẻ ngô về nuôi bộ đội, phục vụ cách mạng
Hình ảnh người mẹ dân tộc thiểu số địu con lên rẫy bẻ ngô về nuôi bộ đội, phục vụ cách mạng
Câu 53 [363604]: Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A, Nỗi buồn chia li
B, Nỗi nhớ của người ở lại
C, Nỗi nhớ của người về xuôi
D, Tâm trạng lưu luyến, bịn rịn
Đáp án C. Nỗi nhớ của người về xuôi
Đoạn thơ là nỗi nhớ của người về xuôi: người về xuôi nhớ về Việt Bắc, nhớ con người, nhớ kỉ niệm, nhớ cảnh sinh hoạt, nhớ những ngày tháng đồng cam cộng khổ trong những năm kháng chiến
Đoạn thơ là nỗi nhớ của người về xuôi: người về xuôi nhớ về Việt Bắc, nhớ con người, nhớ kỉ niệm, nhớ cảnh sinh hoạt, nhớ những ngày tháng đồng cam cộng khổ trong những năm kháng chiến
Câu 54 [363605]: Câu (5), (6) thể hiện đậm nét đặc trưng nào trong phong cách nghệ thuật của Tố Hữu?
A, Tính chất sử thi
B, Giọng điệu tâm tình ngọt ngào
C, Tính dân tộc đậm đà
D, Tính chất trữ tình - chính trị
Đáp án D. Tính chất trữ tình - chính trị
Người về xuôi nhớ những tháng ngày làm việc ở chiến khu Việt Bắc, tuy nhiều gian nan, vất vả nhưng các chiến sĩ cách mạng vẫn lạc quan tin tưởng
Chất chính trị thể hiện ở tình cảm cách mạng
Chất trữ tình bộc lộ qua nỗi nhớ
Người về xuôi nhớ những tháng ngày làm việc ở chiến khu Việt Bắc, tuy nhiều gian nan, vất vả nhưng các chiến sĩ cách mạng vẫn lạc quan tin tưởng
Chất chính trị thể hiện ở tình cảm cách mạng
Chất trữ tình bộc lộ qua nỗi nhớ
Câu 55 [363606]: Đoạn thơ mang giọng điệu gì?
A, Tâm tình ngọt ngào
B, Tâm tình, thủ thỉ như lời trò chuyện của lứa đôi trai gái yêu nhau
C, Vang sảng, hào hùng
D, Buồn thương da diết
Đáp án A. Tâm tình ngọt ngào
B, C, D sai, không xuất hiện những cảm xúc vầ giọng điệu này trong đoạn
B, C, D sai, không xuất hiện những cảm xúc vầ giọng điệu này trong đoạn
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Thế giới ảo tiến hóa cuồn cuộn, đến giờ đã thành vũ trụ ảo. Vũ trụ ấy cũng dần bao la, vô cùng vô tận và không kém phần bí ẩn với con người hiện đại.
Nhưng vũ trụ ảo ấy, giờ đây dường như đã và đang biến thành vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người.
Cho dù điện thoại thông minh có tính năng báo cho bạn thời lượng bạn bỏ ra cho mạng xã hội mỗi ngày, tăng giảm bao nhiêu phần trăm so với tuần trước, rất ít người nhận ra chứng nghiện mạng của bản thân. Điện thoại đã thành thiết bị bất ly thân. Một đứa trẻ của thế hệ Alpha thường hay cáu kỉnh một cách vô thức vào thời điểm liền sau khi bị dứt khỏi thiết bị kết nối.
Cùng với hậu đại dịch, kết nối không ngừng nghỉ, hội chứng sợ bỏ lỡ đang dần làm suy kiệt năng lượng sống của nhiều người, nhất là người trẻ. Ta có cảm giác biết tất cả mà cũng lơ mơ tất cả. Ta thấy mình bận bịu không dứt ra được mà thực ra không hoàn thành được cụ thể công việc gì. Ta đánh mất trạng thái tận hưởng trọn vẹn khoảnh khắc sự kiện diễn ra vì còn bận quay phim lại hay livestream và ngóng những phản hồi. Ngay cả trò chơi bóng đá, khi lạm dụng công nghệ để mong biến nó thành một trò chơi chính xác, cũng đánh mất đi sự hấp dẫn, đánh mất ký ức và chất liệu để làm nên những huyền thoại, để rồi biến thành câu chuyện khô khan không còn được kể mãi như đã từng nữa. Ngày - đêm không còn sự phân biệt và con người hôm nay sống trên tất cả các múi giờ. Những con người ở những nơi khác nhau, rất xa xôi nhưng lại thường chia sẻ chung một giá trị nào đó gần như đồng thời, xóa nhòa bản sắc.”
Nhưng vũ trụ ảo ấy, giờ đây dường như đã và đang biến thành vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người.
Cho dù điện thoại thông minh có tính năng báo cho bạn thời lượng bạn bỏ ra cho mạng xã hội mỗi ngày, tăng giảm bao nhiêu phần trăm so với tuần trước, rất ít người nhận ra chứng nghiện mạng của bản thân. Điện thoại đã thành thiết bị bất ly thân. Một đứa trẻ của thế hệ Alpha thường hay cáu kỉnh một cách vô thức vào thời điểm liền sau khi bị dứt khỏi thiết bị kết nối.
Cùng với hậu đại dịch, kết nối không ngừng nghỉ, hội chứng sợ bỏ lỡ đang dần làm suy kiệt năng lượng sống của nhiều người, nhất là người trẻ. Ta có cảm giác biết tất cả mà cũng lơ mơ tất cả. Ta thấy mình bận bịu không dứt ra được mà thực ra không hoàn thành được cụ thể công việc gì. Ta đánh mất trạng thái tận hưởng trọn vẹn khoảnh khắc sự kiện diễn ra vì còn bận quay phim lại hay livestream và ngóng những phản hồi. Ngay cả trò chơi bóng đá, khi lạm dụng công nghệ để mong biến nó thành một trò chơi chính xác, cũng đánh mất đi sự hấp dẫn, đánh mất ký ức và chất liệu để làm nên những huyền thoại, để rồi biến thành câu chuyện khô khan không còn được kể mãi như đã từng nữa. Ngày - đêm không còn sự phân biệt và con người hôm nay sống trên tất cả các múi giờ. Những con người ở những nơi khác nhau, rất xa xôi nhưng lại thường chia sẻ chung một giá trị nào đó gần như đồng thời, xóa nhòa bản sắc.”
(Hà Nhân, Một lời nhắc bản thân bên chiếc điện thoại thông minh,
theo Hoa học trò, số 1398, ra ngày 19/12/2022)
Câu 56 [363607]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Miêu tả
B, Thuyết minh
C, Biểu cảm
D, Nghị luận
Đáp án D. Nghị luận
Đoạn trích trình bày quan điểm về việc vũ trụ ảo (điện thoại thông minh) dường như đã và đang biến thành vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người.
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Đoạn trích trình bày quan điểm về việc vũ trụ ảo (điện thoại thông minh) dường như đã và đang biến thành vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người.
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 57 [363608]: “Nhưng vũ trụ ảo ấy, giờ đây dường như đã và đang biến thành vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người.”
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn trên?
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn trên?
A, Ẩn dụ, hoán dụ
B, Hoán dụ, nhân hoá
C, So sánh, ẩn dụ
D, So sánh, nhân hoá
Đáp án C. So sánh, ẩn dụ
- So sánh vũ trụ ảo ấy với vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người
- Vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người là hình ảnh ẩn dụ cho tác động tiêu cực của vũ trụ ảo (điện thoại thông minh) đến đời sống con người
- So sánh vũ trụ ảo ấy với vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người
- Vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người là hình ảnh ẩn dụ cho tác động tiêu cực của vũ trụ ảo (điện thoại thông minh) đến đời sống con người
Câu 58 [363609]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Tác động tiêu cực của vũ trụ ảo
B, Sự phát triển của vũ trụ ảo
C, Tác động tích cực của vũ trụ ảo
D, Đặc trưng nổi bật của vũ trụ ảo
Đáp án A. Tác động tiêu cực của vũ trụ ảo
Câu mang chủ đề: Nhưng vũ trụ ảo ấy, giờ đây dường như đã và đang biến thành vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người.
Câu mang chủ đề: Nhưng vũ trụ ảo ấy, giờ đây dường như đã và đang biến thành vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người.
Câu 59 [363610]: Đoạn trích bộc lộ tình cảm, thái độ nào của người viết?
A, Hứng thú, say mê khám phá vũ trụ ảo
B, Trăn trở, lo ngại trước những tác động tiêu cực của vũ trụ ảo
C, Bàng quan trước sự phát triển của vũ trụ ảo
D, Tin tưởng, hi vọng vào những thành tự của vũ trụ ảo
Đáp án B. Trăn trở, lo ngại trước những tác động tiêu cực của vũ trụ ảo
A, C, D không xuất hiện trong đoạn trích
A, C, D không xuất hiện trong đoạn trích
Câu 60 [363611]: Theo đoạn trích, đối tượng nào chịu tác động nhiều nhất của việc kết nối không ngừng nghỉ?
A, Một đứa trẻ của thế hệ Alpha
B, Cầu thủ bóng đá
C, Những người trẻ
D, Nhân viên văn phòng
Đáp án C. Những người trẻ
Căn cứ vào ngữ liệu:
Cùng với hậu đại dịch, kết nối không ngừng nghỉ, hội chứng sợ bỏ lỡ đang dần làm suy kiệt năng lượng sống của nhiều người, nhất là người trẻ
Căn cứ vào ngữ liệu:
Cùng với hậu đại dịch, kết nối không ngừng nghỉ, hội chứng sợ bỏ lỡ đang dần làm suy kiệt năng lượng sống của nhiều người, nhất là người trẻ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
(1) “Không có cây xanh thì chẳng mấy chốc muôn loài sẽ ngạt thở. Tuy ban đêm cây cũng hô hấp, nhưng ban ngày cây lại hấp thụ thán khí, kết hợp với ánh nắng để trả lại dưỡng khí và tạo nên chất bột đường. Cho nên không khí ban ngày ở nhà có cây xanh bao bọc chứa rất ít thán khí, chừng 0,02% (đạt tiêu chuẩn vệ sinh). Mỗi năm tất cả cây cối trên mặt đất và dưới biển đã hấp thụ 175 tỉ tấn thán khí và mỗi tấn thán khí lại biến thành 2,7 tấn dưỡng khí.
(2) Cây cối ngăn cản và lọc khí độc trong không khí. Trong rừng thông, rừng bá hương, không khí hầu như vô trùng. Lượng vi trùng gây bệnh trong không khí ở nông thôn hay rừng ít hơn thành phố 10 lần. Chẳng hạn về mùa hè trên đường phố Pa-ri, mỗi phân khối không khí chứa 5.500 vi khuẩn các loại, nhưng các làng mạc ngoại ô chỉ có 550 vi khuẩn trong mỗi phân khối không khí. Điều đó chứng minh rằng cây xanh đã thả ra các chất thanh trùng không khí để tự bảo vệ, mà khoa học gọi là chất phi-tôn-xít.”
(2) Cây cối ngăn cản và lọc khí độc trong không khí. Trong rừng thông, rừng bá hương, không khí hầu như vô trùng. Lượng vi trùng gây bệnh trong không khí ở nông thôn hay rừng ít hơn thành phố 10 lần. Chẳng hạn về mùa hè trên đường phố Pa-ri, mỗi phân khối không khí chứa 5.500 vi khuẩn các loại, nhưng các làng mạc ngoại ô chỉ có 550 vi khuẩn trong mỗi phân khối không khí. Điều đó chứng minh rằng cây xanh đã thả ra các chất thanh trùng không khí để tự bảo vệ, mà khoa học gọi là chất phi-tôn-xít.”
(Nguyễn Bát Can - Lã Vĩnh Quyên, Chiếc nôi xanh,
theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu 61 [363612]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Thuyết minh
D, Nghị luận
Đáp án C. Thuyết minh
Đoạn trích giới thiệu về cây xanh: quá trình hoạt động của cây xanh và tác dụng của cây xanh với môi trường sống
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Đoạn trích giới thiệu về cây xanh: quá trình hoạt động của cây xanh và tác dụng của cây xanh với môi trường sống
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 62 [363613]: Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
A, Nghệ thuật
B, Sinh hoạt
C, Khoa học
D, Báo chí
Đáp án C. Khoa học
Đoạn trích thuộc một bài nghiên cứu về cây xanh, đi sâu vào quá trình hoạt động và tác dụng của cây xanh đối với môi trường sống
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Đoạn trích thuộc một bài nghiên cứu về cây xanh, đi sâu vào quá trình hoạt động và tác dụng của cây xanh đối với môi trường sống
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 63 [363614]: Những con số, những tỉ lệ phần trăm, các thuật ngữ khoa học trong đoạn trích có ý nghĩa gì?
A, Tạo nên tính chuẩn xác, khoa học, tin cậy cho đoạn trích
B, Thể hiện hiểu biết của người viết
C, Tạo nên tính hấp dẫn cho đoạn trích
D, Tạo ấn tượng cho người đọc
Đáp án A. Tạo nên tính chuẩn xác, khoa học, tin cậy cho đoạn trích
Đối với một văn bản thuyết minh thì việc đưa dẫn chứng là những con số, những tỉ lệ phần trăm hay các thuật ngữ khoa học sẽ tạo nên tính chuẩn xác, khoa học, tin cậy cho đoạn trích
Đối với một văn bản thuyết minh thì việc đưa dẫn chứng là những con số, những tỉ lệ phần trăm hay các thuật ngữ khoa học sẽ tạo nên tính chuẩn xác, khoa học, tin cậy cho đoạn trích
Câu 64 [363615]: Theo lập luận của đoạn (2), vì sao lượng vi trùng gây bệnh trong không khí ở nông thôn hay rừng ít hơn thành phố 10 lần?
A, Vì thành phố bị ô nhiễm
B, Vì cây xanh chỉ sống được ở nông thôn và rừng
C, Vì nông thôn và rừng nhiều cây xanh hơn thành phố
D, Vì nông thôn và rừng trong lành hơn thành phố
Đáp án C. Vì nông thôn và rừng nhiều cây xanh hơn thành phố
Căn cứ vào ngữ liệu:
Trong rừng thông, rừng bá hương, không khí hầu như vô trùng. Lượng vi trùng gây bệnh trong không khí ở nông thôn hay rừng ít hơn thành phố 10 lần.
Căn cứ vào ngữ liệu:
Trong rừng thông, rừng bá hương, không khí hầu như vô trùng. Lượng vi trùng gây bệnh trong không khí ở nông thôn hay rừng ít hơn thành phố 10 lần.
Câu 65 [363616]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Thảm hoạ của một hành tinh thiếu cây xanh
B, Các giải pháp để bảo vệ cây xanh
C, Vai trò của cây xanh đối với sự sống muôn loài
D, Sự cần thiết phải trồng cây xanh
Đáp án C. Vai trò của cây xanh đối với sự sống muôn loài
Câu mang chủ đề:
“Không có cây xanh thì chẳng mấy chốc muôn loài sẽ ngạt thở.
Câu mang chủ đề:
“Không có cây xanh thì chẳng mấy chốc muôn loài sẽ ngạt thở.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
(1) “Mỗi thể loại nghệ thuật là một ngôn ngữ. Dấn thân vào một thể loại thực chất là nỗ lực không ngừng để làm chủ thứ ngôn ngữ ấy. Kẻ viết thường phải qua những trải nghiệm sáng tạo lâu dài, thậm chí sinh tử, mới có thể nói được tiếng nói của nó. Muốn gói rào, càng phải lão luyện tiếng nói này. Còn người đọc, chừng nào nghe được tiếng nói riêng đó, chừng ấy mới có thể xem là đã đọc được nó. Truyện ngắn cũng thế thôi. Truyện ngắn vẫn nói bằng một ngôn ngữ riêng. Thế nhưng, người ta thường đọc truyện ngắn như là truyện thì nhiều, còn đọc truyện ngắn như là truyện ngắn thì chưa nhiều. Ví như, vào một truyện ngắn, mới chỉ dừng lại ở nhân vật, tình tiết, chi tiết, ngôn ngữ... mà chưa nắm bắt được tình huống truyện, thì xem như chưa nghe được tiếng nói thực sự của nó. Vì tình huống mới chính là hạt nhân của một chỉnh thể truyện ngắn.
(2) Nhưng chỉ ra tình huống là điều đâu có dễ. Trong những tác phẩm gói rào lại càng không dễ. Chả thế mà xung quanh “Chiếc thuyền ngoài xa”, vẫn có hai cách nhìn nhận khác hẳn nhau: 1) cho là tình huống nghịch lí); 2) xem là tình huống nhận thức). Vậy tình huống của “Chiếc thuyền ngoài xa” là nghịch lí hay nhận thức?”
(2) Nhưng chỉ ra tình huống là điều đâu có dễ. Trong những tác phẩm gói rào lại càng không dễ. Chả thế mà xung quanh “Chiếc thuyền ngoài xa”, vẫn có hai cách nhìn nhận khác hẳn nhau: 1) cho là tình huống nghịch lí); 2) xem là tình huống nhận thức). Vậy tình huống của “Chiếc thuyền ngoài xa” là nghịch lí hay nhận thức?”
(Chu Văn Sơn, Gói rào tình huống và triết luận vô ngôn trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu, theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Câu 66 [363617]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Hành chính - công vụ
B, Thuyết minh
C, Nghị luận
D, Tự sự
Đáp án C. Nghị luận
- Thi pháp “gói rào”. Đó là cách tổ chức văn bản theo lối phù phép: Lấy thực làm hư, lấy hư làm thực; phụ làm chính, chính làm phụ; chìm làm nổi, nổi làm chìm… sao cho tư tưởng ẩn kín, kẻ cạn lòng khó nhận ra, kẻ hẹp lòng khó bắt bẻ.
Đoạn trích bày tỏ quan điểm về vấn đề:
(1): Làm chủ ngôn ngữ trong nghệ thuật. Tình huống là hạt nhân của một chỉnh thể truyện ngắn.
(2): Nắm bắt tình huống trong tác phẩm
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
- Thi pháp “gói rào”. Đó là cách tổ chức văn bản theo lối phù phép: Lấy thực làm hư, lấy hư làm thực; phụ làm chính, chính làm phụ; chìm làm nổi, nổi làm chìm… sao cho tư tưởng ẩn kín, kẻ cạn lòng khó nhận ra, kẻ hẹp lòng khó bắt bẻ.
Đoạn trích bày tỏ quan điểm về vấn đề:
(1): Làm chủ ngôn ngữ trong nghệ thuật. Tình huống là hạt nhân của một chỉnh thể truyện ngắn.
(2): Nắm bắt tình huống trong tác phẩm
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 67 [363618]: Chủ đề của đoạn (1) là gì?
A, Tình huống truyện trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu
B, Tình huống truyện - hạt nhân của một chỉnh thể truyện ngắn
C, Ngôn ngữ riêng của truyện ngắn
D, Ngôn ngữ của truyện
Đáp án B. Tình huống truyện - hạt nhân của một chỉnh thể truyện ngắn
Căn cứ vào câu:
Vì tình huống mới chính là hạt nhân của một chỉnh thể truyện ngắn.
Căn cứ vào câu:
Vì tình huống mới chính là hạt nhân của một chỉnh thể truyện ngắn.
Câu 68 [363619]: Theo đoạn trích, yếu tố hạt nhân của truyện ngắn là gì?
A, Nhân vật
B, Chi tiết
C, Ngôn ngữ
D, Tình huống truyện
Đáp án D. Tình huống truyện
Căn cứ vào câu:
Vì tình huống mới chính là hạt nhân của một chỉnh thể truyện ngắn.
Căn cứ vào câu:
Vì tình huống mới chính là hạt nhân của một chỉnh thể truyện ngắn.
Câu 69 [363620]: Theo đoạn (2), có mấy cách nhìn nhận tình huống truyện trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”?
A, Một cách
B, Hai cách
C, Ba cách
D, Nhiều cách
Đáp án B. Hai cách
Căn cứ vào câu:
Chả thế mà xung quanh “Chiếc thuyền ngoài xa”, vẫn có hai cách nhìn nhận khác hẳn nhau: 1) cho là tình huống nghịch lí); 2) xem là tình huống nhận thức).
Căn cứ vào câu:
Chả thế mà xung quanh “Chiếc thuyền ngoài xa”, vẫn có hai cách nhìn nhận khác hẳn nhau: 1) cho là tình huống nghịch lí); 2) xem là tình huống nhận thức).
Câu 70 [363621]: Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
A, Hành chính
B, Nghệ thuật
C, Khoa học
D, Chính luận
Đáp án C. Khoa học
Đoạn trích thuộc phạm trù lí luận văn học
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Đoạn trích thuộc phạm trù lí luận văn học
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [363622]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Hàn Mặc Tử xuất hiện như một ngôi sao chổi trên bầu trời văn xuôi lãng mạn Việt Nam.
Hàn Mặc Tử xuất hiện như một ngôi sao chổi trên bầu trời văn xuôi lãng mạn Việt Nam.
A, xuất hiện
B, ngôi sao chổi
C, bầu trời
D, văn xuôi lãng mạn
Đáp án D. văn xuôi lãng mạn
Đổi thành: thơ ca lãng mạn
Chế Lan Viên nhận định rằng: "Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình"
Đổi thành: thơ ca lãng mạn
Chế Lan Viên nhận định rằng: "Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình"
Câu 72 [363623]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tôi viết đơn này tha thiết mong mỏi ban chủ nhiệm phê duyệt cho tôi được gia nhập Câu lạc bộ X.
Tôi viết đơn này tha thiết mong mỏi ban chủ nhiệm phê duyệt cho tôi được gia nhập Câu lạc bộ X.
A, tha thiết mong mỏi
B, phê duyệt
C, gia nhập
D, Câu lạc bộ X
Đáp án A. tha thiết mong mỏi
Tha thiết mong mỏi không nên sử dụng trong đơn từ, vì nó thiên về văn chương cảm xúc
=> Đổi thành: xin được/ mong được
Tha thiết mong mỏi không nên sử dụng trong đơn từ, vì nó thiên về văn chương cảm xúc
=> Đổi thành: xin được/ mong được
Câu 73 [363624]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Các tập thơ “Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục” đã cho chúng ta thấy được tài năng thơ Nôm tột bậc của Nguyễn Du.
Các tập thơ “Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục” đã cho chúng ta thấy được tài năng thơ Nôm tột bậc của Nguyễn Du.
A, các tập thơ
B, tài năng
C, thơ Nôm
D, Nguyễn Du
Đáp án C. thơ Nôm
“Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục” là thơ chữ Hán
“Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục” là thơ chữ Hán
Câu 74 [363625]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tâm huyết của giáo viên chúng tôi là có thu nhập ổn định, bảo đảm cuộc sống.
Tâm huyết của giáo viên chúng tôi là có thu nhập ổn định, bảo đảm cuộc sống.
A, tâm huyết
B, giáo viên
C, thu nhập
D, bảo đảm
Đáp án A. Tâm huyết
Tâm huyết được biết rằng đây là một từ Hán Việt, mang ý nghĩa tận tâm, tận tình và luôn hết mình cho những việc mình đảm nhận.
=> Nguyện vọng (Hi vọng, lòng mong mỏi) / Mong muốn
Tâm huyết được biết rằng đây là một từ Hán Việt, mang ý nghĩa tận tâm, tận tình và luôn hết mình cho những việc mình đảm nhận.
=> Nguyện vọng (Hi vọng, lòng mong mỏi) / Mong muốn
Câu 75 [363626]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Bà cụ Tứ là một phụ nữ nông dân nghèo khổ nhưng có tấm lòng nhân hậu sâu sắc.
Bà cụ Tứ là một phụ nữ nông dân nghèo khổ nhưng có tấm lòng nhân hậu sâu sắc.
A, phụ nữ
B, nông dân
C, nghèo khổ
D, nhân hậu
Đáp án A. phụ nữ
=> Đổi thành: bà lão
=> Đổi thành: bà lão
Câu 76 [363627]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, linh đan
B, linh dược
C, linh đơn
D, linh động
Đáp án D. linh động
- Linh động: Biến đổi khéo léo tùy theo tình thế
- Linh đan, linh dược, linh đơn: thuốc quý
- Linh động: Biến đổi khéo léo tùy theo tình thế
- Linh đan, linh dược, linh đơn: thuốc quý
Câu 77 [363628]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, hoài cảm
B, hoài cổ
C, hoài bão
D, hoài niệm
Đáp án C. hoài bão
- “hoài cảm” là “nhớ thương và xúc động”
- “hoài cổ” là “nhớ về điều đã cũ”
- “hoài niệm” là một cảm xúc liên quan đến sự khao khát những gì thuộc về quá khứ và thường là lý tưởng hóa những điều đó
- “hoài bão”: Điều lớn lao và tốt đẹp ấp ủ trong lòng dự định muốn làm.
- “hoài cảm” là “nhớ thương và xúc động”
- “hoài cổ” là “nhớ về điều đã cũ”
- “hoài niệm” là một cảm xúc liên quan đến sự khao khát những gì thuộc về quá khứ và thường là lý tưởng hóa những điều đó
- “hoài bão”: Điều lớn lao và tốt đẹp ấp ủ trong lòng dự định muốn làm.
Câu 78 [363629]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, thiếu sót
B, thiếu niên
C, thiếu nữ
D, thiếu phụ
Đáp án A. thiếu sót
- Thiếu nữ: cô gái trẻ, thiếu phụ: người vợ trẻ, “Thiếu niên” là “tuổi trẻ”
- Thiếu sót là những sơ suất, lỗi lầm gây ra hậu quả không mong muốn.
- Thiếu nữ: cô gái trẻ, thiếu phụ: người vợ trẻ, “Thiếu niên” là “tuổi trẻ”
- Thiếu sót là những sơ suất, lỗi lầm gây ra hậu quả không mong muốn.
Câu 79 [363630]: Tác phẩm nào không cùng khuynh hướng sáng tác với tác phẩm còn lại?
A, “Tràng giang”
B, “Đây thôn Vĩ Dạ”
C, “Vội vàng”
D, “Từ ấy”
Đáp án D. “Từ ấy”
“Tràng giang”, “Đây thôn Vĩ Dạ”, “Vội vàng” sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn
“Từ ấy” sáng tác theo khuynh hướng Cách mạng
“Tràng giang”, “Đây thôn Vĩ Dạ”, “Vội vàng” sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn
“Từ ấy” sáng tác theo khuynh hướng Cách mạng
Câu 80 [363631]: Nhà văn nào không viết theo khuynh hướng hiện thực phê phán?
A, Ngô Tất Tố
B, Nguyễn Công Hoan
C, Nam Cao
D, Nguyễn Tuân
Đáp án D. Nguyễn Tuân
Nguyễn Tuân viết theo khuynh hướng lãng mạn
Nguyễn Tuân viết theo khuynh hướng lãng mạn
Câu 81 [363632]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Ðể phát triển công nghiệp văn hóa, phải .......... tối đa nội lực và .......... ngoại lực (trong đó nội lực là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định; ngoại lực là quan trọng, đột phá), lấy con người làm trung tâm, là chủ thể, là động lực, nguồn lực quan trọng nhất và là mục tiêu.
Ðể phát triển công nghiệp văn hóa, phải .......... tối đa nội lực và .......... ngoại lực (trong đó nội lực là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định; ngoại lực là quan trọng, đột phá), lấy con người làm trung tâm, là chủ thể, là động lực, nguồn lực quan trọng nhất và là mục tiêu.
A, khai thác/ vay mượn
B, phát triển/ lợi dụng
C, phát huy/ tranh thủ
D, huy động/ tận dụng
Đáp án C. phát huy/ tranh thủ
Ô 1: Không thể dùng “khai thác” nội lực hay “phát triển” nội lực. Phải là “phát huy” nội lực, “huy động” nội lực => A, B sai
Ô 2: Không thể dùng “tận dụng” ngoại lực, vì ngoại lực không phải của mình => phải là “tranh thủ” ngoại lực
Ô 1: Không thể dùng “khai thác” nội lực hay “phát triển” nội lực. Phải là “phát huy” nội lực, “huy động” nội lực => A, B sai
Ô 2: Không thể dùng “tận dụng” ngoại lực, vì ngoại lực không phải của mình => phải là “tranh thủ” ngoại lực
Câu 82 [363633]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.........., phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia. .......... được đánh giá có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa.
.........., phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia. .......... được đánh giá có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa.
A, Ở Việt Nam/ Trên thế giới
B, Trên thế giới/ Việt Nam
C, Ở nước ta/ Thế giới
D, Trên thế giới/ Quốc gia Việt Nam
Đáp án B. Trên thế giới/ Việt Nam
Đoạn trích nói đến việc Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa trong sự phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ của thế giới
Đoạn trích nói đến việc Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa trong sự phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ của thế giới
Câu 83 [363634]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Dù vậy, theo ý kiến một số chuyên gia, vẫn còn những điểm nghẽn cần tháo gỡ. .........., nhận thức của từng địa phương về vấn đề số hóa dữ liệu lễ hội còn chưa đồng đều, có nơi còn xem nhẹ việc thu thập, tìm kiếm tài liệu, sơ sài trong các biểu mẫu thông tin.
Dù vậy, theo ý kiến một số chuyên gia, vẫn còn những điểm nghẽn cần tháo gỡ. .........., nhận thức của từng địa phương về vấn đề số hóa dữ liệu lễ hội còn chưa đồng đều, có nơi còn xem nhẹ việc thu thập, tìm kiếm tài liệu, sơ sài trong các biểu mẫu thông tin.
A, Chẳng hạn như
B, Tỉ dụ như
C, Thí dụ
D, Như là
Đáp án A. Chẳng hạn như
- “Chẳng hạn như”: Để trình bày những ví dụ, những dẫn chứng
- “Như là”: ví dụ so sánh
- Thí dụ: danh từ
- “Tỉ dụ” là một phương thức tu từ, một biện pháp nghệ thuật được dùng phổ biến trong sáng tác văn học, nhất là trong tục ngữ và thơ ca dân gian.
Câu sau trình bày ví dụ để chứng minh cho câu trước
- “Chẳng hạn như”: Để trình bày những ví dụ, những dẫn chứng
- “Như là”: ví dụ so sánh
- Thí dụ: danh từ
- “Tỉ dụ” là một phương thức tu từ, một biện pháp nghệ thuật được dùng phổ biến trong sáng tác văn học, nhất là trong tục ngữ và thơ ca dân gian.
Câu sau trình bày ví dụ để chứng minh cho câu trước
Câu 84 [363635]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.......... sự phát triển của đời sống kinh tế, lễ hội ngày càng được mở rộng cả về quy mô, số lượng. .........., kéo theo đó là nhiều tồn tại như: nạn cướp lễ, cướp lộc, mê tín dị đoan, nạn trộm cắp, cờ bạc, nạn nâng giá tùy tiện, “chặt chém” du khách...
.......... sự phát triển của đời sống kinh tế, lễ hội ngày càng được mở rộng cả về quy mô, số lượng. .........., kéo theo đó là nhiều tồn tại như: nạn cướp lễ, cướp lộc, mê tín dị đoan, nạn trộm cắp, cờ bạc, nạn nâng giá tùy tiện, “chặt chém” du khách...
A, Song song/ Cùng với
B, Bên cạnh/ Vậy mà
C, Không những/ Mà còn
D, Cùng với/ Tuy nhiên
Đáp án D. Cùng với/ Tuy nhiên
“Song song/ Cùng với”: Thiếu từ. Đáng lẽ phải là “song song với”, để nguyên song song sẽ không đảm bảo về nghĩa
“Bên cạnh/ Vậy mà”: không thể đi kèm nhau
2 câu văn mang tính chất đối lập nhau nên không thể dùng “Không những/ Mà còn”
=> “Cùng với/ Tuy nhiên” là cặp quan hệ từ chính xác
“Song song/ Cùng với”: Thiếu từ. Đáng lẽ phải là “song song với”, để nguyên song song sẽ không đảm bảo về nghĩa
“Bên cạnh/ Vậy mà”: không thể đi kèm nhau
2 câu văn mang tính chất đối lập nhau nên không thể dùng “Không những/ Mà còn”
=> “Cùng với/ Tuy nhiên” là cặp quan hệ từ chính xác
Câu 85 [363636]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Không chỉ đối diện những .......... lớn từ việc đề cao lợi ích kinh tế, ưu tiên cho phát triển, trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, những nhận thức lệch lạc có thể khiến cho di sản không được bảo tồn đúng mức và đúng cách. Điều này, thậm chí, còn có thể dẫn đến sự biến mất của di sản.
Không chỉ đối diện những .......... lớn từ việc đề cao lợi ích kinh tế, ưu tiên cho phát triển, trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, những nhận thức lệch lạc có thể khiến cho di sản không được bảo tồn đúng mức và đúng cách. Điều này, thậm chí, còn có thể dẫn đến sự biến mất của di sản.
A, cơ hội
B, nguy cơ
C, thực tế
D, hạn chế
Đáp án B. nguy cơ
- Từ “đối diện” dùng được với “nguy cơ”, “thực tế” => A, D sai
- “Nguy cơ” lớn, không thể “thực tế” lớn => C sai
- Từ “đối diện” dùng được với “nguy cơ”, “thực tế” => A, D sai
- “Nguy cơ” lớn, không thể “thực tế” lớn => C sai
Câu 86 [363637]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.”
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.”
(Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu, Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đoạn thơ gợi tả khung cảnh mùa thu nơi nào trên đất nước ta? A, Mùa thu chốn thị thành
B, Làng quê vùng đồng bằng Bắc bộ
C, Làng quê vùng đồng bằng sông Cửu Long
D, Làng quê miền Tây Nam Bộ
Đáp án B. Làng quê vùng đồng bằng Bắc bộ
“Câu cá mùa thu” được viết trong thời gian Nguyễn Khuyến ở ẩn tại quê nhà. Bài thơ với hình ảnh của làng quê Bắc Bộ khi tiết trời vào thu với cái se lạnh của gió, sự tĩnh lặng của cảnh vật. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, bạn bè. Phản ánh cuộc sống của những con người thuần hậu, chất phác.
“Câu cá mùa thu” được viết trong thời gian Nguyễn Khuyến ở ẩn tại quê nhà. Bài thơ với hình ảnh của làng quê Bắc Bộ khi tiết trời vào thu với cái se lạnh của gió, sự tĩnh lặng của cảnh vật. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, bạn bè. Phản ánh cuộc sống của những con người thuần hậu, chất phác.
Câu 87 [363638]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Lục Vân Tiên là nhân vật lý tưởng của nhân dân ta thời xưa. Chàng là hiện thân của người con trai trung hiếu. Chàng giỏi võ, có tính nghĩa hiệp, và hơn cả, chàng giỏi văn chương chữ nghĩa, thơ cũng hay, mà học cũng giỏi. Lục Vân Tiên phải trải qua nhiều gian truân, cay đắng: mẹ mất, bị mù mắt, bị từ hôn, bị đẩy xuống biển, bị đẩy vào hang sâu... Với nghị lực phi thường, với nhiều may mắn, lại được những người tốt và Trời Phật giúp đỡ, chàng đã gặp được người yêu và thực hiện được ước mơ của đời mình là làm người có ích cho nước cho dân. …Lục Vân Tiên trở thành biểu tượng cho tinh thần nghĩa hiệp, “trọng nghĩa khinh tài” của người dân Nam Bộ.”
“Lục Vân Tiên là nhân vật lý tưởng của nhân dân ta thời xưa. Chàng là hiện thân của người con trai trung hiếu. Chàng giỏi võ, có tính nghĩa hiệp, và hơn cả, chàng giỏi văn chương chữ nghĩa, thơ cũng hay, mà học cũng giỏi. Lục Vân Tiên phải trải qua nhiều gian truân, cay đắng: mẹ mất, bị mù mắt, bị từ hôn, bị đẩy xuống biển, bị đẩy vào hang sâu... Với nghị lực phi thường, với nhiều may mắn, lại được những người tốt và Trời Phật giúp đỡ, chàng đã gặp được người yêu và thực hiện được ước mơ của đời mình là làm người có ích cho nước cho dân. …Lục Vân Tiên trở thành biểu tượng cho tinh thần nghĩa hiệp, “trọng nghĩa khinh tài” của người dân Nam Bộ.”
(Đoàn Lê Giang, Nguyễn Đình Chiểu, từ Nam Bộ ra toàn quốc và thế giới, http://nguvan.hnue.edu.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì? A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đáp án B. Phong cách ngôn ngữ khoa học
Đoạn trích thuộc phạm trù lí luận văn học về nhân vật Lục Vân Tiên của tác giả Nguyễn Đình Chiểu
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Đoạn trích thuộc phạm trù lí luận văn học về nhân vật Lục Vân Tiên của tác giả Nguyễn Đình Chiểu
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [363639]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc của sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng.”
“Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc của sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là nắng.”
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Căn buồng Mị ở không có đặc điểm nào sau đây? A, Chật chội
B, Giam hãm
C, Tăm tối
D, Thơm tho
Đáp án D. Thơm tho
Câu 89 [363640]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Khi mỗi mùa rau khúc nở một màu trắng mơ hồ như sương đọng trên những cánh đồng thì trong tôi lại vang lên một câu hỏi. Câu hỏi năm nào cũng vang lên trong tôi và kéo dài mấy chục năm rồi. Một câu hỏi đơn giản đến mức hình như chẳng có ai một lần đặt câu hỏi đó trong cuộc đời mình: “Làm thế nào mà những cây rau khúc bé bỏng lại có thể giữ được sự sống của chúng trong đất suốt một năm trời qua mưa bão, nắng gió và đến một ngày lại thức dậy tràn đầy sức sống như thế?”. Những hạt rau khúc nhỏ li ti như những hạt bụi. Chúng vùi sâu trong đất với mưa nắng, ngập lụt và bao biến động mà không bị giết chết. Ai cho những hạt rau khúc bé bỏng kia sức mạnh phi thường và sự chịu đựng bền bỉ đến như vậy? Có những câu hỏi về những điều thật nhỏ bé lại chứa đựng cả một bí ẩn lớn của vũ trụ. Và những thứ nhỏ bé ấy lại là “biển” chỉ đường cho con người trong đời sống hầu như mù mờ và vô định này.”
“Khi mỗi mùa rau khúc nở một màu trắng mơ hồ như sương đọng trên những cánh đồng thì trong tôi lại vang lên một câu hỏi. Câu hỏi năm nào cũng vang lên trong tôi và kéo dài mấy chục năm rồi. Một câu hỏi đơn giản đến mức hình như chẳng có ai một lần đặt câu hỏi đó trong cuộc đời mình: “Làm thế nào mà những cây rau khúc bé bỏng lại có thể giữ được sự sống của chúng trong đất suốt một năm trời qua mưa bão, nắng gió và đến một ngày lại thức dậy tràn đầy sức sống như thế?”. Những hạt rau khúc nhỏ li ti như những hạt bụi. Chúng vùi sâu trong đất với mưa nắng, ngập lụt và bao biến động mà không bị giết chết. Ai cho những hạt rau khúc bé bỏng kia sức mạnh phi thường và sự chịu đựng bền bỉ đến như vậy? Có những câu hỏi về những điều thật nhỏ bé lại chứa đựng cả một bí ẩn lớn của vũ trụ. Và những thứ nhỏ bé ấy lại là “biển” chỉ đường cho con người trong đời sống hầu như mù mờ và vô định này.”
(Nguyễn Quang Thiều, Tôi khóc những cánh đồng rau khúc,
theo Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)
Chủ đề của đoạn trích trên là gì? A, Vẻ đẹp của rau khúc
B, Một thứ nguyên liệu của bánh khúc
C, Sức sống diệu kì của rau khúc
D, Nỗi băn khoăn của nhân vật “tôi” về rau khúc
Đáp án C. Sức sống diệu kì của rau khúc
Căn cứ vào ngữ liệu:
“Làm thế nào mà những cây rau khúc bé bỏng lại có thể giữ được sự sống của chúng trong đất suốt một năm trời qua mưa bão, nắng gió và đến một ngày lại thức dậy tràn đầy sức sống như thế?”.
Căn cứ vào ngữ liệu:
“Làm thế nào mà những cây rau khúc bé bỏng lại có thể giữ được sự sống của chúng trong đất suốt một năm trời qua mưa bão, nắng gió và đến một ngày lại thức dậy tràn đầy sức sống như thế?”.
Câu 90 [363641]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Dân tộc chỉ có hai ngàn người
Biết gọi gió, gọi mưa, gọi nắng
Chắn suối ngăn sông nước ngược dòng
Ngô lúa cười vui tận chân trời đó
Rượu uống quanh năm nước vẫn chảy về”
“Dân tộc chỉ có hai ngàn người
Biết gọi gió, gọi mưa, gọi nắng
Chắn suối ngăn sông nước ngược dòng
Ngô lúa cười vui tận chân trời đó
Rượu uống quanh năm nước vẫn chảy về”
( Pờ Sảo Mìn, Cây hai ngàn lá,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Những dòng thơ in đậm gợi tả đặc điểm nào của “dân tộc chỉ có hai ngàn người”? A, Con người với khát vọng chinh phục thiên nhiên
B, Con người với sức mạnh chinh phục thiên nhiên
C, Con người khao khát chế ngự thiên nhiên
D, Con người với sức mạnh thần thánh
Đáp án B. Con người với sức mạnh chinh phục thiên nhiên
Dù dân tộc chỉ có hai ngàn người nhưng họ gọi gió, gọi mưa, gọi nắng, họ chắn suối ngăn sông nước ngược dòng => cho thấy sức mạnh to lớn trong việc chinh phục thiên nhiên
Dù dân tộc chỉ có hai ngàn người nhưng họ gọi gió, gọi mưa, gọi nắng, họ chắn suối ngăn sông nước ngược dòng => cho thấy sức mạnh to lớn trong việc chinh phục thiên nhiên
Câu 91 [363642]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó.”
“Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó.”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ, Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Chi tiết “Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó” (in đậm) khắc hoạ đặc điểm nào trong tâm hồn nhân vật Liên? A, Ngây thơ
B, Nhạy cảm
C, Trong sáng
D, Đôn hậu
Đáp án D. đôn hậu
- Đôn hậu là đức độ dày dặn, lòng chân thành
Thể hiện qua việc Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi”
- Đôn hậu là đức độ dày dặn, lòng chân thành
Thể hiện qua việc Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi”
Câu 92 [363643]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
(Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Sắc thái tình cảm nào trong nhân vật trữ tình “em” được thể hiện qua đoạn thơ? A, Nỗi nhớ
B, Niềm tin vào tình yêu
C, Sự thuỷ chung
D, Nỗi hờn trách
Đáp án B. Niềm tin vào tình yêu
Nhân vật trữ tình “em” luôn có niềm tin vào tình yêu cũng như tin vào việc trăm nghìn con sóng ở đại dương dù cách trở nhưng con nào cũng xô vào bờ”
Nhân vật trữ tình “em” luôn có niềm tin vào tình yêu cũng như tin vào việc trăm nghìn con sóng ở đại dương dù cách trở nhưng con nào cũng xô vào bờ”
Câu 93 [363644]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.”
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.”
(Nguyễn Công Trứ, Bài ca ngất ngưởng, Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Cách xưng tên “ông Hi Văn” (in đậm) thể hiện điều gì trong con người của Nguyễn Công Trứ? A, Ý thức về danh vị
B, Ý thức về tài năng
C, Ý thức về con người cá nhân
D, Ý thức về giá trị của bản thân
Đáp án C. Ý thức về con người cá nhân
Trong lịch sử văn hóa Việt Nam, Nguyễn Công Trứ nổi bật với cái tôi cá tính, tự xưng tên riêng trong tác phẩm - ông viết về “ông Hi Văn” (Hi Văn là biệt hiệu của Nguyễn Công Trứ). Nguyễn Công Trứ đã sử dụng cái 'tôi' của mình một cách chuẩn mực.
Trong lịch sử văn hóa Việt Nam, Nguyễn Công Trứ nổi bật với cái tôi cá tính, tự xưng tên riêng trong tác phẩm - ông viết về “ông Hi Văn” (Hi Văn là biệt hiệu của Nguyễn Công Trứ). Nguyễn Công Trứ đã sử dụng cái 'tôi' của mình một cách chuẩn mực.
Câu 94 [363645]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực.”
“Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực.”
(Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ)
Từ “khảng khái” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì? A, Khái tính, khó tính
B, Hay nói, thấy không ưng là nói
C, Ngay thẳng, hào hiệp, ưa làm việc nghĩa
D, Chống trả, phản bác
Đáp án C. Ngay thẳng, hào hiệp, ưa làm việc nghĩa
Câu 95 [363646]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng
Biển một bên và em một bên.”
“Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên
Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng
Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng
Biển một bên và em một bên.”
(Trần Đăng Khoa, Thơ tình người lính biển, theo dantri.com.vn)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ in đậm? A, Ẩn dụ
B, Phép đối
C, Nói quá
D, Hoán dụ
Đáp án A. Ẩn dụ
Nghĩa thực: Vành khăn tang của những người dân có người thân chết vì thiên tai, bão tố.
Nghĩa biểu tượng : Những nỗi đau mà đất nước đã từng trải qua không chỉ là nỗi đau thiên tai bão lũ mà còn là những mất mát của chiến tranh.
Nghĩa thực: Vành khăn tang của những người dân có người thân chết vì thiên tai, bão tố.
Nghĩa biểu tượng : Những nỗi đau mà đất nước đã từng trải qua không chỉ là nỗi đau thiên tai bão lũ mà còn là những mất mát của chiến tranh.
Câu 96 [363647]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thân em như con hạc đầu đình
Muốn bay không cất nổi mình mà bay”
(Ca dao)
Nhận định nào sau đây không đúng với bài ca dao trên? A, Bài ca là tiếng hát than thân của một người con gái.
B, Cô gái than thở về thân phận bị bó buộc, lệ thuộc, thiếu tự do của mình.
C, Tác giả dân gian đã ngợi ca vóc dáng “mình hạc xương mai” của cô gái.
D, Tác giả dân gian sử dụng phép so sánh.
Đáp án C. Tác giả dân gian đã ngợi ca vóc dáng “mình hạc xương mai” của cô gái.
Con hạc ở đầu đình có cánh đó nhưng dẫu có muốn bay thì cũng không thể cất nổi mình mà bay. Lấy chuyện của con hạc đầu đình quanh năm ngày tháng dù thời tiết khắc nghiệt như thế nào đi chăng nữa thì cũng cứ phải đứng đó để so sánh với cuộc đời người phụ nữ.
Trong suốt cuộc đời, người phụ nữ phải cắn răng chịu đựng bao đau thương, tủi nhục
Con hạc ở đầu đình có cánh đó nhưng dẫu có muốn bay thì cũng không thể cất nổi mình mà bay. Lấy chuyện của con hạc đầu đình quanh năm ngày tháng dù thời tiết khắc nghiệt như thế nào đi chăng nữa thì cũng cứ phải đứng đó để so sánh với cuộc đời người phụ nữ.
Trong suốt cuộc đời, người phụ nữ phải cắn răng chịu đựng bao đau thương, tủi nhục
Câu 97 [363648]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế.”
“Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế.”
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông?,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Việc sử dụng các động từ với mật độ dày đặc trong những câu văn dưới đây không thể hiện ý nghĩa nào? A, Gợi tả dòng chảy quanh co, uốn lượn của dòng sông
B, Gợi hình dung sông Hương như người gái đẹp luôn chủ động trong hành trình đi tìm “tngười tình mong đợi” của nó
C, Gợi vẻ đẹp mềm mại, nữ tính của dòng sông
D, Gợi vẻ đẹp trí tuệ của dòng sông
Đáp án D. Gợi vẻ đẹp trí tuệ của dòng sông
- Gợi tả dòng chảy quanh co, uốn lượn của dòng sông: sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm
- Gợi hình dung sông Hương như người gái đẹp luôn chủ động trong hành trình đi tìm “người tình mong đợi” của nó
- Gợi vẻ đẹp mềm mại, nữ tính của dòng sông: uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó
- Gợi tả dòng chảy quanh co, uốn lượn của dòng sông: sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm
- Gợi hình dung sông Hương như người gái đẹp luôn chủ động trong hành trình đi tìm “người tình mong đợi” của nó
- Gợi vẻ đẹp mềm mại, nữ tính của dòng sông: uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó
Câu 98 [363649]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng” nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.”
“Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng” nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.”
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Vẻ đẹp nào của Sông Đà được gợi tả qua những câu văn dưới đây? A, “Hung bạo”
B, “Trữ tình”
C, Trí tuệ
D, Trầm mặc
Đáp án A. “Hung bạo”
Căn cứ vào ngữ liệu:
“tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.”
Căn cứ vào ngữ liệu:
“tiếng nước réo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.”
Câu 99 [363650]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
Đôi ta nghĩa nặng tình dày
Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.”
Bài ca trên được sáng tác theo thể thơ nào? A, Lục bát
B, Thất ngôn
C, Lục ngôn
D, Song thất lục bát
Đáp án D. Song thất lục bát
Song thất lục bát là thể thơ mà trong đó mỗi khổ thơ gồm hai câu 7 chữ ( song thất ), một câu sáu chữ, một câu tám chữ (lục bát). Bốn câu dài ngắn khác nhau tạo thành một khổ và luân phiên kéo dài bao nhiêu khổ cũng được.
=> Đây là song thất lục bát với câu bát biến thể
Song thất lục bát là thể thơ mà trong đó mỗi khổ thơ gồm hai câu 7 chữ ( song thất ), một câu sáu chữ, một câu tám chữ (lục bát). Bốn câu dài ngắn khác nhau tạo thành một khổ và luân phiên kéo dài bao nhiêu khổ cũng được.
=> Đây là song thất lục bát với câu bát biến thể
Câu 100 [363651]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tuổi thơ nào cũng sẽ hiện ra thôi
dầu chúng ta cứ việc già nua tất
xin thương mến đến tận cùng chân thật
những miền quê gương mặt bạn bè.”
“Tuổi thơ nào cũng sẽ hiện ra thôi
dầu chúng ta cứ việc già nua tất
xin thương mến đến tận cùng chân thật
những miền quê gương mặt bạn bè.”
(Nguyễn Duy, Tuổi thơ, theo baobacgiang.com.vn)
Đoạn thơ thể hiện thái độ nào của nhân vật trữ tình đối với tuổi thơ? A, Nhớ tiếc, hoài niệm
B, Dửng dưng, lạnh lùng
C, Tự hào, ngợi ca
D, Thương mến, trân trọng
Đáp án D. Thương mến, trân trọng
Căn cứ vào ngữ liệu:
xin thương mến đến tận cùng chân thật / những miền quê gương mặt bạn bè.”
Căn cứ vào ngữ liệu:
xin thương mến đến tận cùng chân thật / những miền quê gương mặt bạn bè.”
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [366938]: Một trong hai đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước mới - dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX là
A, Đặng Thai Mai.
B, Phan Bội Châu.
C, Hồ Tuấn Tài.
D, Lương Văn Can.
Hai đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước mới - dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh.
Câu 102 [366939]: Để góp phần giải quyết nạn đói, trong hơn một năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
A, đẩy mạnh cải cách giáo dục trong cả nước.
B, tổ chức bầu cử hội đồng nhân dân các cấp.
C, thành lập Nha Bình dân học vụ.
D, tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo.
Để góp phần giải quyết nạn đói, trong hơn một năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo, nghiêm trị những kẻ đầu cơ tích trữ, không dùng gạo, ngô, khoai, sắn để nấu rượu.
Câu 103 [366940]: Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực nào sau đây?
A, Bắc Phi.
B, Nam Phi.
C, Nam Á.
D, Đông Nam Á.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở Đông Nam Á với 3 quốc gia tuyên bố độc lập năm 1945 là Inđônêxia, Việt Nam và Lào.
Câu 104 [366941]: Về đặc điểm, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX) được diễn ra theo trình tự nào sau đây?
A, Khoa học - kĩ thuật - sản xuất.
B, Khoa học - sản xuất - kĩ thuật.
C, Kĩ thuật - khoa học - sản xuất.
D, Sản xuất - khoa học - kĩ thuật.
Đặc điểm, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại được diễn ra theo trình tự: khoa học - kĩ thuật - sản xuất.
- Khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật.
- Kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
- Khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật.
- Kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
Câu 105 [366942]: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2 - 1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã
A, quyết định thành lập khối đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương.
B, khẳng định sứ mệnh của tổ chức chính trị cầm quyền trong kháng chiến.
C, chủ trương hoàn thành cải cách ruộng đất ở vùng tự do ngay trong kháng chiến.
D, quyết định hoàn thành đồng thời hai nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2 - 1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã khẳng định sứ mệnh của tổ chức chính trị cầm quyền trong kháng chiến.
+ Đổi tên Đảng thành Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng hoạt động công khai. Lào, Campuchia mỗi nước một Đảng Mác – Lênin riêng phù hợp với từng dân tộc.
+ Thông qua “Tuyên ngôn”, “Chính cương”, “Điều lệ mới”; xuất bản báo “Nhân dân”, cơ quan Trung ương của Đảng.
+ Bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Trường Chinh làm Tổng Bí thư.
+ Đổi tên Đảng thành Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng hoạt động công khai. Lào, Campuchia mỗi nước một Đảng Mác – Lênin riêng phù hợp với từng dân tộc.
+ Thông qua “Tuyên ngôn”, “Chính cương”, “Điều lệ mới”; xuất bản báo “Nhân dân”, cơ quan Trung ương của Đảng.
+ Bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Trường Chinh làm Tổng Bí thư.
Câu 106 [366943]: Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975?
A, Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B, Miền Bắc tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C, Cả nước tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
D, Cả nước tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là cả nước tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vì đến năm 1954 thì miền Bắc đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 107 [366944]: Một điểm khác biệt cơ bản về phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi so với khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A, chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
B, quá trình giành độc lập diễn ra lâu dài.
C, xóa bỏ trật tự thế giới hai cực, hai phe.
D, chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
Một điểm khác biệt cơ bản về phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi so với khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, còn ở khu vực Mĩ Latinh là chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Tháng 3 - 1947, Chính phủ Pháp cử Bôlae làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ địa Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Thực dân Pháp huy động 12 000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương mở cuộc tiến công Việt Bắc từ ngày 7 - 10 - 1947.
Sáng sớm 7 - 10 - 1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhắc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới,... Cùng ngày, binh đoàn bộ binh do Bôphơrê chủ huy, tử Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh lên Cao Bằng, rồi vòng xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía bắc. Ngày 9 - 10 - 1947, một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ do Cômmuynan chỉ huy từ Hà Nội đi ngược sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, rồi Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị, bao vây Việt Bắc ở phía tây.
Khi địch vừa tiến công Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”. Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch.
Quân dân ta chủ bao vây tiến công địch Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch Thông (nay thuộc Bắc Kạn) v.v., buộc Pháp phải Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 - 1947.
Ở mặt trận hướng đông, quân dân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận phục kích đèo Bông Lau (30 - 10 - 1947), đánh trúng đoàn cơ giới của địch, thu nhiều khí, quân trang quân dụng của chúng.
Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô của địch.
Sau hơn hai tháng, cuộc chiến đấu giữa địch thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc ngày 19 - 12 - 1947.
Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6 000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, ca nô, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
Với chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược chuyển sang giai đoạn mới.
Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Thực dân Pháp huy động 12 000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương mở cuộc tiến công Việt Bắc từ ngày 7 - 10 - 1947.
Sáng sớm 7 - 10 - 1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhắc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới,... Cùng ngày, binh đoàn bộ binh do Bôphơrê chủ huy, tử Lạng Sơn theo Đường số 4 đánh lên Cao Bằng, rồi vòng xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía đông và phía bắc. Ngày 9 - 10 - 1947, một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ do Cômmuynan chỉ huy từ Hà Nội đi ngược sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, rồi Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị, bao vây Việt Bắc ở phía tây.
Khi địch vừa tiến công Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”. Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch.
Quân dân ta chủ bao vây tiến công địch Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch Thông (nay thuộc Bắc Kạn) v.v., buộc Pháp phải Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 - 1947.
Ở mặt trận hướng đông, quân dân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận phục kích đèo Bông Lau (30 - 10 - 1947), đánh trúng đoàn cơ giới của địch, thu nhiều khí, quân trang quân dụng của chúng.
Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trên sông Lô, nổi bật là trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô của địch.
Sau hơn hai tháng, cuộc chiến đấu giữa địch thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc ngày 19 - 12 - 1947.
Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6 000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, ca nô, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành.
Với chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược chuyển sang giai đoạn mới.
Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 133 - 134).
Câu 108 [366945]: Phát hiện quân Pháp đưa quân lên Việt Bắc (đầu tháng 10 - 1947), Đảng Cộng sản Đông Dương đã ra chỉ thị nào sau đây?
A, Sắm sửa vũ khí, kêu gọi nhân dân đuổi thù chung.
B, Kêu gọi nhân dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
C, Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp.
D, Chuẩn bị toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp.
Khi địch vừa tiến công Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”.
Câu 109 [366946]: Nội dung nào sau đây không phải mục đích của thực dân Pháp khi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc năm 1947?
A, Giành thế chủ động trên chiến trường chính ở Bắc bộ Việt Nam.
B, Giành lấy thắng lợi quân sự để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C, Tiêu diệt bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não kháng chiến của Việt Nam.
D, Sử dụng lực lượng quân sự bao vây, khóa chặt khu căn cứ địa Việt Bắc.
Để góp phần giải quyết nạn đói, trong hơn một năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo, nghiêm trị những kẻ đầu cơ tích trữ, không dùng gạo, ngô, khoai, sắn để nấu rượu.
Câu 110 [366947]: Trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, cách đánh nào được bộ đội Việt Nam sử dụng phổ biến?
A, Đánh điểm, diệt viện.
B, Đánh phân tán và tiêu hao.
C, Bao vây, đánh lấn.
D, Đánh du kích.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở Đông Nam Á với 3 quốc gia tuyên bố độc lập năm 1945 là Inđônêxia, Việt Nam và Lào.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [366237]: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A, Tiến hành chính sách dân số triệt để.
B, Sự phát triển nhanh của y tế, giáo dục.
C, Sự phát triển nhanh của nền kinh tế.
D, Người dân không muốn sinh nhiều con.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm là do nguyên nhân chủ yếu là do Trung Quốc tiến hành chính sách dân số triệt để.
Câu 112 [366238]: Về tự nhiên, Đông Nam Á gồm hai bộ phận là
A, lục địa và hải đảo.
B, đảo và quần đảo.
C, lục địa và biển.
D, biển và các đảo.
Về tự nhiên, Đông Nam Á gồm hai bộ phận là lục địa và hải đảo.
Câu 113 [366239]: Vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão là
A, ven biển đồng bằng sông Hồng.
B, ven biển Trung Bộ.
C, ven biển Nam Trung Bộ.
D, ven biển Nam Bộ.
Vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão là ven biển Trung Bộ.
Câu 114 [366240]: Khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau chủ yếu là do
A, hướng núi và độ cao địa hình.
B, hướng gió và độ cao địa hình.
C, độ cao địa hình và hướng nghiêng.
D, hướng nghiêng và hướng gió.
Khí hậu và thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc có sự khác nhau chủ yếu là do hướng núi và độ cao địa hình.
Câu 115 [366241]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết quy mô xuất khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ôxtrâylia là
A, dưới 1 tỉ đôla Mĩ.
B, từ 1 - 2 tỉ đôla Mĩ.
C, từ trên 2 - 4 tỉ đôla Mĩ.
D, từ trên 4 - 6 tỉ đôla Mĩ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết quy mô xuất khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Ôxtrâylia là từ trên 2 - 4 tỉ đôla Mĩ.
Câu 116 [366242]: Cho bảng số liệu:
SỐ HỢP TÁC XÃ ĐANG HOẠT ĐỘNG CÓ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
PHÂN THEO VÙNG NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 2020
(Nguồn: gso.gov.vn)
Để thể hiện cơ cấu số hợp tác xã đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh phân theo vùng của nước ta năm 2010 - 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp nhất?
SỐ HỢP TÁC XÃ ĐANG HOẠT ĐỘNG CÓ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
PHÂN THEO VÙNG NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ 2020
(Nguồn: gso.gov.vn)
Để thể hiện cơ cấu số hợp tác xã đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh phân theo vùng của nước ta năm 2010 - 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp nhất?
Thể hiện cơ cấu + 2 năm >>> biểu đồ tròn.
Câu 117 [366243]: Công nghiệp chế biến sữa phát triển mạnh xung quanh các thành phố lớn do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A, Lao động có kĩ thuật cao.
B, Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
C, Giao thông vận tải phát triển.
D, Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Công nghiệp chế biến sữa phát triển mạnh xung quanh các thành phố lớn do ở đây có thị trường tiêu thụ rộng lớn. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất.
Câu 118 [366244]: Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có công suất lớn nhất nước ta là
A, Ninh Bình.
B, Na Dương.
C, Phả Lại.
D, Uông Bí.
Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có công suất lớn nhất nước ta là Phả Lại - Quảng Ninh.
Câu 119 [366245]: Trong thời gian gần đây, những nguyên nhân chủ yếu nào làm cho tình trạng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra nghiêm trọng hơn?
A, Địa hình thấp, ba mặt giáp biển.
B, Mùa khô kéo dài, nền nhiệt cao.
C, Ba mặt tiếp giáp biển, mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
D, Ảnh hưởng của El Nino, xây dựng hồ thuỷ điện ở thượng nguồn.
Câu hỏi nhấn mạnh đến “thời gian gần đây” chứ không phải những yếu tố đã xuất hiện từ trước >>> chọn D.
Câu 120 [366246]: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A, Giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất.
B, Cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.
C, Nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển.
D, Giá trị sản xuất nông nghiệp lớn nhất.
Đông Nam Bộ không có giá trị sản xuất nông nghiệp lớn nhất. Các phương án còn lại là chính xác.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [366247]: Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích q = 10–6 C trên quãng đường dọc theo đường sức dài d = 1 m, cùng chiều điện trường E = 106 V/m. Công của lực điện thực hiện là
A, 0 J.
B, 1 mJ.
C, 1 kJ.
D, 1 J.
(J). Chọn D
Câu 122 [366248]: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A, gương phẳng.
B, gương cầu.
C, cáp dẫn sáng trong nội soi.
D, thấu kính.
Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là cáp dẫn sáng trong nội soi
Chọn C
Câu 123 [366249]: Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung
A, có chiều ADCB.
B, có giá trị bằng 0.
C, có chiều ABCD.
D, có chiều thay đổi.
Ta có khung dây chuyển động song song với dòng điện thẳng dài
→ Cảm ứng từ qua khung dây không thay đổi
→ Từ thông qua khung dây không biến thiên hay nói cách khác không có dòng điện cảm ứng trong khung.
Chọn B
Câu 124 [366250]: Đồ thị li độ theo thời gian của một dao động điều hòa như hình bên. Chu kì của dao động này là
A, 0,2 s.
B, 0,1 s.
C, 0,4 s.
D, 0,8 s.
Từ đồ thị ta có
Chọn C
Câu 125 [366251]: Một dòng diện chạy trong một đoạn mạch có cường độ với (f > 0). Đại lượng f được gọi là
A, chu kì của dòng điện.
B, tần số góc của dòng điện.
C, pha ban đầu của dòng điện.
D, tần số của dòng điện.
Đại lượng f được gọi là tần số của dòng điện.
Chọn D
Câu 126 [366252]: Theo tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng, khi nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng ε thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En. Năng lượng ε của phôtôn đúng bằng
A,
B,
C,
D,
Năng lượng ε của phôtôn đúng bằng EN – EM
Chọn B
Câu 127 [366253]: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa 2 khe Y-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa 2 khe tới màn quan sát là 1 m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A, màu tím.
B, màu chàm.
C, màu đỏ.
D, màu lục.
Khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm
Là bước sóng của ánh sáng tím
Chọn A
Câu 128 [366254]: Công suất của một nguồn sáng là P = 2,5 W. Biết nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,3 µm. Cho hằng số Plăng là 6,625.10–34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút là
A, 2,26.1020
B, 3,77.1018.
C, 3,77.1019.
D, 2,26.1021.
Năng lượng 1 photon phát ra là
Số photon phát ra từ nguồn sáng trong một phút là
Chọn B
Câu 129 [366255]: Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 µH, tụ điện có điện dung C = 6 µF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10–8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A, 9.10–9 C.
B, 12.10–8 C.
C, 2,5.10–9 C.
D, 4.10–8 C.
Ta có
Chọn D
Câu 130 [366256]: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 13 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ a theo phương thẳng đứng. Điểm O thuộc mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 5 cm và 12 cm dao động với biên độ 2a. M là một điểm thuộc đoạn S1S2, gọi (d) là một đường thẳng đi qua O và M. Cho M di chuyển trên đoạn S1S2 đến vị trí sao cho tổng khoảng cách từ hai nguồn đến đường thẳng (d) lớn nhất thì phần tử nước tại M dao động với biên độ 2a. Xét trong khoảng S1S2, số điểm dao động với biên độ 2a tối thiểu là
Đáp án: 49
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [366257]: Cholesterol là một hóa chất thiết yếu và xuất hiện tự nhiên. Cholesterol được tìm thấy ở hầu hết các mô trong cơ thể, bao gồm cả tế bào thần kinh. Mức cholesterol trên mức bình thường (trên 6,5 mmol/l) có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc bệnh tim. Cholesterol làm cứng và tắc nghẽn động mạch bằng cách tích tụ các lớp chất rắn (mảng xơ vữa) bên trong động mạch. Điều này đặc biệt nghiêm trọng nếu các động mạch cung cấp máu cho tim hoặc não bị tắc nghẽn.
Biết rằng Cholesterol có 27 nguyên tử C. Công thức phân tử của Cholesterol là
Biết rằng Cholesterol có 27 nguyên tử C. Công thức phân tử của Cholesterol là
A, C27H46O.
B, C27H44O.
C, C27H43O.
D, C27H48O.
Đáp án A
Câu 132 [366258]: Khi nung nóng, CaC2O4.H2O sẽ bắt đầu mất dần khối lượng. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng chất rắn vào nhiệt độ.
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 500 oC là
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 500 oC là
A, CaC2O4.
B, CaO.H2O.
C, CaCO3.
D, CaO.
Đáp án C
Tại 500 oC, phần trăm khối lượng còn lại là 70%.
CaC2O4.H2O ‒‒‒to‒→ CaC2O4 + H2O
CaC2O4 ‒‒‒to‒→ CaCO3 + CO
Nhìn theo đồ thị có thể thấy tại 500 oC thành phần chất rắn còn lại là CaCO3.
Tại 500 oC, phần trăm khối lượng còn lại là 70%.
CaC2O4.H2O ‒‒‒to‒→ CaC2O4 + H2O
CaC2O4 ‒‒‒to‒→ CaCO3 + CO
Nhìn theo đồ thị có thể thấy tại 500 oC thành phần chất rắn còn lại là CaCO3.
Câu 133 [366259]: Khi dung dịch bạc nitrate (AgNO3) để lâu ngày, nó sẽ tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và có thể trải qua phản ứng quang hóa được gọi là “quang khử” của ion bạc như sau:
2AgNO3 + ánh sáng mặt trời → 2Ag + 2NO2 + O2;
Nồng độ của AgNO3 trong bình chứa 1000,0 mL dung dịch được tiến hành như sau: Lấy 10,0 mL dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm, thêm từ từ dung dịch NaCl. Sau phản ứng, lọc kết tủa, làm khô thu được 0,287 gam. Nồng độ của AgNO3 trong bình chứa 1000,0 mL dung dịch là
2AgNO3 + ánh sáng mặt trời → 2Ag + 2NO2 + O2;
Nồng độ của AgNO3 trong bình chứa 1000,0 mL dung dịch được tiến hành như sau: Lấy 10,0 mL dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm, thêm từ từ dung dịch NaCl. Sau phản ứng, lọc kết tủa, làm khô thu được 0,287 gam. Nồng độ của AgNO3 trong bình chứa 1000,0 mL dung dịch là
A, 0,4 M.
B, 0,3 M.
C, 0,2 M.
D, 0,1 M.
Đáp án C.
Kết tủa thu được là AgCl, = 0,002 mol.
Nồng độ của trong bình chứa 1000,0 mL dung dịch là
Nồng độ trong bình 1000 mL lấy ra 10 mL sẽ không có sự thay đổi!
Kết tủa thu được là AgCl, = 0,002 mol.
Nồng độ của trong bình chứa 1000,0 mL dung dịch là
Nồng độ trong bình 1000 mL lấy ra 10 mL sẽ không có sự thay đổi!
Câu 134 [366260]: Hình dưới đây cho thấy một thiết bị đơn giản để thu ethanol từ việc lên men glucose trong phòng thí nghiệm. Túi bị phồng lên trong quá trình thí nghiệm do khí CO2 được sinh ra. Giả sử cho 100 gam glucose lên men, với hiệu suất lên men là 70% thì thể tích khí CO2 (đktc) trong túi do quá trình lên men sinh ra là bao nhiêu?
A, 17,42 L.
B, 35,56 L.
C, 16,79 L.
D, 29,60 L.
Đáp án A
Thể tích khí (đktc) trong túi do quá trình lên men sinh ra là
Thể tích khí (đktc) trong túi do quá trình lên men sinh ra là
Câu 135 [366261]: Khi thực hành thí nghiệm phản ứng của hexane (C6H14) với bromine (Br2). Cần tiến hành các bước:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô khoảng 1 mL hexane và nhỏ thêm vào ống nghiệm khoảng 1 mL nước bromine. Quan sát màu sắc sau đó lắc nhẹ hỗn hợp rồi để yên 10 phút.
Bước 2: Nút ống nghiệm bằng bông đã tẩm dung dịch NaOH rồi nhúng phần đáy ống nghiệm vào cốc nước nóng 50 oC (đã chuẩn bị trước) hoặc để ống nghiệm ra nơi có ánh sáng Mặt Trời. Biết hexane có khối lượng riêng nhỏ hơn nước.
❌ Chú ý an toàn: Hexane, bromine và hydrogen bromine (C6H13Br) dễ bay hơi, có mùi xốc, độc.
Hiện tượng quan sát được như sau:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô khoảng 1 mL hexane và nhỏ thêm vào ống nghiệm khoảng 1 mL nước bromine. Quan sát màu sắc sau đó lắc nhẹ hỗn hợp rồi để yên 10 phút.
Bước 2: Nút ống nghiệm bằng bông đã tẩm dung dịch NaOH rồi nhúng phần đáy ống nghiệm vào cốc nước nóng 50 oC (đã chuẩn bị trước) hoặc để ống nghiệm ra nơi có ánh sáng Mặt Trời. Biết hexane có khối lượng riêng nhỏ hơn nước.
❌ Chú ý an toàn: Hexane, bromine và hydrogen bromine (C6H13Br) dễ bay hơi, có mùi xốc, độc.
Hiện tượng quan sát được như sau:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A, Bromine tan trong hexane nhiều hơn trong nước.
B, Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH để tránh các khí độc thoát ra ngoài.
C, Lớp chất lỏng phía trên là nước, lớp chất lỏng phía dưới là hexane.
D, Phản ứng giữa hexane với bromine tạo thành hydrogen bromine là phản ứng thế.
Đáp án C
A. Đúng.
B. Đúng do hexane, bromine và hydrogen bromine (C6H13Br) dễ bay hơi, có mùi xốc, độc.
C. Sai vì các dẫn xuất bromo khi sinh ra tan vào lớp hexane và chìm xuống bên dưới, lớp bên trên là lớp nước.
D. Đúng, đây là phản ứng thế của alkane với halogen.
A. Đúng.
B. Đúng do hexane, bromine và hydrogen bromine (C6H13Br) dễ bay hơi, có mùi xốc, độc.
C. Sai vì các dẫn xuất bromo khi sinh ra tan vào lớp hexane và chìm xuống bên dưới, lớp bên trên là lớp nước.
D. Đúng, đây là phản ứng thế của alkane với halogen.
Câu 136 [366262]: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A, Tơ visco.
B, Poli(vinyl clorua).
C, Polietilen.
D, Xenlulozơ.
Đáp án A.
B. Poli(vinyl clorua): polime tổng hợp.
C. Polietilen: polime tổng hợp.
D. Xenlulozơ: polime thiên nhiên.
B. Poli(vinyl clorua): polime tổng hợp.
C. Polietilen: polime tổng hợp.
D. Xenlulozơ: polime thiên nhiên.
Câu 137 [366263]: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và AgNO3 thu được 117,6 lít hỗn hợp khí Y. Cho Y hấp thụ vào nước dư thu được dung dịch Z và 5,6 lít một chất khí thoát ra (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X có thể đạt giá trị nhỏ nhất là
A, 34,62%.
B, 44,33%.
C, 55,67%.
D, 65,45%.
HD: Đặt nAgNO3 = x mol, nFe(NO3)2 = y mol.
Nhiệt phân hỗn hợp X thu được nNO2 = x+2y mol; nO2 = 0,5x + 0,25y mol.→ ∑nkhí = 1,5x + 2,25y = 5,25.Để ý rằng nếu O2 thiếu thì NO2 phản ứng với H2O tạo axit HNO2 và HNO3 do đó khí thoát ra là O2 dư→ nO2 dư = 0,25x - 0,25y = 0,25 mol.
Giải hệ tìm được x = 2 mol; y = 1 mol →mAgNO3 = 340 gam, mFe(NO3)2 = 180 gam → % Fe(NO3)2 = 34,62 %.
Chọn đáp án A.
Nhiệt phân hỗn hợp X thu được nNO2 = x+2y mol; nO2 = 0,5x + 0,25y mol.→ ∑nkhí = 1,5x + 2,25y = 5,25.Để ý rằng nếu O2 thiếu thì NO2 phản ứng với H2O tạo axit HNO2 và HNO3 do đó khí thoát ra là O2 dư→ nO2 dư = 0,25x - 0,25y = 0,25 mol.
Giải hệ tìm được x = 2 mol; y = 1 mol →mAgNO3 = 340 gam, mFe(NO3)2 = 180 gam → % Fe(NO3)2 = 34,62 %.
Chọn đáp án A.
Câu 138 [366264]: Nước sông tại vùng làm nông nghiệp chứa các ion NH4+, CO32–, HCO3–, Cl– và NO3–. Trong nhà máy xử lý nước, một lượng calcium hydroxide đã được tính toán để thêm vào nước. Chất gì kết tủa từ nước sông khi thêm calcium hidroxide?
A, CaSO3.
B, CaCO3.
C, Ca(HCO3)2.
D, NH4OH.
Đáp án B.
Xảy ra các phản ứng:
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
HCO3– + OH- → CO32– + H2O
CO32– + Ca2+ → CaCO3
Xảy ra các phản ứng:
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
HCO3– + OH- → CO32– + H2O
CO32– + Ca2+ → CaCO3
Câu 139 [366265]: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng sự biến đổi nồng độ các chất theo thời gian của phản ứng A + 2B → C?
A,
B,
C,
D,
Đáp án D.
Sự biến đổi nồng độ các chất theo thời gian của phản ứng A + 2B → C
Theo thời gian C được tạo thành nên nồng độ C tăng dần, đồ thị của C đi lên, A, B mất dần theo thời gian do là chất phản ứng => đồ thị A,B đi xuống => Loại đáp án A, B.
Tốc độ mất đi của A bằng ½ tốc độ mất đi của B => đáp án D.
Sự biến đổi nồng độ các chất theo thời gian của phản ứng A + 2B → C
Theo thời gian C được tạo thành nên nồng độ C tăng dần, đồ thị của C đi lên, A, B mất dần theo thời gian do là chất phản ứng => đồ thị A,B đi xuống => Loại đáp án A, B.
Tốc độ mất đi của A bằng ½ tốc độ mất đi của B => đáp án D.
Câu 140 [366266]: Cho 60,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuO và một oxit sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Cho từ từ dung dịch H2S đến dư vào phần I thu được kết tủa Z. Hoà tan hết lượng kết tủa Z trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư giải phóng 24,64 lít NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Cho dung dịch T phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Mặt khác, phần II làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch KMnO4 0,44 M trong môi trường H2SO4. Giá trị của m là
ĐÁP ÁN 44,75
HD: YTHH số 04 - Quy đổi X = x mol CuO + y mol FeO + z mol Fe2O3 (quy đổi theo sản phẩm)
có khối lượng: 80x + 72y + 160z = 30,4 gam (1).
Nắm 2 phản ứng cơ bản: X + HCl → Y {CuCl2; FeCl2; FeCl3); Y + H2S → x mol CuS↓ + z mol S↓.
(ở đây là 2FeCl3 + 2H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl).
Theo đó, cho {CuS; S} + HNO3 sinh 1,1 mol NO2: bảo toàn e có: 8x + 6z = 1,1 mol (2).
Trong phản ứng với KMnO4: Fe2+ → Fe3+; ∑Cl- → Cl2 còn nhận e chỉ Mn7+ → Mn2+.
||→ bảo toàn e: lại có: y + (2x + 2y + 6z) = 0,22 × 5 ↔ 2x + 3y + 6z = 1,1 mol (3).
Giải hệ (1); (2) và (3) được x = 0,1 mol; y = 0,2 mol và z = 0,05 mol.
Xác định dung dịch T quan tâm 0,1 mol Cu2+ và 0,15 mol SO42-
||→ m = 0,1 × (64 + 17 × 2) + 0,15 × 233 = 44,75 gam.
HD: YTHH số 04 - Quy đổi X = x mol CuO + y mol FeO + z mol Fe2O3 (quy đổi theo sản phẩm)
có khối lượng: 80x + 72y + 160z = 30,4 gam (1).
Nắm 2 phản ứng cơ bản: X + HCl → Y {CuCl2; FeCl2; FeCl3); Y + H2S → x mol CuS↓ + z mol S↓.
(ở đây là 2FeCl3 + 2H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl).
Theo đó, cho {CuS; S} + HNO3 sinh 1,1 mol NO2: bảo toàn e có: 8x + 6z = 1,1 mol (2).
Trong phản ứng với KMnO4: Fe2+ → Fe3+; ∑Cl- → Cl2 còn nhận e chỉ Mn7+ → Mn2+.
||→ bảo toàn e: lại có: y + (2x + 2y + 6z) = 0,22 × 5 ↔ 2x + 3y + 6z = 1,1 mol (3).
Giải hệ (1); (2) và (3) được x = 0,1 mol; y = 0,2 mol và z = 0,05 mol.
Xác định dung dịch T quan tâm 0,1 mol Cu2+ và 0,15 mol SO42-
||→ m = 0,1 × (64 + 17 × 2) + 0,15 × 233 = 44,75 gam.
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [366267]: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Tất cả các sản phẩm của pha sáng đều được pha tối sử dụng.
B, Tất cả các sản phẩm của pha tối đều được pha sáng sử dụng.
C, Khi tăng cường độ ánh sáng thì luôn làm tăng cường độ quang hợp.
D, Nếu có ánh sáng nhưng không có CO2 thì cây cũng không thải O2.
A sai, pha tối chỉ sử dụng NADPH và ATP từ pha sáng, không sử dụng O2
B sai, pha sáng không dùng tới sản phẩm của pha tối (glucose) ; sử dụng NADP+ ; ADP + Pi
C sai, khi cường độ ánh sáng tăng quá cao → cường độ quang hợp giảm.
D đúng.
B sai, pha sáng không dùng tới sản phẩm của pha tối (glucose) ; sử dụng NADP+ ; ADP + Pi
C sai, khi cường độ ánh sáng tăng quá cao → cường độ quang hợp giảm.
D đúng.
Câu 142 [366268]: Khi đặt chậu cây ở vị trí nằm ngang, phần rễ sẽ sinh trưởng quay xuống đất, phần thân sinh trưởng cong lên phía ngược lại. Đây là một ví dụ về
A, hướng nước.
B, hướng trọng lực.
C, hướng tiếp xúc.
D, hướng sáng âm.
Đây là ví dụ minh họa cho dạng hướng động hướng trọng lực.
Khi cây nằm ngang thì rễ cây sẽ mọc quay xuống đất vì khi đó hàm lượng auxin cao hơn trên→ hàm lượng auxin cao ức chế phản ứng sinh trưởng kéo dài→ kích thích các tế bào mặt trên sinh trưởng kéo dài nhanh hơn → rễ cây mọc quay xuống. Ngọn cây thì ngược lại quay lên trên.
Khi cây nằm ngang thì rễ cây sẽ mọc quay xuống đất vì khi đó hàm lượng auxin cao hơn trên→ hàm lượng auxin cao ức chế phản ứng sinh trưởng kéo dài→ kích thích các tế bào mặt trên sinh trưởng kéo dài nhanh hơn → rễ cây mọc quay xuống. Ngọn cây thì ngược lại quay lên trên.
Câu 143 [366269]: Khi nói về các biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng hoocmôn thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A, Sử dụng đất đèn (sản sinh ra etilen) để thúc quả cà chua chóng chín.
B, Phun dung dịch axit abxixic để tạo quả không hạt ở nho.
C, Sử dụng chất 2, 4D (auxin nhân tạo) với nồng độ cao để làm thuốc diệt cỏ.
D, Phun gibêrelin để phá trạng thái ngủ cho củ khoai tây.
Người ta không dùng dung dịch axit abxixic để tạo quả không hạt ở nho mà dùng gibêrelin.
Câu 144 [366270]: Ở thú đẻ con, phôi thai phát triển nhờ
A, chất dự trữ có sẵn trong noãn hoàng.
B, quá trình trao đổi chất qua nhau thai.
C, quá trình trao đổi chất qua noãn hoàng.
D, chất dự trữ có sẵn trong nhau thai.
Ở thú đẻ con, phôi thai phát triển nhờ chất dự trữ có sẵn trong noãn hoàng.
Câu 145 [366271]: Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gen được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 lần.
III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng prôtêin do gen B tổng hợp.
IV. Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ gen C đến gen H.
I. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen H cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gen B phiên mã 40 lần thì gen E phiên mã 40 lần.
III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng prôtêin do gen B tổng hợp.
IV. Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtit ở gen C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ gen C đến gen H.
A, 2.
B, 1.
C, 3.
D, 4.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
I. Đúng vì các gen trên một NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
II. Sai vì các gen khác nhau thì thường có số lần nhân đôi khác nhau.
III. Đúng vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen dẫn tới làm thay đổi mức độ hoạt động của gen trên đoạn bị đảo. Khi đảo đoạn BCDE thì vị trí của gen B bị thay đổi. Do đó, có thể sẽ làm cho mức độ hoạt động phiên mã của gen B sẽ thay đổi (giảm hoạt động, dẫn tới làm giảm sản phẩm).
IV. Sai vì đột biến mất 1 cặp nuclêôtit của gen C thì chỉ ảnh hưởng đến gen C mà không ảnh hưởng đến cấu trúc của các gen khác.
I. Đúng vì các gen trên một NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
II. Sai vì các gen khác nhau thì thường có số lần nhân đôi khác nhau.
III. Đúng vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen dẫn tới làm thay đổi mức độ hoạt động của gen trên đoạn bị đảo. Khi đảo đoạn BCDE thì vị trí của gen B bị thay đổi. Do đó, có thể sẽ làm cho mức độ hoạt động phiên mã của gen B sẽ thay đổi (giảm hoạt động, dẫn tới làm giảm sản phẩm).
IV. Sai vì đột biến mất 1 cặp nuclêôtit của gen C thì chỉ ảnh hưởng đến gen C mà không ảnh hưởng đến cấu trúc của các gen khác.
Câu 146 [366272]: Người ta cắt đoạn ADN mang gen quy định tổng hợp insulin từ gen của người rồi nối vào một phân tử plamit nhờ các enzim cắt và nối. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A, Phân tử ADN được tạo ra sau khi ghép gen được gọi là ADN tái tổ hợp.
B, ADN tái tổ hợp này có khả năng xâm nhập vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp.
C, ADN tái tổ hợp này thường được đưa vào tế bào nhận là tế bào vi khuẩn.
D, ADN tái tổ hợp này có khả năng nhân đôi độc lập với ADN của tế bào nhận.
Phát biểu sai là B, các ADN tái tổ hợp này thường được đưa vào tế bào bằng cách dùng CaCl2 hoặc xung điện để làm giãn màng tế bào.
Câu 147 [366273]: Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 4 loại giao tử.
B, Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử.
C, Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
D, Nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân cho 2 giao tử AB và ab hoặc Ab và aB
A sai. Vì nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử trong trường hợp 3 tế bào này cho các giao tử hệt nhau.
B đúng. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
C sai. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sinh ra 3AB và 3ab hoặc (3Ab và 3aB) hoặc: (2AB : 2ab : 1Ab : 1aB) hoặc (2Ab : 2aB : 1AB : 1ab)
D sai. Vì nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì có thể xảy ra các trường hợp: (4AB: 4ab : 1Ab : 1aB) hoặc (4Ab : 4aB : 1AB : 1ab) hoặc (2AB : 2aB : 3Ab : 3ab) hoặc (2Ab : 2aB : 3AB : 3ab)
→ không xuất hiện trường hợp giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
A sai. Vì nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử trong trường hợp 3 tế bào này cho các giao tử hệt nhau.
B đúng. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
C sai. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sinh ra 3AB và 3ab hoặc (3Ab và 3aB) hoặc: (2AB : 2ab : 1Ab : 1aB) hoặc (2Ab : 2aB : 1AB : 1ab)
D sai. Vì nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì có thể xảy ra các trường hợp: (4AB: 4ab : 1Ab : 1aB) hoặc (4Ab : 4aB : 1AB : 1ab) hoặc (2AB : 2aB : 3Ab : 3ab) hoặc (2Ab : 2aB : 3AB : 3ab)
→ không xuất hiện trường hợp giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
Câu 148 [366274]: Hình ảnh dưới đây mô tả một bằng chứng tiến hóa:
Khẳng định nào về dạng bằng chứng tiến hóa này là chính xác?
Khẳng định nào về dạng bằng chứng tiến hóa này là chính xác?
A, Đây là bằng chứng tiến hóa trực tiếp.
B, Bằng chứng này phản ánh tiến hóa hội tụ.
C, Bằng chứng này cho thấy các loài này có tổ tiên chung.
D, Sự khác nhau trong cấu tạo một số nét cho thấy chúng có tổ tiên chung.
Bằng chứng này cho thấy các loài này có tổ tiên chung.
Câu 149 [366275]: Khi nói về chu trình nitơ trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NO3- và NH4+.
II. Trong tự nhiên, N2 có thể chuyển hóa thành NH4+ nhờ hoạt động của vi khuẩn cố định nitơ.
III. Trong đất, NO3- có thể chuyển hóa thành N2 do hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa.
IV. Nếu không có hoạt động của các sinh vật tiêu thụ thì chu trình nitơ trong tự nhiên không xảy ra.
I. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NO3- và NH4+.
II. Trong tự nhiên, N2 có thể chuyển hóa thành NH4+ nhờ hoạt động của vi khuẩn cố định nitơ.
III. Trong đất, NO3- có thể chuyển hóa thành N2 do hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa.
IV. Nếu không có hoạt động của các sinh vật tiêu thụ thì chu trình nitơ trong tự nhiên không xảy ra.
A, 4.
B, 2.
C, 3.
D, l.
- I, II, III là những phát biểu đúng.
- IV là phát biểu sai vì chu trình nitơ xảy ra do các tia chớp và các phản ứng quang hoá trong vũ trụ và do hoạt động của các loại vi khuẩn cố định đạm,...
Vậy có 3 phát biểu đúng.
- IV là phát biểu sai vì chu trình nitơ xảy ra do các tia chớp và các phản ứng quang hoá trong vũ trụ và do hoạt động của các loại vi khuẩn cố định đạm,...
Vậy có 3 phát biểu đúng.
Câu 150 [366276]: Xét 2 quần thể của loài chim sẻ. Quần thể 1 có 1000 cá thể, quần thể 2 có 2500 cá thể. Cả hai quần thể đang cân bằng di truyền và tần số alen A của quần thể 1 là 0,2; của quần thể 2 là 0,4. Giả sử có 15% cá thể của quần thể 1 di cư sang quần thể 2 và 6% cá thể của quần thể 2 di cư sang quần thể 1. Theo lí thuyết, sau khi có di cư và nhập cư thì tần số alen A của quần thể 1 và quần thể 2 lần lượt là bao nhiêu?
Đáp án là
Đáp án là
Sau khi có di cư, nhập cư thì tần số alen A của mỗi quần thể là:
Quần thể 1: .
Quần thể 2: .
Quần thể 1: .
Quần thể 2: .