Đáp án
1D
2A
3C
4C
5D
6C
7D
8C
9B
10A
11C
12D
13D
14C
15A
16D
17A
18A
19C
20A
21A
22C
23D
24B
25B
26B
27A
28A
29D
30A
31D
32B
33D
34D
35B
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51A
52C
53D
54B
55D
56A
57B
58D
59B
60C
61B
62B
63A
64D
65C
66B
67A
68B
69C
70C
71B
72D
73B
74A
75B
76D
77B
78C
79D
80A
81B
82C
83D
84C
85A
86B
87B
88C
89B
90A
91C
92C
93D
94C
95C
96B
97B
98D
99B
100D
101D
102A
103A
104B
105B
106B
107D
108A
109B
110A
111B
112B
113A
114D
115A
116B
117B
118B
119D
120B
121C
122A
123
124B
125A
126C
127A
128C
129B
130
131C
132A
133B
134C
135B
136A
137D
138A
139C
140
141B
142D
143C
144A
145D
146B
147D
148A
149D
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [362238]: Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ trong 6 tháng đầu năm 2018 ở trình độ nào cao nhất?
Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ trong 6 tháng đầu năm 2018 ở trình độ nào cao nhất?
Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ trong 6 tháng đầu năm 2018 ở trình độ nào cao nhất?
A, Đại học.
B, Cao đẳng.
C, Trung cấp.
D, Lao động phổ thông.
Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ trong 6 tháng đầu năm 2018 ở trình độ lao động phổ thông là cao nhất (65,60%). Chọn đáp án D.
Câu 2 [362239]: Trong không gian cho hai vectơ và Tìm giá trị của để hai vectơ cùng hướng với nhau.
A,
B,
C,
D,
và cùng hướng
Vậy Chọn đáp án A.
Vậy Chọn đáp án A.
Câu 3 [362240]: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình trong đó được tính bằng giây và được tính bằng mét. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm giây là
A, 54 m/s.
B, 141 m/s.
C, 33 m/s.
D, 53 m/s.
Ta có
Do đó, vận tốc của chuyển động tại thời điểm giây là
Chọn đáp án C.
Do đó, vận tốc của chuyển động tại thời điểm giây là
Chọn đáp án C.
Câu 4 [362241]: Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại điểm và vật đứng yên. Cho biết cường độ của đều bằng và Khi đó cường độ lực của là:
A,
B,
C,
D,
Do vật đứng yên nên tổng hợp lực tác động vào vật bằng
Lại có
Vậy
Chọn đáp án C.
Lại có
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 5 [362242]: Cho số phức thỏa mãn Giá trị của biểu thức là
A,
B,
C,
D,
Ta có
Vậy Chọn đáp án D.
Vậy Chọn đáp án D.
Câu 6 [362243]: Cho hàm số Biết rằng đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm và giao điểm hai đường tiệm cận là Giá trị của biểu thức bằng
A,
B,
C,
D,
Xét hàm số ( và )
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là
Theo bài ra, ta có:
Điểm thuộc đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là
Theo bài ra, ta có:
Điểm thuộc đồ thị hàm số
Từ và
Vậy
Chọn đáp án C.
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 7 [362244]: Cho một hình nón có bán kính đáy bằng và góc ở đỉnh bằng Tính diện tích xung quanh của hình nón đó?
A,
B,
C,
D,
Độ dài đường sinh là
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là:
Chọn đáp án D.
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là:
Chọn đáp án D.
Câu 8 [362245]: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại ba điểm phân biệt?
A,
B,
C,
D,
Phương trình hoành độ giao điểm của và là:
Phương trình luôn có nghiệm vậy để phương trình luôn có ba nghiệm phân biệt thì phương trình phải có hai nghiệm phân biệt khác
Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C.
Phương trình luôn có nghiệm vậy để phương trình luôn có ba nghiệm phân biệt thì phương trình phải có hai nghiệm phân biệt khác
Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C.
Câu 9 [362246]: Có bao nhiêu số thực để
A,
B,
C,
D,
Điều kiện tích phân tồn tại là
Đặt Khi đó:
So sánh điều kiện
Chọn đáp án B.
Đặt Khi đó:
So sánh điều kiện
Chọn đáp án B.
Câu 10 [362247]: Cho hình hộp chữ nhật biết đáy là hình vuông. Tính góc giữa hai đường thẳng và
A,
B,
C,
D,
Vì là hình vuông nên
Mặt khác
Ta có
Do đó góc giữa và bằng
Mặt khác
Ta có
Do đó góc giữa và bằng
Chọn đáp án A.
Câu 11 [362248]: Biết tập nghiệm của bất phương trình có dạng với là các số nguyên dương. Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Suy ra Vậy
Chọn đáp án C.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Suy ra Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 12 [362249]: Trong không gian cho bốn điểm Thể tích khối tứ diện bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Chọn đáp án D.
Chọn đáp án D.
Câu 13 [362250]: Một hội trường A của một trường Đại học có 600 chỗ ngồi và các hàng ghế được xếp theo dạng bậc thang, hàng ghế đầu tiên có 15 chỗ ngồi và cao 0,3 m so với mặt nền. Mỗi hàng ghế sau có thêm 3 chỗ ngồi và cao hơn 0,2 m so với hàng ghế ngay trước nó. Hỏi hàng ghế cuối cùng của hội trường đó sẽ cao bao nhiêu mét so với mặt nền.
A, 9,3 m.
B, 4,3 m.
C, 3,5 m.
D, 3,3 m.
Hàng ghế đầu tiên có 15 chỗ ngồi và cao 0,3 so với mặt nền.
Hàng ghế thứ hai có 18 chỗ ngồi và cao 0,5 so với mặt nền.
Hàng ghế thứ hai có 21 chỗ ngồi và cao 0,7 so với mặt nền.
…
Hàng ghế thứ hai có 18 chỗ ngồi và cao 0,5 so với mặt nền.
Hàng ghế thứ hai có 21 chỗ ngồi và cao 0,7 so với mặt nền.
…
Dễ thấy, số ghế ngồi và độ cao của hàng ghế lập thành các cấp số cộng.
Xét số ghế ngồi: và công sai nên
Suy ra (số nguyên dương).
Xét độ cao của các hàng ghế: và
Suy ra hàng ghế cuối cùng cao so với mặt nền là
Chọn đáp án D.
Xét số ghế ngồi: và công sai nên
Suy ra (số nguyên dương).
Xét độ cao của các hàng ghế: và
Suy ra hàng ghế cuối cùng cao so với mặt nền là
Chọn đáp án D.
Câu 14 [362251]: Cho hệ phương trình có nghiệm là với Tính giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Từ phương trình ta rút thế vào phương trình ta được:
Vì nên chọn Vậy
Chọn đáp án C.
Vì nên chọn Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 15 [362252]: Một khách hàng gửi ngân hàng 20 triệu đồng, kỳ hạn 3 tháng, với lãi suất 0,65% một tháng theo phương thức lãi kép. Hỏi sau bao nhiêu lâu vị khách này mới có số tiền lãi nhiều hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng? Giả sử người đó không rút lãi ở tất cả các định kỳ.
A, 8 năm 11 tháng.
B, 19 tháng.
C, 18 tháng.
D, 9 năm.
Áp dụng công thức lãi kép, ta được
tháng.
Vậy sau 8 năm 11 tháng thì vị khách này mới có số tiền lãi nhiều hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng.
tháng.
Vậy sau 8 năm 11 tháng thì vị khách này mới có số tiền lãi nhiều hơn số tiền gốc ban đầu gửi ngân hàng.
Chọn đáp án A.
Câu 16 [362253]: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số đồng biến trên
A,
B,
C,
D,
Xét hàm số
Trường hợp 1: Hàm số đồng biến trên
Trường hợp 2: Hàm số đã cho đồng biến trên khi và chỉ khi:
Vì
Trường hợp 1: Hàm số đồng biến trên
Trường hợp 2: Hàm số đã cho đồng biến trên khi và chỉ khi:
Vì
Chọn đáp án D.
Câu 17 [362254]: Trên mặt phẳng hệ tọa độ cho điểm và hai đường thẳng Hai điểm lần lượt thuộc hai đường thẳng sao cho là trung điểm của đoạn thẳng Đường thẳng có một véctơ chỉ phương là
A,
B,
C,
D,
Vì đặt Vì đặt
là trung điểm của đoạn thẳng
Vậy đường thẳng có một vectơ chỉ phương là
Chọn đáp án A.
là trung điểm của đoạn thẳng
Vậy đường thẳng có một vectơ chỉ phương là
Chọn đáp án A.
Câu 18 [362255]: Cho hình phẳng được giới hạn bởi đường cong ( là tham số khác 0) và trục hoành. Khi quay xung quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để
A,
B,
C,
D,
Phương trình hoành độ giao điểm của đường cong và trục hoành là:
Thể tích vật thể tròn xoay cần tính là:
Ta có:
Vậy với có 18 giá trị nguyên của thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án A.
Thể tích vật thể tròn xoay cần tính là:
Ta có:
Vậy với có 18 giá trị nguyên của thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án A.
Câu 19 [362256]: Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là
A,
B,
C,
D,
răng tương ứng với góc của bánh xe nên răng tương ứng với:
Chọn đáp án C.
Chọn đáp án C.
Câu 20 [362257]: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều, Mặt phẳng cách một khoảng bằng và hợp với mặt phẳng góc Thể tích của khối chóp bằng
A,
B,
C,
D,
Góc giữa và là
là hình chiếu vuông góc của trên
Xét tam giác vuông tại suy ra
Giả sử tam giác đều có cạnh bằng mà là đường cao. Xét tam giác vuông tại suy ra:
Diện tích tam giác đều là
Xét tam giác vuông tại suy ra
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 21 [362258]: Cho hàm số có đạo hàm với mọi Hàm số có
A, 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
B, 1 điểm cực đại và 3 điểm cực tiểu.
C, 2 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
D, 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
Ta có bảng xét dấu:
Vậy hàm số đã cho có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu. Chọn đáp án A.
Vậy hàm số đã cho có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu. Chọn đáp án A.
Câu 22 [362259]: Có bao nhiêu cặp số dương thỏa mãn là số nguyên dương, và ?
A,
B,
C,
D,
Vì .
Ta có .
Vì là số nguyên dương nên
Khi đó có thể nhận 7 giá trị. Lại có nên với mỗi giá trị của thỏa mãn sẽ tương ứng với một giá trị của nếu thỏa mãn điều kiện.
Thử lại: Với (thỏa mãn).
(Chú ý: Ta chỉ cần thử lại với các cặp số lớn nhất vì nếu thỏa mãn thì các cặp nhỏ hơn chắc chắn cũng sẽ thỏa mãn).
Vậy có tất cả 7 cặp số thực dương thỏa mãn.
Chọn đáp án C.
Ta có .
Vì là số nguyên dương nên
Khi đó có thể nhận 7 giá trị. Lại có nên với mỗi giá trị của thỏa mãn sẽ tương ứng với một giá trị của nếu thỏa mãn điều kiện.
Thử lại: Với (thỏa mãn).
(Chú ý: Ta chỉ cần thử lại với các cặp số lớn nhất vì nếu thỏa mãn thì các cặp nhỏ hơn chắc chắn cũng sẽ thỏa mãn).
Vậy có tất cả 7 cặp số thực dương thỏa mãn.
Chọn đáp án C.
Câu 23 [362260]: Cho hàm số có đạo hàm và Biết là nguyên hàm của thỏa mãn khi đó giá trị biểu thức bằng
A,
B,
C,
D,
Với ta có
Vì
nên
Vì
nên
Suy ra
Chọn đáp án D.
Chọn đáp án D.
Câu 24 [362261]: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng qua trục, thiết diện thu được là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A,
B,
C,
D,
Vì thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông nên suy ra
Diện tích xung quanh của hình trụ là
Chọn đáp án B.
Diện tích xung quanh của hình trụ là
Chọn đáp án B.
Câu 25 [362262]: Trong không gian phương trình mặt cầu đi qua điểm và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ là
A,
B,
C,
D,
Gọi là tâm của mặt cầu
Mặt cầu tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ
Mặt cầu đi qua và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ
Suy ra và phải cùng nằm trên một góc phần tám.
Mặt cầu tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ
Mặt cầu đi qua và tiếp xúc với các mặt phẳng tọa độ
Suy ra và phải cùng nằm trên một góc phần tám.
Chọn đáp án B.
Câu 26 [362263]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có đúng một điểm cực trị?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra
Yêu cầu bài toán có đúng một nghiệm đơn
Suy ra
Yêu cầu bài toán có đúng một nghiệm đơn
Hoặc có 2 nghiệm gồm một nghiệm đơn và một nghiệm kép.
Dựa vào BBT của mà
Nên suy ra có giá trị nguyên cần tìm.
Dựa vào BBT của mà
Nên suy ra có giá trị nguyên cần tìm.
Chọn đáp án B.
Câu 27 [362264]: Có bao nhiêu số nguyên thỏa mãn
A,
B,
C,
D,
ĐKXĐ:
TH1: (thỏa mãn)
TH2:
Từ hai trường hợp
Vậy có 8 số nguyên thỏa mãn đề bài.
Chọn đáp án A.
TH1: (thỏa mãn)
TH2:
Từ hai trường hợp
Vậy có 8 số nguyên thỏa mãn đề bài.
Chọn đáp án A.
Câu 28 [362265]: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng Gọi là trọng tâm của tam giác Thể tích khối tứ diện bằng
A,
B,
C,
D,
Gọi là trung điểm cạnh
Xét hình vuông có:
Xét tam giác vuông tại
Ta có (Vì và ).
(Vì là trọng tâm tam giác ).
Chọn đáp án A.
Câu 29 [362266]: Cho hàm số với là tham số thực. Nếu thì bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Do đó
Suy ra
Chọn đáp án D.
Do đó
Suy ra
Chọn đáp án D.
Câu 30 [362267]: Trong không gian cho điểm Mặt phẳng đi qua và cắt các trục tọa độ lần lượt tại các điểm không trùng với gốc tọa độ sao cho là trực tâm tam giác Mặt phẳng nào dưới đây song song với
A,
B,
C,
D,
Gọi
Phương trình mặt phẳng có dạng:
Vì nên
Ta có:
Vì là trực tâm tam giác nên:
Từ và suy ra
Khi đó phương trình
Vật mặt phẳng song song với là:
Phương trình mặt phẳng có dạng:
Vì nên
Ta có:
Vì là trực tâm tam giác nên:
Từ và suy ra
Khi đó phương trình
Vật mặt phẳng song song với là:
Chọn đáp án A.
Câu 31 [362268]: Một chiếc xe đua đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km/h. Đồ thị bên biểu thị vận tốc của xe trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu là một phần của một parabol đỉnh tại gốc tọa độ giây tiếp theo là đoạn thẳng và sau đúng ba giây thì xe đạt vận tốc lớn nhất. Biết rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu thị 1 giây, mỗi đơn vị trục tung biểu thị 10 m/s và trong 5 giây đầu xe chuyển động theo đường thẳng. Hỏi trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu?
A, 340 mét.
B, 420 mét.
C, 400 mét.
D, 320 mét.
Trong 2 giây đầu lại có
Nên suy ra
Quãng đường vật đi được trong 2 giây đầu là
Trong giây tiếp theo, thì vận tốc là
Ta có nên suy ra hệ phương trình
Quãng đường vật đi được trong giây tiếp theo là
Trong 2 giây cuối,
Quãng đường vật đi được trong 2 giây cuối là
Vậy trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là
Chọn đáp án D.
Trong giây tiếp theo, thì vận tốc là
Ta có nên suy ra hệ phương trình
Quãng đường vật đi được trong giây tiếp theo là
Trong 2 giây cuối,
Quãng đường vật đi được trong 2 giây cuối là
Vậy trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là
Chọn đáp án D.
Câu 32 [362269]: Cho hàm số có đồ thị và điểm Gọi là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số để qua có thể kẻ được đúng ba tiếp tuyến tới đồ thị Số phần tử của là:
A,
B,
C,
D,
Gọi là hệ số góc của đường thẳng qua
Ta có phương trình của có dạng:
tiếp xúc hệ sau có nghiệm
Yêu cầu bài toán phương trình phải có nghiệm phân biệt.
Xét hàm số
Có
BBT:
Từ BBT, để phương trình có 3 nghiệm phâm biệt suy ra
Vậy số phần tử của là
Ta có phương trình của có dạng:
tiếp xúc hệ sau có nghiệm
Yêu cầu bài toán phương trình phải có nghiệm phân biệt.
Xét hàm số
Có
BBT:
Từ BBT, để phương trình có 3 nghiệm phâm biệt suy ra
Vậy số phần tử của là
Chọn đáp án B.
Câu 33 [362270]: Trong không gian cho mặt phẳng Đường thẳng đi qua song song với đồng thời vuông góc với có một vectơ chỉ phương là Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có //
Lại có
Do đó //
Chọn đáp án D.
Lại có
Do đó //
Chọn đáp án D.
Câu 34 [362271]: Gọi là tập hợp các số tự nhiên có 9 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập Xác suất để số được chọn có đúng bốn chữ số lẻ sao cho chữ số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có = “Số có 9 chữ số khác nhau”
Gọi là biến cố “Số gồm 4 chữ số lẻ và 0 luôn đứng giữa 2 chữ số lẻ”.
TH1: L0LLLCCCC
Chọn số lẻ bên trái số 0:
Chọn số lẻ bên phải số 0:
Chọn thêm 2 số lẻ:
Xếp 2 số lẻ và 4 số chẵn vào 6 vị trí: 6!6!
Mà có 7 trường hợp như vậy (dịch vị trí số 0)
Vậy xác suất cần tính là
Chọn đáp án D.
Gọi là biến cố “Số gồm 4 chữ số lẻ và 0 luôn đứng giữa 2 chữ số lẻ”.
TH1: L0LLLCCCC
Chọn số lẻ bên trái số 0:
Chọn số lẻ bên phải số 0:
Chọn thêm 2 số lẻ:
Xếp 2 số lẻ và 4 số chẵn vào 6 vị trí: 6!6!
Mà có 7 trường hợp như vậy (dịch vị trí số 0)
Vậy xác suất cần tính là
Chọn đáp án D.
Câu 35 [362272]: Cho hình cầu tâm bán kính tiếp xúc với mặt phẳng Một hình nón tròn xoay có đáy nằm trên có chiều cao và bán kính đáy bằng Hình cầu và hình nón nằm về một phía đối với mặt phẳng Người ta cắt hai hình đó bởi mặt phẳng song song với và thu được hai thiết diện có tổng diện tích là Gọi là khoảng cách giữa và , Biết rằng đạt giá trị lớn nhất khi (phân số tối giản). Tính giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Theo giả thiết ta có và là bán kính của đường tròn thiết diện. Khi đó
Gọi là tâm của thiết diện cắt bởi mặt phẳng và mặt cầu.
Gọi là tâm của thiết diện cắt bởi và hình nón. Theo giả thiết ta có và
Gọi là diện tích thiết diện của mặt phẳng và hình nón. Ta có
Vậy
đạt giá trị lớn nhất khi đạt giá trị lớn nhất
Theo đề ra ta có:
Chọn đáp án B.
Gọi là tâm của thiết diện cắt bởi mặt phẳng và mặt cầu.
Gọi là tâm của thiết diện cắt bởi và hình nón. Theo giả thiết ta có và
Gọi là diện tích thiết diện của mặt phẳng và hình nón. Ta có
Vậy
đạt giá trị lớn nhất khi đạt giá trị lớn nhất
Theo đề ra ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 36 [362273]: Một nhóm có học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục múa và tiết mục hát của nhóm đó, có học sinh tham gia tiết mục múa, học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong nhóm tham gia tiết mục hát? (Biết rằng có học sinh của nhóm không tham gia tiết mục nào).
Kí hiệu là tập hợp học sinh tham gia tiết mục múa, là tập hợp học sinh tham gia tiết mục hát, là tập hợp nhóm học sinh. Ta có thể biểu diễn tập hợp đó bằng biểu đồ Ven:
Khi đó, là tập hợp học sinh tham gia cả hai tiết mục. Số phần tử của tập hợp là 5, số phần tử của tập hợp là 3, số phần tử của tập hợp là 12.
Số học sinh tham gia ít nhất một trong hai tiết mục là: (học sinh).
Khi đó, là tập hợp học sinh tham gia cả hai tiết mục. Số phần tử của tập hợp là 5, số phần tử của tập hợp là 3, số phần tử của tập hợp là 12.
Số học sinh tham gia ít nhất một trong hai tiết mục là: (học sinh).
Số học sinh tham gia tiết mục hát mà không tham gia tiết mục múa là: (học sinh).
Số học sinh tham gia tiết mục hát là: (học sinh).
Điền đáp án:
Số học sinh tham gia tiết mục hát là: (học sinh).
Điền đáp án:
Câu 37 [362274]: Cho dãy số Tính
Ta có là cấp số cộng có
Điền đáp án:
Điền đáp án:
Câu 38 [362275]: Cho hình nón có chiều cao bán kính đáy Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là Tính diện tích của thiết diện đó.
Giả sử nón đỉnh tâm đáy và có thiết diện qua đỉnh thỏa mãn yêu cầu bài toán là
Ta có là đường cao của hình nón
Gọi là trung điểm của
(*)
Gọi là hình chiếu của lên
Từ (*)
Xét tam giác vuông có
Xét tam giác vuông có
Xét tam giác vuông có
Ta có
Ta có là đường cao của hình nón
Gọi là trung điểm của
(*)
Gọi là hình chiếu của lên
Từ (*)
Xét tam giác vuông có
Xét tam giác vuông có
Xét tam giác vuông có
Ta có
Điền đáp án: 500.
Câu 39 [362276]: Người ta tiêm một loại thuốc vào mạch máu ở cánh tay phải của một bệnh nhân. Sau thời gian giờ, nồng độ thuốc ở mạch máu của bệnh nhân đó được cho bởi công thức với Hỏi sau mấy giờ kể từ khi tiêm thì nồng độ thuốc ở mạch máu của bệnh nhân là lớn nhất?
Xét hàm số: với
Ta có:
Bảng xét dấu
Từ BXD của
Vậy sau 2 giờ kể từ khi tiêm, nồng độ thuốc ở mạch máu là lớn nhất.
Ta có:
Bảng xét dấu
Từ BXD của
Vậy sau 2 giờ kể từ khi tiêm, nồng độ thuốc ở mạch máu là lớn nhất.
Điền đáp án:
Câu 40 [362277]: Cho hình lăng trụ có Biết Thể tích của khối lăng trụ bằng
Áp dụng công thức tính nhanh sau:
Cho khối chóp . Đặt .
Khi đó ta có:
Đặt .
Ta có: .
Suy ra thể tích khối lăng trụ bằng: .
Điền đáp án:
Cho khối chóp . Đặt .
Khi đó ta có:
Đặt .
Ta có: .
Suy ra thể tích khối lăng trụ bằng: .
Điền đáp án:
Câu 41 [362278]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng?
Ta có đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác
Vậy có giá trị nguyên của thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Điền đáp án:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác
Vậy có giá trị nguyên của thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Điền đáp án:
Câu 42 [362279]: Cho phương trình ( là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của để phương trình đã cho có nghiệm?
Điều kiện:
Ta có
có nghiệm
Khi và chỉ khi (dựa vào bảng biến thiên).
Mà suy ra
Ta có
có nghiệm
Khi và chỉ khi (dựa vào bảng biến thiên).
Mà suy ra
Điền đáp án:
Câu 43 [362280]: Xét các số phức thoả mãn và Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là
Ta có
Vậy giá trị nhỏ nhất của là
Điền đáp án:
Vậy giá trị nhỏ nhất của là
Điền đáp án:
Câu 44 [362281]: Cho hàm số
Biết với và tối giản. Tính
Đặt
Đổi cận và
Đổi cận và
Khi đó
Suy ra
Vậy
Điền đáp án:
Suy ra
Vậy
Điền đáp án:
Câu 45 [362282]: Trên tập hợp số phức, cho phương trình (với là số thực). Biết rằng hai số phức và là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tính tổng
Ta có
Phương trình có nghiệm phức là:
Vì là nghiệm của suy ra:
Theo Vi-ét, ta có
Điền đáp án:
Theo Vi-ét, ta có
Điền đáp án:
Câu 46 [362283]: Trong một buổi sinh hoạt nhóm của lớp 12, tổ I có 12 học sinh gồm 4 học sinh nữ trong đó có Hoa và 8 học sinh nam trong đó có Nam. Chia tổ thành 3 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 học sinh và phải có ít nhất 1 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia sao cho Hoa và Nam cùng một nhóm.
Trường hợp 1:
• Hoa và Nam cùng với 1 bạn nam và 1 bạn nữ thành một nhóm nên có duy nhất 1 cách chọn Hoa và Nam và có cách chọn 1 bạn nam (trong 7 bạn nam còn lại) và 1 bạn nữ (trong 3 bạn nữ còn lại).
• Nhóm thứ hai có 3 bạn nam (trong 6 bạn nam còn lại) và 1 bạn nữ (trong 2 bạn nữ còn lại) nên có cách.
• Cuối cùng còn lại 3 bạn nam và 1 bạn nữ nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ ba.
Do đó trong trường hợp này có cách.
Trường hợp 2:
• Hoa và Nam cùng với 2 bạn nam thành một nhóm nên có duy nhất 1 cách chọn Hoa và Nam và có cách chọn 2 bạn nam trong 7 bạn nam còn lại.
• Nhóm thứ hai có 2 bạn nam (trong 5 bạn nam còn lại) và 1 bạn nữ (trong 3 bạn nữ còn lại) nên có cách.
• Cuối cùng còn lại 2 bạn nam và 2 bạn nữ nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ ba.
Do đó trong trường hợp này có cách.
Trường hợp 3:
• Hoa và Nam cùng với 2 bạn nam thành một nhóm.
• Nhóm thứ hai có 2 bạn nam và 2 bạn nữ.
• Suy ra nhóm thứ ba có 3 bạn nam và 1 bạn nữ.
Trường hợp này trùng với trường hợp thứ hai nên ta không tính.
Suy ra có 840 + 630 = 1 470 cách chia theo yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
• Hoa và Nam cùng với 1 bạn nam và 1 bạn nữ thành một nhóm nên có duy nhất 1 cách chọn Hoa và Nam và có cách chọn 1 bạn nam (trong 7 bạn nam còn lại) và 1 bạn nữ (trong 3 bạn nữ còn lại).
• Nhóm thứ hai có 3 bạn nam (trong 6 bạn nam còn lại) và 1 bạn nữ (trong 2 bạn nữ còn lại) nên có cách.
• Cuối cùng còn lại 3 bạn nam và 1 bạn nữ nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ ba.
Do đó trong trường hợp này có cách.
Trường hợp 2:
• Hoa và Nam cùng với 2 bạn nam thành một nhóm nên có duy nhất 1 cách chọn Hoa và Nam và có cách chọn 2 bạn nam trong 7 bạn nam còn lại.
• Nhóm thứ hai có 2 bạn nam (trong 5 bạn nam còn lại) và 1 bạn nữ (trong 3 bạn nữ còn lại) nên có cách.
• Cuối cùng còn lại 2 bạn nam và 2 bạn nữ nên có 1 cách duy nhất cho nhóm thứ ba.
Do đó trong trường hợp này có cách.
Trường hợp 3:
• Hoa và Nam cùng với 2 bạn nam thành một nhóm.
• Nhóm thứ hai có 2 bạn nam và 2 bạn nữ.
• Suy ra nhóm thứ ba có 3 bạn nam và 1 bạn nữ.
Trường hợp này trùng với trường hợp thứ hai nên ta không tính.
Suy ra có 840 + 630 = 1 470 cách chia theo yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 47 [362284]: Trong không gian cho mặt cầu và điểm thuộc đường thẳng Ba điểm phân biệt cùng thuộc một mặt cầu sao cho là tiếp tuyến của mặt cầu. Biết rằng mặt phẳng đi qua Giá trị của biểu thức bằng
Mặt cầu có tâm và bán kính
Gọi
Giả sử là một tiếp diểm của tiếp tuyến với mặt cầu Khi đó:
(Vì )
Gọi
Giả sử là một tiếp diểm của tiếp tuyến với mặt cầu Khi đó:
(Vì )
Suy ra phương trình mặt phẳng có dạng:
Do nên
Vậy
Điền đáp án: Do nên
Vậy
Câu 48 [362285]: Người ta thiết kế một chiếc thùng hình trụ có thể tích cho trước. Biết rằng chi phí làm mặt đáy và nắp của thùng bằng nhau và gấp 3 lần chi phí làm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho một đơn vị diện tích). Gọi lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của thùng. Tỉ số bằng bao nhiêu để chi phí sản xuất chiếc thùng là thấp nhất?
Giả sử chi phí sản xuất mỗi đơn vị diện tích cho bề mặt xung quanh là đồng thì chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị diện tích của mặt đáy là đồng.
Chi phí sản xuất thùng là
Chi phí vật liệu sản xuất thùng nhỏ nhất khi đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có
Bảng biến thiên
Vậy
Chi phí sản xuất thùng là
Chi phí vật liệu sản xuất thùng nhỏ nhất khi đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có
Bảng biến thiên
Vậy
Điền đáp án:
Câu 49 [362286]: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh là tam giác đều và vuông góc với Tính với là góc tạo bởi hai mặt phẳng và
Gọi lần lượt là trung điểm của Vì là tam giác đều và vuông góc với
Xét tam giác vuông tại
Xét hệ trục có
Khi đó:
Mặt phẳng có véc tơ pháp tuyến
Mặt phẳng có véc tơ pháp tuyến
Vậy
Điền đáp án:
Câu 50 [362287]: Cho hàm số và Biết hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ và
Có bao nhiêu giá trị nguyên của để hàm số đồng biến trên khoảng
Có bao nhiêu giá trị nguyên của để hàm số đồng biến trên khoảng
Ta có:
Yêu cầu bài toán
(vì )
vì ()
Xét Ta có
Mà
Từ đó suy ra Vậy hàm số đồng biến trên
BBT:
Vậy điều kiện
Lại có
Vậy có 2020 giá trị nguyên của thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Yêu cầu bài toán
(vì )
vì ()
Xét Ta có
Mà
Từ đó suy ra Vậy hàm số đồng biến trên
BBT:
Vậy điều kiện
Lại có
Vậy có 2020 giá trị nguyên của thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án: 2020.
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [363886]: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Lục bát
B, Song thất lục bát
C, Sáu chữ
D, Tám chữ
Đáp án A. Lục bát
Câu 52 [363887]: Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A, Nỗi nhớ khung cảnh thiên nhiên Việt Bắc
B, Nỗi nhớ con người Việt Bắc trong kháng chiến
C, Nỗi nhớ thiên nhiên và con người Việt Bắc của người về
D, Khung cảnh kháng chiến
Đáp án C. Nỗi nhớ thiên nhiên và con người Việt Bắc của người về
Mỗi cặp câu lục bát, Tố Hữu dành câu lục diễn tả nỗi nhớ cảnh và câu bát để viết về nỗi nhớ người. Bốn cặp câu thơ dựng lên một bức tranh tứ bình tuyệt đẹp về “hoa và người” Việt Bắc. Đoạn thơ là nỗi nhớ da diết trong lòng người về xuôi.
Mỗi cặp câu lục bát, Tố Hữu dành câu lục diễn tả nỗi nhớ cảnh và câu bát để viết về nỗi nhớ người. Bốn cặp câu thơ dựng lên một bức tranh tứ bình tuyệt đẹp về “hoa và người” Việt Bắc. Đoạn thơ là nỗi nhớ da diết trong lòng người về xuôi.
Câu 53 [363888]: Cặp đại từ “ta - mình” trong đoạn thơ chỉ ai?
A, Lứa đôi trai gái yêu nhau
B, Chiến sĩ cách mạng và những cô gái ở các bản làng
C, Đồng bào Việt Bắc và những người lính Tây Tiến
D, Người về - người ở
Đáp án D. Người về - người ở
Câu 54 [363889]: “Ve kêu rừng phách đổ vàng” là câu thơ gợi tả khung cảnh thiên nhiên Việt Bắc mùa nào?
A, Mùa xuân
B, Mùa hạ
C, Mùa thu
D, Mùa đông
Đáp án B. Mùa hạ
- Âm thanh đặc trưng của mùa hè đó là “ve kêu” cùng hình ảnh “rừng phách đổ vàng”: gợi lên khung cảnh tưng bừng đầy sức sống
+ Tiếng ve kêu rộn ràng báo hiệu mùa hè đến, đánh thức rừng phách nở hoa
+ Động từ “đổ”: nhấn mạnh sự chuyển đổi đột ngột thành sắc vàng của thiên nhiên ngày hè
- Âm thanh đặc trưng của mùa hè đó là “ve kêu” cùng hình ảnh “rừng phách đổ vàng”: gợi lên khung cảnh tưng bừng đầy sức sống
+ Tiếng ve kêu rộn ràng báo hiệu mùa hè đến, đánh thức rừng phách nở hoa
+ Động từ “đổ”: nhấn mạnh sự chuyển đổi đột ngột thành sắc vàng của thiên nhiên ngày hè
Câu 55 [363890]: Chi tiết “chuốt từng sợi giang” không gợi tả đặc điểm nào của “người đan nón”?
A, Sự tỉ mỉ, kĩ lưỡng trong công việc
B, Sự chăm chỉ, cần mẫn của con người trong công việc
C, “Người đan nón” gửi trọn tình cảm yêu thương trong công việc
D, “Người đan nón” có nhiều thời gian cho công việc của mình
Đáp án D. “Người đan nón” có nhiều thời gian cho công việc của mình
+ Con người đẹp tự nhiên trong những công việc hằng ngày. Từ "chuốt" và hình ảnh thơ đã nói lên được bàn tay của con người lao động: Cần mẫn, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút, tinh tế đó cũng chính là phẩm chất tần tảo của con người Việt Bắc.
+ Họ chăm chỉ, cần mẫn, tỉ mỉ, chu đáo cho công việc của mình. Người Việt Bắc đan nón, đan mũ cho bộ đội ta, cho cán bộ ta.
+ Con người đẹp tự nhiên trong những công việc hằng ngày. Từ "chuốt" và hình ảnh thơ đã nói lên được bàn tay của con người lao động: Cần mẫn, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút, tinh tế đó cũng chính là phẩm chất tần tảo của con người Việt Bắc.
+ Họ chăm chỉ, cần mẫn, tỉ mỉ, chu đáo cho công việc của mình. Người Việt Bắc đan nón, đan mũ cho bộ đội ta, cho cán bộ ta.
Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
Bóng
(Nguyễn Trọng Tạo)
không trắng không xanh không đen
hắn lờn lợt không đời không đạo
không xuân không hạ không thu
không nóng lạnh hắn cũng không âm ấm
hắn là hắn hắn chính là chiếc bóng
không âm thanh không màu sắc không buồn vui
thế mà hắn suốt đời sát kề tôi
không xóa được tôi đành chào thua hắn
tôi đã chào thua khối người như chiếc bóng…
(Nguyễn Trọng Tạo)
không trắng không xanh không đen
hắn lờn lợt không đời không đạo
không xuân không hạ không thu
không nóng lạnh hắn cũng không âm ấm
hắn là hắn hắn chính là chiếc bóng
không âm thanh không màu sắc không buồn vui
thế mà hắn suốt đời sát kề tôi
không xóa được tôi đành chào thua hắn
tôi đã chào thua khối người như chiếc bóng…
Câu 56 [363891]: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Miêu tả
D, Nghị luận
Đáp án A. Biểu cảm
Đoạn trích ” bày tỏ cảm xúc, thái độ của tác giả với chiếc bóng và những người như chiếc bóng
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Đoạn trích ” bày tỏ cảm xúc, thái độ của tác giả với chiếc bóng và những người như chiếc bóng
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 57 [363892]: Từ “hắn” trong bài thơ chỉ ai?
A, Ảnh chiếu của nhân vật trữ tình “tôi”
B, Cái bóng
C, Nhân vật trữ tình
D, Không xác định
Đáp án B. Cái bóng
Căn cứ vào ngữ liệu:
hắn là hắn hắn chính là chiếc bóng
Căn cứ vào ngữ liệu:
hắn là hắn hắn chính là chiếc bóng
Câu 58 [363893]: Câu thơ “thế mà hắn suốt đời sát kề tôi” thể hiện nét nghĩa nào?
A, sự gắn bó khăng khít giữa “hắn” và cái bóng
B, sự đeo bám dai dẳng của “hắn” đối với “tôi”
C, sự đeo bám dai dẳng của “hắn” đối với cái bóng
D, sự gắn bó khăng khít giữa “hắn” và “tôi”
Đáp án D. sự gắn bó khăng khít giữa “hắn” và “tôi”
Câu 59 [363894]: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “tôi đã chào thua khối người như chiếc bóng...”
A, Hoán dụ
B, So sánh
C, Nhân hoá
D, Nói quá
Đáp án B. So sánh
“tôi đã chào thua khối người như chiếc bóng”
Nghĩa là nhân loại này có vô số người tồn tại như chiếc bóng, có rất nhiều rôbốt bằng xương bằng thịt y như con người.
“tôi đã chào thua khối người như chiếc bóng”
Nghĩa là nhân loại này có vô số người tồn tại như chiếc bóng, có rất nhiều rôbốt bằng xương bằng thịt y như con người.
Câu 60 [363895]: Câu thơ “tôi đã chào thua khối người như chiếc bóng…” bộc lộ thái độ nào của nhân vật trữ tình “tôi”?
A, Thái độ hoà hợp của nhân vật trữ tình với những “người như chiếc bóng”
B, Sự thấu hiểu, đồng điệu của nhân vật trữ tình với những “người như chiếc bóng”
C, Thái độ đầu hàng, xa lánh của nhân vật trữ tình với những “người như chiếc bóng”
D, Thái độ thoả hiệp của nhân vật trữ tình với những “người như chiếc bóng”
Đáp án C. Thái độ đầu hàng, xa lánh của nhân vật trữ tình với những “người như chiếc bóng”
“Chào thua” thể hiện thái độ đầu hàng, bất lực, không chấp, xa lánh những người như chiếc bóng
“Chào thua” thể hiện thái độ đầu hàng, bất lực, không chấp, xa lánh những người như chiếc bóng
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
“Chị còn có những buổi chiều xao xuyến một đời. Đó là những lúc sông Nước Đục duềnh lên trong tiếng dào dạt của dầm chèo, đoàn quân đi dưới cái bóng âm thầm của rừng lá dừa nước dày như bức tường thành ven sông, hoàng hôn vãi xuống giữa dòng một dải lụa ửng tím. Vài cánh cò chểnh mảng trên không trung nghi ngút màu lam, màu trắng nuột nà trên đôi cánh trở thành điểm sáng riêng tư lãng mạn giữa trời chiều. Tiếng bần rụng thảng thốt trong biền1 lá dừa nước, từ đó vọng ra tiếng chim bìm bịp âm trên mặt sông như tiếng vỗ khắc khoải trên mặt trống. Ngồi trên cây dừa nhoài ra mép nước, Hai Mật nhìn thấy tất cả họ, khi đoàn xuống cắt ngang dải lụa để từ doi lá bên kia đi chéo sang doi lá bên nầy. Họ giống nhau lạ lùng, cái khổ người chắc nịch, cái vành nón tai bèo chấp chới, cái gương mặt bất động trên những chiếc xuồng xôn xao lá nguỵ trang. Ai cũng có thể là anh Tráng của chị, nhưng chỉ mỗi mình anh mới dễ dàng nhận ra dáng ngồi trông ngóng của chị trên cây cầu dừa. Trong chiến tranh, được nhìn thấy nhau như vậy cũng là hạnh phúc. Đó là những buổi chiều đỏ bầm như tứa máu, là những khúc ca bi tráng không nguôi trong kí ức. Có khi đoàn quân bất ngờ đảo lại xóm chị vào lúc nửa đêm và anh Tráng của chị cũng bất ngờ xuất hiện với nụ cười tươi tỉnh. Rồi một hôm, vào lúc hừng đông, sông Nước Đục mù mịt sương tưởng có thể múc được bằng nón, họ trở về xóm chị, mình mẩy người nào cũng bốc mùi thuốc đạn. Trên chiếc xuồng Tráng thường đi bỗng trống trơn, chỗ anh vẫn ngồi vần vụ màu sương tang tóc.
Dĩ nhiên rồi nó sẽ qua, chiến tranh và những nỗi khổ.”
1 Biền: bãi lầy ở ven sông, khi thuỷ triều lên thì ngập nước.
Dĩ nhiên rồi nó sẽ qua, chiến tranh và những nỗi khổ.”
(Dạ Ngân, Trên mái nhà người phụ nữ,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
____________________
1 Biền: bãi lầy ở ven sông, khi thuỷ triều lên thì ngập nước.
Câu 61 [363896]: Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
A, Sinh hoạt
B, Nghệ thuật
C, Báo chí
D, Chính luận
Đáp án B. Nghệ thuật
Đoạn trích sử dụng ngôn ngữ tự sự: đoạn trích thuộc truyện ngắn kể về nhân vật phụ nữ thủy chung chờ đợi trong chiến tranh
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Đoạn trích sử dụng ngôn ngữ tự sự: đoạn trích thuộc truyện ngắn kể về nhân vật phụ nữ thủy chung chờ đợi trong chiến tranh
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 62 [363897]: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng chủ yếu trong những câu văn in đậm?
A, Biểu cảm
B, Miêu tả
C, Tự sự
D, Thuyết minh
Đáp án B. Miêu tả
Đoạn trích mô tả cảnh vật trong buổi chiều xao xuyến
Đó là sông Nước Đục, hoàng hôn, dòng nước, cánh cò, tiếng bần rụng, tiếng chim bìm bịp,…
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Đoạn trích mô tả cảnh vật trong buổi chiều xao xuyến
Đó là sông Nước Đục, hoàng hôn, dòng nước, cánh cò, tiếng bần rụng, tiếng chim bìm bịp,…
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 63 [363898]: “Chị còn có những buổi chiều xao xuyến một đời. Đó là những lúc sông Nước Đục duềnh lên trong tiếng dào dạt của dầm chèo, đoàn quân đi dưới cái bóng âm thầm của rừng lá dừa nước dày như bức tường thành ven sông, hoàng hôn vãi xuống giữa dòng một dải lụa ửng tím.”
Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.
Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.
A, “xao xuyến”, “dào dạt”, “âm thầm”
B, “dào dạt”, “hoàng hôn”, “âm thầm”
C, “hoàng hôn”, “xao xuyến”, “dào dạt”
D, “xao xuyến”, “âm thầm”, “dải lụa”
Đáp án A. “xao xuyến”, “dào dạt”, “âm thầm”
Câu 64 [363899]: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn “Đó là những buổi chiều đỏ bầm như tứa máu, là những khúc ca bi tráng không nguôi trong kí ức.”?
A, Nhân hoá
B, Hoán dụ
C, Ẩn dụ
D, So sánh
Đáp án D. So sánh
So sánh màu sắc của buổi chiều với màu máu
So sánh màu sắc của buổi chiều với màu máu
Câu 65 [363900]: “Trên chiếc xuồng Tráng thường đi bỗng trống trơn, chỗ anh vẫn ngồi vần vụ màu sương tang tóc.”
Chi tiết trên phản ánh hiện thực nào sau đây?
Chi tiết trên phản ánh hiện thực nào sau đây?
A, Chiếc xuồng trống rỗng.
B, Chiếc xuồng chất đầy sương khói.
C, Tráng hi sinh.
D, Chỗ Tráng ngồi toàn sương.
Đáp án C. Tráng hi sinh
Câu bị lược bớt trong đoạn:
Mới nhìn thấy cái khoảng trống ấy, chị cảm thấy được ngay cái khoảng chống chếnh không sao bù đắp nổi trong cuộc đời mình, như giông bão vừa cuốn phăng bóng cây vững chãi trên mái nhà chị
Câu bị lược bớt trong đoạn:
Mới nhìn thấy cái khoảng trống ấy, chị cảm thấy được ngay cái khoảng chống chếnh không sao bù đắp nổi trong cuộc đời mình, như giông bão vừa cuốn phăng bóng cây vững chãi trên mái nhà chị
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
“Bảo Ninh là nhà văn đương đại nổi tiếng của Việt Nam; tên thật là Hoàng Ấu Phương, sinh năm 1952; quê gốc ở xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; lớn lên và sống tại Hà Nội. Năm 17 tuổi, tốt nghiệp phổ thông (Trường Bưởi - Chu Văn An), Bảo Ninh nhập ngũ, trở thành người lính (1969) và tham gia chiến đấu tại chiến trường B3 ác liệt (khu vực Tây Nguyên) cho đến tận khi chiến tranh kết thúc năm 1975.
Vốn là người lính từng trải nghiệm ở chiến trường ác liệt, nhiều truyện ngắn của Bảo Ninh thường bắt đầu bằng dòng kí ức đau thương trong chiến tranh, trong đó có truyện “Gọi con”. Truyện ngắn này được in trong tuyển tập “Truyện ngắn hay 2004”, sau đó được in trong tập “Chuyện xưa kết đi, được chưa?” (tập truyện ngắn, 2009). “Gọi con” cho người đọc thấm thía về “nỗi buồn chiến tranh” để từ đó, tri nhận đầy đủ về giá trị của cuộc sống hoà bình. Văn phong truyện ngắn Bảo Ninh thường đẹp mà buồn, có khi man mác dịu nhẹ, có khi day dứt sục sôi nhưng thường để lại trong bạn đọc những ám ảnh sâu sắc. “Gọi con” và một số truyện ngắn khác, cùng với tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” khiến Bảo Ninh trở thành cây bút hàng đầu của mảng văn học chiến tranh thời hậu chiến và là cây bút thực sự sáng giá của văn học Việt Nam đương đại.”.
Vốn là người lính từng trải nghiệm ở chiến trường ác liệt, nhiều truyện ngắn của Bảo Ninh thường bắt đầu bằng dòng kí ức đau thương trong chiến tranh, trong đó có truyện “Gọi con”. Truyện ngắn này được in trong tuyển tập “Truyện ngắn hay 2004”, sau đó được in trong tập “Chuyện xưa kết đi, được chưa?” (tập truyện ngắn, 2009). “Gọi con” cho người đọc thấm thía về “nỗi buồn chiến tranh” để từ đó, tri nhận đầy đủ về giá trị của cuộc sống hoà bình. Văn phong truyện ngắn Bảo Ninh thường đẹp mà buồn, có khi man mác dịu nhẹ, có khi day dứt sục sôi nhưng thường để lại trong bạn đọc những ám ảnh sâu sắc. “Gọi con” và một số truyện ngắn khác, cùng với tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” khiến Bảo Ninh trở thành cây bút hàng đầu của mảng văn học chiến tranh thời hậu chiến và là cây bút thực sự sáng giá của văn học Việt Nam đương đại.”.
(Theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Câu 66 [363901]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích gì?
A, Nghị luận
B, Thuyết minh
C, Biểu cảm
D, Tự sự
Đáp án B. Thuyết minh
Đoạn trích giới thiệu về tác giả Bảo Ninh và văn học của ông
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Đoạn trích giới thiệu về tác giả Bảo Ninh và văn học của ông
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 67 [363902]: Đối tượng chính được đề cập đến trong đoạn trích là ai?
A, Nhà văn Bảo Ninh
B, Người lính
C, Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh”
D, Trường Bưởi - Chu Văn An
Đáp án A. Nhà văn Bảo Ninh
Câu 68 [363903]: Diễn đạt nào sau đây khẳng định vị trí của Bảo Ninh trong nền văn học Việt Nam đương đại?
A, “quê gốc ở xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; lớn lên và sống tại Hà Nội”
B, “cây bút hàng đầu của mảng văn học chiến tranh thời hậu chiến và là cây bút thực sự sáng giá của văn học Việt Nam đương đại”
C, “người lính từng trải nghiệm ở chiến trường ác liệt”
D, “tham gia chiến đấu tại chiến trường B3 ác liệt”
Đáp án B. “cây bút hàng đầu của mảng văn học chiến tranh thời hậu chiến và là cây bút thực sự sáng giá của văn học Việt Nam đương đại”
A nói về tiểu sử, C và D nói về sự nghiệp Cách mạng
A nói về tiểu sử, C và D nói về sự nghiệp Cách mạng
Câu 69 [363904]: Câu văn nào sau đây khái quát phong cách nghệ thuật nổi bật của Bảo Ninh?
A, “Bảo Ninh là nhà văn đương đại nổi tiếng của Việt Nam.”
B, “Vốn là người lính từng trải nghiệm ở chiến trường ác liệt, nhiều truyện ngắn của Bảo Ninh thường bắt đầu bằng dòng kí ức đau thương trong chiến tranh, trong đó có truyện Gọi con.”
C, “Văn phong truyện ngắn Bảo Ninh thường đẹp mà buồn, có khi man mác dịu nhẹ, có khi day dứt sục sôi nhưng thường để lại trong bạn đọc những ám ảnh sâu sắc.”
D, “Bảo Ninh trở thành cây bút hàng đầu của mảng văn học chiến tranh thời hậu chiến và là cây bút thực sự sáng giá của văn học Việt Nam đương đại.”
Đáp án C. “Văn phong truyện ngắn Bảo Ninh thường đẹp mà buồn, có khi man mác dịu nhẹ, có khi day dứt sục sôi nhưng thường để lại trong bạn đọc những ám ảnh sâu sắc.”
A và D nói về vị trí, B nói về sự nghiệp Cách mạng
A và D nói về vị trí, B nói về sự nghiệp Cách mạng
Câu 70 [363905]: Tác phẩm “Gọi con” của Bảo Ninh là:
A, tiểu thuyết
B, hồi kí
C, truyện ngắn
D, thơ trữ tình
Đáp án C. truyện ngắn
Căn cứ vào ngữ liệu:
Vốn là người lính từng trải nghiệm ở chiến trường ác liệt, nhiều truyện ngắn của Bảo Ninh thường bắt đầu bằng dòng kí ức đau thương trong chiến tranh, trong đó có truyện “Gọi con”. Truyện ngắn này được in trong tuyển tập “Truyện ngắn hay 2004”, sau đó được in trong tập “Chuyện xưa kết đi, được chưa?” (tập truyện ngắn, 2009). “Gọi con” cho người đọc thấm thía về “nỗi buồn chiến tranh” để từ đó, tri nhận đầy đủ về giá trị của cuộc sống hoà bình
Căn cứ vào ngữ liệu:
Vốn là người lính từng trải nghiệm ở chiến trường ác liệt, nhiều truyện ngắn của Bảo Ninh thường bắt đầu bằng dòng kí ức đau thương trong chiến tranh, trong đó có truyện “Gọi con”. Truyện ngắn này được in trong tuyển tập “Truyện ngắn hay 2004”, sau đó được in trong tập “Chuyện xưa kết đi, được chưa?” (tập truyện ngắn, 2009). “Gọi con” cho người đọc thấm thía về “nỗi buồn chiến tranh” để từ đó, tri nhận đầy đủ về giá trị của cuộc sống hoà bình
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [363906]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Anh cu Tràng là một chàng trai ngờ nghệch nhưng rất tốt bụng.
Anh cu Tràng là một chàng trai ngờ nghệch nhưng rất tốt bụng.
A, anh cu
B, chàng trai
C, ngờ nghệch
D, tốt bụng
Đáp án B. chàng trai
“anh cu”: từ thường dùng ở nông thôn để gọi những anh chàng tuổi đã thanh niên nhưng tính cách như trẻ con
“chàng trai”: Người đàn ông trẻ tuổi có vẻ đáng mến, đáng yêu.
=> 2 từ này có nghĩa tương đương nhau, sử dụng trong cùng một câu sẽ gây trùng lặp
“anh cu”: từ thường dùng ở nông thôn để gọi những anh chàng tuổi đã thanh niên nhưng tính cách như trẻ con
“chàng trai”: Người đàn ông trẻ tuổi có vẻ đáng mến, đáng yêu.
=> 2 từ này có nghĩa tương đương nhau, sử dụng trong cùng một câu sẽ gây trùng lặp
Câu 72 [363907]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Cô bé ngước nhìn tôi bằng đôi mắt lấp lánh màu hồng đen láy.
Cô bé ngước nhìn tôi bằng đôi mắt lấp lánh màu hồng đen láy.
A, ngước
B, đôi mắt
C, lấp lánh
D, màu hồng
Đáp án D. màu hồng
“màu hồng” không thể đi cùng đen láy
Trên thực tế không có đôi mắt màu hồng
“màu hồng” không thể đi cùng đen láy
Trên thực tế không có đôi mắt màu hồng
Câu 73 [363908]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những lời nói nhẹ nhàng dù kiên quyết đã khiến chúng tôi phải cúi đầu.
Những lời nói nhẹ nhàng dù kiên quyết đã khiến chúng tôi phải cúi đầu.
A, lời nói
B, dù
C, chúng tôi
D, cúi đầu
Đáp án B. dù
=> thay bằng “nhưng” vì 2 vế mang nghĩa đối lập nhau
=> thay bằng “nhưng” vì 2 vế mang nghĩa đối lập nhau
Câu 74 [363909]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Chúng tôi khát vọng mưa xuống, nắng hạn kéo dài lâu quá rồi.
Chúng tôi khát vọng mưa xuống, nắng hạn kéo dài lâu quá rồi.
A, khát vọng
B, xuống
C, nắng hạn
D, lâu
Đáp án A. khát vọng
Khát vọng là danh từ
=> Đổi thành “khát khao” (động từ)
Khát vọng là danh từ
=> Đổi thành “khát khao” (động từ)
Câu 75 [363910]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tâm hồn cô gái ấy mỏng mảnh lắm. Cô nhạy cảm quá, làm chúng tôi chẳng dám đùa cợt bao giờ.
Tâm hồn cô gái ấy mỏng mảnh lắm. Cô nhạy cảm quá, làm chúng tôi chẳng dám đùa cợt bao giờ.
A, tâm hồn
B, mỏng mảnh
C, nhạy cảm
D, đùa cợt
Đáp án B. mỏng mảnh
“mỏng mảnh”: mỏng và kém độ bền chắc, kém sức chịu đựng trước những tác động bất lợi từ bên ngoài. Thường được dùng chỉ đồ vật
=> Thay bằng “mong manh”: Nhỏ nhoi, không bền chắc, khó có thể tồn tại được.
“mỏng mảnh”: mỏng và kém độ bền chắc, kém sức chịu đựng trước những tác động bất lợi từ bên ngoài. Thường được dùng chỉ đồ vật
=> Thay bằng “mong manh”: Nhỏ nhoi, không bền chắc, khó có thể tồn tại được.
Câu 76 [363911]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, phó bảng
B, phó giáo sư
C, phó hiệu trưởng
D, phó mặc
Đáp án D. phó mặc
Phó bảng, phó giáo sư, phó hiệu trưởng: học vị, chức vị
Phó mặc: Thái độ (Giao đứt cho, khoán hẳn cho mà không dòm ngó đến nữa)
Phó bảng, phó giáo sư, phó hiệu trưởng: học vị, chức vị
Phó mặc: Thái độ (Giao đứt cho, khoán hẳn cho mà không dòm ngó đến nữa)
Câu 77 [363912]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, gieo cấy
B, gieo neo
C, gieo rắc
D, gieo trồng
Đáp án B. gieo neo
“Gieo neo”: Tính từ Vất vả khó khăn. Đời sống gieo neo trong xã hội cũ.
“gieo cấy”: gieo và cấy để sản xuất lương thực
“gieo trồng”: Gieo giống và trồng cây.
- gieo rắc: Làm cho rơi xuống khắp nơi trên một diện rộng, gây hậu quả tai hại / Đưa đến và làm cho lan truyền rộng (thường là cái xấu, cái tiêu cực / Gây ra ở nhiều chỗ. Gieo rắc đau thương, tang tóc.
=> Chỉ “gieo neo” là tính từ chỉ trạng thái
“Gieo neo”: Tính từ Vất vả khó khăn. Đời sống gieo neo trong xã hội cũ.
“gieo cấy”: gieo và cấy để sản xuất lương thực
“gieo trồng”: Gieo giống và trồng cây.
- gieo rắc: Làm cho rơi xuống khắp nơi trên một diện rộng, gây hậu quả tai hại / Đưa đến và làm cho lan truyền rộng (thường là cái xấu, cái tiêu cực / Gây ra ở nhiều chỗ. Gieo rắc đau thương, tang tóc.
=> Chỉ “gieo neo” là tính từ chỉ trạng thái
Câu 78 [363913]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, chống chọi
B, chống cự
C, chống nạnh
D, chống đỡ
Đáp án C. chống nạnh
- chống nạnh: Chống tay vào hông khi đứng. Đứng chống nạnh.
- chống đỡ: Chống lại, giữ cho khỏi đổ, khỏi sụp. Không còn sức chống đỡ.
- chống cự: Chống và cự lại.
- chống chõi: Chống lại, đối địch.
- chống nạnh: Chống tay vào hông khi đứng. Đứng chống nạnh.
- chống đỡ: Chống lại, giữ cho khỏi đổ, khỏi sụp. Không còn sức chống đỡ.
- chống cự: Chống và cự lại.
- chống chõi: Chống lại, đối địch.
Câu 79 [363914]: Tác phẩm nào không cùng khuynh hướng sáng tác với tác phẩm còn lại?
A, “Hai đứa trẻ”
B, “Chữ người tử tù”
C, “Những người khốn khổ”
D, “Chí Phèo”
Đáp án D. “Chí Phèo”
“Hai đứa trẻ”, “Chữ người tử tù”, “Những người khốn khổ”: khuynh hướng lãng mạn
“Chí Phèo”: khuynh hướng hiện thực
“Hai đứa trẻ”, “Chữ người tử tù”, “Những người khốn khổ”: khuynh hướng lãng mạn
“Chí Phèo”: khuynh hướng hiện thực
Câu 80 [363915]: Nhà văn nào không viết theo khuynh hướng lãng mạn?
A, Vũ Trọng Phụng
B, Nguyễn Tuân
C, Thạch Lam
D, Hoàng Đạo
Đáp án A. Vũ Trọng Phụng
Vũ Trọng Phụng viết theo khuynh hướng hiện thực trào phúng
Vũ Trọng Phụng viết theo khuynh hướng hiện thực trào phúng
Câu 81 [363916]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Thời gian qua, những quy định về quyền tác giả .......... được các cơ quan chức năng quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu bảo hộ ngày càng cao đối với tác phẩm văn học nghệ thuật. Điều này thể hiện những .......... của Việt Nam trong thực hiện các cam kết quốc tế về sở hữu trí tuệ đồng thời tạo động lực cho hoạt động sáng tạo ngày càng phát triển.
Thời gian qua, những quy định về quyền tác giả .......... được các cơ quan chức năng quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu bảo hộ ngày càng cao đối với tác phẩm văn học nghệ thuật. Điều này thể hiện những .......... của Việt Nam trong thực hiện các cam kết quốc tế về sở hữu trí tuệ đồng thời tạo động lực cho hoạt động sáng tạo ngày càng phát triển.
A, vẫn/ cố gắng
B, luôn/ nỗ lực
C, thường/ mong muốn
D, thi thoảng/ kì vọng
Đáp án B. luôn/ nỗ lực
Nói về nỗ lực của việc thực hiện quyền tác giả tại Việt Nam
- Ô 1: không thể dùng “thường” / “thi thoảng”. Nên dùng:
+ Luôn (Phụ từ): một cách liên tục do được lặp lại nhiều lần hoặc liên tiếp không bị ngắt quãng
+ Vẫn (Phụ từ): từ biểu thị sự tiếp tục, tiếp diễn như trước của hành động, trạng thái, tính chất nào đó mà không có gì thay đổi, vào thời điểm nói đến
- Ô 2: Nên dùng “nỗ lực”
+ Cố gắng: bỏ công sức ra nhiều hơn mức bình thường để làm việc gì (nói khái quát)
+ Nỗ lực: đem hết công sức ra để làm việc gì
Nói về nỗ lực của việc thực hiện quyền tác giả tại Việt Nam
- Ô 1: không thể dùng “thường” / “thi thoảng”. Nên dùng:
+ Luôn (Phụ từ): một cách liên tục do được lặp lại nhiều lần hoặc liên tiếp không bị ngắt quãng
+ Vẫn (Phụ từ): từ biểu thị sự tiếp tục, tiếp diễn như trước của hành động, trạng thái, tính chất nào đó mà không có gì thay đổi, vào thời điểm nói đến
- Ô 2: Nên dùng “nỗ lực”
+ Cố gắng: bỏ công sức ra nhiều hơn mức bình thường để làm việc gì (nói khái quát)
+ Nỗ lực: đem hết công sức ra để làm việc gì
Câu 82 [363917]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Uống .......... nước, .......... và đều đặn mỗi ngày giúp quá trình trao đổi chất diễn ra nhịp nhàng, đây chính là dung môi giúp hòa tan và vận chuyển các chất dinh dưỡng cần thiết, giảm thiểu tình trạng táo bón.
Uống .......... nước, .......... và đều đặn mỗi ngày giúp quá trình trao đổi chất diễn ra nhịp nhàng, đây chính là dung môi giúp hòa tan và vận chuyển các chất dinh dưỡng cần thiết, giảm thiểu tình trạng táo bón.
A, nhiều/ liên tục
B, vừa/ thi thoảng
C, đủ/ thường xuyên
D, ít/ chia nhỏ
Đáp án C. đủ/ thường xuyên
Câu văn nói về tác dụng của việc uống nước và cách uống nước hợp lí
Câu văn nói về tác dụng của việc uống nước và cách uống nước hợp lí
Câu 83 [363918]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Người Chứt tổ chức đón Tết Chăm Cha Bới với .......... tạ ơn trời đất đã cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu và chào đón mùa vụ mới.
Người Chứt tổ chức đón Tết Chăm Cha Bới với .......... tạ ơn trời đất đã cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu và chào đón mùa vụ mới.
A, khát
B, mong muốn
C, mục đích
D, ý nghĩa
Đáp án D. ý nghĩa
Câu văn nói về ý nghĩa của việc Người Chứt tổ chức đón Tết Chăm Cha Bới
Câu văn nói về ý nghĩa của việc Người Chứt tổ chức đón Tết Chăm Cha Bới
Câu 84 [363919]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Chúng ta đều biết rằng, trong cuộc sống không thể thiếu tình yêu. .......... đây là yếu tố tạo nên nền tảng vững chắc cho sự phát triển toàn diện của các bé sau này, .......... bước đến một tương lai tốt đẹp hơn.
Chúng ta đều biết rằng, trong cuộc sống không thể thiếu tình yêu. .......... đây là yếu tố tạo nên nền tảng vững chắc cho sự phát triển toàn diện của các bé sau này, .......... bước đến một tương lai tốt đẹp hơn.
A, Do/ đưa
B, Nên/ khiến
C, Bởi/ để
D, Tại/ buộc
Đáp án C. Bởi/ để
Câu 2 là lí do của câu 1 => Ô 1 dùng được “Bởi”, “Do”, “Tại”
Câu 2: vế trước là điều kiện, vế sau là kết quả => dùng từ “để” liên kết
Câu 2 là lí do của câu 1 => Ô 1 dùng được “Bởi”, “Do”, “Tại”
Câu 2: vế trước là điều kiện, vế sau là kết quả => dùng từ “để” liên kết
Câu 85 [363920]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.........., phụ huynh cần mô tả cho con biết rằng, trẻ đã vui như thế nào khi chơi với món đồ đó. .........., hãy nói rằng, bạn con cũng muốn có một cơ hội được vui như thế và muốn chơi cùng trẻ.
.........., phụ huynh cần mô tả cho con biết rằng, trẻ đã vui như thế nào khi chơi với món đồ đó. .........., hãy nói rằng, bạn con cũng muốn có một cơ hội được vui như thế và muốn chơi cùng trẻ.
A, Đầu tiên/ Sau đó
B, Thứ nhất/ Thứ nữa
C, Trước hết/ Cuối cùng
D, Thứ một/ Thứ hai
Đáp án A. Đầu tiên/ Sau đó
Đoạn trích nói về lộ trình dạy trẻ
B, D sai vì không ai dùng “thứ nữa”, “thứ một”
C sai vì vế sau chưa chắc là công đoạn cuối cùng trong việc dạy trẻ
Đoạn trích nói về lộ trình dạy trẻ
B, D sai vì không ai dùng “thứ nữa”, “thứ một”
C sai vì vế sau chưa chắc là công đoạn cuối cùng trong việc dạy trẻ
Câu 86 [363921]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”
“Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.”
(Nguyễn Trãi, Cảnh ngày hè, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Đoạn thơ trên không thể hiện nội dung nào dưới đây? A, Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè
B, Khát vọng nhân dân được ấm no, hạnh phúc
C, Tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống của tác giả
D, Vẻ đẹp của bức tranh đời sống
Đáp án B. Khát vọng nhân dân được ấm no, hạnh phúc
Đoạn thơ mô tả vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè, cùng với đó là vẻ đẹp của bức tranh đời sống con người, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống của tác giả
Đoạn thơ mô tả vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè, cùng với đó là vẻ đẹp của bức tranh đời sống con người, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống của tác giả
Câu 87 [363922]: Đọc những dòng thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom!”
“Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom!”
(Hồ Xuân Hương Tự tình, bài I,
theo Hồ Xuân Hương thơ và đời, NXB Văn học, 1995)
Từ “tài tử” trong câu thơ trên nghĩa là gì? A, Người chết
B, Người có tài và sống phóng khoáng
C, Người có học và có tài văn chương
D, Người tài
Đáp án B. Người có tài và sống phóng khoáng
Tài tử văn nhân: Người có tài văn chương:
“Thân này đâu đã chịu già tom!”. “Già tom” nghĩa là rất già, già hẳn! Đó là một cách “nói cứng” thể hiện một thái độ “bướng bỉnh”, một bản lĩnh cứng cỏi trước ngang trái cuộc đời.
Tài tử văn nhân: Người có tài văn chương:
“Thân này đâu đã chịu già tom!”. “Già tom” nghĩa là rất già, già hẳn! Đó là một cách “nói cứng” thể hiện một thái độ “bướng bỉnh”, một bản lĩnh cứng cỏi trước ngang trái cuộc đời.
Câu 88 [363923]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng...
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngập thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ...
Chín nhánh sông vàng”
“Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng...
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngập thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ...
Chín nhánh sông vàng”
(Nguyên Hồng, Cửu Long giang ta ơi,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trong đoạn thơ trên? A, Đoạn thơ gợi tả sự giàu có, trù phú của mảnh đất Nam Bộ.
B, Đoạn thơ sử dụng các biện pháp tu từ: liệt kê, phép điệp, nhân hoá,...
C, Đoạn thơ thể hiện khao khát được cống hiến, góp sức dựng xây quê hương đất nước.
D, Đoạn thơ bộc lộ niềm tự hào của nhân vật trữ tình về mảnh đất Nam Bộ.
Đáp án C. Đoạn thơ thể hiện khao khát được cống hiến, góp sức dựng xây quê hương đất nước
- Đoạn thơ sử dụng các biện pháp tu từ: liệt kê (chín nhánh, ruộng bãi, bến nước,…) , phép điệp (Mê Kông), nhân hoá (Mê Kông quặn đẻ),...
- Đoạn thơ gợi tả sự giàu có, trù phú của mảnh đất Nam Bộ: phù sa nổi váng, trồng không hết lúa, tôm cá ngập thuyền,…
=> Từ đó thể hiện khao khát được cống hiến, góp sức dựng xây quê hương đất nước
- Đoạn thơ sử dụng các biện pháp tu từ: liệt kê (chín nhánh, ruộng bãi, bến nước,…) , phép điệp (Mê Kông), nhân hoá (Mê Kông quặn đẻ),...
- Đoạn thơ gợi tả sự giàu có, trù phú của mảnh đất Nam Bộ: phù sa nổi váng, trồng không hết lúa, tôm cá ngập thuyền,…
=> Từ đó thể hiện khao khát được cống hiến, góp sức dựng xây quê hương đất nước
Câu 89 [363924]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng
Nhưng làm sao mưa cứ ngại ngùng
Chập chờn bay phía xa khơi...”
“Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng
Nhưng làm sao mưa cứ ngại ngùng
Chập chờn bay phía xa khơi...”
(Trần Đăng Khoa, Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ in đậm? A, Ẩn dụ, nhân hoá
B, Câu hỏi tu từ, nhân hoá
C, Hoán dụ, từ láy
D, Câu hỏi tu từ, ẩn dụ
Đáp án B. Câu hỏi tu từ, nhân hoá
- Câu hỏi tu từ nhấn mạnh sự mong chờ mưa tới
- Nhân hoá mưa ngại ngùng => mưa trở thành một thực thể sống như con người
- Câu hỏi tu từ nhấn mạnh sự mong chờ mưa tới
- Nhân hoá mưa ngại ngùng => mưa trở thành một thực thể sống như con người
Câu 90 [363925]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.”
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.”
(Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương,
Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Các từ “lôi thôi”, “ậm oẹ” (in đậm) trong hai dòng thơ trên thuộc từ loại nào? A, Tính từ
B, Danh từ
C, Động từ
D, Hư từ
Đáp án A. Tính từ
- Lôi thôi: Luộm thuộm, không gọn gàng
- Ậm oẹ: nói năng ậm ọe, ấp úng, ra oai gượng gạo
- Lôi thôi: Luộm thuộm, không gọn gàng
- Ậm oẹ: nói năng ậm ọe, ấp úng, ra oai gượng gạo
Câu 91 [363926]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? A, Phép nói quá
B, Phép nói giảm, nói tránh
C, Phép lặp cú pháp
D, Phép chêm xen
Đáp án C. Phép lặp cú pháp
Điệp cấu trúc ngữ pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/Núi rừng đây là của chúng ta; Những cánh đồng…/Những ngả đường…/ Những dòng sông)
=> Cho thấy bức tranh toàn cảnh một đất nước giàu đẹp, khẳng định quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác giả.
Điệp cấu trúc ngữ pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/Núi rừng đây là của chúng ta; Những cánh đồng…/Những ngả đường…/ Những dòng sông)
=> Cho thấy bức tranh toàn cảnh một đất nước giàu đẹp, khẳng định quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào của tác giả.
Câu 92 [363927]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du”
“Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng
áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du”
(Thanh Thảo, Đàn ghi ta của Lor-ca,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Chi tiết “bỗng kinh hoàng/ áo choàng bê bết đỏ” (in đậm) phản ánh hiện thực nào? A, Lor-ca đang hát
B, Lor-ca đang đi trên đường
C, Lor-ca bất ngờ bị hạ sát
D, Lor-ca tiêu diệt kẻ thù
Đáp án C. Lor-ca bất ngờ bị hạ sát
Câu 93 [363928]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Đoạn thơ trên không bộc lộ tình cảm, cảm xúc nào của nhân vật trữ tình? A, Xúc cảm say sưa ngợi ca đất nước
B, Niềm vui sướng, hân hoan
C, Niềm tự hào
D, Niềm xúc động, ngậm ngùi
Đáp án D. Niềm xúc động, ngậm ngùi
Điệp cấu trúc ngữ pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/Núi rừng đây là của chúng ta; Những cánh đồng…/Những ngả đường…/ Những dòng sông)
=> Đoạn thơ thể hiện xúc cảm say sưa ngợi ca đất nước giàu đẹp, khẳng định quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào, vui sướng, hân hoan của tác giả.
Điệp cấu trúc ngữ pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/Núi rừng đây là của chúng ta; Những cánh đồng…/Những ngả đường…/ Những dòng sông)
=> Đoạn thơ thể hiện xúc cảm say sưa ngợi ca đất nước giàu đẹp, khẳng định quyền làm chủ và bộc lộ mãnh liệt niềm tự hào, vui sướng, hân hoan của tác giả.
Câu 94 [363929]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chồng người đi ngược về xuôi
Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”
(Ca dao)
Bài ca mang giọng điệu gì? A, Than thân
B, Yêu thương tình nghĩa
C, Hài hước
D, Tâm tình ngọt ngào
Đáp án C. Hài hước
Trong câu ca dao, hình ảnh người đàn ông hiện lên vừa hài hước vừa thảm hại, tiêu biểu cho một loại đàn ông èo uột, lười nhác, ăn bám vợ. Chi tiết sờ đuôi con mèo vừa gây cười vừa hàm chứa ý nghĩa phê phán sâu xa: Anh chồng kia có khác gì con mèo lười nhác, trời rét chỉ quanh quẩn ở xó bếp để sưởi và… ăn vụng.
Trong câu ca dao, hình ảnh người đàn ông hiện lên vừa hài hước vừa thảm hại, tiêu biểu cho một loại đàn ông èo uột, lười nhác, ăn bám vợ. Chi tiết sờ đuôi con mèo vừa gây cười vừa hàm chứa ý nghĩa phê phán sâu xa: Anh chồng kia có khác gì con mèo lười nhác, trời rét chỉ quanh quẩn ở xó bếp để sưởi và… ăn vụng.
Câu 95 [363930]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đất nước
Của những dòng sông
Gọi tên nghe mát rượi tâm hồn
Ngọt lịm, những giọng hò xứ sở
Trong sáng như trời xanh, mượt mà như nhung lụa”
“Đất nước
Của những dòng sông
Gọi tên nghe mát rượi tâm hồn
Ngọt lịm, những giọng hò xứ sở
Trong sáng như trời xanh, mượt mà như nhung lụa”
(Nam Hà, Chúng con đi chiến đấu,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? A, Hỗn hợp
B, Phú
C, Tự do
D, Hành
Đáp án C. Tự do
- Hành: Bài thơ, thường đề cập đến những vấn đề chung, những sự kiện mới lạ, bất ngờ hay những đồng cảm tạo ấn tượng mạnh mẽ; chủ thể trữ tình thường kể lại sự việc với tâm trạng bức xúc, có thể bày tỏ thái độ, chính kiến; thể thơ cổ phong thường được sử dụng để sự biểu đạt không bị gò bó, ràng buộc
- Phú là một thể văn có vần, hoặc xen lẫn giữa văn vần và văn xuôi, phú dùng để. tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc bàn chuyện đời.
- Hành: Bài thơ, thường đề cập đến những vấn đề chung, những sự kiện mới lạ, bất ngờ hay những đồng cảm tạo ấn tượng mạnh mẽ; chủ thể trữ tình thường kể lại sự việc với tâm trạng bức xúc, có thể bày tỏ thái độ, chính kiến; thể thơ cổ phong thường được sử dụng để sự biểu đạt không bị gò bó, ràng buộc
- Phú là một thể văn có vần, hoặc xen lẫn giữa văn vần và văn xuôi, phú dùng để. tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc bàn chuyện đời.
Câu 96 [363931]: Đọc câu văn sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá.”
“Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá.”
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng qua những câu văn? A, Nhân hoá, ẩn dụ
B, So sánh, ẩn dụ
C, So sánh, nhân hoá
D, Nhân hoá, phép điệp
Đáp án B. So sánh, ẩn dụ
- So sánh cưới thác sông Đà với cưỡi hổ
- Ẩn dụ: dòng thác hùm beo biểu tượng cho dòng thác dữ dộ, nguy hiểm
- So sánh cưới thác sông Đà với cưỡi hổ
- Ẩn dụ: dòng thác hùm beo biểu tượng cho dòng thác dữ dộ, nguy hiểm
Câu 97 [363932]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi.”
“Bây giờ Mị cũng không nói. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo. Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi.”
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng.” (in đậm) thể hiện ý nghĩa nào sau đây? A, Căn buồng Mị ở quá tối
B, Hành động nổi loạn của Mị
C, Nhà chồng Mị có nhiều mỡ
D, Khát vọng tình yêu trong Mị
Đáp án B. Hành động nổi loạn của Mị
Hành động thắp đèn với ý nghĩa sâu xa là thắp sáng cuộc đời tăm tối của Mị, đó là điều trước nay Mị chưa từng dám nghĩ tới
Câu 98 [363933]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường nhớ lớp, nhớ tên tôi.”
“Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường nhớ lớp, nhớ tên tôi.”
(Hoàng Nhuận Cầm, Chiếc lá đầu tiên, tienphong.vn)
Đối tượng nào không phải là nỗi nhớ của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên? A, em
B, mẹ
C, bạn bè, trường, lớp
D, con phố nhỏ
Đáp án D. con phố nhỏ
Con phố nhỏ không xuất hiện trong đoạn
Con phố nhỏ không xuất hiện trong đoạn
Câu 99 [363934]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cổ tay em trắng như ngà
Đôi mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen”
(Ca dao)
Vẻ đẹp nào của người con gái thời xưa không được thể hiện trong bài ca? A, Duyên dáng, dịu dàng
B, Thuỷ chung
C, Đằm thắm
D, Sắc sảo
Đáp án B. Thuỷ chung
- Duyên dáng, dịu dàng, đằm thắm thể hiện ở: Cổ tay em trắng như ngà / Miệng cười như thể hoa ngâu / Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
- Sắc sảo thể hiện ở: Đôi mắt em liếc như là dao cau
- Duyên dáng, dịu dàng, đằm thắm thể hiện ở: Cổ tay em trắng như ngà / Miệng cười như thể hoa ngâu / Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
- Sắc sảo thể hiện ở: Đôi mắt em liếc như là dao cau
Câu 100 [363935]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Từ lưng đèo
Dốc núi mù che
Các anh về
Xôn xao làng tôi bé nhỏ
Nhà lá đơn sơ
Nhưng tấm lòng rộng mở
Nồi cơm nấu dở
Bát nước chè xanh
Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”
“Từ lưng đèo
Dốc núi mù che
Các anh về
Xôn xao làng tôi bé nhỏ
Nhà lá đơn sơ
Nhưng tấm lòng rộng mở
Nồi cơm nấu dở
Bát nước chè xanh
Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”
(Hoàng Trung Thông, Bao giờ trở lại, daidoanket.vn)
Đoạn thơ trên diễn tả tình cảm nào sau đây? A, Tình đồng đội
B, Tình làng xóm
C, Tình đôi lứa
D, Tình quân dân
Đáp án D. Tình quân dân
Đoạn thơ cho thấy sự đón tiếp chân tình nồng thắm của nhân dân khi các anh bộ đội về làng
Đoạn thơ cho thấy sự đón tiếp chân tình nồng thắm của nhân dân khi các anh bộ đội về làng
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [366848]: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam sau khi
A, đã dập tắt hoàn toàn được cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
B, hoàn thiện bộ máy thống trị trên toàn Đông Dương.
C, chia để trị và đặt nền bảo hộ lên toàn bộ nước ta.
D, đã cơ bản bình định được Việt Nam về quân sự.
Từ 1897, sau khi tạm bình ổn tình hình, cơ bản bình định được Việt Nam về quân sự, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 - 1914).
Câu 102 [366849]: Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đạt được thành tựu nào tiêu biểu nào sau đây?
A, Là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
B, Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
C, Là nước duy nhất trên thế giới có vũ khí hạt nhân.
D, Là nước duy nhất trên thế giới có dự trữ ngoại tệ.
Giữa những năm 1970, Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân…).
Câu 103 [366850]: Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên đã quyết định
A, Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
B, tiến hành đổi mới đất nước.
C, thành lập Mặt trận Việt Minh.
D, cải cách ruộng đất trong cả nước.
Quốc hội thống nhất họp ở Hà Nội cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976.
Ngày 2 – 7 - 1976 đã quyết định lấy tên nước là Cộng hòa XHCN Việt Nam; thủ đô là Hà Nội; Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa XHCN Việt Nam; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca.
Ngày 2 – 7 - 1976 đã quyết định lấy tên nước là Cộng hòa XHCN Việt Nam; thủ đô là Hà Nội; Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa XHCN Việt Nam; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca.
Câu 104 [366851]: Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh trong giai đoạn 1952 - 1973?
A, Đất nước không bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
B, Luôn đề cao vai trò của yếu tố con người.
C, Lãnh thổ có nhiều tài nguyên khoáng sản.
D, Duy trì được hệ thống thuộc địa ở châu Á.
Yếu tố thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh trong giai đoạn 1952 – 1973 là con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
Câu 105 [366852]: Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ - Latinh trong nửa sau thế kỉ XX đã
A, giải phóng nhân dân các thuộc địa khỏi mọi sự bóc lột.
B, góp phần vào quá trình xóa bỏ chủ nghĩa thực dân.
C, giúp các nước thoát khỏi mọi ảnh hưởng từ bên ngoài.
D, trực tiếp đặt ra những vấn đề toàn cầu cần giải quyết.
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ - Latinh trong nửa sau thế kỉ XX đã góp phần vào quá trình xóa bỏ chủ nghĩa thực dân. Nếu ở khu vực châu Phi là thực dân cũ như Pháp, Anh thì ở khu vực Mĩ – Latinh là thực dân mới Mĩ.
Câu 106 [366853]: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về sự chuyển biến của phong trào công nhân Việt Nam những năm 1925 - 1929?
A, Phong trào đã mang tính thống nhất trên cả nước và đoàn kết với nông dân.
B, Đã chuyển sang đấu tranh tự giác, thể hiện ý thức chính trị, ý thức giai cấp.
C, Còn lẻ tẻ, tự phát, chủ yếu nhằm mục tiêu kinh tế, mang tính chất cải lương.
D, Là một phong trào dân tộc, dân chủ thúc đẩy mạnh mẽ phong trào yêu nước.
Phong trào công nhân Việt Nam những năm 1925 – 1929 chịu ảnh hưởng nhiều từ những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nên đã dần chuyển từ tự phát sang tự giác, phong trào công nhân trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước, nổ ra tại các trung tâm kinh tế, chính trị (bãi công của công nhân than Mạo Khê, nhà máy cưa Bến Thủy, xi măng Hải Phòng,…). Phong trào công nhân đã thể hiện được ý thức chính trị và ý thức của giai cấp, đấu tranh với mục tiêu dân tộc, dân chủ rõ ràng hơn.
Câu 107 [366854]: Nội dung sau đây phản ánh không đúng nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (đầu năm 1930) ở Việt Nam?
A, Do tư tưởng chủ quan, muốn giành thắng lợi của những người lãnh đạo.
B, Khởi nghĩa diễn ra trong tình thế bị động, chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
C, Việt Nam Quốc dân đảng còn hạn chế về đường lối, phương pháp đấu tranh.
D, Cuộc khởi nghĩa chưa thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
Các phương án A, B, C là những nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (đầu năm 1930) ở Việt Nam.
Phương án D sai vì khởi nghĩa Yên Bái cũng đã thu hút được một lực lượng nhất định.
Phương án D sai vì khởi nghĩa Yên Bái cũng đã thu hút được một lực lượng nhất định.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Với cương vị là phái viên của Quốc tế Cộng sản, có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới phong trào cách mạng ở Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng đến Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) để bàn việc hợp nhất.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt đầu họp từ ngày 6 - 1 - 1930 tại Cửu Long, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Dự Hội nghị có Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh là đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng, Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu là đại biểu của An Nam Cộng sản đảng.
Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức công sản riêng rẽ và nếu chương trình Hội nghị.
Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng,... do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cương lĩnh xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Nhiệm vụ của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất v.v... Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức ; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp vô sản - sẽ giữ vai trò lãnh đạo cách mạng. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đến vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này”.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt đầu họp từ ngày 6 - 1 - 1930 tại Cửu Long, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Dự Hội nghị có Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh là đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng, Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu là đại biểu của An Nam Cộng sản đảng.
Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức công sản riêng rẽ và nếu chương trình Hội nghị.
Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng,... do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cương lĩnh xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Nhiệm vụ của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất v.v... Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức ; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp vô sản - sẽ giữ vai trò lãnh đạo cách mạng. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đến vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 87 - 88)
Câu 108 [366855]: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam (đầu năm 1930) quyết định thành lập một đảng duy nhất ở Việt Nam, lấy tên là
A, Đảng Cộng sản Việt Nam.
B, Đảng Lao động Việt Nam.
C, Đảng Dân chủ Việt Nam.
D, Liên minh đảng Việt Nam.
Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng,... do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 109 [366856]: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2 - 1930) được coi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, vì
A, bước đầu giải quyết khủng hoảng về đường lối cứu nước cho cách mạng.
B, đã vạch ra những vấn đề chiến lược, sách lược cho cách mạng Việt Nam.
C, khẳng định về vai trò tổ chức và lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản.
D, đã xác định đúng lực lượng tham gia cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (2 - 1930) được coi là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, vì đã vạch ra những vấn đề chiến lược, sách lược cho cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh chính trị là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đến vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
Câu 110 [366857]: Tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt của đường lối cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) đến ngày nay là gì?
A, Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội.
B, Chủ nghĩa xã hội và dân giàu, nước mạnh.
C, Kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến.
D, Giương cao khẩu hiệu “hoà bình, độc lập, thống nhất”.
Cương lĩnh xác định
đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách
mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đến vấn đề dân tộc và vấn đề
giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [364528]: Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp hai đại dương là
A, Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
B, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
C, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
D, Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 112 [364529]: Phát biểu nào sau đây không phải là thuận lợi chủ yếu của dân cư đối với phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc?
A, Truyền thống lao động cần cù và sáng tạo.
B, Tỉ lệ người già trong dân số ngày càng cao.
C, Nhiều lao động và ngày càng được bổ sung.
D, Chất lượng lao động ngày càng nâng cao.
Tỉ lệ người già trong dân số ngày càng cao không phải thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 113 [364530]: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A, đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B, các mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam.
C, có rất nhiều đỉnh núi cao nhất nước ta.
D, gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.
A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. >>> đúng
B. các mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam. >>> không phải nổi bật nhất, đây là hướng nghiêng chung của địa hình cả nước
C. có rất nhiều đỉnh núi cao nhất nước ta. >>> đây là đặc điểm của Tây Bắc
D. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên. >>> địa hình cao nguyên không phải đặc trưng của Đông Bắc.
B. các mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam. >>> không phải nổi bật nhất, đây là hướng nghiêng chung của địa hình cả nước
C. có rất nhiều đỉnh núi cao nhất nước ta. >>> đây là đặc điểm của Tây Bắc
D. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên. >>> địa hình cao nguyên không phải đặc trưng của Đông Bắc.
Câu 114 [364531]: Tính đa dạng sinh học cao thể hiện ở
A, sự phân bố sinh vật.
B, sự phát triển của sinh vật.
C, diện tích rừng lớn.
D, nguồn gen quý hiếm.
Tính đa dạng sinh học cao thể hiện ở nguồn gen quý hiếm. Các yếu tố khác không tiêu biểu.
Câu 115 [364532]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng sông Hồng, cho biết hoạt động chế biến nông sản được phát triển tại các điểm công nghiệp nào ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A, Điện Biên Phủ, Hà Giang, Tuyên Quang.
B, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang.
C, Điện Biên Phủ, Sơn La, Tuyên Quang.
D, Sơn La, Bắc Kạn, Tuyên Quang.
Điện Biên Phủ, Hà Giang, Tuyên Quang.
Câu 116 [364533]: Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA HÈ THU GIAI ĐOẠN 1990 - 2020
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây là đúng về năng suất lúa hè thu của nước ta?
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA HÈ THU GIAI ĐOẠN 1990 - 2020
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây là đúng về năng suất lúa hè thu của nước ta?
A, Năng suất lúa năm 2020 thấp hơn năng suất lúa năm 2000.
B, Năng suất lúa tăng đều qua các năm.
C, Năng suất lúa năm 2010 thấp hơn năng suất lúa năm 2000.
D, Năng suất lúa năm 1990 cao hơn năng suất lúa năm 2000.
Đề cho diện tích và sản lượng nhưng yêu cầu nhận xét về năng suất >>> áp dụng công thức tính năng suất = sản lượng : diện tích.
A. Năng suất lúa năm 2020 thấp hơn năng suất lúa năm 2000. >>> sai
B. Năng suất lúa tăng đều qua các năm. >>> đúng
C. Năng suất lúa năm 2010 thấp hơn năng suất lúa năm 2000. >>> sai
D. Năng suất lúa năm 1990 cao hơn năng suất lúa năm 2000. >>> sai
A. Năng suất lúa năm 2020 thấp hơn năng suất lúa năm 2000. >>> sai
B. Năng suất lúa tăng đều qua các năm. >>> đúng
C. Năng suất lúa năm 2010 thấp hơn năng suất lúa năm 2000. >>> sai
D. Năng suất lúa năm 1990 cao hơn năng suất lúa năm 2000. >>> sai
Câu 117 [364534]: Kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do tác động của việc
A, đẩy mạnh khai thác khoáng sản các loại.
B, tích cực mở rộng thêm nhiều thị trường.
C, đẩy mạnh công nghiệp hóa và đô thị hóa.
D, tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Muốn xuất khẩu cần có thị trường >>> đáp án B.
A. đẩy mạnh khai thác khoáng sản các loại. >>> không chỉ khoáng sản còn nhiều sản phẩm khác
B. tích cực mở rộng thêm nhiều thị trường. >>> đúng
C. đẩy mạnh công nghiệp hóa và đô thị hóa. >>> thiếu yếu tố thị trường
D. tham gia của nhiều thành phần kinh tế. >>> thiếu yếu tố thị trường
A. đẩy mạnh khai thác khoáng sản các loại. >>> không chỉ khoáng sản còn nhiều sản phẩm khác
B. tích cực mở rộng thêm nhiều thị trường. >>> đúng
C. đẩy mạnh công nghiệp hóa và đô thị hóa. >>> thiếu yếu tố thị trường
D. tham gia của nhiều thành phần kinh tế. >>> thiếu yếu tố thị trường
Câu 118 [364535]: Nhận định nào sau đây không đúng về chất lượng nguồn lao động nước ta?
A, Có tính cần cù, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
B, Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp.
C, Trình độ khoa học kĩ thuật ngày càng được nâng cao.
D, Khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ về khoa học kĩ thuật.
Lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp chứ không phải công nghiệp.
Câu 119 [364536]: Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là
A, sự chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân cư.
B, bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
C, công nghiệp hóa, đô thị hóa quá nhanh.
D, thiên tai, thời tiết diễn biến thất thường.
Khó khăn lớn nhất đối với sự phát triển ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là thiên tai, thời tiết bất thường. Khó khăn này nhiều hơn so với các yếu tố khác vì nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.
Câu 120 [364537]: Thế mạnh về tự nhiên nào sau đây là quan trọng nhất để phát triển khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ ?
A, Nhiều vụng, đầm phá, bãi triều.
B, Bờ biển dài, có các ngư trường lớn.
C, Ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc.
D, Bờ biển có nhiều vịnh để xây dựng cảng cá.
Muốn khai thác thủy sản cần quan trọng nhất là ngư trường >>> chọn B.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [364538]: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do
A, phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa.
B, anot bị nung nóng phát ra electron.
C, catot bị nung nóng phát ra electron.
D, chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa bên ngoài.
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do catot bị nung nóng phát ra electron.
Chọn C
Câu 122 [364539]: Đồ thị bên biểu diễn sự biến đổi của dòng điện i chạy qua một ống dây theo thời gian t. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 là e1 , từ t1 đến t2 là e2 . Tỉ số bằng
A, – 2,0.
B, – 0,5.
C, 0,5.
D, 2,0.
Ta có
Chọn A
Câu 123 [364540]: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Đặt điểm sáng đặt trên trục chính và cách thấu kính 15 cm sẽ cho ảnh cách thấu kính
Ta có
→ ảnh cách thấu kính 60cm và là ảnh ảo
Chọn A
Câu 124 [364541]: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Gia tốc cực đại của vật là
A, ωA2.
B, ω2A.
C, ω2A2.
D, ωA.
Gia tốc cực đại của vật dao động điều hòa là
Chọn B
Câu 125 [364542]: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A, Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từcó bước sóng khác nhau.
B, Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử
C, Tia β+ là dòng các hạt pôzitrôn.
D, Tia β– là dòng các hạt êlectron.
Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử , tia β là dòng các hạt electron hoặc pôzitrôn. Tia γ có bản chất là sóng điện từ
Chọn A
Câu 126 [364543]: Trong quá trình truyền thông tin bằng sóng vô tuyến điện, việc tách thông tin khỏi sóng điện từ cao tần ở máy thu được gọi là
A, khuếch đại âm tần.
B, khuếch đại cao tần.
C, tách sóng.
D, biến điệu.
Trong quá trình truyền thông tin bằng sóng vô tuyến điện, việc tách thông tin khỏi sóng điện từ cao tần ở máy thu được gọi là tách sóng
Chọn C
Câu 127 [364544]: Laze A phát ra chùm bức xạ bước sóng 400 nm với công suất 0,6 W. Laze B phát ra chùm bức xạ bước sóng λ với công suất 0,2 W. Trong cùng một khoảng thời gian, số photon do laze B phát ra bằng một nửa số photon do laze A phát ra. Một chất phát quang có thể phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng laze B kích thích chất phát quang trên thì nó phát ra ánh sáng màu
A, Đỏ.
B, Tím.
C, Lục.
D, Vàng.
Số photon laze A phát ra với công suất 0,6W là
Số photon laze B phát ra với công suất 0,2W là
Trong cùng một khoảng thời gian, số photon do laze B phát ra bằng một nửa số photon do laze A phát ra
Nếu dùng laze B kích thích chất phát quang trên thì nó phát ra ánh sáng màu đỏ
Chọn A
Câu 128 [364545]: Trên cùng một sợi dây, sóng cơ lan truyền trên dây với hai
tần số và đều gây ra hiện tượng sóng dừng. Hình ảnh sóng dừng
tương ứng trong hai trường hợp có dạng như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A, .
B, .
C, .
D, .
Từ đồ thị ta thấy f1 = 3f2
Chọn A
Câu 129 [364546]: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở , cuộn cảm thuần có độ tự cảm , tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Đồ thị của điện áp và dòng điện của một đoạn mạch xoay chiều như hình bên. Hệ thức nào sau đây đúng?
A,
B,
C,
D,
Đáp án: B
Câu 130 [364547]: Trong thí nghiệm khe Y-âng ta thu được hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai điểm A, B đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách hai khe một khoảng là D thì A, B là vân sáng. Dịch chuyển màn ra xa hai khe một khoảng d thì A, B là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB trước và sau dịch chuyển màn hơn kém nhau 4. Nếu dịch tiếp màn ra xa hai khe một khoảng 9d nữa thì A, B là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B không còn xuất hiện vẫn sang nữa. Tại A khi chưa dịch chuyển màn là vân sáng thứ mấy?
Đáp án 6.
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [364548]: Một thí nghiệm trong đó CaCO3(s) kết hợp với HCl(aq), được biểu diễn bằng phương trình cân bằng:
CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(a) + H2O(l) (*)
Biết rằng HCl(aq) lấy dư trong tất cả các thử nghiệm. Giả sử rằng thể tích của hỗn hợp không đổi là 50,0 mL trong suốt quá trình thử. Nồng độ mol của HCl(aq) trong cốc sau khi phản ứng kết thúc ở thử nghiệm số 2 là
CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(a) + H2O(l) (*)
Biết rằng HCl(aq) lấy dư trong tất cả các thử nghiệm. Giả sử rằng thể tích của hỗn hợp không đổi là 50,0 mL trong suốt quá trình thử. Nồng độ mol của HCl(aq) trong cốc sau khi phản ứng kết thúc ở thử nghiệm số 2 là
A, 0,60 M.
B, 0,80 M.
C, 0,30 M.
D, 0,25 M.
Số mol HCl còn dư = 0,05 – 0,02 = 0,03 (mol)
Nồng độ mol của HCl trong cốc sau khi phản ứng kết thúc thí nghiệm là 0,3 M.
Câu 132 [364549]: Khi nung nóng, CaC2O4.H2O sẽ bắt đầu mất dần khối lượng. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng chất rắn vào nhiệt độ.
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200 oC là
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200 oC là
A, CaC2O4.
B, CaO.H2O.
C, CaCO3.
D, CaO.
Khối lượng CaC2O4.H2O ban đầu = 17,61 gam => nCaC2O4.H2O = 0,120 mol
Tại 200 độ C, khối lượng giàm 2,17 gam = mH2O = 0,120.18 => Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200 oC là CaC2O4.
Tại 200 độ C, khối lượng giàm 2,17 gam = mH2O = 0,120.18 => Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200 oC là CaC2O4.
Câu 133 [364550]: Một lọ đựng dung dịch Na2SO3 (dung dịch X) để lâu ngày. Nồng độ Na2SO3 trong X được xác định lại như sau:
Thí nghiệm 1: thêm 10 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,6 M và HCl 3,0 M vào 5 ml dung dịch X thu được 0,2796 gam kết tủa trắng.
Thí nghiệm 2: thêm từ từ dung dịch nước brom vào 5 ml dung dịch X cho tới khi dung dịch có màu vàng nhạt bền, thêm tiếp 10 ml dung dịch Y thì thu được 0,8388 gam kết tủa trắng.
Nồng độ Na2SO3 trong dung dịch X là
Thí nghiệm 1: thêm 10 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,6 M và HCl 3,0 M vào 5 ml dung dịch X thu được 0,2796 gam kết tủa trắng.
Thí nghiệm 2: thêm từ từ dung dịch nước brom vào 5 ml dung dịch X cho tới khi dung dịch có màu vàng nhạt bền, thêm tiếp 10 ml dung dịch Y thì thu được 0,8388 gam kết tủa trắng.
Nồng độ Na2SO3 trong dung dịch X là
A, 0,30 M.
B, 0,40 M.
C, 0,48 M.
D, 0,56 M.
Đáp án B.
Dung dịch Na2SO3 để lâu ngày sẽ bị oxi hóa một phần thành Na2SO4 → trong lọ chứa Na2SO3 và Na2SO4.
Thí nghiệm 1:
HCI có tác dụng chuyền Na2SO3 thành SO2 thoát ra khỏi dung dịch.
BaCl2 có tác dụng kết tủa Na2SO4.
2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + H2O + SO2
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
Thí nghiệm 2: Br2 có tác dụng oxi hóa hết Na2SO3 thành Na2SO4.
Br2 + Na2SO3 + H2O→ Na2SO4 + 2HBr
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCI
Dung dịch Na2SO3 để lâu ngày sẽ bị oxi hóa một phần thành Na2SO4 → trong lọ chứa Na2SO3 và Na2SO4.
Thí nghiệm 1:
HCI có tác dụng chuyền Na2SO3 thành SO2 thoát ra khỏi dung dịch.
BaCl2 có tác dụng kết tủa Na2SO4.
2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + H2O + SO2
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl
Thí nghiệm 2: Br2 có tác dụng oxi hóa hết Na2SO3 thành Na2SO4.
Br2 + Na2SO3 + H2O→ Na2SO4 + 2HBr
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCI
Câu 134 [364551]: Amino acid được sản xuất thông qua quá trình lên men các thành phần có nguồn gốc thực vật:
Hỗn hợp X gồm glixin, alanin, axit glutamic trong đó oxi chiếm 41,719% theo khối lượng. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa (m + 5,94) gam muối. Giá trị của m là
Hỗn hợp X gồm glixin, alanin, axit glutamic trong đó oxi chiếm 41,719% theo khối lượng. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa (m + 5,94) gam muối. Giá trị của m là
A, 18,71.
B, 19,71.
C, 20,71.
D, 21,71.
Đáp án: C
Câu 135 [364552]: Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X:
Quá trình điều chế X từ ethanol với H2SO4 đặc thường có kèm các sản phẩm phụ là CO2 và SO2.
Phát biểu nào sau đây là sai?
Quá trình điều chế X từ ethanol với H2SO4 đặc thường có kèm các sản phẩm phụ là CO2 và SO2.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A, Đưa hỗn hợp X, CO2 và SO2 qua dung dịch nước vôi trong để thu được khí X tinh khiết hơn.
B, Khí X là diethyl ether (C2H5OC2H5).
C, Sau phản ứng, dung dịch Br2 có hiện tượng nhạt màu.
D, Vai trò của đá bọt là để hỗn hợp sôi đều.
Đáp án B.
A. Đúng do quá trình thường có kèm các sản phẩm phụ là CO2 và SO2.
B. Sai khí X là ethylene (C2H4).
C. Đúng, C2H4 làm mất màu dung dịch bromine.
D. Đúng.
A. Đúng do quá trình thường có kèm các sản phẩm phụ là CO2 và SO2.
B. Sai khí X là ethylene (C2H4).
C. Đúng, C2H4 làm mất màu dung dịch bromine.
D. Đúng.
Câu 136 [364553]: Cho các polime: PE, PVC, tơ nilon-6, xenlulozo, tơ olon, caosubuna, tơ tằm, nilon-6,6. Số polime có nguồn gốc tự nhiên là
A, 2.
B, 4.
C, 6.
D, 8.
Giải: Các polime thỏa mãn là xenlulozo, tơ tằm ⇒ chọn A.
Câu 137 [364554]: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, AgNO3 và Ca(NO3)2 (số mol của AgNO3 gấp 4 lần số mol của Ca(NO3)2), thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn Y vào H2O dư thu được dung dịch Z (không có khí bay ra). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X là
A, 25,93%.
B, 36,50%.
C, 64,98%.
D, 63,05%.
Đáp án D.
Số mol của các muối trong X: Fe(NO3)2, AgNO3 và Ca(NO3)2 lần lượt là x ; 4y ; y .
2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2
Ca(NO3)2 → Ca(NO2)2 + O2
AgNO3 → Ag + NO2 + ½ O2
nO2 = (0,25x + 3y) mol; nNO2 = (2x + 4y) mol
Khi cho khí vào nước dư không có khí thoát ra => NO2 phản ứng vừa đủ với O2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Hay ta có: nNO2 = 4 nO2 => 4(0,25x + 3y) = 2x + 4y => x = 8y
Số mol của các muối trong X: Fe(NO3)2, AgNO3 và Ca(NO3)2 lần lượt là x ; 4y ; y .
2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2
Ca(NO3)2 → Ca(NO2)2 + O2
AgNO3 → Ag + NO2 + ½ O2
nO2 = (0,25x + 3y) mol; nNO2 = (2x + 4y) mol
Khi cho khí vào nước dư không có khí thoát ra => NO2 phản ứng vừa đủ với O2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Hay ta có: nNO2 = 4 nO2 => 4(0,25x + 3y) = 2x + 4y => x = 8y
Câu 138 [364555]: Hợp chất Z không tan trong nước nhưng có thể tan trong môi trường có pH thấp.
Hợp chất Z có thể là chất nào sau đây?
Hợp chất Z có thể là chất nào sau đây?
A, Barium carbonate.
B, Barium chloride.
C, Barium hydroxide.
D, Barium sulfate.
Đáp án A.
Môi trường có pH thấp là môi trường acid. Chất có thể tan trong môi trường acid, tan trong nước là BaCO3.
A. Barium carbonate (BaCO3) : Không tan trong nước, tan trong môi trường acid.
B. Barium chloride (BaCl2) tan trong nước + không tan trong môi trường acid.
C. Barium hydroxide (Ba(OH)2) tan trong nước + tan trong môi trường acid.
D. Barium sulfate (BaSO4) Không tan trong nước + không tan trong môi trường acid.
Môi trường có pH thấp là môi trường acid. Chất có thể tan trong môi trường acid, tan trong nước là BaCO3.
A. Barium carbonate (BaCO3) : Không tan trong nước, tan trong môi trường acid.
B. Barium chloride (BaCl2) tan trong nước + không tan trong môi trường acid.
C. Barium hydroxide (Ba(OH)2) tan trong nước + tan trong môi trường acid.
D. Barium sulfate (BaSO4) Không tan trong nước + không tan trong môi trường acid.
Câu 139 [364556]: Sulfur dioxide phản ứng với oxygen như sau:
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g); ΔH < 0.
Khẳng định nào sau đây đúng?
(i) Tăng áp suất làm tăng hiệu suất tạo thành SO3.
(ii) Tăng nhiệt độ làm giảm hiệu suất tạo thành SO3.
(iii) Sự có mặt của xúc tác vanadium(V) oxide làm tăng hiệu suất tạo thành SO3.
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g); ΔH < 0.
Khẳng định nào sau đây đúng?
(i) Tăng áp suất làm tăng hiệu suất tạo thành SO3.
(ii) Tăng nhiệt độ làm giảm hiệu suất tạo thành SO3.
(iii) Sự có mặt của xúc tác vanadium(V) oxide làm tăng hiệu suất tạo thành SO3.
A, Cả (i), (ii) và (iii).
B, (ii) và (iii).
C, (i) và (ii).
D, Chỉ (iii).
Tăng áp suất làm tăng hiệu suất tạo thành SO3 do tăng áp suất làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => (i) đúng.
Phản ứng là tỏa nhiệt, để tăng hiệu suất tạo thành SO3 cần giảm nhiệt độ của hệ => Tăng nhiệt độ làm giảm hiệu suất tạo thành SO3 => đúng.
(iii) Sự có mặt của xúc tác vanadium(V) oxide làm tăng hiệu suất tạo thành SO3: Sai: chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, không làm tăng hiệu suất phản ứng.
Câu 140 [364557]: Hòa tan hết 14,3 gam hỗn hợp X gồm Al(NO3)3, MgO, Mg và Al vào dung dịch gồm 0,03 mol KNO3 và 0,5 mol H2SO4 (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,85 gam muối và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,11 mol KOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 10 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là
Đáp án 23.
HD: Xử lý nhanh các giả thiết số mol → đọc quá trình, có sơ đồ:
Bảo toàn khối lượng cả sơ đồ: mH2O = 5,04 gam ⇄ nH2O = 0,28 mol.
⇝ Bảo toàn nguyên tố H có nNH4+ = 0,05 mol.
☆ Trong dung dịch Y, bảo toàn điện tích và khối lượng giải nMg2+ = 0,25 mol; nAl3+ = 0,14 mol.
Bảo toàn nguyên tố N, ta có nAl(NO3)3 = 0,02 mol ⇒ nAl trong X = 0,12 mol.
Vậy, yêu cầu %mAl trong X = 0,12 × 27 ÷ 14,3 × 100% ≈ 22,66%. ❒
HD: Xử lý nhanh các giả thiết số mol → đọc quá trình, có sơ đồ:
Bảo toàn khối lượng cả sơ đồ: mH2O = 5,04 gam ⇄ nH2O = 0,28 mol.
⇝ Bảo toàn nguyên tố H có nNH4+ = 0,05 mol.
☆ Trong dung dịch Y, bảo toàn điện tích và khối lượng giải nMg2+ = 0,25 mol; nAl3+ = 0,14 mol.
Bảo toàn nguyên tố N, ta có nAl(NO3)3 = 0,02 mol ⇒ nAl trong X = 0,12 mol.
Vậy, yêu cầu %mAl trong X = 0,12 × 27 ÷ 14,3 × 100% ≈ 22,66%. ❒
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [364558]: Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu nào sau đây sai?
A, Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim.
B, Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi.
C, Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
D, Loài có khối lượng cơ thể lớn thì có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng cơ thể nhỏ.
Vì khi tâm thất phải co, máu từ tâm thất phải được đẩy vào động mạch phổi. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch chủ.
Câu 142 [364559]: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về xinap?
A, Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau.
B, Tất cả các xinap đều có chứa chất trung gian hóa học là axêtincôlin.
C, Có 2 loại xinap là xinap hóa học và xinap sinh học.
D, Cấu tạo xinap hóa học gồm: màng trước, màng sau, khe xinap và chùy xinap.
Đáp án: D
Câu 143 [364560]: Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà
A, ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
B, con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
C, con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
D, ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
- Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
Câu 144 [364561]: Ở nữ giới, hoocmôn FSH có tác dụng nào sau đây?
A, Kích thích nang trứng phát triển và tiết ơstrôgen.
B, Làm trứng chín và rụng.
C, Tạo thể vàng và tiết prôgesteron.
D, Tạo thể vàng và tiết ơstrôgen.
FSH là hoocmôn do tuyến yên tiết ra. Ở cơ thể cái, hoocmôn này có tác dụng kích thích nang trứng phát triển và tiết estrôgen.
Câu 145 [364562]: Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN.
Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?
Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?
A, (1).
B, (2).
C, (3).
D, (4).
T là bazơ nitơ trong ADN nên có đường đêôxiribôzơ C5H10O4.
Câu 146 [364563]: Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì
A, động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn.
B, động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng.
C, động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng.
D, giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm.
Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng.
Câu 147 [364564]: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây cao so với tổng số cây cao ở F1 là
A, 1/2.
B, 3/4 .
C, 2/3.
D, 1/3.
Thân cao (A-) lai với thân cao (A-) thu được đời F1 có kiểu hình thân thấp (aa) → Mỗi cây thân cao ở P phải cho một giao tử a.
→ P: Aa × Aa → F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa.
Cây F1 tự thụ phấn cho F2 toàn cây cao chỉ có thể là AA (Chiếm tỉ lệ trong tổng số cây cao).
→ P: Aa × Aa → F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa.
Cây F1 tự thụ phấn cho F2 toàn cây cao chỉ có thể là AA (Chiếm tỉ lệ trong tổng số cây cao).
Câu 148 [364565]: Điểm giống nhau giữa giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên là
A, đều có thể cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
B, đều được xem là nhân tố tiến hóa.
C, đều làm thay đổi tần số alen của quần thể.
D, đều làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Điểm giống nhau giữa giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên là đều có thể tạo ra biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa, không làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa, không làm thay đổi cả tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng đồng hợp, giảm dị hợp.
Giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa, không làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Giao phối ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa, không làm thay đổi cả tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng đồng hợp, giảm dị hợp.
Câu 149 [364566]: Ở một ao nuôi cá, cá mè hoa là đối tượng tạo nên sản phẩm kinh tế. Lưới thức ăn của ao nuôi được mô tả như sau:
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.
II. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh.
III. Cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Tăng số lượng cá mương sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế.
V. Tăng số lượng cá măng sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.
II. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh.
III. Cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Tăng số lượng cá mương sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế.
V. Tăng số lượng cá măng sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế.
A, 5.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
I sai vì khi giảm số lượng thực vật nổi thì sẽ dẫn tới giảm số lượng động vật nổi → Giảm số lượng cá mè hoa → Giảm năng suất.
IV đúng vì cá mương cạnh tranh dinh dưỡng với cá mè hoa. Do đó, khi tăng số lượng cá mương thì sẽ dẫn tới cá mè hoa bị cạnh tranh và sẽ làm giảm số lượng cá mè hoa.
V đúng vì tăng số lượng cá măng sẽ dẫn tới làm giảm số lượng cá mương → Cá mè hoa ít bị cá mương cạnh tranh nên sẽ tăng số lượng → tăng năng suất.
IV đúng vì cá mương cạnh tranh dinh dưỡng với cá mè hoa. Do đó, khi tăng số lượng cá mương thì sẽ dẫn tới cá mè hoa bị cạnh tranh và sẽ làm giảm số lượng cá mè hoa.
V đúng vì tăng số lượng cá măng sẽ dẫn tới làm giảm số lượng cá mương → Cá mè hoa ít bị cá mương cạnh tranh nên sẽ tăng số lượng → tăng năng suất.
Câu 150 [364567]: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau tạo ra các phân tử ADN con, trong các phân tử ADN con đó có 112 mạch pôlinuclêôtit được xây dựng hoàn toàn từ các nguyên liệu của môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là bao nhiêu?
Đáp án là
Đáp án là
Gọi n là số lần nhân đôi của các ADN.
Ta có 8 × [2 × (2n -1)] = 112 → n = 3.
Ta có 8 × [2 × (2n -1)] = 112 → n = 3.