Đáp án
1B
2A
3B
4D
5C
6A
7C
8A
9D
10B
11C
12A
13A
14A
15B
16B
17D
18D
19B
20D
21
22C
23D
24D
25C
26B
27A
28C
29B
30D
31D
32B
33B
34C
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51C
52D
53B
54C
55A
56B
57C
58C
59B
60B
61A
62B
63C
64D
65B
66B
67C
68B
69C
70A
71C
72D
73A
74A
75A
76D
77C
78A
79C
80D
81A
82B
83C
84D
85B
86A
87A
88B
89A
90D
91B
92C
93B
94A
95B
96A
97C
98B
99C
100D
101B
102B
103D
104D
105A
106B
107C
108C
109B
110C
111D
112C
113C
114C
115C
116
117C
118C
119C
120C
121A
122D
123A
124D
125A
126B
127C
128C
129A
130
131B
132D
133B
134C
135B
136B
137B
138B
139D
140
141A
142D
143B
144B
145C
146B
147C
148A
149C
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [362588]: Cho biểu đồ sau:
DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ, NĂM 2002
Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 của tỉnh, thành phố nào cao nhất?
DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ, NĂM 2002
Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 của tỉnh, thành phố nào cao nhất?
A, Quảng Nam.
B, Khánh Hoà.
C, Đà Nẵng.
D, Bình Định.
Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 của tỉnh, thành phố Khánh Hoà là cao nhất.
Chọn đáp án B
Câu 2 [362589]: Trong không gian cho hai điểm Tọa độ điểm thuộc mặt phẳng sao cho ba điểm thẳng hàng là
A,
B,
C,
D,
Ta có
Để thẳng hàng thì và cùng phương
Vậy
Chọn đáp án A
Để thẳng hàng thì và cùng phương
Vậy
Chọn đáp án A
Câu 3 [362590]: Một máy tính Laptop đang nạp pin, dung lượng pin nạp được tính theo công thức với là khoảng thời gian tính bằng giờ và là dung lượng nạp tối đa (pin đầy). Hỏi cần ít nhất bao lâu (tính từ lúc cạn hết pin) để máy tính đạt được không dưới 85% dung lượng pin tối đa (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
A, ít nhất 2,34 giờ.
B, ít nhất 1,34 giờ.
C, ít nhất 1,43 giờ.
D, ít nhất 0,34 giờ.
Theo bài ra, ta có
Chọn đáp án B
Chọn đáp án B
Câu 4 [362591]: Cho hai lực cùng tác động vào một vật tại điểm cường độ lần lượt là và Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật?
A,
B,
C,
D,
Vì ta dựng được hình chữ nhật với:
Do đó N.
Chọn đáp án D
Do đó N.
Chọn đáp án D
Câu 5 [362592]: Cho số phức thỏa mãn Tính giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Ta có
Chọn đáp án C
Chọn đáp án C
Câu 6 [362593]: Xác định các hệ số để đồ thị hàm số đi qua điểm và có điểm cực trị Tính giá trị biểu thức
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
Vậy Chọn đáp án A.
Theo đề, ta có hệ phương trình:
Vậy Chọn đáp án A.
Câu 7 [362594]: Cho hình nón tròn xoay có chiều cao bằng và bán kính bằng Mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác có độ dài cạnh đáy bằng Diện tích của thiết diện bằng
A,
B,
C,
D,
Giả sử hình nón có đỉnh tâm đường tròn đáy là
Và cắt đường tròn đáy theo dây cung
Ta có:
Gọi là trung điểm Lại có:
Và
Vậy
Chọn đáp án C.
Và cắt đường tròn đáy theo dây cung
Ta có:
Gọi là trung điểm Lại có:
Và
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 8 [362595]: Cho hàm số có đồ thị và đường thẳng Biết rằng là hai giá trị thực của để đường thẳng cắt đồ thị tại điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn Khẳng định nào dưới đây đúng?
A,
B,
C,
D,
Xét phương trình hoành độ giao điểm của và
Để đường thẳng cắt đồ thị tại điểm phân biệt có hoành độ
Khi đó,
Vậy hay
Chọn đáp án A.
Để đường thẳng cắt đồ thị tại điểm phân biệt có hoành độ
Khi đó,
Vậy hay
Chọn đáp án A.
Câu 9 [362596]: Cho hàm số liên tục trên Gọi và là hai nguyên hàm của hàm số trên thỏa mãn và Tích phân bằng
A,
B,
C,
D,
Vì là hai nguyên hàm của nên ta có
Ta có
Xét Đặt đổi cận:
Khi đó
Chọn đáp án D.
Ta có
Xét Đặt đổi cận:
Khi đó
Chọn đáp án D.
Câu 10 [362597]: Cho khối chóp có tam giác vuông tại Tính góc giữa và mặt phẳng
A,
B,
C,
D,
Trong kẻ
Vì
Mà do cách dựng nên
Hay là hình chiếu của lên
Suy ra góc giữa và là góc hay góc
Tam giác vuông tại
Tam giác vuông tại Chọn đáp án B.
Mà do cách dựng nên
Hay là hình chiếu của lên
Suy ra góc giữa và là góc hay góc
Tam giác vuông tại
Tam giác vuông tại Chọn đáp án B.
Câu 11 [362598]: Số nghiệm nguyên của bất phương trình là
A, Vô số.
B,
C,
D,
Điều kiện:
Có:
Kết hợp với điều kiện:
Vậy tập nghiệm của phương trình có 3 nghiệm nguyên là:
Chọn đáp án C.
Có:
Kết hợp với điều kiện:
Vậy tập nghiệm của phương trình có 3 nghiệm nguyên là:
Chọn đáp án C.
Câu 12 [362599]: Trong không gian cho bốn điểm Tìm giá trị của tham số để 4 điểm đồng phẳng.
A,
B,
C,
D,
Ta có
Bốn điểm đồng phẳng
Chọn đáp án A
Bốn điểm đồng phẳng
Chọn đáp án A
Câu 13 [362600]: Một vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc ( là thời gian). Chiều dài đoạn đường của vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc bằng
A, 175 m.
B, 425 m.
C, 800 m.
D, 300 m.
Phương trình vận tốc chuyển động của vật là
Vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc nên
Do đó
Chiều dài đoạn đường của vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là
Chọn đáp án A.
Vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc nên
Do đó
Chiều dài đoạn đường của vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là
Chọn đáp án A.
Câu 14 [362601]: Số nghiệm của hệ phương trình là
A,
B,
C,
D,
Đặt (Điều kiện : )
Ta được hệ phương trình:
hoặc
Với thì nên ta loại trường hợp này.
Với thì nên khi đó là nghiệm của phương trình
Ta có nghiệm hệ phương trình là hoặc
Chọn đáp án A.
Ta được hệ phương trình:
hoặc
Với thì nên ta loại trường hợp này.
Với thì nên khi đó là nghiệm của phương trình
Ta có nghiệm hệ phương trình là hoặc
Chọn đáp án A.
Câu 15 [362602]: Cho là các số thực lớn hơn thỏa mãn Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có
Do là các số thực dương lớn hơn nên ta chia cả 2 vế của cho ta được:
Mặt khác:
Thay vào ta có:
Chọn đáp án B.
Do là các số thực dương lớn hơn nên ta chia cả 2 vế của cho ta được:
Mặt khác:
Thay vào ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 16 [362603]: Để chuẩn bị chào đón Noel cùng năm mới 2024, trường THPT MOON dự kiến làm cây thông Noel từ các lon nước (sau khi đã uống hết) bằng cách dựng lon nước thẳng đứng lên thành vòng tròn và sắp xếp thành các tầng. Trong bản thiết kế cây thông, ở tầng trên cùng cần dùng 3 lon nước và số lon nước ở mỗi tầng dưới sẽ hơn số lon nước ở tầng liền trên là 4 lon nước. Biết số lon nước cần sử dụng để hoàn tất cây thông là 741 lon nước. Hỏi cây thông này thiết kế gồm bao nhiêu tầng?
A, 18.
B, 19.
C, 21.
D, 20.
Số lon nước ở tầng trên cùng cần dùng là 3 lon nước.
Số lon nước ở tầng ngay dưới tầng trên cùng cần dùng là 7 lon nước.
… Số lon nước ở tầng cuối cùng cần dùng là lon nước.
Do đó, số lon nước ở mỗi tầng lập thành 1 cấp số cộng với và công sai
Vì tổng số lon nước làm cây thông là 741 nên
Vậy cây thông này thiết kế gồm 19 tầng. Chọn đáp án B
Số lon nước ở tầng ngay dưới tầng trên cùng cần dùng là 7 lon nước.
… Số lon nước ở tầng cuối cùng cần dùng là lon nước.
Do đó, số lon nước ở mỗi tầng lập thành 1 cấp số cộng với và công sai
Vì tổng số lon nước làm cây thông là 741 nên
Vậy cây thông này thiết kế gồm 19 tầng. Chọn đáp án B
Câu 17 [362604]: Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình là
A,
B,
C,
D,
Đặt phương trình trở thành:
Suy ra và Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:
có hai nghiệm kép có bốn nghiệm đơn phân biệt.
có một nghiệm kép và hai nghiệm đơn phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm.
Chọn đáp án D
Suy ra và Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:
có hai nghiệm kép có bốn nghiệm đơn phân biệt.
có một nghiệm kép và hai nghiệm đơn phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm.
Chọn đáp án D
Câu 18 [362605]: Một khối đồ chơi gồm một khối trụ gắn chồng lên một khối nón lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là thỏa mãn (hình vẽ). Biết rằng thể tích của khối nón bằng Thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có thể tích khối trụ là mà
Mặt khác thể tích khối nón là ().
Suy ra
Vậy thể tích toàn bộ khối đồ chơi bằng
Chọn đáp án D.
Mặt khác thể tích khối nón là ().
Suy ra
Vậy thể tích toàn bộ khối đồ chơi bằng
Chọn đáp án D.
Câu 19 [362606]: Cho parabol và đường thẳng Gọi là giao điểm của và Tìm tung độ dương của điểm sao cho có diện tích bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có phương trình tung độ giao điểm của và là:
cắt tại hai điểm là:
Diện tích tam giác là:
Vậy tung độ của điểm là
Chọn đáp án B
cắt tại hai điểm là:
Diện tích tam giác là:
Vậy tung độ của điểm là
Chọn đáp án B
Câu 20 [362607]: Giả sử khi một cơn sóng biển đi qua một cái cọc ở ngoài khơi, chiều cao của nước được mô hình hóa bởi hàm số trong đó là độ cao tính bằng centimét trên mực nước biển trung bình tại thời điểm giây. Tìm chiều cao của sóng (tức là khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng)?
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Chiều cao của sóng (khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng ) là ().
Chọn đáp án D.
Chiều cao của sóng (khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng ) là ().
Chọn đáp án D.
Câu 21 [362608]: Cho hình lập phương có cạnh bằng Gọi là tâm của mặt đáy Thể tích của khối chóp bằng
Đáp án:
Câu 22 [362609]: Cho hàm số có đạo hàm là với là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của để hàm số đồng biến trên
A,
B,
C,
D,
Hàm số đồng biến trên khi:
Chọn đáp án C.
Chọn đáp án C.
Câu 23 [362610]: Gọi là nguyên hàm của hàm số thỏa mãn Khi đó phương trình có nghiệm là
A,
B,
C,
D,
Ta có
Mặt khác
Nên
Do đó
Chọn đáp án D.
Nên
Do đó
Chọn đáp án D.
Câu 24 [362611]: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật với Đỉnh cách đều các đỉnh Biết góc giữa mặt phẳng và bằng Thể tích khối chóp đã cho bằng
A,
B,
C,
D,
Gọi là tâm của hình chữ nhật
Suy ra
Gọi là trung điểm của
Do đó mà Suy ra
Ta có
4{a^3}.
Suy ra
Gọi là trung điểm của
Do đó mà Suy ra
Ta có
4{a^3}.
Câu 25 [362612]: Trong không gian cho điểm Mặt phẳng đi qua và cắt các trục tại sao cho là trực tâm tam giác Viết phương trình mặt cầu tâm và tiếp xúc với mặt phẳng
A,
B,
C,
D,
Ta có là trực tâm tam giác
Thật vậy:
Mà (vì là trực tâm tam giác )
Từ và suy ra
Tương tự
Từ và suy ra
Khi đó mặt cầu tâm tiếp xúc mặt phẳng có bán kính
Vậy mặt cầu tâm và tiếp xúc với mặt phẳng là
Chọn đáp án C.
Thật vậy:
Mà (vì là trực tâm tam giác )
Từ và suy ra
Tương tự
Từ và suy ra
Khi đó mặt cầu tâm tiếp xúc mặt phẳng có bán kính
Vậy mặt cầu tâm và tiếp xúc với mặt phẳng là
Chọn đáp án C.
Câu 26 [362613]: Cho hàm số với là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của để hàm số có đúng điểm cực trị?
A,
B,
C,
D,
Yêu cầu bài toán có 3 điểm cực trị dương
có ba nghiệm dương phân biệt
Ta có
Xét hàm số có
Khi đó
Bảng biến thiên của học sinh tự vẽ.
Dựa vào bảng biến thiên, ta được
Mà suy ra Chọn đáp án B.
có ba nghiệm dương phân biệt
Ta có
Xét hàm số có
Khi đó
Bảng biến thiên của học sinh tự vẽ.
Dựa vào bảng biến thiên, ta được
Mà suy ra Chọn đáp án B.
Câu 27 [362614]: Số nghiệm nguyên của thoả mãn là
A,
B,
C,
D, Vô số.
Ta có:
Mà
Tập nghiệm của bất phương trình là
Bất phương trình có nghiệm nguyên. Chọn đáp án A.
Mà
Tập nghiệm của bất phương trình là
Bất phương trình có nghiệm nguyên. Chọn đáp án A.
Câu 28 [362615]: Cho hàm số với là tham số. Gọi là các giá trị của tham số thỏa mãn Tổng bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Do đó
Vậy
Chọn đáp án C.
Do đó
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 29 [362616]: Trong không gian cho hai mặt phẳng và cùng thỏa mãn các điều kiện sau: đi qua hai điểm và đồng thời cắt các trục tọa độ tại hai điểm cách đều Giả sử có phương trình và có phương trình Tính giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Xét mặt phẳng có phương trình thỏa mãn các điều kiện: đi qua hai điểm và đồng thời cắt các trục tọa độ tại hai điểm cách đều
Vì đi qua và nên ta có hệ phương trình:
Mặt phẳng cắt các trục tọa độ lần lượt tại
Vì cách đều nên Suy ra:
Nếu thì chỉ tồn tại hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán (mặt phẳng này sẽ đi qua điểm ).
Do đó để tồn tại hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán thì:
Với
Ta được mặt phẳng Với Ta được mặt phẳng
Vậy
Chọn đáp án B.
Với
Ta được mặt phẳng Với Ta được mặt phẳng
Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 30 [362617]: Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol và các đường thẳng Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Mà nên
Suy ra
Khi đó:
Vì nên có số nguyên Chọn đáp án D
Mà nên
Suy ra
Khi đó:
Vì nên có số nguyên Chọn đáp án D
Câu 31 [362618]: Cho hàm số Đường thẳng là tiếp tuyến của đồ thị hàm số Biết cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm sao cho cân tại Khi đó bằng
A,
B,
C,
D,
Tập xác định của hàm số là
Ta có: Mặt khác, cân tại Hệ số góc của tiếp tuyến là
Gọi tọa độ tiếp điểm với
Ta có:
Với Phương trình tiếp tuyến là: loại vì
Với Phương trình tiếp tuyến là: thỏa mãn.
Vậy hay
Chọn đáp án D.
Ta có: Mặt khác, cân tại Hệ số góc của tiếp tuyến là
Gọi tọa độ tiếp điểm với
Ta có:
Với Phương trình tiếp tuyến là: loại vì
Với Phương trình tiếp tuyến là: thỏa mãn.
Vậy hay
Chọn đáp án D.
Câu 32 [362619]: Cho khối chóp là hình bình hành và có thể tích Gọi lần lượt là trung điểm của là điểm thuộc cạnh sao cho Mặt phẳng cắt cạnh tại Tính thể tích khối chóp bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Khi đó ta có:
Vậy
Chọn đáp án B.
Khi đó ta có:
Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 33 [362620]: Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt cầu có tâm bán kính và mặt cầu Mặt phẳng thay đổi luôn tiếp xúc với hai mặt cầu và Biết rằng luôn đi qua điểm cố định. Tính giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Mặt cầu có tâm và bán kính
Ta có
Từ đó ta có hình vẽ mô tả vị trí tương đối của và như sau:
Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của và lên và
Khi đó ta có thẳng hàng.
Xét hai tam giác đồng dạng và ta có: đối xứng với qua nên cố định.
Đồng thời ta có là trung điểm nên
Chọn đáp án B.
Ta có
Từ đó ta có hình vẽ mô tả vị trí tương đối của và như sau:
Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của và lên và
Khi đó ta có thẳng hàng.
Xét hai tam giác đồng dạng và ta có: đối xứng với qua nên cố định.
Đồng thời ta có là trung điểm nên
Chọn đáp án B.
Câu 34 [362621]: Cho hai hàm số và Trên đoạn hai hàm số và có cùng giá trị nhỏ nhất và đạt tại cùng một điểm. Biết rằng điểm thuộc đồ thị của hàm số Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Xét
Ta có: tại
Khi đó,
đồng biến trên Chọn đáp án C.
Xét
Ta có: tại
Khi đó,
đồng biến trên Chọn đáp án C.
Câu 35 [362622]: Hai bạn A và B mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số đều khác 0. Xác suất để hai bạn A và B viết được hai số lẻ đồng thời trong hai số viết ra đó có đúng một chữ số giống nhau bằng
Đáp án:
Câu 36 [362623]: Mỗi học sinh lớp đều chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Biết rằng có bạn chơi bóng đá, bạn chơi bóng chuyền và bạn chơi cả hai môn. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?
Giả sử “Học sinh chơi bóng đá”.
“Học sinh chơi bóng chuyền”.
“Học sinh chơi bóng đá hoặc bóng chuyền”.
“Học sinh chơi cả hai môn”.
Số phần tử của là:
Số học sinh chơi bóng đá hoặc bóng chuyền là số học sinh của lớp:
Điền đáp án: 35
“Học sinh chơi bóng chuyền”.
“Học sinh chơi bóng đá hoặc bóng chuyền”.
“Học sinh chơi cả hai môn”.
Số phần tử của là:
Số học sinh chơi bóng đá hoặc bóng chuyền là số học sinh của lớp:
Điền đáp án: 35
Câu 37 [362624]: Cho dãy số xác định bởi: Tính giới hạn của dãy
Đặt thì
Khi đó nên dãy là một cấp số nhân với suy ra
Điền đáp án: 3.
Khi đó nên dãy là một cấp số nhân với suy ra
Điền đáp án: 3.
Câu 38 [362625]: Cho tam giác vuông vuông tại Gọi là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác quanh cạnh và là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác quanh cạnh Khi đó, tỷ số bằng
Ta có công thức tính thể tích khối nón có chiều cao và bán kính là
+Khi quay tam giác quanh cạnh thì:
và thì +Khi quay tam giác quanh cạnh thì: và thì Vậy: Điền đáp án:
Ta có công thức tính thể tích khối nón có chiều cao và bán kính là
+Khi quay tam giác quanh cạnh thì:
và thì +Khi quay tam giác quanh cạnh thì:
và thì Vậy:
Điền đáp án:
+Khi quay tam giác quanh cạnh thì:
và thì +Khi quay tam giác quanh cạnh thì: và thì Vậy: Điền đáp án:
Ta có công thức tính thể tích khối nón có chiều cao và bán kính là
+Khi quay tam giác quanh cạnh thì:
và thì +Khi quay tam giác quanh cạnh thì:
và thì Vậy:
Điền đáp án:
Câu 39 [362626]: Cho khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại cạnh bên góc giữa hai mặt phẳng và bằng Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
Kẻ ta có
Suy ra
Do đó
vuông tại có vuông cân tại nên
Diện tích tam giác là
Vậy thể tích cần tính là Điền đáp án: 648.
Do đó
vuông tại có vuông cân tại nên
Diện tích tam giác là
Vậy thể tích cần tính là Điền đáp án: 648.
Câu 40 [362627]: Một nhóm học sinh có 4 nam và 2 nữ ngồi vào hàng ngang có 9 ghế. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho học sinh nam ngồi cạnh nhau, học sinh nữ ngồi cạnh nhau và giữa hai nhóm có ít nhất 2 ghế?
Gọi nhóm I là nhóm ghế của 4 bạn nam, số cách xếp là 4!.
Tương tự với 2 bạn nữ là nhóm II với số cách xếp là 2!.
Rõ ràng khi xếp 6 bạn này vào hàng 9 ghế thì ta còn 3 ghế trống.
Chia 9 hàng ghế này thành 5 phần có thứ tự, trong đó 2 phần bất kì nào dành cho nhóm I và nhóm II thì 3 phần còn lại sẽ là 3 chiếc ghế trống.
Số cách xếp 2 nhóm vào 9 hàng ghế sao cho nam ngồi liền nhau, nữ ngồi liền nhau là
Coi nhóm I, nhóm II và 1 ghế trống ở giữa 2 nhóm này là 1 nhóm đại diện, số nhóm đại diện là 2!.
Lúc này 9 ghế hàng ngang thì còn lại 2 ghế trống.
Tương tự chia 9 hàng ghế làm 3 phần với ý tưởng khi nhóm đại diện rơi vào 1 phần nào đó thì 2 phần còn lại sẽ là ghế trống, khi đó số cách xếp nam ngồi liền nhau, nữ ngồi liền nhau và giữa 2 nhóm có đúng 1 ghế trống là
Vậy số cách xếp cần tìm là
Điền đáp án:
Tương tự với 2 bạn nữ là nhóm II với số cách xếp là 2!.
Rõ ràng khi xếp 6 bạn này vào hàng 9 ghế thì ta còn 3 ghế trống.
Chia 9 hàng ghế này thành 5 phần có thứ tự, trong đó 2 phần bất kì nào dành cho nhóm I và nhóm II thì 3 phần còn lại sẽ là 3 chiếc ghế trống.
Số cách xếp 2 nhóm vào 9 hàng ghế sao cho nam ngồi liền nhau, nữ ngồi liền nhau là
Coi nhóm I, nhóm II và 1 ghế trống ở giữa 2 nhóm này là 1 nhóm đại diện, số nhóm đại diện là 2!.
Lúc này 9 ghế hàng ngang thì còn lại 2 ghế trống.
Tương tự chia 9 hàng ghế làm 3 phần với ý tưởng khi nhóm đại diện rơi vào 1 phần nào đó thì 2 phần còn lại sẽ là ghế trống, khi đó số cách xếp nam ngồi liền nhau, nữ ngồi liền nhau và giữa 2 nhóm có đúng 1 ghế trống là
Vậy số cách xếp cần tìm là
Điền đáp án:
Câu 41 [362628]: Gọi là tập hợp các giá trị nguyên của tham số để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng. Số phần tử của là
Điều kiện:
Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn
Do đó tập có 12 giá trị.
Điền đáp án:
Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn
Do đó tập có 12 giá trị.
Điền đáp án:
Câu 42 [362629]: Cho là hai số thực dương thoả mãn
Giá trị của bằng
Giá trị của bằng
Ta có
Do đó
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
suy ra
Điền đáp án: 5.
Do đó
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
suy ra
Điền đáp án: 5.
Câu 43 [362630]: Cho các số phức thoả mãn và Tìm giá trị lớn nhất của
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức là đường tròn tâm bán kính
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức là đường tròn tâm bán kính
Gọi và
Ta có
Với nằm trên đường tròn
Do đó với và là giao điểm của với
Vậy giá trị lớn nhất của bằng
Điền đáp án:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức là đường tròn tâm bán kính
Gọi và
Ta có
Với nằm trên đường tròn
Do đó với và là giao điểm của với
Vậy giá trị lớn nhất của bằng
Điền đáp án:
Câu 44 [362631]: Cho hàm số và có đạo hàm liên tục trên khoảng đồng thời thoả mãn và với mọi Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và hai đường thẳng
Ta có
Đặt
Do đó
mà nên
Suy ra
Vậy diện tích cần tính là
Điền đáp án: 16.
Đặt
Do đó
mà nên
Suy ra
Vậy diện tích cần tính là
Điền đáp án: 16.
Câu 45 [362632]: Một giáo viên luyện thi Đại học đang đau đầu về việc thi cử thay đổi liên tục, cộng với việc lương thấp không đảm bảo cuộc sống nên đang phân vân có nên tạm thời gác lại niềm đam mê chuyển hẳng sang kinh doanh trà sữa Trân Châu hay không. Sau khi nhờ người nghiên cứu thị trường thì thi được kết quả như sau: nếu bán với giá đồng một cốc thì mỗi tháng trung bình bán được cốc, còn từ mức giá đồng mà cứ tăng đồng thì sẽ bán ít đi cốc. Biết chi phí nguyên liệu để pha một cốc trà sữa không thay đổi là đồng. Hỏi phải bán mỗi cốc trà sữa với giá bao nhiêu nghìn đồng để thu được lợi nhuận tối đa?
Gọi là số lần tăng lên đồng ở cốc kể từ mức giá (đồng).
Số cốc trà sữa bán ra trong tháng là (nghìn).
Để giáo viên luôn bán được trà sữa, ta xét điều kiện
Khi đó, số tiền lãi được tính bằng công thức
Ta thấy đạt giá trị lớn nhất tại
Như vậy, mỗi cốc trà sữa bán với giá (đồng).
Điền đáp án: 44 000.
Để giáo viên luôn bán được trà sữa, ta xét điều kiện
Khi đó, số tiền lãi được tính bằng công thức
Ta thấy đạt giá trị lớn nhất tại
Như vậy, mỗi cốc trà sữa bán với giá (đồng).
Điền đáp án: 44 000.
Câu 46 [362633]: Cho các số thực sao cho phương trình có hai nghiệm phức thỏa mãn và Tính
Xét phương trình có hai nghiệm phức với và
Xét:
Xét
Lập hệ với và ta được:
Suy ra: và
Khi đó:
Điền đáp án:
Xét:
Xét
Lập hệ với và ta được:
Suy ra: và
Khi đó:
Điền đáp án:
Câu 47 [362634]: Trong không gian cho hai điểm và mặt phẳng Điểm di động trên sao cho luôn tạo với các góc bằng nhau. Biết rằng điểm luôn thuộc một đường tròn cố định. Tung độ của tâm đường tròn đó bằng
Đặt khi đó ta gọi là các chân đường vuông góc từ hạ xuống
Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì
Suy ra tâm và bán kính
Mà nên quỹ tích điểm là một đường tròn thiết diện tạo bởi mặt cắt giữa mặt phẳng và mặt cầu với tâm đường tròn là hình chiếu của lên mặt phẳng
Ta có phương trình đường thẳng qua vuông góc là:
Mà nên suy ra
Điền đáp án:
Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì
Suy ra tâm và bán kính
Mà nên quỹ tích điểm là một đường tròn thiết diện tạo bởi mặt cắt giữa mặt phẳng và mặt cầu với tâm đường tròn là hình chiếu của lên mặt phẳng
Ta có phương trình đường thẳng qua vuông góc là:
Mà nên suy ra
Điền đáp án:
Câu 48 [362635]: Một loại kẹo có hình dạng là khối cầu với bán kính đáy bằng 1 cm được đặt trong vỏ kẹo có hình dạng là hình chóp tứ giác đều (các mặt của vỏ tiếp xúc với kẹo). Biết rằng khối chóp đều tạo thành từ vỏ kẹo đó có thể tích bé nhất, tính tổng diện tích tất cả các mặt xung quanh của vỏ kẹo?
Giả sử vỏ kẹo có hình dạng là hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông tâm cạnh đường cao
Loại kẹo có hình dạng là khối cầu có tâm
Gọi là trung điểm của cạnh
Gọi là hình chiếu của trên là hình chiếu của trên
Suy ra
Dễ thấy Suy ra
Thể tích khối chóp là
Lại có
Suy ra Dấu bằng xảy ra khi:
Vậy tổng diện tích tất cả các mặt xung quanh của vỏ kẹo là
Điền đáp án:
Loại kẹo có hình dạng là khối cầu có tâm
Gọi là trung điểm của cạnh
Gọi là hình chiếu của trên là hình chiếu của trên
Suy ra
Dễ thấy Suy ra
Thể tích khối chóp là
Lại có
Suy ra Dấu bằng xảy ra khi:
Vậy tổng diện tích tất cả các mặt xung quanh của vỏ kẹo là
Điền đáp án:
Câu 49 [362636]: Cho hình chóp có ba cạnh đôi một vuông góc và Gọi là trung điểm cạnh Góc tạo bởi hai vectơ và bằng bao nhiêu độ?
Ta có:
và
Do đó:
Điền đáp án:
và
Do đó:
Điền đáp án:
Câu 50 [362637]: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số để hàm số nghịch biến trên khoảng ?
Đặt
Yêu cầu bài toán
TH1:
mà nên
TH2:
Vậy có tất cả 4 giá trị nguyên của tham số cần tìm.
Điền đáp án:
Yêu cầu bài toán
TH1:
mà nên
TH2:
Vậy có tất cả 4 giá trị nguyên của tham số cần tìm.
Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [364828]: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Bảy chữ
B, Tám chữ
C, Lục bát
D, Song thất lục bát
Đáp án C. Lục bát
Thơ lục bát là thể loại thơ dân gian gồm các cặp câu thơ kết thành một bài. Thường thì câu đầu là 6 chữ, câu sau là 8 chữ, cứ nối tiếp cho tới hết bài.
Thơ lục bát là thể loại thơ dân gian gồm các cặp câu thơ kết thành một bài. Thường thì câu đầu là 6 chữ, câu sau là 8 chữ, cứ nối tiếp cho tới hết bài.
Câu 52 [364829]: Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A, Nỗi nhớ khung cảnh thiên nhiên Việt Bắc
B, Nỗi nhớ thiên nhiên và con người Việt Bắc của người về
C, Nỗi nhớ con người Việt Bắc trong kháng chiến
D, Khung cảnh đoàn quân ra trận
Đáp án D. Khung cảnh đoàn quân ra trận
Đoạ thơ tái hiện lại khung cảnh đoàn quân ra trận với khí thế hừng hực. Sự phối hợp của các lực lượng chiến đấu: Đoàn quân, dân công, đoàn ô tô quân sự,…
Đoạ thơ tái hiện lại khung cảnh đoàn quân ra trận với khí thế hừng hực. Sự phối hợp của các lực lượng chiến đấu: Đoàn quân, dân công, đoàn ô tô quân sự,…
Câu 53 [364830]: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Đêm đêm rầm rập như là đất rung”?
A, Nói quá
B, So sánh
C, Ẩn dụ
D, Hoán dụ
Đáp án B. So sánh
So sánh “như là đất rung” + từ láy “rầm rập”: Khí thế hào hùng làm rung đất chuyển trời. => Sự lớn mạnh của quân đội ta về lực lượng, khí thế.
So sánh “như là đất rung” + từ láy “rầm rập”: Khí thế hào hùng làm rung đất chuyển trời. => Sự lớn mạnh của quân đội ta về lực lượng, khí thế.
Câu 54 [364831]: “Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”
Hai dòng thơ không gợi tả vẻ đẹp nào của các chiến sĩ bộ đội?
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”
Hai dòng thơ không gợi tả vẻ đẹp nào của các chiến sĩ bộ đội?
A, Vẻ đẹp lí tưởng
B, Vẻ đẹp giản dị
C, Vẻ đẹp can trường, dũng cảm
D, Lực lượng hùng hậu, kỉ luật, tinh nhuệ
Đáp án C. Vẻ đẹp can trường, dũng cảm
- Từ láy “điệp điệp trùng trùng”: những đoàn quân tiếp nhau bước đi như những đợt sóng trào kéo dài vô tận.
- Nhân hóa: ánh sao theo chân đoàn quân, treo lơ lửng trên đầu súng, soi sáng khắp các ngả đường hành quân
- Ẩn dụ: ánh sao - lí tưởng cách mạng luôn soi sáng dẫn đường
- Chi tiết mũ nan cho thấy vẻ đẹp giản dị của các anh bộ đội
=> 2 câu thơ không gợi tả vẻ đẹp can trường, dũng cảm
- Từ láy “điệp điệp trùng trùng”: những đoàn quân tiếp nhau bước đi như những đợt sóng trào kéo dài vô tận.
- Nhân hóa: ánh sao theo chân đoàn quân, treo lơ lửng trên đầu súng, soi sáng khắp các ngả đường hành quân
- Ẩn dụ: ánh sao - lí tưởng cách mạng luôn soi sáng dẫn đường
- Chi tiết mũ nan cho thấy vẻ đẹp giản dị của các anh bộ đội
=> 2 câu thơ không gợi tả vẻ đẹp can trường, dũng cảm
Câu 55 [364832]: Câu thơ “Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay” gợi tả đặc điểm nào của lực lượng dân công?
A, Có khí thế mạnh mẽ, sức mạnh vũ bão
B, Có tinh thần xả thân
C, Có tinh thần quyết chiến, quyết thắng
D, Quả cảm, quật cường
Đáp án A . Có khí thế mạnh mẽ, sức mạnh vũ bão
- Cách nói cường điệu “Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay”: vừa diễn tả lực lượng đông đảo vừa diễn tả một sức mạnh hùng hậu phục vụ chiến trường.
=> Thể hiện khí thế mạnh mẽ, sức mạnh vũ bão của đoàn quân ra trận
- Cách nói cường điệu “Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay”: vừa diễn tả lực lượng đông đảo vừa diễn tả một sức mạnh hùng hậu phục vụ chiến trường.
=> Thể hiện khí thế mạnh mẽ, sức mạnh vũ bão của đoàn quân ra trận
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Ông Phó Nhuỵ, nhà nghề và chạy lái, ra lệnh bỏ neo. Đoạn người ta nới dây neo cho thuyền trôi tới gần chỗ đã thả bóng hôm trước. Bóng là cái lồng tròn lớn và đan thưa, thả lưng chừng nước, trong có lót lá tre làm chỗ êm mát rủ cá lội vào. Cạnh bóng, người ta cột vài ba cây gầy, một loại tre vầu. Cá tìm thấy ở đó một nơi nghỉ tới nhóng1 xung quanh, có khi hàng đàn lớn.
Hai bác chài, lặng lẽ và nhanh nhẹn, ngồi đầu mũi thả lưới, trong khi thuyền, dưới mái chèo, nhẹ tiến tới. Sau một lát chờ đợi, thuyền lùi lại, và hai bác, có thêm người trợ lực, kéo dần lưới lên. Những con cá mắc đầu vào mắt lưới, giãy đành đạch làm loé những ánh bạc biêng biếc. Vài con cá nhỏ nhảy lanh tanh trong đám rong rêu lẫn những hạt tròn nhớt và trong, mà người ta gọi là trứng nước. Bình, hồi ấy còn là một chú trai quèn, túm từng mảng lưới hất mạnh cho cá bật vào rổ rồi đổ dần cả xuống khoang. Từ khoang bốc lên một mùi tanh mặn và man mác, mùi của biển cả. Những con cá trích, cá đốm, lẫn cá thu, cá hồng, mắt tròn mở trận trận, há miệng mếu xệu một cách tuyệt vọng cố hớp không khí trong tiếng lách tách của vây cứng.
Thuyền nặng dần, đè ép sức lắc nhồi của sóng. Chú trai đã đi thổi cơm. Xế trưa, thuyền nghỉ để dùng bữa. Trên mâm gỗ thỏn lỏn hai bát cá đầy và một bát muối; cạnh mâm, một rá cơm và một xanh2 canh cá. Cơm xới trong bát đầy có ngọn, các bác chài và rất nhanh như chèo đua cho chóng xong bữa. Chợt một bác kêu:
- Nhìn kìa!
Và chỉ ra phía bên trái, chỗ mặt nước lăn tăn báo có đàn cá đi qua. Mọi người vội vàng bỏ đũa, kẻ chạy đến chèo, kẻ chạy đến lưới.
Họ mê mải trong công việc, trong khi trời ngả về chiều. Mặt trời, lúc còn ba con sào, bỗng khuất sau đám mây. Bác Hoe Trăn nhìn lên và kêu:
- Coi kìa! Trời đổ ráng3 ngoài.
Mọi người nhìn theo, lo ngại. Ông nhà nghề hơi rụt đầu trong cổ béo, quay ngó xung quanh, cũng kêu theo:
- Sắp có tố đến nơi!
1 Nhóng: hóng, nhô, quây quanh và hơi ngóc đầu lên.
2 Xanh: dụng cụ xào nấu thức ăn bằng đồng, có hai quai, như kiểu cái chảo to.
3 Ráng: đám mây phản chiếu ánh mặt trời về buổi sáng hay buổi chiều.
Hai bác chài, lặng lẽ và nhanh nhẹn, ngồi đầu mũi thả lưới, trong khi thuyền, dưới mái chèo, nhẹ tiến tới. Sau một lát chờ đợi, thuyền lùi lại, và hai bác, có thêm người trợ lực, kéo dần lưới lên. Những con cá mắc đầu vào mắt lưới, giãy đành đạch làm loé những ánh bạc biêng biếc. Vài con cá nhỏ nhảy lanh tanh trong đám rong rêu lẫn những hạt tròn nhớt và trong, mà người ta gọi là trứng nước. Bình, hồi ấy còn là một chú trai quèn, túm từng mảng lưới hất mạnh cho cá bật vào rổ rồi đổ dần cả xuống khoang. Từ khoang bốc lên một mùi tanh mặn và man mác, mùi của biển cả. Những con cá trích, cá đốm, lẫn cá thu, cá hồng, mắt tròn mở trận trận, há miệng mếu xệu một cách tuyệt vọng cố hớp không khí trong tiếng lách tách của vây cứng.
Thuyền nặng dần, đè ép sức lắc nhồi của sóng. Chú trai đã đi thổi cơm. Xế trưa, thuyền nghỉ để dùng bữa. Trên mâm gỗ thỏn lỏn hai bát cá đầy và một bát muối; cạnh mâm, một rá cơm và một xanh2 canh cá. Cơm xới trong bát đầy có ngọn, các bác chài và rất nhanh như chèo đua cho chóng xong bữa. Chợt một bác kêu:
- Nhìn kìa!
Và chỉ ra phía bên trái, chỗ mặt nước lăn tăn báo có đàn cá đi qua. Mọi người vội vàng bỏ đũa, kẻ chạy đến chèo, kẻ chạy đến lưới.
Họ mê mải trong công việc, trong khi trời ngả về chiều. Mặt trời, lúc còn ba con sào, bỗng khuất sau đám mây. Bác Hoe Trăn nhìn lên và kêu:
- Coi kìa! Trời đổ ráng3 ngoài.
Mọi người nhìn theo, lo ngại. Ông nhà nghề hơi rụt đầu trong cổ béo, quay ngó xung quanh, cũng kêu theo:
- Sắp có tố đến nơi!
(Chiều sương, Bùi Hiển)
___________________
1 Nhóng: hóng, nhô, quây quanh và hơi ngóc đầu lên.
2 Xanh: dụng cụ xào nấu thức ăn bằng đồng, có hai quai, như kiểu cái chảo to.
3 Ráng: đám mây phản chiếu ánh mặt trời về buổi sáng hay buổi chiều.
Câu 56 [364833]: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn văn in đậm?
A, Miêu tả
B, Thuyết minh
C, Biểu cảm
D, Nghị luận
Đáp án B. Thuyết minh
Đoạn văn in đậm giới thiệu về bóng - một trong những phương tiện đánh bắt của người dân hàng chài và hoạt động xung quanh bóng
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Đoạn văn in đậm giới thiệu về bóng - một trong những phương tiện đánh bắt của người dân hàng chài và hoạt động xung quanh bóng
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 57 [364834]: Đoạn trích diễn tả khung cảnh nào sau đây?
A, Cảnh gặt hái của người nông dân.
B, Cảnh làm việc trong nhà máy của người công nhân.
C, Cảnh lao động của người dân làm nghề chài lưới trên biển cả.
D, Cảnh chiến đấu của người lính trên chiến trường.
Đáp án C. Cảnh lao động của người dân làm nghề chài lưới trên biển cả
Khung cảnh đoạn trích được mô tả ngay từ câu đầu tiên
Ông Phó Nhuỵ, nhà nghề và chạy lái, ra lệnh bỏ neo.
Khung cảnh đoạn trích được mô tả ngay từ câu đầu tiên
Ông Phó Nhuỵ, nhà nghề và chạy lái, ra lệnh bỏ neo.
Câu 58 [364835]: Chi tiết “Thuyền nặng dần, đè ép sức lắc nhồi của sóng.” phản ánh điều gì?
A, Con thuyền nặng do bị tràn nước biển từ ngoài vào.
B, Con thuyền bị sóng đè ép.
C, Thuyền đã đánh bắt được nhiều cá.
D, Thuyền sắp đắm.
Đáp án C. Thuyền đã đánh bắt được nhiều cá
Căn cứ vào ngữ liệu:
Bình, hồi ấy còn là một chú trai quèn, túm từng mảng lưới hất mạnh cho cá bật vào rổ rồi đổ dần cả xuống khoang. Từ khoang bốc lên một mùi tanh mặn và man mác, mùi của biển cả. Những con cá trích, cá đốm, lẫn cá thu, cá hồng, mắt tròn mở trận trận, há miệng mếu xệu một cách tuyệt vọng cố hớp không khí trong tiếng lách tách của vây cứng.
Thuyền nặng dần, đè ép sức lắc nhồi của sóng.
Căn cứ vào ngữ liệu:
Bình, hồi ấy còn là một chú trai quèn, túm từng mảng lưới hất mạnh cho cá bật vào rổ rồi đổ dần cả xuống khoang. Từ khoang bốc lên một mùi tanh mặn và man mác, mùi của biển cả. Những con cá trích, cá đốm, lẫn cá thu, cá hồng, mắt tròn mở trận trận, há miệng mếu xệu một cách tuyệt vọng cố hớp không khí trong tiếng lách tách của vây cứng.
Thuyền nặng dần, đè ép sức lắc nhồi của sóng.
Câu 59 [364836]: “Những con cá trích, cá đốm, lẫn cá thu, cá hồng, mắt tròn mở trận trận, há miệng mếu xệu một cách tuyệt vọng cố hớp không khí trong tiếng lách tách của vây cứng.”
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các từ in đậm ở câu văn trên?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các từ in đậm ở câu văn trên?
A, Ẩn dụ
B, Liệt kê
C, Nhân hoá
D, Hoán dụ
Đáp án B. Liệt kê
Câu 60 [364837]: “Cơm xới trong bát đầy có ngọn, các bác chài và rất nhanh như chèo đua cho chóng xong bữa.”
Câu văn phản ánh hiện thực nào sau đây?
Câu văn phản ánh hiện thực nào sau đây?
A, Cuộc sống sung túc của những người dân làm nghề chài lưới trên biển cả.
B, Cuộc sống gian khổ của những người dân làm nghề chài lưới trên biển cả.
C, Sự nhanh nhẹn của những người dân làm nghề chài lưới trên biển cả.
D, Những người dân làm nghề chài lưới trên biển cả không coi trọng việc ăn uống.
Đáp án B. Cuộc sống gian khổ của những người dân làm nghề chài lưới trên biển cả.
Cho thấy cuộc sống lao động vội vã, cuộc sống gian khổ của những người dân làm nghề chài lưới trên biển cả
Cho thấy cuộc sống lao động vội vã, cuộc sống gian khổ của những người dân làm nghề chài lưới trên biển cả
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
(1) “Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Việt Nam...
(2) Chuyện kể rằng: Ngày xửa ngày xưa, đã lâu lắm rồi, cả khu vực hồ Ba Bể ngày nay là một vùng trù phú... Rồi bỗng một đêm trời nổi cơn thịnh nộ, mưa đổ ầm ầm, nước sông dâng lên, mặt đất nứt nẻ và sụp xuống làm cho cả vùng dân cư đều bị cuốn theo dòng nước. Duy chỉ có một người đàn bà sống cô đơn, hiền lành, chân thật là thoát nạn, vì bà đã được báo trước trận hồng thuỷ sẽ xảy ra. Theo lời dặn, bà goá đã lấy tro rắc quanh nhà và lấy hạt thóc bà tiên để lại cắn đôi thả xuống hồ, vỏ thóc biến thành những chiếc thuyền để cứu người gặp nạn. Cả vùng thung lũng trù phú đã trở thành biển nước mênh mông. Chỉ còn một mảnh đất nhỏ nhoi là khu nhà của người đàn bà sống hiền lành đức độ, người ta gọi đó là Pò Giả Mải (đảo bà goá)... Mảnh đất cuối cùng còn sót lại nằm giữa hồ Hai đất đai màu mỡ là nơi an nghỉ của những người xấu số trong trận hồng thuỷ năm xưa. Nhân dân trong vùng đã lập một đền thờ ở đảo này để tưởng nhớ đến những người đã khuất. Vì vậy hòn đảo có tên là An Mạ (nơi an nghỉ của dân làng).
(3) Đó là truyền thuyết gắn liền với sự hình thành hồ Ba Bể theo cách lí giải của người xưa.”
(2) Chuyện kể rằng: Ngày xửa ngày xưa, đã lâu lắm rồi, cả khu vực hồ Ba Bể ngày nay là một vùng trù phú... Rồi bỗng một đêm trời nổi cơn thịnh nộ, mưa đổ ầm ầm, nước sông dâng lên, mặt đất nứt nẻ và sụp xuống làm cho cả vùng dân cư đều bị cuốn theo dòng nước. Duy chỉ có một người đàn bà sống cô đơn, hiền lành, chân thật là thoát nạn, vì bà đã được báo trước trận hồng thuỷ sẽ xảy ra. Theo lời dặn, bà goá đã lấy tro rắc quanh nhà và lấy hạt thóc bà tiên để lại cắn đôi thả xuống hồ, vỏ thóc biến thành những chiếc thuyền để cứu người gặp nạn. Cả vùng thung lũng trù phú đã trở thành biển nước mênh mông. Chỉ còn một mảnh đất nhỏ nhoi là khu nhà của người đàn bà sống hiền lành đức độ, người ta gọi đó là Pò Giả Mải (đảo bà goá)... Mảnh đất cuối cùng còn sót lại nằm giữa hồ Hai đất đai màu mỡ là nơi an nghỉ của những người xấu số trong trận hồng thuỷ năm xưa. Nhân dân trong vùng đã lập một đền thờ ở đảo này để tưởng nhớ đến những người đã khuất. Vì vậy hòn đảo có tên là An Mạ (nơi an nghỉ của dân làng).
(3) Đó là truyền thuyết gắn liền với sự hình thành hồ Ba Bể theo cách lí giải của người xưa.”
(Bùi Văn Định, Ba Bể - huyền thoại và sự thật,
theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu 61 [364838]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn (2) là gì?
A, Tự sự
B, Biểu cảm
C, Thuyết minh
D, Nghị luận
Đáp án A. Tự sự
Đoạn trích kể lại sự tích Hồ Ba Bể
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Đoạn trích kể lại sự tích Hồ Ba Bể
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 62 [364839]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Sự tích hồ Ba Bể
B, Cách lí giải của người xưa về hồ Ba Bể - một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước
C, Lòng nhân hậu, đức vị tha hi sinh của bà goá
D, Cơn thịnh nộ của trời
Đáp án B. Cách lí giải của người xưa về hồ Ba Bể - một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước
Căn cứ vào ngữ liệu:
Câu mở: Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Việt Nam...
Câu kết: Đó là truyền thuyết gắn liền với sự hình thành hồ Ba Bể theo cách lí giải của người xưa
Căn cứ vào ngữ liệu:
Câu mở: Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Việt Nam...
Câu kết: Đó là truyền thuyết gắn liền với sự hình thành hồ Ba Bể theo cách lí giải của người xưa
Câu 63 [364840]: Theo đoạn trích, vì sao bà goá được thoát nạn?
A, Vì bà chỉ có một mình
B, Vì bà có phép lạ
C, Vì bà sống hiền lành, chân thật, đức độ nên được bà tiên báo trước trận đại hồng thuỷ sẽ xảy ra
D, Vì trời không trừng phạt bà
Đáp án C. Vì bà sống hiền lành, chân thật, đức độ nên được bà tiên báo trước trận đại hồng thuỷ sẽ xảy ra
Căn cứ vào ngữ liệu:
Duy chỉ có một người đàn bà sống cô đơn, hiền lành, chân thật là thoát nạn, vì bà đã được báo trước trận hồng thuỷ sẽ xảy ra. Theo lời dặn, bà goá đã lấy tro rắc quanh nhà và lấy hạt thóc bà tiên để lại cắn đôi thả xuống hồ, vỏ thóc biến thành những chiếc thuyền để cứu người gặp nạn.
Căn cứ vào ngữ liệu:
Duy chỉ có một người đàn bà sống cô đơn, hiền lành, chân thật là thoát nạn, vì bà đã được báo trước trận hồng thuỷ sẽ xảy ra. Theo lời dặn, bà goá đã lấy tro rắc quanh nhà và lấy hạt thóc bà tiên để lại cắn đôi thả xuống hồ, vỏ thóc biến thành những chiếc thuyền để cứu người gặp nạn.
Câu 64 [364841]: Mục đích chính của người viết trong đoạn trích là gì?
A, Giới thiệu vẻ đẹp của hồ Ba Bể
B, Giới thiệu vị trí địa lí của hồ Ba Bể
C, Giới thiệu tiềm năng du lịch của hồ Ba Bể
D, Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể từ góc nhìn truyền thuyết
Đáp án D. Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể từ góc nhìn truyền thuyết
Căn cứ vào ngữ liệu:
Câu mở: Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Việt Nam...
Câu kết: Đó là truyền thuyết gắn liền với sự hình thành hồ Ba Bể theo cách lí giải của người xưa
Căn cứ vào ngữ liệu:
Câu mở: Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Việt Nam...
Câu kết: Đó là truyền thuyết gắn liền với sự hình thành hồ Ba Bể theo cách lí giải của người xưa
Câu 65 [364842]: “Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Việt Nam...”
Từ “thắng cảnh” (in đậm) trong câu văn trên có nghĩa là gì?
Từ “thắng cảnh” (in đậm) trong câu văn trên có nghĩa là gì?
A, Di tích lịch sử
B, Cảnh đẹp
C, Cảnh thơ mộng
D, Di tích văn hoá
Đáp án: B
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
“Ân và Mật đều mồ côi bố mẹ và lớn lên lấy chồng. Họ đưa nhau ra xóm bãi lập nghiệp. Rồi một đêm, hai người đàn ông của họ khăn gói theo một đơn vị bộ đội vượt sông Đáy về phía núi Miếu Môn. Trước khi qua sông, hai người đàn ông dặn: “Hai chị em dọn về mà ở với nhau. Đến Tết, kháng chiến thành công chúng tôi về.”. Từ ngày đó, Mật dọn sang ở với Ân. Họ sống như hai chị em ruột với nhau.
Và mỗi khi sắp đến Tết, cả hai lại xuống bến rửa lá dong và vo gạo. Má họ rựng đỏ trong gió lạnh cuối đông. Tiếng cười họ trong trẻo và rạo rực vang lên trên mặt sông mùa nước cạn yên tĩnh. Nhất là vào đêm luộc bánh, cả hai đều thấy hồi hộp lạ lùng. Họ cảm thấy da thịt họ thấm đầy hơi lửa bếp. Khi bánh chín, họ chọn những chiếc bánh đẹp nhất, chắc nhất để phần hai người đàn ông của họ. Nhưng những ngày Tết thường vụt đi như tên bắn. Cánh bãi không còn tiếng pháo tép của trẻ con nữa. Và những bầy sáo tháng Giêng đã loáng thoáng bay về. Ân và Mật mang những chiếc bánh đã khô lá dồn lại. Cho đến khi ở đầu góc bánh đã lấm tấm mốc xanh thì họ không còn bình tĩnh đợi chờ nữa. Cả hai cùng khóc. Đêm xuống, hai người đàn bà nằm xoay lưng vào nhau trên chiếc giường lót rơm và giấu tiếng thở dài.”
Và mỗi khi sắp đến Tết, cả hai lại xuống bến rửa lá dong và vo gạo. Má họ rựng đỏ trong gió lạnh cuối đông. Tiếng cười họ trong trẻo và rạo rực vang lên trên mặt sông mùa nước cạn yên tĩnh. Nhất là vào đêm luộc bánh, cả hai đều thấy hồi hộp lạ lùng. Họ cảm thấy da thịt họ thấm đầy hơi lửa bếp. Khi bánh chín, họ chọn những chiếc bánh đẹp nhất, chắc nhất để phần hai người đàn ông của họ. Nhưng những ngày Tết thường vụt đi như tên bắn. Cánh bãi không còn tiếng pháo tép của trẻ con nữa. Và những bầy sáo tháng Giêng đã loáng thoáng bay về. Ân và Mật mang những chiếc bánh đã khô lá dồn lại. Cho đến khi ở đầu góc bánh đã lấm tấm mốc xanh thì họ không còn bình tĩnh đợi chờ nữa. Cả hai cùng khóc. Đêm xuống, hai người đàn bà nằm xoay lưng vào nhau trên chiếc giường lót rơm và giấu tiếng thở dài.”
(Nguyễn Quang Thiều, Hai người đàn bà xóm Trại,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Câu 66 [364843]: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Miêu tả
D, Nghị luận
Đoạn trích kể về cuộc đời của hai người đàn bà xóm Trại với hành động thường lệ đặc biệt là nấu bánh chưng hàng năm
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 67 [364844]: “Họ sống như hai chị em ruột với nhau.”
Từ “họ” trong câu trên chỉ những ai?
Từ “họ” trong câu trên chỉ những ai?
A, Hai người đàn ông
B, Ân và chồng
C, Ân và Mật
D, Mật và chồng
Căn cứ vào ngữ liệu:
Từ ngày đó, Mật dọn sang ở với Ân. Họ sống như hai chị em ruột với nhau.
=> “Họ” ở câu sau thế cho “Ân và Mật” ở câu trước
Từ ngày đó, Mật dọn sang ở với Ân. Họ sống như hai chị em ruột với nhau.
=> “Họ” ở câu sau thế cho “Ân và Mật” ở câu trước
Câu 68 [364845]: “Tiếng cười họ trong trẻo và rạo rực vang lên trên mặt sông mùa nước cạn yên tĩnh.”
Các từ in đậm trong câu văn trên thuộc kiểu từ nào sau đây?
Các từ in đậm trong câu văn trên thuộc kiểu từ nào sau đây?
A, Danh từ
B, Từ láy
C, Hư từ
D, Từ trái nghĩa
- trong trẻo (Tính từ): rất trong, gây cảm giác dễ chịu
- Rạo rực (Động từ): có cảm giác nôn nao, khó chịu trong người / ở trạng thái có những cảm xúc, tình cảm làm xao xuyến, làm rộn lên trong lòng, như có cái gì thôi thúc, không yên
- Rạo rực (Động từ): có cảm giác nôn nao, khó chịu trong người / ở trạng thái có những cảm xúc, tình cảm làm xao xuyến, làm rộn lên trong lòng, như có cái gì thôi thúc, không yên
Câu 69 [364846]: “Khi bánh chín, họ chọn những chiếc bánh đẹp nhất, chắc nhất để phần hai người đàn ông của họ.”
Câu văn trên thể hiện nội dung nào sau đây?
Câu văn trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A, Ân và Mật gói bánh chưng rất giỏi.
B, Hai người chồng của Ân và Mật rất thích ăn bánh chưng.
C, Tình yêu, sự trông đợi Ân và Mật dành cho những người đàn ông của đời mình.
D, Ân và Mật rất ưu ái hai người chồng của mình.
Chi tiết “họ chọn những chiếc bánh đẹp nhất, chắc nhất để phần hai người đàn ông của họ.” cho thấy tình yêu, sự trông đợi mà Ân và Mật dành cho những người đàn ông của đời mình
Câu 70 [364847]: Đoạn văn chủ yếu đề cập đến nội dung nào sau đây?
A, Cảnh ngộ đáng thương của những người phụ nữ có chồng đi chiến đấu.
B, Cảnh gói bánh chưng của Ân và Mật
C, Khung cảnh ngày Tết
D, Tình cảm chị em thân thiết của Ân và Mật
B, C, D có xuất hiện nhưng làm nền để làm nổi bật lên nội dung chính đó là Cảnh ngộ đáng thương của những người phụ nữ có chồng đi chiến đấu
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [364848]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Văn học Việt Nam thời kì trung đại tiêu biểu phải kể đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương,...
Văn học Việt Nam thời kì trung đại tiêu biểu phải kể đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương,...
A, Văn học Việt Nam
B, trung đại
C, thơ Hồ Xuân Hương
D, Trần Tế Xương
=> Đổi thành: Hồ Xuân Hương
Câu 72 [364849]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Chiến sĩ Nguyễn Văn Nam bị thương ở bả vai và ở phường X.
Chiến sĩ Nguyễn Văn Nam bị thương ở bả vai và ở phường X.
A, Chiến sĩ
B, bị thương
C, ở bả vai
D, ở phường X
Không nói rõ ràng thông tin => vi phạm phương châm hội thoại
Câu 73 [364850]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong tác phẩm “Tắt đèn”, đã khắc hoạ thành công hình tượng nhân vật chị Dậu.
Trong tác phẩm “Tắt đèn”, đã khắc hoạ thành công hình tượng nhân vật chị Dậu.
A, Trong tác phẩm “Tắt đèn”
B, khắc hoạ
C, hình tượng
D, chị Dậu
Trong tác phẩm “Tắt đèn” đóng vai trò là trạng ngữ => Câu thiếu chủ ngữ
=> Đổi thành: Tác phẩm “Tắt đèn”
=> Đổi thành: Tác phẩm “Tắt đèn”
Câu 74 [364851]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Truyện ngắn hiện đại, truyện cổ tích, truyện ngắn trung đại,... là những thành tựu nổi bật của văn xuôi tự sự Việt Nam
Truyện ngắn hiện đại, truyện cổ tích, truyện ngắn trung đại,... là những thành tựu nổi bật của văn xuôi tự sự Việt Nam
A, truyện cổ tích
B, thành tựu
C, nổi bật
D, văn xuôi tự sự
Truyện cổ tích là thể loại văn học dân gian
Câu 75 [364852]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Chúc mừng em thành công trên con đường đã chọn!
Chúc mừng em thành công trên con đường đã chọn!
A, Chúc mừng
B, thành công
C, con đường
D, đã chọn
Chúc mừng khi đã thành công rồi, đạt được thành quả rồi
=> Đổi thành: chúc
=> Đổi thành: chúc
Câu 76 [364853]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, hào hoa
B, hào hiệp
C, hào hùng
D, hào khí
Hào hoa (Tính từ) : rộng rãi và lịch sự trong cách cư xử, giao thiệp
Hào hiệp (Tính từ): có tinh thần cao thượng, rộng rãi, hết lòng vì người khác, không tính toán thiệt hơn
Hào hùng (Tính từ): có khí thế mạnh mẽ và sôi nổi
Hào khí (Danh từ): (cách nói trang trọng) chí khí mạnh mẽ, hào hùng
Hào hiệp (Tính từ): có tinh thần cao thượng, rộng rãi, hết lòng vì người khác, không tính toán thiệt hơn
Hào hùng (Tính từ): có khí thế mạnh mẽ và sôi nổi
Hào khí (Danh từ): (cách nói trang trọng) chí khí mạnh mẽ, hào hùng
Câu 77 [364854]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, chầu văn
B, hát ví
C, hát xướng
D, hát xẩm
- Chầu văn, hát ví, hát xẩm (danh từ) là những loại hình âm nhạc truyền thống của việt nam
- Hát xướng (Động từ): ca hát, là cách người nghệ sĩ thể hiện
- Hát xướng (Động từ): ca hát, là cách người nghệ sĩ thể hiện
Câu 78 [364855]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, kính cẩn
B, kính hiển vi
C, kính lão
D, kính cận
Kính hiển vi, kính lão, kính cận (danh từ): tê các loại kính
Kính cẩn (Tính từ) : tỏ rõ sự kính trọng bằng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt rất nghiêm trang
Kính cẩn (Tính từ) : tỏ rõ sự kính trọng bằng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt rất nghiêm trang
Câu 79 [364856]: Tác phẩm nào không cùng khuynh hướng sáng tác với tác phẩm còn lại?
A, “Tương tư”
B, “Chiều xuân”
C, “Mộ”
D, “Đây thôn Vĩ Dạ”
“Tương tư”, “Chiều xuân”, “Đây thôn Vĩ Dạ” sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn
“Mộ” sáng tác theo khuynh hướng Cách mạng
“Mộ” sáng tác theo khuynh hướng Cách mạng
Câu 80 [364857]: Nhà thơ nào không thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành từ phong trào Thơ trẻ chống Mĩ?
A, Phạm Tiến Duật
B, Xuân Quỳnh
C, Nguyễn Khoa Điềm
D, Xuân Diệu
- Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành từ phong trào Thơ trẻ chống Mĩ
- Xuân Diệu là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới đầu thế kỷ XX (1932-1945)
- Xuân Diệu là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới đầu thế kỷ XX (1932-1945)
Câu 81 [364858]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Nhiều nhà giáo đã biết sử dụng các phần mềm chuẩn hóa đề, trộn đề và giao bài tập .......... qua đó đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá với độ chính xác cao, cho kết quả thống kê số lượng học sinh lĩnh hội được và chưa lĩnh hội được kiến thức bài học ngay sau tiết dạy.
Nhiều nhà giáo đã biết sử dụng các phần mềm chuẩn hóa đề, trộn đề và giao bài tập .......... qua đó đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá với độ chính xác cao, cho kết quả thống kê số lượng học sinh lĩnh hội được và chưa lĩnh hội được kiến thức bài học ngay sau tiết dạy.
A, trực tuyến
B, online
C, trực tiếp
D, qua
Dùng “qua” bị lặp từ
Dùng “trực tiếp” bị sai nghĩa
“online” là cách thức để học trực tuyến, giao bài tập trực tuyến
=> Dùng “trực tuyến” là hợp lí nhất
Dùng “trực tiếp” bị sai nghĩa
“online” là cách thức để học trực tuyến, giao bài tập trực tuyến
=> Dùng “trực tuyến” là hợp lí nhất
Câu 82 [364859]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Rõ ràng, .......... thiên nhiên sẵn có mới làm nên những điểm đến tuyệt vời. Những công trình được đầu tư với tính thẩm mỹ, nghệ thuật cao, mang đến những trải nghiệm đa dạng cho du khách cũng đã và đang làm nên sức hút cho mỗi điểm đến. .......... này mới thực sự thúc đẩy du lịch phát triển theo hướng bền vững.
Rõ ràng, .......... thiên nhiên sẵn có mới làm nên những điểm đến tuyệt vời. Những công trình được đầu tư với tính thẩm mỹ, nghệ thuật cao, mang đến những trải nghiệm đa dạng cho du khách cũng đã và đang làm nên sức hút cho mỗi điểm đến. .......... này mới thực sự thúc đẩy du lịch phát triển theo hướng bền vững.
A, không những/ Sự cộng dồn
B, không chỉ/ Sự cộng hưởng
C, không phải/ Sự cộng gộp
D, không cần/ Sự tổng cộng
Ô 1: “không phải”, “không chỉ” dùng được cho cụm “mới làm nên” đằng sau => A, D loại
Ô 2: Câu 1 nói về thiên nhiên, câu 2 nói về những công trình => Câu 3 phải dùng từ “Sự cộng hưởng”
Ô 2: Câu 1 nói về thiên nhiên, câu 2 nói về những công trình => Câu 3 phải dùng từ “Sự cộng hưởng”
Câu 83 [364860]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Đến nay, hệ thống cáp treo của Việt Nam đã thu về tới 9 kỷ lục Guinness thế giới .......... điều khiến những chuyên gia quốc tế phải nể phục nhất đó .......... những tuyến cáp vượt biển, xuyên rừng đồng thời tuân thủ tuyệt đối quan điểm giữ biển, giữ rừng.
Đến nay, hệ thống cáp treo của Việt Nam đã thu về tới 9 kỷ lục Guinness thế giới .......... điều khiến những chuyên gia quốc tế phải nể phục nhất đó .......... những tuyến cáp vượt biển, xuyên rừng đồng thời tuân thủ tuyệt đối quan điểm giữ biển, giữ rừng.
A, và/ là
B, mà/ lại là
C, nhưng/ chính là
D, mặc dù/ còn
Đoạn trích nhấn mạnh vào việc những tuyến cáp treo vượt biển, xuyên rừng của Việt Nam đồng thời tuân thủ tuyệt đối quan điểm giữ biển, giữ rừng. Đó là điều khiến những chuyên gia quốc tế phải nể phục nhất
Dùng “và/là” không sai nhưng nó không khiến câu mang nghĩa nhấn mạnh bằng “nhưng/ chính là”
Dùng “và/là” không sai nhưng nó không khiến câu mang nghĩa nhấn mạnh bằng “nhưng/ chính là”
Câu 84 [364861]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Tại hiện trường, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đặt những pano nhỏ giới thiệu kết quả khai quật ở sân để người xem có thể đọc lâu hơn về các hố khai quật, cũng như phân tích về mặt bằng Kính Thiên. .........., dù rất khoa học, những thông tin này dường như chỉ phù hợp với các nhà nghiên cứu, hoặc người đã nhiều năm theo dõi di sản này. .......... thông tin cho công chúng phổ thông.
Tại hiện trường, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đặt những pano nhỏ giới thiệu kết quả khai quật ở sân để người xem có thể đọc lâu hơn về các hố khai quật, cũng như phân tích về mặt bằng Kính Thiên. .........., dù rất khoa học, những thông tin này dường như chỉ phù hợp với các nhà nghiên cứu, hoặc người đã nhiều năm theo dõi di sản này. .......... thông tin cho công chúng phổ thông.
A, Song/ Đó là
B, Mặc dù vậy/ Đó không thể là
C, Và/ Đó vẫn
D, Tuy nhiên/ Đó không phải là
- Ô 1: Câu 2 là một nhận xét có phần nào trái với điều nhận xét ở câu 1, cần nêu để bổ sung
=> dùng “Tuy nhiên”, “song”
- Ô 2: Xét theo nghĩa của câu 2 để tìm từ bắt đầu câu 3 => những thông tin này chỉ phù hợp cho nhóm đối tượng cụ thể là các nhà nghiên cứu, hoặc người đã nhiều năm theo dõi di sản này chứ không phải là thông tin cho công chúng phổ thông
=> dùng “Tuy nhiên”, “song”
- Ô 2: Xét theo nghĩa của câu 2 để tìm từ bắt đầu câu 3 => những thông tin này chỉ phù hợp cho nhóm đối tượng cụ thể là các nhà nghiên cứu, hoặc người đã nhiều năm theo dõi di sản này chứ không phải là thông tin cho công chúng phổ thông
Câu 85 [364862]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.........., rồng gắn liền với lịch sử phát triển, biểu tượng của nguồn gốc dân tộc, vương quyền, sức mạnh siêu nhiên, sự may mắn, thịnh vượng. .........., qua các giai đoạn phát triển, rồng trở thành biểu tượng xuyên văn hoá, biểu tượng Việt Nam trong kết nối với khu vực và thế giới hướng đến tương lai phát triển và hội nhập, và còn là biểu tượng chiến thắng mọi hoàn cảnh và vươn cao vị thế đất nước.
.........., rồng gắn liền với lịch sử phát triển, biểu tượng của nguồn gốc dân tộc, vương quyền, sức mạnh siêu nhiên, sự may mắn, thịnh vượng. .........., qua các giai đoạn phát triển, rồng trở thành biểu tượng xuyên văn hoá, biểu tượng Việt Nam trong kết nối với khu vực và thế giới hướng đến tương lai phát triển và hội nhập, và còn là biểu tượng chiến thắng mọi hoàn cảnh và vươn cao vị thế đất nước.
A, Ở Việt Nam/ Ở phương Đông
B, Ở phương Đông/ Tại Việt Nam
C, Tại phương Đông/ Ở Việt Nam
D, Tại phương Đông/ Tại Việt Nam
Đoạn trích nói về hình tượng con rồng từ Phương Đông tới Việt Nam => A loại
Phương án B. Ở phương Đông/ Tại Việt Nam sẽ hợp lý nhất về nghĩa
Phương án B. Ở phương Đông/ Tại Việt Nam sẽ hợp lý nhất về nghĩa
Câu 86 [364863]: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.”
“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.”
(Trần Tế Xương, Thương vợ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Lời thơ mang âm điệu nào sau đây? A, Tiếng chửi
B, Tiếng hờn trách
C, Tiếng lòng yêu thương
D, Mệnh lệnh cầu khiến
Chửi thói đời ăn ở bạc
Câu 87 [364864]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Mai sớm quê nhà nhìn sâu về phía biển
bóng tối vuốt ve ánh sáng
đám mây hình con ngựa
tung vó về đâu
sao lòng con
mãi nhớ thương cha mẹ già khuất bóng
cứ kể hoài những câu chuyện
bên thành giếng
nơi giờ máy bơm thay gàu
không còn nghe tiếng nước chảy
không còn thấy mặt giếng rơi vài chiếc lá
vú sữa
không còn mắt mẹ nhìn lên
những quả tím lấp lánh
không ai thay được tiếng con cuốc kêu
buổi sáng
giọng vang mà buồn”
“Mai sớm quê nhà nhìn sâu về phía biển
bóng tối vuốt ve ánh sáng
đám mây hình con ngựa
tung vó về đâu
sao lòng con
mãi nhớ thương cha mẹ già khuất bóng
cứ kể hoài những câu chuyện
bên thành giếng
nơi giờ máy bơm thay gàu
không còn nghe tiếng nước chảy
không còn thấy mặt giếng rơi vài chiếc lá
vú sữa
không còn mắt mẹ nhìn lên
những quả tím lấp lánh
không ai thay được tiếng con cuốc kêu
buổi sáng
giọng vang mà buồn”
(Thanh Thảo, Mai sớm quê nhà, http://vannghequandoi.com.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì? A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích mô tả không gian và những cảnh vật tại quê nhà. Qua đó bộc lộ tâm trạng buồn của tác giả khi nhớ về cha mẹ, nhớ những điều xưa cũ
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [364865]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lần lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.”
“Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lần lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.”
(Kim Lân, Vợ nhặt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Xóm ngụ cư được tô đậm bởi đặc điểm nào? A, Lặng lẽ, quạnh quẽ
B, Tang tóc, chết chóc, đượm mùi tử khí
C, Trong lành, thanh sạch
D, Buồn bã, u ám
Căn cứ vào ngữ liệu:
“Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lần lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.”
“Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lần lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.”
Câu 89 [364866]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại...
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi...”
“Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại...
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi...”
(Giang Nam, Quê hương,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Đoạn thơ kết hợp vận dụng các phương thức biểu đạt nào? A, Biểu cảm, miêu tả, tự sự
B, Miêu tả, tự sự, thuyết minh
C, Biểu cảm, tự sự, nghị luận
D, Biểu cảm, thuyết minh, nghị luận
Đoạn trích miêu tả ngoại hình của cô bé nhà bên, kể lại hành trình cô bé vào du kích qua đó bày tỏ cảm xúc quý mến của tác giả
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 90 [364867]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
(2) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
(3) Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
(4) Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
(1) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
(2) Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
(3) Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
(4) Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
(Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Câu thơ nào gợi tả vẻ đẹp của con người thôn Vĩ? A, Câu (1)
B, Câu (2)
C, Câu (3)
D, Câu (4)
Câu 1: câu hỏi tu từ bộc lộ tâm trạng mong chờ
Câu 2, 3: Cảnh quan khu vườn trong nắng sớm
Câu 4: Vẻ đẹp của con người thông Vĩ
Câu 2, 3: Cảnh quan khu vườn trong nắng sớm
Câu 4: Vẻ đẹp của con người thông Vĩ
Câu 91 [364868]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng”
“không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng”
(Thanh Thảo, Đàn ghi ta của Lor-ca,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ in đậm? A, Nhân hoá
B, So sánh
C, Ẩn dụ
D, Hoán dụ
Phép so sánh thể hiện tiếng đàn của Lor-ca mãnh liệt và bền bỉ như cỏ mọc hoang
Câu 92 [364869]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.”
“Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.”
(Pu-skin, Tôi yêu em, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Vẻ đẹp nhân cách nào của nhân vật trữ tình được thể hiện trong lời thơ trên? A, Vụ lợi
B, Ích kỉ
C, Cao thượng
D, Khoa trương
Yêu không phải sự chiếm hữu cho riêng mình, đó là biểu hiện của nhân cách cao thượng
Câu 93 [364870]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...”
“Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...”
(Tố Hữu, Bác ơi!, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các dòng thơ in đậm? A, Câu hỏi tu từ, phép điệp
B, Nhân hoá, ẩn dụ
C, Câu hỏi tu từ, hoán dụ
D, Ẩn dụ, hoán dụ
- Nhân hoá trái bưởi vàng ngọt với ai, hoa nhài thơm cho ai => các sự vật cũng có hồn như con người
- Ẩn dụ: thiên nhiên, trời đất đều thấu cảm được nỗi đau buồn tiếc thương trước sự ra đi của Bác
- Ẩn dụ: thiên nhiên, trời đất đều thấu cảm được nỗi đau buồn tiếc thương trước sự ra đi của Bác
Câu 94 [364871]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết đưa ai, ai biết mà đưa
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.”
(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê,
Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các chi tiết in đậm? A, Sử dụng điển tích, điển cố
B, Ẩn dụ
C, Nhân hoá
D, Hoán dụ
- Giường treo: Trần Phồn thời Hậu Hán có người bạn thân là Từ Trĩ. Phồn dành riêng cho bạn một cái giường, khi bạn đến chơi thì mời ngồi, lúc bạn về lại treo giường lên.
- Đàn kia: Tương truyền Bá Nha và Chung Tử Kì là hai người bạn.Bá Nha là người chơi đàn giỏi. Tử Kì có tài nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được điều Bá Nha đang nghĩ.Người ta gọi đó là bạn tri âm (biết được tiếng đàn). Sau khi Tử Kì chết, Bá Nha đập bỏ đàn vì cho rằng không có ai hiểu được tiếng đàn của mình.Có thuyết nói là Bá Nha treo đàn không gảy nữa.
=> Ý nghĩa: Tác giả dùng 2 điển tích này để nói lên tình bạn tri âm tri kỉ giữa tác giả và Dương Khuê.Từ đó làm nổi bật nỗi đau mất bạn.
- Đàn kia: Tương truyền Bá Nha và Chung Tử Kì là hai người bạn.Bá Nha là người chơi đàn giỏi. Tử Kì có tài nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được điều Bá Nha đang nghĩ.Người ta gọi đó là bạn tri âm (biết được tiếng đàn). Sau khi Tử Kì chết, Bá Nha đập bỏ đàn vì cho rằng không có ai hiểu được tiếng đàn của mình.Có thuyết nói là Bá Nha treo đàn không gảy nữa.
=> Ý nghĩa: Tác giả dùng 2 điển tích này để nói lên tình bạn tri âm tri kỉ giữa tác giả và Dương Khuê.Từ đó làm nổi bật nỗi đau mất bạn.
Câu 95 [364872]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Bây giờ thì hắn đã thành mõ hẳn rồi. Một thằng mõ đủ tư cách mõ, chẳng chịu kém những anh mõ chính tông một tí gì: cũng đê tiện, cũng lầy là, cũng tham ăn. Hơi thấy nhà nào lách cách mâm bát là hắn đến ngay. Hắn ngồi tít ngoài xa, ngay chỗ cổng vào. Người ta bưng cho một mình hắn một mâm. Hắn trơ tráo ngồi ăn. Ăn xong, còn thừa bao nhiêu, hộn tất cả vào, lấy lá đùm thành một đùm to bằng cái vế đùi, để đem về cho vợ, cho con.”
“Bây giờ thì hắn đã thành mõ hẳn rồi. Một thằng mõ đủ tư cách mõ, chẳng chịu kém những anh mõ chính tông một tí gì: cũng đê tiện, cũng lầy là, cũng tham ăn. Hơi thấy nhà nào lách cách mâm bát là hắn đến ngay. Hắn ngồi tít ngoài xa, ngay chỗ cổng vào. Người ta bưng cho một mình hắn một mâm. Hắn trơ tráo ngồi ăn. Ăn xong, còn thừa bao nhiêu, hộn tất cả vào, lấy lá đùm thành một đùm to bằng cái vế đùi, để đem về cho vợ, cho con.”
(Nam Cao, Tư cách mõ, isach.info)
Đoạn văn trên khắc hoạ hình tượng thằng mõ bằng cách nào? A, Để cho các nhân vật thể hiện mình qua lời nói, cử chỉ, hành động
B, Dùng lời của người kể chuyện để giới thiệu, miêu tả về nhân vật
C, Đi sâu vào miêu tả những biểu hiện tâm trạng của nhân vật
D, Đặt nhân vật vào tình huống éo le để bộc lộ tính cách và số phận
Dùng lời của tác giả Nam Cao để giới thiệu, miêu tả về nhân vật “hắn”
Câu 96 [364873]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.”
(Ca dao)
Bài ca dao trên mang giọng điệu gì? A, Hài hước
B, Đả kích
C, Than thân
D, Yêu thương tình nghĩa
- Từ “lợi” mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là thuận lợi.
- Từ “lợi” trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.
=> Hiện tượng đồng âm khác nghĩa.
=> Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa
=> Câu ca dao mang sắc thái hài hước, châm biếm
- Từ “lợi” trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.
=> Hiện tượng đồng âm khác nghĩa.
=> Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa
=> Câu ca dao mang sắc thái hài hước, châm biếm
Câu 97 [364874]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.”
“Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.”
(Kim Lân, Vợ nhặt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Nét tâm lí nào của người đàn bà được khắc hoạ qua câu văn in đậm? A, Vui sướng
B, Tủi thân
C, Xấu hổ
D, Cuống quýt
Căn cứ vào ngữ liệu: “thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia”
Câu 98 [364875]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Người ta thường nói muốn thấy bản lĩnh của một người, hãy nhìn anh ta khi đối diện thất bại. Người ta cũng từng nói rằng, muốn biết một người đã thực sự trưởng thành hay chưa, hãy nhìn anh ta khi đang đạt được thành công gì đó. Thực ra không chỉ trong sân cỏ, mà ngoài đời, trong vô vàn nghề nghiệp, trên cả bình diện quốc gia, cũng luôn có những người mãi mãi không trưởng thành. Có thể đó là người vùng vằng khi không được vào sân. Có thể đó là người vô trách nhiệm trước nút bấm phóng tên lửa. Có thể là người nghĩ cá nhân mình cao hơn tương lai của các dân tộc.”
“Người ta thường nói muốn thấy bản lĩnh của một người, hãy nhìn anh ta khi đối diện thất bại. Người ta cũng từng nói rằng, muốn biết một người đã thực sự trưởng thành hay chưa, hãy nhìn anh ta khi đang đạt được thành công gì đó. Thực ra không chỉ trong sân cỏ, mà ngoài đời, trong vô vàn nghề nghiệp, trên cả bình diện quốc gia, cũng luôn có những người mãi mãi không trưởng thành. Có thể đó là người vùng vằng khi không được vào sân. Có thể đó là người vô trách nhiệm trước nút bấm phóng tên lửa. Có thể là người nghĩ cá nhân mình cao hơn tương lai của các dân tộc.”
(Hà Nhân, Ghi chép sau một trận bóng đá giữa tuần,
theo Hoa học trò, số 1394, ra ngày 24/10/2022)
Phần in đậm trong đoạn văn trên là thành phần nào trong lập luận? A, Lí lẽ
B, Dẫn chứng
C, Luận điểm
D, Luận đề
Lấy những dẫn chứng ở ngoài đời để minh chứng cho việc muốn thấy bản lĩnh của một người, hãy nhìn anh ta khi đối diện thất bại
Câu 99 [364876]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“- Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ.
Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn.”
“- Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ.
Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn.”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đoạn trích thể hiện đặc điểm nào trong tâm hồn hai chị em Liên? A, Khao khát cuộc sống tươi đẹp
B, Giàu cảm xúc
C, Nhạy cảm
D, Khao khát ánh sáng
Cậu em cảm nhận được chuyến tàu không đông, cô chị cảm nhận rõ ràng hơn điều đó
Câu 100 [364877]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.”
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.”
(Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt, https://nhandan.vn)
Đoạn thơ tập trung gợi tả vẻ đẹp nào của tiếng Việt? A, Giàu suy tư
B, Giàu sức gợi cảm
C, Giàu sức gợi thanh
D, Giàu sức gợi hình
Căn cứ vào ngữ liệu:
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [366948]: Sự kiện nào sau đây đánh dấu phong trào Cần vương ở Việt Nam chấm dứt?
A, Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri.
B, Quân Pháp đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
C, Cuộc khởi nghĩa Yên Thế đã ngừng hoạt động.
D, Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy bị thực dân Pháp đàn áp.
Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, và tiếng súng Hương Khê kết thúc cũng đánh dấu sự thất bại của phong trào Cần vương.
Câu 102 [366949]: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới?
A, Mianma.
B, Nhật Bản.
C, Brunây.
D, Campuchia.
Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới cùng với Mĩ và Tây Âu.
Câu 103 [366950]: Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 của quân dân Việt Nam nhằm
A, làm thất bại chiến tranh xâm lược của Mĩ.
B, đánh bại chiến tranh tổng lực của Mĩ.
C, giành lại chính quyền trong cả nước.
D, tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
Cuối tháng 9 - 1953, Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch quân sự trong Đông - Xuân 1953 - 1954.
- Nhiệm vụ: tiêu diệt địch là chính.
- Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệt địch.
- Nhiệm vụ: tiêu diệt địch là chính.
- Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệt địch.
Câu 104 [366951]: Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai có mục tiêu nào sau đây?
A, Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
B, Ủng hộ phong trào công nhân quốc tế.
C, Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
D, Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
Tháng 3 - 1947, trong diễn văn đọc trước Quốc hội Mĩ, Tổng thống Truman công khai tuyên bố: “Sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản”.
- Mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu”:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội.
+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước đồng minh.
- Mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu”:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội.
+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới.
+ Khống chế, chi phối các nước đồng minh.
Câu 105 [366952]: Chiến thắng Phước Long (tháng 1 - 1975) của quân dân Việt Nam cho thấy
A, khả năng thắng lớn của quân giải phóng.
B, quân đội Sài Gòn đã tan rã hoàn toàn.
C, khả năng can thiệp trở lại của Mĩ rất cao.
D, nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” đã hoàn thành.
Tháng 1 năm 1975, quân ta giành thắng lợi vang dội ở đường 14 – Phước Long. Sau chiến thắng này chính quyền Sài Gòn phản ứng mạnh và đưa quân hòng chiếm lại nhưng đã thất bại. Với thắng lợi này cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn, khả năng can thiệp trở lại của quân Mĩ rất hạn chế. Bởi vậy, chiến thắng Phước Long (tháng 1 - 1975) của quân dân Việt Nam cho thấy khả năng thắng lớn của quân giải phóng.
Câu 106 [366953]: Từ khi thế giới diễn ra xu thế hòa hoãn Đông - Tây đến những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản có điểm tương đồng là đều
A, phát triển mạnh, trở thành đối trọng với phe xã hội chủ nghĩa.
B, phát triển thiếu ổn định, nhưng vẫn giữ vị trí hàng đầu thế giới.
C, bị Liên Xô, Trung Quốc, các nước NICs vươn lên cạnh tranh gay gắt.
D, tăng trưởng nhanh và là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
Từ khi thế giới diễn ra xu thế hòa hoãn Đông - Tây đến những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản có điểm tương đồng là đều phát triển thiếu ổn định với nhiều lần khủng hoảng, suy thoái ngắn, nhưng vẫn giữ vị trí hàng đầu thế giới, là ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Câu 107 [366954]: Nhiệm vụ nào nêu trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đã được giải quyết trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
A, Độc lập dân tộc.
B, Người cày có ruộng.
C, Độc lập tự do.
D, Tự do hạnh phúc.
Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930). Với thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và bản tuyên ngôn độc lập, Việt Nam đã trở thành một quốc gia độc lập, tư do.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Nava tập trung mọi cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Tổng số binh lực ở đây lúc cao nhất là 16 200 quân, được bố trí thành ba phân khu: phân khu Bắc gồm các cứ điểm Độc Lập, Bản Kéo; phân khu Trung tâm ở ngay giữa Mường Thanh, nơi đặt sở chỉ huy, có trận địa pháo, kho hậu cần, sân bay, tập trung 2/3 lực lượng; phân khu Nam đặt tại Hồng Cúm, có trận địa pháo, sân bay. Tổng cộng cả ba phân khu có 49 cứ điểm.
Sau khi kiểm tra, các tướng lĩnh Pháp và Mĩ đều coi Điện Biên Phủ là “một pháo đài bất khả xâm phạm”.
Đầu tháng 12 - 1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, thông qua kế hoạch tác chiến của Bộ Tổng tư lệnh và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Mục tiêu của chiến dịch là tiêu diệt lực lượng dịch ở đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
Đầu tháng 3 - 1954, công tác chuẩn bị mọi mặt đã hoàn tất. Ngày 13 - 3 - 1954, quân ta nổ súng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm ba đợt:
Đợt 1, từ ngày 13 đến ngày 17 - 3 - 1954: quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phần khu Bắc. Kết quả, ta loại khỏi vòng chiến đấu gần 2 000 tên địch.
Đợt 2, từ ngày 30 - 3 đến ngày 26 - 4 - 1954: quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía đông phân khu Trung tâm như E1, D1, C1, C2, Al v.v.. Ta chiếm phần lớn các cứ điểm của địch, tạo thêm điều kiện để bao vây, chia cắt, khống chế địch. Sau đợt này, Mĩ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ. Ta kịp thời khắc phục khó khăn về tiếp tế, nâng cao quyết tâm giành thắng lợi.
Đợt 3 từ ngày 1 - 5 đến ngày 7 - 5 - 1954: quân ta đồng loạt tiến công phân khu Trung tâm và phân khu Nam, lần lượt tiêu diệt các cứ điểm đề kháng còn lại của địch. Chiều 7 - 5, quân ta đánh vào sở chỉ huy địch. 17 giờ 30 phút ngày 7 - 5 - 1954, tướng Đờ Caxtơri cùng toàn bộ Ban Tham mưu của địch đầu hàng và bị bắt sống.
Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi”.
Sau khi kiểm tra, các tướng lĩnh Pháp và Mĩ đều coi Điện Biên Phủ là “một pháo đài bất khả xâm phạm”.
Đầu tháng 12 - 1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, thông qua kế hoạch tác chiến của Bộ Tổng tư lệnh và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Mục tiêu của chiến dịch là tiêu diệt lực lượng dịch ở đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
Đầu tháng 3 - 1954, công tác chuẩn bị mọi mặt đã hoàn tất. Ngày 13 - 3 - 1954, quân ta nổ súng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm ba đợt:
Đợt 1, từ ngày 13 đến ngày 17 - 3 - 1954: quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phần khu Bắc. Kết quả, ta loại khỏi vòng chiến đấu gần 2 000 tên địch.
Đợt 2, từ ngày 30 - 3 đến ngày 26 - 4 - 1954: quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía đông phân khu Trung tâm như E1, D1, C1, C2, Al v.v.. Ta chiếm phần lớn các cứ điểm của địch, tạo thêm điều kiện để bao vây, chia cắt, khống chế địch. Sau đợt này, Mĩ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử xuống Điện Biên Phủ. Ta kịp thời khắc phục khó khăn về tiếp tế, nâng cao quyết tâm giành thắng lợi.
Đợt 3 từ ngày 1 - 5 đến ngày 7 - 5 - 1954: quân ta đồng loạt tiến công phân khu Trung tâm và phân khu Nam, lần lượt tiêu diệt các cứ điểm đề kháng còn lại của địch. Chiều 7 - 5, quân ta đánh vào sở chỉ huy địch. 17 giờ 30 phút ngày 7 - 5 - 1954, tướng Đờ Caxtơri cùng toàn bộ Ban Tham mưu của địch đầu hàng và bị bắt sống.
Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 149 - 150).
Câu 108 [366955]: Các tướng lĩnh Pháp và Mĩ sau khi đi thăm quan cứ điểm Điện Biên Phủ đều đánh giá: Điện Biên Phủ là
A, “một thung lũng không thể xâm phạm”.
B, “khu vực không dễ bị tấn công”.
C, “một pháo đài bất khả xâm phạm”.
D, “một cứ điểm không thể tốt hơn”.
Nava tập trung mọi cố gắng để xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Tổng số binh lực ở đây lúc cao nhất là 16 200 quân, được bố trí thành ba phân khu với 49 cứ điểm.
Sau khi kiểm tra, các tướng lĩnh Pháp và Mĩ đều coi Điện Biên Phủ là “một pháo đài bất khả xâm phạm”.
Câu 109 [366956]: Quân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, vì
A, đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng của Việt Nam.
B, nơi đây có vị trí then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á.
C, Điện Biên Phủ cách xa hậu phương kháng chiến của Việt Nam.
D, Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng, màu mỡ để phát triển.
Quân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, vì nơi đây có vị trí then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Điện Biên Phủ là một thung lũng nằm ở phía Tây vùng rừng núi Tây Bắc, gần biên giới Lào, cách Hà Nội 300 km, cách Luông Pha Băng 200 km, cách hậu phương của ta (Việt Bắc, Thanh Nghệ Tĩnh) từ 300 km đến 500 km. Với Pháp đây là một vị trí chiến lược then chốt, có thể trở thành một căn cứ lục quân và không quân trong âm mưu xâm lược của chúng ở Đông Dương và Đông Nam Á về lâu dài.
Câu 110 [366957]: Nghệ thuật quân sự trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của quân đội Việt Nam là
A, đánh điểm diệt viện.
B, đánh nhanh thắng nhanh.
C, đánh chắc tiến chắc.
D, đánh du kích tiêu hao sinh lực.
Phương châm của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của quân đội Việt Nam là “Đánh chắc, tiến chắc” được lựa chọn chỉ vài giờ trước khi ta chính thức đương đầu với Pháp, nhằm chuẩn bị kĩ càng nhất cho một trận chắc thắng, theo đúng lời dặn của Bác Hồ trước chiến dịch.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [364878]: Đặc điểm tự nhiên nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á?
A, khí hậu nóng ẩm.
B, đất trồng đa dạng.
C, sông ngòi dày đặc.
D, địa hình nhiều núi.
Địa hình nhiều đồi núi không phải điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp ở ĐNA. Đồi núi đòi hỏi phải có các biện pháp kỹ thuật để canh tác.
Câu 112 [364879]: Biểu hiện của nền kinh tế tri thức ở Hoa Kỳ không phải là
A, hiện đại hóa cao thông tin, liên lạc.
B, phát triển mạnh hàng không - vũ trụ.
C, phân bố công nghiệp về phía nam.
D, mở rộng ngành dịch vụ viễn thông.
Biểu hiện của nền kinh tế tri thức ở Hoa Kỳ không phải là phân bố công nghiệp về phía nam. Yếu tố này không nói đến kinh tế tri thức.
Câu 113 [364880]: Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở
A, Trường Sơn Nam.
B, Trường Sơn Bắc.
C, Hoàng Liên Sơn.
D, Dãy Bạch Mã.
Đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở Hoàng Liên Sơn do chỉ có ở đây mới có núi cao trên 2600m.
Câu 114 [364881]: Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên rừng của nước ta ?
A, Tổng diện tích rừng đang tăng lên.
B, Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
C, Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.
D, Chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn là không đúng với rừng nước ta. Nước ta còn ít rừng giàu.
Câu 115 [364882]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Bắc Trung Bộ, cho biết quy mô GDP của vùng năm 2007 là
A, 75,4 nghìn tỉ đồng.
B, 76,3 nghìn tỉ đồng.
C, 77,8 nghìn tỉ đồng.
D, 79,5 nghìn tỉ đồng.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Bắc Trung Bộ, quy mô GDP của vùng năm 2007 là 77,8 nghìn tỉ đồng.
Câu 116 [364883]: Cho biểu đồ về khối lượng hàng hóa vận chuyển một số ngành vận tải nước ta giai đoạn 2000 - 2020:
(Nguồn: gso.gov.vn)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
(Nguồn: gso.gov.vn)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
Biểu đồ đường + đơn vị % + gốc từ 100% >>> thể hiện tốc độ tăng trưởng.
Câu 117 [364884]: Dân cư nông thôn của nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A, Chiếm tỉ lệ cao và ngày càng tăng.
B, Chiếm tỉ lệ thấp và ngày càng tăng.
C, Chiếm tỉ lệ cao và ngày càng giảm.
D, Chiếm tỉ lệ thấp và ngày càng giảm.
Dân cư nông thôn của nước ta chiếm tỉ lệ cao và ngày càng giảm.
Câu 118 [364885]: Yếu tố nào sau đây không gây trở ngại đối với việc xây dựng các tuyến đường bộ bắc - nam ở nước ta?
A, Nhiều dãy núi hướng Đông - Tây.
B, Nhiều sông, suối, ao hồ.
C, Có những đồng bằng hẹp ven biển.
D, Có địa hình 3/4 là đồi núi.
Những đồng bằng hẹp ven biển tạo thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường B - N chứ không gây cản trở.
Câu 119 [364886]: Nghề làm muối phát triển mạnh ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu do
A, ngư dân có nhiều kinh nghiệm làm muối.
B, độ muối của biển cao hơn các vùng khác.
C, Nhiều nắng, ít mưa, ít cửa sông.
D, được Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều.
Nghề làm muối phát triển mạnh ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu do nhiều nắng, ít mưa, ít cửa sông. Điều này tạo điều kiện cho bốc hơi mạnh.
Câu 120 [364887]: Giải pháp nào sau đây không có tác dụng với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên?
A, Ngăn chặn nạn phá rừng, đốt rừng.
B, Đẩy mạnh giao đất, giao rừng.
C, Phát triển khai thác, chế biến gỗ.
D, Khai thác hợp lí đi đôi với trồng rừng.
Phát triển khai thác và chế biến gỗ không có tác dụng đối với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [364888]: Trong vật lý, người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron - vôn, ký hiệu là eV. Electron - vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U = 1 V. Vậy một electron - vôn bằng
A, 1,6.10–19 J.
B, 2,1.10–19 J.
C, –1,6.10–19 J.
D, 3,2.10–19 J.
Một electron - vôn bằng 1,6.10–19 J.
Chọn A
Câu 122 [364889]: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta xác định được hình 4
Chọn D
Câu 123 [364890]: Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn phần là
A, n1 > n2 và i ≥ igh.
B, n1 > n2 và i ≤ igh.
C, n1 < n2 và i ≥ igh.
D, n1 < n2 và i ≤ igh.
Điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn phần là n1 > n2 và i ≥ igh.
Chọn A
Câu 124 [364891]: Để tăng biên độ sóng âm người ta đặt giữa loa và micro một quả bóng bay chứa đầy khí CO2 như sơ đồ:
Em hãy cho biết người ta ứng dụng tính chất vật lí nào của sóng ở thí nghiệm trên?
Em hãy cho biết người ta ứng dụng tính chất vật lí nào của sóng ở thí nghiệm trên?
A, Khúc xạ.
B, Phản xạ.
C, Giao thoa.
D, Nhiễu xạ.
Ta ứng dụng tính chất vật lí nhiễu xạ của sóng ở thí nghiệm
Chọn D
Câu 125 [364892]: Tại một điểm xác định trong không gian có sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ của sóng điện từ dao động
A, có phương vuông góc với nhau.
B, vuông pha với nhau.
C, ngược pha với nhau.
D, cùng phương.
Tại một điểm xác định trong không gian có sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ của sóng điện từ dao động có phương vuông góc với nhau
Chọn A
Câu 126 [364893]: Cho phản ứng hạt nhân Hạt X có số nuclôn là
A, 2.
B, 1.
C, 3.
D, 4.
Hạt X có số nuclôn là 16+4-19 = 1
Chọn B
Câu 127 [364894]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng biến thiên liên tục trong khoảng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Trên màn, tại điểm cách vân sáng trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối?
A, 3 bức xạ.
B, 5 bức xạ.
C, 4 bức xạ.
D, 6 bức xạ.
Ta có
Mà
→ k=5, 6, 7, 8.
Có 4 bức xạ cho vân tối
Chọn C
Câu 128 [364895]: Khi nguyên tử hiđro ở trạng thái dừng thì electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính và nguyên tử có năng lượng trong đó n = 1, 2, 3, …; r0 là bán kính Bo. Một hạt α có động năng 4,14 eV đến va chạm và truyền năng lượng cho một nguyên tử hiđro. Sau va chạm, nguyên tử hiđro chuyển sang mức năng lượng cao hơn, bán kính quỹ đạo electron tăng thêm Động năng của hạt α sau va chạm là
A, 1,64 eV.
B, 3,14 eV.
C, 2,25 eV.
D, 2,89 eV.
Sau va chạm, nguyên tử hiđro chuyển sang mức năng lượng cao hơn,
bán kính quỹ đạo electron tăng thêm 5r0
Động năng của hạt α sau va chạm là \[{{\text{W}}_{d}}=4,14-\left( {{E}_{3}}-{{E}_{2}} \right)=4,14-\left( -\frac{13,6}{{{3}^{2}}}-\frac{-13,6}{{{2}^{2}}} \right)=2,25eV\]
Chọn C
Câu 129 [364896]: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, một phần đồ thị sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của các dao động thành phần được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:
Tại thời điểm t1 li độ của vật bằng
Tại thời điểm t1 li độ của vật bằng
A, 4,8 cm.
B, 5,0 cm.
C, 2,4 cm.
D, 3,5 cm.
Đáp án: A
Câu 130 [364897]: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch AB như hình bên thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 0,5 A.
Biết điện áp hiệu dụng UMB = 1,2UAM. Nếu đóng khóa k thì cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn không đổi. Cảm kháng của cuộn dây (tính theo đơn vị Ω) có giá trị là
Biết điện áp hiệu dụng UMB = 1,2UAM. Nếu đóng khóa k thì cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn không đổi. Cảm kháng của cuộn dây (tính theo đơn vị Ω) có giá trị là
Đáp án: 120
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [364898]: Chữ cái nào trong các ô dưới đây có giá trị là 7?
A, X.
B, Y.
C, Z.
D, T.
Đáp án B.
Ta có các giá trị cụ thể như sau.
Ta có các giá trị cụ thể như sau.
Câu 132 [364899]: Một học sinh tiến hành cho nhôm rắn tác dụng với dung dịch nước chứa các ion bạc. Phương trình phản ứng được biểu diễn như sau:
Số lượng các hạt có trong cốc bên phải là
Al(r) + 3Ag+(aq) → Al3+(aq) + 3Ag(r)
Sơ đồ sau đây biểu diễn một số loại hạt trong phản ứng. Cốc bên trái đại diện cho hệ trước khi phản ứng, cốc bên phải đại diện cho hệ sau khi phản ứng. Số lượng các hạt có trong cốc bên phải là
A, 3 nguyên tử Al, 2 nguyên tử Ag, 1 ion Al3+ và 7 ion Ag+.
B, 2 nguyên tử Al, 5 nguyên tử Ag, 2 ion Al3+ và 4 ion Ag+.
C, 1 nguyên tử Al, 4 nguyên tử Ag, 1 ion Al3+ và 5 ion Ag+.
D, 1 nguyên tử Al, 9 nguyên tử Ag, 3 ion Al3+ và 0 ion Ag+.
Đáp án D.
Ban đầu hỗn hợp có chứa 4 nguyên tử Al, 9 ion Ag+
Phương trình phản ứng được biểu diễn như sau:
Ban đầu hỗn hợp có chứa 4 nguyên tử Al, 9 ion Ag+
Phương trình phản ứng được biểu diễn như sau:
Câu 133 [364900]: Một sinh viên thực hiện điện phân theo sơ đồ như dưới đây:
Sau một thời gian t điện phân, ở bình 2 xuất hiện 1,944 gam kim loại bạc bám trên điện cực. Biết trong hệ điện phân nối tiếp, số điện tử di chuyển qua các bình là bằng nhau. Giả sử kim loại được sinh ra bám toàn bộ trên điện cực. Số gam kim loại Zn bám trên điện cực là
Sau một thời gian t điện phân, ở bình 2 xuất hiện 1,944 gam kim loại bạc bám trên điện cực. Biết trong hệ điện phân nối tiếp, số điện tử di chuyển qua các bình là bằng nhau. Giả sử kim loại được sinh ra bám toàn bộ trên điện cực. Số gam kim loại Zn bám trên điện cực là
A, 0 gam.
B, 0,585 gam.
C, 1,170 gam.
D, 0,390 gam.
Số điện tử di chuyển qua các bình là bằng nhau hay số mol e thay đổi của Ag+ và của Zn2+ là như nhau
Số gam kim loại Zn bám trên điện cực là 0,009.65 = 0,585 gam.
Câu 134 [364901]: Cho 26,7 gam hỗn hợp X gồm hai amino axit là NH2CH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A, 500.
B, 300.
C, 200.
D, 150.
Có nX = 26,7: 89 =0,3 mol
Coi NaOH tác dụng với HCl trước, sau đó HCl tác dụng với X
Có nHCl = nNaOH + nX → 0,5 = nNaOH + 0,3
→ nNaOH = 0,2 mol → V = 0,2 lít = 200ml. Đáp án C.
Coi NaOH tác dụng với HCl trước, sau đó HCl tác dụng với X
Có nHCl = nNaOH + nX → 0,5 = nNaOH + 0,3
→ nNaOH = 0,2 mol → V = 0,2 lít = 200ml. Đáp án C.
Câu 135 [364902]: Cho hai dung dịch P và Q có cùng nồng độ. Một dung dịch chứa Mg2+ dung dịch còn lại chứa Ba2+. Các thí nghiệm được thực hiện với 5 cm3 mẫu dung dịch P và Q.
Thí nghiệm 1: thêm 1 cm3 dung dịch Na2SO4 0,1 mol.dm–3.
Thí nghiệm 2: thêm 1 cm3 dung dịch NaOH 0,1 mol.dm–3.
Kết quả của những thí nghiệm này là gì?
Thí nghiệm 1: thêm 1 cm3 dung dịch Na2SO4 0,1 mol.dm–3.
Thí nghiệm 2: thêm 1 cm3 dung dịch NaOH 0,1 mol.dm–3.
Kết quả của những thí nghiệm này là gì?
A, Cả 2 thí nghiệm đều thu được kết tủa với Ba2+, còn Mg2+ không phản ứng.
B, Thí nghiệm 1 chỉ có kết tủa với Ba2+, thí nghiệm 2 chỉ có kết tủa với Mg2+.
C, Thí nghiệm 1 chỉ có kết tủa với Mg2+, thí nghiệm 2 chỉ có kết tủa với Ba2+.
D, Cả 2 thí nghiệm đều thu được kết tủa với Mg2+, còn Ba2+ không phản ứng.
Đáp án B
TN1: thêm 1 cm3 dung dịch Na2SO4 0,1 mol.dm–3 => Dung dịch chứa Ba2+ có hiện tượng kết tủa (BaSO4), dung dịch chứa Mg2+ không có kết tủa.
TN2: thêm 1 cm3 dung dịch NaOH 0,1 mol.dm–3 => Dung dịch chứa Mg2+ có hiện tượng kết tủa (Mg(OH)2); dung dịch chứa Ba2+ không có kết tủa. ..
TN1: thêm 1 cm3 dung dịch Na2SO4 0,1 mol.dm–3 => Dung dịch chứa Ba2+ có hiện tượng kết tủa (BaSO4), dung dịch chứa Mg2+ không có kết tủa.
TN2: thêm 1 cm3 dung dịch NaOH 0,1 mol.dm–3 => Dung dịch chứa Mg2+ có hiện tượng kết tủa (Mg(OH)2); dung dịch chứa Ba2+ không có kết tủa. ..
Câu 136 [364903]: Cho các polime: cao su isopren, xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-7, tơ visco. Số polime nhân tạo là
A, 4.
B, 2.
C, 3.
D, 5.
Giải: Chỉ có xenlulozơ triaxetat và tơ visco thỏa mãn ⇒ chọn B.
Câu 137 [364904]: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dùng dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 43,4 gam kết tủa.Giá trị của m là
A, 13,2.
B, 12,0.
C, 24,0.
D, 48,0.
Đáp án : B
Bảo toàn S : nBaSO3 = nSO2 = 2nFeS2 = 0,2 mol
=> nFeS2 = 0,1 mol => m = 12g
Bảo toàn S : nBaSO3 = nSO2 = 2nFeS2 = 0,2 mol
=> nFeS2 = 0,1 mol => m = 12g
Câu 138 [364905]: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?
A, 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
B, 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O.
C, NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
D, NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
Đán án B.Quá trình trung hòa axit bằng dung dịch kiềm xảy ra phương trình ion rút gọn là
H+ + OH- → H2O.
Phương trình ion rút gọn của từng phản ứng là
A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl => Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
B. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O. => H+ + OH- → H2O.
C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. => NH4+ + OH- →NH3 + H2O
D. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. => HCO3- + OH- → CO32- + H2O
H+ + OH- → H2O.
Phương trình ion rút gọn của từng phản ứng là
A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl => Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
B. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O. => H+ + OH- → H2O.
C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. => NH4+ + OH- →NH3 + H2O
D. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. => HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Câu 139 [364906]: Cho cân bằng trong bình kín:
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g).
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng này?
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g).
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng này?
A, Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B, Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C, Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D, Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Tỉ khối so với H2 giảm → M trung bình giảm đi → ∑ số mol khí tăng lên → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch( ∆H >0) Vậy chiều thuận của phản ứng là chiều tỏa nhiệt ∆H < 0
Đáp án D.
Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch( ∆H >0) Vậy chiều thuận của phản ứng là chiều tỏa nhiệt ∆H < 0
Đáp án D.
Câu 140 [364907]: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức đều có công thức phân tử C8H8O2; chứa vòng benzen (vòng benzen chỉ có một nhóm thế) và một este hai chức là etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 7,38 gam X trong lượng dư dung dịch NaOH, thấy có 0,08 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 2,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án 8,04.
X gồm HCOOCH2-C6H5, CH3COOC6H5, C6H5COOCH3, C2H5OOC-COOC6H5
7,38 gam X + 0,08 mol NaOH → muối + 2,18 gam Y (HO-CH2-C6H5,CH3OH và C2H5OH) + H2O
Y + Na → 0,02 mol H2 → nY = 0,04 mol
Gọi tổng số mol của HCOOCH2-C6H5 vàC6H5COOCH3 là x,số mol của CH3COOC6H5 là y, C2H5OOC-COOC6H5 là z
Ta có hệ →
→ nH2O = y + z = 0,02 mol
Bảo toàn khối lượng mmuối = 7,38 + 0,08. 40 -0,02. 18 - 2,18= 8,04 gam.
X gồm HCOOCH2-C6H5, CH3COOC6H5, C6H5COOCH3, C2H5OOC-COOC6H5
7,38 gam X + 0,08 mol NaOH → muối + 2,18 gam Y (HO-CH2-C6H5,CH3OH và C2H5OH) + H2O
Y + Na → 0,02 mol H2 → nY = 0,04 mol
Gọi tổng số mol của HCOOCH2-C6H5 vàC6H5COOCH3 là x,số mol của CH3COOC6H5 là y, C2H5OOC-COOC6H5 là z
Ta có hệ →
→ nH2O = y + z = 0,02 mol
Bảo toàn khối lượng mmuối = 7,38 + 0,08. 40 -0,02. 18 - 2,18= 8,04 gam.
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [364908]: Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang?
A, Cá chép, ốc, tôm, cua.
B, Giun đất, giun dẹp, chân khớp.
C, Cá, ếch, nhái, bò sát.
D, Giun tròn, trùng roi, giáp xác.
Chỉ có các loài động vật sống trong nước mới hô hấp bằng mang.
→Cá chép, ốc, tôm, cua là động vật sống trong nước nên hô hấp bằng mang.
Tuy nhiên, không phải tất cả các loài sống trong nước đều hô hấp bằng mang. Các loài thú, bò sát, ếch nhái sống trong nước nhưng vẫn hô hấp bằng phổi. Ví dụ, cá heo là một loài thú và hô hấp bằng phổi.
→Cá chép, ốc, tôm, cua là động vật sống trong nước nên hô hấp bằng mang.
Tuy nhiên, không phải tất cả các loài sống trong nước đều hô hấp bằng mang. Các loài thú, bò sát, ếch nhái sống trong nước nhưng vẫn hô hấp bằng phổi. Ví dụ, cá heo là một loài thú và hô hấp bằng phổi.
Câu 142 [364909]: Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?
A, Tế bào mô bì cơ → Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác.
B, Tế bào cảm giác → Tế bào mô bì cơ → Mạng lưới thần kinh.
C, Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác → Tế bào mô bì cơ.
D, Tế bào cảm giác → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mô bì cơ.
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh mạng lưới :
- Các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể liên hệ với nhau qua sợi thần kinh.
- Khi tế bào cảm giác bị kích thích thì thông tin truyền vào mạng lưới và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại tránh kích thích.
Vậy trật tự đúng là : Tế bào cảm giác → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mô bì cơ
- Các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể liên hệ với nhau qua sợi thần kinh.
- Khi tế bào cảm giác bị kích thích thì thông tin truyền vào mạng lưới và sau đó đến các tế bào biểu mô cơ, động vật co mình lại tránh kích thích.
Vậy trật tự đúng là : Tế bào cảm giác → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mô bì cơ
Câu 143 [364910]: Tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu) sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?
A, Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hoá natri, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển.
B, Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hoá canxi, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển.
C, Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hoá kali, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển.
D, Tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hoá oxi, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển.
- Vì khi ánh sáng yếu, cường độ ánh sáng và các tia độc hại không gây ảnh hưởng đến da, đồng thời tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D. Vitamin D có vai trò chuyển hoá canxi, hình thành xương, qua đó ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển.
Câu 144 [364911]: Sinh sản vô tính ở động vật có các hình thức nào sau đây?
A, Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh.
B, Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh.
C, Phân đôi, tái sinh, bào tử, sinh dưỡng.
D, Phân đôi, tiếp hợp, phân mảnh, tái sinh.
Phương án A và C sai là vì tái sinh không phải là sinh sản vô tính.
Phương án D sai là vì tiếp hợp không phải là sinh sản vô tính mà là sinh sản hữu tính.
Phương án D sai là vì tiếp hợp không phải là sinh sản vô tính mà là sinh sản hữu tính.
Câu 145 [364912]: Có một trình tự mARN [5’- AUG GGG UGX UXG UUU - 3’] mã hoá cho một đoạn pôlipeptit gồm 5 axit amin. Dạng đột biến nào sau đây dẫn đến việc chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ trình tự ARN do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 2 axit amin?
A, Thay thế nuclêôtit thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng Ađênin.
B, Thay thế nuclêôtit thứ 11 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng Timin.
C, Thay thế nuclêôtit thứ 5 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng Timin.
D, Thay thế nuclêôtit thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng Timin.
Dạng đột biến dẫn đến việc chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ trình tự ARN do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 2 axit amin phải làm xuất hiện mã kết thúc tại bộ ba thứ 4 tính từ đầu 5’ của mARN khiến 5’UXG3’ biến đổi thành 5’UAG3’.
[5’-AUG GGG UGX UAG UUU-3’]
Mạch gốc của gen tương ứng có chiều ngược lại nên nếu tính từ đầu 5’, G ở vị trí nuclêôtit thứ 5 cần được thay bởi T.
[5’-AUG GGG UGX UAG UUU-3’]
Mạch gốc của gen tương ứng có chiều ngược lại nên nếu tính từ đầu 5’, G ở vị trí nuclêôtit thứ 5 cần được thay bởi T.
Câu 146 [364913]: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là
A, Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
B, Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
C, Đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
D, Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
Câu 147 [364914]: Ở một loài thực vật, khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng (P) thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 56,25% cây hoa đỏ và 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn thì thu được đời con gồm
A, 100% cây hoa đỏ.
B, 75% cây hoa đỏ; 25% cây hoa trắng.
C, 25% cây hoa đỏ; 75% cây hoa trắng.
D, 100% cây hoa trắng.
- F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng → Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
- F2 có tỉ lệ 9: 7 gồm 16 tổ hợp chứng tỏ F1 có 2 cặp gen dị hợp. Trong trường hợp tương tác bổ sung loại có 2 kiểu hình, cơ thể dị hợp 2 cặp gen lai phân tích thì đời con sẽ có tỉ lệ kiểu hình 1 đỏ : 3 trắng → cây hoa trắng có tỉ lệ = 75%.
- F2 có tỉ lệ 9: 7 gồm 16 tổ hợp chứng tỏ F1 có 2 cặp gen dị hợp. Trong trường hợp tương tác bổ sung loại có 2 kiểu hình, cơ thể dị hợp 2 cặp gen lai phân tích thì đời con sẽ có tỉ lệ kiểu hình 1 đỏ : 3 trắng → cây hoa trắng có tỉ lệ = 75%.
Câu 148 [364915]: Ở trên đất liền có một loài chuột (kí hiệu là A) chuyên ăn rễ cây. Có một số cá thể chuột đã cùng với con người di cư lên đảo và sau rất nhiều năm đã hình thành nên loài chuột B chuyên ăn lá cây. Loài B đã được hình thành theo con đường
A, địa lí.
B, đa bội hoá.
C, địa lí hoặc sinh thái.
D, sinh thái.
Nếu loài mới sống khác khu vực địa lí với loài gốc thì đó là phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí.
Câu 149 [364916]: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?
I. Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
II. Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.
III. Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.
IV. Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi.
I. Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
II. Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.
III. Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.
IV. Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi.
A, 3.
B, 2.
C, 1.
D, 4.
Nội dung I sai, II đúng, IV sai. Số lượng vật kí sinh thường lớn hơn vật chủ, mặt khác vật chủ lại có kích thước và khối lượng lớn hơn vật kí sinh.
Nội dung III sai. Vật ký sinh không giết chết vật chủ, mà nó chỉ làm cho vật chủ suy yếu đi.
Nội dung III sai. Vật ký sinh không giết chết vật chủ, mà nó chỉ làm cho vật chủ suy yếu đi.
Câu 150 [364917]: Một phân tử ADN, trên mạch 1 có tỉ lệ = 2/3. Số nucleotit loại A của ADN này chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án là
Đáp án là
Theo nguyên tắc bổ sung: A = T, G = X
= 2/3 → A/G = 2/3.
Mà A + G = 50%.
→ A = 20%; G = 30%.
= 2/3 → A/G = 2/3.
Mà A + G = 50%.
→ A = 20%; G = 30%.