Đáp án
1B
2D
3B
4B
5A
6C
7B
8D
9C
10A
11B
12D
13B
14D
15B
16A
17A
18D
19B
20A
21B
22B
23A
24A
25B
26B
27A
28D
29B
30A
31B
32A
33A
34C
35B
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51B
52B
53A
54D
55B
56C
57C
58B
59C
60C
61A
62C
63A
64B
65B
66B
67C
68B
69A
70A
71C
72C
73C
74D
75D
76A
77B
78D
79A
80A
81B
82A
83C
84B
85C
86C
87B
88B
89C
90A
91B
92C
93A
94C
95D
96A
97C
98D
99C
100A
101B
102B
103B
104B
105C
106C
107B
108D
109C
110C
111D
112A
113B
114A
115D
116
117A
118D
119C
120A
121C
122B
123D
124B
125
126
127
128
129
130
131C
132D
133C
134A
135C
136C
137D
138C
139D
140
141C
142B
143A
144D
145D
146C
147A
148A
149A
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [364292]: Dựa vào dữ liệu trong hình vẽ dưới đây:
10732057a.png
CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 8 THÁNG NĂM 2019 SO VỚI CÙNG KỲ NĂM TRƯỚC (%)
Hãy cho biết ngành công nghiệp nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong 8 tháng đầu năm 2019?
A, Khai khoáng.
B, Chế biến, chế tạo.
C, Sản xuất và phân phối điện.
D, Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải.
10732057lg.png
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng cao nhất là ngành chế biến, chế tạo.
Chọn đáp án B.
Câu 2 [364293]: Trong không gian tam giác với nhận điểm làm trọng tâm của nó thì giá trị của tổng bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có:
làm trọng tâm của tam giác suy ra:
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 3 [364294]: Đạo hàm của hàm số
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 4 [364295]: Cho tam giác đều có cạnh bằng Tích vô hướng của hai vectơ
A,
B,
C,
D,
Ta có .
Chọn đáp án B.
Câu 5 [364296]: Tổng phần thực và phần ảo của số phức thỏa mãn bằng
A,
B,
C,
D,
Giả sử số phức có dạng:
Ta có:.
. Tổng phần thực và phần ảo của số phức bằng 6. Chọn đáp án A. Gỉa sử số phức có dạng:
Ta có:
Tổng phần thực và phần ảo của số phức bằng 6.
Chọn đáp án A.
Câu 6 [364297]: Cho hàm số (với là số thực) có đồ thị như hình dưới đây. Tính giá trị biểu thức
10732071.png
A,
B,
C,
D,
Từ đồ thị ta có:
TCĐ:
TCN:
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm:
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 7 [364298]: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng và khoảng cách giữa hai đáy là Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục Tính diện tích của thiết diện được tạo thành.
A,
B,
C,
D,
Gọi thiết diện là hình chữ nhật ABCD, tâm 2 đáy lần lượt là , thuộc đáy chứa tâm , H là trung điểm CD.
Ta có:



Chọn đáp án B.
Câu 8 [364299]: Tất cả giá trị của tham số để đồ thị hàm số cắt các trục tọa độ lần lượt tại sao cho diện tích tam giác bằng
A,
B,
C,
D,
Giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục tung là
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị đã cho với trục hoành là:
Giao điểm của đồ thị đã cho với trục hoành là
Diện tích tam giác là:
Chọn đáp án D.
Câu 9 [364300]: Cho hàm số liên tục trên Tính
A,
B,
C,
D,
Đặt .
Đổi cận:
10732076lg.png
Ta có:

Chọn đáp án C.
Câu 10 [364301]: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh vuông góc với đáy và Gọi là góc giữa Giá trị bằng
A,
B,
C,
D,
Gọi Ta có:
SO là hình chiếu của SD lên mặt phẳng

Xét vuông tại A:
Xétvuông tại O, có ,

Chọn đáp án A.
Câu 11 [364302]: Tổng bình phương tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình
A,
B,
C,
D,
Ta có
Trục xét dấu:
geogebra45.png
Tập nghiệm của bất phương trình là
Tổng bình phương các nghiệm nguyên bất phương trình là:
Chọn đáp án B.
Câu 12 [364303]: Trong không gian cho hai điểm Biết là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác Giá trị bằng
A,
B,
C,
D,
Ta tính được
là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác nên ta có:


Vậy suy ra
Chọn đáp án D.
Câu 13 [364304]: Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A,
B,
C,
D, Vô số.
Trừ từng vế các phương trình của hệ ta được:

Kết hợp với hệ phương trình ta có:
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm (0;0), (-3;-3).
Chọn đáp án B.
Câu 14 [364305]: Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy luật (m/s), trong đó (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 10 giây so với A và có gia tốc bằng (m/ ) (là hằng số). Sau khi B xuất phát được 15 giây thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A, 15 m/s.
B, 9 m/s.
C, 42 m/s.
D, 25 m/s.
Ta có: B di chuyển được thì đuổi kịp A, khi đó A di chuyển được
Quãng đường vật A đi được là
Do đó vật B cũng đi được quãng đường
Vận tốc của vật B là
Suy ra Quãng đường vật B đi được trong 15 s là

Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A là
Chọn đáp án D.
Câu 15 [364306]: Cho là các số thực thỏa mãn Khi đó bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 16 [364307]: Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động vật và được kiểm tra lại xem họ nhớ bao nhiêu % mỗi tháng. Sau tháng, khả năng nhớ trung bình của nhóm học sinh được cho bởi công thức (đơn vị: %). Hỏi sau khoảng bao nhiêu lâu thì nhóm học sinh đó nhớ được danh sách đó dưới 10%?
A, 25 tháng.
B, 23 tháng.
C, 24 tháng.
D, 22 tháng.
Theo công thức tính tỉ lệ đã cho thì cần tìm nghiệm t của bất phương trình:

Vậy sau khoảng 25 tháng thì học sinh nhớ được danh sách đó là dưới 10%
Chọn đáp án A.
Câu 17 [364308]: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có 8 nghiệm phân biệt?
10732139.png
A, 5.
B, 4.
C, 6.
D, 7.
Ta có

Suy ra yêu cầu bài toán có 6 nghiệm phân biệt khác
geogebra44.png

Vậy có 5 giá trị nguyên của thỏa mãn ycbt.
Chọn đáp án A.
Câu 18 [364309]: Trong mặt phẳng cho đường tròn Phương trình tiếp tuyến với đường tròn song song với đường thẳng
A,
B,
C,
D,
nằm trên đường thẳng :
Khi đó:
Tam giác vuông tại

Chọn đáp án D.
Câu 19 [364310]: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ của năm 2017 được cho bởi một hàm số với Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất?
A, tháng
B, tháng
C, tháng
D, tháng
Ngày có ánh sáng mặt trời nhiều nhất
Do
Với rơi vào ngày 29 tháng 5 (vì ta đã biết tháng 1 và 3 có 31 ngày, tháng 4 có 30 ngày, riêng đối với năm 2017 thì không phải năm nhuận nên tháng 2 có 28 ngày hoặc dựa vào dữ kiện thì ta biết năm nay tháng 2 chỉ có 28 ngày).
Chọn đáp án B.
Câu 20 [364311]: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh vuông góc với đáy góc giữa hai mặt phẳng bằng Gọi lần lượt là trung điểm của Tính thể tích khối chóp
A,
B,
C,
D,
10732154lg.png
Gọi
Nên góc giữa (SBD) và (ABCD) là góc



Chọn đáp án A.
Câu 21 [364312]: Cho hàm số có đạo hàm trên Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Yêu cầu bài toán

Xét hàm
Ta có BBT của trên
geogebra43.png
Suy ra Ycbt tương đương có 6 giá trị nguyên dương của thỏa mãn
Chọn đáp án B.
Câu 22 [364313]: Cho hàm số thỏa mãn Khi đó bằng
A,
B,
C,
D,
Đặt




Suy ra
Chọn đáp án B.
Câu 23 [364314]: Cho lăng trụ đều Biết rằng góc giữa tam giác có diện tích bằng Tính thể tích khối lăng trụ
A,
B,
C,
D,
10732173.png
Đặt Gọi M là trung điểm BC.
Ta có
Suy ra
Vậy:
Chọn đáp án A.
Câu 24 [364315]: Trong không gian cho mặt cầu và hình nón có đỉnh và nhận làm trục đối xứng với là tâm mặt cầu. Một đường sinh của hình nón cắt mặt cầu tại sao cho Viết phương trình mặt cầu đồng tâm với mặt cầu và tiếp xúc với các đường sinh của hình nón
A,
B,
C,
D,
geogebra42.png
Gọi hình chiếu vuông góc của điểm lên đoạn thẳng là K.
Dễ thấy: , mặt cầu có tâm và bán kính
Nhận thấy mặt cầu đồng tâm với mặt cầu và tiếp xúc với các đường sinh của hình tròn chính là mặt cầu tâm có bán kính .
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là:
Chọn đáp án A.
Câu 25 [364316]: Cho hàm số có đạo hàm Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số để hàm số có đúng điểm cực trị?
A,
B,
C,
D,
Đồ thị hàm số điểm cực trị khi và chỉ khi có 3 cực trị và giá trị cực tiểu nhỏ hơn

Ycbt tương đương

Chọn đáp án B.
Câu 26 [364317]: Có bao nhiêu số nguyên thỏa mãn
A,
B,
C, Vô số.
D,
Điều kiện:
Ta có





Vậy có 48 số nguyên thỏa mãn
Chọn đáp án B.
Câu 27 [364318]: Có bao nhiêu số nguyên thuộc đoạn để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là số dương?
A,
B,
C,
D,
Tập xác định:
Để hàm số có giá trị lớn nhất trên thì .
Trường hợp 1:
Khi đó
Để giá trị lớn nhất trên đoạn là số dương thì
Vậy các số nguyên thỏa là .
Trường hợp 2:
Khi đó:
Để giá trị lớn nhất trên đoạn là số dương thì
Vậy các số nguyên thỏa mãn là
Trường hợp 3:
Khi đó nên
Vậy thỏa mãn.
Kết luận: có số nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán
Chọn đáp án A.
Câu 28 [364319]: Trong không gian gọi là hai giá trị thực thỏa mãn giao tuyến của hai mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng Tính
A,
B,
C,
D,
có vectơ pháp tuyến
có vectơ pháp tuyến
có vectơ pháp tuyến
Giao tuyến của hai mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nên ta có hệ phương trình:
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 29 [364320]: Cho parabol cắt trục hoành tại hai điểm và đường thẳng Xét parabol đi qua và có đỉnh thuộc đường thẳng Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi và trục hoành. Biết tính
A,
B,
C,
D,
Để việc tính toán trở nên đơn giản, ta tịnh tiến hai parabol sang trái một đơn vị.
Khi đó, phương trình các parabol mới là
Gọi là các giao điểm của và trục
Gọi là các giao điểm của và đường thẳng
Ta có:
+)
+)
Theo giả thiết
Vậy .
Chọn đáp án B.
Câu 30 [364321]: Cho hàm số gọi là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng Biết đường thẳng cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số tại điểm và cắt tiệm cận ngang của đồ thị hàm số tại điểm Gọi là tập hợp các số sao cho Tính tổng bình phương các phần tử của
A,
B,
C,
D,
Điều kiện
Phương trình tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số lần lượt là: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng là:
Đường thẳng cắt tiệm cận đứng của đồ thị hàm số tại điểm và cắt tiệm cận ngang của đồ thị hàm số tại điểm
Theo giả thiết ta có
Vậy bằng tổng bình phương các phần tử của bằng 10.
Chọn đáp án A.
Câu 31 [364322]: Cho tứ diện có các cạnh vuông góc với nhau từng đôi một và Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh Tính thể tích khối đa diện
A,
B,
C,
D,
10732337.png
Ta có:
Mà:

Chọn đáp án B.
Câu 32 [364323]: Trong không gian cho tam giác với Điểm thuộc mặt phẳng sao cho đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị biểu thức
A,
B,
C,
D,
Gọi là điểm thỏa

đạt giá trị nhỏ nhất là hình chiếu của lên
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 33 [364324]: Cho có đồ thị của hàm số như hình bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
28.png
A,
B,
C,
D,
Ta có:
geogebra41.png
Từ đồ thị trên suy ra

Chọn đáp án A.
Câu 34 [364325]: Một con xoay được thiết kế gồm hai khối trụ chồng lên khối nón (Tham khảo mặt cắt ngang qua trục như hình vẽ). Khối trụ có bán kính đáy chiều cao Khối trụ có bán kính đáy chiều cao Khối nón có bán kính đáy chiều cao Biết rằng thể tích toàn bộ con xoay bằng Thể tích khối nón bằng
10732343.png
A,
B,
C,
D,
Theo bài ta có
Thể tích toàn bộ con xoay là:


Vậy thể tích khối nón là:
Chọn đáp án C.
Câu 35 [364326]: Có 8 quyển sách Địa lí, 12 quyển sách Lịch sử, 10 quyển sách Giáo dục công dân (các quyển sách cùng một môn thì giống nhau) được chia thành 15 phần quả, mỗi phần gồm 2 quyển khác loại. Lấy ngẫu nhiên 2 phần quà từ 15 phần quà đó. Xác suất để hai phần quà lấy được khác nhau là
A,
B,
C,
D,
Gọi số phần quà Sử - Địa là , số phần quà Sử - GDCD là và số phần quà Địa – GDCD là
Tổng số phần quà là nên
Phần quà có môn sử có 2 kiểu: Sử - Địa ( phần quà) và Sử - GDCD ( phần quà). Do có 12 quyển sách sử nên 12 quyển này nằm hoàn toàn trong 2 kiểu phần quà trên. Do đó:
Tương tự với Địa:
GDCD:

Suy ra số phần quà Sử - Địa là 5
Sử - GDCD là 7
Địa – GDCD là 3
Chọn 2 trong 15 phần quà Không gian mẫu

Gọi A là biến cố: “Hai phần quà lấy được khác nhau”, khi đó ta có:

Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 36 [364327]: Cho tập là tập hợp các số tự nhiên, mà mỗi số tự nhiên trong đều chia hết cho hoặc chia hết cho hoặc chia hết cho cả Trong đó có số chia hết cho số chia hết cho số chia hết cho Hỏi tập có bao nhiêu phần tử?
geogebra40.png
Theo biểu đồ ven ta có:
Tập A có phần tử.
Điền đáp án: 3844.
Câu 37 [364328]: Cho dãy số xác định bởi Tính giới hạn
Ta có
Đặt thì

Vậy
Điền đáp án: 1.
Câu 38 [364329]: Cho hình nón đỉnh đáy là đường tròn đường cao Người ta cắt nón bằng mặt phẳng vuông góc với trục để được nón nhỏ có đỉnh và đáy là đường tròn Biết rằng tỷ số thể tích Tính độ dài đường cao nón
geogebra39.png
Ta có:
Mặt khác, đồng dạng nên
Suy ra:
Suy ra .
Điền đáp án:
Câu 39 [364330]: Cho hàm số có đạo hàm với mọi Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
Ta có:
(Loại vì vi phạm điều kiện của )
Ta thấy đây là nghiệm đơn và chỉ đổi dấu qua 2 nghiệm này
Như vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Điền đáp án:
Câu 40 [364331]: Một công ty muốn xây văn phòng là hình hộp chữ nhật sao cho chu vi đáy m và mặt bên là hình vuông. Thể tích lớn nhất của khối hộp chữ nhật bằng
Độ dài cạnh đáy , độ dài cạnh còn lại , chiều cao
Thể tích của khối hộp chữ nhật là:
Ta có:
BBT:
geogebra38.png
Suy ra tại
Điền đáp án:
Câu 41 [364332]: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số để đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận?
Dễ thấy đồ thị có 1 đường TCN:
Ycbt có 2 nghiệm phân biệt khác 1

Suy ra có 14 giá trị nguyên của m thỏa mãn
Điền đáp án:14
Câu 42 [364333]: Cho phương trình Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thoả mãn







Ycbt


Suy ra không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn ycbt
Điền đáp án:
Câu 43 [364334]: Cho là số phức thỏa mãn môđun nhỏ nhất và Tính
10732362.png
Gọi là điểm biểu diễn số phức
là điểm biểu diễn số phức
là điểm biểu diễn số phức
trở thành
thẳng hàng và M ở giữa A và B.
Gọi là điểm chiếu của lên , phương trình
Tọa độ điểm suy ra
Nên thuộc đoạn nhỏ nhất nhỏ nhất, mà thuộc đoạn
Lúc đó
Điền đáp án:
Câu 44 [364335]: Cho hàm số liên tục trên và thỏa mãn Tích phân bằng
Ta có
Xét , đặt
Đổi cận khi Suy ra
Khi đó
Điền đáp án: 21.
Câu 45 [364336]: Một khách sạn có 50 phòng, người ta tính rằng nếu mỗi phòng cho thuê với giá nghìn đồng một ngày thì tất cả các phòng đều hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá thêm 20 nghìn đồng thì có thêm 2 phòng trống. Hỏi người quản lý phải quyết định giá phòng là bao nhiêu nghìn đồng để thu nhập của khách sạn trong ngày là lớn nhất?
Gọi (nghìn đồng) là giá phòng khách sạn .
Gía chênh lệch sau khi tăng là:
Số phòng trống lúc này là:
Số phòng cho thuê lúc này là:
Số tiền phòng thu được là:
Ta cần tìm sao cho đạt giá trị lớn nhất. Dễ thấy thì lớn nhất.
Điền đáp án: 450.
Câu 46 [364337]: Trên tập hợp số phức, xét phương trình ( là tham số thực). Có bao nhiêu số nguyên để phương trình trên có hai nghiệm phức thỏa mãn
Điều kiện
+) Trường hợp 1: phương trình có 2 nghiệm thực
Theo định lý Viet:
Do nên số giá trị thỏa mãn .
+) Trường hợp 2: phương trình có 2 nghiệm phức
Do , nên số giá trị thỏa mãn là
Vậy có 10 giá trị của thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án: 10.
Câu 47 [364338]: Trong không gian cho hai đường thẳng và mặt phẳng Gọi lần lượt là hình chiếu của lên mặt phẳng Gọi là giao điểm của hai đường thẳng Giá trị của tổng bằng
Gọi lần lượt là hai mặt phẳng chứa và vuông góc với
Khi đó,
Mặt phẳng có VTPT
Đường thẳng có VTPT và đi qua điểm
Mặt phẳng có VTPT

Đường thẳng có VTPT và đi qua điểm
Mặt phẳng có VTPT

Tọa độ điểm là nghiệm của hệ
Điền đáp án: 5.
Câu 48 [364339]: Cho tập hợp Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 6 chữ số khác nhau được lập thành từ các chữ số của tập đồng thời phải có mặt ba chữ số 0; 1; 2 và chúng đứng cạnh nhau?
Giả sử số tự nhiên chẵn có chữ số là
TH1: đứng ở vị trí
cách
có tổng là cách
cách
có tổng là cách
Tổng có: số
TH2: đứng ở vị trí
có tổng là cách
cách
có tổng là cách
Tổng có: số
TH3: đứng ở vị trí
có tổng là cách
cách
có tổng là cách
Tổng có: số
TH4: đứng ở vị trí
cách
có tổng là cách
có tổng là cách
Tổng có: cách
Kết hợp 4TH ta được tổng 624 số
Điền đáp án:
Câu 49 [364340]: Cho hình lập phương có cạnh Góc giữa hai mặt phẳng bằng bao nhiêu độ?
geogebra46.png
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho gốc tọa độ
Khi đó:


Chọn là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
Góc giữa hai mặt phẳng là:

Điền đáp án:
Câu 50 [364341]: Cho hàm số thỏa mãn Có bao nhiêu số nguyên thỏa mãn
Ta có:
Từ giả thiết:

Ta có:
Suy ra hàm số luôn đồng biến trên .
Mà với thì
Kết hợp với nên
Vậy có tất cả 64 giá trị nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án: 64.
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [364342]: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Hỗn hợp
B, Tự do
C, Lục bát
D, Song thất lục bát
Đáp án: B
Câu 52 [364343]: Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A, Định nghĩa về Đất Nước
B, Lí giải nguồn gốc của Đất Nước
C, Nhận thức về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng
D, Khám phá về công lao của Nhân dân đối với Đất Nước
Câu thơ đầu tiên là câu trả lời cho câu hỏi: Đất nước có từ bao giờ?
Những câu sau trả lời cho câu hỏi: Quá trình hình thành đất nước?
Câu cuối khẳng định: Đất Nước có từ ngày đó
=> Đoạn thơ lí giải nguồn gốc của Đất Nước
Câu 53 [364344]: Câu thơ “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi” khẳng định điều gì?
A, Đất Nước có từ rất lâu rồi
B, Đất Nước hình thành từ rất sớm
C, Đất Nước trường tồn vĩnh cửu
D, Đất Nước có trước “ta”
Đáp án: A
Câu 54 [364345]: Đâu là không phải là dấu ấn của phong tục được thể hiện trong đoạn thơ?
A, Đặt tên xấu cho con
B, Búi tóc sau đầu
C, Ăn trầu
D, Canh tác nông nghiệp
“Canh tác nông nghiệp” không thể hiện trong đoạn thơ
Câu 55 [364346]: Truyền thống nào được khơi gợi qua câu thơ “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”?
A, Yêu nước
B, Coi trọng nghĩa tình thuỷ chung chồng vợ
C, Hiếu học
D, Tôn sư trọng đạo
Lối sống coi trọng nghĩa tình, sống ân nghĩa thủy chung là vẻ đẹp truyền thống ngàn đời của dân tộc. Trong kho tàng ca dao, tục ngữ đã có câu:
“Tay bưng đĩa muối chén gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”

Thành ngữ “gừng cay muối mặn” được vận dụng một cách đặc sắc trong câu thơ nhẹ nhàng mà thấm đượm biết bao ân tình. Gừng càng già càng cay, muối càng để lâu càng mặn, vợ chồng sống với nhau càng lâu thì nghĩa tình càng đong đầy. Qua gian nan, cơ cực tình nghĩa vợ chồng gắn bó càng thêm sâu sắc, khăng khít, bền chặt.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Máy bay cất cánh trong mưa. Tiếng càng bánh xe gấp lại có vẻ mạnh hơn bình thường dội độ rung vào thân máy bay. Tôi tiếc là đã không nghe lời vợ. Đáng lý nên trả vé, đừng theo chuyến này. Ngày xấu, giờ xấu, thời tiết xấu.
Máy bay hẫng một cái như hụt bước. Tay vận complet ngồi bên cạnh tôi mặt nhợt đi, mắt nhắm nghiền, cặp môi run run. Tôi bấu chặt các ngón tay vào thành ghế. Con người tôi bé tí hin treo trên vực sâu đang càng lúc càng sâu thẳm.
- Mây ngay ngoài, các bác kìa! - bà cụ ngồi ở ghế trong cùng, kề cửa sổ, thốt kêu lên.
Chiếc TU đã lấy được độ cao cần thiết, bắt đầu bay bằng. Hàng chữ điện “Cài thắt lưng an toàn” đã được tắt đi. Nhưng ngoài cửa sổ vẫn cuồn cuộn mây.
- Mây cận quá, bác nhỉ, với tay ra là với được - Bà cụ nói - Y thể cây lá ngoài vườn.
Tay vận complet nhấc mi mắt lên. Môi y mím chặt, vẻ căng thẳng đổi thành quàu quạu.
- Vậy mà sao nhiều người họ kháo là tàu bay trỗi cao được hơn mây bác nhỉ?
Tay nọ làm thinh.
- Chả biết đâu trời đâu đất thế này biết lối nào mà về bến, thưa các bác?
Không được trả lời, bà cụ chẳng dám hỏi han gì thêm. Bà ngồi im, ôm chặt trong lòng một chiếc làn mây. Hình vóc bé nhỏ, teo tóp của bà như chìm lấp vào thân ghế. Khi cô tiếp viên đẩy xe đưa bữa điểm tâm đến, bà không muốn nhận khay đồ ăn. Bà bảo cơm nước lạ kiểu chẳng đũa bát gì chẳng quen, mấy lại đã ăn no bụng hồi sớm, mấy lại cũng thực tình là già chẳng có lắm tiền.”
(Bảo Ninh, Mây trắng còn bay, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Câu 56 [364347]: Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
A, Sinh hoạt
B, Chính luận
C, Nghệ thuật
D, Báo chí
“Mây trắng còn bay” là một truyện ngắn của tác giả Bảo Ninh, sử dụng ngôn ngữ tự sự. Đoạn trích thuật lại cuộc trò chuyện giữa những vị khách trên một chuyến bay với Ngày xấu, giờ xấu, thời tiết xấu
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 57 [364348]: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là:
A, Nghị luận
B, Thuyết minh
C, Tự sự
D, Biểu cảm
“Mây trắng còn bay” là một truyện ngắn của tác giả Bảo Ninh, sử dụng ngôn ngữ tự sự. Đoạn trích thuật lại cuộc trò chuyện giữa những vị khách trên một chuyến bay với Ngày xấu, giờ xấu, thời tiết xấu
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 58 [364349]: Nhân vật chính trong đoạn trích là ai?
A, Cô tiếp viên
B, Bà cụ
C, Tay vận complet
D, “Tôi”
Bà cụ là nhân vật chiếm phần lớn câu chuyện và được mô tả lại qua điểm nhìn của nhân vật “tôi”
Câu 59 [364350]: Nhân vật bà cụ chủ yếu được khắc hoạ qua phương diện nào?
A, Ngoại hình
B, Nội tâm
C, Lời nói
D, Lai lịch
Nhân vật bà cụ chủ yếu được khắc hoạ qua phương diện lời nói và hành động
Câu 60 [364351]: Tay vận complet có thái độ như thế nào đối với bà cụ?
A, Tôn trọng, lễ phép
B, Yêu thương, chăm sóc
C, Khó chịu, bực bội
D, Thấu hiểu, sẻ chia
Căn cứ vào những chi tiết:
Tay vận complet nhấc mi mắt lên. Môi y mím chặt, vẻ căng thẳng đổi thành quàu quạu. / Tay nọ làm thinh.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
“Em là con gái trong khung cửi
Dệt lụa quanh năm với mẹ già.
Lòng trẻ còn như cây lụa trắng,
Mẹ già chưa bán chợ làng xa.

Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay,
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy.
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ,
Mẹ bảo: Thôn Đoài hát tối nay

Lòng thấy giăng tơ một mối tình.
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh.
Hình như hai má em bừng đỏ,
Có lẽ là em nghĩ đến anh.”
(Nguyễn Bính, Mưa xuân, theo Nguyễn Bính - thơ và đời, NXB Văn học 2003)
Câu 61 [364352]: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A, Một cô gái
B, Một người mẹ
C, Một chàng trai
D, Đôi lứa yêu nhau
Căn cứ ngữ liệu: “Em là con gái trong khung cửi”
Câu 62 [364353]: Đoạn thơ viết về đề tài nào?
A, Mùa xuân
B, Mưa xuân
C, Tình yêu
D, Người phụ nữ
Căn cứ vào ngữ liệu:
Lòng thấy giăng tơ một mối tình.
Em ngừng thoi lại giữa tay xinh.
Hình như hai má em bừng đỏ,
Có lẽ là em nghĩ đến anh.”
Câu 63 [364354]: Câu thơ “Lòng trẻ còn như cây lụa trắng” khơi gợi vẻ đẹp nào của nhân vật “em”?
A, Tâm hồn trong trắng, trinh bạch
B, Vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng
C, Dáng vẻ đài các, sang trọng
D, Vẻ đẹp chất phác, thực thà
Cây lụa trắng ý chỉ sự tinh khôi, trong trắng. => Tâm hồn trong trắng, trinh bạch
Câu 64 [364355]: Câu thơ “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A, So sánh
B, Nhân hoá
C, Ẩn dụ
D, Hoán dụ
- Phơi phới (Tính từ): Phấn chấn, vui tươi, đầy sức sống vì đang phát triển mạnh và có nhiều hứa hẹn.
=> Mưa xuân cũng vui tươi tràn đầy sức sống như con người
Câu 65 [364356]: Câu thơ “Hình như hai má em bừng đỏ” gợi tả cảm xúc nào trong nhân vật trữ tình “em”?
A, Nhớ nhung người yêu
B, Thẹn thùng, xấu hổ
C, Khao khát gặp gỡ
D, Giận hờn, trách móc
Đỏ mặt là biểu hiện cho sự thẹn thùng, xấu hổ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
“Sau Tết Nguyên đán một tháng là thời gian thích nhất ở rừng. Cây cối đều nhú lộc non. Rừng xanh ngắt và ẩm ướt. Thiên nhiên vừa trang trọng, vừa tình cảm. Điều ấy một phần là do mưa xuân.
Khoảng thời gian này mà đi trong rừng, chân dẫm lên lớp lá ải mục, hít thở không khí trong lọc, thỉnh thoảng lại được thót mình bởi một giọt nước trên cây rỏ xuống vai trần thì thật tuyệt thú. Tất cả những trò nhố nhăng đê tiện vấp phải hàng ngày hoàn toàn có thể rũ sạch bởi một cú nhảy của con sóc nhỏ trên cành dâu da.
Chính dịp đó ông Diểu đi săn.
Ý nghĩ đi săn nảy sinh khi thằng con học ở nước ngoài gửi về biếu ông khẩu súng hai nòng. Khẩu súng tuyệt vời, nhẹ bỗng, hệt như một thứ đồ chơi, thật nằm mơ cũng không thấy được. Ở tuổi sáu mươi, với khẩu súng mới, đi săn trong rừng vào một ngày xuân kể cũng đáng sống.
Ông Diểu nai nịt, mặc quần áo ấm, đội mũ lông và dận đôi giày cao cổ. Để cho cẩn thận, ông còn mang theo cả nắm xôi nếp. Ông đi men theo suối cạn, cứ thế ngược lên mó nước đầu nguồn. Cách mó nước một dặm là vương quốc của hang động đá vôi.”
(Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp)
Câu 66 [364357]: Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
A, Sinh hoạt
B, Nghệ thuật
C, Chính luận
D, Báo chí
Đoạn trích dùng ngôn ngữ tự sự để thuật lại cuộc đi săn trong rừng của ông Diểu
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 67 [364358]: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì?
A, Nghị luận
B, Biểu cảm
C, Tự sự
D, Thuyết minh
Đoạn trích thuật lại cuộc đi săn trong rừng của ông Diểu.
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính
công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 68 [364359]: Nhân vật ông Diểu trong đoạn trích là ai?
A, Một trí thức
B, Một người đi săn
C, Một kiểm lâm
D, Người kể chuyện
Căn cứ vào ngữ liệu:
Chính dịp đó ông Diểu đi săn.
Câu 69 [364360]: Đoạn trích được kể bởi ngôi thứ mấy?
A, Ngôi thứ ba
B, Không xác định
C, Ngôi thứ nhất
D, Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
=> Người kể giấu mình và gọi tên ông Diểu
- Người kể ngôi thứ nhất thường xưng “tôi”, trực tiếp kể lại những gì đã chứng kiến, trải qua thể hiện suy nghĩ tình cảm của mình.
- Ngôi thứ hai là ngôi kể hiếm gặp trong tác phẩm tự sự. Người kể chuyện sẽ mượn góc nhìn của độc giả để kể chuyện.
- Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng.
Câu 70 [364361]: “Ông Diểu nai nịt, mặc quần áo ấm, đội mũ lông và dận đôi giày cao cổ.”
Chi tiết khắc hoạ hình tượng nhân vật ông Diểu qua phương diện nào?
A, Ngoại hình
B, Lời nói
C, Cử chỉ, hành động
D, Suy nghĩ
Đáp án: A
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [364362]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những đại biểu xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam không thể không có Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu.
A, đại biểu xuất sắc
B, văn học trung đại
C, Nguyễn Du
D, không thể không có
Bởi vì chắc chắn là có rồi, chỉ là có nhắc đến hay không thôi
=> Đổi thành: không thể không nhắc đến
Câu 72 [364363]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Lâu nay, tôi vẫn rất quý mến cô ấy bởi sự chỉnh chu trong công việc.
A, Lâu nay
B, quý mến
C, chỉnh chu
D, công việc
Chỉnh chu sai chính tả
=> Đổi thành: chỉn chu (là một tính từ thể hiện sự chu đáo, cẩn thận, không chê trách gì được)
Câu 73 [364364]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Gần như trong bất kì hoàn cảnh nào, anh ấy cũng luôn vị tha mọi người.
A, bất kì
B, hoàn cảnh
C, vị tha
D, mọi người
Nếu “vị tha” là đức tính được biểu hiện qua việc đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân, độ lượng là việc mở rộng tấm lòng, là sự cao thượng thì “bao dung” là trao đi yêu thương, là rộng lòng với những thiếu sót của mọi người.
=> Có thể đổi thành “bao dung với” ( thêm phụ từ “với” để biểu thị hướng của sự bao dung)
Câu 74 [364365]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nam Caomột trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học lãng mạn (1932 - 1945).
A, Nam Cao
B, một trong những
C, đại biểu xuất sắc
D, văn học lãng mạn
=> Nam Cao là một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực (1930 - 1945).
Câu 75 [364366]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong tình yêu, anh ấy luôn thể hiện mình là một chàng trai lãng mạng.
A, tình yêu
B, thể hiện
C, chàng trai
D, lãng mạn
Từ dùng sai chính tả => Đổi thành: lãng mạn
Câu 76 [364367]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, trái tim
B, đôi mắt
C, đôi tay
D, cái miệng
- Đôi mắt, đôi tay, cái miệng ở bên ngoài cơ thể, trái tim ở bên trong cơ thể
- Đôi mắt, đôi tay, cái miệng (đôi môi) có đôi, trái tim có một
Câu 77 [364368]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, học sinh
B, nông dân
C, giáo viên
D, nhà báo
học sinh, giáo viên, nhà báo là lao động chủ yếu bằng trí óc
nông dân là lao động chủ yếu là chân tay
Câu 78 [364369]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, đứng
B, ngồi
C, nằm
D, đi
đứng, ngồi, nằm: chân không dịch chuyển
đi: chân dịch chuyển
Câu 79 [364370]: Tác phẩm nào không cùng khuynh hướng sáng tác với tác phẩm còn lại?
A, “Chữ người tử tù”
B, “Tinh thần thể dục”
C, “Chí Phèo”
D, “Số đỏ”
“Tinh thần thể dục”, “Chí Phèo”, “Số đỏ” sáng tác theo khuynh hướng hiện thực
“Chữ người tử tù” sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn
Câu 80 [364371]: Nhà thơ nào không thuộc phong trào Thơ mới giai đoạn 1932 - 1945?
A, Thanh Thảo
B, Xuân Diệu
C, Anh Thơ
D, Nguyễn Bính
- Phong trào Thơ mới giai đoạn 1932 – 1945, nổi bật với những cái tên: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Anh Thơ,…
- Nhà thơ Thanh Thảo sinh năm 1946, được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến
Câu 81 [364372]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Tình hình ngày càng trở nên .........., chúng tôi đã hết sức cố gắng để vượt qua khó khăn đó.
A, phức hợp
B, phức tạp
C, phiền phức
D, phiền nhiễu
- Phức tạp: Không đơn giản, rắc rối.
- Phiền phức: phức tạp và rắc rối, gây khó khăn, phiền
- Phiền nhiễu: quấy rầy, hết cái này đến cái khác, làm cho rất khó chịu
- Phức hợp: gồm hai hay nhiều thành phần hợp thành
Câu 82 [364373]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Sau vi phạm đó, tôi .......... mẹ phạt rất nặng.
A, bị
B, được
C, khiến
D, làm
“phạt” sẽ đi kèm với “bị”
Câu 83 [364374]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Dù bị thương rất nặng, nhiều chiến sĩ vẫn .......... chống trả.
A, ngoan hiền
B, ngoan cố
C, ngoan cường
D, ngoan ngoãn
C- Ngoan ngoãn: có nết tốt, dễ bảo, biết nghe lời người trên
- Ngoan cố: khăng khăng không chịu từ bỏ ý nghĩ, hành động sai trái của mình, mặc dù bị phản đối, chống đối mạnh mẽ
- Ngoan hiền: vừa biết nghe lời vừa hiền lành, tính tình dễ chịu
- Ngoan cường: bền bỉ và kiên cường
Câu 84 [364375]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Với hết thảy mọi người, bà cụ luôn rộng lượng, bao dung, .......... .
A, tha thứ
B, vị tha
C, tha nhân
D, tha hoá
- Vị tha: có tinh thần chăm lo đến lợi ích của người khác một cách vô tư, sẵn sàng vì lợi ích của người khác mà hi sinh lợi ích của cá nhân mình
- Tha thứ: tha cho, bỏ qua cho, không trách cứ hoặc trừng phạt nữa
- Tha hoá: (con người) đánh mất dần phẩm chất đạo đức, trở nên xấu xa, tồi tệ một cán bộ tha hoá / biến chất và trở nên xấu hẳn đi, hoặc trở thành một cái khác đối nghịch lại
=> Đối với phép liệt kê, nên dùng các từ cùng trường nghĩa
Câu 85 [364376]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Gần như mọi việc cô ấy xử lí đều rất .........., khéo léo.
A, tinh tướng
B, tinh tấn
C, tinh tế
D, tinh tường
- Tinh tế: tinh và tế nhị
- Tinh tướng: (Khẩu ngữ) tỏ vẻ ta đây tinh khôn, tài giỏi hơn người (hàm ý chê bai hoặc vui đùa)
- Tinh tường: tinh, có khả năng nhận biết nhanh nhạy và rõ ràng đến từng chi tiết nhỏ
Câu 86 [364377]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.”
(Trần Tế Xương, Thương vợ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Hình tượng nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên là ai?
A, Một bà goá
B, Một người con gái chưa chồng
C, Một người phụ nữ
D, Người chinh phụ có chồng đi chiến trận
Hình tượng nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên là một người phụ nữ có 1 chồng 5 con, vất vả nắng mưa với công việc buôn bán ở mom sông
Câu 87 [364378]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thơ Nguyễn Quang Thiều tràn ngập một hệ thống thi ảnh có sự hòa trộn đa đạng, biến hóa, bất ngờ giữa cái thực tại và cái huyền ảo, cái hữu lý và phi lý, cái hiện hữu và siêu thực. Kinh nghiệm thơ ca Việt Nam và thế giới đã được nhà thơ phát huy trong việc kiến tạo thế giới nghệ thuật của riêng mình. Hiển nhiên, nhà thơ nào khi làm thơ cũng băn khoăn về việc dụng chữ. Nhưng dụng chữ đến mức coi chữ là yếu tính thứ nhất, nghĩa là cái tùy thuộc, thậm chí không quan trọng như một số nhà thơ đàn anh Trần Dần, Lê Đạt, Đặng Đình Hưng thực hành thì không phải là lựa chọn của Nguyễn Quang Thiều. ”
(Văn Giá, Mỗi bài thơ nhằm để “xác lập tôi”, https://nhandan.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt thuyết minh, giới thiệu về thơ Nguyễn Quang Thiều và cách ông “dụng chữ”, tương tự như một đề tài nghiên cứu nhằm mục đích diễn đạt chuyên sâu.
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [364379]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tnú hay quên chữ, nhưng đi đường núi thì đầu nó sáng lạ lùng. Nó liên lạc cho anh Quyết từ xã về huyện. Không bao giờ nó đi đường mòn. Giặc vây các ngả đường, nó leo lên một cây cao nhìn quanh một lượt rồi xẻ rừng mà đi, lọt tất cả các vòng vây. Qua sông nó không thích lợi chỗ nước êm, cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên trên mặt nước, cỡi lên thác băng băng như một con cá kình.”
(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Đặc điểm nào của nhân vật Tnú được tập trung khắc hoạ trong đoạn trích?
A, Dũng cảm
B, Mưu trí
C, Nhanh nhẹn
D, Yêu nước
Căn cứ vào chi tiết: đầu nó sáng lạ lùng,…
Câu 89 [364380]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ở bầu thì dáng ắt nên tròn,
Xấu tốt đều thì rắp khuôn
Lân cận nhà giàu no bữa cám,
Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn.”
(Nguyễn Trãi, Bảo kính cảnh giới, bài 21, Nguyễn Trãi thơ và đời, NXB Văn học, 2016)
Câu thơ in đậm mượn ý từ thành ngữ dân gian nào dưới đây?
A, “Gần nhà giàu mỏi răng ăn cốm, gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn.”
B, “Gần nhà xa ngõ.”
C, “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.”
D, “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.”
Đáp án: C
Câu 90 [364381]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Những đoàn quân đi xuyên Trường Sơn
ngủ ôm súng suốt một thời tuổi trẻ
đêm trăn trở đố nhau:
bao giờ về thành phố?
con tắc kè nhanh nhảu nói: sắp về!”
(Nguyễn Duy, Nghe tắc kè kêu trong thành phố, theo Ánh trắng - Cát trắng - Mẹ và em, NXB Hội Nhà văn, 2015)
Đoạn thơ thể hiện khát vọng nào của các chiến sĩ giải phóng miền Nam?
A, Khát vọng thống nhất đất nước
B, Khát vọng non sông độc lập
C, Khát vọng hoà bình
D, Khát vọng được trở về quê hương
Những người chiến sĩ Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ có tinh thần đoàn kết, gắn bó và yêu thương lẫn nhau; luôn giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ trong hoàn cảnh khó khăn.
Và hơn cả, luôn sục sôi trong họ là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Câu 91 [364382]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hoà bình tôi trở về đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Lại gặp em
Thẹn thùng nép sau cánh cửa...
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
- Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng...”

(Giang Nam, Quê hương, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Những câu thơ in đậm thể hiện tình cảm nào giữa “tôi” và “em”?
A, Tình quân dân
B, Tình yêu chớm nở
C, Tình đồng chí
D, Tình cảm láng giềng
Người con trai nắm bàn tay người con gái. Cô gái bẽn lẽn vẫn để yên tay trong tay => biểu hiện cho một tình yêu chớm nở
Câu 92 [364383]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, các cấp bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trên cả nước đã triển khai nhiều giải pháp mang lại hiệu quả đáng mừng.”
(Linh Phan, Hỗ trợ hơn 4,3 nghìn tỉ đồng học bổng đối với gần 2,5 triệu lượt học sinh và sinh viên, https://nhandan.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích nằm trong một bài báo viết về một vấn đề mang tính chính trị - xã hội. Đoạn trích không bày tỏ ý kiến bàn luận về vấn đề mà chỉ đưa thông tin.
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 93 [364384]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thế giới ảo tiến hóa cuồn cuộn, đến giờ đã thành vũ trụ ảo. Vũ trụ ấy cũng dần bao la, vô cùng vô tận và không kém phần bí ẩn với con người hiện đại.
Nhưng vũ trụ ảo ấy, giờ đây dường như đã và đang biến thành vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người.”
(Hà Nhân, Một lời nhắc bản thân bên chiếc điện thoại thông minh, theo Hoa học trò, số 1398, ra ngày 19/12/2022)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn in đậm?
A, So sánh
B, Nhân hoá
C, Ẩn dụ
D, Phép điệp
So sánh vũ trụ ảo với vòi rồng hút cạn năng lượng sống của con người
=> Cho thấy tác động tiêu cực của vũ trụ ảo
Câu 94 [364385]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trèo lên cây khế nửa ngày,
Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.
Mình ơi! Có nhớ ta chăng?
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.”
(Ca dao)
Nhân vật trữ tình trong bài ca dao đang ở cảnh ngộ nào?
A, Bị ép gả
B, Bị phụ bạc
C, Bị lỡ duyên
D, Bị mua chuộc
Bài ca dao là lời của chàng trai đang yêu.
+ Trèo lên cây khế là bình thường, nhưng ở trên cây khế đến “nửa ngày” thì thật là vô lí. Cái vô lí ấy diễn đạt trạng thái tâm hồn của chàng trai: chua xót đến ngơ ngẩn.
+ Nỗi chua xót trong lòng chàng trai vì “ai” đó, chỉ biết ngỏ cùng cây khế. Những câu hát còn lại cho ta hiểu được chàng trai chua xót vì sự cách trở trong tình yêu của anh với một người con gái.
=> Bài ca dao thể hiện một tâm trạng phổ biến trong tình yêu của người bình dân xưa: chua xót, tủi buồn cho tình duyên trắc trở với một giọng điệu than thở, tủi hờn cho thân phận.
Câu 95 [364386]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Sáu tháng sau, một đêm tháng mười, tôi và Minh được phái đi trinh sát cảng Cửa Việt. Sau ba tiếng đồng hồ tiếp cận mục tiêu, hai đứa rút ra ngoài. Ba giờ sáng, chúng tôi cố gắng băng ngang qua những đồi cát trắng mênh mông để trở về cứ. Bỗng một loạt pháo dàn từ biển bắn vào. Tôi bò xoài lăn mình trên cát để tránh. Sau loạt đạn, tôi chồm dậy cất tiếng gọi. Không có tiếng trả lời. Tôi vùng dậy chạy ngay đến chỗ Minh. Cậu ta nằm úp sấp. Một mảnh pháo đã cắm vào ổ bụng. Máu trào qua lớp áo. Tôi băng bó rồi cõng Minh đi thật nhanh. Máu từ vết thương trào ra thấm ướt lưng tôi rồi nhễu xuống cát trắng. Bỗng Minh tỉnh lại thều thào:
- Anh!... Để em xuống đi... Em không sống được nữa đâu.
Tôi khẽ đặt Minh nằm xuống đồi cát. Minh nhìn tôi, giọng đứt đoạn:
- Anh chôn em tại đây... Cố về đơn vị nhanh kẻo trời sáng.
Gió biển thổi vù vù. Người Minh lạnh toát. Tôi nắm lấy tay Minh cuống cuồng:
- Thế!... Thế! Em có nhắn gì cho Hạnh?
Minh cố cười:
- Chuyện... chuyện đó em tưởng tượng đấy! Em chưa được cô gái nào yêu cả. Cũng tại em mồ côi cha mẹ nên không còn người thân nào hết...
Nước mắt tôi trào ra. Bỗng Minh lại lên tiếng:
- Em có một lá thư... ở trong túi áo ngực. Bao giờ hoà bình, anh đem bỏ vào thùng thư hộ em...
Một cơn gió thổi đến. Người đồng đội của tôi theo gió ra đi. Tôi sờ túi áo ngực của Minh, thấy một mảnh giấy gấp làm tư. Tôi vội vã bấm đèn pin để đọc. Trong tờ giấy chỉ có mỗi một dòng chữ liêu xiêu: “Hạnh ơi!... Anh cô đơn lắm...”. Và kí tên.”
(Nguyễn Thị Ấm, Sao sáng lấp lánh, theo isach.info)
Đoạn văn trên khắc hoạ hình tượng nhân vật Minh bằng cách nào?
A, Dùng lời của nhân vật khác để giới thiệu, miêu tả về nhân vật
B, Để cho các nhân vật thể hiện mình qua lời nói, cử chỉ, hành động
C, Đi sâu vào miêu tả những biểu hiện tâm trạng của nhân vật
D, Đặt nhân vật vào tình huống truyện để bộc lộ tính cách và số phận
Đoạn văn đặt nhân vật Minh vào tình huống nguy hiểm khi đi trinh sát, đối diện với cái chết chắc chắn sẽ đến để bộc lộ tính cách kiên cường, quả cảm, hi sinh bất khuất của nhân vật
Câu 96 [364387]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”
(Ca dao)
Bài ca trên thể hiện tình cảm nào?
A, Tình cảm gia đình
B, Tình yêu đôi lứa
C, Nỗi lòng của những người đi ở
D, Tình cảm vợ chồng
Ông bà là gia đình
Câu 97 [364388]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.”
(Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhàn, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Sự phá vỡ tính quy phạm của văn học trung đại trong câu thơ in đậm được thể hiện ở phương diện nào?
A, Số tiếng trong câu thơ
B, Ngôn ngữ
C, Cách ngắt nhịp
D, Luật bằng trắc
Với văn học trung đại, ở thể thất ngôn, nhịp thơ được sử dụng là 4/3
Câu thơ in đậm sử dựng nhịp 2/2/3
Câu 98 [364389]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng.”
(Kim Lân, Vợ nhặt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Tình cảm, thái độ nào của anh cu Tràng được khắc hoạ qua đoạn trích trên?
A, Sợ hãi, lo lắng đám trẻ nghịch dại
B, Thích thú khi người đàn bà bị đám trẻ trêu chọc
C, Không quan tâm, để ý tới những gì đang diễn ra xung quanh
D, Sợ người đàn bà xấu hổ khi bị đám trẻ trêu, tôn trọng người đàn bà
Căn cứ vào chi tiết:
Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng
Câu 99 [364390]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đất nước
Của những người mẹ
Mặc áo thay vai
Hạt lúa củ khoai
Bền bỉ nuôi chồng nuôi con chiến đấu.
Đất nước
Của những người con gái con trai
Đẹp như hoa hồng, cứng như sắt thép
Xa nhau không hề rơi nước mắt
Nước mắt để dành cho ngày gặp mặt”
(Nam Hà, Chúng con chiến đấu, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ là gì?
A, Xót xa trước sự hi sinh của nhân dân
B, Ngợi ca con người Việt Nam trong lao động
C, Ngợi con người Việt Nam trong kháng chiến chống xâm lược
D, Căm phẫn kẻ thù xâm lăng
Đoạn thơ ngợi ca những người mẹ, những người con gái con trai,… trong kháng chiến chống xâm lược
Câu 100 [364391]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này.”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Chi tiết in đậm trong đoạn văn tập trung khắc hoạ đặc điểm nào của phố huyện - nơi chị em Liên đang sống?
A, Nghèo nàn
B, Tăm tối
C, Tĩnh lặng
D, U ám
Chợ vãn, rác rưởi,… cho thấy sự nghèo nàn của nơi phố huyện - nơi chị em Liên đang sống
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [367089]: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1885 - 1913) ở Việt Nam là
A, sĩ phu, văn thân.
B, thủ lĩnh nông dân.
C, quan lại triều đình.
D, tiểu tư sản, trí thức.
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1885 - 1913) ở Việt Nam là thủ lĩnh nông dân do Hoàng Hoa Thám đứng đầu.
Câu 102 [367090]: Nước Cộng hòa Cuba ra đời (1 - 1959) là kết quả đấu tranh của nhân dân Cuba chống lại
A, thực dân Anh.
B, chế độ độc tài Batita.
C, thực dân Pháp.
D, thực dân Hà Lan.
- Tháng 3 - 1952, Mĩ giúp Batixta lập chế độ độc tài quân sự, xóa bỏ Hiến pháp 1940, cấm các đảng phái chính trị hoạt động, bắt giam và tàn sát nhiều người yêu nước…
- Nhân dân Cuba đấu tranh chống chế độ độc tài Batixta dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô. Ngày 1 – 1 - 1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ, nước Cộng hòa Cuba thành lập.
Câu 103 [367091]: Đến nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành siêu cường tài chính số một thế giới?
A, Mianma.
B, Nhật Bản.
C, Campuchia.
D, Brunây.
Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
Câu 104 [367092]: Đối tượng hàng đầu của phong trào cách mạng Việt Nam cần phải giải quyết sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A, Tư sản mại bản.
B, Đế quốc Pháp.
C, Đại địa chủ.
D, Tay sai Pháp.
Đối tượng hàng đầu của phong trào cách mạng Việt Nam cần phải giải quyết sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đế quốc Pháp vì mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào sau đây không thể tham gia vào giải quyết hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ ở Việt Nam là tư sản mại bản vì tầng lớp này có lợi ích gắn liền với thực dân Pháp, tư bản Pháp nên là bộ phận chống cách mạng.
Câu 105 [367093]: Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 - 1930)?
A, Ngọn cờ tư tưởng tư sản đã lỗi thời và không thể tập hợp được lực lượng.
B, Nổ ra trong tình thế bị động, tổ chức thiếu chu đáo và không đúng thời cơ.
C, Đế quốc Pháp luôn có nhiều ưu thế vượt trội so với giai cấp tư sản Việt Nam.
D, Chưa có đường lối chính trị, chưa có phương pháp đấu tranh thiếu khoa học.
Tư sản Việt Nam mới ra đời vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XX nên lực lượng còn nhỏ bé, vốt ít không thể cạnh tranh được với tư bản Pháp. Đây chính là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 - 1930).
Câu 106 [367094]: Phát minh khoa học nào sau đây có thể gây ra những lo ngại về mặt pháp lí và đạo lí con người?
A, Tìm ra “Bản đồ gen người”.
B, Chế tạo ra bom nguyên tử.
C, Phương pháp sinh sản vô tính.
D, Sử dụng công nghệ AI.
Việc sinh sản vô tính ở người có thể đặt xã hội trước những thảm hoạ khôn l¬ường. Nhân bản vô tính ở người sẽ gây biến đổi bản chất, đồng thời gây nguy hại đến sự tồn tại của loài người. Nhiều người coi sinh sản vô tính người là tội ác chống lại loài người. Chính vì vậy mà phương pháp sinh sản vô tính gây ra những lo ngại về mặt pháp lí và đạo lí con người.
Câu 107 [367095]: Căn cứ nào sau đây để khẳng định: Những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945), nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang ở trong tình thế bị bao vây, cô lập?
A, Hệ thống xã hội chủ nghĩa chưa ra đời, Liên Xô chưa ủng hộ Việt Nam.
B, Chưa có nước nào công nhận nền độc lập, thiết lập quan hệ ngoại giao.
C, Việt Nam đang bị Mĩ coi là tâm điểm khi thực hiện chiến lược toàn cầu.
D, Đường lối kháng chiến “tự lực cánh sinh” của Đảng đang ở thế bất lợi.
Những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945), nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang ở trong tình thế bị bao vây, cô lập vì chưa có nước nào công nhận nền độc lập, thiết lập quan hệ ngoại giao. Phải đến năm 1950 thì Trung Quốc là quốc gia đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Đầu tháng 8 - 1945, quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật Bản ở châu Á - Thái Bình Dương. Để uy hiếp quân Nhật, ngày 6 và 9 - 8 - 1945, Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima và Nagaxaki của Nhật Bản, huỷ diệt hai thành phố này và giết hại hàng vạn dân thường.
Ngày 8 - 8 - 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản. Ngày 9 - 8, quân đội Xô viết mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc.
Trước tình thế đó, Hội đồng tối cao chiến tranh và Nội các Nhật Bản họp, với sự tham gia của Nhật hoàng, thông qua quyết định đầu hàng. Giữa trưa 15 - 8 - 1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện trên sóng phát thanh của Nhật Bản.
Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang. Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến.
Ngay từ ngày 13 - 8 - 1945, khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc. Đến 23 giờ cùng ngày, Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc ban bố “Quân lệnh số 1”, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
Từ ngày 14 đến ngày 15 - 8 - 1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Sơn Dương - Tuyên Quang), thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền.
Tiếp đó, từ ngày 16 đến ngày 17 - 8 - 1945, Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 115).
Câu 108 [367096]: Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào (8 - 1945) đã quyết định thành lập
A, Chính phủ liên hiệp quốc dân.
B, Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
C, Ủy ban lâm thời khu giải phóng.
D, Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
từ ngày 16 đến ngày 17 - 8 - 1945, Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào. Đại hội tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Câu 109 [367097]: Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A, Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động.
B, Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng.
C, Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
D, Phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
Phương án C sai vì phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương từ tháng 3 năm 1945.
Câu 110 [367098]: Yếu tố nào dưới đây có vai trò quyết định giúp cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam nổ ra và giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu?
A, Quân Đồng minh đã tiêu diệt xong quân phiệt Nhật Bản.
B, Thực dân Pháp không còn là kẻ thù của nhân dân Việt Nam.
C, Có quá trình chuẩn bị lâu dài và nghệ thuật chớp thời cơ.
D, Do nhân dân đã nổi dậy khởi nghĩa đồng loạt ngay từ đầu.
Để có được thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thì quân và dân ta đã có quá trình chuẩn bị lâu dài trong suốt 15 năm với 3 cuộc tập dượt; cùng với đó là nghệ thuật chớp thời cơ “ngàn năm có một” để làm nên một thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [364918]: Phát biểu nào sau đây đúng về thành tựu của ASEAN hiện nay?
A, Nhiều quốc gia thuộc vào nhóm nước phát triển.
B, Các quốc gia đều có trình độ phát triển giống nhau.
C, Tình trạng đói nghèo của người dân đã được xóa bỏ.
D, Tốc độ tăng GDP của một số quốc gia đã khá cao.
A. Nhiều quốc gia thuộc vào nhóm nước phát triển. >>> đây không phải thành tựu.
B. Các quốc gia đều có trình độ phát triển giống nhau. >>> sai, không giống nhau.
C. Tình trạng đói nghèo của người dân đã được xóa bỏ. >>> sai, chưa được xóa bỏ.
D. Tốc độ tăng GDP của một số quốc gia đã khá cao. >>> đúng.
Câu 112 [364919]: Miền Tây Trung Quốc là nơi có
A, nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.
B, nhiều đồng bằng châu thổ rộng, đất màu mỡ.
C, các loại khoáng sản kim loại màu nổi tiếng.
D, khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, ôn đới gió mùa.
Miền Tây Trung Quốc là nơi có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.
Câu 113 [364920]: Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở vùng
A, Tây Bắc.
B, Đông Bắc.
C, Bắc Trung Bộ.
D, Tây Nguyên.
Tác động của gió mùa Đông Bắc mạnh nhất ở vùng Đông Bắc do đây là nơi đầu tiên đón gió, kết hợp địa hình cánh cung đón gió mùa.
Câu 114 [364921]: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta là
A, Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
B, Có nền nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.
C, Khí hậu có một mùa đông lạnh, ít mưa.
D, Chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa châu Á.
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Đây là đặc điểm cơ bản nhất dẫn đến những đặc điểm chi tiết khác như nhiệt độ cao, nhiều nắng…
Câu 115 [364922]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên, cho biết cát thủy tinh phân bố tập trung ở tỉnh nào?
A, Bình Thuận.
B, Ninh Thuận.
C, Phú Yên.
D, Khánh Hòa.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên, cho biết cát thủy tinh phân bố tập trung ở Khánh Hòa.
Câu 116 [364923]: Cho biểu đồ về cây lương thực có hạt phân theo vùng:
10736117.png
(Nguồn: gso.gov.vn)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
Biểu đồ tròn >>> thể hiện cơ cấu.
Câu 117 [364924]: Biểu hiện rõ nét nhất trong chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta là
A, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng, ngành công nghiệp khai thác giảm.
B, ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng thấp hơn ngành công nghiệp khai thác.
C, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến giảm, ngành công nghiệp khai thác tăng.
D, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá để đáp ứng tốt nhu cầu ở trong và ngoài nước.
Tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng, ngành công nghiệp khai thác giảm là biểu hiện rõ nét nhất trong chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
Câu 118 [364925]: Ngành công nghiệp nào sau đây của nước ta cần phát triển đi trước một bước?
A, Điện tử.
B, Hóa chất.
C, Cơ khí.
D, Năng lượng.
Ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cần phát triển đi trước một bước. Từ đó các ngành khác mới có thể phát triển.
Câu 119 [364926]: Vấn đề đặt ra hàng đầu trong sử dụng đất nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A, chống nạn cát bay lấn chiếm đồng ruộng.
B, chống ngập úng trong mùa mưa.
C, giải quyết tốt vấn đề thủy lợi.
D, cải tạo đất phèn, đất mặn.
Vấn đề đặt ra hàng đầu trong sử dụng đất nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là giải quyết vấn đề thủy lợi do ở đây gặp hiện tượng hạn hán, thiếu nước.
Câu 120 [364927]: Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào các điều kiện thuận lợi nào sau đây?
A, Khí hậu có tính chất cận xích đạo, đất badan giàu dinh dưỡng.
B, Đất badan có diện tích rộng, giống cây trồng có chất lượng tốt.
C, Đất badan ở trên những mặt bằng rộng, nguồn nước dồi dào.
D, Khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên cao trên 1000m, đất tốt.
Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào các điều kiện thuận lợi là khí hậu có tính chất cận xích đạo, đất badan giàu dinh dưỡng.
B. Đất badan có diện tích rộng, giống cây trồng có chất lượng tốt. >> thiếu khí hậu.
C. Đất badan ở trên những mặt bằng rộng, nguồn nước dồi dào. >>> thiếu khí hậu.
D. Khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên cao trên 1000 m, đất tốt. >>> đất tốt chưa chi tiết.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [365432]: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ bạc một huy chương?
A, Dùng anốt bằng bạc.
B, Dùng huy chương làm catốt.
C, Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
D, Dùng muối AgNO3.
Cách mạ bạc một huy chương: Dùng anot bằng bạc và dùng huy chương làm catot trong dung dịch muối AgNO3 Chọn C
Câu 122 [365433]: Dòng điện chạy qua một ống dây có độ tự cảm L = 0,04 H phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Suất điện động tự cảm 2 đầu ống có độ lớn
10738794.png
A, 0,2 V.
B, 0,8 V.
C, 0,4 V.
D, 1,0 V.
Ta có
Câu 123 [365434]: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 1,414; đặt trong không khí. Chiếu một chùm tia sáng hẹp nằm trong một mặt phẳng của tiết diện tới khối bán trụ như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
10738796.png
A, khi α = 60 o thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 30 o.
B, khi α = 45 o thì tia khúc xạ ra ngoài không khí với góc khúc xạ 60 o.
C, khi α = 60 o thì tia khúc xạ đi là là trên mặt phân cách.
D, khi α = 30 o thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn tại O.
Ta có Khi α = 30o thì xảy ra hiện tượng phản xạ hoàn toàn tại O Chọn D
Câu 124 [365435]: Muốn tăng tần số dao động riêng của mạch LC lên gấp 4 lần thì đồng thời
A, giảm C hai lần và giảm L hai lần.
B, giảm C bốn lần và giảm L bốn lần.
C, tăng C bốn lần và tăng L bốn lần.
D, tăng C hai lần và tăng L hai lần.
Muốn tăng tần số dao động riêng của mạch LC lên gấp 4 lần thì đồng thời giảm C bốn lần và giảm L bốn lần. Chọn B
Câu 125 [365436]: Sóng siêu âm cường độ cao được sử dụng để phá vỡ sỏi thận trong cơ thể bệnh nhân.
Sóng siêu âm có tần số?
10738843.png
Sóng siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz Chọn C
Câu 126 [365437]: Trong phản ứng hạt nhân Hạt nhân X là
Hạt nhân X là Chọn A
Câu 127 [365438]: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?
10738852.png
Ta có \[{{\text{W}}_{d}}=\frac{1}{2}m{{v}^{2}}=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}\left( {{A}^{2}}-{{x}^{2}} \right)=\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}-\frac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{x}^{2}}\] Có dạng phương trình y = ax2 + b Đồ thị dạng parabol Chọn A
Câu 128 [365439]: Một bút laze có công suất phát tia laze là 6 W. Tia laze phát có bước sóng 0,72 μm. Số photon có trong đoạn tia laze dài 1,8 m là
Ta có thời gian 1 photon đi quãng đường 1,8m là Số photon phát ra được là Chọn A
Câu 129 [365440]: Đặt điện áp xoay chiều vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là Dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là và trễ pha hơn điện áp cuộn dây là Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị
Đáp án:
Câu 130 [365441]: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 20 cm thì M chuyển thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 64 cm thì M lại là vân tối. Khoảng cách hai khe đến màn (tính theo đơn vị cm) khi chưa dịch chuyển bằng
Đáp án:
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [365442]: Năng lượng liên kết là thước đo độ bền liên kết trong liên kết hóa học. Liên kết có năng lượng càng cao sẽ được coi là càng bền và càng ổn định (ít phản ứng hơn).
10738869.png
Liên kết ổn định nhất được hiển thị trong bảng trên là
A, H–F, H–Cl, H–Br.
B, H–F, H–N, H–H.
C, H–F, H–O, H–H.
D, H–H, H–O, H–Cl.
Đáp án C
3 liên kết có năng lượng liên kết lớn nhất sẽ là bền và ổn định nhất lần lượt là H-F; H-O, H-H
Câu 132 [365443]: Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ hóa chất có dán nhãn tên hóa chất là: etyl axetat, ancol etylic, axit axetic và metyl fomat và 4 tờ đề can có ghi sẵn nhiệt độ sôi là: 77oC; 32oC, 117,9oC; 78,3oC. Có một số phương án điền các giá trị nhiệt độ sôi tương ứng với các chất được trình bày trong bảng sau:

Phương án đúng là
A, (3).
B, (2).
C, (4).
D, (1).
Câu 133 [366480]: Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A, Hai muối trong E có số mol bằng nhau.
B, Muối M2CO3 không bị nhiệt phân.
C, X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí.
D, X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH.
Câu 134 [366481]: Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,035 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z.
Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,03M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 18 ml.
Giá trị m và phần trăm khối lượng Fe(II) đã bị oxi hóa lần lượt là
10738877.png
A, 4,17 và 10%.
B, 13,90 và 27%.
C, 13,90 và 73%.
D, 4,17 và 5%.
Đáp án A.
TN1:
Bảo toàn nguyên tố S :

TN2:
Bảo toàn electron ta có:
bị oxi hóa = 0,015 0,0135 = 0,0015 (mol)

Chú ý:
Số liệu thực hiện thí nghiệm chỉ bằng 1/5 nên khi làm ta cần nhân 5 lên (100mL nhưng chỉ lấy 20 mL để làm thí nghiệm).
Câu 135 [366482]: Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp vài giọt nước cất) trong thời gian 8 – 10 phút.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A, Ở bước 1, không thể thay mỡ lợn bằng dầu nhớt.
B, Ở bước 2, nước cất được thêm vào để tránh đun lâu nước bay hơi hết, phản ứng không xảy ra.
C, Thêm dung dịch NaCl bão hoà nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng xà phòng hóa.
D, Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
HD: Mỡ lợn chứa các chất béo no như tristearin, tripanmitin, khi đun sôi với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng xà phòng hóa (thủy phân chất béo): (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ––to→ 3RCOONa + C3H5(OH)3.
Sản phẩm thu được gồm muối và glixerol dễ tan trong dung dịch nên sau bước 2 ⇝ chất lỏng đồng nhất.
Ở bước 3: để nguội và hòa tan thêm NaCl (muối ăn) vào → làm giảm độ tan của muối natri stearat, thêm nữa khối lượng riêng của dung dịch lúc này cũng tăng lên → các muối hữu cơ (muối natri của các axit béo) bị tách ra khỏi dung dịch, nhẹ hơn dung dịch ⇝ tạo chất rắn màu trắng nổi lên trên dung dịch. Xem xét các phát biểu:
A. Đây là thí nghiệm về phản ứng xà phòng hóa, dầu thực vật hay dầu mỡ đều là chất béo nên đều được.
B. Quan sát phương trình phản ứng trên thì việc thêm nước không phải là xúc tác của phản ứng. Thực chất việc nhỏ thêm vài giọt nước trong quá trình là để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi.
C, D: như đã phân tích ở bước 3 về vai trò của NaCl và kết quả thu được → C sai, D đúng. ❒

Câu 136 [366483]: Trồng dâu, nuôi tằm là một nghề vất vả đã được dân gian đúc kết trong câu: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”. Con tằm sau khi nhả tơ tạo thành kén tằm được sử dụng để dệt thành những tấm tơ lụa có giá trị kinh tế cao, đẹp và mềm mại. Theo bạn, tơ tằm thuộc loại tơ nào?
10738883.png
A, Tơ tổng hợp.
B, Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).
C, Tơ thiên nhiên.
D, Tơ hóa học.
Đáp án: C
Câu 137 [366484]: Ở một nhà máy sản xuất nhôm, người ta tiến hành điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (giả thiết hiệu suất điện phân đạt 100%). Cứ trong 0,2 giây, ở anot thoát ra 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 16,36. Dẫn lượng khí này vào nước vôi trong (dư), tạo thành 0,7 gam kết tủa. Khối lượng Al thu được trong một ngày (24 giờ) gần nhất với
A, 1620 kg.
B, 1440 kg.
C, 1350 kg.
D, 1530 kg.
596880[LG].png
Câu 138 [366485]: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A, NaNO3.
B, KCl.
C, NH4NO3.
D, K2CO3.
HD: Chọn C vì ion NH4+ có tính axit → làm tăng độ chua của đất.
Câu 139 [366486]: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) ; ∆H < 0
Cho các biện pháp:
(1) tăng nhiệt độ,
(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng,
(3) hạ nhiệt độ,
(4) dùng thêm chất xúc tác V2O5,
(5) giảm nồng độ SO3,
(6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A, (2), (3), (4), (6).
B, (1), (2), (4).
C, (1), (2), (4), (5).
D, (2), (3), (5).
HD:
Xét các yếu tố:

(1). Tăng nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm nhiệt độ (theo chiều thu nhiệt ∆H <0)

→ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

(2). Áp suất tỷ lệ với số mol → áp suất trước phản ứng > áp suất sau phản ứng. Khi tăng áp suất

chung của hệ → cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm áp suất → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

(3). Hạ nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch về phía làm tăng nhiệt độ (theo chiều tỏa nhiệt ∆ H <0)

→ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

(4). Chất xúc tác V2O5 không làm chuyển dịch cân bằng mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.

(5). Giảm nồng độ SO3 → cân bằng chuyển dịch về phía làm tăng nồng độ SO3

→ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

(6). Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Chọn D.

Câu 140 [366487]: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X ( biết dung dịch X làm phenolphtalein hóa hồng) và 8,96 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
Đáp án 78,8.
30.PNG
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [364928]: Nếu pha tối của quang hợp bị ức chế thì pha sáng cũng không thể diễn ra. Nguyên nhân là vì pha sáng muốn hoạt động được thì phải lấy chất A từ pha tối. Chất A chính là
A, ATP và NADPH.
B, Glucôzơ.
C, ADP và NADP+.
D, Ôxi.
Nguyên liệu của pha tối là CO2, NADPH và ATP, sản phẩm của pha tối là glucôzơ, NADP+, ADP, NADP+ và ADP được chuyển sang cho pha sáng và cung cấp cho pha sáng làm nguyên liệu để tái tạo NADPH và ATP. Vì vậy nếu pha tối bị ức chế thì sẽ không tạo ra được nguyên liệu để cung cấp cho pha sáng nên pha sáng cũng không diễn ra.
Câu 142 [364929]: Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng
A, làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ốn định.
B, tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.
C, điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
D, làm biến đổi điều kiện lí hoá của môi trường trong cơ thể.
Bộ phận tiếp nhận kích thích có chức năng tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.
Câu 143 [364930]: Từ một tế bào hoặc một mô thực vật có thể nuôi cấy để phát triển thành một cây hoàn chỉnh là vì tế bào thực vật có tính
A, toàn năng.
B, phân hóa.
C, chuyên hóa cao.
D, tự dưỡng.
Dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật, từ một tế bào hoặc một mô thực vật có thể nuôi cấy để phát triển thành một cây hoàn chỉnh thông qua quá trình nguyên phân.
Câu 144 [364931]: Cơ quan nào sau đây của nữ giới tiết ra hoocmôn progesterôn?
A, Vùng dưới đồi.
B, Nang trứng.
C, Tuyến yên.
D, Thể vàng.
Hoocmôn progesteron được tiết ra từ thể vàng.
Câu 145 [364932]: Trong quá trình dịch mã,
A, mỗi tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin khác nhau.
B, trên mỗi mARN nhất định chỉ có một ribôxôm hoạt động.
C, mỗi loại axit amin chỉ được vận chuyển bởi một loại tARN nhất định.
D, mỗi ribôxôm có thể hoạt động trên bất kì loại mARN nào.
Phương án A sai vì mỗi tARN chỉ có thể vận chuyển một loại axit amin.
Phương án B sai vì trên mỗi mARN nhất định có thể có nhiều ribôxôm cùng hoạt động (hiện tượng pôliri bôxôm).
Phương án C sai vì mỗi loại axit amin có thể được vận chuyển bởi một số loại tARN có bộ ba đối mã khác nhau (số loại tARN nhiều hơn số loại axit amin).
Câu 146 [364933]: Trong công nghệ tế bào thực vật, quy trình được mô tả nào dưới đây có thể tạo ra một cây thuần chủng?
A, Dung hợp tế bào trần của hai tế bào lấy từ 2 giống lai khác nhau tạo ra thể song nhị bội, tứ bội hóa tế bào này tạo ra thể dị tứ bội và nuôi cấy thành cây hoàn chỉnh.
B, Đem lai giữa hai cây lưỡng bội khác loài tạo ra cây lai khác loài, nuôi duy trì cây lai này nhờ sinh sản vô tính được dòng thuần chủng.
C, Dùng hạt phấn của một loài lưỡng bội, đem lưỡng bội hóa hạt phấn đó và nuôi cấy mô tế bào để hình thành một cây hoàn chỉnh.
D, Đem lai giữa 2 dòng thuần khác nhau được hạt lai, đem gieo hạt lai, lấy đỉnh sinh trưởng của cây lai nuôi cấy mô sẹo để tạo ra cây con.
Trong công nghệ tế bào thực vật, quy trình có thể tạo ra một cây thuần chủng:
C. Dùng hạt phấn của một loài lưỡng bội, đem lưỡng bội hóa hạt phấn đó và nuôi cấy mô tế bào để hình thành một cây hoàn chỉnh.
Câu 147 [364934]: Ở đậu Hà Lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp, alen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1 thì số cây thân cao, hoa trắng có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A, 1/3.
B, 3/16.
C, 2/3.
D, 1/8.
P: AaBb × AaBb
F1: Cây thân cao, hoa trắng: 2Aabb, 1AAbb.
Theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F1 thì số cây thân cao, hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn AAbb chiếm tỉ lệ 1/3.
Câu 148 [364935]: Trong thí nghiệm năm 1953 của S. Miller và Urey nhằm kiểm tra giả thiết về nguồn gốc sự sống của Oparin và Haldan, hai ông đã sử dụng hỗn hợp khí để mô phỏng thành phần của khí quyển cổ đại giả định, các thành phần khí có mặt trong hỗn hợp bao gồm
A, CH4, NH3, H2 và hơi nước.
B, CH4, CO2, H2 và hơi nước.
C, N2, NH3, H2 và hơi nước.
D, CH4, NH3, O2 và hơi nước.
Trong thí nghiệm năm 1953 của S.Miller và Urey nhằm kiểm tra giả thiết về nguồn gốc sự sống của Oparin và Haldan, hai ông đã sử dụng hỗn hợp khí để mô phỏng thành phần của khí quyển cổ đại giả định, các thành phần khí có mặt trong hỗn hợp bao gồm: CH4, NH3, H2 và hơi nước.
Câu 149 [364936]: Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 5 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ giữa các cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.
II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.
III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
IV. Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
A, 3.
B, 4.
C, 2.
D, 1.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính.
I sai vì chúng không gây hại cho nhau.
Câu 150 [364937]: Cho biết tính trạng màu hoa do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ sung, trong đó khi có mặt cả 3 alen trội A, B, D thì quy định hoa đỏ, các trường hợp còn lại đều có hoa trắng. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A, B, D lần lượt là 0,3; 0,3; 0,5. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
Đáp án là
Ta có: kiểu hình hoa đỏ (A-B-D-) có tỉ lệ là:
(1 ~ aa)(1 – bb)(1 – dd) = (1 – 0,49)(1 – 0,49)(1 – 0,25) = 0,195075.
→kiểu hình hoa trắng có tỉ lệ = 1 – 0,195075 = 0,804925 0,805.