Đáp án
1C
2A
3A
4D
5D
6C
7C
8A
9C
10B
11D
12A
13A
14D
15A
16D
17D
18D
19
20C
21C
22D
23D
24C
25D
26A
27B
28C
29A
30A
31A
32A
33
34C
35C
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51C
52A
53C
54B
55D
56B
57C
58A
59C
60D
61C
62B
63B
64A
65D
66A
67B
68C
69C
70B
71D
72D
73D
74D
75C
76C
77D
78C
79C
80D
81C
82A
83C
84B
85A
86D
87A
88A
89C
90C
91C
92D
93D
94D
95C
96B
97C
98C
99B
100D
101B
102A
103A
104A
105A
106B
107B
108C
109C
110C
111D
112D
113A
114A
115C
116A
117A
118D
119B
120D
121D
122C
123C
124D
125D
126B
127B
128D
129B
130
131C
132
133C
134B
135B
136B
137B
138C
139C
140
141C
142C
143B
144D
145D
146B
147D
148C
149C
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [365494]: Dưới đây là điểm chuẩn lớp 10 các trường top đầu tại Hà Nội (2014-2018):
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT nào cao nhất?
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT nào cao nhất?
A, Lê Quý Đôn - Hà Đông.
B, Phan Đình Phùng.
C, Chu Văn An.
D, Phạm Hồng Thái.
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông là 50,5.
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Phan Đình Phùng là 50,5.
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Chu Văn An là 51,5.
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Phạm Hồng Thái là 48.
Vậy năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Chu Văn An cao nhất.
Chọn đáp án C.
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Phan Đình Phùng là 50,5.
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Chu Văn An là 51,5.
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Phạm Hồng Thái là 48.
Vậy năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Chu Văn An cao nhất.
Chọn đáp án C.
Câu 2 [365495]: Trong không gian với hệ tọa độ cho tam giác có Gọi là chân đường phân giác trong góc của tam giác Giá trị của bằng:
A,
B,
C,
D,
Ta có
Gọi theo tính chất phân giác ta có Suy ra
Ta có và
Do đó
Chọn đáp án A.
Câu 3 [365496]: Một ô tô bắt đầu chuyển động dần đều với vận tốc (m/s), đi được 5 giây thì người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp. Ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc (m/). Tính quãng đường đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bán cho đến khi dừng hẳn.
A, 96,25 m.
B, 94 m.
C, 87,5 m.
D, 95,7 m.
Vận tốc ô tô tại thời điểm bắt đầu phanh là
Vận tốc của chuyển động khi phanh là
Do
Khi xe dừng hẳng tức là
Quãng đường đi được ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn là
Chọn đáp án A.
Vận tốc của chuyển động khi phanh là
Do
Khi xe dừng hẳng tức là
Quãng đường đi được ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn là
Chọn đáp án A.
Câu 4 [365497]: Trong hệ tọa độ cho hai điểm Tìm tọa độ điểm thỏa mãn hệ thức
A,
B,
C,
D,
Giả sử ta có:
Chọn đáp án D.
Chọn đáp án D.
Câu 5 [365498]: Cho số phức thỏa mãn Tính
A,
B,
C,
D,
Suy ra:
Chọn đáp án D.
Câu 6 [365499]: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Trong các số có bao nhiêu số dương?
Trong các số có bao nhiêu số dương?
A, 2.
B, 3.
C, 1.
D, 0.
Dựa vào BBT, ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng
và tiệm cận ngang
Ta có
Hàm số đồng biến trên các khoảng và
Vậy trong ba số có số dương.
Chọn đáp án C.
và tiệm cận ngang
Ta có
Hàm số đồng biến trên các khoảng và
Vậy trong ba số có số dương.
Chọn đáp án C.
Câu 7 [365500]: Một cốc nước hình trụ có chiều cao đường kính Mặt đáy phẳng dày thành cốc dày Đổ vào cốc nước sau đó thả vào cốc viên bi có đường kính mặt nước cách mép cốc gần nhất với giá trị bằng:
A,
B,
C,
D,
Thể tích của cốc nước là:
Thể tích của viên bi là:
Thể tích còn lại sau khi đổ vào cốc nước và thả vào cốc viên bi là:
Chiều cao phần còn lại là:
Chọn đáp án C.
Thể tích của viên bi là:
Thể tích còn lại sau khi đổ vào cốc nước và thả vào cốc viên bi là:
Chiều cao phần còn lại là:
Chọn đáp án C.
Câu 8 [365501]: Cho hàm số có đồ thị và đường thẳng với là tham số thực. Biết rằng đường thẳng cắt tại hai điểm phân biệt và sao cho điểm là trọng tâm của tam giác là gốc tọa độ). Giá trị của bằng:
A,
B,
C,
D,
Hàm số có và đường thẳng có hệ số nên luôn cắt tại hai điểm phân biệt và với mọi giá trị của tham số
Phương trình hoành độ giao điểm của và là:
Suy ra là nghiệm của phương trình
Theo định lí Viet, ta có
Mặt khác, là trọng tâm của tam giác nên
Vậy thoả mãn yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án A.
Phương trình hoành độ giao điểm của và là:
Suy ra là nghiệm của phương trình
Theo định lí Viet, ta có
Mặt khác, là trọng tâm của tam giác nên
Vậy thoả mãn yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án A.
Câu 9 [365502]: Cho là hàm số liên tục trên tập số thực không âm và thỏa mãn Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Đặt
Đổi cận: và
Suy ra
Chọn đáp án C.
Đặt
Đổi cận: và
Suy ra
Chọn đáp án C.
Câu 10 [365503]: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, Tính của góc giữa hai mặt phẳng và
A,
B,
C,
D,
Ta có
Hạ tại
Ta có
vuông tại
Xét vuông tại có:
Suy ra
Chọn đáp án B.
Câu 11 [365504]: Tính tổng các nghiệm nguyên thuộc của bất phương trình
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Xét bất phương trình
- Nếu bất phương trình đúng.
- Nếu
do
Mà
Nên
Từ suy ra
Do đó tổng các nghiệm nguyên thuộc của bất phương trình là:
Chọn đáp án D.
Xét bất phương trình
- Nếu bất phương trình đúng.
- Nếu
do
Mà
Nên
Từ suy ra
Do đó tổng các nghiệm nguyên thuộc của bất phương trình là:
Chọn đáp án D.
Câu 12 [365505]: Trong không gian với hệ tọa độ cho hai điểm Giả sử là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có có phương trình:
Ta có hệ
Ta có hệ
Vậy
Chọn đáp án A.
Ta có hệ
Ta có hệ
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 13 [365506]: Trong hội chợ Tết 2024 , công ty sản xuất sữa Ông Thọ muốn xếp 900 hộp sữa theo số lượng lần lượt 1, 3, 5,... hộp ở từng hàng từ trên xuống dưới (số hộp sữa trên mỗi hàng xếp từ trên xuống là các số lẻ liên tiếp, cách xếp như hình vẽ bên dưới). Vậy hàng dưới cùng có bao nhiêu hộp sữa?
A, 59.
B, 30.
C, 61.
D, 57.
Số hộp sữa được xếp theo thứ tự cấp số cộng với
Ta có
Do đó hàng dưới cùng có hộp
Chọn đáp án A.
Ta có
Do đó hàng dưới cùng có hộp
Chọn đáp án A.
Câu 14 [365507]: Cho hệ phương trình Biết hệ phương trình có nghiệm là Tính
A,
B,
C,
D,
Đặt ta được:
Khi đó là nghiệm của phương trình:
Suy ra hoặc
Suy ra hoặc
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 15 [365508]: Cho các số thực dương thỏa mãn và tích Giá trị của biểu thức là:
A,
B,
C,
D,
Từ giả thiết ta suy ra
Lại có suy ra
Chọn đáp án A.
Lại có suy ra
Chọn đáp án A.
Câu 16 [365509]: Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức trong đó là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ (tại thời điểm ), là chu kì bán rã (tức là khoảng thời gian để một nửa khối lượng chất phóng xạ bị biến thành chất khác). Chu kì bán rã của Cabon là khoảng 5730 năm. Người ta tìm được trong một mẫu đồ cổ một lượng Cabon và xác định được nó đã mất khoảng 25% lượng Cabon ban đầu của nó. Hỏi mẫu đồ cổ đó có tuổi là bao nhiêu?
A, 2400 năm.
B, 2300 năm.
C, 2387 năm.
D, 2378 năm.
Ta có
Khi đó (năm).
Chọn đáp án D.
Khi đó (năm).
Chọn đáp án D.
Câu 17 [365510]: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng là
A,
B,
C,
D,
Yêu cầu bài toán
mà và
Suy ra có tất cả giá trị nguyên của cần tìm.
Chọn đáp án D.
mà và
Suy ra có tất cả giá trị nguyên của cần tìm.
Chọn đáp án D.
Câu 18 [365511]: Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm và đường tròn Từ điểm kẻ các tiếp tuyến và tới đường tròn với là các tiếp điểm. Phương trình đường thẳng là:
A,
B,
C,
D,
Ta có
Vì nên
Mà có tung độ dương nên suy ra
Chọn đáp án D.
Vì nên
Mà có tung độ dương nên suy ra
Chọn đáp án D.
Câu 19 [365512]: Một quân vua được đặt trên một ô giữa bàn cờ. Mỗi bước di chuyển,quân vua được chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc đỉnh với ô đang đứng (xem hình minh họa). Bạn An di chuyển quân vua ngẫu nhiên 3 bước. Tính xác suất sau cho 3 bước quân vua trở về ô xuất phát.
a
Quân vua được di chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc chung đỉnh với ô đang đứng
Gọi là biến cố “Quân vua sau 3 bước trở về đúng vị trí ban đầu”.
TH1: Quân vua di chuyển bước thứ nhất sang ô đen liền kề (được tô màu đỏ) có 4 cách. Bươc đi thứ 2 quân vua di chuyển sang các ô được tô màu vàng có 4 cách. Bước đi thứ 3 quay về vị trí ban đầu có 1 cách. Vậy trường hợp này có cách.
TH2: Quân vua di chuyển bước thứ nhất sang các ô trắng liền kề (được tô màu đỏ) có 4 cách. Bước đi thứ 2 quân vua di chuyển sang các ô được tô màu vàng có 2 cách. Bước đi thứ 3 quay về vị trí ban đầu có 1 cách. Vậy trường hợp này có cách.
Chọn đáp án C.
Quân vua được di chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc chung đỉnh với ô đang đứng
Gọi là biến cố “Quân vua sau 3 bước trở về đúng vị trí ban đầu”.
TH1: Quân vua di chuyển bước thứ nhất sang ô đen liền kề (được tô màu đỏ) có 4 cách. Bươc đi thứ 2 quân vua di chuyển sang các ô được tô màu vàng có 4 cách. Bước đi thứ 3 quay về vị trí ban đầu có 1 cách. Vậy trường hợp này có cách.
TH2: Quân vua di chuyển bước thứ nhất sang các ô trắng liền kề (được tô màu đỏ) có 4 cách. Bước đi thứ 2 quân vua di chuyển sang các ô được tô màu vàng có 2 cách. Bước đi thứ 3 quay về vị trí ban đầu có 1 cách. Vậy trường hợp này có cách.
Chọn đáp án C.
Câu 20 [365513]: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ bắc trong ngày thứ của một năm không nhuận được cho bởi một hàm số với và Thành phố A có đúng giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
A, Ngày thứ
B, Ngày thứ
C, Ngày thứ
D, Ngày thứ
Ta có phương trình
Với và ta tìm được và thoả mãn.
Suy ra thành phố A có giờ ánh sáng vào ngày thứ và ngày thứ của năm.
Chọn đáp án C.
Với và ta tìm được và thoả mãn.
Suy ra thành phố A có giờ ánh sáng vào ngày thứ và ngày thứ của năm.
Chọn đáp án C.
Câu 21 [365514]: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại Hình chiếu của lên mặt phẳng là trung điểm của Thể tích của khối chóp bằng:
A,
B,
C,
D,
Xét tam giác vuông tại có:
là trung điểm của nên
Xét tam giác vuông tại có:
Diện tích đáy là:
Thể tích của khối chóp là:
Chọn đáp án C.
Câu 22 [365515]: Cho hàm số Đồ thị hàm số như hình bên dưới. Hỏi hàm số có bao nhiêu khoảng nghịch biến?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Bảng xét dấu
Vậy hàm số có khoảng nghịch biến.
Chọn đáp án D.
Bảng xét dấu
Vậy hàm số có khoảng nghịch biến.
Chọn đáp án D.
Câu 23 [365516]: Gọi là một nguyên hàm của hàm số Cho biết và trong đó là các số nguyên dương phân biệt. Hãy tính giá trị của
A,
B,
C,
D,
Đặt
Do
Suy ra
Chọn đáp án D.
Câu 24 [365517]: Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy là và khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng Tính thể tích khối lăng trụ bằng:
A,
B,
C,
D,
Gọi là trung điểm của và là hình chiếu vuông góc của trên Khi đó, ta có:
Trong tam giác vuông ta có:
Suy ra:
Thể tích khối lăng trụ là:
Chọn đáp án C.
Câu 25 [365518]: Trong không gian với hệ trục tọa độ gọi là tâm mặt cầu đi qua điểm và tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng tạo độ. Tính
A,
B,
C,
D,
Vì mặt cầu tâm tiếp xúc với các mặt phẳng toạ độ nên ta có
Nhận thấy chỉ có trường hợp thì phương trình có nghiệm, các trường hợp còn lại vô nghiệm.
Thật vậy: với thì
Khi đó
Chọn đáp án D.
Nhận thấy chỉ có trường hợp thì phương trình có nghiệm, các trường hợp còn lại vô nghiệm.
Thật vậy: với thì
Khi đó
Chọn đáp án D.
Câu 26 [365519]: Biết là một điểm cực trị của hàm số Giá trị bằng:
A,
B,
C,
D,
là một điểm cực trị của hàm số nên
Chọn đáp án A.
Chọn đáp án A.
Câu 27 [365520]: Số nghiệm nguyên của bất phương trình là:
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Ta có:
(nhận).
So với điều kiện, ta có các giá trị nguyên thoả mãn là
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm nguyên.
Chọn đáp án B.
Ta có:
(nhận).
So với điều kiện, ta có các giá trị nguyên thoả mãn là
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm nguyên.
Chọn đáp án B.
Câu 28 [365521]: Cho hàm số Tính tổng tất cả các giá trị của để hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng
A,
B,
C,
D,
TXĐ:
Đặt
với
Ta có:
đồng biến trên
Mà
Tổng các giá trị của thoả mãn ycbt là
Chọn đáp án C.
Đặt
với
Ta có:
đồng biến trên
Mà
Tổng các giá trị của thoả mãn ycbt là
Chọn đáp án C.
Câu 29 [365522]: Trong không gian cho mặt phẳng đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng và Tính
A,
B,
C,
D,
Trên giao tuyến của hai mặt phẳng ta lấy lần lượt điểm như sau:
Lấy ta có hệ phương trình:
Lấy ta có hệ phương trình:
Vì nên Do đó, ta có:
Vậy
Chọn đáp án A.
Lấy ta có hệ phương trình:
Lấy ta có hệ phương trình:
Vì nên Do đó, ta có:
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 30 [365523]: Một cái cổng hình Parabol như hình vẽ sau. Chiều cao chiều rộng Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật tô đậm có giá là đồng/ còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá là đồng/ Hỏi tổng số tiền để làm hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A, đồng.
B, đồng.
C, đồng.
D, đồng.
Gắn hệ trục toạ độ sao cho trùng trùng khi đó parabol có đỉnh và đi qua gốc toạ độ.
Giả sử phương trình của parabol có dạng
Vì parabol có đỉnh là và đi qua điểm nên ta có
Suy ra phương trình parabol là
Diện tích của cả cổng là
Mặt khác chiều cao
Diện tích hai cánh cổng là
Diện tích phần xiên hoa là
Vậy tổng số tiền để làm cổng là đồng.
Chọn đáp án A.
Giả sử phương trình của parabol có dạng
Vì parabol có đỉnh là và đi qua điểm nên ta có
Suy ra phương trình parabol là
Diện tích của cả cổng là
Mặt khác chiều cao
Diện tích hai cánh cổng là
Diện tích phần xiên hoa là
Vậy tổng số tiền để làm cổng là đồng.
Chọn đáp án A.
Câu 31 [365524]: Cho hàm số Biết rằng là các giá trị thỏa mãn tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm song song với đường thẳng Khi đó giá trị của bằng:
A,
B,
C,
D,
Có
Do thuộc đồ thị hàm số nên
Do tiếp tuyến tại song song với đường thẳng nên
Thay ta được phương trình
Với loại, do
Với Phương trình tiếp tuyến tại là song song với
Vậy Suy ra
Chọn đáp án A.
Do tiếp tuyến tại song song với đường thẳng nên
Thay ta được phương trình
Với loại, do
Với Phương trình tiếp tuyến tại là song song với
Vậy Suy ra
Chọn đáp án A.
Câu 32 [365525]: Cho tứ diện có và Tính thể tích của khối tứ diện
A,
B,
C,
D,
Do nên chọn
Ta có (giả thiết)
Suy ra tứ diện là tứ diện đều cạnh bằng Ta có
Mặt khác ta có
Suy ra
Chọn đáp án A.
Câu 33 [365526]: Một đồ lưu niệm có hình dạng là đồng hồ cát gồm hai hình nón chung đỉnh ghép lại, giới hạn trong một hình trụ thủy tinh. Trong đó đường sinh bất kì của hình nón tạo với mặt đáy hình trụ một góc đường kính đáy hình trụ có độ dài là 10 Tính thể tích phần không gian nằm trong khối trụ nhưng nằm ngoài hai khối nón. (Kết quả làm tròn đến hàng phần chục).
Ta có:
Đặt
Suy ra
Do đó
Mà nên suy ra
Ta có
Đặt
Suy ra
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 34 [365527]: Trong không gian với hệ trục tọa độ cho mặt cầu và hai điểm là điểm thay đổi trên Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Tính
A,
B,
C,
D,
Gọi là điểm thoả mãn
Suy ra là điểm cố định.
Suy ra đạt giá trị nhỏ nhất khi đạt giá trị nhỏ nhất, đạt giá trị lớn nhất khi đạt giá trị lớn nhất.
có tâm và bán kính
Suy ra
Mà là điểm thay đổi trên
Do đó:
Suy ra
Chọn đáp án C.
Câu 35 [365528]: Một cái thùng đựng đầy nước tạo thành từ việc cắt mặt xung quanh của một hình nón bởi một mặt phẳng vuông góc với trục của hình nón. Miệng thùng là đường tròn có bán kính bằng ba lần bán kính mặt đáy của thùng. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều cao của thùng nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là Biết rằng khối cầu tiếp xúc với mặt trong của thùng và có đúng một nửa của khối cầu đã chìm trong nước (hình vẽ). Thể tích nước còn lại trong thùng có giá trị nào sau đây?
A,
B,
C,
D,
Gọi là bán kính của khối cầu. Khi đó thể tích nước tràn ra ngoài là thể tích của một nửa khối cầu nên
Do đó chiều cao của thùng nước là
Cắt thùng nước bởi thiết diện qua trục ta được hình thang cân với Gọi là giao điểm của và thì tam giác cân tại
Gọi là trung điểm của đoạn thẳng và là giao điểm của và là trung điểm của nên
Ta có
Gọi là hình chiếu của trên thì
Tam giác vuông tại có đường cao nên
Thể tích thùng đầy nước là
Do đó thể tích nước còn lại là
Chọn đáp án C.
Câu 36 [365529]: Lớp có học sinh, trong đó có em thích môn Văn, em thích môn Toán, em thích môn Tiếng Anh, em không thích môn nào, em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
Trong lớp 10A, gọi T là tập hợp những em thích môn Toán; V là tập hợp những em thích môn Văn; A là tập hợp những em thích môn Tiếng Anh; K là tập hợp những em không thích môn nào.
Gọi theo thứ tự là số học sinh chỉ thích môn Văn, Toán, Tiếng Anh.
là số học sinh chỉ thích hai môn Văn và Toán
là số học sinh chỉ thích hai môn Văn và Tiếng Anh
là số học sinh chỉ thích hai môn Toán và Tiếng Anh
Ta có biểu đồ Ven:
a
Từ biểu đồ Ven ta có hệ phương trình sau:
Cộng vế với vế của ta có:
Từ và ta có
Điền đáp án:
Gọi theo thứ tự là số học sinh chỉ thích môn Văn, Toán, Tiếng Anh.
là số học sinh chỉ thích hai môn Văn và Toán
là số học sinh chỉ thích hai môn Văn và Tiếng Anh
là số học sinh chỉ thích hai môn Toán và Tiếng Anh
Ta có biểu đồ Ven:
a
Từ biểu đồ Ven ta có hệ phương trình sau:
Cộng vế với vế của ta có:
Từ và ta có
Điền đáp án:
Câu 37 [365530]: Cho dãy số xác định bởi [000000]: Tính
Ta có
Dãy là một cấp số nhân có số hạng với số hạng đầu và công bội nên
Vậy
Điền đáp án:
Dãy là một cấp số nhân có số hạng với số hạng đầu và công bội nên
Vậy
Điền đáp án:
Câu 38 [365531]: Cho một đồng hồ cát như bên dưới (gồm hai hình nón chung đỉnh ghép lại), trong đó đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc Biết rằng chiều cao của đồng hồ là và tổng thể tích của đồng hồ là Hỏi nếu cho đầy lượng cát vào phần bên trên thì khi chảy hết xuống dưới, tỷ số thể tích lượng cát chiếm chỗ và thể tích phần phía dưới là bao nhiêu?
Gọi lần lượt là bán kính, đường cao của hình nón trên và hình nón dưới.
Do đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc
Suy ra khi đó ta có mối liên hệ:
Theo đề ta có:
Mà
Kết hợp giả thiết: ta được
Từ đó tỉ lệ cần tìm là
Điền đáp án:
Do đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc
Suy ra khi đó ta có mối liên hệ:
Theo đề ta có:
Mà
Kết hợp giả thiết: ta được
Từ đó tỉ lệ cần tìm là
Điền đáp án:
Câu 39 [365532]: Bé Minh có một bảng chữ nhật gồm 6 hình vuông đơn vị, cố định không xoay như hình vẽ. Bé muốn dùng 3 màu để tô tất cả các cạnh của các hình vuông đơn vị, mỗi cạnh tô một lần sao cho mỗi hình vuông đơn vị được tô bởi đúng 2 màu, trong đó mỗi màu tô đúng 2 cạnh. Hỏi bé minh có tất cả bao nhiêu cách tô màu bảng?
Tô màu ô vuông số 2: có cách chọn 2 trong 3 màu, có cách tô 2 màu đó lên 4 cạnh. Vậy có cách.
Tô màu ô vuông số 1,5,3: có cách chọn màu còn lại, có ách tô màu còn lại lên 3 cạnh còn lại của 1 hình vuông. Vậy có cách.
Tô màu ô vuông số 4,6: Mỗi 1 hình vuông có 2 cách tô màu. Vậy có cách.
Vậy có cách thoả mãn.
Điền đáp án:
Câu 40 [365533]: Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thửc Biết tại thời điểm thì vật đi được quãng đường là Hỏi tại thời điểm thì vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
Quãng đường đi được tại thời gian là
Mà
Tại thời điểm thì vật đi được quãng đường là
Điền đáp án:
Mà
Tại thời điểm thì vật đi được quãng đường là
Điền đáp án:
Câu 41 [365534]: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm?
Lời giải
Đặt Ta có
Xét hàm số
Ta có:
Bảng biến thiên
Từ BBT suy ra phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Mà
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số
Điền đáp án:
Xét hàm số
Ta có:
Bảng biến thiên
Từ BBT suy ra phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Mà
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số
Điền đáp án:
Câu 42 [365535]: Cho các số phức và số phức thay đổi thỏa mãn Gọi và lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Giá trị biểu thức bằng:
Đặt
Ta có
là số thực
Khi và chỉ khi:
Gọi tập hợp điểm thuộc đường thẳng
Do đó nhỏ nhất
Vậy
Điền đáp án:
Ta có
là số thực
Khi và chỉ khi:
Gọi tập hợp điểm thuộc đường thẳng
Do đó nhỏ nhất
Vậy
Điền đáp án:
Câu 43 [365536]: Cho hàm số bậc ba có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng?
Để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng khi phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Đặt Từ bẳng biến thiên của hàm số ta thấy, phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt khi
Với mỗi giá trị cho ta 2 gái trị đối nhau của nên với điều kiện phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Vậy đồ thị hàm số có 4 tiệm cận đứng khi
Vì
Điền đáp án:
Đặt Từ bẳng biến thiên của hàm số ta thấy, phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt khi
Với mỗi giá trị cho ta 2 gái trị đối nhau của nên với điều kiện phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Vậy đồ thị hàm số có 4 tiệm cận đứng khi
Vì
Điền đáp án:
Câu 44 [365537]: Cho hai hàm số và với Biết hàm số có ba điểm cực trị là và Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường và
Ta có
Lại có
Suy ra hệ số tự do là
Hoành độ giao điểm của hai đường và là
Do đó, diện tích hình phẳng cần tính là
Điền đáp án:
Lại có
Suy ra hệ số tự do là
Hoành độ giao điểm của hai đường và là
Do đó, diện tích hình phẳng cần tính là
Điền đáp án:
Câu 45 [365538]: Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân chủ yếu là Trái đát nóng lên. Theo OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới), khi nhiệt độ trái đất tăng lên thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm. Người ta ước tính rằng, khi nhiệt độ trái đất tăng thêm thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm còn khi nhiệt độ trái đất tăng thêm thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm Biết rằng nhiệt độ trái đất tăng thêm tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm thì trong đó và là các hằng số dương. Hỏi khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm bao nhiêu (làm tròn đến phần nguyên) thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm đến
Ta có:
Ta cũng suy ra được:
Do đó: với
Ta cần tìm để hay
Suy ra Điền đáp án:
Ta cũng suy ra được:
Do đó: với
Ta cần tìm để hay
Suy ra Điền đáp án:
Câu 46 [365539]: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình ( là tham số thực). Gọi là tập hợp giá trị của để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn Tính tổng các phần tử trong tập
Ta có
+ TH1: phương trình có hai nghiệm
Khi đó
+ TH2: phương trình có nghiệm
Khi đó
Vậy Tổng các giá trị của là
Điền đáp án:
+ TH1: phương trình có hai nghiệm
Khi đó
+ TH2: phương trình có nghiệm
Khi đó
Vậy Tổng các giá trị của là
Điền đáp án:
Câu 47 [365540]: Có bao nhiêu cặp số nguyên thoả mãn và hàm số có ?
Với thoả mãn.
Với hàm bậc 3 không tồn tại (không thoả mãn)
Với Không tồn tại (loại)
Ta có Để hàm số thoả mãn yêu cầu thì
Với có 5 cặp.
Với có 5 cặp.
Với có 7 cặp.
Với có 9 cặp.
Vậy tổng cộng có 27 cặp thoả mãn.
Điền đáp án:
Với hàm bậc 3 không tồn tại (không thoả mãn)
Với Không tồn tại (loại)
Ta có Để hàm số thoả mãn yêu cầu thì
Với có 5 cặp.
Với có 5 cặp.
Với có 7 cặp.
Với có 9 cặp.
Vậy tổng cộng có 27 cặp thoả mãn.
Điền đáp án:
Câu 48 [365541]: Trong không gián cho mặt cầu và đường thẳng Có bao nhiêu điểm thuộc trục tung, với tung độ là số nguyên, mà từ kẻ được đến hai tiếp tuyến cùng vuông góc với
Mặt cầu có bán kính
Vì nên
Gọi là mặt phẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng
Phương trình mặt phẳng là
Khi đó chứa hai tiếp tuyến với mặt cầu kẻ từ và cùng vuông góc với
Để tồn tại các tiếp tuyến thoả mãn bài toán điểu kiện là
Vì là số nguyên nên
Vậy có giá trị nguyên của thoả mãn bài toán.
Điền đáp án:
Vì nên
Gọi là mặt phẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng
Phương trình mặt phẳng là
Khi đó chứa hai tiếp tuyến với mặt cầu kẻ từ và cùng vuông góc với
Để tồn tại các tiếp tuyến thoả mãn bài toán điểu kiện là
Vì là số nguyên nên
Vậy có giá trị nguyên của thoả mãn bài toán.
Điền đáp án:
Câu 49 [365542]: Cho hình chóp có đáy là hình vuông có độ dài đường chéo bằng và vuông góc với mặt phẳng Gọi là góc giữa hai mặt phẳng và Nếu thì góc giữa hai mặt phẳng và bằng bao nhiêu độ:
Gọi
Hình vuông có độ dài đường chéo bằng suy ra hình vuông đó có cạnh bằng
Ta có
Ta có
Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ. Ta có
Khi đó
Mặt phẳng có vectơ pháp tuyến
Mặt phẳng có vectơ pháp tuyến
Suy ra
Điền đáp án:
Câu 50 [365543]: Cho hàm số xác định và liên tục trên có bảng xét dấu của như hình sau:
Số điểm cực trị của hàm số là
Số điểm cực trị của hàm số là
Xét hàm số
Với
Với
Suy ra phương trình có nghiệm phân biệt nên hàm số có điểm cực trị trong đó có điểm cực trị có hoành độ dương. Vì vậy hàm số có điểm cực trị.
Điền đáp án:
Với
Với
Suy ra phương trình có nghiệm phân biệt nên hàm số có điểm cực trị trong đó có điểm cực trị có hoành độ dương. Vì vậy hàm số có điểm cực trị.
Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”
“Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [364988]: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Hỗn hợp
B, Lục bát
C, Tự do
D, Song thất lục bát
Đáp án: C
Câu 52 [364989]: Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A, Lí giải nguồn gốc của Đất Nước
B, Định nghĩa về Đất Nước
C, Nhận thức về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng
D, Khám phá về công lao của Nhân dân đối với Đất Nước
Tác giả định nghĩa Đất nước bằng chiều không gian (là nơi):
- Các từ ngữ: là nơi anh đến trường, là nơi em tắm, là nơi ta hò hẹn gợi những miền không gian thân thuộc gần gũi
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm gợi liên tưởng đến bài ca dao “Khăn thương nhớ ai / khăn rơi xuống đất” => Đất nước còn là không gian của tình yêu và nỗi nhớ của đôi lứa yêu nhau
- Các từ ngữ: là nơi anh đến trường, là nơi em tắm, là nơi ta hò hẹn gợi những miền không gian thân thuộc gần gũi
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm gợi liên tưởng đến bài ca dao “Khăn thương nhớ ai / khăn rơi xuống đất” => Đất nước còn là không gian của tình yêu và nỗi nhớ của đôi lứa yêu nhau
Câu 53 [364990]: Điệp ngữ “là nơi” có tác dụng gì?
A, Nhấn mạnh nơi chốn
B, Tô đậm nhận thức về Đất Nước qua trục thời gian
C, Tô đậm nhận thức về Đất Nước qua trục không gian
D, Nhấn mạnh cách định nghĩa
Đáp án: C
Câu 54 [364991]: Các câu thơ “Đất là nơi anh đến trường/ Nước là nơi em tắm” gợi hình dung về không gian như thế nào?
A, Nhỏ bé, hạn hẹp
B, Gần gũi, thân thuộc, đời thường
C, Trừu tượng
D, Lớn lao, kì vĩ
Tác giả định nghĩa Đất nước bằng chiều không gian (là nơi):
- Các từ ngữ: là nơi anh đến trường, là nơi em tắm, là nơi ta hò hẹn gợi những miền không gian thân thuộc gần gũi
- Các từ ngữ: là nơi anh đến trường, là nơi em tắm, là nơi ta hò hẹn gợi những miền không gian thân thuộc gần gũi
Câu 55 [364992]: Câu thơ “Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm” gợi hình dung về không gian như thế nào?
A, Không gian của tình bạn
B, Không gian của tình cảm gia đình
C, Không gian của tình cảm vợ chồng
D, Không gian của tình yêu đôi lứa
Tác giả định nghĩa Đất nước bằng chiều không gian (là nơi):
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm gợi liên tưởng đến bài ca dao “Khăn thương nhớ ai / khăn rơi xuống đất” => Đất nước còn là không gian của tình yêu và nỗi nhớ của đôi lứa yêu nhau
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm gợi liên tưởng đến bài ca dao “Khăn thương nhớ ai / khăn rơi xuống đất” => Đất nước còn là không gian của tình yêu và nỗi nhớ của đôi lứa yêu nhau
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Chẳng hiểu sao lần nào qua biên giới
hoa mộc miên cũng rực đỏ triền sông rực đỏ vách núi rực đỏ tâm can
mộc miên đỏ một trời biên viễn
như máu tươi ròng rã ngàn năm”
hoa mộc miên cũng rực đỏ triền sông rực đỏ vách núi rực đỏ tâm can
mộc miên đỏ một trời biên viễn
như máu tươi ròng rã ngàn năm”
(Nguyễn Linh Khiếu, Hoa mộc miên biên giới, vannghequandoi.com.vn)
Câu 56 [364993]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
A, Tự sự
B, Biểu cảm
C, Miêu tả
D, Nghị luận
Đoạn thơ có sử dụng phương thức miêu tả (miêu tả hoa mộc miên) và phương thức biểu cảm (không chỉ bồi hồi vì sắc đỏ rực những bông hoa đẹp mà còn trân trọng hơn vẻ đẹp của những người chiến sĩ sẵn sàng hi sinh xương máu của mình để vùng biên giới ngàn năm qua)
=> Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
=> Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 57 [364994]: Các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “hoa mộc miên cũng rực đỏ triền sông rực đỏ vách núi rực đỏ tâm can”?
A, Nói quá, ẩn dụ
B, Phép điệp, nói quá
C, Phép điệp, ẩn dụ
D, Ẩn dụ, tả thực
2 biện pháp tu từ được sử dụng:
Điệp từ: rực đỏ => nhằm nhấn mạnh màu của hoa mộc miên: Rực đỏ không gian, từ triền sông, lên vách núi, rồi vào tâm can.
Ẩn dụ: Rực đỏ tâm can biểu tượng cho một vùng biên giới không khi nào không có máu đổ. Đó là hình ảnh ẩn dụ cho nỗi đau bị xâm lấn của quê hương Việt Nam ở các vùng biên viễn (vùng biên giới xa xôi của Tổ quốc, đặc biệt là vùng giáp biên phía Bắc)
Điệp từ: rực đỏ => nhằm nhấn mạnh màu của hoa mộc miên: Rực đỏ không gian, từ triền sông, lên vách núi, rồi vào tâm can.
Ẩn dụ: Rực đỏ tâm can biểu tượng cho một vùng biên giới không khi nào không có máu đổ. Đó là hình ảnh ẩn dụ cho nỗi đau bị xâm lấn của quê hương Việt Nam ở các vùng biên viễn (vùng biên giới xa xôi của Tổ quốc, đặc biệt là vùng giáp biên phía Bắc)
Câu 58 [364995]: Từ “biên viễn” trong đoạn thơ có nghĩa là gì?
A, Vùng biên giới xa xôi
B, Vùng biển đảo xa xôi
C, Nơi tiếp giáp chân trời
D, Nơi xa xôi, hẻo lánh
Đáp án: A
Câu 59 [364996]: “mộc miên đỏ một trời biên viễn
như máu tươi ròng rã ngàn năm”
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dòng thơ trên?
như máu tươi ròng rã ngàn năm”
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dòng thơ trên?
A, Nói quá, ẩn dụ
B, Nói quá, so sánh
C, So sánh, ẩn dụ
D, So sánh, hoán dụ
- So sánh: hình ảnh hoa mộc miên đỏ rực một trời biên viễn được so sánh với màu máu tươi ròng rã ngàn năm
- Ẩn dụ: Máu tươi ròng rã ngàn năm là hình ảnh ẩn dụ cho nỗi đau bị xâm lấn của quê hương Việt Nam ở các vùng biên viễn (vùng biên giới xa xôi của Tổ quốc, đặc biệt là vùng giáp biên phía Bắc). Ở các vùng biên giới này, ngàn năm qua, không khi nào không có máu đổ.
Việc lặp lại ý thơ: mộc miên đỏ một trời biên viễn/ như máu tươi ròng rã ngàn năm; hoa cứ máu tươi suốt ngàn năm tê tái trong bài thơ khắc sâu vào nỗi đau nhức buốt đó.
- Ẩn dụ: Máu tươi ròng rã ngàn năm là hình ảnh ẩn dụ cho nỗi đau bị xâm lấn của quê hương Việt Nam ở các vùng biên viễn (vùng biên giới xa xôi của Tổ quốc, đặc biệt là vùng giáp biên phía Bắc). Ở các vùng biên giới này, ngàn năm qua, không khi nào không có máu đổ.
Việc lặp lại ý thơ: mộc miên đỏ một trời biên viễn/ như máu tươi ròng rã ngàn năm; hoa cứ máu tươi suốt ngàn năm tê tái trong bài thơ khắc sâu vào nỗi đau nhức buốt đó.
Câu 60 [364997]: Đoạn thơ bộc lộ tâm trạng nào của nhân vật trữ tình?
A, Niềm say mê trước vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên miền biên viễn
B, Niềm khao khát biên giới im tiếng súng.
C, Nỗi xót xa trước sự hi sinh của các chiến sĩ biên phòng
D, Tâm trạng nhức nhối, không yên khi nhận thức về hiểm hoạ xâm lăng của kẻ thù ngoại bang
Tâm trạng nhức nhối, không yên khi nhận thức về hiểm hoạ xâm lăng của kẻ thù ngoại bang
Đoạn thơ thể hiện nỗi đau bị xâm lấn của quê hương Việt Nam ở các vùng biên viễn (vùng biên giới xa xôi của Tổ quốc, đặc biệt là vùng giáp biên phía Bắc). Ở các vùng biên giới này, ngàn năm qua, không khi nào không có máu đổ.
Việc lặp lại ý thơ: mộc miên đỏ một trời biên viễn/ như máu tươi ròng rã ngàn năm; hoa cứ máu tươi suốt ngàn năm tê tái trong bài thơ khắc sâu vào nỗi đau nhức buốt đó.
Đoạn thơ thể hiện nỗi đau bị xâm lấn của quê hương Việt Nam ở các vùng biên viễn (vùng biên giới xa xôi của Tổ quốc, đặc biệt là vùng giáp biên phía Bắc). Ở các vùng biên giới này, ngàn năm qua, không khi nào không có máu đổ.
Việc lặp lại ý thơ: mộc miên đỏ một trời biên viễn/ như máu tươi ròng rã ngàn năm; hoa cứ máu tươi suốt ngàn năm tê tái trong bài thơ khắc sâu vào nỗi đau nhức buốt đó.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
(1) “Thật thế, phở đối với một hạng người, không còn là một món ăn nữa, mà là một thứ nghiện, như nghiện nước trà tươi...
(2) Ngay từ ở đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong, rồi lại ra chùa ngoài. Ta tiến lại gần một cửa hàng bán phở: thật là cả một bài trí nên thơ.
(3) Qua lần cửa kính ta đã thấy gì? Một bó hành hoa xanh như lá mạ, dăm quả ớt đỏ buộc vào một cái dây, vài miếng thịt bò tươi và mềm, chín có, tái có, sụn có, mỡ gầu có, vè cũng có,... Người bán hàng đứng thái bánh, thái thịt luôn tay, thỉnh thoảng lại mở nắp một cái thùng sắt ra để lấy nước dùng chan vào bát. Một làn khói toả ra khắp gian hàng, bao phủ những người ngồi ăn ở chung quanh trong một làn sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu.
(4) Trông mà thèm quá! Nhất là về mùa rét, có gió bấc thổi hiu hiu, mà thấy người ta ăn phở như thế, thì chính mình đứng ở ngoài cũng thấy ấm áp, ngon lành. Có ai lại đừng vào ăn cho được.”
(2) Ngay từ ở đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong, rồi lại ra chùa ngoài. Ta tiến lại gần một cửa hàng bán phở: thật là cả một bài trí nên thơ.
(3) Qua lần cửa kính ta đã thấy gì? Một bó hành hoa xanh như lá mạ, dăm quả ớt đỏ buộc vào một cái dây, vài miếng thịt bò tươi và mềm, chín có, tái có, sụn có, mỡ gầu có, vè cũng có,... Người bán hàng đứng thái bánh, thái thịt luôn tay, thỉnh thoảng lại mở nắp một cái thùng sắt ra để lấy nước dùng chan vào bát. Một làn khói toả ra khắp gian hàng, bao phủ những người ngồi ăn ở chung quanh trong một làn sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu.
(4) Trông mà thèm quá! Nhất là về mùa rét, có gió bấc thổi hiu hiu, mà thấy người ta ăn phở như thế, thì chính mình đứng ở ngoài cũng thấy ấm áp, ngon lành. Có ai lại đừng vào ăn cho được.”
(Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, NXB Hội Nhà văn, 2014)
Câu 61 [364998]: Đề tài của đoạn trích là gì?
A, Du lịch
B, Thể thao
C, Văn hoá ẩm thực
D, Lịch sử
Đoạn trích nói về phở - một món ăn quen thuộc và lâu đời của người Hà Nội
Câu 62 [364999]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Vị ngon của phở
B, Sức hấp dẫn của phở
C, Cách thưởng thức phở
D, Cách nấu phở
Căn cứ vào câu chủ đề
“Thật thế, phở đối với một hạng người, không còn là một món ăn nữa, mà là một thứ nghiện, như nghiện nước trà tươi...
“Thật thế, phở đối với một hạng người, không còn là một món ăn nữa, mà là một thứ nghiện, như nghiện nước trà tươi...
Câu 63 [365154]: Theo đoạn trích, mùi phở có sức quyến rũ như thế nào?
A, “một thứ nghiện, như nghiện nước trà tươi”
B, “như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong, rồi lại ra chùa ngoài”
C, “làn khói toả ra khắp gian hàng, bao phủ những người ngồi ăn ở chung quanh trong một làn sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu”
D, “một bài trí nên thơ”
Căn cứ vào ngữ liệu:
Ngay từ ở đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong, rồi lại ra chùa ngoài.
Ngay từ ở đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong, rồi lại ra chùa ngoài.
Câu 64 [365155]: Đoạn (3) sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
A, Miêu tả
B, Biểu cảm
C, Tự sự
D, Nghị luận
Đoạn (3) sử dụng nhiều tính từ để mô tả cách bài trí phở, làn khói tỏa ra từ phở…
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 65 [365156]: Từ ngữ nào trong đoạn trích thể hiện ở mức độ cao nhất tình cảm của người viết dành cho món phở?
A, “thấy ấm áp, ngon lành”
B, “thèm”
C, “quyến rũ”
D, “nghiện”
Ý nói món phở gây nghiện, không bỏ được, không cai được, không quên được
Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
Mẹ tôi
(Nguyễn Trọng Tạo)
mẹ tôi dòng dõi nhà quê
trầu cau từ thuở chưa về làm dâu
áo sồi nâu, mấn bùn nâu
trắng trong dải yếm bắc cầu nên duyên
cha tôi chẳng đỗ trạng nguyên
ông đồ hay chữ thường xuyên việc nhà
mẹ tôi chẳng tiếng kêu ca
hai tay đồng áng lợn gà nồi niêu
chồng con duyên phận phải chiều
ca dao ru lúa câu Kiều ru con
gái trai bảy đứa vuông tròn
chiến tranh mình mẹ ngóng con, thờ chồng
bây giờ phố chật người đông
đứa nam đứa bắc nâu sồng mẹ thăm
(tuổi già đi lại khó khăn
thương con nhớ cháu đêm nằm chẳng yên)
mẹ tôi tóc bạc răng đen
nhớ thương xanh thắm một miền nhà quê.”
Câu 66 [365157]: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Lục bát
B, Song thất lục bát
C, Thất ngôn
D, Tự do
Lục bát là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu ấm tiết và một câu tám âm tiết phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.
Câu 67 [365158]: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A, Nghị luận
B, Biểu cảm
C, Thuyết minh
D, Tự sự
Văn bản sử dụng kết hợp 3 phương thức biểu đạt: tự sự (kể về mẹ), miêu tả (ngoại hình mẹ), biểu cảm (yêu thương, trân trọng mẹ)
=> Phương thức biểu đạt chính của văn bản là biểu cảm
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
=> Phương thức biểu đạt chính của văn bản là biểu cảm
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 68 [365159]: Người mẹ trong bài thơ là người vùng nào?
A, Thị thành
B, Sơn nguyên
C, Nông thôn
D, Miền biển
Căn cứ vào những chi tiết:
mẹ tôi dòng dõi nhà quê / áo sồi nâu, mấn bùn nâu / hai tay đồng áng lợn gà nồi niêu
mẹ tôi dòng dõi nhà quê / áo sồi nâu, mấn bùn nâu / hai tay đồng áng lợn gà nồi niêu
Câu 69 [365160]: Câu thơ “hai tay đồng áng lợn gà nồi niêu” (in đậm) khắc hoạ vẻ đẹp nào sau đây của hình tượng người mẹ?
A, Nhân hậu
B, Vị tha
C, Chịu thương chịu khó
D, Thương con
Cho thấy công việc của mẹ vất vả nhưng đằng sau đó là sự tần tảo, chịu thương chịu khó của mẹ
Câu 70 [365161]:
“mẹ tôi tóc bạc răng đen
nhớ thương xanh thắm một miền nhà quê.”
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các từ ngữ in đậm? A, So sánh
B, Ẩn dụ
C, Nhân hoá
D, Hoán dụ
Con nhớ mẹ, nhớ hình ảnh mẹ quen thuộc thuở nào, xót xa những hi sinh thầm lặng của mẹ.
Nỗi nhớ mẹ chính là nhớ quê hương
Nỗi nhớ mẹ chính là nhớ quê hương
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [365162]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Cậu ấy là một chiến sĩ rất quả cảm. Cậu ấy đã chiến đấu rất yêng hùng.
Cậu ấy là một chiến sĩ rất quả cảm. Cậu ấy đã chiến đấu rất yêng hùng.
A, chiến sĩ
B, quả cảm
C, chiến đấu
D, yêng hùng
Từ sai chính tả
=> Đổi thành: kiên cường, anh dũng,…
=> Đổi thành: kiên cường, anh dũng,…
Câu 72 [365163]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trời mưa như trút nước, tôi tất tả đổ thóc ra phơi.
Trời mưa như trút nước, tôi tất tả đổ thóc ra phơi.
A, Trời mưa
B, trút nước
C, tất tả
D, đổ thóc ra phơi
Sai về nghĩa => Đổi lại: thu thóc
Câu 73 [365164]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao,... là những cây bút tiêu biểu của văn xuôi lãng mạn Việt Nam.
Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao,... là những cây bút tiêu biểu của văn xuôi lãng mạn Việt Nam.
A, Vũ Trọng Phụng
B, Ngô Tất Tố
C, Nam Cao
D, văn xuôi lãng mạn
=> Đổi thành: văn học hiện thực
Câu 74 [365165]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tuy gia đình khá giả nhưng cậu ấy tiêu xài rất hoang phí.
Tuy gia đình khá giả nhưng cậu ấy tiêu xài rất hoang phí.
A, gia đình
B, khá giả
C, tiêu xài
D, hoang phí
Giữa 2 vế dùng từ “nhưng” cho thấy sự đối lập
=> Đổi thành: tiết kiệm
Câu 75 [365166]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nhân vật Chí Phèo trong câu chuyện cùng tên của Nam Cao là một trí thức rất đáng thương.
Nhân vật Chí Phèo trong câu chuyện cùng tên của Nam Cao là một trí thức rất đáng thương.
A, Chí Phèo
B, cùng tên
C, trí thức
D, đáng thương
=> Đổi thành: nông dân
Câu 76 [365167]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, ném
B, vứt
C, cầm
D, tung
- ném, vứt, tung chỉ hành động chủ động di chuyển đồ vật ra khỏi tay
- cầm chỉ trạng thái, hành động cầm đồ vật trong tay
- cầm chỉ trạng thái, hành động cầm đồ vật trong tay
Câu 77 [365168]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, yêu
B, thương
C, quý
D, ghét
- yêu, thương, quý là cảm xúc tích cực, ưa thích
- Ghét: là cảm xúc không tích cực, không ưa thích, muốn tránh hoặc cảm thấy khó chịu khi phải tiếp xúc với một đối tượng nào đó
- Ghét: là cảm xúc không tích cực, không ưa thích, muốn tránh hoặc cảm thấy khó chịu khi phải tiếp xúc với một đối tượng nào đó
Câu 78 [365169]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, nguy hiểm
B, nguy hại
C, nguy kịch
D, nguy cơ
- nguy cơ: cái có thể gây ra tai hoạ lớn trong một thời gian rất gần
- nguy hại: nguy hiểm và gây tổn thất cho con người
- nguy hiểm: có thể gây tai hại lớn
- nguy kịch: hết sức nguy hiểm, đe doạ nghiêm trọng đến sự sống còn (thường nói về bệnh tật)
- nguy hại: nguy hiểm và gây tổn thất cho con người
- nguy hiểm: có thể gây tai hại lớn
- nguy kịch: hết sức nguy hiểm, đe doạ nghiêm trọng đến sự sống còn (thường nói về bệnh tật)
Câu 79 [365170]: Tác phẩm nào không cùng thể loại với tác phẩm còn lại?
A, “Chữ người tử tù”
B, “Chiếc thuyền ngoài xa”
C, “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
D, “Hai đứa trẻ”
- “Chữ người tử tù”, “Chiếc thuyền ngoài xa”, “Hai đứa trẻ” thuộc thể loại truyện ngắn
- “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” thuộc thể loại kịch
- “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” thuộc thể loại kịch
Câu 80 [365171]: Nhà văn nào là thành viên của bút nhóm Tự lực văn đoàn?
A, Thế Lữ
B, Huy Cận
C, Hàn Mặc Tử
D, Xuân Diệu
Tự lực văn đoàn là tổ chức văn học đầu tiên của nước ta mang đầy đủ tính chất một hội đoàn sáng tác theo nghĩa hiện đại.
Tự lực văn đoàn gồm 7 người là Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, Xuân Diệu
Tự lực văn đoàn gồm 7 người là Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, Xuân Diệu
Câu 81 [365172]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.......... là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát vọng của con người về hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội
.......... là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát vọng của con người về hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội
A, Truyện cổ tích
B, Truyện ngụ ngôn
C, Truyện thơ
D, Truyện cười
Đáp án: C
Câu 82 [365173]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Thư từ, nhật kí,... là các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ .......... .
Thư từ, nhật kí,... là các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ .......... .
A, sinh hoạt
B, nghệ thuật
C, báo chí
D, khoa học
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 83 [365174]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
“I-li-át” và “Ô-đi-xê” là hai thiên .......... nổi tiếng của đất nước Hi Lạp.
“I-li-át” và “Ô-đi-xê” là hai thiên .......... nổi tiếng của đất nước Hi Lạp.
A, thần thoại
B, truyền thuyết
C, sử thi
D, truyện cổ tích
- Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
- Sử thi nảy sinh và tồn tại trong đời sống của các dân tộc ít người, không chỉ với tư cách một tác phẩm nghệ thuật mà còn là pho tượng lịch sử, cuốn sách bách khoa toàn thư của dân tộc đó.
- Sử thi nảy sinh và tồn tại trong đời sống của các dân tộc ít người, không chỉ với tư cách một tác phẩm nghệ thuật mà còn là pho tượng lịch sử, cuốn sách bách khoa toàn thư của dân tộc đó.
Câu 84 [365175]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
“Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung là một trong những thiên tiểu thuyết .......... kinh điển của văn học Trung Quốc.
“Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung là một trong những thiên tiểu thuyết .......... kinh điển của văn học Trung Quốc.
A, kiếm hiệp
B, chương hồi
C, trinh thám
D, giả tưởng
Tiểu thuyết chương hồi là một thể thuộc loại tác phẩm tự sự dài hơi của Trung Quốc, thịnh hành vào đời Minh, Thanh và sau này là ở Việt Nam. Tiểu thuyết chương hồi thoát thai từ thoại bản, một loại tiểu thuyết bạch thoại từ đời nhà Tống. Đời Tống, kể chuyện trở thành một nghề chuyên nghiệp.
Câu 85 [365176]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một trong những .......... văn học mọi thời đại.
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một trong những .......... văn học mọi thời đại.
A, kiệt tác
B, tác phẩm
C, sáng tác
D, văn bản
Đáp án: A
Câu 86 [365177]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc bình Tây, cờ đại tướng,
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.”
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc bình Tây, cờ đại tướng,
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.”
(Nguyễn Công Trứ, Bài ca ngất ngưởng,
Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng để nhắc đến những chức vụ, địa vị mà ông Hi Văn đã kinh qua? A, Phép điệp
B, Nói quá
C, Nói giảm nói tránh
D, Liệt kê
- Liệt kê những danh vị, chức vụ của ông Hi Văn: Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc, đại tướng, Phủ doãn.
Câu 87 [365178]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Một người đàn bà đã xóa hết tên, tuổi trên mọi văn bản của mình
Rồi đến tìm tôi
Nàng rung quả chuông trong ngực tôi
Nàng thắp ngọn nến trong mắt tôi
Nàng mở cánh cửa trong tai tôi
Nàng thay chân tôi bằng chân ngựa hoang
Nàng thay tay tôi bằng cánh đại bàng”
“Một người đàn bà đã xóa hết tên, tuổi trên mọi văn bản của mình
Rồi đến tìm tôi
Nàng rung quả chuông trong ngực tôi
Nàng thắp ngọn nến trong mắt tôi
Nàng mở cánh cửa trong tai tôi
Nàng thay chân tôi bằng chân ngựa hoang
Nàng thay tay tôi bằng cánh đại bàng”
(Nguyễn Quang Thiều, Đau gần lúc sáng,
theo Nhật kí người xem đồng hồ, NXB Hội Nhà văn, 2023)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì? A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích thuộc một tác phẩm thơ với ngôn từ trau chuốt, tinh luyện. Tác giả sử dụng phương thức tự sự và biểu cảm
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [365179]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chị Chiến cũng không ngủ được. Sắp tới đây biết bao nhiêu chuyện phải lo, ngay bây giờ cũng bao nhiều chuyện phải nhớ. Cả chị cả em cũng nhớ đến má. Hình như má cũng đã về đâu đây. Mà biến theo ánh đom đóm trên nóc nhà hay đang ngồi dựa vào mấy thùng lúa mà cầm nên quạt? Đêm nay, dễ gì má vắng mặt, má cũng phải về dòm ngó coi chị em Việt tính toán việc nhà làm sao chớ?”
“Chị Chiến cũng không ngủ được. Sắp tới đây biết bao nhiêu chuyện phải lo, ngay bây giờ cũng bao nhiều chuyện phải nhớ. Cả chị cả em cũng nhớ đến má. Hình như má cũng đã về đâu đây. Mà biến theo ánh đom đóm trên nóc nhà hay đang ngồi dựa vào mấy thùng lúa mà cầm nên quạt? Đêm nay, dễ gì má vắng mặt, má cũng phải về dòm ngó coi chị em Việt tính toán việc nhà làm sao chớ?”
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Hình tượng người mẹ trong đoạn trích hiện lên qua điểm nhìn nào? A, Điểm nhìn của hai chị em Việt và Chiến
B, Điểm nhìn của người kể chuyện
C, Điểm nhìn của nhân vật “tôi”
D, Không xác định
Hai chị em thấy Hình như má cũng đã về đâu đây. Mà biến theo ánh đom đóm trên nóc nhà hay đang ngồi dựa vào mấy thùng lúa mà cầm nên quạt?
Câu 89 [365180]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao1.”
___________________
1 Điển Thuần Vu Phần uống rượu sau nằm ngủ dưới gốc cây hoè, rồi mơ thấy mình ở nước Hoè An, được công danh phú quý rất mực vinh hiển; sau bừng mắt tỉnh dậy thì hoá ra đó là một giấc mộng, thấy dưới cành hoè phía nam chỉ có một tổ kiến mà thôi.
“Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao1.”
(Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nhàn,
Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Điển tích được sử dụng trong hai câu thơ trên có ý nghĩa gì?___________________
1 Điển Thuần Vu Phần uống rượu sau nằm ngủ dưới gốc cây hoè, rồi mơ thấy mình ở nước Hoè An, được công danh phú quý rất mực vinh hiển; sau bừng mắt tỉnh dậy thì hoá ra đó là một giấc mộng, thấy dưới cành hoè phía nam chỉ có một tổ kiến mà thôi.
A, Sự huyễn hoặc trong mơ ước của con người
B, Phú quý là một giấc mộng lớn trong đời
C, Phú quý chỉ là một giấc chiêm bao
D, Phê phán con người quá tham vọng
A, B, D mang nghĩa quá sâu xa. Ở đây chúng ta hiểu một cách đơn giản trực tiếp ý nghĩa của điểm tích
Câu 90 [365181]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
(Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Hai câu thơ thể hiện quan niệm nào của Nguyễn Bình Khiêm về chữ “nhàn”? A, “Nhàn” là coi thường công danh phú quý.
B, “Nhàn là nhận dại về mình, nhường khôn cho kẻ khác.
C, “Nhàn” là thuận theo tự nhiên mà sống.
D, “Nhàn” là vui vầy với thiên nhiên.
Mùa nào ăn thức ấy, mùa nào thời tiết nào thì dựa theo thời tiết mà tìm nơi tắm
Cuộc sống giản dị không cần những thứ giàu sang hào nhoáng chỉ là sản vật từ nhiên nhiên “măng trúc” “giá” -> Thấy được cuộc sống an nhàn, đạm bạc thanh cao, lối sống hòa nhập với thiên nhiên, thuận theo tự nhiên mà sống.
Cuộc sống giản dị không cần những thứ giàu sang hào nhoáng chỉ là sản vật từ nhiên nhiên “măng trúc” “giá” -> Thấy được cuộc sống an nhàn, đạm bạc thanh cao, lối sống hòa nhập với thiên nhiên, thuận theo tự nhiên mà sống.
Câu 91 [365182]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”
Văn bản trên thuộc thể loại văn học nào?
A, Truyện cổ tích
B, Tục ngữ
C, Ca dao
D, Vè
Đáp án: C
Câu 92 [365183]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nửa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.”
“Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nửa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.”
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Điệp ngữ “sự thật là” (in đậm) không thể hiện ý nghĩa gì? A, Khẳng định tính chất khách quan của những bằng chứng lịch sử không thể chối cãi
B, Tạo nên căn cứ pháp lí cực kì quan trọng để bác bỏ luận điệu cho rằng nước ta là thuộc địa của Pháp bị Nhật chiếm
C, Thuyết phục phe Đồng minh và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới ủng hộ nền độc lập của Việt Nam
D, Bộc lộ thái độ phẫn nộ của người viết đối với thực dân Pháp
Điệp ngữ “Sự thật là” khẳng định tính chất khách quan của những bằng chứng lịch sử không thể chối cãi. Từ đó tạo nên căn cứ pháp lí cực kì quan trọng để bác bỏ luận điệu cho rằng nước ta là thuộc địa của Pháp bị Nhật chiếm. Sau cùng là thuyết phục phe Đồng minh và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới ủng hộ nền độc lập của Việt Nam
Câu 93 [365184]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Nội dung nào không được thể hiện trong đoạn thơ? A, Khung cảnh đoàn quân ra trận
B, Hình tượng các chiến sĩ của ta
C, Hình tượng nhân dân tham gia kháng chiến
D, Tin vui chiến thắng
Đoạn thơ là khung cảnh đoàn quân ra trận với các lực lượng: đoàn quân (chiến sĩ của ta), dân công (nhân dân tham gia kháng chiến)
Câu 94 [365185]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
(Nguyễn Trãi, Cảnh ngày hè, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ? A, Phép đối
B, Ẩn dụ
C, Nói quá
D, Sử dụng điển tích, điển cố
Điển tích được sử dụng trong hai câu thơ trên là Ngu cầm.
- Ngu cầm là đàn của vua Ngu Thuấn. Ngu là tên triều đại huyền thoại do vua Thuấn lập nên. Vào thời đó, đất nước thanh bình, nhân dân no đủ. Tương truyền, vua Nghiêu có ban cho vua Thuấn một cây đàn. Lúc nhàn rỗi, vua Thuấn thường gảy đàn ca khúc Nam phong.
- Việc sử dụng điển tích Ngu cầm và gợi lại khúc Nam phong giúp Nguyễn Trãi thể hiện ước mong đất nước thanh bình, dân no đủ giàu mạnh một cách hàm súc, cô đọng.
- Ngu cầm là đàn của vua Ngu Thuấn. Ngu là tên triều đại huyền thoại do vua Thuấn lập nên. Vào thời đó, đất nước thanh bình, nhân dân no đủ. Tương truyền, vua Nghiêu có ban cho vua Thuấn một cây đàn. Lúc nhàn rỗi, vua Thuấn thường gảy đàn ca khúc Nam phong.
- Việc sử dụng điển tích Ngu cầm và gợi lại khúc Nam phong giúp Nguyễn Trãi thể hiện ước mong đất nước thanh bình, dân no đủ giàu mạnh một cách hàm súc, cô đọng.
Câu 95 [365186]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tuy nhiên: Từ có vũ trụ, đã có giang san.
Quả là: Trời đất cho nơi hiểm trở,
Cũng nhờ: Nhân tài giữ cuộc điện an.
Hội nào bằng hội Mạnh Tân: như vương sư họ Lã,
Trận nào bằng trận Duy Thuỷ: như quốc sĩ họ Hàn.
Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng,
Bởi đại vương coi thế giặc nhàn.”
“Tuy nhiên: Từ có vũ trụ, đã có giang san.
Quả là: Trời đất cho nơi hiểm trở,
Cũng nhờ: Nhân tài giữ cuộc điện an.
Hội nào bằng hội Mạnh Tân: như vương sư họ Lã,
Trận nào bằng trận Duy Thuỷ: như quốc sĩ họ Hàn.
Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng,
Bởi đại vương coi thế giặc nhàn.”
(Trương Hán Siêu, Bạch Đằng giang phú,
Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Đoạn văn trên thể hiện đậm nét tư tưởng nào sau đây? A, Đề cao yếu tố địa linh
B, Đề cao yếu tố thiên thời
C, Đề cao con người
D, Đề cao sự phò trợ của thần linh
Nhấn mạnh: Cũng nhờ: Nhân tài giữ cuộc điện an.
Đưa ra dẫn chứng để chứng minh cho lí lẽ đó
Hội nào bằng hội Mạnh Tân: như vương sư họ Lã,
Trận nào bằng trận Duy Thuỷ: như quốc sĩ họ Hàn.
Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng,
Bởi đại vương coi thế giặc nhàn.”
Đưa ra dẫn chứng để chứng minh cho lí lẽ đó
Hội nào bằng hội Mạnh Tân: như vương sư họ Lã,
Trận nào bằng trận Duy Thuỷ: như quốc sĩ họ Hàn.
Kìa trận Bạch Đằng mà đại thắng,
Bởi đại vương coi thế giặc nhàn.”
Câu 96 [365187]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Văn học lãng mạn là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ. Nó coi con người là trung tâm của vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân, đề cao con người thế tục, quan tâm đến những số phận cá nhân và những quan hệ riêng tư. Bất hoà nhưng bất lực trước thực tại, văn học lãng mạn tìm cách thoát khỏi thực tại đó bằng cách đi sâu vào thế giới nội tâm, thế giới của mộng ước. Xu hướng văn học này thường tìm đến các đề tài về tình yêu, về thiên nhiên và quá khứ, thể hiện khát vọng vượt lên trên cuộc sống hiện tại chật chội tù túng, dung tục, tầm thường. Văn học lãng mạn thường chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người.”
“Văn học lãng mạn là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ. Nó coi con người là trung tâm của vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân, đề cao con người thế tục, quan tâm đến những số phận cá nhân và những quan hệ riêng tư. Bất hoà nhưng bất lực trước thực tại, văn học lãng mạn tìm cách thoát khỏi thực tại đó bằng cách đi sâu vào thế giới nội tâm, thế giới của mộng ước. Xu hướng văn học này thường tìm đến các đề tài về tình yêu, về thiên nhiên và quá khứ, thể hiện khát vọng vượt lên trên cuộc sống hiện tại chật chội tù túng, dung tục, tầm thường. Văn học lãng mạn thường chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người.”
(Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Chủ đề của đoạn trích là gì? A, Một số đặc điểm cơ bản của văn xuôi lãng mạn Việt Nam
B, Những đặc điểm cơ bản của văn học lãng mạn Việt Nam
C, Một số hạn chế của văn học lãng mạn Việt Nam
D, Một số đặc điểm cơ bản của thơ ca lãng mạn Việt Nam
Căn cứ vào từ “văn học lãng mạn” được lặp lại và được thế bằng từ mang nghĩa tương đương
A, D đề cập không đúng đối tượng
C đề cập sai phạm vi của đối tượng
A, D đề cập không đúng đối tượng
C đề cập sai phạm vi của đối tượng
Câu 97 [365188]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thường khi đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu thì các chị em trong nhà mới bắt đầu dậy ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn. Chỉ chợp mắt được từng lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm. Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết chỉ còn ở với ngọn lửa.”
“Thường khi đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu thì các chị em trong nhà mới bắt đầu dậy ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn. Chỉ chợp mắt được từng lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm. Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết chỉ còn ở với ngọn lửa.”
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay” (in đậm) có ý nghĩa gì?
A, Mị là người vô cảm.
B, Mị chỉ quan tâm đến bản thân mình.
C, Mị đã quá quen với việc người ăn kẻ ở nhà thống lí Pá Tra bị trói phạt.
D, Trời rét quá nên Mị chỉ tập trung hơ tay.
Đáp án: C
Câu 98 [365189]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau?
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau?
(Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Đoạn thơ có mấy câu hỏi tu từ? A, 01 câu
B, 02 câu
C, 03 câu
D, 04 câu
Từ nơi nào sóng lên? / Gió bắt đầu từ đâu? / Khi nào ta yêu nhau?
Câu 99 [365190]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đang ngồi cúi gục xuống, người đàn bà bỗng ngẩng lên nhìn thẳng vào chúng tôi, lần lượt từng người một, với một vẻ ban đầu hơi ngơ ngác.
- Chị cám ơn các chú! - Người đàn bà đột nhiên thốt lên bằng một cái giọng khẩn thiết - Đây là chị nói thành thực, chị cám ơn các chú. Lòng các chú tốt nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn... cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc...”
“Đang ngồi cúi gục xuống, người đàn bà bỗng ngẩng lên nhìn thẳng vào chúng tôi, lần lượt từng người một, với một vẻ ban đầu hơi ngơ ngác.
- Chị cám ơn các chú! - Người đàn bà đột nhiên thốt lên bằng một cái giọng khẩn thiết - Đây là chị nói thành thực, chị cám ơn các chú. Lòng các chú tốt nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn... cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc...”
(Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Câu nói “các chú đâu có phải là người làm ăn... cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc...” (in đậm) thể hiện nhận thức nào của nhân vật người đàn bà hàng chài về cái nhìn, cách nhìn của Phùng và Đẩu? A, Cái nhìn của Phùng và Đẩu là cái nhìn của giới trí thức.
B, Cái nhìn, cách nhìn của Phùng và Đẩu không phải là cái nhìn, cách nhìn của người trong cuộc.
C, Cái nhìn của Phùng và Đẩu mang tính áp đặt.
D, Cái nhìn của Phùng và Đẩu thật hời hợt.
Vì Phùng và Đẩu không phải là người làm ăn... cho nên họ không hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc
Câu 100 [365191]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu thơ “Đèn pha bật sáng như ngày mai lên” sử dụng các biện pháp tu từ nào? A, So sánh, nhân hoá
B, Ẩn dụ, nói quá
C, Nói quá, so sánh
D, So sánh, ẩn dụ
- So sánh đèn pha ô tô quân sự sáng như ánh sáng của ban ngày
- Ẩn dụ cho một tương lai tươi sáng của kháng chiến, của đất nước
- Ẩn dụ cho một tương lai tươi sáng của kháng chiến, của đất nước
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [367159]: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân nào đề ra “phương án Maobáttơn” để thực hiện ở Ấn Độ?
A, Bỉ.
B, Anh.
C, Tây Ban Nha.
D, Bồ Đào Nha.
- Ấn Độ là thuộc địa của thực dân Anh. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.
- Trước sức ép của phong trào, thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị cho Ấn Độ. Theo kế hoạch Maobáttơn, Ấn Độ được chia thành 2 nước: Ấn Độ (theo Ấn giáo), Pakistan (Hồi giáo).
- Không chấp nhận quy chế tự trị, Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh đòi độc lập. Ngày 26 – 01 - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa.
- Trước sức ép của phong trào, thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị cho Ấn Độ. Theo kế hoạch Maobáttơn, Ấn Độ được chia thành 2 nước: Ấn Độ (theo Ấn giáo), Pakistan (Hồi giáo).
- Không chấp nhận quy chế tự trị, Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh đòi độc lập. Ngày 26 – 01 - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa.
Câu 102 [367160]: Phong trào Cần Vương và phong trào Yên Thế cuối thế kỉ XIX nổ ra chịu sự chi phối của hệ tư tưởng nào sau đây?
A, Phong kiến.
B, Dân chủ tư sản.
C, Cách mạng vô sản.
D, Dân chủ chủ nô.
Phong trào Cần Vương và phong trào Yên Thế cuối thế kỉ XIX nổ ra chịu sự chi phối của hệ tư tưởng phong kiến với quan điểm trung quân, ái quốc, giành độc lập, lập lại quốc gia phong kiến độc lập.
Câu 103 [367161]: Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986) trong tình hình quốc tế đang có chuyển biến nào sau đây?
A, Xu thể cải cách, mở cửa đang diễn ra mạnh mẽ.
B, Xu hướng hòa hoãn Đông - Tây bắt đầu xuất hiện.
C, Các nước ASEAN trở thành “con rồng” kinh tế châu Á.
D, Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước (từ tháng 12 - 1986) trong tình hình quốc tế đó là xu thể cải cách, mở cửa đang diễn ra mạnh mẽ tiêu biểu như Trung Quốc (1978), Liên Xô (1985)…
Câu 104 [367162]: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh
A, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra mạnh mẽ.
B, Việt Nam kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ.
C, trật tự hai cực Ianta đã sụp đổ hoàn toàn.
D, Liên Xô và Mĩ đã chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX và phát triển cho đến nay. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra mạnh mẽ.
Câu 105 [367163]: Một nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX là gì?
A, Thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
B, Phong trào còn mang nặng tính chất tự phát.
C, Chưa sử dụng nhiều phương pháp đấu tranh.
D, Không gắn giải phóng với việc dùng bạo lực.
Hệ tư tưởng dân chủ tư sản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX mới xuất hiện tại Việt Nam, đây là một hệ tư tưởng mới với Việt Nam nhưng đã cũ với các quốc gia trên thế giới. Đồng thời giai cấp tư sản Việt Nam ra đời muộn, tiềm lực kinh tế nhỏ bé nên khả năng lãnh đạo còn hạn chế. Từ hai yếu tố đó cho thấy phong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
Câu 106 [367164]: Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ - Latinh trong nửa sau thế kỉ XX đã
A, giúp các nước thoát khỏi mọi ảnh hưởng từ bên ngoài.
B, góp phần xóa bỏ ách nô dịch của chủ nghĩa thực dân.
C, trực tiếp đặt ra những vấn đề toàn cầu cần giải quyết.
D, giải phóng nhân dân các thuộc địa khỏi mọi sự bóc lột.
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ - Latinh trong nửa sau thế kỉ XX đã góp phần xóa bỏ ách nô dịch của chủ nghĩa thực dân, thành lập nên các quốc gia độc lập, tự chủ.
Câu 107 [367165]: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) được đánh giá là mang tầm vóc của một đại hội thành lập Đảng, vì đã
A, bầu ra Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng.
B, hợp nhất các tổ chức cộng sản, thông qua Cương lĩnh.
C, hợp nhất được các tổ chức cộng sản ngay tại Việt Nam.
D, thống nhất được cả ba tổ chức cộng sản của Việt Nam.
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) được đánh giá là mang tầm vóc của một đại hội thành lập Đảng, vì đã hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất, thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Cương lĩnh chính trị là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đến vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Ngày 30 - 3 - 1972, quân ta mở cuộc Tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam.
Đến cuối tháng 6 - 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn quân Sài Gòn, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
Sau đòn mở đầu bất ngờ của quân ta, quân đội Sài Gòn có sự yểm trợ của Mĩ đã phản công, gây cho ta nhiều thiệt hại. Đế quốc Mĩ tiến hành trở lại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”)”.
Đến cuối tháng 6 - 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn quân Sài Gòn, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
Sau đòn mở đầu bất ngờ của quân ta, quân đội Sài Gòn có sự yểm trợ của Mĩ đã phản công, gây cho ta nhiều thiệt hại. Đế quốc Mĩ tiến hành trở lại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”)”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 183).
Câu 108 [367166]: Ba phòng tuyến mạnh nhất của quân đội Sài Gòn bị Quân Giải phóng miền Nam chọc thủng trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A, Quảng Trị, Xuân Lộc, Phước Long.
B, Liên Khu V, Nam Bộ, Tây Nguyên.
C, Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
D, Quảng Trị, Đà Nẵng, Đông Nam Bộ.
Đến cuối tháng 6 - 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn quân Sài Gòn, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.
Câu 109 [367167]: Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam thắng lợi buộc Mĩ phải
A, tuyên bố Mĩ hóa chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B, thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh cục bộ.
C, tuyên bố Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D, thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt.
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”).
Câu 110 [367168]: Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao
A, chỉ phản ánh những kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự.
B, luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc.
C, luôn có tác động trở lại với các mặt trận quân sự và chính trị.
D, không thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường.
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao luôn có tác động trở lại với các mặt trận quân sự và chính trị.
- Sau năm 1945, ta đối diện với hai kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc và Pháp. Hơn nữa cần thời gian chuẩn bị lực lượng nên ta chủ trương hòa hõa với một kẻ thù để tránh tình trạng cùng một lúc đối phó với hai kẻ thù. Từ đó có thời kì nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp, có thời kì nhân nhượng với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
- Năm 1973, sau thắng lợi ở trận “Điện Biên Phủ” trên không. Tạo cho Việt Nam thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari, buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước. Từ đó tạo điều kiện để giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [365192]: Lợi thế chủ yếu nhất để các nước Mỹ La-tinh có thể phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới là
A, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B, có nhiều loại đất khác nhau.
C, các cao nguyên bằng phẳng.
D, phần lớn có khí hậu nóng ẩm.
Cây công nghiệp nhiệt đới yếu tố quan trọng nhất là khí hậu nhiệt đới >>> chọn D.
Câu 112 [365193]: Thành tựu của công cuộc hiện đại hóa Trung Quốc không phải là
A, tốc độ tăng trưởng cao.
B, tổng GDP tăng lên lớn.
C, đời sống dân nâng cao.
D, giảm tỉ suất tăng dân số
Giảm tỉ suất tăng dân số là kết quả của chính sách dân số chứ không phải hiện đại hóa.
Câu 113 [365194]: Tính chất nhiệt đới của biển Đông được thể hiện rõ trong đặc điểm nào sau đây?
A, nhiệt độ nước biển cao, trung bình năm trên 230C.
B, Độ mặn trung bình 32 - 33‰ , thay đổi theo mùa.
C, Sóng biển mạnh nhất vào thời kì gió mùa Đông Bắc.
D, Trong năm thủy triều biến động theo hai mùa lũ cạn.
Tính chất nhiệt đới của biển Đông được thể hiện rõ trong đặc điểm về nhiệt độ >>> chọn A.
Câu 114 [365195]: Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do
A, chế độ mưa mùa.
B, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
C, hoạt động của bão.
D, sự đa dạng của hệ thống sông ngòi.
Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do chế độ mưa mùa, đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu nhất cho sông.
Câu 115 [365196]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cho biết kênh Phụng Hiệp nối thị xã Ngã Bảy với thành phố nào?
A, Rạch Giá.
B, Sóc Trăng.
C, Cà Mau.
D, Cần Thơ.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, kênh Phụng Hiệp nối thị xã Ngã Bảy với Cà Mau.
Câu 116 [365197]: Cho biểu đồ:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2020
(Nguồn: gso.gov.vn)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2020
(Nguồn: gso.gov.vn)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A, Tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2020.
B, Cơ cấu diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2020.
C, Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2020.
D, Tốc độ tăng trưởng diện tích lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2020.
biểu đồ đường + xuất phát từ 100% >>> thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng >>>> chọn A.
Câu 117 [365198]: Cảng nước sâu Dung Quất ở Quảng Ngãi gắn liền với
A, nhà máy lọc dầu.
B, nhà máy sản xuất xi măng.
C, nhà máy đóng tàu biển.
D, nhà máy chế biến thực phẩm.
Cảng nước sâu Dung Quất ở Quảng Ngãi gắn liền với nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Câu 118 [365199]: Thuận lợi nào sau đây hầu như chỉ có ý nghĩa đối với việc khai thác thủy sản?
A, Các cơ sở chế biến thủy sản ngày càng phát triển.
B, Nhân dân ta có kinh nghiệm về sản xuất thủy sản.
C, Dịch vụ thủy sản phát triển rộng khắp ở các vùng.
D, Các phương tiện tàu thuyền được trang bị tốt hơn.
Các phương tiện tàu thuyền được trang bị tốt hơn chỉ có ý nghĩa với việc khai thác thủy sản, con A, B, C có ý nghĩa với cả khai thác và nuôi trồng thủy sản.
Câu 119 [365200]: Tây Nguyên có thể trồng được cây chè nhờ điều kiện nào sau đây?
A, Đất đỏ badan diện tích lớn, tầng phong hóa sâu.
B, Khí hậu ở các cao nguyên trên 1000m mát mẻ.
C, Các cao nguyên có bề mặt khá bằng phẳng.
D, Có nhiều nông trường trường và các nhà máy chế biển.
Tây Nguyên có thể trồng được cây chè là một loại cây cận nhiệt nhờ Khí hậu ở các cao nguyên trên 1000m mát mẻ.
Câu 120 [365201]: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ là
A, phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.
B, phát triển vùng trọng điểm trồng cây lương thực, thực phẩm.
C, vấn đề phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.
D, hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp.
Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ là hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp, do các ngành này tạo thành cơ cấu kinh tế liên hòa do đặc thù lãnh thổ.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [365202]: Đồ thị nào trong các hình vẽ dưới đây phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm đặt trong chân không vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Ta có
→ Hình 4 là đồ thị sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm đặt trong chân không vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét
Chọn D
Câu 122 [365203]: Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là
A, 2.10–8 T.
B, 4.10–6 T.
C, 2.10–6 T.
D, 4.10–7 T.
Cảm ứng từ tại điểm M có độ lớn là
Chọn C
Câu 123 [365204]: Một tia sáng đơn sắc đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với các góc như hình bên. Cho biết α = 60o; β = 30 o. Chiết suất n bằng
A, 4/3.
B,
C,
D, 1,5.
Ta có
Chọn C
Câu 124 [365205]: Hiện nay, nhiều hãng đã trang bị công nghệ chống ồn chủ động trên các thiết bị tai nghe giúp người dùng có thể tập trung nghe nhạc hay làm việc trong các môi trường ồn ào được hiệu quả. Bằng việc sử dụng micro để thu lại âm thanh của môi trường bên ngoài sau đó hệ thống điện tử trong tai nghe sẽ phân tích và tạo ra những âm thanh để nó triệt tiêu với âm thanh từ môi trường bên ngoài. Hai sóng âm từ môi trường ngoài và tai nghe tạo ra lệch pha bằng bao nhiêu?
A, 0
B,
C,
D, π.
Việc sử dụng micro để thu lại âm thanh của môi trường bên ngoài sau đó hệ thống điện tử trong tai nghe sẽ phân tích và tạo ra những âm thanh để nó triệt tiêu với âm thanh từ môi trường bên ngoài
→ Hai sóng âm từ môi trường ngoài và tai nghe tạo ra phải ngược pha
Chọn D
Câu 125 [365206]: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ
A, Tia γ.
B, Tia β+.
C, Tia α.
D, Tia X.
365206 Tia X được sinh ra bởi một chùm điện tử hoặc chùm hạt mang điện có động năng lớn sau khi bị hãm bởi một khối kim loại có nguyên tử lượng lớn.
Chọn D
Câu 126 [365207]: Khi hoạt động bình thường, một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin có cùng tân số, cùng biên độ. Giá trị đại số của ba suất điện động ở thời điểm t lần lượt là e1, e2 và e3. Hệ thức nào sau đây đúng?
A,
B,
C,
D,
Giá trị đại số của ba suất điện động ở thời điểm t lần lượt là e1, e2 và e3
Với máy phát điện xoay chiều ba pha, ta luôn có e1 + e2 + e3 = 0
Chọn B
Câu 127 [365208]: Đồ thị hình dưới biểu diễn sự biến thiên của li độ x theo thời gian t của 1 vật dao động điều hòa. Tại điểm nào ứng với các điểm M, N, K và H gia tốc và vận tốc của vật có hướng ngược nhau.
A, Điểm H.
B, Điểm K.
C, Điểm M.
D, Điểm N.
Vận tốc có hướng là hướng chuyển động
Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
→ gia tốc và vận tốc của vật có hướng ngược nhau khi vật đi từ vtcb ra biên
Chọn B
Câu 128 [365209]: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi chuyển động trên quỹ đạo K, thời gian mà êlectron quay được 5 vòng là t0. Trên quỹ đạo L, thời gian êlectron quay được một vòng là
A, 1,25t0.
B, 8t0.
C, 0,625t0.
D, 1,6t0.
Khi electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng khác nhau thì lực Cu Lông đóng vai trò là lực hướng tâm.
Bán kính của electron trên quỹ đạo K là r0
Bán kính của electron trên quỹ đạo L là r=4r0
Khi chuyển động trên quỹ đạo K, thời gian mà êlectron quay được 5 vòng là t0
Câu 129 [365210]: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A, 9 mA.
B, 4 mA.
C, 5 mA.
D, 10 mA.
Ta có
Chọn B
Chọn B
Câu 130 [365211]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc màu vàng, khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. M và N là hai vị trí vân sáng bậc k ở trên màn quan sát, với MN = 72 mm. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe còn 0,25 mm thì tại M và N là các vị trí vân tối. Lúc đó, trên đoạn MN có số vân sáng là
Đáp án: 15
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [365212]: Cho sơ đồ phản ứng tổng hợp cao su buna từ đất đèn với hiệu suất của cả quá trình đạt 60%:
Để điều chế được 25,92 kg cao su buna cần bao nhiêu kg đất đèn, biết đất đèn chứa 80% canxi cacbua?
Để điều chế được 25,92 kg cao su buna cần bao nhiêu kg đất đèn, biết đất đèn chứa 80% canxi cacbua?
A, 102,40.
B, 61,44.
C, 128,00.
D, 64,00.
HD: Các phản ứng hóa học xảy ra trong sơ đồ quá trình như sau:
• CaC2 (đất đèn) + 2H2O → C2H2 (axetilen) + Ca(OH)2.
• HC≡CH –––đime hóa–→ CH2=CH–C≡CH (vinylaxetilen).
• CH2=CH–C≡CH + H2 –––Pd/PbCO3–→ CH2=CH–CH=CH2 (buta-1,3-đien).
nCH2=CH–CH=CH2 –––xt, p, to–→ –(–CH2–CH=CH–CH2–)n– (cao su buna).
⇒ mđất đèn = 25,92 ÷ 54 (PTK của mắt xích cao su C4H6) × 2 (hệ số 2CaC2 → 1C4H6) ÷
÷ 0,6 (hiệu suất cả quá trình) × 64 (PTK của CaC2) ÷ 0,8 (%CaC2 trong đất đèn) = 128 kg. Chọn C. ♣.
• CaC2 (đất đèn) + 2H2O → C2H2 (axetilen) + Ca(OH)2.
• HC≡CH –––đime hóa–→ CH2=CH–C≡CH (vinylaxetilen).
• CH2=CH–C≡CH + H2 –––Pd/PbCO3–→ CH2=CH–CH=CH2 (buta-1,3-đien).
nCH2=CH–CH=CH2 –––xt, p, to–→ –(–CH2–CH=CH–CH2–)n– (cao su buna).
⇒ mđất đèn = 25,92 ÷ 54 (PTK của mắt xích cao su C4H6) × 2 (hệ số 2CaC2 → 1C4H6) ÷
÷ 0,6 (hiệu suất cả quá trình) × 64 (PTK của CaC2) ÷ 0,8 (%CaC2 trong đất đèn) = 128 kg. Chọn C. ♣.
Câu 132 [365213]: Một học sinh Mun thực hiện một loạt các phản ứng để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng. Trong mỗi thử nghiệm, học sinh kết hợp 50,0 mL HCl(aq) ở 21,2 °C với 1,00 g CaCO3(r) và đo thời gian cần thiết để phản ứng kết thúc. Các dữ liệu được đưa ra trong bảng sau:
Trong số các thử nghiệm trên, học sinh Mun đã nhận ra rằng có một thử nghiệm đã cho kết quả không chính xác. Thử nghiệm đó là
Trong số các thử nghiệm trên, học sinh Mun đã nhận ra rằng có một thử nghiệm đã cho kết quả không chính xác. Thử nghiệm đó là
Đáp án:
Câu 133 [365214]: Một lọ đựng dung dịch FeSO4 (dung dịch X) để lâu ngày thì thấy màu của dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.
Để xác định nồng độ ban đầu của FeSO4, tiến hành như sau:
Thí nghiệm 1: thêm dung dịch NaOH từ từ tới dư vào 50,00 mL dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa, lọc kết tủa, làm khô cẩn thận thu được 4,67 g kết tủa.
Thí nghiệm 2: thêm từ từ dung dịch KMnO4 0,50 M trong môi trường H2SO4 vào 50,00 mL dung dịch X, sau phản ứng thấy dùng hết 16,00 mL dung dịch KMnO4.
Nồng độ ban đầu của FeSO4 là
Để xác định nồng độ ban đầu của FeSO4, tiến hành như sau:
Thí nghiệm 1: thêm dung dịch NaOH từ từ tới dư vào 50,00 mL dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa, lọc kết tủa, làm khô cẩn thận thu được 4,67 g kết tủa.
Thí nghiệm 2: thêm từ từ dung dịch KMnO4 0,50 M trong môi trường H2SO4 vào 50,00 mL dung dịch X, sau phản ứng thấy dùng hết 16,00 mL dung dịch KMnO4.
Nồng độ ban đầu của FeSO4 là
A, 1,25 M.
B, 0,60 M.
C, 1,00 M.
D, 0,80 M.
Đáp án C
Phân tích bài toán như sau:
Tại TN1: kết tủa gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Tại TN2: Chỉ có muối sắt (II) mới làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
0,04 ← 8.10-3 mol
Theo pt nFeSO4 = 0,04 mol, thay vào PT ở TN1 ta có:
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
0,04‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒ → 0,04
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
a‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒ → 2a
m↓ = 90. 0,04 + 107.2a = 4,67 => a = 0,01 mol.
Bảo toàn nguyên tố (Fe) ta có: nFeSO4(bd) = 0,01 + 0,04 = 0,05 mol
Nồng độ ban đầu của FeSO4 là =
Phân tích bài toán như sau:
Tại TN1: kết tủa gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Tại TN2: Chỉ có muối sắt (II) mới làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
0,04 ← 8.10-3 mol
Theo pt nFeSO4 = 0,04 mol, thay vào PT ở TN1 ta có:
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
0,04‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒ → 0,04
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
a‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒‒ → 2a
m↓ = 90. 0,04 + 107.2a = 4,67 => a = 0,01 mol.
Bảo toàn nguyên tố (Fe) ta có: nFeSO4(bd) = 0,01 + 0,04 = 0,05 mol
Nồng độ ban đầu của FeSO4 là =
Câu 134 [365215]: Hỗn hợp M gồm hai amino axit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 (tỉ lệ mol 3 : 2). Cho 17,24 gam M tác dụng hết với 110 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Để tác dụng hết với các chất trong Z cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A, H2NCH2COOH và H2NC4H8COOH.
B, H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.
C, H2NC2H4COOH và H2NC3H6COOH.
D, H2NCH2COOH và H2NC2H4COOH.
Gọi số của X và Y lần lượt 3x và 2x mol
Vì aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 → 3x+ 2x = 0,14.3- 0,11.2 → x = 0,04
Gọi công thức của X là NH2RCOOH : 0,12 mol và của Y là NH2R'COOH : 0,08 mol
→ 0,12 ( 16 + R + 45) + 0,08. ( 16 + R'+ 45) = 17,24 → 3R + 2R'= 126→ R= 14 (CH2) và R' = 42 (C3H6)
Vậy công thức của 2 aminoaxit là H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.
Đáp án B.
Vì aminoaxit X và Y đều chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 → 3x+ 2x = 0,14.3- 0,11.2 → x = 0,04
Gọi công thức của X là NH2RCOOH : 0,12 mol và của Y là NH2R'COOH : 0,08 mol
→ 0,12 ( 16 + R + 45) + 0,08. ( 16 + R'+ 45) = 17,24 → 3R + 2R'= 126→ R= 14 (CH2) và R' = 42 (C3H6)
Vậy công thức của 2 aminoaxit là H2NCH2COOH và H2NC3H6COOH.
Đáp án B.
Câu 135 [365216]: Đun nóng etanol với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ khoảng 170oC để thu được khí etilen (sản phẩm chính) theo sơ đồ hình vẽ dưới đây.
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên là sai?
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên là sai?
A, Thí nghiệm chứng tỏ etanol có khả năng tách nước nội phân tử.
B, Trong thí nghiệm có thể thay nước bằng dung dịch brom dư.
C, Quá trình phản ứng thường sinh ra lượng nhỏ đietyl ete.
D, Axit sunfuric đặc đóng vai trò là chất xúc tác và chất hút nước.
Câu 136 [365217]: Trong số các loại polime sau: nilon-6; tơ axetat; tơ tằm; tơ visco; nilon-6,6; tơ nitron; cao su buna; Poli (metyl metacrylat); cao su thiên nhiên; PVC. Số polime tổng hợp là
A, 8.
B, 6.
C, 5.
D, 7.
Giải: Polime tổng hợp gồm: nilon-6; nilon-6,6; tơ nitron; cao su buna; poli (metyl metacrylat); PVC ⇒ Chọn B
Câu 137 [365218]: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO2 (đktc) và chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A, 13,64.
B, 11,88.
C, 17,16.
D, 8,91.
Chất rắn B gồm có Fe2O3 và Ag, cho qua H2SO4 thì chỉ còn lại Ag
Đáp án B
Câu 138 [365219]: Hỗn hợp nào sau đây khi hòa tan trong nước thu được dung dịch chỉ chứa một cation duy nhất? (bỏ qua sự phân li của nước).
A, BaCl2 và KCl.
B, KHSO4 và KNO3.
C, NaOH và NaCl.
D, NH4HCO3 và NH4Cl.
Hỗn hợp nào sau đây khi hòa tan trong nước thu được dung dịch chỉ chứa một cation duy nhất (bỏ qua sự phân li của nước) vậy hai chất phải có cùng cation => Đáp án C.
Câu 139 [365220]: Cho phản ứng:
N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g);
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g);
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A, tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
B, giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
C, giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D, tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
Các biện pháp làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
+ Giảm nhiệt độ
+ Tăng áp suất
+ Tăng N2 hoặc H2
+ Giảm NH3
Đáp áp C
+ Giảm nhiệt độ
+ Tăng áp suất
+ Tăng N2 hoặc H2
+ Giảm NH3
Đáp áp C
Câu 140 [365221]: Hỗn hợp E gồm este X no, hai chức và este Y tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn 25,53 gam hỗn hợp E thu được 53,46 gam CO2. Mặt khác, 0,18 mol E phản ứng vừa đủ với 855 ml dung dịch NaOH 0,5M khi đun nóng; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là
Đáp án 40,635
Nhận thấy este B tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C , mạch hở và không phải tạp chức → B là este 3 chức
Thuỷ phân A, B tạo 2 ancol có cùng số nguyên tử C là C3H8O3 và C3H8O2
Xử lý phản ứng thuỷ phân trước. Gọi số mol của A và B lần lượt là a, b
Ta có hệ →
a: b = 0,1125 : 0,0675= 5:3
Xử lý phản ứng đốt cháy . Trong 25,53 gam X gọi số mol của A là 5x mol, số mol của B là 3x và số mol của nước là y mol
→ số mol của O trong X là 5x.4 + 6. 3x = 38x
Có 25,53 = 1,215.12 + 2y + 38x. 16
Có nH2O - nCO2 = nA + 5nB → 1,215-y = 5x + 5.3x
Giải hệ → x = 0,015 và y = 0,915
Vậy trong 25,53 gam chứa 8.0,015 = 0,12 mol X gồm 0,075 mol A và 0,045 mol B
→ trong 38,295 gam chứa 0,18 mol X gồm 0,1125 mol A và 0,0675 mol B
bảo toàn khối lượng → mmuối = mX + mNaOH - m C3H8O3 -mC3H8O2
→ m = 38,295 + 0,4275. 40 - 0,1125. 76 - 0,0675.92 = 40,635 gam.
Nhận thấy este B tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C , mạch hở và không phải tạp chức → B là este 3 chức
Thuỷ phân A, B tạo 2 ancol có cùng số nguyên tử C là C3H8O3 và C3H8O2
Xử lý phản ứng thuỷ phân trước. Gọi số mol của A và B lần lượt là a, b
Ta có hệ →
a: b = 0,1125 : 0,0675= 5:3
Xử lý phản ứng đốt cháy . Trong 25,53 gam X gọi số mol của A là 5x mol, số mol của B là 3x và số mol của nước là y mol
→ số mol của O trong X là 5x.4 + 6. 3x = 38x
Có 25,53 = 1,215.12 + 2y + 38x. 16
Có nH2O - nCO2 = nA + 5nB → 1,215-y = 5x + 5.3x
Giải hệ → x = 0,015 và y = 0,915
Vậy trong 25,53 gam chứa 8.0,015 = 0,12 mol X gồm 0,075 mol A và 0,045 mol B
→ trong 38,295 gam chứa 0,18 mol X gồm 0,1125 mol A và 0,0675 mol B
bảo toàn khối lượng → mmuối = mX + mNaOH - m C3H8O3 -mC3H8O2
→ m = 38,295 + 0,4275. 40 - 0,1125. 76 - 0,0675.92 = 40,635 gam.
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [365222]: Khi giun đất di chuyển trên mặt đất khô thì giun sẽ nhanh chết, nguyên nhân làm cho giun chết là vì
A, nồng độ ôxi trong không khí cao hơn trong đất gây sốc đối với giun.
B, môi trường trên cạn có nhiệt độ cao làm cho giun bị chết.
C, độ ẩm trên mặt đất thấp, bề mặt da của giun bị khô làm ngừng quá trình trao đổi khí.
D, giun không tìm kiếm được nguồn thức ăn ở trên mặt đất.
Nếu giun đất di chuyển trên bề mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết vì:
+ Giun đất trao đổi khí với môi trường qua da nên da của giun đất cần ẩm ướt để các khí O2, CO2 có thể hòa tan và khuếch tán qua da được dễ dàng.
+ Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, da sẽ bị khô nên giun không hô hấp được và sẽ bị chết.
+ Giun đất trao đổi khí với môi trường qua da nên da của giun đất cần ẩm ướt để các khí O2, CO2 có thể hòa tan và khuếch tán qua da được dễ dàng.
+ Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, da sẽ bị khô nên giun không hô hấp được và sẽ bị chết.
Câu 142 [365223]: So sánh tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có và không có bao miêlin dưới đây, nhận định nào là chính xác?
A, Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao miêlin so với sợi thần kinh không có bao miêlin tùy thuộc vào vị trí tế bào thần kinh trong hệ thần kinh.
B, Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao miêlin chậm hơn sợi thần kinh không có bao miêlin.
C, Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao miêlinnhanh hơn sợi thần kinh không có bao miêlin.
D, Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao miêlin bằng sợi thần kinh không có bao miêlin.
Xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin được dẫn truyền theo cách nhảy cóc nên nhanh hơn so với dẫn truyền trên sợi trục không có bao miêlin.
Câu 143 [365224]: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là
A, vỏ → biểu bì → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ sơ cấp → tuỷ.
B, biểu bì → vỏ → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ sơ cấp → tuỷ.
C, biểu bì → vỏ → gỗ sơ cấp → tầng sinh mạch → mạch rây sơ cấp → tuỷ.
D, biểu bì → vỏ → tầng sinh mạch → mạch rây sơ cấp → gỗ sơ cấp → tuỷ.
Câu 144 [365225]: Ở nam giới, hoocmôn nào sau đây kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng?
A, FSH.
B, LH.
C, GnRH.
D, FSH và testosterôn.
Hoocmôn kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng là: FSH và testosterrôn.
Còn LH có tác dụng kích thích tuyến kẽ sản xuất testoste rôn.
GnRH có tác dụng kích thích tuyến yên sản xuất LH, FSH.
Còn LH có tác dụng kích thích tuyến kẽ sản xuất testoste rôn.
GnRH có tác dụng kích thích tuyến yên sản xuất LH, FSH.
Câu 145 [365226]: Trong thành phần operon Lac của vi khuẩn E.coli, theo chiều trượt của enzyme phiên mã thì thứ tự các thành phần là
A, gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
B, gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
C, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc Z.
D, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
P là nơi enzyme phiên mã bám vào để khởi động và trượt trên mạch gốc trong quá trình phiên mã, trước P luôn là gen điều hòa, sau P là các vùng O, sau O là nhóm gen cấu trúc. Thành phần 1 Operon gồm: P + O + Z-Y-A.
Câu 146 [365227]: Đặc điểm nào sau đây là của các cây con tạo ra nhờ kỹ thuật vi nhân giống trong cùng 1 lứa?
A, Các cây con có đặc điểm di truyền đa dạng, dễ dàng được sử dụng cho quá trình chọn giống mới.
B, Các cây con có đặc tính di truyền giống nhau, có cùng tuổi sinh lí nên đáp ứng được trồng trọt hàng loạt.
C, Các cây con có độ đa dạng về tuổi sinh lí, đáp ứng được yêu cầu của trồng trọt trên quy mô lớn.
D, Các cây con đều là kết quả của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Các cây con có đặc tính di truyền giống nhau, có cùng tuổi sinh lý nên đáp ứng được trồng trọt hàng loạt.
Câu 147 [365228]: Cho biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình 5 : 1?
A, Aaaa × Aaaa.
B, AAaa × Aaaa.
C, Aaaa × AAAa.
D, AAaa × aaaa.
Tỉ lệ kiểu hình lặn = 1/6 = 1/6 giao tử lặn . 1 giao tử lặn
Vậy chọn đáp án D vì kiểu gen AAaa cho giao tử aa = 1/6, giao tử aaaa cho giao tử aa = 100%.
Vậy chọn đáp án D vì kiểu gen AAaa cho giao tử aa = 1/6, giao tử aaaa cho giao tử aa = 100%.
Câu 148 [365229]: Trên quần đảo Galapagos có 3 loài sẻ cùng ăn hạt:
- Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.
- Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ này sinh sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung.
Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên không đúng?
- Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.
- Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ này sinh sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung.
Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên không đúng?
A, Khi ba loài sống chung, sự thay đổi kích thước mỏ là biểu hiện của quá trình phân li ổ sinh thái giữa ba loài.
B, Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau.
C, Nếu cho 1 loài sẻ với các cá thể đồng nhất về kích thước mỏ đến hòn đảo chung, sự khác biệt về kích thước thức ăn sẽ dẫn đến loài sẻ này phân hóa thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác nhau sau 1 thế hệ.
D, Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.
A. Khi ba loài sống chung, sự thay đổi kích thước mỏ là biểu hiện của quá trình phân ly ổ sinh thái giữa ba loài. → đúng.
B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau. → đúng.
C. Nếu cho 1 loài sẻ với các cá thể đồng nhất về kích thước mỏ đến hòn đảo chung, sự khác biệt về kích thước thức ăn sẽ dẫn đến loài sẻ này phân hóa thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác nhau sau 1 thế hệ. → sai, sự ảnh hưởng của thức ăn không làm phân hóa loài sẻ này thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác biệt.
D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau. → đúng.
B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau. → đúng.
C. Nếu cho 1 loài sẻ với các cá thể đồng nhất về kích thước mỏ đến hòn đảo chung, sự khác biệt về kích thước thức ăn sẽ dẫn đến loài sẻ này phân hóa thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác nhau sau 1 thế hệ. → sai, sự ảnh hưởng của thức ăn không làm phân hóa loài sẻ này thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác biệt.
D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau. → đúng.
Câu 149 [365230]: Loài A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 21oC đến 35oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Trong 4 loại môi trường sau đây, loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào?
A, Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 40oC, độ ẩm từ 8% đến 95%.
B, Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12oC đến 30oC, độ ẩm từ 90% đến 100%.
C, Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 30oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.
D, Môi trường có nhiệt độ dao động từ 20oC đến 35oC, độ ẩm từ 75% đến 95%.
Loài A chỉ sống được trong môi trường có nhiệt độ từ 21°C đến 35°C và độ ẩm từ 74% đến 96%. Nếu môi trường sống của loài A có nhiệt độ và độ ẩm vượt ra ngoài giới hạn chịu đựng về nhiệt độ và độ ẩm thì loài sẽ bị chết.
Câu 150 [365231]: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, xét hai cặp gen Aa và Bb, trong đó alen A quy định cây thân cao, alen a quy định cây thân thấp, alen B quy định quả đỏ, alen b quy định quả vàng, các gen phân li độc lập. Một quần thể (P) của loài này có tỉ lệ các kiểu gen như sau:
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong quần thể các cá thể tự thụ phấn nghiêm ngặt. Theo lí thuyết, số cây mang hai cặp gen dị hợp trong quần thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án là
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong quần thể các cá thể tự thụ phấn nghiêm ngặt. Theo lí thuyết, số cây mang hai cặp gen dị hợp trong quần thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án là
Do các cá thể tự thụ phấn nghiêm ngặt.
AABb cho đời con:
AaBb cho đời con:
Aabb cho doi con:
aaBb cho đời con:
aabb cho đời con: aabb
F1 có tỉ lệ cao, đỏ
AABb cho đời con:
AaBb cho đời con:
Aabb cho doi con:
aaBb cho đời con:
aabb cho đời con: aabb
F1 có tỉ lệ cao, đỏ