Đáp án
1B
2A
3A
4B
5B
6A
7A
8C
9A
10C
11B
12A
13
14A
15A
16B
17B
18B
19A
20C
21C
22D
23C
24B
25D
26B
27B
28A
29D
30B
31D
32B
33B
34B
35D
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51D
52B
53D
54D
55D
56C
57B
58A
59D
60D
61C
62A
63C
64D
65B
66B
67C
68B
69B
70C
71B
72D
73C
74C
75B
76C
77A
78D
79A
80C
81C
82A
83B
84B
85D
86C
87B
88C
89B
90C
91C
92D
93B
94C
95D
96C
97C
98D
99B
100B
101A
102D
103C
104D
105D
106B
107B
108B
109C
110C
111C
112D
113A
114D
115B
116
117D
118B
119D
120B
121B
122B
123D
124D
125C
126A
127A
128B
129C
130
131B
132A
133C
134C
135D
136B
137B
138D
139D
140
141B
142D
143B
144A
145B
146B
147A
148A
149C
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [365544]: Hình vẽ dưới đây là báo cáo phân tích tài chính, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) của Việt Nam trong giai đoạn từ 2010-2021. Tuy dịch bệnh khó khăn nhưng theo ADB, kinh tế nước ta sẽ sớm phục hồi trong tương lai nhờ các nền tảng tốt.
10739288.png
Trong những giai đoạn sau, giai đoạn nào GDP Việt Nam có sự tăng trưởng liên tục?
A, Từ 2010 – 2013.
B, Từ 2012 – 2015.
C, Từ 2014 – 2017.
D, Từ 2018 – 2021.
Dựa vào hình vẽ, giai đoạn từ năm 2012 – 2015 thì GDP Việt Nam có sự tăng trưởng liên tục. Chọn đáp án B.
Câu 2 [365545]: Trong không gian với hệ trục tọa độ cho hình thang vuông tại Ba đỉnh Hình thang có diện tích bằng Giả sử tìm mệnh đề đúng?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Theo giả thiết là hình thang vuông tại và có diện tích bằng nên

Do là hình thang vuông tại nên
Giả sử khi đó ta có
Chọn đáp án A.
Câu 3 [365546]: Một ô tô đang chạy với vận tốc thì người lái hãm phanh. Sau khi hãm phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc trong đó là khoảng thời gian tỉnh bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét?
A,
B,
C,
D,
Khi ô tô dừng hẳn thì
Quãng đường di chuyển của ô tô từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là

Chọn đáp án A.
Câu 4 [365547]: Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại điểm và vật đứng yên như hình vẽ. Biết cường độ của lực Cường độ của lực là:
10739293.png
A,
B,
C,
D,
geogebra47.png
Ta có
Vẽ hình chữ nhật

Vì vật đứng yên nên tổng hợp lực tác động vào vật bằng

Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 5 [365548]: Cho số phức thỏa mãn Mô đun của số phức bằng:
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Do đó:

Chọn đáp án B.
Câu 6 [365549]: Cho hàm số bậc ba đồ thị hàm số là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số ?
10739298.png
A,
B,
C,
D,
Từ đồ thị hàm số suy ra đồ thị hàm số gồm:
● Nét cuối hướng xuống
● Cắt trục tung tại điểm có tung độ âm
● Hai điểm cực trị dương
Vậy Chọn đáp án A.
Câu 7 [365550]: Thể tích cầu khối nội tiếp hình lập phương cạnh là:
A,
B,
C,
D,
geogebra48.png
Nhìn vào hình vẽ dễ nhận thấy bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương là tâm bán kính Thể tích của mặt cầu nội tiếp hình lập phương là:
(đvdt).
Chọn đáp án A.
Câu 8 [365551]: Phương trình nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng khi:
A,
B,
C,
D,
Đặt
Phương trình đã cho có nghiệm phân biệt
Hàm số cắt trục hoành tại điểm phân biệt
nghiệm phân biệt
nghiệm đó lập thành cấp số cộng nên
Suy ra là hoành độ của tâm đối xứng hay là nghiệm của
Cho
Với ta có:
Thử lại:
Với thì ta có
Với thì ta có
Chọn đáp án C.
Câu 9 [365552]: Cho hàm số liên tục trên Tích phân bằng:
A,
B,
C,
D,
Ta có


Chọn đáp án A.
Câu 10 [365553]: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại vuông góc với mặt đáy và góc giữa và mặt đáy bằng Gọi là góc giữa hai mặt phẳng Giá trị bằng:
A,
B,
C,
D,
geogebra58.png
Gọi là trung điểm

Từ suy ra
Do là hình chiếu vuông góc của lên


vuông tại
Chọn đáp án C.
Câu 11 [365554]: Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình
A,
B,
C,
D,
Ta có
Đặt suy ra
Bất phương trình trở thành:
Kết hợp điều kiện, suy ra

Vậy bất phương trình có nghiệm nguyên
Chọn đáp án B.
Câu 12 [365555]: Trong không gian với hệ trục tọa độ cho tứ diện và có thể tích bằng Tính tổng tung độ của các điểm
A,
B,
C,
D,
Do khi đó
Khi đó

Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 13 [365556]: Cho tập hợp Có bao nhiêu tập hợp con của có số phần tử lớn hơn và các phần tử đó tạo thành một cấp số cộng có tổng bằng
Giả sử là một tập hợp thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Không mất tính tổng quát, giả sử theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng có công sai
Ta có công thức tính tổng số hạng từ đến là:
Theo đề bài suy ra (1)
Lại có:
Từ đó suy ra là một ước nguyên dương của Với mỗi thỏa mãn yêu cầu đề bài, ta tìm được số tập hợp con bằng với số ước của
Từ (1)
Với trường hợp thỏa mãn.
Với trường hợp thỏa mãn.
Với trường hợp thỏa mãn.
Với trường hợp thỏa mãn.
Với trường hợp thỏa mãn.
Với trường hợp thỏa mãn.
Với trường hợp thỏa mãn.
Với trường hợp thỏa mãn.
Với trường hợp thỏa mãn.
Với trường hợp thỏa mãn.
Vậy có 34 tập hợp con của thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án A.
Câu 14 [365557]: Cho hệ phương trình Biết rằng có hai giá trị của tham số để hệ phương trình có nghiệm Tính
A,
B,
C,
D,
Vì hệ đã cho có nghiệm nên ta có

Vậy có hai giá trị của nên ta có
Chọn đáp án A.
Câu 15 [365558]: Ông Hưng gửi 320 triệu đồng ở hai ngân hàng X và Y theo phương thức lãi kép. Số tiền thứ nhất gửi ở ngân hàng X với lãi suất 2,1% một quý trong thời gian 15 tháng. Số tiền còn lại gửi ở ngân hàng Y với lãi suất 0,73% một tháng trong thời gian 9 tháng. Tổng lợi tức đạt được ở hai ngân hàng là 27 507 768,13 đồng (chưa làm tròn). Hỏi số tiền ông Hưng lần lượt gửi ở hai ngân hàng X và Y là bao nhiêu?
A, 140 triệu và 180 triệu.
B, 180 triệu và 140 triệu.
C, 200 triệu và 120 triệu.
D, 120 triệu và 200 triệu.
Gọi số tiền ông Hưng gửi ở hai ngân hàng X và Y lần lượt là triệu đồng.
Khi đó ta có
Chọn đáp án A.
Câu 16 [365559]: Có bao nhiêu số nguyên dương sao cho tồn tại số thực thoả mãn ?
A,
B,
C, Vô số.
D,
Ta có

Do đó Kết hợp điều kiện
Vậy có 10 giá trị của thoả mãn. Chọn đáp án B.
Câu 17 [365560]: Có bao nhiêu số nguyên để hàm số đồng biến trên khoảng ?
A,
B,
C,
D,
Yêu cầu bài toán


Vậy có 6 giá trị của thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B.
Câu 18 [365561]: Trong trận đấu bóng đá giữa hai đội U23 Việt Nam và U23 Iraq, trọng tài cho đội Iraq được hưởng một quả đá phạt 11m. Cầu thủ sút phạt ngẫu nhiên vào một trong bốn vị trí 1, 2, 3, 4 và thủ môn bay người cản phá ngẫu nhiên đến một trong bốn vị trí đó với xác suất như nhau (thủ môn và cầu thủ sút phạt đều không đoán được ý định của đối phương). Biết nếu cầu thủ sút và thủ môn bay cùng vào vị trí 1 hoặc 2 thì thủ môn cản phá được cú sút đó, nếu cùng vào vị trí 3 hoặc 4 thì xác suất cản phá thành công là 50%. Tính xác suất để cú sút đó không vào lưới.
10739324.png
A,
B,
C,
D,
Xét tại vị trí 3: xác suất để cầu thủ đá đúng vị trí 3 là
Đây cũng là xác suất thủ môn lao đến vị trị 3 và xác suất để thủ môn bắt được bóng ở vị trí này là do đó xác suất để bóng không vào lưới là Tương tự với vị trí 4.
Xét tại vị trí 1: cũng tương tự tuy nhiên khi cầu thủ sút bóng và thủ môn cùng lao về vị
trí này thì thủ môn chắc chắn bắt được bóng, do đó xác suất là Tương tự với vị trí 2.
Vậy xác suất cần tính là
Chọn đáp án B.
Câu 19 [365562]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho đường thẳng và điểm Gọi là đường tròn có tâm và cắt đường thẳng tại hai điểm sao cho tam giác có diện tích bằng Phương trình đường tròn là:
A,
B,
C,
D,
geogebra49.png
Ta có:



Chọn đáp án A.
Câu 20 [365563]: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy, là tam giác đều có trọng tâm Thể tích của khối chóp bằng
A,
B,
C,
D,
10739330lg.png
Gọi là trung điểm của
;
Ta có
Lại có
Do đó
Suy ra
Vậy thể tích cần tính là
Chọn đáp án C.
Câu 21 [365564]: Cho hàm số có đạo hàm trên Khi đó, hàm số đạt cực đại tại:
A,
B,
C,
D,
Xét
Khi đó, ta có bảng biến thiên của hàm số như sau
10739332lg.png
Xét ta có
Khi đó, ta có bảng biến thiên của hàm số như sau
10739332lg2.png
Vậy hàm số đạt cực đại tại
Chọn đáp án C.
Câu 22 [365565]: Giả sử một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình Ở đây, thời gian tính bằng giây và quãng đường tính bằng centimét. Hãy cho biết trong khoảng thời gian từ đến giây, vật đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?
A,
B,
C,
D,
Vị trí cân bằng của vật dao động điều hoà là vị trí vật đứng yên, khi đó
Ta có



Trong khoảng thời gian từ đến giây, tức là
Hay
nên
Vậy trong khoảng thời gian từ đến giây, vật đi qua vị trí cân bằng lần.
Chọn đáp án D.
Câu 23 [365566]: Cho hàm số thỏa mãn thì giá trị là:
A,
B,
C,
D,
Ta có



Thay vào ta được
Suy ra do đó
Vậy diện tích cần tính là
Chọn đáp án C.
Câu 24 [365567]: Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh bằng các cạnh bên tạo với đáy góc Thể tích khối lăng trụ bằng:
A,
B,
C,
D,
geogebra50.png
Kẻ
Xét
Thể tích khối lăng trụ
Chọn đáp án B.
Câu 25 [365568]: Trong không gian với hệ trục tọa độ cho ba điểm Tập hợp các điểm thỏa mãn là mặt cầu có bán kính là:
A,
B,
C,
D,
Giả sử
Ta có:


Vậy tập hợp các điểm thoả mãn là mặt cầu có bán kính là
Chọn đáp án D.
Câu 26 [365569]: Cho hàm số có đồ thị của là đường cong trong hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có ba điểm cực trị?
10739347.png
A, 5.
B, 3.
C, 7.
D, 8.
Xấp xỉ hàm, coi hàm số
Khi đó
Yêu cầu bài toán có ba nghiệm đơn phân biệt
Dựa vào hình vẽ, ta được
nên suy ra Chọn đáp án B.
Câu 27 [365570]: Số nghiệm nguyên của bất phương trình là:
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:



geogebra51.png
Từ bảng xét dấu ta có:

Vậy số nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là
Chọn đáp án B.
Câu 28 [365571]: Cho hàm số là tham số thực khác Gọi là hai giá trị của thỏa mãn Giá trị của bằng:
A,
B,
C,
D,
Ta có
Do nên và có dấu không thay đổi
TH1: Nếu thì
Do đó
Suy ra


Do nên nhận
TH2: Nếu thì
Do đó
Suy ra


Do nên nhận
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 29 [365572]: Trong không gian cho mặt phẳng song song với mặt phẳng Biết mặt phẳng cắt mặt cầu theo một đường tròn có bán kính Khi đó mặt phẳng có phương trình là:
A,
B,
C,
D,
Do suy ra
Ta có có tâm bán kính
Gọi
Do cắt mặt cầu theo một đường tròn có bán kính suy ra

Vậy mặt phẳng có phương trình là
Chọn đáp án D.
Câu 30 [365573]: Một hoa văn trang trí được tạo ra từ một miếng bìa mỏng hình vuông cạnh bằng bằng cách khoét đi bốn phần bằng nhau có hình dạng parabol như hình vẽ. Biết , . Tính diện tích bề mặt hoa văn đó.
10739355.png
A,
B,
C,
D,
geogebra62.png
Chọn hệ trục toạ độ sao cho là gốc tạo độ.
chiều dương hướng từ đến
Giả sử parabol đi qua có dạng
Ta có hệ phương trình
Gọi diện tích hình phẳng giới hạn các đường
Ta có
Diện tích hoa văn là
Chọn đáp án B.
Câu 31 [365574]: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu của đồ thị cắt đồ thị ở khác tiếp điểm. Tính độ dài đoạn thẳng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Bảng biến thiên:
geogebra59.png
Từ BBT suy ra điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là
Tiếp tuyến của đồ thị tại điểm cực tiểu là đường thẳng
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và tiếp tuyến là:


Chọn đáp án D.
Câu 32 [365575]: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với đáy và Điểm nằm trên cạnh sao cho Khi mặt phẳng chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau thì giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
nên mặt phẳng cắt theo đoạn thẳng




Để chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau thì

Chọn đáp án B.
Câu 33 [365576]: Trong không gian cho đường thẳng và điểm Mặt phẳng chứa sao cho khoảng cách từ đến lớn nhất. Khi đó một vectơ pháp tuyến của có toạ độ là
A,
B,
C,
D,
Gọi lần lượt là hình chiếu của trên
Khi đó Dấu bằng xảy ra khi:

nên

Do đó
Chọn đáp án B.
Câu 34 [365577]: Cho hàm số Có bao nhiêu giá trị nguyên của để giá trị nhỏ nhất của hàm số không vượt quá
A,
B,
C,
D,
Đặt
Xét hàm số

Suy ra ;
+ TH1: Nếu
Để thoả mãn YCBT thì
+ TH2: Nếu
Để thoả mãn YCBT thì
+ TH3: Nếu thì (hiển nhiên đúng)
Từ suy ra
Vậy có số nguyên thoả mãn.
Chọn đáp án B.
Câu 35 [365578]: Một bình nước dạng hình nón (không có đáy) đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là Biết khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa khối cầu chìm trong nước. Tính thể tích nước còn lại trong bình?
A,
B,
C,
D,
geogebra68.png
Vì đúng một nửa khối cầu chìm trong nước nên thể tích khối cầu gấp lần thể tích nước tràn ra ngoài.
Gọi bán kính khối cầu là lúc đó:
Xét tam giác là chiều cao bình nước nên (Vì khối cầu có đường kính bằng chiều cao của bình nước)
Trong tam giác có:
Thể tích khối nón:
Chọn đáp án D.
Câu 36 [365579]: Hội khỏe Phù Đổng của trường Trần Phú, lớp học sinh, trong đó có học sinh thi điền kinh, học sinh thi nhảy xa, học sinh thi nhảy cao, em không tham gia môn nào, em tham gia cả môn. Hỏi số em tham gia chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
geogebra64.png
Gọi theo thứ tự là số học sinh chỉ thi môn điền kinh, nhảy xa, nhảy cao.
là số học sinh chỉ thi hai môn điền kinh và nhảy xa
là số học sinh chỉ thi hai môn nhảy xa và nhảy cao
là số học sinh chỉ thi hai môn điền kinh và nhảy cao
Số em thi ít nhất một môn là
Dựa vào biểu đồ Ven ta có hệ phương trình sau:

Cộng vế với vế của ta được:
Từ ta có:
Vậy có học sinh chỉ thi một trong ba nội dung trên.
Điền đáp án:
Câu 37 [365580]: Cho dãy số thỏa mãn điều kiện Gọi là tổng số hạng đầu tiên của dãy số đã cho. Khi đó bằng:
Ta có do đó dãy là một cấp số nhân lùi vô hạn có
Suy ra
Điền đáp án:
Câu 38 [365581]: Cho hình lập phương có cạnh Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông Kết quả tính diện tích toàn phần của khối nón đó có dạng bằng với là hai số nguyên dương và Tính
geogebra66.png
Ta có bán kính hình nón đường cao đường sinh
Diện tích toàn phần S
Vậy
Điền đáp án:
Câu 39 [365582]: Một hộp đựng 26 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 26. Bạn Hải rút ngẫu nhiên cùng một lúc ba tấm thẻ. Hỏi có bao nhiêu cách rút sao cho bất kỳ hai trong ba tấm thẻ lấy ra đó có hai số tương ứng ghi trên hai tấm thẻ luôn hơn kém nhau ít nhất 2 đơn vị?
Số cách rút được 3 thẻ bất kì là
Số cách rút được 3 thẻ có đúng 2 số tự nhiên liên tiếp:
Chọn 2 số tự nhiên liên tiếp:
TH1: Chọn 2 thẻ là hoặc có 2 cách
Thẻ còn lại không được là 3 (hoặc 24): 26-3=23 cách
(cách)
TH2: Chọn 2 thẻ là cách
Thẻ còn lại chỉ có: 26-4=22 cách (cách)
Số cách rút 3 thẻ trong đó có 3 số tự nhiên liên tiếp:
cách
Vậy có:
Điền đáp án:
Câu 40 [365583]: Một anh kỹ sư muốn tạo ra 1 cái lu hình trụ có diện tích bề mặt (không tính hai mặt đáy) là lớn nhất. Bề mặt lu được quấn bới mảnh tôn hình chữ nhật có chu vi Gọi chiều dài của hình chữ nhật là chiều rộng của hình chữ nhật là Tỉnh
Theo bài ra, ta có
Diện tích xung quanh của hình trụ chính là diện tích của hình chữ nhật.
Khi đó
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
Điền đáp án:
Câu 41 [365584]: Có bao nhiêu số nguyên của thuộc đoạn để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận?
Ta có điều kiện xác định là khi đó đồ thị hàm số sẽ không có tiệm cận ngang.
Ta có
Suy ra là hai đường tiệm cận đứng
Vậy để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận thì theo bài thuộc đoạn
. Vậy có số nguyên thoả mãn đầu bài.
Điền đáp án:
Câu 42 [365585]: Cho là các số thực dương thoả mãn Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức trong đó là các số tự nhiên và Giá trị biểu thức
Ta có
với
Do đó

Vậy
Điền đáp án:
Câu 43 [365586]: Cho số phức thỏa mãn: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là:
Gọi là điểm biểu diễn số phức Ta có tức biểu diễn hình học của số phức thoả mãn giả thiết là đường thẳng Xét điểm thì Dễ thấy cùng phía với đường thẳng nên nhỏ nhất bằng trong đó đối xứng với qua đường thẳng
geogebra65.png
Do đó nhỏ nhất bằng
Điền đáp án:
Câu 44 [365587]: Cho hàm số liên tục trên đoạn và thỏa mãn Biết Tính
Gọi
Đặt
Đổi cận: Với
Với
Ta được
Khi đó ta có:
Xét Đặt
Đổi cận: Với
Với
Ta được
Vậy ta có
Điền đáp án:
Câu 45 [365588]: Cường độ một trận động đất được cho bởi công thức với là biên độ rung chấn tối đa là là hằng số. Đầu thế kỷ 20, một trận động đất ở San Francisco có cường độ đo được là 8 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác ở Nhật Bản có cường độ đo được 6 độ Richter. Hỏi trận động đất ở San Francisco có biên độ gấp bao nhiêu lần biên độ trận động đất ở Nhật Bản?
Gọi là biên độ trận động đất ở San Francisco và là biên độ trận động đất ở Nhật Bản.
Ta có
Suy ra
Điền đáp án:
Câu 46 [365589]: Trong tập các số phức, phương trình Gọi là một giá trị để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn Hỏi trong khoảng có bao nhiêu giá trị
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn thì

Mà trong khoảng nên có giá trị thoả mãn.
Điền đáp án:
Câu 47 [365590]: Trong không gian cho đường thẳng cắt mặt phẳng tại điểm Mặt cầu có tâm với thuộc đường thẳng và tiếp xúc với mặt phẳng tại điểm Biết rằng diện tích tam giác bằng Tổng bằng:
geogebra70.png
Đường thẳng có vectơ chỉ phương là và mặt phẳng có vectơ pháp tuyến là
Gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng ta có
Đặt thì ta sẽ có
Diện tích của tam giác bằng:
Do điều kiện
Khi đó:


Với Vậy
Điền đáp án:
Câu 48 [365591]: Cho tam giác vuông tại Đường phân giác của góc cắt tại Vẽ nửa đường tròn tâm bán kính (như hình bên). Cho miền tam giác và nửa hình tròn quay xung quanh trục tạo nên các khối tròn xoay có thể tích tương ứng là bằng
10739382.png
Đặt
vuông tại
vuông tại
Khi quay quanh trục ta được khối nón có chiều cao và quay nửa đường tròn quanh trục ta được khối cầu có bán kính



Điền đáp án:
Câu 49 [365592]: Cho hình lập phương có cạnh bằng gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Tính
geogebra57.png
+ Chọn hệ trục toạ độ với
+ Ta thấy nên suy ra mặt phẳng có một vectơ pháp tuyến là
+ Đường thẳng có vectơ chỉ phương là ta chọn
+ Ta có
Điền đáp án:
Câu 50 [365593]: Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số để phương trình có đúng nghiệm thực phân biệt?
10739385.png
Ta có




Để phương trình có đúng nghiệm thực phân biệt
có đúng nghiệm thực khác


Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [365282]: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Hỗn hợp
B, Lục bát
C, Song thất lục bát
D, Tự do
Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do
Câu 52 [365283]: Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A, Lí giải nguồn gốc của Đất Nước
B, Định nghĩa về Đất Nước
C, Nhận thức về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng
D, Khám phá về công lao của Nhân dân đối với Đất Nước
Tác giả dùng lối chiết tự, tách Đất Nước thành hai thành tố là “Đất” và “Nước” sau đó lại gộp vào để định nghĩa.
Đất Nước là những vẻ đẹp từ thiên nhiên bờ cõi, hiện lên từ câu ca dao:
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”
Câu 53 [365284]: Điệp ngữ “là nơi” có tác dụng gì?
A, Nhấn mạnh nơi chốn
B, Tô đậm nhận thức về Đất Nước qua trục thời gian
C, Nhấn mạnh cách định nghĩa
D, Tô đậm nhận thức về Đất Nước qua trục không gian
+ Điệp “là nơi” giúp định nghĩa bằng chiều không gian: “không gian mênh mông” của núi, biển khơi; của đường chim bay, của đường cá bơi
+ Và trên hết, không gian Đất Nước là "nơi dân mình đoàn tụ"
+ Kết hợp với từ láy “mênh mông” cho thấy bức tranh Đất Nước giàu đẹp với núi non hùng vĩ, bát ngát biển khơi, "đất lành chim đậu" qua đó thể hiện niềm tự hào sâu sắc về vẻ đẹp của quê hương.
Câu 54 [365285]: “Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”
Các câu thơ gợi hình dung về không gian như thế nào?
A, Nhỏ bé, hạn hẹp
B, Gần gũi, thân thuộc, đời thường
C, Trừu tượng
D, Lớn lao, kì vĩ
Định nghĩa Đất nước bằng sự lớn lao, kì vĩ của chiều không gian: “không gian mênh mông” của núi, biển khơi; của đường chim bay, của đường cá bơi
Câu 55 [365286]: Câu thơ “Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ” gợi hình dung về không gian như thế nào?
A, Không gian của tình cảm gia đình
B, Không gian của tình cảm vợ chồng
C, Không gian của tình yêu đôi lứa
D, Không gian của tình đồng bào
Dân mình: chỉ đồng bào
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
Hạt mưa
(Nguyễn Linh Khiếu)
ta là hạt mưa muôn đời trong suốt mát rượi
ta luôn luôn đầm đìa những mùa hạn hán cánh đồng mẹ
ta luôn luôn trở về từ trời xanh

mẹ sinh ta trong những căn bếp chật chội mịt mù khói ngổn ngang
rơm rạ
ngày nhỏ ta lẽo đẽo ngồi bên bếp lửa xem mẹ nấu rượu
chợt hiểu bí quyết mẹ đã làm ra ta

ngút ngàn bay hơi từ nồi gạo nếp cái hoa vàng mẹ hằng dành dụm
ngút ngàn bay lên nóng hôi hổi ngất ngây căn bếp nhỏ nhà mình
ngút ngàn bay lên trong suốt vần vũ vô cùng vũ trụ
rồi một ngày đất đai hạn hán mẹ gọi ta về

là hạt mưa
bao giờ ta cũng sống ở trên trời
bao giờ ta cũng trong suốt
bao giờ cũng mát rười rượi
bao giờ cũng đầm đìa những mùa hạn hán trần gian
ta bay lên trời từ căn bếp nghèo mịt mù khói ngổn ngang rơm rạ.
(http://nhandan.com.vn)
Câu 56 [365287]: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Hỗn hợp
B, Bảy chữ
C, Tự do
D, Tám chữ
Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do
Câu 57 [365288]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
A, Tự sự
B, Biểu cảm
C, Miêu tả
D, Nghị luận
Hình ảnh “hạt mưa” được thể hiện qua các chi tiết: “trong suốt”, “mát rười rượi” cùng điệp ngữ “bao giờ ta cũng”/ “bao giờ cũng”. Đó là cách để “hạt mưa” đã khẳng định vẻ đẹp tự thân vốn có của nó: trong lành, thanh sạch, mát ngọt muôn đời. => Tác giả bày tỏ cảm xúc trân trọng vẻ đẹp của hạt mưa
=> Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm (có miêu tả nhưng không phải phương thức biểu đạt chính
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 58 [365289]: Theo văn bản, hình tượng “hạt mưa” được sinh ra từ đâu?
A, Căn bếp nhỏ nhà mình
B, Cánh đồng mẹ
C, Trời xanh
D, Đất đai
Căn cứ ngữ liệu:
mẹ sinh ta trong những căn bếp chật chội mịt mù khói ngổn ngang rơm rạ
Câu 59 [365290]: “là hạt mưa
bao giờ ta cũng sống ở trên trời
bao giờ ta cũng trong suốt
bao giờ cũng mát rười rượi
bao giờ cũng đầm đìa những mùa hạn hán trần gian
ta bay lên trời từ căn bếp nghèo mịt mù khói ngổn ngang rơm rạ.”
Từ ngữ nào trong đoạn thơ trên không miêu tả phẩm chất của hạt mưa?
A, “trong suốt”
B, “mát rười rượi”
C, “đầm dìa những mùa hạn hán”
D, “mịt mù”
Mịt mù là từ miêu tả căn bếp
Câu 60 [365291]: Hình ảnh “căn bếp” trong câu thơ “ta bay lên trời từ căn bếp nghèo mịt mù khói ngổn ngang rơm rạ.” mang ý nghĩa gì?
A, Thể hiện vẻ đẹp giản dị, đời thường của hạt mưa
B, Thể hiện niềm tự hào của hạt mưa về nguồn gốc của mình
C, Thể hiện lòng biết ơn của hạt mưa đối với nguồn gốc của mình
D, Thể hiện gốc gác bình dị, thuần phác của hạt mưa
Hình ảnh “căn bếp” trong câu thơ “ta bay lên trời từ căn bếp nghèo mịt mù khói ngổn ngang rơm rạ cho thấy gốc gác bình dị, thuần phác của hạt mưa
B, C không thể hiện trực tiếp ở đây
A chỉ chung, chưa sát nghĩa bằng D
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
“Thơ văn không lưu truyền hết ở đời là vì nhiều lí do:
Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường. Đến như văn thơ, thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi. Đấy là lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.
Nước ta từ nhà Lí, nhà Trần dựng nước đến nay, vẫn có tiếng là nước văn hiến, những bậc thi nhân, tài tử đều đem sở trường của mình thổ lộ ra lời nói, lẽ nào không có người hay? Nhưng bậc danh nho làm quan to ở trong quán, các, hoặc vì bận việc không rỗi thì giờ để biên tập, còn viên quan nhàn tản chức thấp cùng những người phải lận đận về khoa trường, thì đều không để ý đến. Đấy là lí do thứ hai làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.
Thỉnh thoảng, cũng có người thích thơ văn, nhưng lại ngại vì công việc nặng nề, tài lực kém cỏi, nên đều làm được nửa chừng rồi lại bỏ dở. Đấy là lí do thứ ba làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.
Sách vở về đời Lí - Trần phần nhiều chỉ thấy công việc nhà chùa là được lưu hành, như thế đâu phải vì lòng tôn sùng Nho học không sâu sắc bằng tôn sùng Phật học, mà chỉ vì nhà chùa không ngăn cấm, cho nên sách được khắc vào ván để truyền mãi lại đời sau, còn như thơ văn, nếu chưa được lệnh vua, không dám khắc ván lưu hành. Đấy là lí do thứ tư làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.”
(Hoàng Đức Lương, Tựa “Trích diễm thi tập”, Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu 61 [365292]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Vẻ đẹp của văn chương
B, Sức mạnh của văn chương
C, Nguyên do khiến văn chương không lưu truyền hết ở đời
D, Sức sống vượt thời gian của văn chương
Căn cứ vào câu chủ đề:
“Thơ văn không lưu truyền hết ở đời là vì nhiều lí do:
Câu 62 [365293]: Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích là gì?
A, Phân tích
B, Bác bỏ
C, Bình luận
D, Giải thích
Tác giả phân tích lần lượt từng nguyên do khiến văn chương không lưu truyền hết ở đời
* Các thao tác lập luận:
- Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình
- Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của chúng
- Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình
- Bình luận: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự vật, hiện tượng…đúng hay sai, hay hay dở, tốt hay xấu, lợi hay hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng
- So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm
- Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề
Câu 63 [365294]: Theo đoạn trích, có bao nhiêu lí do khiến văn chương thất truyền?
A, Hai
B, Ba
C, Bốn
D, Năm
Căn cứ vào ngữ liệu để trả lời:
Đấy là lí do thứ tư làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.”
Câu 64 [365295]: Theo đoạn trích, cổ nhân ví văn chương với gì?
A, châu báu
B, vàng lụa
C, nhan sắc mĩ nhân
D, khoái chá, gấm vóc
Căn cứ vào ngữ liệu:
Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường
Câu 65 [365296]: Theo đoạn trích, chỉ đối tượng nào mới có thể cảm nhận được vẻ đẹp của văn thơ?
A, Binh sĩ
B, Thi nhân
C, Quan lại
D, Trí thức
Căn cứ vào ngữ liệu:
Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi. Đấy là lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
“Cuộc sống ở vùng núi cao thường rất buồn tẻ. Cả năm mới có một phiên chợ, lại là phiên chợ tình, bởi vậy, có nhiều gia đình cả bố, mẹ, con dâu, con trai dắt díu nhau đến chợ vui như trảy hội. Thậm chí có nhiều cặp vợ chồng lấy nhau từ hơn chục năm nay, đã có với nhau bốn mặt con và sống cách chợ Khau Vai gần hai ngày đường cũng lặn lội đến đây tìm niềm vui...
Bóng chiều chạng vạng bắt đầu đổ xuống thung lũng Khau Vai trong thanh âm nhộn nhịp tiếng nói cười, đi lại, gọi nhau và cả tiếng lục lạc, vó ngựa của phiên chợ lúc nào cũng nhộn nhịp đông vui nhất. Đó đây trong các lều quán bắt đầu xuất hiện những cặp tình nhân ngồi sát bên nhau, vừa chụm đầu trò chuyện vừa nhắm thức ăn và... uống rượu. Rượu được rót tràn bát, như tình cảm của người vùng cao lúc nào cũng lai láng không bến bờ. Họ uống cho ngày gặp lại sau một năm xa cách, có thể đằng đẵng, đầy nhớ nhung, đến khi nào không thể uống và không nên uống nữa, họ sẽ dắt tay nhau ra ngọn núi phía xa xa kia để tự tình thâu đêm đến sáng mới trở về với vợ, chồng mình.
Những người già nhất xã Khau Vai bây giờ cũng không ai biết chợ tình Khau Vai có tự bao giờ. Chỉ biết rằng, từ lúc còn để chỏm họ đã thấy có chợ tình rồi. Truyền thuyết bắt nguồn phiên chợ là câu chuyện tình của một người con trai H’Mông và một người con gái Giáy yêu nhau. Song, tình yêu của họ đã gây ra hiềm khích giữa hai bộ tộc. Để tránh cuộc đối đầu đẫm máu, họ buộc phải xa rời nhau. Tuy nhiên, chàng trai và cô gái thề nguyền rằng, dù không lấy được nhau và phải lập gia đình với người khác thì mỗi năm họ sẽ gặp nhau một lần vào đêm 26/3 tại chợ Khau Vai bây giờ. Chợ tình Khau Vai được hình thành từ đó, mới đầu chỉ là nơi hẹn hò của những người đã lỡ dở tình duyên với nhau và là đêm chợ truyền thống của người dân tộc H’Mông nhưng sau đó được các dân tộc khác hưởng ứng. Đến bây giờ Khau Vai đã trở thành phiên chợ hẹn hò, tìm kiếm tình yêu của tất cả mọi người từ thanh niên cho đến người đã có gia đình.”
(Chợ tình Khau Vai, theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Câu 66 [365297]: Trích đoạn trên thuộc kiểu loại văn bản nào?
A, Nghị luận
B, Thông tin
C, Văn học
D, Không xác định
Đoạn trích truyền đạt đến bạn đọc thông tin về Chợ tình Khau Vai
Văn bản thông tin là một thể loại văn bản quan trọng trong việc truyền đạt thông tin cho người đọc về thế giới tự nhiên và xã hội. Khác với tiểu thuyết và các hình thức phi hư cấu khác, văn bản thông tin không có yếu tố hư cấu và tập trung vào việc cung cấp thông tin một cách chính xác và rõ ràng
Câu 67 [365298]: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong trích đoạn trên là gì?
A, Miêu tả
B, Biểu cảm
C, Thuyết minh
D, Tự sự
Đoạn trích giới thiệu về chợ tình Khau Vai: quang cảnh, truyền thuyết bắt nguồn,..
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 68 [365299]: Chủ đề của trích đoạn là gì?
A, Đời sống tinh thần của người H’Mông
B, Chợ tình Khau Vai
C, Tình yêu của người H’Mông
D, Các loại hàng hoá của phiên chợ Khau Vai
Căn cứ vào cụm từ được lặp lại nhiều lần: Chợ tình Khau Vai
Câu 69 [365300]: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn in đậm?
A, Miêu tả
B, Tự sự
C, Biểu cảm
D, Thuyết minh
Đoạn in đậm kể về truyền thuyết bắt nguồn phiên chợ
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 70 [365301]: Giá trị cốt lõi của chợ tình Khau Vai là gì?
A, Giá trị kinh tế
B, Giá trị văn học
C, Giá trị văn hoá
D, Giá trị lịch sử
Chợ Phong lưu Khâu Vai không chỉ là nơi bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, giá trị nhân văn cao đẹp mà còn là nơi ca ngợi mối tình trong sáng, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng về những giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng và phát triển chuẩn mực đạo đức xã hội, gia đình, tình yêu đôi lứa.
Chợ tình Khâu Vai được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [366488]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Bạn gái ấy tuy xinh đẹp mà còn học rất giỏi.
A, Bạn gái
B, tuy
C, xinh đẹp
D, học rất giỏi
=> Đổi thành: không những
Câu 72 [366489]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Qua nhiều lần thực nghiệm, chúng tôi đã thực hiện được một phản ứng hoá học vô cùng thăng hoa.
A, thực nghiệm
B, thực hiện
C, phản ứng hoá học
D, vô cùng thăng hoa
“Vô cùng thăng hoa” dùng để chỉ trạng thái cảm xúc. Không dùng cho Hoá học
=> Đổi thành: vô cơ,… (vận dụng kiến thức Hoá học để sửa từ sai)
Câu 73 [366490]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong trận chiến vừa qua, chúng ta đã luôn giành thế áp đáo trước đối thủ.
A, trận chiến
B, giành
C, áp đáo
D, đối thủ
Dùng từ sai
=> Sửa thành: áp đảo (Đè bẹp, khiến không thể ngoi lên được)
Câu 74 [366491]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Cánh cò từ trong thơ Chế Lan Viên đã bay vào ca dao.
A, Cánh cò
B, từ trong thơ
C, Chế Lan Viên
D, bay vào ca dao
=> Sửa thành: Cánh cò từ trong ca dao đã bay vào thơ Chế Lan Viên
Câu này liên quan đến diễn đạt nên phải thay đổi vị trí cả 3 phương án B, C, D.
Các bạn có thể chọn 1 trong 3 phương án B, C, D
Câu 75 [366492]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Ông ấy là một trong nhạc sĩ tài hoa của lĩnh vực thư pháp.
A, một
B, nhạc sĩ
C, tài hoa
D, thư pháp
=> Sửa thành: những nhạc sĩ
Câu 76 [366493]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, ăn
B, nhai
C, nhuốt
D, cắn
Lỗi chính tả: nuốt (không phải nhuốt)
- ăn, nhai, cắn đều là hành động nghiền thức ăn
- nuốt là hành động đưa thức ăn xuống cổ họng => dạ dày
Câu 77 [366494]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, thuỷ đậu
B, thuỷ cung
C, thuỷ quái
D, thuỷ phủ
- Thủy cung (Thủy phủ) nơi ở của các vị thần cai quản miền sông nướcnhư: Thủy cung Thánh Mẫu, Long Vương...
- Thủy quái là loài quái vật sống dưới nước
- Thuỷ phủ: Nơi thần nước ở theo mê tín.
=> 3 từ trên đều chỉ dưới nước
- Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra tình trạng nhiễm trùng ngoài da với triệu chứng điển hình là các phát ban, mụn nước, phỏng rộp chứa đầy dịch mủ gây ngứa ngáy, vô cùng khó chịu.
=> Thuỷ đậu là 1 bệnh trên cơ thể
Câu 78 [366495]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, chú
B, thím
C,
D,
Cách giải thích 1: chú, thím, cô cùng thế hệ với bố mẹ, bà khác thế hệ bố mẹ=> Chọn D
Cách giải thích 2: thím, cô, bà cùng là giới tính nữ, chú là giới tính nam => Chọn A
Câu 79 [366496]: Tác phẩm nào không cùng đề tài với tác phẩm còn lại?
A, “Sóng”
B, “Tây Tiến”
C, “Việt Bắc”
D, “Đất nước”
“Sóng” thuộc đề tài tình yêu
“Tây Tiến”, “Việt Bắc”, “Đất nước” đều được viết trong thời kì kháng chiến, hướng đến đất nước và con người trong kháng chiến
Câu 80 [366497]: Nhà thơ nào có phong cách nghệ thuật đậm chất trữ tình - chính trị?
A, Nguyễn Khoa Điềm
B, Quang Dũng
C, Tố Hữu
D, Nguyễn Đình Thi
+ Thơ Nguyễn Khoa Điềm là sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng
+ Quang dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc, nhưng được biết đến nhiều là một nhà thơ (trong thơ có chất nhạc và chất hoạ)
+ Thơ Nguyễn Đình Thi hàm súc và giản dị, đằng sau từng lời thơ đều như có dư ba, đều có khả năng gợi không khí, gợi hình ảnh và tâm trạng.
Câu 81 [366498]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.......... là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
A, Văn học nước ngoài
B, Văn học trung đại
C, Văn học dân gian
D, Văn học viết
Đáp án: C
Câu 82 [366499]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
“Thơ điên” là một trong những .......... đặc sắc của đời thơ Hàn Mặc Tử.
A, tập thơ
B, bài thơ
C, thi phẩm
D, thi sĩ
Thơ điên là một trong những tập thơ do Hàn Mặc Tử (1912-1940) sáng tác. Tập thơ này được xuất bản khoảng năm 1938, còn có tên gọi khác Đau thương, gồm ba tập: Hương thơm; Mật đắng; Máu cuồng và hồn điên.
Câu 83 [366500]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Nếu cuộc đời là một bài ca, mỗi ngày chúng ta sống nên là một khúc ca ...........
A, tươi tắn
B, tươi vui
C, tươi tỉnh
D, tươi ròng
- Tươi tắn: Tươi, ánh lên niềm vui, trông thích mắt. Màu sắc tươi tắn. Nụ cười tươi tắn.
- Tươi tỉnh: Vui vẻ hớn hở 2 từ này thường dùng cho người
Câu 84 [366501]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Họ là những cô gái không chỉ xinh đẹp mà còn rất .......... . Họ đã chinh phục chúng ta bằng những chiến công vang dội trong cuộc chiến vừa qua.
A, đáng yêu
B, quả cảm
C, thông minh
D, dịu dàng
Nói về những chiến công vang dội trong cuộc chiến vừa qua thì dùng từ “quả cảm” (Có quyết tâm và can đảm)
Câu 85 [366502]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên là đôi bạn .......... .
A, lưu niên
B, hoa niên
C, thường niên
D, vong niên
- Lưu niên: ở trạng thái kéo dài hoặc được giữ lại từ năm này sang năm khác
- Hoa niên: (Từ cũ) tuổi trẻ, được coi là tuổi tươi đẹp nhất trong đời người
- Thường niên: hằng năm
- Vong niên: Quên tuổi tác. Chẳng hạn bạn vong niên là bạn bè chơi với nhau mà không kể già trẻ tuổi tác.
Mạnh Hạo Nhiên (689-740) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường. Thua Lý Bạch 12 tuổi nhưng hai người là đôi bạn văn chương thân thiết. => đôi bạn vong niên
Câu 86 [366503]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa thấy có ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?”
(Ngô Thì Nhậm, Chiếu cầu hiền, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các câu văn in đậm?
A, Liệt kê
B, Câu cảm thán
C, Câu hỏi tu từ
D, Nói giảm nói tránh
Hai câu hỏi tu từ: “Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?" / “Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?” -> Cách nói khiêm tốn nhưng thuyết phục, tác động vào nhận thức của các hiền tài buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử. 2 câu hỏi vừa thể hiện sự thành tâm, khiêm nhường, vừa thể hiện sự đòi hỏi và cả chút thách thức của vua Quang Trung:
Câu 87 [366504]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nguyễn Nhật Ánh đã khai thác tối đa giá trị tạo hình, gợi cảm của từ láy trong các câu văn tạp văn. Trong một câu văn tạp văn, Nguyễn Nhật Ánh dùng kết hợp nhiều từ láy để diễn tả các trạng thái cảm xúc, các cung bậc tình cảm và thái độ của mình đối với hiện thực đời sống. Chẳng hạn, trong câu văn dưới đây, các từ láy ngắm nghía, ríu rít, lênh đênh, chầm chậm, chen chúc dùng để miêu tả không gian mênh mang sông nước Nam Bộ và bộc lộ cái nhìn trìu mến, tình cảm gắn bó với không gian sống của nhà văn.”
(Nguyễn Hoài Nguyên, Vẻ đẹp ngôn từ trong tạp văn Nguyễn Nhật Ánh, http://nguvan.hnue.edu.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích thuộc phạm trù nghiên cứu văn học, cụ thể ở đây là vẻ đẹp ngôn từ trong văn Nguyễn Nhật Ánh
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [366505]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“- Ở trên thuyền có bao giờ lão ta đánh chị không? - Tôi hỏi.
- Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu... Giá mà lão uống rượu... thì tôi còn đỡ khổ... Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên bờ mà đánh....”
(Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Câu nói của người đàn bà “Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên bờ mà đánh....” thể hiện đặc điểm nào trong tính cách nhân vật này?
A, Nhu nhược, đớn hèn
B, Nhẫn nhục chịu đựng
C, Thương con vô hạn
D, Thấu hiểu gã chồng
Người đàn bà chủ động xin chồng đổi chỗ đánh, chỉ muốn chịu hết nỗi đau riêng mình, không muốn các con tổn thương khi phải chứng kiến cảnh bố bạo hành mẹ => Thể hiện tình yêu thương con vô hạn
Câu 89 [366506]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.”
(Nguyễn Công Trứ, Bài ca ngất ngưởng, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Lời hát nói trên không thể hiện nội dung nào dưới đây?
A, Ý thức về con người cá nhân của nhân vật trữ tình
B, Ý thức về địa vị xã hội của nhân vật trữ tình
C, Ý thức về tài năng của nhân vật trữ tình
D, Ý thức vềtrách nhiệm của bản thân đối với cuộc đời
- Câu "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" được hiểu là mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta.
=> Ý nghĩa:
+ Thể hiện tác giả là người có trách nhiệm với bổn phận của kẻ làm trai trong xã hội phong kiến xưa.
+ Là người có tài chí, bản lĩnh phi thường mới dám tuyên bố hùng hồn như vậy. Ông rất tự tin vào tài năng của bản thân.
- Câu “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” Hi Văn là biệt hiệt của Nguyễn Công Trứ => Ý thức về con người cá nhân của nhân vật trữ tình
Câu 90 [366507]: Đọc câu văn sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.”
(Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Câu trên phản ánh sự thay đổi về phương diện nào ở người nông dân khi nghe tin giặc Pháp xâm lược nước ta?
A, Nhận thức
B, Tình cảm
C, Hành động
D, Vô thức
Người nông dân thấy được sự xâm lược độc ác của kẻ thù ngoài kia. Lúc này, họ đã nhận thức rõ ràng hơn về độc lập dân tộc. Họ thấy được trách nhiệm “nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình, chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ”
=> sự thay đổi về hành động
Câu 91 [366508]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Mật ngồi thụp xuống sát bờ cát ướt lạnh và bưng mặt nức nở cho đến tận khi chị nghe tiếng khoả nước mệt mỏi vào bờ. Ân rét ướt nghiêng ngả bước lên bờ. Hai người đàn bà trẻ đứng im lặng trước nhau. Rồi cả hai lao vào ôm lấy nhau nức nở. Gió sông như ấm hơn, thổi dạt qua bãi về phía chân đê. Và đâu đó thoảng mùi cỏ lên mầm hăng hăng.”
(Nguyễn Quang Thiều, Hai người đàn bà xóm Trại, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Đoạn trích được kể ở ngôi kể thứ mấy?
A, Ngôi kể thứ nhất
B, Ngôi kể thứ hai
C, Ngôi kể thứ ba
D, Ngôi kể thứ tư
- Người kể ngôi thứ nhất thường xưng “tôi”, trực tiếp kể lại những gì đã chứng kiến, trải qua thể hiện suy nghĩ tình cảm của mình
- Ngôi thứ hai là ngôi kể hiếm gặp trong tác phẩm tự sự. Người kể chuyện sẽ mượn góc nhìn của một người khác, có thể là độc giả để kể chuyện
- Ngôi kể thứ 3: Là người ngoài cuộc, không tham gia vào câu chuyện, nhưng biết hết mọi việc
=> Đoạn trích là lời người kể chuyện, kể về 2 nhân vật Ân và Mật
Câu 92 [366509]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
(Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A, Nhận thức về sự hữu hạn của tình yêu
B, Nhận thức về sự mong manh của tình yêu
C, Nhận thức về thời gian và không gian
D, Nhận thức về sự hữu hạn của cuộc đời và sự mong manh của kiếp người
- “Cuộc đời tuy dài thế/Năm tháng vẫn đi qua”: Cảm giác cô đơn nhỏ bé trước cuộc đời, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước thời gian vô tận. nhà thơ nhận ra sự hữu hạn ngắn ngủi của đời người so với thời gian của vũ trụ.
- “Như biển kia dẫu rộng/Mây vẫn bay về xa”: một hiện thực rõ ràng: biển kia tưởng mênh mông rộng lớn thế nhưng thực chất nó vẫn bị giới hạn bởi bờ cõi, còn áng mây tưởng chừng rất nhỏ bé mong manh nhưng thực ra lại có thể phiêu du từ vùng trời này qua vùng trời khác, bay từ mặt biển này có mặt biển khác.
Câu 93 [366510]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tri thức dẫn ta đến những hiểu biết về con người, thế giới. Nhưng lòng trắc ẩn mới đưa ta về với điều hay lẽ phải, về với chính mình, để thành Con Người viết hoa, thành “hoa của đất”. Lớp 6 cũng là trí thức trong nhìn nhận đánh giá của một giáo sư. Thiên kinh vạn quyển, chữ nghĩa đầy bồ mà vẫn không là trí thức, dù trong nhìn nhận của một người bình thường chăng nữa.”
(Hà Nhân, Khi nhìn lá dâu non biết nhớ người áo rách, theo Sống như cây rừng, NXB Văn học, 2016)
Theo đoạn trích, điều gì khiến ta trở thành “hoa của đất”?
A, Tri thức
B, Lòng trắc ẩn
C, Thiên kinh vạn quyển
D, Điều hay lẽ phải
Căn cứ ngữ liệu:
Nhưng lòng trắc ẩn mới đưa ta về với điều hay lẽ phải, về với chính mình, để thành Con Người viết hoa, thành “hoa của đất”.
Câu 94 [366511]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Em tưởng giếng sâu
Em nối sợi gầu dài
Ai ngờ giếng cạn
Em tiếc hoài sợi dây”
(Ca dao)
Bài ca dao trên là tiếng lòng của ai?
A, Người nông dân
B, Người con trai
C, Người con gái
D, Người mẹ
Cách xưng “em” là cách xưng hô quen thuộc của người con gái
Câu 95 [366512]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Chi tiết in đậm thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A, Niềm vui khi được nhìn thấy con tàu đi qua phố huyện của hai chị em (Liên và An)
B, Sức hấp dẫn của đoàn tàu đối với hai đứa trẻ (Liên và An)
C, Cái nhìn dõi theo của hai chị em (Liên và An) đối với đoàn tàu
D, Niềm khát khao ánh sáng của hai chị em (Liên và An)
Căn cứ ngữ liệu: Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.”
=> Hai chị em như đuổi theo ánh sáng => Thể hiện Niềm khát khao ánh sáng của hai chị em (Liên và An)
Câu 96 [366513]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời
Đến một cái gai cũng không sống được
Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút
Đêm trong lều như trôi trong mây...”
( Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn)
Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?
A, Từ đơn
B, Động từ
C, Từ láy
D, Danh từ
- Chung chiêng: nghiêng qua nghiêng lại, có cảm giác như lơ lửng trong không trung
- Ngun ngút: như nghi ngút: (khói, hơi) bốc lên nhiều và toả ra không ngớt
Câu 97 [366514]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cỏ vốn thấp
thấp nhất các loài cây
nên chân thường dẫm đạp

Rồi tới ngày chân tự hỏi
cỏ là gì khi nhìn đỉnh núi
nơi chân chưa từng (và có thể
chẳng bao giờ chạm tới)
cỏ đã xanh ngạo nghễ ngàn đời”
(Trần Hữu Việt, Cỏ, vanvn.vn)
Đoạn thơ thể hiện nhận thức mới mẻ nào của nhân vật trữ tình về cỏ?
A, Cỏ thấp nhất các loài cây.
B, Cỏ thường bị chân dẫm đạp.
C, Cỏ xanh ngạo nghễ ngàn đời trên đỉnh núi, nơi chân chưa từng và có thể chẳng bao giờ chạm tới.
D, Cỏ là thực vật bình thường, tầm thường.
Ai cũng nghĩ Cỏ thấp nhất các loài cây/ Cỏ thường bị chân dẫm đạp / Cỏ là thực vật bình thường, tầm thường
Tác giả lại nâng tầm ngọn cỏ, trân trọng ngon cỏ
Câu 98 [366515]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trần Việt Chiến là con ngựa chiến. Ai cũng thừa nhận như thế, kể cả những người không ưa anh.
Thuở măng non, Chiến đến trường, các giáo viên mẫu giáo đã coi anh như thần đồng. Ngồi ghế tiểu học, Chiến toả sáng như một ngôi sao báo trước với mọi người một tương lai rực rỡ. Lên trung học, Chiến luôn đứng đầu khối, xuất sắc tất cả các môn. Chưa hết, Chiến còn là học sinh giỏi cấp quốc gia. Thi vào đại học, Chiến đỗ thủ khoa cùng lúc hai trường. Bốn năm sau, Chiến hoàn tất văn bằng kĩ sư điện toán với thứ hạng cao nhất. Nhà trường giữ anh lại làm cán bộ phụ giảng một thời gian rồi gửi đi du học. Bốn năm sau, Chiến mang về văn bằng tiến sĩ hạng tối ưu.”
(Trần Duy Phiên, Nhện và người, Tạp chí Sông Hương, số 284, ngày 16/10/2012)
Đoạn văn trên khắc hoạ hình tượng nhân vật Liên bằng cách nào?
A, Để cho nhân vật thể hiện mình qua lời nói, cử chỉ, hành động
B, Đi sâu vào miêu tả những biểu hiện tâm trạng của nhân vật
C, Đặt nhân vật vào những tình huống éo le để bộc lộ tính cách và số phận
D, Dùng lời của người kể chuyện để giới thiệu, miêu tả về nhân vật
Dùng lời của người kể chuyện để giới thiệu, miêu tả về nhân vật Trần Việt Chiến
Câu 99 [366516]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trong từng vó ngựa tuần tra
Nòng súng chán làm sắt thép
Muốn thành cây để trổ hoa
Con suối riu riu trầm mặc
Đá hóa chàng trai mộng mơ
Cỏ cây rực màu thiếu nữ
Rừng buông sương tím ỡm ờ...”
(Trần Đăng Khoa, Tây Bắc, https://ct.qdnd.vn)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Con suối riu riu trầm mặc” (in đậm)?
A, So sánh
B, Nhân hoá
C, Ẩn dụ
D, Hoán dụ
Nhân hoá con suối cũng biết trầm mặc như con người
(Trầm mặc: Lặng lẽ, ít nói, có vẻ luôn luôn suy nghĩ, có dáng vẻ đang tập trung suy tư, ngẫm nghĩ điều gì)
Câu 100 [366517]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hê-ra-clét ra đi. Chàng sang đất châu Phi, băng qua sa mạc Li-bi vắng ngắt không một bóng cây, bóng người rồi phải đi qua nhiều xứ sở của những người Dã man, cuối cùng mới tới được nơi cùng kiệt của đất. Đến đây là chàng đã đặt chân tới được bờ đại dương mênh mông sóng vỗ. Nhưng đi nữa thì chẳng còn đường. Núi bít kín lấy biển. Làm cách nào để đi tiếp bây giờ? Hê-ra-clét bèn dùng sức lực ghê gớm của mình xẻ tách quả núi không lồ bít kín lấy biển kia ra. Thế là biển bên trong và bên ngoài, bên phía đông và phía tây thông suốt. Trong khi làm việc xẻ núi, chàng khuân đá xếp sang hai bên. Những tảng đá xếp chồng chất lên nhau cao như hai cái cột khổng lồ ở hai bên nhường quãng đường giữa cho biển cả giao lưu, chính là eo biển Gi-bơ-ran-ta nối liền Đại Tây Dương với Địa Trung Hải ngày nay. Cột đá Gi-bơ-ran-ta thuộc đất Ét-pa-ni (Tây Ban Nha). Cột đá Xu-ta thuộc nước Ma-rốc. Ngày xưa, người Hy Lạp gọi đó là “Cột đá của Hê-ra-clét”.”
(Hê-ra-clét đi đoạt đàn bò của Gê-ri-ông, Thần thoại Hi Lạp, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Những câu văn in đậm trong đoạn trích có ý nghĩa gì?
A, Giải thích cho sự hình thành trái đất
B, Giải thích cho sự hình thành eo biển Gi-bơ-ran-ta, cột đá Gi-bơ-ran-ta, cột đá Xu-ta
C, Tô đậm chiến công của Hê-ra-clét
D, Tô đậm sức mạnh của Hê-ra-clét
- Eo biển Gi-bơ-ran-ta nối liền Đại Tây Dương với Địa Trung Hải ngày nay chính là những tảng đá xếp chồng chất lên nhau cao như hai cái cột khổng lồ ở hai bên nhường quãng đường giữa cho biển cả giao lưu
- Cột đá Gi-bơ-ran-ta thuộc đất Ét-pa-ni (Tây Ban Nha). Cột đá Xu-ta thuộc nước Ma-rốc. Ngày xưa, người Hy Lạp gọi đó là “Cột đá của Hê-ra-clét”.”
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [367169]: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914) ở Việt Nam được tiến hành trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?
A, Pháp đã căn bản bình định xong Việt Nam.
B, Pháp đã căn bản xâm lược xong Việt Nam.
C, Tư bản Pháp bước đầu chuyển sang đế quốc.
D, Bù đắp thiệt hại Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Từ 1897, sau khi tạm bình ổn tình hình, cơ bản bình định được Việt Nam về quân sự, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897 - 1914).
Câu 102 [367170]: Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã sau sự kiện nào sau đây?
A, Tổ chức Hiệp ước Vácsava không còn hoạt động.
B, Mĩ, Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đã tuyên bố giải thể.
D, Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
Năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã.
Câu 103 [367171]: Sự kiện nào sau đây trở thành nguyên nhân khách quan chủ yếu làm xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A, Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga.
B, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai.
C, Cách mạng tháng Mười (1917) ở Nga.
D, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời (1921).
Cách mạng tháng Mười (1917) ở Nga thành công đã mở đường, cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới trong đó có Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu tư tưởng của cách mạng tháng Mười Nga và truyền bá tư tưởng cứu nước theo khuynh hướng vô sản vào Việt Nam.
Câu 104 [367172]: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở địa bàn nào sau đây?
A, Đông Béclin.
B, Đông Âu.
C, Đông Đức.
D, Tây Âu.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ.
Câu 105 [367173]: Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam có vai trò nào sau đây?
A, Vận động quần chúng tham gia mặt trận dân tộc dân chủ.
B, Châm ngòi cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ.
C, Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vũ trang để khôi phục nền cộng hòa.
D, Góp phần xác lập khuynh hướng mới trong phong trào dân tộc.
Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam đã góp phần xác lập khuynh hướng mới trong phong trào dân tộc. Phong trào của tiểu tư sản hoạt động sôi nổi như đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ.
- Tổ chức chính trị: như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên (đại biểu: Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An Ninh…).
- Báo tiến bộ ra đời như "Chuông rè", "An Nam trẻ", "Người nhà quê", "Hữu thanh", "Tiếng dân"…
- Nhà xuất bản tiến bộ như Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế).
- Cao trào yêu nước dân chủ công khai: như đòi Pháp thả tự do cho Phan Bội Châu (1925); để tang cụ Phan Châu Trinh.
Câu 106 [367174]: Một yếu tố quan trọng tác động đến mức độ giành độc lập của các nước trong khu vực Đông Nam Á vào năm 1945 là
A, thời điểm lực lượng quân Đồng minh vào chiếm đóng.
B, nhận thức về vấn đề thời cơ của các nước khác nhau.
C, điều kiện khách quan ở mỗi nước không giống nhau.
D, giai cấp vô sản nhiều nước chưa có chính đảng riêng.
Một yếu tố quan trọng tác động đến mức độ giành độc lập của các nước trong khu vực Đông Nam Á vào năm 1945 là nhận thức về vấn đề thời cơ của các nước khác nhau. Các nước chớp được thời cơ, có sự chuẩn bị lâu dài như Việt Nam sẽ có được mức độ độc lập cao, đã giành được chính quyền, còn ở Inđônêxia thì mới tuyên bố độc lập mà chưa giành được chính quyền.
Câu 107 [367175]: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ ”đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng”, trước hết vì lí do nào sau đây?
A, Thực hiện theo chỉ thị và định hướng của Quốc tế Cộng sản.
B, Độc lập tự do là yêu cầu bức thiết của thế giới và Việt Nam.
C, Việt Nam bị Pháp biến thành nước nửa thuộc địa và phong kiến.
D, Nhân dân Pháp và phong kiến Việt Nam đang cấu kết để bóc lột.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến và tư sản phản cách mạng”, trước hết vì lí độc lập tự do là yêu cầu bức thiết của thế giới và Việt Nam. Độc lập là mực tiêu cao mà mọi tầng lớp nhân dân đều hướng tới.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12 - 1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6 - 1991), Đại hội VIII (6 - 1996), Đại hội IX (4 - 2001).
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Về đổi mới kinh tế, Đảng chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường ; xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề ; nhiều quy mô, trình độ công nghệ ; phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Về đổi mới chính trị, Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân ; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân ; thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị, hợp tác”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 208 - 209)
Câu 108 [367176]: Đại hội VI (12 - 1986) của Đảng đã xác định: Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là
A, làm cho mục tiêu đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước.
B, làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.
C, làm cho mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện.
D, làm cho chủ nghĩa xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Câu 109 [367177]: Trong đường lối đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng trọng tâm là đổi mới kinh tế, vì
A, kinh tế phát triển là cơ sở để Việt Nam đổi mới trên các lĩnh vực khác.
B, hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế Việt Nam còn nghèo nàn, lạc hậu.
C, những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế.
D, xu thế chung của các nước trên thế giới là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
Đến năm 1986, Việt Nam đang ở trong tình trạng khủng hoảng kinh tế rồi đến xã hội, trong đó nghiêm trọng nhất là khủng hoảng kinh tế, và khủng hoảng kinh tế sẽ kéo theo khủng hoảng về xã hội, chính trị…bởi vậy trong đường lối đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Câu 110 [367178]: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước?
A, Nhận viện trợ và liên minh chặt chẽ với các nước lớn (Mĩ, Nga, Trung Quốc...).
B, Tập trung mọi nguồn lực quốc gia vào việc phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.
C, Phát triển khoa học - công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất.
D, Ngăn cản các tập đoàn tư bản nước ngoài đầu tư vào Việt nam để bảo vệ thị trường.
Kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có nhiều bước phát triển nổi trội, có nhiều nguyên nhân để kinh tế Nhật Bản phát triển, trong các nguyên nhân giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển thì Việt Nam có thế học tập bài học về việc phát triển khoa học - công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất. Có được tiến bộ khoa học công nghệ sẽ giúp tăng năng xuất, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [365302]: Kinh tế Mỹ La-tinh phát triển thiếu ổn định không phải do
A, phụ thuộc nhiều vào nước khác, nợ nước ngoài lớn.
B, tình hình chính trị bất ổn, ảnh hưởng của dịch bệnh.
C, điều kiện tự nhiên khó khăn, ít tài nguyên thiên nhiên.
D, đường lối phát triển kinh tế có nhiều điểm chưa hợp lí.
Kinh tế Mỹ La-tinh phát triển thiếu ổn định không phải do điều kiện tự nhiên khó khăn, ít tài nguyên thiên nhiên. Trái lại khu vực này giàu tài nguyên và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Câu 112 [365303]: Biển của Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A, Nước biển ấm, nhiều đảo.
B, Diện tích biển lớn, thiên tai.
C, Nền nhiệt độ cao, biển ấm.
D, Có các ngư trường rộng lớn.
Biển của Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú do có các ngư trường rộng lớn. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất.
Câu 113 [365304]: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động nào dưới đây?
A, Nông nghiệp.
B, Công nghiệp.
C, Ngân hàng.
D, Xây dựng.
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất đến hoạt động nông nghiệp. Các hoạt động khác cũng chịu ảnh hưởng nhưng không trực tiếp bằng,
Câu 114 [365305]: Rừng ở đồng bằng sông Cửu Long có vai trò chủ yếu nào sau đây?
A, Giúp nhanh thoát lũ vào mùa mưa.
B, Giữ đất chống sạt lở bờ biển.
C, Cung cấp nhiều loại gỗ quý.
D, Đảm bảo cân bằng sinh thái.
Rừng ở đồng bằng sông Cửu Long có vai trò chủ yếu nhất là đảm bảo cân bằng sinh thái chứ không nhiều loại gỗ quý hay chống sạt lở vì địa hình của vùng là đồng bằng.
Câu 115 [365306]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các vùng kinh tế trọng điểm, cho biết các ngành công nghiệp chỉ có ở vùng KTTĐ phía Nam là
A, đóng tàu, luyện kim màu.
B, luyện kim màu, khai thác dầu mỏ.
C, điện tử, khai thác dầu mỏ.
D, sản xuất ôtô, luyện kim màu.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các vùng kinh tế trọng điểm, cho biết các ngành công nghiệp chỉ có ở vùng KTTĐ phía Nam là luyện kim màu, khai thác dầu mỏ.
Câu 116 [365307]: Cho biểu đồ:
10736316.png
CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TOÀN XÃ HỘI THỰC HIỆN PHÂN
THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2010 - 2020?
A. Tỉ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước lớn nhất và có xu hướng tăng. >>> xu hướng giảm, tỉ trọng nhỏ hơn ngoài Nhà nước.
Câu 117 [365308]: Các nhà máy thuỷ điện nào sau đây được xây dựng trên sông Đà?
A, Hoà Bình và Thác Bà.
B, Hoà Bình và Tuyên Quang.
C, Thác Bà và Sơn La.
D, Hoà Bình và Sơn La.
Nhà máy Hoà Bình và Sơn La được xây dựng trên sông Đà.
Câu 118 [365309]: Ngành vận tải đường biển của nước ta phát triển nhanh chủ yếu do
A, nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đường biển.
B, nước ta đang thực hiện mở cửa, quan hệ quốc tế ngày càng tăng.
C, ngành dầu khí phát triển mạnh, vận chuyển chủ yếu bằng đường biển.
D, ngoại thương nước ta phát triển mạnh, lượng hàng xuất nhập khẩu lớn.
A. nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đường biển. >>> đây là yếu tố có sẵn từ trước, không thúc đẩy ngành vận tải đường biển phát triển nhanh.
B. nước ta đang thực hiện mở cửa, quan hệ quốc tế ngày càng tăng. >>> đúng.
C. ngành dầu khí phát triển mạnh, vận chuyển chủ yếu bằng đường biển. >>> đúng nhưng chưa đủ, không chỉ ngành dầu khí phát triển mà còn nhiều ngành khác.
D. ngoại thương nước ta phát triển mạnh, lượng hàng xuất nhập khẩu lớn. >>> không bao quát bằng B,
Câu 119 [365310]: Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây quan trọng nhất của Tây Nguyên?
A, Chè.
B, Cao su.
C, Hồ tiêu.
D, Cà phê.
Cà phê là cây trồng quan trọng nhất của Tây Nguyên.
Câu 120 [365311]: Trung du và miền núi Bắc Bộ xây dựng được nhiều nhà máy điện lớn là do
A, có nguồn nguyên liệu dồi dào.
B, có trữ lượng lớn về than và thuỷ năng.
C, nhu cầu về năng lượng của vùng rất lớn.
D, đáp ứng nhu cầu về điện của Đồng bằng sông Hồng.
Trung du và miền núi Bắc Bộ xây dựng được nhiều nhà máy điện lớn là do có trữ lượng lớn về than và thuỷ năng.
A. có nguồn nguyên liệu dồi dào. >>> chưa chính xác bằng B.
B. có trữ lượng lớn về than và thuỷ năng. >>> đủ, chính xác.
C. nhu cầu về năng lượng của vùng rất lớn. >>> thiêu nguyên nhân quan trọng nhất là tiềm năng lớn.
D. đáp ứng nhu cầu về điện của Đồng bằng sông Hồng. >>> thiêu nguyên nhân quan trọng nhất là tiềm năng lớn.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [366518]: Người ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 như trên hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng, có diện tích bằng nhau. Sau thời gian t, khối lượng đồng bám vào các điện cực 1, 2 và 3 lần lượt là m1, m2 và m3. Chọn phương án đúng.
10738924.png
A, m1 = m2 = m3.
B, m1 < m2 < m3.
C, m3 < m2 < m1.
D, m2 < m3 < m1.
Ta có Chọn B
Câu 122 [366519]: Độ lớn của lực Lo-ren-xơ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A, Dấu của điện tích chuyển động.
B, Hướng chuyển động của điện tích.
C, Khối lượng của điện tích chuyển động.
D, Chiều chuyển động của điện tích.
Độ lớn của lực Lo-ren-xơ phụ thuộc vào hướng chuyển động của điện tích. Chọn B
Câu 123 [366520]: Có thể nói rằng từ những năm 80 của thế kỉ XX, cáp quang đã được ứng dụng rộng rãi vào việc truyền thông tin đặc biệt là thông tin internet. Nguyên tắc hoạt động của sợi cáp quang dựa trên hiện tượng phản xạ toàn phần. Hiện nay người ta đã thay thế cáp đồng bằng cáp quang vì những ưu điểm nổi bật của nó so với cáp đồng. Phát biểu nào sau đây về ưu điểm của cáp quang so với cáp đồng là chưa chính xác?
A, So với cáp đồng thì cáp quang không bị nhiễu xạ bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt hơn.
B, So với cáp đồng thì cáp quang không có rủi ro cháy và dễ dàng nâng cấp.
C, So với cáp đồng thì cáp quang nhỏ, nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn hơn.
D, So với cáp đồng thì kĩ thuật nối cáp quang và tìm những vị trí sợi cáp hỏng dễ hơn.
So với cáp đồng thì kĩ thuật nối cáp quang và tìm những vị trí sợi cáp hỏng khó hơn
Câu 124 [366521]: Năng lượng của phôtôn một ánh sáng đơn sắc là 2,0 eV. Cho h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10–19 J. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc có giá trị xấp xỉ bằng
A, 0,57 μm.
B, 0,60 μm.
C, 0,46 μm.
D, 0,62 μm.
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc có giá trị xấp xỉ bằng Chọn D
Câu 125 [366522]: Người ta làm thí nghiệm như hình bên để nghiên cứu tính chất của sóng âm, gồm hai loa cách xa nhau một đoạn a được kết nối với cùng một bộ tạo âm thanh.
10738932.png
Một micro được di chuyển phía trước hai loa từ trái sang phải. Lúc đó người ta thu được các âm thanh lớn và nhỏ xen kẽ nhau khi micrô được di chuyển từ trái sang phải. Hiện tượng trên liên quan đến tính chất nào của sóng âm?
A, Khúc xạ.
B, Phản xạ.
C, Giao thoa.
D, Nhiễu xạ.
Hiện tượng trên liên quan đến tính chất giao thoa của sóng Chọn C
Câu 126 [366523]: Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng mối quan hệ giữa các thành phần trong sóng điện từ?
10738933.png
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Quy tắc bàn tay trái xác định mỗi quan hệ giữa thành phần trong sóng điện từ Chọn A
Câu 127 [366524]: Cho khối lượng của hạt phôtôn; nơtron và hạt nhân đơteri lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u và 2,0136 u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri
A, 2,24 MeV/nuclôn.
B, 1,12 MeV/nuclôn.
C, 3,06 MeV/nuclôn.
D, 4,48 MeV/nuclôn.
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là Chọn A
Câu 128 [366525]: Một vật m = 2 kg dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Phương trình F + 8x = 0 biểu thị mối quan hệ giữa hợp lực F (N) tác dụng lên vật và li độ x (m) của vật. Chu kì dao động của vật là
A, 6,28 s.
B, 3,14 s.
C, 2,00 s.
D, 1,21 s.
Ta có → độ cứng k=8N/m Chu kì dao động của vật là Chọn B
Câu 129 [366526]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 5 bức xạ cho vân sáng; trong đó có 2 bức xạ có bước sóng là 640 nm; 480 nm và 3 bức xạ khác. Bước sóng nhỏ nhất của ba bức xạ còn lại là
A, 410 nm.
B, 548 nm.
C, 384 nm.
D, 427 nm.
Tại M ta có đúng 5 bức xạ cho vân sáng; trong đó có 2 bức xạ có bước sóng là 640 nm; 480 nm và 3 bức xạ khác Với Loại vì chỉ có 3 giá trị của k Với Ta thu được k={6, 7, 8, 9, 10} Với k1 = 6 → k2 = 8 Bước sóng nhỏ nhất của ba bức xạ còn lại là Chọn C
Câu 130 [366527]: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ có điện dung C được mắc như hình vẽ. Đặt vào hai điểm A, B của mạch điện trên một hiệu điện thế xoay chiều
10738998.png
• Khi nối Ampe kế lý tưởng vào M, N thì Ampe kế chỉ 0,1A. Dòng điện qua Ampe kế lệch pha với hiệu điện thế u là
• Khi nối Vôn kế lý tưởng vào M, N thì Vôn kế chỉ 20V. Hiệu điện thế giữa hai đầu Vôn kế cũng lệch pha so với hiệu điện thế u là
Giá trị của R (tính theo đơn vị Ω) là
Đáp án: 150
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [366528]: Cho 1,84 gam toluene tác dụng hết với dung dịch chứa m gam KMnO4 theo phản ứng:
539753[đề].png
Biết KMnO4 dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
A, 6,320.
B, 7,584.
C, 11,376.
D, 12,640.
HD: Phản ứng hóa học xảy ra được cân bằng như sau:

539753[LG].png

1,84 gam toluene ⇔ 0,02 mol C6H5CH3. Từ hệ số tỉ lệ phản ứng được cân bằng trên có:

nKMnO4 phản ứng = 2ntoluene = 0,04 mol. Vì dùng dư 20% so với lượng phản ứng

nên nKMnO4 dùng = 0,04 × 1,2 = 0,048 mol ⇒ m = 7,584 gam. Chọn B. ♦.

Câu 132 [366529]: Trong thiên nhiên các muối clorua NaCl, KCl có trong quặng xinvinit (KCl.NaCl). Dựa vào độ tan trong nước theo nhiệt độ khác nhau của hai muối, người ta tách chúng ra khỏi nhau. Bảng sau cho biết độ tan của NaCl và KCl ở các nhiệt độ:
10739012.png
Một sinh viên tiến hành hòa tan hoàn toàn 100 gam quặng vào 130 gam nước ở 100 oC, sau đó đem làm lạnh dung dịch tới 20 oC thì thấy tách ra m gam chất rắn. Giá trị của m tính theo lí thuyết là
A, 18,9.
B, 45,1.
C, 20,8.
D, 10,9.
HD: nKCl.NaCl = 0,752 mol ⇒ mKCl (quặng) = 56 gam.

Ở 0°C thì khối lượng KCl tan trong 130 gam nước là: mKCl tan = 28,5.130/100 = 37,05 gam.

→ mKCl tách ra = 56 – 37,05 = 18,95 gam.

Vậy m gần nhất với số nguyên 19.

=> Chọn A.
Câu 133 [366530]: Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3; x mol Cl và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A, 4,86.
B, 5,06.
C, 4,08.
D, 3,30.
Giải: Dung dịch X + AgNO3 dư ⇒ mAgCl = 17,22 gam ⇒ nCl = 0,12 mol.

+ Bảo toàn điện tích ⇒ nCu2+ = 0,01 mol.

+ Cho dung dịch X + 0,17 mol NaOH.

Tạo 0,04 mol Mg(OH)2 và 0,01 mol Cu(OH)2 tốn 0,1 mol NaOH.

+ Còn 0,07 mol NaOH tác dụng với Al3+.

⇒ nAl(OH)3 = 4nAl3+ – OH = 0,02×4 – 0,07 = 0,01 mol.

⇒ m = 0,04×58 + 0,01×98 + 0,01×78 = 4,08 gam ⇒ Chọn C

Câu 134 [366531]: Cho 0,05 mol một amino axit X có công thức H2NCnH2n–1(COOH)2 vào 100 ml dung dịch HCl 1M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M thì thu được một dung dịch T, cô cận T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phần tử X là
A, 40,81%.
B, 32,65%.
C, 36,09%.
D, 24,49%.
Screenshot_17.png
Câu 135 [366532]: Thực hiện phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:
- Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic nguyên chất và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm khô.
- Bước 2: Lắc đều, đun cách thủy hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi.
- Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A, H2SO4 đặc vừa là chất xúc tác, vừa tác dụng hút nước làm tăng hiệu suất của phản ứng.
B, Sau bước 3, hỗn hợp trong ống nghiệm phân lớp và dầu chuối là phần chất lỏng phía trên.
C, Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn ancol isoamylic và axit axetic.
D, Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào nhằm tăng hiệu suất phản ứng este hóa.
Đáp án D
A. Đúng. H2SO4 đặc hút nước, làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => tăng hiệu suất phản ứng.
B. Đúng, NaCl thêm vào làm tăng khối lượng riêng dung dịch, cũng như este có tan 1 ít cũng bị đẩy ra, làm cho dung dịch phân thành 2 lớp, este nhẹ hơn nên ở phía trên.
C. Đúng, phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch nên ống nghiệm vần còn chứa ancol isoamylic và axit axetic.
D. Sai, Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào để este tách ra nhanh hơn.
Câu 136 [366533]: Các giá trị Ka cho ba axit được hiển thị trong bảng sau:
10739017a.png
Sơ đồ sau đây biểu thị quá trình ion hóa của một trong các axit trong bảng dữ liệu. Các phân tử nước đã được bỏ qua cho rõ ràng. Axit được biểu diễn trong sơ đồ là
10739017b.png
A, HCl.
B, HNO2.
C, HClO4.
D, HCl và HClO4.
Đáp án B
Từ sơ đồ ta thấy dung dịch có chứa các phân tử H3O+, HA, A-, sự có mặt của các phân tử HA cho thấy dung dịch HA là dung dịch chất điện li yếu (tính acid yếu). HCl và HClO4 đều là các acid mạnh (dựa trên giá trị Ka) => vậy HA là dung dịch HNO2.
Câu 137 [366534]: Nung nóng bình kín chứa V lít hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 300 mL dung dịch HNO3 có pH = 1, còn lại V/4 lít khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở đktc. Giá trị của V là
A, 2,240.
B, 2,688.
C, 1,792.
D, 1,568.
Đáp án B
Sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:

Dung dịch HNO3 có pH = 1 => [H+] = 10-pH = 0,1 M =>
Dựa trên sơ đồ phản ứng hoặc bảo toàn nguyên tố (N) dễ thấy
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
0,03‒‒0,0375‒‒‒‒‒ 0,03
2NO + O2 → 2NO2
0,03‒‒0,015‒‒0,03
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
0,03‒‒0,0075


=> V = 2,688 Lít.
Câu 138 [366535]: Muối nào sau đây là muối trung hòa?
A, NaH2PO4.
B, NaHCO3.
C, KHS.
D, CH3COONa.
Đáp án D
Muối axit là muối có chứa nguyên tử hydrogen trong gốc axit như NaHCO3, KHSO4…. CH3COONa là muối trung hòa.
Câu 139 [366536]: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
NH3 (k) + 3O2 (k) ⇌ 2N2(k) + 6H2O(k); ΔH = –1268 kJ/mol.
Sự thay đổi nào sau đây làm cho cân bằng hoá học chuyển dịch về phía tạo ra sản phẩm?
A, Tăng nhiệt độ.
B, Giảm thể tích bình chứa.
C, Thêm chất xúc tác.
D, Loại bỏ hơi nước.
HD:
- Cân bằng hóa học dịch chuyển về phía tạo sản phẩm → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
- Phản ứng hóa học trên là tỏa nhiệt. khi tăng nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch về khí làm giảm nhiệt độ (∆ H > 0) → loại A.
- Giảm thể tích bình chứa → Áp suất trong bình tăng lên → Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch về phía làm giảm áp suất → loại B.
- Chất xúc tâc không làm cân bằng chuyển dịch → loại C.
Chọn D.
Câu 140 [366537]: Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít khí CO2 vào 50 ml dung dịch chứa NaOH aM và Na2CO3 bM thu được dung dịch X. Cho từ từ đến hết 50 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,2M vào X thu được 1,12 lít khí CO2 và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 10,21 gam kết tủa. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của a là
Đáp án 1
HD: Sơ đồ các quá trình xảy ra:

0,06 mol CO2 (1) + (NaOH, Na2CO3) → X (NaHCO3, Na2CO3) → 0,05 mol CO2 (2) + Y (Na+, CO32–, SO42–, Cl) → 10,21 gam (BaCO3, BaSO4).

mkết tủa = mBaCO3 + mBaSO4 ⇒ nBaCO3 = 0,04 mol.

⇒ ∑nC (X) = nBaCO3 + nCO2(2) = 0,09 mol.

⇒ nNa2CO3 ban đầu = ∑nC (X) - nCO2(1) = 0,03 mol.

nH+ = 0,07 mol = nCO32– (X) + nCO2 ⇒ nCO32– (X) = 0,02 mol ⇒ nHCO3 (X) = ∑nC (X) – nCO32– (X) = 0,07 mol.

→ ∑nNa+ = 0,11 mol ⇒ nNaOH ban đầu = ∑nNa+ – 2nNa2CO3 ban đầu = 0,05 mol → a = 1.
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [365312]: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
10738446.png
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A, Cây A.
B, Cây B.
C, Cây C.
D, Cây D.
Khi lượng nước hút vào bé hơn lượng nước thoát ra thì cây bị héo.
Trong 4 phương án nêu trên thì ở cây B, lượng nước hút vào lớn hơn lượng nước thoát ra. Do đó, cây B không bị héo. Còn các cây A, C, D đều bị
Câu 142 [365313]: Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự nào?
A, Khe xinap → Màng trước xinap → Chùy xinap → Màng sau xinap.
B, Màng sau xinap → Khe xinap → Chùy xinap → Màng trước xinap.
C, Màng trước xinap → Chùy xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
D, Chùy xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự : Chùy xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
Câu 143 [365314]: Những hoocmôn nào sau đây kích thích sinh trưởng của cơ thể thực vật?
A, Auxin, axit abxixic, xitôkinin.
B, Auxin, gibêrelin, xitôkinin.
C, Auxin, gibêrelin, êtilen.
D, Auxin, êtilen, axit abxixic.
Có 3 loại hoocmôn kích thích sinh trưởng thực vật là auxin, gibêrelin, xitôkinin.
Còn êtilen và axit abxixic thuộc nhóm hoocmôn ức chế sinh trưởng.
Câu 144 [365315]: So với tự thụ tinh thì thụ tinh chéo tiến hóa hơn. Nguyên nhân là vì
A, ở thụ tinh chéo, cá thể con nhận được vật chất di truyền từ hai nguồn bố mẹ khác nhau, tự thụ tinh chỉ nhận được vật chất di truyền từ một nguồn.
B, tự thụ tinh diễn ra đơn giản, thụ tinh chéo diễn ra phức tạp.
C, tự thụ tinh không có sự phân hóa giới tính, thụ tinh chéo có sự phân hóa giới tính (đực và cái) khác nhau.
D, tự thụ tinh diễn ra trong môi trường nước, thụ tinh chéo diễn ra trong cơ quan sinh sản của con cái.
Thụ tinh chéo có sự tổ hợp vật chất di truyền từ hai nguồn khác nhau nên có tính biến dị đa dạng hơn, tạo tính đa dạng ở đời con nên khả năng thích nghi cao hơn. Tự thụ tinh làm cho cá thể đời con thuần chủng nên hạn chế nguồn biến dị tổ hợp.
Câu 145 [365316]: Một nhà hóa sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân đoạn ADN có chiều dài gồm vài trăm nuclêôtit. Nhiều khả năng là cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì?
A, ADN pôlimeraza.
B, ADN ligaza.
C, Các nuclêôtit.
D, Các đoạn Okazaki.
Các đoạn ADN ngắn đó chính là các đoạn Okazaki. ADN ligaza giúp hình thành liên kết photphoeste giữa các đoạn Okazaki để tạo sợi liên tục → thiếu enzim này, các đoạn Okazaki không được nối lại → mạch ADN mới bị đứt thành nhiều phân đoạn.
Câu 146 [365317]: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng giúp chúng ta
A, phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
B, xác định được sự tác động của các gen di truyền liên kết giới tính cũng như vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của gen nhân.
C, thấy sự khác nhau khi các locus nằm trên NST thường tương tác với nhau để cùng tạo ra kiểu hình.
D, thấy sự biểu hiện khác nhau của các locus nằm trên các NST thường khác nhau.
Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng giúp chúng ta: Xác định được sự tác động của các gen di truyền liên kết giới tính cũng như vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của gen nhân.
Câu 147 [365318]: Thường biến có đặc điểm nào sau đây?
A, Làm biến đổi kiểu hình mà không làm biến đổi kiểu gen.
B, Làm biến đổi kiểu gen mà không làm biến đổi kiểu hình.
C, Làm biến đổi kiểu gen dẫn tới làm biến đổi kiểu hình.
D, Là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
Thường biến là những biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen. Thường biến không phải là nguyên liệu của tiến hóa vì thường biến không di truyền được cho đời sau.
Câu 148 [365319]: Quá trình hình thành các loài B, C, D từ loài A (loài gốc) được mô tả ở hình bên. Phân tích hình này, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
10738458.png
I. Các cá thể của loài B ở đảo II có thể mang một số alen đặc trưng mà các cá thể của loài B ở đảo I không có.
II. Khoảng cách giữa các đảo có thể là yếu tố duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể ở đảo I, đảo II và đảo III.
III. Vốn gen của các quần thể thuộc loài B ở đảo I, đảo II và đảo III phân hóa theo cùng 1 hướng.
IV. Điều kiện địa lí ở các đảo là nhân tố trực tiếp gây ra những thay đổi về vốn gen của mỗi quần thể.
A, 2.
B, 1.
C, 3.
D, 4.
Ý I, II đúng.
I đúng, “có thể”. Do có sự cách li địa lí nên mặc dù cùng 1 loài nhưng các quần thể khác nhau vẫn có thể có vốn gen khác nhau
II đúng, “có thể”. Đúng ra theo SGK thì yếu tố này là cách li địa lí, nhưng khoảng cách (cũng như các trở ngại về mặt địa lí như sông, hồ, v.v…) cũng góp phần tạo nên sự cách li này nên vẫn “có thể” phát biểu như vậy.
III sai, ta thấy rõ sự phân hóa theo các hướng khác nhau.
IV sai, nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về vốn gen giữa các quần thể là CLTN (và các nhân tố tiến hoá khác), cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt đó mà thôi.
Câu 149 [365320]: Xét chuỗi thức ăn có 5 mắt xích dinh dưỡng: Cỏ → sâu → nhái → rắn → Diều hâu. Giả sử trong môi trường có chất độc DDT ở nồng độ thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 4 loài thuộc sinh vật tiêu thụ.
II. Tổng sinh khối của sâu, nhái, rắn, diều hâu lớn hơn tổng sinh khối của cỏ.
III. Diều hâu sẽ bị nhiễm độ DDT với nồng độ cao nhất.
IV. Nếu loài sâu bị giảm số lượng thì loài rắn sẽ tăng số lượng.
A, 1.
B, 3.
C, 2.
D, 4.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án C.
I đúng. Vì chuỗi thức ăn này có 5 mắt xích, trong đó chỉ có cỏ là sinh vật sản xuất; còn các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.
II sai. Vì hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ đạt khoảng 10%. Do đó, tổng sinh khối của các loài tiêu thụ chỉ chiếm khoảng 11,11% so với tổng sinh khối của cỏ.
III đúng. Vì chất độc sẽ được tích lũy qua chuỗi thức ăn, ở bậc dinh dưỡng càng cao thì lượng độc tố được tích lũy trong cơ thể càng lớn.
IV sai. Vì khi sâu bị giảm số lượng thì các loài nhái, rắn, diều hâu đều giảm số lượng.
Câu 150 [365321]: Ở một quần thể, xét hai gen nằm trên nhiễm sắc thể thường: gen quy định nhóm máu có 3 alen với tần số: IA = 0,3; IB = 0,2; IO = 0,5; gen quy định màu mắt có 2 alen: alen M quy định mắt nâu có tần số 0,4 và trội hoàn toàn so với alen m quy định mắt đen. Biết rằng hai gen này phân li độc lập và quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Theo lí thuyết, người có nhóm máu AB, mắt nâu chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
Đáp án là
Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là: ( IA+IB+IO)2=1
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA+2pqAa+q2aa=1
Cấu trúc di truyền của quần thể: (0,3IA+0,2IB+0,5IO)2x(0,4M+0,6m)2=1
(0,09IAIA:0,3IAIO:0,04IBIB:0,21IBIO:0,12IAIB:0,25IOIO)(0,16MM:0,48Mm:0,36mm)
Nhóm máu AB, mắt nâu = 0,12 x (1-0,36) = 7,68%