Đáp án
1B
2C
3A
4B
5A
6B
7C
8C
9A
10D
11C
12D
13C
14C
15A
16A
17B
18B
19A
20C
21A
22D
23A
24D
25A
26B
27A
28C
29B
30D
31C
32B
33A
34C
35C
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51B
52C
53A
54D
55A
56B
57B
58C
59D
60A
61A
62B
63C
64D
65C
66C
67B
68C
69D
70A
71A
72C
73D
74C
75B
76D
77C
78D
79A
80D
81B
82A
83C
84B
85C
86B
87D
88C
89B
90B
91A
92A
93D
94C
95B
96A
97A
98C
99B
100C
101B
102B
103A
104A
105D
106D
107A
108D
109A
110A
111A
112D
113B
114A
115C
116
117C
118D
119D
120C
121C
122B
123A
124A
125
126A
127A
128C
129
130
131B
132C
133C
134C
135B
136B
137A
138A
139C
140
141B
142C
143C
144C
145C
146D
147A
148B
149C
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [365594]: Dưới đây là biểu đồ thống kê số giày bán được của một cửa hàng giày trẻ em trong tháng 12/2023 (đơn vị: đôi giày).
10733067.png
Số giày cỡ 35 chiếm bao nhiêu phần trăm?
A, 5,55%.
B, 15,74%.
C, 17,59%.
D, 22,22%.
Số giày cỡ 35 bán được chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số giày đã bán trong tháng 12/2023 là
Chọn đáp án B.
Câu 2 [365595]: Người ta trồng 3240 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, kể từ hàng thứ hai trở đi số cây trồng mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước nó. Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng cây?
A, 81.
B, 82.
C, 80.
D, 79.
Giả sử trồng được hàng cây
Số cây ở các hàng tạo thành một cấp số cộng với số hạng đầu và công sai
Theo giả thiết:



Vậy có tất cả hàng cây.
Chọn đáp án C.
Câu 3 [365596]: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng cạnh bên tạo với đáy một góc Thể tích khối chóp là:
A,
B,
C,
D,
10733075lg.png
Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp thì Suy ra

Diện tích
Thể tích khối chóp
Chọn đáp án A.
Câu 4 [365597]: Cho số phức thỏa mãn Mô đun của số phức bằng:
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra

Chọn đáp án B.
Câu 5 [365598]: Trong không gian với hệ trục tọa độ cho tứ diện và có thể tích bằng 5. Tính tổng tung độ của các điểm
A,
B,
C,
D,
Do khi đó
Khi đó

Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 6 [365599]: Trong một lần đến tham quan tượng Nữ thần tự do (Ở Newyork, Mỹ), bạn Hưng muốn ước tính độ cao của tượng. Sau khi quan sát, bạn Hưng đã minh họa lại kết quả đo đạc như hình dưới đây:
10733083lg.png
Nếu chiều cao của tượng được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất thì bằng:
A,
B,
C,
D,
Ta có Góc ngoài của
Áp dụng định lý sin trong tam giác ta có

Xét tam giác vuông tại ta có
Chọn đáp án B.
Câu 7 [365600]: Biết tập nghiệm của bất phương trình Giá trị bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có

Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 8 [365601]: Một khối gỗ hình trụ có đường kính và chiều cao Người ta đã cắt khối gỗ, phần còn lại như hình vẽ bên có thể tích là Tính
10733094.png
A,
B,
C,
D,
Gọi lần lượt là thể tích khối gỗ ban đầu và thể tích khối gỗ bị cắt.
Thể tích của khối gỗ ban đầu là
Thể tích phần gỗ đã bị cắt đi là
Thể tích khối gỗ còn lại
Chọn đáp án C.
Câu 9 [365602]: Cho hàm số có đồ thị hàm số như hình vẽ. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm Giá trị bằng
10733101.png
A,
B,
C,
D,
Ta có
Vì đồ thị hàm số đi qua điểm suy ra
Dựa vào đồ thị hàm số ta có
Thay vào ta được
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 10 [365603]: Cho hàm số có đạo hàm Biết là nguyên hàm của thoả mãn Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có

Khi đó
Lại có

Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 11 [365604]: Đầu tháng 5 năm 2019 , ông An đầu tư vào chăn nuôi tằm với số tiền vốn ban đầu là 200 (triệu đồng). Biết rằng trong quá trình chăn nuôi gặp thuận lợi nên số tiền đầu tư của ông liên tục tằng theo tốc độ được mô tả bằng công thức với là thời gian đầu tư tính bằng tháng (thời điểm ứng với đầu tháng 5 năm 2019). Hỏi số tiền mà ông thu về tính đến đầu thảng 5 năm 2023 gần với số nào sau đây?
A, 2737 (triệu đồng).
B, 2307 (triệu đồng).
C, 2370 (triệu đồng).
D, 2703 (triệu đồng).
Tốc độ thay đổi số tiền đầu tư của ông An vào năm thứ
Suy ra nguyên hàm của là hàm số mô tả số tiền mà ông An thu về vào năm thứ
Ta có
Số tiền vốn ban đầu là 200 triệu đồng nên
Vậy số tiền mà ông An thu về tính đến đầu tháng 5 năm 2023 là
triệu đồng.
Chọn đáp án C.
Câu 12 [365605]: Cho Khi đó giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Ta có
Chọn đáp án D.
Câu 13 [365606]: Cho 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta cấu hình tạo thành các đề thi. Biết rằng trong đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu hỏi bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề như trên?
A,
B,
C,
D,
Để chọn được 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập, có 2 TH:
TH1: Chọn 1 câu lý thuyết và 2 câu bài tập
cách chọn.
TH2: Chọn 2 câu lý thuyết và 1 câu bài tập
cách chọn.
Suy ra có cách chọn.
Chọn đáp án C.
Câu 14 [365607]: Trong không gian với hệ tọa độ cho hình thang có hai đáy có tọa độ ba đỉnh Biết hình thang có diện tích bằng Giả sử đỉnh tìm mệnh đề đúng?
A,
B,
C,
D,
geogebra93.png

Cách 1:

Ta có
nên cùng phương, cùng chiều


Ta có
So với điều kiện suy ra
Chọn đáp án C.
Cách 2:
Ta có

Suy ra
Chọn đáp án C.
Câu 15 [365608]: Gọi là tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ có tọa độ thỏa mãn hệ Trong điểm có tọa độ làm cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất là:
A,
B,
C,
D,
geogebra90.png
Ta có
Ta thấy rằng đạt giá trị nhỏ nhất tại một đỉnh của tam giác
Tại thì
Tại thì
Tại thì
Vậy khi
Chọn đáp án A.
Câu 16 [365609]: Cho hàm số thỏa mãn với mọi Tích phân bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Với
Thay
Khi đó


Với
Với
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 17 [365610]: Một số có ba chữ số. Nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là và dư Nếu đổi hai chữ số hàng chục và hàng trăm cho nhau thì được số mới mà chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là và dư Nếu đổi hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số mới này cho nhau thì được một số mà chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là và dư là Vậy số đã cho ban đầu là:
A,
B,
C,
D,
Gọi số có ba chữ số cần tìm có dạng
Điều kiện:
+) Số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là và dư nên ta có phương trình
+) Tương tự ta có phương trình:
Theo đề bài, ta lập được hệ phương trình:
Giải hệ ta được Vậy số cần tìm là
Chọn đáp án B.
Câu 18 [365611]: Có bao nhiêu số nguyên để phương trình có nghiệm?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Điều kiện để phương trình có nghiệm:
Do nguyên nên
Vậy có số nguyên thoả mãn ycbt.
Chọn đáp án B.
Câu 19 [365612]: Tính đến đầu năm 2011, toàn tỉnh Bình Dương có 1.691.400 người, đến đầu năm 2015 dân số của tỉnh Bình Dương sẽ là 1.802.500 người. Hỏi trung bình mỗi năm dân số của tỉnh Bình Dương tăng bao nhiêu phần trăm?
A, 1,6%.
B, 1,3%.
C, 1,2%.
D, 16,4%.
Gọi là tỷ lệ tăng trưởng mỗi năm

Chọn đáp án A.
Câu 20 [365613]: Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và đường thẳng Đường thẳng qua cắt trục và vuông góc với có phương trình là
A,
B,
C,
D,
Gọi
Đường thẳng có vecto chỉ phương là
Gọi là đường thẳng đi qua cắt trục tại Do nên ta có:

Đường thẳng đi qua và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình là
Mà điểm nên đường thẳng có phương trình
Chọn đáp án C.
Câu 21 [365614]: Biết là nghiệm của hệ phương trình Tìm sao cho
A,
B,
C,
D,
Đặt Hệ phương trình đã cho trở thành

Do đó
Chọn đáp án A.
Câu 22 [365615]: Gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn Tất cả giá trị của tham số để
A,
B,
C,
D,
Đặt trở thành
Hàm số liên tục trên đoạn
Ta có
TH1:
Suy ra
Yêu cầu bài toán
Vậy
TH2:
Suy ra
Yêu cầu bài toán
Vậy
TH3:
Suy ra
Yêu cầu bài toán
Vậy không tồn tại
Kết hợp trường hợp trên, ta có
Chọn đáp án D.
Câu 23 [365616]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho và đường thẳng đường thẳng cắt tại Tính tỉ số
A,
B,
C,
D,
Vectơ chỉ phương của đường thẳng vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Suy ra phương trình đường thẳng
Toạ độ điểm là nghiệm của hệ phương trình
Vậy tỉ số
Chọn đáp án A.
Câu 24 [365617]: Ông Bình dự định sử dụng hết kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kề). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (làm tròn đễn hàng phần trăm)?
A,
B,
C,
D,

Gọi lần lượt là chiều rộng, dài, cao của bể cá.

Theo đề bài, ta có: (Điều kiện: ).

Thể tích bể cá:

BBT:

h2.png

Từ bảng biến thiên suy ra

Chọn đáp án B.

Câu 25 [365618]: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, cạnh Tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng:
A,
B,
C,
D,
geogebra108.png
Gọi là trung điểm của
Từ giả thiết, suy ra
Từ kẻ tại kẻ tại
Suy ra
Ta có
Lại có nên
Khi đó
Suy ra
Lại có
Chọn đáp án A.
Câu 26 [365619]: Cho hàm số Gọi là một nguyên hàm của hàm số thỏa mãn Giá trị của biểu thức bằng
A,
B,
C,
D,
TH1: Với suy ra
Khi đó
TH2: Với suy ra
Khi đó
Ta có
Lại có
Suy ra

Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 27 [365620]: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn sao cho đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận đứng ?
A,
B,
C,
D,
Để đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận đứng thì phương trình có hai nghiệm thoả mãn phân biệt và hai nghiệm khác
Nên
Do giá trị nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A.
Câu 28 [365621]: Biết số phức thỏa mãn có phần ảo không âm. Phần mặt phẳng biểu diễn số phức có diện tích là:
A,
B,
C,
D,
10733184lg.png
Đặt .
Khi đó ta có
Ta có có phần ảo không âm
Từ ta suy ra phần mặt phẳng biểu diễn số phức là nửa hình tròn tâm bán kính diện tích của nó bằng (đvdt).
Chọn đáp án C.
Câu 29 [365622]: Cho lăng trụ tứ giác đều tang của góc giữa hai mặt phẳng bằng Tính thể tích của khối lăng trụ
A,
B,
C,
D,
10733195lg.png
Gọi là góc giữa hai mặt phẳng
Gọi là hình chiếu của lên là tâm của hình vuông
Do
Ta có
Giả sử cạnh đáy của lăng trụ là
Ta có
Diện tích tam giác



Vậy thể tích khối lăng trụ
Chọn đáp án B.
Câu 30 [365623]: Xét các số phức thỏa mãn Giá trị nhỏ nhất của bằng
A,
B,
C,
D,
Đặt .
Ta có .
Khi đó ta có tập hợp các điểm biểu diễn số phức trên là đường thẳng .
Tập hợp hợp các điểm biểu diễn số phức trên là đường tròn tâm , .
Gọi các điểm . Khi đó , .
Gọi là hình chiếu vuông góc của lên đường thẳng .
Ta có nên không giao nhau.
Suy ra .
Đẳng thức xảy ra khi thẳng hàng và .
Vậy giá trị nhỏ nhất của bằng . Chọn đáp án D.
Câu 31 [365624]: Cho hàm số đồ thị của hàm số là đường cong trong hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn bằng
10733202.png
A,
B,
C,
D,
Ta có
Đặt
geogebra109.png
tại

Vậy GTLN của hàm số là
Chọn đáp án C.
Câu 32 [365625]: Gọi là tập hợp các giá trị nguyên của thuộc khoảng sao cho là một số nguyên. Tính tổng các phần tử của
A,
B,
C,
D,

Để là số nguyên thì là số chính phương thuộc khoảng

Vậy có 3 giá trị nguyên cần tìm.
Chọn đáp án B.
Câu 33 [365626]: Trong không gian cho mặt phẳng cắt các tia lần lượt tại ba điểm Biết mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng và khoảng cách từ đến bằng Khi đó tích bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
vuông góc với mặt phẳng

Lại có
Suy ra
Chọn đáp án A.
Câu 34 [365627]: Cho hàm số có đạo hàm Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có đúng 3 điểm cực trị?
A, 2022.
B, 2020.
C, 2021.
D, 4042.
Ta có
Suy ra
Dễ thấy có hai nghiệm là

Do đó phương trình có nghiệm duy nhất.
Yêu cầu bài toán vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
suy ra
Chọn đáp án C.
Câu 35 [365628]: Cho hình hộp chữ nhật Gọi lần lượt là trung điểm của Góc giữa hai đường thẳng bằng
A,
B,
C,
D,
10733211lg.png
Gọi là trung điểm của
Khi đó là đường trung bình của tam giác
Do nên
Xét tam giác vuông tại
Do lần lượt là trung điểm của
Xét tam giác vuông tại
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 36 [365629]: Tìm để đồ thị của và đường thẳng cắt nhau tại 3 điểm phân biệt sao cho có diện tích bằng
Cách 1:


Cách 2:
Phương trình hoành độ giao điểm:
Để đường thẳng cắt tại điểm phân biệt có hai nghiệm phân biệt khác



Điền đáp án:
Câu 37 [365630]: Gọi là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ Tính xác suất để số được chọn thỏa mãn
Gọi số tự nhiên có chữ số là
Suy ra phần tử. Chọn ngẫu nhiên một số từ
Gọi là biến cố: “Số được chọn thỏa mãn ”.
TH1:
Chọn 3 số từ 1 đến 9, có duy nhất một cách xếp chúng theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải nên TH này có số thoả mãn.
TH2: số thoả mãn.
TH3: số thoả mãn.
TH4: số thoả mãn.

Vậy Điền đáp án:
Câu 38 [365631]: Có bao nhiêu số nguyên dương sao cho ứng với mỗi có đúng hai số nguyên thoả mãn ?
Ta có

+) TH1:
Khi đó ta có bảng xét dấu vế trái của bất phương trình là
10733216lg.png
Để với mỗi có đúng hai số nguyên thoả mãn thì nên
giá trị thoả mãn là
+) TH2:
Khi đó ta có bảng xét dấu vế trái của bất phương trình là
10733216lg1.png
Để với mỗi có đúng hai số nguyên thoả mãn thì nên
Suy ra có 32 giá trị thoả mãn.
Kết hợp 2 trường hợp, suy ra có tất cả số thoả mãn ycbt.
Điền đáp án:
Câu 39 [365632]: Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ có cân nặng là Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích để trọng lượng cá sau một vụ thu được nhiều nhất?
Điều kiện
Trọng lượng cá trên một đơn vị diện tích là

Dấu “=” xảy ra khi (nhận)

Vậy

Vậy cần thả con cá trên một đơn vị diện tích để trọng lượng cá sau một vụ thu được nhiều nhất.

Điền đáp án:


Câu 40 [365633]: Cho hàm số có đồ thị và điểm Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của trong đoạn để từ điểm kẻ được hai tiếp tuyến đến sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành?
TXĐ:
Ta có
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại điểm
Tiếp tuyến đi qua điểm nên

Để từ điểm kẻ được tiếp tuyến đến có hai nghiệm phân biệt khác

Gọi là các nghiệm của phương trình
Theo định lí Vi-ét ta có
Hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành khi và chỉ khi

Kết hợp với điều kiện suy ra

Vậy có tất cả giá trị nguyên của thoả mãn ycbt.
Điền đáp án:
Câu 41 [365634]: Cho hình chóp Gọi lần lượt là hình chiếu của trên Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:
25.png
Xét tam giác
Suy ra hay tam giác vuông tại
Gọi là trung điểm của
Tương tự tam giác vuông tại ta được
Xét
Ta được
Suy ra tam giác vuông tại ta được
Từ suy ra là tâm mặt cầu ngoại tiép hình chóp và có bán kính là
Điền đáp án:
Câu 42 [365635]: Một cốc rượu có hình dạng tròn xoay và kích thước như hình vẽ, thiết diện dọc của cốc (bổ dọc cốc thành 2 phần bằng nhau) là một đường Parabol. Tính thể tích tối đa mà cốc có thể chứa được (làm tròn đến hàng đơn vị)?
10733224.png
24.png
Parabol có dạng
đi qua ta có
Suy ra parabol có phương trình
Thể tích tối đa của cốc là
Điền đáp án:
Câu 43 [365636]: Xét các số phức thỏa mãn là số thực. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức là đường thẳng Diện tích tam giác giới hạn bởi đường thẳng và hai trục tọa độ bằng:
Giả sử
Khi đó


Ta có là số thực
Số phức có điểm biểu diễn
Đường thẳng cắt trục lần lượt tại
Vậy diện tích tam giác giới hạn bởi đường thẳng và hai trục toạ độ bằng
Điền đáp án:
Câu 44 [365637]: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, tam giác cân tại và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, khoảng cách giữa hai đường thẳng bằng Thể tích của khối chóp bằng với là số nguyên dương. Khi đó, giá của của bằng
10733228lg.png
Gọi lần lượt là trung điểm của kẻ tại
Vì tam giác cân tại và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy
Ta có

Suy ra
Trong tam giác vuông
Vậy
Suy ra
Điền đáp án:
Câu 45 [365638]: Trong không gian với hệ tọa độ cho và mặt phẳng Mặt cầu đi qua hai điểm và tiếp xúc với tại điểm Biết luôn thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính của đường tròn
Ta có và mặt phẳng có vec-tơ pháp tuyến Do đó
Giả sử mặt cầu có phương trình
Mặt cầu đi qua hai điểm nên ta có

Suy ra
Mặt cầu tiếp xúc với nên ta có
22.png
Ta có
Gọi là trung điểm của ta có
Vậy luôn thuộc một đường tròn cố định có bán kính
Điền đáp án:
Câu 46 [365639]: Trên tập số phức, xét phương trình ( là tham số thực). Tổng các giá trị của để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt và hai điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức cùng với gốc tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 3 là:

Để phương trình có hai nghiệm phức phân biệt






Áp dụng định lí Vi-ét ta có
Điền đáp án:
Câu 47 [365640]: Có bao nhiêu số nguyên sao cho ứng với mỗi giá trị của phương trình có đúng hai nghiệm thuộc khoảng ?
Ta có

Suy ra
với
Lập bảng biến thiên của hàm số
Khi đó, phương trình có hai nghiệm
Kết hợp với
Điền đáp án:
Câu 48 [365641]: Cho mặt phẳng và ba điểm Biết điểm thuộc mặt phẳng sao cho đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tổng bằng bao nhiêu?
Gọi là điểm thoả mãn
Khi đó
là hình chiếu của lên mặt phẳng
Khi đó đường thẳng đi qua và vuông góc với nên nhận vectơ pháp tuyến của làm vec-tơ chỉ phương, và có phương trình là
Ta có Toạ độ điểm là nghiệm của hệ phương trình sau:

Điền đáp án:
Câu 49 [365642]: Một khối cầu pha lê gồm một hình cầu bán kính và một hình nón có bán kính đáy và đường sinh lần lượt là thỏa mãn xếp chồng lên nhau (hình vẽ). Biết tổng diện tích mặt cầu và diện tích toàn phần của hình nón Tính diện tích của mặt cầu
10733233.png
Ta có
Diện tích mặt cầu
Diện tích toàn phần của hình nón
Theo giả thiết,
Vậy diện tích mặt cầu là
Điền đáp án:
Câu 50 [365643]: Ông Khoa muốn xây dựng một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là đồng / Nếu ông Khoa biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi ông Khoa phải trả chi phí thấp nhất bao nhiêu triệu đồng để xây dựng bể đó (Biết độ dày thành bể và đáy bể không đáng kể) ?
Gọi chiều rộng đáy bể là Chiều dài đáy bể là Chiều cao của bể là
Theo đề bài ta có
Tổng diện tích bể là
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
Vậy Vậy ông A trả chi phí thấp nhất là (triệu đồng).
Chọn đáp án D.
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [365644]: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Bảy chữ
B, Tự do
C, Tám chữ
D, Hỗn hợp
Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do
Câu 52 [365645]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Lí giải nguồn gốc của Đất Nước
B, Định nghĩa về Đất Nước
C, Nhận thức về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng
D, Khám phá về công lao của Nhân dân đối với Đất Nước
- Sự phát triển từ số ít - số nhiều, cá nhân - cộng đồng: “anh và em” – “hai đứa” – “mọi người”
=> Tinh thần đoàn kết gắn bó, chung sức đồng lòng, tất cả các cá nhân như tổng hoà vào làm một để tạo nên “Đất nước vẹn tròn, to lớn”
Câu 53 [365646]: Các từ ngữ “anh và em” trong đoạn thơ gợi đến đối tượng nào?
A, Mỗi cá thể cá nhân riêng lẻ
B, Lứa đôi
C, Cộng đồng
D, Thế hệ tương lai
Các từ ngữ “anh và em” trong đoạn thơ chỉ mỗi cá thể cá nhân riêng lẻ
Vì những câu sau đó “Đều có một phần Đất Nước…” cho thấy sự phát triển từ số ít - số nhiều, cá nhân - cộng đồng: “anh và em” – “hai đứa” – “mọi người”
=> Tinh thần đoàn kết gắn bó, chung sức đồng lòng, tất cả các cá nhân như tổng hoà vào làm một để tạo nên “Đất nước vẹn tròn, to lớn”
Câu 54 [365647]: Điệp từ “cầm tay” trong đoạn thơ biểu đạt cho ý nghĩa nào?
A, Hoà hợp
B, Yêu thương
C, Nắm tay nhau
D, Gắn kết, sẻ chia
Cầm tay (1) để trao gửi yêu thương, gắn kết sẻ chia, thề nguyện đính ước trong tình yêu đôi lứa
Cầm tay (2) để trao gửi yêu thương, gắn kết sẻ chia trong tình cảm chung
=> Tình yêu lứa đôi trở thành động lực vun đắp cho tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Và niềm hạnh phúc chung của Đất Nước cũng là tổng hòa niềm hạnh phúc của mỗi cá nhân.
Câu 55 [365648]: Từ ngữ nào biểu đạt cho ý nghĩa “Đất Nước của yêu thương gắn kết nồng đượm” được thể hiện trong lời thơ?
A, “hài hoà nồng thắm”
B, “vẹn tròn, to lớn”
C, “đi xa”
D, “mơ mộng”
B, C, D thiên về sự phát triển của đất nước
A nói đến Đất Nước của yêu thương gắn kết nồng đượm
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
Tùng
(Nguyễn Trãi)
I
Thu đến cây nào chẳng lạ lùng,
Một mình lạt thuở ba đông1 .
Lâm tuyền ai rặng2 già làm khách,
Tài đống lương3 cao ắt cả dùng4 .

II
Đống lương tài có mấy bằng mày5 ,
Nhà cả6 đòi phen chống khoẻ thay,
Cội rễ bền day7 chẳng động,
Tuyết sương thấy đã đặng8 nhiều ngày.

III
Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày,
Có thuốc trường sinh9 càng khoẻ thay.
Hổ phách, phục linh10 nhìn mới biết,
Dành còn để trợ11 dân này.
(Nguyễn Trãi thơ và đời, NXB Văn học, 2016)
___________________
1 Ý cả câu: một mình tùng là coi thường, vẫn thản nhiên đối với ba tháng mùa đông.
2 Ai rặng: ai bảo. Ý cả câu: Ai bảo cây tùng già đời làm khách ở nơi rừng suối?
3 Tài đống lương: tài làm rường cột.
4 Cả dùng: dùng được vào việc lớn.
5 Ý cả câu: tài làm rường cột mấy ai có thể sánh ngang.
6 Nhà cả: chữ Hán là đại hạ; có câu Nhất mộc chi đại hạ (một cây chống đỡ toà nhà lớn). Cả câu ý nói mấy phen đã từng làm cái việc lớn ấy.
7 Day: lay qua, lay lại để làm nghiêng ngả. Cả câu ý nói do gốc rễ bền chặt nên có lay chuyển cũng không làm cây nghiêng ngả.
8 Đặng: chịu đựng nổi.
9 Thuốc trường sinh: thuốc giúp sống lâu, chỉ hổ phách, phục linh.
10 Hổ phách: loại nhựa thông hoá thạch; phục linh: nấm mọc thành khối trên rễ cây thông. Tương truyền cây thông sống 1000 năm thì sinh hổ phách, 100 năm thì sinh phục linh.
11 Trợ: giúp.
Câu 56 [366618]: Đề tài của bài thơ là gì?
A, Quê hương đất nước
B, Thiên nhiên
C, Người trí thức
D, Người nông dân
Căn cứ vào câu:
Thu đến cây nào chẳng lạ lùng,
Một mình lạt thuở ba đông.

=> Cho thấy bài thơ viết về đề tài thiên nhiên, cụ thể ở đây là cây tùng
Câu 57 [366619]: Trong đoạn (I), câu thơ nào thể hiện rõ nét nhất sự khác biệt giữa cây tùng và các loài cây khác?
A, “Thu đến cây nào chẳng lạ lùng”
B, “Một mình lạt thuở ba đông”
C, “Lâm tuyền ai rặng già làm khách”
D, “Tài đống lương cao ắt cả dùng”
- “Thu đến cây nào chẳng lạ lùng”: hầu hết các loại cây “cây nào” khi mùa thu đến cũng rụng lá, cành cây khẳng khiu, khi lá rụng hết chỉ còn mỗi cành cây trơ trọi
- “Một mình lạt thuở ba đông”: còn cây tùng thì khác cây tùng vẫn xanh tươi, cành lá xum xuê, vượt qua cái giá lạnh của màu đông - ý niệm về sự vượt qua mùa đông không có gì là khó khăn
=> Tác giả ý muốn nói người quân tử có phẩm chất vượt khó, thắng mọi gian lao, thử thách của hoàn cảnh khách quan như cây tùng vậy dù là tác động thời tiết khách quan nhưng nó vẫn tươi tốt
- Hai câu: “Lâm tuyền ai rặng già làm khách” “Tài đống lương cao ắt cả dùng”: nói đến công dụng của cây tùng
Câu 58 [366620]: Trong đoạn (II), phẩm chất nào của cây tùng được tô đậm?
A, Có khả năng chống chọi qua mùa đông băng giá
B, Có khả năng cải tạo đất
C, Có khả năng làm rường cột chống đỡ
D, Có hổ phách, phục linh là những thứ thuốc quý giúp con người sống lâu
- Đống lương tài có mấy bằng mày: tài làm rường cột mấy ai có thể sánh ngang.
- Nhà cả đòi phen chống khoẻ thay: Nhà cả: chữ Hán là đại hạ; có câu Nhất mộc chi đại hạ (một cây chống đỡ toà nhà lớn). Cả câu ý nói mấy phen đã từng làm cái việc lớn ấy.
- Cội rễ bền day chẳng động: Day: lay qua, lay lại để làm nghiêng ngả. Cả câu ý nói do gốc rễ bền chặt nên có lay chuyển cũng không làm cây nghiêng ngả.
- Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày: Đặng: chịu đựng nổi.
Câu 59 [366621]: Theo đoạn (III), những thứ thuốc quý có từ cây tùng được Nguyễn Trãi dành riêng cho ai?
A, Nhà vua
B, Hoàng thân quốc thích
C, Gia đình, người thân
D, Nhân dân
Căn cứ vào câu: Dành còn để trợ11 dân này (giúp dân)
Câu 60 [366622]: Cây tùng là hình tượng biểu trưng cho giai tầng nào trong xã hội phong kiến?
A, Kẻ sĩ trí thức
B, Nông dân
C, Thương nhân
D, Quan lại
Cây tùng là thứ cây tượng trưng cho đức tình cao thượng, trong sạch, giữ tròn khí tiết của người quân tử; bởi vì trong ngày đông tháng giá, các loại cây khác đều rụng lá khô cằn, riêng tùng vẫn xanh
Tùng có ý nghĩa là hình tượng, phẩm chất của kẻ sĩ quân tử: sự chịu đựng gian khổ , thử thách, sống kiên cường, thanh cao, được dùng vào việc lớn, có khả năng giúp ích đất nước,..
Nhưng còn tùy vào hoàn cảnh của mỗi thi sĩ sẽ vịnh tùng ở cách khía cạnh khác nhau.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
Chia
(Nguyễn Trọng Tạo)
chia cho em một đời tôi
một cay đắng
một niềm vui
một buồn
tôi còn cái xác không hồn
cái chai không rượu tôi còn vỏ chai

chia cho em một đời say
một cây si
với
một cây bồ đề

tôi còn đâu nữa đam mê
trời chang chang nắng tôi về héo khô

chia cho em một đời Thơ
một lênh đênh
một dại khờ
một tôi

chỉ còn cỏ mọc bên trời
một bông hoa nhỏ lặng rơi mưa dầm…
Câu 61 [366623]: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A, Biểu cảm
B, Nghị luận
C, Thuyết minh
D, Tự sự
Nhà thơ muốn sẻ chia cùng nàng thơ và nhân ảnh vời xa của mình một niềm đam mê, băn khoăn được hiện ra trong những câu sáu giản dị; không ồn ã, cứ chầm chậm với nhịp đôi, nhịp ba mát mái:
chia cho em/ một đời tôi
… tôi còn/ cái xác/ không hồn
chia cho em/ một đời say
… tôi còn/ đâu nữa/ đam mê
chia cho em/ một đời thơ
… chỉ còn/ cỏ mọc/ bên trời
Nếu cho em cả đời tôi, và niềm vui lại nằm giữa cay đắng và buồn, em có dám chọn lựa để nhận lấy một phần ba gia tài của thi nhân?
=> Phương thức biểu đạt biểu cảm
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 62 [366624]: Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
A, Sinh hoạt
B, Nghệ thuật
C, Báo chí
D, Chính luận
Bài thơ có ba khổ gieo vần lục bát truyền thống, mặc dù cách trình bày và cách ngắt dòng làm hình thức câu thơ mới hơn. Có lẽ điều này làm cho nhịp bài thơ như có đảo phách chênh vênh.
LỜI BÌNH CỦA INRASARA:
“Mới với hình ảnh mới, lối nói mới: Tôi còn vỏ chai, không phải tôi sở hữu những vỏ chai trống trơn, khô khốc! Tôi về héo khô, là héo khô của một đời cây thu phối không gì khác ngoài màu mỡ của đất, mưa nắng của trời để tận hiến cho người đời hoa trái. Mới, bằng xếp đặt ngôn từ mới. Nhà thơ thoải mái vi phạm quy tắc văn phạm thông dụng: sau số từ (“một”) không chỉ là danh từ mà còn là một tính từ, động từ, thậm chí một đại danh từ. Và mới, nhất là nhịp điệu mới: nhịp điệu tạo nên bài thơ, nhịp điệu mới lạ làm nên bài thơ mới và lạ. Lạ, ở đây Nguyễn Trọng Tạo vận dụng nhịp điệu lạ ấy vào trong chính thể thơ truyền thống, thể lục bát – một thể thơ rất khó tạo được cái lạ – bằng ngắt nhịp và tách dòng. Và anh đã thành công!
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 63 [366625]: Nhan đề của bài thơ thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A, Một phép tính
B, Sự phân rã, chia li của lứa đôi
C, Sự san sẻ, dâng hiến của nhân vật trữ tình dành cho người mình yêu
D, Sự rạch ròi, phân miêng mà nhân vật trữ tình dành cho người anh yêu
Nhà thơ muốn sẻ chia cùng nàng thơ và nhân ảnh vời xa của mình một niềm đam mê, băn khoăn được hiện ra trong những câu sáu giản dị; không ồn ã, cứ chầm chậm với nhịp đôi, nhịp ba mát mái:
chia cho em/ một đời tôi
… tôi còn/ cái xác/ không hồn
chia cho em/ một đời say
… tôi còn/ đâu nữa/ đam mê
chia cho em/ một đời thơ
… chỉ còn/ cỏ mọc/ bên trời
Nếu cho em cả đời tôi, và niềm vui lại nằm giữa cay đắng và buồn, em có dám chọn lựa để nhận lấy một phần ba gia tài của thi nhân?
Câu 64 [366626]: “chia cho em một đời tôi
một cay đắng
một niềm vui
một buồn
tôi còn cái xác không hồn
cái chai không rượu tôi còn vỏ chai”
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những dòng thơ in đậm trên?
A, Liệt kê, nói quá, điệp từ
B, Điệp từ, ẩn dụ
C, Liệt kê, so sánh
D, Liệt kê, điệp từ, ẩn dụ
- Liệt kê những điều trong cuộc đời “tôi” muốn chia cho em: cay đắng, niềm vui, buồn
- Điệp từ “một”
- Ẩn dụ: “một cay đắng, một niềm vui, một buồn” ẩn dụ cho tinh thần của con người trong đời sống thường nhật: Cay đắng, Vui, Buồn.
Câu 65 [366627]: “chỉ còn cỏ mọc bên trời
một bông hoa nhỏ lặng rơi mưa dầm…”
Hai dòng thơ trên thể hiện ý nghĩa gì?
A, Ngày mưa, cỏ mọc, hoa nở.
B, Sự hoang vu, lạnh lẽo của cuộc sống.
C, Khi “tôi” chết rồi, mộ mọc cỏ nhưng linh hồn không mất. Nó mọc thành bông hoạ dại nhỏ trong mưa buồn để dâng tiếp cho “em”.
D, Nhân vật trữ tình “tôi” chỉ như bông hoa khiêm nhường trong cuộc đời của “em”.
Đáp án: C
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
(1) “Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi đâu.
(2) Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?
(3) Hãy đem họ tên những người đỗ khoa này mà điểm lại. Có nhiều người đã đem văn học, chính sự ra tô điểm cho cảnh trị bình suốt mấy chục năm, được quốc gia tin dùng. Cũng không phải không có những kẻ vì nhận hối lộ mà hư hỏng, hoặc rơi vào hàng ngũ bọn gian ác, có lẽ vì lúc sống họ chưa được nhìn tấm bia này. Ví thử hồi đó được mắt thấy thì lòng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu còn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước. Thánh thần đặt ra đâu phải là vô dụng. Ai xem bia nên hiểu ý sâu này.”
(Thân Nhân Trung, Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu 66 [366628]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Biểu cảm
B, Miêu tả
C, Nghị luận
D, Thuyết minh
Đoạn trích bàn về cái lợi của việc dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 67 [366629]: Theo đoạn (1), việc dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan có tác dụng gì?
A, Khiến kẻ sĩ “tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp”
B, “khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua”
C, Khiến “kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng”
D, Khiến sĩ phu rèn giũa danh tiếng
Căn cứ vào ngữ liệu:
“Nay thánh minh lại cho rằng, chuyện hay việc tốt tuy có một thời lừng lẫy, nhưng lời khen tiếng thơm chưa đủ lưu vẻ sáng lâu dài, cho nên lại dựng đá đề danh đặt ở cửa Hiền Quan, khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua.
Câu 68 [366630]: Câu hỏi tu từ “Ôi, kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn mà được triều đình đề cao rất mực như thế, thì họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp?” có tác dụng gì?
A, Giao phó trách nhiệm báo đáp quốc gia cho hiền tài
B, Hỏi trực diện hiền tài về khả năng báo đáp lại đất nước
C, Khéo léo khơi gợi nhận thức về trách nhiệm ở hiền tài
D, Quy trách nhiệm cho hiền tài
Câu cho thấy triều đình đề cao rất mực kẻ sĩ chốn trường ốc lều tranh, phận thật nhỏ mọn, vậy nên họ phải làm thế nào để tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp. Đây là một lời nhắc khéo về nhận thức trách nhiệm
Câu 69 [366631]: Theo đoạn (3), lợi ích của việc dựng tấm bia đá này là gì?
A, “kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng”
B, “dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai”
C, “vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước”
D, người hiền “tự trọng tấm thân mà ra sức báo đáp
Căn cứ vào ngữ liệu:
“Thế thì việc dựng tấm bia đá này ích lợi rất nhiều: kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện theo đó mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, vừa để rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nước”
Câu 70 [366632]: Đoạn trích thể hiện thái độ như thế nào đối với việc dựng đá đề danh hiền tài đặt ở cửa Hiền Quan?
A, Đồng tình hưởng ứng
B, Bàng quan
C, Vui sướng, thích thú
D, Không đồng tình
Đoạn trích đưa ra nhiều cái lợi của việc dựng đá đề danh hiền tài đặt ở cửa Hiền Quan. Người viết thể hiện thái độ đồng tình hưởng ứng
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [366633]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Chúc mừng năm mới vui vẻ hạnh phúc nhé các bạn!
A, Chúc mừng
B, vui vẻ
C, nhé
D, các bạn
Chúc mừng biểu thị cho sự chia vui với thành công đã xảy ra rồi. Trong câu này, năm mới thì đã tới nhưng sự vui vẻ hạnh phúc có hay không thì phải hết năm mới biết
=> Sửa thành: chúc
Câu 72 [366634]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Quả thực nếu không có sự giúp đỡ của mọi người, hiếm khi tôi vượt qua được cảnh ngộ này.
A, nếu không
B, giúp đỡ
C, hiếm khi
D, cảnh ngộ
- Hiếm khi: Chỉ cái gì đó xảy ra rất ít hoặc có rất ít.
=> Sửa thành: chưa chắc / có lẽ
Câu 73 [366635]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tuy giàu có nhưng anh ta rất hào phóng.
A, Tuy
B, giàu có
C, anh ta
D, hào phóng
2 vế đối lập nhau bằng quan hệ từ “nhưng”
=> Sửa thành: keo kiệt
Câu 74 [366636]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Xin nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu, khách quý đã về chơi vui cùng Công đoàn Nhà trường!
A, nhiệt liệt
B, khách quý
C, chơi vui
D, Công đoàn
=> Sửa thành: chung vui / dự
Câu 75 [366637]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Xuân Quỳnh là một trong những cây bút xinh xắn của thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.
A, một trong
B, xinh xắn
C, thời kì
D, chống Mĩ
=> Sửa thành: xuất sắc / nổi bật
Câu 76 [366638]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, thuyền
B, tàu
C, phà
D, cầu
Thuyền, tàu, phà là phương tiện có khả năng di chuyển. Cầu thì không
Câu 77 [366639]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, tin vịt
B, tin vui
C, tin yêu
D, tin mừng
- tin vịt, tin vui, tin mừng ý chỉ thông tin
- tin yêu: chỉ cảm xúc, thái độ, tình cảm
Câu 78 [366640]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, tỉnh táo
B, tỉnh queo
C, tỉnh ngộ
D, tỉnh thành
- tỉnh táo, tỉnh queo, tỉnh ngộ: chỉ trạng thái
- tỉnh thành: đơn vị hành chính cấp 1 quốc gia thường được gọi kép là "tỉnh thành" hoặc chính xác hơn là "đơn vị hành chính cấp tỉnh".
Câu 79 [366641]: Tác phẩm nào không cùng giai đoạn sáng tác với tác phẩm còn lại?
A, “Tây Tiến”
B, “Sóng”
C, “Mặt đường khát vọng”
D, “Rừng xà nu”
Tây Tiến (1948), “Sóng” (1967), “Mặt đường khát vọng” (1971), “Rừng xà nu” (1965)
=> “Sóng” (1967), “Mặt đường khát vọng” (1971), “Rừng xà nu” (1965) sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, Tây Tiến (1948) sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp
Câu 80 [366642]: Nhà văn nào thường kể chuyện bằng giọng điệu bề ngoài dửng dưng, lạnh lùng nhưng bên trong lại chứa chan niềm thương cảm?
A, Tô Hoài
B, Vũ Trọng Phụng
C, Nguyên Hồng
D, Nam Cao
- Nam Cao là một nhà văn giàu sức sáng tạo trong ngôn ngữ. Giọng văn lạnh lùng nhưng ấm áp, ngôn ngữ bình dị nhưng đa thanh, đa tầng, giàu sức gợi.
- Tô Hoài: Giọng văn ông trong trẻo, hồn nhiên, hiền lành, lối kể chuyện tự nhiên, giọng văn khi đanh thép, lúc bùi ngùi và nhịp điệu kịch
- Trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng giọng điệu chính là trào phúng mỉa mai, châm biếm, mua vui giọng điệu này thường bật lên một cách tự nhiên gắn liền với cái nhìn thông minh và không kém phần khôi hài của tác giả.
- Giọng văn của Nguyên Hồng không những tinh tế mà còn có khả năng làm thức dậy mọi giác quan của người đọc
Câu 81 [366643]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.......... là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của con người thời cổ đại.
A, Truyện cổ tích
B, Thần thoại
C, Truyền thuyết
D, Sử thi
Căn cứ vào khái niệm của “thần thoại”
Câu 82 [366644]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Ngôn ngữ sinh hoạt là .......... hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,... đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
A, lời ăn tiếng nói
B, tiếng nói
C, ngôn ngữ
D, phát ngôn
Căn cứ vào khái niệm “Ngôn ngữ sinh hoạt”
Câu 83 [366645]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
“Truyện Kiều” được sáng tác trên cơ sở .......... của tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện”.
A, cảm hứng
B, thể loại
C, cốt truyện
D, đề tài
Căn cứ vào nguồn gốc “Truyện Kiều”
Câu 84 [366646]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Văn bản văn học được xây dựng bằng .......... nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.
A, chất liệu
B, ngôn từ
C, lời nói
D, từ ngữ
Căn cứ vào khái niệm “Văn bản văn học”
Câu 85 [366647]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Văn bản quảng cáo cần ngắn gọn, súc tích, .........., tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật và thuần phong mĩ tục.
A, đẹp đẽ
B, bắt mắt
C, hấp dẫn
D, ưa nhìn
Đẹp đẽ, bắt mắt, ưa nhìn: là những từ nói về giao diện
Với Văn bản quảng cáo cái chúng ta cần là nội dung => “Hấp dẫn” là từ phù hợp
Câu 86 [366648]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này.”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Chi tiết in đậm trong đoạn văn khắc hoạ đặc điểm nào trong tâm hồn nhân vật Liên?
A, Ngây thơ
B, Nhạy cảm
C, Trong sáng
D, Hiền hậu
Liên nhạy cảm nhận ra mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này
Ngây thơ, Trong sáng, Hiền hậu không phải là những đặc điểm được thể hiện trong câu in đậm
Câu 87 [366649]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ở một diễn biến song song, Ủy viên phụ trách Hành động Khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) Wopke Hoekstra cảnh báo: Việc đạt được thỏa thuận để giải quyết tình trạng nóng lên toàn cầu đang cấp thiết hơn bao giờ hết, nhưng cũng khó khăn hơn bao giờ hết, trong bối cảnh tình hình địa chính trị ảnh hưởng đến hợp tác quốc tế.
Vấn đề là, theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA), thế giới cần phải tăng mức năng lượng tái tạo lên gấp ba lần hiện tại, vào năm 2030. Ở mốc thời gian ấy, IRENA cũng lưu ý: Thế giới phải đạt mức đầu tư vào năng lượng tái tạo hằng năm là 1.300 tỷ USD, so mức 486 tỷ USD của năm 2022. Tuy nhiên, để làm được điều đó, cần phải "giảm tối đa rủi ro đầu tư và cung cấp khả năng tiếp cận nguồn tài chính chi phí thấp" ở các nước đang phát triển.”
(Võ Hoàng, Không một ai ngoài cuộc, https://nhandan.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích bàn bạc xoay quanh vấn đề tình trạng nóng lên toàn cầu - một vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [366650]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước cho gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằnchế nhạo.”
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Các từ ngữ gạch chân trong câu văn in đậm gợi tả đặc điểm nào của thác nước Sông Đà?
A, Tính cách mưu mô
B, Tính cách bịp bợm
C, Tâm địa xảo trá, biến hoá khôn lường, khó đoán
D, Tính cách biến hoá, đáng yêu
Đáp án C diễn tả đúng và đủ nhất đặc điểm của thác nước Sông Đà
Câu 89 [366651]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”
(Nguyễn Trãi, Cảnh ngày hè, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Điển tích Ngu cầm trong hai câu thơ có ý nghĩa gì?
A, Thể hiện mong ước có được cây đàn của vua Ngu Thuấn
B, Thể hiện khát vọng nhân dân được no đủ, hạnh phúc của Nguyễn Trãi
C, Thể hiện mong ước gảy được khúc hát “Nam phong” của vua Ngu Thuấn
D, Thể hiện khát vọng đất nước hoà bình
*Điển tích được sử dụng trong hai câu thơ trên là Ngu cầm.
_ Ngu cầm là đàn của vua Ngu Thuấn. Ngu là tên triều đại huyền thoại do vua Thuấn lập nên. Vào thời đó, đất nước thanh bình, nhân dân no đủ. Tương truyền, vua Nghiêu có ban cho vua Thuấn một cây đàn. Lúc nhàn rỗi, vua Thuấn thường gảy đàn ca khúc Nam phong.
_Việc sử dụng điển tích Ngu cầm và gợi lại khúc Nam phong giúp Nguyễn Trãi thể hiện ước mong đất nước thanh bình, dân no đủ giàu mạnh một cách hàm súc, cô đọng.
Câu 90 [366652]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cái đẹp của Nghệ - Tĩnh là ở nơi núi non hùng vĩ, ở nơi sông sâu, nước trong, với những cảnh vật bao la. Một dãy núi âm thầm giăng dài như một bức bình phong phía sau đất nước. Phía trước mặt, biển Đông lai láng, mênh mông. Ngoài khơi, hòn đảo Song Ngư sừng sững đứng như một toà cột đá trụ trười. Mấy con sông Lam Giang, Phố Giang, La Giang cuồn cuộn từ đại ngàn chảy xuống, tưới giội cho những cánh đồng mà cánh tay của người dân cày đã cướp đoạt với thiên nhiên, từng mảnh, từng mảnh một, mấy ngàn năm nay.”
(Cảnh thiên nhiên xứ Nghệ, theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A, Biểu cảm
B, Thuyết minh
C, Nghị luận
D, Tự sự
Đoạn trích giới thiệu về cái đẹp của thiên nhiên Nghệ - Tĩnh
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 91 [366653]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. Trong làng trước có một ngôi đền linh ứng lắm. Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trường. Bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay không cần gì cả.”
(Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Chi tiết Ngô Tử Văn “tắm gội sạch sẽ, khấn trời” (in đậm) trước khi châm lửa đốt đền thể hiện điều gì?
A, Tử Văn muốn lấy lòng trong sạch, thái độ chân thành của mình mong được trời chia sẻ.
B, Tử Văn là người chỉn chu trong mọi hành động.
C, Tử Văn muốn trời cảm động, tin theo mình.
D, Tử Văn là người sạch sẽ, cẩn thận.
Đáp án: A
Câu 92 [366654]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.”
(Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
A, Khát vọng bất tử hoá tình yêu
B, Khát vọng được thấu hiểu
C, Khát vọng có được tình yêu đích thực
D, Khát vọng được là chính mình trong tình yêu
- “Làm sao” gọi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con sóng nhỏ” để muôn đời vỗ mãi vào bờ.
+ “tan ra”: cách thức để tình yêu tan hòa vào trăm ngàn con sóng trên đại dương biển cả để tình yêu sẽ luôn còn mãi.
=> Khát vọng bất tử hoá tình yêu
Câu 93 [366655]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cái thằng ấy tính nó như thế từ bé. Tân không nhớ cụ thể, chỉ nhớ là từ bé Nghĩa đã sinh nhiều rắc rối cho gia đình. Khác với các anh chị, Nghĩa thường xuyên trái ý cha. Ông rất hiền, rất trầm tính, nên có lúc nào ông bực dọc, ông nổi cáu có thể biết ngay là vì thằng Nghĩa. Như trong lá thư của mẹ gửi Tân, thì việc Nghĩa khăng khăng khước từ giấy gọi đại học đã khiến hai cha con xung khắc đến mãi tận hôm Nghĩa lên đường. Mẹ thì tất nhiên là thương xót hết mực thằng con út không có được đường đời dễ dàng, êm thấm như các anh chị của nó. Bà cho Tân số hòm thư của Nghĩa và hối thúc anh viết ngay gửi sớm để em nó mừng. Bà kể là đã lên thăm Nghĩa ở trại luyện tân binh trên Bãi Nai - Hoà Bình, thấy nó vất vả, gian khổ, thương lắm.”
(Bảo Ninh, Gọi con, theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Các từ ngữ “lên đường”, “số hòm thư”, “trại luyện tân binh” (in đậm) cung cấp thông tin nào về nhân vật Nghĩa?
A, Nghĩa vào đại học.
B, Nghĩa đi du học.
C, Nghĩa công nhân trong công xưởng.
D, Nghĩa đi bộ đội.
Các từ in đậm thường sử dụng cho việc đi bộ đội
Câu 94 [366656]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề...”
(Ca dao)
Bài ca dao trên đây mang giọng điệu gì?
A, Than thân
B, Chế giễu, đả kích
C, Yêu thương tình nghĩa
D, Hài hước
Bài ca dao diễn tả nỗi nhớ niềm thương của một cô gái. Nhớ thương da diết, nhớ đến thao thức, cồn cào gan ruột mà không dễ bộc lộ. Cô phải hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi cả mắt mình.
Những câu hỏi không có câu trả lời càng nén chặt nỗi thương nhớ, để cuối cùng trào ra trong nỗi lo âu cho hanh phúc
Câu 95 [366657]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trước ngày, Nhược Dự cũng có viết văn. Anh ta viết những truyện “ái tình” lâm li, sướt mướt với một thứ văn chương uốn éo, quen thuộc, rẻ tiền. Anh ta làm văn chẳng khác gì người thợ kim hoàn quen tay làm đồ Mỹ ký. Vì thế, từ ngày khởi nghĩa anh không viết gì được nữa, mà anh ta cũng chẳng nghĩ gì đến chuyện tiếp tục viết văn.”
(Kim Lân, Con chó xấu xí, https://vanchuongphuongnam.vn)
Đoạn trích thể hiện thái độ nào của người kể chuyện đối với nhân vật Nhược Dự?
A, Thấu hiểu, đồng cảm
B, Khinh ghét, coi thường
C, Yêu thương, chia sẻ
D, Chê bai, dè bỉu
Người kể khinh ghét gọi thứ văn của Nhược Dự là “thứ văn chương uốn éo, quen thuộc, rẻ tiền”, coi thường cách làm văn của Nhược Dự “Anh ta làm văn chẳng khác gì người thợ kim hoàn quen tay làm đồ Mỹ ký”
Câu 96 [366658]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chắn gió cây run trong rễ tím
Hạt ngô gieo xuống cũng co mầm
Có hôm đồng đội đi công tác
Nhớ đấy, nhưng mà… thêm lớp chăn”
(Hữu Thỉnh, Thư mùa đông, https://phunuquandoi.vn)
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A, Người lính
B, Người dân biên giới
C, Một cô giáo bản
D, Một cô y tá
Bài thơ của nhà thơ Hữu Thỉnh được viết dưới dạng lá thư của người lính biên cương gửi cho người thương vào mùa đông.
“Nhà thơ dùng thủ pháp đặc tả cận cảnh để khắc họa hình ảnh “cây run trong rễ tím” hay “hạt ngô cũng co mầm”. Cái màu tím của rễ cây khi bén vào lòng đất đã run lên một sắc tím do giá rét nhưng cũng bền bỉ có cả màu thủy chung trong đó. Mầm cây co lại nhưng chính tình yêu lại tỏa ra, lại sẻ chia, đong đầy thắm thiết. Và có nét gì đó thật hóm hỉnh theo kiểu “chất lính” vừa hồn nhiên ngồ ngộ, vừa ngân ngấn bao nỗi lòng: “Có hôm đồng đội đi công tác/ Nhớ đấy, nhưng mà… thêm lớp chăn”. Cái lớp chăn thật cụ thể nhưng đằng sau đó là cả một bề dày của nghĩa cử ân tình.” (Theo Báo điện tử của tỉnh Hải Dương)
Câu 97 [366659]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Với Anh-xtanh, thời gian [...] trở nên co dãn khi nó tỏ ra phụ thuộc vào chuyển động của người quan sát. Nếu ta chuyển động càng nhanh từ thời gian càng chậm lại. Chẳng hạn, một người ở trên con tàu vũ trụ bay với một vận tốc bằng 87% vận tốc ánh sáng sẽ thấy thời gian chậm lại một nửa. Anh ta sẽ già đi chậm hơn hai lần so với người sinh đôi với anh ta ở Trái Đất. Người sinh đôi với anh ta ở Trái Đất có nhiều nếp nhăn và tóc bạc sớm hơn anh ta. Tim anh ta đập nhanh hơn và anh ta ăn nhiều bữa hơn, uống nhiều rượu vang hơn và đọc sách nhiều hơn. Đó là nghịch lí cặp sinh đôi của Lăng-giơ-vanh (tên của nhà vật lí người Pháp phát biểu nghịch lí này).”
(Theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu chủ đề của đoạn trích là gì?
A, “Với Anh-xtanh, thời gian [...] trở nên co dãn khi nó tỏ ra phụ thuộc vào chuyển động của người quan sát.”
B, “Nếu ta chuyển động càng nhanh từ thời gian càng chậm lại.”
C, “Anh ta sẽ già đi chậm hơn hai lần so với người sinh đôi với anh ta ở Trái Đất.”
D, “Đó là nghịch lí cặp sinh đôi của Lăng-giơ-vanh (tên của nhà vật lí người Pháp phát biểu nghịch lí này).”
Câu này đưa ra vấn đề chính của đoạn trích đó là thời gian [...] trở nên co dãn khi nó tỏ ra phụ thuộc vào chuyển động của người quan sát
Câu 98 [366660]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che để ở hoặc dùng vào những mục đích khác nhau như để hội họp, để tổ chức sinh hoạt văn hoá cộng đồng.
Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên gianh, tre, nứa, gỗ,... Mặt sàn dùng tre hoặc gỗ tốt bền ghép liền với nhau, liên kết ở lưng chừng các hàng cột. Gầm sàn là kho chứa củi và một số nông cụ, nơi nuôi thả gia súc hoặc bỏ trống.”
(Theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Miêu tả
B, Tự sự
C, Thuyết minh
D, Nghị luận
Đoạn trích giới thiệu về nhà sàn
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 99 [366661]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?”
(Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Lục bát
B, Song thất lục bát
C, Thất ngôn
D, Lục ngôn
Song thất lục bát là thể thơ mà trong đó mỗi khổ thơ gồm hai câu 7 chữ ( song thất ), một câu sáu chữ, một câu tám chữ (lục bát). Bốn câu dài ngắn khác nhau tạo thành một khổ và luân phiên kéo dài bao nhiêu khổ cũng được.
Câu 100 [366662]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ông Diểu thấy buồn tê tái đến tận đáy lòng. Ông nhìn cả hai con khỉ và thấy cay cay sống mũi. Hóa ra ở đời, trách nhiệm đè lên lưng mỗi sinh vật quả thật nặng nề. “Thôi tao phóng sinh cho mày!” - Ông Diểu ngồi yên một lát rồi bỗng đứng dậy nhổ bãi nước bọt xuống dưới chân mình. Lưỡng lự giây phút rồi ông vội vã bỏ đi. Hình như chỉ chờ có thế, con khỉ cái vọt ngay ra khỏi chỗ nấp, chạy vội đến chỗ con khỉ đực nằm.”
(Nguyễn Huy Thiệp, Muối của rừng, https://vanvn.vn)
Câu văn nào trong đoạn trích mang giọng điệu triết lí?
A, “Ông Diểu thấy buồn tê tái đến tận đáy lòng.”
B, “Ông nhìn cả hai con khỉ và thấy cay cay sống mũi.”
C, “Hóa ra ở đời, trách nhiệm đè lên lưng mỗi sinh vật quả thật nặng nề.”
D, “Hình như chỉ chờ có thế, con khỉ cái vọt ngay ra khỏi chỗ nấp, chạy vội đến chỗ con khỉ đực nằm.”
A, B, D mang tính chất tả, đưa thông tin, không mang giọng điệu triết lí
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [367199]: Ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX, đại diện tiêu biểu nhất của con đường cứu nước theo xu hướng cải cách là
A, Phan Bội Châu.
B, Phan Châu Trinh.
C, Phan Đình Phùng.
D, Tôn Thất Thuyết.
Ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX, đại diện tiêu biểu nhất của con đường cứu nước theo xu hướng cải cách là Phan Châu Trinh, khuynh hướng bạo động là Phan Bội Châu.
Câu 102 [367200]: Quốc gia nào sau đây mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?
A, Hoa Kì.
B, Liên Xô.
C, Nhật Bản.
D, Trung Quốc.
Năm 1961, Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngoài.
Câu 103 [367201]: Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 - 1929) là
A, nông dân.
B, tư sản.
C, tiểu tư sản.
D, công nhân.
Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 - 1929) là nông dân, chiếm hơn 90% dân số cả nước.
Câu 104 [367202]: Tháng 11 - 1993, lịch sử châu Phi ghi nhận sự kiện quan trọng nào sau đây?
A, Chế độ Apácthai ở Nam Phi bị xóa bỏ.
B, Nam Phi được trao quyền tự trị.
C, Ai Cập và Libi được trao quyền tự trị.
D, Angiêri được trao quyền tự trị.
Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, tháng 11 - 1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) bị xóa bỏ. Trong cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên, ông Nenxơn Manđêla (Nelson Mandela) trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của nước Cộng hòa Nam Phi (1994).
Câu 105 [367203]: Thời gian đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945), Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc” cốt là để
A, tập trung vào xây dựng một nước Việt Nam mới.
B, tranh thủ thời gian hòa bình giải quyết nạn đói.
C, dồn lực lượng đối phó với nội phản trong nước.
D, tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.
Thời gian đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945), Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc” cốt là để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. Với sự hoà hoãn này Việt Nam không đồng thời chống cả Pháp và Trung Hoa Dân quốc mà sẽ hoà hoãn với Trung Hoa Dân quốc để tập trung vào chống kẻ thù lớn nhất của dân tộc là thực dân Pháp.
Câu 106 [367204]: Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
A, Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực lại không ổn định.
B, Các quốc gia có sự điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.
C, Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.
D, Chủ nghĩa khủng bố đã xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới đe dọa các nước.
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt chủ nghĩa khủng bố chỉ mới xuất hiện ở một vài nơi nên chưa thể đe dọa đến tính hình hòa bình của toàn thế giới.
Câu 107 [367205]: Nội dung nào sau đây không đúng khi phản ảnh về tính chất dân chủ của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930 - 1931)?
A, Thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân, do nhân dân bầu ra.
B, Thực hiện chính sách đảm bảo quyền lợi về văn hóa cho nhân dân.
C, Thực hiện chính sách bảo đảm quyền lợi về xã hội cho nhân dân.
D, Thực hiện chính sách bảo đảm quyền lợi về kinh tế cho nhân dân.
Phương án A sai vì các Xô viết chỉ thực hiện chức năng của chính quyền chứ chưa thành lập được chính quyền của dân.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Sau những năm bôn ba hầu khắp các châu lục trên thế giới, cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).
Ngày 18 - 6 - 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai bản Yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Bản yêu sách không được chấp nhận. Vì vậy, “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”.
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V. I. Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam.
Ngày 25 - 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua. Người đã đứng về phía đa số đại biểu Đại hội bỏ phiếu tán thành việc gia nhập thành lập Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản và là một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 81 - 82)
Câu 108 [367206]: Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxai (Pháp) bản yêu sách để đòi những quyền nào cho nhân dân Việt Nam?
A, Quyền được hưởng hòa bình, tự do và dân sinh.
B, Quyền tự quyết, quyền đấu tranh và quyền tự do.
C, Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh.
D, Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng và quyền tự quyết.
Ngày 18 - 6 - 1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai bản Yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Bản yêu sách không được chấp nhận.
Câu 109 [367207]: Việc Nguyễn Ái Quốc đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin có ý nghĩa gì?
A, Giúp Nguyễn Ái quốc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
B, Chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã tiếp nhận, thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin.
C, Giúp Nguyễn Ái Quốc thấy được mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân.
D, Giúp Nguyễn Ái Quốc rút ra nhiều bài học kinh nghiệm cho việc tìm đường cứu nước.
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V. I. Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam.
Câu 110 [367208]: Nội dung bao trùm trong con đường cứu nước do Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam (1920) là gì?
A, Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B, Trước làm cách mạng quốc gia, sau là thế giới.
C, Xác định vai trò của cách mạng Việt Nam với thế giới.
D, Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên vị trí hàng đầu.
Nội dung bao trùm trong con đường cứu nước do Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam (1920) là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, theo tư tưởng của Mác – Lê-nin nhưng cũng có những sáng tạo để phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [365649]: Phía bắc khu vực Mỹ La-tinh tiếp giáp với
A, Hoa Kỳ.
B, Ca-na-đa.
C, quần đảo Ăng-ti lớn.
D, quần đảo Ăng-ti nhỏ.
Phía bắc khu vực Mỹ La-tinh tiếp giáp với Hoa Kỳ.
Câu 112 [365650]: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Hoa Kỳ hiện nay?
A, Dịch vụ là sức mạnh của nền kinh tế.
B, Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
C, Cơ cấu hoạt động dịch vụ rất đa dạng.
D, Hoạt động dịch vụ chủ yếu là du lịch.
Ngành dịch vụ Hoa Kỳ có nhiều ngành phát triển chứ không phải chủ yếu là du lịch.
Câu 113 [365651]: Vùng nước nằm trong đường nước cơ sở được gọi là vùng
A, lãnh hải.
B, nội thủy.
C, đặc quyền kinh tế.
D, tiếp giáp lãnh hải.
Vùng nước nằm trong đường nước cơ sở được gọi là vùng nội thủy.
Câu 114 [365652]: Tây Nguyên có sự đối lập với đồng bằng ven biển miền Trung về
A, mùa mưa, mùa khô.
B, hướng gió.
C, mùa nóng, mùa lạnh.
D, mùa bão.
Tây Nguyên có sự đối lập với đồng bằng ven biển miền Trung về mùa mưa và mùa khô do ảnh hưởng của địa hình và gió.
Câu 115 [365653]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào dưới đây có nhiều thành phố trực thuộc nhất?
A, Lâm Đồng.
B, Đồng Nai.
C, Quảng Ninh.
D, Khánh Hòa.
Quảng Ninh có nhiều thành phố trực thuộc nhất.
Câu 116 [365654]: Cho biểu đồ:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG LÚA PHÂN THEO VỤ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 - 2020 (%)
10736618.png
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu diện tích gieo trồng lúa phân theo vụ nước ta giai đoạn 1990 - 2020?
Từ 2000 - 2020 lúa đông xuân luôn lớn nhất.
Câu 117 [365655]: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng?
A, Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ngày càng sâu.
B, Trình độ người lao động ngày càng được nâng cao.
C, Nguồn nguyên, nhiên liệu nhiều loại và phong phú.
D, Nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất.
Cơ cấu công nghiệp đa dạng vì Nguồn nguyên, nhiên liệu nhiều loại và phong phú. Đây là yếu tố quan trọng nhất của công nghiệp.
Câu 118 [365656]: Để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết là
A, tìm kiếm các ngư trường mới.
B, mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản.
C, trang bị kiến thức mới cho ngư dân.
D, đầu tư phương tiện đánh bắt hiện đại.
Để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt, vấn đề quan trọng nhất cần phải giải quyết là đầu tư phương tiện đánh bắt hiện đại. Từ đó mới có thể đánh bắt xa bờ.
Câu 119 [365657]: Nhân tố tự nhiên được coi là quan trọng nhất để vùng Tây Nguyên phát triển cây cà phê là
A, địa hình có nhiều cao nguyên rộng lớn.
B, có hệ thống sông lớn cung cấp nước tưới.
C, khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
D, đất ba dan màu mỡ, khí hậu cận xích đạo.
Nhân tố tự nhiên được coi là quan trọng nhất để vùng Tây Nguyên phát triển cây cà phê là dất và khí hậu >>> chọn D.
Câu 120 [365658]: Vai trò quan trọng nhất của công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng ở Đông Nam Bộ là
A, đảm bảo cân bằng cho hệ sinh thái nông nghiệp.
B, phát triển nuôi trồng thủy sản và du lịch.
C, cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh.
D, tiêu nước cho thượng nguồn sông Đồng Nai.
Vai trò quan trọng nhất của công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng ở Đông Nam Bộ là cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên canh. Thủy lợi >>> cung cấp nước tưới.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [365659]: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A, sơn tĩnh điện.
B, mạ điện.
C, đúc điện.
D, luyện nhôm.
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để đúc điện Chọn C
Câu 122 [365660]: Một nam châm thẳng N-S đặt thẳng đứng gần khung dây tròn. Trục của nam châm vuông góc với mặt phẳng của khung dây. Giữ khung dây đứng yên. Lần lượt cho nam châm chuyển động như sau:
I. Tịnh tiến dọc theo trục của nó.
II. Quay nam châm quanh trục thẳng đứng của nó.
III. Quay nam châm quanh một trục nằm ngang và vuông góc với trục của nam châm.
Các trường hợp có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
10739046.png
A, I và II.
B, I và III.
C, II và III.
D, I, II, và III.
Xác định chiều của nam châm: đang rời xa vòng dây Chọn B
Câu 123 [365661]: Một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2. Góc tới và góc khúc xạ lần lượt là i và r. Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì biểu thức nào sau đây đúng?
A,
B,
C,
D,
Định luật khúc xạ ánh sáng: Chọn A
Câu 124 [365662]: Máy đo địa chấn được sử dụng để phát hiện và đo đạc những rung động địa chấn được tạo ra bởi sự dịch chuyển của lớp vỏ Trái Đất. Năng lượng từ các cơn địa chấn có khả năng kích thích con lắc lò xo bên trong máy đo làm đầu bút di chuyển để vẽ lên giấy. Dao động của con lắc lò xo trong máy đo địa chấn khi cơn địa chấn xuất hiện là loại dao động gì?
10739080.png
A, Dao động cưỡng bức.
B, Dao động tắt dần.
C, Dao động điều hoà.
D, Dao động tuần hoàn.
Dao động của con lắc lò xo trong máy đo địa chấn khi cơn địa chấn xuất hiện là loại dao động cưỡng bức Chọn A
Câu 125 [365663]: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản, sau khi tách sóng thì thu được
Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản, sau khi tách sóng thì thu được dao động điện từ âm tần Chọn A
Câu 126 [365664]: Một nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng – 13,6 eV, hấp thụ một phôtôn và chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng – 3,4 eV. Phôtôn bị hấp thụ có năng lượng là
A, 10,2 eV.
B, – 10,2 eV.
C, 17 eV.
D, 4 eV.
Phôtôn bị hấp thụ có năng lượng là Chọn A
Câu 127 [365665]: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A, 0,60 μm.
B, 0,58 μm.
C, 0,44 μm.
D, 0,52 μm.
Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm → i = 0,6mm Bước sóng trong thí nghiệm là Chọn A
Câu 128 [365666]: Hạt nhân phóng xạ đứng yên phát ra hạt α theo phương trình (không kèm theo tia γ). Biết động năng hạt α là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là
A, 4,715 MeV.
B, 6,596 MeV.
C, 4,886 MeV.
D, 9,667 MeV.
Theo định luật bảo toàn động lượng Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là Chọn C
Câu 129 [365667]: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uL theo thời gian như hình bên. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch này là
10739106.png
Đáp án:
Câu 130 [365668]: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 60 cm/s, khoảng cách giữa hai điểm A và B là 16 cm. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB và cách A một khoảng 9 cm. Đường tròn (C) có tâm là M và bán kính 5 cm trên mặt chất lỏng. Số điểm giao thoa cực đại trên đường tròn (C) là
Đáp án: 13
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [365669]: Hợp chất hữu cơ T (thành phần chứa C, H, O) được xác định cấu tạo thông qua các thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam T bằng khí O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 700 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M, thu được 9,85 gam kết tủa, đồng thời khối lượng phần dung dịch giảm bớt 3,73 gam.
– Thí nghiệm 2: Cho 2,28 gam T tác dụng hoàn toàn với K, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc).
Công thức cấu tạo của T là
A, C2H5OH.
B, C3H6(OH)2.
C, C2H4(OH)2.
D, C3H5(OH)3.
HD: ♦ TN1: giải CO2 + 0,07 mol Ba(OH)2 → 0,05 mol BaCO3↓ + 0,02 mol Ba....

• nếu 0,02 mol Ba... là 0,02 mol Ba(OH)2 ⇒ nCO2 = nBaCO3 = 0,05 mol.

mdung dịch giảm = mkết tủa – (mCO2 + mH2O), thay số có nH2O = 0,218 mol

⇒ nH : nC = 8,72 → không có hợp chất hữu cơ (C, H, O) nào thỏa mãn.!

• nếu 0,02 mol Ba.... là 0,02 mol Ba(HCO3)2 ⇒ nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,09 mol.

mdung dịch giảm = mkết tủa – (mCO2 + mH2O), thay số có nH2O = 0,12 mol.

Giải đốt: 2,28 gam T (C, H, O) + O2 –––to–→ 0,09 mol CO2 + 0,12 mol H2O.

có 2,28 = mT = mC + mH + mO ⇒ mO = 0,96 gam ⇒ nO = 0,06 mol.

⇒ CTĐGN của T là C3H8O2.

♦ TN2: phản ứng với K: 1OH + 1K → 1OK + ½.H2. có 0,03 mol H2

⇒ nOH trong T = 0,06 mol = nO trong T ⇒ T chứa 2O.

Vậy CTĐGN cũng chính là CTPT của T ⇒ T là C3H6(OH)2. Chọn B. ♦.

Câu 132 [365670]: Axeton [(CH3)2CO, M = 58g/mol, nhiệt độ sôi 56 oC] là một chất lỏng không màu và dễ cháy, là dung môi để làm sạch dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm. Ở nhiệt độ 500-600 oC với xúc tác thích hợp, axeton phân hủy thành etylen như sau:
(CH3)2CO → CO + ½C2H4 + CH4
Sinh viên nghiên cứu sự phân hủy axeton ở 550 oC bằng cách cho axeton vào bình kín chịu nhiệt có dung tích không đổi (1 lít) và ghi nhận sự thay đổi áp suất (P) của hỗn hợp phản ứng (X) theo thời gian sau mỗi 75 giây.
Kết quả:
10739114.png
Kết quả đo áp suất ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm?
A, (3).
B, (2).
C, (6).
D, (4).
Đáp án C
Theo bảng ta thấy khoảng cách giữa các mốc thời gian là 75s. biến thiên áp suất giữa các khoảng thời gian là
10739114lg.png
Vậy giữa các mốc thời gian áp suất thay đổi khoảng 0,29 – 0,33, riêng tại mốc cuối cùng 450s, áp suất thay đổi chỉ có 0,22s. Kết quả đo áp suất ở thời điểm 450s nghi ngờ là sai lầm.
Câu 133 [365671]: Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3, Cl và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là
A, 23,700 gam.
B, 14,175 gam.
C, 11,850 gam.
D, 10,062 gam.
HD: cần chú ý số lượng ml lấy ra ở mỗi TN.

ᴥ Xét TN1 và TN2: cùng 100ml dung dịch X. cùng bản chất: OH- + HCO3- → CO32- + H2O.

Sau đó: Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ kết tủa.

Để ý TN2 có thêm Ba và tạo nhiều kết tủa hơn nên ta có:

nBa2+ = n↓TN1 = 0,1 mol; nHCO3- = n↓ TN2 = 0,15 mol.

ᴥ Ở TN3 chỉ có kết tủa là AgCl.

chú ý đây là 200 ml nên xét trong 100 ml sẽ có: nCl- = ½.n↓ TN3 = 0,1 mol.

Bảo toàn điện tích cho 100ml dung dịch X ta tính được: nK+ = 0,15 + 0,1 - 0,1 × 2 = 0,05 mol.

Đun sôi đến cạn 100ml dung dịch X, xảy ra phản ứng: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2

Như vậy chất rắn thu được gồm: 0,1 mol Ba2+, 0,1 mol Cl-; 0,075 mol CO32-; 0,05 mol K+ → m = 23,700 gam.

→ Như vậy khi đun nóng tới cạn 50ml dd X sẽ thu được 11,850 gam chất rắn

Chọn đáp án C.♣♣♣
Câu 134 [365672]: Dung dịch X có pH = 10 và dung dịch Y có pH = 8 thì nồng độ [OH] có trong hai dung dịch hơn kém nhau bao nhiêu lần?
A, 2 lần.
B, 10 lần.
C, 102 lần.
D, 22 lần.
Đáp án C
Suy luận nhanh ta có do chênh lệch 2 đơn vị nên nồng độ [OH] có trong hai dung dịch hơn kém nhau 102 lần.
Tính một cách cụ thể ta có pH = 10 => (1)
pH = 8 => (2)
Vậy dễ thấy nồng độ [OH] (1) : (2) chênh lệch 102 lần.
Câu 135 [365673]: Cho một lượng tristearin vào cốc thủy tinh chịu nhiệt đựng lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp. Đun sôi hỗn hợp đồng thời khuấy đều một thời gian đến khi thu được chất lỏng đồng nhất; để nguội hỗn hợp và thêm vào dung dịch muối ăn, khuấy cho tan hết thấy hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất màu trắng X, phía dưới là chất lỏng. Chất X là
A, axit stearic.
B, natri stearat.
C, glixerol.
D, natri clorua.
Câu 136 [365674]: Trên các sản phẩm làm từ chất dẻo thường có kí hiệu gồm các mũi tên tạo hình tam giác cho biết vật liệu có thể tái chế (mã tái chế) và một số đi kèm mô tả loại nhựa cấu thành sản phẩm (mã nhận diện nhựa). Ví dụ trong mã tái chế dưới đây có số 6 là kí hiệu của nhựa polystiren. Tên của monome dùng để điều chế loại polime mày là
10739119.png
A, metylbenzen.
B, stiren.
C, vinylbenzen.
D, xiclohexan.
Đáp án B
Tên polymer = poly + tên monomer => monomer là styrene, PT trùng hợp như sau:
10739119lg.png
Câu 137 [365675]: Giản đồ thế năng của Cl2 được thể hiện dưới đây:
10739121.png
Dựa vào giản đồ, cho biết độ dài liên kết của Cl2 tính theo picomet là
A, 200.
B, 400.
C, 180.
D, 250.
Khoảng cách giữa hai hạt nhân là độ dài liên kết của Cl2.
=> Đáp án A.
Câu 138 [365676]: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A, HCl lỏng.
B, MgCl2 nóng chảy.
C, NaOH nóng chảy.
D, Dung dịch HCl trong nước.
Chất không dẫn điện là do trong dung dịch không có các ion mang điện trái dấu hay nói cách khác là chất không điện li.
Chất điện li là chất khi tan trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy) có khả năng phân li thành các ion => chất phải ở trạng thái nóng chảy hoặc trong nước => Chọn đáp án A.
Câu 139 [365677]: Fe có thể được dùng làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2 theo phản ứng sau : N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k)
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng ?
A, Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B, Tăng nồng độ các chất trong phản ứng.
C, Tăng tốc độ phản ứng.
D, Tăng hằng số cân bằng của phản ứng.
HD:

Chất xúc tác Fe làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau mà không làm thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng.

Chọn C.

Câu 140 [365678]: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ E (mạch hở) bằng khí O2 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8,0 gam kết tủa. Biết khi đun nóng E với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được glixerol và muối natri của hai axit cacboxylic X, Y (đều no, đơn chức, mạch hở và phân tử Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon). Hỏi có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn E?
Đáp án 5.
HD: nCO2 = nCaCO3 = 0,08 mol.

⇒ Trong E có 8 C.

Mà thủy phân E trong NaOH thu được hai muối của axit cacboxylic (hơn kém nhau 1C) và glixerol nên E có các khả năng:

E chứa 3 chức este, xuất phát từ 1glixerol và 1HCOOH, 2CH3COOH. Bài toán xếp số 1-2-2 và 2-1-2 → 2 chất.

E chứa 2 chức este và 1 chức ancol, xuất phát từ 1glixerol và 1CH3COOH, 1C2H5COOH. Bài toán xếp số 1-2-0, 1-0-2, 2-1-0 → 3 chất.

Vậy có 5 đồng phân thỏa mãn E.

Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [365679]: Khi nói về tiêu hóa của động vật, phát biểu nào sau đây sai?
A, Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa hóa học.
B, Trong ống tiêu hóa của người vừa diễn ra tiêu hóa nội bào vừa diễn ra tiêu hóa ngoại bào.
C, Tất cả các loài động vật có xưong sống đều tiêu hóa theo hình thức ngoại bào.
D, Trâu, bò, dê, cừu là các loài thú ăn cỏ có dạ dày 4 túi.
A đúng vì tiêu hóa cơ học đề cập đến sự phá vỡ vật lí phần lớn thức ăn thành miếng nhỏ mà sau đó có thể được enzim tiêu hóa phân giải. Trong quá trình tiêu hóa hóa học, enzim phá vỡ thức ăn thành các phân tử nhỏ mà cơ thể có thể hấp thu. Các loài động vật đều có tiêu hóa hóa học.
B sai vì trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào, thức ăn được tiêu hoá bên ngoài tế bào, thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học trong lòng ống tiêu hoá. Các chất sau khi được tiêu hoá ngoại bào trong túi tiêu hoá sẽ được tiếp tục đưa vào trong tế bào để tiêu hoá nội bào.
C đúng vì các loài thuộc lớp cá, lớp bò sát, lớp ếch nhái, lớp chim, lớp thú đều có ống tiêu hóa và tiêu hóa ngoại bào.
D đúng vì các loài trâu, bò, dê, cừu là động vật nhai lại, có dạ dày 4 túi.
Câu 142 [365680]: Đặc điểm không có trong quá trình truyền tin qua xinap hóa học là
A, các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
B, các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
C, xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.
D, các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng trước làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.
10738492-IDlg.png
Sự kiện không diễn ra là C, vì xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ màng trước tới màng sau.
Câu 143 [365681]: Loại hoocmôn nào sau đây thúc đẩy quá trình chín của quả?
A, Axit abxixic.
B, Xitôkinin.
C, Êtilen.
D, Auxin.
Êtilen là hoocmôn thúc đẩy quá trình chín của quả.
Câu 144 [365682]: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?
A, Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.
B, Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
C, Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
D, Là hình thức sinh sản phổ biến.
Sinh sản hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp; tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
Câu 145 [365683]: Một đoạn polipeptit ở sinh vật nhân sơ có trình tự các axit amin như sau:
… Gly – Arg – Lys – Ser … Bảng dưới đây mô tả các anticôđon của tARN vận chuyển axit amin:
10738543.png
Đoạn mạch gốc của gen mã hóa đoạn pôlipeptit có trình tự:
A, 5’TXXXXATAAAAG3'.
B, 5’XTTTTATGGGGA3’.
C, 5’AGGGGTATTTTX3’.
D, 5’GAAAATAXXXXT3’.
10738543-IDlg.png
Chuỗi pôlipeptit… Gly – Arg – Lys – Ser …
mARN 5’….GAA – AAU- AXX – XXU3’
Mạch mã gốc: 3’ ….XTT – TTA – TGG – GGA5’
Câu 146 [365684]: Trong các phương pháp tạo giống mới, phương pháp nào sau đây được sử dụng phổ biến trong tạo giống vật nuôi và cây trồng?
A, Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
B, Tạo giống dựa vào công nghệ gen.
C, Tạo giống bằng công nghệ tế bào.
D, Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
Đáp án: D
Câu 147 [365685]: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd phân li độc lập quy định. Kiểu gen có đủ 3 gen trội A, B, D quy định hoa tím; các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cho một cây hoa tím lai phân tích, thu được Fa. Theo lí thuyết, có thể thu được tỉ lệ kiểu hình ở Fa là:
A, 1 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng.
B, 1 cây hoa tím : 15 cây hoa trắng.
C, 3 cây hoa tím : 5 cây hoa trắng.
D, 100% cây hoa trắng.
Nếu cây hoa tím đem lai có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen (ví dụ AaBbDD) thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là 1 tím : 3 trắng (AaBbDD × aabbdd – F1 có 1/4 A-B-D-).
Câu 148 [365686]: Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:
10738550.png
Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A, Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B, Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội.
C, Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp.
D, Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn.
Đối với loại bài toán có sự biến đối cấu trúc di truyền (tỉ lệ kiểu gen) qua các thế hệ của quần thể thì chúng ta cần phải đánh giá sự biến đổi tần số alen của quần thể.
Ở quần thể này, tần số A qua các thế hệ như sau:
10738550-IDlg.png
Như vậy, chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen trội A.
Trong 4 phương án mà bài toán đưa ra, chỉ có phương án B là chọn lọc đang chống lại alen trội (đào thải kiểu hình trội).
Câu 149 [365687]: Vườn cây ăn quả có loài rận chuyên đưa những con rệp lên chồi non, nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa của cây ăn quả và thải ra chất dinh dưỡng cho loài rận ăn. Để đuổi loài rận, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến ba khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang tiêu diệt loài rận. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiến ba khoang và cam là quan hệ hợp tác.
II. Loài rận và cây ăn quả là quan hệ cạnh tranh.
III. Kiến ba khoang và loài rận là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
IV. Loài rận và rệp là quan hệ cộng sinh.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
I đúng. Vì kiến ba khoang ăn rệp cây nên cả kiến ba khoang và loài cây ăn quả đều được lợi.
II sai. Vì loài rận đã gián tiếp khai thác nhựa của cây ăn quả nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
III đúng. Vì kiến ba khoang ăn loài rận.
IV đúng. Vì loài rận và rệp cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây.
Câu 150 [365688]: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt xanh. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và cách nhau 20cm. Thực hiện phép lai , thu được hạt gồm có hạt vàng và hạt xanh. Tiến hành loại bỏ các hạt xanh, sau đó cho toàn bộ hạt vàng nảy mẩm phát triển thành cây. Theo lí thuyết, trong số các cây thu được, cây thân thấp chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án là
Phép lai với tần số hoán vị 20%, thì ở F1 thu được 4 loại kiểu hình là:

Nếu căn cứ vào màu sắc hạt thì hạt vàng gồm có 2 kiểu gen là A-B- = 0,66; aaB- = 0,09.
→ Trong số các hạt này, cây thân thấp (aa) có tỉ lệ .