Đáp án
1B
2A
3B
4B
5D
6C
7D
8A
9C
10D
11C
12B
13D
14A
15D
16A
17D
18C
19C
20D
21C
22B
23B
24D
25A
26B
27D
28A
29D
30C
31D
32A
33C
34D
35B
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51B
52C
53D
54B
55A
56C
57A
58B
59C
60D
61A
62A
63C
64D
65C
66B
67A
68B
69D
70B
71B
72C
73
74D
75C
76A
77D
78C
79D
80C
81D
82D
83C
84D
85B
86D
87C
88B
89C
90A
91C
92A
93A
94B
95C
96D
97A
98A
99A
100A
101D
102D
103C
104B
105C
106D
107B
108D
109B
110C
111C
112A
113D
114C
115A
116B
117D
118D
119B
120A
121B
122B
123C
124A
125B
126C
127B
128D
129D
130
131C
132B
133B
134B
135C
136A
137C
138B
139C
140
141D
142C
143B
144A
145A
146A
147B
148B
149A
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [365829]: Dựa vào bảng sau hãy cho biết các loại nước của nhãn hiệu Vfresh chiếm tỉ lệ người dùng cao nhất đặc biệt là sản phẩm nước cam ép chiếm bao nhiêu phần trăm?
10733527.png
A, 50,9%
B, 69,3%
C, 42,3%
D, 32,1%
Sản phẩm nước cam ép chiếm 69,3%.
Chọn đáp án B.
Câu 2 [365830]: Sinh nhật bạn của An vào ngày 01 tháng năm. An muốn mua một món quà sinh nhật cho bạn nên quyết định bỏ ống heo 100 đồng vào ngày 01 tháng 01 năm 2016 , sau đó cứ liên tục ngày sau hơn ngày trước 100 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của bạn, An đã tích lũy được bao nhiêu tiền? (thời gian bỏ ống heo tính từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 30 tháng 4 năm 2016 ).
A, 738.100 đồng.
B, 726.000 đồng.
C, 714.000 đồng.
D, 750.300 đồng.
Số ngày bạn An để dành tiền (thời gian bỏ ống heo tính từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 30 tháng 4 năm 2016) là (ngày)
Số tiền bỏ ống heo ngày đầu tiên là
Số tiền bỏ ống heo ngày thứ hai là
Số tiền bỏ ống heo ngày thứ ba là
Số tiền bỏ ống heo ngày thứ
Số tiền bỏ ống heo ngày thứ 121 là
Sau 121 ngày thì số tiền An tích luỹ được là tổng của 121 số hạng đầu của cấp số cộng có số hạng đầu
Vậy số tiền An tích luỹ được là
đồng
Chọn đáp án A.
Câu 3 [365831]: Trong không gian cho các điểm Điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có tam giác vuông tại
tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền
Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 4 [365832]: Hình chóp tam giác đều có cạnh đáy là và mặt bên tạo với đáy góc Tính theo thể tích khối chóp
A,
B,
C,
D,
geogebra95.png
Gọi là tâm của tam giác đều là trung điểm của
Theo giả thiết góc giữa mặt bên và đáy bằng suy ra
Tam giác đều cạnh nên
Xét tam giác
Vậy thể tích khối chóp
Chọn đáp án B.
Câu 5 [365833]: Gọi là hai nghiệm của phương trình lần lượt là hai điểm biểu diễn cho hai số phức trong mặt phẳng tọa độ Diện tích tam giác bằng:
A,
B,
C,
D,
Ta có

cân tại
Gọi là trung điểm của
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 6 [365834]: Một chiếc đu quay có bán kính tâm của vòng quay ở độ cao (tham khảo hình vẽ). Thời gian quay hết 1 vòng của đu quay là 30 phút. Nếu một người vào cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay thì sau phút quay, người đó ở độ cao bao nhiêu mét?
10733550.png
A,
B,
C,
D,
geogebra96.png
Chọn vị trí xuất phát làm mốc. Ta xét chiều quay của đu quay là theo chiều kim đồng hồ.
Cứ 30 phút thì đu quay sẽ quay được vòng
Suy ra sau 20 phút thì đu quay sẽ quay được ở tại vị trí theo hình vẽ.


Vậy sau 20 phút thì người đó ở độ cao
Chọn đáp án C.
Câu 7 [365835]: Cho với là các số nguyên. Tính tổng
A,
B,
C,
D,
Ta có

Suy ra
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 8 [365836]: Cho hình trụ có hai đáy là các hình tròn bán kính bằng chiều cao hình trụ gấp 2 lần bán kính đáy. Các điểm tương ứng nằm trên hai đường tròn sao cho Tính thể tích khối tứ diện theo
A,
B,
C,
D,
geogebra107.png
Ta có
Do đó nên tam giác vuông cân tại hay
Khi đó

Chọn đáp án A.
Câu 9 [365837]: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Tổng các số thuộc khoảng nào dưới đây?
10733562.png
A,
B,
C,
D,
Ta có
Hàm số không xác định tại
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định nên

Lại có
Chọn đáp án C.
Câu 10 [365838]: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức trong đó là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân ( được tính bằng miligam). Tính liều lượng thuốc cần tiêm (đơn vị miligam) cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
A,
B,
C,
D,
Huyết áp giảm nhiều nhất thì hàm số đạt giá trị lớn nhất.
Xét hàm số trên
Dựa vào BBT của ta thấy đạt giá trị nhỏ nhất khi
Chọn đáp án D.
Câu 11 [365839]: Cho hàm số Biết Tính giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Hàm số liên tục tại
Đặt
Đổi cận
Suy ra


Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 12 [365840]: Số nghiệm của phương trình là:
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Ta có




Đối chiếu điều kiện ta thấy thoả mãn. Vậy phương trình đã cho có một nghiệm.
Chọn đáp án B.
Câu 13 [365841]: Một lớp học sinh có 40 học sinh, trong đó có 25 nam và 15 nữ. Giáo viên cần chọn 3 học sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trong đó có nhiều nhất 1 học sinh nam?
A,
B,
C,
D,
TH1: Chọn 3 học sinh nữ có cách
TH2: Chọn 2 học sinh nữ, 1 học sinh nam có cách
Số cách chọn 3 học sinh trong đó có nhiều nhất 1 học sinh nam là 2625+455=3080 cách
Chọn đáp án D.
Câu 14 [365842]: Tìm số nghiệm nguyên dương của bất phương trình
A,
B,
C,
D,
Do nên ta có
Do nguyên dương nên
Với ta có
Với ta có
Với ta có
Vậy bất phương trình có các nghiệm nguyên dương là
Chọn đáp án A.
Câu 15 [365843]: Trong không gian với hệ tọa độ cho hình hộp với Tìm tọa độ điểm
A,
B,
C,
D,
geogebra106.png
Gọi là điểm cần tìm.
Gọi lần lượt là trung điểm của


Ta có Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 16 [365844]: Để khuyến khích các em học sinh tích cực học tập, cô giáo quyết định thưởng cho mỗi học sinh xếp loại thi đua tốt vở và bút, mỗi học sinh xếp loại thi đua khá vở và bút. Biết tổng số tiền mua vở là đồng, số tiền mua bút là đồng. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh. Biết giá vở là đồng/ quyển, bút là đồng/ chiếc.
A,
B,
C,
D,
Gọi số học sinh loại tốt là số học sinh loại khá là
Ta có hệ phương trình
Vậy lớp có học sinh.
Chọn đáp án A.
Câu 17 [365845]: Cho phương trình Gọi đoạn là tập hợp tất cả các giá trị của để phương trình có nghiệm. Tính
A,
B,
C,
D,
Phương trình đã cho có nghiệm khi
Khi đó tập hợp tất cả các giá trị của để phương trình có nghiệm
Ta được Suy ra
Chọn đáp án D.
Câu 18 [365846]: Cho hàm số có đạo hàm thỏa mãn Biết là một nguyên hàm của hàm số hãy tính
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra

Do
Vậy Suy ra
Do

Mặt khác Suy ra
Vậy ta có
Chọn đáp án C.
Câu 19 [365847]: Một người có triệu đồng gửi vào ngân hàng với kỳ hạn tháng ( quý là tháng), lãi suất quý theo hình thức lãi kép (sau tháng sẽ tính lãi và cộng vào gốc). Sau đúng tháng, người đó lại gửi thêm triệu đồng với hình thức và lãi suất như vậy. Hỏi sau năm, tính từ lần gửi đầu tiên, người đó nhận được số tiền gần kết quả nào nhất?
A, triệu đồng.
B, triệu đồng.
C, triệu đồng.
D, triệu đồng.
Sau quý thứ nhất, số tiền trong tài khoản của người đó là
triệu (do người đó gửi thêm vào 20 triệu)
Sau quý thứ hai số tiền có trong tài khoản của người đó là
triệu đồng
Sau 1 năm số tiền người đó thu được là triệu đồng
Chọn đáp án C.
Câu 20 [365848]: Viết phương trình đường thẳng đi qua song song với mặt phẳng và cách một khoảng lớn nhất.
A,
B,
C,
D,
vectơ pháp tuyến của
Gọi là hình chiếu vuông góc của trên
lớn nhất khi
Khi đó là đường thẳng đi qua song song với và vuông góc với
Gọi là vectơ chỉ phương của
Chọn
Chọn đáp án D.
Câu 21 [365849]: Tìm để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất, biết là nghiệm của hệ phương trình
A,
B,
C,
D,
Ta có
Điều kiện tồn tại

Khi đó

Chọn đáp án C.
Câu 22 [365850]: Cho hàm số có đạo hàm xác định trên thỏa mãn Giá trị là:
A,
B,
C,
D,
Ta có


Cho ta được:
Do đó
Lại cho ta được:
do
Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 23 [365851]: Đường thẳng tạo với hai trục tọa độ một tam giác. Tổng độ dài các đường cao của tam giác đó là:
A,
B,
C,
D,
Gọi lần lượt là giao điểm của đường thẳng đã cho với
Ta có Do đó
Gọi là hình chiếu của lên Khi đó
Tam giác là tam giác vuông tại nên tổng độ dài các đường cao là

Chọn đáp án B.
Câu 24 [365852]: Một cái thùng đựng dầu có thiết diện ngang (mặt trong của thùng) là một đường elip có trục lớn là trục bé chiều dài (mặt trong của thùng) bằng Được đặt sao cho trục bé nằm theo phương thẳng đứng (như hình vẽ). Biết chiều cao của dầu hiện có trong thùng (tính từ đáy thùng đến mặt dầu) là Tính thể tích của dầu có trong thùng (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
10733653.png
A,
B,
C,
D,
Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ
geogebra104.png
Theo đề ta có phương trình của Elip là
Gọi lần lượt là giao điểm của dầu với elip.
Gọi là diện tích của hình Elip ta có
Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi Elip và đường thẳng
Theo đề bài chiều cao của dầu hiện có trong thùng (tính từ đáy thùng lên mặt dầu) là nên ta có phương trình của đường thẳng
Mặt khác, từ phương trình ta có
Do đường thẳng cắt Elip tại hai đỉnh có hoành độ lần lượt là nên

Tính
Đặt
Đổi cận: Khi thì khi thì

Vậy
Thể tích của dầu trong thùng là
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 25 [365853]: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại vuông góc với mặt phẳng đáy và Gọi là trọng tâm của Khoảng cách giữa hai đường thẳng bằng:
A,
B,
C,
D,
geogebra102.png
Gọi là trung điểm của Trong mặt phẳng dựng
Suy ra
Do đó
nên
Kẻ ta có
Kẻ
Ta có Suy ra
Do đó
Chọn đáp án A.
Câu 26 [365854]: Cho là một nguyên hàm của hàm số trên Họ tất cả các nguyên hàm của
A,
B,
C,
D,
Ta có
Đặt
Suy ra

Chọn đáp án B.
Câu 27 [365855]: Cho số phức với Gọi là tập hợp các điểm biểu diễn số phức trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi và trục hoành bằng:
A,
B,
C,
D,
Gọi là điểm biểu diễn số phức
Theo giả thiết, ta có nên

Phương trình hoành độ giao điểm của
Suy ra diện tích hình phẳng giới hạn bởi và trục hoành là:


Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 28 [365856]: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên Đồ thị như hình vẽ. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
10733681.png
A,
B,
C,
D,
Xét hàm số
Xét phương trình
Với là tiệm cận đứng, không là tiệm cận đứng.
Với đều là các đường tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có đường TCĐ.
Chọn đáp án A.
Câu 29 [365857]: Một trang trại cần xây dựng một bể chứa nước hình hộp chữ nhật bằng gạch không nắp ở phía trên. Biết bể có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng và thể tích (phần chứa nước) bằng Hỏi chiều cao của bể gần nhất với kết quả nào dưới đây để số lượng gạch dùng để xây bể là nhỏ nhất?
A,
B,
C,
D,
Chiều rộng bể và chiều dài bể lần lượt là chiều cao bể là đơn vị
Khi đó thể tích bể là
Diện tích cần xây dựng cho bể không nắp là
Để số lượng gạch dùng để xây bể là nhỏ nhất thì diện tích cần xây dựng là nhỏ nhất
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM:
Dấu bất đẳng thức xảy ra khi
Lúc này
Chọn đáp án D.
Câu 30 [365858]: Cho hàm số liên tục trên Tính
A,
B,
C,
D,
Có:
có 1 nghiệm
Chọn đáp án C.
Câu 31 [365859]: Xét hàm số với là tham số. Với là giá trị lớn nhất của hàm số trên Khi nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính
A,
B,
C,
D,
Theo bài ra, ta có
Suy ra
Điều kiện cần để
cùng dấu
Ngược lại, với thì
Xét hàm số trên đoạn
Ta có
Do là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn nên

Từ đó suy ra với thoả mãn yêu cầu bài toán.
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 32 [365860]: Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và đường thẳng Viết phương trình mặt cầu tâm và cắt đường thẳng tại hai điểm thoả mãn
A,
B,
C,
D,
Gọi là trung điểm của
Ta có Ta có
Bán kính mặt cầu

Chọn đáp án A.
Câu 33 [365861]: Cho số phức thỏa mãn và biểu thức đạt giá trị lớn nhất. Tính
A,
B,
C,
D,
Giả sử
+) Ta có
+)

Khi đó
Từ suy ra hoặc
Với Với
Vậy số phức thoả mãn và biểu thức đạt giá trị lớn nhất là Khi đó Chọn đáp án C.
Câu 34 [365862]: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
47.PNG
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm ?
A,
B,
C,
D,
Xét hàm số trên

Phương trình có tối đa nghiệm.

Do đó phương trình

Yêu cầu bài toán
Do nguyên nên
Vậy có giá trị nguyên của tham số thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D.
Câu 35 [365863]: Một phần sân trường được định vị bởi các điểm như hình vẽ:
10733728.png
Bước đầu chúng được lấy “thăng bằng” để có cùng độ cao, biết là hình thang vuông ở với độ dài Do yêu cầu kĩ thuật, khi lát phẳng phần sân trường phải thoát nước về góc sân ở nên người ta lấy độ cao ở các điểm xuống thấp hơn so với độ cao ở tương ứng. Giá trị của là số nào sau đây ?
A,
B,
C,
D,
geogebra101.png
Chọn hệ trục toạ độ sao cho tia tia
Khi đó,
Khi hạ độ cao các điểm ở các điểm xuống thấp hơn so với độ cao ở
tương ứng ta có các điểm mới
Theo bài ra có đồng phẳng.
Phương trình mặt phẳng
Do nên có
Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 36 [365864]: Gọi là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số để phương trình có ba nghiệm phân biệt. Tổng tất cả các phần tử của bằng:
Cách 1: Ta có
Xét hàm số
geogebra100.png
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra có ba nghiệm phân biệt
Suy ra Vậy tổng tất cả các phần tử của bằng
Cách 2: Ta có


Phương trình đã cho có nghiệm phân biệt có hai nghiệm phân biệt, khác


Suy ra Vậy tổng tất cả các phần tử của bằng
Điền đáp án:
Câu 37 [365865]: Cho là đa giác đều đỉnh nội tiếp đường tròn tâm Gọi là tập hợp các tam giác có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập biết rằng xác suất chọn một tam giác vuông trong tập Tìm
Số phần tử của không gian mẫu
Tam giác vuông được chọn là tam giác chứa cạnh là đường kính của đường tròn tâm
Đa giác đều đỉnh chứa đường chéo là đường kính của đường tròn tâm mỗi đường kính tạo nên tam giác vuông.
Do đó số tam giác vuông trong tập

Xác suất chọn một tam giác vuông trong tập


Điền đáp án:
Câu 38 [365866]: Trong đợt hội trại “Khi tôi 18” được tổ chức tại trường THPT X, Đoàn trường có thực hiện một dự án ảnh trưng bày trên 1 pano có dạng parabol như hình vẽ. Biết rằng Đoàn trường sẽ yêu cầu các lớp gửi hình dự thi và dán lên khu vực hình chữ nhật có kích thước phần còn lại sẽ được trang trí hoa văn cho phù hợp và pano được đặt sao cho cạnh tiếp xúc với mặt đất. Hỏi vị trí cao nhất của pano so với mặt đất là bao nhiêu?
10733734.png
Xây dựng hệ trục toạ độ như hình vẽ:
geogebra99.png
Bản chất của bài toán: Xác định tung độ đỉnh của parabol biết parabol đi qua các điểm
Ta có hệ phương trình:
Parabol có đỉnh
Vậy vị trí cao nhất của pano so với mặt đất là
Điền đáp án:
Câu 39 [365867]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn để hàm số xác định trên khoảng ?
Để hàm số xác định trên khoảng thì phương trình
vô nghiệm
TH1: thì phương trình trở thành

không thoả mãn
TH2: để phương trình vô nghiệm thì


Kết hợp

Vậy có 15 giá trị thoả mãn.
Điền đáp án:
Câu 40 [365868]: Cho hàm số có đồ thị Gọi (với ) là điểm thuộc biết tiếp tuyến của tại cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại sao cho (trong đó là gốc tọa độ, là giao điểm hai tiệm cận). Tính giá trị của
Screenshot_2.png
TXĐ: Tiệm cận đứng: tiệm cận ngang:
Ta có
Phương trình tiếp tuyến tại điểm có dạng


Ta có

do
Điền đáp án:
Câu 41 [365869]: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại vuông góc với mặt phẳng Mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp có bán kính là:
geogebra98.png
Cách 1: Gọi lần lượt là trung điểm của
Ta có tam giác vuông tại là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Qua kẻ đường thẳng sao cho là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác
Trong mặt phẳng kẻ đường trung trực của đoạn cắt tại
là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp


Suy ra tứ giác là hình chữ nhật.
Ta có
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Cách 2: Sử dụng kết quả: Nếu là một tứ diện vuông đỉnh thì bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện được tính bởi công thức:
Áp dụng công thức trên, ta có
Điền đáp án:
Câu 42 [365870]: Trong chương trình nông thôn mới, tại một xã Y có xây một cây cầu bằng bê tông như hình vẽ. Tính thể tích (đơn vị ) khối bê tông để đổ đủ cây cầu. (Đường cong trong hình vẽ là các đường Parabol)?
10733742.png
Gọi là Parabol đi qua hai điểm
Nên ta có hệ phương trình sau:
Gọi là Parabol đi qua hai điểm
Nên ta có hệ phương trình sau:
Ta có thể tích của bê tông là
Điền đáp án:
Câu 43 [365871]: Cho số phức thỏa mãn Biết tập hợp biểu diễn số phức là một đường tròn có tâm và bán kính Tổng bằng:
Cách 1: Ta có
Đặt khi đó
Thay vào ta được
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn thuộc đường tròn có tâm và bán kính
Suy ra Vậy
Cách 2: Đặt
Ta có
Suy ra với
Vậy tập hợp biểu diễn số phức thuộc đường tròn tâm bán kính
Suy ra Vậy
Điền đáp án:
Câu 44 [365872]: Trong không gian với hệ trục tọa độ điểm thuộc mặt phẳng và cách đều các điểm Tích bằng:
Ta có


Điền đáp án:
Câu 45 [365873]: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành có thể tích bằng Trên cạnh lấy các điểm sao cho Mặt phẳng cắt tại Tính thể tích của khối tứ diện
geogebra97.png
Ta có


Điền đáp án:
Câu 46 [365874]: Có bao nhiêu cặp số nguyên thoả mãn ?
Đặt
Suy ra

Lấy ta được

với là hàm số đồng biến trên
Do đó


có 13 giá trị nguyên thỏa mãn.
Vậy có tất cả 13 cặp số nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 47 [365875]: Trong tập hợp các số phức cho phương trình với tham số Gọi là tập hợp các giá trị của để phương trình có nghiệm phân biệt và điểm biểu diễn nghiệm đó tạo thành tam giác đều. Tổng tất cả các phần tử của tập bằng:


Yêu cầu bài toán có hai nghiệm phức phân biệt (phần ảo khác ) thoả mãn:






Vậy tổng tất cả các phần tử của tập bằng
Điền đáp án:
Câu 48 [365876]: Cho mặt phẳng và hai điểm Trong tất cả các điểm thuộc mặt phẳng điểm để đạt giá trị nhỏ nhất có tung độ là:
Gọi là điểm thoả mãn
Khi đó
là hình chiếu của lên mặt phẳng
Khi đó đường thẳng đi qua và vuông góc với nên nhận VTPT
của làm VTCP, phương trình là
Ta có Toạ độ là nghiệm của hệ

Điền đáp án:
Câu 49 [365877]: Cho các số thực thoả mãn Giá trị lớn nhất của biểu thức
Ta có
Với
Với

Phương trình trên có nghiệm


Điền đáp án:
Câu 50 [365878]: ho hình nón có độ dài đường kính đáy là độ dài đường sinh là và hình trụ có chiều cao và đường kính đáy đều bằng lồng vào nhau như hình vẽ. Tỉ số thể tích phần khối nón nằm ngoài khối trụ và phần khối trụ không giao với khối nón là:
10733769.png
Screenshot_1.png
Ta có
Mặt khác,
Thể tích khối nón lớn (có đường cao ) là
Thể tích khối nón nhỏ (có đường cao ) là
Thể tích phần khối giao nhau giữa khối nón và khối trụ là
Thể tích khối trụ là
Suy ra thể tích phần khối trụ không giao với khối nón là
Vậy tỉ số thể tích cần tìm là
Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [366663]: Đoạn thơ kết hợp vận dụng các phương thức biểu đạt nào?
A, Tự sự, miêu tả
B, Biểu cảm, nghị luận
C, Tự sự, thuyết minh
D, Biểu cảm, tự sự
Đoạn trích bày tỏ sự trân trọng đối với những người đã làm nên Đất Nước (Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy / Những cuộc đời đã hóa núi sông ta) => Biểu cảm
Đoạn trích bàn về vai trò, công lao của nhân dân đối với Đất Nước (Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu / Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái, …)
=> Nghị luận
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 52 [366664]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Lí giải nguồn gốc của Đất Nước
B, Định nghĩa về Đất Nước
C, Khám phá về công lao của Nhân dân đối với Đất Nước
D, Nhận thức về trách nhiệm của cá nhân đối với Đất Nước
Đoạn trích bàn về vai trò, công lao của nhân dân đối với Đất Nước (Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu / Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái, …)
=> “Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”
Câu 53 [366665]: Truyền thống hiếu học được gợi đến qua câu thơ nào?
A, “Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái”
B, “Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương”
C, “Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm”
D, “Người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên.”
Đáp án: D
Câu 54 [366666]: Đoạn thơ được viết theo kết cấu nào?
A, Diễn dịch
B, Quy nạp
C, Chiết tự
D, Đối đáp
Đoạn quy nạp là đoạn văn được trình bày cụ thể chi tiết từ nhỏ đến lớn, từ các ý rất chi tiết đến ý khái quát hơn, từ ý luận cứ cụ thể đến luận điểm bao trùm. Do đó mà nằm ở cuối đoạn văn thường là các câu chủ đề khái quát.
=> Câu chủ đề khái quát nằm ở cuối: “Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”
Câu 55 [366667]: Đoạn thơ bộc lộ tình cảm, thái độ nào của nhân vật trữ tình đối với Nhân dân?
A, Trân trọng, ngợi ca, biết ơn
B, Bàng quan, dửng dưng
C, Xót xa, đau đớn
D, Đồng cảm, sẻ chia
Đoạn thơ bộc lộ tình cảm, thái độ nào của nhân vật trữ tình đối với những đóng góp, công lao của Nhân dân đối với Đất Nước
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Hôm ấy Tôn Càn theo lệnh Quan Công vào thành ra mắt Trương Phi. Thi lễ xong, nói chuyện Huyền Đức đã bỏ Viên Thiệu sang Nhữ Nam, Vân Trường thì ở Hứa Đô, vừa đưa hai phu nhân đến đây. Rồi mời Trương Phi ra đón.
Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc. Tôn Càn thấy lạ, nhưng không dám hỏi cũng phải theo ra thành.
Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
Quan Công giật mình, vội tránh mũi mâu, hỏi:
- Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru?
Trương Phi hầm hầm quát:
- Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa?
Quan Công nói:
- Ta thế nào là bội nghĩa?
Trương Phi nói:
- Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tứ tước, nay lại đến đây đánh lừa tao! Phen này tao quyết liều sống chết với mày!”
(La Quán Trung, Hồi trống Cổ Thành, theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu 56 [366668]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Miêu tả
B, Biểu cảm
C, Tự sự
D, Nghị luận
Đoạn trích kể về quá trình Trương Phi tìm đến đâm Quan Công
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 57 [366669]: Theo đoạn trích, khi trông thấy Trương Phi, thái độ của Quan Công như thế nào?
A, mừng rỡ
B, giật mình
C, ngạc nhiên
D, kinh hãi
Căn cứ vào ngữ liệu:
Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón
Câu 58 [366670]: Theo đoạn trích, khi trông thấy Quan Công, Trương Phi đã có hành động ra sao?
A, “hò hét như sấm”
B, “múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”
C, “mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa”
D, “giao long đao cho Châu Thương”
Căn cứ vào ngữ liệu:
Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
Câu 59 [366671]: Câu nói nào là lời kết tội của Trương Phi với Quan Công?
A, “Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru?”
B, “Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa?”
C, “Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tứ tước, nay lại đến đây đánh lừa tao!”
D, “Phen này tao quyết liều sống chết với mày!”
Trương Phi kết tội Quan Công: bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tứ tước, nay lại đến đây đánh lừa tao
Câu 60 [366672]: Ứng của Trương Phi với Quan Công cho thấy tính cách đặc trưng nào ở nhân vật này?
A, Nóng vội
B, Hồ đồ
C, Thẳng thắn
D, Nóng nảy
- Nóng vội: muốn cho xong ngay, được ngay, thiếu kiên nhẫn, không chịu được sự chờ đợi
- Nóng nảy: khó kiềm chế, dễ nổi nóng, dễ có phản ứng mạnh mẽ, thiếu bình tĩnh trong quan hệ đối xử
- Hồ đồ: vội vàng, không phân biệt rõ ràng, lẫn lộn giữa đúng và sai trong nhận thức hoặc trong ý kiến
=> Trong trường hợp này, Trương Phi không kiềm chế được cảm xúc, thiếu bình tĩnh trong việc kết tội và đâm Quan Công
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
“Tôi ăn biển hàng ngày từng hạt muối trắng tinh
Tôi ăn bình minh mọc lên nắng mặn
Tôi ăn gió thổi về từ biển
Tôi ăn rì rầm sóng
Và sữa Mẹ nhiều khi mặn đắng
Chan nước mắt biển Đông
Đôi vai cha lấp lánh lân tinh
Mồ hôi muối
Áo quầng quầng vết trắng
Bà nội nhai trầu đung đưa võng
Kể chuyện xửa chuyện xưa
Có ông tướng cụt đầu hóa núi đá cụt đầu cắm ngoài biển cả
Nước mắt vợ thành sông chảy ra biển tìm chồng
Nước mắt mặn từ lòng
Nước biển mặn từ yêu…
Những đứa con theo mẹ đi tìm cha
Tràn về phía biển
Những đứa con như cây lim cây sến
Từ rừng đổ xuống
Từ châu thổ trồi lên
Những đứa con xẻ gỗ đóng thuyền
Rút dây rừng đan lưới”
(Nguyễn Trọng Tạo, Biển mặn, http://vannghequandoi.com.vn)
Câu 61 [366673]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Miêu tả
D, Nghị luận
Đoạn trích bày tỏ cảm xúc đối với biển quê hương, biển gắn với kí ức tuổi thơ, gắn với gia đình
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 62 [366674]: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Tự do
B, Năm chữ
C, Bảy chữ
D, Tám chữ
Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do.
Câu 63 [366675]: “Tôi ăn biển hàng ngày từng hạt muối trắng tinh
Tôi ăn bình minh mọc lên nắng mặn
Tôi ăn gió thổi về từ biển
Tôi ăn rì rầm sóng”
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ trên?
A, Nói quá, ẩn dụ
B, Phép điệp, nói quá
C, Phép điệp, ẩn dụ
D, Nói quá, liệt kê
- Điệp “tôi ăn”
- Ẩn dụ: Tôi ăn … - tôi được sống, được cảm nhận từng không gian, cảnh vật trên biển. Biển nuôi lớn tôi, bình minh nuôi tôi, gió nuôi tôi và cả con sóng rì rầm cũng nuôi tôi mỗi ngày khôn lớn
Câu 64 [366676]: Câu thơ “Nước mắt vợ thành sông chảy ra biển tìm chồng” khơi gợi điều gì?
A, Những người vợ tìm kiếm chồng ngoài biển khơi
B, Những người chồng đi biển không về
C, Nỗi nhớ chồng của người vợ có chồng đi biển
D, Nỗi đau mất người chồng của người vợ làng chài
Chi tiết “nước mắt chảy thành sông” trong câu thơ muốn đặc tả tâm trạng đau khổ tột cùng của người vợ mất chồng.
Đó không đơn thuần chỉ là sự tìm kiếm hay nỗi nhớ
Câu 65 [366677]: “Những đứa con như cây lim cây sến
Từ rừng đổ xuống
Từ châu thổ trồi lên
Những đứa con xẻ gỗ đóng thuyền
Rút dây rừng đan lưới”
Nội dung chính của đoạn thơ là gì?
A, Nguồn gốc của dân chài lưới
B, Hình ảnh những đứa con đan lưới
C, Hành trình ra khơi tiếp nối cha ông của thế hệ sau
D, Công việc đóng thuyền, đan lưới
“Những đứa con” là thế hệ sau này. Đoạn thơ nói về hành trình ra khơi tiếp nối cha ông của thế hệ sau
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
Không bao giờ là cuối
(Xuân Quỳnh)
Một vạt nắng cuối chiều hôm
Làm quả ngọt thêm vị mật
Hạt cây nảy thêm mầm hạt
Chút ẩm áo em vừa khô

Sau lời từ giã đi xa
Nhớ thương bắt đầu từ đấy
Tình yêu bùng như lửa cháy
Đốt lòng không chút nguôi yên

Cuối đường một bóng cây in
Đâu đã phải là chỗ hết
Nơi nghỉ để mà đi tiếp
Biết bao là chặng đường sau

Em nghĩ rất nhiều về nhau
Sau lời cuối cùng bài hát
“Hoa trắng, trời cao, gió mát
Một ngôi nhà giữa vườn xanh…”

Hết sông là biển mênh mông
Chân trời phía sau biển cả
Có khi nào đi tới đó:
Sau chân trời là vô biên

Sau sông, sau biển, sau thuyền
Sau những chân trời bát ngát
Sau bao điều cay cực nhất
Anh là hạnh phúc đời em.
Câu 66 [366678]: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A, Tự sự
B, Biểu cảm
C, Miêu tả
D, Thuyết minh
Văn bản bày tỏ nỗi nhớ niềm thương của người con gái đến người thương. Cuối cùng, cô gái nhắn nhủ rằng: Anh là hạnh phúc đời em
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 67 [366679]: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Sáu chữ
B, Lục bát
C, Tự do
D, Hỗn hợp
Đáp án: A
Câu 68 [366680]: Bài thơ viết về đề tài gì?
A, Thiếu nhi
B, Tình yêu
C, Chiến tranh
D, Thiên nhiên
Bài thơ bày tỏ nỗi nhớ niềm thương của người con gái đến người thương.
Tình yêu bùng như lửa cháy

Em nghĩ rất nhiều về nhau

Cuối cùng, cô gái nhắn nhủ rằng: Anh là hạnh phúc đời em
Câu 69 [366681]: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A, Người lính
B, Người mẹ
C, Người đàn ông
D, Người phụ nữ
Bài thơ bày tỏ nỗi nhớ niềm thương của người phụ nữ đến người thương.
Nhân vật trữ tình xưng “em”
Câu 70 [366682]: “Sau sông, sau biển, sau thuyền
Sau những chân trời bát ngát
Sau bao điều cay cực nhất
Anh là hạnh phúc đời em.”
(Xuân Quỳnh, Không bao giờ là cuối, NXB Hội Nhà văn, 2015)
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ trên?
A, Nói quá, phép điệp
B, Liệt kê, phép điệp
C, Liệt kê, nói giảm nói tránh
D, Phép điệp, ẩn dụ
- Phép điệp “sau” + (sông / biển / thuyền / … )
- Liệt kê: sông, biển, thuyền, những chân trời bát ngát, bao điều cay cực nhất => Nhấn mạnh tình yêu “em” dành cho “anh” lớn hơn tất cả mọi điều
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [366683]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những chiếc xe vẫn bon bon chạy trên con đường gồ ghề, gập ghềnh, khúc khuỷu.
A, chiếc xe
B, bon bon
C, con đường
D, gồ ghề
- Chạy bon bon: chạy nhanh, chạy đều
Vế sau cho thấy con đường gồ ghề, gập ghềnh, khúc khuỷu. Đường xấu không thể chạy nhanh được
Câu 72 [366684]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Các nhà khoa học trong và ngoài nước đã phát hiện trong lòng hồ có vô thiên lủng nhiều loài cá nước ngọt đặc trưng của vùng đông bắc Việt Nam.
A, nhà khoa học
B, phát hiện
C, vô thiên lủng
D, đặc trưng
- Vô thiên lủng: Nhiều lắm, nhiều đến mức không sao kể hết được
=> Đặt cùng từ “nhiều” đằng sau là thừa
Câu 73 [366685]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nguyễn Minh Châu là một trong những gương mặt tiêu biểu của văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam.
Nguyễn Tuân là bậc thầy tuỳ bút, tài hoa uyên bác, có chất “ngông” trong phong cách sáng tác, theo chủ nghĩa “xê dịch” và là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp
Câu 74 [366686]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Phải thừa nhận một điều, người đàn bà khốn khổ ấy đã một cuộc đời thong dong, lận đận.
A, thừa nhận
B, khốn khổ
C,
D, thong dong
- Thong dong: thảnh thơi, nhàn nhã, không có vẻ gì là vội vàng
=> Trái với vế trước “người đàn bà khốn khổ ấy”
Câu 75 [366687]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những câu nói của không những động viên chúng tôi nhưng còn khiến chúng tôi tin tưởng vào chính mình hơn khi nào hết.
A,
B, động viên
C, nhưng còn
D, chính mình
=> sửa thành: mà còn
Câu 76 [366688]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, sách giáo khoa
B, tạp chí
C, tập san
D, tuần báo
- Sách giáo khoa (viết tắt là SGK) là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học tại trường học
- Tạp chí, tập san, tuần báo là sản phẩm trong lĩnh vực báo chí
Câu 77 [366689]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, còn
B, sót
C, tồn
D, hết
Còn, sót, tồn: chưa hết
Câu 78 [366690]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, nghênh ngang
B, ngang ngược
C, nghênh chiến
D, nghênh nghênh
- Nghênh chiến: đón đánh trực diện, mặt đối mặt
- Nghênh ngang: tỏ ra không kiêng sợ gì ai, ngang nhiên làm những việc biết rằng mọi người có thể phản đối
- Ngang ngược: ngang ngạnh, bất chấp lẽ phải, tỏ ra không kể gì đến bất cứ ai
- Nghênh nghênh: tự đắc
=> Nghênh ngang, ngang ngược, nghênh nghênh: chỉ thái độ không coi ai ra gì, Nghênh chiến chỉ sự đối mặt thẳng thắn trực diện
Câu 79 [366691]: Tác phẩm nào không cùng giai đoạn sáng tác với tác phẩm còn lại?
A, “Mặt đường khát vọng”
B, “Sóng”
C, “Rừng xà nu”
D, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
"Hồn Trương Ba, da hàng thịt" được sáng tác vào năm 1981 – 1984
“Mặt đường khát vọng” (1971), “Sóng” (1967), “Rừng xà nu” (1965) đều thuộc giai đoạn kháng chiến chống Mĩ
Câu 80 [366692]: Nhà thơ nào là tác giả của tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968)?
A, Nguyễn Bính
B, Xuân Diệu
C, Xuân Quỳnh
D, Nguyễn Khoa Điềm
"Hoa dọc chiến hào" là tên tập thơ của Xuân Quỳnh ra đời năm 1967, in năm 1968 - thời kì cả dân tộc xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước.
"Hoa dọc chiến hào" gồm 28 bài thơ, nó vừa là cảm hứng chiến trận lại vừa là cảm hứng từ tình mẫu tử thiêng liêng, mang một giá trị thẩm mĩ cao.
Câu 81 [366693]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Ca dao là tác phẩm thơ .........., thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
A, tự sự
B, tự sự dân gian
C, trữ tình
D, trữ tình dân gian
Căn cứ vào khái niệm ca dao
Câu 82 [366694]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Bài thơ “Nhàn” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) là lời tâm sự .........., sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
A, ngẫm ngợi
B, trầm ngâm
C, thâm sâu
D, thâm trầm
- Ngẫm ngợi, trầm ngâm chỉ trạng thái của con người => Không phù hợp sử dụng
- Thâm trầm: sâu sắc và kín đáo, không dễ dàng để tâm tư, tình cảm cũng như ý nghĩ bộc lộ ra bên ngoài
Câu 83 [366695]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Ai cũng biết Hàn Quốc phát triển kinh tế khá nhanh, vào loại “con rồng nhỏ”, có quan hệ khá chặt chẽ với các nước phương Tây, một nền kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Khắp nơi đều có quảng cáo, .......... không bao giờ quảng cáo thương mại được đặt ở những công sở, hội trường, danh lam thắng cảnh.
A,
B, tuy
C, nhưng
D,
- mà: chỉ mục đích
- dù: dùng để nêu điều kiện không thuận, bất thường nhằm khẳng định hoặc nhấn mạnh rằng điều nói đến vẫn xảy ra, vẫn đúng ngay cả trong trường hợp đó
- tuy: tương tự “dù”
- nhưng: chỉ mối quan hệ tương phản, đối lập
=> Câu văn cho thấy sự tương phản giữa số lượng quảng cáo ở Hàn Quốc với phạm vi đặt quảng cáo
Câu 84 [366696]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Thao thác nghị luận là những động tác được thực hiện theo .......... và yêu cầu kĩ thuật được quy định trong hoạt động nghị luận.
A, mức độ
B, số lượng
C, quy định
D, trình tự
Căn cứ vào khái niệm “thao tác nghị luận”
Câu 85 [366697]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại vừa bắt nguồn từ .......... của người Việt Nam vừa tiếp thu .......... tích cực vốn có của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
A, phong tục nhân văn/ tư tưởng nhân văn
B, truyền thống nhân văn/ tư tưởng nhân văn
C, tư tưởng nhân văn/ quan niệm nhân văn
D, quan niệm nhân văn/ truyền thống nhân văn
Căn cứ vào khái niệm chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại để trả lời
Câu 86 [366698]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi”
(Xuân Diệu, Vội vàng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Mong muốn “tắt nắng”, “buộc gió” của nhân vật trữ tình thể hiện điều gì?
A, Muốn cuộc đời chỉ có bóng tối, hương sắc nhạt nhẽo
B, Khát vọng ngông cuồng, không tưởng
C, Khát vọng muốn chế ngự thiên nhiên
D, Khao khát níu giữ vẻ đẹp hương sắc cho trần thế.
Nhà thơ muốn tắt nắng để giữ lại màu hoa đừng nhạt mất, muốn buộc gió lại để hương hoa không bay đi => Đó là khao khát níu giữ vẻ đẹp hương sắc cho trần thế
Câu 87 [366699]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ngoài ra, dữ liệu từ Cơ quan Quản lý Thông tin năng lượng Mỹ (EIA) cho biết mặc dù tồn kho dầu thương mại của nước này giảm 4,6 triệu thùng trong tuần kết thúc ngày 1/12, nhưng tồn kho xăng tăng mạnh 5,4 triệu thùng, và tồn kho nhiên liệu chưng cất tăng 1,27 triệu thùng. Tuần trước, nhu cầu xăng tại Mỹ thấp hơn 2,5% so với mức trung bình theo mùa 10 năm, cho thấy tiêu thụ suy yếu trước sức ép tăng trưởng và giai đoạn người dân ít lái xe vào mùa đông.”
(Bảo Minh, Hàng hoá nguyên liệu thế giới đồng loạt giảm giá, https://nhandan.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích đưa thông tin về sự tăng - giảm của xăng và dầu tồn kho tại Mỹ
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Bao gồm: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [366700]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hắn giương mắt nhìn thị, không hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận ra thị là ai. Hôm nay thị rách quả, áo quần tả tơi như tổ đĩa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt.
- Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống, thế mà mất mặt.
À, hắn nhớ ra rồi, hắn toét miệng cười.
- Chả hôm ấy thì hôm nay vậy. Này hẵng ngồi xuống ăn miếng giầu đã.
- Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.
Thị vẫn đứng cong cớn trước mặt hắn.
- Đấy, muốn ăn gì thì ăn.
Hắn vỗ vỗ vào túi.
- Rích bố cu, hở!”
(Kim Lân, Vợ nhặt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Các lời thoại (tô đậm) của Tràng cho thấy đặc điểm nào trong tính cách nhân vật?
A, Sĩ diện
B, Hào phóng, tốt bụng
C, Hâm hấp
D, Ngốc nghếch
Việc Tràng ngỏ lời muốn mời Thị ăn cho thấy Tràng là người hào phóng, tốt bụng. Giữa nạn đói thảm khóc năm ấy thì một miếng ăn cũng là quý, nhưng Tràng sẵn sàng chia sẻ điều đó với người phụ nữ đã giúp đỡ mình đẩy xe bò vào lần trước
Câu 89 [366701]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.”
(Hồ Xuân Hương, Tự tình II, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Nhận định nào dưới đây không đúng với hai câu thơ trên?
A, Hai câu thơ sử dụng các biện pháp tu từ: đảo ngữ, phép đối,...
B, Lời thơ bộc lộ tâm trạng phẫn uất của nhân vật trữ tình.
C, Hai câu thơ gợi tả khung cảnh thiên nhiên dữ dội.
D, Lời thơ bộc lộ thái độ thách thức, phản kháng của nhân vật trữ tình.
+ Đám rêu không chịu phận nhỏ bé, hèn mọn, không chịu yếu mềm, muốn bứt thoát hẳn lên: rêu phải mọc "xiên ngang mặt đất", đá đã rắn chắc lại phải rắn chắc hơn, lại phải nhọn hoắt để "đâm toạc chân mây"
+ Kết hợp với việc sử dụng những động từ mạnh (xiên, đâm) với các bổ ngữ độc đáo (ngang, toạc) và phép đối cho thấy rõ cả đá và rêu như đang oán hờn, như đang phản kháng quyết liệt với tạo hoá.
+ Nghệ thuật đảo ngữ càng làm nổi bật sự phẫn uất của đá, của rêu và cũng là sự phẫn uất của tâm trạng con người
Câu 90 [366702]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thời gian như là gió
Mùa đi cùng tháng năm
Tuổi theo mùa đi mãi
Chỉ còn anh và em

Chỉ còn anh và em
Cùng tình yêu ở lại...
- Kìa bao người yêu mới
Đi qua cùng heo may.”
(Xuân Quỳnh, Thơ tình cuối mùa thu, theo Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn hoá, 1998)
Tác dụng của điệp khúc “Chỉ còn anh và em” là gì?
A, Nhấn mạnh tình yêu thuỷ chung, bền chặt của “anh và em”
B, Nhấn mạnh sự cái bất biến giữa cái vạn biến
C, Nhấn mạnh sự tồn tại của “anh và em”
D, Nhấn mạnh nỗi cô đơn của “anh và em”
Điệp khúc “Chỉ còn anh và em” lặp lại hai lần trong đoạn thơ có ý nghĩa: khẳng định tình yêu thủy chung, bền chặt, không thay đổi.
Câu 91 [366703]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Theo lời kể của những người dân sinh sống nơi đây thì Rừng Ma xưa kia là nơi ma quỷ ngự trị. Cứ vào buổi chiều tà, tiếng kêu hú từ phía hang động Hua Mạ vọng ra gây chấn động cả một vùng cho đến tận đêm khuya, dân chúng trong vùng không ai dám đi lại trong thời điểm đó.
Ngày đó có một vị tướng triều đình đi tuấn tiễn qua đây, khi đến bờ sông Lèng thì trời đã gần tối. Đoàn người ngựa định sang bản bên để nghỉ lại nhưng lạ thay, khi qua sông Lèng, cứ xuống đến nước thì ngựa lại quay đầu trở lại, hí vang như báo hiệu một điều gì đó không bình thường. Cùng lúc đó từ phía hang Lèo Pèn, tiếng hú, tiếng oan hồn kêu khóc vọng ra. Thấy sự việc lạ, quan quân cho gọi dân làng đến hỏi thì được biết tiếng kêu đó là những oan hồn của dân binh cố thủ trong hang, bị bọn giặc bít cửa hang nên chết mà linh hồn không được siêu thoát.
Hiểu rõ sự tỉnh, quan quân liền hạ trại ngay cạnh bờ sông Lèng và mổ ngựa, lấy đầu ngựa làm lễ tế trời đất. Lạ thay khi lễ tế vừa xong thì tiếng oan hồn trong động cũng im dần rồi mất hẳn, nơi đó qua năm tháng đã mọc lên những khối nhũ đá rất đặc biệt kì vĩ, có chỗ như bông hoa đá, lại có nơi như đức Quan Âm bồ tát đưa tiễn thấy trò Tam Tạng đi lấy kinh, có nơi lại như một thuỷ cung, hoàng cung trong “Buổi thiết triều”. Từ đó người ta gọi sơn động “Lèo Pèn” là động Hua Mạ hay tiếng địa phương gọi là hang Đầu Ngựa, để ghi nhớ một sự tích ki bí và huyền thoại của mảnh đất và con người nơi đây.”
(Hồ Ba Bể - viên ngọc vô giá của thiên nhiên, theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì?
A, Miêu tả
B, Biểu cảm
C, Tự sự
D, Nghị luận
Đoạn trích kể về sự tích động Hua Mạ
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 92 [366704]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“- Chú bộ đội ơi, mời chú uống nước.
Đó là tiếng bà bán nước chè chén ngay giữa nền ga. Tôi ngả người, đặt chiếc ba lô xuống đất, ngồi lên một trong những chiếc ghế gỗ thấp tè quây quanh cái thúng, bên trên là một cái mẹt, đặt vài lọ kẹo lạc, kẹo vừng và chiếc đèn dầu tù mù đang phả khói đen kịt. Người đàn bà chừng 60 tuổi, khuôn mặt teo tóp, đen sạm và nhăn nheo, hậu quả của việc thức đêm liên tục. Rót cho tôi chén nước, bà than thở:
- Tàu bè dạo này chán quá. Hôm nào cũng chậm. Lẽ ra chuyến này phải lên lúc 10 giờ mà bây giờ mới tới. Mà sao người ta đi đâu nhiều thế không biết.”
(Nguyễn Vũ Điền, Chuyện ở ga Vĩnh Yên, http://vannghequandoi.com.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích sử dụng ngôn ngữ tự sự, xoay quanh cuộc đối thoại giữa chú bộ đội và bà bán nước chè
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 93 [366705]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thời tiết cuối năm và thời khắc cuối năm, mọi người quan tâm đến nhiều nhất là ở phố cành đào. Bà lão bán đào, hai tay cầm hai gốc đào, ngồi nguyên một chỗ từ sớm đến sẩm tối, trông phảng phất cái bóng của thời gian. Người ta cò kè về giá đào, vừa làm giá, vừa nhìn nụ hoa, vừa nhìn trời mà lắng gió nồm cuối năm như sợ hoa nở không đúng vào giữa ngày đón tuổi mới.”
(Nguyễn Tuân, Chợ Đồng Xuân, theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Bối cảnh của đoạn trích được nhận diện bằng thông tin nào sau đây?
A, Thời tiết cuối năm và thời khắc cuối năm; phố cành đào
B, Từ sớm đến sẩm tối
C, Gió nồm cuối năm
D, Giữa ngày đón tuổi mới
Phương án A là bối cảnh lớn
B, C, D là những chi tiết xuất hiện trong bối cảnh đó
Câu 94 [366706]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Các hình ảnh trong câu thơ in đậm thuộc loại hình ảnh nào?
A, Siêu thực
B, Ước lệ
C, Tả thực
D, Lãng mạn
Câu “làn thu thuỷ nét xuân sơn” ví mắt Kiều trong sáng như làn nước mùa thu, lông mày xinh đẹp như rặng núi mùa xuân. Tác giả dùng thủ pháp ước lệ miêu tả đôi mắt Thúy Kiều. Đôi mắt tuyệt đẹp, sâu thăm thẳm, long lanh như làn nước mùa thu, nét mày cong mềm mại , thanh thoát như nét núi mùa xuân.
Câu 95 [366707]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Bây giờ trâm gãy gương tan,
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!
Trăm nghìn gửi lạy tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi!
Phận sao phận bạc như vôi!
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.”
(Nguyễn Du, Trao duyên, theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Phương án nào không phải là thành ngữ dân gian được vận dụng trong đoạn thơ?
A, “trâm gãy gương tan”
B, “muôn vàn ái ân”
C, “bạc như vôi”
D, “nước chảy hoa trôi”
Đáp án: C
Câu 96 [366708]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Lịch sử của nhân loại cũng như đời người. Có tuổi hồn nhiên, có tuổi trưởng thành. Theo Nguyễn Trường Tộ1 , nước ta từ thời Bắc thuộc và triều Tiền Lê trở về trước cũng ví như tuổi nhi đồng. Từ thời nhà Trần về trước cũng như tuổi thiếu niên. Kịp đến ngày nay (triều Tự Đức, nửa sau thế kỷ 19) mới là tuổi khôn sức mạnh. Ấy thế mà, cái gọi là “tuổi khôn sức mạnh” đó cũng đã từ chối tiến hóa, từ chối trưởng thành, thổi mãi con gà đất, dẫn đến quê hương tan rã mất 100 năm. Nên nỗi đầu thế kỷ 20, Tản Đà phải rên lên:
Dân hai mươi triệu ai người lớn
Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con?
Đất nước trưởng thành là đất nước không chỉ giàu vật chất. Cái ăn cái mặc chỉ thỏa mãn thang bậc thấp nhất trong tháp nhu cầu của Maslow2 . Mà phải là một đất nước thịnh vượng đi đôi với công bằng có văn hóa, có đạo đức, được cộng đồng quốc tế kính trọng. Đó phải là một đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” đất nước của mùa hồn nhiên.”
(Đoàn Công Lê Huy, Mùa hồn nhiên..., theo Gửi em mây trắng, NXB Kim Đồng, 2016)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
_________________
1 Nguyễn Trường Tộ (1830? – 1871?): danh sĩ, kiến trúc sư, nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19. Ý trích dẫn trong bài là từ văn bản Tế cấp bát điều của ông.
2 Một trong những lý thuyết quan trọng nhất của quản trị kinh doanh, được nhà tâm lý học Abraham Maslow đưa ra vào năm 1943. Theo Maslow, về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai nhóm chính: nhu cầu cơ bản và nhu cầu bậc cao.
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Thuyết minh
D, Nghị luận
Đoạn trích bàn về sự trưởng thành của một đất nước
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 97 [366709]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cổ tay em trắng như ngà
Đôi mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen”
(Ca dao)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong bài ca?
A, So sánh
B, Nhân hoá
C, Nói quá
D, Nói giảm nói tránh
4 dòng thơ là 4 phép so sánh ngang bằng với từ “như” mang giá trị so sánh
Câu 98 [366710]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
Quan Công giật mình, vội tránh mũi mâu, hỏi:
- Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru?
Trương Phi hầm hầm quát:
- Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa?
Quan Công nói:
- Ta thế nào là bội nghĩa?
Trương Phi nói:
- Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tứ tước, nay lại đến đây đánh lừa tao! Phen này tao quyết liều sống chết với mày!”
(La Quán Trung, Hồi trống Cổ Thành, theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Nhân vật Trương Phi được khắc hoạ bằng cách nào?
A, Qua các chi tiết thuộc về lời nói, cử chỉ, hành động
B, Qua diễn biến tâm lí phức tạp
C, Qua lời kể của Quan Công
D, Qua lời kể chuyện của người kể chuyện
Trương Phi được khắc hoạ qua
- Hành động: quát, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
- Cử chỉ: mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược
- Lời thoại
Câu 99 [366711]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hương gượng đốt hồn đà mê mải,
Gương gượng soi lệ lại châu chan.
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng.”
(Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Từ “gượng” trong đoạn thơ trên gần nghĩa với từ ngữ nào?
A, không tự nhiên, miễn cưỡng
B, khẽ khàng
C, ép buộc
D, cố gắng
- gượng: cố làm cho ra vẻ tự nhiên, bình thường, khi đang có tâm trạng buồn hoặc không thích
Điệp từ “gượng” được lặp lại 3 lần nhằm nhấn mạnh tâm trạng buồn tủi, cô đơn của người chinh phụ. Dù cố gắng làm bất cứ điều gì vẫn không thể khiến bản thân trở nên vui vẻ: đốt hương nhưng lại chìm đắm trong sầu muộn, soi gương nhưng lại càng cảm thấy cô đơn vì chỉ thấy mình, đánh đàn nhưng dây đàn lại đứt để cảnh tỉnh chính mình.
Câu 100 [366712]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đầu năm ngoái, tôi sang Myanmar. Điều ngạc nhiên thứ nhất là thành phố Yangon đã cấm hoàn toàn xe máy gần 10 năm rồi. Điều ngạc nhiên thứ hai là tôi không thấy bất kỳ cảnh sát giao thông nào trên phố trong cả bốn ngày ở đó, mặc dù đã để ý quan sát. Tôi thắc mắc. Bạn tôi giải thích là do thời tiết ở Myanmar nóng, cảnh sát giao thông ngồi ở trụ sở cho mát, khi nào mất điện, đèn giao thông không hoạt động thì họ mới xuất hiện để điều hành đèn giao thông.”
(Lương Hoài Nam, Người vượt đèn đỏ đáng nhận sự khinh bỉ, theo Kẻ trăn trở, Lương Hoài Nam, NXB Thế giới)
Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
A, Tự sự
B, Biểu cảm
C, Thuyết minh
D, Nghị luận
Đoạn trích kể về những điều ngạc nhiên trong chuyến đi sang Myanmar của nhân vật “tôi”
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [367329]: Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi sụp đổ được đánh dấu bằng sự kiện
A, Nam Phi tuyên bố cắt đứt quan hệ với Mĩ.
B, N.Manđêla trở thành Tổng thống (1994).
C, Bồ Đào Nha cuốn cờ về nước (1975).
D, Hiến pháp Nam Phi ban hành (1993).
Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, Hiến pháp ban hành tháng 11 năm 1993 đã chính thức xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai).
Câu 102 [367330]: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, tư bản Pháp tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào sau đây?
A, Công nghiệp hóa chất.
B, Chế tạo các máy móc.
C, Dệt lụa tơ tằm.
D, Khai thác mỏ.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, tư bản Pháp tập trung chủ yếu vào khai thác mỏ than và kim loại, ngoài ra còn tập trung vào một số ngành khác như xi măng, điện nước…
Câu 103 [367331]: Theo kịch bản của kế hoạch Nava, từ thu - đông 1954 thực dân Pháp sẽ tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về
A, ngoại giao.
B, chính trị.
C, quân sự.
D, kinh tế.
Theo kịch bản của kế hoạch Nava, từ thu - đông 1954 thực dân Pháp sẽ tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về quân sự để kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Câu 104 [367332]: Năm 1972, Liên Xô và Mĩ kí kết Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT - 1) đã
A, làm cho các khối quân sự đối đầu ở châu Âu bị giải thể hoàn toàn.
B, góp phần làm giảm tình trạng đối đầu trong quan hệ quốc tế.
C, chuyển quan hệ hai nước từ đối đầu sang đồng minh chiến lược.
D, làm cho toàn cầu hóa trở thành một xu thế trong quan hệ quốc tế.
Năm 1972, Xô – Mĩ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, kí Hiệp ước ABM (Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo), SALT-1 (Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược), đánh dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai cường quốc.
Đây chính là biểu hiện xu hướng hòa hoãn Đông – Tây, và những hiệp ước này góp phần làm giảm tình trạng đối đầu trong quan hệ quốc tế.
Câu 105 [367333]: Nhận định nào sau đây phản ánh khái quát nhất về tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945)?
A, Đang nằm trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
B, Cả dân tộc đang trong tình thế bị bao vây, cô lập.
C, Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.
D, Thuận lợi là cơ bản, khó khăn mới chỉ bắt đầu.
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là giai đoạn mà đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” (chống thù trong, giặc ngoài, nạn đói, dốt, khó khăn tài chính…). Tuy nhiên, thuận lợi của chúng ta lúc bấy giờ là rất cơ bản (nhân dân giành được độc lập, có Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang dần hình thành…).
Câu 106 [367334]: Nội dung nào sau đây phản ánh điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga và Mĩ (1991 - 2000)?
A, Điều chỉnh theo hướng ngả về các nước châu Âu.
B, Mở rộng quan hệ với tất cả các nước châu Phi.
C, Chấm dứt sự đối đầu căng thẳng với Trung Quốc.
D, Đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại.
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc Mĩ và Liên bang Nga đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại để phù hợp với tình hình, xu thế mới của thế giới.
Câu 107 [367335]: Trong thời kì 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A, Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa.
B, Mĩ coi Việt Nam là tâm điểm của phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
C, Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương chia Việt Nam thành hai miền.
D, Việt Nam đã lên tiếng phản đối nước Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu.
Đáp án: B
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Tháng 7 - 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc).
Hội nghị dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh. Hội nghị xác định: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và chống phong kiến ; nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình. Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng và nhân dân Đông Dương hành động, đấu tranh cho dân chủ. Phong trào quần chúng lan rộng trong cả nước. Sau Hội nghị này, Hà Huy Tập được cử làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiếp đó, Hội nghị Trung ương các năm 1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung cơ bản của Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7 - 1936. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3 - 1938, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 99 - 100)
Câu 108 [367336]: Thực hiện theo những định hướng của Nghị quyết Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 - 1935), Đảng Cộng sản Đông Dương đã thành lập mặt trận nào sau đây?
A, Liên minh Việt - Miên - Lào.
B, Việt Nam độc lập đồng minh.
C, Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D, Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Tháng 7 - 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc). Hội nghị dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh. Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 109 [367337]: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương không có sự điều chỉnh về
A, kẻ thù trực tiếp, trước mắt.
B, nhiệm vụ chiến lược cách mạng.
C, xác định lực lượng cách mạng.
D, hình thức, phương pháp đấu tranh.
Tháng 7 - 1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc).
Hội nghị dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh. Hội nghị xác định: Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là nhiệm vụ chiến lược không thay đổi của cách mạng Việt Nam 1930 – 1945.
Câu 110 [367338]: Điểm khác nhau căn bản về chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương (7 - 1936) so với Luận cương chính trị (10 - 1930) là gì?
A, Xác định vai trò của liên minh công - nông.
B, Khẳng định vị trí của cách mạng Đông Dương.
C, Xác định nhiệm vụ sách lược và khẩu hiệu.
D, Thay đổi về nhiệm vụ chiến lược cách mạng.
Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị Trung ương (7 - 1936) đã xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
Trong khi đó Luận cương chính trị (10 - 1930) lại xác định mục tiêu là đánh phong kiến, đánh đế quốc. Luận cương chỉ rõ khi chưa có tình thế cách mạng, phải đặt khẩu hiệu "phần ít" như tăng cường giảm giờ làm, chống thuế…; cùng với đó là các khẩu hiệu "đổi chiến tranh đế quốc ra chiến tranh cách mạng”, "phản đối binh bị"...; đồng thời tăng cường công tác vận động binh lính địch, tổ chức tự vệ của công nông.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [365879]: Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành nào sau đây?
A, Công nghiệp.
B, Nông nghiệp.
C, Dịch vụ.
D, Lâm nghiệp.
Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ.
Câu 112 [365880]: Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Liên bang Nga là
A, rừng tai-ga.
B, rừng lá cứng.
C, rừng lá rộng.
D, thường xanh.
Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Liên bang Nga là rừng tai - ga do đặc trưng khí hậu.
Câu 113 [365881]: Đặc điểm thiên nhiên nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là
A, khí hậu cận xích đạo gió mùa với nền nhiệt độ cao quanh năm.
B, địa hình có các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan.
C, địa hình cao, các dãy núi xen kẽ thung lũng sông hướng tây bắc - đông nam.
D, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh, tạo nên mùa đông lạnh nhất ở nước ta.
Đặc điểm thiên nhiên nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh, tạo nên mùa đông lạnh nhất ở nước ta. Địa hình cánh cung đón gió khiến cho gió mùa Đông Bắc hoạt động với cường độ mạnh.
Câu 114 [365882]: Hiện tượng “nồm” của thời tiết miền Bắc vào cuối mùa đông - đầu mùa xuân chủ yếu do gió nào gây nên?
A, Gió mùa Đông Bắc.
B, Gió phơn.
C, Tín phong bán cầu Bắc.
D, Gió mùa Tây Nam.
Hiện tượng “nồm” của thời tiết miền Bắc vào cuối mùa đông - đầu mùa xuân chủ yếu do gió tín phong bán cầu bắc nào gây nên. Lúc này miền Bắc đang lạnh, gặp gió tín phong nóng đột ngột nên “nồm”
Câu 115 [365883]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Địa chất khoáng sản, cho biết mỏ khí Tiền Hải thuộc bồn trầm tích nào?
A, Vịnh Bắc Bộ.
B, Tri Tôn.
C, Cảnh Dương.
D, Cửu Long.
Mỏ Tiền Hải thuộc vịnh Bắc Bộ.
Câu 116 [365884]: Cho biểu đồ:
10736741.png
KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN
MỘT SỐ NGÀNH VẬN TẢI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2020
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020, NXB Thống kê, 2021)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A, Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường sắt nước ta giai đoạn 2000 - 2020.
B, Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển một số ngành vận tải nước ta giai đoạn 2000 - 2020.
C, Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa luân chuyển một số ngành vận tải nước ta giai đoạn 2000 - 2020.
D, Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo khu vực nước ta giai đoạn 2000 - 2020.
Dựa vào nội dung, biểu đồ thể hiện Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển một số ngành vận tải nước ta giai đoạn 2000 - 2020.
Câu 117 [365885]: Các chuyến bay nước ta được khai thác chủ yếu ở 3 đầu mối nào sau đây?
A, Hải Phòng, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
B, Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh.
C, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
D, Hà Nội, Đà Nẵng,TP. Hồ Chí Minh.
Các chuyến bay nước ta được khai thác chủ yếu ở 3 đầu mối là Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
Câu 118 [365886]: Đặc điểm nổi bật của ngành viễn thông nước ta hiện nay là
A, phong phú đa dạng về loại hình.
B, về cơ bản đã phủ kín ở các vùng.
C, mạng lưới nhìn chung còn lạc hậu.
D, tốc độ phát triển nhanh vượt bậc.
A. phong phú đa dạng về loại hình. >>> không đặc trưng cho ngành viễn thông.
B. về cơ bản đã phủ kín ở các vùng. >>> không đặc trưng, có thể là ngành giao thông đường bộ.
C. mạng lưới nhìn chung còn lạc hậu. >>> sai
D. tốc độ phát triển nhanh vượt bậc. >>> đúng
Câu 119 [365887]: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc?
A, Độ cao và hướng các dãy núi.
B, Vị trí địa lí và hướng các dãy núi.
C, Vị trí địa lí và độ cao địa hình.
D, Hướng các dãy núi và biển Đông.
Vị trí đón gió mùa đầu tiên và hướng núi vòng cung khiến cho mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu tác động mạnh của gió mùa ĐB.
Câu 120 [365888]: Việc giải quyết vấn đề năng lượng ở Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào
A, mạng lưới điện quốc gia.
B, nhà máy nhiệt điện trong vùng.
C, nhà máy thủy điện trong vùng.
D, xây dựng nhà máy điện nguyên tử.
Việc giải quyết vấn đề năng lượng ở Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào mạng lưới điện quốc gia do tiềm năng điện ở khu vực này không nhiều.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [365889]: Điện tích di chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì độ lớn công của lực điện trường
A, tăng 4 lần.
B, tăng 2 lần.
C, không đổi.
D, giảm 2 lần.
Nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì độ lớn công của lực điện trường Chọn B
Câu 122 [365890]: Bố trí thí nghiệm như hình vẽ, điều chỉnh biến trở R để độ sáng của đèn yếu, vừa đủ để trông rõ được sợi tóc sáng. Nếu đột ngột ngắt khóa K, ta thấy
10739238.png
A, đèn sáng tắt ngay.
B, đèn sáng bừng lên trước khi tắt.
C, đèn từ từ tắt dần.
D, đèn vẫn sáng bình thường.
Nếu đột ngột ngắt khóa K, sự thay đổi của dòng điện làm dòng điên cảm ứng tăng đột ngột → đèn sáng bừng lên trước khi tắt Chọn B
Câu 123 [365891]: Một thấu kính có tiêu cự f = 10 cm. Độ tụ của thấu kính là
A, 0,1 dp.
B, 1 dp.
C, 10 dp.
D, 100 dp.
Một thấu kính có tiêu cự f = 10 cm. Độ tụ của thấu kính là Chọn C
Câu 124 [365892]: Người quét đường có thể nghe được âm thanh của radio mặc dù người ta đặt radio ở phía sau chướng ngại vật là một bức tường như hình vẽ. Âm thanh của chiếc radio lan toả khắp bức tường là do hiện tượng?
10739247.png
A, Khúc xạ.
B, Phản xạ.
C, Giao thoa.
D, Nhiễu xạ.
Âm thanh của chiếc radio lan toả khắp bức tường là do hiện tượng khúc xạ Chọn A
Câu 125 [365893]: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có giá trị hiệu dụng cỡ 120 mA. Để đo cường độ dòng điện này, ta mắc đoạn mạch đó nối tiếp với đồng hồ đo điện đa năng hiện số và chọn chức năng đo ACA ứng với thang đo là
A, 20 mA.
B, 200 mA.
C, 200 A.
D, 10 A.
Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có giá trị hiệu dụng cỡ 120 mA. Để đo cường độ dòng điện này, ta mắc đoạn mạch đó nối tiếp với đồng hồ đo điện đa năng hiện số và chọn chức năng đo ACA ứng với thang đo là 200mA Chọn B
Câu 126 [365894]: Cho phản ứng hạt nhân Hạt nhân X có cấu tạo gồm
A, 86 proton và 140 notron.
B, 54 proton và 86 notron.
C, 86 proton và 54 notron.
D, 54 proton và 140 notron.
Hạt nhân X có cấu tạo gồm 92-38 = 54 proton và 236-94-54-2 = 86 notron Chọn C
Câu 127 [365895]: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A, 9r0.
B, 12r0.
C, 4r0.
D, 16r0.
Ta có Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt Chọn B
Câu 128 [365896]: Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,75T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A,
B,
C,
D,
Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0 E và B là cùng pha → Đến thời điểm t = t0 + 0,75T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là Chọn D
Câu 129 [365897]: Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vẽ. Xác định tốc độ cực đại của vật.
10739276.png
A,
B,
C,
D,
Ta có Chọn D
Câu 130 [365898]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 có bước sóng lần lượt là 0,5 µm và 0,7 µm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của λ1 và N2 vân sáng của λ2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị (N1 + N2) bằng
Đáp án: 5
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [365899]: Vitamin A rất cần thiết cho thị lực và phát triển xương. Một dạng tồn tại phổ biến của vitamin A là retinol có công thức phân tử C20H30O và chứa một vòng 6 cạnh. Số liên kết π trong một phân tử retinol là
A, 7.
B, 6.
C, 5.
D, 4.
HD• Vitamin A có CTPT C20H30O

Ta có hệ số:

Mà k = π + v. Ta có v = 1 → số liên kết đôi = 6 - 1 = 5 → Chọn C.

Câu 132 [365900]: Hòa tan 1,39 gam muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Thêm từ từ từng giọt dung dịch KMnO4 0,1 M vào dung dịch X, lắc đều cho đến khi bắt đầu xuất hiện màu tím thì dừng lại. Thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng là bao nhiêu mL?
A, 5.
B, 10.
C, 15.
D, 20.
Đáp án B.
Số mol FeSO4.7H2O = 0,005 mol.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O + 2MnSO4
0,005 → 0,001 mol
VKMnO4= 0,001 : 0,1 = 0,01 lít = 10 mL.
Câu 133 [365901]: Cho 5,2 gam hỗn hợp X (gồm Na, Na2O, Ba và BaO) vào H2O dư, thu được dung dịch Y và 0,02 mol H2. Sục từ từ đến hết 0,07 mol CO2 vào Y, thu được dung dịch Z và m gam kết tủa BaCO3. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa BaCO3 (a mol) vào số mol CO2 (b mol) được biểu diễn theo đồ thị bên. Giá trị của m là
10739422.png
A, 1,97.
B, 3,94.
C, 5,91.
D, 7,88.
Đáp án B.
10739422lg.png
Tại thời điểm kết tủa lớn nhất ta có phản ứng: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Coi hỗn hợp ban đầu gồm có Ba (0,03), Na ( x) và O (y) ta có
=> x = 0,03; y = 0,025.
Khi số mol CO2 bằng 0,07, trong dung dịch tồn tại đồng thời gốc axit là HCO3- và CO32-
Áp dụng công thức ta có
=> 0,03.2 + 0,03. 1 – 0,07 = 0,02 (cần lưu ý rằng số mol OH- do cả Ba(OH)2 và NaOH cung cấp).
Giá trị của m là 0,02.197 = 3,94 gam.
Câu 134 [365902]: X là một pentapeptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được một amino axit no Y, mạch hở, có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl (tổng phần trăm khối lượng của nguyên tố O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của m là
A, 167,85.
B, 156,66.
C, 141,74.
D, 186,90.
Aminoaxit no Y, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl có công thức là CnH2n +1NO2

Có % O + %N = × 100 % = 51, 685% → n = 3 (Ala : C3H7NO2)

Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit (0,1 mol) ; 30,03 gam tripeptit ( 0,13 mol) ; 25,6 gam đipeptit ( 0,16 mol) và 88,11 gam Y ( 0,99 mol

Bảo toàn nhóm ala → npentapeptit = = 0,42 mol

→ m = 0,42. ( 89.5 - 4. 18) = 156,66 gam

Đáp án B.

Câu 135 [365903]: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1– 2 phút.
Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A, Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.
B, Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.
C, Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím.
D, Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.
HD: Phân tích thí nghiệm tiến hành:
Bước 1: dung dịch I2 là dung dịch có màu vàng nhạt, khi tương tác với hồ tinh bột sẽ tạo thành màu xanh tím đặc trưng. Giải thích: phân tử tinh bột có tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng (giống như lò xo):
xoanloxotinhbot.png
⇝ các phân tử iot có thể chui vào và bị hấp phụ, tạo “hợp chất” màu xanh tím.
Bước 2: khi đun nóng, các phân tử tinh bột sẽ duỗi xoắn, không thể hấp phụ được iot nữa
⇝ màu xanh tím bị mất đi. Chú ý, bước 2 không làm iot bay hơi, thăng hoa hoàn toàn được.
Bước 3: khi làm nguội, phân tử tinh bột trở lại dạng xoắn, các phân tử iot lại bị hấp phụ, chui vào lỗ rỗng xoắn thu được “hợp chất” màu xanh tím như sau bước 1. ❒

Câu 136 [365904]: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A, policacrilonitrin.
B, poli(etylen–terephtalat).
C, nilon–6,6.
D, xenlulozơ triaxetat.
Đáp án A. PT trùng hợp như sau:
10739429lg.png
Câu 137 [365905]: Có bốn dung dịch riêng biệt được đánh số : (1) H2SO4 1M; (2) HCl 1M; (3) KNO3 1M và (4) HNO3 1M. Lấy ba trong bốn dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ, thu được V lít khí NO (đktc). Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất?
A, (1), (3) và (4).
B, (1), (2) và (3).
C, (1), (2) và (4).
D, (2), (3) và (4).
Giải:
Giả sử có 1 lít hỗn hợp 3 dung dịch đã trộn.

NO3 + 4H+ + 3e NO + 2H2O

A. ∑nH+ = 2 * 1 + 1 = 3 mol; nNO3 = 1 mol

nNO tạo thành = nH+ = 0,75 mol

B. ∑nH+ = 2 * 1 + 1 = 3 mol; nNO3 = 1 mol

nNO tạo thành = nH+ = 0,75 mol

C. ∑nH+ = 2 * 1 + 1 + 1 = 4 mol; nNO3 = 1 mol

nNO tạo thành = nH+ = 1 mol

D. ∑nH+ = 1 + 1 = 2 mol; nNO3 = 2 mol

nNO tạo thành = nH+ = 0,5 mol

Đáp án C.
Câu 138 [365906]: Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được?
A, HCl.
B, CH3OH.
C, Al2(SO4)3.
D, CaSO4.
Đáp án B.
Chất không dẫn điện là do trong dung dịch không có các ion mang điện trái dấu hay nói cách khác là chất không điện li => đáp án B.
Câu 139 [365907]: Fe có thể được dùng làm chất xúc tác cho phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2 theo phản ứng sau : N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k).
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng?
A, Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B, Tăng nồng độ các chất trong phản ứng.
C, Tăng tốc độ phản ứng.
D, Tăng hằng số cân bằng của phản ứng.
Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không làm chuyển dịch cân bằng
Câu 140 [365908]: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Số nguyên tử H có trong công thức phân tử của Y là
Đáp án 7,55.
HD:

Giải đốt Q: CnH2n + 2Om + O2 → 0,6 mol CO2 + 0,8 mol H2O.

Tương quan đốt: nQ = nH₂O – nCO₂ = 0,2 mol → n = 0,6 ÷ 0,2 = 3.

“Giả thiết chữ”: một muối + các ancol; MX < MY < MZ

Q gồm 3 ancol là C3H8O; C3H8O2 và C3H8O3.

Theo đó, mQ = mC + mH + mO → mQ = 0,6 × 12 + 0,8 × 2 + 0,47 × 16 = 16,32 gam.

Thủy phân: 48,28 gam T + 0,47 mol NaOH → 0,47 mol RCOONa + 16,32 gam hỗn hợp ancol Q.

Bảo toàn khối lượng, ta có mRCOONa = 50,76 gam → R = 41 tương ứng với gốc C3H5.

Vậy, este Y tương ứng là (C3H5COO)2C3H6 → công thức phân tử: C11H16O4.

%mnguyên tố H trong Y = 16 ÷ 212 × 100% ≈ 7,55%.

Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [365909]: Trong quang hợp, chất NADPH có vai trò
A, phối hợp với chlorophin để hấp thụ năng lượng ánh sáng.
B, là chất nhận điện tử đầu tiên của pha sáng quang hợp.
C, là thành viên trong chuỗi truyền điện tử để hình thành ATP.
D, mang điện tử từ pha sáng đến pha tối để khử CO2.
NADPH được tạo ra từ pha sáng của quang hợp, do phản ứng NADP+ liên kết với H+ và e. NADPH được tạo ra ở pha sáng và chuyển sang cho pha tối để cung cấp H+ và e cho quá trình đồng hoá chất hữu cơ của pha tối.
Câu 142 [365910]: Những tập tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A, Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu là bỏ chạy.
B, Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy.
C, Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
D, Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Tập tính bẩm sinh là sinh ra đã có, không cần phải học tập, rèn luyện
– Tập tính học được được hình thành nhờ quá trình học tập, rèn luyện
– Trẻ em nếu bố mẹ, thầy cô không dạy thì sẽ không biết dừng lại khi gặp đèn đỏ → tập tính học được.
– Chuột con khi được sinh ra không hề sợ và bỏ chạy khi nghe mèo kêu, nhưng do nó thấy bố mẹ nó sợ và bỏ chạy khi nghe tiếng mèo kêu nên nó cũng bỏ chạy khi nghe tiếng mèo kêu → tập tính học được.
– Mùa hè là mùa sinh sản, ve mẹ đẻ trứng, trứng này nở thành ấu trùng đó lột xác thành ve trưởng thành vào mùa hè năm sau cũng biết cất tiếng kêu để gọi bạn tình mà không hề có sự học hỏi gì từ bố mẹ cả (vì phần lớn cuộc đời của ve là thời kỳ ấu trùng ở dưới đất với độ sâu khoảng từ 30 cm bố mẹ chúng không thể dạy cho chung kêu) → tập tính bẩm sinh.
– Vào mùa sinh sản, ếch đực cất tiếng kêu để gọi bạn tình. Đa số các loài ếch khi trứng nở thành nòng nọc, bố mẹ chúng để cho chúng tự lập và khi đến tuổi sinh sản các con ếch đực vẫn có khả năng kêu gọi bạn tình như bố của chúng → tập tính bẩm sinh.
Câu 143 [365911]: Đối với vật nuôi, vào mùa có khí hậu lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì
A, thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm.
B, cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt.
C, thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.
D, thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
Gia súc là sinh vật hằng nhiệt, cơ thể có cơ chế tự điều hòa để ổn định thân nhiệt duy trì hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể.
Khi đến mùa rét nhiệt độ môi trường thấp, cơ thể mất nhiều nhiệt vào môi trường và để bù lại lượng nhiệt bị mất có thể phải tăng cường chuyển hóa cung cấp thêm năng lượng.
Câu 144 [365912]: Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là
A, làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
B, làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
C, làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
D, làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
Thuốc tránh thai làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
Câu 145 [365913]: Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào thứ 3, ở hai tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên đã tạo ra tế bào 4n; các tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường 7 lần liên tiếp. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A, 1/7.
B, 1/2.
C, 6/7.
D, 5/7.
Ở lần phân bào thứ 3 (đã trải qua 2 lần tạo thành 4 tế bào) ; kết thúc lần phân bào thứ 3 thu được 1 tế bào 4n ; 6 tế bào 2n.
Tỉ lệ tế bào đột biến là 1/7.
Câu 146 [365914]: Khẳng định đúng về phương pháp tạo giống đột biến?
A, Không áp dụng với đối tượng là động vật vì gây đột biến là sinh vật chết hoặc không sinh sản được.
B, Phương pháp này có hiệu quả cao với đối tượng là vi khuẩn vì chúng sinh sản nhanh dễ phân lập tạo dòng thuần.
C, Tạo giống đột biến chủ yếu áp dụng với vi sinh vật ít áp dụng với thực vật và hiếm áp dụng với động vật.
D, Người ta có thể sử dụng tác nhân vật lí và hóa học để tác động gây đột biến trong đó tác nhân vật lí thường có hiệu quả cao hơn.
Khẳng định đúng về phương pháp tạo giống đột biến là A.
Câu 147 [365915]: Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
B, Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái thì còn có các gen quy định các tính trạng thường.
C, Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
D, Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
A sai. Nhiễm sắc thể tồn tại ở cả trong tế bào sinh dục và tế bào xoma.
C sai. Ở 1 số loài như gà, bồ câu, chim, bướm con đực là XX, con cái có cặp NST giới tính là XY.
D sai. Nhiễm sắc thể giới tính khác nhau ở đực và cái, nhiễm sắc thể X khác nhiễm sắc thể Y.
Câu 148 [365916]: Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí?
A, Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
B, Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
C, Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
D, Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.
Chọn đáp án B.

Vì khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì việc xảy ra biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) sẽ làm nghèo vốn gen của quần thể và làm biến mất (loại bỏ) nhiều alen có lợi của quần thể. Điều này càng làm cho số lượng cá thể của quần thể càng giảm và dẫn tới tuyệt chủng.

- Phương án A sai là vì việc giảm di - nhập gen sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sự đa dạng di truyền của quần thể nên không phải là nguyên nhân chính dẫn tới sự tuyệt diệt của quần thể.

- Phương án C sai là vì tần số đột biến phụ thuộc vào tác nhân đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen chứ không phụ thuộc vào số lượng cá thể trong quần thể. trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

- Phương án D sai là vì việc giao phối không ngẫu nhiên KHÔNG làm xuất hiện alen có hại.
Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.
Câu 149 [365917]: Những năm gần đây vùng Đồng bằng sông Cửu Long của nước ta thường xuyên bị nhiễm mặn do biến đổi khí hậu làm nước biển dâng. Nhằm tìm kiếm các loài thực vật phù hợp cho sản xuất, các nhà khoa học đã tiến hành các thử nghiệm trên hai loài thực vật đầm lầy (loài A và loài B) ở vùng này. Để nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển tới hai loài này, chúng được trồng trong đầm nước mặn và đầm nước ngọt. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở sơ đồ dưới đây:
10738672.png
Khi nói về 2 loài này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài A chịu mặn tốt hơn loài B.
II.Trong cùng một độ mặn, loài B có sinh khối cao hơn loài A.
III. Trong tương lai nước biển dâng loài A sẽ trở nên phổ biến hơn loài B.
IV. Cả 2 loài A và B đều là sinh trưởng tốt trong điều kiện nước ngọt.
A, 3.
B, 2.
C, 4.
D, 1.
I. Đúng vì loài A chịu mặn tốt hơn loài B. Trong giới hạn độ muối 60% – 80‰, loài A vẫn còn mặc dù sinh khối thấp hơn, trong khi đó loài B bị chết.
II. Sai vì trong cùng một độ mặn, loài B có sinh khối thấp hơn loài A.
III. Đúng vì trong tương lai nước biển dâng, độ mặn tăng lên thì loài A sẽ trở lên phổ biến hơn nhờ khả năng chịu mặn tốt hơn loài B.
IV. Đúng vì cả 2 loài sinh trưởng tốt hơn trong điều kiện nước ngọt.
Câu 150 [365918]: Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. Cho cây có quả nặng nhất (120g) lai với cây có quả nhẹ nhất (60g) được F1. Cho F1 giao phấn tự do được F2. Cho biết khối lượng quả phụ thuộc vào số lượng alen trội có mặt trong kiểu gen, cứ 1 alen trội có mặt trong kiểu gen thì cây cho quả nặng thêm 10g. Theo lí thuyết, cây cho quả nặng 70g ở F2 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án là
Sử dụng công thức tính tỷ lệ kiểu gen chứa a alen trội trong đó a là số alen trội, n là số cặp gen dị hợp.
Số alen quy định tính trạng khối lượng quả là → có 3 cặp gen, 7 kiểu hình
Cho cây cao nhất AABBCC lai với aabbcc thu được F1 có 3 alen trội nặng 60 + 3×10 =
Số kiểu gen có 3 alen trội là :
F1 × F1 : AaBbCc × AaBbCc
Cây nặng 70g có 1 alen trội, chiếm tỷ lệ