Đáp án
1D
2B
3C
4C
5D
6B
7D
8A
9A
10A
11A
12D
13A
14A
15A
16D
17A
18A
19A
20D
21C
22B
23B
24D
25C
26A
27C
28A
29B
30A
31B
32D
33C
34B
35C
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51B
52D
53A
54D
55B
56A
57B
58C
59A
60D
61B
62C
63A
64C
65B
66C
67A
68B
69C
70C
71D
72C
73D
74C
75A
76D
77C
78A
79C
80A
81C
82A
83B
84
85D
86D
87A
88C
89D
90B
91A
92B
93D
94B
95A
96C
97C
98B
99D
100C
101D
102A
103A
104C
105A
106C
107D
108D
109A
110D
111A
112A
113B
114B
115D
116C
117A
118A
119A
120B
121C
122B
123A
124C
125B
126C
127D
128A
129D
130
131C
132A
133A
134D
135A
136B
137D
138
139D
140
141A
142C
143B
144D
145D
146D
147D
148C
149D
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [365919]: Cho biểu đồ về sự tác động của một số thực phẩm tới môi trường:
(Nguồn: ourwordindata.org)
(Nguồn: ourwordindata.org)
Thực phẩm nào tác động tới môi trường nhiều nhất?
A, Táo.
B, Trứng.
C, Thịt lợn.
D, Thịt bò.
Thực phẩm tác động tới môi trường nhiều nhất là thịt bò.
Chọn đáp án D.
Chọn đáp án D.
Câu 2 [365920]: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh Hai mặt phẳng và cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết rằng
A,
B,
C,
D,
Vì hai mặt phẳng và cùng vuông góc với đáy. Mà nên
Ta có:
Thể tích khối chóp là:
Chọn đáp án B.
Câu 3 [365921]: Sinh nhật lần thứ 17 của An vào ngày 01 tháng 5 năm 2018 . Bạn An muốn mua một chiếc máy ảnh giá 3 850 000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình nên An quyết định bỏ ống heo 1000 đồng vào ngày 01 tháng 02 năm 2018 . Trong các ngày tiếp theo, ngày sau bỏ ống nhiều hơn ngày trước 1000 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của mình, An có bao nhiêu tiền (tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2018)?
A, 4095000 đồng.
B, 89000 đồng.
C, 4005000 đồng.
D, 3960000 đồng.
Số tiền bỏ heo của An mỗi ngày tạo thành một cấp số cộng có số hạng đầu
công sai
Tổng số tiền bỏ heo tính đến ngày thứ là
Tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2018 (tính đến ngày tưhs 89) tổng số tiền bỏ heo là
đồng
Chọn đáp án C.
công sai
Tổng số tiền bỏ heo tính đến ngày thứ là
Tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2018 (tính đến ngày tưhs 89) tổng số tiền bỏ heo là
đồng
Chọn đáp án C.
Câu 4 [365922]: Trong không gian với hệ tọa độ cho hình hộp biết rằng Tìm tọa độ điểm
A,
B,
C,
D,
Gọi Ta có
Mà
Chọn đáp án C.
Câu 5 [365923]: Gọi là các điểm biểu diễn các số phức là nghiệm của phương trình Tính diện tích của tam giác
A,
B,
C,
D,
Sử dụng MTCT ta có phương trình có nghiệm
Suy ra:
đều cạnh Vậy
Chọn đáp án D.
Suy ra:
đều cạnh Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 6 [365924]: Bạn Hưng đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiếc diều, nhận thấy góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ mắt của bạn Hưng tới chiếc diều và phương nằm ngang) là khoảng cách từ đỉnh tòa nhà tới mắt bạn Hưng là Cùng lúc đó ở dưới chân tòa nhà, bạn Duy cũng quan sát chiếc diều và thấy góc nâng là khoảng cách từ mặt đất đến mắt bạn Duy cũng là Biết chiều cao của tòa nhà là (Hình vẽ). Chiếc diều bay cao bao nhiêu mét so với mặt đất?
A,
B,
C,
D,
là vị trí của chiếc diều.
là hình chiếu vuông góc của chiếc diều trên mặt đất.
lần lượt là hình chiếu vuông góc của trên
Đặt suy ra
Xét tam giác ta có:
Xét tam giác ta có:
Mà:
Suy ra
Vậy chiếc diều bay cao so với mặt đất.
Chọn đáp án B.
Câu 7 [365925]: Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới, với Tính giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Đáp án: D
Câu 8 [365926]: Cho hàm số liên tục trên Gọi là hai nguyên hàm của trên thỏa mãn và Khi đó bằng:
A,
B,
C,
D,
Ta có
Vì là hai nguyên hàm của nên
Khi đó
Vậy
Chọn đáp án A.
Vì là hai nguyên hàm của nên
Khi đó
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 9 [365927]: Cho và thỏa mãn
Khi đó biểu thức có giá trị bằng:
A,
B,
C,
D,
Chọn đáp án A.
Câu 10 [365928]: Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh bằng với là đường kính của đường tròn đáy tâm Gọi là điểm thuộc cung của đường tròn đáy sao cho Thể tích của khối tứ diện là:
A,
B,
C,
D,
Ta có: vuông tại có nên
Gọi là hình chiếu của lên suy ra và
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 11 [365929]: Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có con á thì trung bình mỗi con cá sau mỗi vụ cân (gam). Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được nhiều cá nhất?
A,
B,
C,
D,
Khối lượng cá sau một vụ là
khi
Chọn đáp án A.
khi
Chọn đáp án A.
Câu 12 [365930]: Biết phương trình có một nghiệm dạng (trong đó là các số nguyên). Tính
A,
B,
C,
D,
Phương trình có sự tương ứng ở số mũ của là
Vậy ta biến đổi phương trình thành:
Chọn đáp án D.
Vậy ta biến đổi phương trình thành:
Chọn đáp án D.
Câu 13 [365931]: Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi sao cho có đủ cả ba màu. Số cách chọn là:
A,
B,
C,
D,
Số cách chọn 5 viên bi trong 15 viên: cách
TH1: 5 viên bi cùng màu nên có cách
TH2: 5 viên bi có 2 màu
● 5 viên bi có bi xanh và bi đỏ
cách
● 5 viên bi có bi xanh và bi vàng
cách
● 5 viên bi có bi đỏ và bi vàng
cách
Số cách chọn 5 viên bi gồm 3 màu là cách.
Chọn đáp án A.
TH1: 5 viên bi cùng màu nên có cách
TH2: 5 viên bi có 2 màu
● 5 viên bi có bi xanh và bi đỏ
cách
● 5 viên bi có bi xanh và bi vàng
cách
● 5 viên bi có bi đỏ và bi vàng
cách
Số cách chọn 5 viên bi gồm 3 màu là cách.
Chọn đáp án A.
Câu 14 [365932]: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền chứa điểm nào trong các điểm sau?
A,
B,
C,
D,
Lần lượt thay toạ độ điểm các điểm ở các phương án vào hệ ta được:
Với điểm thoả mãn;
Với điểm bất phương trình thứ nhất của hệ không thoả;
Với điểm bất phương trình thứ nhất của hệ không thoả;
Với điểm không thoả
Vậy miền nghiệm của hệ chứa điểm
Chọn đáp án A.
Với điểm thoả mãn;
Với điểm bất phương trình thứ nhất của hệ không thoả;
Với điểm bất phương trình thứ nhất của hệ không thoả;
Với điểm không thoả
Vậy miền nghiệm của hệ chứa điểm
Chọn đáp án A.
Câu 15 [365933]: Trong hệ trục tọa độ cho các điểm Xét điểm Q sao cho tứ giác là một hình bình hành. Tọa độ là:
A,
B,
C,
D,
Gọi Ta có
Tứ giác là một hình bình hành
Vậy
Chọn đáp án A.
Tứ giác là một hình bình hành
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 16 [365934]: Cho hàm số liên tục trên thỏa mãn Biết tính
A,
B,
C,
D,
Ta có
Thay vào ta được:
Vậy
Chọn đáp án D.
Thay vào ta được:
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 17 [365935]: Một đoàn xe chở tấn xi măng cho một công trình xây đập thủy điện. Đoàn xe có chiếc gồm loại: loại chở tấn, xe chở tấn và xe chở tấn. Nếu dùng tất cả xe loại tấn chở ba chuyến thì được số xi măng bằng tổng số xi măng do loại xe tấn chở ba chuyến và loại xe tấn chở hai chuyển. Hỏi số xe mỗi loại?
A, 20 xe loại chở 3 tấn, 19 xe loại chở 5 tấn và 18 xe loại chở 7,5 tấn.
B, 18 xe loại chở 3 tấn, 19 xe loại chở 5 tấn và 20 xe loại chở 7,5 tấn.
C, 19 xe loại chở 3 tấn, 20 xe loại chở 5 tấn và 18 xe loại chở 7,5 tấn.
D, 20 xe loại chở 3 tấn, 18 xe loại chở 5 tấn và 19 xe loại chở 7,5 tấn.
Gọi lần lượt là số xe loại chở tấn, loại chở tấn, loại chở tấn.
Ta có hệ
Chọn đáp án A.
Ta có hệ
Chọn đáp án A.
Câu 18 [365936]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn để phương trình có nghiệm?
A,
B,
C,
D,
TH1: Nếu thì phương trình đã cho vô nghiệm.
TH2: Nếu thì phương trình
Phương trình đã cho có nghiệm
Kết hợp với điều kiện nguyên và thuộc đoạn suy ra
hoặc
Vậy có giá trị của tham số thoả mãn đề bài.
Chọn đáp án A.
TH2: Nếu thì phương trình
Phương trình đã cho có nghiệm
Kết hợp với điều kiện nguyên và thuộc đoạn suy ra
hoặc
Vậy có giá trị của tham số thoả mãn đề bài.
Chọn đáp án A.
Câu 19 [365937]: Bà Mai gửi tiết kiệm ngân hàng Vietcombank số tiền 50 triệu đồng với lãi suất 0, 79% một tháng, theo phương thức lãi kép. Tính số tiền cả vốn lẫn lãi bà Mai nhận được sau 2 năm? (làm tròn đến hàng nghìn)
A, 60 393 000.
B, 50 793 000.
C, 50 790 000.
D, 59 480 000.
Tổng số tiền cả vốn lẫn lãi bà Mai nhận được sau 2 năm = 24 tháng là
đồng
Chọn đáp án A.
đồng
Chọn đáp án A.
Câu 20 [365938]: Trong không gian cho điểm và mặt phẳng Gọi là đường thẳng đi qua song song với và cách điểm một khoảng ngắn nhất. Hỏi nhận vecto nào dưới đây làm VTCP?
A,
B,
C,
D,
Gọi chứa và song song với Suy ra có phương trình:
Khi đó với là hình chiếu của lên mặt phẳng
Đường thẳng đi qua vuông góc với mặt phẳng có phương trình
Toạ độ giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng là nghiệm của hệ: Giải hệ trên ta được
Do đó là đường thẳng có
Suy ra cũng là một vec-tơ chỉ phương của
Chọn đáp án D.
Khi đó với là hình chiếu của lên mặt phẳng
Đường thẳng đi qua vuông góc với mặt phẳng có phương trình
Toạ độ giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng là nghiệm của hệ: Giải hệ trên ta được
Do đó là đường thẳng có
Suy ra cũng là một vec-tơ chỉ phương của
Chọn đáp án D.
Câu 21 [365939]: Nếu là nghiệm của hệ phương trình thì bằng:
A,
B,
C,
D,
ĐK:
Đặt với phương trình trở thành
Thay vào phương trình thu được
Vậy hệ đã cho có nghiệm
Vậy
Chọn đáp án C.
Đặt với phương trình trở thành
Thay vào phương trình thu được
Vậy hệ đã cho có nghiệm
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 22 [365940]: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ giả sử điểm thuộc đường thẳng và cách một khoảng bằng Tính biết
A,
B,
C,
D,
Do thuộc đường thẳng nên
Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là
Theo đề bài
Theo đề bài điểm có hoành độ dương nên Vậy
Chọn đáp án B.
Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là
Theo đề bài
Theo đề bài điểm có hoành độ dương nên Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 23 [365941]: Ông Bình dự định sử dụng hết kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhất không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu ( làm tròn đến hàng phần trăm)?
A,
B,
C,
D,
Gọi chiều rộng của mặt đáy của bể cá là
chiều dài của mặt đáy bể cá là
Gọi chiều cao bể cá là
Diện tích xung quanh của bể cá là
Diện tích đáy của bể cá là
Ông Bình sử dụng hết kính để làm một bể cá không nắp nên ta có
Dung tích bể cá là
Xét hàm số
Có
Ta có bảng biến thiên
Vậy
Chọn đáp án B.
chiều dài của mặt đáy bể cá là
Gọi chiều cao bể cá là
Diện tích xung quanh của bể cá là
Diện tích đáy của bể cá là
Ông Bình sử dụng hết kính để làm một bể cá không nắp nên ta có
Dung tích bể cá là
Xét hàm số
Có
Ta có bảng biến thiên
Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 24 [365942]: Cho hàm số có Gọi là tập hợp các nghiệm nguyên dương của bất phương trình Số phần tử của là:
A, Vô số.
B,
C,
D,
và
Suy ra nghiệm nguyên dương
Chọn đáp án D.
Câu 25 [365943]: Cho hình lập phương cạnh Gọi lần lượt là trung điểm của và Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng và
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Kẻ
Lại có
Từ suy ra hay
Xét tam giác vuông tại
Chọn đáp án C.
Câu 26 [365944]: Cho hàm số liên tục trên đoạn và có đồ thị gồm một phần parabol hợp với một đoạn thẳng như hình vẽ bên. Tính tích phân
A,
B,
C,
D,
Dựa vào đồ thị hàm số , ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên các khoảng và .
Suy ra
.
Chọn đáp án A.
Suy ra
.
Chọn đáp án A.
Câu 27 [365945]: Có bao nhiêu giá trị của tham số để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận?
A,
B,
C,
D,
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là
Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận
Đồ thị hàm số có đúng đường tiệm cận đứng
Phương trình có một nghiệm kép hoặc phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng
Vậy có ba giá trị của thoả mãn yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án C.
Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận
Đồ thị hàm số có đúng đường tiệm cận đứng
Phương trình có một nghiệm kép hoặc phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng
Vậy có ba giá trị của thoả mãn yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án C.
Câu 28 [365946]: Xét hai điểm lần lượt là các điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức và Biết rằng diện tích của tam giác bằng môđun của số phức bằng:
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Ta thấy vuông tại
Do đó
Chọn đáp án A.
Ta thấy vuông tại
Do đó
Chọn đáp án A.
Câu 29 [365947]: Cho khối tứ diện có cạnh thỏa mãn và các cạnh còn lại đều bằng Thể tích khối tứ diện đạt giá trị lớn nhất bằng:
A,
B,
C,
D,
Gọi lần lượt là trung điểm của
Ta có:
Do nên tam giác cân tại
Đặt
Ta có:
Vậy thể tích khối tứ diện cần tìm đạt giá trị lớn nhất là
Tìm giá trị lớn nhất của thể tích, ta có thể dùng cách khác như sau:
Áp dụng BĐT Cauchy cho số: và
Ta có:
Đẳng thức xảy ra
Chọn đáp án B.
Câu 30 [365948]: Gọi là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số sao cho Tổng tất cả các phần tử của bằng:
A,
B,
C,
D,
Xét với
Ta có:
Do đó:
Vậy
Ta có:
Chọn đáp án A.
Ta có:
Do đó:
Vậy
Ta có:
Chọn đáp án A.
Câu 31 [365949]: Trong không gian với hệ tọa độ cho đường thẳng và mặt cầu Viết phương trình mặt phẳng vuông góc với tiếp xúc với đồng thời cắt trục tại điểm có cao độ dương.
A,
B,
C,
D,
Mặt cầu có tâm bán kính Đường thẳng có
Do vuông góc với nên
Do tiếp xúc với
Do cắt tại điểm có cao độ dương nên chọn
Chọn đáp án B.
Do vuông góc với nên
Do tiếp xúc với
Do cắt tại điểm có cao độ dương nên chọn
Chọn đáp án B.
Câu 32 [365950]: Xét hai số phức thỏa mãn và Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của khi đó bằng:
A,
B,
C,
D,
Gọi lần lượt là điểm biểu diễn số phức Điểm
Khi đó, và hai đường tròn rời nhau.
Như vậy, ta được:
Chọn đáp án D.
Khi đó, và hai đường tròn rời nhau.
Như vậy, ta được:
Chọn đáp án D.
Câu 33 [365951]: Cho hàm số xác định trên thỏa mãn Giới hạn bằng:
A,
B,
C,
D,
Đặt Ta có:
Ta có:
=
Chọn đáp án C.
Ta có:
=
Chọn đáp án C.
Câu 34 [365952]: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh bằng Gọi là trung điểm của hình chiếu của lên mặt phẳng là trung điểm của góc giữa và mặt đáy bằng (hình vẽ bên). Gọi là trọng tâm tam giác Khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng:
A,
B,
C,
D,
Đặt hệ trục toạ độ sao cho
Ta có:
là trung điểm suy ra
Ta có:
Khoảng cách giữa và
Chọn đáp án B.
Ta có:
là trung điểm suy ra
Ta có:
Khoảng cách giữa và
Chọn đáp án B.
Câu 35 [365953]: Cho hàm số Có bao nhiêu giá trị nguyên của thuộc đoạn để bất phương trình đúng với mọi thuộc khoảng
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Xét hàm số trên tập số thực
Ta có: Suy ra hàm số luôn đồng biến trên tập
Suy ra
Để đúng với mọi thuộc khoảng
Do là số nguyên thuộc đoạn nên
Vậy có giá trị nguyên của cần tìm.
Chọn đáp án C.
Xét hàm số trên tập số thực
Ta có: Suy ra hàm số luôn đồng biến trên tập
Suy ra
Để đúng với mọi thuộc khoảng
Do là số nguyên thuộc đoạn nên
Vậy có giá trị nguyên của cần tìm.
Chọn đáp án C.
Câu 36 [365954]: Gọi là tập tất cả các giá trị của tham số để đồ thị hàm số và trục có đúng hai điểm chung phân biệt. Tính tổng của các phần tử thuộc tập
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục là nghiệm của phương trình
Xét hàm số
Tập xác định:
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số cắt trục tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt.
Từ bảng biến thiên suy ra
Tổng của các phần tử thuộc tập là:
Điền đáp án:
Xét hàm số
Tập xác định:
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số cắt trục tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt.
Từ bảng biến thiên suy ra
Tổng của các phần tử thuộc tập là:
Điền đáp án:
Câu 37 [365955]: Chọn ngẫu nhiên ba số trong tập hợp Biết xác suất để ba số tìm được thoả mãn chia hết cho 3 bằng với là các số nguyên dương và phân số tối giản. Biểu thức bằng
Gọi là biến cố: “Ba số tìm được thoả mãn chia hết cho 3”
Ta có
Tập hợp các số gồm
+ 6 số chia hết cho 3 là: 3; 6; 9; 12; 15; 18.
+ 14 số còn lại không chia hết cho 3.
Ta thấy số chính phương chia cho 3 hoặc chia hết hoặc dư 1.
Do đó, các trường hợp thuận lợi cho biến cố là
TH1: cùng chia hết cho 3
cùng chia hết cho 3
cách chọn
TH2: cùng chia hết cho 3 dư 1
cùng không chia hết cho 3
cách chọn
Vậy xác suất của biến cố là:
Điền đáp án:
Ta có
Tập hợp các số gồm
+ 6 số chia hết cho 3 là: 3; 6; 9; 12; 15; 18.
+ 14 số còn lại không chia hết cho 3.
Ta thấy số chính phương chia cho 3 hoặc chia hết hoặc dư 1.
Do đó, các trường hợp thuận lợi cho biến cố là
TH1: cùng chia hết cho 3
cùng chia hết cho 3
cách chọn
TH2: cùng chia hết cho 3 dư 1
cùng không chia hết cho 3
cách chọn
Vậy xác suất của biến cố là:
Điền đáp án:
Câu 38 [365956]: Tại một buổi khai trương, người ta làm một cổng chào có đường viền trong của mặt cắt là đường parabol. Người ta đo khoảng cách giữa hai chân cổng là Từ một điểm trên thân cổng người ta đo được khoảng cách tới mặt đất (điểm ) là và khoảng cách từ điểm tới chân cổng gần nhất là Hãy tính chiều cao của cổng chào đó (tính theo đường viền trong) theo đơn vị mét?
Chọn hệ trục toạ độ sao cho gốc toạ độ trùng một chân của cổng, trục hoành nằm trên đường nối hai chân cổng (đơn vị trên các trục tính theo mét) (Hình 10). Gọi hàm số bậc hai có đồ thị chứa đường viền trong của cổng chào trên là
Từ giả thiết bài toán, ta có đồ thị hàm số đi qua các điểm
Thay toạ độ các điểm trên vào hàm số, ta được và hệ phương trình:
Suy ra ta có hàm số: Từ đó, đỉnh của đồ thị hàm số trên có tung độ là
Vậy chiều cao của cổng là khoảng
Điền đáp án:
Từ giả thiết bài toán, ta có đồ thị hàm số đi qua các điểm
Thay toạ độ các điểm trên vào hàm số, ta được và hệ phương trình:
Suy ra ta có hàm số: Từ đó, đỉnh của đồ thị hàm số trên có tung độ là
Vậy chiều cao của cổng là khoảng
Điền đáp án:
Câu 39 [365957]: Cho hàm số có đạo hàm với mọi Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn để hàm số đã cho có điểm cực tiểu là
Ta có
TH1: Với
Suy ra hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị là
TH2: Với có ba nghiệm đơn phân biệt
Suy ra hàm số đã cho có duy nhất 3 điểm cực trị là
Lập bảng xét dấu của để là điểm cực tiểu
Tức, thứ tự các điểm cực trị từ bé đến lớn là
Vậy và
Điền đáp án:
TH1: Với
Suy ra hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị là
TH2: Với có ba nghiệm đơn phân biệt
Suy ra hàm số đã cho có duy nhất 3 điểm cực trị là
Lập bảng xét dấu của để là điểm cực tiểu
Tức, thứ tự các điểm cực trị từ bé đến lớn là
Vậy và
Điền đáp án:
Câu 40 [365958]: Trong không gian, cho hình chóp có đôi một vuông góc với nhau và Mặt cầu đi qua có bán kính bằng:
Ta có:
Ta có:
Gọi là trung điểm của ta có tam giác vuông lần lượt tại và nên:
Do đó, mặt cầu đi qua có tâm và bán kính
Ta có:
Điền đáp án:
Câu 41 [365959]: Cho hàm số có đồ thị và là điểm cố định có hoành độ âm của Giá trị của để tiếp tuyến tại của vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ nhất là:
Gọi với là điểm cố định cần tìm.
Ta có
Phương trình tiếp tuyến của tại là hay
Đường phân giác góc phần tư thứ nhất có phương trình
Vì
Điền đáp án:
Ta có
Phương trình tiếp tuyến của tại là hay
Đường phân giác góc phần tư thứ nhất có phương trình
Vì
Điền đáp án:
Câu 42 [365960]: Cho số phức có môđun bằng Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức là đường tròn có tâm bán kính Tổng bằng:
Cách 1: Đặt với điều kiện
Ta có
Vì
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường tròn tâm bán kính
Từ đó suy ra
Cách 2: Đặt với
Ta có
Lấy mô-đun hai vế ta được
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường tròn tâm bán kính
Từ đó suy ra
Điền đáp án:
Ta có
Vì
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường tròn tâm bán kính
Từ đó suy ra
Cách 2: Đặt với
Ta có
Lấy mô-đun hai vế ta được
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức là một đường tròn tâm bán kính
Từ đó suy ra
Điền đáp án:
Câu 43 [365961]: Cho một mô hình 3 – D mô phỏng một đường hầm như hình vẽ bên. Biết rằng đường hầm mô hình có chiều dài khi cắt hình này bởi mặt phẳng vuông góc với đáy của nó, ta được thiết diện là một hình parabol có độ dài đáy gấp đôi chiều cao parabol. Chiều cao của mỗi thiết diện parabol cho bởi công thức với là khoảng cách tính từ lối vào lớn hơn của đường hầm mô hình. Tính thể tích (theo đơn vị ) không gian bên trong đường hầm mô hình (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Xét trên một thiết diện parabol có chiều cao là và độ dài đáy là và chọn hệ trục như hình vẽ trên.
Parabol có phương trình
Có
Diện tích của thiết diện là:
Suy ra thể tích không gian bên trong của đường hầm mô hình:
Điền đáp án:
Câu 44 [365962]: Trong không gian cho mặt cầu và mặt phẳng Lấy điểm tùy ý trên Từ kẻ các tiếp tuyến đến mặt cầu với là các tiếp điểm đôi một phân biệt. Khi thay đổi thì mặt phẳng luôn đi qua điểm cố định Tổng bằng:
Mặt cầu có tâm Gọi tiếp điểm và điểm
Ta có và
Lấy là mặt phẳng chứa các tiếp điểm
Qua điểm cố định khi
Điền đáp án:
Ta có và
Lấy là mặt phẳng chứa các tiếp điểm
Qua điểm cố định khi
Điền đáp án:
Câu 45 [365963]: Trên tập hợp các số phức, xét phương trình ( là tham số thực). Gọi là tập hợp giá trị của để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn Tính tổng các phần tử của tập hợp
Ta có
+ TH1: phương trình có hai nghiệm
Khi đó
+ TH2: phương trình có hai nghiệm
Khi đó
Vậy Tổng các phần tử của là
Điền đáp án:
+ TH1: phương trình có hai nghiệm
Khi đó
+ TH2: phương trình có hai nghiệm
Khi đó
Vậy Tổng các phần tử của là
Điền đáp án:
Câu 46 [365964]: Cho mặt phẳng và hai điểm Biết thuộc mặt phẳng sao cho đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó, giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu?
Ta có
nên hai điểm và cùng nằm về một phía của mặt phẳng
Gọi là hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng
Phương trình đường thẳng
Do đó toạ độ điểm nghiệm của hệ phương trình
Do đó
Gọi đối xứng với qua suy ra
Ta có nên nhỏ nhất khi
Phương trình đường thẳng
Do đó toạ độ điểm là nghiệm của hệ phương trình
Do đó
Điền đáp án:
nên hai điểm và cùng nằm về một phía của mặt phẳng
Gọi là hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng
Phương trình đường thẳng
Do đó toạ độ điểm nghiệm của hệ phương trình
Do đó
Gọi đối xứng với qua suy ra
Ta có nên nhỏ nhất khi
Phương trình đường thẳng
Do đó toạ độ điểm là nghiệm của hệ phương trình
Do đó
Điền đáp án:
Câu 47 [365965]: Cho khối chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là hai điểm nằm trên hai cạnh sao cho biết là trọng tâm tam giác Tỉ số thể tích là các số nguyên dương và Giá trị của bằng:
+
+ Gọi là trung điểm của
Điền đáp án:
Câu 48 [365966]: Cho thoả mãn Giá trị lớn nhất của biểu thức bằng
Chia cả hai vế của giả thiết cho ta được
Đặt phương trình trên trở thành:
Dễ thấy là hàm số đồng biến trên khoảng
Mà nên là nghiệm duy nhất của phương trình.
Khi đó
Vậy
Điền đáp án:
Đặt phương trình trên trở thành:
Dễ thấy là hàm số đồng biến trên khoảng
Mà nên là nghiệm duy nhất của phương trình.
Khi đó
Vậy
Điền đáp án:
Câu 49 [365967]: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
Đáp án:
Câu 50 [365968]: Cho một dụng cụ đựng chất lỏng như hình 1 có phần trên là mặt xung quanh và đáy của hình trụ, phần dưới là mặt xung quanh của hình nón. Biết hình trụ có cùng bán kính đáy R và cùng chiều cao h = 24 với hình nón. Trong hình 1, lượng chất lỏng có chiều cao bằng 12. Lật ngược dụng cụ theo phương vuông góc với mặt đất như hình 2.
Khi đó chiều cao của chất lỏng trong hình 2 là
Đáp án:
Khi đó chiều cao của chất lỏng trong hình 2 là
Đáp án:
Trong hình 1 ta gọi hình nón đỉnh có chiều cao là
Và đường tròn đáy có tâm có bán kính là
Áp dụng định lý Ta-lét ta có
Thể tích của lượng chất lỏng trong hình 1 là
Trong hình 2 ta gọi hình trụ có hai đường tròn đáy có tâm lần lượt là chiều cao là có bán kính
Thể tích của lượng chất lỏng trong hình 2 là
Theo đề bài ta có
Điền đáp án:
Và đường tròn đáy có tâm có bán kính là
Áp dụng định lý Ta-lét ta có
Thể tích của lượng chất lỏng trong hình 1 là
Trong hình 2 ta gọi hình trụ có hai đường tròn đáy có tâm lần lượt là chiều cao là có bán kính
Thể tích của lượng chất lỏng trong hình 2 là
Theo đề bài ta có
Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại”
“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [366713]: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Hỗn hợp
B, Tự do
C, Bảy chữ
D, Tám chữ
Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do.
Câu 52 [366714]: Từ “họ” trong đoạn thơ chỉ ai?
A, Dân nghèo
B, Binh lính
C, Nông dân
D, Nhân dân
Từ “họ” chỉ nhân dân, không phải một vĩ nhân cụ thể nào mà là “họ”, một cách gọi chung cho tất cả nhân dân
Câu 53 [366715]: Chủ đề của đoạn thơ là gì?
A, Những đóng góp, hi sinh thầm lặng của Nhân dân đối với Đất Nước
B, Công lao tạo tác những giá trị vật chất của Nhân dân đối với Đất Nước
C, Công lao tạo tác những giá trị tinh thần của Nhân dân đối với Đất Nước
D, Công lao lao đánh giặc giữ nước của Nhân dân
- Những động từ chỉ công lao, đóng góp của Nhân dân: giữ, chuyền, truyền, gánh, đắp, …
- Từ “họ” chỉ nhân dân, không phải một vĩ nhân cụ thể nào mà là “họ”, một cách gọi chung cho tất cả nhân dân => Sự hi sinh thầm lặng
- Từ “họ” chỉ nhân dân, không phải một vĩ nhân cụ thể nào mà là “họ”, một cách gọi chung cho tất cả nhân dân => Sự hi sinh thầm lặng
Câu 54 [366716]: Trong đoạn thơ, từ ngữ nào mang nghĩa “kiến tạo, tạo tác, hình thành”?
A, giữ
B, truyền
C, chuyền
D, đắp
- Giữ là làm cho ở nguyên tại vị trí nào đó, không có sự di động, di chuyển, hoặc không rơi, không đổ hoặc làm cho vẫn nguyên như vậy, không thay đổi
- “truyền” có nghĩa là “từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại đời sau, lan ra xa”
- chuyền: đưa chuyển từng quãng ngắn từ người này, chỗ này sang người khác, chỗ khác.
- đắp: đặt từng lớp một trên bề mặt để cho dày thêm, cho nổi lên hoặc để thành một hình thù nhất định
- “truyền” có nghĩa là “từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại đời sau, lan ra xa”
- chuyền: đưa chuyển từng quãng ngắn từ người này, chỗ này sang người khác, chỗ khác.
- đắp: đặt từng lớp một trên bề mặt để cho dày thêm, cho nổi lên hoặc để thành một hình thù nhất định
Câu 55 [366717]: Trong đoạn thơ, từ ngữ nào mang nghĩa “chuyển giao” từ thế hệ trước sang thế hệ sau?
A, giữ
B, truyền
C, đắp
D, hái
- “truyền” có nghĩa là “từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại đời sau, lan ra xa”
- đắp: đặt từng lớp một trên bề mặt để cho dày thêm, cho nổi lên hoặc để thành một hình thù
- Giữ là làm cho ở nguyên tại vị trí nào đó, không có sự di động, di chuyển, hoặc không rơi,
- Hái: Dùng tay làm cho hoa, quả, lá, cành đứt lìa khỏi cây để lấy về
- đắp: đặt từng lớp một trên bề mặt để cho dày thêm, cho nổi lên hoặc để thành một hình thù
- Giữ là làm cho ở nguyên tại vị trí nào đó, không có sự di động, di chuyển, hoặc không rơi,
- Hái: Dùng tay làm cho hoa, quả, lá, cành đứt lìa khỏi cây để lấy về
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
Mình và ta
(Chế Lan Viên)
Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình.
Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy!
Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy,
Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành.
(Theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
(Chế Lan Viên)
Mình là ta đấy thôi, ta vẫn gửi cho mình.
Sâu thẳm mình ư? Lại là ta đấy!
Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy,
Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành.
(Theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu 56 [366718]: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Tự do
B, Hỗn hợp
C, Tám chữ
D, Lục bát
Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do.
Câu 57 [366719]: “Ta” và “mình” trong bài thơ có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A, Không có quan hệ gì
B, Gắn bó khăng khít
C, Xã giao
D, Hờ hững
“Mình là ta” cho thấy mối quan hệ gắn bó khăng khít
Ta là tác giả, mình là độc giả
- “Mình là ta... Lại là ta đấy”: Trong quá trình sáng tạo và tiếp nhận, nhà thơ và bạn đọc luôn có sự đồng cảm. Khi đó, tác phẩm mới thực sự là tiếng nói chung, là nơi gặp gỡ của tâm hồn, tình cảm con người.
Ta là tác giả, mình là độc giả
- “Mình là ta... Lại là ta đấy”: Trong quá trình sáng tạo và tiếp nhận, nhà thơ và bạn đọc luôn có sự đồng cảm. Khi đó, tác phẩm mới thực sự là tiếng nói chung, là nơi gặp gỡ của tâm hồn, tình cảm con người.
Câu 58 [366720]: Vai trò của “mình” đối với “ta” được thể hiện qua chi tiết nào?
A, “Mình là ta”
B, “ta vẫn gửi cho mình”
C, “Ta gửi tro, mình nhen thành lửa cháy”
D, “Mình” là sâu thẳm của “ta”
Ta là tác giả, mình là độc giả
- “Ta gửi tro... mình dựng lại nên thành”: Nhà văn viết tác phẩm văn học là sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng, đã được gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật và nghệ thuật chỉ có giá trị gợi mở chứ không bao giờ nói hết, nói rõ. Người đọc phải tái tạo lại, tưởng tượng thêm, suy ngẫm, phân tích để sao cho từ bếp tưởng như tàn tro lại có thể “nhen thành lửa cháy”
=> Ý thơ của Chế Lan Viên khẳng định vai trò của người đọc trong quá trình sáng tác văn chương và tác động của tác phẩm trong tâm trí người đọc.
- “Ta gửi tro... mình dựng lại nên thành”: Nhà văn viết tác phẩm văn học là sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng, đã được gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật và nghệ thuật chỉ có giá trị gợi mở chứ không bao giờ nói hết, nói rõ. Người đọc phải tái tạo lại, tưởng tượng thêm, suy ngẫm, phân tích để sao cho từ bếp tưởng như tàn tro lại có thể “nhen thành lửa cháy”
=> Ý thơ của Chế Lan Viên khẳng định vai trò của người đọc trong quá trình sáng tác văn chương và tác động của tác phẩm trong tâm trí người đọc.
Câu 59 [366721]: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Gửi viên đá con, mình dựng lại nên thành”?
A, Phép đối
B, Câu hỏi tu từ
C, Nói quá
D, Hoán dụ
“Gửi viên đá con” - “mình dựng lại nên thành”
=> Nhấn mạnh mối quan hệ giữa tác giả và độc giả
=> Nhấn mạnh mối quan hệ giữa tác giả và độc giả
Câu 60 [366722]: “Ta” với “mình” trong bài thơ là ai”
A, Tác giả với tác giả
B, Bạn đọc với bạn đọc
C, Bạn đọc và tác giả
D, Tác giả và bạn đọc
Đáp án: D
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
“Tất cả những điều ấy chưa từng bao giờ mẹ viết trong thư gửi ra nước ngoài cho Tân và anh chị của anh. Sau này cũng không bao giờ kể ra lời. Vậy mà bây giờ nhận lấy chiếc rương này thì câu chuyện dài triền miên đêm này qua đêm khác, năm này qua năm khác mẹ đã kể với người con út, Tân lại phải đón lấy. “Khổ thân các con sinh ra gặp thời loạn lạc...”, lá thư ấy mẹ viết vào ngày cuối tháng Chạp năm 72. Đất trời bùng cháy, thành phố đổ vỡ, nhưng mẹ không rời Hà Nội. Hơi bom phá toang cửa kính, mẹ vẫn đêm đêm yên lặng ngồi chỗ ngày trước cha vẫn thường ngồi, và vẫn như hồi cha còn sống, mẹ pha một ấm trà để lên khay trên bàn giữa hai cái tách hạt mít. ‘Đêm qua bom rơi quả gần, thế mà cô bé Loan tầng dưới lại chạy lên đây ngồi cùng với mẹ bên cửa sổ. Loan cùng lớp với con, còn nhớ không Nghĩa? Loan sắp tốt nghiệp Đại học Quân y và cũng sẽ vào trong ấy. Nó nói vào đấy với con. Mẹ nhớ ngày con lên đường, cả con cả Loan đều còn nhỏ dại lắm, vậy mà nay Loan nó đã lớn phổng lên, một chiến sĩ xinh đẹp và can đảm biết nhường nào... Trước kia, đối với mẹ, sinh con trai, con gái đều quý. Nhưng bây giờ nhìn cảnh bom đạn mù trời, mẹ nghĩ giá hồi đó con sinh ra được mang phận con gái thì hơn. Thời loạn, thân gái cũng chẳng sướng gì, nhưng dù sao nếu phận gái thì chắc không đến nỗi bây giờ con biệt âm vô tin. Mẹ biết chắc con còn sống, nhưng giờ đây con ở phương nào vậy con? Sao con lại có thể im lặng lâu như thế hở con? Không một bức thư, không một tin tức nhắn nhe nào cho mẹ, sao thế hở con, Nghĩa ơi?’.
***
Nghĩa ơi. Tiếng gọi ấy là lời cuối của lá thư cuối cùng mẹ của Tân viết gửi người con trai út. Không còn lá thư nào viết vào những ngày tháng sau đó nữa. Có lẽ vì sau đó là năm 73, hoà bình. Anh chị em Tân lần lượt đỗ đạt trở về.”
(Bảo Ninh, Gọi con,
theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Câu 61 [366723]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Thuyết minh
B, Tự sự
C, Miêu tả
D, Biểu cảm
Đoạn trích kể về lá thư mẹ của Tân viết cho Nghĩa - cậu con trai út
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 62 [366724]: Nhân vật nào không xuất hiện trực tiếp trong đoạn trích?
A, Người mẹ
B, Loan
C, Nghĩa
D, Tân
Nghĩa không xuất hiện trực tiếp trong đoạn trích mà chỉ được nhắn tới qua lời gọi trong thư của người mẹ
Câu 63 [366725]: Chi tiết nào gợi tả rõ nét bối cảnh của câu chuyện diễn ra trong đoạn trích?
A, Hà Nội, ngày cuối tháng Chạp năm 72; đất trời bùng cháy, thành phố đổ vỡ
B, Năm 73, hoà bình
C, Nước ngoài, nơi Tân và các anh chị học
D, Thời loạn lạc
- Bối cảnh là hoàn cảnh lịch sử, là điều kiện cụ thể ảnh hưởng, tác động đến con người và hoạt động của con người, trong đó có chính sách của con người.
=> Bức thư được viết tại Hà Nội vào ngày cuối tháng Chạp năm 72. Đất trời bùng cháy, thành phố đổ vỡ, cũng là bối cảnh đất nước lúc bấy giờ: Mùa đông năm 1972, lần đầu tiên B 52 Mỹ rải bom vào thủ đô Hà Nội, Hà Nội chìm trong khói lửa
=> Bức thư được viết tại Hà Nội vào ngày cuối tháng Chạp năm 72. Đất trời bùng cháy, thành phố đổ vỡ, cũng là bối cảnh đất nước lúc bấy giờ: Mùa đông năm 1972, lần đầu tiên B 52 Mỹ rải bom vào thủ đô Hà Nội, Hà Nội chìm trong khói lửa
Câu 64 [366726]: Theo đoạn trích, điều khiến người mẹ đau khổ nhất khi nghĩ về nhân vật Nghĩa là gì?
A, Nghĩa không học đại học.
B, Các anh chị của Nghĩa đi du học trong khi mình Nghĩa đi bộ đội.
C, Nghĩa bặt vô âm tín, không có tin tức gì về cho mẹ.
D, Nghĩa còn trẻ quá, chưa có người yêu.
Căn cứ vào ngữ liệu:
Sao con lại có thể im lặng lâu như thế hở con? Không một bức thư, không một tin tức nhắn nhe nào cho mẹ, sao thế hở con, Nghĩa ơi?’
Sao con lại có thể im lặng lâu như thế hở con? Không một bức thư, không một tin tức nhắn nhe nào cho mẹ, sao thế hở con, Nghĩa ơi?’
Câu 65 [366727]: Tiếng gọi “Nghĩa ơi?” cuối lá thư thể hiện nỗi lòng, tâm trạng nào của người mẹ?
A, Hi vọng con còn sống
B, Mong chờ tin tức của con trong vô vọng
C, Hờn giận, trách cứ con
D, Bất bình với sự im lặng của con
Tiếng gọi “Nghĩa ơi?” cuối lá thư thốt lên như một sự chờ mong có được tin tức của con nhưng biết chắc sẽ là vô vọng vì sau đó là năm 73, hoà bình rồi. Nếu Nghĩa có đáp lại, thì cũng đã đáp rồi.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
Lá Diêu bông
(Hoàng Cầm)
Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng
Chị thẩn thơ đi tìm
Đồng chiều
Cuống rạ...
Chị bảo
- đứa nào tìm được Lá Diêu bông
từ nay ta gọi là chồng
Hai ngày
Em tìm thấy Lá
Chị chau mày
- đâu phải Lá Diêu bông
Mùa đông sau
Em tìm thấy Lá
Chị lắc đầu
trông nắng vãn bên sông
Ngày cưới Chị
Em tìm thấy Lá
Chị cười
xe chỉ ấm trôn kim
Chị ba con
Em tìm thấy Lá
Xoè tay phủ mặt
Chị không nhìn
Từ thuở ấy
Em cầm chiếc Lá
đi đầu non cuối bể
Gió quê vi vút gọi
Diêu bông hời,...
... ới Diêu bông...!
(Hoàng Cầm)
Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng
Chị thẩn thơ đi tìm
Đồng chiều
Cuống rạ...
Chị bảo
- đứa nào tìm được Lá Diêu bông
từ nay ta gọi là chồng
Hai ngày
Em tìm thấy Lá
Chị chau mày
- đâu phải Lá Diêu bông
Mùa đông sau
Em tìm thấy Lá
Chị lắc đầu
trông nắng vãn bên sông
Ngày cưới Chị
Em tìm thấy Lá
Chị cười
xe chỉ ấm trôn kim
Chị ba con
Em tìm thấy Lá
Xoè tay phủ mặt
Chị không nhìn
Từ thuở ấy
Em cầm chiếc Lá
đi đầu non cuối bể
Gió quê vi vút gọi
Diêu bông hời,...
... ới Diêu bông...!
Câu 66 [366728]: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Năm chữ
B, Bảy chữ
C, Tự do
D, Hỗn hợp
Thơ tự do là thơ phân dòng nhưng không có thể thức nhất định và không quy định số lượng từ trong một câu, cũng như không cần có vần liên tục. Nó có thể là hợp thể, phối xen các đoạn thơ làm theo các thể khác nhau, hoặc hoàn toàn tự do.
Câu 67 [366729]: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Miêu tả
D, Thuyết minh
“Em” là nhân vật trữ tình của bài thơ, là người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng trong tác phẩm. Mối quan hệ “Chị-Em” sẽ xuyên suốt tác phẩm như một cảm hứng chủ đạo. Theo như chính tác giả tâm sự “Tôi sớm viết thơ tình vì trời “bắt tội” tôi yêu sớm. Tám tuổi đã biết say mê. Nàng thơ đầu tiên của tôi hơn tôi 8 tuổi. Ngày ấy, mẹ tôi bán hàng xén. Một lần từ tỉnh lỵ trọ học về thăm nhà, tôi nhìn thấy chị mua hàng ở chiếc quầy nhỏ. Trong ánh nắng chiều, chị hiện ra trước mắt tôi, đẹp rực rỡ như một thiên thần. Từ đó trái tim tôi lao đao, choáng ngợp vì chị. Tôi hiểu đó là thứ tình cảm trai gái thật sự chứ không phải là tình chị em con trẻ. Trước, mỗi thữ bảy tôi mới về thăm nhà một lần thì từ khi biết chị, cứ đều đặn đến thứ 4 và thứ 7 là tôi mua vé tàu về quê. Rồi tôi lẽo đẽo đi theo chị, chỉ để ngắm thôi. Hai chị em cứ quyến luyến nhau như thế cho đến ngày chị đi lấy chồng. Chị tên là Vinh, là người con gái đã gợi hứng cho bài thơ “Lá Diêu Bông” của tôi”. Như vậy, người chị trong bài thơ lấy cảm hứng từ một người chị hàng xóm, tên Vinh, người mà tác giả, cũng như “Em” trong bài thơ thầm thương trộm nhớ suốt tuổi ấu thơ của mình. Viết “Lá Diêu Bông” là cách Hoàng Cầm tìm lại tuổi thơ của mình, tìm về một tình yêu trong sáng nhiều kỉ niệm mà cũng da diết buồn
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 68 [366730]: Nhân vật “Em” trong bài thơ dành cho nhân vật “Chị” tình cảm gì?
A, Tình bạn
B, Tình yêu đơn phương
C, Tình cảm láng giềng
D, Tình chị em
“Em” trong bài thơ thầm thương trộm nhớ suốt tuổi ấu thơ của mình. Viết “Lá Diêu Bông” là cách Hoàng Cầm tìm lại tuổi thơ của mình, tìm về một tình yêu trong sáng nhiều kỉ niệm mà cũng da diết buồn
Câu 69 [366731]: Biện pháp tu từ nào được sử dụng để sáng tạo nên hình ảnh in đậm trong câu thơ sau đây?
“Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng”
A, Ẩn dụ
B, So sánh
C, Hoán dụ
D, Nhân hoá
Váy Đình Bảng là váy của người chị trong bài thơ mặc => là hình ảnh hoán dụ cho người chị mà “em” thầm thương
Câu 70 [366732]: Nhận định nào sau đây nêu đúng kết cấu của bài thơ?
A, Bài thơ kết cấu theo mạch đối đáp.
B, Bài thơ kết cấu theo mạch tâm lí.
C, Bài thơ kết cấu theo mạch tự sự.
D, Bài thơ kết cấu theo mạch trữ tình.
Mạch tự sự diễn biến từ lúc Đồng chiều => Hai ngày => Mùa đông sau => Ngày cưới Chị => Chị ba con
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [366733]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Đoạn trích “Trao duyên” thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều, đồng thời cho thấy tài năng miêu tả nội tâm nhân vật rất chi là xuất sắc của của Nguyễn Du.
Đoạn trích “Trao duyên” thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thuý Kiều, đồng thời cho thấy tài năng miêu tả nội tâm nhân vật rất chi là xuất sắc của của Nguyễn Du.
A, bi kịch tình yêu
B, nhân cách cao đẹp
C, tài năng miêu tả nội tâm
D, rất chi là xuất sắc
“rất chi là” thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, không phù hợp trong ngữ cảnh này
Câu 72 [366734]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tính cá thể hoá còn được thể hiện ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm; ở nét riêng trong cách nói năng từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình huống trong tác phẩm.
Tính cá thể hoá còn được thể hiện ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm; ở nét riêng trong cách nói năng từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình huống trong tác phẩm.
A, vẻ riêng
B, nét riêng
C, cách nói năng
D, tình huống
“Cách nói năng” thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Câu văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
=> Sửa thành: lời ăn tiếng nói
Câu văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
=> Sửa thành: lời ăn tiếng nói
Câu 73 [366735]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nếu so với nhiều nhà nho xưa làm thơ để nói “chí” thì nét nổi bật xét về nội dung của sáng tác Nguyễn Du là sự quan trọng xúc cảm, tức đề cao “tình”.
Nếu so với nhiều nhà nho xưa làm thơ để nói “chí” thì nét nổi bật xét về nội dung của sáng tác Nguyễn Du là sự quan trọng xúc cảm, tức đề cao “tình”.
A, nhà nho
B, nổi bật
C, nội dung
D, quan trọng
Quan trọng là tính từ
=> sửa thành: đề cao (động từ)
=> sửa thành: đề cao (động từ)
Câu 74 [366736]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Ẩn mình dưới những vòm cây lá tươi xanh, soi bóng trên mặt nước hồ lung linh huyền ảo, đền Ngọc Sơn đẹp như một bức tranh thuỷ mặc, một cổ thi trữ tình, gợi nguồn cảm hứng thi ca không bao giờ cạn của những tâm hồn thơ Hà Nội.
Ẩn mình dưới những vòm cây lá tươi xanh, soi bóng trên mặt nước hồ lung linh huyền ảo, đền Ngọc Sơn đẹp như một bức tranh thuỷ mặc, một cổ thi trữ tình, gợi nguồn cảm hứng thi ca không bao giờ cạn của những tâm hồn thơ Hà Nội.
A, soi bóng
B, thuỷ mặc
C, cổ thi
D, tâm hồn
=> sửa thành: bài thơ
Câu văn được trích trong “Đền Ngọc Sơn và Hà Nội”
Câu văn được trích trong “Đền Ngọc Sơn và Hà Nội”
Câu 75 [366737]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Với cây cầu, trở thành nơi gặp gỡ của biết bao trai gái.
Với cây cầu, trở thành nơi gặp gỡ của biết bao trai gái.
A, Với
B, trở thành
C, gặp gỡ
D, trai gái
Câu văn thiếu chủ ngữ, thừa thành phần biệt lập
=> Sửa lại: Bỏ từ “với”, đưa “cây cầu” sang làm chủ ngữ
=> Sửa lại: Bỏ từ “với”, đưa “cây cầu” sang làm chủ ngữ
Câu 76 [366738]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, nước hoa quả
B, nước ngọt
C, nước giải khát
D, nước non
- Nước non: Sông núi tượng trưng cho một quốc gia
- 3 đáp án còn lại là nước uống
- 3 đáp án còn lại là nước uống
Câu 77 [366739]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, êm ái
B, dịu dàng
C, lỏng lẻo
D, nhẹ nhàng
- Êm ái: Êm, nhẹ, gây cảm giác dễ chịu.
- Dịu dàng: làm người khác thoải mái, vui vẻ khi bên cạnh.
- Nhẹ nhàng: có tính chất nhẹ, không gây cảm giác gì nặng nề hoặc khó chịu.
- Lỏng lẻo: Lỏng, dễ tuột, dễ rời ra, không chắc chắn
- Dịu dàng: làm người khác thoải mái, vui vẻ khi bên cạnh.
- Nhẹ nhàng: có tính chất nhẹ, không gây cảm giác gì nặng nề hoặc khó chịu.
- Lỏng lẻo: Lỏng, dễ tuột, dễ rời ra, không chắc chắn
Câu 78 [366740]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, trung điểm
B, trung thực
C, trung tín
D, trung thành
- Trung điểm là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng, chia đoạn thẳng ra làm hai đoạn dài bằng nhau.
- Trung thực, trung tín, trung thành là phẩm chất, tính cách
- Trung thực, trung tín, trung thành là phẩm chất, tính cách
Câu 79 [366741]: Tác phẩm nào không cùng thể loại với tác phẩm còn lại?
A, “Chiếc thuyền ngoài xa”
B, “Vợ nhặt”
C, “Tuyên ngôn Độc lập”
D, “Vợ chồng A Phủ”
- “Tuyên ngôn Độc lập” thuộc thể loại văn chính luận
- 3 tác phẩm còn lại thuộc thể loại truyện ngắn
- 3 tác phẩm còn lại thuộc thể loại truyện ngắn
Câu 80 [366742]: Nhà thơ nào có hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa?
A, Quang Dũng
B, Tố Hữu
C, Xuân Diệu
D, Nguyễn Khoa Điềm
- Quang Dũng là một nhà thơ đa tài. Ông vẽ tranh, soạn nhạc, làm thơ,… mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa
- Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình – chính trị
- Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn, yêu đời, tha thiết với cuộc sống
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc chính luận, là sự kết tinh của xúc cảm và trí tuệ để thăng hoa thành thơ
- Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình – chính trị
- Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn, yêu đời, tha thiết với cuộc sống
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, mang màu sắc chính luận, là sự kết tinh của xúc cảm và trí tuệ để thăng hoa thành thơ
Câu 81 [366743]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có .......... lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có .......... lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
A, khối lượng
B, dung lượng
C, quy mô
D, hình thức
Ngôn ngữ, hình tượng, nghệ thuật, nội dung,… thuộc về quy mô
Câu 82 [366744]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
“Độc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có .......... văn chương trong xã hội phong kiến.
“Độc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có .......... văn chương trong xã hội phong kiến.
A, tài
B, tầm
C, tứ
D, tài hoa
“Tài văn chương “là cụm phù hợp nhất
Câu 83 [366745]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Người anh hùng Từ Hải là một hình tượng .......... của Nguyễn Du về phương diện cảm hứng sáng tạo và nghệ thuật miêu tả.
Người anh hùng Từ Hải là một hình tượng .......... của Nguyễn Du về phương diện cảm hứng sáng tạo và nghệ thuật miêu tả.
A, đặc biệt
B, đặc sắc
C, sắc nét
D, sắc sảo
- Đặc sắc: có những nét riêng, tốt, đẹp hơn hẳn mức bình thường
- Đặc biệt: khác hẳn những trường hợp thông thường về tính chất, chức năng hoặc mức độ
- Sắc nét: diễn tả sự rõ ràng của từng chi tiết trong một bức ảnh
- Sắc sảo: tỏ ra có khả năng nhận xét, ứng phó nhanh, tinh tường và thông minh
- Đặc biệt: khác hẳn những trường hợp thông thường về tính chất, chức năng hoặc mức độ
- Sắc nét: diễn tả sự rõ ràng của từng chi tiết trong một bức ảnh
- Sắc sảo: tỏ ra có khả năng nhận xét, ứng phó nhanh, tinh tường và thông minh
Câu 84 [366746]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ .........., về những đất nước và những dân tộc xa xôi.
Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ .........., về những đất nước và những dân tộc xa xôi.
Đáp án:
Câu 85 [366747]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Cái đẹp của xứ Nghệ .......... ở nơi cánh đồng phì nhiêu, .......... ở trong màu mè của thổ nhưỡng, trong ánh sáng và khí hậu của thời tiết. Cái đẹp của Nghệ - Tĩnh .......... ở nơi núi non hùng vĩ, ở nơi sông sâu, nước trong, với những cảnh vật bao la.
Cái đẹp của xứ Nghệ .......... ở nơi cánh đồng phì nhiêu, .......... ở trong màu mè của thổ nhưỡng, trong ánh sáng và khí hậu của thời tiết. Cái đẹp của Nghệ - Tĩnh .......... ở nơi núi non hùng vĩ, ở nơi sông sâu, nước trong, với những cảnh vật bao la.
A, không những/ không những/ mà còn
B, là/ là/ không
C, không chỉ/ không chỉ/ mà còn
D, không phải/ không phải/ là
Câu đầu mang nghĩa phủ định, câu sau mang nghĩa khẳng định
Câu 86 [366748]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
(2) Con thuyền xuôi mái nước song song,
(3) Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
(4) Củi một cành khô lạc mấy dòng.”
(1) “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
(2) Con thuyền xuôi mái nước song song,
(3) Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
(4) Củi một cành khô lạc mấy dòng.”
(Huy Cận, Tràng giang, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Hình ảnh nào trong đoạn thơ trên mang đậm vẻ đẹp hiện đại? A, “sóng gợn tràng giang”
B, “con thuyền xuôi mái”
C, “thuyền về nước lại”
D, “củi một cành khô lạc mấy dòng”
- Đề tài sông nước là đề tài quen thuộc của thi sĩ muôn đời, đặc biệt là thơ cổ
=> A, B, C đều thuộc đề tài này
- Biện pháp đảo ngữ trong câu thơ “Củi một cành khô lạc mấy dòng” được dùng để nhấn mạnh sự cô đơn, đơn đọc của cành củi khô xơ thiếu sức sống như nói đến chính thực trạng của tác giả thời điểm đó:
=> Nỗi buồn là đặc trưng của Thơ mới, có nguyên cớ từ đặc điểm tâm hồn, đời sống xã hội bấy giờ. Đó là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn thời cuộc. Nỗi buồn tất yếu khi nhà thơ đa sầu đa cảm ý thức được thân phận và cảnh ngộ của đất nước.
=> A, B, C đều thuộc đề tài này
- Biện pháp đảo ngữ trong câu thơ “Củi một cành khô lạc mấy dòng” được dùng để nhấn mạnh sự cô đơn, đơn đọc của cành củi khô xơ thiếu sức sống như nói đến chính thực trạng của tác giả thời điểm đó:
=> Nỗi buồn là đặc trưng của Thơ mới, có nguyên cớ từ đặc điểm tâm hồn, đời sống xã hội bấy giờ. Đó là nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn thời cuộc. Nỗi buồn tất yếu khi nhà thơ đa sầu đa cảm ý thức được thân phận và cảnh ngộ của đất nước.
Câu 87 [366749]: Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
Hoa cỏ may
“Cát vắng, sông đầy cây ngẩn ngơ
Không gian xao xuyến chuyển sang mùa
Tên mình ai gọi sau vòm lá
Lối cũ em về nay đã thu.
Mây trắng bay đi cùng với gió
Lòng như trời biếc lúc nguyên sơ
Đắng cay gửi lại bao mùa cũ
Thơ viết đôi dòng theo gió xa
Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may
Áo em sơ ý cỏ găm dày
Lời yêu mỏng mảnh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay?
Hoa cỏ may
“Cát vắng, sông đầy cây ngẩn ngơ
Không gian xao xuyến chuyển sang mùa
Tên mình ai gọi sau vòm lá
Lối cũ em về nay đã thu.
Mây trắng bay đi cùng với gió
Lòng như trời biếc lúc nguyên sơ
Đắng cay gửi lại bao mùa cũ
Thơ viết đôi dòng theo gió xa
Khắp nẻo dâng đầy hoa cỏ may
Áo em sơ ý cỏ găm dày
Lời yêu mỏng mảnh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay?
(Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn hoá, 1998)
Bài thơ viết theo đề tài nào? A, Tình yêu
B, Thiên nhiên
C, Thế sự
D, Người phụ nữ
- Căn cứ xác định: Xuyên suốt bài thơ là những nỗi niềm xưa, những trăn trở, đau khổ của nhân vật "em" khi giãi bày tình cảm của mình.
Câu 88 [366750]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng.”
“Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng.”
(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chủ đề của đoạn trích là gì? A, Sức sống diệu kì của cây xà nu
B, Sức sinh sôi nảy nở của cây xà nu
C, Vẻ đẹp của rừng xà nu
D, Tình yêu của dân làng Xô Man dành cho rừng xà nu
Đoạn trích cho thấy cả sự “sinh sôi nảy nở khoẻ”, một cây ngã đã có 4 -5 cây con mọc lên xanh rờn, “ham ánh sáng mặt trời” => Vẻ đẹp của rừng xà nu
Câu 89 [366751]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khánh vắng teo.”
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khánh vắng teo.”
(Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trong đoạn thơ? A, Vẻ đẹp đơn sơ, giản dị của khung cảnh thiên nhiên
B, Vẻ đẹp bình yên, tĩnh lặng của khung cảnh thiên nhiên
C, Vẻ đẹp hài hoà, cân xứng của khung cảnh
D, Vẻ đẹp trang nhã, cổ điển của khung cảnh thiên nhiên
- Cảnh vật đơn sơ, giản dị chỉ mấy nét: Một cái ao, một khung trời, mấy lối tre đi vào xóm, chiếc thuyền câu và người câu.
- Màu sắc: Biếc nước, xanh trời và vàng lá => Gợi sự bình yên
- Ngõ trúc quanh co khách vắng teo: sự tĩnh lặng
- Bức tranh cũng có sự hài hoà cân xứng giữa ao - thuyền – sóng – lá – mây,…
- Màu sắc: Biếc nước, xanh trời và vàng lá => Gợi sự bình yên
- Ngõ trúc quanh co khách vắng teo: sự tĩnh lặng
- Bức tranh cũng có sự hài hoà cân xứng giữa ao - thuyền – sóng – lá – mây,…
Câu 90 [366752]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào xanh hơn
Như tiếng chim hót gọi
Như chồi non cỏ biếc
Như rừng cây của lá
Như tình yêu đôi ta.”
“Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào xanh hơn
Như tiếng chim hót gọi
Như chồi non cỏ biếc
Như rừng cây của lá
Như tình yêu đôi ta.”
(Lò Ngân Sủn, Chiều biên giới em ơi!, baoquankhu7.vn)
Sắc màu chủ đạo được khơi gợi trong bức tranh chiều biên giới là gì? A, Tím sẫm
B, Xanh
C, Vàng
D, Đỏ
Căn cứ vào câu: “Có nơi nào xanh hơn”
Câu 91 [366753]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Suốt ngày đêm nghe tiếng biển ì ầm
Tiếng biển vui
tiếng biển buồn
tiếng biển khóc
tiếng biển gào căm uất…
Tiếng yêu thương quanh đảo mãi vỗ về.
Rồi một ngày em thấy đảo là quê
Là máu thịt của chúng mình gắn bó
Mỗi hạt cát nặng tình người muôn thuở
Viên sỏi màu ngũ sắc tuổi thơ ta…”
“Suốt ngày đêm nghe tiếng biển ì ầm
Tiếng biển vui
tiếng biển buồn
tiếng biển khóc
tiếng biển gào căm uất…
Tiếng yêu thương quanh đảo mãi vỗ về.
Rồi một ngày em thấy đảo là quê
Là máu thịt của chúng mình gắn bó
Mỗi hạt cát nặng tình người muôn thuở
Viên sỏi màu ngũ sắc tuổi thơ ta…”
(Nguyễn Trọng Tạo, Biển mặn, baovannghe.com.vn)
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu thơ in đậm? A, Nhân hoá, ẩn dụ
B, Nhân hoá, nói quá
C, Hoán dụ, tượng trưng
D, Ẩn dụ, hoán dụ
- Nhân hoá biển cũng có những cung bậc cảm xúc như con người
- Ẩn dụ: tiếng biển cũng như tiếng lòng của nhân vật trữ tình đối với biển đảo
- Ẩn dụ: tiếng biển cũng như tiếng lòng của nhân vật trữ tình đối với biển đảo
Câu 92 [366754]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa han hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.”
“Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa han hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.”
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà, Ngữ văn 12,
tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Câu văn gợi tả vẻ đẹp nào của Sông Đà? A, Hùng vĩ, dữ dội
B, Nên thơ, trữ tình
C, Trí tuệ
D, Cổ kính
Câu văn dài và chuỗi hình ảnh cho thấy sự thơ mộng của dòng sông, như một cô gái Tây Bắc dịu dàng đằm thắm, quyến rũ, đầy mê hoặc
Câu 93 [366755]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đốt đền xong, chàng về nhà, thấy trong mình khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rét. Trong khi sốt, chàng thấy một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ đi đến, nói năng và quần áo rất giống người phương Bắc, tự xưng là cư sĩ, đến đòi làm trả lại ngôi đền như cũ và nói:
- Nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách vở của thánh hiền, há không biết cái đức của quỉ thần sao, cớ gì lại dám khinh nhờn hủy tượng, đốt đền, khiến cho hương lửa không có chỗ tựa nương, oai linh không có nơi hiển hiện, vậy bảo làm sao bây giờ? Biết điều thì dựng trả ngôi đền như cũ. Nếu không thì, vô cớ hủy đền Lư Sơn, Cố Thiệu sẽ khó lòng tránh khỏi tai vạ.
Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên. Người kia tức giận nói:
- Phong đô không xa xôi gì, ta tuy hèn, há lại không đem nổi nhà ngươi đến đấy. Không nghe lời ta thì rồi sẽ biết.
Nói rồi phất áo đi.”
“Đốt đền xong, chàng về nhà, thấy trong mình khó chịu, đầu lảo đảo và bụng run run, rồi nổi lên một cơn sốt nóng sốt rét. Trong khi sốt, chàng thấy một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ đi đến, nói năng và quần áo rất giống người phương Bắc, tự xưng là cư sĩ, đến đòi làm trả lại ngôi đền như cũ và nói:
- Nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách vở của thánh hiền, há không biết cái đức của quỉ thần sao, cớ gì lại dám khinh nhờn hủy tượng, đốt đền, khiến cho hương lửa không có chỗ tựa nương, oai linh không có nơi hiển hiện, vậy bảo làm sao bây giờ? Biết điều thì dựng trả ngôi đền như cũ. Nếu không thì, vô cớ hủy đền Lư Sơn, Cố Thiệu sẽ khó lòng tránh khỏi tai vạ.
Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên. Người kia tức giận nói:
- Phong đô không xa xôi gì, ta tuy hèn, há lại không đem nổi nhà ngươi đến đấy. Không nghe lời ta thì rồi sẽ biết.
Nói rồi phất áo đi.”
(Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên,
Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Chi tiết “Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên.” thể hiện nét tính cách nào của nhân vật? A, Ngang ngạnh, không biết sợ ai
B, Liều lĩnh, thách thức
C, Tự tôn dân tộc
D, Tin vào hành động chính nghĩa của mình
Hành động đốt đền của Tử Văn là một hành động chính nghĩa, vì vậy mà việc “Tử Văn mặc kệ, vẫn cứ ngồi ngất ngưởng tự nhiên.” Cho thấy Tử Văn tin vào hành động chính nghĩa của mình
Câu 94 [366756]: Đọc câu văn sau đây và trả lời câu hỏi:
“Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói loà, đâu dung lũ treo dê bán chó.”
“Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói loà, đâu dung lũ treo dê bán chó.”
(Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,
Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Câu trên phản ánh sự thay đổi về phương diện nào ở người nông dân khi nghe tin giặc Pháp xâm lược nước ta? A, Tình cảm
B, Nhận thức
C, Hành động
D, Vô thức
Câu văn là ý thức về sự thống nhất của Tổ quốc, về trách nhiệm trước công lí, lẽ phải. Đặc biệt với thành ngữ nôm na dân dã: “treo dê bán chó”. Nguyễn Đình Chiểu đã khẳng định sự sáng suốt, tinh tường của nhân dân nói chung và những người nông dân nghèo khổ này nói riêng. Cái mặt nạ “khai hóa”, “truyền đạo” của giặc Pháp đã bị phá vỡ, lôi ra trọn vẹn cái dã tâm xâm lược của bọn chúng.
Câu 95 [366757]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?”
(Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ,
theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu thơ “Ngoài rèm thước chẳng mách tin” (in đậm) trong đoạn thơ thể hiện tâm trạng nào của nhân vật chinh phụ? A, Mong ngóng tin tức của chồng
B, Khao khát được kề cận, gần gũi chồng
C, Mong ngóng tin tức nơi chiến trận
D, Nỗi cô đơn, hờn tủi
Đoạn thơ mở ra không gian tĩnh lặng khiến tiếng bước chân càng nặng nề và cô đơn hơn.
Ngày qua ngày đêm qua đêm nhưng nàng vẫn cô đơn một mình, nhớ thương người chồng đang ngoài biên ải xa xôi.
+ Nhưng sự chờ đợi đến cùng cực đó lại chẳng thấy dấu hiệu mừng vui, có vẻ như đã lâu lắm rồi “chim thước” chẳng ghé qua cho nàng chút hi vọng.
Ngày qua ngày đêm qua đêm nhưng nàng vẫn cô đơn một mình, nhớ thương người chồng đang ngoài biên ải xa xôi.
+ Nhưng sự chờ đợi đến cùng cực đó lại chẳng thấy dấu hiệu mừng vui, có vẻ như đã lâu lắm rồi “chim thước” chẳng ghé qua cho nàng chút hi vọng.
Câu 96 [366758]: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi:
“Làm trai cho đáng nên trai,
Kéo đũa cho dài ăn vụng cơm con.”
(Ca dao)
Bài ca dao trên mang giọng điệu nào? A, Yêu thương tình nghĩa
B, Ngợi ca
C, Giễu cợt, châm chọc
D, Than thân
Câu ca giễu cợt, châm chọc người mang danh là đấng nam nhi nhưng lại chỉ nghĩ tới ăn, tới hưởng thụ mà không lo làm
Câu 97 [366759]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ vật này của chung.
Dù em nên vợ nên chồng,
Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”
(Nguyễn Du, Trao duyên,
theo Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Từ “của chung” trong đoạn thơ là của những ai? A, Thuý Kiều, Thuý Vân, Đạm Tiên
B, Thuý Kiều, Kim Trọng, Vương Quan
C, Thuý Kiều, Kim Trọng, Thuý Vân
D, Kim Trọng, Thuý Vân, Đạm Tiên
Trao duyên và giữ “duyên này thì giữ”, em tự mình giữ hết lấy duyên ấy nhưng dặn dò “vật này của chung”. “Của chung” là của cả Kiều – Kim và Vân. Kiều muốn đồng sở hữu
->Từ quá khứ đến hiện tại, nó là sở hữu của Kim – Kiều
->Hiện tại đến tương lai nó là sở hữu của Kim – Vân.
->Từ quá khứ đến hiện tại, nó là sở hữu của Kim – Kiều
->Hiện tại đến tương lai nó là sở hữu của Kim – Vân.
Câu 98 [366760]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nhưng mà sợ nhất vẫn là cái tính mẹ nhà mình lúc nào cũng đăm chiêu ít lời.” bà chị phàn nàn - “Con cháu khó nghĩ hết sức. Lựa lời hỏi xem có điều gì khiến mẹ không hài lòng thì mẹ lắc đầu rằng không. Mà sự thực là thế. Nhà mình trông lên thì chẳng bằng ai, trông xuống chẳng ai bằng mình. Anh cậu, rồi cậu, rồi chị, đều thành đạt, dâu rể cũng vậy, và lứa cháu nữa, đều khá, đều ngoan ngoãn, giỏi giang, đều tương lai rất sáng. Thành thử hỏi rằng vì sao mà mẹ nhà mình cứ rầu rầu, lặng lặng và cứ thích thui thủi thế, thì chịu thôi, không tài nào ai hiểu nỗi. Hay là tính nết mẹ nhà mình đã cố hữu như vậy rồi từ xưa?”.
“Nhưng mà sợ nhất vẫn là cái tính mẹ nhà mình lúc nào cũng đăm chiêu ít lời.” bà chị phàn nàn - “Con cháu khó nghĩ hết sức. Lựa lời hỏi xem có điều gì khiến mẹ không hài lòng thì mẹ lắc đầu rằng không. Mà sự thực là thế. Nhà mình trông lên thì chẳng bằng ai, trông xuống chẳng ai bằng mình. Anh cậu, rồi cậu, rồi chị, đều thành đạt, dâu rể cũng vậy, và lứa cháu nữa, đều khá, đều ngoan ngoãn, giỏi giang, đều tương lai rất sáng. Thành thử hỏi rằng vì sao mà mẹ nhà mình cứ rầu rầu, lặng lặng và cứ thích thui thủi thế, thì chịu thôi, không tài nào ai hiểu nỗi. Hay là tính nết mẹ nhà mình đã cố hữu như vậy rồi từ xưa?”.
(Bảo Ninh, Gọi con,
theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Từ ngữ nào trong đoạn trích gần nghĩa với cụm từ “đăm chiêu ít lời”? A, “lắc đầu”
B, “lặng lặng”
C, “cố hữu”
D, “thui thủi”
- Cố hữu: Sẵn có từ lâu. Thuộc một cách tự nhiên, không thể tách khỏi.
- Thui thủi: Cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn.
- Lặng lặng: im lặng, không lên tiếng
- Thui thủi: Cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn.
- Lặng lặng: im lặng, không lên tiếng
Câu 99 [366761]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) “Em trở về đúng nghĩa trái tim em
(2) Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
(3) Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
(4) Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.”
(1) “Em trở về đúng nghĩa trái tim em
(2) Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
(3) Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
(4) Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.”
(Xuân Quỳnh, Tự hát, theo Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn hoá, 1998)
Câu thơ nào thể hiện tình yêu thuỷ chung của “em” dành cho “anh”? A, Câu (1)
B, Câu (2)
C, Câu (3)
D, Câu (4)
Ngay đến cả khi chết đi rồi vẫn yêu anh
Câu 100 [366762]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cộng đồng. Một từ đẹp đẽ. Mỗi người chúng ta đều khao khát trong thâm sâu về nhu cầu cộng đồng. Ai cũng khao khát thuộc về một nơi nào đó. Để biết rằng mình là thành phần của một thứ rộng lớn hơn. Nó cho ta cảm giác an toàn. Hạnh phúc. Tổ chức tốt nhất là tổ chức biết tạo nên một cộng đồng và xây dựng một nơi làm việc mà người ta cảm thấy an tâm khi thể hiện bản thân. Một gia đình tốt nhất cũng tương tự - tôn trọng lẫn nhau và tạo ra những giây phút chia sẻ phong phú. Vậy có lẽ ta nên bớt lo lắng chuyện xây hàng rào đi, và bắt đầu tạo dựng cảm giác an toàn thực sự - bằng cách dựng nên những nhịp cầu nối.”
“Cộng đồng. Một từ đẹp đẽ. Mỗi người chúng ta đều khao khát trong thâm sâu về nhu cầu cộng đồng. Ai cũng khao khát thuộc về một nơi nào đó. Để biết rằng mình là thành phần của một thứ rộng lớn hơn. Nó cho ta cảm giác an toàn. Hạnh phúc. Tổ chức tốt nhất là tổ chức biết tạo nên một cộng đồng và xây dựng một nơi làm việc mà người ta cảm thấy an tâm khi thể hiện bản thân. Một gia đình tốt nhất cũng tương tự - tôn trọng lẫn nhau và tạo ra những giây phút chia sẻ phong phú. Vậy có lẽ ta nên bớt lo lắng chuyện xây hàng rào đi, và bắt đầu tạo dựng cảm giác an toàn thực sự - bằng cách dựng nên những nhịp cầu nối.”
(Robin Sharma, Đời ngắn, đừng ngủ dài, NXB Trẻ, 2015)
Trong đoạn trích, hình ảnh nào mang tính đối lập với hình ảnh “nhịp cầu nối”?
A, cộng đồng
B, gia đình
C, hàng rào
D, nơi làm việc
Đáp án: C
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [367339]: Tính chất xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) là
A, nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
B, kinh tế thuộc địa kiểu mới.
C, phong kiến nửa thuộc địa.
D, thuộc địa, nửa phong kiến.
Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) mang tính chất thuộc địa, nửa phong kiến. Là một quốc gia thuộc địa của Pháp và chế độ phong kiến vẫn tồn tại.
Câu 102 [367340]: Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện của xu thế nào sau đây?
A, Toàn cầu hóa.
B, Đa dạng hóa.
C, Khu vực hóa.
D, Hòa hoãn tạm thời.
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Biểu hiện của toàn cầu hóa
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần).
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi tương đương 3/4 giá trị thương mại toàn cầu.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học - kĩ thuật.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…).
Biểu hiện của toàn cầu hóa
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần).
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi tương đương 3/4 giá trị thương mại toàn cầu.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học - kĩ thuật.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…).
Câu 103 [367341]: Mục đích hàng đầu của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (1947) là gì?
A, Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô, Đông Âu.
B, Xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước tư bản ở Tây Âu.
C, Thúc đẩy nhanh quá trình liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu.
D, Từng bước chiếm lĩnh thị trường hàng hóa các nước Tây Âu.
Với kế hoạch Mácsan (6 - 1947), Mĩ đã viện trợ cho Tây Âu 17 tỷ đô la giúp Tây Âu khôi phục kinh tế. Kế hoạch Mácsan của Mĩ đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa. Đây chính là mục đích hàng đầu của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mácsan để tạo lập đồng minh quân sự chống lại Liên Xô và Đông Âu.
Câu 104 [367342]: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất tham gia vào phong trào cách mạng ở Việt Nam?
A, Công nhân.
B, Tiểu tư sản.
C, Nông dân.
D, Tư sản dân tộc.
Chiến tranh thế giới thứ nhất, nông dân chiếm hơn 90% dân số cả nước, đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất tham gia vào phong trào cách mạng ở Việt Nam.
Câu 105 [367343]: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh quốc tế nào sau đây?
A, Mĩ đang đẩy mạnh xâm lược Việt Nam.
B, Mĩ vừa phát động cuộc Chiến tranh lạnh.
C, Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết.
D, Liên minh châu Âu đã ra đời và phát triển.
Mĩ vừa phát động cuộc Chiến tranh lạnh năm 1947.
Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.
Liên minh châu Âu đã ra đời và phát triển năm 1991.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 đây là thời gian mà Mĩ đang đẩy mạnh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975).
Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết năm 1973.
Liên minh châu Âu đã ra đời và phát triển năm 1991.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 đây là thời gian mà Mĩ đang đẩy mạnh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975).
Câu 106 [367344]: Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1920 - 1930?
A, Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất.
B, Chuẩn bị các điều kiện cho sự ra đời của chính đảng vô sản.
C, Hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược đấu tranh của Đảng.
D, Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Đến năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam mới được thành lập, chiến lược của Đảng trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là đúng đắn nên trong những năm 1920 – 1930 Nguyễn Ái Quốc không có vai trò trong việc hoàn chỉnh sự chuyển hướng chiến lược đấu tranh của Đảng.
Câu 107 [367345]: Nội dung nào sau đây là điểm độc đáo của cách mạng Việt Nam thời kì 1954 - 1975?
A, Đề ra và xây dựng thành công chế độ chủ nghĩa xã hội trên cả nước.
B, Đã kết hợp nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc trên phạm vi cả nước.
C, Đã làm thất bại hoàn toàn tham vọng của Mĩ trong chiến lược toàn cầu.
D, Thực hiện nhiều nhiệm vụ chiến lược khi đất nước đang có chiến tranh.
Trong lịch sử, Việt Nam là nước duy nhất đề ra và thực hiện thành công các nhiệm vụ chiến lược độc đáo này. Các nước khác có hoàn cảnh đất nước bị chia cắt như Triều Tiên, Đức, Trung Quốc,… nhưng không thực hiện thành công việc thống nhất đất nước.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“... Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được cái hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam. Cách mệnh Nga đuổi được vua, tư bản, địa chủ rồi lại ra sức cho công nông và các dân tộc bị áp bức, các thuộc địa làm cách mệnh để đạp đổ đế quốc chủ nghĩa và tư bản...”
(Nguồn: Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 2).
Câu 108 [367346]: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam đi theo con đường cách mạng Nga, vì cuộc cách mạng này đã
A, xóa bỏ hoàn toàn hệ thống chủ nghĩa tư bản - đế quốc trên toàn thế giới.
B, hoàn thành mục tiêu giúp người dân Nga xóa bỏ mọi áp bức trong xã hội.
C, xóa bỏ được mọi tàn dư phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa ở khắp châu Âu.
D, đánh đổ được ngôi vua, tư bản, địa chủ và giải phóng được các dân tộc bị áp bức.
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam đi theo con đường cách mạng Nga, vì cuộc cách mạng này đã đuổi được vua, tư bản, địa chủ rồi lại ra sức cho công nông và các dân tộc bị áp bức, các thuộc địa làm cách mệnh để đạp đổ đế quốc chủ nghĩa và tư bản...
Câu 109 [367347]: Nhận định trên của Hồ Chí Minh đề cập đến nội dung nào sau đây?
A, Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B, Những bài học kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Hai năm 1917.
C, Nguyên nhân bùng nổ của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
D, Mục tiêu và tính chất của cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917.
Nhận định trên của Hồ Chí Minh đề cập đến nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với nước Nga và thế giới.
Câu 110 [367348]: Thực tiễn việc giải quyết những khó khăn của nước Nga sau Cách mạng tháng Mười (1917) và Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?
A, Chỉ có sử dụng bạo lực mới giữ vững và phát huy thành quả cách mạng.
B, Quy luật của mọi cuộc chiến tranh trong lịch sử là mạnh được yếu thua.
C, Đoàn kết dân tộc, tôn trọng các lực lượng giữ gìn hòa bình quốc tế.
D, Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.
Sau Cách mạng tháng Mười (1917) và Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945), cả Nga và Việt Nam đều ở trong tình trạng khó khăn chồng chất cả trong nước (đói nghèo, khó khăn tài chính…) và bị thù trong giặc ngoài bao vây, cấm vận nhưng cả hai Đảng đều có được sự ủng hộ hết mình của nhân dân cả nước nên đã từng bước giải quyết những khó khăn, giữ vững độc lập dân tộc. Thực tiễn việc giải quyết những khó khăn của nước Nga sau Cách mạng tháng Mười (1917) và Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [365969]: Dựa vào các tiêu chí chủ yếu nào sau đây để phân chia thế giới thành các nhóm nước?
A, Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người.
B, Thu nhập bình quân, đầu tư ra nước ngoài, chỉ số phát triển con người.
C, Cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người, đầu tư ra nước ngoài.
D, Chỉ số phát triển con người, cơ cấu ngành kinh tế và sức mạnh quân sự.
Thu nhập bình quân, cơ cấu ngành kinh tế, chỉ số phát triển con người là những tiêu chí cơ bản để phân biệt các nhóm nước.
Câu 112 [365970]: Đất đai ở các đồng bằng miền Đông Trung Quốc khá màu mỡ do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A, Phù sa của các con sông bồi tụ thành.
B, Do phù sa của biển bồi tụ là chủ yếu.
C, Có nguồn gốc từ dung nham núi lửa.
D, Thảm thực vật phong phú, đa dạng.
Đất đai ở các đồng bằng miền Đông Trung Quốc khá màu mỡ do phù sa sông bồi đắp. Đồng bằng nào cũng chủ yếu được bồi đắp bởi phù sa sông.
Câu 113 [365971]: Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở miền Bắc nước ta thổi xen kẽ với
A, gió Tây ôn đới.
B, Tín phong bán cầu Bắc.
C, phơn Tây Nam.
D, Tín phong bán cầu Nam.
Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở miền Bắc nước ta thổi xen kẽ với gió tín phong Bán cầu Bắc.
Câu 114 [365972]: Sự phân hóa thiên nhiên của vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo chiều
A, Bắc - Nam.
B, Đông - Tây.
C, Độ cao.
D, Tây - Đông.
Sự phân hóa thiên nhiên của vùng biển - thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo chiều đông - tây lần lượt. Phía đông là biển, rồi đến đồng bằng ở giữa và phía tây là đồi núi.
Câu 115 [365973]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các vùng kinh tế trọng điểm, cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về tỉ trọng GDP của các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) so với cả nước năm 2005 và 2007?
A, Vùng KTTĐ miền Trung luôn có tỉ trọng nhỏ nhất trong 3 vùng.
B, Vùng KTTĐ phía Nam luôn có tỉ trọng lớn nhất trong 3 vùng.
C, Tỉ trọng GDP vùng KTTĐ phía Bắc bằng 59% vùng KTTĐ phía Nam năm 2007.
D, Tỉ trọng GDP vùng KTTĐ phía Nam gấp 6,1 lần vùng KTTĐ miền Trung năm 2005.
Tỉ trọng GDP vùng KTTĐ phía Nam gấp 6,1 lần vùng KTTĐ miền Trung năm 2005 là sai.
Câu 116 [365974]: Cho bảng số liệu:
TỶ LỆ LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO
PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2000 - 2020
(Đơn vị: %)
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tỉ lệ lao động đã qua đào tạo phân theo thành thị và nông thôn nước ta năm 2000 và 2020, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
TỶ LỆ LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO
PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2000 - 2020
(Đơn vị: %)
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tỉ lệ lao động đã qua đào tạo phân theo thành thị và nông thôn nước ta năm 2000 và 2020, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A, Miền.
B, Tròn.
C, Đường.
D, Kết hợp.
Thể hiện tỉ lệ (không phải cơ cấu trong tổng 100%) thì biểu đồ đường là thích hợp. Các biểu đồ miền, tròn thể hiện cơ cấu nên loại. Ở đây chỉ có 1 loại số liệu nên không vẽ được kết hợp.
Câu 117 [365975]: Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam chủ yếu là do
A, xa các nguồn nhiên liệu than.
B, xây dựng đòi hỏi vốn lớn hơn.
C, ít nhu cầu về điện hơn phía Bắc.
D, gây ô nhiễm môi trường.
Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam chủ yếu là do xa nguồn nguyên liệu than chứ không phải vì lý do nào khác.
Câu 118 [365976]: Nguồn cung cấp thịt chủ yếu trên thị trường nước ta hiện nay là từ chăn nuôi
A, lợn.
B, gia cầm.
C, trâu.
D, bò.
Nguồn cung cấp thịt chủ yếu trên thị trường nước ta hiện nay là từ chăn nuôi lợn. Đây là loại thịt phổ biến nhất ở nước ta.
Câu 119 [365977]: Vùng thường xảy ra lũ quét là
A, Vùng núi phía Bắc.
B, Đồng bằng sông Hồng.
C, Đồng bằng sông Cửu Long.
D, Tây Nguyên.
Vùng thường xảy ra lũ quét là nơi có địa hình dốc >>> chọn A.
Câu 120 [365978]: Việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ đặt ra vấn đề cấp bách là
A, xây dựng cơ sở hạ tầng.
B, tăng cường cơ sở năng lượng.
C, thu hút lao động có kĩ thuật.
D, đào tạo nhân công lành nghề.
Việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ đặt ra vấn đề cấp bách là tăng cường cơ sở năng lượng. Vấn đề này phải đi trước một bước để có thể phát triển các ngành sau.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [365979]: Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì
A, hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 220 V.
B, hai điện cực phải đặt rất gần nhau.
C, điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106 V/m.
D, hai điện cực phải làm bằng kim loại.
Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106 V/m
Chọn C
Câu 122 [365980]: Một dòng điện cường độ I = 3 A chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí gây ra cảm ứng từ tại điểm M là BM = 6.10–5 T. Khoảng cách từ M đến dây dẫn là
A, 3,14 cm.
B, 1 cm.
C, 10 cm.
D, 31,4 cm.
Khoảng cách từ M đến dây dẫn là
Chọn B
Câu 123 [365981]: Hàng nghìn người đã đổ về bờ biển Penglai (Trung Quốc) vào năm 2006 để chứng kiến hiện tượng ảo ảnh kỳ lạ: từ trong lớp sương mù dày đặc quánh, một thành phố hiện đại với những tòa nhà chọc trời, đường sá thênh thang, xe cộ tấp nập,… dần dần lộ ra, thật và rõ đến ngờ ngàng. Đây là hiện tượng ảo ảnh do hiện tượng
A, phản xạ toàn phần.
B, phản xạ ánh sáng.
C, tán sắc ánh sáng.
D, nhiễu xạ.
Đây là hiện tượng ảo ảnh do hiện tượng phản xạ toàn phần
Chọn A
Câu 124 [365982]: Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A, hiện tượng quang điện.
B, hiện tượng quang – phát quang.
C, hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D, nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Chọn C
Câu 125 [365983]: Máy hiện sóng tia âm cực (CRO) là một thiết bị chuyển đổi tín hiệu điện thành biểu đồ hiển thị trên màn hình huỳnh quang. Được ứng dụng để đo khoảng thời gian giữa hai xung, đo điện áp một chiều và xoay chiều. Trục x luôn là trục thời gian, trong đó 1cm tương ứng mỗi ô bằng với thang thời gian đặt trước gọi là thời gian cơ sở. Hình bên cho thấy 2 xung trên màn hình của máy hiện sóng tia âm cực. Nếu thời gian cơ sở được đặt tại 2 ms/cm , khoảng thời gian giữa 2 xung là bao nhiêu?
A, 10 ms.
B, 12 ms.
C, 20 ms.
D, 25 ms.
Khoảng cách giữa 2 xung là 6 ô tương đương 6cm → khoảng thời gian giữa 2 xung là 12ms
Chọn B
Câu 126 [365984]: Cho các nguồn phát bức xạ điện từ chủ yếu (coi mỗi dụng cụ phát một bức xạ) gồm: Bàn là áo quần (I), đèn quảng cáo (II), máy chụp kiểm tra tổn thương xương ở cơ thể người (III), điện thoại di động (IV). Các bức xạ do các nguồn trên phát ra sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là
A, IV, I, III, II.
B, IV, II, I, III.
C, III, II, I, IV.
D, III, IV, I, II.
Tần số giảm dần → bước sóng tăng dần.
Ta có máy chụp kiểm tra tổn thương xương ở cơ thể người phát ra tia X, đèn quảng cáo phát ra ánh sáng khả kiến, bàn là áo quần phát ra tia hồng ngoại, điện thoại di động phát ra sóng vô tuyến.
Theo thứ tự là III, II, I, IV
Chọn C
Câu 127 [365985]: Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động
A, đi xuống.
B, sang trái.
C, sang phải.
D, đi lên.
Theo phương truyền sóng, các phần tử trước đỉnh sóng sẽ đi xuống, sau đỉnh sóng sẽ đi lên.
Từ đồ thị ta có, điểm M sau đỉnh sóng đang đi lên
→ Sóng truyền từ B đến A và N cũng đang đi lên
Chọn D
Câu 128 [365986]: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản cực của tụ điện là Q0 = 10–9 C. Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là 2π mA. Tần số góc của dao động trong mạch là
A, 2π.106 rad/s.
B, 2π.105 rad/s.
C, 5π.105 rad/s.
D, 5π.107 rad/s.
Tần số góc của dao động trong mạch là
Chọn A
Câu 129 [365987]: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng của con lắc theo thời gian được cho như trên đồ thị. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc bằng
A, 10 cm.
B, 6 cm.
C, 4 cm.
D, 5 cm.
Từ đồ thị ta thấy
Ta có
Chọn D
Câu 130 [365988]: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC = 2ZL mắc nối tiếp. Vào một thời điểm khi điện áp giữa hai đầu điện trở và tụ điện có giá trị tương ứng là 40 V và 30 V thì điện áp giữa hai đầu mạch điện là
Đáp án 55V
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [365989]: Độ hòa tan trong nước của muối khan bari clorua (BaCl2) phụ thuộc vào nhiệt độ được xác định bằng thực nghiệm và ghi lại kết quả như bảng sau:
Tiến hành làm lạnh 200 gam dung dịch BaCl2 bão hòa từ 100 oC xuống 20 oC. Xác định công thức chất rắn tách ra biết phần dung dịch còn lại ở 20 oC có khối lượng 163 gam.
Tiến hành làm lạnh 200 gam dung dịch BaCl2 bão hòa từ 100 oC xuống 20 oC. Xác định công thức chất rắn tách ra biết phần dung dịch còn lại ở 20 oC có khối lượng 163 gam.
A, BaCl2.
B, BaCl2.H2O.
C, BaCl2.2H2O.
D, BaCl2.5H2O.
Đáp án C
Độ tan (ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Ta thấy ở 100 oC, độ tan của BaCl2 là 59,4 gam
C% của dung dịch bão hòa =
Khối lượng BaCl2 = (gam)
Ở 20 oC, độ tan của BaCl2 là 35,8 gam
C% của dung dịch bão hòa =
Tiến hành làm lạnh 200 gam dung dịch BaCl2 bão hòa từ 100 oC xuống 20 oC
Khối lượng chất rắn tách ra = 200 – 163 = 37 (gam)
Khối lượng BaCl2 kết tinh = a
Tại 20 oC, khối lượng BaCl2 = 74,52 - a
C% của dung dịch bão hòa = => a = 31,5 gam=> n BaCl2 = 63/416 mol.
khối lượng nước tách ra = 37 – 31,5 = 5,5 gam => số phân tử H2O = =2
=> Công thức chất rắn BaCl2.2H2O.
Độ tan (ký hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Ta thấy ở 100 oC, độ tan của BaCl2 là 59,4 gam
C% của dung dịch bão hòa =
Khối lượng BaCl2 = (gam)
Ở 20 oC, độ tan của BaCl2 là 35,8 gam
C% của dung dịch bão hòa =
Tiến hành làm lạnh 200 gam dung dịch BaCl2 bão hòa từ 100 oC xuống 20 oC
Khối lượng chất rắn tách ra = 200 – 163 = 37 (gam)
Khối lượng BaCl2 kết tinh = a
Tại 20 oC, khối lượng BaCl2 = 74,52 - a
C% của dung dịch bão hòa = => a = 31,5 gam=> n BaCl2 = 63/416 mol.
khối lượng nước tách ra = 37 – 31,5 = 5,5 gam => số phân tử H2O = =2
=> Công thức chất rắn BaCl2.2H2O.
Câu 132 [365990]: Thông tin về bốn chất được biểu thị bằng các chữ cái X, Y, Z, T như đồ thị bên.
Chất nào có khối lượng riêng lớn nhất?
Chất nào có khối lượng riêng lớn nhất?
A, X.
B, Y.
C, Z.
D, T
Đáp án A.
Khối lượng riêng được tính theo công thức , vậy khối lượng càng lớn, thể tích càng nhỏ thì khối lượng riêng càng lớn.
Theo hình ta có, chất có khối lượng lớn nhất là X, thể tích nhỏ nhất cũng là X => X có khối lượng riêng lớn nhất.
Khối lượng riêng được tính theo công thức , vậy khối lượng càng lớn, thể tích càng nhỏ thì khối lượng riêng càng lớn.
Theo hình ta có, chất có khối lượng lớn nhất là X, thể tích nhỏ nhất cũng là X => X có khối lượng riêng lớn nhất.
Câu 133 [365991]: Một nhà hóa học pháp y cần xác định nồng độ HCN trong máu của một nạn
nhân nên đã quyết định chuẩn độ mẫu máu được pha loãng bằng phương pháp I-ốt.
Tiến hành lấy 15,0 mL một mẫu máu rồi pha loãng, chuẩn độ đến điểm tương đương bằng 5,0 mL dung dịch I3-.
Mặt khác, nồng độ mol của dung dịch I3- được xác định bằng cách chuẩn độ nó với arsen(III)oxit (As4O6). Trong dung dịch arsen(III) oxit tạo thành axit arsenious (H3AsO3). Cần 10,0 mL dung dịch I3- để phản ứng vừa đủ với mẫu chứa 0,1188 gam As4O6. Biết các phản ứng xảy ra như sau:
▪ HCN(aq) + I3-(aq) → ICN(aq) + 2I-(aq) + H+(aq).
▪ H3AsO3(aq) + I3-(aq) + H2O(l) → H3AsO4(aq) + 3I-(aq) + 2H+(aq).
Cho nguyên tử khối của As là 75. Nồng độ mol của HCN trong mẫu máu là bao nhiêu?
Tiến hành lấy 15,0 mL một mẫu máu rồi pha loãng, chuẩn độ đến điểm tương đương bằng 5,0 mL dung dịch I3-.
Mặt khác, nồng độ mol của dung dịch I3- được xác định bằng cách chuẩn độ nó với arsen(III)oxit (As4O6). Trong dung dịch arsen(III) oxit tạo thành axit arsenious (H3AsO3). Cần 10,0 mL dung dịch I3- để phản ứng vừa đủ với mẫu chứa 0,1188 gam As4O6. Biết các phản ứng xảy ra như sau:
▪ HCN(aq) + I3-(aq) → ICN(aq) + 2I-(aq) + H+(aq).
▪ H3AsO3(aq) + I3-(aq) + H2O(l) → H3AsO4(aq) + 3I-(aq) + 2H+(aq).
Cho nguyên tử khối của As là 75. Nồng độ mol của HCN trong mẫu máu là bao nhiêu?
A, 0,04 M.
B, 0,03 M.
C, 0,12 M.
D, 0,36 M.
Đáp án A
..
Ta có pt:
As4O6 + 6H2O → 4H3AsO3
3.10-4 ‒‒‒‒‒‒→ 0,0012
0,0012 ‒‒→ 0,0012
Lượng tham gia phản ứng với HCN = 0,005. 0,12 = 6.10-4 (mol)
6.10-4 ‒‒‒‒ 6.10-4
Nồng độ mol của HCN trong mẫu máu là
..
Ta có pt:
As4O6 + 6H2O → 4H3AsO3
3.10-4 ‒‒‒‒‒‒→ 0,0012
0,0012 ‒‒→ 0,0012
Lượng tham gia phản ứng với HCN = 0,005. 0,12 = 6.10-4 (mol)
6.10-4 ‒‒‒‒ 6.10-4
Nồng độ mol của HCN trong mẫu máu là
Câu 134 [365992]: X là một α-amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm NH2 trong phân tử. Biết 50 ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. Số công thức cấu tạo tối đa thoả mãn X là
A, 2.
B, 3.
C, 4.
D, 5.
Đáp án D
HD:- X có dạng H2NR(COOH)b
- 50 ml dung dịch X + 0,04 mol HCl → dung dịch phản ứng vừa đủ với 0,08 mol NaOH
Lượng NaOH trung hòa dung dịch thu được = lượng NaOH trung hòa dung dịch X và 0,04 mol HCl → b × nX = 0,08 - 0,04 = 0,04 mol.
- 250 ml dung dịch H2NR(COOH)b + KOH → 40,6 gam H2NR(COOK)b + H2O
nX = 5 × 0,04 : b= 0,2 mol.
nH2NR(COOK)b = nX = 0,2 : b mol.
MH2NRCOOK = (16 + MR + 83) : b = (40,6 : 0,2) : b = 203 : b → b =1; MR = 104 → R là -C8H8-. Mà X là α-amino axit có chứa một vòng thơm → X là C6H5-CH2CH(NH2)COOH → Đáp án đúng là đáp án D
Các ctct tối đa thỏa mãn X là 5
HD:- X có dạng H2NR(COOH)b
- 50 ml dung dịch X + 0,04 mol HCl → dung dịch phản ứng vừa đủ với 0,08 mol NaOH
Lượng NaOH trung hòa dung dịch thu được = lượng NaOH trung hòa dung dịch X và 0,04 mol HCl → b × nX = 0,08 - 0,04 = 0,04 mol.
- 250 ml dung dịch H2NR(COOH)b + KOH → 40,6 gam H2NR(COOK)b + H2O
nX = 5 × 0,04 : b= 0,2 mol.
nH2NR(COOK)b = nX = 0,2 : b mol.
MH2NRCOOK = (16 + MR + 83) : b = (40,6 : 0,2) : b = 203 : b → b =1; MR = 104 → R là -C8H8-. Mà X là α-amino axit có chứa một vòng thơm → X là C6H5-CH2CH(NH2)COOH → Đáp án đúng là đáp án D
Các ctct tối đa thỏa mãn X là 5
Câu 135 [365993]: Thực hiện thí nghiệm điều chế và thử tính chất của amoniac (NH3) theo sơ đồ sau:
Biết hỗn hợp chất rắn X là NH4Cl với Ca(OH)2; Y là CaO khan, Z là bột rắn CuO.
Cho các phát biểu về quá trình diễn ra thí nghiệm trên như sau:
(a) Quá trình (1) diễn ra phản ứng điều chế khí amoniac (NH3).
(b) Quá trình (2) diễn ra phản ứng NH3 khử một phần oxit CaO.
(c) Trong phản ứng xảy ra ở quá trình (3), NH3 đóng vai trò là một chất oxi hóa mạnh.
(d) Quá trình (4) là quá trình hóa lỏng khí NH3.
(e) Ở quá trình (5), khí G được thu bằng phương pháp đẩy nước.
Số phát biểu đúng là
Biết hỗn hợp chất rắn X là NH4Cl với Ca(OH)2; Y là CaO khan, Z là bột rắn CuO.
Cho các phát biểu về quá trình diễn ra thí nghiệm trên như sau:
(a) Quá trình (1) diễn ra phản ứng điều chế khí amoniac (NH3).
(b) Quá trình (2) diễn ra phản ứng NH3 khử một phần oxit CaO.
(c) Trong phản ứng xảy ra ở quá trình (3), NH3 đóng vai trò là một chất oxi hóa mạnh.
(d) Quá trình (4) là quá trình hóa lỏng khí NH3.
(e) Ở quá trình (5), khí G được thu bằng phương pháp đẩy nước.
Số phát biểu đúng là
A, 2.
B, 3.
C, 4.
D, 1.
Đáp án A
(a) Đúng NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + NH3 + H2O
(b) Sai, CaO để hấp thu hơi nước, cho khí NH3 khô thoát ra.
(c) Sai, NH3 đóng vai trò là chất khử 3CuO + 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O.
(d) Sai, đây là quá trình ngưng tụ hơi nước cho phản ứng ở ý C.
(e) Đúng, khí G được thu bằng phương pháp đẩy nước.
(a) Đúng NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + NH3 + H2O
(b) Sai, CaO để hấp thu hơi nước, cho khí NH3 khô thoát ra.
(c) Sai, NH3 đóng vai trò là chất khử 3CuO + 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O.
(d) Sai, đây là quá trình ngưng tụ hơi nước cho phản ứng ở ý C.
(e) Đúng, khí G được thu bằng phương pháp đẩy nước.
Câu 136 [365994]: Nitrogen dioxide (NO2) là nguyên liệu điều chế nhiều chất vô cơ. Sơ đồ hình dưới đây biểu diễn quá trình điều chế một số chất vô cơ từ nitrogen dioxide:
Quá trình điều chế một số chất vô cơ từ nitrogen dioxide
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng (1), H2 là chất khử.
(b) Trong phản ứng (2), NO2 bị oxi hóa.
(c) Trong quá trình trên, hợp chất chứa nguyên tử N có số oxi hóa cao nhất là HNO3.
(d) Trong phản ứng (3), H2O là chất oxi hóa.
Số phát biểu đúng với sơ đồ trên là
Quá trình điều chế một số chất vô cơ từ nitrogen dioxide
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng (1), H2 là chất khử.
(b) Trong phản ứng (2), NO2 bị oxi hóa.
(c) Trong quá trình trên, hợp chất chứa nguyên tử N có số oxi hóa cao nhất là HNO3.
(d) Trong phản ứng (3), H2O là chất oxi hóa.
Số phát biểu đúng với sơ đồ trên là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Phát biểu đúng: (b), (c)
(a) Trong phản ứng (1), H2 là chất khử.
(c) Trong quá trình trên, hợp chất chứa nguyên tử N có số oxi hóa cao nhất là HNO3.
(d)
NO2 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.
(a) Trong phản ứng (1), H2 là chất khử.
(c) Trong quá trình trên, hợp chất chứa nguyên tử N có số oxi hóa cao nhất là HNO3.
(d)
NO2 vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử.
Câu 137 [365995]: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X có khối lượng lớn hơn dung dịch HNO3 ban đầu là m gam. Cô cạn cẩn thận X, thu được a gam hỗn hợp muối khan Y (trong đó, nguyên tố oxi chiếm 60,111% về khối lượng). Nhiệt phân toàn bộ Y đến khối lượng không đổi, thu được 18,6 gam hỗn hợp oxit kim loại. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A, 70.
B, 73.
C, 69.
D, 65.
Đáp án D
Khối lượng dung dịch X tăng đúng m gam so với dung dịch HNO3 ban đầu, bằng khối lượng hỗn hợp M. → Sau phản ứng không sinh ra khí → NH4NO3 là sản phẩm khử duy nhất, khi nung NH4NO3 bị phân hủy hoàn toàn thành các khí.
mO(oxit) = moxit - mKL = 18,6 - m (g)
⇒ nO(oxit) = (mol)
Các quá trình nhường nhận electron:
Mg → Mg+2 + 2e
N+5 + 8e → N-3
Al →Al+3 + 3e
Zn→ Zn+2 + 2e
⇒ ne trao đổi = 2nMg + 3nAl + 2nZn
ne trao đổi = nNO3- / muối KL =
nO(oxit) = nMg + 1,5nAl + nZn (các oxit là MgO, Al2O3, ZnO)
nNO3- / muối KL = 2nMg + 3nAl + 2nZn (các muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2)
⇒ nNO3- / muối KL = 2nO(oxit) = => =
%mO =
a = 9(18,6 – m) + m = 64,68 g; => a gần với giá trị 65 nhất.
Khối lượng dung dịch X tăng đúng m gam so với dung dịch HNO3 ban đầu, bằng khối lượng hỗn hợp M. → Sau phản ứng không sinh ra khí → NH4NO3 là sản phẩm khử duy nhất, khi nung NH4NO3 bị phân hủy hoàn toàn thành các khí.
mO(oxit) = moxit - mKL = 18,6 - m (g)
⇒ nO(oxit) = (mol)
Các quá trình nhường nhận electron:
Mg → Mg+2 + 2e
N+5 + 8e → N-3
Al →Al+3 + 3e
Zn→ Zn+2 + 2e
⇒ ne trao đổi = 2nMg + 3nAl + 2nZn
ne trao đổi = nNO3- / muối KL =
nO(oxit) = nMg + 1,5nAl + nZn (các oxit là MgO, Al2O3, ZnO)
nNO3- / muối KL = 2nMg + 3nAl + 2nZn (các muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2)
⇒ nNO3- / muối KL = 2nO(oxit) = => =
%mO =
a = 9(18,6 – m) + m = 64,68 g; => a gần với giá trị 65 nhất.
Câu 138 [365996]: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
Đáp án A.
Chất điện li là các chất khi tan trong nước các phân tử phân li thành ion. KCl rắn, khan thì không ở trong dung môi nước nên không dẫn điện.
Chất điện li là các chất khi tan trong nước các phân tử phân li thành ion. KCl rắn, khan thì không ở trong dung môi nước nên không dẫn điện.
Câu 139 [365997]: Phản ứng hóa học tổng hợp amonia như sau:
Khi tăng áp suất thì phản ứng trên sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận. Trên thực tế người ta sẽ thực hiện phản ứng ở áp suất 100 – 150 atm. Tại sao không thực hiện ở áp suất cao hơn nữa?
Khi tăng áp suất thì phản ứng trên sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận. Trên thực tế người ta sẽ thực hiện phản ứng ở áp suất 100 – 150 atm. Tại sao không thực hiện ở áp suất cao hơn nữa?
A, Tạo ra quá nhiều sản phẩm.
B, Cân bằng sẽ chuyển dịch ngược
C, N2 và H2 không thể tồn tại ở điều kiện áp suất cao hơn
D, Phải đầu tư các trang thiết bị chịu áp từ đó không có lợi về mặt kinh tế
Đáp án D.
Thực hiện ở áp suất cao hơn đòi hỏi các trang thiết bị phải chịu được áp suất cao => gây tốn kém về chi phí.
Thực hiện ở áp suất cao hơn đòi hỏi các trang thiết bị phải chịu được áp suất cao => gây tốn kém về chi phí.
Câu 140 [365998]: Hòa tan hết hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam hỗn hợp chứa 2 muối. Mặt khác hòa tan hết rắn trên trong 280 gam dung dịch HNO3 36,0% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến hết 750 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 100,6 gam rắn. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong dung dịch Y là
Đáp án 28,32%
Đặt nFe3O4 =a
Dung dịch X gồm a mol CuCl2 và 3a mol FeCl2:
Fe3O4 +8 HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
mX = 135a + 127.3a = 61,92g => a=0,12
Đặt nHNO3 dư = x
Dung dịch Y gồm 0,12 mol Cu(NO3)2 , 0,36 mol Fe(NO3)3 và x mol HNO3 (dư)
nNaOH dư = 1,5 - (0,12.2 + 0,36.3 + x) = 0,18 - x
nNaNO3 = nNaOH pư = 1,5 - (0,18 - x) = 1,32 + x
Hỗn hợp rắn sau nung gồm 1,32+x mol NaNO2 và 0,18-x mol NaOH
m rắn = 40(0,18 - x) + 69 (1,32 + x) = 100,6 => x= 0,08
Hỗn hợp khí thoát ra gồm có NO và NO2
Đặt nNO = a, nNO2 =b
Bảo toàn nguyên tố N : a + b=1,6 - 0,08 - 0,12.2 - 0,36.3 = 0,2
Bảo toàn e : 3a + b = 0,12.2 + 0,12 = 0,36
=> a=0,08 , b=0,12
Bảo toàn khối lượng : mddY = mCu + mFe3O4 + mdd HNO3 - m khí = 307,6 g
Đặt nFe3O4 =a
Dung dịch X gồm a mol CuCl2 và 3a mol FeCl2:
Fe3O4 +8 HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
mX = 135a + 127.3a = 61,92g => a=0,12
Đặt nHNO3 dư = x
Dung dịch Y gồm 0,12 mol Cu(NO3)2 , 0,36 mol Fe(NO3)3 và x mol HNO3 (dư)
nNaOH dư = 1,5 - (0,12.2 + 0,36.3 + x) = 0,18 - x
nNaNO3 = nNaOH pư = 1,5 - (0,18 - x) = 1,32 + x
Hỗn hợp rắn sau nung gồm 1,32+x mol NaNO2 và 0,18-x mol NaOH
m rắn = 40(0,18 - x) + 69 (1,32 + x) = 100,6 => x= 0,08
Hỗn hợp khí thoát ra gồm có NO và NO2
Đặt nNO = a, nNO2 =b
Bảo toàn nguyên tố N : a + b=1,6 - 0,08 - 0,12.2 - 0,36.3 = 0,2
Bảo toàn e : 3a + b = 0,12.2 + 0,12 = 0,36
=> a=0,08 , b=0,12
Bảo toàn khối lượng : mddY = mCu + mFe3O4 + mdd HNO3 - m khí = 307,6 g
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [365999]: Ở người bình thường, mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây. Giả sử mỗi lần tâm thất co bóp đã tống vào động mạch chủ 70ml máu và nồng độ ôxi trong máu động mạch của người này là 21 ml/100 ml máu. Có bao nhiêu ml ôxi được vận chuyển vào động mạch chủ trong một phút?
A, 1102,5 ml.
B, 5250 ml.
C, 110250 ml.
D, 7500 ml.
Số lần tim co bóp trong 1 phút là
Lượng máu được tống vào động mạch chủ là
Lượng ôxi được vận chuyển vào động mạch chủ là .
Lượng máu được tống vào động mạch chủ là
Lượng ôxi được vận chuyển vào động mạch chủ là .
Câu 142 [366058]: Ở thực vật, có hai loại hướng động chính là
A, hướng động dương (sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng về trọng lực).
B, hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).
C, hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).
D, hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất).
Đáp án: C
Câu 143 [366059]: Chất nào sau đây có tác dụng kích thích quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già của cây?
A, Auxin.
B, Xitôkinin.
C, Axit abxixic.
D, Gibêrelin.
Xitôkinin là hoocmôn thúc đẩy quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già, chống rụng hoa rụng quả.
Câu 144 [366060]: Khi nói về sự ảnh hưởng của hệ thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng, phát biểu nào sau đây sai?
A, Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình sinh trứng, giảm sinh tinh trùng.
B, Thiếu chất dinh dưỡng, chế độ ăn uống không hợp lí làm ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
C, Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý gây rối loạn quá trình sinh trứng giảm sinh tinh trùng.
D, Con đực không có tác động đến quá trình phát triển chín và rụng trứng ở con cái.
- A, B, C là những phát biểu đúng.
- D sai vì sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển chín và rụng trứng ở con cái.
- D sai vì sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển chín và rụng trứng ở con cái.
Câu 145 [366061]: Axit nucleic có thể có dạng mạch kép (tx) hoặc dạng mạch đơn (xx). Bảng dưới đây cho thấy thành phần các bazơ nitơ (nuclêôtit) của 4 mẫu nuclêôtit khác nhau.
A, (1) ADN mạch kép; (2) ARN mạch kép; (3) ADN mạch đơn; (4) ADN mạch đơn.
B, (1) ADN mạch kép; (2) ARN mạch đơn; (3) ADN mạch kép; (4) ARN mạch đơn.
C, (1) ADN mạch đơn; (2) ADN mạch kép; (3) ARN mạch đơn; (4) ARN mạch kép.
D, (1) ADN mạch kép; (2) ADN mạch đơn; (3) ARN mạch đơn; (4) ARN mạch đơn.
Mẫu (1) và (2) không có U ADN A và B sai.
Mẫu (3) và (4) không có T, có U ARN
+ Mẫu (1): A=T, G=X ADN mạch kép
+ Mẫu (2): AT, GX ADN mạch đơn
+ Mẫu (3) và (4) là ARN mạch đơn
Mẫu (3) và (4) không có T, có U ARN
+ Mẫu (1): A=T, G=X ADN mạch kép
+ Mẫu (2): AT, GX ADN mạch đơn
+ Mẫu (3) và (4) là ARN mạch đơn
Câu 146 [366062]: Người ta nuôi cấy các mẫu mô của thực vật hoặc từng tế bào trong ống nghiệm rồi sau đó cho chúng tái sinh thành cây. Phương pháp nào sau đây có ưu điểm nổi trội là
A, các cây con có tất cả các cặp gen đều ở trong trạng thái dị hợp tử nên có ưu thế lai cao hơn.
B, nhân nhanh các giống cây quý hiếm, từ một cây ban đầu tạo ra các cây có kiểu gen khác nhau.
C, các cây con có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp tử nên tính di truyền ổn định.
D, nhân nhanh các giống cây trồng, từ một cây tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen.
Nuôi cấy mô tế bào thực vật là phương pháp đưa 1 mẩu mô vào môi trường chứa chất dinh dưỡng, các chất kích thích sinh trưởng để tạo ra các cơ thể mới, các cơ thể này có kiểu gen giống cơ thể mẹ. Các cơ thể mới có kiểu gen đồng hợp hay dị hợp tùy thuộc vào kiểu gen của mô đem nuôi cấy.
Câu 147 [366063]: Cho biết quá trình giảm phân không phát sinh đột biến và có hoán vị gen xảy ra. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen nào sau đây cho nhiều loại giao tử nhất?
A, .
B, .
C, .
D, .
Cơ thể có kiểu gen cho nhiều loại nhất là cơ thể chứa nhiều cặp gen dị hợp nhất. Trong các đáp án trên, chỉ có D đúng.
Câu 148 [366064]: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.
B, Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.
C, Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau.
D, Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.
Nội dung A sai. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp là cơ quan tương tự.
Nội dung B sai. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của thân, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của lá.
Nội dung C đúng.
Nội dung D sai. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương tự vì chúng cùng thực hiện chức năng giống nhau nhưng lại có nguồn gốc khác nhau.
Nội dung B sai. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của thân, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của lá.
Nội dung C đúng.
Nội dung D sai. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương tự vì chúng cùng thực hiện chức năng giống nhau nhưng lại có nguồn gốc khác nhau.
Câu 149 [366065]: Nghiên cứu ổ sinh thái về số lượng và kích thước thức ăn trong môi trường của 4 loài sinh vật, ta có các đồ thị trong hình bên.
Phân tích đồ thị và cho biết có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng?
I. Kích thước thức ăn tăng dần từ loài 1 đến loài 4.
II. Mức độ cạnh tranh gay gắt nhất thuộc về loài 3 với loài 4.
III. Loài 3 là loài có sự cạnh tranh với nhiều loài nhất trên sơ đồ.
IV. Nếu các loài trên cùng nguồn gốc thì loài ban đầu đã tiến hóa phân li.
Phân tích đồ thị và cho biết có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng?
I. Kích thước thức ăn tăng dần từ loài 1 đến loài 4.
II. Mức độ cạnh tranh gay gắt nhất thuộc về loài 3 với loài 4.
III. Loài 3 là loài có sự cạnh tranh với nhiều loài nhất trên sơ đồ.
IV. Nếu các loài trên cùng nguồn gốc thì loài ban đầu đã tiến hóa phân li.
A, 4.
B, 1.
C, 2.
D, 3.
- Trục kích thức thức ăn từ loài 1 đến loài 4 tăng → I. đúng
- Đồ thị phần giao nhau về kích thước thức ăn của loài 3 và loài 4 là lớn nhất → II. đúng
- Loài 3 thực ra chỉ cạnh tranh với loài 2 và loài 4; loài 2 mới là loài cạnh tranh đồng thời với loài 1, loài 3 và loài 4 (cạnh tranh với nhiều loài nhất) → III. sai
- Nếu các loài trên cùng nguồn (từ 1 loài gốc) thì loài này đã tiến hóa theo hướng phân li → IV. đúng (liên kết với kiến thức tiến hóa)
- Đồ thị phần giao nhau về kích thước thức ăn của loài 3 và loài 4 là lớn nhất → II. đúng
- Loài 3 thực ra chỉ cạnh tranh với loài 2 và loài 4; loài 2 mới là loài cạnh tranh đồng thời với loài 1, loài 3 và loài 4 (cạnh tranh với nhiều loài nhất) → III. sai
- Nếu các loài trên cùng nguồn (từ 1 loài gốc) thì loài này đã tiến hóa theo hướng phân li → IV. đúng (liên kết với kiến thức tiến hóa)
Câu 150 [366066]: Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Theo lí thuyết, ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án là
Đáp án là
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc là 0,36 AA ; 0,48 Aa : 0,16 aa.
Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là:
A = 0,36 + 0,48 ÷ 2 = 0,6 → a = 1 - 0,6 = 0,4.
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1, cấu trúc của quần thể vẫn là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.
Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36 AA : 0,48 Aa hay 3/7 AA : 4/7 Aa → cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là:
A = 0,36 + 0,48 ÷ 2 = 0,6 → a = 1 - 0,6 = 0,4.
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1, cấu trúc của quần thể vẫn là 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.
Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36 AA : 0,48 Aa hay 3/7 AA : 4/7 Aa → cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.