Đáp án
1D
2C
3B
4A
5B
6A
7B
8C
9C
10B
11C
12B
13A
14D
15D
16A
17A
18B
19A
20D
21
22C
23A
24C
25B
26B
27C
28D
29A
30B
31D
32B
33C
34C
35A
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51B
52D
53A
54D
55B
56B
57C
58A
59C
60B
61A
62B
63D
64B
65D
66C
67B
68A
69D
70D
71B
72B
73B
74A
75B
76C
77A
78D
79D
80C
81B
82A
83D
84C
85D
86A
87A
88C
89A
90A
91B
92A
93B
94D
95B
96D
97B
98C
99D
100C
101B
102B
103C
104B
105B
106B
107B
108C
109B
110D
111B
112C
113A
114D
115D
116C
117D
118D
119C
120D
121D
122D
123C
124C
125C
126A
127C
128C
129A
130
131D
132B
133C
134C
135C
136D
137C
138D
139C
140
141B
142C
143B
144D
145B
146B
147C
148D
149A
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [362156]: Cho bảng thống kê như hình sau:
10713510.png
Ở quốc gia nào, số giờ làm việc trung bình tuần của người lao động nam bán thời gian cao hơn những quốc gia còn lại?
A, Hy Lạp.
B, Hà Lan.
C, Anh.
D, Nga.
Dựa vào bảng, ta chọn đáp án D.
Câu 2 [362157]: Vận tốc của một chất điểm chuyển động được cho bởi công thức trong đó tính bằng giây và tính bằng m/s. Tìm gia tốc của chất điểm tại thời điểm mà vận tốc chuyển động là 11 m/s.
A, 6 m/
B, 11 m/
C, 14 m/
D, 20 m/
Ta có
Khi vận tốc chuyển động là 11 m/s thì s
Do đó gia tốc của chất điểm cần tính là
Chọn đáp án C.
Câu 3 [362158]: Số nghiệm của phương trình
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Ta có




Đối chiếu điều kiện ta thấy thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm. Chọn đáp án B.
Câu 4 [362159]: Hệ phương trình có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A, 1.
B, 2.
C, 0.
D, 3.
Lấy ta được:
Nếu
Nếu (Vô lý)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là
Chọn đáp án A.
Câu 5 [362160]: Cho bốn số phức có điểm biểu diễn trên mặt phẳng lần lượt là như hình vẽ bên. Số phức nào dưới đây có môđun bằng
10713518.png
A,
B,
C,
D,
Số phức có môđun bằng
Số phức có môđun bằng
Số phức có môđun bằng
Số phức có môđun bằng
Chọn đáp án B.
Câu 6 [362161]: Trong không gian cho điểm Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm lên các trục Phương trình mặt phẳng
A,
B,
C,
D,
Ta có lần lượt là hình chiếu của lên
Phương trình theo đoạn chắn có dạng:
Chọn đáp án A
Câu 7 [362162]: Số nghiệm nguyên thuộc đoạn thoả mãn
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Ta có

nên
Chọn đáp án B.
Câu 8 [362163]: Trong không gian cho hai điểm Tọa độ điểm đối xứng với qua
A,
B,
C,
D,
Do đối xứng với qua nên nhận là trung điểm.

Chọn đáp án C.
Câu 9 [362164]: Tổng các nghiệm của phương trình trên
A,
B,
C,
D,
Ta có


Xẻ
Với
Vậy tổng các nghiệm bằng Chọn đáp án C.
Câu 10 [362165]: Cho hình vuông có cạnh bằng là hình vuông có các đỉnh là trung điểm của cạnh hình vuông Tương tự, gọi là hình vuông có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông Cứ tiếp tục như vậy ta được một dãy các hình vuông Tổng diện tích của 10 hình vuông đầu tiên của dãy bằng
A,
B,
C,
D,
Hình vuông thứ nhất có diện tích là
Hình vuông thứ hai có diện tích là
Hình vuông thứ ba có diện tích là
… … …
Hình vuông thứ có diện tích là
Do đó, tổng diện tích của 10 hình vuông đầu tiên bằng

Chú ý: là tổng của cấp số nhân với
Chọn đáp án B.
Câu 11 [362166]: Họ nguyên hàm của hàm số
A,
B,
C,
D,
Ta có
Chọn đáp án C.
Câu 12 [362167]: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại ba điểm phân biệt.
A,
B,
C,
D,
Ta có
Bảng biến thiên:
10713537lg.png
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại ba điểm phân biệt khi
Chọn đáp án B.
Câu 13 [362168]: Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi Gọi là quãng đường đi được sau giây. Biết rằng sau 5 giây thì quãng đường đi được là 150 m, sau 10 giây quãng đường đi được là 1100 m. Quãng đường vật đi được sau 30 giây bằng
A, 27900 m.
B, 26100 m.
C, 19350 m.
D, 8400 m.
Ta có
Sau 5 giây, quãng đường đi được là
Sau 10 giây, quãng đường đi được là
Suy ra nên
Vậy quãng đường cần tính là
Chọn đáp án A.
Câu 14 [362169]: Tìm tập nghiệm của bất phương trình
A,
B,
C,
D,
Ta có

Chọn đáp án D.
Câu 15 [362170]: Sinh viên Lan Anh học ngành công nghệ thông tin, tháng đầu tiên đi làm cho một công ty và được trả lương là 15 triệu đồng. Chị Lan Anh lấy số tiền đó đi gửi tiết kiệm ở ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất 7,5%/năm. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm Lan Anh nhận được 20 triệu đồng?
A, 3.
B, 6.
C, 5.
D, 4.
Áp dụng công thức lãi kép:
Ta có năm.
Chọn đáp án D.
Câu 16 [362171]: Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị quay quanh trục tung tạo nên một vật thể tròn xoay có thể tích bằng
A,
B,
C,
D,
10713547lg.png
Phương trình hoành độ giao điểm
Ta có đồ thị hai hàm số đều đối xứng qua nên hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị quay quanh trục tung tạo nên một vật thể tròn xoay có thể tích bằng thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường quanh xung quanh trục
Thể tích vật thể tròn xoay cần tìm là:

Chọn đáp án A.
Câu 17 [362172]: Tìm các giá trị của tham số để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2
có hai nghiệm thỏa mãn
Để hàm số có hai điểm cực trị

Khi đó

Chọn đáp án A.
Câu 18 [362173]: Cho số phức thỏa mãn Môđun của số phức bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Do đó:
Chọn đáp án B.
Câu 19 [362174]: Trên mặt phẳng toạ độ cho tam giác vuông tại Đường thẳng đi qua vuông góc với và đi qua Tìm tọa độ điểm biết điểm có tung độ nguyên.
A,
B,
C,
D,
Ta có
đi qua và vuông góc với nên
đi qua nên
vuông tại nên
Thay vào ta được


Do tung độ của nguyên nên
Vậy Chọn đáp án A.
Câu 20 [362175]: Trên mặt phẳng toạ độ cho đường thẳng Đường thẳng song song với đường thẳng và tạo với tia một tam giác có diện tích bằng 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng
A,
B,
C,
D,
Do đường thẳng song song với đường thẳng
Nên phương trình của đường thẳng
Giả sử cắt tia lần lượt tại
Theo bài, diện tích tam giác bằng 1 nên:

Với ta được phương trình của đường thẳng là:
Chọn đáp án D.
Câu 21 [362176]: Trong mặt phẳng tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn là parabol Đỉnh của có tọa độ là
Gọi là điểm biểu diễn số phức
Ta có:
Vậy đỉnh parabol là Chọn đáp án A.
Câu 22 [362177]: Trong không gian cho hai mặt phẳng Phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc với
A,
B,
C,
D,
Vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng lần lượt là
vuông góc với
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là .
Chọn đáp án C.
Câu 23 [362178]: Một hình nón có đường sinh bằng và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng Thể tích của khối nón tạo nên từ hình nón đã cho bằng
A,
B,
C,
D,
10713575lg.png
Gọi lần lượt là bán kính và độ dài đường cao của mình nón.
Giả sử góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là
Ta có
Thể tích khối nón là Chọn đáp án A.
Câu 24 [362179]: Cho hàm số có đạo hàm xác định và liên tục trên thỏa mãn Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra
Bảng biến thiên:
10713578lg.png
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng
Chọn đáp án C.
Câu 25 [362180]: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh vuông góc với đáy, tạo với mặt phẳng một góc Tính thể tích của khối chóp
A,
B,
C,
D,
10713583lg.png
Do là hình vuông cạnh nên:
Chứng minh được góc giữa
Đặt
Tam giác vuông tại nên
Ta được
Vậy (đvtt)
Chọn đáp án B.
Câu 26 [362181]: Trong không gian cho mặt cầu Mặt phẳng cắt mặt cầu theo thiết diện là đường tròn lớn và cắt các trục lần lượt tại các điểm Tính khi thể tích khối tứ diện đạt giá trị nhỏ nhất.
A,
B,
C,
D,
Ta có qua tâm
Lại có
Ta có
Dấu “” xảy ra
Chọn đáp án B.
Câu 27 [362182]: Ông Bình làm lan can ban công ngôi nhà của mình bằng một tấm kính cường lực. Tấm kính đó là một phần của mặt xung quanh của một hình trụ như hình bên. Biết giá tiền của kính như trên là 1 500 000 đồng. Hỏi số tiền (làm tròn đến hàng nghìn) mà ông Bình mua tấm kính trên là bao nhiêu?
10713588.png
A, 23 591 000 đồng.
B, 36 173 000 đồng.
C, 9 437 000 đồng.
D, 4 718 000 đồng.
Gọi là bán kính đáy của hình trụ thì ta có
Từ đó suy ra góc ở tâm ứng với cung này là
Và cung này bằng chu vi đường tròn đáy.
Ta có diện tích xung quanh của các hình trụ là
Nên diện tích của tấm kính chính là
Do đó, giá tiền cần tính là đồng.
Chọn đáp án C.
Câu 28 [362183]: Cho hình lăng trụ tam giác đều đường thẳng tạo với mặt phẳng một góc Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.
A,
B,
C,
D,
10713590lg.png
Gọi là trung điểm của
là lăng trụ đứng
Suy ra
Tam giác vuông tại
Tam giác vuông tại
Thể tích khối lăng trụ

Chọn đáp án D.
Câu 29 [362184]: Trong không gian cho mặt phẳng và đường thẳng Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng
A,
B,
C,
D,
Phương trình tham số đường thẳng
Đường thẳng cắt tại
Suy ra
.
nằm trong mặt phẳng nên
vuông góc với nên
Suy ra
Chọn đáp án A.
Câu 30 [362185]: Trong không gian cho ba điểm Điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Tính
A,
B,
C,
D,
Cách 1:
Gọi lần lượt là trung điểm
Gọi là véctơ pháp tuyến của
Suy ra phương trình của
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

Vậy
Cách 2:
Ta có
vuông tại
là tâm đường tròn ngoại tiếp nên là trung điểm của
Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 31 [362186]: Cho hàm số có đạo hàm Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn sao cho hàm số nghịch biến trên
A,
B,
C,
D,
Ta có

Với ta có
Hàm số nghịch biến trên



Xét hàm số với
Ta có
Khi đó suy ra
Do
Vậy có giá trị nguyên của thỏa mãn yêu cầu.
Chọn đáp án D.
Câu 32 [362187]: Cho hàm số Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số đã cho xác định với mọi
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Yêu cầu bài toán trở thành:
Kết hợp với điều kiện: suy ra
Chọn đáp án B.
Câu 33 [362188]: Cho hàm số có đạo hàm, liên tục trên thỏa mãn Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có
Đặt do đó


nên
Do đó
Chọn đáp án C.
Câu 34 [362189]: Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp Chọn ngẫu nhiên một số thuộc xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp nào cũng chẵn bằng
A,
B,
C,
D,
Số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau là
Biến cố A “số được chọn không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn”.
TH1: Số được chọn có 4 chữ số đều là số lẻ, có 4!=24 cách chọn.
TH2: Số được chọn có 1 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ
cách chọn 1 chữ số chẵn và cách chọn 3 chữ số lẻ.
Đồng thời có 4! cách sắp xếp 4 số được chọn
Nên có cách chọn thỏa mãn.
TH3: Số được chọn có 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.
*Chọn 2 số chẵn, 2 số lẻ trong tập hợp {1;2;3;4;5;6;7} có cách.
Với mỗi bộ 2 số chẵn và 2 số lẻ được chọn, để hai số chẵn không đứng cạnh nhau thì ta có các trường hợp CLCL, CLLC, LCLC.
Với mỗi trường hợp trên ta có cách sắp xếp 2 số lẻ và cách sắp xếp các số chẵn
Nên có 3.2!.2! số thỏa mãn.
Suy ra trường hợp 3 có cách chọn.
Suy ra
Vậy xác suất cần tìm là
Chọn đáp án C.
Câu 35 [362190]: Cho hình chóp đều có đáy là hình vuông cạnh cạnh bên hợp với đáy một góc bằng Kí hiệu lần lượt là thể tích khối cầu ngoại tiếp, thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp đã cho. Tính tỉ số
A,
B,
C,
D,
10713600lg.png
Gọi là tâm hình vuông Suy ra
Và góc giữa cạnh bên với mặt đáy là góc
Theo giả thuyết nên tam giác đều
Gọi là trung điểm . Trong đường trung trực của cạnh cắt tại
Khi đó, nên là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Tam giác
Ta lại có, khối nón ngoại tiếp hình chóp có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông nên có bán kính đáy và chiều cao
Suy ra Chọn đáp án A.
Câu 36 [362191]: Cho hàm số có đồ thị Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị đi qua điểm
Ta có: Gọi là tọa độ tiếp điểm.
Phương trình tiếp tuyến với tại có dạng:
Tiếp tuyến đi qua

Vậy có 2 tiếp tuyến cần tìm.
Điền đáp án:
Câu 37 [362192]: Hàm số có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
Đặt
Ta có
Dễ thấy
Do đó, hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị.
Điền đáp án:
Câu 38 [362193]: Trong không gian tính bán kính của mặt cầu tâm và tiếp xúc với mặt phẳng ?
Do mặt cầu tâm tiếp xúc với mặt phẳng

Điền đáp án:
Câu 39 [362194]: Từ một tấm tôn hình chữ nhật, người ta cuộn thành một chiếc thùng hình trụ không đáy (như hình vẽ). Biết tấm tôn có chu vi bằng 120 cm. Để chiếc thùng có thể tích lớn nhất thì chiều dài của tấm tôn bằng bao nhiêu cm?
10713605.png
Gọi chiều dài của tấm tôn là
Suy ra chiều rộng của tấm tôn là
Giả sử cuộn tấm tôn theo cạnh có kích thước là
Suy ra chính là chu vi của đường tròn đáy của khối trụ
Do đó khối trụ có và chiều cao
Thể tích của khối trụ là
Ta có
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
Điền đáp án:
Câu 40 [362195]: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục ?
Yêu cầu bài toán Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt
có ba nghiệm phân biệt
Ta có


Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt khác 2

Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số thỏa mãn đề bài.
Điền đáp án:
Câu 41 [362196]: Biết với là các số hữu tỷ. Tính
Ta có



Do đó
Điền đáp án:
Câu 42 [362197]: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên có đồ thị như hình bên. Biết và diện tích Giá trị của bằng
10713608.png
Ta có
Lại có

Lấy ta được
Điền đáp án:
Câu 43 [362198]: Có 12 học sinh giỏi gồm 3 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh trong số học sinh giỏi đó sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh?
Số cách chọn 6 học sinh bất kì trong 12 học sinh là cách.
Số cách chọn 6 học sinh mà trong đó không có học sinh khối 10 (hay 6 học sinh từ khối 11 và 12) là cách.
Số cách chọn 6 học sinh mà trong đó không có học sinh khối 11 (hay 6 học sinh từ khối 10 và 12) là cách.
Số cách chọn 6 học sinh mà trong đó không có học sinh khối 12 (hay 6 học sinh từ khối 10 và 11) là cách.
Vậy có cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 44 [362199]: Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm.
10713610.png
Đặt
Đặt
Do đó có nghiệm
Kết hợp với nên có giá trị nguyên cần tìm.
Điền đáp án:
Câu 45 [362200]: Xét các số phức thoả mãn Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Tính tích
Ta có
Suy ra với
Khi đó

Vậy
Điền đáp án:
Câu 46 [362201]: Cho hình lăng trụ tam giác đều Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng bằng bao nhiêu độ?
10713614lg.png
Gọi là trung điểm Do tam giác đều nên
Lại có nên suy ra

Ta có
Trong tam giác vuông ta có
Vậy góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng
Điền đáp án:
Câu 47 [362202]: Trong không gian cho các điểm và hai điểm thay đổi trên mặt phẳng sao cho Giá trị nhỏ nhất của là:
10713616lg.png
Gọi là hình chiếu của trên mp độ dài
Ta chọn vị trí thuộc đoạn như hình vẽ, đặt thì
Khi đó suy ra:

Điền đáp án:
Câu 48 [362203]: Có bao nhiêu số nguyên thuộc đoạn sao cho ứng với mỗi phương trình có nghiệm ?
Đặt
Khi đó, phương trình trở thành:


Lập BBT của hàm số trên khoảng
Yêu cầu bài toán
Kết hợp với nên
Điền đáp án:
Câu 49 [362204]: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, Biết Gọi là trọng tâm tam giác Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng
10713618lg.png
Gọi là trung điểm
đôi một vuông góc

Vậy khoảng cách từ điểm đến là:
Điền đáp án:
Câu 50 [362205]: Ông A sử dụng hết kính để làm bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu mét khối? (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Gọi chiều rộng của bể cá là

Suy ra chiều dài của bể cá là

Diện tích xung quanh của bể cá là

Diện tích đáy của bể cá là

Do đó, tổng diện tích kính để làm bể cá là

Thể tích của bể cá là

Xét hàm số với

Suy ra giá trị lớn nhất của

Vậy bể cá có dung tích lớn nhất bằng

Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1) “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
(2) Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
(3) Có nhớ dáng người trên độc mộc
(4) Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [364738]: Biện pháp tu từ nào được sử dụng để sáng tạo nên hình ảnh “hoa đong đưa” trong câu (4)?
A, So sánh
B, Nhân hoá
C, Ẩn dụ
D, Hoán dụ
"hoa đong đưa": hình ảnh những bông hoa đang làm duyên làm dáng đầy quyến rũ như con người
Câu 52 [364739]: Các câu thơ (1), (2) gợi tả vẻ đẹp nào của bức tranh sông nước miền tây?
A, Rắn rỏi, khoẻ khoắn
B, Trong trẻo, tinh khôi
C, Hùng vĩ, hiểm trở
D, Hư ảo, huyền hoặc
“chiều sương” gợi màu sắc bảng lảng, sương khói vừa có nỗi buồn man mác. Không khí bảng lảng sương khói hiện lên như một miền cổ tích.
''hồn lau''... gợi cảm giác hoang vắng, tĩnh lặng, giàu chất thơ sâu lắng vừa có chút gì đó thiêng liêng phảng phất chút tâm linh rừng núi. “Nẻo bến bờ” là nhìn đâu cũng thấy mênh mang hồn lau. “Hồn lau” - những cây lau không còn vô tri vô giác mà có linh hồn.
=> Vẻ đẹp hư ảo, huyền hoặc của bức tranh sông nước miền tây
Câu 53 [364740]: Đoạn thơ thể hiện tình cảm nào trong nhân vật trữ tình?
A, Nỗi nhớ
B, Nỗi xót xa
C, Nỗi đau đớn
D, Nỗi tiếc nuối
Nhà thơ Quang Dũng nhớ về hành trình vượt sông của đoàn quân Tây Tiến
Câu 54 [364741]: Chủ đề nổi bật của đoạn thơ là gì?
A, Hình tượng người lính trên chặng đường hành quân
B, Thiên nhiên và con người miền tây
C, Bức tượng đài về hình tượng người lính
D, Vẻ đẹp của bức tranh sông nước miền tây
A, C không đúng trong hoàn cảnh này
B nói về phạm trù quá rộng, ở đây chỉ có vẻ đẹp của sông nước miền Tây
Câu 55 [364742]: Trong câu (4), hình ảnh bông hoa trôi trên dòng nước lũ gợi tả vẻ đẹp gì của khung cảnh thiên nhiên?
A, Dữ dội, hùng vĩ
B, Lãng mạn, tình tứ
C, Mạnh mẽ, kiên cường
D, Mong manh, kiều diễm
hoa đong đưa": hình ảnh những bông hoa đang làm duyên làm dáng đầy quyến rũ như con người
=> Gợi sự lãng mạn, tình tứ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Sinh ra ở trên cao, ngỡ Đà Lạt đã được phú cho một bình yên vĩnh viễn. Bình yên mới là gia tài lớn nhất của Đà Lạt. Để cầm giữ sự bình yên quí giá ấy, Đà Lạt đã phải đánh đổi phận mình, lùi sâu vào ẩn dật giữa sơn dã lâm tuyền. Đà Lạt đã nâng niu sự bình yên của mình bằng một nhịp sống chậm, bằng cách sống sâu, gắng gỏi cách li với những hối hả phiền tạp của các đô thị lớn mạn dưới. Nhưng những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng đêm vẫn trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất, đoạt mất. Với người đến từ chốn náo động xô bồ, Đà Lạt là tỉ phú của êm ả, là nơi cư trú muôn đời của bình yên. Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào, và Đà Lạt phải ráng mình để chắt chiu vun góp cho bình yên ấy ra sao. Mối nguy cơ đến từ vùng thấp đang lan tràn và lăm le đánh chiếm nốt miền cao này. Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời nào chịu buông tha cho những chốn êm đềm yên ả. Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là trường thành chống đỡ? Và cách sống chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này mãi không? Tôi đọc ra niềm lo âu trong mỗi tiếng thở dài của rừng thông về đêm và những thoáng rùng mình kín đáo từ những đóa hoa hồng, lay ơn, cẩm tú cầu khi những tia nắng đầu tiên gọi về một ngày mới. Nỗi lo âu dường như cũng tỏ mờ ngay cả trong những làn hương từ mỗi li cà phê trong quán nhỏ. Chẳng thế mà, đang nghi ngút tỏa lên yên ả vậy, sao chốc chốc làn hương lại chợt ngừng, chợt ngơ ngẩn bởi những thoáng gió lạ lúc nắng mai? Chỉ Đà Lạt mới biết hằng đêm, mỗi khi tiếng chuông điểm canh trên thiền viện ngân trong thanh vắng, thì cũng là lúc cả ngàn thông vào thiền định trong một lễ cầu an mênh mông thầm nguyện cầu cho xứ sở yên hàn.”
(Chu Văn Sơn, Tự tình cùng cái Đẹp, NXB Hội Nhà văn, 2019)
Câu 56 [364743]: Theo đoạn trích, gia tài lớn nhất của Đà Lạt là gì?
A, Vẻ đẹp mộng mơ
B, Sự bình yên
C, Vẻ đẹp cổ kính
D, Vẻ đẹp hiện đại
Căn cứ vào câu văn: Bình yên mới là gia tài lớn nhất của Đà Lạt.
Câu 57 [364744]: Diễn đạt nào cho thấy Đà Lạt khó có được bình yên vĩnh viễn?
A, “Đà Lạt đã phải đánh đổi phận mình, lùi sâu vào ẩn dật giữa sơn dã lâm tuyền”
B, “Đà Lạt đã nâng niu sự bình yên của mình bằng một nhịp sống chậm, bằng cách sống sâu, gắng gỏi cách li với những hối hả phiền tạp của các đô thị lớn mạn dưới.”
C, “Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào”
D, “Đà Lạt là tỉ phú của êm ả, là nơi cư trú muôn đời của bình yên”
Thể hiện qua từ “mong manh”
A cho thấy vị trí của Đà Lạt
B cho thấy nhịp sống bình yên ở Đà Lạt
D cho thấy sự bình yên lâu đời của Đà Lạt
Câu 58 [364745]: “Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là trường thành chống đỡ?”
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu văn trên?
A, Câu hỏi tu từ
B, Ẩn dụ
C, Nhân hoá
D, So sánh
Nhấm mạnh nỗi lo lắng về sự bình yên của Đà Lạt sẽ có thể bị mất đi
Câu 59 [364746]: “Đà Lạt đã nâng niu sự bình yên của mình bằng một nhịp sống chậm, bằng cách sống sâu, gắng gỏi cách li với những hối hả phiền tạp của các đô thị lớn mạn dưới. Nhưng những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng đêm vẫn trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất, đoạt mất.”
Lập luận trên nhấn mạnh vào điều gì?
A, Sự bình yên của Đà Lạt
B, Nỗ lực giữ gìn vẻ đẹp bình yên của Đà Lạt
C, Nỗi âu lo, trăn trở, linh cảm của Đà Lạt về một ngày sự bình yên bị đoạt mất
D, Vẻ đẹp của những vạt đồi
A, B, D có nhưng không không phải là lập luận được nhấn mạnh
Câu 60 [364747]: Đoạn trích kết hợp vận dụng các phương thức biểu đạt nào?
A, Thuyết minh, tự sự
B, Nghị luận, biểu cảm
C, Miêu tả, tự sự
D, Biểu cảm, thuyết minh
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có cốt truyện, có nhân vật, ...
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
=> Đoạn trích bàn về vấn đề Sự bình yên của Đà Lạt - Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
=> Tác giả bày tỏ sự lo lắng về việc sự bình yên của Đà Lạt rất mong manh
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
(1) “Ở xã Đồng Tháp huyện Đan Phượng có làng Đồng Vân bên dòng sông Đáy. Nhân dân sinh sống bằng cấy lúa, trồng màu và có nghề đan lát rổ rá. Hằng năm, cứ đến ngày rằm tháng giêng, làng Đồng Vân thường mở hội rước nước, hát chèo và thổi cơm thi. Hội thổi cơm thi ở đây có nhiều nét độc đáo về quy trình lấy lửa cũng như cách nấu, đậm màu sắc hài hước dân gian.
[...]
(2) Khoảng sau một giờ rưỡi, những nồi cơm lần lượt được đem trình trước cửa đình. Ban giám khảo mở nồi cơm chấm theo ba tiêu chuẩn: gạo trắng, cơm dẻo và không có cơm cháy. Các nồi cơm được đánh số ứng với người dự thi để giữ bí mật với ban giám khảo. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
(3) Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là sinh hoạt văn hoá cổ truyền được bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên dòng sông Đáy xưa. Hội thi là dịp trai tráng trong làng đua tài khoẻ mạnh, thông minh khi lấy lửa, là dịp gái làng thể hiện bàn tay khéo léo để có cơm dẻo tiếp binh lương. Hội còn vang lên những trận cười hồn nhiên, sảng khoái của người nông dân sau những ngày lao động mệt nhọc. Với những nét đặc sắc của mình, hội thổi cơm thi Đồng Vân đã góp phần giữ gìn và phát huy những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá hiện đại hôm nay.”
(Minh Nhương, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, theo Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu 61 [364748]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Thuyết minh
B, Tự sự
C, Biểu cảm
D, Nghị luận
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có cốt truyện, có nhân vật, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
=> Đoạn trích giới thiệu về diễn biến, thông tin, đặc điểm, tính chất của Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Câu 62 [364749]: Theo đoạn (1), nét độc đáo của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là gì?
A, Giá trị văn hoá của hội thi
B, Đậm màu sắc hài hước dân gian
C, Vẻ đẹp của con người
D, Không khí vui nhộn của hội
Căn cứ vào câu “Hội thổi cơm thi ở đây có nhiều nét độc đáo về quy trình lấy lửa cũng như cách nấu, đậm màu sắc hài hước dân gian.”
Câu 63 [364750]: Đoạn trích chủ yếu được viết theo trình tự nào?
A, Không gian
B, Thời gian
C, Logic
D, Hỗn hợp
Đoạn 1 và 3 theo trình tự logic
Đoạn 2 theo trình tự thời gian
Câu 64 [364751]: “Các nồi cơm được đánh số ứng với người dự thi để giữ bí mật với ban giám khảo.”
Chi tiết gợi tả tính chất nào của hội thi?
A, Văn minh
B, Công bằng
C, Dân chủ
D, Hiện đại
Đáp án: B
Câu 65 [364752]: Chủ đề của đoạn (3) là gì?
A, Nguồn gốc của hội thổi cơm thi
B, Đặc điểm của hội thổi cơm thi
C, Quá trình diễn ra hội thổi cơm thi
D, Ý nghĩa của hội thổi cơm thi
Căn cứ vào câu: “Với những nét đặc sắc của mình, hội thổi cơm thi Đồng Vân đã góp phần giữ gìn và phát huy những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá hiện đại hôm nay.”
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
“Như thế nào gọi là sống đơn giản? Theo quan niệm của những người đề xướng ra trào lưu này, sống đơn giản không đồng nghĩa với cuộc sống khổ hạnh và nghèo đói, mà là cuộc sống được lựa chọn sau một quá trình nghiên cứu kĩ lưỡng, một cuộc sống hoà đồng với thiên nhiên, tìm kiếm sự cân bằng trong mối quan hệ động - tĩnh; một cuộc sống hồn nhiên, vô tư, không lo lắng, siêu phẩm và thoát tục... Sống đơn giản là tự mình lắng nghe tiếng nói của lòng mình, xem rõ điều mình thật sự cần thiết là cái gì? Là sống một cuộc sống thực sự của bản thân mình chứ không phải là bắt chước theo lối sống của người khác hoặc sống theo yêu cầu của người khác.
Để có thể sống đơn giản cần phải có sức sáng tạo và lòng quyết tâm lớn, phải thực sự hoà mình vào cuộc sống để cảm nhận. Nếu như bạn muốn mua một căn nhà, bạn cần phải nghĩ đến cả cái lợi và cái hại của nó, có lợi ắt cũng sẽ có hại, cái được và mất luôn đi liền với nhau, bất cứ lựa chọn nào cũng đều có mặt trái của nó. Một căn nhà rộng rãi, đẹp đẽ tất sẽ đem đến sự thoải mái, dễ chịu cho người ở và cả những lời khen ngợi của người khác; nhưng, để có tiền chi trả cho nó, bạn buộc phải làm việc cật lực và có thể còn phải từ bỏ một số thứ khác trong cuộc sống của bạn nữa. Sau khi mua nhà vài tháng hoặc vài năm, có thể sẽ có lúc bạn nghĩ rằng không hiểu vì sao bạn phải sống một cuộc sống khổ sở vất vả, một cuộc sống hết sức đơn điệu nhàm chán chỉ để có tiến trả cho một căn nhà như thế này như thế này nhỉ?”
(Chương Thâu, Sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI, theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Câu 66 [364753]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Nghị luận
D, Thuyết minh
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có cốt truyện, có nhân vật, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
=> Đoạn trích bàn về vấn đề Sống đơn giản
Câu 67 [364754]: Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
A, Lợi ích của lối sống đơn giản
B, Bàn về lối sống đơn giản
C, Cách thức để có thể sống đơn giản
D, Lí do nên sống đơn giản
A, C, D đúng nhưng chưa đủ
Câu 68 [364755]: Theo đoạn trích, lối sống đơn giản không có biểu hiện nào sau đây?
A, “cuộc sống khổ hạnh và nghèo đói”
B, “cuộc sống được lựa chọn sau một quá trình nghiên cứu kĩ lưỡng, một cuộc sống hoà đồng với thiên nhiên, tìm kiếm sự cân bằng trong mối quan hệ động - tĩnh”
C, “một cuộc sống hồn nhiên, vô tư, không lo lắng, siêu phẩm và thoát tục”
D, “tự mình lắng nghe tiếng nói của lòng mình, xem rõ điều mình thật sự cần thiết là cái gì”
Căn cứ vào câu văn: “Theo quan niệm của những người đề xướng ra trào lưu này, sống đơn giản không đồng nghĩa với cuộc sống khổ hạnh và nghèo đói, mà là cuộc sống được lựa chọn sau một quá trình nghiên cứu kĩ lưỡng, một cuộc sống hoà đồng với thiên nhiên, tìm kiếm sự cân bằng trong mối quan hệ động - tĩnh; một cuộc sống hồn nhiên, vô tư, không lo lắng, siêu phàm và thoát tục.. Sống đơn giản là tự mình lắng nghe tiếng nói của lòng mình, xem rõ điều mình thật sự cần thiết là cái gì?.”
Câu 69 [364756]: Theo đoạn trích, điều gì sau đây không mang đến cuộc sống đơn giản?
A, Có sức sáng tạo
B, Có lòng quyết tâm lớn
C, Phải thực sự hoà mình vào cuộc sống để cảm nhận
D, Bắt chước theo lối sống của người khác, sống theo yêu cầu của người khác
Căn cứ vào câu: Để có thể sống đơn giản cần phải có sức sáng tạo và lòng quyết tâm lớn, phải thực sự hoà mình vào cuộc sống để cảm nhận.
Câu 70 [364757]: Theo đoạn trích, việc mua một căn nhà có thể mang lại điều gì tệ hại?
A, căn nhà rộng rãi, đẹp đẽ
B, sự thoải mái, dễ chịu
C, những lời khen ngợi của người khác
D, cuộc sống khổ sở, vất vả, đơn điệu, nhàm chán
Căn cứ vào câu: Sau khi mua nhà vài tháng hoặc vài năm, có thể sẽ có lúc bạn nghĩ rằng không hiểu vì sao bạn phải sống một cuộc sống khổ sở vất vả, một cuộc sống hết sức đơn điệu nhàm chán chỉ để có tiền trả cho một căn nhà như thế này như thế này nhỉ?”
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [364758]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Mùa thu, vòm trời xuống thấp, gió heo may tìm theo những bông cỏ may.
A, mùa thu
B, vòm trời xuống thấp
C, gió heo may
D, bông cỏ may
Vì mùa thu bầu trời sẽ như cao bổng lên, trong xanh
Bầu trời xuống thấp thường báo hiệu lúc có cơn mưa, mùa đông
Câu 72 [364759]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
“Truyện Kiều” là kiệt tác số một của đời văn Nguyễn Du, được sáng tạo dựa trên cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” (Thanh Tâm Tài Nhân).
A, kiệt tác số một
B, đời văn
C, dựa trên
D, cốt truyện
Truyện Kiều thuộc thể loại thơ
Có thể đổi thành “đời thơ”
Câu 73 [364760]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao chói lói trên bầu trời thơ ca Việt Nam.
A, ngôi sao
B, chói lói
C, bầu trời
D, thơ ca Việt Nam
“Chói lói” nghĩa tương tự với “chói lọi”, nhưng ít được dùng: nghĩa là sáng và đẹp rực rỡ, thường dùng cho mặt trời, hay ánh sáng
Nên đổi thành,“ngôi sao sáng” sẽ hợp lý hơn
Câu 74 [364761]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong lớp học ồn ào như chợ vỡ.
A, trong lớp học
B, ồn ào
C, như
D, chợ vỡ
“Trong lớp học” là trạng từ chỉ không gian, không thể dùng với chức năng chủ ngữ
Sửa thành: lớp học
Câu 75 [364762]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Công ty chúng tôi vừa được sát nhập với một công ty khác. Chúng tôi thực sự mong đợi những điều tốt đẹp sẽ đến với chúng tôi.
A, công ty
B, sát nhập
C, mong đợi
D, tốt đẹp
“Sáp nhập”, nói về đem chỗ này nhập chỗ khác: Lấy hai tổng ở huyện này đem sáp nhập huyện kia.
“Sát”, giáp liền vào, sít tới: Ngồi sát nhau
Theo quyển “Từ điển Tiếng Việt”, Viện Ngôn ngữ học, trang 1.074, “sáp nhập” là nhập vào với nhau làm một (thường nói về các đơn vị tổ chức hành chính). Sáp nhập hai tỉnh làm một. Sáp nhập thêm mấy xã vào thành phố...
Do vậy, dùng từ “sáp nhập” hay “sát nhập” đều chấp nhận được. Tuy nhiên, dùng "sáp nhập" đúng với nghĩa từ nguyên hơn.
Câu 76 [364763]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, ghi âm
B, ghi chép
C, ghi nhận
D, ghi chú
Ghi âm, ghi chép, ghi chú đều là ghi lại, lưu lại thông tin
Ghi nhận là công nhận và ghi nhớ, đôi khi đồng nghĩa với việc khen ngợi
Câu 77 [364764]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, Sạch sẽ
B, Gọn gàng
C, Thẳng hàng
D, Ngăn nắp
- Sạch sẽ là trạng thái không có bụi bẩn, vi khuẩn, hoặc các loại chất độc hại khác.
- Gọn gàng ngăn nắp có nghĩa là tất cả các đồ đạc cần được sắp xếp hợp lý, thuận tiện để khi cần sử dụng ta có thể tìm kiếm và lấy chúng một cách dễ dàng nhất
- Thẳng hàng: Nằm trên cùng một đường thẳng.
=> B, C, D chỉ vị trí, A chỉ trạng thái
Câu 78 [364765]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, máy tính
B, điện thoại
C, ipad
D, internet
A, B, C là phương tiện
D là đường truyền
Câu 79 [364766]: Tác phẩm nào không cùng thể loại với tác phẩm còn lại?
A, “Những người khốn khổ”
B, “Số đỏ”
C, “Mùa lá rụng trong vườn”
D, “Vợ chồng A Phủ”
Số đỏ (Vũ Trọng Phụng): tiểu thuyết trào phúng
Những người khốn khổ (Victor Hugo): tiểu thuyết
Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng): tiểu thuyết
Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài): truyện ngắn
Câu 80 [364767]: Nhà thơ nào không viết theo khuynh hướng lãng mạn?
A, Xuân Diệu
B, Huy Cận
C, Tố Hữu
D, Hàn Mặc Tử
Tố Hữu viết theo khuynh hướng Cách mạng
Câu 81 [364768]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Qua nhiều thăng trầm, nghề thêu ở Quất Động .......... suy giảm nhưng sức sống tiềm tàng vẫn âm thầm, bền bỉ. Tranh thêu Quất Động .......... khẳng định được chất lượng nghệ thuật cao, có chỗ đứng trên thị trường.
A, đã/ từng
B, có lúc/ vẫn
C, cuối cùng cũng/ không
D, từng/ đã
A, C, D không phù hợp về mặt nghĩa
Câu văn nói về việc nghề thêu đã từng có lúc suy giảm nhưng vẫn luôn khẳng định được chất lượng và chỗ đứng trên thị trường
Câu 82 [364769]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Đến với Trường Sơn, đối mặt với gian khó và sự hi sinh ta .......... thấy hết phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam; thơ ca trong những năm tháng ấy đã .......... “xây” những tượng đài bằng ngôn từ để ca ngợi họ.
A, mới/ kịp
B, đã/ vội
C, từng/ luôn
D, không/ không thể
B, C, D không phù hợp về mặt ngữ nghĩa
Ô số 1: “mới” cho thật tầm quan trọng của việc đến Trường Sơn, và trước đó chưa từng đến
Ô số 2: “kịp” cho thấy sự phù hợp về thời gian trong việc tạo nên những tác phẩm thơ ca hay về người phụ nữ
Câu 83 [364770]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.......... doanh số bán xe, tỷ lệ ô tô bình quân đầu người .......... phản ánh sự phát triển của các thị trường ô tô trên thế giới.
A, Không chỉ/ đã
B, Cùng với/ sẽ
C, Ngoại trừ/ luôn
D, Bên cạnh/ cũng
A, B, C chưa phù hợp về mặt ngữ nghĩa
Bên cạnh/ cũng là cặp từ phù hợp trong hoàn cảnh này.
Tương tự có thể dùng: Không chỉ/ cũng, cùng với/cũng
Câu 84 [364771]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Những chiến công vang dội của hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, đánh thắng mọi kẻ thù, giành .........., .......... và .......... đất nước, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đã tô thắm thêm cho màu quân kỳ, viết nên những trang sử rất đẹp và hùng tráng cho Quân đội nhân dân Việt Nam.
A, hoà bình/ độc lập/ thống nhất
B, thống nhất/ hoà bình/ độc lập
C, độc lập/ hòa bình/ thống nhất
D, thống nhất/ độc lập/ hoà bình
Từ “giành” chỉ dùng được với từ “độc lập”
Câu 85 [364772]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Thấy .......... nơi đây giống như chim bay giữa núi non, sóng nước mênh mông, phong cảnh thanh u, Công chúa đã làm am nhỏ, ngày đêm hương đèn thờ .......... .
A, thế núi/ Thánh
B, non nước/ Chúa
C, đất đai/ Mẫu
D, thế đất / Phật
“Thế núi” sẽ trùng lặp với “núi non”
“Thế non nước” không hợp lý
“đất đai” sẽ không mang sắc thái thẩm mĩ văn chương phù hợp
“Thế đất” sẽ là phù hợp nhất
Câu 86 [364773]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao”
- Này thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. Trong đó, tôi nhận thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao. Tôi nghe ngờ ngợ. Huấn Cao? Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?
Thầy thơ lại xin phép đọc công văn.
- Dạ, bẩm chính y đó. Dạ bẩm có chuyện chi vậy?
- Không, tôi nghe tên quen quen và thấy nhiều người nhắc nhỏm đến cái danh đó luôn, thì tôi cũng hỏi thế thôi...”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đoạn văn trên khắc hoạ hình tượng nhân vật Huấn Cao bằng cách nào?
A, Dùng lời của người của nhân vật khác để giới thiệu, miêu tả về nhân vật
B, Để cho nhân vật thể hiện mình qua lời nói, cử chỉ, hành động
C, Đi sâu vào miêu tả những biểu hiện tâm trạng của nhân vật
D, Đặt nhân vật vào những tình huống éo le để bộc lộ tính cách và số phận
Dùng lời của quan cai ngục để giới thiệu về Huấn Cao
Câu 87 [364774]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Lần này người cha ở lại nhà tiếp tục duy trì lay lắt xưởng sản xuất. Chú chàng lên đường sang châu Âu. Tiếng tăm ấp úng thì sống với cộng đồng người Việt thôi. Ban đầu vào làm móng tay móng chân. Cái hiệu làm móng Nails Parlour thuê người Việt thì bé tí hin, kín như hũ nút, không có cửa sổ hoặc quạt thông khí, bọn người Âu đến xin việc thoáng nhìn thấy thế đã bỏ đi, kêu là điều kiện lao động không bảo đảm. Bọn chúng có làm thì cũng chỉ nhận làm ở những cửa hiệu chỉ sơn móng chứ không mài giũa mà chúng cho là độc hại. Rốt cuộc chỉ có bọn nghèo Việt chấp nhận, băm băm bổ bổ đâm đầu vào mài mài giũa giũa. Ngửi sơn không hại bằng hít bụi móng toàn chất sừng. Cửa sổ không có, căn phòng toàn bụi móng và sặc mùi hóa chất. Chú làm được gần năm thì một anh hăm bảy và một chị ba chín đi khám về, nhận cái tin mình ung thư họng và ung thư phổi mà khóc như cha chết, cha chưa chết mà mình đã chết. Thấy hai người ung thư khóc, chú bỏ việc luôn, quyết không chờ đến lượt người thứ ba là chính mình.”
(Hồ Anh Thái, Năm trăm, https://vanvn.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quàn chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: tính thông tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn.
- Ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.
Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trưng cơ bản: tính khái quát, trừu tượng; tính lí trí, logic; tính khách quan, phi cá thể.
- Ngôn ngữ chính luận: ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,... nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng,... theo một quan điểm chính trị nhất định.
- Ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
=> Đoạn trích thuộc một truyện ngắn nên mang PCNN nghệ thuật
Câu 88 [364775]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế.”
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên?
A, Phép điệp
B, Trùng điệp
C, Liệt kê
D, Nói quá
Liệt kê từng công việc của Mị: lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi
Câu 89 [364776]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tựa gối buông cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.”
(Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu, Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Hai câu thơ được viết theo luật bằng - trắc như thế nào?
A, Trắc - Bằng - Trắc/ Bằng - Trắc - Bằng
B, Trắc - Bằng - Trắc/ Trắc - Bằng - Trắc
C, Bằng - Trắc - Bằng/ Bằng - Trắc - Bằng
D, Bằng - Trắc - Bằng/ Trắc - Bằng - Trắc
Theo quy ước nhất tam ngũ bất luật (chữ thứ nhất, thứ ba, thứ năm không cần theo luật), nhị tứ lục phân minh (chữ thứ hai, thứ tư, thứ sáu cần phải theo luật).
Tính luật bằng - trắc dựa trên chữ chữ thứ 2-4-6 của câu 1 và chữ thứ 2-4-6 của câu 2
Câu 90 [364777]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tết năm ấy, Ân và Mật vẫn lặng lẽ gói nhiều bánh. Nhưng Tết năm ấy, cả hai người lính của họ vẫn không về. Sang Giêng, hai người đàn bà mấy lần mang bánh luộc lại và mấy lần nhìn nhau khóc.”
(Nguyễn Quang Thiều, Hai người đàn bà xóm Trại, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Đoạn trích thể hiện tâm trạng nào của hai nhân vật Ân và Mật?
A, Nỗi nhớ và niềm khao khát, mong ngóng chồng trở về
B, Nỗi hờn giận trong hai người vợ khi chồng họ không về ăn Tết
C, Nỗi xao xuyến, mong chờ chồng về ăn Tết
D, Nỗi xót xa, đau đớn khi chồng không về ăn Tết
Với hai người đàn bà xóm Trại, những chiếc bánh chưng ngày Tết được gói bằng tất cả niềm mong chờ, nỗi khát khao hạnh phúc, khát khao được làm vợ, làm mẹ của những người phụ nữ bình thường, nhưng lại là xa sỉ với những người vợ lính. Những chiếc bánh chưng nhắc nhớ lời hẹn năm xưa, “Đến Tết, kháng chiến thành công chúng tôi về”. Những chiếc bánh chưng, với hai người đàn bà, là kí ức, là hiện tại và cả niềm hi vọng “Nhỡ có ai về…” - niềm hi vọng dù rất mong manh, mơ hồ, dù cho đã qua bao tháng năm mong ngóng mỏi mòn, nhưng chưa bao giờ lụi tắt mỗi khi Tết đến xuân về.
Câu 91 [364778]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
(Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Đoạn thơ trên được viết theo giọng điệu nào?
A, Trăn trở, âu lo
B, Suy tư, chiêm nghiệm
C, Da diết, buồn thương
D, Xót xa, hờn tủi
Nhân vật em với những suy tư, chiêm nghiệm về cuộc đời. Cuộc đời tuy dài nhưng năm tháng sẽ đi hết cuộc đời như biển cả tuy rộng nhưng mây kia sẽ bay qua biển rộng, sẽ đến với những không gian bao la trong vũ trụ không cùng.
Câu 92 [364779]: “Đất nước
Của những người mẹ
Mặc áo thay vai
Hạt lúa củ khoai
Bền bỉ nuôi chồng nuôi con chiến đấu.
Đất nước
Của những người con gái con trai
Đẹp như hoa hồng, cứng như sắt thép
Xa nhau không hề rơi nước mắt
Nước mắt để dành cho ngày gặp mặt”
(Nam Hà, Chúng con chiến đấu, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích với thể loại thơ => PCNN nghệ thuật
Đoạn trích không phải một bài báo, một bài nghị luận, hay một đề tài nghiên cứu
- Ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
- Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quàn chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: tính thông tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn.
- Ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học. Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trưng cơ bản: tính khái quát, trừu tượng; tính lí trí, logic; tính khách quan, phi cá thể.
- Ngôn ngữ chính luận: ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,... nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng,... theo một quan điểm chính trị nhất định.
Câu 93 [364780]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nếu lọt vào đây rồi mà cái thuyền du kích ấy vẫn chọc thủng được tuyến hai, thì nhiệm vụ của những boong-ke chìm và pháo đài đá nổi ở tuyến ba phải đánh tan cái thuyền lọt lưới đá tuyến trên, phải tiêu diệt tất cả thuyền trưởng thuỷ thủ ngay ở chân thác.”
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Các từ ngữ “boong-ke”, “pháo đài” (in đậm) là thuật ngữ của lĩnh vực nào được Nguyễn Tuân vận dụng trong lời văn?
A, Võ thuật
B, Quân sự
C, Thể thao
D, Âm nhạc
Đáp án: B
Câu 94 [364781]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
Đâu ruồng tre mát thuở yên vui
Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn
Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?”
(Tố Hữu, Nhớ đồng, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ trên?
A, Liệt kê, hoán dụ
B, Nói quá, ẩn dụ
C, Nhân hoá, ẩn dụ
D, Phép điệp, câu hỏi tu từ
- Điệp từ nghi vấn “đâu” đặt ở đầu câu đã diễn tả một cách tự nhiên và chân thực tình cảm gắn bó máu thịt của nhà thơ đối với cuộc sống và con người quê hương.
- Câu hỏi tu từ giống như một sự tiếc nuối của tác giả những năm tháng xưa cũ,hiện tại đâu còn, chỉ là nhắc nhớ lại vậy thôi. Khung cảnh thật đẹp biết bao nhưng quê hương giờ đây chỉ còn sống trong tâm tưởng của tác giả, khi xung quanh là 4 bức tường của lao tù.
Câu 95 [364782]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo.
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Các chi tiết in đậm khắc hoạ đặc điểm nào ở nhân vật Mị?
A, Xinh đẹp
B, Tài hoa
C, Nhạy cảm
D, Giàu cảm xúc
Tài thổi sáo, thổi lá
Câu 96 [364783]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng loá xói vào hai con mắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch.”
(Kim Lân, Vợ nhặt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Khung cảnh trong đoạn trích trên chủ yếu được miêu tả qua điểm nhìn của ai?
A, Người kể chuyện ngôi thứ ba
B, Người kể chuyện ngôi thứ nhất
C, Không xác định
D, Nhân vật “hắn”
Lời của người kể chuyện nhưng điểm nhìn là từ nhân vật “hắn”
Câu 97 [364784]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn.”
(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Hình tượng cây xà nu trong đoạn trích chủ yếu được khắc hoạ qua các biện pháp nghệ thuật nào?
A, Nói quá, ẩn dụ
B, Nhân hoá, ẩn dụ
C, So sánh, nhân hoá
D, So sánh, nói quá
- Nhân hoá ở việc cây xà nu “bị thương”, nhựa – “đặc quyện thành từng cục máu lớn”
=> Cây xà nu cũng biết đau, cũng biết đổ máu như con người
- Ẩn dụ: Hình tượng cây xà nu là hình ảnh ẩn dụ cho những người dân làng Xô – man
Cây xà nu phải chịu biết bao cơn mưa đại bác, cũng giống như người dân làng Xô – man phải chịu bao mưa bom bão đạn, sự tàn ác của quân thù.
Câu 98 [364785]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy và đĩnh đạc bảo:
- Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực, thầy mua ở đâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm ở chậu mực bốc lên không?... Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi.”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Từ “chỗ này” (in đậm) trong đoạn trích là ở đâu?
A, Nơi thư phòng
B, Văn miếu
C, Trại giam
D, Trường học
Đáp án: C
Câu 99 [364786]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chị Chiến cựa mình, làm như chị nghĩ ngợi lung lắm. Phải chị thở dài rồi kêu thằng Út dậy đi đái nữa thì giống hệt như má vậy. Chị lại nói, lần này không gọi Việt bằng mày, mà bằng em và xưng chị:
- Còn năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi mình trao lại chi bộ đặng chia cho cô bác khác mần, nghen? Hai công mía thì chừng nào tới mùa, nhớ chú Năm đốn, để dành đó làm đám giỗ ba má. Em cũng ừ nghen?”
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Hình tượng nhân vật chị Chiến trong đoạn trích trên được khắc hoạ rõ nét bởi vẻ đẹp nào?
A, Kiên cường, dũng cảm
B, Thông minh, sắc sảo
C, Dịu dàng, nữ tính
D, Đảm đang, tháo vát
Thể hiện ở việc chị lo liệu, nghĩ ngợi về những công việc trong gia đình: chị thở dài rồi kêu thằng Út dậy đi đái nữa thì giống hệt như má vậy.
Lo “năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi mình trao lại chi bộ đặng chia cho cô bác khác mần, nghen? Hai công mía thì chừng nào tới mùa, nhớ chú Năm đốn, để dành đó làm đám giỗ ba má”
Câu 100 [364787]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Tác giả đã vận dụng thành ngữ dân gian nào trong đoạn trích trên?
A, trồng tre đánh giặc
B, cái kèo, cái cột
C, một nắng hai sương
D, tóc bới sau đầu
Đáp án: C
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [366878]: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925 - 1929) có hoạt động tiêu biểu nào sau đây?
A, Tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh.
B, Xuất bản và tuyên truyền báo Thanh niên.
C, Phát động nhân dân tổng khởi nghĩa.
D, Phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Phương án A, C, D không phải là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925 - 1929).
Phương án B chính là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925 - 1929). Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập và phát hành báo Thanh Niên, ra số đầu tiên ngày 21 - 6 - 1925.
Câu 102 [366879]: Năm 1960, lịch sử châu Phi ghi nhận sự kiện quan trọng nào sau đây?
A, Angiêri được trao quyền tự trị.
B, Có nhiều nước được trao trả độc lập.
C, Libi được trao quyền tự trị.
D, Ai Cập được Pháp trao quyền tự trị.
Năm 1960, 17 nước ở Tây Phi, Đông Phi và Trung Phi giành được độc lập dân tộc, được lịch sử ghi nhận là: “Năm châu Phi”, mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 103 [366880]: Điểm khác biệt trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành so với lớp người đi trước là lựa chọn hướng đi sang
A, châu Mĩ.
B, châu Âu.
C, phương Tây.
D, phương Đông.
Nguyễn Tất Thành rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối (Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh), nhưng không tán thành con đường của họ, nên quyết định tìm con đường cứu nước mới; Được tiếp xúc với văn minh Pháp, Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc.
Câu 104 [366881]: Năm 1949, quốc gia nào sau đây chế tạo thành công bom nguyên tử?
A, Thụy Điển.
B, Liên Xô.
C, Thụy Sĩ.
D, Đan Mạch.
Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyển bom nguyên tử của Mĩ.
Câu 105 [366882]: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh
A, Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
B, một số tổ chức hợp tác mang tính khu vực đã ra đời.
C, Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ.
D, trật tự hai cực Ianta đang trong quá trình tan rã.
Phướng án A, C, D đều không đúng hiện thực lịch sử.
Khi ASEAN thành lập thì một số tổ chức hợp tác mang tính khu vực đã ra đời trong đó tiêu biểu nhất là khối thị trường chung châu Âu.
Câu 106 [366883]: Nội dung nào sau đây là ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?
A, Thúc đẩy phong trào dân tộc dân chủ có chuyển biến tích cực trong nước và hải ngoại.
B, Góp phần khảo sát và thử nghiệm một con đường cứu nước mới theo khuynh hướng tư sản.
C, Góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam trong thời đại mới.
D, Đào tạo, rèn luyện được đội ngũ cán bộ trung kiên cho phong trào dân tộc ở Việt Nam.
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX góp phần khảo sát và thử nghiệm một con đường cứu nước mới theo khuynh hướng tư sản. Qua phong trào yêu nước dân chủ tư sản đã cho thấy con đường cứu nước theo dân chủ tư sản không thể thắng lợi ở Việt Nam. Buộc Việt Nam phải chọn con đường theo khuynh hướng vô sản để đi tới thắng lợi cuối cùng.
Câu 107 [366884]: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là kết quả của
A, cuộc đấu tranh to lớn của giai cấp công nhân Việt Nam.
B, cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt ở Việt Nam.
C, sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới.
D, của phong trào dân tộc dân chủ diễn ra sôi nổi ở hải ngoại.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân ta, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử.
- Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê-nin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời đại mới.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa ra đời đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách. Quân đội các nước Đông minh dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật đã lũ lượt kéo vào nước ta. Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào đóng Hà Nội và hầu hết các tỉnh.
Theo sau chúng là tay sai thuộc các tổ chức phản động như Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) về nước hòng cướp chính quyền của ta. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho Pháp quay trở lại xâm lược. Lợi dụng tình hình đó, bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng.
Trong khi đó, chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu.
Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề; hậu quả của nạn đói cuối năm 1944 - đầu năm 1945 chưa khắc phục được. Tiếp đó là nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở chín tỉnh Bắc Bộ, rồi hạn hán kéo dài, khiến cho nửa tổng số trong đất không canh tác được. Nhiều xí nghiệp còn nằm trong tay tư bản Pháp. Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất. Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Ngân sách Nhà nước lúc này hầu như trống rỗng, kho bạc Nhà nước chỉ có hơn 1,2 triệu đồng. Chính quyền cách mạng chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương. Trong lúc đó, quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường tiền Trung Quốc đã mất giá, làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.
Tàn dư văn hoá lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân số không biết chữ.
Đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Tuy nhiên, thuận lợi của chúng ta lúc bấy giờ là rất cơ bản. Nhân dân ta đã giành quyền làm chủ, bước đầu được hưởng quyền lợi do chính quyền cách mạng đưa lại nên rất phấn khởi, gắn bó với chế độ. Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo. Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc, phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 121 - 122).
Câu 108 [366885]: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt quốc) và Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt cách) là tay sai của thế lực ngoại xâm nào sau đây?
A, Thực dân Pháp.
B, Thực dân Anh.
C, Trung Hoa Dân quốc.
D, Quân phiệt Nhật Bản.
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào đóng Hà Nội và hầu hết các tỉnh. Theo sau chúng là tay sai thuộc các tổ chức phản động như Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam Cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) về nước hòng cướp chính quyền của ta.
Câu 109 [366886]: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A, Luôn bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận.
B, Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.
C, Được Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ.
D, Chỉ có Liên Xô thừa nhận, thiết lập quan hệ ngoại giao.
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là giai đoạn mà đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” (chống thù trong, giặc ngoài, nạn đói, dốt, khó khăn tài chính…). Tuy nhiên, thuận lợi của chúng ta lúc bấy giờ là rất cơ bản (nhân dân giành được độc lập, có Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang dần hình thành…).
Câu 110 [366887]: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là
A, phát xít Nhật.
B, đế quốc Anh.
C, Trung Hoa Dân Quốc.
D, thực dân Pháp.
Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là thực dân Pháp vì đây là kẻ thù cũ của dân tộc, chúng sẽ quay lại tiếp tục xâm lược Việt Nam còn phát xít Nhật, quân Anh, quân Trung Hoa Dân quốc chỉ sẽ phải ra khỏi Việt Nam sớm.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [364788]: Vùng Trung tâm Hoa Kỳ có
A, than đá, quặng sắt trữ lượng lớn, dễ khai thác.
B, đồng bằng do phù sa sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp.
C, trữ năng thủy điện lớn và diện tích rừng rất lớn.
D, dãy A-pa-lat với độ cao trung bình, sườn thoải.
Vùng Trung tâm Hoa Kỳ có đồng bằng do sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp, không phải địa hình đồi núi.
Câu 112 [364789]: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là
A, thành phần dân tộc và tôn giáo.
B, quy mô và cơ cấu dân số.
C, trình độ khoa học - kĩ thuật.
D, nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là do trình độ khoa học kỹ thuật. Đây là yếu tố quan trọng có thể bù đắp những thiếu hụt về tài nguyên hay những vấn đề khác.
Câu 113 [364790]: Vị trí địa lí của nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho
A, phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B, bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc phòng.
C, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
D, phát triển nền nông nghiệp cận nhiệt đới.
Vị trí địa lí của nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc phòng. >>> đường biên giới dài gây khó khăn cho bảo vệ chủ quyền.
C. phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. >>> không liên quan nhiều đến yếu tố vị trí địa lý.
D. phát triển nền nông nghiệp cận nhiệt đới. >>> nền nông nghiệp nhiệt đới chứ không phải cận nhiệt.
Câu 114 [364791]: Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam chủ yếu do
A, gần chí tuyến, có gió Tín phong.
B, có mùa đông lạnh, địa hình thấp.
C, có gió fơn Tây Nam, địa hình cao.
D, gần chí tuyến, có mùa đông lạnh.
A. gần chí tuyến, có gió Tín phong. >>> Tín phong không phải nguyên nhân gây phân hóa nhiệt độ.
B. có mùa đông lạnh, địa hình thấp. >>> địa hình thấp không phải nguyên nhân gây phân hóa nhiệt độ.
C. có gió fơn Tây Nam, địa hình cao. >>> gió phơn Tây Nam không phải nguyên nhân chủ yếu gây phân hóa nhiệt độ B - N.
D. gần chí tuyến, có mùa đông lạnh. >> chính xác.
Câu 115 [364792]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy sắp xếp tỉ lệ diện tích lưu vực các hệ thống sông dưới đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
A, Đồng Nai, Hồng, Thu Bồn, Thái Bình.
B, Hồng, Thu Bồn, Thái Bình, Đồng Nai.
C, Thái Bình, Đồng Nai, Thu Bồn, Hồng.
D, Thu Bồn, Thái Bình, Đồng Nai, Hồng.
Thu Bồn, Thái Bình, Đồng Nai, Hồng có diện tích lưu vực từ nhỏ đến lớn.
Câu 116 [364793]: Cho biểu đồ:
10728193.png
TRANG TRẠI PHÂN THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG NƯỚC TA NĂM 2011 VÀ 2021
(Nguồn: gso.gov.vn)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A, ốc độ tăng trưởng số trang trại phân theo lĩnh vực hoạt động của nước ta năm 2011 và 2021.
B, Số lượng trang trại phân theo lĩnh vực hoạt động của nước ta năm 2011 và 2021.
C, Sự chuyển dịch cơ cấu trang trại phân theo lĩnh vực hoạt động của nước ta năm 2011 và 2021.
D, Tốc độ tăng trưởng số trang trại phân theo quy mô của nước ta năm 2011 và 2021.
Biểu đồ tròn >>> thể hiện cơ cấu >>> đáp án C.
Câu 117 [364794]: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành hàng không của nước ta hiện nay?
A, Cơ sở vật chất hiện đại hóa nhanh chóng.
B, Ngành non trẻ nhưng phát triển rất nhanh.
C, Mở nhiều đường bay thẳng đến các nước.
D, Vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn nhất.
A. Cơ sở vật chất hiện đại hóa nhanh chóng. >>> đúng
B. Ngành non trẻ nhưng phát triển rất nhanh. >>> đúng.
C. Mở nhiều đường bay thẳng đến các nước. >>> đúng.
D. Vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn nhất. >>> sai, đường hàng không không có khối lượng vận chuyển lớn nhất, đường hàng không chủ yếu vận chuyển người.
Câu 118 [364795]: Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm
A, địa hình, khí hậu, di tích.
B, khí hậu, di tích, lễ hội.
C, nước, địa hình, lễ hội.
D, khí hậu, nước, địa hình.
Di tích, lễ hội là tài nguyên nhân văn >>> loại >>> chọn D.
Câu 119 [364796]: So với các vùng lãnh thổ khác của nước ta, Duyên hải Nam Trung Bộ có
A, nghề cá phát triển mạnh và toàn diện nhất.
B, tài nguyên du lịch phong phú đa dạng hơn.
C, nhiều địa điểm tốt để xây dựng các cảng biển.
D, thuận lợi hơn để phát triển tổng hợp kinh tế biển.
So với các vùng lãnh thổ khác của nước ta, Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều địa điểm tốt để xây dựng các cảng biển. Đây là đặc điểm nổi bật của Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 120 [364797]: Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là
A, vật liệu xây dựng.
B, cơ khí nông nghiệp.
C, sản xuất hàng tiêu dùng.
D, chế biến lương thực, thực phẩm.
Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là chế biến lương thực, thực phẩm dựa trên điều kiện nguồn nguyên liệu sẵn có >>> chọn D.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [364798]: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A, Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong đó.
B, Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường
C, Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
D, Vectơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
, nếu q > 0 thì cường độ điện trường E cùng chiều với lực điện F, nếu q < 0 thì cường độ điện trường E ngược chiều với lực điện F. Chọn D
Câu 122 [364799]: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường?
10728265.png
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Đáp án: D
Câu 123 [364800]: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước, chiết suất của nước là một phần phản xạ và một phần khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i phải có giá trị bằng
A, 30o.
B, 35o.
C, 53o.
D, 60o.
Ta có góc i=i' mà i+r=90o

Công thức khúc xạ:
Chọn C
Câu 124 [364801]: Tháng 4/1983, một lữ đoàn lính diễu hành bước đều qua cầu treo Broughton của Anh. Theo các ghi chép vào thời điểm đó, cây cầu đã bị đổ gãy dưới chân các binh sĩ, hàng chục người rơi xuống nước. Sau khi điều này xảy ra, quân đội Anh đã ban hành quy định mới: binh lính khi đi qua một cây cầu dài không được đi bước đều hoặc diễu hành nhịp nhàng, để đề phòng sự cố tái diễn. Sự kiện trên đề cập đến vấn đề trong vật lí nào dưới đây?
10728271.png
A, Cộng hưởng điện.
B, Dãn nở vì nhiệt.
C, Cộng hưởng cơ.
D, Dao động tắt dần.
Sự kiện trên đề cập đến vấn đề cộng hưởng cơ
Chọn C
Câu 125 [364802]: Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
A,
B,
C,
D,
Số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
Chọn C
Câu 126 [364803]: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A, Mạch tách sóng.
B, Mạch khuếch đại.
C, Micro.
D, Anten phát.
Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận mạch tách sóng
Chọn A
Câu 127 [364804]: Ngày nay, trong các phòng thí nghiệm vật lý, người ta hay dùng tia laze để thực nghiệm giao thoa khe Y-âng bởi vì tính chất nổi bật nào dưới đây của tia laze?
10728287.png
A, Độ định hướng cao.
B, Cường độ lớn.
C, Tính đơn sắc cao.
D, Tác dụng nhiệt.
Ngày nay, trong các phòng thí nghiệm vật lý, người ta hay dùng tia laze để thực nghiệm giao thoa khe Y-âng bởi vì tính đơn sắc cao
Chọn C
Câu 128 [364805]: Khi đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Chọn C

Câu 129 [364806]: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,64 μm, λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2
A, 0,40 μm.
B, 0,45 μm.
C, 0,72 μm.
D, 0,54 μm.
Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm (1)
Giả sử
Khi đó số vân sáng của bức xạ trong khoảng giữa hai vân sáng trùng nhau sẽ ít hơn số vân sáng của bức xạ
Ta có (2)
Thay 2 vào 1: tính được
Chọn A
Câu 130 [364807]: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m, có hai đầu cố định được căng ngang. Kích thích cho đầu A của dây dao động với tần số 680 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với A và B là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 340 m/s. Trên dây, số điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của một bụng sóng là
Đáp án: 8
Phương pháp:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định là:
Với k là số bó song; Số bụng = k; Số nút = k + 1.
Cách giải:
Bước sóng:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định:
Vậy sóng dừng trên dây với 4 bó sóng.
10728296lg.png
Mỗi bó sóng có 2 điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của một bụng sóng.
4 bó sóng có 8 điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của một bụng sóng.
Chọn A.
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [364808]: Artemisinin (X) được chiết xuất từ lá cây Thanh hao hoa vàng là thành phần chính của thuốc điều trị sốt rét hiện nay. Đốt cháy hoàn toàn 14,1 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O) vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 147,75 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 104,85 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 141. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là
10728299.png
A, 48.
B, 46.
C, 44.
D, 42.
14,1 gam X (C, H, O) CO2 + H2O 0,75 mol BaCO3

Do Ba(OH)2 dư → nCO2 = nBaCO3 = 0,75 mol→ nC = 0,75

mdd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O → nH2O = = 0,55 mol → nH= 1,1 mol

mX = mC + mH + mO → nO = =0,25 mol

nC : nH : nO = 15: 22: 5 → CTDGN (C15H22O5)n

Mà MX =282 → n = 1 → chọn đáp án D.

TPT của X: C15H22O5
Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là: 15 + 22 + 5= 42 => Đáp án D.
Câu 132 [364809]: Sau khi lọc, người ta sấy kết tủa cho đến khối lượng không đổi. Sự sấy có tác dụng loại dung môi và tất cả các chất có thể bay hơi. Trong một số trường hợp, người ta nung sản phẩm để chuyển thành dạng cân có thành phần xác định. Ví dụ như trong trường hợp định lượng ion Ca2+ bằng thuốc thử (NH4)2C2O4, dạng tủa thu được là CaC2O4 theo phản ứng:
Ca2+ + C2O42– + H2O → CaC2O4.H2O.
Nhưng dạng cân lại là canxi oxit vì canxi oxalat bị phân hủy sau khi nung; quá trình giảm khối lượng theo nhiệt độ được biểu diễn như hình sau:
10728301.png
Dựa vào kết quả trên, hãy xác định độ giảm khối lượng trong quá trình nung từ CaC2O4.H2O thành CaO do các chất nào sau đây gây ra?
A, CO2, H2O.
B, CO, CO2, H2O.
C, CO, H2, CO2.
D, CO2; H2; H2O.
Đáp án B
Độ giảm khối lượng trong quá trình nung từ CaC2O4.H2O thành CaO do các chất CO, CO2, H2O gây ra.
2.PNG
Câu 133 [364810]: Pha 1,764 gam tinh thể (COOH)2.2H2O vào nước cất để thu được 100 ml dung dịch X, chuẩn độ 50 ml dung dịch X cần vừa đủ 250 ml dung dịch KMnO4 x M trong môi trường H2SO4. Giá trị của x là
A, 0,0114.
B, 0,0150.
C, 0,0112.
D, 0,0100.
(trong 100 ml) => trong 50ml có chứa 0,007 mol
(mol)

=> Đáp án C.
Câu 134 [364811]: Cho E là tetrapeptit Gly-Ala-Ala-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được 15,66 gam muối. Đun nóng m gam E với dung dịch HCl dư tới phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam muối khan. Giá trị của a là
A, 24,18.
B, 14,40.
C, 15,48.
D, 14,94.
19.png
Câu 135 [364812]: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 thời gian tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội đến nhiệt độ phòng.
Phát biểu nào sau đây sai?
A, Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
B, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên
C, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
D, Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Đáp án C
A. Đúng, sau bước 2 các sản phẩm đều tan nên hỗn hợp đồng nhất.
B. Đúng, xà phòng không tan trong nước muối nên tách ra.
C. Sai, mục đích thêm NaCl bão hòa là để kết tinh xà phòng dễ dàng hơn.
D. Đúng, chất lỏng này có chứa C3H5(OH)3 nên hòa tan Cu(OH)2.
Câu 136 [364813]: Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và thu theo đúng nguyên tắc các hình vẽ dưới đây:
10728344.png
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A, T là ammonia.
B, X là hydrogen.
C, Y là carbon dioxide.
D, Z là hydrogen chlorine.
A sai do NH3 tan tốt trong nước nên không thể thu bằng phương pháp đẩy nước.
B sai do H2 nhẹ hơn không khí nên phải thu bằng phương pháp đẩy không khí úp bình.
Y sai do CO2 nặng hơn không khí nên phải thu bằng phương pháp đẩy không khí ngửa bình.
D đúng do HCl nặng hơn không khí nên có thể thu bằng phương pháp đẩy không khí ngửa bình.
=> Đáp án D.
Câu 137 [364814]: MgCl2 nóng chảy có thể bị phân hủy thành các nguyên tố nếu như đặt một điện áp đủ lớn vào hai điện cực trơ. Sản phẩm của phản ứng là Mg nóng chảy (ở cực âm) và khí Cl2 (ở cực dương). Dưới đây là một sơ đồ đơn giản của quá trình điện phân nóng chảy MgCl2.
Nếu dòng điện trong bình được giữ ở mức không đổi 5 A, giả sử hằng số Faraday bằng 96485 C thì mất bao nhiêu giây để tạo ra 2,00 gam Mg(l) ở cực âm?
10466978lg.png10728380.png
A, 2160 s.
B, 4190 s.
C, 3216 s.
D, 2930 s.
Đáp án C (mol)
Ta có phương trình điện phân nóng chảy:
..
Qúa trình oxi hóa:
Câu 138 [364815]: Thêm từ từ từng giọt axit sunfuric vào dung dịch bari hiđroxit đến dư. Độ dẫn điện của dung dịch thay đổi như thế nào?
A, Tăng dần.
B, Giảm dần.
C, Tăng dần rồi sau đó giảm dần.
D, Giảm dần rồi sau đó tăng dần.
Thêm từ từ từng giọt axit sunfuric vào dung dịch bari hidroxit đến dư xảy ra phản ứng sau

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O

Thấy BaSO4, H2O đều phân ly ra rất ít ion → độ dẫn điện giảm

Sau khi Ba(OH)2 phản ứng hết thì H2SO4 còn dư là chất điện ly mạnh → số lượng ion tăng lên → độ dẫn điện tăng

Đáp án D.

Câu 139 [364816]: Lấy ba ống nghiệm đánh số 1, 2, 3 cho hóa chất vào các ống nghiệm như bảng sau:
10728386.png
Bằng đồng hồ bấm giây, người ta đo khoảng thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa, đối với kết quả ở ba ống nghiệm 1, 2, 3 người ta thu được ba giá trị t1, t2, t3. Khẳng định nào sau đây đúng?
A, t1 > t2 > t3.
B, t1 < t2 < t3.
C, t1 > t3 > t2.
D, t1 < t3 < t2.
Đáp án C
Phương trình phản ứng:
Nồng độ chất tham gia phản ứng càng cao (nồng độ các chất trong dung dịch hỗn hợp khi trộn các chất với nhau), tốc độ phản ứng càng nhanh, thời gian kết tủa càng ngắn.
Ở ống nghiệm 2, số giọt nước bằng 0 nên nồng độ của giữ nguyên, không bị pha loãng nên thời gian xuất hiện kết tủa sớm nhất → nhỏ nhất.
Ở đây, nồng độ dung dịch được giữ cố định (1 giọt), do đó trong dung dịch hỗn hợp thu được nồng độ không đổi, dẫn đến tốc độ phản ứng chỉ còn phụ thuộc vào nồng độ
Thứ tự tăng nồng độ trong các thí nghiệm sau: thí nghiệm 2 (12 giọt + 0 giọt ) > thí nghiệm 3 (8 giọt + 4 giọt ) > thí nghiệm 1 (4 giọt + 8 giọt ).
Vậy thời gian xuất hiện kết tủa theo thứ tự là
Câu 140 [364817]: Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Khối lượng của Fe trong X bằng a%. Giá trị của a gần nhất với số nguyên nào?
Đáp án 60,87.
HD: Nhận xét: 7,2 gam < 7,36 gam nghĩa sau phản ứng đầu, vẫn còn dư kim loại Fe. Sơ đồ rõ hơn:
89.PNG
Có ngay hệ phương trình:
90.PNG

||→ %mFe trong X = 0,08 × 56 ÷ 7,36 ≈ 60,87%.

Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [364818]: Quá trình tiêu hoá cỏ trong dạ dày 4 ngăn của Trâu diễn ra theo trình tự nào?
A, Dạ cỏ → dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế.
B, Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế.
C, Dạ cỏ → dạ múi khế → dạ lá sách → dạ tổ ong.
D, Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách.
Vì dạ dày trâu bò có 4 ngăn (Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế) nên quá trình tiêu hóa diễn ra như sau:
+ Thức ăn sau khi được trâu bò ăn vào sẽ được chuyển vào dạ cỏ. Dạ cỏ là nơi chứa, làm mềm thức ăn, có các vi sinh vật cộng sinh tiết enzim xenlulaza giúp trâu bò tiêu hóa xenlulozo và các chất khác
+ Thức ăn sau khi được lên men và làm mềm sẽ được chuyển qua dạ tổ ong (cùng với một lượng lớn vi sinh vật), sau khi trâu bò ngừng ăn, thì thức ăn sẽ được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.
+ Thức ăn (sau khi được nhai kĩ) sẽ được chuyển xuống dạ lá sách để hấp thụ bớt nước.
+ Thức ăn sau khi đã hấp thụ bớt nước sẽ được chuyển qua dạ múi khế, dạ múi khế đóng vai trò như dạ dày thật sự, có chức năng tiết pepsin và HCl tiêu hóa protein ở cỏ và vi sinh vật.
Câu 142 [364819]: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là
A, dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.
B, dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng.
C, dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
D, dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
10728404lg.png
Câu 143 [364820]: Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì
A, làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
B, không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và động vật.
C, làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
D, làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.
Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì auxin nhân tạo có thể tích lũy trong nông phẩm và gây độc hại đối với người và gia súc.
Câu 144 [364821]: Nhược điểm của hình thức đẻ con so với đẻ trứng là
A, hiệu suất sinh sản thấp hơn.
B, con non yếu nên tỉ lệ sống sót ít hơn.
C, luôn cần phải có 2 cá thể bố và mẹ tham gia vào quá trình sinh sản.
D, cơ thể cái chi phối nhiều năng lượng cho sự phát triển của con.
10728407lg.png
Câu 145 [364822]: Tiến hành lai giữa hai loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE, sau đó đa bội hóa sẽ thu được một thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây không phải là kiểu gen của thể đột biến được tạo ra từ phép lai này?
A, Kiểu gen AABBDDEE.
B, Kiểu gen AaBbDdEE.
C, Kiểu gen AAbbddEE.
D, Kiểu gen aabbddEE.
- Lai xa giữa hai loài A và B sẽ sinh ra đời con có bộ NST n của loài A với n của loài B. Bộ NST của con lai là đơn bội vì các NST không tồn tại thành cặp tương đồng.
- Tiến hành đa bội hóa ở cơ thể F1 thì sẽ thu được dạng lưỡng bội (song nhị bội) có tất cả các NST đều tồn tại ở dạng tương đồng và đặc biệt là tất cả các gen đều ở dạng đồng hợp (thuần chủng). Do vậy con lai được sinh ra do lai xa và đa bội hóa thì sẽ có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen.
- Ở bài toán này, dễ dàng nhận ra cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE là cơ thể không thuần chủng nên không được sinh ra nhờ lai xa và đa bội hóa.
Câu 146 [364823]: Lấy hạt phấn của cây có kiểu gen sau đó nuôi cấy và gây lưỡng bội hóa. Theo lí thuyết, sẽ thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng?
A, 6.
B, 8.
C, 16.
D, 4.
Cây này có 3 cặp gen dị hợp cho nên sẽ có tối đa 8 loại dòng thuần.
Câu 147 [364824]: Khi nói về cấu trúc di truyền của quần thể tự phối, phát biểu nào sau đây sai?
A, Quá trình tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B, Qua nhiều thế hệ tự phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần.
C, Tự phối qua các thế hệ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo hướng tăng tỉ lệ đồng hợp.
D, Người ta áp dụng tự thụ phấn hoặc giao phối gần để đưa giống về trạng thái thuần chủng.
Giải thích: Bản thân quá trình tự phối không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Câu 148 [364825]: Một nhóm người trong một quần thể người đã di cư đến một hòn đảo và lập thành một quần thể người mới có tần số alen về nhóm máu khác biệt so với quần thể gốc ban đầu. Đây là ví dụ về kết quả của nhân tố tiến hóa
A, Chọn lọc tự nhiên.
B, Đột biến.
C, Yếu tố ngẫu nhiên.
D, Di nhập gen.
Đây là ví dụ về kết quả của nhân tố tiến hóa di nhập gen.
Câu 149 [364826]: Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài vi sinh vật (A và B), người ta đã nuôi trong cùng một điều kiện môi trường: Loài A và B được nuôi riêng và nuôi chung. Kết quả khảo sát số lượng cá thể ở mỗi trường hợp được minh họa bằng sơ đồ bên dưới.
10728415.png
Trong số các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Loài A và B có mối quan hệ họ hàng gần gũi.
II. Mối quan hệ sinh thái phù hợp nhất giữa loài A và B là quan hệ cạnh tranh.
III. Sau 8 tuần khi nuôi riêng thì loài A và B đều vượt số lượng 100 cá thể.
IV. Trong cùng một thời gian, loài A có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn loài B.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
I sai. Không có cơ sở để khẳng định.
II sai. Mối quan hệ sinh thái phù hợp nhất giữa loài A và B là quan hệ cộng sinh.
III sai.
IV đúng.
Câu 150 [364827]: Ở người, tính trạng nhóm máu do gen I nằm trên NST thường quy định. Gen I có 3 alen là IA, IB, IO, trong đó IA và IB đều trội so với IO nhưng không trội so với nhau. Người có kiểu gen IAIA hoặc IAIO có nhóm máu A; kiểu gen IBIB hoặc IBIO có nhóm máu B; kiểu gen IAIB có nhóm máu AB; kiểu gen IOIO có nhóm máu O. Xét phả hệ sau đây:
10728419.png
Theo lí thuyết, cặp vợ chồng 10-11 sinh con có nhóm máu O với xác suất là bao nhiêu phần trăm?
Điền đáp án: 50%.
Tất cả những người máu O đều có kiểu gen IOIO, máu AB có kiểu gen IAIB
→ Có 2 người nhóm máu O là người số 3 và 11, 3 người nhóm máu AB là người số 5, 7, 9. Người số 1 và 2 đều có máu B, sinh con số 3 có máu O.
→ Người số 1 và 2 đều có kiểu gen IBIO.
Người số 10 có máu B, là con của người số 6 (máu A) và người số 7 (máu AB).
→ Người số 10 có kiểu gen IBIO, người số 6 có kiểu gen IAIO
Người số 10 có kiểu gen IBIO và người số 11 có kiểu gen IOIO sẽ sinh con có máu O với xác suất 50%.