Đáp án
1B
2A
3A
4B
5A
6A
7D
8D
9D
10D
11B
12A
13A
14C
15A
16A
17B
18B
19D
20A
21A
22B
23A
24B
25A
26C
27B
28C
29C
30B
31B
32C
33D
34B
35D
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51A
52C
53B
54B
55D
56B
57C
58D
59B
60A
61B
62A
63A
64B
65D
66C
67B
68D
69C
70D
71D
72A
73C
74A
75C
76C
77D
78B
79B
80D
81C
82B
83D
84D
85A
86B
87C
88B
89C
90B
91A
92B
93C
94B
95A
96D
97C
98D
99A
100B
101D
102D
103D
104C
105D
106D
107D
108C
109D
110A
111
112D
113B
114C
115D
116C
117B
118C
119C
120B
121C
122C
123D
124A
125A
126C
127D
128D
129A
130
131B
132B
133C
134B
135A
136C
137D
138B
139B
140
141C
142A
143B
144C
145A
146B
147A
148B
149D
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [362288]: Biểu đồ dưới đây thể hiện điểm kiểm tra của 20 học sinh.
Dựa vào biểu đồ trên, điểm trung bình (trung bình số học) trong bài kiểm tra là bao nhiêu?
Dựa vào biểu đồ trên, điểm trung bình (trung bình số học) trong bài kiểm tra là bao nhiêu?
A,
B,
C,
D,
Dựa vào biểu đồ trên, điểm trung bình (trung bình số học) trong bài kiểm tra là:
(điểm).
Vậy điểm trung bình (trung bình số học) trong bài kiểm tra là điểm.
Chọn đáp án B.
(điểm).
Vậy điểm trung bình (trung bình số học) trong bài kiểm tra là điểm.
Chọn đáp án B.
Câu 2 [362289]: Cho hàm số Số nghiệm nguyên của bất phương trình là
A,
B,
C,
D,
Có: (1)
Thay (1) vào bất phương trình:
Vậy số nghiệm nguyên của bất phương trình là: 5.
Chọn đáp án A.
Thay (1) vào bất phương trình:
Vậy số nghiệm nguyên của bất phương trình là: 5.
Chọn đáp án A.
Câu 3 [362290]: Phương trình có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Ta có
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Chọn đáp án A.
Ta có
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Chọn đáp án A.
Câu 4 [362291]: Số nghiệm của hệ phương trình là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Ta có hệ phương trình:
Thay vào ta được:
Thay vào ta được:
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm.
Chọn đáp án B.
Câu 5 [362292]: Trong mặt phẳng phức, cho các điểm lần lượt là điểm biểu diễn các số phức Trọng tâm của tam giác là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Ta có là trọng tâm tam giác
Chọn đáp án A.
Chọn đáp án A.
Câu 6 [362293]: Trong không gian cho ba điểm Mặt phẳng đi qua trọng tâm của tam giác và vuông góc với đường thẳng có phương trình là
A,
B,
C,
D,
Ta có là trọng tâm tam giác
Suy ra
Gọi là mặt phẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng
Suy ra
Gọi là mặt phẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng
Suy ra
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là:
Chọn đáp án A.
Câu 7 [362294]: Tập nghiệm của bất phương trình là
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Bất phương trình trở thành:
Mà với mọi
Dấu “=” xảy ra Vô lý.
với mọi
Bất phương trình ban đầu luôn đúng Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Chọn đáp án D.
Bất phương trình trở thành:
Mà với mọi
Dấu “=” xảy ra Vô lý.
với mọi
Bất phương trình ban đầu luôn đúng Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Chọn đáp án D.
Câu 8 [362295]: Trong không gian cho điểm Tìm tọa độ điểm là điểm đối xứng với qua trục
A,
B,
C,
D,
Gọi là hình chiếu vuông góc của lên
Suy ra Khi đó là trung điểm đoạn
Do đó
Chọn đáp án D.
Suy ra Khi đó là trung điểm đoạn
Do đó
Chọn đáp án D.
Câu 9 [362296]: Số nghiệm của phương trình trên khoảng là
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Mà
Chọn đáp án D.
Câu 10 [362297]: Thầy Duy muốn mua một thanh gỗ đủ để cắt ra làm các thanh ngang của một cái thang. Biết rằng chiều dài các thanh ngang của cái thang đó (từ bậc dưới cùng ) lần lượt là 45 cm, 43 cm, 41 cm, …, 31 cm. Tính chiều dài thanh gỗ mà người đó cần mua? (giả sử chiều dài các mối nối là không đáng kể).
A, 4,02 m.
B, 3,06 m.
C, 4,01 m.
D, 3,04 m.
Ta thấy chiều dài của các thanh ngang lần lượt cách nhau
Số thanh ngang được cắt ra từ thanh gỗ là (thanh)
Chiều dài thanh gỗ mà người đó cần mua là () ()
Vậy chiều dài thanh gỗ người đó cần mua là:
Chọn đáp án D.
Số thanh ngang được cắt ra từ thanh gỗ là (thanh)
Chiều dài thanh gỗ mà người đó cần mua là () ()
Vậy chiều dài thanh gỗ người đó cần mua là:
Chọn đáp án D.
Câu 11 [362298]: Cho với Tích bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Từ đó: hay Chọn đáp án B.
Từ đó: hay Chọn đáp án B.
Câu 12 [362299]: Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có đúng nghiệm phân biệt?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có đúng nghiệm phân biệt?
A,
B,
C,
D,
Đặt Dựa vào bảng biến thiên ta có
Suy ra có bảng biến thiên:
Ta có số nghiệm phương trình chính là số giao điểm của đồ thị và
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 2 đồ thị và có 5 giao điểm khi Vì là số nguyên nên
Vậy có 3 giá trị nguyên cần tìm.
Chọn đáp án A.
Suy ra có bảng biến thiên:
Ta có số nghiệm phương trình chính là số giao điểm của đồ thị và
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 2 đồ thị và có 5 giao điểm khi Vì là số nguyên nên
Vậy có 3 giá trị nguyên cần tìm.
Chọn đáp án A.
Câu 13 [362300]: Anh Hưng trúng vé số giải thưởng 125 triệu đồng, sau khi trích ra 20% số tiền để chiêu đãi bạn bè và làm từ thiện, anh gửi số tiền còn lại vào ngân hàng với lãi suất 0,31% một tháng. Dự kiến đúng 10 năm sau, anh rút tiền cả vốn lẫn lãi cho con gái vào đại học. Hỏi khi đó anh Hưng rút được bao nhiêu tiền? (làm tròn đến hàng nghìn).
A, 144 980 000 đồng.
B, 103 144 000 đồng.
C, 181 225 000 đồng.
D, 137 200 000 đồng.
Số tiền anh Hưng gửi vào ngân hàng là: (triệu đồng).
Sau 10 năm là 120 tháng, số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi là:
(triệu đồng).
Chọn đáp án A.
Sau 10 năm là 120 tháng, số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi là:
(triệu đồng).
Chọn đáp án A.
Câu 14 [362301]: Cho bất phương trình có tập nghiệm Giá trih của bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Vậy
Chọn đáp án C.
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 15 [362302]: Gọi là hình được giới hạn bởi nhánh parabol (với ), đường thẳng và trục hoành. Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình khi quay quanh trục bằng
A,
B,
C,
D,
Phương trình hoành độ giao điểm:
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi :
Chọn đáp án A.
Câu 16 [362303]: Tập hợp các giá trị của để hàm số nghịch biến trên khoảng là
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Hàm số nghịch biến trên khoảng
Ta có
nghịch biến trên khoảng
Do đó
Chọn đáp án A.
Câu 17 [362304]: Cho hai số phức và Có bao nhiêu giá trị thực của tham số để là một số thực.
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Để là một số thực thì
Vậy có hai giá trị của tham số để là một số thực.
Chọn đáp án B.
Để là một số thực thì
Vậy có hai giá trị của tham số để là một số thực.
Chọn đáp án B.
Câu 18 [362305]: Trên mặt phẳng tọa độ cho hình bình hành có phương trình đường thẳng là phương trình đường thẳng là và giao điểm của hai đường chéo là Phương trình của đường thẳng là
A,
B,
C,
D,
Tọa độ điểm là nghiệm của hệ phương trình
Suy ra
Vì là hình bình hành nên là trung điểm của
Suy ra
Đường thẳng song song với đường thẳng
Do đó phương trình đường thẳng có dạng: với
Vì thuộc đường thẳng nên
Vậy phương trình đường thẳng là:
Chọn đáp án B.
Suy ra
Vì là hình bình hành nên là trung điểm của
Suy ra
Đường thẳng song song với đường thẳng
Do đó phương trình đường thẳng có dạng: với
Vì thuộc đường thẳng nên
Vậy phương trình đường thẳng là:
Chọn đáp án B.
Câu 19 [362306]: Trên mặt phẳng tọa độ giá trị của tham số để đường thẳng cắt elip tại hai điểm phân biệt là
A,
B,
C,
D,
Tọa độ giao điểm của đường thẳng và là nghiệm của hệ phương trình:
Hai đồ thị có hai giao điểm phân biệt khi và chỉ khi có hai nghiệm phân biệt.
Suy ra
Chọn đáp án D.
Hai đồ thị có hai giao điểm phân biệt khi và chỉ khi có hai nghiệm phân biệt.
Suy ra
Chọn đáp án D.
Câu 20 [362307]: Trên mặt phẳng toạ độ tập hợp biểu diễn số phức thỏa mãn là đường tròn Khoảng cách từ tâm của đường tròn đến trục tung bằng
A,
B,
C,
D,
Gọi là điểm biểu diễn số phức
Ta có: (Vì )
là tâm đường tròn
Chọn đáp án A.
Câu 21 [362308]: Trong không gian cho ba điểm Khi đó phương trình mặt phẳng là Hãy xác định và
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Chọn là một VTPT của
Ta có pt là:
Vậy Chọn đáp án A.
Ta có pt là:
Vậy Chọn đáp án A.
Câu 22 [362309]: Công ty quảng cáo Moon muốn làm một bức tranh trang trí hình ở chính giữa của một bức tường hình chữ nhật có chiều cao chiều dài (hình vẽ bên). Cho biết hình chữ nhật có cung có hình dạng là một phần của parabol có đỉnh là trung điểm của cạnh và đi qua hai điểm Kinh phí làm bức
tranh là 900 000 đồng/ Hỏi công ty Moon cần bao nhiêu tiền để làm bức tranh đó?
A, 21 800 000 đồng.
B, 20 800 000 đồng.
C, 22 800 000 đồng.
D, 19 800 000 đồng.
Chọn hệ trục tọa độ có góc là trung điểm của trục hoành trùng với đường thẳng thì parabol có đỉnh và đi qua 2 điểm
Parabol có phương trình là:
Khi đó, diện tích của khung tranh là: ().
Số tiền công ty Moon cần để làm bức tranh là: (đồng).
Chọn đáp án B.
Parabol có phương trình là:
Khi đó, diện tích của khung tranh là: ().
Số tiền công ty Moon cần để làm bức tranh là: (đồng).
Chọn đáp án B.
Câu 23 [362310]: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng Mặt phẳng qua trục của cắt theo một thiết diện là tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 4. Tính thể tích của khối nón
A,
B,
C,
D,
Gọi tam giác là thiết diện của hình nón khi cắt bởi mặt phẳng đi qua đỉnh
Và là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là bán kính hình nón
Áp dụng định lý sin trong tam giác ta có:
Mặt khác,
Thể tích khối nón là
Chọn đáp án A.
Câu 24 [362311]: Cho hàm số có đạo hàm với mọi Hàm số đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Hàm số đồng biến khi
Xét
Suy ra khi và chỉ khi
Như vậy đồng biến trên
Hàm số đồng biến khi
Xét
Suy ra khi và chỉ khi
Như vậy đồng biến trên
Chọn đáp án B.
Câu 25 [362312]: Cho hình chóp có đáy có đáy là hình chữ nhật, vuông góc với đáy, khoảng cách từ đến bằng Tính thể tích của khối chóp theo
A,
B,
C,
D,
vuông góc với đáy
là hình chữ nhật
Từ và
Gọi là hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng
Ta có: Suy ra
vuông tại có đường cao nên
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 26 [362313]: Trong không gian cho các đường thẳng và và mặt phẳng Mặt cầu có tâm thuộc tiếp xúc với cả và Biết hoành độ điểm là số nguyên. Tung độ của điểm là
A,
B,
C,
D,
Do
Ta có
Ta có
Ta có
Mà tiếp xúc với và nên
Chọn đáp án C.
Câu 27 [362314]: Một xưởng sản xuất muốn tạo ra những chiếc đồng hồ cát bằng thủy tinh có dạng hình trụ, phần chứa cát là hai nửa hình cầu bằng nhau. Hình vẽ bên với các kích thước đã cho là bản thiết kế thiết diện qua trục của chiếc đồng hồ này (phần không tô màu làm bằng thủy tinh). Khi đó, lượng thủy tinh làm chiếc đồng hồ cát gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau?
A,
B,
C,
D,
Thể tích của hình trụ là: ().
Thể tích hình cầu chứa cát là: ().
Vậy lượng thủy tinh cần phải làm là: ().
Chọn đáp án B.
Thể tích hình cầu chứa cát là: ().
Vậy lượng thủy tinh cần phải làm là: ().
Chọn đáp án B.
Câu 28 [362315]: Cho hình lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng Tính thể tích của lăng trụ đã cho.
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Kẻ
Xét vuông tại
Chọn đáp án C.
Kẻ
Xét vuông tại
Chọn đáp án C.
Câu 29 [362316]: Trong không gian cho các đường thẳng và Viết phương trình đường thẳng đi qua cắt và vuông góc với
A,
B,
C,
D,
Gọi là giao điểm của và
Do đó
Suy ra
Vì vuông góc với nên
Vậy
Chọn đáp án C.
Câu 30 [362317]: Trong không gian cho tam giác với Gọi là trọng tâm tam giác và là điểm thay đổi trên mặt phẳng Độ dài ngắn nhất bằng
A,
B,
C,
D,
Do là trọng tâm tam giác
Gọi là hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng
Khi đó là khoảng cách từ đến mặt phẳng
Ta có
Với là điểm thay đổi trên mặt phẳng
Lại có do đó ngắn nhất
Vậy độ dài ngắn nhất bằng 3.
Chọn đáp án B.
Gọi là hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng
Khi đó là khoảng cách từ đến mặt phẳng
Ta có
Với là điểm thay đổi trên mặt phẳng
Lại có do đó ngắn nhất
Vậy độ dài ngắn nhất bằng 3.
Chọn đáp án B.
Câu 31 [362318]: Cho hàm số bậc bốn có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số để hàm số có đúng 7 điểm cực trị?
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số để hàm số có đúng 7 điểm cực trị?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra
Yêu cầu bài toán có 4 nghiệm đơn phân biệt
Suy ra
Yêu cầu bài toán có 4 nghiệm đơn phân biệt
Dựa vào BBT
Suy ra mà nên
Chọn đáp án B.
Câu 32 [362319]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm?
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Đặt
Phương trình
Yêu cầu bài toán trở thành: có nghiệm
Xét hàm số: có
Bảng biến thiên:
Theo BBT và yêu cầu đề bài
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số thoả mãn yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án C.
Câu 33 [362320]: Cho hàm số có đạo hàm xác định trên Biết và Giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Đặt
Đổi cận:
Do đó
Ta có
Suy ra
Chọn đáp án D.
Câu 34 [362321]: Trong một hộp có 100 tấm thẻ được đánh số từ 101 đến 200 (mỗi tấm thẻ được đánh một số khác nhau). Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm thẻ trong hộp. Tính xác suất để tổng các số ghi trên 3 tấm thẻ đó là một số chia hết cho 3.
A, 0,28.
B, 0,33.
C, 0,29.
D, 0,34.
Gọi là biến cố “tổng các số ... chia hết cho 3”.
Gọi các số chia hết cho 3 có là: ()
Xét:
có 33 giá trị tương ứng với 33 thẻ có số chia hết cho 3 trong 100 tấm thẻ.
Tương tự, ta gọi các số chia cho 3 dư 1 và chia 3 dư 2 lần lượt là: và
Trong 100 tấm thẻ có 33 thẻ có số chia hết cho 3, 33 thẻ có số chia 3 dư 1, 34 thẻ có số chia 3 dư 2.
Để lấy được 3 thẻ có tổng các số chia hết cho 3, ta có 4 trường hợp:
Trường hợp 1: 3 thẻ bốc được đều có số chia hết cho 3
Số cách lấy: (cách).
Trường hợp 2: 3 thẻ bốc được đều có số chia hết cho 3 dư 1
Số cách lấy: (cách).
Trường hợp 3: 3 thẻ bốc được đều có số chia hết cho 3 dư 1
Số cách lấy: (cách).
Trường hợp 4: 3 thẻ bốc được có 1 thẻ có số chia hết cho 3, 1 thẻ có số chia 3 dư 1, 1 thẻ có số chia 3 dư 2
Số cách lấy: (cách).
Xác suất của biến cố là:
Chọn đáp án B.
Gọi các số chia hết cho 3 có là: ()
Xét:
có 33 giá trị tương ứng với 33 thẻ có số chia hết cho 3 trong 100 tấm thẻ.
Tương tự, ta gọi các số chia cho 3 dư 1 và chia 3 dư 2 lần lượt là: và
Trong 100 tấm thẻ có 33 thẻ có số chia hết cho 3, 33 thẻ có số chia 3 dư 1, 34 thẻ có số chia 3 dư 2.
Để lấy được 3 thẻ có tổng các số chia hết cho 3, ta có 4 trường hợp:
Trường hợp 1: 3 thẻ bốc được đều có số chia hết cho 3
Số cách lấy: (cách).
Trường hợp 2: 3 thẻ bốc được đều có số chia hết cho 3 dư 1
Số cách lấy: (cách).
Trường hợp 3: 3 thẻ bốc được đều có số chia hết cho 3 dư 1
Số cách lấy: (cách).
Trường hợp 4: 3 thẻ bốc được có 1 thẻ có số chia hết cho 3, 1 thẻ có số chia 3 dư 1, 1 thẻ có số chia 3 dư 2
Số cách lấy: (cách).
Xác suất của biến cố là:
Chọn đáp án B.
Câu 35 [362322]: Cho khối chóp có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng Gọi lần lượt là các điểm trên các cạnh sao cho Mặt phẳng chia khối chóp đã cho thành hai phần, thể tích của phần có thể tích nhỏ hơn bằng
A,
B,
C,
D,
Nhắc lại: Công thức tính nhanh tỉ số thể tích khối chóp có đáy là hình bình hành
+) Công thức 1:
Mặt phẳng cắt cắc cạnh bên của hình chóp có đáy là hình bình hành tại các điểm không trùng với như hình vẽ
Đặt
Ta có và
+) Công thức 2: Nếu
Ta có với
Áp dụng:
*) Cách 1: Áp dụng công thức 1
Ta có
Và
Khi đó vì
*) Cách 2: Áp dụng công thức 2
Ta có
Có
Chọn đáp án D.
+) Công thức 1:
Mặt phẳng cắt cắc cạnh bên của hình chóp có đáy là hình bình hành tại các điểm không trùng với như hình vẽ
Đặt
Ta có và
+) Công thức 2: Nếu
Ta có với
Áp dụng:
*) Cách 1: Áp dụng công thức 1
Ta có
Và
Khi đó vì
*) Cách 2: Áp dụng công thức 2
Ta có
Có
Chọn đáp án D.
Câu 36 [362323]: Cho hàm số có đồ thị Biết là phương trình tiếp tuyến của có hệ số góc nhỏ nhất trong các tiếp tuyến có hoành độ tiếp điểm là số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức
Ta có
Phương trình tiếp tuyến của tại điểm là
Ta có đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi:
đạt giá trị nhỏ nhất mà phải là số nguyên dương khác 1
Do đó thỏa mãn yêu cầu.
Suy ra phương trình tiếp tuyến là:
Điền đáp án:
Phương trình tiếp tuyến của tại điểm là
Ta có đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi:
đạt giá trị nhỏ nhất mà phải là số nguyên dương khác 1
Do đó thỏa mãn yêu cầu.
Suy ra phương trình tiếp tuyến là:
Điền đáp án:
Câu 37 [362324]: Hàm số bao nhiêu điểm cực trị?
Ta có
Vậy hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị.
Điền đáp án:
Vậy hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị.
Điền đáp án:
Câu 38 [362325]: Trong không gian cho điểm và mặt phẳng Gọi là điểm bất kì thuộc tính độ dài nhỏ nhất của đoạn thẳng
Gọi là hình chiếu vuông góc của trên
Ta có:
Điền đáp án:
Ta có:
Điền đáp án:
Câu 39 [362326]: Cho hàm số có đạo hàm với mọi Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng ?
Ta có
Bài ra
Điền đáp án: 18.
Bài ra
Điền đáp án: 18.
Câu 40 [362327]: Giới hạn bằng
Ở bài này, ta dùng giới hạn sau:
Ta có:
Điền đáp án:
Ta có:
Điền đáp án:
Câu 41 [362328]: Gọi là hình phẳng giới hạn bởi các đường trục tung và trục hoành. Xác định để đường thẳng đi qua điểm có hệ số góc chia thành hai phần có diện tích bằng nhau?
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: trục tung và trục hoành là:
Phương trình đường thẳng đi qua điểm có hệ số góc có dạng:
Gọi là giao điểm của và trục hoành. Khi đó
Đường thẳng chia thành hai phần có diện tích bằng nhau khi và
Điền đáp án:
Câu 42 [362329]: Một xe khách đi từ Việt Trì về Hà Nội chở tối đa 60 hành khách một chuyến. Nếu một chuyến chở được hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách được tính là đồng. Tính số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận của mỗi chuyến xe là lớn nhất?
Gọi là số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận lớn nhất.
Gọi là hàm chỉ số tiền thu được sau mỗi chuyến xe, ().
Số tiền thu được sau mỗi chuyến xe:
Bài toán trở thành tìm để đạt giá trị lớn nhất.
Bảng biến thiên:
Vậy để thu được lợi nhuận của mỗi chuyến xe là lớn nhất thì mỗi chuyến xe phải chở 40 người.
Gọi là hàm chỉ số tiền thu được sau mỗi chuyến xe, ().
Số tiền thu được sau mỗi chuyến xe:
Bài toán trở thành tìm để đạt giá trị lớn nhất.
Bảng biến thiên:
Vậy để thu được lợi nhuận của mỗi chuyến xe là lớn nhất thì mỗi chuyến xe phải chở 40 người.
Câu 43 [362330]: Xét một bảng hình vuông gồm ô vuông. Người ta điền vào mỗi ô vuông đó một trong hai số 1 hoặc sao cho tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng Hỏi có bao nhiêu cách điền như trên?
Nhận xét: Để tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0 thì số lượng số 1 và số lượng số -1 trong mỗi hàng và mỗi cột đều là 2.
Mỗi hàng và mỗi cột đều có đúng 2 số 1.
Chọn 2 ô ở cột 1 để đặt số 1, ta có: (cách).
Ví dụ:
Ở mỗi hàng mà chứa 2 ô vừa được chọn, ta chọn đúng 1 ô để đặt số 1, khi đó có 2 trường hợp:
TH1: 2 ô được chọn ở cùng một cột: có (cách)
Ví dụ:
Khi đó, ở 2 cột còn lại có duy nhất cách đặt số 1 vào 4 ô: không cùng hàng và cột với ô đã điền. Như hình vẽ sau:
TH2: 2 ô được chọn khác cột có: (cách)
Ví dụ:
Khi đó, số cách đặt 4 số 1 còn lại là: (cách), trong đó, 2 số 1 để vào đúng 2 ô còn lại của hàng chưa điền, 2 số 1 còn lại hoán vị vào 2 ô ở 2 hàng vừa điền bước trước. Ví dụ:
Vậy, số cách xếp là: (cách).
Điền đáp án:
Khi đó, ở 2 cột còn lại có duy nhất cách đặt số 1 vào 4 ô: không cùng hàng và cột với ô đã điền. Như hình vẽ sau:
TH2: 2 ô được chọn khác cột có: (cách)
Ví dụ:
Khi đó, số cách đặt 4 số 1 còn lại là: (cách), trong đó, 2 số 1 để vào đúng 2 ô còn lại của hàng chưa điền, 2 số 1 còn lại hoán vị vào 2 ô ở 2 hàng vừa điền bước trước. Ví dụ:
Vậy, số cách xếp là: (cách).
Điền đáp án:
Câu 44 [362331]: Có bao nhiêu số phức thỏa mãn
Ta có:
Gọi với
Thay vào có:
Ta có
Vậy có bốn số phức thỏa mãn là:
Điền đáp án:
Gọi với
Thay vào có:
Ta có
Vậy có bốn số phức thỏa mãn là:
Điền đáp án:
Câu 45 [362332]: Cho khối lăng trụ tam giác đều có và thể tích bằng Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng bao nhiêu độ?
Diện tích tam giác là
Khi đó
Gọi là trung điểm của mà
Suy ra
Xét tam giác vuông tại có
Mà nên
Điền đáp án:
Câu 46 [362333]: Trong không gian cho điểm và mặt phẳng Đường thẳng đi qua và có vectơ chỉ phương cắt tại Điểm thay đổi trong sao cho luôn nhìn đoạn dưới góc Khi độ dài lớn nhất thì tung độ của điểm bằng bao nhiêu?
Phương trình đường thẳng
Vì
Mà suy ra
Gọi là hình chiếu của trên
Phương trình đường thẳng là:
Theo bài ra, ta có
Khi đó lớn nhất
Điền đáp án:
Câu 47 [362334]: Cho hàm số có đồ thị như hình sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm thuộc khoảng ?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm thuộc khoảng ?
Câu 48 [362335]: Cho các số thực dương thoả mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Ta có
Xét hàm số với có
Do đó là hàm số nghịch biến trên khoảng
Suy ra
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
Vậy giá trị nhỏ nhất của là
Điền đáp án:
Xét hàm số với có
Do đó là hàm số nghịch biến trên khoảng
Suy ra
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
Vậy giá trị nhỏ nhất của là
Điền đáp án:
Câu 49 [362336]: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, và các cạnh bên của hình chóp cùng bằng Gọi là trung điểm của Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng
Gọi là giao của hai đường chéo.
Dễ thấy cạnh bên của hình chóp bằng nhau nên chân đường cao của hình chóp chính là tâm của cạnh đáy.
Ta có
Khi đó ta có
Gọi là chân đường cao hạ từ xuống
Mà là trung điểm của nên là đường trung bình của
Vậy
Điền đáp án:
Câu 50 [362337]: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh như hình sau:
Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng Tìm giá trị của để khối chóp nhận được có thể tích lớn nhất (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Đặt cạnh bên là và cạnh đáy của chóp đều là
Ta có: Độ dài đường cao của mặt bên là:
Khi đó theo tấm nhôm, ta được: (bằng đường chéo tấm nhôm hình vuông).
Lại có
Ta thấy lớn nhất khi đạt giá trị lớn nhất, ()
Ta có
Bảng biến thiên:
Vậy thể tích khối chóp lớn nhất khi và chỉ khi
Điền đáp án:
Ta có: Độ dài đường cao của mặt bên là:
Khi đó theo tấm nhôm, ta được: (bằng đường chéo tấm nhôm hình vuông).
Lại có
Ta thấy lớn nhất khi đạt giá trị lớn nhất, ()
Ta có
Bảng biến thiên:
Vậy thể tích khối chóp lớn nhất khi và chỉ khi
Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1) “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
(2) Quân xanh màu lá dữ oai hùm
(3) Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
(4) Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
(1) “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
(2) Quân xanh màu lá dữ oai hùm
(3) Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
(4) Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [364568]: Những câu thơ nào trong đoạn thơ gợi tả đặc điểm ngoại hình của lính Tây Tiến?
A, Câu 1, 2
B, Câu 2, 3
C, Câu 3, 4
D, Câu 1, 4
Câu 1: Đặc điểm ngoại hình của người lính Tây Tiến
Câu 2: Đặc điểm ngoại hình của người lính Tây Tiến
Câu 3: Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến
Câu 4: Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến
Câu 2: Đặc điểm ngoại hình của người lính Tây Tiến
Câu 3: Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến
Câu 4: Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến
Câu 52 [364569]: Trong câu (2), chi tiết “dữ oai hùm” được sáng tạo theo biện pháp tu từ nào?
A, So sánh
B, Nhân hoá
C, Ẩn dụ
D, Hoán dụ
“Dữ oai hùm” là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện chí khí của những người lính, mạnh như hổ dữ oai như hùm
Câu 53 [364570]: Các chi tiết “dữ oai hùm”, “mắt trừng” trong hai câu (2), (3) gợi tả vẻ đẹp nào của lính Tây Tiến?
A, Lãng mạn, hào hoa
B, Oai phong, mạnh mẽ
C, Trẻ trung, yêu đời
D, Lí tưởng
“Dữ oai hùm” là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện chí khí của những người lính, mạnh như hổ dữ oai như hùm
“Mắt trừng”: luôn trong tư thế cảnh giác với quân thù
“Mắt trừng”: luôn trong tư thế cảnh giác với quân thù
Câu 54 [364571]: Chủ đề nổi bật của đoạn thơ là gì?
A, Nỗi nhớ của người lính Tây Tiến
B, Hình tượng người lính Tây Tiến
C, Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến
D, Vẻ đẹp can trường, dũng cảm của người lính Tây Tiến
Câu 1: Đặc điểm ngoại hình của người lính Tây Tiến
Câu 2: Đặc điểm ngoại hình của người lính Tây Tiến
Câu 3: Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến
Câu 4: Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến
=> Chủ để nổi bật: Hình tượng người lính Tây Tiến
Câu 2: Đặc điểm ngoại hình của người lính Tây Tiến
Câu 3: Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến
Câu 4: Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến
=> Chủ để nổi bật: Hình tượng người lính Tây Tiến
Câu 55 [364572]: Các chi tiết “gửi mộng qua biên giới”, “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” trong hai câu (3), (4) gợi tả vẻ đẹp nào của lính Tây Tiến?
A, Kiên cường, dũng cảm
B, Lí tưởng
C, Trẻ trung, yêu đời
D, Lãng mạn, đa tình
“gửi mộng qua biên giới”: mộng ở đây là mộng hoà bình, giấc mộng về một ngày kháng chiến thành công
“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: dáng kiều thơm ở đây có thể hiểu là những người con gái Hà Thành là người thương trong lòng họ, có thể là Hà Nội cổ kính,…
=> Hai từ “mơ” và “mộng” cho thấy sự lãng mạn, đa tình của người lính Tây Tiến
“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: dáng kiều thơm ở đây có thể hiểu là những người con gái Hà Thành là người thương trong lòng họ, có thể là Hà Nội cổ kính,…
=> Hai từ “mơ” và “mộng” cho thấy sự lãng mạn, đa tình của người lính Tây Tiến
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
(1) “Trên mạng nhiều bạn học trò tham gia phong trào Greenager chuyền tay một đường link tải cuốn eBook có tựa là “Silent Spring” (“Mùa Xuân lặng lẽ”) của Rachel Carson viết năm 1962. Nhà sinh vật học Rachel Carson là người khởi xướng cho phong trào bảo vệ môi trường trên toàn thế giới, sau khi cuốn “Mùa Xuân lặng lẽ” được xuất bản. Carson chỉ ra viễn cảnh “những mùa Xuân lặng lẽ” đang chờ đợi mỗi chúng ta. Khi những vòm cây không còn chim về cất tiếng hót lúc Xuân đến. Khi con người thờ ơ với sự tàn phá thiên nhiên.
(2) Cách đây chỉ vài năm, khi trạm đo mưa thượng nguồn báo tin mưa to, phải hai ngày sau, nước lũ mới đổ về đến bến Thương Bạc ở Huế. Bây giờ, chỉ cần vài giờ là nước đã đục ngầu hạ nguồn sông Hương, tràn bờ tràn bãi. Những cánh rừng bị đốn hạ, lối sống và hướng phát triển bất chấp của con người đã khiến thiên nhiên trở nên hung bạo, thời tiết biến thành cực đoan.
(3) Và không chỉ lụt lội, khô hạn. Còn đó những hiểm hoạ ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, bất an với vệ sinh thực phẩm...
(4) Biến đổi khí hậu vì thế giờ đây trở thành vấn đề toàn cầu. Trở thành những bàn luận thường ngày và hành động tình nguyện thiết tha, cụ thể với những Greenager, những Gogreen... của thế hệ học trò hôm nay.”
(2) Cách đây chỉ vài năm, khi trạm đo mưa thượng nguồn báo tin mưa to, phải hai ngày sau, nước lũ mới đổ về đến bến Thương Bạc ở Huế. Bây giờ, chỉ cần vài giờ là nước đã đục ngầu hạ nguồn sông Hương, tràn bờ tràn bãi. Những cánh rừng bị đốn hạ, lối sống và hướng phát triển bất chấp của con người đã khiến thiên nhiên trở nên hung bạo, thời tiết biến thành cực đoan.
(3) Và không chỉ lụt lội, khô hạn. Còn đó những hiểm hoạ ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, bất an với vệ sinh thực phẩm...
(4) Biến đổi khí hậu vì thế giờ đây trở thành vấn đề toàn cầu. Trở thành những bàn luận thường ngày và hành động tình nguyện thiết tha, cụ thể với những Greenager, những Gogreen... của thế hệ học trò hôm nay.”
(Hà Nhân, Để không có những mùa xuân lặng lẽ,
theo Bay xuyên qua những tầng mây, NXB Văn học, 2016)
Câu 56 [364573]: Theo đoạn trích, những nguyên nhân nào đã khiến thiên nhiên trở nên hung bạo, thời tiết biến thành cực đoan?
A, Chim không về trên những vòm cây khi Xuân đến, thiên nhiên bị tàn phá
B, Những cánh rừng bị đốn hạ, lối sống và hướng phát triển bất chấp của con người
C, Mưa to, nước lũ đổ về
D, Ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí
Căn cứ vào ngữ liệu: Những cánh rừng bị đốn hạ, lối sống và hướng phát triển bất chấp của con người đã khiến thiên nhiên trở nên hung bạo, thời tiết biến thành cực đoan.
Câu 57 [364574]: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì?
A, Biểu cảm
B, Thuyết minh
C, Nghị luận
D, Miêu tả
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
=> Đoạn trích bàn về vấn đề Thiên nhiên bị tàn phá
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
=> Đoạn trích bàn về vấn đề Thiên nhiên bị tàn phá
Câu 58 [364575]: “Cách đây chỉ vài năm, khi trạm đo mưa thượng nguồn báo tin mưa to, phải hai ngày sau, nước lũ mới đổ về đến bến Thương Bạc ở Huế. Bây giờ, chỉ cần vài giờ là nước đã đục ngầu hạ nguồn sông Hương, tràn bờ tràn bãi.”
Những câu văn trên trong đoạn (2) chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?
Những câu văn trên trong đoạn (2) chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?
A, Bác bỏ
B, So sánh
C, Bình luận
D, Chứng minh
Những câu văn trên chứng minh cho việc: Những cánh rừng bị đốn hạ, lối sống và hướng phát triển bất chấp của con người đã khiến thiên nhiên trở nên hung bạo, thời tiết biến thành cực đoan.
Câu 59 [364576]: Đoạn (3) không thể hiện tình cảm, thái độ nào của người viết?
A, Trăn trở
B, Lên án
C, Âu lo
D, Thoáng chút bất lực
- Trăn trở, âu lo, bất lực vì: những hiểm họa về môi trường
Câu 60 [364577]: Đoạn trích kêu gọi ở mọi người thái độ, hành động nào?
A, Nhận thức đúng đắn về biến đổi khí hậu và có hành động phù hợp
B, Nhận thức về sự thờ ơ của con người với thiên nhiên
C, Nhận thức về lối sống và hướng phát triển bất chấp của con người khiến thiên nhiên trở nên hung bạo
D, Tham gia phong trào Greenager
B, C, D đúng nhưng chưa đủ. Mới chỉ là bước đầu tiên của nhận thức thôi.
Sâu xa hơn, đoạn trích kêu gọi ở mọi người nhận thức đúng đắn về biến đổi khí hậu và có hành động phù hợp
Sâu xa hơn, đoạn trích kêu gọi ở mọi người nhận thức đúng đắn về biến đổi khí hậu và có hành động phù hợp
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
(1) “Trên các miền hoa trái nước ta, có bốn loại bưởi nổi tiếng: bưởi Đoan Hùng ở Phú Thọ, bưởi đỏ Mê Linh ở Vĩnh Phúc, bưởi Long Thành ở Đồng Nai và bưởi Phúc Trạch ở Hà Tĩnh. Người sành nhìn hình dáng quả đã có thể biết được bưởi vùng nào. Nếu đúng là bưởi Phúc Trạch thì quả không tròn, đỉnh quả không dỗ ra, dáng hơi dẹt đầu cuống và đầu núm. Vỏ anh ánh màu vàng mịn, không bị rỗ. Nâng trên lòng bàn tay, vỏ thấm vào da một cảm giác mát mẻ và thoang thoảng hương thơm. Chỉ dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ vào vỏ, xung quanh nơi ấn màu vỏ sáng lên và li ti hiện ra một lớp tinh dầu mơ hồ thoảng mùi hương dìu dịu,...
(2) Vỏ bưởi Phúc Trạch mỏng chứ không dày như nhiều loại bưởi khác. Cầm con dao sắc, gọt nhẹ, màu hồng đào trồi lên mịn màng như má cô gái dậy thì. Gọt sâu vào một chút nữa, cái màu hồng đào ấy càng đậm hơn, càng đằm thắm hơn. Cuối cùng, dí mũi dao lên đỉnh quả rạch dọc xuống múi chia thành nhiều phần đều đặn, rồi dùng tay bóc,... Những múi bưởi hiện ra một màu hồng quyến rũ. Tách ra từng múi, tép bưởi chen chúc nhau mọng lên đầy ắp hương vị hấp dẫn,... Dĩ nhiên là vị của nó không cay the, không chua nhưng cũng không ngọt đậm, mà ngọt thanh. Càng ăn càng thích. Ăn nhiều không chán.”
(2) Vỏ bưởi Phúc Trạch mỏng chứ không dày như nhiều loại bưởi khác. Cầm con dao sắc, gọt nhẹ, màu hồng đào trồi lên mịn màng như má cô gái dậy thì. Gọt sâu vào một chút nữa, cái màu hồng đào ấy càng đậm hơn, càng đằm thắm hơn. Cuối cùng, dí mũi dao lên đỉnh quả rạch dọc xuống múi chia thành nhiều phần đều đặn, rồi dùng tay bóc,... Những múi bưởi hiện ra một màu hồng quyến rũ. Tách ra từng múi, tép bưởi chen chúc nhau mọng lên đầy ắp hương vị hấp dẫn,... Dĩ nhiên là vị của nó không cay the, không chua nhưng cũng không ngọt đậm, mà ngọt thanh. Càng ăn càng thích. Ăn nhiều không chán.”
(Võ Văn Trực, Bưởi Phúc Trạch,
theo Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu 61 [364578]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Tự sự
B, Thuyết minh
C, Biểu cảm
D, Nghị luận
Đoạn trích thuyết minh về bưởi Phúc Trạch
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
Câu 62 [364579]: Chủ đề của đoạn (1) là gì?
A, Đặc điểm của bưởi Phúc Trạch
B, Phân biệt bưởi Phúc Trạch với bưởi ở các vùng khác
C, Giá trị của bưởi Phúc Trạch
D, Nguồn gốc của bưởi Phúc Trạch
Căn cứ vào ngữ liệu: Nếu đúng là bưởi Phúc Trạch thì quả không tròn, đỉnh quả không dỗ ra, dáng hơi dẹt đầu cuống và đầu núm. Vỏ anh ánh màu vàng mịn, không bị rỗ. Nâng trên lòng bàn tay, vỏ thấm vào da một cảm giác mát mẻ và thoang thoảng hương thơm. Chỉ dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ vào vỏ, xung quanh nơi ấn màu vỏ sáng lên và li ti hiện ra một lớp tinh dầu mơ hồ thoảng mùi hương dìu dịu, ...
Câu 63 [364580]: Đoạn (2) chủ yếu được viết theo trình tự nào?
A, Không gian
B, Thời gian
C, Logic
D, Hỗn hợp
Từ ngoài vào trong quả bưởi
Câu 64 [364581]: Bưởi Phúc Trạch có vị đặc trưng là gì?
A, Cay the
B, Ngọt thanh
C, Chua
D, Ngọt đậm
Căn cứ vào ngữ liệu: Dĩ nhiên là vị của nó không cay the, không chua nhưng cũng không ngọt đậm, mà ngọt thanh.
Câu 65 [364582]: Đoạn trích thể hiện tình cảm, thái độ nào của người viết đối với bưởi Phúc Trạch?
A, Bàng quan
B, Lạnh lùng
C, Châm biếm
D, Trân trọng, ngợi ca
Đáp án: D
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
“Nhưng con người táo bạo ấy vẫn không nỡ lìa những giấc mộng nên thơ của thời trước. Tuy ảnh hưởng thi ca Pháp về phái lãng mạn và nhất là ảnh hưởng tản văn Pháp đã khiến những mộng ấy có một ít hình dáng mới, một ít sắc màu mới, ta vẫn có thể nhìn nhận dễ dàng cái di sản của lớp người vừa qua. Thế Lữ cũng như phần đông thanh niên ta hồi trước hay buồn nản vẩn vơ.
Người muốn sống cuộc đời ẩn sĩ.
Trăm năm theo dõi đám mây trôi.
Người lưu luyến cảnh tiên trong tưởng tượng, phảng phất nghe tiếng sáo tiên, mải mê nhìn những nàng tiên. Muốn gợi trí mơ tưởng cảnh tiên, người không cần chi nhiều. Đương đi giữa đường phố rộn rịp, bỗng trông thấy những cành đào cành mai là người đã...
Tưởng nhớ cảnh quê hương...
Bồng Lai muôn thuở vườn xuân thắm,
Xán lạn, u huyền, trong khói hương...”
Người muốn sống cuộc đời ẩn sĩ.
Trăm năm theo dõi đám mây trôi.
Người lưu luyến cảnh tiên trong tưởng tượng, phảng phất nghe tiếng sáo tiên, mải mê nhìn những nàng tiên. Muốn gợi trí mơ tưởng cảnh tiên, người không cần chi nhiều. Đương đi giữa đường phố rộn rịp, bỗng trông thấy những cành đào cành mai là người đã...
Tưởng nhớ cảnh quê hương...
Bồng Lai muôn thuở vườn xuân thắm,
Xán lạn, u huyền, trong khói hương...”
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thơ Thế Lữ - nơi hẹn hò của hai nguồn thi cảm,
theo Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1996)
Câu 66 [364583]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Nghị luận
D, Thuyết minh
Đoạn trích bàn về Giấc mộng lên tiên của Thế Lữ
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật
Câu 67 [364584]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Tâm trạng buồn vơ vẩn của Thế Lữ
B, Giấc mộng lên tiên của Thế Lữ
C, Vẻ đẹp lãng mạn trong thơ Thế Lữ
D, Hệ thống thi ảnh trong thơ Thế Lữ
Căn cứ vào ngữ liệu “Nhưng con người táo bạo ấy vẫn không nỡ lìa những giấc mộng nên thơ của thời trước” và từ “tiên” được lặp lại nhiều lần
A, C, D có nhưng chưa đủ; không phải là chủ đề của cả đoạn
A, C, D có nhưng chưa đủ; không phải là chủ đề của cả đoạn
Câu 68 [364585]: Theo đoạn trích, điều gì khiến cho những giấc mộng trong thơ Thế Lữ mang một ít hình dáng mới?
A, Những cành đào cành mai
B, Những nàng tiên
C, Những giấc mộng nên thơ của thời trước
D, Ảnh hưởng của thi ca Pháp và ảnh hưởng của tản văn Pháp
Căn cứ vào ngữ liệu: Tuy ảnh hưởng thi ca Pháp về phái lãng mạn và nhất là ảnh hưởng tản văn Pháp đã khiến những mộng ấy có một ít hình dáng mới, một ít sắc màu mới, ta vẫn có thể nhìn nhận dễ dàng cái di sản của lớp người vừa qua.
Câu 69 [364586]: Theo đoạn trích, đâu là nét tâm trạng của phần đông thanh niên ta hồi trước
A, Khát vọng thoát li khỏi thực tại
B, Niềm khát khao giao cảm với đời
C, Nỗi buồn nản vẩn vơ
D, Khao khát tình yêu
Căn cứ vào ngữ liệu: Thế Lữ cũng như phần đông thanh niên ta hồi trước hay buồn nản vẩn vơ.
Câu 70 [364587]: Đoạn trích thể hiện tình cảm, thái độ nào của người viết dành cho Thế Lữ?
A, Nỗi thương cảm, xót xa
B, Niềm ngưỡng mộ, thành kính
C, Nỗi yêu thương, kính quý
D, Sự thấu hiểu, trân trọng
Tác giả thấu hiểu giấc mộng lên tiên của Thế Lữ, thấu hiểu cả nỗi buồn nản vẩn vơ của ông, từ đó trân trọng tâm hồn nghệ sĩ của ông
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [364588]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những nghiên cứu về biến đổi khí hậu cho thấy con người đang ngày càng ứng xử thiếu văn minh với thiên nhiên.
Những nghiên cứu về biến đổi khí hậu cho thấy con người đang ngày càng ứng xử thiếu văn minh với thiên nhiên.
A, nghiên cứu
B, biến đổi khí hậu
C, ngày càng
D, văn minh
- Thiếu văn minh ở đây được định nghĩa là hành vi tạo ra một bầu không khí thiếu tôn trọng nhau, thù hằn, mâu thuẫn và căng thẳng, quy định về văn minh yêu cầu mọi người phải cư xử với nhau theo đúng phép văn minh.
=> Sử dụng với con người, không phải thiên nhiên
- Nên sử dụng: Thiếu ý thức: Không có chủ định, không nhận biết rõ ý nghĩa của việc (sai trái) mình đang làm.
=> Sử dụng với con người, không phải thiên nhiên
- Nên sử dụng: Thiếu ý thức: Không có chủ định, không nhận biết rõ ý nghĩa của việc (sai trái) mình đang làm.
Câu 72 [364589]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương,... là những niềm tự hào của nền thơ ca Việt Nam thời kì trung đại.
Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương,... là những niềm tự hào của nền thơ ca Việt Nam thời kì trung đại.
A, thơ Hồ Xuân Hương
B, niềm tự hào
C, thơ ca
D, trung đại
Sai về ngữ nghĩa
Tất cả các thành phần liệt kê đều là tên tác giả, “thơ Hồ Xuân Hương” đặt vị trí không phù hợp
=> Đổi thành “Hồ Xuân Hương”
Tất cả các thành phần liệt kê đều là tên tác giả, “thơ Hồ Xuân Hương” đặt vị trí không phù hợp
=> Đổi thành “Hồ Xuân Hương”
Câu 73 [364590]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Đoạn thơ thứ ba trong bài thơ “Tây Tiến” là bức tượng đài bức tử về hình tượng người lính trong văn học.
Đoạn thơ thứ ba trong bài thơ “Tây Tiến” là bức tượng đài bức tử về hình tượng người lính trong văn học.
A, đoạn thơ thứ ba
B, bức tượng đài
C, bức tử
D, người lính
- Bức tử là làm người khác phải tự sát do đã có hành vi có lỗi đối với họ
=> Thay bằng: Bất tử: sống mãi
=> Thay bằng: Bất tử: sống mãi
Câu 74 [364591]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Ông nội tôi đã băng hà vào một ngày đông đầy gió.
Ông nội tôi đã băng hà vào một ngày đông đầy gió.
A, băng hà
B, vào
C, ngày đông
D, đầy gió
Băng hà: cái chết của một vị vua chúa
=> Đổi thành: mất
=> Đổi thành: mất
Câu 75 [364592]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu xuất thân từ các làng quê nhưng rất dũng cảm, kiên cường.
Những người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu xuất thân từ các làng quê nhưng rất dũng cảm, kiên cường.
A, người lính
B, xuất thân
C, nhưng
D, kiên cường
Hai vế không mang quan hệ đối lập nhau, “nhưng” không phù hợp về nghĩa
=> Đổi thành: và
=> Đổi thành: và
Câu 76 [364593]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, ngang ngạnhg
B, ngang nhiên
C, ngang trái
D, ngang ngược
- Ngang ngạnh: Bướng bỉnh, không chịu thuận theo.
- Ngang ngược: Tai ác, hay làm và đòi hỏi những cái trái lẽ thường.
- Ngang nhiên: Tỏ ra bất chấp mọi quyền lực, mọi sự chống đối, cứ thản nhiên làm theo ý mình mà không chút e sợ.
- Ngang trái: Trái với đạo lí, với lẽ thường.
- Ngang ngược: Tai ác, hay làm và đòi hỏi những cái trái lẽ thường.
- Ngang nhiên: Tỏ ra bất chấp mọi quyền lực, mọi sự chống đối, cứ thản nhiên làm theo ý mình mà không chút e sợ.
- Ngang trái: Trái với đạo lí, với lẽ thường.
Câu 77 [364594]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, xinh xắn
B, trắng trẻo
C, cao ráo
D, tài hoa
A, B, C chỉ giao diện
D chỉ nội tâm, năng lực
D chỉ nội tâm, năng lực
Câu 78 [364595]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, cơm
B, gạo
C, bột
D, cháo
- Cơm là một loại thức ăn được làm ra từ gạo bằng cách đem nấu với một lượng vừa đủ nước để nấu chín.
- Gạo là nguồn sản phẩm thu được từ cây lúa
- Cháo là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu
- Bột là một chất rắn khô, khối lượng lớn bao gồm nhiều hạt rất mịn có thể chảy tự do khi lắc hoặc nghiêng./ Cũng có thể hiểu là một món ăn dành cho trẻ nhỏ
=> Cơm, bột, cháo là đồ ăn đã được chế biến
Gạo chưa được chế biến
- Gạo là nguồn sản phẩm thu được từ cây lúa
- Cháo là một món ăn chủ yếu dùng gạo và nước khi nấu
- Bột là một chất rắn khô, khối lượng lớn bao gồm nhiều hạt rất mịn có thể chảy tự do khi lắc hoặc nghiêng./ Cũng có thể hiểu là một món ăn dành cho trẻ nhỏ
=> Cơm, bột, cháo là đồ ăn đã được chế biến
Gạo chưa được chế biến
Câu 79 [364596]: Tác phẩm nào không cùng thể loại với tác phẩm còn lại?
A, “Người lái đò Sông Đà”
B, “Mặt đường khát vọng”
C, “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
D, “Thượng kinh kí sự”
- “Người lái đò Sông Đà”: thể tùy bút
- “Mặt đường khát vọng”: thuộc thể loại trường ca. / thơ tự do
- “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” thuộc thể loại bút kí
- “Thượng kinh kí sự”: kí
- “Mặt đường khát vọng”: thuộc thể loại trường ca. / thơ tự do
- “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” thuộc thể loại bút kí
- “Thượng kinh kí sự”: kí
Câu 80 [364597]: Nhà văn nào không viết theo khuynh hướng hiện thực phê phán?
A, Nam Cao
B, Ngô Tất Tố
C, Vũ Trọng Phụng
D, Thạch Lam
Là thành viên của Tự Lực văn đoàn, Thạch Lam cũng không nằm ngoài tôn chỉ chung của văn đoàn là soạn những cuốn sách có tư tưởng xã hội để làm cho con người và xã hội ngày một hay hơn lên, đa số các đề tài trong truyện ngắn, truyện dài của ông thuộc về khuynh hướng xã hội.
Câu 81 [364598]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Không gian .......... hình ảnh vùng đất, con người, điểm đến du lịch và các tiểu cảnh, bảo đảm chương trình luôn sôi động trong các ngày diễn ra hoạt động cả ban ngày và buổi tối.
Không gian .......... hình ảnh vùng đất, con người, điểm đến du lịch và các tiểu cảnh, bảo đảm chương trình luôn sôi động trong các ngày diễn ra hoạt động cả ban ngày và buổi tối.
A, quảng cáo
B, quảng giao
C, quảng bá
D, quảng
- Quảng bá là phổ biến rộng rãi bằng các phương tiện thông tin
- Quảng cáo là trình bày, giới thiệu rộng rãi để cho nhiều người (thường là khách hàng) biết đến
- Quảng giao: (Từ cũ, Ít dùng) giao thiệp rộng
- Quảng cáo là trình bày, giới thiệu rộng rãi để cho nhiều người (thường là khách hàng) biết đến
- Quảng giao: (Từ cũ, Ít dùng) giao thiệp rộng
Câu 82 [364599]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Hội thảo .......... nhằm giải quyết các vấn đề hiện thời của mối quan hệ này trong trước mắt, .......... cơ sở quan trọng để giải quyết những vấn đề mang tính căn cơ, lâu dài, đặt nền tảng cho việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Hội thảo .......... nhằm giải quyết các vấn đề hiện thời của mối quan hệ này trong trước mắt, .......... cơ sở quan trọng để giải quyết những vấn đề mang tính căn cơ, lâu dài, đặt nền tảng cho việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
A, không những/ mà còn
B, không chỉ/ mà còn là
C, không/ mà còn là
D, không nên/ mà chỉ nên là
Cặp quan hệ từ không chỉ/ mà còn là phù hợp với ngữ nghĩa, cho thấy nhiều giá trị của hội thảo
Câu 83 [364600]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Những câu chuyện ấy đã được kể lại trong cuốn sách “Truyện cổ Giáng Sinh” với .......... tươi mới, giàu cảm xúc, kết hợp với những bức tranh minh họa lung linh, giúp cho các bạn nhỏ Việt Nam hiểu thêm những giá trị .......... của ngày lễ Giáng Sinh.
Những câu chuyện ấy đã được kể lại trong cuốn sách “Truyện cổ Giáng Sinh” với .......... tươi mới, giàu cảm xúc, kết hợp với những bức tranh minh họa lung linh, giúp cho các bạn nhỏ Việt Nam hiểu thêm những giá trị .......... của ngày lễ Giáng Sinh.
A, hình ảnh/ nhân đạo
B, màu sắc/ nhân sinh
C, đường nét/ nhân ái
D, giọng văn/ nhân văn
Ô số 1: nếu là “hình ảnh”, “màu sắc”, “đường nét” sẽ trùng lặp với ý sau “những bức tranh minh họa lung linh” => A, B, C không chính xác
Ô số 2: Ngày lễ Giáng sinh có ý nghĩa nhân văn => D chính xác
Ô số 2: Ngày lễ Giáng sinh có ý nghĩa nhân văn => D chính xác
Câu 84 [364601]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Nhà văn Di Li là một .......... những cây bút nữ hiếm hoi .......... dòng văn học trinh thám, với một số tác phẩm tiêu biểu như “Câu lạc bộ số 7”, “Trại hoa đỏ”, “Hầm tuyết”…
Nhà văn Di Li là một .......... những cây bút nữ hiếm hoi .......... dòng văn học trinh thám, với một số tác phẩm tiêu biểu như “Câu lạc bộ số 7”, “Trại hoa đỏ”, “Hầm tuyết”…
A, trong/ ở
B, cây bút trong/ thuộc
C, tác giả xuất sắc trong/
D, trong/ trong
Ô số 1: “trong” là từ thích hợp nhất. Nếu là “cây bút trong” sẽ lặp từ, “tác giả xuất sắc” sẽ bị rườm rà về diễn đạt
Ô số 2: “trong” hoặc “ở trong” sẽ hợp lý nhất.
Ô số 2: “trong” hoặc “ở trong” sẽ hợp lý nhất.
Câu 85 [364602]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Bộ truyện trinh thám kinh điển “Sherlock Holmes” do thương hiệu sách trẻ Wings Books của Kim Đồng .......... trọn bộ 6 tập với hình thức hoàn toàn mới.
Bộ truyện trinh thám kinh điển “Sherlock Holmes” do thương hiệu sách trẻ Wings Books của Kim Đồng .......... trọn bộ 6 tập với hình thức hoàn toàn mới.
A, ấn hành
B, ấn định
C, phát động
D, chuyển phát
- Ấn hành: in ấn và phát hành.
- Ấn định: định ra một cách chính thức điều cụ thể (thường là mức độ hoặc ngày giờ) về một việc chung và quan trọng
- Phát động: (Ít dùng) như khởi động / tuyên truyền, làm cho hiểu rõ ý nghĩa, mục đích của một việc làm để rồi cùng nhau bắt đầu tham gia một cách tự giác, hăng hái
- Chuyển phát: chuyển thông tin, thư tín, bưu kiện, … tới người nhận
- Ấn định: định ra một cách chính thức điều cụ thể (thường là mức độ hoặc ngày giờ) về một việc chung và quan trọng
- Phát động: (Ít dùng) như khởi động / tuyên truyền, làm cho hiểu rõ ý nghĩa, mục đích của một việc làm để rồi cùng nhau bắt đầu tham gia một cách tự giác, hăng hái
- Chuyển phát: chuyển thông tin, thư tín, bưu kiện, … tới người nhận
Câu 86 [364603]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hắn trợn mắt, chỉ vào mặt cụ:
- Tao không đến đây xin năm hào.
Thấy hắn toan làm dữ, cụ đành dịu giọng:
- Thôi, cầm lấy vậy, tôi không còn hơn.
Hắn vênh cái mặt lên, rất là kiêu ngạo:
- Tao đã bảo tao không đòi tiền.
- Giỏi! Hôm nay mới thấy anh không đòi tiền. Thế thì anh cần gì?
Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện.
Bá Kiến cười ha hả:
- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không! Chỉ còn một cách... biết không!... Chỉ còn một cách là... cái này! Biết không!...”
“Hắn trợn mắt, chỉ vào mặt cụ:
- Tao không đến đây xin năm hào.
Thấy hắn toan làm dữ, cụ đành dịu giọng:
- Thôi, cầm lấy vậy, tôi không còn hơn.
Hắn vênh cái mặt lên, rất là kiêu ngạo:
- Tao đã bảo tao không đòi tiền.
- Giỏi! Hôm nay mới thấy anh không đòi tiền. Thế thì anh cần gì?
Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện.
Bá Kiến cười ha hả:
- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không! Chỉ còn một cách... biết không!... Chỉ còn một cách là... cái này! Biết không!...”
(Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đoạn văn trên khắc hoạ hình tượng nhân vật Chí Phèo bằng cách nào? A, Dùng lời của người kể chuyện để giới thiệu, miêu tả về nhân vật
B, Để cho nhân vật thể hiện mình qua lời nói, cử chỉ, hành động
C, Đi sâu vào miêu tả những biểu hiện tâm trạng của nhân vật
D, Đặt nhân vật vào những tình huống éo le để bộc lộ tính cách và số phận
Để cho nhân vật Chí Phèo thể hiện mình qua lời nói, cử chỉ, hành động
Câu 87 [364604]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tổng mức cắt giảm gần 2,2 triệu thùng/ngày của OPEC+ áp dụng hết quý I/2024, đã bao gồm 1,3 triệu thùng/ngày gia hạn cắt giảm tự nguyện mà Saudi và Nga vốn đang áp dụng. Do vậy, mức cắt giảm mới sẽ là 900.000 thùng/ngày. Trước đó, OPEC+ thảo luận về việc cắt giảm bổ sung 2 triệu thùng/ngày. Điều này đồng nghĩa với quyết định chính thức không được như kỳ vọng của thị trường.”
“Tổng mức cắt giảm gần 2,2 triệu thùng/ngày của OPEC+ áp dụng hết quý I/2024, đã bao gồm 1,3 triệu thùng/ngày gia hạn cắt giảm tự nguyện mà Saudi và Nga vốn đang áp dụng. Do vậy, mức cắt giảm mới sẽ là 900.000 thùng/ngày. Trước đó, OPEC+ thảo luận về việc cắt giảm bổ sung 2 triệu thùng/ngày. Điều này đồng nghĩa với quyết định chính thức không được như kỳ vọng của thị trường.”
(OPEC+ sẽ làm gì khi cắt giảm sản lượng chưa thể đẩy giá dầu lên?, https://nhandan.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì? A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Ngôn ngữ khoa học: ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.
Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trưng cơ bản: tính khái quát, trừu tượng; tính lí trí, logic; tính khách quan, phi cá thể.
- Ngôn ngữ chính luận: ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,... nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng,... theo một quan điểm chính trị nhất định.
- Ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
- Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quàn chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: tính thông tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn
=> Đoạn trích nằm trong bài báo OPEC+ sẽ làm gì khi cắt giảm sản lượng chưa thể đẩy giá dầu lên?
Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trưng cơ bản: tính khái quát, trừu tượng; tính lí trí, logic; tính khách quan, phi cá thể.
- Ngôn ngữ chính luận: ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,... nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng,... theo một quan điểm chính trị nhất định.
- Ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản: tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.
- Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quàn chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: tính thông tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn
=> Đoạn trích nằm trong bài báo OPEC+ sẽ làm gì khi cắt giảm sản lượng chưa thể đẩy giá dầu lên?
Câu 88 [364605]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cùng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác.”
“Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cùng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác.”
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Các câu văn in đậm được viết theo kiểu lời văn nào? A, Lời văn trực tiếp
B, Lời văn nửa trực tiếp
C, Lời đối thoại của nhân vật
D, Lời độc thoại của nhân vật
Lời văn của tác giả nói lên suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật Mị
Câu 89 [364606]: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.”
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.”
(Trần Tế Xương, Thương vợ, Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dòng thơ trên? A, Phép điệp
B, Phép chêm xem
C, Phép đối
D, Nói quá
Lặn lội – èo sèo, thân cò - mặt nước, khi - buổi, quãng vắng – đò đông
Câu 90 [364607]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cũng như nguồn gốc xuất thân không hẳn đã bảo đảm cho hạnh kiểm, học vấn không cam kết được gì nhiều cho tư cách một con người. Những bản hồ sơ xin việc sau này, người ta đã in câu “trình độ học vấn” thay cho câu “trình độ văn hoá”. Rành mạch, giữa hàm lượng tri thức tích luỹ, với tư cách, là rất đúng. Bởi từng có ai đó đã đề vào mục “trình độ văn hoá” là “không nói tục chửi bậy” rồi đấy thôi.”
“Cũng như nguồn gốc xuất thân không hẳn đã bảo đảm cho hạnh kiểm, học vấn không cam kết được gì nhiều cho tư cách một con người. Những bản hồ sơ xin việc sau này, người ta đã in câu “trình độ học vấn” thay cho câu “trình độ văn hoá”. Rành mạch, giữa hàm lượng tri thức tích luỹ, với tư cách, là rất đúng. Bởi từng có ai đó đã đề vào mục “trình độ văn hoá” là “không nói tục chửi bậy” rồi đấy thôi.”
(Hà Nhân, Khi nhìn lá dâu non biết nhớ người áo rách,
theo Sống như cây rừng, NXB Văn học, 2016)
Trong đoạn trích, cụm từ “trình độ học vấn” (in đậm) trong đoạn trích trên tương đương với từ ngữ nào? A, “hạnh kiểm”
B, “hàm lượng tri thức tích luỹ”
C, “trình độ văn hoá”
D, “tư cách”
A, C, D chỉ thái độ, nhân cách, không chỉ học vấn
Câu 91 [364608]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Bà ngồi im, ôm chặt trong lòng một chiếc làn mây. Hình vóc bé nhỏ, teo tóp của bà như chìm lấp vào thân ghế. Khi cô tiếp viên đẩy xe đưa bữa điểm tâm đến, bà không muốn nhận khay đồ ăn. Bà bảo cơm nước lạ kiểu chẳng đũa bát gì chẳng quen, mấy lại đã ăn no bụng hồi sớm, mấy lại cũng thực tình là già chẳng có lắm tiền. Cô gái ân cần giải thích để bà cụ yên tâm rằng giá của suất ăn này đã được tính gộp trong tiền vé.”
“Bà ngồi im, ôm chặt trong lòng một chiếc làn mây. Hình vóc bé nhỏ, teo tóp của bà như chìm lấp vào thân ghế. Khi cô tiếp viên đẩy xe đưa bữa điểm tâm đến, bà không muốn nhận khay đồ ăn. Bà bảo cơm nước lạ kiểu chẳng đũa bát gì chẳng quen, mấy lại đã ăn no bụng hồi sớm, mấy lại cũng thực tình là già chẳng có lắm tiền. Cô gái ân cần giải thích để bà cụ yên tâm rằng giá của suất ăn này đã được tính gộp trong tiền vé.”
(Bảo Ninh, Mây trắng còn bay,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Đặc điểm nổi bật nào của nhân vật bà cụ được khắc hoạ trong đoạn trích? A, Thật thà, chất phác
B, Chi li, tính toán
C, Nhát sợ
D, Cam chịu
Bà lão thật thà nói ra suy nghĩ của mình một cách chất phác: Bà bảo cơm nước lạ kiểu chẳng đũa bát gì chẳng quen, mấy lại đã ăn no bụng hồi sớm, mấy lại cũng thực tình là già chẳng có lắm tiền.
Câu 92 [364609]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trong phút chốc, ngồi trước mật chúng tôi lại vẫn là một người đàn bà lúng túng, đầy sợ sệt, nhưng có vẻ thông cảm với chúng tôi hơn. Mụ bắt đầu kể:
- Từ nhỏ tuổi tôi đã là một đứa con gái xấu, lại rỗ mặt, sau một bận lên đậu mùa. Hồi bấy giờ nhà tôi còn khá giả, nhà tôi trước ở trong cái phố này. Cũng vì xấu, trong phố không ai lấy, tôi có mang với một anh con trai một nhà hàng chài giữa phá hay đến nhà tôi mua bả về đan lưới. Lão chồng tôi khi ấy là một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi.”
“Trong phút chốc, ngồi trước mật chúng tôi lại vẫn là một người đàn bà lúng túng, đầy sợ sệt, nhưng có vẻ thông cảm với chúng tôi hơn. Mụ bắt đầu kể:
- Từ nhỏ tuổi tôi đã là một đứa con gái xấu, lại rỗ mặt, sau một bận lên đậu mùa. Hồi bấy giờ nhà tôi còn khá giả, nhà tôi trước ở trong cái phố này. Cũng vì xấu, trong phố không ai lấy, tôi có mang với một anh con trai một nhà hàng chài giữa phá hay đến nhà tôi mua bả về đan lưới. Lão chồng tôi khi ấy là một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập tôi.”
(Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết in đậm trong lời nói của người đàn bà cho thấy cái nhìn như thế nào của nhân vật đối với gã chồng? A, Định kiến
B, Thấu hiểu
C, Một chiều
D, Bao dung
Người đàn bà hiểu chồng mình trước đây, cả bây giờ, hiểu vì sao hắn lại như vậy
Câu 93 [364610]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
(Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dòng thơ in đậm? A, Nhân hoá, hoán dụ
B, Ẩn dụ, nói quá
C, Ẩn dụ, nhân hoá
D, Nói quá, hoán dụ
- Nhân hoá: con sóng cũng biết nhớ nhung, mất ngủ như con người
- Ẩn dụ: sóng ẩn dụ cho nhân vật “em”, luôn nhớ đến người yêu
- Ẩn dụ: sóng ẩn dụ cho nhân vật “em”, luôn nhớ đến người yêu
Câu 94 [364611]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ðá cheo leo trâu trèo trâu trượt...”
Ði mòn đàng đứt cỏ đợi người thương
Ðây muối mặn gừng cay lòng khế xót
Ta như chim trong tiếng Việt như rừng.”
“Ðá cheo leo trâu trèo trâu trượt...”
Ði mòn đàng đứt cỏ đợi người thương
Ðây muối mặn gừng cay lòng khế xót
Ta như chim trong tiếng Việt như rừng.”
(Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt, https://nhandan.vn)
Chi tiết “lòng khế xót” (in đậm) trong đoạn thơ được lấy ý từ tác phẩm văn học dân gian thuộc thể loại nào sau đây? A, Truyện cổ tích
B, Ca dao
C, Tục ngữ
D, Thành ngữ
Khế với chanh một lòng chua xót
Mật với gừng một ngọt một cay
– Ra về bỏ áo lại đây
Để khuya em đắp gió tây lạnh lùng
– Có lạnh lùng lấy mùng mà đắp
Trả áo cho anh về đi học kẻo trưa
Mật với gừng một ngọt một cay
– Ra về bỏ áo lại đây
Để khuya em đắp gió tây lạnh lùng
– Có lạnh lùng lấy mùng mà đắp
Trả áo cho anh về đi học kẻo trưa
Câu 95 [364612]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào. Chẳng biết ai đó lần đầu đã phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức? Trong giây phút bối rối, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.”
“Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào. Chẳng biết ai đó lần đầu đã phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức? Trong giây phút bối rối, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.”
(Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Ý nghĩ “bản thân cái đẹp chính là đạo đức” (in đậm) của nhân vật trong đoạn trích gần với nhận thức nào sau đây?
A, Cái đẹp luôn gắn liền với cái thiện
B, Cái đẹp có khả năng cứu vớt cái thiện
C, Cái đẹp không thể chung sống cùng cái ác
D, Cái đẹp có sức mạnh lớn lao
Đáp án: A
Câu 96 [364613]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“- Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không?
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Các hình ảnh “cây”, “núi”, “sông”, “nguồn” (in đậm) trong đoạn thơ không gợi đến đặc điểm nào sau đây?
A, Không gian thiên nhiên mênh mông, rộng lớn
B, Không gian thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa nên thơ
C, Không gian nguồn cội, nơi bao bọc, chở che cho quân dân ta trong suốt những năm tháng kháng chiến
D, Không gian gắn liền với các di tích lịch sử
Đáp án: D
Câu 97 [364614]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.”
“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.”
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Điệp khúc “dân ta đã đánh đổ...”, “dân ta lại đánh đổ...” biểu đạt ý nghĩa nào sau đây? A, Tô đậm thành quả cùng một lúc đánh đổ ba kẻ thù thực dân - phát xít - phong kiến
B, Khắc sâu thắng lợi giành lại quyền độc lập, tự do cho dân tộc, quyền dân chủ cho nhân dân Việt Nam
C, Nhấn mạnh công lao, nỗ lực kì diệu của nhân dân ta trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
D, Phơi bày sự thất bại thảm hại của bè lũ xâm lược và phong kiến
- Căn cứ vào ngữ liệu: Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.”
Câu 98 [364615]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.”
“Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Chi tiết “từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều” (in đậm) gợi tả âm thanh như thế nào? A, Rõ ràng, vang động
B, Rộn ràng, náo động
C, Nhỏ, khẽ
D, Thưa thớt, rời rạc, buồn tẻ
Căn cứ vào cụm từ “từng tiếng một”
Câu 99 [364616]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đến Tết năm ấy, Tết thì vui chơi, trai gái đánh pao, đánh quay rồi đêm đêm rủ nhau đi chơi. Những nhà có con gái thì bố mẹ không thể ngủ được vì tiếng chó sủa. Suốt đêm, con trai đến nhà người mình yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách. Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị.”
“Đến Tết năm ấy, Tết thì vui chơi, trai gái đánh pao, đánh quay rồi đêm đêm rủ nhau đi chơi. Những nhà có con gái thì bố mẹ không thể ngủ được vì tiếng chó sủa. Suốt đêm, con trai đến nhà người mình yêu, đứng thổi sáo xung quanh vách. Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị.”
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết “Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị.” (in đậm) thể hiện điều gì? A, Mị có nhiều chàng trai si mê, theo đuổi.
B, Đám trai đến trêu ghẹo Mị.
C, Đám trai hẹn nhau tụ tập, phá quấy nhà Mị.
D, Đất nhà Mị rất rộng, có thể tụ tập được nhiều người.
“Nhẵn” ý chỉ nhiều trai tới, si mê, theo đuổi
Câu 100 [364617]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Lũ chúng tôi
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài
Lòng vẫn cười vui kháng chiến.
Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm dao kiếm.
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.”
“Lũ chúng tôi
Bọn người tứ xứ,
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi “một hai”
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài
Lòng vẫn cười vui kháng chiến.
Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm dao kiếm.
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.”
(Hồng Nguyên, Nhớ,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Từ “chúng tôi” (in đậm) trong đoạn thơ chỉ ai? A, Người nông dân
B, Người lính
C, Người công nhân
D, Dân công
Căn cứ vào ngữ liệu: Đi lùng giặc đánh / Quân sự mươi bài
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [366888]: Trong các quốc gia sau đây, quốc gia nào ở châu Phi giành được độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A, Braxin.
B, Mêhicô.
C, Áchentina.
D, Ai Cập.
Phương án A, B, C đều là các quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh.
Phương án D đúng, Ai Cập là quốc gia ở châu Phi và giành được độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Phương án D đúng, Ai Cập là quốc gia ở châu Phi và giành được độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 102 [366889]: Phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX chấm dứt gắn với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào sau đây?
A, Ba Đình.
B, Bãi Sậy.
C, Hùng Lĩnh.
D, Hương Khê.
Phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX chấm dứt gắn với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896). Khởi nghĩa Hương Khê cũng là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần vương.
Câu 103 [366890]: Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh trong giai đoạn 1952 - 1973?
A, Đất nước không bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
B, Duy trì được hệ thống thuộc địa ở châu Á.
C, Lãnh thổ có nhiều tài nguyên khoáng sản.
D, Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài để phát triển.
Một trong những yếu tố thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh trong giai đoạn 1952 - 1973 là tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…).
Câu 104 [366891]: Tổ chức chính trị nào sau đây đại diện tiêu biểu nhất cho khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam (1919 - 1928)
A, Tân Việt Cách mạng đảng.
B, Đảng Cộng sản Việt Nam.
C, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D, Tâm tâm xã và Cộng sản đoàn.
Tân Việt Cách mạng đảng đến năm 1928 không theo khuynh hướng vô sản.
Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 mới ra đời.
Tâm tâm xã và Cộng sản đoàn theo khuynh hướng vô sản những có hoạt động tiêu biểu và đại diện nhất cho cho khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam (1919 - 1928) là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 mới ra đời.
Tâm tâm xã và Cộng sản đoàn theo khuynh hướng vô sản những có hoạt động tiêu biểu và đại diện nhất cho cho khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam (1919 - 1928) là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 105 [366892]: Trong thời gian từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô đạt được thành tựu nào sau đây?
A, Là nước duy nhất có vũ khí hạt nhân.
B, Trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.
C, Là nước duy nhất có dự trữ vàng.
D, Chế tạo thành công bom nguyên tử.
Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyển bom nguyên tử của Mĩ.
Câu 106 [366893]: Nội dung nào sau đây không phải tình hình Việt Nam trong thời kì 1954 - 1975?
A, Miền Bắc đã được giải phóng.
B, Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
C, Miền Nam chưa được giải phóng.
D, Cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam trong thời kì 1954 - 1975 chỉ có miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội còn miền Nam vẫn đấu tranh chống Mĩ cứu nước nên phương án D sai, chọn D.
Câu 107 [366894]: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
A, Không giải quyết quyền lợi giai cấp, tập trung cho giải phóng.
B, Giải quyết nhiệm vụ dân chủ trước khi làm nhiệm vụ dân tộc.
C, Chỉ phát lệnh khởi nghĩa khi có sự giúp đỡ từ bên ngoài.
D, Sử dụng bạo lực cách mạng để giành và giữ chính quyền.
Phương án A, B, C đều không đúng với phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam.
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã sử dụng bạo lực cách mạng giành được chính quyền, đây chính là một trong những bài học kinh nghiệm đã để lại cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 đã sử dụng bạo lực cách mạng giành được chính quyền, đây chính là một trong những bài học kinh nghiệm đã để lại cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta. Để thực hiện ý đồ trên, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa dân quốc và kí Hiệp ước Hoa - Pháp (28 - 2 - 1946). Theo đó, Trung Hoa Dân Quốc được Pháp trả lại các tế giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và được chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế. Đổi lại, Pháp được đưa quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hoà hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù. Ngày 3 - 3 - 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp hoà để tiến”.
Chiều 6 - 3 - 1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với G. Xanhtơni - đại diện Chính phủ Pháp - bản Hiệp định Sơ bộ.
Nội dung cơ bản của Hiệp định là:
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, số quân này sẽ đóng tại những địa điểm quy định và rút dần trong thời hạn 5 năm.
- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội của mình tại vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi đi đến cuộc đàm phán chính thức bàn các vấn đề về ngoại giao của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hoá của người Pháp ở Việt Nam. Kí Hiệp định Sơ bộ hoà hoãn với Pháp, ta đã tránh được cuộc chiến đấu bất lợi ý phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc, đây được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta, có thêm thời gian hoà bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán chính thức giữa hai Chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phôngtennoblo (Pháp) từ ngày 6 - 7 - 1946. Cuộc đàm phán thất bại vì phía Pháp ngoan cố không chịu công nhận độc lập và thống nhất của nước ta. Trong lúc đó, tại Đông Dương, quân Pháp tăng cường những hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt - Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh.
Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh, bấy giờ đang ở thăm nước Pháp với tư cách là thương khách của Chính phủ Pháp, đã kí với Mutế - đại diện của Chính phủ Pháp - bản Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hoá ở Việt Nam. Bản Tạm ước đã tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi”.
Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường: hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc; hoặc hoà hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù. Ngày 3 - 3 - 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp hoà để tiến”.
Chiều 6 - 3 - 1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với G. Xanhtơni - đại diện Chính phủ Pháp - bản Hiệp định Sơ bộ.
Nội dung cơ bản của Hiệp định là:
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, số quân này sẽ đóng tại những địa điểm quy định và rút dần trong thời hạn 5 năm.
- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội của mình tại vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi đi đến cuộc đàm phán chính thức bàn các vấn đề về ngoại giao của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hoá của người Pháp ở Việt Nam. Kí Hiệp định Sơ bộ hoà hoãn với Pháp, ta đã tránh được cuộc chiến đấu bất lợi ý phải chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc, đây được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta, có thêm thời gian hoà bình để củng cố chính quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.
Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán chính thức giữa hai Chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phôngtennoblo (Pháp) từ ngày 6 - 7 - 1946. Cuộc đàm phán thất bại vì phía Pháp ngoan cố không chịu công nhận độc lập và thống nhất của nước ta. Trong lúc đó, tại Đông Dương, quân Pháp tăng cường những hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt - Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh.
Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh, bấy giờ đang ở thăm nước Pháp với tư cách là thương khách của Chính phủ Pháp, đã kí với Mutế - đại diện của Chính phủ Pháp - bản Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, tiếp tục nhân nhượng Pháp một số quyền lợi về kinh tế - văn hoá ở Việt Nam. Bản Tạm ước đã tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 128 - 129).
Câu 108 [366895]: Ngày 6 - 3 - 1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với đại diện Chính phủ Pháp văn bản ngoại giao nào sau đây?
A, Hoà ước hữu nghị Việt - Pháp.
B, Hiệp định Pari về Việt Nam.
C, Hiệp định Sơ bộ.
D, Tạm ước Việt - Pháp.
Chiều 6 - 3 - 1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với G. Xanhtơni - đại diện Chính phủ Pháp - bản Hiệp định Sơ bộ.
Câu 109 [366896]: Nội dung nào không phản ánh đúng nội dung Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946)?
A, Việt Nam và Pháp thực hiện ngừng bắn tại chỗ.
B, Pháp công nhân Việt Nam là một nước dân chủ.
C, Pháp được đưa quân ra miền Bắc có thời hạn.
D, Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập.
Theo nội dung của Hiệp định Sơ bộ thì: Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
Pháp chỉ công nhận Việt Nam là quốc gia tư do mà không phải là quốc gia độc lập nên đáp án D sai. Chọn D
Pháp chỉ công nhận Việt Nam là quốc gia tư do mà không phải là quốc gia độc lập nên đáp án D sai. Chọn D
Câu 110 [366897]: Từ việc kí kết hiệp định Sơ bộ (1946), Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Pari (1973) về Việt Nam, Việt Nam có được bài học kinh nghiệm nào trong hoạt động ngoại giao hiện nay?
A, Đàm phán hòa bình và không vi phạm chủ quyền quốc gia.
B, Trong mọi hoàn cảnh, tuyệt đối không sử dụng vũ trang.
C, Nhún nhường nước lớn để có hòa bình, phát triển kinh tế.
D, Tranh thủ sự ủng hộ của nước lớn và các tổ chức quốc tế.
Tất cả các hiệp định Sơ bộ (1946), Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Pari (1973) về Việt Nam đều để lại bài học kinh nghiệm chung đó là có thể nhân nhưng cho kẻ thù một số quyển lợi nhất định để đạt được mục đích cuối cùng nhưng dù có nhân nhướng đến đâu cũng đảm bảo chủ quyển quốc gia, dân tộc.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [364618]: Tổ chức nào sau đây có mục đích là thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch?
Thiết lập và duy trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch là mục đích của Tổ chức thương mại thế giới.
Câu 112 [364619]: Phát biểu nào sau đây không đúng với nền kinh tế Hoa Kỳ?
A, Hệ thống giao thông hiện đại, có đủ các loại hình.
B, Thị trường tài chính lớn, ảnh hưởng tới toàn cầu.
C, Nhiều vệ tinh nhất và đã thiết lập GPS toàn cầu.
D, Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu.
A. Hệ thống giao thông hiện đại, có đủ các loại hình. >>> đúng
B. Thị trường tài chính lớn, ảnh hưởng tới toàn cầu. >>> đúng
C. Nhiều vệ tinh nhất và đã thiết lập GPS toàn cầu. >>> đúng
D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu. >>> sai, có năm giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.
B. Thị trường tài chính lớn, ảnh hưởng tới toàn cầu. >>> đúng
C. Nhiều vệ tinh nhất và đã thiết lập GPS toàn cầu. >>> đúng
D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu. >>> sai, có năm giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.
Câu 113 [364620]: Tính chất của gió mùa mùa hạ là
A, nóng, khô.
B, nóng, ẩm.
C, lạnh, ẩm.
D, lạnh, khô.
Tính chất của gió mùa mùa hạ là là nóng và ẩm.
Câu 114 [364621]: Vùng kinh tế nào ở nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất cho phát triển du lịch biển?
A, Đồng bằng sông Hồng.
B, Bắc Trung Bộ.
C, Duyên Hải Nam Trung Bộ.
D, Đông Nam Bộ.
Duyên hải Nam Trung Bộ với nhiều bãi biển đẹp, thời tiết thuận lợi quanh năm thuận lợi nhất cho phát triển du lịch biển.
Câu 115 [364622]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết hai loại đất phổ biến của tỉnh Nam Định là
A, đất phèn, đất phù sa sông.
B, đất phèn, đất mặn.
C, đất phù sa sông, đất cát biển.
D, đất phù sa sông, đất mặn.
Đất phù sa sông, đất mặn là các loại đất phổ biến nhất của Nam Định.
Câu 116 [364623]: Cho biểu đồ:
KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG PHÂN THEO HÌNH THỨC QUA CÁC NĂM
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình vận chuyển hành khách đường hàng không phân theo hình thức qua các năm?
KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG PHÂN THEO HÌNH THỨC QUA CÁC NĂM
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình vận chuyển hành khách đường hàng không phân theo hình thức qua các năm?
A, Tổng khối lượng vận chuyển hành khách bằng đường hàng không tăng qua các năm.
B, Khối lượng vận chuyển khách trong nước luôn lớn hơn khách quốc tế.
C, Khối lượng vận chuyển khách quốc tế năm 2020 tăng so với năm 2015.
D, Khối lượng vận chuyển khách trong nước năm 2020 gấp 19,7 lần năm 1995.
A. Tổng khối lượng vận chuyển hành khách bằng đường hàng không tăng qua các năm. >>> đúng.
B. Khối lượng vận chuyển khách trong nước luôn lớn hơn khách quốc tế. >>> đúng.
C. Khối lượng vận chuyển khách quốc tế năm 2020 tăng so với năm 2015. >>> sai, năm 2020 khách quốc tế giảm.
D. Khối lượng vận chuyển khách trong nước năm 2020 gấp 19,7 lần năm 1995. >>> đúng.
B. Khối lượng vận chuyển khách trong nước luôn lớn hơn khách quốc tế. >>> đúng.
C. Khối lượng vận chuyển khách quốc tế năm 2020 tăng so với năm 2015. >>> sai, năm 2020 khách quốc tế giảm.
D. Khối lượng vận chuyển khách trong nước năm 2020 gấp 19,7 lần năm 1995. >>> đúng.
Câu 117 [364624]: Hoạt động nội thương của nước ta phát triển nhộn nhịp từ thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay chủ yếu là do
A, tác động của thị trường nước ngoài.
B, cơ chế quản lí thay đổi.
C, nhu cầu tiêu dùng của người dân cao.
D, sự đa dạng của các mặt hàng.
Hoạt động nội thương của nước ta phát triển nhộn nhịp từ thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay chủ yếu là do cơ chế quản lý thay đổi, nước ta chuyển sang cơ chế thị trường.
Câu 118 [364625]: Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta tập trung ở những vùng
A, có điều kiện khí hậu ổn định.
B, ven biển có nghề cá phát triển.
C, trọng điểm lương thực và đông dân.
D, có mật độ dân số cao.
Ngành chăn nuôi lợn ở nước ta tập trung ở những vùng trọng điểm lương thực và đông dân. Những vùng này cung cấp thức ăn và tạo đầu ra cho ngành chăn nuôi lợn.
Câu 119 [364626]: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc phải hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ là
A, tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển.
B, dãy Trường Sơn chạy dọc suốt phía tây.
C, thiên nhiên phân hóa theo chiều tây đông.
D, thiên nhân phân hóa theo chiều bắc nam.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc phải hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ là thiên nhiên phân hóa theo chiều tây - đông nên từ tây sang đông cần phát triển những ngành kinh tế khác nhau, kết nối liên hoàn với nhau.
Câu 120 [364627]: Hiện tượng ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do
A, mật độ xây dựng cao, triều cường.
B, mưa lớn và triều cường.
C, mưa bão lớn, lũ nguồn về.
D, diện mưa bão rộng và mật độ xây dựng cao.
Hiện tượng ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do hai nguyên nhân chủ yếu là mưa lớn và triều cường.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [364628]: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện có cường độ 4 A. Dùng bếp này thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J.kg–1.K–1. Hiệu suất của bếp là
A, 32,5 %.
B, 60,0 %.
C, 89,5 %.
D, 95,0 %.
Nhiệt lượng đun nóng nước là
Nhiệt lượng bếp tỏa ra là
Hiệu suất của bếp là
Chọn C
Nhiệt lượng bếp tỏa ra là
Hiệu suất của bếp là
Chọn C
Câu 122 [364629]: Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Đáp án: C
Câu 123 [364630]: Khi nước sông hồ trong, ta có thể nhìn thấy tận đáy và tưởng chừng như nó rất cạn. Nhưng kỳ thực là nó sâu hơn ta tưởng, đó cũng do sự nâng lên của đáy sông, hồ, góc nhìn càng lớn thì độ nâng lên càng cao. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A, giao thoa ánh sáng.
B, tán sắc ánh sáng.
C, tán xạ ánh sáng.
D, khúc xạ ánh sáng.
Nguyên nhân của hiện tượng là do khúc xạ ánh sáng.
Chọn D
Chọn D
Câu 124 [364631]: Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là
A,
B,
C,
D,
Công thức liên hệ giữa bước sóng λ, tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình sin là .
Chọn A
Chọn A
Câu 125 [364632]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe S cách đều hai khe S1, S2 và ánh sáng phát ra là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 500 nm. Trên màn, tại hai điểm M và N là các vân tối ở hai phía so với vân sáng trung tâm. Giữa M và N có 8 vân sáng. Hiệu khoảng cách MS1 – MS2 = 1,75 µm. Hiệu khoảng cách NS1 – NS2 có giá trị bằng
A, – 2,25 µm.
B, 2,75 µm.
C, – 2,75 µm.
D, 2,25 µm.
Ta có hiệu
→ M là vân tối thứ 4
Giữa M và N là 8 vân sáng → có 3 vân sáng ở bên M
→ bên N có 4 vân sáng (không kể vân sáng trung tâm)
→ N là vân tối bậc 5 →
Chọn A
→ M là vân tối thứ 4
Giữa M và N là 8 vân sáng → có 3 vân sáng ở bên M
→ bên N có 4 vân sáng (không kể vân sáng trung tâm)
→ N là vân tối bậc 5 →
Chọn A
Câu 126 [364633]: Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng là 0,414 µm. Lấy h = 6,625.10–34; c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là
A, 5 eV.
B, 4 eV.
C, 3 eV.
D, 2 eV.
Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có giá trị
Chọn C
Chọn C
Câu 127 [364634]: Để hạn chế tai nạn cho người tham gia giao thông, lực lượng cảnh sát đã được trang bị một số loại máy móc như: súng bắn tốc độ, máy đo âm thanh, máy đo nồng độ cồn, …Trong đó súng bắn tốc độ là thiết bị chuyên dụng có chức năng tính toán tốc độ của xe trên một đoạn đường nhất định, từ đó xác định phương tiện có vi phạm về tốc độ hay không. Thiết bị này còn có khả năng ghi lại hình ảnh của đối tượng đo. Điều nào sau đây là đúng về súng bắn tốc độ?
A, Chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
B, Không có máy phát sóng vô tuyến và máy thu sóng vô tuyến.
C, Chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
D, Có cả máy phát sóng vô tuyến và máy thu sóng vô tuyến.
Súng bắn tốc độ có cả máy phát sóng vô tuyến và máy thu sóng vô tuyến.
Chọn D
Chọn D
Câu 128 [364635]: Dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp có biểu thức Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A,
B, 480 W.
C, 120 W.
D, 240 W.
Từ đồ thị ta thấy
Ta có vận tốc cực đại của vật dao động là
Tại t=0, vật đạt vận tốc cực đại và giảm theo chiều âm→li độ đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương
Chọn A
Ta có vận tốc cực đại của vật dao động là
Tại t=0, vật đạt vận tốc cực đại và giảm theo chiều âm→li độ đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương
Chọn A
Câu 129 [364636]: Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ.
Phương trình li độ dao động của vật nặng là
Phương trình li độ dao động của vật nặng là
A,
B,
C,
D,
Đáp án: A
Câu 130 [364637]: Một nguồn sóng điểm O tại mặt nước dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi A và B là hai điểm tại mặt nước có vị trí cân bằng cách O những đoạn 12 cm và 16 cm mà OAB là tam giác vuông tại O. Tại thời điểm mà phần tử tại O ở vị trí cao nhất thì trên đoạn AB có mấy điểm mà phần tử tại đó đang ở vị trí cân bằng?
Bước sóng truyền đi là
Ta có
Tại thời điểm t khi O đạt vị trí cao nhất thì điểm ở trên AB đang ở vị trí cân bằng thỏa mãn
Số điểm ở vị trí cân bằng trên AB khi O đạt cực đại thỏa mãn k là số nguyên
Có 3 vị trí
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [364638]: Để xác định được công thức cấu tạo của một hợp chất X, tiến hành các thí nghiệm như sau:
▪ Khử hoàn toàn X thì thu được n-hexan.
▪ X có phản ứng tráng bạc, khi tác dụng với nước brom tạo thành axit gluconic.
▪ X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
▪ X tạo este chứa 5 gốc CH3COO-.
Công thức cấu tạo của X là
▪ Khử hoàn toàn X thì thu được n-hexan.
▪ X có phản ứng tráng bạc, khi tác dụng với nước brom tạo thành axit gluconic.
▪ X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
▪ X tạo este chứa 5 gốc CH3COO-.
Công thức cấu tạo của X là
A, CH2OH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH.
B, CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O.
C, CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH.
D, CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O.
Đáp án B.
▪ Khử hoàn toàn X thì thu được n-hexan => Phân tử X có chứa 6 nguyên tử cacbon.
▪ X có phản ứng tráng bạc => phân tử có nhóm -CHO.
X khi tác dụng với nước brom tạo thành axit gluconic. Axit gluconic là một hợp chất hữu cơ với công thức phân tử C6H12O7 và công thức cấu tạo HOCH2(CHOH)4COOH => vậy cấu tạo của X có dạng: HOCH2(CHOH)4CHO
▪ X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam => phân tử có nhiều nhóm -OH liền kề.
▪ X tạo este chứa 5 gốc CH3COO– => phân tử có chứa 5-OH
▪ Khử hoàn toàn X thì thu được n-hexan => Phân tử X có chứa 6 nguyên tử cacbon.
▪ X có phản ứng tráng bạc => phân tử có nhóm -CHO.
X khi tác dụng với nước brom tạo thành axit gluconic. Axit gluconic là một hợp chất hữu cơ với công thức phân tử C6H12O7 và công thức cấu tạo HOCH2(CHOH)4COOH => vậy cấu tạo của X có dạng: HOCH2(CHOH)4CHO
▪ X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam => phân tử có nhiều nhóm -OH liền kề.
▪ X tạo este chứa 5 gốc CH3COO– => phân tử có chứa 5-OH
Câu 132 [364639]: Cho một mẫu đá vôi CaCO3 vào ống nghiệm có chứa 10ml dung dịch HCl 1M. Cứ sau 30 giây người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra (đktc), được kết quả như bảng sau:
Kết quả đo ở thời điểm nào trong bảng trên được nghi ngờ là sai lầm?
Kết quả đo ở thời điểm nào trong bảng trên được nghi ngờ là sai lầm?
A, 30.
B, 90.
C, 150.
D, 210.
Đáp án B
Theo thời gian, tốc độ phản ứng giảm dần, nên thể tích khí CO2 (biến thiên giữa khoảng thời gian 30s) thoát ra sẽ giảm dần theo thời gian.
Tuy nhiên trong khoảng thời gian từ 90 – 120 giây thể tích CO2 chênh lệch chỉ có 2ml. trong khi từ 120 – 150 giây thể tích chênh lệch là 8 ml (lớn hơn so với biến thiên từ 90 – 120 giây). => giá trị có sự nhầm lẫn
Theo thời gian, tốc độ phản ứng giảm dần, nên thể tích khí CO2 (biến thiên giữa khoảng thời gian 30s) thoát ra sẽ giảm dần theo thời gian.
Tuy nhiên trong khoảng thời gian từ 90 – 120 giây thể tích CO2 chênh lệch chỉ có 2ml. trong khi từ 120 – 150 giây thể tích chênh lệch là 8 ml (lớn hơn so với biến thiên từ 90 – 120 giây). => giá trị có sự nhầm lẫn
Câu 133 [364640]: Cho 6,58 gam chất X tác dụng mãnh liệt với 100 gam H2O tạo ra dung dịch Y. Cho Y tác dụng với một lượng BaCl2 thấy tạo ra 4,66 gam kết tủa trắng và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với kim loại Zn dư thu được 1,792 lít H2 (đktc) và dung dịch E. Nồng độ phần trăm của chất có phân tử khối lớn nhất trong dung dịch E là
A, 9,03%.
B, 2,54%.
C, 8,69%.
D, 6,25%.
HD: kết tủa màu trắng với Ba; 4,66 gam ||→ là 0,02 mol BaSO4 → có 0,02 mol BaCl2.
Zn dư + dung dịch Z thu 0,08 mol H2 ||→ có 0,16 mol H+ trong Z
||→ có 0,04 mol HCl (Cl suy từ 0,02 mol BaCl2) + 0,06 mol H2SO4 (bảo toàn H).
Vậy tổng nSO4 = 0,08 mol. chú ý X phản ứng mãnh liệt với H2O sinh H2SO4 ||→ X là oleum.
biết khối lượng, số mol ||→ xác định được X là H2SO4.7SO3.
Tuy nhiên, đọc yêu cầu: trong E chứa 0,02 mol ZnCl2 và 0,06 mol ZnSO4
Lại có mE = 100 + 6,58 + 0,02 × 208 – 4,66 + 0,08 × 65 – 0,08 × 2 = 111,12 gam. MZnSO4 >MZnCl2
||→ Yêu cầu %mZnSO4 trong E = 0,06 × 161 ÷ 111,12 ≈ 8,69%. Chọn đáp án C. ♣.
p/s: 4,66 gam kết tủa ⇄ BaSO4 và phản ứng mãnh liệt với H2O là 2 nhân tố hướng X đến oleum và là chìa khóa giải mã bài tập.! Nếu không các bạn sẽ cứ luẩn quẩn trong câu hỏi: "X là gì?" và ...
Zn dư + dung dịch Z thu 0,08 mol H2 ||→ có 0,16 mol H+ trong Z
||→ có 0,04 mol HCl (Cl suy từ 0,02 mol BaCl2) + 0,06 mol H2SO4 (bảo toàn H).
Vậy tổng nSO4 = 0,08 mol. chú ý X phản ứng mãnh liệt với H2O sinh H2SO4 ||→ X là oleum.
biết khối lượng, số mol ||→ xác định được X là H2SO4.7SO3.
Tuy nhiên, đọc yêu cầu: trong E chứa 0,02 mol ZnCl2 và 0,06 mol ZnSO4
Lại có mE = 100 + 6,58 + 0,02 × 208 – 4,66 + 0,08 × 65 – 0,08 × 2 = 111,12 gam. MZnSO4 >MZnCl2
||→ Yêu cầu %mZnSO4 trong E = 0,06 × 161 ÷ 111,12 ≈ 8,69%. Chọn đáp án C. ♣.
p/s: 4,66 gam kết tủa ⇄ BaSO4 và phản ứng mãnh liệt với H2O là 2 nhân tố hướng X đến oleum và là chìa khóa giải mã bài tập.! Nếu không các bạn sẽ cứ luẩn quẩn trong câu hỏi: "X là gì?" và ...
Câu 134 [364641]: Hình dưới biểu diễn cách bố trí và dụng cụ có trong bộ chưng cất thường.
Tên gọi của các dụng cụ ứng với các chữ cái tương ứng trong hình vẽ là
Tên gọi của các dụng cụ ứng với các chữ cái tương ứng trong hình vẽ là
A, a: Nhiệt kế; b: đèn cồn; c: bình cầu có nhánh; d: sinh hàn; e: bình hứng (eclen).
B, a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn; e: bình hứng (eclen).
C, a: Đèn cồn; b: nhiệt kế; c: sinh hàn; d: bình hứng (eclen); e: bình cầu có nhánh.
D, a: Nhiệt kế; b: bình cầu có nhánh; c: đèn cồn; d: sinh hàn; e: bình hứng.
Đáp án B.
Câu 135 [364642]: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m gần nhất với
A, 10,45.
B, 6,35.
C, 14,35.
D, 8,05.
Nhận thấy nNaOH = nH2O = 0,12 mol
BTKL → mmuối = 0,02. 118 + 0,02. 98 + 0,06. 36, 5+ 0,04. 40 + 0,08. 56 - 0,12. 18 = 10,43 gam
Đáp án A.
BTKL → mmuối = 0,02. 118 + 0,02. 98 + 0,06. 36, 5+ 0,04. 40 + 0,08. 56 - 0,12. 18 = 10,43 gam
Đáp án A.
Câu 136 [364643]: Hơi metanol bị phân hủy để tạo thành khí cacbon monooxit và khí hiđro ở
nhiệt độ cao với sự có mặt của chất xúc tác platin, phương trình hóa học biểu diễn cân bằng được cho như sau:
CH3OH(g) ⇌ CO(g) + 2H2(g).
Sơ đồ hạt sau đây biểu diễn thành phần của hỗn hợp phản ứng tại thời điểm cân bằng.
Khi áp suất tổng của hỗn hợp bằng 12 atm thì áp suất riêng phần của CO(k) ở trạng thái cân bằng là
CH3OH(g) ⇌ CO(g) + 2H2(g).
Sơ đồ hạt sau đây biểu diễn thành phần của hỗn hợp phản ứng tại thời điểm cân bằng.
Khi áp suất tổng của hỗn hợp bằng 12 atm thì áp suất riêng phần của CO(k) ở trạng thái cân bằng là
A, 1,2 atm.
B, 2,8 atm.
C, 3,6 atm.
D, 7,2 atm.
Đáp án C
Tại thời điểm cân bằng hỗn hợp có 6 mol H2, 3 mol CO và 1 mol CH3OH. Trong cùng điều kiện, áp suất tỉ lệ thuận với số mol.
Gọi áp suất riêng phần của H2, CO và CH3OH lần lượt là 6x, 3x, x (theo đúng tỉ lệ các phân tử của hỗn hợp tại thời điểm cân bằng).
=> 3x + 6x + x = 12 => x = 1,2.
Áp suất riêng phần của CO(g) ở trạng thái cân bằng là 3x = 3,6 atm
Tại thời điểm cân bằng hỗn hợp có 6 mol H2, 3 mol CO và 1 mol CH3OH. Trong cùng điều kiện, áp suất tỉ lệ thuận với số mol.
Gọi áp suất riêng phần của H2, CO và CH3OH lần lượt là 6x, 3x, x (theo đúng tỉ lệ các phân tử của hỗn hợp tại thời điểm cân bằng).
=> 3x + 6x + x = 12 => x = 1,2.
Áp suất riêng phần của CO(g) ở trạng thái cân bằng là 3x = 3,6 atm
Câu 137 [364644]: Một học sinh thực hiện thí nghiệm điều chế muối mangan chưa rõ thành phần MnxCly(aq) và xác định công thức thực nghiệm của nó. Học sinh cho một mẫu Mn(s) vào cốc có chứa HCl(aq) dư, như được biểu diễn bằng phương trình sau:
2xMn(s) + 2yHCl(aq) → 2MnxCly(aq) + yH2(k).
Sau phản ứng, học sinh đun nóng hỗn hợp thu được cho đến khi chỉ còn lại MnxCly(s) trong cốc. Các dữ liệu được đưa ra trong bảng sau:
Để lượng muối MnxCly khan thu được ở thí nghiệm ban đầu muối ngoài không khí, sau một thời gian thì nó chuyển thành chất X và khối lượng lên 3,935 gam. Công thức của X là
2xMn(s) + 2yHCl(aq) → 2MnxCly(aq) + yH2(k).
Sau phản ứng, học sinh đun nóng hỗn hợp thu được cho đến khi chỉ còn lại MnxCly(s) trong cốc. Các dữ liệu được đưa ra trong bảng sau:
Để lượng muối MnxCly khan thu được ở thí nghiệm ban đầu muối ngoài không khí, sau một thời gian thì nó chuyển thành chất X và khối lượng lên 3,935 gam. Công thức của X là
A, MnCl3.4H2O.
B, MnCO3.4H2O.
C, MnSO4.4H2O.
D, MnCl2.4H2O.
Khối lượng của Mn = 61,262 - 60,169 = 1,093 gam.
Khối lượng của MnxCly = 62,673 - 60,169 = 2,504 gam.
Công thức muối thu được là MnCl2. Để lượng muối MnxCly khan thu được ở thí nghiệm ban đầu ngoài không khí, sau một thời gian thì nó chuyển thành chất X và khối lượng tăng thêm 3,935 gam.
Ban đầu khối lượng của MnCl2 = 2,504. Lượng tăng là của do muối hấp thụ nước, khối lượng nước = 3,935 - 2,504 = 1,431 gam.
Khối lượng của MnxCly = 62,673 - 60,169 = 2,504 gam.
Công thức muối thu được là MnCl2. Để lượng muối MnxCly khan thu được ở thí nghiệm ban đầu ngoài không khí, sau một thời gian thì nó chuyển thành chất X và khối lượng tăng thêm 3,935 gam.
Ban đầu khối lượng của MnCl2 = 2,504. Lượng tăng là của do muối hấp thụ nước, khối lượng nước = 3,935 - 2,504 = 1,431 gam.
Câu 138 [364645]: Chất phụ gia E338 được dùng để điều chỉnh độ chua cho một số thực phẩm, nước giải khát (như Coca-Cola).
Nó cung cấp một hương vị thơm, chua và là một hóa chất sản xuất được hàng loạt với chi phí thấp, số lượng lớn. Chất E338 chính là axit photphoric (axit orthophotphoric) có công thức phân tử là
Nó cung cấp một hương vị thơm, chua và là một hóa chất sản xuất được hàng loạt với chi phí thấp, số lượng lớn. Chất E338 chính là axit photphoric (axit orthophotphoric) có công thức phân tử là
A, H3PO3.
B, H3PO4.
C, H3P2O5.
D, P2O5.
Đáp án B. Axit photphoric (axit orthophotphoric) có công thức phân tử là H3PO4.
Câu 139 [364646]: Cho hằng số phân li axit Ka của các chất như sau:
C6H5OH ⮂ C6H5O- + H+; Ka = 10-10.
H2CO3 ⮂ HCO3- + H+; Ka1 = 5,0 x 10-7.
HCO3- ⮂ CO32- + H+; Ka2 = 6,3 x 10-11.
Dựa vào giá trị Ka, kết luận nào dưới đây là đúng về tính axit của phenol với axit cacbonic?
C6H5OH ⮂ C6H5O- + H+; Ka = 10-10.
H2CO3 ⮂ HCO3- + H+; Ka1 = 5,0 x 10-7.
HCO3- ⮂ CO32- + H+; Ka2 = 6,3 x 10-11.
Dựa vào giá trị Ka, kết luận nào dưới đây là đúng về tính axit của phenol với axit cacbonic?
A, Phenol có tính axit mạnh hơn tất cả các nấc của axit cacbonic.
B, Phenol có tính axit mạnh hơn nấc 1 của axit cacbonic.
C, Phenol có tính axit yếu hơn tất cả các nấc của axit cacbonic.
D, Phenol có tính axit yếu hơn nấc 2 của axit cacbonic.
Đáp án B
Hằng số phân li acid (Ka) càng lớn, tính acid càng mạnh.
Vậy Phenol có tính axit yếu hơn nấc 1 của axit cacbonic, mạnh hơn nấc 2 của axit cacbonic.
Hằng số phân li acid (Ka) càng lớn, tính acid càng mạnh.
Vậy Phenol có tính axit yếu hơn nấc 1 của axit cacbonic, mạnh hơn nấc 2 của axit cacbonic.
Câu 140 [364647]: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 18,24 gam hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và CuO, thu được chất rắn X. Chia X thành hai phần có khối lượng khác nhau. Phần một tác dụng vừa đủ với 40 mL dung dịch NaOH 2M, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và 2,96 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn phần hai bằng V mL dung dịch gồm H2SO4 1,8M và HNO3 0,5M, thu được dung dịch chỉ chứa 45,16 gam muối sunfat và hỗn hợp khí gồm NO và 0,03 mol N2O. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V là
Đáp án 200 mL
Phần 1: Hỗn hợp sau phản ứng + NaOH sinh ra khí => hỗn hợp có chứa nhôm dư. nH2 = 0,06 => nAl dư = 0,04.
Hỗn hợp X sẽ có Al dư, Al2O3 tham gia phản ứng với NaOH.
nAl ban đầu = nNaOH = 0,08 => nAl phản ứng = 0,04 => 0,02 mol.
Chất rắn gồm Fe (u) và Cu (v). Ta có phương trình: 56u+ 64v = 2,96 (1)
Bảo toàn electron: 8u/3 + 2v = 0,04.3 (2)
Bảo toàn khối lượng ta có, khối lượng hỗn hợp ban đầu = khối lượng sau phản ứng sau khi tiến hành nhiệt nhôm.
Khối lượng phần 1 = 6,08 gam => Khối lượng phần 2 = 12,16 gam
Lượng axit lớn nhất khi sản phẩm tạo Fe3+. Đặt nNH4+= x; nNO = y
Bảo toàn electron:
8x + 3y + 0,03.8 + 0,12.2 = 0,16.3 + 0,06.3 + 0,04.2
m muối = 18x + 0,16.27 + 0,06.56 + 0,04.64 + 96.1,8V = 45,16
Bảo toàn N: x + y + 0,03.2 = 0,5V
V = 0,2 Lít = 200 mL.
Phần 1: Hỗn hợp sau phản ứng + NaOH sinh ra khí => hỗn hợp có chứa nhôm dư. nH2 = 0,06 => nAl dư = 0,04.
Hỗn hợp X sẽ có Al dư, Al2O3 tham gia phản ứng với NaOH.
nAl ban đầu = nNaOH = 0,08 => nAl phản ứng = 0,04 => 0,02 mol.
Chất rắn gồm Fe (u) và Cu (v). Ta có phương trình: 56u+ 64v = 2,96 (1)
Bảo toàn electron: 8u/3 + 2v = 0,04.3 (2)
Bảo toàn khối lượng ta có, khối lượng hỗn hợp ban đầu = khối lượng sau phản ứng sau khi tiến hành nhiệt nhôm.
Khối lượng phần 1 = 6,08 gam => Khối lượng phần 2 = 12,16 gam
Lượng axit lớn nhất khi sản phẩm tạo Fe3+. Đặt nNH4+= x; nNO = y
Bảo toàn electron:
8x + 3y + 0,03.8 + 0,12.2 = 0,16.3 + 0,06.3 + 0,04.2
m muối = 18x + 0,16.27 + 0,06.56 + 0,04.64 + 96.1,8V = 45,16
Bảo toàn N: x + y + 0,03.2 = 0,5V
V = 0,2 Lít = 200 mL.
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [364648]: Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài phân tử ATP. Phần mang năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ trong đường phân và chu trình Crep ở đâu?
A, Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình.
B, Mất dưới dạng nhiệt.
C, Trong NADH và FADH2.
D, Trong O2.
Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng hai quá trình chỉ tạo ra một vài phân tử ATP. Phần mang năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ trong đường phân và chu trình Crep ở trong NADH và FADH2.
Câu 142 [364649]: Khi xung thần kinh lan truyền qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng sau xinap. Nguyên nhân là do
A, phía màng sau không có bóng chứa chất trung gian hóa học; màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học.
B, khe xinap có kích thước rộng nhưng điện hế hoạt động ở màng trước quá nhỏ nên chỉ truyền được theo một chiều.
C, xung thần kinh chỉ có ở phía màng trước xináp sau đó mới truyền đến màng sau xináp chứ xung không bao giờ xuất hiện ở màng sau xinap.
D, do chiều dẫn truyền của xung thần kinh chỉ được phép lan truyền theo một chiều từ màng trước đến màng sau xinap.
Xung thần kinh chỉ truyền từ màng trước đến màng sau vì chỉ ở chùy xinap mới có các bóng chứa các chất trung gian hóa học, chỉ màng sau xináp mới có các thụ quan màng tiếp nhận các chất trung gian hóa học này. Vì vậy xung thần kinh chỉ đi theo một chiều từ màng trước đến màng sau mà không thể theo chiều ngược lại.
Câu 143 [364650]: Juvenin có tác dụng
A, gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
B, gây ức chế lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
C, gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
D, gây ức chế lột xác của sâu bướm, kích thích sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
- Hai hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecđixơn và juvenin.
- Ecđixơn được sản xuất từ tuyến trước ngực → gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
- Juvenin được sản xuất từ thể allata → phối hợp với ecđixơn gây lột xác sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
Câu 144 [364651]: Trong một chu kì kinh nguyệt kéo dài 28 ngày thì thể vàng được hình thành và phát triển ở giai đoạn nào của chu kì?
A, Ngày thứ nhất đến ngày thứ 7.
B, Ngày thứ 7 đến ngày thứ 14.
C, Ngày thứ 14 đến ngày thứ 21.
D, Ngày thứ 21 đến ngày thứ 28.
Thể vàng chính là phần bao nang của trứng khi trứng chín, rụng và được giải phóng thì phần bao nang này trở thành thể vàng và được duy trì phát triển trong 7 ngày tiếp theo.
Như vậy trong một chu kì kinh nguyệt bình thường 28 ngày thì thể vàng được hình thành và phát triển ở giai đoạn ngày thứ 14 đến ngày thứ 21.
Như vậy trong một chu kì kinh nguyệt bình thường 28 ngày thì thể vàng được hình thành và phát triển ở giai đoạn ngày thứ 14 đến ngày thứ 21.
Câu 145 [364652]: Ba loài cỏ hoang dại A, B, C có bộ nhiễm sắc thể lần lượt là 2n = 20; 2n = 26; 2n = 30. Từ 3 loài này, đã phát sinh 5 loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Quá trình hình thành 5 loài mới này được mô tả bừng bảng sau đây:
Bộ nhiễm sắc thể của các loài I, II, III, IV và V lần lượt là
Bộ nhiễm sắc thể của các loài I, II, III, IV và V lần lượt là
A, 46; 50; 56; 66; 82.
B, 23; 25; 28; 33; 41.
C, 92; 100; 112; 132; 164.
D, 46; 56; 50; 82; 66.
Vì thể song nhị bội có bộ NST = tổng bộ NST của 2 loài. Do đó:
Loài I có bộ NST = 20 + 26 = 46.
Loài II có bộ NST = 20 + 30 = 50.
Loài III có bộ NST =26 + 30 = 56.
Loài IV có bộ NST = 20 + 46 = 66.
Loài V có bộ NST = 26 + 56 = 82.
Loài I có bộ NST = 20 + 26 = 46.
Loài II có bộ NST = 20 + 30 = 50.
Loài III có bộ NST =26 + 30 = 56.
Loài IV có bộ NST = 20 + 46 = 66.
Loài V có bộ NST = 26 + 56 = 82.
Câu 146 [364653]: Những thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A, Giống bông kháng sâu, giống lúa gạo vàng, chuột nhắt mang gen chuột cống, dưa hấu tam bội.
B, Giống bông kháng sâu, giống lúa gạo vàng, chuột nhắt mang gen chuột cống, cừu sản xuất prôtêin người.
C, Dâu tằm tam bội, giống lúa gạo vàng, chuột nhắt mang gen chuột cống, cừu sản xuất prôtêin người.
D, Giống bông kháng sâu, giống lúa gạo vàng, dâu tằm tam bội, dưa hấu tam bội.
A, C và D sai vì dưa hấu tam bội, dâu tằm tam bội là do đột biến gây ra.
Câu 147 [364654]: Một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,5 aa. Ở thế hệ F1, cây hoa trắng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A, 60 %.
B, 45 %.
C, 50 %.
D, 65 %.
Ở thế hệ F2, cây hoa trắng (aa) chiếm tỉ lệ: 0,5 + 0,4.1/4 = 0,6 = 60%.
Câu 148 [364655]: Khi nói về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào dưới đây không đúng?
A, Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi.
B, Chọn lọc tự nhiên không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hóa hình thành tế bào sơ khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuất hiện.
C, Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hóa học.
D, Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên trái đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng hợp hóa học.
Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, các giọt coaxecva có khả năng hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch, nhờ đó lớn lên, biến đổi cấu trúc nội tại của chúng và dưới tác động cơ giới chúng bắt đầu phân chia thành giọt mới. Có thể nói ngay ở giai đoạn đầu tiên này bắt đầu xuất hiện mầm mống của chọn lọc tự nhiên giữ lại những giọt coaxecva có những đặc tính sơ khai của hình thức trao đổi chất, sinh sản và phát triển. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc và thể thức phát triển của các giọt coaxecva ngày càng hoàn thiện. Cũng trong giai đoạn này xuất hiện cơ chế tự sao chép: khi tiến hóa hóa học đạt tới mức nhất định sẽ hình thành nhiều hệ tương tác giữa các đại phân tử giữa protein – lipit, gluxit – protein, protein – protein, protein – axit nucleic. Qua chọn lọc tự nhiên chỉ có hệ tương tác protein – axit nucleic có thể phát triển thành các cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới.
Câu 149 [364656]: Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng đồng thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều noãn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng. Đây là một ví dụ về mối quan hệ nào giữa các loài trong quần xã?
A, Hội sinh.
B, Kí sinh.
C, Cạnh tranh.
D, Ức chế - cảm nhiễm.
Côn trùng A đã đẻ một số trứng vào bầu nhị của hoa làm cho nhiều noãn bị hỏng, như vậy trong quá trình thực hiện các chức năng sống của mình, côn trùng A đã vô tình làm hại đến loài thực vật B nên đây là một ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Câu 150 [364657]: Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ.
Theo lí thuyết, xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này là bao nhiêu?
Theo lí thuyết, xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 – III.13 trong phả hệ này là bao nhiêu?
Điền đáp án: 5/6.
Bố 8 và mẹ 9 đều không bị bệnh sinh con gái 14 bị bệnh → tính trạng bị bệnh là do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Cặp vợ chồng III.12: (Aa) × III.13: (1/3 AA : 2/3 Aa)
→ Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh A- = 1 – aa = 1 – 1/2 × 1/3 = 5/6.
Bố 8 và mẹ 9 đều không bị bệnh sinh con gái 14 bị bệnh → tính trạng bị bệnh là do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.
Cặp vợ chồng III.12: (Aa) × III.13: (1/3 AA : 2/3 Aa)
→ Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh A- = 1 – aa = 1 – 1/2 × 1/3 = 5/6.