Đáp án
1C
2C
3A
4D
5D
6C
7B
8B
9A
10A
11C
12A
13C
14C
15C
16A
17B
18A
19D
20A
21C
22A
23A
24A
25A
26C
27A
28D
29B
30A
31C
32
33B
34D
35C
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51C
52B
53C
54A
55C
56D
57B
58D
59A
60C
61C
62C
63C
64B
65C
66C
67D
68D
69B
70C
71B
72A
73D
74B
75B
76D
77C
78A
79A
80A
81B
82C
83D
84B
85C
86C
87A
88B
89C
90A
91D
92C
93C
94A
95D
96C
97B
98C
99D
100A
101C
102D
103D
104C
105C
106C
107C
108C
109B
110A
111A
112C
113C
114B
115B
116D
117C
118D
119B
120B
121C
122B
123D
124B
125D
126C
127D
128D
129D
130
131A
132
133D
134A
135
136C
137D
138C
139A
140B
141A
142D
143C
144A
145A
146C
147A
148C
149D
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [362338]: Một nhóm học sinh lớp 10 trả lời một cuộc khảo sát về khoá học toán mà họ đang theo học. Dữ liệu khảo sát được chia nhỏ như trong bảng sau:
10713916.png
Đáp án nào dưới đây chiếm khoảng 19% tổng số người trả lời khảo sát?
A, Học sinh nữ học Hình học.
B, Học sinh nữ học Đại số II.
C, Học sinh nam học Hình học.
D, Học sinh nam học Đại số I.
Chiếm 19% tổng số người khảo sát, suy ra có người, là học sinh Nam học Hình học.
Chọn đáp án C.
Câu 2 [362339]: Trong không gian gọi lần lượt là khoảng cách từ điểm đến các mặt phẳng tọa độ là Tính
A,
B,
C,
D,
Với
Khi đó
Theo bài ra ta có:
Suy ra
Chọn đáp án C
Câu 3 [362340]: Cho số phức thỏa mãn Môđun của bằng
A,
B,
C,
D,
Ta đặt


Từ đó ta suy ra:
Chọn đáp án A
Câu 4 [362341]: Một chất điểm chuyển động có phương trình ( được tính bằng mét, được tính bằng giây). Tính gia tốc chuyển động của chất điểm tại thời điểm giây.
A, /
B, /
C, /
D, /
Phương trình gia tốc:
Tại thì
Chọn đáp án D
Câu 5 [362342]: Cho hình hộp chữ nhật Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng
A,
B,
C,
D,
10713921lg.png
Nhận thấy
Trong kẻ

Tam giác vuông tại nên

Suy ra
Chọn đáp án D.
Câu 6 [362343]: Trong không gian phương trình của đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng
A,
B,
C,
D,
Đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng nên nhận là véctơ chỉ phương.
Phương trình đường thẳng
Chọn đáp án C.
Câu 7 [362344]: Gọi lần lượt là giao điểm của đường thẳng và đường cong Khi đó hoành độ trung điểm của đoạn bằng
A,
B,
C,
D,
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị là

Khi đó
Hoặc ta có thể giải nghiệm rồi tìm được
Chọn đáp án B.
Câu 8 [362345]: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh Góc giữa hai mặt phẳng bằng Thể tích khối chóp
A,
B,
C,
D,
10713926lg.png
Gọi là trung điểm
Góc giữa hai mặt phẳng


Chọn đáp án B.
Câu 9 [362346]: Với là số thực dương tuỳ ý, đặt Khi đó bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Chọn đáp án A.
Câu 10 [362347]: Trong không gian cho đường thẳng và điểm Đường thẳng cắt mặt cầu có tâm tại hai điểm sao cho Phương trình của mặt cầu
A,
B,
C,
D,
10713929lg.png
Đường thẳng đi qua và vectơ chỉ phương Gọi là hình chiếu của trên
Ta có

Vậy
Chọn đáp án A
Câu 11 [362348]: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số thì phương trình có hai nghiệm dương phân biệt?
A,
B,
C,
D,
Phương trình nghiệm dương phân biệt

Chọn đáp án C.
Câu 12 [362349]: Cho hàm số với là tham số. Số giá trị nguyên thuộc khoảng để hàm số đồng biến trên khoảng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Yêu cầu bài toán

Kết hợp với: suy ra
Chọn đáp án A.
Câu 13 [362350]: Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 10 cốc nước mía, ngày sau bán nhiều hơn ngày hôm trước đó 1 cốc nước mía. Hỏi ngày thứ 10 cửa hàng sẽ bán được bao nhiêu cốc nước mía?
A, 15 cốc.
B, 17 cốc.
C, 19 cốc.
D, 21 cốc.
Số cốc mỗi ngày cửa hàng bán được lần lượt lập thành cấp số cộng có công sai là
Do đó, ngày thứ 10 cửa hàng sẽ bán được số cốc nước mía là:
Chọn đáp án C
Câu 14 [362351]: Có bao nhiêu số nguyên thỏa mãn ?
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Ta có







là số nguyên nên
Vậy có số nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C
Câu 15 [362352]: Cho hàm số có đạo hàm là Biết là nguyên hàm của hàm số thỏa mãn khi đó bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Theo bài ra

Lại có

Chọn đáp án C
Câu 16 [362353]: Tổng các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là
Suy ra các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình là
Vậy tổng tất cả các nghiệm của hệ bất phương trình là
Chọn đáp án A
Câu 17 [362354]: Nhiệt độ ngoài trời ở một thành phố vào các thời điểm khác nhau trong ngày có thể được mô phỏng bởi công thức với tính bằng độ là thời gian trong ngày tính bằng giờ. Thời gian nhiệt độ cao nhất trong ngày là
A, giờ.
B, giờ.
C, giờ.
D, giờ.
Ta có


Do đó nhiệt độ cao nhất trong ngày là độ khi

Do nên suy ra
Vậy lúc 15 giờ là thời gian nhiệt độ cao nhất trong ngày.
Chọn đáp án B.
Câu 18 [362355]: Cho với là tham số thực. Biết là số thuần ảo. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A,
B,
C,
D,
Ta có


là số thuần ảo
Khi và chỉ khi
Chọn đáp án A
Câu 19 [362356]: Cho hàm số liên tục trên Hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
10713947.png
A,
B,
C,
D,
Ta có
Khi đó
Dựa vào BBT, ta được
Do đó hàm số đã cho có 3 điểm cực trị. Chọn đáp án D
Câu 20 [362357]: Anh Duy làm bồi bàn tại một nhà hàng ở Hà Nội. Với mỗi bàn phục vụ anh ấy có thể khiếm được hóa đơn. Trong bữa trưa, anh ấy phục vụ bàn và mỗi bàn có hóa đơn trung bình là 500 000 đồng. Biết vào buổi tối, mỗi bàn có hóa đơn trung bình là 900 000 đồng. Số bàn tối thiểu mà anh ấy cần phục vụ để kiếm được ít nhất 3600 000 đồng trong ngày là
A,
B,
C,
D,
Số bàn anh Duy phục vụ trong bữa tối là
Số tiền anh Duy kiếm được trong bữa trưa là: đồng
Số tiền anh Duy kiếm được trong bữa tối là: đồng
Tổng số tiền anh Duy kiếm được trong ngày là: đồng
Anh Duy kiếm được ít nhất đồng mỗi ngày khi

Vậy số bàn tối thiểu thỏa yêu cầu bài toán là
Chọn đáp án A
Câu 21 [362358]: Cắt hình trụ bằng một mặt phẳng đi qua trục được thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích bằng và chu vi bằng Biết chiều dài của hình chữ nhật lớn hơn đường kính mặt đáy của hình trụ Diện tích toàn phần của
A,
B,
C,
D,
10713949lg.png
Gọi lần lượt là đường cao và bán kính đáy của hình trụ
Thiết diện của mặt phẳng và hình trụ là hình chữ nhật
Khi đó theo giả thiết ta có

Vậy
Chọn đáp án C
Câu 22 [362359]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn để hàm số có hai điểm cực trị và hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn ?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Để hàm số đã cho có hai điểm cực trị
Vì hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn nên
Kết hợp với
Chọn đáp án A
Câu 23 [362360]: Cho hình lập phương Gọi là trung điểm của Góc giữa hai đường thẳng bằng
A,
B,
C,
D,
10713954lg.png
Giả sử cạnh của hình lập phương là
Gọi là trung điểm đoạn thẳng
Khi đó, // nên
Xét vuông tại ta có
Xét vuông tại ta có

Trong tam giác ta có

Suy ra Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 24 [362361]: Trong không gian cho hai điểm Tọa độ của điểm thuộc mặt phẳng sao cho ba điểm thẳng hàng là
A,
B,
C,
D,
Ta có
Để thẳng hàng thì cùng phương
Khi đó
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 25 [362362]: Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm và hai đường thẳng Hai điểm lần lượt thuộc hai đường thẳng sao cho là trung điểm của đoạn thẳng Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là
A,
B,
C,
D,
giả sử giả sử

là trung điểm của đoạn thẳng khi và chỉ khi



Vậy đường thẳng có một véctơ chỉ phương là

Chọn đáp án A.
Câu 26 [362363]: Cho hình thang cong giới hạn bởi các đường Đường thẳng chia thành hai phần có diện tích như hình bên. Tìm giá trị của để
10713957.png
A,
B,
C,
D,
Ta có
nên
Do đó
Chọn đáp án C.
Câu 27 [362364]: Cho Khi đó biểu thức với là phân số tối giản và Giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có

Do đó
Suy ra Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 28 [362365]: Trong không gian có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để là một phương trình một mặt cầu?
A,
B,
C,
D,
Phương trình đã cho là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi



Theo bài ra
Vậy có giá trị nguyên của thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án D.
Câu 29 [362366]: Một nhà máy thực phẩm sản xuất vỏ kem ốc quế hình nón.
Mỗi que kem bao gồm một hình nón và được làm kem cho đến khi một bán cầu được hình thành phía trên hình nón như trong hình trên. Hình nón có bán kính đáy bằng và đường sinh là Thể tích kem, tính bằng centimet khối, nhà sản xuất sử dụng cho mỗi que kem là bao nhiêu?
10713964.png
A,
B,
C,
D,
Que kem được chia làm 2 phần, phần trên là nửa hình cầu, phần dưới là hình nón.
Thể tích phần trên là:
Chiều cao hình nón là:
Thể tích hình nón là:
Vậy thể tích que kem là:
Chọn đáp án B.
Câu 30 [362367]: Cho số phức thỏa mãn Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức trên mặt phẳng tọa độ là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó là
A,
B,
C,
D,
Gọi là điểm biểu diễn số phức
Ta có
Do đó với
Do đó tập hợp điểm là đường tròn tâm và bán kính
Chọn đáp án A.
Câu 31 [362368]: Có bao nhiêu số thực dương để tích phân ?
A,
B,
C,
D,
Ta có


Theo bài ra, ta được

Chọn đáp án C.
Câu 32 [362369]: Một lớp khối 12 có 26 học sinh giỏi, trong đó có 10 học sinh giỏi là học sinh nam, 16 học sinh giỏi là học sinh nữ và lớp trưởng là học sinh giỏi nữ, bí thư chi đoàn là học sinh giỏi nam. Nhà trường cử 4 học sinh giỏi của lớp đi dự hội nghị tổng kết năm học. Tính xác suất sao cho trong số 4 học sinh được chọn chỉ có 1 cán bộ lớp (lớp trưởng hoặc bí thư), có cả học sinh giỏi nam và học sinh giỏi nữa.
Đáp án:
Câu 33 [362370]: Cho tứ diện có thể tích Gọi lần lượt là trung điểm của Gọi lần lượt là thể tích của Tính tỉ số
A,
B,
C,
D,
10713969lg.png
lần lượt là trung điểm nên ta có

Do đó

Suy ra Chọn đáp án B
Câu 34 [362371]: Cho hàm số liên tục trên sao cho Xét hàm số Giá trị của tham số để
A,
B,
C,
D,
Đặt
Ta có:

(với ).

Suy ra
Theo giả thiết, ta có:
Chọn đáp án D
Câu 35 [362372]: Trong không gian cho đường thẳng và hai điểm Tìm tọa độ điểm thuộc đường thẳng sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.
A,
B,
C,
D,
Ta có nên ta có





Suy ra

nên đạt giá trị nhỏ nhất khi

Vậy Chọn đáp án C.
Câu 36 [362373]: Cho các tập hợp khác rỗng Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số để
Để
Suy ra có 2 giá trị nguyên dương là
Điền đáp án: 2.
Câu 37 [362374]: Một hộp chứa 20 quả cầu giống nhau được đánh số từ 1 đến 20. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 quả cầu từ hộp đó sao cho có 3 quả ghi số lẻ và 2 quả ghi số chẵn, trong đó có đúng một quả ghi số chia hết cho 4.
Từ 1 đến 20 có 10 số chẵn và 10 số lẻ, trong 10 số chẵn thì có 5 số chia hết cho 4.
Chọn 3 quả số lẻ có cách
Chọn 1 quả số chẵn chia hết cho 4 có cách
Chọn 1 quả số chẵn không chia hết cho 4 có cách
Suy ra có cách.
Điền đáp án: 3000.
Câu 38 [362375]: Cho hàm số Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để ?
Xét
Do đó
Nếu
Nếu

Nếu
Vậy có tất cả số nguyên thỏa mãn.
Điền đáp án: 9.
Câu 39 [362376]: Một quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu m/s. Khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao của quả bóng so với mặt đất (tính bằng mét) được mô tả bởi phương trình với tính bằng giây. Độ cao lớn nhất của quả bóng bằng bao nhiêu mét? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Phương trình vận tốc của quả bóng là

Độ cao lớn nhất quả bóng đạt được khi

Khi đó

Điền đáp án:
Câu 40 [362377]: Cho hàm số Giả sử là một nguyên hàm của thoả mãn Giá trị của bằng
Ta có
Theo bài ra, ta có
Hàm số liên tục nên

Vậy
Điền đáp án:
Câu 41 [362378]: Biết rằng đồ thị của hàm số ( là tham số thực) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và trục tung làm tiệm cận đứng. Tính
Theo công thức tìm nhanh tiệm cận của đồ thị hàm số ta có
Đồ thị hàm số nhận làm TCĐ
Đồ thị hàm số nhận làm TCN Vậy
Điền đáp án:
Câu 42 [362379]: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn với Gọi lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên Tính
Ta có



Do Vậy
Tìm được
Điền đáp án:
Câu 43 [362380]: Trong không gian cho ba đường thẳng có phương trình lần lượt là Đường thẳng vuông góc với đồng thời cắt tương ứng tại sao cho độ dài nhỏ nhất. Biết rằng có một vectơ chỉ phương Giá trị bằng
Ta có
Suy ra
Đường thẳng có một VTCP là

Ta có
đạt được khi
Khi đó ta có suy ra
Điền đáp án:
Câu 44 [362381]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để bất phương trình nghiệm đúng với mọi ?
Tập xác định
Đặt khi đó bất phương trình trở thành
Với thì
Xét hàm số trên
Ta có
Do đó hàm số có bảng biến thiên như sau:
10713987lg.png
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để bất phương trình thì
Vậy có 21 giá trị nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 45 [362382]: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
10713990.png
Dựa vào hình vẽ, ta có
Suy ra
Đặt phương trình trở thành:




Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại 2 điểm phân biệt nên phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt.
Điền đáp án:
Câu 46 [362383]: Trong không gian cho hai đường thẳng Phương trình mặt phẳng cách đều hai đường thẳng có dạng Giá trị của bằng
Đường thẳng có véctơ chỉ phương và đi qua điểm
Ta có:
chéo nhau.
Mặt phẳng cách đều hai đường thẳng nên nhận làm một vectơ pháp tuyến và đi qua trung điểm của đoạn
Suy ra phương trình của

Điền đáp án:
Câu 47 [362384]: Trong các số phức thỏa mãn điều kiện Biết rằng số phức có môđun nhỏ nhất. Tính
Gọi
Ta có



Do đó
Dấu xảy ra Vậy
Điền đáp án: 8.
Câu 48 [362385]: Xét các số thực dương thỏa mãn Khi đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị bằng
Giải thiết trở thành:



Xét hàm số
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng
Do đó
Đặt
Dấu “” xảy ra khi
Điền đáp án:
Câu 49 [362386]: Cho lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi lần lượt là hai điểm thuộc sao cho là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó. Tính tỉ số
Kết quả bài toán sẽ không thay đổi nếu ta xét lăng trụ đều có cạnh bên bằng cạnh đáy bằng 2.
10713997lg.png
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ là trung điểm của ).
Ta có
Suy ra
Do nên ta có
Suy ra
Đường thẳng là đường vuông góc chung của nên


Điền đáp án:
Câu 50 [362387]: Cho một tấm nhôm hình chữ nhật có kích thước như hình bên. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng rồi gập tấm nhôm lại thì được một cái thùng không nắp dạng hình hộp. Thể tích lớn nhất của khối hộp bằng bao nhiêu ?
10713999.png
Điều kiện:
Chiều dài hình hộp là:
Chiều rộng hình hộp là:
Chiều cao hình hộp là:
Thể tích hình hộp là:
Ta có
Ta có bảng biến thiên:
10713999lg.png
Như vậy,
P/s: bảng biến thiên bị lỗi, các em vẽ lại nhé.
Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1) “Rải rác biên cương mồ viễn xứ
(2) Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
(3) Áo bào thay chiếu, anh về đất
(4) Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [366067]: Trong câu (1), các từ nào là từ Hán Việt?
A, “rải rác”, “biên cương”
B, “biên cương”, “mồ”
C, “biên cương”, “viễn xứ”
D, “rải rác”, “viễn xứ”
Từ Hán Việt là các từ ngữ trong tiếng Việt đi vay mượn, có nghĩa gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) nhưng được ghi bằng chữ cái Latinh. Về mặt âm thanh từ Hán Việt khi phát âm gần giống với tiếng Trung Quốc. Trong từ vựng tiếng Việt từ Hán Việt chiếm tỷ lệ cao.
- Biên cương: vùng đất ở biên giới
- Viễn xứ:chốn xa xôi, nơi xa xôi
Câu 52 [366068]: Câu thơ nào trong đoạn thơ thể hiện vẻ đẹp lí tưởng của người lính Tây Tiến?
A, Câu 1
B, Câu 2
C, Câu 3
D, Câu 4
- Câu 1: Sự hi sinh của những người lính
- Câu 2: Vẻ đẹp lí lưởng của người lính
- Câu 3: Sự hi sinh của những người lính
- Câu 4: Thiên nhiên hoà cùng nỗi tiếc thương cho sự hy sinh của người lính
Câu 53 [366069]: Câu thơ nào trong đoạn thơ cho thấy lính Tây Tiến ngay cả khi hi sinh vẫn rất khổ?
A, Câu 1
B, Câu 2
C, Câu 3
D, Câu 4
Người lính ngã xuống không một quan tài, chỉ có duy nhất tấm áo bạc màu đã cùng họ dầm mữa dãi nắng. Nhà thơ đã nâng tầm chiếc áo đó lên thành áo bào để rồi nhẹ nhàng đưa anh về đất
=> Câu thơ cho thấy đời sống thiếu thốn của ngươi lính, ngay đến cả khi hi sinh vẫn rất khổ
Câu 54 [366070]: Chủ đề nổi bật của đoạn thơ là gì?
A, Sự hi sinh của người lính Tây Tiến
B, Vẻ đẹp lí tưởng của lính Tây Tiến
C, Vẻ đẹp can trường, dũng cảm của lính Tây Tiến
D, Sự bất tử của lính Tây Tiến
- Câu 1: Sự hi sinh của những người lính
- Câu 2: Vẻ đẹp lí lưởng của người lính
- Câu 3: Sự hi sinh của những người lính
- Câu 4: Thiên nhiên hoà cùng nỗi tiếc thương cho sự hy sinh của người lính
=> Chủ đề cả đoạn: Sự hy sinh của những người lính
Câu 55 [366071]: Trong đoạn thơ, câu (4) gợi tả tình cảm nào của quê hương đất nước trước sự hi sinh của những người lính Tây Tiến?
Câu (4) mang âm điệu gì?
A, Tiếc xót
B, Bi luỵ
C, Sử thi, bi tráng
D, Lãng mạn
Sông Mã như một đại diện của quê hương đất nước
Trước sự hi sinh của những người lính Tây Tiến, sông Mã không bi luỵ mà gầm lên đầy dữ dội, bi tráng.
Từ “độc hành” như một lời khẳng định: Dù các anh hi sinh, nhưng hình tượng các anh còn sống mãi, lịch sử luôn còn mãi
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
(1) “Ronaldo vùng vằng bỏ về sớm khi trận đấu giữa Manchester United gặp Tottemham Hostpur còn mấy phút. Đội của anh đang thắng cách biệt hai bàn. Nhưng trận này anh được Huấn luyện viên xếp ngồi dự bị. Một cựu cầu thủ bình luận rằng, Ronaldo đã coi cá nhân mình cao hơn đội bóng. Thật không có cách đánh giá nào chính xác hơn.
[...]
(2) Người ta thường nói muốn thấy bản lĩnh của một người, hãy nhìn anh ta khi đối diện thất bại. Người ta cũng từng nói rằng, muốn biết một người đã thực sự trưởng thành hay chưa, hãy nhìn anh ta khi đang đạt được thành công gì đó. Thực ra không chỉ trong sân cỏ, mà ngoài đời, trong vô vàn nghề nghiệp, trên cả bình diện quốc gia, cũng luôn có những người mãi mãi không trưởng thành. Có thể đó là người vùng vằng khi không được vào sân. Có thể đó là người vô trách nhiệm trước nút bấm phóng tên lửa. Có thể là người nghĩ cá nhân mình cao hơn tương lai của các dân tộc.
(3) Em có thể thần tượng một ngôi sao, ngôi sao sân cỏ hoặc ngôi sao trong một lĩnh vực nào đó. Không sao cả. Nhiều lần một vì sao dẫn đường đi cho chúng ta trong đêm tối. Nhưng với ngôi sao thần tượng, ta hãy vừa cùng sống, cùng quan sát, cùng dõi theo thứ ánh sáng diệu kỳ, vừa tỉnh thức để rút ra bài học trưởng thành cho chính mình giữa những lần ngôi sao chớp tắt.
(4) Ai cũng phải sống, vật lộn để đi qua ngày thơ khờ dại đến chín chắn trưởng thành. Hạnh phúc là khi ta lớn lên cùng nhịp trưởng thành. Hành trình đó thực ra không phải dừng ở mốc mười tám tuổi mà kéo dài đến tận năm mươi, bảy mươi, thậm chí là không có điểm cuối cùng.”
(Hà Nhân, Ghi chép sau một trận bóng đá giữa tuần, theo Hoa học trò, số 1394, ra ngày 24/10/2022)
Câu 56 [366072]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A, Biểu cảm
B, Thuyết minh
C, Miêu tả
D, Nghị luận
=> Đoạn trích bàn về vấn đề Sự trưởng thành của con người
* Các phương thức biểu đạt

- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 57 [366073]: Thao tác lập luận nào được sử dụng trong đoạn (1)?
A, Bác bỏ
B, Chứng minh
C, So sánh
D, Bình luận
Đưa ra dẫn chứng việc Ronaldo vùng vằng bỏ về sớm khi anh được Huấn luyện viên xếp ngồi dự bị để chứng minh rằng Ronaldo đã coi cá nhân mình cao hơn đội bóng
* Các thao tác lập luận:
- Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình
- Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của chúng Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình
- Bình luận: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự vật, hiện tượng…đúng hay sai, hay hay dở, tốt hay xấu, lợi hay hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng
- So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm
- Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề
Câu 58 [366074]: Theo lập luận của đoạn trích thì Ronaldo là người như thế nào?
A, Bản lĩnh
B, Vô trách nhiệm
C, Thất bại
D, Chưa thực sự trưởng thành
Việc Ronaldo vùng vằng bỏ về sớm khi anh được Huấn luyện viên xếp ngồi dự bị đã chứng minh rằng Ronaldo đã coi cá nhân mình cao hơn đội bóng, cho thấy rằng anh hành động trẻ con bốc đồng, chưa có bản lĩnh của một người đàn ông, chưa thực sự trưởng thành
Câu 59 [366075]: Theo đoạn trích, bản lĩnh của một người được nhận diện khi anh ta đối diện với điều gì?
A, Thất bại
B, Thành công
C, Sự nghi hoặc
D, Thử thách
Căn cứ vào ngữ liệu: Người ta thường nói muốn thấy bản lĩnh của một người, hãy nhìn anh ta khi đối diện thất bại.
Câu 60 [366076]: Diễn đạt nào là lời khuyên của người viết dành cho những người trẻ có thần tượng?
A, “muốn thấy bản lĩnh của một người, hãy nhìn anh ta khi đối diện thất bại”
B, “muốn biết một người đã thực sự trưởng thành hay chưa, hãy nhìn anh ta khi đang đạt được thành công gì đó”
C, “ta hãy vừa cùng sống, cùng quan sát, cùng dõi theo thứ ánh sáng diệu kỳ, vừa tỉnh thức để rút ra bài học trưởng thành cho chính mình giữa những lần ngôi sao chớp tắt”
D, “Ai cũng phải sống, vật lộn để đi qua ngày thơ khờ dại đến chín chắn trưởng thành.”
Căn cứ vào ngữ liệu: (3) Em có thể thần tượng một ngôi sao, ngôi sao sân cỏ hoặc ngôi sao trong một lĩnh vực nào đó. Không sao cả. Nhiều lần một vì sao dẫn đường đi cho chúng ta trong đêm tối.
Nhưng với ngôi sao thần tượng, ta hãy vừa cùng sống, cùng quan sát, cùng dõi theo thứ ánh sáng diệu kỳ, vừa tỉnh thức để rút ra bài học trưởng thành cho chính mình giữa những lần ngôi sao chớp tắt.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
(1) “Chẳng mấy ai dùng bưởi cho người ốm ăn, mà thường dùng cam. Ấy thế mà ở Hà Tĩnh, người ta cố mua cho được bưởi Phúc Trạch khi trong nhà có người ốm đau... Già nua tuổi tác, người mệt mỏi, miệng khô, được ăn múi bưởi Phúc Trạch cảm thấy tỉnh táo, dễ chịu,... Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, thương binh được ưu tiên dành phần bưởi. Có cô gái vượt núi hàng chục ki-lô-mét chỉ cốt mang cho được mấy quả bưởi đến một trạm quân y. Các anh bộ đội qua làng, nghỉ chân dưới gốc đa, mấy bà mẹ gánh nước chè xanh và mang bưởi ra tiếp. Vị ngọt thanh của bưởi làm tiêu tan nỗi mệt nhọc trên đường hành quân.
(2) Trước Cách mạng tháng Tám, loại quả này có đem bán ở Hồng Kông và theo Việt kiều sang Pa-ri được người Pháp ưa thích. Năm 1938 trong một cuộc thi “Hoa thơm quả ngọt”, bưởi Phúc Trạch được tặng đạo sắc và kèm theo một số tiền thưởng. Ban giám khảo xếp vào hàng “Quả ngon xứ Đông Dương”.”
(Võ Văn Trực, Bưởi Phúc Trạch, theo Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
Câu 61 [366077]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Tự sự
B, Biểu cảm
C, Thuyết minh
D, Nghị luận
Đoạn trích thuyết minh về bưởi Phúc Trạch
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt Hành chính - công vụ: là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 62 [366078]: Chủ đề của đoạn (1) là gì?
A, Đặc điểm của bưởi Phúc Trạch
B, Phân biệt bưởi Phúc Trạch với bưởi ở các vùng khác
C, Giá trị, công dụng của bưởi Phúc Trạch
D, Nguồn gốc của bưởi Phúc Trạch
Căn cứ vào ngữ liệu: - Công dụng: người ta cố mua cho được bưởi Phúc Trạch khi trong nhà có người ốm đau... Già nua tuổi tác, người mệt mỏi, miệng khô, được ăn múi bưởi Phúc Trạch cảm thấy tỉnh táo, dễ chịu,...
- Giá trị: Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, thương binh được ưu tiên dành phần bưởi. Có cô gái vượt núi hàng chục ki-lô-mét chỉ cốt mang cho được mấy quả bưởi đến một trạm quân y. Các anh bộ đội qua làng, nghỉ chân dưới gốc đa, mấy bà mẹ gánh nước chè xanh và mang bưởi ra tiếp. Vị ngọt thanh của bưởi làm tiêu tan nỗi mệt nhọc trên đường hành quân
Câu 63 [366079]: Theo đoạn (2), bưởi Phúc Trạch được đánh giá như thế nào trong cuộc thi “Hoa thơm quả ngọt”?
A, “Món ngon Hà Nội”
B, “Món ngon Hà Tĩnh”
C, “Quả ngon xứ Đông Dương”
D, “Quả ngon xứ Bắc”
Căn cứ vào ngữ liệu:
Năm 1938 trong một cuộc thi “Hoa thơm quả ngọt”, bưởi Phúc Trạch được tặng đạo sắc và kèm theo một số tiền thưởng. Ban giám khảo xếp vào hàng “Quả ngon xứ Đông Dương”
Câu 64 [366080]: Theo đoạn (1), bưởi Phúc Trạch rất phù hợp với đối tượng nào?
A, Người sang trọng
B, Người ốm
C, Người bình dân
D, Người Hà Tĩnh
Căn cứ vào ngữ liệu:
người ta cố mua cho được bưởi Phúc Trạch khi trong nhà có người ốm đau... Già nua tuổi tác, người mệt mỏi, miệng khô, được ăn múi bưởi Phúc Trạch cảm thấy tỉnh táo, dễ chịu,...
Câu 65 [366081]: Đoạn trích thể hiện tình cảm, thái độ nào của người viết đối với bưởi Phúc Trạch?
A, Bàng quan
B, Lạnh lùng
C, Trân trọng, tự hào
D, Châm biếm
Người viết trân trọng, tự hào về công dụng, giá trị của bưởi Phúc Trạch
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
(1) “Ai cũng muốn “được trọng”, ai cũng muốn mình là này kia, nhưng con đường nào để đạt được điều đó?
(2) Tiền có phải là thứ giúp ta có được sự coi trọng của người khác? Không hẳn vậy. Có ai trong chúng ta biết được huyền thoại Steve Jobs1 vừa qua đời sở hữu bao nhiêu tài sản hay tài khoản của ông có bao nhiêu con số nhưng thế giới này vẫn nể trọng ông. Trong khi đó lại có những trọc phú dầu mỏ, hay tài phiệt - họ còn giàu có hơn nhà sáng tạo Apple nhiều lần - thì lại hay bị soi mói đến từng đồng tiền nhỏ nhất, với thái độ thù hằn, ghét bỏ...
(3) Quyền cũng không đi liền với sự tôn trọng, khi mà có không ít bạo chúa, nhà độc tài, dù ở địa vị tối cao tôn quý và với quyền lực vô song của mình, nhưng vẫn bị người đời nguyền rủa và họ thường đi vào lịch sử với những hình tượng xấu xa vì những gì mà họ đã từng gây ra bằng chính cái quyền lực vô song của mình.
(4) Tài là điều làm nhiều người suy nghĩ. Tài năng là điều kiện quan trọng tạo ra những thay đổi, những đóng góp, nhưng không hoàn toàn đồng nghĩa với việc “được trọng”, nếu như tài năng đó không mang lại giá trị, không được dùng vào những việc hữu ích.
(5) Tâm thì sao? Cũng chỉ là một thành tố mà thôi. Nhiều người có cái tâm rất trong sáng, không hại ai, có tấm lòng yêu thương mọi người, nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó mà ít hành động thì cũng khó làm cho mọi người nể phục...
(6) Tiếng cũng là một con đường đầy bất trắc và cũng chưa hẳn sẽ đến được với hạnh phúc hay sự nể trọng. Nổi tiếng cũng ba bảy đường, và danh tiếng thì khác với tai tiếng.
(7) Như vậy, quyền hay tiền, tiếng, tài, tâm đều không phải là những con đường chắc chắn mang lại hạnh phúc quan trọng nhất trong cuộc đời mà mình muốn.”
(Giản Tư Trung, Để chạm vào hạnh phúc, theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
____________________
1 Steve Jobs (1955 - 2011): là người đồng sáng lập, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của hãng Apple. Ông được biết đến như một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính.
Câu 66 [366082]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Nghị luận
D, Thuyết minh
Đoạn trích bàn về vấn đề: Con đường mang lại sự tôn trọng và hạnh phúc cho con người
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 67 [366083]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Tầm quan trọng của hạnh phúc trong cuộc đời mỗi con người
B, Sức mạnh của các giá trị vật chất trong việc làm nên hạnh phúc của mỗi con người
C, Quan niệm về hạnh phúc
D, Con đường mang lại hạnh phúc trong cuộc đời mỗi người
Lần lượt từng đoạn nhỏ đưa ra từng con đường để mang lại hạnh phúc cho con người: quyền hay tiền, tiếng, tài, tâm
=> Chủ đề: Con đường mang lại hạnh phúc trong cuộc đời mỗi người
Câu 68 [366084]: Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích là:
A, Giải thích
B, Chứng minh
C, Bình luận
D, Phân tích
Lần lượt từng đoạn nhỏ phân tích từng con đường để mang lại hạnh phúc cho con người: quyền hay tiền, tiếng, tài, tâm
=> Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích là: Phân tích
* Các thao tác lập luận:
- Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình
- Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của chúng
Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình
- Bình luận: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự vật, hiện tượng…đúng hay sai, hay hay dở, tốt hay xấu, lợi hay hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng
- So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm
- Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề
Câu 69 [366085]: Thao tác lập luận chính nào được sử dụng trong phần in đậm ở đoạn (2)?
A, Giải thích
B, Chứng minh
C, Bình luận
D, Phân tích
Đưa dẫn chứng về huyền thoại Steve Jobs để chứng minh Tiền có phải là thứ giúp ta có được sự coi trọng của người khác
* Các thao tác lập luận:
- Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình
- Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của chúng
Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình
- Bình luận: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự vật, hiện tượng…đúng hay sai, hay hay dở, tốt hay xấu, lợi hay hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng
- So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm
- Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề
Câu 70 [366086]: Câu văn nào sau đây chứa đựng luận điểm của đoạn trích?
A, “Ai cũng muốn “được trọng”, ai cũng muốn mình là này kia, nhưng con đường nào để đạt được điều đó?”
B, “Nhiều người có cái tâm rất trong sáng, không hại ai, có tấm lòng yêu thương mọi người, nhưng nếu chỉ dừng lại ở đó mà ít hành động thì cũng khó làm cho mọi người nể phục...”
C, “Như vậy, quyền hay tiền, tiếng, tài, tâm đều không phải là những con đường chắc chắn mang lại hạnh phúc quan trọng nhất trong cuộc đời mà mình muốn.”
D, “Tài năng là điều kiện quan trọng tạo ra những thay đổi, những đóng góp, nhưng không hoàn toàn đồng nghĩa với việc “được trọng”, nếu như tài năng đó không mang lại giá trị, không được dùng vào những việc hữu ích.”
Căn cứ vào câu cuối cùng của ngữ liệu
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [366087]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Lão Hạc là một trong những nhân vật người trí thức nghèo khốn khổ trong truyện ngắn cùng tên Nam Cao.
A, Lão Hạc
B, người trí thức nghèo
C, khốn khổ
D, truyện ngắn
Lão Hạc là nhân vật nông dân nghèo
Câu 72 [366088]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Bài thơ “Vội vàng” được Xuân Diệu viết theo đề tài mùa thu, một đề tài rất quen thuộc trong thơ ca xưa nay.
A, “Vội vàng”
B, viết
C, mùa thu
D, quen thuộc
Bài thơ “Vội vàng” không viết theo đề tài mùa thu
Có thể đổi thành: “Đây mùa thu tới”
Câu 73 [366089]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tố Hữu là nhà thơ cách mạng xuất sắc Việt Nam, trưởng thành từ phong trào Thơ mới (1932 - 1945).
A, nhà thơ cách mạng
B, xuất sắc
C, trưởng thành
D, phong trào Thơ mới
Tố Hữu trưởng thành từ phong trào thơ ca Cách mạng và kháng chiến
Câu 74 [366090]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tôi xin rút kinh nghiệm sâu sắc về những thiếu xót này. Chúng tôi sẽ khắc phục ngay lập tức.
A, rút kinh nghiệm
B, thiếu xót
C, khắc phục
D, ngay lập tức
Từ đúng chính tả: thiếu sót Hoặc cũng có thể đổi thành “sai sót”
- Thiếu: nghĩa là bỏ quên, chưa hoàn thiện 1 điều gì đó, trống vắng, không được lấp đầy. Sót: nghĩa là bỏ sót, quên mất rằng phải tác động vào sự vật, hiện tượng để chúng trở nên đầy đủ hơn.
- Sai sót là từ được dùng để chỉ những hành động đi ngược so với những chuẩn mực, khi ai đó mắc lỗi…
Câu 75 [366091]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Việc này hoàn toàn không liên hệ gì đến tôi cả nên tôi xin phép không phát ngôn.
A, hoàn toàn
B, liên hệ
C, xin phép
D, phát ngôn
Đổi thành: liên quan
- Liên hệ: Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi;
- Liên quan: Có quan hệ dính dáng đến nhau: Hai chuyện có liên quan đến nhau
Câu 76 [366092]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, cười
B, nói
C, khóc
D, liếc
Cười, nói, khóc phát ra âm thanh/ liếc thì không phát ra âm thanh
Từ đc nêu với nghĩa khái quát, mang nghĩa chỉ chung
Các trường hợp “cười thầm”, “khóc thầm” thì phải có chữ “thầm” ms rõ nghĩa.
Câu 77 [366093]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, tài năng
B, tài hoa
C, tài phiệt
D, tài tử
Tài năng, tài hoa, tài tử đều chỉ năng lực, giỏi
Tài phiệt chỉ người giàu có
Câu 78 [366094]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, Kim cương
B, Việt Nam đồng
C, Nhân dân tệ
D, Yên
- Kim cương chỉ carbon ở dạng tinh thể óng ánh, rất cứng, dùng để cắt kính, làm đồ trang sức
- Việt Nam đồng, Nhân dân tệ, Yên chỉ các loại tiền tệ
Câu 79 [366095]: Tác phẩm nào không cùng thể loại với tác phẩm còn lại?
A, “Một thời đại trong thi ca”
B, “Tràng giang”
C, “Đây mùa thu tới”
D, “Tây Tiến”
“Một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh): thể loại văn nghị luận
“Tràng giang” (Huy Cận): thể loại thơ 7 chữ
“Đây mùa thu tới” (Xuân Diệu): thể loại thơ 7 chữ
Câu 80 [366096]: Nhà văn nào không viết theo khuynh hướng lãng mạn?
A, Vũ Trọng Phụng
B, Thạch Lam
C, Nguyễn Tuân
D, Nhất Linh
- Thạch Lam, Nhất Linh cùng thuộc Tự lực văn đoàn, đại diện cho khuynh hướng lãng mạn trong văn học thời kỳ 1930 - 1945
- Nguyễn Tuân - nhà văn của sự tài hoa và luôn khát khao cái đẹp, theo khuynh hướng văn xuôi lãng mạn nổi bật trong thời kỳ văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám - 1945
- Vũ Trọng Phụng nổi tiếng với giọng văn trào phúng châm biếm
Câu 81 [366097]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Dollar Index tăng mạnh giai đoạn tháng 7 đến tháng 10, với hơn 7%. .......... là hàng loạt số liệu tích cực về kinh tế Mỹ khiến nhiều nhà đầu tư dự báo khả năng cao Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất.
A, Bởi vì
B, Nguyên nhân
C, Tại vì
D,
Vế sau nói về Nguyên nhân nên cả 4 phương án đều liên quan về nghĩa
Nguyên nhân là danh từ, kết hợp được với từ “là” đằng sau tạo thành câu hợp lí về nghĩa vNếu chọn đáp án A, C, D thì phải bỏ từ “là” sau ô trống
Câu 82 [366098]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Cà phê còn chứa nhiều loại chất chống oxy hóa, điển hình như axit chlorogenic và polyphenols, .......... giảm tình trạng viêm nhiễm và bảo vệ tế bào thận khỏi tác động của gốc tự do. Gốc tự do là .......... gây lão hóa, suy giảm chức năng của các cơ quan trên cơ thể.
A, gây/ tác nhân
B, làm/ nguy cơ
C, giúp/ tác nhân
D, giúp/ nguyên cớ
Ô số 1: dùng từ “làm”, “giúp” là phù hợp => làm giảm, giúp giảm
Ô số 2: Gốc tự do là tác nhân gây lão hoá, không phải nguy cơ
Câu 83 [366099]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.......... không có bất kỳ tuyên bố chính thức nào về việc con người bị ung thư do điện thoại di động, .......... không thiếu bằng chứng liên quan đến việc sử dụng điện thoại vào ban đêm gây giấc ngủ kém hơn.
A, Tuy/ nên
B, Mặc dù/ bởi vậy
C, Không những/ mà còn
D, Mặc dù/ nhưng
Cặp quan hệ từ Mặc dù/nhưng dùng trong trường hợp này phù hợp
Nói về tác hại của việc sử dụng điện thoại di động
Câu 84 [366100]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Đậu đen là thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng, .......... được sử dụng trong thực đơn cùng các loại đậu đỗ khác.
A, cần
B, nên
C, phải
D, bắt buộc
Nên mang tính chất khuyên dùng
Cần, phải, bắt buộc mang tính chất bắt buộc
Trường hợp này, đậu đen là thực phẩm dinh dưỡng, không phải thuốc
Câu 85 [366101]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Một nghiên cứu của Đại học Cambridge (Anh) đã chỉ ra rằng 10% trường hợp tử vong sớm .......... được ngăn chặn .......... lượng hoạt động của bạn bằng một nửa mức độ hoạt động thể chất được khuyến nghị.
A, cần/ nếu
B, nhất định/ khi
C, có thể/ nếu
D, chắc chắn/ do
A không phù hợp về nghĩa
B sẽ khiến câu mang tính chất khẳng định. Thực tế, vấn đề tử vong sớm có ngăn chặn được không thì không thể khẳng định được
D tương tự B
Câu 86 [366102]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi. Một làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành khách ồn ào khe khẽ. Mấy năm nay buôn bán kém nên người lên xuống ít, có khi hai chị em đợi chờ chẳng thấy ai. Trước kia, ở sân ga, có mấy hàng cơm mở đón khách, đèn sáng cho đến nửa đêm. Nhưng bây giờ họ đóng cửa cả rồi, cũng im lặng tối đen như ngoài phố.”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào?
A, Ngôi kể thứ nhất
B, Ngôi kể thứ hai
C, Ngôi kể thứ ba
D, Không xác định
=> Người kể giấu mình và gọi tên các nhân vật
- Người kể ngôi thứ nhất thường xưng “tôi”, trực tiếp kể lại những gì đã chứng kiến, trải qua thể hiện suy nghĩ tình cảm của mình.
- Ngôi thứ hai là ngôi kể hiếm gặp trong tác phẩm tự sự. Người kể chuyện sẽ mượn góc nhìn của độc giả để kể chuyện.
- Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng.
Câu 87 [366103]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Khi tiếng kẻng vang lên dồn dập trong khu vực doanh trại, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Nhâm nhanh chóng thức dậy, bắt đầu một ngày mới với những công việc, nhiệm vụ cụ thể. Đội tuần tra cột mốc gồm 7 người với quân tư trang đầy đủ và vũ khí trên vai nhanh chóng tập hợp tại sân đơn vị để nghe Phó Đồn trưởng phổ biến nội dung kế hoạch hành quân đến cột mốc quốc giới 650 nằm bên cạnh dòng sông A Sáp trên tuyến biên giới Việt - Lào.”
(Đỗ Trưởng, Những bước chân vững vàng nơi biên ải huyện A Lưới, https://vanvn.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích kể về một ngày mới của các cán bộ chiến sỹ Đồn Biên phòng Nhâm
Đoạn trích có tính thẩm mỹ, trau chuốt về ngôn từ
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [366104]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chị Chiến lại nói, giọng còn rành rọt hơn cả hồi nãy:
- Bây giờ chị Hai ở xa. Chị em mình đi thì thằng Út sang ở với chủ Năm, chú nuôi. Còn cái nhà này ba mà làm ra đó thì cho các anh ở xã mượn mở trường học. Chú Năm nói có con nít học ê a có gì nó quét dọn cho. Thằng Út cũng học ở đây. Mấy chịu không?
Việt chụp một con đom đóm úp trong lòng tay:
- Sao không chịu?
- Giường ván cũng cho xã mượn làm ghế học, nghen?
- Hồi đó má dặn chị làm sao, giờ chị cứ làm y vậy, tôi chịu hết.
- Má dặn tao hỏi nào? Giờ còn có tao với mày thôi. Nếu đồng ý thì nói, lu, chén, đĩa, cuốc, vá, đèn soi với nơm để gởi chú Năm. Chừng nào chị Hai ở dưới biển về làm giỗ má, chị có muốn lấy gì thì chị chở về dưới, nghen ?
- Tôi nói chị tính sao cứ tính mà...”
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Nhân vật Việt trong đoạn trích được khắc hoạ với nét tính cách nổi bật nào?
A, Dũng cảm, kiên cường
B, Ngây thơ, hồn nhiên
C, Biết lo toan, chu toàn việc nhà
D, Bộc trực, thẳng thắn
Thông qua hành động Việt chụp một con đom đóm úp trong lòng tay và những lời đáp lại chị Chiến
Câu 89 [366105]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng:
Đây mùa thu tới - mùa thu tới,
Với áo mơ phai dệt lá vàng.”
(Xuân Diệu, Đây mùa thu tới, Ngữ văn 11, tập hai, bộ Cánh Diều, NXB Đại học Huế, 2023)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ in đậm?
A, Ẩn dụ
B, So sánh
C, Nhân hoá
D, Phép điệp
Rặng liễu cũng biết chịu tang, tóc biết buồn
Câu 90 [366106]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu thơ nào gợi tả hình ảnh con người Việt Bắc ở thời điểm mùa đông?
A, “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.”
B, “Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.”
C, “Nhớ cô em gái hái măng một mình”
D, “Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”
- Câu “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.” gợi tả hình ảnh con người Việt Bắc ở thời điểm mùa đông
- Câu “Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.” gợi tả hình ảnh con người Việt Bắc ở thời điểm mùa xuân
- Câu “Nhớ cô em gái hái măng một mình” gợi tả hình ảnh con người Việt Bắc ở thời điểm mùa hạ
- Câu “Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.” gợi tả hình ảnh con người Việt Bắc ở thời điểm mùa thu
Câu 91 [366107]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tảng sáng ngày thứ tư thì chúng bắt được con bé khi nó ở ngoài rừng về. Chúng để con bé đứng giữa sân, lên đạn tôm xông rồi từ từ bắn từng viên một, không bắn trúng mà chỉ sượt qua tai, sém tóc, cày đất quanh hai chân nhỏ của Dít. Váy nó rách tượt từng mảng. Nó khóc thét lên nhưng rồi đến viên thứ mười nó chùi nước mắt, từ đó im bặt. Nó đứng lặng giữa bọn lính, cứ mỗi viên đạn nổ, cái thân hình mảnh dẻ của nó lại quật lên một cái nhưng đôi mắt nó thì vẫn nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng, bình thản như đôi mắt chị bí thư bây giờ vậy.”
(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết nào trong đoạn trích tập trung gợi tả sự gan dạ của nhân vật Dít?
A, “Nó khóc thét lên”
B, “nó chùi nước mắt, từ đó im bặt”
C, “Nó đứng lặng giữa bọn lính”
D, “đôi mắt nó thì vẫn nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng”
- “Khóc thét lên”: nỗi sợ hãi khi giật mình
- “nó chùi nước mắt, từ đó im bặt”: sự chấp nhận cam chịu hoàn cảnh
- “Nó đứng lặng giữa bọn lính” ”: sự chấp nhận cam chịu hoàn cảnh
- “đôi mắt nó thì vẫn nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng”: Cho thấy sự bình thản lạ lùng, tập trung gợi tả sự gan dạ của nhân vật
Câu 92 [366108]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
(Tố Hữu, Từ ấy, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng để sáng tạo nên hình ảnh “mặt trời chân lí” (in đậm)?
A, Nhân hoá
B, So sánh
C, Ẩn dụ
D, Hoán dụ
“Mặt trời chân lí” là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã “chói qua tim”, đem lại ánh sáng cuộc đời như “bừng nắng hạ”.
Câu 93 [366109]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện.”
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết “mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời” (in đậm) gợi tả đặc điểm nào của vách đá hai bên bờ Sông Đà?
A, Vách đá hai bên bờ Sông Đà rất sâu, rất lạnh.
B, Vách đá hai bên bờ Sông Đà rất cheo leo, hiểm trở.
C, Vách đá hai bên bờ Sông Đà rất cao và rất hẹp.
D, Vách đá hai bên bờ Sông Đà cách nhau một khoảng rộng
“mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”
Giờ ngọ: 11-13h, là lúc giữa trưa mặt trời lên cao nhất
Vách đá 2 bên bờ sông Đà rất hẹp và cao nên chỉ khi mặt trời lên đỉnh cao nhất mới có thể có ánh sáng chiếu được vào mặt sông Đà chỗ ấy
Câu 94 [366110]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá...
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.”
(Xuân Diệu, Đây mùa thu tới, Ngữ văn 11, tập hai, bộ Cánh Diều, NXB Đại học Huế, 2023)
Khoảnh khắc nào của mùa thu được gợi tả qua đoạn thơ trên?
A, Giao mùa (từ hạ sang thu)
B, Giữa thu
C, Cuối thu
D, Giao mùa (từ thu sang đông)
“hoa đã rụng cành” vì mùa thu vừa chạm ngõ đất trời, “hơn một loài hoa” - số ít, chưa nhiều “sắc đỏ rũa màu xanh”: thu đến thì lá chuyển màu
=> Thời khắc giao mùa từ hạ sang thu, cây thay lá
Câu 95 [366111]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào.”
(Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết nào gợi tả nỗi xúc động cực điểm trong nhân vật “tôi”?
A, “khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó”
B, “toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp”
C, “vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích”
D, “tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào”
A, B, C gợi tả khung cảnh, không gợi tả cảm xúc nhân vật
Câu 96 [366112]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Các hình ảnh “miếng trầu”, cây tre, củ gừng, hạt muối, “cái kèo”, “cái cột”, “hạt gạo”, “nắng”, “sương” (in đậm) trong đoạn thơ trên khơi gợi cảm nhận về một Đất Nước như thế nào?
A, Nghèo nàn, lạc hậu
B, Nhỏ bé, manh mún
C, Gần gũi, dung dị, đợi thường
D, Chuyên canh nông nghiệp
Các hình ảnh “miếng trầu”, cây tre, củ gừng, hạt muối, “cái kèo”, “cái cột”, “hạt gạo”, “nắng”, “sương” khơi gợi cảm nhận về một Đất Nước gần gũi, dung dị, đời thường
Đất nước không hề nghèo nàn, lạc hậu hay nhỏ bé vì khi đưa những hình ảnh này vào, tác giả mang một niềm tự hào, trân trọng, yêu thương
Câu 97 [366113]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!
Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!
Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.”
(Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Các lượt lời thoại của Hồn Trương Ba cho thấy tâm trạng nào trong nhân vật?
A, Mệt mỏi, chán chường
B, Khao khát được sống là chính mình
C, Đau khổ, tuyệt vọng
D, Hi vọng được trở lại làm người
Căn cứ vào ngữ liệu: “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.”
Câu 98 [366114]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trong khi chờ đợi cửa ngục mở rộng, Huấn Cao, đứng đầu gông, quay cổ lại bảo mấy bạn đồng chí:
- Rệp cắn tôi, đỏ cả cổ lên rồi. Phải dỗ gông đi.
Sáu người đều quỳ cả xuống đất, hai tay ôm lấy thành gông đầu cúi cả về phía trước. Một tên lính áp giải đùa một câu:
- Các người chả phải tập nữa. Mai mốt chi đây sẽ có người sành sỏi dẫn các người ra làm trò ở pháp trường. Bấy giờ tha hồ mà tập. Đứng dậy không ông lại phết cho mấy hèo bây giờ.
Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái. Then ngang chiếc gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau, làm họ nhăn mặt. Một trận mưa rệp đã làm nền đá xanh nhạt lấm tấm những điểm nâu đen.”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đặc điểm nào của hình tượng nhân vật Huấn Cao được tập trung khắc hoạ trong đoạn trích trên?
A, Ngang ngạnh, bướng bỉnh
B, Tài hoa nghệ sĩ
C, Khí phách hiên ngang
D, Thiên lương trong sáng
Huấn Cao vào tù với một khí phách hiên ngang, không hề run sợ
Câu 99 [366115]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra… Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên… Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng. Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ...”
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết “Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng” (in đậm) khắc hoạ đặc điểm nào của nhân vật Việt?
A, Khát vọng tiêu diệt kẻ thù
B, Tính cách hiếu chiến
C, Sức khoẻ phi thường
D, Tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu
Căn cứ vào chi tiết “đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng”
Câu 100 [366116]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Các chi tiết nào gợi tả điều kiện sống, chiến đấu đầy gian khổ của lính Tây Tiến?
A, “đoàn binh không mọc tóc”, “quân xanh màu lá”
B, “quân xanh màu lá”, “dữ oai hùm”
C, “dữ oai hùm”, “mắt trừng”
D, “gửi mộng qua biên giới”, “mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Đáp án: A
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [366898]: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở địa bàn nào sau đây?
A, Đông Âu.
B, Đông Béclin.
C, Tây Đức.
D, Đông Đức.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 - 1945), Tây Đức là khu vực chịu ảnh hưởng của Mĩ. Chọn C.
Câu 102 [366899]: Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 - 1914) ở Việt Nam là
A, xây dựng một căn cứ quân sự hùng mạnh.
B, khai hóa văn minh cho nhân dân An Nam.
C, phát triển kinh tế, xã hội cho Việt Nam.
D, vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công.
Từ 1897, sau khi tạm bình ổn tình hình, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam. Mục đích nhằm vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương đến tối đa.
Câu 103 [366900]: Mục đích hàng đầu của Mĩ khi thực hiện Kế hoạch Mácsan (6 - 1947) ở Tây Âu là
A, tập hợp các nước trở thành liên minh kinh tế với Mĩ.
B, tạo điều kiện để phục hưng châu Âu sau chiến tranh.
C, thực hiện cam kết của Mĩ đối với đồng minh trong chiến tranh.
D, muốn tạo lập đồng minh quân sự chống lại Liên Xô và Đông Âu.
Với kế hoạch Mácsan (6 - 1947), Mĩ đã viện trợ cho Tây Âu 17 tỷ đô la giúp Tây Âu khôi phục kinh tế. Kế hoạch Mácsan của Mĩ đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa. Đây chính là mục đích hàng đầu của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mácsan để tạo lập đồng minh quân sự chống lại Liên Xô và Đông Âu.
Câu 104 [366901]: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng những thủ đoạn thâm độc của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa, giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam?
A, Mua chuộc những đại địa chủ của Việt Nam.
B, Thâu tóm các quyền lực vào tay người Pháp.
C, “Chia để trị”, thực hiện văn hóa nô dịch, ngu dân.
D, Mở trường dạy tiếng Pháp để đào tạo bọn tay sai.
“Chia để trị”, thực hiện văn hóa nô dịch, ngu dân là những chính sách của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa, giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam
Câu 105 [366902]: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào sau đây không thể tham gia vào giải quyết hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ ở Việt Nam?
A, Trí thức hữu sản.
B, Địa chủ phong kiến.
C, Tư sản mại bản.
D, Tiểu tư sản trí thức.
Tư sản mại bản là bộ phận có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng. Bởi vậy đây là lực lượng không thể tham gia vào giải quyết hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ ở Việt Nam.
Câu 106 [366903]: Những hiệp ước, hiệp định được kí kết giữa Liên Xô và Mĩ trong những năm 70 của thế kỉ XX có tác động nào sau đây?
A, Trực tiếp dẫn đến sự giải thể các liên minh quân sự ở châu Âu.
B, Chấm dứt tình trạng chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
C, Góp phần làm giảm tình trạng căng thẳng giữa các cường quốc.
D, Tăng cường đoàn kết giữa hai nước để bảo vệ hòa bình thế giới.
Phương án A, B, D không đúng hiện thực lịch sử.
Phướng án C đúng vì từ đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây đã xuất hiện thông qua các sự kiện tiêu biểu liên quan đến cuộc gặp gỡ giữa Liên Xô - Mĩ và các nước châu Âu. Đây chính là biều hiển cho quá trình giảm tình trạng căng thẳng giữa các cường quốc.
Câu 107 [366904]: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng những điểm tích cực trong Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 - 1930)?
A, Đặt cách mạng Đông Dương trong mối quan hệ với cách mạng thế giới.
B, Xác định được đúng phương hướng chiến lược, phương pháp cách mạng.
C, Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc, phong kiến của tư sản dân tộc.
D, Thấy rõ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định cho mọi thắng lợi.
Một trong những hạn chế của Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10 - 1930) là đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, chống đế quốc và phong kiến. Chọn C
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng phá hoại miền Bắc.
“Chiến tranh cục bộ” bắt đầu từ giữa năm 1965, là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, các nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Quân số lúc cao nhất (năm 1969) lên gần 1,5 triệu tên, trong đó quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu.
Với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hoả lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần.
Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, quân Mĩ vừa vào miền Nam đã mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi). Tiếp đó, Mĩ mở liên tiếp hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (đông - xuân 1965 - 1966 và 1966 - 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.
Nhân dân ta chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bằng sức mạnh của cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương, với ý chí quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược, mở đầu là các thắng lợi ở Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Sau trận Vạn Tường, khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của quân dân ta tiếp tục được thể hiện trong hai mùa khô.
Bước vào mùa khô thứ nhất (đông - xuân 1965 - 1966) với 72 vạn quân (trong đó có hơn 22 vạn quân Mĩ và đồng minh), địch mở đợt phản công với 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhằm vào hai hướng chiến lược chính là Đông Nam Bộ và Liên khu V với mục tiêu đánh bại chủ lực Quân giải phóng.
Quân dân ta trong thể trận chiến tranh nhân dân, với nhiều phương thức tác chiến đã chặn đánh địch trên mọi hướng, tiến công địch khắp mọi nơi.
Bước vào mùa khô thứ hai (đông - xuân 1966 - 1967) với lực lượng được tăng cường lên hơn 98 vạn quân (trong đó quân Mĩ và quân đồng minh chiếm hơn 44 vạn), Mĩ mở cuộc phản công với 895 cuộc hành quân, trong đó có ba cuộc hành quân lớn “tìm diệt”, “bình định”; lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Ở hầu khắp các vùng nông thôn, quần chúng được sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang đã đứng lên đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược”. Trong hầu khắp các thành thị, công nhân, các tầng lớp lao động khác, học sinh, sinh viên, Phật tử, một số binh sĩ quân đội Sài Gòn... đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ. Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao trên trường quốc tế”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 173 - 175)
Câu 108 [366905]: Cuộc phản công chiến lược trong mùa khô lần thứ hai (1966 - 1967) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam nhằm âm mưu nào sau đây?
A, Tiêu diệt quân chủ lực của miền Nam Việt Nam.
B, Tiến hành bình định các vùng “đất thánh Việt cộng”.
C, Tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của cách mạng.
D, Dồn dân lập “ấp chiến lược” để tách dân khỏi cách mạng.
Bước vào mùa khô thứ hai (đông - xuân 1966 - 1967) với lực lượng được tăng cường lên hơn 98 vạn quân (trong đó quân Mĩ và quân đồng minh chiếm hơn 44 vạn), Mĩ mở cuộc phản công với 895 cuộc hành quân, trong đó có ba cuộc hành quân lớn “tìm diệt”, “bình định”; lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Câu 109 [366906]: Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
A, Quân đồng minh.
B, Quân viễn chinh Mĩ.
C, Quân đội Sài Gòn.
D, Quân đội đánh thuê.
Quân viễn chính Mĩ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng, quân số lúc cao nhất (năm 1969) lên gần hơn nửa triệu.
Câu 110 [366907]: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ khác với “Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ
A, quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ trực tiếp tham chiến.
B, Mĩ vừa giữ vai trò cố vấn vừa trực tiếp tham chiến.
C, sử dụng toàn bộ tiền của và vũ khí hiện đại của Mĩ.
D, tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng.
Chiến tranh đặc biệt không có sự tham gia của quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ. Đến Chiến tranh cục bộ quân viễn chính Mĩ và quân đồng minh Mĩ đã trực tiếp tham chiến và giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [366117]: Lãnh thổ của Liên bang Nga
A, rộng nhất thế giới.
B, nằm hoàn toàn ở châu Âu.
C, giáp Ấn Độ Dương.
D, liền kề với Đại Tây Dương.
Lãnh thổ Liên Bang Nga rộng nhất thế giới.
A. rộng nhất thế giới. >>> đúng.
B. nằm hoàn toàn ở châu Âu. >>> sai, cả châu Âu và châu Á.
C. giáp Ấn Độ Dương. >>> Liên Bang Nga không giáp Ấn Độ Dương.
D. liền kề với Đại Tây Dương. >>> Liên bang Nga không liền kề Đại Tây Dương.
Câu 112 [366118]: Mất an ninh lương thực dẫn tới hệ quả trực tiếp chủ yếu nào sau đây?
A, Làm phức tạp các vấn đề xung đột.
B, Gia tăng nạn khủng bố trên thế giới.
C, Làm suy giảm chất lượng cuộc sống.
D, Đẩy nhanh tốc độ biến đổi khí hậu.
Mất an ninh lương thực liên quan trực tiếp đến làm suy giảm chất lượng cuộc sống.
Câu 113 [366119]: Nước ta không có nhiều hoang mạc như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A, Nằm trên đường di cư của các luồng sinh vật.
B, Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á.
C, Tiếp giáp Biển Đông và lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài.
D, Nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc.
Nước ta không có nhiều hoang mạc như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á do tiếp giáp Biển Đông và lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài nên ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền.
A. Nằm trên đường di cư của các luồng sinh vật. >>> không liên quan đến khí hậu.
B. Nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á. >>> không nói rõ ảnh hưởng đến khí hậu.
C. Tiếp giáp Biển Đông và lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài. >>> đúng.
D. Nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc. >>> không nhấn mạnh đến yếu tố hải dương, nội chí tuyến nhấn mạnh đến nóng.
Câu 114 [366120]: Nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông đổ ra biển thuận lợi nhất cho nghề
A, khai thác hải sản.
B, làm muối.
C, nuôi trồng thủy sản.
D, chế biến thủy sản.
Nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông đổ ra biển thuận lợi nhất cho nghề làm muối vì có độ bốc hơi cao, độ mặn cao.
Câu 115 [366121]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào dưới đây nằm trên sơn nguyên Hà Giang?
A, Phia Boóc.
B, Pu Tha Ca.
C, Mẫu Sơn.
D, Tam Đảo.
Pu Tha Ca nằm trên sơn nguyên Hà Giang.
Câu 116 [366122]: Cho bảng số liệu dưới đây:
SỐ LƯỢNG TRÂU PHÂN THEO VÙNG NƯỚC TA
(Đơn vị: nghìn con)
10735782.png
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu đàn trâu phân theo vùng nước ta, dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp?
A, Tròn, cột ghép.
B, Tròn, đường.
C, Đường, cột.
D, Tròn, cột chồng.
Thể hiện cơ cấu + thời gian 2 năm >>> biểu đồ tròn, cột chồng. Loại biểu đồ đường. Biểu đồ cột chồng phù hợp hơn cột ghép.
Câu 117 [366123]: Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất để Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch quốc gia của cả nước?
A, Do có lịch sử khai thác lâu đời.
B, Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
C, Tài nguyên du lịch đa dạng.
D, Mức sống người dân ngày càng cao.
Muốn phát triển du lịch thì tài nguyên du lịch là quan trọng nhất, các yếu tố khác chỉ là yếu tố bổ sung.
Câu 118 [366124]: Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu nhằm
A, khai thác lợi thế về tài nguyên.
B, khai thác thế mạnh về lao động.
C, nâng cao chất lượng sản phẩm.
D, thích nghi với cơ chế thị trường.
Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu nhằm thích nghi với cơ chế thị trường. Thị trường có nhu cầu đa dạng nên ngành công nghiệp cũng phải sản xuất đa dạng.
Câu 119 [366125]: Tại sao tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng đang bị xuống cấp?
A, Thường xuyên bị khô hạn.
B, Sử dụng chưa hợp lí, hệ số sử dụng cao.
C, Bón quá nhiều phân hữu cơ.
D, Xói mòn, rửa trôi diễn ra mạnh.
A. Thường xuyên bị khô hạn. >>> sai, đất ở đây không thường xuyên khô hạn.
B. Sử dụng chưa hợp lí, hệ số sử dụng cao. >>> đúng.
C. Bón quá nhiều phân hữu cơ. >>> không phải nguyên nhân chủ yếu.
D. Xói mòn, rửa trôi diễn ra mạnh. >>> xói mòn chủ yếu ở miền núi.
Đất ở ĐBSH đang bị xuống cấp do sử dụng chưa hợp lý, hệ số sử dụng cao.
Câu 120 [366126]: Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do
A, nhiều cửa sông, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn.
B, địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C, có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng.
D, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông.
Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
A. nhiều cửa sông, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn. >>> thiếu địa hình thấp.
B. địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. >>> đúng.
C. có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng. >>> thiếu địa hình thấp.
D. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông. >>> thiếu địa hình thấp.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [366127]: Một quả cầu mang điện tích 8.10–7 C. Để quả cầu trung hòa về điện thì quả cầu
A, mất đi 5.102 êlectron.
B, nhận thêm 8.107 êlectron.
C, nhận thêm 5.1012 êlectron.
D, mất đi 8.107 êlectron.
Để quả cầu trung hòa về điện thì quả cầu cần nhận điện tích âm có cùng độ lớn
→nhận thêm 5.1012 êlectron
Chọn C
Câu 122 [366128]: Nếu dòng điện cảm ứng IC trong vòng dây có chiều như hình vẽ, thì
10735598.png
A, vòng dây và nam châm đang đứng yên.
B, nam châm đang rời xa vòng dây.
C, nam châm tiến lại gần vòng dây.
D, vòng dây đang quay đều quanh trục đối xứng xx’ của nó.
10735598lg.png
Nam châm di chuyển ra xa khỏi vòng dây để trong vòng dây có dòng điện cảm ứng chiều như vậy
Chọn B
Câu 123 [366129]: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 90 thì góc khúc xạ là 80. Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s.
A, 2,5.105 km/s.
B, 2,3.105 km/s.
C, 1,8.105 km/s.
D, 2,25.105 km/s.
Ta có
Chọn D
Câu 124 [366130]: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có li độ x thì gia tốc của vật là
A,
B,
C,
D,
Khi vật có li độ x thì gia tốc của vật là
Chọn B
Câu 125 [366131]: Khi con ruồi và con muỗi bay ta chỉ nghe thấy tiếng vo ve của con muỗi vì?
10735605.png
A, Con muỗi đập cánh đều hơn con ruồi.
B, Muỗi phát ra âm thanh từ cánh còn con ruồi thì âm thanh không phát ra từ cánh.
C, Muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi.
D, Tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.
Khi con ruồi và con muỗi bay ta chỉ nghe thấy tiếng vo ve của con muỗi vì tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được
Chọn D
Câu 126 [366132]: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về photon?
A, Năng lượng của mỗi photon không đổi trong quá trình lan truyền.
B, Trong chân không photon chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s.
C, Ánh sáng tím có photon giống hệt nhau.
D, Photon chuyển động dọc theo tia sáng.
Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau
Nhận thấy ánh sáng tím có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38μm−0,42μm→năng lượng khác nhau
Chọn C
Câu 127 [366133]: Cho phản ứng hạt nhân: Biết mNa = 22,9837 u; mHe = 4,0015u; mNe = 19,9870 u; mH = 1,0073 u; 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này
A, tỏa năng lượng 2,33 MeV.
B, thu năng lượng 3,28 MeV.
C, thu năng lượng 2,33 MeV.
D, tỏa năng lượng 3,28 MeV.
Ta có
Phản ứng tỏa năng lượng 2,33eV
Câu 128 [366134]: Dòng điện trong mạch dao động lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung 4 nF. Đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Độ tự cảm của cuộn dây là
10735624.png
A, 2,5 mH.
B, 5 mH.
C, 50 µH.
D, 25 µH.
Ta có

Chọn D
Câu 129 [366135]: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm có biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết ZL < ZC. Thay đổi R khi công suất tiêu thụ của mạch điện đạt giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức trong mạch có biểu thức Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ của mạch điện là P1 và cường độ dòng điện tức thời trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện là P2. Biết P1 = P2. Biểu thức cường độ dòng điện khi R = R2
A,
B,
C,
D,
Đáp án: D
Câu 130 [366136]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 có bước sóng lần lượt là 0,45 µm và 0,65 µm. Trên màn quan sát, hai vân tối ứng với hai bức xạ trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của λ1 và N2 vân sáng của λ2 (không tính vân sáng trung tâm). Giá trị (N1 + N2) bằng
Ta có .
→ có 14 vân sáng của bước sóng và 10 vân sáng của bước sóng từ vân sáng trung tâm đến vân sáng gần nhất giống vân sáng trung tâm
→ có 6 vân sáng của bước sóng và 4 vân sáng có bước sóng từ vân sáng trung tâm đến vạch tối gần vân sáng trung tâm nhất.
→N1 + N2 = 10
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [366137]: Ethanol từ quá trình lên men được trộn với xăng ở nhiều nước để góp phần bảo vệ môi trường. Nhiên liệu được quảng cáo như hình bên chứa 85% ethanol và 15% xăng về thể tích. Ethanol thường được điều chế từ glucose, sử dụng men, trong điều kiện không có oxy. Các enzyme trong đó sẽ xúc tác cho phản ứng này xảy ra:
10735674a.png
Để sản xuất 1 lít loại nhiên liệu trên cần ít nhất bao nhiêu gam glucose? Biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL.
10735674.png
A, 1330 gam.
B, 1550 gam.
C, 1450 gam.
D, 1690 gam.
1 lít = 1000 mL nhiên liệu có chứa 85% ethanol về thể tích
14.PNG
Câu 132 [366138]: Khi nung nóng, CaC2O4.H2O sẽ bắt đầu mất dần khối lượng. Đồ thị hình dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng chất rắn vào nhiệt độ:
10735690.png
Phần trăm khối lượng chất rắn còn lại so với ban đầu tại nhiệt độ 840 oC là
Chọn số mol của CaC2O4.H2O = 1 mol
Các phản ứng khi nung:
15.PNG
Tại 840 oC chỉ còn lại CaO: 1 mol (có thể tính theo phương trình, hoặc bảo toàn nguyên tố Ca thấy rằng = 1 mol).
Câu 133 [366139]: Để xác định lại nồng độ của dung dịch NaOH (dung dịch X) đã để lâu ngày, tiến hành các thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1: thêm 75,0 mL dung dịch Ca(OH)2 0,1M vào 100 mL dung dịch X thu được 0,5 gam kết tủa trắng.
Thí nghiệm 2: cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 100 mL dung dịch X, thấy có 54,0 mL dung dịch HCl phản ứng. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y có pH = 7 và khí A không màu, có tỉ khối so với khí hydrogen là 22.
Nồng độ NaOH trong dung dịch X là
10735700.png
A, 0,23 M.
B, 0,65 M.
C, 1,25 M.
D, 0,44 M.
Đáp án D.
Dung dịch NaOH để lâu ngày bị chuyển hóa một phần về Na2CO3.
Thí nghiệm 1: thêm 75,0 mL dung dịch Ca(OH)2 0,1M vào 100 mL dung dịch X thu được 0,5 gam kết tủa trắng.
Kết tủa là CaCO3 = 0,005 mol => Số mol của Na2CO3 = 0,005.
TN2: Khí A không màu, có tỉ khối so với khí hydrogen là 22 => A: CO2.
Thu được dung dịch Y có pH = 7 đồng nghĩa với việc HCl, NaOH phản ứng hết, dung dịch thu được có môi trường trung tính (Chứa muối trung hòa).
Khi thêm từ từ HCl xảy ra phản ứng như sau:
16.PNG
Nồng độ NaOH trong dung dịch X là 0,44 M
Câu 134 [366140]: Công thức cấu tạo của 2 amino acid: Proline (Pro) và Glycine (Gly) được cho như hình bên. Cho 0,25 mol hỗn hợp Proline (Pro) và Glycine (Gly) phản ứng với V L dung dịch NaOH 0,5 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng là
10735701.png
A, 0,50.
B, 0,25.
C, 0,30.
D, 0,45.
Đáp án A.
Công thức cấu tạo của 2 amino acid: Proline (Pro) và Glycine (Gly) cho thấy mỗi phân tử amino acid chỉ chứa 1 nhóm -COOH (nhóm chức tham gia phản ứng với NaOH).
17.PNG
Câu 135 [366141]: Thực hiện thí nghiệm chưng cất ethanol từ dung dịch ethanol – nước.
Chuẩn bị: Rượu được nấu thủ công (thành phần chủ yếu gồm ethanol và nước); bình cầu có nhánh 250 mL, nhiệt kế, ống sinh hàn nước, ống nối, ống đong 50 mL, bình tam giác 100 mL, đá bọt, nguồn nhiệt (bếp điện, đèn cồn).
Tiến hành:
- Cho 60 mL rượu được nấu thủ công vào bình cầu có nhánh, thêm vài viên đá bọt.
Chú ý: chất lỏng trong bình không vượt quá 2/3 thể tích bình.
- Lắp dụng cụ như hình bên dưới:
10735702.png

- Đun nóng từ từ đến khi hỗn hợp sôi, quan sát nhiệt độ trên nhiệt kế thấy tăng dần, khi nhiệt độ trên nhiệt kế ổn định, giá trị khi này là nhiệt độ sôi của hỗn hợp ethanol và nước. Khi nhiệt độ bắt đầu tăng trở lại thì tắt nguồn nhiệt, ngừng chưng cất.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của ethanol thấp hơn nhiệt độ sôi của hỗn hợp ethanol và nước.
(b) Nhiệt độ sôi của hỗn hợp ethanol và nước thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
(c) Độ cồn của rượu sau khi đun sẽ lớn hơn so với rượu ban đầu do sau khi đun thì rượu thu được tinh khiết hơn, lẫn ít nước hơn rượu ban đầu.
(d) Chất lỏng thu được ở bình hứng là nước nguyên chất.
(e) Đá bọt có vai trò điều hòa quá trình sôi, tránh hiện tượng quá sôi.
Số phát biểu đúng là
Phát biểu đúng: (1), (2), (5).
(3) Sai, C2H5OH có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ bay đi trước, làm cho hỗn hợp ban đầu mất đi C2H5OH và độ rượu sẽ giảm.
(4) Sai, bình hứng thu được hỗn hợp ethanol và nước.
Câu 136 [366142]: Hai monome khác nhau phản ứng với nhau để tạo thành polyamide. Hãy gọi chúng là A và B. Chỉ có nhóm chức của chúng tham gia phản ứng. Vì vậy, chúng ta có thể biểu diễn chuỗi carbon của chúng dưới dạng các khối cho đơn giản:
10735707a.png
Phản ứng giữa hai monone được diễn ra như sau:
10735707b.png
Và khi đó liên kết amide được hình thành:
10735707c.png
Polime nào sau đây thuộc loại poliamit?
A, Polibutađien.
B, Polietilen.
C, Nilon-6,6.
D, Poli(vinyl clorua).
Polime thuộc loại tơ poliamit là nilon-6,6
Dựa trên thông tin đưa ra thấy rằng các monome tạo thành polime phải có chứa nhóm -COOH và -NH2. nilon-6,6 được điều chế từ hexanmetylen diamin và axit adipic18.PNG
18.PNG
Câu 137 [366143]: Nung hỗn hợp gồm a mol KNO3 và b mol FeCO3 trong bình kính không chứa không khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 2 chất rắn và hỗn hợp Y gồm 2 chất khí, tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 20,8. Biểu thức liên hệ giữa a và b là
A, a = 2b.
B, 2a = b.
C, 3a = 2b.
D, a = b.
KNO3 → KNO2 + 0,5O2

2FeCO3 + 0,5O2 → Fe2O3 + 2CO2

Y gồm CO2 : b mol và O2 :0,5a - 0,25b

Có MY = 41,6 → nCO2 : nO2 = 4:1 → b : ( 0,5a -0,25b) = 4 → b = 2a - b → 2a = 2b

Đáp án D.

Câu 138 [366144]: Cho sơ đồ sự phân li của NaCl trong môi trường H2O:
20.PNG
Cho các phát biểu:
(a) Các phân tử H2O có tương tác với các ion.
(b) H2O là một chất phân cực, nguyên tử H mang một phần điện tích âm, nguyên tử O mang một phần điện tích dương.
(c) Các phân tử H2O sẽ kéo ion ra khỏi cấu trúc tinh thể NaCl
(d) Các phân tử H2O sẽ bao quanh các ion Na+ và Cl.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Đáp án C.
(a) Đúng, H2O kéo các ion dương và ion âm ra khỏi nhau.
(b) Sai, H2O là một chất phân cực, nguyên tử H mang một phần điện tích DƯƠNG, nguyên tử O mang một phần điện tích ÂM.
(c) Đúng
(d) Đúng
Câu 139 [366145]: Cho phản ứng giữa H2(g) và I2(g) trong một hệ cân bằng như sau:

Tiến hành trộn H2(g) và I2(g) với một lượng bằng nhau tạo thành hỗn hợp ở nhiệt độ T (điều kiện 1). Sự phụ thuộc của phần mol I2(g) phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn qua đồ thị hình bên.
10735715.png
Thí nghiệm được lặp lại với nhiệt độ T nhưng bổ sung thêm chất xúc tác X (điều kiện 2). Đồ thị nào dưới đây biểu thị đúng sự phụ thuộc của phần mol I2(g) theo thời gian tại điều kiện 2.
A, 10735715a.png
B, 10735715b.png
C, 10735715c.png
D, 10735715d.png
Đáp án A.
Thêm chất xúc tác làm tốc độ phản ứng tăng => phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng hơn nhưng lượng I2 tại thời điểm cân bằng vẫn không đổi => đáp án A (Tốc độ phản ứng tăng làm tăng độ dốc của đồ thị).
Câu 140 [366146]: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit kim loại trong khí trơ, thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (loãng, dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch Z, chất không tan T và 1,68 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch HCl dư vào Z, thấy có 0,42 mol HCl phản ứng. Hòa tan hết T vào dung dịch H2SO4, thu được 24 gam muối sunfat và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng số nguyên tử trong phân tử oxit kim loại ban đầu là
A,
B,
C,
D,
Đáp án 3.
HD: các phản ứng xảy ra hoàn toàn mà Y + NaOH → 0,075 mol H2

⇒ chứng tỏ sau phản ứng nhiệt nhôm vẫn còn dư 0,05 mol Al

→ hỗn hợp Y gồm: Al dư (0,05 mol); Al2O3 và kim loại M (của oxit ban đầu).

giả sử cần vừa đúng x mol NaOH + Y → x mol NaAlO2 ⇒ Z còn chứa lượng dư 0,2x mol NaOH

YTHH 02: 0,42 mol HCl phản ứng vừa đủ với Z cuối cùng đi về?

À, là 1,2x mol NaCl và x mol AlCl3 ⇒ có 1,2x + 3x = 0,42 ⇒ x = 0,1 mol.

Theo đó, hỗn hợp Y gồm 0,05 mol Al + 0,025 mol Al2O3 và ? mol M.

Lại có: M + H2SO4 → 24 gam M2(SO4)n + 0,15 mol SO2↑ + H2O.

có nSO42– trong muối = nSO2 = 0,15 mol → mM = 24 – 0,15 × 96 = 9,6 gam.

⇒ có tỉ lệ: 9,6 ÷ M × n = 0,15 × 2 ⇔ M = 32n → n = 2, M = 64 cho biết kim loại là Cu.

vậy, oxit ban đầu được tạo từ 0,15 mol Cu và 0,075 mol O ⇒ là oxit Cu2O

Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [366147]: Quan sát hình bên về quá trình vận chuyển nước và chất khoáng vào mạch gỗ của rễ. Phát biểu nào sau đây sai?
10735736.png
A, Con đường (1) nhanh hơn và được kiểm soát.
B, Con đường gian bào hay tế bào chất đều phải đi qua cấu trúc (4).
C, Cấu trúc (3) giúp kiểm tra lượng nước và chất khoáng vào mạch gỗ của rễ.
D, Con đường (2) là con đường vận chuyển nước và khoáng chủ yếu vào mạch gỗ của rễ.
Con đường (1) là con đường tế bào chất nên sẽ chậm hơn và được kiểm soát.
Câu 142 [366148]: Điện thế nghỉ là
A, sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.
B, sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.
C, sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.
D, sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.
- Điện thế nghỉ là sự chênh lệch về điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương.
- Nguyên nhân có điện thế nghỉ chủ yếu là do:
+ Nồng độ ion kali bên trong cao hơn bên ngoài tế bào.
+ Các cổng kali mở (tính thấm chọn lọc đối với K+) nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát mặt ngoài màng tế bào, làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.
+ Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bảo giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào.
Câu 143 [366149]: Người ta sử dụng gibêrelin để
A, kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt.
B, làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.
C, kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.
D, kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt.
Giberelin:
- Nơi sản sinh: Ở lá và rễ.
- Tác động:
+ Ở mức độ tế bào: Tăng số lần nguyên phân và tăng sinh trưởng kéo dài của mọi tế bào.
+ Ở mức độ cơ thể: Kích thích nảy mầm cho hạt, chồi, củ; kích thích sinh trưởng chiều cao cây; tạo quả không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột.
- Ứng dụng: Kích thích nảy mầm cho khoai tây; kích thích chiều cao sinh trưởng của cây lấy sợi; tạo quả nho không hạt; tăng tốc độ phân giải tinh bột để sản xuất mạch nha và sử dụng trong công nghiệp sản xuất đồ uống.
Câu 144 [366150]: Khi nồng độ testosterôn trong máu cao có tác dụng
A, ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
B, ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
C, gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D, Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Khi nồng độ testosterôn trong máu tăng cao gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testosterôn. Nồng độ testosterôn giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hocmôn.
Câu 145 [366151]: Ở thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng (P), thu được đời con có phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Các cây hoa hắng này có thể thuộc bao nhiêu thể đột biến sau đây?
I. Thể một. II. Thể ba. III. Đột biến gen. IV. Mất đoạn.
A, 3.
B, 4.
C, 1.
D, 2.
Các dự đoán số I, III, IV đúng.
Phép lai BB × bb mà đời con sinh ra cây hoa trắng (bb) thì có thể có những trường hợp sau:
+ Xảy ra đột biến gen trội thành lặn (B → b) ở các cây hoa đỏ, giao tử đột biến b kết hợp với giao tử b ở cây hoa trắng sinh ra đời con có kiểu gen bb mang kiểu hình hoa trắng.
+ Xảy ra đột biến mất đoạn chứa gen B làm cho alen b được biểu hiện kiểu hình hoa trắng.
+ Xảy ra đột biến thể một: mất nhiễm sắc thể mang gen B, khi đó alen b cũng được biểu hiện thành hoa trắng.
Đột biến lệch bội thể ba không thể tạo ra được cây có kiểu hình hoa trắng.
Câu 146 [366152]: Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Bằng cách nào có thể tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt?
A, Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc.
B, Cho cây lai F1 giữa hai loài kể trên lai ngược với lúa mỳ cũ rồi chọn lọc nhiều lần.
C, Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh.
D, Dung hợp tế bào trần giữa hai loài, nuôi cấy mô tế bào tạo cây lai hoàn chỉnh, nhân giống vô tính rồi tiến hành chọn lọc.
Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt bằng cách: Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh.
Câu 147 [366153]: Màu sắc của hoa loa kèn do gen nằm ở trong tế bào chất quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa màu xanh thụ phấn cho cây hoa màu vàng được F1. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình ở đời F2
A, 100% cây cho hoa màu vàng.
B, 100% cây cho hoa màu xanh.
C, 75% cây hoa vàng; 25% cây hoa xanh.
D, trên mỗi cây đều có cả hoa vàng và hoa xanh.
Di truyền theo dòng mẹ.
Câu 148 [366154]: Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây sai?
A, Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của các loài sinh vật.
B, Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
C, Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
D, Có thể xác định tuổi của hóa thạch bằng phương pháp phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch
Vì hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
Câu 149 [366155]: Cho hình ảnh về các giai đoạn của một quá trình diễn thế sinh thái và các phát biểu sau đây:
10735760.png
I. Quá trình này là quá trình diễn thế nguyên sinh.
II. Giai đoạn a được gọi là quần xã sinh vật tiên phong.
III. Quần xã ở giai đoạn d có độ đa dạng cao nhất.
IV. Thành phần thực vật chủ yếu trong giai đoạn e là cây ưa bóng.
Số phát biểu đúng là
A, 2.
B, 4.
C, 3.
D, 1.
Nội dung 1 đúng. Đây là quá trình diễn thế nguyên sinh, bắt đầu từ một môi trường trống trơn trải qua các giai đoạn để hình thành nên quần xã đỉnh cực.
Các giai đoạn của quá trình này là: a → e → c → d → b.
Nội dung 2 sai. Giai đoạn a chưa có sinh vật sinh sống. Quần xã tiên phong là giai đoạn e.
Nội dung 3 sai. Quần xã giai đoạn b là đa dạng nhất, đây là quần xã đỉnh cực.
Nội dung 4 sai. Giai đoạn e là những cây ưa sáng.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Câu 150 [366156]: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 1 alen trội A hoặc B thì quy định hoa vàng; kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Gen A và B có tác động gây chết ở giai đoạn phôi khi trạng thái đồng hợp tử trội AABB. Biết không xảy ra đột biến. Cho các cây dị hợp 2 cặp gen (P) giao phấn ngẫu nhiên, thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng ở F1 thì theo lí thuyết, sẽ thu được cây thuần chủng với xác suất là bao nhiêu?
Quy ước gen: AaB- quy định hoa đỏ; Aabb hoặc aaB- quy định hoa vàng; aabb quy định hoa trắng.
Vì AaBb × AaBb thì ở đời con có kiểu hình hoa vàng (A-bb + aaB-) có tỉ lệ = 6/15. Trong số các cây hoa vàng thì có 2 kiểu gen thuần chủng (AAbb và aaBB) có tỉ lệ = 2/15.
→ Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng ở F1 thì sẽ thu được số cây thuần chủng = .