Đáp án
1C
2C
3A
4B
5A
6A
7A
8C
9C
10C
11A
12C
13B
14A
15B
16D
17D
18C
19D
20C
21D
22B
23B
24C
25D
26C
27B
28B
29C
30B
31D
32A
33A
34A
35B
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51A
52C
53B
54D
55D
56B
57C
58C
59A
60B
61A
62D
63A
64C
65D
66C
67C
68C
69D
70A
71A
72A
73C
74A
75B
76D
77A
78C
79A
80C
81D
82A
83C
84B
85C
86B
87B
88B
89A
90B
91D
92C
93B
94D
95D
96B
97A
98C
99B
100C
101B
102C
103D
104A
105C
106D
107A
108A
109C
110B
111B
112B
113C
114C
115C
116
117C
118D
119C
120B
121A
122B
123B
124C
125D
126B
127A
128A
129A
130
131B
132A
133B
134C
135A
136C
137D
138D
139B
140
141B
142D
143D
144C
145B
146A
147D
148B
149
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [362388]: Tổng cộng có 40 học sinh trong lớp của thầy Duy đã bình chọn môn học các em yêu thích. Các kết quả được hiển thị trong biểu đồ hình tròn ở hình vẽ bên. Có bao nhiêu học sinh bình chọn môn toán?
A, 12.
B, 14.
C, 16.
D, 18.
Theo biểu đồ hình tròn, ta thấy 100% tương ứng với
Tỉ lệ học sinh bình chọn môn Văn là:
Tỉ lệ học sinh bình chọn môn Toán là:
Số học sinh bình chọn môn Toán là: (học sinh).
Chọn đáp án C
Tỉ lệ học sinh bình chọn môn Văn là:
Tỉ lệ học sinh bình chọn môn Toán là:
Số học sinh bình chọn môn Toán là: (học sinh).
Chọn đáp án C
Câu 2 [362389]: Trong không gian cho điểm và điểm Tọa độ trọng tâm của tam giác là
A,
B,
C,
D,
Ta có
Gọi là trọng tâm của tam giác ta có
Vậy
Chọn đáp án C
Gọi là trọng tâm của tam giác ta có
Vậy
Chọn đáp án C
Câu 3 [362390]: Cho hai số phức và Phần thực của số phức bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra
Chọn đáp án A
Suy ra
Chọn đáp án A
Câu 4 [362391]: Tại vị trí ban đầu, một chất điểm bắt đầu chuyển động thẳng xác định bởi phương trình (m), là thời gian chuyển động tính bằng giây (s), là quãng đường chuyển động của chất điểm theo thời gian Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm chất điểm cách vị trí ban đầu 108 m bằng
A, 43 (m/s).
B, 67 (m/s).
C, 59 (m/s).
D, 27 (m/s).
Có:
Xét thời điểm chất điểm cách vị trí ban đầu ta có:
()
().
Chọn đáp án B
Xét thời điểm chất điểm cách vị trí ban đầu ta có:
()
().
Chọn đáp án B
Câu 5 [362392]: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật với và Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và
A,
B,
C,
D,
Có ////
Có
Tam giác vuông tại
Chọn đáp án A
Câu 6 [362393]: Trong không gian cho tam giác với Đường thẳng chứa đường cao kẻ từ của tam giác nhận véctơ nào dưới đây làm vectơ chỉ phương ?
A,
B,
C,
D,
Ta có và
Một vectơ pháp tuyến của là
Đường cao kẻ từ nằm trong và vuông góc với nên có một vectơ chỉ phương là
Suy ra là một vectơ chỉ phương cần tìm.
Chọn đáp án A.
Một vectơ pháp tuyến của là
Đường cao kẻ từ nằm trong và vuông góc với nên có một vectơ chỉ phương là
Suy ra là một vectơ chỉ phương cần tìm.
Chọn đáp án A.
Câu 7 [362394]: Cho hàm số có đồ thị và các đường thẳng Hỏi có bao nhiêu đường thẳng trong bốn đường thẳng đi qua giao điểm của và trục hoành?
A,
B,
C,
D,
Ta có cắt trục hoành tại điểm
Trong các đường thẳng chỉ có có nghĩa là có 1 đường thẳng đi qua
Trong các đường thẳng chỉ có có nghĩa là có 1 đường thẳng đi qua
Chọn đáp án A
Câu 8 [362395]: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là trung điểm của Biết thể tích khối chóp bằng Thể tích khối chóp là
A,
B,
C,
D,
Do là trung điểm của nên ta có:
là hình bình hành
Chọn đáp án C
Câu 9 [362396]: Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Với
Mà nên suy ra
Do đó
Với
Mà nên suy ra
Do đó
Chọn đáp án C.
Câu 10 [362397]: Cho đường thẳng và điểm Phương trình mặt cầu đi qua điểm và có tâm là giao điểm của với mặt phẳng là
A,
B,
C,
D,
Mặt phẳng có phương trình
Tâm là giao điểm của với mặt phẳng
Bán kính mặt cầu là:
Vậy phương trình của mặt cầu là
Chọn đáp án C
Tâm là giao điểm của với mặt phẳng
Bán kính mặt cầu là:
Vậy phương trình của mặt cầu là
Chọn đáp án C
Câu 11 [362398]: Cho phương trình Tìm tất cả giá trị của tham số để phương trình có hai nghiệm đối nhau?
A, Không có giá trị
B, hoặc
C,
D,
Phương trình có hai nghiệm đối nhau
phương trình có hai nghiệm trái dấu và
phương trình có hai nghiệm trái dấu và
Chọn đáp án A
Câu 12 [362399]: Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là thỏa mãn (tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng thể tích khối trụ bằng
A,
B,
C,
D,
Gọi là thể tích của khối (khối bên dưới).
Gọi là thể tích của khối (khối bên trên).
Ta có
Lại có
Chọn đáp án C
Gọi là thể tích của khối (khối bên trên).
Ta có
Lại có
Chọn đáp án C
Câu 13 [362400]: Tổng số hạng đầu tiên của một cấp số cộng là Số hạng thứ 27 của dãy có chữ số tận cùng là
A, 6.
B, 7.
C, 9.
D, 5.
Ta có công thức tính tổng số hạng đầu tiên của cấp số cộng với lần lượt là số hạng đầu tiên và công sai:
Theo đề bài
Số hạng thứ 27 của dãy cấp số cộng là:
Chọn đáp án B
Theo đề bài
Số hạng thứ 27 của dãy cấp số cộng là:
Chọn đáp án B
Câu 14 [362401]: Có bao nhiêu số nguyên thỏa mãn
A,
B,
C,
D,
Điều kiện:
Ta có:
Kết hợp điều kiện ta suy ra
Từ đó suy ra có số nguyên thỏa mãn.
Chọn đáp án A
Ta có:
Kết hợp điều kiện ta suy ra
Từ đó suy ra có số nguyên thỏa mãn.
Chọn đáp án A
Câu 15 [362402]: Biết là một nguyên hàm của hàm số và Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có
Mà
Do đó,
Vậy
Hoặc bấm máy
Chọn đáp án B
Mà
Do đó,
Vậy
Hoặc bấm máy
Chọn đáp án B
Câu 16 [362403]: Hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
A,
B,
C,
D,
Bất phương trình có tập nghiệm
Bất phương trình (do ).
Suy ra
Để hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Chọn đáp án D
Bất phương trình (do ).
Suy ra
Để hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Chọn đáp án D
Câu 17 [362404]: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố trong ngày thứ trong một năm không nhuận được cho bởi công thức với và Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có ít ánh sáng mặt trời nhất?
A,
B,
C,
D,
Ta có nên
Do đó ngày có ít ánh sáng mặt trời nhất khi
Chọn đáp án D
Do đó ngày có ít ánh sáng mặt trời nhất khi
Chọn đáp án D
Câu 18 [362405]: Có bao nhiêu số phức thỏa mãn và là số thuần ảo?
A,
B,
C,
D,
Đặt nên
Ta có
Lại có
Khi đó là số thuần ảo
Từ ta có hệ phương trình:
Chọn đáp án C.
Câu 19 [362406]: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu của đồ thị cắt đồ thị ở khác tiếp điểm. Tính độ dài đoạn thẳng
A,
B,
C,
D,
Ta có:
BBT:
Từ BBT suy ra điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là
Tiếp tuyến của đồ thị tại điểm cực tiểu là đường thẳng
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và tiếp tuyến là:
Chọn đáp án D.
BBT:
Từ BBT suy ra điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là
Tiếp tuyến của đồ thị tại điểm cực tiểu là đường thẳng
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và tiếp tuyến là:
Chọn đáp án D.
Câu 20 [362407]: Một vật chuyển động có phương trình (m/s). Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi gia tốc bằng là
A, 19 m.
B, 20 m.
C,
D,
Phương trình gia tốc của vật là:
Khi
Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu chuyển động là
Chọn đáp án C
Khi
Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu chuyển động là
Chọn đáp án C
Câu 21 [362408]: Một hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai đường tròn và Biết rằng tồn tại dây cung của đường tròn sao cho tam giác đều và góc giữa hai mặt phẳng và mặt phẳng chứa đường tròn bằng Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho.
A,
B,
C,
D,
Gọi là trung điểm đặt
Ta có và nên
Mà
Vậy diện tích xung quanh cần tính là
Chọn đáp án D
Câu 22 [362409]: Tìm các giá trị của tham số để hàm số đạt cực đại tại
A,
B,
C,
D,
Tập xác định
Ta có
Để hàm số đạt cực đại tại thì
Chọn đáp án B.
Ta có
Để hàm số đạt cực đại tại thì
Chọn đáp án B.
Câu 23 [362410]: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh Xác định để hai mặt phẳng và hợp với nhau góc bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Mặt khác
TH1: (vô nghiệm).
TH2:
Chọn đáp án B.
Câu 24 [362411]: Trong không gian cho hình hộp có toạ độ các điểm với Độ dài đoạn thẳng là
A,
B,
C,
D,
Ta có
Theo quy tắc hình hộp ta có
Suy ra
Vậy độ dài đoạn thẳng
Chọn đáp án C
Câu 25 [362412]: Trên mặt phẳng với hệ tọa độ cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình và Tìm tất cả các giá trị của tham số để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm?
A,
B,
C,
D,
Ta có
Để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm
Thì phải đi qua giao điểm của và ,
Hay
Chọn đáp án D
Để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm
Thì phải đi qua giao điểm của và ,
Hay
Chọn đáp án D
Câu 26 [362413]: Cho đường tròn có đường kính bằng và Elip lần lượt nhận đường kính vuông góc với nahu của đường tròn làm trục lớn, trục bé của mỗi Elip đều bằng Diện tích phần hình phẳng ở bên trong đường tròn và bên ngoài Elip (phần gạch caro trên hình vẽ) gần với kết quả nào nhất trong kết quả dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Hai Elip lần lượt có phương trình là và
Tọa độ giao điểm của hai Elip trong góc phần tư thứ nhất là nghiệm phương trình
Ta có:
• 4 giao điểm của 2 đường Elip tạo thành hình vuông có cạnh bằng . Suy ra diện tích hình vuông
•
Diện tích hình phẳng cần tìm là
Chọn đáp án C.
Câu 27 [362414]: Cho các số thực thỏa mãn Giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Chọn đáp án B.
Chú ý công thức: và
Chú ý công thức: và
Câu 28 [362415]: Trong không gian tìm tất cả các giá trị của tham số để phương trình là phương trình mặt cầu.
A,
B, hoặc
C,
D, hoặc
Ta có
Yêu cầu bài toán trở thành:
hoặc
Chọn đáp án B
Yêu cầu bài toán trở thành:
hoặc
Chọn đáp án B
Câu 29 [362416]: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng hiện nay là 8,2% một năm đối với kỳ hạn một năm. Để khuyến mãi, ngân hàng A đưa ra dịch vụ mới như sau: nếu khách hàng gửi tiết kiệm năm đầu thì lãi suất là 8,2% một năm; sau đó, lãi suất năm sau hơn lãi suất năm trước đó là 0,12%. Hỏi nếu gửi 1,5 triệu đồng theo dịch vụ đó thì sau 7 năm số tiền sẽ nhận được cả gốc và lãi là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng đơn vị).
A, 2 209 233 đồng.
B, 2 665 464 đồng.
C, 2 665 463 đồng.
D, 2 609 234 đồng.
Lãi suất năm thứ nhất:
Lãi suất năm thứ 2:
..
Lãi suất năm thứ 7:
Suy ra sau 7 năm thì số tiền nhận được là:
(triệu đồng)
Chọn đáp án C
Lãi suất năm thứ 2:
..
Lãi suất năm thứ 7:
Suy ra sau 7 năm thì số tiền nhận được là:
(triệu đồng)
Chọn đáp án C
Câu 30 [362417]: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức thỏa mãn là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là
A,
B,
C,
D,
Đặt
Ta có
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức là đường tròn có tâm
Chọn đáp án B.
Câu 31 [362418]: Biết Khi đó giá trị của biểu thức bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Do đó
Suy ra Vậy
Chọn đáp án D
Do đó
Suy ra Vậy
Chọn đáp án D
Câu 32 [362419]: Cho hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích toàn phần của hình nón bằng Chiều cao của hình nón đã cho bằng
A,
B,
C,
D,
Theo bài ra, ta có và
Suy ra
Do đó
Chọn đáp án A
Suy ra
Do đó
Chọn đáp án A
Câu 33 [362420]: Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8 học sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ để trao thưởng, tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12.
A,
B,
C,
D,
Chọn 3 bạn học sinh trong 13 bạn cách.
TH1: Có 1 học sinh nữ 12 và 1 học sinh năm 11.
• Chọn 1 học sinh nữ có 3 cách.
• Chọn 1 học sinh 11 có 2 cách.
• Chọn 1 học sinh nữa có 11 cách.
• cách.
TH2: Có 2 học sinh nữ 12 và 1 học sinh 11.
• Chọn 2 học sinh nữ có cách.
• Chọn 1 học sinh 11 có 2 cách.
cách.
Suy ra
Chọn đáp án A
TH1: Có 1 học sinh nữ 12 và 1 học sinh năm 11.
• Chọn 1 học sinh nữ có 3 cách.
• Chọn 1 học sinh 11 có 2 cách.
• Chọn 1 học sinh nữa có 11 cách.
• cách.
TH2: Có 2 học sinh nữ 12 và 1 học sinh 11.
• Chọn 2 học sinh nữ có cách.
• Chọn 1 học sinh 11 có 2 cách.
cách.
Suy ra
Chọn đáp án A
Câu 34 [362421]: Cho hàm số Gọi là tổng tất cả các giá trị của tham số để hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn bằng Tổng thuộc khoảng nào sau đây?
A,
B,
C,
D,
Xét hàm số có
Ta có có
Suy ra
Với
Với
Tại tại
Khi đó
Mà
Vậy tổng các giá trị của là
Chọn đáp án A.
Câu 35 [362422]: Trong không gian cho đường thẳng và ba điểm Biết điểm thuộc đường thẳng sao cho đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó, giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Vì nên ta có
Suy ra
Nên đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi
nên Vậy
nên Vậy
Chọn đáp án B.
Câu 36 [362423]: Cho tập hợp và với Khi thì giá trị biểu thức bằng
Ta có và
Khi đó
Điền đáp án:
Khi đó
Điền đáp án:
Câu 37 [362424]: Mỗi trang giấy của cuốn sách giáo khoa cần diện tích Lề trên và lề dưới là 3 cm, lề trái và lề phải là 2 cm. Khi trang giấy có kích thước tối ưu nhất thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu cm?
Gọi chiều dài trang giấy là
Chiều rộng của trang giấy là .
Khi đó diện tích trang giấy khi bỏ lề là :
Vậy kích thước trang giấy tối ưu nhất khi
(Kích thước trang giấy tối ưu nhất khi diện tích khi bỏ lề của trang giấy là lớn nhất).
Điền đáp án:
Câu 38 [362425]: Cho hàm số có đạo hàm với mọi Có bao nhiêu số nguyên để hàm số có 3 điểm cực trị?
Yêu cầu bài toán trở thành: có đúng 1 điểm cực trị dương.
Xét
TH1: suy ra
Do đó hàm số có 1 điểm cực trị dương là
TH2: suy ra loại nghiệm (nghiệm bội chẵn)
Và loại nghiệm (nghiệm âm) nên
Vậy và nên suy ra
Điền đáp án:
Xét
TH1: suy ra
Do đó hàm số có 1 điểm cực trị dương là
TH2: suy ra loại nghiệm (nghiệm bội chẵn)
Và loại nghiệm (nghiệm âm) nên
Vậy và nên suy ra
Điền đáp án:
Câu 39 [362426]: bằng
Ta có
Suy ra
Điền đáp án:
Suy ra
Điền đáp án:
Câu 40 [362427]: Hình vẽ dưới đây là một lưới ô vuông có kích thước 3 x 2 gồm 12 nút lưới. Từ 12 nút lưới có thể chọn ra 3 nút để làm đỉnh của một tam giác vuông (xem hình minh họa). Hỏi có bao nhiêu tam giác vuông có 3 đỉnh lấy từ 12 nút lưới ô vuông đã cho.
• Mỗi hình vuông 1x1 hay 2x2 hoặc hình chữ nhật 1x3 đều tạo ra được 4 tam giác vuông với 3 đỉnh tam giác lấy từ 4 đỉnh của các hình tương ứng.
• Mỗi hình chữ nhật 1x2 và 2x3 lần lượt tạo ra được 6 và 12 tam giác vuông với 3 đỉnh tam giấc lấy từ 4 đỉnh của các hình và các điểm chia cách đều nằm trên các cạnh.
Có 6 hình vuông 1x1 nên có tam giác vuông.
Có 2 hình vuông 2x2 nên có tam giác vuông.
Có 7 hình chữ nhật 1x2 nên có tam giác vuông.
Có 2 hình chữ nhật 1x3 nên có tam giác vuông.
Có 1 hình chữ nhật 2x3 nên có tam giác vuông.
Suy ra có tất cả tam giác vuông được tạo thành.
Điền đáp án:
Câu 41 [362428]: Có bao nhiêu số nguyên để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng?
Điều kiện:
Yêu cầu bài toán có hai nghiệm phân biệt thuộc
có hai nghiệm phân biệt thuộc
Đặt có
Bảng biến thiên:
Vậy Suy ra có 1 giá trị nguyên thỏa mãn.
Điền đáp án:
Bảng biến thiên:
Vậy Suy ra có 1 giá trị nguyên thỏa mãn.
Điền đáp án:
Câu 42 [362429]: Cho hàm số nhận giá trị khác có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn và với mọi Giá trị của bằng
Ta có
Suy ra
Chú ý công thức:
Điền đáp án:
Câu 43 [362430]: Trong không gian cho điểm mặt phẳng và đường thẳng Gọi là các đường thẳng đi qua nằm trong và đều có khoảng cách đến đường thẳng bằng Côsin của góc giữa và bằng
Ta có: và
Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của lên và ta có
Điền đáp án:
Câu 44 [362431]: Cho bất phương trình Có bao nhiêu giá trị nguyên của để phương trình nghiệm đúng với
Điều kiện:
Do nên chỉ cần xét điều kiện
Với điều kiện ta có:
Bất phương trình
Xét hàm: trên
Ta có là hàm đồng biến trên
Do đó
Đặt
BPT đã cho nghiệm đúng với khi
Vậy không tồn tại giá trị của thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Do nên chỉ cần xét điều kiện
Với điều kiện ta có:
Bất phương trình
Xét hàm: trên
Ta có là hàm đồng biến trên
Do đó
Đặt
BPT đã cho nghiệm đúng với khi
Vậy không tồn tại giá trị của thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 45 [362432]: Cho hàm số có đồ thị được cho như hình vẽ ở bên dưới. Hỏi phương trình có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
Hình vẽ tham khảo:
Dựa vào đồ thị hàm số ta có:
Dựa vào đồ thị hàm số (hình vẽ dưới đây)
Suy ra phương trình (1), (2), (4) mỗi phương trình có 1 nghiệm
Phương trình (3) có 3 nghiệm và các nghiệm đều phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt.
Điền đáp án:
Dựa vào đồ thị hàm số ta có:
Dựa vào đồ thị hàm số (hình vẽ dưới đây)
Suy ra phương trình (1), (2), (4) mỗi phương trình có 1 nghiệm
Phương trình (3) có 3 nghiệm và các nghiệm đều phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt.
Điền đáp án:
Câu 46 [362433]: Trong không gian cho tam giác vuông tại đường thẳng có phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng Biết đỉnh có cao độ âm. Tính hoành độ đỉnh
Vì nên
có véctơ chỉ phương
Mặt phẳng có véc tơ pháp tuyến
Gọi là góc giữa và Ta có
Tức là là hình chiếu của lên
Vậy
có véctơ chỉ phương
Mặt phẳng có véc tơ pháp tuyến
Gọi là góc giữa và Ta có
Tức là là hình chiếu của lên
Vậy
Mà có cao độ âm, suy ra
Lúc này qua và có véc-tơ chỉ phương
Suy ra phương trình tham số của đường thẳng
Mà nằm trong mặt phẳng
Điền đáp án:
Câu 47 [362434]: Cho các số phức thỏa mãn điều kiện Số phức có môđun lớn nhất bằng bao nhiêu?
Ta có:
Suy ra
Tập hợp điểm thỏa mãn là đường tròn tâm bán kính
Suy ra giá trị lớn nhất của là
Điền đáp án:
Suy ra
Tập hợp điểm thỏa mãn là đường tròn tâm bán kính
Suy ra giá trị lớn nhất của là
Điền đáp án:
Câu 48 [362435]: Cho hai số thực dương thỏa mãn Khi biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng bằng
Đặt ta có
Nhận thấy là nghiệm của phương trình.
Xét thì và nên VT mà VT nên phương trình vô nghiệm
Xét tương tự suy ra VT mà VT nên phương trình vô nghiệm
Như vậy phương trình có nghiệm duy nhất là
Suy ra
Thay vào
Dấu “=” xảy ra khi
Điền đáp án:
Câu 49 [362436]: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng cạnh bên hợp với đáy một góc Gọi là điểm đối xứng của qua là trung điểm Mặt phẳng chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số bằng
Ta có là trung điểm của , là trung điểm của
Nên là trọng tâm tam giác
Ký hiệu tương ứng là chiều cao, diện tích đáy và thể tích khối chóp ta có
Khi đó
Như vậy
Điền đáp án: hoặc
Nên là trọng tâm tam giác
Ký hiệu tương ứng là chiều cao, diện tích đáy và thể tích khối chóp ta có
Khi đó
Như vậy
Điền đáp án: hoặc
Câu 50 [362437]: Một máng xối đối xứng được làm từ một tấm kim loại rộng 30 bằng cách uốn nó hai lần như hình vẽ bên. Với giá trị nào của thì máng xối có khả năng chứa được nhiều nước nhất?
Gọi chiều cao máng nước là:
Chiều dài đáy trên máng nước là
Máng nước chứa được nhiều nước nhất khi diện tích hình vẽ lớn nhất
Ta có
Khi đó
Dựa vào BBT
Điền đáp án:
Chiều dài đáy trên máng nước là
Máng nước chứa được nhiều nước nhất khi diện tích hình vẽ lớn nhất
Ta có
Khi đó
Dựa vào BBT
Điền đáp án:
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
“- Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [363221]: Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
A, Lục bát
B, Song thất lục bát
C, Thất ngôn
D, Thất ngôn bát cú
Đáp án: A
Câu 52 [363222]: Đoạn thơ được viết theo kiểu kết cấu nào?
A, Quy nạp
B, Kể chuyện
C, Đối đáp
D, Song hành
Đoạn trích là sự đối đáp của ta và mình, giữa người ra đi và người ở lại trong khung cảnh một cuộc chia tay
Câu 53 [363223]: Bốn câu đầu là lời của ai?
A, “Mình” - người về xuôi
B, “Ta” - người ở lại
C, Người kể chuyện ngôi thứ nhất
D, Người kể chuyện ngôi thứ ba
Người ở lại hỏi người về xuôi có nhớ “ta”, nhớ mười lăm năm gắn bó, nhớ núi rừng Việt Bắc không.
Câu 54 [363224]: Bốn câu đầu không bộc lộ tình cảm, cảm xúc nào của nhân vật trữ tình “ta”?
A, Nỗi nhớ “mình”
B, Nỗi âu lo, sợ “mình” về sẽ quên “ta”
C, Xúc cảm lưu luyến
D, Nỗi mong ngóng ngày gặp lại
4 câu đầu bộc lộ Xúc cảm lưu luyến, cùng với đó là nỗi nhớ người ra đi, nỗi âu lo, sợ người ra đi sẽ quên người ở lại
Vì biết sẽ khó có ngày gặp lại khi mà kháng chiến đã thành công rồi
Vì biết sẽ khó có ngày gặp lại khi mà kháng chiến đã thành công rồi
Câu 55 [363225]: Câu thơ nào trong bốn câu sau diễn tả nỗi xúc động, lòng biết ơn sâu sắc của người về dành cho người ở lại?
A, “Tiếng ai tha thiết bên cồn”
B, “Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi”
C, “Áo chàm đưa buổi phân li”
D, “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...”
Điều muốn nói quá nhiều, kỷ niệm quá nhiều, ân tình sâu sắc quá nên không thể nào nói hết, diễn tả hết. Vì thế mà họ chỉ biết gửi tất cả qua cái bắt tay mà lòng nghẹn ngào.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
“Đông Hồ, làng nhỏ nằm bên bờ sông Đuống đã trở thành một địa danh văn hoá quen thuộc với mọi người. Người hoạ sĩ Đông Hồ vẽ tranh bằng bút lông chấm mực tàu trên giấy bản. Sau đó tranh nét được khắc trên ván gỗ thị vàng ươm. Chỉ khắc trên gỗ thị vì gỗ thị mềm, mịn, dai. Ngọn dao khắc sắc lẻm tung tẩy trên phiến gỗ thị làm nên những bản khắc quý giá.
Bản khắc được in trên giấy điệp. Tờ giấy điệp cũng là một kỳ công của kỹ thuật chế tạo giấy đời xưa. Giấy làm từ vỏ cây dó. Vỏ dó được giã nhuyễn, ninh kỹ, hớt lấy những sợi tơ mềm như mạng nhện. Sợi tơ đan dệt nên tờ giấy xốp, dai, mềm mại như lụa. Rồi người ta lấy vỏ sò, hến, trai, điệp,… đem nung như nung vôi. Chất liệu vụn như cám và có màu óng ánh sa-phia ấy gọi là điệp. Điệp trộn với hồ quết lên giấy dó thành tờ điệp.
Tranh Đông Hồ được in trên tờ điệp. Hoạ sĩ Đông Hồ xưa kia tô màu tranh bằng chất liệu thiên nhiên. Lá tre đốt ủ kỹ làm màu đen. Lá chàm cho màu xanh. Rỉ đồng cho màu lam. Nhựa thông cho màu hổ phách. Quả dành dành cho màu vàng. Son đồi cho màu đỏ. Vỏ trứng giã nhỏ trộn hồ cho màu trắng. Những chất liệu tự nhiên ấy đã làm nên sắc màu kỳ diệu quý giá của tranh dân gian Đông Hồ.”
Bản khắc được in trên giấy điệp. Tờ giấy điệp cũng là một kỳ công của kỹ thuật chế tạo giấy đời xưa. Giấy làm từ vỏ cây dó. Vỏ dó được giã nhuyễn, ninh kỹ, hớt lấy những sợi tơ mềm như mạng nhện. Sợi tơ đan dệt nên tờ giấy xốp, dai, mềm mại như lụa. Rồi người ta lấy vỏ sò, hến, trai, điệp,… đem nung như nung vôi. Chất liệu vụn như cám và có màu óng ánh sa-phia ấy gọi là điệp. Điệp trộn với hồ quết lên giấy dó thành tờ điệp.
Tranh Đông Hồ được in trên tờ điệp. Hoạ sĩ Đông Hồ xưa kia tô màu tranh bằng chất liệu thiên nhiên. Lá tre đốt ủ kỹ làm màu đen. Lá chàm cho màu xanh. Rỉ đồng cho màu lam. Nhựa thông cho màu hổ phách. Quả dành dành cho màu vàng. Son đồi cho màu đỏ. Vỏ trứng giã nhỏ trộn hồ cho màu trắng. Những chất liệu tự nhiên ấy đã làm nên sắc màu kỳ diệu quý giá của tranh dân gian Đông Hồ.”
(Tranh Đông Hồ, theo Bài tập Ngữ văn 10 Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục, 2006)
Câu 56 [363226]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A, Biểu cảm
B, Thuyết minh
C, Miêu tả
D, Nghị luận
Đoạn trích thuyết minh về tranh Đông Hồ
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 57 [363227]: Theo đoạn trích, tranh Đông Hồ được in trên loại giấy nào?
A, Giấy dó
B, Giấy bản
C, Giấy điệp
D, Giấy trắng
Căn cứ vào ngữ liệu: Tranh Đông Hồ được in trên tờ điệp.
Câu 58 [363228]: Theo đoạn trích, màu sắc của tranh Đông Hồ được làm từ đâu?
A, Pha chế từ các màu cơ bản
B, Hai màu cơ bản là đen và trắng
C, Chất liệu thiên nhiên
D, Chất hoá học
Căn cứ vào ngữ liệu: Hoạ sĩ Đông Hồ xưa kia tô màu tranh bằng chất liệu thiên nhiên. Lá tre đốt ủ kỹ làm màu đen. Lá chàm cho màu xanh. Rỉ đồng cho màu lam. Nhựa thông cho màu hổ phách. Quả dành dành cho màu vàng. Son đồi cho màu đỏ. Vỏ trứng giã nhỏ trộn hồ cho màu trắng.
Câu 59 [363229]: Đoạn trích cho thấy người viết là người như thế nào?
A, Am hiểu sâu sắc về nghệ thuật tranh Đông Hồ
B, Lòng tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc
C, Yêu mến những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc
D, Muốn quảng bá tranh Đông Hồ vì mục đích kinh tế
Phải là người am hiểu sâu sắc về nghệ thuật tranh Đông Hồ thì mới có thể thuyết minh về dòng tranh này hay và chi tiết đến vậy
B, C, D không được thể hiện rõ ở đoạn này
B, C, D không được thể hiện rõ ở đoạn này
Câu 60 [363230]: Theo đoạn trích, điều gì làm nên sự kì diệu quý giá của tranh Đông Hồ?
A, Giá trị kinh tế
B, Chất liệu tự nhiên
C, Mực tàu
D, Bản khắc gỗ
Căn cứ vào ngữ liệu:Những chất liệu tự nhiên ấy đã làm nên sắc màu kỳ diệu quý giá của tranh dân gian Đông Hồ.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
(1) “Chu Văn An từ hồi còn trẻ đã nổi tiếng là một người cương trực, sửa mình trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, chỉ ở nhà đọc sách. Sau khi thi đỗ Thái học sinh, ông không ra làm quan, mà trở về mở trường dạy học ở quê nhà. Học trò nhiều nơi tìm đến theo học rất đông. Trong số môn đệ1 của ông có rất nhiều người thành đạt, thi đỗ, làm quan to trong triều như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát,... Tính nghiêm nghị, tư cách thanh cao và học vấn sâu rộng làm cho danh tiếng của ông ngày càng lan xa, học trò đến theo học ngày càng nhiều và có đủ các loại. Tương truyền trong số đó có cả Thần nước theo học, sau giúp dân trừ hạn hán.
(2) Đến đời vua Trần Minh Tông, ông được mời vào làm tư nghiệp2 ở Quốc Tử Giám để dạy thái tử học. Ông đã cùng với Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn tham gia vào công việc củng cố triều đình lúc đó đang đi vào con đường suy thoái. Đến đời Dụ Tông, chính sự càng thối nát, bọn gian thần nổi lên khắp nơi. Chu Văn An nhiều lần can ngăn Dụ Tông không được, bèn dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần đều là người quyền thế được vua yêu. Đó là “Thất trảm sớ” nổi tiếng trong lịch sử. Nhà vua không nghe, ông bèn treo mũ bỏ quan về ở ẩn tại núi Phượng Sơn thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, lấy hiệu3 là Tiều Ẩn (người ở ẩn đi hái củi). Sau ông mất tại đó.”
1 Môn đệ: học trò của một bậc thầy.
2 Tư nghiệp: chức quan dạy học.
3 Hiệu: người có học ngày xưa ngoài tên thường gọi còn có tên chữ (tự) trang trọng hơn; lại còn có tên hiệu, là cách xưng gọi (thường là tự xưng) để tỏ bản tính, thiên hướng của người mang tên.
(2) Đến đời vua Trần Minh Tông, ông được mời vào làm tư nghiệp2 ở Quốc Tử Giám để dạy thái tử học. Ông đã cùng với Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn tham gia vào công việc củng cố triều đình lúc đó đang đi vào con đường suy thoái. Đến đời Dụ Tông, chính sự càng thối nát, bọn gian thần nổi lên khắp nơi. Chu Văn An nhiều lần can ngăn Dụ Tông không được, bèn dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần đều là người quyền thế được vua yêu. Đó là “Thất trảm sớ” nổi tiếng trong lịch sử. Nhà vua không nghe, ông bèn treo mũ bỏ quan về ở ẩn tại núi Phượng Sơn thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, lấy hiệu3 là Tiều Ẩn (người ở ẩn đi hái củi). Sau ông mất tại đó.”
(Đặng Kim Ngọc, Chu Văn An - Nhà sư phạm mẫu mực,
theo Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
____________________
1 Môn đệ: học trò của một bậc thầy.
2 Tư nghiệp: chức quan dạy học.
3 Hiệu: người có học ngày xưa ngoài tên thường gọi còn có tên chữ (tự) trang trọng hơn; lại còn có tên hiệu, là cách xưng gọi (thường là tự xưng) để tỏ bản tính, thiên hướng của người mang tên.
Câu 61 [363231]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Thuyết minh
B, Biểu cảm
C, Tự sự
D, Nghị luận
Đoạn trích thuyết minh giới thiệu về nhà giáo Chu Văn An
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 62 [363232]: Đoạn (1) không giới thiệu những phẩm chất nào của nhà giáo Chu Văn An?
A, Cương trực, trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh
B, Nghiêm nghị, thanh cao
C, Học vấn sâu rộng
D, Trung quân
Căn cứ vào ngữ liệu: Tính nghiêm nghị, tư cách thanh cao và học vấn sâu rộng làm cho danh tiếng của ông ngày càng lan xa, học trò đến theo học ngày càng nhiều và có đủ các loại.
Câu 63 [363233]: Việc dâng “Thất trảm sớ” xin chém bảy kẻ nịnh thần thể hiện rõ nhất phẩm chất nào trong con người thầy Chu Văn An?
A, Cương trực, trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh
B, Nghiêm nghị, thanh cao
C, Học vấn sâu rộng
D, Trung quân ái quốc
- Tiết tháo: Lòng dạ trong sạch ngay thẳng không đổi.
- Cương trực: Cứng cỏi và ngay thẳng
- Trung quân ái quốc: Trung với vua và yêu
=> B, C, D không thể hiện trong trường hợp này
- Cương trực: Cứng cỏi và ngay thẳng
- Trung quân ái quốc: Trung với vua và yêu
=> B, C, D không thể hiện trong trường hợp này
Câu 64 [363234]: Đoạn trích được kết cấu theo trình tự nào?
A, Không gian
B, Thời gian
C, Logic
D, Hỗn hợp
Trình tự logic trong thuyết minh: Trình bày sự vật theo các mối quan hệ khác nhau (nguyên nhân - kết quả, chung – riêng, liệt kê các mặt, các phương tiện,…)
=> Đoạn trích nói đến 2 việc:
1. Chu Văn An từ hồi còn trẻ đã nổi tiếng là một người cương trực, sửa mình trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, chỉ ở nhà đọc sách => Học trò nhiều nơi tìm đến theo học rất đông.
2. Cũng vì là một người cương trực, sửa mình trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi nên đến đời vua Trần Minh Tông, khi ông được mời vào làm tư nghiệp ở Quốc Tử Giám để dạy thái tử học. Bất bình trước chính sự càng thối nát, bọn gian thần nổi lên khắp nơi nên ông dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần đều là người quyền thế được vua yêu.
=> Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
=> Đoạn trích nói đến 2 việc:
1. Chu Văn An từ hồi còn trẻ đã nổi tiếng là một người cương trực, sửa mình trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, chỉ ở nhà đọc sách => Học trò nhiều nơi tìm đến theo học rất đông.
2. Cũng vì là một người cương trực, sửa mình trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi nên đến đời vua Trần Minh Tông, khi ông được mời vào làm tư nghiệp ở Quốc Tử Giám để dạy thái tử học. Bất bình trước chính sự càng thối nát, bọn gian thần nổi lên khắp nơi nên ông dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần đều là người quyền thế được vua yêu.
=> Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
Câu 65 [363235]: Đoạn trích thể hiện tình cảm nào của người viết dành cho thầy giáo Chu Văn An?
A, Bàng quan
B, Thần phục
C, Lạnh lùng
D, Tôn trọng, kính quý
Tôn trọng con người thầy, quý trọng những phẩm chất của thầy, trân trọng thầy
A, B, C sai
A, B, C sai
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
“Muốn có được một cuộc sống thoải mái, sung sướng là một nhu cầu hoàn toàn chính đáng của con người. Chúng ta cần phải ăn, ở, đi lại... chúng ta cũng cần phải có công việc có thù lao và cả những công việc không có thù lao. Là con người, chúng ta không thể không có thứ gì, chúng ta có nhu cầu theo đuổi cái hay cái đẹp ở một mức độ nhất định. Nhưng, chúng ta lại thường không biết dừng lại đúng lúc vì lòng tham của con người là vô đáy. Lòng tham đó sẽ đẩy chúng ta vào cảnh nợ nần, mệt mỏi và cùng quẫn, từ đó tâm hồn chúng ta cũng sẽ trở nên chai sạn, trơ lì.
Sống đơn giản là sống sâu sắc hơn, quan tâm đến nhau hơn, thân thiết với nhau hơn. Cần phải thiết lập một mối quan hệ thân mật gần gũi với con người và cảnh vật trong môi trường sống của chúng ta hơn. Trong cuộc sống hãy dành một khoảng thời gian và không gian sống của mình để tìm hiểu, gần gũi và yêu quý những con người sống xung quanh chúng ta. Hãy tự mình sống một cuộc sống chân thực và tạo dựng xung quanh mình một cuộc sống hoàn toàn chân thực đối với mình. Chỉ có khi nào bạn cảm thấy thực sự nhẹ nhàng, bắt đầu sống an nhàn, có ý nghĩa thì bạn mới có thể phát hiện ra tinh hoa của cuộc sống này...”
Sống đơn giản là sống sâu sắc hơn, quan tâm đến nhau hơn, thân thiết với nhau hơn. Cần phải thiết lập một mối quan hệ thân mật gần gũi với con người và cảnh vật trong môi trường sống của chúng ta hơn. Trong cuộc sống hãy dành một khoảng thời gian và không gian sống của mình để tìm hiểu, gần gũi và yêu quý những con người sống xung quanh chúng ta. Hãy tự mình sống một cuộc sống chân thực và tạo dựng xung quanh mình một cuộc sống hoàn toàn chân thực đối với mình. Chỉ có khi nào bạn cảm thấy thực sự nhẹ nhàng, bắt đầu sống an nhàn, có ý nghĩa thì bạn mới có thể phát hiện ra tinh hoa của cuộc sống này...”
(Chương Thâu, Sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI,
theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Câu 66 [363236]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Nghị luận
D, Thuyết minh
Đoạn trích trình bày quan điểm về việc sống thoải mái, sống đơn giản
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 67 [363237]: Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích là:
A, Bác bỏ
B, So sánh
C, Bình luận
D, Chứng minh
Đoạn trích bàn bạc đánh giá về việc sống thoải mái là như thế nào, không nên như thế nào
Sống đơn giản thì cần phải làm gì,..
* Các thao tác lập luận:
- Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình
- Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của chúng
- Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình
- Bình luận: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự vật, hiện tượng…đúng hay sai, hay hay dở, tốt hay xấu, lợi hay hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng
- So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm
- Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề
* Các thao tác lập luận:
- Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình
- Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của chúng
- Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình
- Bình luận: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự vật, hiện tượng…đúng hay sai, hay hay dở, tốt hay xấu, lợi hay hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng
- So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm
- Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề
Câu 68 [363238]: Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích là:
A, Bác bỏ
B, So sánh
C, Bình luận
D, Chứng minh
Căn cứ vào ngữ liệu: Hãy tự mình sống một cuộc sống chân thực và tạo dựng xung quanh mình một cuộc sống hoàn toàn chân thực đối với mình. Chỉ có khi nào bạn cảm thấy thực sự nhẹ nhàng, bắt đầu sống an nhàn, có ý nghĩa thì bạn mới có thể phát hiện ra tinh hoa của cuộc sống này...”
A, B, D có xuất hiện trong đoạn như chỉ mang mục đích làm nổi bật C
=> Câu cuối để khái quát lại chủ đề đoạn trích
A, B, D có xuất hiện trong đoạn như chỉ mang mục đích làm nổi bật C
=> Câu cuối để khái quát lại chủ đề đoạn trích
Câu 69 [363239]: “Hãy tự mình sống một cuộc sống chân thực và tạo dựng xung quanh mình một cuộc sống hoàn toàn chân thực đối với mình.”
Giọng điệu chính của câu văn trên là:
Giọng điệu chính của câu văn trên là:
A, Phê phán
B, Bác bỏ
C, Chê bai
D, Khuyên nhủ
Từ “hãy” mang ý nghĩa khuyên nhủ
Câu 70 [363240]: Ýnghĩa của đoạn trích trên là gì?
A, Khẳng định giá trị của phong cách sống đơn giản.
B, Cảnh tỉnh con người không nên đơn giản hoá mọi vấn đề.
C, Sống đơn giản làm cho con người ta không đón nhận được các giá trị của sự sống.
D, Sống đơn giản là một phong cách lỗi thời, lạc hậu.
B, C, D không xuất hiện trong đoạn trích
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [363241]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Mặc dù rất tin cậy vào thành tích của mình nhưng tôi vẫn không dám lơ là trong việc ôn tập.
Mặc dù rất tin cậy vào thành tích của mình nhưng tôi vẫn không dám lơ là trong việc ôn tập.
A, tin cậy
B, thành tích
C, lơ là
D, ôn tập
Tin cậy: tin tưởng tới mức hoàn toàn trông cậy vào
Chúng ta không thể hoàn toàn trông cậy vào thành tích, hơn nữa từ “tin cậy” thường được dùng cho con người
=> Nên đổi thành: tự tin (tin vào bản thân, tin ở sức mình)
Chúng ta không thể hoàn toàn trông cậy vào thành tích, hơn nữa từ “tin cậy” thường được dùng cho con người
=> Nên đổi thành: tự tin (tin vào bản thân, tin ở sức mình)
Câu 72 [363242]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những áng văn hiện thực xuất sắc của Thạch Lam đã khiến chúng ta luôn bị day dứt bởi những nhà mẹ Lê, đám trẻ con nhà nghèo xóm chợ, những cư dân nghèo nơi phố huyện,...
Những áng văn hiện thực xuất sắc của Thạch Lam đã khiến chúng ta luôn bị day dứt bởi những nhà mẹ Lê, đám trẻ con nhà nghèo xóm chợ, những cư dân nghèo nơi phố huyện,...
A, hiện thực
B, Thạch Lam
C, khiến
D, day dứt
Thạch Lam (1910-1942), tên thật là Nguyễn Tường Lân, là một nhà văn thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn.
Tự lực văn đoàn, đại diện cho khuynh hướng lãng mạn trong văn học thời kỳ 1930 – 1945
=> Đổi thành: lãng mạn
Tự lực văn đoàn, đại diện cho khuynh hướng lãng mạn trong văn học thời kỳ 1930 – 1945
=> Đổi thành: lãng mạn
Câu 73 [363243]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
“Chữ người tử tù” là minh chứng tiêu biểu nhất cho mảng đề tài “xê dịch” trong đời văn Nguyễn Tuân.
“Chữ người tử tù” là minh chứng tiêu biểu nhất cho mảng đề tài “xê dịch” trong đời văn Nguyễn Tuân.
A, minh chứng
B, mảng
C, đề tài “xê dịch”
D, Nguyễn Tuân
- “Chữ người tử tù” với chủ đề chính: Quan niệm về cái đẹp và cái thiện của nhà văn Nguyễn Tuân: Cái đẹp không thể chung sống lẫn lộn với cái xấu, cái ác.
=> Đổi thành: đề tài “quan niệm về cái đẹp”
=> Đổi thành: đề tài “quan niệm về cái đẹp”
Câu 74 [363244]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong thi phẩm “Đất Nước”, Nguyễn Khoa Điềm không những lí giải về nguồn gốc của Đất Nước mà còn định nghĩa về Đất Nước theo cách riêng của mình.
Trong thi phẩm “Đất Nước”, Nguyễn Khoa Điềm không những lí giải về nguồn gốc của Đất Nước mà còn định nghĩa về Đất Nước theo cách riêng của mình.
A, thi phẩm
B, lí giải
C, định nghĩa
D, cách riêng
- “Thi phẩm” có thể được hiểu là một tác phẩm thơ đạt được sự hoàn thiện về hình thức, ngôn ngữ và ý nghĩa
“Đất nước” là một trích đoạn thuộc trường ca “Mặt đường khát vọng”, không thể coi là một thi phẩm
“Đất nước” là một trích đoạn thuộc trường ca “Mặt đường khát vọng”, không thể coi là một thi phẩm
Câu 75 [363245]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Bài thơ “Việt Bắc” được Tố Hữu viết theo thể song thất lục bát, một thể thơ truyền thống của dân tộc.
Bài thơ “Việt Bắc” được Tố Hữu viết theo thể song thất lục bát, một thể thơ truyền thống của dân tộc.
A, viết
B, song thất lục bát
C, truyền thống
D, dân tộc
Chính xác phải là: lục bát
Câu 76 [363246]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, chim
B, gà
C, vịt
D, mèo
Chim, gà, vịt có 2 chân
Mèo có 4 chân
Mèo có 4 chân
Câu 77 [363247]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, trắng án
B, trắng sáng
C, trắng tinh
D, trắng xoá
- trắng sáng, trắng tinh, trắng xoá chỉ màu sắc
- trắng án: việc một người đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự bị đưa ra xét xử nhưng sau quá trình xét xử thì được Tòa án tuyên là không có tội
- trắng án: việc một người đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự bị đưa ra xét xử nhưng sau quá trình xét xử thì được Tòa án tuyên là không có tội
Câu 78 [363248]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, nắm
B, cầm
C, dựng
D, đỡ
- nắm: co các ngón tay vào lòng bàn tay và giữ chặt lại cho thành một khối
- cầm: giữ trong bàn tay hoặc giữa các ngón tay
- đỡ: giữ ở phía dưới cho khỏi rơi, khỏi ngã
- dựng: đặt cho đứng thẳng
- cầm: giữ trong bàn tay hoặc giữa các ngón tay
- đỡ: giữ ở phía dưới cho khỏi rơi, khỏi ngã
- dựng: đặt cho đứng thẳng
Câu 79 [363249]: Tác phẩm nào không cùng thể loại với tác phẩm còn lại?
A, “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
B, “Chiếc thuyền ngoài xa”
C, “Vợ nhặt”
D, “Vợ chồng A Phủ”
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” thuộc thể kí
“Chiếc thuyền ngoài xa”, “Vợ nhặt”, “Vợ chồng A Phủ”: thuộc thể loại truyện ngắn
“Chiếc thuyền ngoài xa”, “Vợ nhặt”, “Vợ chồng A Phủ”: thuộc thể loại truyện ngắn
Câu 80 [363250]: Nhà thơ nào có phong cách nghệ thuật đậm đà tính dân tộc?
A, Huy Cận
B, Xuân Diệu
C, Tố Hữu
D, Hàn Mặc Tử
- Tố Hữu làm Cách mạng bằng thơ. Đường thơ song hành với đường Cách mạng
- Thơ Tố Hữu bao giờ cũng đậm chất trữ tình chính trị, đậm chất sử thi và bản sắc dân tộc
- Thơ Tố Hữu bao giờ cũng đậm chất trữ tình chính trị, đậm chất sử thi và bản sắc dân tộc
Câu 81 [363251]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Tại Vũng Tàu, .......... ai cũng biết đến món bánh khọt. Cũng bởi, đó là thứ bánh dân dã, mộc mạc, rẻ tiền nhưng rất ngon. .......... một loại thức ăn, bánh khọt còn chất chứa biết bao hoài niệm thời thơ ấu của nhiều người.
Tại Vũng Tàu, .......... ai cũng biết đến món bánh khọt. Cũng bởi, đó là thứ bánh dân dã, mộc mạc, rẻ tiền nhưng rất ngon. .......... một loại thức ăn, bánh khọt còn chất chứa biết bao hoài niệm thời thơ ấu của nhiều người.
A, hầu hết/ Chỉ là
B, không/ Dù chỉ là
C, hiếm ai/ Không chỉ là
D, hầu như/ Hơn cả
Ô 1 sẽ dùng “hầu như”, “hầu hết” ý chỉ số đông chiếm gần như tất cả mọi người
Ô 2 sẽ dùng “hơn cả” ý chỉ giá trị của bánh khọt không chỉ đơn giản là thức ăn mà còn là kỉ niệm thơ ấu
Ô 2 sẽ dùng “hơn cả” ý chỉ giá trị của bánh khọt không chỉ đơn giản là thức ăn mà còn là kỉ niệm thơ ấu
Câu 82 [363252]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.......... được làm nghề địa chất, .......... tôi sẽ không bao giờ có được những cuộc trải nghiệm gian nan nhưng đầy hấp dẫn của núi rừng, sông suối.
.......... được làm nghề địa chất, .......... tôi sẽ không bao giờ có được những cuộc trải nghiệm gian nan nhưng đầy hấp dẫn của núi rừng, sông suối.
A, Nếu không/ chắc chắn
B, Nếu/ chắc chắn
C, Nếu/ có lẽ
D, Nếu không/ không chắc
Câu nói về ý nghĩa, giá trị của việc làm nghề địa chất
Câu 83 [363253]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Từ một căn hộ giữa .........., cô theo bố về vùng .......... heo hút này. Trong lúc tìm mua mảnh đất làm nhà, bố chọn nơi này thuê trọ.
Từ một căn hộ giữa .........., cô theo bố về vùng .......... heo hút này. Trong lúc tìm mua mảnh đất làm nhà, bố chọn nơi này thuê trọ.
A, ngoại ô/ vùng ven
B, làng quê/ đô thị
C, trung tâm thành phố/ vùng ngoại ô
D, rừng núi/ biển
Câu nói về việc cô từ trung tâm thành phố về vùng ngoại ô heo hút
Ô 1 phải là một nơi tốt, tấp nập
Ô 1 phải là một nơi tốt, tấp nập
Câu 84 [363254]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Nhưng .......... thực sự hiểu được chính mình, xác định được cho mình một lẽ sống, bạn .......... có sức mạnh sinh tồn đáng kinh ngạc.
Nhưng .......... thực sự hiểu được chính mình, xác định được cho mình một lẽ sống, bạn .......... có sức mạnh sinh tồn đáng kinh ngạc.
A, khi/ đang
B, nếu/ sẽ
C, mặc dù/ sẽ
D, tuy/ không thể
“Nhưng” không thể đi liền sau đó là “mặc dù”, “tuy” => C, D sai
Vế đầu là điều kiện, vế 2 là điều sẽ được thực hiện khi đạt điều kiện
=> B là phương án đúng nhất
Vế đầu là điều kiện, vế 2 là điều sẽ được thực hiện khi đạt điều kiện
=> B là phương án đúng nhất
Câu 85 [363255]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Hoa trà sớm nở tối tàn, mỏng manh. .......... chính vì vậy mà theo ông, nhiều người đã mê mẩn loài hoa này.
Hoa trà sớm nở tối tàn, mỏng manh. .......... chính vì vậy mà theo ông, nhiều người đã mê mẩn loài hoa này.
A, Nên
B, Bởi
C, Nhưng
D, Thế nhưng
Câu sau là một câu đối lập với ý câu trước => Dùng “Nhưng” (Kết từ biểu thị điều sắp nêu ra ngược lại với ý do điều vừa nói đến có thể gợi ra)
“Thế nhưng” sẽ thừa
“Thế nhưng” sẽ thừa
Câu 86 [363256]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nhớ linh xưa:
Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó.
Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập chờ, mắt chưa từng ngó.”
“Nhớ linh xưa:
Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó.
Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.
Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập chờ, mắt chưa từng ngó.”
(Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,
Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đặc điểm nào của người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc được khắc hoạ trong đoạn văn trên? A, Nghĩa khí
B, Chăm chỉ, hiền lành
C, Nhanh nhẹn, hoạt bát
D, Yêu nước
- Từ cui cút: thể hiện cuộc đời lam lũ, lầm lũi của người nông dân, làm cần mẫn chỉ lo nghèo khó
- Các chi tiết: Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó => nhấn mạnh vào đặc điểm hoàn toàn xa lạ với việc binh đao của người nông dân, nhằm tạo sự đối lập để tôn cao người anh hùng ở đoạn sau.
- Các chi tiết: Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó => nhấn mạnh vào đặc điểm hoàn toàn xa lạ với việc binh đao của người nông dân, nhằm tạo sự đối lập để tôn cao người anh hùng ở đoạn sau.
Câu 87 [363257]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trong những tác phẩm viết về chiến tranh ở dòng cảm hứng này, chúng ta vẫn nhận ra hệ giá trị thẩm mĩ, tư tưởng nghệ thuật và hệ thống thi pháp của văn học trước 1975. Hình tượng người chiến sĩ trong cuộc chiến tranh thống nhất đất nước vẫn hiện lên với vẻ đẹp kiên cường, bất khuất, khỏe mạnh, anh dũng, chiến đấu và chiến thắng. Đó là những ngày tháng gắn bó trong trung đoàn của Thanh và Trí, nơi họ đã sống và chiến đấu bên nhau với tình cảm đồng chí đồng đội thật đẹp (“Hai người trở lại trung đoàn”). Đó là cuộc sống chiến đấu gian khổ, hiểm nguy nhưng cũng vô cùng quả cảm của những người lính ở đồng bằng với kẻ thù (“Nắng đồng bằng”). Mở rộng hơn nữa, trong các tác phẩm viết về chiến tranh sau đó, chúng ta vẫn có thể nhận ra những phẩm chất tốt đẹp nơi con người thời chiến nói chung và người lính nói riêng.”
“Trong những tác phẩm viết về chiến tranh ở dòng cảm hứng này, chúng ta vẫn nhận ra hệ giá trị thẩm mĩ, tư tưởng nghệ thuật và hệ thống thi pháp của văn học trước 1975. Hình tượng người chiến sĩ trong cuộc chiến tranh thống nhất đất nước vẫn hiện lên với vẻ đẹp kiên cường, bất khuất, khỏe mạnh, anh dũng, chiến đấu và chiến thắng. Đó là những ngày tháng gắn bó trong trung đoàn của Thanh và Trí, nơi họ đã sống và chiến đấu bên nhau với tình cảm đồng chí đồng đội thật đẹp (“Hai người trở lại trung đoàn”). Đó là cuộc sống chiến đấu gian khổ, hiểm nguy nhưng cũng vô cùng quả cảm của những người lính ở đồng bằng với kẻ thù (“Nắng đồng bằng”). Mở rộng hơn nữa, trong các tác phẩm viết về chiến tranh sau đó, chúng ta vẫn có thể nhận ra những phẩm chất tốt đẹp nơi con người thời chiến nói chung và người lính nói riêng.”
(Nguyễn Thanh Tâm, Văn học viết về chiến tranh từ điểm nhìn sau 1975 - những kế thừa, thuận lợi và khó khăn, http://nguvan.hnue.edu.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì? A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích thuộc phạm trù lí luận văn học
Đoạn trích có mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Đoạn trích có mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [363258]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đẩu gật đầu. Anh đứng dậy. Tự nhiên anh rời chiếc bàn đến đứng vịn vào lưng ghế người đàn bà ngồi, giọng trở nên đầy giận dữ, khác hẳn với giọng một vị chánh án:
- Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cả nước không có một người chồng nào như hắn. Tôi chưa hỏi tội của hắn mà tôi chỉ muốn bảo ngay với chị: Chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu! Chị nghĩ thế nào?”
“Đẩu gật đầu. Anh đứng dậy. Tự nhiên anh rời chiếc bàn đến đứng vịn vào lưng ghế người đàn bà ngồi, giọng trở nên đầy giận dữ, khác hẳn với giọng một vị chánh án:
- Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cả nước không có một người chồng nào như hắn. Tôi chưa hỏi tội của hắn mà tôi chỉ muốn bảo ngay với chị: Chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu! Chị nghĩ thế nào?”
(Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Đoạn văn trên khắc hoạ hình tượng “người chồng” qua điểm nhìn của ai? A, Người kể chuyện
B, Nhân vật Đẩu
C, Người đàn bà
D, Không xác định
Đoạn văn trên khắc hoạ hình tượng “người chồng” qua câu nói của nhân vật Đẩu => điểm nhìn của Đẩu
Câu 89 [363259]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuông mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.”
“Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuông mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.”
(Anh Thơ, Chiều xuân, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Khung cảnh được gợi tả trong đoạn thơ là cảnh ở đâu? A, Làng quê Việt Nam
B, Chốn thành thị
C, Miền biển
D, Miền núi
Những hình ảnh xuất hiện trong đoạn trích đều có ở làng quê Việt Nam
Câu 90 [363260]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cũng ngay đêm ấy, về tới nhà, trước khi ngủ, chị Chiến từ trong buồng nói với ra với Việt:
- Chú Năm nói mầy với tao đi kì này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu.
Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
- Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à!”
“Cũng ngay đêm ấy, về tới nhà, trước khi ngủ, chị Chiến từ trong buồng nói với ra với Việt:
- Chú Năm nói mầy với tao đi kì này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu.
Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
- Tao đã thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à!”
(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Câu nói của Chiến “Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à!” (in đậm) thể hiện đặc điểm nào trong nhân vật?
A, Tính cách hiếu thắng
B, Lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc
C, Tính cách mạnh mẽ, dữ dội
D, Đức vị tha, hi sinh
Đáp án: B
Câu 91 [363261]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Người đàn bà bỗng chép miệng, con mắt như đang nhìn suốt cả đời mình:
- Giá tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối...”
“Người đàn bà bỗng chép miệng, con mắt như đang nhìn suốt cả đời mình:
- Giá tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối...”
(Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết “trước kia vào các vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối” (in đậm) phản ánh đặc điểm nào trong cuộc sống của những người dân miền biển?
A, Bình yên, êm đềm
B, Lạc hậu
C, Tăm tối, bế tắc
D, Khốn khó, nghèo khổ
Đáp án: D
Câu 92 [363262]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Một cách ngắn gọn, khi nỗ lực thiết lập các khung pháp lý về phát triển, sử dụng và quản lý AI, loài người cũng đang định vị lại chính vai trò của mình, trước tất cả những khía cạnh khó lường của kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo.
Ba nước Đức, Pháp và Italy đang dẫn đầu tiến trình này, với thỏa thuận ngày 19/11. Qua đó, họ lan tỏa những tác động cần thiết tới Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu cũng như toàn EU.”
“Một cách ngắn gọn, khi nỗ lực thiết lập các khung pháp lý về phát triển, sử dụng và quản lý AI, loài người cũng đang định vị lại chính vai trò của mình, trước tất cả những khía cạnh khó lường của kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo.
Ba nước Đức, Pháp và Italy đang dẫn đầu tiến trình này, với thỏa thuận ngày 19/11. Qua đó, họ lan tỏa những tác động cần thiết tới Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu cũng như toàn EU.”
(Võ Hoàng, Định vị con người trước AI, https://nhandan.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì? A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích thuộc một bài báo, đưa thông tin về việc Định vị con người trước AI, thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 93 [363263]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới.”
“Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới.”
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Từ “nó” (in đậm) thay thế cho đối tượng nào trong đoạn trích?
A, “những cái thuyền”
B, “những cái giếng sâu”
C, “lòng sông”
D, “khuỷnh sông dưới”
Đáp án: B
Câu 94 [363264]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...”
“Bảo rằng cách trở đò giang,
Không sang là chẳng đường sang đã đành.
Nhưng đây cách một đầu đình,
Có xa xôi mấy mà tình xa xôi...”
(Nguyễn Bính, Tương tư, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đoạn thơ thể hiện cảm xúc nào của nhân vật trữ tình? A, Đau khổ, tuyệt vọng
B, Yêu thương nồng nàn
C, Nhớ nhung da diết
D, Hờn dỗi, hờn trách
Nhân vật trữ tình hờn dỗi, hờn trách vì cáh có một đầu đình nhưng người thương cũng không tới thăm
Câu 95 [363265]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Bà lão phấp phỏng bước theo con vào nhà. Đến giữa sân bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Không phải con cái Đục mà. Ai thế nhỉ?”
“Bà lão phấp phỏng bước theo con vào nhà. Đến giữa sân bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Không phải con cái Đục mà. Ai thế nhỉ?”
(Kim Lân, Vợ nhặt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Các câu văn in đậm được viết theo kiểu lời văn nào? A, Lời của người kể chuyện ở ngôi thứ nhất
B, Lời nhân vật bà lão
C, Lời kể trực tiếp
D, Lời kể nửa trực tiếp
Lời của người kể chuyện nhưng suy nghĩ là của nhân vật bà lão
Câu 96 [363266]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau?
“Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau?
(Xuân Quỳnh, Sóng, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Giọng điệu chính của đoạn thơ là gì? A, Yêu thương thành thực
B, Băn khoăn, suy tư, chiêm nghiệm
C, Hờn giận, trách móc
D, Nồng nàn, tha thiết
Giọng điệu băn khoăn không biết Gió bắt đầu từ đâu?, Khi nào ta yêu nhau?
Sự suy tư, chiêm nghiệm về thiên nhiên, về tình yêu, về cuộc đời: Trước muôn trùng sóng bể /Em nghĩ về anh, em /Em nghĩ về biển lớn
Sự suy tư, chiêm nghiệm về thiên nhiên, về tình yêu, về cuộc đời: Trước muôn trùng sóng bể /Em nghĩ về anh, em /Em nghĩ về biển lớn
Câu 97 [363267]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đế Thích: Ông Trương Ba… (đắn đo rất lâu rồi quyết định) Vì lòng quí mến ông, tôi sẽ làm cu Tị sống lại, dù có bị phạt nặng… Nhưng còn ông… rốt cuộc ông muốn nhập vào thân thể ai?
Hồn Trương Ba: (sau một hồi lâu): Tôi đã nghĩ kĩ… (nói chậm và khẽ) Tôi không nhập vào hình thù ai nữa! Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn!”
“Đế Thích: Ông Trương Ba… (đắn đo rất lâu rồi quyết định) Vì lòng quí mến ông, tôi sẽ làm cu Tị sống lại, dù có bị phạt nặng… Nhưng còn ông… rốt cuộc ông muốn nhập vào thân thể ai?
Hồn Trương Ba: (sau một hồi lâu): Tôi đã nghĩ kĩ… (nói chậm và khẽ) Tôi không nhập vào hình thù ai nữa! Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn!”
(Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Câu nói “Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn!” (in đậm) của Hồn Trương Ba cho thấy thái độ nào của nhân vật trước quyết định của mình? A, Kiên quyết, dứt khoát
B, Dùng dằng, phân vân
C, Lo lắng, sợ hãi
D, Băn khoăn, day dứt
Hồn Trương Ba cho thấy thái độ kiên quyết muốn chết, dứt khoát muốn chết hẳn
Câu 98 [363268]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Với một đám ma theo lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú-dích, và vòng hoa, có đến ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa, lại có cậu tú Tân chỉ huy, những nhà tài tử chụp ảnh đã thi nhau như ở hội chợ. Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu...!”
“Với một đám ma theo lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú-dích, và vòng hoa, có đến ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa, lại có cậu tú Tân chỉ huy, những nhà tài tử chụp ảnh đã thi nhau như ở hội chợ. Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu...!”
(Vũ Trọng Phụng, Hạnh phúc của một tang gia,
Ngữ văn 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Chi tiết “một đám ma theo lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú-dích, và vòng hoa, có đến ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa” (in đậm) tập trung khắc hoạ một đám tang như thế nào? A, Nghiêm trang, thành kính
B, Hoàng tráng, giàu có
C, Hổ lốn, lộn xộn
D, Đầy thương xót
Đoạn văn viết một cách trào phúng châm biếm
Chi tiết cho thấy sự hổ lốn, lộn xộn của một đám ma theo lối Ta, Tàu, Tây
Chi tiết cho thấy sự hổ lốn, lộn xộn của một đám ma theo lối Ta, Tàu, Tây
Câu 99 [363269]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“- Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước
Trùng điệp một màu xanh lá đước […]
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền xé sóng - mũi Cà Mau”
“- Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước
Trùng điệp một màu xanh lá đước […]
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền xé sóng - mũi Cà Mau”
(Xuân Diệu, Mũi Cà Mau, https://cand.com.vn/)
Đoạn thơ tập trung khắc hoạ hình tượng đất nước như thế nào? A, Gần gũi, thân thuộc
B, Lớn lao, kì vĩ
C, Nhỏ bé, cụ thể
D, Huyền hoặc, trừu tượng
Căn cứ vào ngữ liệu:
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước
Trùng điệp một màu xanh lá đước
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước
Trùng điệp một màu xanh lá đước
Câu 100 [363270]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ông lão nghĩ năm nào cũng phải trả một nương ngô cho người ta, thì tiếc ngô, nhưng cũng lại thương con quá. Ông chưa biết nói thế nào thì Mị bảo bố rằng:
- Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu.”
“Ông lão nghĩ năm nào cũng phải trả một nương ngô cho người ta, thì tiếc ngô, nhưng cũng lại thương con quá. Ông chưa biết nói thế nào thì Mị bảo bố rằng:
- Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu.”
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Đặc điểm nào của nhân vật Mị không được khắc hoạ qua câu nói của nhân vật trong đoạn trích trên? A, Hiếu thảo
B, Chịu thương chịu khó
C, Khao khát tình yêu, hạnh phúc
D, Có ý thức về giá trị bản thân
Mị hiếu thảo khi muốn làm trả nợ cho cha
Mị chịu thương chịu khó khi biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ
Mị có ý thức về giá trị bản thân muốn “Bố đừng bán con cho nhà giàu.”
Mị chịu thương chịu khó khi biết cuốc nương làm ngô, con phải làm nương ngô giả nợ
Mị có ý thức về giá trị bản thân muốn “Bố đừng bán con cho nhà giàu.”
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [366908]: Luận cương chính trị (10 - 1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là
A, nông dân.
B, công nhân.
C, tư sản dân tộc.
D, trí thức hữu sản.
Luận cương chính trị (10 - 1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân - đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
Câu 102 [366909]: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A, ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội.
B, khống chế, lôi kéo các nước đồng minh chịu sự lệ thuộc vào Mĩ.
C, thiết lập trật thế giới tự đơn cực do nước Mĩ làm bá chủ thế giới.
D, ngăn chặn sự thắng lợi của phong trào cách mạng trên thế giới.
Phương án A, B, D là những mục tiêu của chiến lược toàn cầu của Mĩ. Còn tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là thiết lập trật thế giới tự đơn cực do nước Mĩ làm bá chủ thế giới.
Câu 103 [366910]: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914) đã làm tăng thêm mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam, nhưng mâu thuẫn hàng đầu vẫn là giữa
A, nông dân với địa chủ phong kiến, tay sai.
B, nông dân với thực dân Pháp và tay sai
C, tư sản dân tộc Việt Nam với tư bản Pháp.
D, toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914) đã làm tăng thêm mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam, nhưng mâu thuẫn hàng đầu vẫn là giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
Câu 104 [366911]: Những quốc gia ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập sớm nhất là
A, Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
B, Campuchia, Malaixia, Brunây.
C, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia.
D, Miến Điện, Việt Nam, Philippin.
Sau khi Nhật đầu hàng 1945, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập, sớm nhất là 3 quốc gia Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
Inđônêxia độc lập 17 - 08 - 1945.
Việt Nam: Cách mạng tháng Tám thành công, tuyên bố độc lập 2 - 9 - 1945.
Lào (8 - 1945) nhân dân Lào nổi dậy, 12 - 10 - 1945 tuyên bố độc lập.
Inđônêxia độc lập 17 - 08 - 1945.
Việt Nam: Cách mạng tháng Tám thành công, tuyên bố độc lập 2 - 9 - 1945.
Lào (8 - 1945) nhân dân Lào nổi dậy, 12 - 10 - 1945 tuyên bố độc lập.
Câu 105 [366912]: Nhận xét nào sau đây là sự khái quát nhất về bản “Tuyên ngôn Độc lập” do Hồ Chí Minh viết và đọc trước công chúng tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2 - 9 - 1945?
A, Tài liệu lịch sử giá trị.
B, Một biên niên sử.
C, Một áng văn lập quốc.
D, Nguồn sử liệu quý.
Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh là một áng văn lập quốc vĩ đại, “là bản anh hùng ca chiến đấu và chiến thắng của dân tộc Việt Nam, nêu cao ý chí đấu tranh của toàn dân để giữ vững quyền độc lập tự do, bảo vệ chế độ cộng hoà dân chủ Việt Nam”; kết tinh những giá trị văn hóa của dân tộc và toàn nhân loại; kết tinh ý chí và nguyện vọng độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam được khẳng định trong Tuyên ngôn Độc lập đã đặt cơ sở pháp lý quan trọng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Câu 106 [366913]: Khuynh hướng cách mạng nào ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX?
A, Phong kiến.
B, Tư sản.
C, Dân chủ.
D, Vô sản.
Trong những năm 20 của thế kỉ XX, ở Việt Nam có 2 khuynh hướng cách mạng song song tồn tại nhưng khuynh hướng tư sản ngày các yếu thế và chấm dứt sau khởi nghĩa Yên Bái năm 1930, trong khi đó khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế và thắng lợi với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
Câu 107 [366914]: Sự phát triển vượt bậc của kinh tế Mĩ và sự hồi phục nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do
A, biết tận dụng những cơ hội thuận lợi từ bên ngoài.
B, lợi dụng nguồn vốn bên ngoài để tập trung sản xuất.
C, đầu tư chiều sâu vào các ngành công nghiệp nặng.
D, phát huy truyền thống tự cường của toàn nhân dân.
Sự phát triển vượt bậc của kinh tế Mĩ và sự hồi phục nhanh chóng của kinh tế Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do biết tận dụng những cơ hội thuận lợi từ bên ngoài.
Nếu Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí, trong khi đó Nhật Bản và Tây Âu đều tập dụng tốt vào nguồn viện trợ của Mĩ.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương bao gồm các văn bản: Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia; Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị và các phụ bản khác.
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
+ Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc - Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.
+ Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 - 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương”.
Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
+ Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc - Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
+ Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phongxalì.
+ Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
- Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương. Các nước Đông Dương không được tham gia bất cứ khối liên minh quân sự nào và không để cho nước khác dùng lãnh thổ của mình vào việc gây chiến tranh hoặc phục vụ cho mục đích xâm lược.
- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 - 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Uỷ ban quốc tế (gồm Ấn Độ làm Chủ tịch, cùng hai thành viên là Ba Lan và Canađa).
- Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Nó đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, song chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được miền Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 154 - 155).
Câu 108 [366915]: Theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ thì quốc gia nào sau đây không có vùng tập kết?
A, Campuchia.
B, Việt Nam và Lào.
C, Việt Nam.
D, Lào.
Theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ, thì ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết.
Câu 109 [366916]: Hiệp định Giơnevơ đánh dấu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam kết thúc, nhưng đây là thắng lợi chưa trọn vẹn, vì
A, thực dân Pháp chưa thừa nhận quyền độc lập của Việt Nam.
B, thực dân Pháp mới chỉ công nhận quyền tự trị của Việt Nam.
C, Việt Nam mới được giải phóng từ phía Bắc vĩ tuyến 17.
D, Mĩ chưa thừa nhận quyền tự do, dân chủ của Việt Nam.
Theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ, thì ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc - Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải - Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến.
Bởi vậy Việt Nam vẫn chưa được thống nhất, đây chính là thắng lợi chưa trọn vẹn của cuộc kháng chiến chống Pháp. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Câu 110 [366917]: Thắng lợi cơ bản của nhân dân Việt Nam trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử trong cả nước.
B, các nước tham dự hội nghị công nhân quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
C, các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, hủy bỏ căn cứ quân sự ở Việt Nam.
D, các nước cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự nước ngoài vào Việt Nam.
Thắng lợi cơ bản của nhân dân Việt Nam trong Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là các nước tham dự hội nghị công nhân quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Với điều khoản này các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam và được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng. Đây chính cơ sở pháp lý đề Việt Nam đứng lên chống Mĩ, cứu nước thống nhất đất nước.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [366157]: Dân tộc chiếm đa số ở Trung Quốc là
A, Choang.
B, Hán.
C, Tạng.
D, Hồi.
Dân tộc Hán chiếm đa số ở Trung Quốc.
Câu 112 [366158]: Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của
A, Tổ chức Thương mại Thế giới.
B, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
C, Ngân hàng Thế giới (WB).
D, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu là nhiệm vụ chủ yếu của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF.
Câu 113 [366159]: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có
A, tổng bức xạ trong năm lớn.
B, hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
C, khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt.
D, nền nhiệt độ cả nước cao.
A. tổng bức xạ trong năm lớn. >>> đây là hệ quả của việc nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. >>> đây là hệ quả của việc nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. >>> đúng.
D. nền nhiệt độ cả nước cao. >>> đây là hệ quả của việc nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh. >>> đây là hệ quả của việc nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt. >>> đúng.
D. nền nhiệt độ cả nước cao. >>> đây là hệ quả của việc nằm trong vùng nội chí tuyến.
Câu 114 [366160]: Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến nên có đặc tính là
A, độ mặn không lớn.
B, có nhiều dòng hải lưu.
C, nóng ẩm quanh năm.
D, biển tương đối lớn.
Nội chí tuyến >>> nóng ẩm quanh năm.
Câu 115 [366161]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Dân tộc, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về nhóm ngôn ngữ Việt - Mường?
A, Phân bố rộng khắp cả nước.
B, Số dân đông nhất nước ta.
C, Thuộc ngữ hệ Hán - Tạng.
D, Dân tộc Chứt thuộc nhóm ngôn ngữ này.
Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường không thuộc ngữ hệ Hán - Tạng.
Câu 116 [366162]: Cho bảng số liệu sau:
SỐ DI TÍCH QUỐC GIA CHIA THEO LOẠI DI TÍCH NĂM 2020
(Đơn vị: số di tích)
(Nguồn: gso.gov.vn)
Để thể hiện cơ cấu di tích quốc gia chia theo loại di tích năm 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp nhất?
SỐ DI TÍCH QUỐC GIA CHIA THEO LOẠI DI TÍCH NĂM 2020
(Đơn vị: số di tích)
(Nguồn: gso.gov.vn)
Để thể hiện cơ cấu di tích quốc gia chia theo loại di tích năm 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp nhất?
Cơ cấu + 1 mốc thời gian >>> Biểu đồ tròn.
Câu 117 [366163]: Ngành đường biển của nước ta có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn chủ yếu do
A, có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đường biển.
B, nước ta có đội tàu buôn lớn lại được trang bị hiện đại.
C, vận tải đường biển có phạm vi rộng và đường dài.
D, ngoại thương phát triển mạnh, xuất nhập khẩu lớn.
Khối lượng luân chuyển = khối lượng vận chuyển * khoảng cách >>> đáp án C đúng.
Câu 118 [366164]: Miền núi nước ta có thuận lợi nào sau đây để phát triển du lịch ?
A, Giao thông thuận lợi.
B, Khí hậu ổn định, ít thiên tai.
C, Có nguồn nhân lực dồi dào.
D, Cảnh quan thiên nhiên đẹp.
A. Giao thông thuận lợi. >>> sai, giao thông khó khăn.
B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai. >>> nhiều thiên tai chứ không hết.
C. Có nguồn nhân lực dồi dào. >>> sai, lao động ở đây ít.
D. Cảnh quan thiên nhiên đẹp. >>> đúng.
B. Khí hậu ổn định, ít thiên tai. >>> nhiều thiên tai chứ không hết.
C. Có nguồn nhân lực dồi dào. >>> sai, lao động ở đây ít.
D. Cảnh quan thiên nhiên đẹp. >>> đúng.
Câu 119 [366165]: Điều kiện nào sau đây thuận lợi nhất để Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng cảng nước sâu?
A, Bờ biển dài, nhiều đầm phá.
B, Các tỉnh/thành phố đều giáp biển.
C, Có nhiều vịnh biển sâu, kín gió.
D, Ít chịu ảnh hưởng của bão.
Để xây dựng cảng nước sâu quan trọng nhất là có vịnh biển sâu >>> đáp án C.
Câu 120 [366166]: Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông Cửu Long vì
A, nước ngọt rất cần thiết cho phát triển nuôi trồng thủy sản.
B, đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, cần nước ngọt để cải tạo.
C, thiếu nước ngọt cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.
D, thiếu nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với việc sử dụng hợp lí đất đai ở Đồng bằng sông Cửu Long vì đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, cần nước ngọt để cải tạo.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [366167]: Một tụ điện có điện dung là C, điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là
A, 600 V.
B, 400 V.
C, 500 V.
D, 800 V.
Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là
Chọn A
Chọn A
Câu 122 [366168]: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của vectơ cảm ứng từ tại M gây bời dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn?
A, Hình 1.
B, Hình 2.
C, Hình 3.
D, Hình 4.
Dùng quy tắc nắm bàn tay phải
Chọn B
Chọn B
Câu 123 [366169]: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
A, không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần.
B, có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
C, hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới nhỏ nhất.
D, luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Chọn B
Chọn B
Câu 124 [366170]: Dơi là động vật có vú duy nhất có thể bay được. Tuy nhiên, có nhiều loài dơi có thị lực kém, làm hạn chế khả năng bay lượn. Nhưng bù lại, những loài dơi đó có khả năng phát ra một loại sóng âm, nhờ tiếp nhận sóng âm vào tai, dơi có thể ước lượng khoảng xa của chướng ngại vật để dễ dàng bay lượn. Đó là loại sóng âm nào?
A, Siêu âm cỡ 50 Hz đến 70 Hz.
B, Hạ âm cỡ 5 Hz đến 7 Hz.
C, Siêu âm cỡ 50 kHz đến 70 kHz.
D, Hạ âm cỡ 50 kHz đến 70 kHz.
Sóng âm dơi nghe được là siêu âm cỡ 50 kHz đến 70 kHz
Chọn C
Chọn C
Câu 125 [366171]: Trong các loại tia phóng xạ sau đây tia nào sau đây không mang điện?
A, Tia β+.
B, Tia α.
C, Tia β–.
D, Tia γ.
Tia phóng xạ không mang điện là tia
Chọn D
Chọn D
Câu 126 [366172]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là UR = 40 V; UL = 50 V và UC = 80 V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là
A, 70 V.
B,
C,
D, 50 V.
• Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
• Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch là
Chọn B
• Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch là
Chọn B
Câu 127 [366173]: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ –2 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A,
B,
C,
D,
Vật dao động trên quỹ đạo dài 8cm → A = 4cm
Ta có
Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ – 2 cm theo chiều dương
→
Chọn A
Ta có
Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ – 2 cm theo chiều dương
→
Chọn A
Câu 128 [366174]: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có dải bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76 µm. Trên màn quan sát, tại M có bốn ánh sáng đơn sắc cho vân sáng với bước sóng λ1 = 0,72 µm; λ2 = 0,48 µm; λ3 và λ4. Tổng (λ3 + λ4) bằng
A, 0,987 µm.
B, 1,21 µm.
C, 0,981 µm.
D, 1,12 µm.
Tại vị trí M ta có
Với
Loại vì chỉ có 2 giá trị của k
Với
Ta thu được k={4,5,6,7}
Với k1 = 4 → k2 = 6
Ta có.
Chọn A
Với
Loại vì chỉ có 2 giá trị của k
Với
Ta thu được k={4,5,6,7}
Với k1 = 4 → k2 = 6
Ta có.
Chọn A
Câu 129 [366175]: Một nguồn sáng laze đơn sắc phát ra ánh sáng màu đỏ có tần số f = 4,3.1014 Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10 W. Biết hằng số Plăng là h = 6,625.10–34 J.s. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A, 3,5.1019.
B, 2,9.1019.
C, 3,5.1020.
D, 2,9.1020.
Năng lượng của một photon là
Công suất phát xạ của nguồn là 10W
Chọn A
Công suất phát xạ của nguồn là 10W
Chọn A
Câu 130 [366176]: Một sóng hình sin lan truyền ở mặt nước từ nguồn O với bước sóng λ. Ba điểm A, B, C trên hai phương truyền sóng sao cho OA vuông góc với OC và B là một điểm thuộc tia OA sao cho OB > OA. Biết OA = 7 λ. Tại một thời điểm người ta quan sát thấy trên đoạn AB có 5 đỉnh sóng (kể cả A và B). Thay đổi khoảng cách OC để góc đạt giá trị lớn nhất. Số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đoạn AC bằng
Đáp án: 5
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [366177]: Mỗi ống nghiệm A và B đều chứa một loại hydrocarbon lỏng không hòa tan với nước. Cho nước brom vào cả hai ống nghiệm. Hiện tượng xảy ra như sau hình bên. Ống nghiệm nào chứa hydrocarbon không no?
A, Ống nghiệm A.
B, Ống nghiệm B.
C, Cả hai ống nghiệm.
D, Không ống nghiệm nào.
Đáp án B.
Hydrocarbon không no có khả năng tham gia phản ứng với nước bromine nên sẽ tạo thành dung dịch đồng nhất.
Hydrocarbon không no có khả năng tham gia phản ứng với nước bromine nên sẽ tạo thành dung dịch đồng nhất.
Câu 132 [366178]: Đồng sunfat ngậm nước hay còn gọi là đá xanh, có công thức hoá học là CuSO4.5H2O, thường được ứng dụng làm chất sát khuẩn, diệt nấm, diệt cỏ và thuốc trừ sâu,. Khi nung nóng, CuSO4.5H2O mất dần khối lượng. Đồ thị biểu diễn độ giảm khối lượng của CuSO4.5H2O khi tăng nhiệt độ nung như sau:
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 325oC là
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 325oC là
A, CuSO4.H2O.
B, CuSO4.4H2O.
C, CuSO4.
D, CuO.
Đáp án A.
Khi nhiệt độ đạt đến 200°C thì độ giảm khối lượng là 28,89%.
Gọi công thức chất rắn khi đó là CuSO4.nH2O
160 + 18n = 250.(100% - 28,89%)
n = 0,9875 ≈ 1.
Vậy thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200°C là CuSO4.H2O.
Khi nhiệt độ đạt đến 200°C thì độ giảm khối lượng là 28,89%.
Gọi công thức chất rắn khi đó là CuSO4.nH2O
160 + 18n = 250.(100% - 28,89%)
n = 0,9875 ≈ 1.
Vậy thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200°C là CuSO4.H2O.
Câu 133 [366179]: Một lọ đựng dung dịch saccarozơ (dung dịch X) để lâu ngày. Để xác định nồng độ saccarozơ trong dung dịch X, tiến hành như sau:
Thí nghiệm 1: thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 từ từ tới dư vào 5,00 mL dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa, lọc kết tủa, làm khô cẩn thận thu được 0,432 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: tiến hành thủy phân hoàn hoàn 5,00 mL dung dịch X, sau đó thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 từ từ tới dư, thấy xuất hiện kết tủa, lọc kết tủa, làm khô cẩn thận thu được 2,5488 gam kết tủa.
Nồng độ của saccarozơ trong dung dịch X là
Thí nghiệm 1: thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 từ từ tới dư vào 5,00 mL dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa, lọc kết tủa, làm khô cẩn thận thu được 0,432 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: tiến hành thủy phân hoàn hoàn 5,00 mL dung dịch X, sau đó thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 từ từ tới dư, thấy xuất hiện kết tủa, lọc kết tủa, làm khô cẩn thận thu được 2,5488 gam kết tủa.
Nồng độ của saccarozơ trong dung dịch X là
A, 0,56 M.
B, 0,98 M.
C, 0,23 M.
D, 0,55 M.
Đáp án B
TN1: Tiến hành để xem lượng saccarozơ đã thủy phân thành glucozơ và fructozơ là bao nhiêu.
(vì saccarozơ không tham gia phản ứng với AgNO3 trong NH3)
TN1: Tiến hành để xem lượng saccarozơ đã thủy phân thành glucozơ và fructozơ là bao nhiêu.
(vì saccarozơ không tham gia phản ứng với AgNO3 trong NH3)
Câu 134 [366180]: Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) là nguyên liệu để sinh vật tổng hợp protein. Công thức cấu tạo của 2 amino acid: Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) được cho dưới đây:
Cho 0,30 mol hỗn hợp Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) phản ứng với dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
Cho 0,30 mol hỗn hợp Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) phản ứng với dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A, 0,30.
B, 0,15.
C, 0,60.
D, 0,90.
Aspartic acid (Asp) phân tử có chứa 2 nhóm -COOH
Tyrosine (Tyr) phân tử có chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -OH của phenol.
Vậy Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) đều tham gia phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
=> 0,30 mol hỗn hợp Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) phản ứng với 0,6 mol NaOH.
Tyrosine (Tyr) phân tử có chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -OH của phenol.
Vậy Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) đều tham gia phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
=> 0,30 mol hỗn hợp Aspartic acid (Asp) và Tyrosine (Tyr) phản ứng với 0,6 mol NaOH.
Câu 135 [366181]: Có bốn ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Thêm vào các ống nghiệm lượng dư của bốn dung dịch etan-1,2-điol, propan-1,3-điol, propan-1,2-điol, propan-1,2,3-triol. Hiện tượng xảy ra như hình sau:
Dung dịch cho vào ống nghiệm 4 là
Dung dịch cho vào ống nghiệm 4 là
A, propane-1,3-diol.
B, propane-1,2-diol.
C, ethane-1,2-diol.
D, propane-1,2,3-triol.
HD• Tất cả ống nghiệm (1), (2), (3) dung dịch đều có màu xanh → 3 dung dịch (1), (2), (3) đều chứa ancol có nhiều nhóm -OH đính vào các nguyên tử C cạnh
Dung dịch (4) không hòa tan được Cu(OH)2 nên ancol (4) không có nhiều nhóm -OH cạnh nhau → (4) là propan-1,3-điol
→ Chọn A.
Dung dịch (4) không hòa tan được Cu(OH)2 nên ancol (4) không có nhiều nhóm -OH cạnh nhau → (4) là propan-1,3-điol
→ Chọn A.
Câu 136 [366182]: Hai monome khác nhau phản ứng với nhau để tạo thành polyester. Hãy gọi chúng là C và D. Chỉ có nhóm chức của chúng tham gia phản ứng. Vì vậy, chúng ta có thể biểu diễn chuỗi carbon của chúng dưới dạng các khối cho đơn giản.
Phản ứng giữa hai monone được diễn ra như sau:
Và khi đó liên kết ester được hình thành:
Cho dãy các polime sau:
(1) Polyacrylonitrile,
(2) Poly(vinyl acetate),
(3) Poly(methyl methacrylate),
(4) Poly(ethylen terephthalat).
Số polime thuộc loại polyester là
Phản ứng giữa hai monone được diễn ra như sau:
Và khi đó liên kết ester được hình thành:
Cho dãy các polime sau:
(1) Polyacrylonitrile,
(2) Poly(vinyl acetate),
(3) Poly(methyl methacrylate),
(4) Poly(ethylen terephthalat).
Số polime thuộc loại polyester là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Đáp án C
Dựa trên các thông tin đưa ra thấy rằng để tạo được polime thuộc loại polieste, polime có chứa chức este là -COO.
Công thức của các polime như sau:
Vậy có 3 polime thuộc loại polieste là Poli(vinyl axetat), Poli(metyl metacrylat), Poli(etylen terephtalat)
Dựa trên các thông tin đưa ra thấy rằng để tạo được polime thuộc loại polieste, polime có chứa chức este là -COO.
Công thức của các polime như sau:
Vậy có 3 polime thuộc loại polieste là Poli(vinyl axetat), Poli(metyl metacrylat), Poli(etylen terephtalat)
Câu 137 [366183]: Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là
A, 70 %.
B, 25 %.
C, 60 %.
D, 75 %.
Giải: Giả sử nAgNO3 = 1 mol.
Pứ nhiệt phân: AgNO3 Ag + NO2 + O2 ||⇒ nAg = 1 mol
Ta có: 4NO2 + 2H2O + O2 → HNO3 (tính theo NO2).
⇒ nHNO3 = 1 mol.
+ Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3.
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O.
⇒ nAg pứ = 0,75 mol ⇒ %Ag pứ = = 75%.
⇒ Chọn D
Pứ nhiệt phân: AgNO3 Ag + NO2 + O2 ||⇒ nAg = 1 mol
Ta có: 4NO2 + 2H2O + O2 → HNO3 (tính theo NO2).
⇒ nHNO3 = 1 mol.
+ Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3.
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O.
⇒ nAg pứ = 0,75 mol ⇒ %Ag pứ = = 75%.
⇒ Chọn D
Câu 138 [366184]: Cho hình ảnh biểu thị sự phân li của acid có dạng HX (X là các gốc acid khác nhau) như hình dưới.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A, Dung dịch acid trong cốc A là acid yếu.
B, Trong cốc B dung dịch HX phân li hoàn toàn, thành phần dung dịch chỉ chứa H3O+ và X−.
C, Trong cốc A dung dịch HX phân li một phần thành các ion.
D, Dung dịch acid trong cốc A có tính acid mạnh hơn dung dịch acid ở cốc B.
Đáp án D.
A. Đúng, Dung dịch A vẫn còn phân tử HX => HX là chất điện li yếu.
B. Đúng.
C. Đúng do dung dịch cốc A vẫn còn phân tử HX.
D. Sai, Dung dịch B toàn bộ phân tử HX phân li thành các ion H+ và X => chất điện li mạnh.
A. Đúng, Dung dịch A vẫn còn phân tử HX => HX là chất điện li yếu.
B. Đúng.
C. Đúng do dung dịch cốc A vẫn còn phân tử HX.
D. Sai, Dung dịch B toàn bộ phân tử HX phân li thành các ion H+ và X => chất điện li mạnh.
Câu 139 [366185]: NaOH rắn phản ứng với khí CO2 tạo ra Na2CO3. Chuẩn bị 3 bình có dung tích V bằng nhau và được nối với nhau bằng các khoá A và B như hình vẽ dưới đây:
Ban đầu, khoá A và B đều đóng. Bình 1 được hút khí ra ngoài tạo môi trường chân không, bình 2 để phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng và bình 3 chỉ chứa NaOH rắn. Tác động nào khiến lượng CaCO3 phân hủy là nhiều nhất?
Ban đầu, khoá A và B đều đóng. Bình 1 được hút khí ra ngoài tạo môi trường chân không, bình 2 để phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng và bình 3 chỉ chứa NaOH rắn. Tác động nào khiến lượng CaCO3 phân hủy là nhiều nhất?
A, Giữ khoá A và B đóng.
B, Mở cả hai khoá A và B.
C, Chỉ mở khoá A.
D, Chỉ mở khoá B.
Đáp án B.
Mở khóa B làm cho CO2 đi sang bình 3, NaOH rắn phản ứng với khí CO2 tạo ra Na2CO3, làm giảm nồng độ CO2 => Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => CaCO3 phân hủy nhiều hơn.
Mở khóa A làm khí tràn sang, giảm thể tích => thể tích khí giảm => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Mở khóa B làm cho CO2 đi sang bình 3, NaOH rắn phản ứng với khí CO2 tạo ra Na2CO3, làm giảm nồng độ CO2 => Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => CaCO3 phân hủy nhiều hơn.
Mở khóa A làm khí tràn sang, giảm thể tích => thể tích khí giảm => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 140 [366186]: Cho một thanh hợp kim nặng 8,8 gam chứa các kim loại Ag, Fe, Mg hòa tan trong 750 mL CuSO4 0,1M. Sau một thời gian, thu được thanh hợp kim X và dung dịch Y. Rửa sạch và sấy khô thanh hợp kim X và cân thấy khối lượng tăng thêm so với thanh hợp kim ban đầu là 1,16 gam. Nhúng thanh X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,576 lít khí SO2 (đktc). Cho 800 mL dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa rửa sạch, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Ag trong hợp kim là
Đáp án 61,36
8,8 g + 0,075 mol CuSO4 → X + dd Y
Y ↓ 5g
Chú ý thí nghiệm (1) phản ứng xảy ra trong một thời gian → phản ứng không xảy ra hoàn toàn
Nếu Mg còn dư trong phản ứng CuSO4 → m tăng = 0,075. ( 64-24) = 3 g > 1,16 → Mg phản ứng hết : x mol, Fe phản ứng một phần : y mol
Luôn có nNa2SO4 = nSO42- = 0,075 mol → nNa+ = 0,15 < 0,16 → trong thí nghiệm dung dịch Y phản ứng với NaOH thì NaOH còn dư, toàn bộ lượng muối chuyển về hidroxit tương ứng → 5 gam chất rắn chứa MgO, Fe2O3, CuO
→ 40x + 80y + 80. ( 0,075-x-y) = 5 → x = 0,025 mol
Khối lượng thanh kim loại tăng 1,16 gam → x.( 64-24) + y. ( 64-56) = 1,16 → y = 0,02
Tổng khối lượng hợp kim là 8,8 gam → 108a + 24. 0,025 + 56. ( b + 0,02) = 8,8 (1)
Thanh X chứa 0,115 mol SO2
Bảo toàn electron → a + 3b + 0,045. 2 = 0,115. 2 (2)
Giải hệ (1), (2) → a = 0,05, b= 0,03
%Ag = ×100% = 61,36%.
8,8 g + 0,075 mol CuSO4 → X + dd Y
Y ↓ 5g
Chú ý thí nghiệm (1) phản ứng xảy ra trong một thời gian → phản ứng không xảy ra hoàn toàn
Nếu Mg còn dư trong phản ứng CuSO4 → m tăng = 0,075. ( 64-24) = 3 g > 1,16 → Mg phản ứng hết : x mol, Fe phản ứng một phần : y mol
Luôn có nNa2SO4 = nSO42- = 0,075 mol → nNa+ = 0,15 < 0,16 → trong thí nghiệm dung dịch Y phản ứng với NaOH thì NaOH còn dư, toàn bộ lượng muối chuyển về hidroxit tương ứng → 5 gam chất rắn chứa MgO, Fe2O3, CuO
→ 40x + 80y + 80. ( 0,075-x-y) = 5 → x = 0,025 mol
Khối lượng thanh kim loại tăng 1,16 gam → x.( 64-24) + y. ( 64-56) = 1,16 → y = 0,02
Tổng khối lượng hợp kim là 8,8 gam → 108a + 24. 0,025 + 56. ( b + 0,02) = 8,8 (1)
Thanh X chứa 0,115 mol SO2
Bảo toàn electron → a + 3b + 0,045. 2 = 0,115. 2 (2)
Giải hệ (1), (2) → a = 0,05, b= 0,03
%Ag = ×100% = 61,36%.
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [366187]: Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
B, Giảm đần từ động mạch đến mao mạch, tăng đần ở tĩnh mạch.
C, Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch.
D, Luôn giống nhau ở tất cả các vị trí trong hệ mạch.
Vận tốc máu trong hệ mạch phụ thuộc vào tiết điện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch:
Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn, máu chảy nhanh (và ngược lại).
Vận tốc máu biến thiên trong hệ mạch như sau: vận tốc lớn nhất ở động mạch chủ, rồi giảm dần ở các động mạch nhỏ, tiểu động mạch và chậm nhất ở mao mạch; sau đó lại tăng dần ở các tiểu tĩnh mạch về các tĩnh mạch nhỏ và tĩnh mạch chủ.
Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn, máu chảy nhanh (và ngược lại).
Vận tốc máu biến thiên trong hệ mạch như sau: vận tốc lớn nhất ở động mạch chủ, rồi giảm dần ở các động mạch nhỏ, tiểu động mạch và chậm nhất ở mao mạch; sau đó lại tăng dần ở các tiểu tĩnh mạch về các tĩnh mạch nhỏ và tĩnh mạch chủ.
Câu 142 [366188]: Ở động vật có hệ thần kinh dạng ống, cấu trúc của não bộ gồm các bộ phận là
A, Bán cầu não, não trung gian, cuống não, hành não, tiểu não.
B, Bán cầu não, não trung gian, củ não sinh tư, hành não, tiểu não.
C, Bán cầu não, não trung gian, não giữa, hành não, trụ não.
D, Bán cầu não, não trung gian, não giữa, hành não, tiểu não.
Cấu trúc của não bộ trong hệ thần kinh dạng ống gồm các bộ phận: Bán cầu não, não trung gian, não giữa, hành não, tiểu não.
Câu 143 [366189]: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A, Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái cấu tạo sinh lí tương tự con trưởng thành.
B, Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non phát triển trực tiếp không qua lột xác biến đổi thành con trưởng thành.
C, Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác, con non tương tự con trưởng thành.
D, Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển trực tiếp không qua giai đoạn trung gian, con non khác con trưởng thành.
Ở các loài động vât phát triển qua biến thái hoàn toàn, con non phát triển qua các giai đoạn trung gian để thành con trưởng thành.
Câu 144 [366190]: Khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng
A, lá.
B, rễ củ.
C, thân củ.
D, thân rễ.
Khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ. Từ củ khoai tây, người ta có thể cắt thành nhiều mảnh nhỏ, mỗi mảnh có thể phát triển thành 1 cây.
Câu 145 [366191]: Hình bên mô tả một giai đoạn của 2 tế bào cùng loài đang trong quá trình giảm phân. Giả sử tế bào sinh trứmg có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 bình thường; tế bào sinh tinh giảm phân bình thường. Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp giữa các loại giao tử của 2 tế bào này có thể có bao nhiêu NST?
A, 4.
B, 5.
C, 6.
D, 8.
Ta có: loài trên có 2n = 4 do có hai cặp nhiễm sắc thể = 4 chiếc nhiễm sắc thể.
Tế bào sinh trứng có một cặp NST không phân li trong giảm phân I sẽ tạo giao tử thừa một chiếc (n+1) và giao tử thiếu một chiếc (n-1).
Tế bào sinh tinh giảm phân bình thường tạo giao tử bình thường (n).
Sự kết hợp ngẫu nhiên sẽ thu được:
Nếu ♂ (n) × ♀ (n + 1) sẽ phát triển thành hợp tử 2n + 1 = 5 nhiễm sắc thể.
Nếu ♂ (n) × ♀ (n - 1) sẽ phát triển thành hợp tử 2n - 1 = 3 nhiễm sắc thể.
Tế bào sinh trứng có một cặp NST không phân li trong giảm phân I sẽ tạo giao tử thừa một chiếc (n+1) và giao tử thiếu một chiếc (n-1).
Tế bào sinh tinh giảm phân bình thường tạo giao tử bình thường (n).
Sự kết hợp ngẫu nhiên sẽ thu được:
Nếu ♂ (n) × ♀ (n + 1) sẽ phát triển thành hợp tử 2n + 1 = 5 nhiễm sắc thể.
Nếu ♂ (n) × ♀ (n - 1) sẽ phát triển thành hợp tử 2n - 1 = 3 nhiễm sắc thể.
Câu 146 [366192]: Quy trình các nhà khoa học sử dụng hoá chất cônsixin để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n) có trình tự các bước là xử lí cônsixin
A, tạo ra giống cây dâu tằm tứ bội (4n); lai dạng tứ bội với dạng lưỡng bội (2n) để tạo ra dạng tam bội.
B, tạo ra giao tử lưỡng bội (2n); cho giao tử lưỡng bội thụ tinh với giao tử bình thường (n) để tạo ra dạng tam bội.
C, tạo ra giống cây dâu tằm lục bội (6n); dùng giao tử của cơ thể lục bội cho phát triển thành dạng tam bội.
D, với cây lưỡng bội; chọn lọc ra cây có kiểu hình tam bội mong muốn; nhân lên thanh dòng thuần chủng.
Quy trình sử dụng consixin trong quá trình tạo giống dâu tằm tam bội (3n) là:
Dâu tằm tam bội (3n) là do lai giữa dâu tằm (4n) và dâu tằm (2n)
+ Tạo giống dâu tằm tứ bội (4n) bằng xử lí consixin giống lưỡng bội 2n.
+ Lai với dạng cây lưỡng bội (2n)
4n × 2n → 3n.
Dâu tằm tam bội (3n) là do lai giữa dâu tằm (4n) và dâu tằm (2n)
+ Tạo giống dâu tằm tứ bội (4n) bằng xử lí consixin giống lưỡng bội 2n.
+ Lai với dạng cây lưỡng bội (2n)
4n × 2n → 3n.
Câu 147 [366193]: Ở một loài động vật, tính trạng X do gen a quy định. Trong trường hợp nào sau đây, lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau và đời con sinh ra luôn có kiểu hình giống mẹ?
A, Gen (a) nằm trên NST thường.
B, Gen (a) nằm trên NST giới tính X.
C, Gen (a) nằm trên NST giới tính Y.
D, Gen (a) nằm ở ti thể.
Gen (a) nằm trong ti thể di truyền theo dòng mẹ.
Câu 148 [366194]: Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường
A, cách li địa lí.
B, cách li sinh thái.
C, cách li sinh sản.
D, cách li tập tính.
Đáp án: B
Câu 149 [366195]: Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ ở hình bên:
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim ăn thịt có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3.
II. Chim sâu, rắn và thú ăn thịt luôn khác bậc dinh dưỡng.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
IV. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim ăn thịt có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3.
II. Chim sâu, rắn và thú ăn thịt luôn khác bậc dinh dưỡng.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
IV. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
I. Chim ăn thịt có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3. → đúng.
II. Chim sâu, rắn và thú ăn thịt luôn khác bậc dinh dưỡng. → sai.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. → đúng.
IV. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. → sai, cạnh tranh giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt ít gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt (do chim ăn thịt có nguồn thức ăn khác là chim ăn hạt).
II. Chim sâu, rắn và thú ăn thịt luôn khác bậc dinh dưỡng. → sai.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. → đúng.
IV. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. → sai, cạnh tranh giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt ít gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt (do chim ăn thịt có nguồn thức ăn khác là chim ăn hạt).
Câu 150 [366196]: Ở một loài thú, kiểu gen AA quy định chân cao; kiểu gen aa quy định chân thấp; kiểu gen Aa quy định chân cao ở con cái và quy định chân thấp ở con đực; kiểu gen BB quy định có râu, kiểu gen bb quy định không râu; kiểu gen Bb quy định có râu ở đực và quy định không râu ở cái. Cho con đực chân cao, không râu giao phối với con cái chân thấp, có râu (P), thu đươc F1. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Biết rằng không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết, ở F2, kiểu hình con đực chân cao, không râu chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Cho con đực chân cao, không râu giao phối với con cái chân thấp, có có râu (P), ta có:
AAbb × aaBB → F1: AaBb (con cái chân cao, không râu; con đực chân thấp, có râu)
F1: AaBb x AaBb → F2: con đực chân cao, không râu AAbb = 1/2 × 1/4 × 1/4 = 1/32.
AAbb × aaBB → F1: AaBb (con cái chân cao, không râu; con đực chân thấp, có râu)
F1: AaBb x AaBb → F2: con đực chân cao, không râu AAbb = 1/2 × 1/4 × 1/4 = 1/32.