Đáp án
1C
2B
3D
4D
5C
6C
7C
8C
9A
10A
11B
12C
13A
14D
15C
16B
17D
18A
19A
20C
21C
22B
23A
24A
25C
26B
27B
28A
29C
30B
31D
32
33
34D
35D
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51C
52B
53A
54B
55D
56D
57C
58A
59C
60D
61B
62A
63C
64D
65B
66B
67C
68B
69C
70D
71D
72A
73B
74A
75C
76B
77C
78A
79A
80D
81C
82D
83A
84C
85B
86D
87D
88D
89C
90C
91B
92A
93B
94D
95B
96C
97B
98B
99D
100A
101A
102B
103A
104A
105D
106B
107C
108C
109D
110A
111D
112A
113C
114A
115A
116A
117D
118B
119C
120C
121D
122C
123A
124C
125A
126C
127C
128B
129D
130
131C
132B
133D
134A
135D
136B
137B
138A
139A
140
141A
142D
143C
144C
145A
146D
147D
148C
149D
150
Phần 1. Tư duy định lượng - Lĩnh vực Toán học
Đọc và trả lời câu hỏi từ 1 đến 50:
Câu 1 [362438]: Cho biểu đồ cột như hình vẽ sau:
Số lượng mái nhà được lắp đặt tấm pin mặt trời ở 5 thành phố được thể hiện trong biểu đồ trên. Nếu tổng số lượt lắp đặt là 27 500 thì nhãn thích hợp cho trục tung của biểu đồ là gì?
Số lượng mái nhà được lắp đặt tấm pin mặt trời ở 5 thành phố được thể hiện trong biểu đồ trên. Nếu tổng số lượt lắp đặt là 27 500 thì nhãn thích hợp cho trục tung của biểu đồ là gì?
A, Số lượng cài đặt (tính bằng chục).
B, Số lượng cài đặt (tính bằng hàng trăm).
C, Số lượng cài đặt (tính bằng nghìn).
D, Số lượng cài đặt (hàng chục nghìn).
Nhãn thích hợp cho trục tung là số lượng cài đặt, đơn vị tính bằng nghìn.
Chọn đáp án C.
Chọn đáp án C.
Câu 2 [362439]: Trong không gian cho ba điểm và sao cho là trọng tâm của tam giác Giá trị của biểu thức bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Vì là trọng tâm của tam giác
Chọn đáp án B.
Vì là trọng tâm của tam giác
Chọn đáp án B.
Câu 3 [362440]: Biết các số thực thỏa mãn Tính
A,
B,
C,
D,
Ta có:
Vậy
Chọn đáp án D.
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 4 [362441]: Điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian được biểu thị bởi hàm số ( được tính bằng giây). Cường độ dòng điện tức thời trong dây dẫn tại thời điểm là
A, 6 A.
B, 21 A.
C, 2 A.
D, 16 A.
Cường độ dòng điện tức thời là
Do đó, cường độ dòng diện cần tính là A.
Chọn đáp án D.
Do đó, cường độ dòng diện cần tính là A.
Chọn đáp án D.
Câu 5 [362442]: Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh và vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng
A,
B,
C,
D,
Gọi là trung điểm của Kẻ tại
Ta có
Mà
Từ và suy ra
Do đó
Xét tam giác vuông tại có
Chọn đáp án C.
Câu 6 [362443]: Trong không gian vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và trọng tâm của tam giác với
A,
B,
C,
D,
Gọi là trọng tâm của tam giác
Đường thẳng đi qua gốc toạ độ và trọng tâm của tam giác có một vectơ chỉ phương là vectơ hay vectơ
Chọn đáp án C.
Đường thẳng đi qua gốc toạ độ và trọng tâm của tam giác có một vectơ chỉ phương là vectơ hay vectơ
Chọn đáp án C.
Câu 7 [362444]: Số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng là
A,
B,
C,
D,
Phương trình hoành độ giao điểm là
Vẽ đồ thị hàm số và
Ta thấy cắt tại hai điểm phân biệt có hoành độ
Vậy số giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là 2.
Chọn đáp án C.
Vẽ đồ thị hàm số và
Ta thấy cắt tại hai điểm phân biệt có hoành độ
Vậy số giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là 2.
Chọn đáp án C.
Câu 8 [362445]: Cho hình lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho.
A,
B,
C,
D,
Ta có
Kẻ
Xét tam giác vuông tại
Chọn đáp án C.
Câu 9 [362446]: Gọi là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng Tổng giá trị các phần tử của là
A,
B,
C,
D,
Yêu cầu đề bài
Do đó, ta có
Tổng giá trị các phần tử của là
Chọn đáp án A.
Do đó, ta có
Tổng giá trị các phần tử của là
Chọn đáp án A.
Câu 10 [362447]: Trong không gian cho hai điểm và đường thẳng Gọi là mặt cầu đi qua và có tâm thuộc đường thẳng Bán kính mặt cầu bằng
A,
B,
C,
D,
Gọi I là tâm của mặt cầu
Vì đi qua nên ta có
Vậy bán kính mặt cầu
Chọn đáp án A.
Vì đi qua nên ta có
Vậy bán kính mặt cầu
Chọn đáp án A.
Câu 11 [362448]: Cho phương trình Với giá trị nào của tham số thì phương trình có hai nghiệm âm phân biệt?
A,
B, >
C, hoặc
D, hoặc
Ta có
Để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt
Chọn đáp án B.
Để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt
Chọn đáp án B.
Câu 12 [362449]: Cho hàm số Hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A,
B,
C,
D,
Dựa vào hình vẽ, ta thấy
Ta có
Hàm số nghịch biến khi và chỉ khi
Chọn đáp án C.
Ta có
Hàm số nghịch biến khi và chỉ khi
Chọn đáp án C.
Câu 13 [362450]: Một người chơi nhảy bungee trên một cây cầu với một sợi dây dài 100 m. Sau mỗi lần rơi xuống, người chơi đuọc kéo lên một quãng đường có độ dài bằng 80% so với lần rơi trước và lại rơi xuống đúng bằng quãng đường vừa được kéo lên. Tính tổng quãng đường đi lên của người đó sau 10 lần được kéo lên.
A, 357,05 m.
B, 356,12 m.
C, 358, 01 m.
D, 356, 09 m.
Gọi là quãng đường đi lên của người đó sau lần kéo lên.
Sau lần kéo lên đầu tiên ,quãng đường đi lên của người đó là
Sau lần kéo lên thứ hai, quãng đường đi lên của người đó là
Sau lần kéo lên thứ ba, quãng đường đi lên của người đó là
Khi đó, dãy số là một cấp số nhân có số hạng đầu và công bội
Tổng quãng đường người đó đi được sau 10 lần kéo lên là
Chọn đáp án A.
Sau lần kéo lên đầu tiên ,quãng đường đi lên của người đó là
Sau lần kéo lên thứ hai, quãng đường đi lên của người đó là
Sau lần kéo lên thứ ba, quãng đường đi lên của người đó là
Khi đó, dãy số là một cấp số nhân có số hạng đầu và công bội
Tổng quãng đường người đó đi được sau 10 lần kéo lên là
Chọn đáp án A.
Câu 14 [362451]: Xét hai số thực dương với thoả mãn Khi đó bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Chọn đáp án D.
Chọn đáp án D.
Câu 15 [362452]: Cho hàm số thỏa mãn các điều kiện và Khi đó, giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Hàm số có đạo hàm liên tục trên khoảng các điểm đều thuộc nên
+)
+)
Từ và ta được hệ phương trình
Chọn đáp án C.
Hàm số có đạo hàm liên tục trên khoảng các điểm đều thuộc nên
+)
+)
Từ và ta được hệ phương trình
Chọn đáp án C.
Câu 16 [362453]: Hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
A,
B,
C,
D,
Hệ bất phương trình tương đương với Hệ bất phương trình tương đương với
Với ta có hệ bất phương trình trở thành hệ bất phương trình vô nghiệm.
Với ta có hệ bất phương trình tương đương với
Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Vậy là giá trị cần tìm.
Chọn đáp án B.
Với ta có hệ bất phương trình trở thành hệ bất phương trình vô nghiệm.
Với ta có hệ bất phương trình tương đương với
Suy ra hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Vậy là giá trị cần tìm.
Chọn đáp án B.
Câu 17 [362454]: Hằng ngày mực nước con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu (mét) của mực nước trong kênh được tính tại thời điểm (giờ) trong một ngày bởi công thức Mực nước của kênh cao nhất khi Tính
A,
B,
C,
D,
Mực nước cao nhất của kênh đạt được khi
Do nên ta tìm được và
Vậy
Chọn đáp án D.
Do nên ta tìm được và
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 18 [362455]: Cho là tập hợp các số phức thỏa mãn Gọi là hai số phức thuộc tập hợp sao cho Tính giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Đặt
Ta có
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức là đường tròn
Lại có
Chọn đáp án A.
Ta có
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng phức là đường tròn
Lại có
Chọn đáp án A.
Câu 19 [362456]: Cho hàm số Biết rằng là các giá trị thỏa mãn tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm song song với đường thẳng Khi đó, giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Do thuộc đồ thị hàm số nên
Do tiếp tuyến tại song song với
Nên suy ra
Thay ta được phương trình
Với loại, do
Với Phương trình tiếp tuyến tại là song song với
Vậy
Chọn đáp án A.
Do thuộc đồ thị hàm số nên
Do tiếp tuyến tại song song với
Nên suy ra
Thay ta được phương trình
Với loại, do
Với Phương trình tiếp tuyến tại là song song với
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 20 [362457]: Một khuôn viên dạng nửa hình tròn có đường kính bằng Trên đó người ta thiết kế hai phần để trồng hoa có dạng của một cánh hoa hình parabol có đỉnh trùng với tâm nửa hình tròn và hai đầu mút của cánh hoa nằm trên nửa đường tròn (phần tô màu), cách
nhau một khoảng bằng phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dành để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ Nhật Bản là 100 000 đồng/ Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cỏ Nhật Bản trên phần đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).
nhau một khoảng bằng phần còn lại của khuôn viên (phần không tô màu) dành để trồng cỏ Nhật Bản. Biết các kích thước cho như hình vẽ và kinh phí để trồng cỏ Nhật Bản là 100 000 đồng/ Hỏi cần bao nhiêu tiền để trồng cỏ Nhật Bản trên phần đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).
A, 2 388 000 đồng.
B, 3 895 000 đồng.
C, 1 948 000 đồng.
D, 1 194 000 đồng.
Đặt hệ trục toạ độ như hình vẽ.
Khi đó, phương trình nửa đường tròn là
Phương trình parabol có đỉnh là gốc toạ độ nên có dạng
Mà đi qua điểm suy ra
Diện tích bôi màu là
Do đó, diện tích trồng cỏ là
Vậy số tiền cần tính là đồng.
Chọn đáp án C.
Khi đó, phương trình nửa đường tròn là
Phương trình parabol có đỉnh là gốc toạ độ nên có dạng
Mà đi qua điểm suy ra
Diện tích bôi màu là
Do đó, diện tích trồng cỏ là
Vậy số tiền cần tính là đồng.
Chọn đáp án C.
Câu 21 [362458]: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng thiết diện qua trục là hình vuông. Một mặt phẳng song song với trục, cắt hình trụ theo thiết diện là tứ giác biết một cạnh của thiết diện là một dây cung của đường tròn đấy của hình trụ và căng một cung Tính diện tích thiết diện
A,
B,
C,
D,
Gọi lần lượt là bán kính, chiều cao, đường sinh của hình trụ.
Ta có
Giả sử là một dây cung của đường tròn đáy của hình trụ và căng một cung
Ta có là hình chữ nhật có
Xét tam giác cân tại
Chọn đáp án C.
Câu 22 [362459]: Tìm các giá trị của tham số để hàm số đạt cực tiểu tại
A,
B,
C,
D,
Ta có
Hàm số đạt cực tiểu tại
.
Chọn đáp án B.
Hàm số đạt cực tiểu tại
.
Chọn đáp án B.
Câu 23 [362460]: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, Mặt bên là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Cosin của góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng
A,
B,
C,
D,
Gọi lần lượt là trung điểm của là tâm của hình chữ nhật
Ta có
Dễ thấy mà nên
Xét tam giác có
cân tại
Chọn đáp án A.
Câu 24 [362461]: Trong không gian cho tam giác có Gọi là chân đường phân giác trong góc của tam giác Giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Theo tính chất đường phân giác ta có
Suy ra
Ta có và
Do đó
Câu 25 [362462]: Trên mặt phẳng toạ độ phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng và đồng thời tạo với đường thẳng một góc bằng là
A, hoặc
B, hoặc
C, hoặc
D, hoặc
Gọi là giao điểm của hai đường thẳng và , ta có hệ phương trình:
Ta có
Gọi vectơ pháp tuyến của đường thẳng là và
Khi đó
Chọn đáp án C.
Ta có
Gọi vectơ pháp tuyến của đường thẳng là và
Khi đó
Chọn đáp án C.
Câu 26 [362463]: Cho vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng Cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục tại ta thu được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng Thể tích của vật thể bằng
A,
B,
C,
D,
Diện tích thiết diện là
Thể tích của vật thể là
Đặt
Chọn đáp án B.
Thể tích của vật thể là
Đặt
Chọn đáp án B.
Câu 27 [362464]: Cho hình chóp Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh Tính thể tích khối chóp biết thể tích khối chóp bằng
A,
B,
C,
D,
Ta có
Suy ra
Chọn đáp án B.
Câu 28 [362465]: Cho hàm số có đồ thị là như hình vẽ bên dưới. Đường thẳng cắt trục lần lượt tại Biết và hình chữ nhật có diện tích bằng Tính giá trị của biểu thức
A,
B,
C,
D,
Ta có
Mà nên
Lại có đều nằm trên đường thẳng
Suy ra toạ độ của hai điểm là và
Vậy
Chọn đáp án A.
Mà nên
Lại có đều nằm trên đường thẳng
Suy ra toạ độ của hai điểm là và
Vậy
Chọn đáp án A.
Câu 29 [362466]: Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy, một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính đáy của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày của lớp vỏ thủy tinh).
A,
B,
C,
D,
Gọi là bán kính đáy của hình trụ Chiều cao của hình trụ là
Suy ra thể tích của khối trụ ban đầu là
Theo bài ra, thể tích của khối cầu trong hình là
Khối nón trong hình có bán kính đáy chiều cao
Suy ra thể tích của khối nónn là
Do đó, thể tích nước tràn ra ngoài cốc là
Vậy tỉ số cần tìm là
Chọn đáp án C.
Suy ra thể tích của khối trụ ban đầu là
Theo bài ra, thể tích của khối cầu trong hình là
Khối nón trong hình có bán kính đáy chiều cao
Suy ra thể tích của khối nónn là
Do đó, thể tích nước tràn ra ngoài cốc là
Vậy tỉ số cần tìm là
Chọn đáp án C.
Câu 30 [362467]: Cho số phức thỏa mãn Trên mặt phẳng tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức là đường thẳng có phương trình Giá trị của là
A,
B,
C,
D,
Đặt nên
Khi đó, giả thiết trở thành:
Suy ra Vậy Chọn đáp án B.
Khi đó, giả thiết trở thành:
Suy ra Vậy Chọn đáp án B.
Câu 31 [362468]: Cho hàm số liên tục trên khoảng và thỏa mãn Giá trị của tích phân bằng
A,
B,
C,
D,
Đặt suy ra
Do đó
Vậy
Chọn đáp án D.
Do đó
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 32 [362469]: Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức trong đó là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, là số lượng vi khuẩn A có sau phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu thì số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?
Theo bài ra, ta có
Do đó
Chọn đáp án C.
Do đó
Chọn đáp án C.
Câu 33 [362470]: Cho hàm số có đạo hàm với Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn bằng
Ta có
Suy ra
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại
Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số là
Chọn đáp án B.
Suy ra
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại
Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số là
Chọn đáp án B.
Câu 34 [362471]: Có 3 chiếc hộp Hộp chứa 4 viên bi màu đỏ, 3 viên bi màu trắng. Hộp chứa 3 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu vàng. Hộp chứa 2 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên một hộp từ 3 hộp này, rồi lấy ngẫu nhiên một bi từ hộp đó. Tính xác suất để lấy được một viên bi màu đỏ.
A,
B,
C,
D,
Xác suất lấy được 1 hộp bi trong 3 hộp bi là
Xác suất lấy được 1 bi đỏ trong hộp A là
Xác suất lấy được 1 bi đỏ trong hộp B là
Xác suất lấy được 1 bi đỏ trong hộp C là
Vậy xác suất cần tính là
Chọn đáp án D.
Xác suất lấy được 1 bi đỏ trong hộp A là
Xác suất lấy được 1 bi đỏ trong hộp B là
Xác suất lấy được 1 bi đỏ trong hộp C là
Vậy xác suất cần tính là
Chọn đáp án D.
Câu 35 [362472]: Trong không gian cho đường thẳng và hai điểm Biết điểm thuộc sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất là Khi đó giá trị của bằng
A,
B,
C,
D,
Đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
Nên có phương trình tham số là
Vì thuộc đường thẳng nên
Ta có
Dấu bằng xảy ra khi hay
Vậy
Chọn đáp án D.
Nên có phương trình tham số là
Vì thuộc đường thẳng nên
Ta có
Dấu bằng xảy ra khi hay
Vậy
Chọn đáp án D.
Câu 36 [362473]: Cho hai tập hợp và (với là tham số thực). Tổng tất cả các giá trị của để hợp của hai tập hợp và là một đoạn có độ dài bằng là
Nhận thấy là hai đoạn cùng có độ dài bằng nên để là một đoạn có độ dài bằng thì ta có các trường hợp sau:
TH1:
Khi đó, nên là một đoạn có độ dài bằng khi: (thoả mãn ).
TH2:
Khi đó nên là một đoạn có độ dài bằng khi:
(thoả mãn ).
Vậy tổng tất cả các giá trị của để hợp của hai tập hợp và là một đoạn có độ dài bằng là
Điền đáp án:
TH1:
Khi đó, nên là một đoạn có độ dài bằng khi: (thoả mãn ).
TH2:
Khi đó nên là một đoạn có độ dài bằng khi:
(thoả mãn ).
Vậy tổng tất cả các giá trị của để hợp của hai tập hợp và là một đoạn có độ dài bằng là
Điền đáp án:
Câu 37 [362474]: Một loại thuốc được dùng cho một bệnh nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân được giám sát bởi bác sĩ. Biết rằng nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm vào cơ thể trong giờ được cho bởi công thức (mg/L). Sau khi tiêm thuốc bao lâu thì nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân cao nhất?
Hàm nồng độ thuốc
Nồng độ thuốc trong máu bệnh nhân cao nhất thì lớn nhất.
Dựa vào BBT của
Vậy sau 1 giờ thì nồng độ thuốc trong máu bệnh nhân cao nhất.
Điền đáp án:
Nồng độ thuốc trong máu bệnh nhân cao nhất thì lớn nhất.
Dựa vào BBT của
Vậy sau 1 giờ thì nồng độ thuốc trong máu bệnh nhân cao nhất.
Điền đáp án:
Câu 38 [362475]: Cho hàm số ( là tham số thực) có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
Đặt với là tham số
Ta có
Phương trình
Phương trình có tối đa 2 nghiệm.
Vậy hàm số đã cho có tối đa điểm cực trị.
Điền đáp án:
Ta có
Phương trình
Phương trình có tối đa 2 nghiệm.
Vậy hàm số đã cho có tối đa điểm cực trị.
Điền đáp án:
Câu 39 [362476]: Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B, 5 học sinh lớp 12C thành một hàng ngang. Có bao nhiêu cách xếp để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau.
Kí hiệu học sinh lớp 12A, 12B, 12C lần lượt là A, B, C.
Ta xếp 5 học sinh lớp 12C trước.
TH1: C − C − C − C – C − (quy ước vị trí của – là vị trí trống)
Đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có 5! cách xếp.
Xếp 5 học sinh còn lại vào 5 vị trí trống ta có 5! cách xếp.
Vậy trường hợp này có 5!.5! cách.
TH2: − C − C − C − C − C, tương tự như trường hợp 1 ta có 5!.5! cách.
TH3: C − C − C − C − − C, đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có 5! cách xếp.
Ta có 2 vị trí trống liền nhau, chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào 2 vị trí trống đó, 2 học sinh này có thể đổi chỗ cho nhau nên có cách.
Xếp 3 học sinh còn lại vào 3 chỗ trống có 3! Cách.
Vậy trường hợp này có 5!.12.3! cách.
TH4: C − C – C − − C − C
TH5: C − C − − C − C − C
TH6: C − − C − C − C
Ba trường hợp 4, 5, 6 có cách xếp giống trường hợp 3.
Vậy có tất cả 5!.5!.2 + 4.5!.12.3! = 63360 (cách).
Điền đáp án:
Ta xếp 5 học sinh lớp 12C trước.
TH1: C − C − C − C – C − (quy ước vị trí của – là vị trí trống)
Đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có 5! cách xếp.
Xếp 5 học sinh còn lại vào 5 vị trí trống ta có 5! cách xếp.
Vậy trường hợp này có 5!.5! cách.
TH2: − C − C − C − C − C, tương tự như trường hợp 1 ta có 5!.5! cách.
TH3: C − C − C − C − − C, đổi chỗ 5 học sinh đó cho nhau ta có 5! cách xếp.
Ta có 2 vị trí trống liền nhau, chọn 1 học sinh lớp 12A và 1 học sinh lớp 12B để xếp vào 2 vị trí trống đó, 2 học sinh này có thể đổi chỗ cho nhau nên có cách.
Xếp 3 học sinh còn lại vào 3 chỗ trống có 3! Cách.
Vậy trường hợp này có 5!.12.3! cách.
TH4: C − C – C − − C − C
TH5: C − C − − C − C − C
TH6: C − − C − C − C
Ba trường hợp 4, 5, 6 có cách xếp giống trường hợp 3.
Vậy có tất cả 5!.5!.2 + 4.5!.12.3! = 63360 (cách).
Điền đáp án:
Câu 40 [362477]: Cho hàm số liên tục trên thoả mãn
Tính
Từ giả thiết, ta có
Do đó
Điền đáp án:
Do đó
Điền đáp án:
Câu 41 [362478]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng?
Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng khi phương trình có hai nghiệm phân biệt khác
Mà nguyên và
Nên suy ra
Vậy có giá trị thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Mà nguyên và
Nên suy ra
Vậy có giá trị thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 42 [362479]: Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn đồng thời thỏa mãn và Tính
Ta có
Vì
Dó đó
Vậy
Điền đáp án:
Vì
Dó đó
Vậy
Điền đáp án:
Câu 43 [362480]: Trong không gian cho hai đường thẳng và Gọi là tập tất cả các giá trị của tham số sao cho và chéo nhau và khoảng cách giữa chúng bằng Tính tổng các phần tử của
đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
và chéo nhau khi và chỉ khi
Mặt khác,
Khi đó tổng các phần tử của bằng
Điền đáp án:
đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
và chéo nhau khi và chỉ khi
Mặt khác,
Khi đó tổng các phần tử của bằng
Điền đáp án:
Câu 44 [362481]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để bất phương trình có đúng nghiệm nguyên?
Xét bất phương trình
TH1: Xét là nghiệm của bất phương trình.
TH2: Xét
Khi đó
Nếu bất phương trình vô nghiệm.
Nếu thì
Do đó, để bất phương trình có nghiệm nguyên
có giá trị nguyên.
Suy ra có giá trị nguyên thoả mãn.
TH3: Xét
Vì chỉ có hai số nguyên nên không có giá trị nào để bất phương trình có nghiệm nguyên.
Vậy có tất cả giá trị nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
TH1: Xét là nghiệm của bất phương trình.
TH2: Xét
Khi đó
Nếu bất phương trình vô nghiệm.
Nếu thì
Do đó, để bất phương trình có nghiệm nguyên
có giá trị nguyên.
Suy ra có giá trị nguyên thoả mãn.
TH3: Xét
Vì chỉ có hai số nguyên nên không có giá trị nào để bất phương trình có nghiệm nguyên.
Vậy có tất cả giá trị nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán.
Điền đáp án:
Câu 45 [362482]: Cho hàm số liên tục trên có bảng biến thiên như sau:
Xác định số nghiệm của phương trình biết
Xác định số nghiệm của phương trình biết
Theo đề bài ta có Bảng biến thiên tổng hợp
Đồ thị hàm số là phần nét liền
Vậy phương trình có nghiệm.
Điền đáp án:
Đồ thị hàm số là phần nét liền
Vậy phương trình có nghiệm.
Điền đáp án:
Câu 46 [362483]: Trong không gian cho hai điểm và mặt phẳng Điểm thuộc mặt phẳng sao cho vuông tại Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
Gọi toạ độ của điểm là
Vì vuông tại nên
thuộc mặt cầu có tâm và bán kính
Ta có
tiếp xúc với tại
hay là hình chiếu vuông góc của trên
Ta có
cùng phương với VTPT của mp
Từ và ta có hệ phương trình
Vậy
Điền đáp án:
Vì vuông tại nên
thuộc mặt cầu có tâm và bán kính
Ta có
tiếp xúc với tại
hay là hình chiếu vuông góc của trên
Ta có
cùng phương với VTPT của mp
Từ và ta có hệ phương trình
Vậy
Điền đáp án:
Câu 47 [362484]: Cho số phức thỏa mãn Tính với số phức
Ta có
Khi đó, giả thiết
TH1: Với ta có
TH2: Với đặt
Ta có
Do đó
Vậy
Điền đáp án:
Khi đó, giả thiết
TH1: Với ta có
TH2: Với đặt
Ta có
Do đó
Vậy
Điền đáp án:
Câu 48 [362485]: Cho hai số thực và phương trình có nghiệm thực. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng
Ta có
Phương trình có nghiệm
Mà nên suy ra
Đặt khi đó
Suy ra là hàm số đồng biến trên
Vậy
Điền đáp án:
Phương trình có nghiệm
Mà nên suy ra
Đặt khi đó
Suy ra là hàm số đồng biến trên
Vậy
Điền đáp án:
Câu 49 [362486]: Cho tứ diện có thể tích bằng Gọi là trọng tâm của tam giác là mặt phẳng qua sao cho góc giữa và mặt phẳng bằng Các đường thẳng qua song song với cắt lần lượt tại Thể tích khối tứ diện bằng
Từ giả thiết là trọng tâm tam giác
Suy ra cũng là trọng tâm tam giác
Do đó và
Mặt khác do quan hệ song song nên
Vậy nên
Điền đáp án:
Câu 50 [362487]: Một cơ sở chế biến nước mắm đặt hàng xưởng sản xuất gia công làm một bể chứa bằng Inox hình trụ có nắp đậy với dung tích Yêu cầu đặt ra cho xưởng sản xuất là phải tốn ít vật liệu nhất. Biết rằng giá tiền Inox là 600 nghìn đồng. Hỏi số tiền Inox (làm tròn đến hàng nghìn) để sản xuất bể chứa nói trên là bao nhiêu?
Gọi lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của bể hình trụ.
Theo bài ra, ta có
Suy ra diện tích toàn phần của bể hình trụ là
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
Vậy số tiền để sản xuất bể chứa nói trên sao cho tốn ít vật liệu nhất là
(nghìn đồng).
Điền đáp án: (đơn vị: nghìn đồng).
Theo bài ra, ta có
Suy ra diện tích toàn phần của bể hình trụ là
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
Vậy số tiền để sản xuất bể chứa nói trên sao cho tốn ít vật liệu nhất là
(nghìn đồng).
Điền đáp án: (đơn vị: nghìn đồng).
Phần 2. Tư duy định tính - Lĩnh vực Ngữ Văn - Ngôn ngữ
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 51 đến 55:
(1) “- Mình đi, có nhớ những ngày
(2) Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?
(3) Mình về, có nhớ chiến khu
(4) Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
(5) Mình về, rừng núi nhớ ai
(6) Trám bùi để rụng, măng mai để già
(7) Mình đi, có nhớ những nhà
(8) Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son
(9) Mình về, còn nhớ núi non
(10) Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh
(11) Mình1 đi, mình2 có nhớ mình3
(12) Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 51 [364438]: Các từ “mình” trong câu (11) chỉ những ai?
A, Mình1, mình2 chỉ người ở lại; mình3 chỉ người về
B, Mình1 chỉ người ở lại; mình2, mình3 chỉ người về
C, Mình1, mình2 chỉ người về; mình3 chỉ người ở lại
D, Tất cả chỉ người về
Đáp án: C
Câu 52 [364439]: Trong câu (4), người ở lại đã nhắc nhớ người về những gì?
A, Điều kiện sống sinh hoạt thiếu thốn
B, Những khó khăn, gian khổ của đất nước, nhân dân trong những năm tháng kháng chiến
C, Mối thù dân tộc
D, Một kỉ niệm khó quên trong kháng chiến
A, C, D đúng nhưng chưa đủ
“Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” gợi nhắc đến những khó khăn, gian khổ của đất nước, nhân dân trong những năm tháng kháng chiến. Dẫu trong hoàn cảnh vô cùng thiếu thốn, gian khổ nhưng quân và dân ta luôn đồng lòng gánh trên vai mối thù chung
“Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” gợi nhắc đến những khó khăn, gian khổ của đất nước, nhân dân trong những năm tháng kháng chiến. Dẫu trong hoàn cảnh vô cùng thiếu thốn, gian khổ nhưng quân và dân ta luôn đồng lòng gánh trên vai mối thù chung
Câu 53 [364440]: Cụm từ “đậm đà lòng son” trong câu (8) thể hiện tình cảm nào của người ở lại - đồng bào Việt Bắc - dành cho người về xuôi - cán bộ cách mạng?
A, Nghĩa tình thuỷ chung son sắt
B, Nỗi nhớ sâu đậm
C, Tình cảm yêu thương
D, Nỗi xót xa nuối tiếc
“đậm đà lòng son”, một hình ảnh ẩn dụ rất đẹp ca ngợi tấm lòng son sắt thủy chung.
Lòng son: lòng son dạ sắt, sự thuỷ chung tình nghĩa
B, C, D đúng nhưng chưa đủ, chưa cho thấy được sự thuỷ chung
Lòng son: lòng son dạ sắt, sự thuỷ chung tình nghĩa
B, C, D đúng nhưng chưa đủ, chưa cho thấy được sự thuỷ chung
Câu 54 [364441]: Đoạn thơ bộc lộ tình cảm nào của người ở lại dành cho người về?
A, Niềm thương
B, Nỗi nhớ
C, Nỗi tiếc xót
D, Nỗi đau đớn
Điệp từ “nhớ” được lặp lại 6 lần, nhấn mạnh nỗi nhớ tha thiết của người ở lại dành cho người về xuôi
Câu 55 [364442]: Trong đoạn thơ, biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tính dân tộc đậm đà trong thơ Tố Hữu?
A, Thể thơ lục bát
B, Cách sử dụng đại từ “mình”
C, Khung cảnh thiên nhiên và con người trong những năm tháng kháng chiến
D, Ngôn ngữ mang đậm màu sắc chính trị
A, B thể hiện tính dân tộc trên phương diện nghệ thuật
C thể hiện tính dân tộc trên phương diện nội dung
D thể hiện tính chính trị
C thể hiện tính dân tộc trên phương diện nội dung
D thể hiện tính chính trị
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 56 đến 60:
(1) Hằng trăm tác phẩm nổi tiếng đã sinh ra từ làng tranh này. Bộ “Tố nữ” là bốn “hoa hậu” Việt Nam thời xưa, là những Vê-nuýt (Venus) phương Đông. “Hứng dừa” vừa có màu sắc trữ tình vừa hài hước. Tranh Chuột kiệu anh đi trước, võng nàng đi sau diễn tả vẻ tưng bừng của ngày vinh quy. Thầy đồ cóc là hình ảnh của “nền giáo dục” thời xa xưa. Đánh ghen là tiếng cười phê phán. Quen thuộc nhất, nổi tiếng nhất dòng tranh Đông Hồ là tranh Gà, tranh Lợn. Lợn nái ăn dáy thật đẹp được cách điệu lạ mắt nhất là cái khoáy tròn âm dương. Đó thực sự là nét tài hoa, là thần bút của hoạ sĩ dân gian. Bức “Đàn lợn mẹ con” cũng vậy, con lợn nào trên mình cũng có khoáy âm dương!
(2) Xưa tháng chạp là tháng bán tranh Tết. Khắp các chợ cùng quê đều có những người phụ nữ Đông Hồ nón ba tầm, áo dài thắt vạt, đòn gánh cong quẩy hai bồ tranh đi bán. Người đi sắm hàng Tết thường không bao giờ bỏ qua hàng tranh. Dăm xu lẻ đã mua được một bức Tiến tài, Tiến lộc, Phú quý, Vinh hoa về dán cửa đón xuân gửi gắm ước mơ mỗi độ Tết đến, xuân về.
(2) Xưa tháng chạp là tháng bán tranh Tết. Khắp các chợ cùng quê đều có những người phụ nữ Đông Hồ nón ba tầm, áo dài thắt vạt, đòn gánh cong quẩy hai bồ tranh đi bán. Người đi sắm hàng Tết thường không bao giờ bỏ qua hàng tranh. Dăm xu lẻ đã mua được một bức Tiến tài, Tiến lộc, Phú quý, Vinh hoa về dán cửa đón xuân gửi gắm ước mơ mỗi độ Tết đến, xuân về.
(Tranh Đông Hồ, Theo Bài tập Ngữ văn 10 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006)
Câu 56 [364443]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Biểu cảm
B, Nghị luận
C, Miêu tả
D, Thuyết minh
Đoạn trích thuyết minh về tranh Đông Hồ: giới thiệu những tác phẩm tranh, thói quen mua bán tranh vào mỗi dịp Tết đến xuân về đã hình thành từ lâu đời, thói quen dán tranh lên cửa đón xuân gửi gắm ước mơ mỗi độ Tết đến, xuân về.
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 57 [364444]: Các chi tiết miêu tả nội dung của mỗi bức tranh trong đoạn (1) có ý nghĩa gì?
A, Phản ánh khát vọng cuộc sống tươi đẹp của con người
B, Phản ánh bức tranh hiện thực của xã hội phong kiến
C, Phản ánh vẻ đẹp của đời sống muôn màu được khắc hoạ trong mỗi bức tranh
D, Phản ánh cuộc đời lam lũ của con người thời xưa
Mỗi bức tranh là một màu sắc của cuộc sống
Nội dung A, B, D không hề xuất hiện trong đoạn 1
Nội dung A, B, D không hề xuất hiện trong đoạn 1
Câu 58 [364445]: Chủ đề của đoạn (2) là gì?
A, Giá trị của tranh Đông Hồ trong đời sống ngày xưa
B, Công dụng của tranh Đông Hồ
C, Đặc điểm của tranh Đông Hồ
D, Nguồn gốc của tranh Đông Hồ
Giá trị của tranh Đông Hồ trong đời sống ngày xưa được thể hiện ở thói quen mua bán tranh vào mỗi dịp Tết đến xuân về đã hình thành từ lâu đời, thói quen dán tranh lên cửa đón xuân gửi gắm ước mơ mỗi độ Tết đến, xuân về.
Câu 59 [364446]: Đoạn trích thể hiện tình cảm, thái độ nào của người viết đối với tranh Đông Hồ?
A, Khao khát sở hữu
B, Xem nhẹ, hờ hững
C, Yêu mến, tự hào
D, Chê trách
Đáp án: C
Câu 60 [364447]: Vẻ đẹp nổi bật của Tranh Đông Hồ là gì?
A, Màu sắc trữ tình
B, Hài hoà giữa truyền thống và hiện đại
C, Vẻ đẹp hiện đại
D, Màu sắc dân gian truyền thống
- Màu sắc dân gian thể hiện qua nét tài hoa của hoạ sĩ dân gian khi vẽ nên những bức tranh muôn màu muôn vẻ
- Nét đẹp truyền thống được thể hiện ở thói quen mua bán tranh vào mỗi dịp Tết đến xuân về đã hình thành từ lâu đời, thói quen dán tranh lên cửa đón xuân gửi gắm ước mơ mỗi độ Tết đến, xuân về.
- Nét đẹp truyền thống được thể hiện ở thói quen mua bán tranh vào mỗi dịp Tết đến xuân về đã hình thành từ lâu đời, thói quen dán tranh lên cửa đón xuân gửi gắm ước mơ mỗi độ Tết đến, xuân về.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 61 đến 65:
“Theo thư tịch cũ thì Chu Văn An viết nhiều sách, ông đã để lại cho đời sau các tác phẩm: “Quốc ngữ thi tập” bằng chữ Nôm và “Tiều Ẩn1 thi tập” bằng chữ Hán. Ông còn viết một cuốn sách giản ước về “Tứ thư” nhan đề “Tứ thư thuyết ước”. Theo một tài liệu nghiên cứu gần đây thì Chu Văn An còn là một nhà Đông y đã biên soạn quyển “Y học yếu giản tập chú di biên” gồm những lí luận cơ bản về chữa trị bệnh bằng Đông y. Khi ông mất, vua Trần đã dành cho ông một vinh dự lớn bậc nhất đối với một trí thức là được thờ ở Văn Miếu. Vua còn ban tặng tên thuỵ2 cho ông là Văn Trinh. Ngô Thế Vinh, một văn nhân nổi tiếng thế kỉ XIX trong bài văn bia ở đền Phượng Sơn đã giải thích nghĩa hai chữ “Văn Trinh” như sau: “Văn, đức chi biểu dã; Trinh, đức chi chính cố dã” (“Văn” là biểu hiện bề ngoài (thuần nhất) của đức; “Trinh” là sự chính trực, kiên định của đức). Tên thuỵ như vậy nhằm biểu dương một người đã kết hợp được hai mặt của đạo đức: bên ngoài thuần nhã, hiền hoà với bên trong chính trực, kiên định. Trong lịch sử giáo dục nước nhà, ông cũng giành được địa vị cao quý bậc nhất, xứng đáng đứng đầu các nhà giáo từ xưa tới nay. Ông đã vượt qua ngưỡng người làm thầy giáo giỏi của một đời để đạt tới người làm thầy giáo giỏi của muôn đời như Phan Huy Chú đã ngợi ca ông: “Học nghiệp thuần tuý, tiết tháo3 cương thượng, làng nho nước Việt trước sau chỉ có mình ông, các ông khác không thể so sánh được”.
1 Tiều Ẩn: tên hiệu của Chu Văn An. Hiệu Tiều Ẩn bày tỏ chí hướng.
2 Tên thuỵ: tên đặt cho người chết nhằm biểu thị tính chất, hành vi lúc còn sống.
3 Tiết tháo: khí tiết vững vàng, không chịu khuất phục.
(Đặng Kim Ngọc, Chu Văn An - Nhà sư phạm mẫu mực,
theo Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2010)
____________________
1 Tiều Ẩn: tên hiệu của Chu Văn An. Hiệu Tiều Ẩn bày tỏ chí hướng.
2 Tên thuỵ: tên đặt cho người chết nhằm biểu thị tính chất, hành vi lúc còn sống.
3 Tiết tháo: khí tiết vững vàng, không chịu khuất phục.
Câu 61 [364448]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Biểu cảm
B, Thuyết minh
C, Tự sự
D, Nghị luận
Đoạn trích thuyết minh giới thiệu về nhà giáo Chu Văn An
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 62 [364449]: Những cuốn sách “Quốc ngữ thi tập”, “Tiều Ẩn thi tập”, cuốn giản ước về “Tứ thư”, cuốn “Y học yếu giản tập chú di biên” cho thấy đặc điểm nào trong con người Chu Văn An?
A, Tài hoa, uyên bác
B, Thảnh thơi, có nhiều thời gian
C, Khao khát tri âm với người đời sau
D, Trung thực, ngay thẳng
Tài hoa, uyên bác: tài năng, cá tính sáng tạo độc đáo, vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc trên nhiều lĩnh vực
=> Chu Văn An viết nhiều cuốn sách, về nhiều đề tài, sử dụng các loại chữ khác nhau
=> Chu Văn An viết nhiều cuốn sách, về nhiều đề tài, sử dụng các loại chữ khác nhau
Câu 63 [364450]: Chi tiết khi Chu Văn An mất, vua Trần dành cho ông một vinh dự lớn bậc nhất đối với một trí thức là được thờ ở Văn Miếu; vua còn ban tặng tên thuỵ cho ông là Văn Trinh thể hiện tình cảm, thái độ nào của nhà vua dành cho thầy giáo Chu Văn An?
A, Sùng bái
B, Thần tượng
C, Trọng thị
D, Nể nang
- Trọng thị: Coi trọng, đặc biệt chú ý
- Sùng bái, Thần tượng, Nể nang không phù hợp với thái độ của một vị vua với quần thần
- Sùng bái, Thần tượng, Nể nang không phù hợp với thái độ của một vị vua với quần thần
Câu 64 [364451]: Chủ đề của đoạn văn là gì?
A, Nhân cách của Chu Văn An
B, Công trạng của Chu Văn An đối với triều đại nhà Trần
C, Tình cảm học trò dành cho Chu Văn An
D, Những đóng góp và vị trí của Chu Văn An đối với lịch sử giáo dục nước nhà
A, B, C có thể hiện nhưng không phải là chủ đề của đoạn
Câu 65 [364452]: Đoạn trích được trình bày theo quy tắc nào?
A, Diễn dịch
B, Quy nạp
C, Tổng phân hợp
D, Song hành
Căn cứ vào câu cuối ngữ liệu – câu chủ đề với nhiệm vụ khép lại nội dung toàn đoạn
Ông đã vượt qua ngưỡng người làm thầy giáo giỏi của một đời để đạt tới người làm thầy giáo giỏi của muôn đời như Phan Huy Chú đã ngợi ca ông: “Học nghiệp thuần tuý, tiết tháo3 cương thượng, làng nho nước Việt trước sau chỉ có mình ông, các ông khác không thể so sánh được”.
* Các quy tắc trình bày đoạn văn
1. Đoạn văn diễn dịch (Có câu chủ đề)
Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn mà câu đứng đầu khái quát toàn bộ nội dung, các câu tiếp theo triển khai cụ thể chi tiết từng ý theo câu chủ đề, làm rõ, bổ sung cho câu chủ đề. Các câu tiếp theo được triển khai bằng cách chứng minh, phân tích, giải thích, có thể đưa vào một số nhận xét, bộ lộ cảm xúc của cá nhân.
2. Đoạn văn quy nạp (Có câu chủ đề)
Đoạn quy nạp là đoạn văn được trình bày cụ thể chi tiết từ nhỏ đến lớn, từ các ý rất chi tiết đến ý khái quát hơn, từ ý luận cứ cụ thể đến luận điểm bao trùm. Do đó mà nằm ở cuối đoạn văn thường là các câu chủ đề khái quát. Ở vị trí này, câu chủ đề không nhằm mục đích định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn ở các ý tiếp theo mà là đóng vai trò khép lại toàn bộ nội dung của đoạn ấy. Các câu trên được trình bày bằng các phương pháp như giải thích, lập luận, cảm nhận và rút ra quan điểm cá nhân.
3. Đoạn văn song hành (Không có câu chủ đề) Đoạn văn song hành là đoạn văn triển khai nội dung song song giữa các câu, không nội dung nào khái quát, bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn đều nêu lên một khía cạnh riêng biệt, không câu nào khái quát câu nào, là một mắt xích quan trọng để làm rõ lên nội dung đoạn văn.
4. Đoạn văn móc xích Đoạn văn móc xích là đoạn văn mà có kết cấu vô cùng chặt chẽ với nhau, câu trước liên kết với câu sau, đan xen nhau và thể hiện cụ thể bằng việc lặp lại ý nghĩa, một vài từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước vào câu sau. Ở đoạn văn móc xích có thể có hoặc không có câu chủ đề.
5. Đoạn văn tổng phân hợp Tổng - phân - hợp là đoạn văn có sự phối hợp cả diễn dịch và quy nạp. Câu mở đầu đoạn nêu lên được ý khái quát bao trùm toàn bộ nội dung của toàn đoạn, các câu tiếp theo sẽ triển khai ý và câu kết là ý khái quát lại một lần nữa toàn bộ nội dung bao trùm cả đoạn văn, mang tính chất nâng cao, mở rộng. Những câu trong đoạn văn được triển khai bằng cách thực hiện lập luận, minh chứng, bình luận, nhận xét,...để từ đó đề xuất được những quan điểm cá nhân, khẳng định vấn đề.
Ông đã vượt qua ngưỡng người làm thầy giáo giỏi của một đời để đạt tới người làm thầy giáo giỏi của muôn đời như Phan Huy Chú đã ngợi ca ông: “Học nghiệp thuần tuý, tiết tháo3 cương thượng, làng nho nước Việt trước sau chỉ có mình ông, các ông khác không thể so sánh được”.
* Các quy tắc trình bày đoạn văn
1. Đoạn văn diễn dịch (Có câu chủ đề)
Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn mà câu đứng đầu khái quát toàn bộ nội dung, các câu tiếp theo triển khai cụ thể chi tiết từng ý theo câu chủ đề, làm rõ, bổ sung cho câu chủ đề. Các câu tiếp theo được triển khai bằng cách chứng minh, phân tích, giải thích, có thể đưa vào một số nhận xét, bộ lộ cảm xúc của cá nhân.
2. Đoạn văn quy nạp (Có câu chủ đề)
Đoạn quy nạp là đoạn văn được trình bày cụ thể chi tiết từ nhỏ đến lớn, từ các ý rất chi tiết đến ý khái quát hơn, từ ý luận cứ cụ thể đến luận điểm bao trùm. Do đó mà nằm ở cuối đoạn văn thường là các câu chủ đề khái quát. Ở vị trí này, câu chủ đề không nhằm mục đích định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn ở các ý tiếp theo mà là đóng vai trò khép lại toàn bộ nội dung của đoạn ấy. Các câu trên được trình bày bằng các phương pháp như giải thích, lập luận, cảm nhận và rút ra quan điểm cá nhân.
3. Đoạn văn song hành (Không có câu chủ đề) Đoạn văn song hành là đoạn văn triển khai nội dung song song giữa các câu, không nội dung nào khái quát, bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn đều nêu lên một khía cạnh riêng biệt, không câu nào khái quát câu nào, là một mắt xích quan trọng để làm rõ lên nội dung đoạn văn.
4. Đoạn văn móc xích Đoạn văn móc xích là đoạn văn mà có kết cấu vô cùng chặt chẽ với nhau, câu trước liên kết với câu sau, đan xen nhau và thể hiện cụ thể bằng việc lặp lại ý nghĩa, một vài từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước vào câu sau. Ở đoạn văn móc xích có thể có hoặc không có câu chủ đề.
5. Đoạn văn tổng phân hợp Tổng - phân - hợp là đoạn văn có sự phối hợp cả diễn dịch và quy nạp. Câu mở đầu đoạn nêu lên được ý khái quát bao trùm toàn bộ nội dung của toàn đoạn, các câu tiếp theo sẽ triển khai ý và câu kết là ý khái quát lại một lần nữa toàn bộ nội dung bao trùm cả đoạn văn, mang tính chất nâng cao, mở rộng. Những câu trong đoạn văn được triển khai bằng cách thực hiện lập luận, minh chứng, bình luận, nhận xét,...để từ đó đề xuất được những quan điểm cá nhân, khẳng định vấn đề.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70:
(1) “Chúng ta hãy tìm hiểu một con người được xã hội mến trọng: mẹ Teresa. Bà là một phụ nữ nghèo ở Ấn Độ, không được miêu tả như một người có bộ óc siêu việt, tài năng thiên bẩm hay tố chất gì đó đặc biệt về mặt khoa học, nghệ thuật, kinh doanh hay chính trị, nhưng vẫn được thế giới kính trọng. Cả đời bà không có một gia tài ức vạn, không có một địa vị hay một đội quân hùng mạnh nào bên cạnh, nhưng nhiều trường Đại học trên khắp thế giới đã trao bằng Tiến sĩ danh dự cho bà. Đi đến đâu bà cũng được coi trọng như quốc khách. Khi bà qua đời, không chỉ Ấn Độ tổ chức quốc tang, mà nhiều nơi trên thế giới để tang bà4.
(2) Và nhiều câu chuyện khác trong lịch sử loài người cũng đã chứng minh, cuộc đời con người không phải được đánh giá bằng những gì họ kiếm hay đạt được cho chính mình, mà bằng chính những gì mà họ đã mang lại hay gây ra cho người khác. Và mỗi người, dù là ai, cũng có thể đóng góp cho đời bằng những vấn đề mà mình giải quyết hay bằng chính “chân dung” cuộc đời mình Hay nói cách khác, mang lại những đóng góp hay để lại những giá trị cho đời, chính là một trong những con đường đưa chúng ta lên nấc thang hạnh phúc cao nhất.”
1 Mẹ Têrêsa (1910 - 1997): một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania. Bà nổi tiếng với các hoạt động nhân đạo cứu giúp người nghèo và những người sống trong hoàn cảnh tuyệt vọng.
(2) Và nhiều câu chuyện khác trong lịch sử loài người cũng đã chứng minh, cuộc đời con người không phải được đánh giá bằng những gì họ kiếm hay đạt được cho chính mình, mà bằng chính những gì mà họ đã mang lại hay gây ra cho người khác. Và mỗi người, dù là ai, cũng có thể đóng góp cho đời bằng những vấn đề mà mình giải quyết hay bằng chính “chân dung” cuộc đời mình Hay nói cách khác, mang lại những đóng góp hay để lại những giá trị cho đời, chính là một trong những con đường đưa chúng ta lên nấc thang hạnh phúc cao nhất.”
(Giản Tư Trung, Để chạm vào hạnh phúc,
theo Đọc hiểu mở rộng văn bản Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
______________________
1 Mẹ Têrêsa (1910 - 1997): một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania. Bà nổi tiếng với các hoạt động nhân đạo cứu giúp người nghèo và những người sống trong hoàn cảnh tuyệt vọng.
Câu 66 [364453]: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
A, Hành chính - công vụ
B, Nghị luận
C, Thuyết minh
D, Tự sự
Đoạn trích trình bày quan điểm về con đường đưa ta đến hạnh phúc
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
* Các phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt biểu cảm: sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ cảm xúc, tâm tư tình cảm.
- Phương thức biểu đạt thuyết minh: sử dụng ngôn ngữ để cung cấp, giới thiệu về các đặc điểm, tính chất của đối tượng đang được đề cập đến.
- Phương thức biểu đạt miêu tả: sử dụng ngôn ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, hình dáng, ...
- Phương thức biểu đạt nghị luận: sử dụng ngôn ngữ để trình bày quan điểm, ý kiến bàn bạc, nhận xét, đánh giá về đối tượng.
- Phương thức biểu đạt tự sự: sử dụng ngôn ngữ để kể lại chuỗi sự việc, có cốt truyện, có nhân vật, …
- Phương thức biểu đạt hành chính công vụ là phương thức giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này với nước khác trên cơ sở pháp lí
Câu 67 [364454]: Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn (1) là gì?
A, Phân tích
B, Bác bỏ
C, Chứng minh
D, So sánh
Đoạn trích đưa dẫn chứng về mẹ Teresa để chứng minh cho quan điểm cuộc đời con người không phải được đánh giá bằng những gì họ kiếm hay đạt được cho chính mình, mà bằng chính những gì mà họ đã mang lại hay gây ra cho người khác
* Các thao tác lập luận:
- Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình
- Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của chúng
- Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình
- Bình luận: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự vật, hiện tượng…đúng hay sai, hay hay dở, tốt hay xấu, lợi hay hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng
- So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm
- Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề
* Các thao tác lập luận:
- Giải thích: Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình
- Phân tích: Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của chúng
- Bác bỏ: Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình
- Bình luận: Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự vật, hiện tượng…đúng hay sai, hay hay dở, tốt hay xấu, lợi hay hại… để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng
- So sánh: So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm
- Chứng minh: Chứng minh là đưa ra những cứ liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề
Câu 68 [364455]: Người viết đã thể hiện thái độ nào dành cho mẹ Teresa?
A, Dửng dưng, lạnh lùng
B, Quý trọng, ngợi ca
C, Châm biếm, giễu cợt
D, Đả kích, phê phán
Căn cứ vào ngữ liệu: nhiều trường Đại học trên khắp thế giới đã trao bằng Tiến sĩ danh dự cho bà. Đi đến đâu bà cũng được coi trọng như quốc khách. Khi bà qua đời, không chỉ Ấn Độ tổ chức quốc tang, mà nhiều nơi trên thế giới để tang bà.
Câu 69 [364456]: Chủ đề của đoạn trích là gì?
A, Mẹ Teresa
B, Những câu chuyện trong lịch sử loài người
C, Cách mỗi người có thể đạt được hạnh phúc trong cuộc đời
D, Hậu quả của những gì chúng ta gây ra cho người khác
Câu mang luận điểm: Hay nói cách khác, mang lại những đóng góp hay để lại những giá trị cho đời, chính là một trong những con đường đưa chúng ta lên nấc thang hạnh phúc cao nhất.”
Câu 70 [364457]: Theo đoạn trích, cách chúng ta có thể chạm tay vào hạnh phúc là:
A, Hoá thân thành mẹ Teresa
B, Không cần làm gì cả
C, Gây ra tai hoạ cho người khác
D, Mang lại những đóng góp hay để lại những giá trị cho đời
Căn cứ vào ngữ liệu: Hay nói cách khác, mang lại những đóng góp hay để lại những giá trị cho đời, chính là một trong những con đường đưa chúng ta lên nấc thang hạnh phúc cao nhất.”
Chọn đáp án đúng (71 - 100)
Câu 71 [364458]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Xuân Diệu, với hồn thơ lãng mạn bay bổng đã mang đến cho người đọc những xúc cảm tươi xanh trong bài thơ “Vội vàng”.
Xuân Diệu, với hồn thơ lãng mạn bay bổng đã mang đến cho người đọc những xúc cảm tươi xanh trong bài thơ “Vội vàng”.
A, hồn thơ lãng mạn
B, mang đến
C, xúc cảm
D, tươi xanh
- Tươi xanh: ý chỉ cây cỏ xanh mơn mở
- Tươi mới: xúc cảm tươi mới là không có sự cũ kĩ, đi theo lối mòn mà mang lại những cảm xúc rất riêng, rất khác, khác biệt hoàn toàn với mọi người. Lan toả cho mọi người làn không khí tươi mới hơn.
=> đổi lại: tươi mới
- Tươi mới: xúc cảm tươi mới là không có sự cũ kĩ, đi theo lối mòn mà mang lại những cảm xúc rất riêng, rất khác, khác biệt hoàn toàn với mọi người. Lan toả cho mọi người làn không khí tươi mới hơn.
=> đổi lại: tươi mới
Câu 72 [364459]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Qua hai câu thơ mở đầu thi phẩm “Sóng”, gửi đến người đọc khát vọng được thấu hiểu, đồng cảm yêu thương, sẻ chia tận độ trong nhân vật trữ tình “em” - người con gái khi yêu.
Qua hai câu thơ mở đầu thi phẩm “Sóng”, gửi đến người đọc khát vọng được thấu hiểu, đồng cảm yêu thương, sẻ chia tận độ trong nhân vật trữ tình “em” - người con gái khi yêu.
A, Qua
B, gửi đến
C, khát vọng
D, tận độ
Từ “gửi đến” dùng bị thừa vì đã có chủ ngữ “người đọc” rồi
Câu 73 [364460]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những chiếc váy thổ cẩm sặc sỡ, trắng muốt đang được phơi xoè trên mỏm đá.
Những chiếc váy thổ cẩm sặc sỡ, trắng muốt đang được phơi xoè trên mỏm đá.
A, sặc sỡ
B, trắng muốt
C, phơi xoè
D, trên mỏm đá
Đã sặc sỡ thì không thể tráng muốt được
Câu 74 [364461]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân, trí thức tiểu tư sản là lực lượng nòng cốt, là động lực của cách mạng Việt Nam.
Trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân, trí thức tiểu tư sản là lực lượng nòng cốt, là động lực của cách mạng Việt Nam.
A, trí thức tiểu tư sản
B, lực lượng nòng cốt
C, động lực
D, cách mạng
Lực lượng tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân Việt Nam yêu nước mà nòng cốt là khối liên minh công - nông - trí thức.
Câu 75 [364462]: Xác định một từ/ cụm từ sai về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Người đàn bà hàng chài trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu dù nhà có mả hủi nhưng vẫn rất yêu thương chồng con.
Người đàn bà hàng chài trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu dù nhà có mả hủi nhưng vẫn rất yêu thương chồng con.
A, người đàn bà hàng chài
B, câu chuyện
C, nhà có mả hủi
D, yêu thương chồng con
=> đổi thành: bị bạo hành
Câu 76 [364463]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, may
B, cắt
C, khâu
D, vá
- may: dùng kim chỉ kết các mảnh vải, lụa, v.v. thành quần áo hoặc đồ dùng
- khâu: dùng kim chỉ để ghép liền các mảnh, thường là vải, da, lại
- vá: dùng ki, làm kín chỗ bị rách, bị thủng, bị hở bằng cách phủ lên một mảnh, một lớp và làm cho dính chặt, gắn chặt vào
- cắt: làm cho đứt bằng vật sắc
- khâu: dùng kim chỉ để ghép liền các mảnh, thường là vải, da, lại
- vá: dùng ki, làm kín chỗ bị rách, bị thủng, bị hở bằng cách phủ lên một mảnh, một lớp và làm cho dính chặt, gắn chặt vào
- cắt: làm cho đứt bằng vật sắc
Câu 77 [364464]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, nói xạo
B, nói dối
C, nói lắp
D, nói cuội
- nói xạo, nói dối, nói cuội: nói không đúng sự thật
- nói lắp: nói không trơn tru, trôi chảy, hay nhắc đi nhắc lại nhiều lần một tiếng, do có tật
- nói lắp: nói không trơn tru, trôi chảy, hay nhắc đi nhắc lại nhiều lần một tiếng, do có tật
Câu 78 [364465]: Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn lại.
A, vái
B, xin
C, thưa
D, bẩm
- Vái: chắp tay giơ lên hạ xuống, đồng thời cúi đầu, để tỏ sự cung kính của mình
- Xin: ngỏ ý với người nào đó, mong người ấy cho mình cái gì hoặc đồng ý cho mình làm điều gì
- Thưa: trình bày hoặc bẩm báo với người trên một cách lễ phép, trân trọng
- Bẩm: thưa, trình
- Xin: ngỏ ý với người nào đó, mong người ấy cho mình cái gì hoặc đồng ý cho mình làm điều gì
- Thưa: trình bày hoặc bẩm báo với người trên một cách lễ phép, trân trọng
- Bẩm: thưa, trình
Câu 79 [364466]: Tác phẩm nào không cùng thể loại với tác phẩm còn lại?
A, “Truyện Kiều”
B, “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
C, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”
D, “Rô-mê-ô và Giu-li-ét”
“Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Vũ Như Tô) thuộc thể loại kịch
“Rô-mê-ô và Giu-li-ét” (Uy-li-am Sếch-xpia) là vở bi kịch kinh điển về tình yêu
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) thuộc thể loại kịch
“Truyện Kiều” (Nguyễn Du) thuộc thể loại truyện thơ nôm
“Rô-mê-ô và Giu-li-ét” (Uy-li-am Sếch-xpia) là vở bi kịch kinh điển về tình yêu
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) thuộc thể loại kịch
“Truyện Kiều” (Nguyễn Du) thuộc thể loại truyện thơ nôm
Câu 80 [364467]: Nhà thơ nào được mệnh danh là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?
A, Thế Lữ
B, Chế Lan Viên
C, Hàn Mặc Tử
D, Xuân Diệu
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đánh giá Xuân Diệu là "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới"
Thơ của ông có sự mới lạ về cả nội dung và hình thức.
+ Về nội dung, khác với các cây bút lãng mạn đương thời luôn tìm cách đối lập với cuộc đời hoặc thoát ly thực tại, ông muốn khẳng định cái tôi trong quan hệ gắn bó với cuộc đời, muốn được sống thật mạnh mẽ.
+ Về nghệ thuật, nhà thơ chịu ảnh hưởng của thơ ca tượng trưng Pháp và đã tìm đến những cách diễn đạt mới lạ, đổi mới ngôn ngữ. Nhưng sự cách tân này vẫn có gốc rễ từ trong tâm thức dân tộc và vốn văn hóa của thơ ca truyền thống.
Thơ của ông có sự mới lạ về cả nội dung và hình thức.
+ Về nội dung, khác với các cây bút lãng mạn đương thời luôn tìm cách đối lập với cuộc đời hoặc thoát ly thực tại, ông muốn khẳng định cái tôi trong quan hệ gắn bó với cuộc đời, muốn được sống thật mạnh mẽ.
+ Về nghệ thuật, nhà thơ chịu ảnh hưởng của thơ ca tượng trưng Pháp và đã tìm đến những cách diễn đạt mới lạ, đổi mới ngôn ngữ. Nhưng sự cách tân này vẫn có gốc rễ từ trong tâm thức dân tộc và vốn văn hóa của thơ ca truyền thống.
Câu 81 [364468]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Trên truyền hình, phim Việt .......... những bộ phim bùng nổ lượt xem và bàn luận như “Cuộc đời vẫn đẹp sao”, “Gia đình mình vui bất thình lình”, “Chúng ta của 8 năm sau”... .......... trên các nền tảng khác, ngoài bán bản quyền các phim cũ, có một số series Việt Nam sản xuất mới chiếu trực tuyến và dù chất lượng trồi sụt thì phim Việt khi mới ra mắt vẫn hay vào top có lượt xem cao trên các nền tảng khác nhau, cho thấy khán giả có nhu cầu tìm xem phim Việt.
Trên truyền hình, phim Việt .......... những bộ phim bùng nổ lượt xem và bàn luận như “Cuộc đời vẫn đẹp sao”, “Gia đình mình vui bất thình lình”, “Chúng ta của 8 năm sau”... .......... trên các nền tảng khác, ngoài bán bản quyền các phim cũ, có một số series Việt Nam sản xuất mới chiếu trực tuyến và dù chất lượng trồi sụt thì phim Việt khi mới ra mắt vẫn hay vào top có lượt xem cao trên các nền tảng khác nhau, cho thấy khán giả có nhu cầu tìm xem phim Việt.
A, không có/ Song
B, tuy còn/ Nhưng
C, vẫn có/ Còn
D, không thấy/ Còn
Đây là một câu hỏi dễ dành với những bạn có theo dõi phim Việt.
Đoạn trích muốn nói đến nhu cầu tìm xem phim Việt của người Việt giờ khá cao
Đoạn trích muốn nói đến nhu cầu tìm xem phim Việt của người Việt giờ khá cao
Câu 82 [364469]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Bối cảnh phim mang chất cổ điển .......... . Phim có các khuôn hình .......... được dàn dựng bởi vị đạo diễn tài danh.
Bối cảnh phim mang chất cổ điển .......... . Phim có các khuôn hình .......... được dàn dựng bởi vị đạo diễn tài danh.
A, kinh điển/ mẫu mực
B, lãng mạn/ chân thực
C, hiện thực/ nên thơ
D, lãng mạn/ nên thơ
Ô 1: “cổ điển” không đi liền với “kinh điển”, “hiện thực” => A, C sai
Ô 2: “lãng mạn” đi kèm với “nên thơ” là phù hợp
Ô 2: “lãng mạn” đi kèm với “nên thơ” là phù hợp
Câu 83 [364470]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.......... thường gắn liền với cây thông, tuần lộc, vòng hoa, dây màu lấp lánh... Những .......... này thường gắn liền với những câu chuyện huyền ảo, nhiệm màu và nổi tiếng ở phương Tây.
.......... thường gắn liền với cây thông, tuần lộc, vòng hoa, dây màu lấp lánh... Những .......... này thường gắn liền với những câu chuyện huyền ảo, nhiệm màu và nổi tiếng ở phương Tây.
A, Giáng sinh/ biểu tượng
B, Noel/ hình tượng
C, Giáng sinh/ hình ảnh
D, Tết Dương lịch/ đồ vật
Ô 1. “Giáng sinh” thường gắn liền với cây thông, tuần lộc, vòng hoa, dây màu lấp lánh
Ô 2: cây thông, tuần lộc, vòng hoa, dây màu lấp lánh là những “biểu tượng”
Ô 2: cây thông, tuần lộc, vòng hoa, dây màu lấp lánh là những “biểu tượng”
Câu 84 [364471]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
.........., Willy Wonka đã mơ sản xuất và sẻ chia sô cô la với thế giới. .........., cậu tới tòa Galeries Gourmet lừng danh với quyết tâm thay đổi địa cầu trong từng miếng ngon miếng ngọt.
.........., Willy Wonka đã mơ sản xuất và sẻ chia sô cô la với thế giới. .........., cậu tới tòa Galeries Gourmet lừng danh với quyết tâm thay đổi địa cầu trong từng miếng ngon miếng ngọt.
A, Thuở thanh niên/ Trung niên
B, Tuổi đôi mươi/ Lớn lên
C, Từ thuở nhỏ/ Lớn lên
D, Tuổi nhỏ/ Trung niên
Đoạn trích nói về ước mơ từ nhỏ đến khi lớn lên và thực hiện của nhân vật
Câu 85 [364472]: Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.
Một người truyền đạt khéo léo .......... là một nhà diễn thuyết tài ba, .......... cần nắm được các kỹ năng truyền tải những gì mình muốn nói tới đối phương một cách chính xác.
Một người truyền đạt khéo léo .......... là một nhà diễn thuyết tài ba, .......... cần nắm được các kỹ năng truyền tải những gì mình muốn nói tới đối phương một cách chính xác.
A, không những/ mà còn
B, không cần/ mà chỉ
C, không nên/ mà
D, không phải/ mà phải
Câu văn ý nói về việc nắm được các kỹ năng để trở thành một người truyền đạt khéo léo, không nhất thiết phải là một nhà diễn thuyết tài ba thì mới là một người truyền đạt khéo léo
Câu 86 [364473]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tôi nghĩ bụng: Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết. Chỉ có những việc trong phủ chúa là mình chỉ mới nghe nói thôi. Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường!”
“Tôi nghĩ bụng: Mình vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa, chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết. Chỉ có những việc trong phủ chúa là mình chỉ mới nghe nói thôi. Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường!”
(Lê Hữu Trác, Vào phủ chúa Trịnh, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đoạn trích bộc lộ thái độ nào của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa? A, Yêu mến, trân trọng
B, Dửng dưng, lạnh lùng
C, Châm biếm, đả kích
D, Ngỡ ngàng, ngạc nhiên
Đoạn trích bộc lộ thái độ ngỡ ngàng ngạc nhiên của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa vì Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa thực khác hẳn người thường
Câu 87 [364474]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Sự vắng mặt của PIJ cũng như PLF, một lần nữa, gợi lên những ưu tư, về thống nhất và chia rẽ, đối với mục tiêu tối thượng của cuộc đấu tranh mà nhân dân Palestine vẫn đang tiếp tục.
Trong bối cảnh xung đột không ngừng leo thang (đã khiến ít nhất 203 người Palestine và 27 người Israel thiệt mạng) từ hai tháng qua, sự gắn bó về quan điểm cũng như hành động giữa các phe phái Palestine lại càng trở nên quan trọng, nhất là trước những toan tính tất yếu của các trung tâm quyền lực khu vực cũng như quốc tế.”
“Sự vắng mặt của PIJ cũng như PLF, một lần nữa, gợi lên những ưu tư, về thống nhất và chia rẽ, đối với mục tiêu tối thượng của cuộc đấu tranh mà nhân dân Palestine vẫn đang tiếp tục.
Trong bối cảnh xung đột không ngừng leo thang (đã khiến ít nhất 203 người Palestine và 27 người Israel thiệt mạng) từ hai tháng qua, sự gắn bó về quan điểm cũng như hành động giữa các phe phái Palestine lại càng trở nên quan trọng, nhất là trước những toan tính tất yếu của các trung tâm quyền lực khu vực cũng như quốc tế.”
(Võ Hoàng, Mảnh ghép còn thiếu, https://nhandan.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì? A, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B, Phong cách ngôn ngữ khoa học
C, Phong cách ngôn ngữ báo chí
D, Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn trích thuộc một bài báo viết về một vấn đề chính trị - xã hội đó là bối cảnh xung đột không ngừng leo thang, bạo lực liên tiếp xảy ra. Tại đây, người viết bày tỏ quan điểm về Sự vắng mặt của PIJ cũng như PLF và tầm quan trọng của sự gắn bó về quan điểm cũng như hành động giữa các phe phái Palestine
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
* Các phong cách ngôn ngữ
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và sinh động, ít trau chuốt… Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp với tư cách cá nhân
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện…
- Phong cách ngôn ngữ báo chí: Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi)
- Phong cách ngôn ngữ chính luận: Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội
- Phong cách ngôn ngữ khoa học: Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội (giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan,…)
Câu 88 [364475]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Xác hàng thịt: (lắc đầu) Ông cứ việc bịt tai lại! Chẳng có cách nào chối bỏ tôi được đâu! Mà đáng lẽ ông phải cảm ơn tôi. Tôi đã cho ông sức mạnh. Ông có nhớ hôm ông tát thằng con ông toé máu mồm máu mũi không? Cơn giận của ông lại có thêm sức mạnh của tôi... Ha ha!
Hồn Trương Ba: Ta cần gì đến cái sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo.”
“Xác hàng thịt: (lắc đầu) Ông cứ việc bịt tai lại! Chẳng có cách nào chối bỏ tôi được đâu! Mà đáng lẽ ông phải cảm ơn tôi. Tôi đã cho ông sức mạnh. Ông có nhớ hôm ông tát thằng con ông toé máu mồm máu mũi không? Cơn giận của ông lại có thêm sức mạnh của tôi... Ha ha!
Hồn Trương Ba: Ta cần gì đến cái sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo.”
(Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Lời nói của Xác hàng thịt đã cho thấy sự thay đổi nào trong tính cách của nhân vật Hồn Trương Ba? A, Trở nên cứng cỏi, mạnh mẽ
B, Được tiếp thêm sức mạnh phi thường
C, Trở nên bạo lực
D, Sự tha hoá trong nhân cách
Sự tha hoá trong nhân cách của Hồn Trương Ba thể hiện ở việc ông tát thằng con ông toé máu mồm máu mũi
Câu 89 [364476]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Hai thôn chung lại một làng,
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này?
Ngày qua ngày lại qua ngày,
Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.”
(Nguyễn Bính, Tương tư, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Câu thơ “Ngày qua ngày lại qua ngày” (in đậm) được ngắt theo nhịp thơ nào? A, 2/2/2
B, 2/4
C, 3/3
D, 4/2
Ngày qua ngày / lại qua ngày
Câu 90 [364477]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Rồi ông ngồi lử thử. Bởi vì ông buồn lắm. Chỉ lát nữa là người ta rước Dần đi. Đêm hôm nay, chỉ còn mình ông với hai đứa trẻ con. Nhà sẽ vắng ngắt vắng ngơ, chẳng khác gì ngày vợ ông mới chết đi. Rồi chỉ mươi bữa, nửa tháng là ông phải bỏ nốt hai đứa con trai để ngược... Chao ôi! Buồn biết mấy?... Ông đờ đẫn cả người.”
“Rồi ông ngồi lử thử. Bởi vì ông buồn lắm. Chỉ lát nữa là người ta rước Dần đi. Đêm hôm nay, chỉ còn mình ông với hai đứa trẻ con. Nhà sẽ vắng ngắt vắng ngơ, chẳng khác gì ngày vợ ông mới chết đi. Rồi chỉ mươi bữa, nửa tháng là ông phải bỏ nốt hai đứa con trai để ngược... Chao ôi! Buồn biết mấy?... Ông đờ đẫn cả người.”
(Nam Cao, Một đám cưới, theo isach.info)
Các câu văn “Chao ôi! Buồn biết mấy?” là lời của ai? A, Lời kể chuyện của người kể chuyện ở ngôi thứ nhất
B, Lời kể chuyện của người kể chuyện ở ngôi thứ ba
C, Lời kể chuyện của người kể chuyện ghi lại cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật
D, Lời nhân vật
Lời kể chuyện của người kể chuyện ghi lại cảm xúc, suy nghĩ của người cha khi gả con gái đi
Câu 91 [364478]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:
- Ai đấy nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?
- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.
- Quái nhỉ?
Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.
- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.
- Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?”
“Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:
- Ai đấy nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?
- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.
- Quái nhỉ?
Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.
- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.
- Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?”
(Kim Lân, Vợ nhặt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Câu nói “Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?” (in đậm) thể hiện cảm xúc, suy nghĩ nào của những người dân ở xóm ngụ cư trước sự việc Tràng đưa người đàn bà về nhà? A, Phấn khởi, vui mừng
B, Cám cảnh, lo lắng thay cho Tràng
C, Băn khoăn, khó hiểu
D, Ngạc nhiên, ngỡ ngàng
Người trong xóm cám cảnh, lo lắng thay cho Tràng, lo vợ chồng Tràng sẽ sống làm sao qua được cái thì đói này
Câu 92 [364479]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đế Thích: Không được! Việc cu Tị... chắc chắn đã có lệnh của bà Tây Vương Mẫu.
Hồn Trương Ba: Ông hãy cứu nó! Ông phải cứu nó. Ông có biết đứa con đối với người mẹ là thế nào không? Còn to lớn hơn cả ý muốn bà Tây Vương Mẫu nhà ông. Ông Đế Thích, vì con trẻ ông ạ, vì con trẻ! Ông hãy giúp tôi lần cuối cùng. Tôi sẽ không bao giờ làm phiền ông nữa, không đòi ông điều gì nữa? (lấy bó hương ra) Đây! (bẻ gãy cả bó)”
“Đế Thích: Không được! Việc cu Tị... chắc chắn đã có lệnh của bà Tây Vương Mẫu.
Hồn Trương Ba: Ông hãy cứu nó! Ông phải cứu nó. Ông có biết đứa con đối với người mẹ là thế nào không? Còn to lớn hơn cả ý muốn bà Tây Vương Mẫu nhà ông. Ông Đế Thích, vì con trẻ ông ạ, vì con trẻ! Ông hãy giúp tôi lần cuối cùng. Tôi sẽ không bao giờ làm phiền ông nữa, không đòi ông điều gì nữa? (lấy bó hương ra) Đây! (bẻ gãy cả bó)”
(Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,
Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Lời thoại của Hồn Trương Ba thể hiện đặc điểm tính cách nào của nhân vật? A, Nhân hậu
B, Tự trọng
C, Dũng cảm
D, Kiêu bạc
Nhân hậu của Hồn Trương Ba được thể hiện ở việc ông tha thiết muốn cứu cu Tị, ông hiểu rằng đứa con đối với người mẹ quan trọng đến thế nào
Câu 93 [364480]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tiếng ông cụ Mết vẫn trầm và nặng. Ông cụ vụng về trở tay lau một giọt nước mắt. Bỗng nhiên ông cụ nói to lên:
- Tnú không cứu được vợ con. Tối đó Mai chết. Còn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó. Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Còn mày thì chúng nó bắt mày, trong tay mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau quay đi vào rừng, chúng nó đi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!...”
“Tiếng ông cụ Mết vẫn trầm và nặng. Ông cụ vụng về trở tay lau một giọt nước mắt. Bỗng nhiên ông cụ nói to lên:
- Tnú không cứu được vợ con. Tối đó Mai chết. Còn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó. Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Còn mày thì chúng nó bắt mày, trong tay mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau quay đi vào rừng, chúng nó đi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!...”
(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Câu nói nào của cụ Mết thể hiện rõ tư tưởng lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ: Phải dùng bạo lực cách mạng mới đè bẹp được bạo lực phản cách mạng?
A, “Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày.”
B, “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!...”
C, “Tau không ra, tau quay đi vào rừng, chúng nó đi tìm giáo mác.”
D, “Còn mày thì chúng nó bắt mày, trong tay mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại.”
Đáp án: B
Câu 94 [364481]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.”
“Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.”
(Tố Hữu, Từ ấy, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Từ “buộc” (in đậm) trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì? A, bắt buộc
B, san sẻ, chia sẻ
C, thắt lại
D, gắn bó, gắn kết
"Buộc" là gắn kết bền chặt, không bao giờ có thể rạn nứt hay chia xa
Đó là sự gắn bó giữa cái tôi riêng và cái ta chung
Đó là sự gắn bó giữa cái tôi riêng và cái ta chung
Câu 95 [364482]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Đói rét không có nghĩa lí gì đối với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng. Lòng hắn đẹp. Đầu hắn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy nở. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán. Đối với hắn lúc ấy, nghệ thuật là tất cả; ngoài nghệ thuật không còn gì đáng quan tâm nữa. Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời...”
“Đói rét không có nghĩa lí gì đối với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng. Lòng hắn đẹp. Đầu hắn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy nở. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán. Đối với hắn lúc ấy, nghệ thuật là tất cả; ngoài nghệ thuật không còn gì đáng quan tâm nữa. Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời...”
(Nam Cao, Đời thừa,
theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Đoạn trích tập trung khắc hoạ đặc điểm nào của hình tượng nhân vật Hộ? A, Một gã đàn ông khốn khổ
B, Một nhà văn có lí tưởng nghề nghiệp cao đẹp
C, Một nhà văn mơ mộng hão huyền
D, Một con người thiếu thực tế
Thể hiện ở câu: Lòng hắn đẹp. Đầu hắn mang một hoài bão lớn
Câu 96 [364483]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...”
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Hình ảnh “áo chàm” (in đậm) trong đoạn thơ trên được sáng tạo theo biện pháp tu từ nào? A, So sánh
B, Ẩn dụ
C, Hoán dụ
D, Tả thực
Áo chàm là sắc áo quen thuộc của người Việt Bắc, là hình ảnh hoán dụ chỉ người dân Việt Bắc
Câu 97 [364484]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy”
“tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy”
(Thanh Thảo, Đàn ghi ta của Lor-ca,
Ngữ văn 12, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng để sáng tạo nên các chi tiết “tiếng ghi ta nâu”, “tiếng ghi ta lá xanh”, “tiếng ghi ta tròn” (in đậm) trong đoạn thơ? A, So sánh
B, Ẩn dụ
C, Hoán dụ
D, Tả thực
+ “tiếng ghi ta lá xanh”: nghệ thuật của Lor – ca luôn dồi dào sức sống tuổi trẻ
+ “tiếng ghi ta tròn bọt”: gợi đến thứ nghệ thuật trong trẻo, hoàn mĩ, tuyệt đích
+ “tiếng ghi ta tròn bọt”: gợi đến thứ nghệ thuật trong trẻo, hoàn mĩ, tuyệt đích
Câu 98 [364485]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Cái khổ làm héo một phần lớn những tính tình tươi đẹp của người ta. Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ, chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Điền. Điền chẳng cần đi đâu cả. Điền chẳng cần trốn tránh. Điền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy, tất cả những vang động của đời...”
“Cái khổ làm héo một phần lớn những tính tình tươi đẹp của người ta. Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ, chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Điền. Điền chẳng cần đi đâu cả. Điền chẳng cần trốn tránh. Điền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy, tất cả những vang động của đời...”
(Nam Cao, Trăng sáng, theo isach.info)
Hình ảnh “ánh trăng lừa dối” (in đậm) ẩn dụ cho ý nghĩa nào sau đây? A, Cái đẹp gần gụi, hiện hữu
B, Cái đẹp huyễn hoặc, xa vời, thiếu thực tế
C, Cái đẹp trừu tượng
D, Cái đẹp nên thơ, trữ tình
Ý chỉ Nghệ thuật không cần phải là cái đẹp huyễn hoặc, xa vời, thiếu thực tế
Câu 99 [364486]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trước ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn nữa. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.
Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.”
“Trước ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn nữa. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.
Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.”
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập,
Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011)
Chi tiết “đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo” (in đậm) trong đoạn trích khẳng định truyền thống nào của người Việt? A, Yêu nước
B, Coi trọng nghĩa tình thuỷ chung
C, Trung quân ái quốc
D, Nhân nghĩa
"Nhân" lòng trắc ẩn, suy nghĩ đến cảm giác của người khác khi hành động. Nếu người khác không thích thì tuyệt đối không làm. "Nghĩa" tức là làm chính nghĩa, là đúng.
Nhân nghĩa là lòng thương người, đối xử với người theo lẽ phải, cư xử đúng chừng mực với mọi người; sẵn sàng đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu và giúp đỡ người khác khi người ta gặp khó khăn
=> Nhân nghĩa thể hiện ở việc đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo
Nhân nghĩa là lòng thương người, đối xử với người theo lẽ phải, cư xử đúng chừng mực với mọi người; sẵn sàng đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu và giúp đỡ người khác khi người ta gặp khó khăn
=> Nhân nghĩa thể hiện ở việc đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo
Câu 100 [364487]: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng”
“Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất Nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng”
(Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Cụm từ “đi xa” (in đậm) trong đoạn thơ gợi đến khát vọng về một Đất Nước như thế nào? A, Đất Nước phát triển, trường tồn vĩnh cửu.
B, Đất Nước tươi đẹp
C, Đất Nước thống nhất các miền
D, Đất Nước hoà bình
B, C, D chỉ Đất nước hoà bình, thống nhất, chưa đạt tới mức độ “đi xa”
Phần 3. Khoa học - Lĩnh vực Khoa học tự nhiên và xã hội
Câu 101 [366918]: Những quốc gia nào sau đây tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào năm 1950?
A, Ấn Độ và Inđônêxia.
B, Việt Nam và Lào.
C, Lào và Inđônêxia.
D, Campuchia và Ấn Độ.
Ngày 26 - 01 - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa.
Ngày 15 - 8 - 1950 nước Cộng hoà Inđônêxia thống nhất ra đời.
Ngày 15 - 8 - 1950 nước Cộng hoà Inđônêxia thống nhất ra đời.
Câu 102 [366919]: Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX đã tiếp thu hệ tư tưởng mới nào sau đây?
A, Dân chủ chủ nô.
B, Dân chủ tư sản.
C, Cách mạng vô sản.
D, Phong kiến.
Đầu thế kỉ XX, hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã được du nhập mới vào nước Việt Nam với những đại diện tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
Câu 103 [366920]: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những giai cấp, tầng lớp mới nào vừa ra đời đã bổ sung thêm lực lượng cho phong trào yêu nước dân tộc dân chủ ở Việt Nam?
A, Tư sản, tiểu tư sản trí thức.
B, Công nhân và tiểu tư sản.
C, Công nhân và tư sản dân tộc.
D, Địa chủ và tư sản dân tộc.
Tư sản, tiểu tư sản trí thức là bộ phần mới ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đây là bộ phận nhạy cảm với thời cuộc và vừa ra đời đã bổ sung thêm lực lượng cho phong trào yêu nước dân tộc dân chủ ở Việt Nam.
Câu 104 [366921]: Sự kiện nào sau đây có tác động tích cực đến cách mạng Việt Nam (1917 - 1939)?
A, Cách mạng Nga và nước Nga Xô viết ra đời (1917).
B, Cuộc đại khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933).
C, Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở nhiều nước.
D, Quyết định của Hội nghị Véc-xai - Oasinhtơn.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận phân chia lại thế giới, hình thành hệ thống Véc xai – Oansinh tơn.
- Hậu quả chiến tranh làm các cường quốc tư bản châu Âu gặp khó khăn, nước Pháp bị thiệt hại nặng.
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi năm 1917, Nga Xô viết được thành lập, Quốc tế cộng sản ra đời.
=> Tình hình trên tác động mạnh đến Việt Nam 1917 - 1939 .
- Hậu quả chiến tranh làm các cường quốc tư bản châu Âu gặp khó khăn, nước Pháp bị thiệt hại nặng.
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi năm 1917, Nga Xô viết được thành lập, Quốc tế cộng sản ra đời.
=> Tình hình trên tác động mạnh đến Việt Nam 1917 - 1939 .
Câu 105 [366922]: Nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” của nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành với sự kiện nào sau đây?
A, Cuộc Tiến công chiến lược xuân - hè (1972).
B, Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân (1975).
C, Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
D, Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973).
Hiệp định Pari năm 1973 có điều khoản: Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, huỷ bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. Điều khoản này buộc Mĩ và quân đồng minh của Mĩ phải rút khỏi, đây được coi là việc đánh đấu nhân dân Việt Nam “căn bản” hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”.
Câu 106 [366923]: Đầu năm 1950, Mĩ từng bước “can thiệp” và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp Đông Dương, chứng tỏ
A, Mĩ muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp trong chiến tranh xâm lược.
B, cuộc chiến tranh Đông Dương chịu tác động của Chiến tranh lạnh.
C, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương từ lúc này là đế quốc Mĩ.
D, Mĩ đã bắt đầu quan tâm đến quyền lợi trên bán đảo Đông Dương.
Đầu năm 1950, Mĩ từng bước “can thiệp” và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp Đông Dương, chứng tỏ cuộc chiến tranh Đông Dương chịu tác động của Chiến tranh lạnh. Miền Bắc nhận viện trợ của Trung Quốc, Liên Xô còn miền Nam thì bị Mĩ chi phối.
Câu 107 [366924]: Điểm tương đồng trong quá trình ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và liên minh khu vực ở Tây Âu (EU) là gì?
A, Các thành viên đều là đồng minh tin cậy, lâu dài của Mĩ.
B, Các thành viên đều là đối tác quan trọng của Nhật Bản.
C, Chịu sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe.
D, Hạn chế những ảnh hưởng và tác động từ Mĩ, Liên Xô.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời năm 1967, Liên minh khu vực ở Tây Âu (EU) ra đời từ 1951 – 1993. Thời gian 2 tổ chức này ra đời là thời điểm Chiến tranh lạnh 1947 – 1991 đang diễn ra nên cả 2 tổ chức này đều chịu sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe.
Dựa vào các thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 108 đến câu 110:
“- Xây dựng lực lượng chính trị: Một trong những nhiệm vụ cấp bách của Đảng là vận động quần chúng tham gia Việt Minh, Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh. Đến năm 1942, khắp các châu ở Cao Bằng đều có hội Cứu quốc, trong đó có ba châu “hoàn toàn”. Tiếp đó, Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và Uỷ ban Việt Minh lâm thời liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng được thành lập.
Năm 1943, Đảng đề ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam. Năm 1944, Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong Mặt trận Việt Minh. Đảng cũng tăng cường công tác vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp, những ngoại kiều ở Đông Dương đấu tranh chống phát xít.
- Xây dựng lực lượng vũ trang: Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị, công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng cũng được Đảng đặc biệt coi trọng. Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành những đội du kích, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai. Bước sang năm 1941, những đội du Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I (14 - 2 - 1941). Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng (từ tháng 7 - 1941 đến tháng 2 - 1942) để đối phó với sự vây quét của địch, sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh lực lượng, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn. Ngày 15 - 9 - 1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.
- Xây dựng căn cứ địa: Công tác xây dựng căn cứ địa cách mạng cũng được Đảng quan tâm. Vùng Bắc Sơn - Võ Nhai được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 - 1940 chủ trương xây dựng thành căn cứ địa cách mạng. Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển. Đó là hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta”.
Năm 1943, Đảng đề ra bản Đề cương văn hoá Việt Nam. Năm 1944, Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hoá Cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong Mặt trận Việt Minh. Đảng cũng tăng cường công tác vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp, những ngoại kiều ở Đông Dương đấu tranh chống phát xít.
- Xây dựng lực lượng vũ trang: Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị, công tác xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng cũng được Đảng đặc biệt coi trọng. Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang xây dựng thành những đội du kích, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai. Bước sang năm 1941, những đội du Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I (14 - 2 - 1941). Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng (từ tháng 7 - 1941 đến tháng 2 - 1942) để đối phó với sự vây quét của địch, sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh lực lượng, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn. Ngày 15 - 9 - 1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.
- Xây dựng căn cứ địa: Công tác xây dựng căn cứ địa cách mạng cũng được Đảng quan tâm. Vùng Bắc Sơn - Võ Nhai được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 - 1940 chủ trương xây dựng thành căn cứ địa cách mạng. Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển. Đó là hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2023, trang 109 - 110).
Câu 108 [366925]: Để chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
A, đề ra Chương trình hành động của Hội Phục Việt.
B, thành lập Hội Văn hóa Cứu quốc ở Đông Dương.
C, tích cực chuẩn bị lực lượng và tập dượt đấu tranh.
D, thành lập Hội Phản đế Đồng minh Đông Dương.
Để chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích cực chuẩn bị lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa và tập dượt đấu tranh.
Câu 109 [366926]: Tháng 2 - 1941, Trung đội Cứu quốc quân I được thành lập với nòng cốt là đội du kích
A, Ba Tơ.
B, Cao Bằng.
C, Thái Nguyên.
D, Bắc Sơn.
Bước sang năm 1941, những đội du Bắc Sơn lớn mạnh lên và thống nhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I (14 - 2 - 1941).
Câu 110 [366927]: Sự ra đời của Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam năm 1944 là một minh chứng cho
A, sự thành công trong thực tế của chiến lược đại đoàn kết dân tộc.
B, thành công của chủ trương mở rộng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
C, thành công trong xây dựng cơ quan chuyên trách chống “giặc dốt” và phổ cập văn hóa.
D, việc thực hiện quan điểm “văn hóa hóa kháng chiến” của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Năm 1944, Hội Văn hóa Cứu quốc được thành lập đã thu hút được đông đảo đội ngũ trí thức và những người hoạt động văn hóa, văn nghệ ưu tú nhất nước ta lúc bấy giờ, đưa họ đến với Mặt trận Việt Minh. Đây chính là minh chứng rõ nhất cho sự thành công trong thực tế của chiến lược đại đoàn kết dân tộc.
Chọn đáp án đúng - Địa Lý
Câu 111 [364488]: Việc sử dụng chung đồng Ơ-rô trong Liên minh châu Âu (EU) không mang lại lợi ích trực tiếp nào sau đây?
A, Nâng cao sức cạnh tranh cho thị trường chung.
B, Giảm thiểu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C, Thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
D, Thu hẹp trình độ phát triển kinh tế giữa các nước.
Việc sử dụng chung đồng Ơ-rô trong Liên minh châu Âu (EU) không mang lại lợi ích trực tiếp là thu hẹp trình độ phát triển kinh tế giữa các nước. Còn A, B, C là những lợi ích trực tiếp do đồng Ơ - rô mang lại.
Câu 112 [364489]: Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là
A, núi cao và hoang mạc.
B, núi thấp và đồng bằng.
C, đồng bằng và hoang mạc.
D, núi thấp và hoang mạc.
Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là núi cao và hoang mạc.
Câu 113 [364490]: Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi nhiệt độ theo Bắc - Nam ở nước ta?
A, Biên độ nhiệt độ năm càng vào Nam càng giảm.
B, Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc - Nam.
C, Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc - Nam.
D, Nhiệt độ mùa hạ ít có sự khác nhau giữa hai miền.
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc - Nam chứ không phải giảm dần.
Câu 114 [364491]: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Bắc là đới rừng
A, nhiệt đới gió mùa.
B, xa van và cây bụi.
C, cận nhiệt đới.
D, ôn đới gió mùa.
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Bắc là đới rừng nhiệt đới gió mùa.
Câu 115 [364492]: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về đàn vật nuôi của 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Nam?
A, Đàn gia cầm của Quảng Nam dưới 3 triệu con.
B, Đàn bò của Quảng Nam lớn hơn Quảng Bình.
C, Tổng đàn vật nuôi của Quảng Bình nhỏ hơn.
D, Mỗi tỉnh đều có số lượng trâu ít hơn bò.
Đàn gia cầm của Quảng Nam trên 3 triệu con.
Câu 116 [364493]: Cho bảng số liệu sau:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP
PHÂN THEO VÙNG NƯỚC TA NĂM 2021
(Nguồn: gso.gov.vn)
Để thể hiện số dự án và tổng vốn đăng ký được cấp giấy phép phân chia theo vùng của nước ta năm 2021, dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp?
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP
PHÂN THEO VÙNG NƯỚC TA NĂM 2021
(Nguồn: gso.gov.vn)
Để thể hiện số dự án và tổng vốn đăng ký được cấp giấy phép phân chia theo vùng của nước ta năm 2021, dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp?
A, Cột.
B, Đường.
C, Miền.
D, Kết hợp.
Để thể hiện số dự án và tổng vốn đăng ký >>> 2 loại đơn vị nhưng chỉ có 1 năm, biểu đồ cột là phù hợp nhất (không vẽ được kết hợp vì kết hợp cần nhiều năm).
Câu 117 [364494]: Đường dây 500 KV được xây dựng nhằm mục đích
A, tạo ra mạng lưới điện phủ khắp các vùng trong cả nước.
B, đưa điện về phục vụ cho nông thôn, vùng núi, vùng sâu.
C, kết hợp giữa nhiệt điện và thuỷ điện thành mạng lưới điện quốc gia.
D, khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ.
Đường dây 500 KV được xây dựng nhằm mục đích khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ, vì điện không lưu trữ được nên cần có đường dây truyền tải điện.
Câu 118 [364495]: Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là có
A, diện tích rừng ngập mặn lớn.
B, nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
C, nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn.
D, nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước.
Nuôi trồng thủy sản nước lợ điều kiện cần nhất là bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn…>>> B là quan trọng và đầy đủ.
A. diện tích rừng ngập mặn lớn. >>> không đủ bằng B.
B. nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. >>> đúng, đủ.
C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn.>>> sông là nước ngọt.
D. nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước. >>> không đủ bằng B.
A. diện tích rừng ngập mặn lớn. >>> không đủ bằng B.
B. nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn. >>> đúng, đủ.
C. nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn.>>> sông là nước ngọt.
D. nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước. >>> không đủ bằng B.
Câu 119 [364496]: Khu du lịch biển Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn thuộc các tỉnh
A, Quảng Ninh và Ninh Bình.
B, Hải Phòng và Thanh Hóa.
C, Quảng Ninh và Hải Phòng.
D, Hải Phòng và Ninh Bình.
Khu du lịch biển Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn thuộc các tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng.
Câu 120 [364497]: Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên là
A, trình độ thâm canh.
B, điều kiện về địa hình.
C, đặc điểm về đất đai và khí hậu.
D, truyền thống sản xuất của dân cư.
Sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên là do đặc điểm về đất đai và khí hậu. Đây là hai yếu tố quan trọng nhất.
Chọn đáp án đúng - Vật lý
Câu 121 [364498]: Tìm phát biểu sai.
A, Các hạt điện dẫn trong chất khi là các ion dương, âm và electron.
B, Tác nhân ion hóa là điều kiện cho sự dẫn điện của chất khí khi hiệu điện thế thấp.
C, Sự phóng điện tự do không cần tác nhân ion hóa khi hiệu điện thế rất cao.
D, Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật ôm.
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế giữa anot và catot có dạng phức tạp, không tuân theo định luật Ôm (trừ hiệu điện thế rất thấp)
Chọn D
Chọn D
Câu 122 [364499]: Nếu dòng điện cảm ứng IC trong vòng dây có chiều như hình vẽ, thì
A, vòng dây và nam châm đang đứng yên.
B, nam châm đang rời xa vòng dây.
C, nam châm tiến lại gần vòng dây.
D, vòng dây đang quanh đều quanh trục đối xứng xx’ của nó.
Đáp án: C
Câu 123 [364500]: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B, Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
C, Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
D, Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
Chọn A
Chọn A
Câu 124 [364501]: Lò phản ứng hạt nhân là một thiết bị để khởi động, kiểm soát, và duy trì một chuỗi phản ứng phân hạch hạt nhân. Lò phản ứng hạt nhân thường được sử dụng để tạo ra điện và cung cấp năng lượng cho một số tàu ngầm, tàu sân bay... Các lò phản ứng hạt nhân được điều khiển để đảm bảo năng lượng tỏa ra từ lò phản ứng là không đổi theo thời gian, trong trường hợp này người ta thường dùng những thanh điều khiển ngập sâu vào trong lò để hấp thụ số nơtron thừa và đảm bảo số nơtron giải phóng sau mỗi phân hạch là 1 (tính trung bình). Thanh điều khiển có chứa
A, Bạch kim.
B, Vàng hoặc những kim loại có nguyên tử khối lớn.
C, Bo hoặc Cađimi.
D, Nước cất.
Để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron bằng 1, trong lò phản ứng người ta dùng các thanh điều khiển có chứa bo hay cađimi, là các chất có tác dụng hấp thụ nơtron
Chọn C
Chọn C
Câu 125 [364502]: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản đều có
A, mạch khuếch đại.
B, micrô.
C, loa.
D, mạch biến điệu.
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản đều có mạch khuếch đại
Câu 126 [364503]: Chất nào sau đây là chất quang dẫn?
A, Cu.
B, Pb.
C, PbS.
D, Al.
Chất quang dẫn là PbS
Chọn C
Chọn C
Câu 127 [364504]: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s). Li độ của phần tử sóng tại vị trí cách nguồn 25 cm, ở thời điểm t = 3s là
A, –2,5 cm.
B, 5,0 cm.
C, –5,0 cm.
D, 2,5 cm.
Li độ của phần tử sóng tại vị trí cách nguồn 25 cm, ở thời điểm t = 3s là
Chọn C
Chọn C
Câu 128 [364505]: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t =
3 s, chất điểm có vận tốc xấp xỉ bằng
A, 0 cm/s.
B, – 5,24 cm/s.
C, – 8,32 cm/s.
D, – 1,98 cm/s.
Ta có
Ta có
→Tại thời điểm t = 3 s, chất điểm có vận tốc xấp xỉ bằng
Chọn B
Ta có
→Tại thời điểm t = 3 s, chất điểm có vận tốc xấp xỉ bằng
Chọn B
Câu 129 [364506]: Đặt điện vào hai đầu một tụ điện có điện dung Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A,
B,
C,
D,
Đáp án: D
Câu 130 [364507]: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ λ1 = 0,56 µm và λ2 (màu đỏ) với 0,65 µm < λ2 < 0,75 µm, thì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2. Lần thứ 2 ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3 với Khi đó trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng màu đỏ
Đáp án 6
Chọn đáp án đúng - Hóa học
Câu 131 [364508]: Một bình kín (có sẵn bột Ni) chứa hỗn hợp khí gồm 0,07 mol C2H2 và 0,13 mol H2. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí E có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục E vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí G và 4,8 gam kết tủa. Cho G tác dụng với dung dịch brom dư, số mol Br2 tối đa tham gia phản ứng là
A, 0,04 mol.
B, 0,05 mol.
C, 0,03 mol.
D, 0,02 mol.
HD: mE = mhỗn hợp ban đầu = 0,07 × 26 + 0,13 × 2 = 2,08 gam.
ME = 16 → nE = 2,08 ÷ 16 = 0,13 mol → nH2 phản ứng = nhh đầu – nE = 0,07 mol.
Phản ứng AgNO3/NH3 chỉ có: C2H2 + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓ + ....
4,8 gam kết tùa ⇄ 0,02 mol → có 0,02 mol C2H2 trong E.
► Tổng kết lại: cứ 1H2 phản ứng làm mất 1π mà ∑nπ ban đầu = 2nC2H2 = 0,14 mol.
lại thêm có 0,02 mol C2H2 bị AgNO3 giữ lại ⇄ 0,04 mol π
||→ nπ còn lại trong G = 0,14 – 0,07số mol H2 phản ứng – 0,04số π trong C2H2 tạo ↓ = 0,03 mol.
mà 1π + 1Br2 nên nBr2 tối đa phản ứng = 0,03 mol. Chọn C. ♣.
ME = 16 → nE = 2,08 ÷ 16 = 0,13 mol → nH2 phản ứng = nhh đầu – nE = 0,07 mol.
Phản ứng AgNO3/NH3 chỉ có: C2H2 + AgNO3/NH3 → AgC≡CAg↓ + ....
4,8 gam kết tùa ⇄ 0,02 mol → có 0,02 mol C2H2 trong E.
► Tổng kết lại: cứ 1H2 phản ứng làm mất 1π mà ∑nπ ban đầu = 2nC2H2 = 0,14 mol.
lại thêm có 0,02 mol C2H2 bị AgNO3 giữ lại ⇄ 0,04 mol π
||→ nπ còn lại trong G = 0,14 – 0,07số mol H2 phản ứng – 0,04số π trong C2H2 tạo ↓ = 0,03 mol.
mà 1π + 1Br2 nên nBr2 tối đa phản ứng = 0,03 mol. Chọn C. ♣.
Câu 132 [364509]: Khi nung nóng, CuSO4.5H2O sẽ bắt đầu mất dần khối lượng. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng chất rắn vào nhiệt độ.
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 190 oC là
Thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 190 oC là
A, CuSO4.2H2O.
B, CuSO4.H2O.
C, CuSO4.
D, CuO.
Đáp án B.
Khi nhiệt độ đạt đến 190°C thì độ giảm khối lượng là 100 – 71,2 = 28,8%
Gọi công thức chất rắn khi đó là CuSO4.nH2O
160 + 18n = 250.(100% - 28,8%)
n = 0,98 ≈ 1.
Vậy thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 190°C là CuSO4.H2O.
Khi nhiệt độ đạt đến 190°C thì độ giảm khối lượng là 100 – 71,2 = 28,8%
Gọi công thức chất rắn khi đó là CuSO4.nH2O
160 + 18n = 250.(100% - 28,8%)
n = 0,98 ≈ 1.
Vậy thành phần gần nhất của chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 190°C là CuSO4.H2O.
Câu 133 [364510]: Một lọ đựng dung dịch AlCl3 được xác định nồng độ như sau:
Thí nghiệm 1: Cho 15,0 mL dung dịch NaOH 1M vào cốc dung dịch chứa 100,0 mL dung dịch AlCl3, sau phản ứng x gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 27,0 mL dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 100,0 mL dung dịch AlCl3, sau phản ứng cũng thu được x gam kết tủa.
Nồng độ của AlCl3 là
Thí nghiệm 1: Cho 15,0 mL dung dịch NaOH 1M vào cốc dung dịch chứa 100,0 mL dung dịch AlCl3, sau phản ứng x gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 27,0 mL dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 100,0 mL dung dịch AlCl3, sau phản ứng cũng thu được x gam kết tủa.
Nồng độ của AlCl3 là
A, 0,2 M.
B, 0,9 M.
C, 0,5 M.
D, 0,8 M.
Đáp án D
Thí nghiệm 1: Lượng OH- thêm vào chưa đủ để phản ứng hết với Al3+
Thí nghiệm 2: Lượng OH- thêm vào hòa tan một phần kết tủa:
Áp dung công thức => 0,027 = - 0,005 => = 0,008 (mol)
Nồng độ của dung dịch AlCl3 là 0,8M
Thí nghiệm 1: Lượng OH- thêm vào chưa đủ để phản ứng hết với Al3+
Thí nghiệm 2: Lượng OH- thêm vào hòa tan một phần kết tủa:
Áp dung công thức => 0,027 = - 0,005 => = 0,008 (mol)
Nồng độ của dung dịch AlCl3 là 0,8M
Câu 134 [364511]: Đưa 1 mol khí nitrogen vào trong ống pít-tông, thể tích pít-tông là V1 và áp suất của hệ là 1 atm. Tiến hành tăng áp suất của hệ lên 3 atm thì thể tích của pít-tông lúc này là V2.
Mối liên hệ giữa V1 và V2 là
Mối liên hệ giữa V1 và V2 là
A, V1 = 3V2.
B, 3V1 = V2.
C, 2V1 = 3V2.
D, 3V1 = 2V2.
Đáp án A
Cách 1: Ta có công thức: PV = nRT trong đó P: áp suất, V: thể tích, n: số mol, T: nhiệt độ, R= 0,082.
Ban đầu: 1V1 = 1RT => V1 = RT
Tăng áp suất hệ lên 3 lần: 3V2 = RT => V2 = RT/3 => V1 = 3V2
Cách 2: Hay dựa trên biểu thức ta có: PV = nRT => V=nRT/P . Thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất, khi tăng áp suất thì thể tích giảm. => tăng áp suất lên 3 lân thì thể tích giảm đi 3 lần => V2 = V1/3
=> V1 = 3V2
Cách 1: Ta có công thức: PV = nRT trong đó P: áp suất, V: thể tích, n: số mol, T: nhiệt độ, R= 0,082.
Ban đầu: 1V1 = 1RT => V1 = RT
Tăng áp suất hệ lên 3 lần: 3V2 = RT => V2 = RT/3 => V1 = 3V2
Cách 2: Hay dựa trên biểu thức ta có: PV = nRT => V=nRT/P . Thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất, khi tăng áp suất thì thể tích giảm. => tăng áp suất lên 3 lân thì thể tích giảm đi 3 lần => V2 = V1/3
=> V1 = 3V2
Câu 135 [364512]: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau để kiểm chứng tính chất của phenol.
Phát biểu nào sau đây là sai?
Phát biểu nào sau đây là sai?
A, Phenol ít tan trong nước nhưng tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH.
B, Tính acid của phenol yếu hơn carbonic acid (H2CO3).
C, Thí nghiệm chứng minh tính tan trong nước và tính acid yếu của phenol.
D, Phenol phản ứng với nước tạo thành kết tủa trắng không tan trong nước.
Đáp án D.
A. Đúng
B. Đúng
C. Đúng
D. Sai, phenol không phản ứng với nước.
Phenol ít tan trong nước nên ban đầu thu được dung dịch có màu trắng đục.
Phenol tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH nên khi thêm NaOH thu được dung dịch trong suốt:
Thêm CO2 lại thu được dung dịch có màu trắng đục do xảy ra phản ứng
( có tính axit mạnh hơn nên đẩy được ra khỏi dung dịch muối). Phenol sinh ra ít tan trong nước nên thu được dung dịch có màu trắng đục.
A. Đúng
B. Đúng
C. Đúng
D. Sai, phenol không phản ứng với nước.
Phenol ít tan trong nước nên ban đầu thu được dung dịch có màu trắng đục.
Phenol tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH nên khi thêm NaOH thu được dung dịch trong suốt:
Thêm CO2 lại thu được dung dịch có màu trắng đục do xảy ra phản ứng
( có tính axit mạnh hơn nên đẩy được ra khỏi dung dịch muối). Phenol sinh ra ít tan trong nước nên thu được dung dịch có màu trắng đục.
Câu 136 [364513]: Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A, Xenlulozơ.
B, Poli(vinyl clorua).
C, Tơ visco.
D, Tinh bột.
Đáp án B.
Tơ visco là polime bán tổng hợp.
Tinh bột, Xenlulozơ là polime thiên nhiên
Tơ visco là polime bán tổng hợp.
Tinh bột, Xenlulozơ là polime thiên nhiên
Câu 137 [364514]: Cho 31,6 gam hỗn hợp gồm Cu và Cu(NO3)2 vào một bình kín, không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho lượng chất rắn này tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là
A, 18,8.
B, 12,8.
C, 11,6.
D, 6,4.
Giải: Vì chất rắn phản ứng với HNO3 vẫn sinh ra khí NO ⇒ Vẫn còn Cu.
⇒ Khí O2 sinh ra đã bị Cu lấy hết ⇒ Khối lượng giảm kia chính là mNO2.
⇒ nNO2 = 9,2÷46 = 0,2 mol nCu(NO3)2 = 0,1 mol.
⇒ mCu/Hỗn hợp = 31,6 – 0,1×(64+62×2) = 12,8 gam ⇒ Chọn B
⇒ Khí O2 sinh ra đã bị Cu lấy hết ⇒ Khối lượng giảm kia chính là mNO2.
⇒ nNO2 = 9,2÷46 = 0,2 mol nCu(NO3)2 = 0,1 mol.
⇒ mCu/Hỗn hợp = 31,6 – 0,1×(64+62×2) = 12,8 gam ⇒ Chọn B
Câu 138 [364515]: Các hình dưới đây biểu diễn dung dịch nước của ba acid HA (A = X, Y, Z); bỏ qua sự phân li của nước.
Các dung dịch đều có cùng nồng độ, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
Các dung dịch đều có cùng nồng độ, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A, HX.
B, HY.
C, HZ.
D, 3 dung dịch dẫn điện như nhau.
Đáp án A
Dung dịch dẫn điện tốt nhất là dung dịch có độ điện li mạnh nhất, phân li ra nhiều ion nhất.
Dung dịch HX phân li tốt nhất (chỉ còn 1 phân tử HX), dung dịch HY còn 4 phân tử HY, dung dịch HZ còn 2 phân tử HZ => vậy dung dịch HX dẫn điện tốt nhất
Câu 139 [364516]: Cho cân bằng sau trong bình kín:
2NO2(g) (màu nâu đỏ) ⇌ N2O4(g) (không màu).
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
2NO2(g) (màu nâu đỏ) ⇌ N2O4(g) (không màu).
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A, ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt.
B, ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt.
C, ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt.
D, ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt.
Đáp án A.
Khi hạ nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. Ta có “tăng thu, giảm tỏa” đối với phản ứng tỏa nhiệt, khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => phản ứng là tỏa nhiệt, ΔH < 0
Câu 140 [364517]: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Phân tử khối của kim loại M là
Đáp án 64.
Giải: Khi điện phân dung dịch MSO4 : x mol bên anot xảy ra quá trình điện phân nước sinh ra O2
Tại t giây có nO2 = 0,007 mol, ne = 4. 0,007 = 0,028 mol
Thời gian điện phân là t = = 1400s
Tại 2t giây bên anot sinh ra O2 :0,007.2= 0,014 mol
Có nkhí = 0,024 mol > nO2 → chứng tỏ bên catot điện phân nước sinh khí H2 : 0,024 - 0,014 = 0,01 mol
Bảo toàn electron ta có 2x + 0,01.2 = 0,014. 4 → x = 0,018 mol →
→ = 0,018 → M = 64 (Cu)
Giải: Khi điện phân dung dịch MSO4 : x mol bên anot xảy ra quá trình điện phân nước sinh ra O2
Tại t giây có nO2 = 0,007 mol, ne = 4. 0,007 = 0,028 mol
Thời gian điện phân là t = = 1400s
Tại 2t giây bên anot sinh ra O2 :0,007.2= 0,014 mol
Có nkhí = 0,024 mol > nO2 → chứng tỏ bên catot điện phân nước sinh khí H2 : 0,024 - 0,014 = 0,01 mol
Bảo toàn electron ta có 2x + 0,01.2 = 0,014. 4 → x = 0,018 mol →
→ = 0,018 → M = 64 (Cu)
Chọn đáp án đúng - Sinh học
Câu 141 [364518]: Khi nói về vai trò của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, phát biểu nào sau đây sai?
A, Hoạt động hấp thu O2 ở phổi có vai trò quan trọng để ổn định độ pH máu.
B, Hệ thống đệm trong máu có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
C, Phổi thải CO2 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
D, Thận thải H+ và HCO3- có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
Các nhân tố đối với sự duy trì ổn định pH máu gồm:
- Hệ đệm cacbonat: do phổi và thận điều chỉnh
+ Nồng độ CO2: được điều chỉnh bởi phổi.
+ Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh.
- Hệ đệm photphat: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.
- Hệ đệm proteinat: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm 3⁄4 toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.
→ Phổi thải CO2: tham gia ổn định độ pH máu.
→ A sai.
- Hệ đệm cacbonat: do phổi và thận điều chỉnh
+ Nồng độ CO2: được điều chỉnh bởi phổi.
+ Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh.
- Hệ đệm photphat: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.
- Hệ đệm proteinat: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm 3⁄4 toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.
→ Phổi thải CO2: tham gia ổn định độ pH máu.
→ A sai.
Câu 142 [364519]: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hướng động và ứng động ở thực vật?
A, Sự khác nhau là ở đặc điểm tác động của các nhân tố môi trường.
B, Sự khác nhau thể hiện ở tốc độ phản ứng trước các nhân tố tác động.
C, Vận động hướng động là vận động có hướng, còn vận động ứng động thì không có hướng.
D, Cả hai hình thức vận động này đều liên quan đến auxin.
A đúng. Vì hướng động là phản ứng trước tác nhân kích thích có hướng xác định còn ứng động là phản ứng trước tác nhân kích thích không có hướng xác định.
B đúng. Vì hướng động là hình thức phản ứng chậm vì liên quan đến sự sinh trưởng; còn ứng động là hình thức phản ứng nhanh vì có thể không liên quan đến sinh trưởng hoặc cảm ứng sinh trưởng nhanh như phản ứng nở hoa.
C đúng.
D sai. Vì chỉ có một vài kiểu hướng động (như hướng sáng) có liên quan đến auxin; còn nhiều kiểu ứng động như hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động sức trương không liên quan đến auxin.
→ Đáp án D.
B đúng. Vì hướng động là hình thức phản ứng chậm vì liên quan đến sự sinh trưởng; còn ứng động là hình thức phản ứng nhanh vì có thể không liên quan đến sinh trưởng hoặc cảm ứng sinh trưởng nhanh như phản ứng nở hoa.
C đúng.
D sai. Vì chỉ có một vài kiểu hướng động (như hướng sáng) có liên quan đến auxin; còn nhiều kiểu ứng động như hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động sức trương không liên quan đến auxin.
→ Đáp án D.
Câu 143 [364520]: Trong quá trình biến thái của sâu bướm, tại sao cần thiết phải có giai đoạn hóa nhộng?
A, Ở giai đoạn hóa nhộng, cá thể sâu tiêu hóa nốt các phần thức ăn mà sâu non ăn vào để chuẩn bị cho giai đoạn lột xác.
B, Giai đoạn hóa nhộng cần thiết để cá thể sâu hình thành hệ tiêu hóa phục vụ cho mục đích tiêu hóa các thức ăn mà sâu non ăn vào ở giai đoạn trước đó.
C, Giai đoạn này thực hiện quá trình điều hòa biểu hiện gen, biệt hóa các cơ quan mới và hoàn chỉnh các cơ quan phục vụ cho một giai đoạn sống mới với các đặc điểm sinh lí mới.
D, Là giai đoạn chuyển hóa các chất dự trữ trong cơ thể sâu non làm tăng trưởng kích thước các hệ cơ quan có trong cơ thể sâu non và chuyển thành sâu trưởng thành.
Trong quá trình biến thái của sâu bướm, cần phải có giai đoạn hóa nhộng do giai đoạn này thực hiện quá trình điều hòa biểu hiện gen, biệt hóa các cơ quan mới và hoàn chỉnh các cơ quan phục vụ cho một giai đoạn sống mới với các đặc điểm sinh lí mới.
Câu 144 [364521]: Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?
A, Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực.
B, Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực.
C, Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực.
D, Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân tạo ra 4 giao tử đực.
Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn→ Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực.
Câu 145 [364522]: Có bốn dòng ruồi giấm thu thập được từ bốn vùng địa lý khác nhau. Trong đó dòng số 3 là dòng gốc, từ đó phát sinh các dòng còn lại. Phân tích trật tự gen trên nhiễm sắc thể số 3, người ta thu được kết quả sau (kí hiệu * là tâm động của NST):
Dòng 1: DCBEIH*GFK
Dòng 2: BCDEFG*HIK
Dòng 3: BCDH*GFEIK
Dòng 4: BCDEIH*GFK
Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Đột biến của các dòng 1, 2, 4 là dạng đột biến chuyển đoạn.
II. Từ dòng gốc là dòng 3 đã xuất hiện các dòng đột biến còn lại theo trình tự dòng là 3 → 2 → 4 → 1.
III. Từ dòng 3 → dòng 2 đo đảo đoạn EFG*H → H*GFE.
IV. Từ dòng 2 → dòng 4 do đảo đoạn BCD → DCB.
Dòng 1: DCBEIH*GFK
Dòng 2: BCDEFG*HIK
Dòng 3: BCDH*GFEIK
Dòng 4: BCDEIH*GFK
Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Đột biến của các dòng 1, 2, 4 là dạng đột biến chuyển đoạn.
II. Từ dòng gốc là dòng 3 đã xuất hiện các dòng đột biến còn lại theo trình tự dòng là 3 → 2 → 4 → 1.
III. Từ dòng 3 → dòng 2 đo đảo đoạn EFG*H → H*GFE.
IV. Từ dòng 2 → dòng 4 do đảo đoạn BCD → DCB.
A, 2.
B, 1.
C, 3.
D, 4.
I sai, đột biến đảo đoạn.
II đúng, dòng 3 đảo đoạn H*GFE → EFG*H thành dòng 2 đảo đoạn FG*HI → dòng 4 đảo đoạn. BCD → dòng 1.
III sai. phải là đảo H*GFE→ EFG*H.
IV đúng.
II đúng, dòng 3 đảo đoạn H*GFE → EFG*H thành dòng 2 đảo đoạn FG*HI → dòng 4 đảo đoạn. BCD → dòng 1.
III sai. phải là đảo H*GFE→ EFG*H.
IV đúng.
Câu 146 [364523]: Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả có nhiều hạt trội hoàn toàn so với alen d quy định quả không hạt; các cặp gen di truyền phân li độc lập với nhau. Từ một cây tam bội có kiểu gen BBbDDd, người ta tiến hành nhân giống vô tính đã thu được 100 cây con. Các cây con này được trồng trong điều kiện môi trường phù hợp. Theo lí thuyết, kiểu hình của các cây con sẽ là:
A, Hoa đỏ, quả có nhiều hạt.
B, Hoa trắng, quả có nhiều hạt.
C, Hoa trắng, quả không hạt.
D, Hoa đỏ, quả không hạt.
Vì kiểu gen BBbDDd là của cây tam bội. Cây tam bội thường không có khả năng sinh sản hữu tính nên không hạt.
Câu 147 [364524]: Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn được F1. Theo lí thuyết, trong số các cây hoa màu đỏ ở F1, tỉ lệ kiểu gen là
A, 1 : 2 : 2 : 2.
B, 2 : 2 : 2 : 4.
C, 1 : 2 : 1 : 2.
D, 1 : 2 : 2 : 4.
F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb = (Aa× Aa) (Bb × Bb) = (1 AA : 2 Aa : 1 aa)(1 BB : 2 Bb : 1 bb)
Hoa đỏ A-B- = (1 AA : 2 Aa)(1 BB : 2 Bb) = 1 : 2 : 2 : 4.
Hoa đỏ A-B- = (1 AA : 2 Aa)(1 BB : 2 Bb) = 1 : 2 : 2 : 4.
Câu 148 [364525]: Hình vẽ dưới đây mô tả quá trình săn mồi của một con diều dâu trong 3 tháng ở một quần thể chuột.
Sự thay đổi trong quần thể chuột có thể được giải thích hợp lí bằng
Sự thay đổi trong quần thể chuột có thể được giải thích hợp lí bằng
A, di – nhập gen.
B, đột biến gen.
C, chọn lọc tự nhiên.
D, giao phối không ngẫu nhiên
Đáp án: C
Câu 149 [364526]: Hình dưới đây minh hoạ tốc độ sinh trưởng giả định của ba loài cây ngập mặn thân gỗ lâu năm kí hiệu là loài (I), (II) và (III) tương ứng với các điều kiện độ mặn khác nhau. Số liệu trong bảng dưới đây cho biết độ mặn cao nhất tại ba bãi lầy ven biển A, B và C của địa phương H. Giả sử các điều kiện sinh thái khác của ba bãi lầy này là tương đồng nhau, không ảnh hưởng đến sức sống của các loài cây này và sự sai khác về độ mặn giữa các vị trí trong mỗi bãi lầy là không đáng kể. Các cây con của ba loài này khi trồng không thể sống được ở các dải độ mặn có tốc độ sinh trưởng bằng 0.
Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B và C. Dựa vào thông tin trong hình và bảng, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng giúp địa phương H lựa chọn các loài cây này cho phù hợp?
I. Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài.
II. Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy.
III. Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I và II) bãi lầy A trồng xen được
IV. Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰.
Địa phương H có kế hoạch trồng các loài cây (I), (II) và (III) để phục hồi rừng ngập mặn ở ba bãi lầy A, B và C. Dựa vào thông tin trong hình và bảng, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng giúp địa phương H lựa chọn các loài cây này cho phù hợp?
I. Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài.
II. Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy.
III. Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I và II) bãi lầy A trồng xen được
IV. Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰.
A, 3.
B, 4.
C, 2.
D, 1.
Chỉ có 1 phát biểu đúng.
I. Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài. → Đúng (Tại độ mặn 35 tốc độ của loài I là 3 trong khi đó loài II, III là 0).
II. Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy. → Sai (tỉ lệ thuận với độ mặn A, B; tỉ lệ nghịch với C).
III. Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài. → Sai.
IV. Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰. → Sai.
I. Loài (I) có khả năng chịu độ mặn cao nhất trong ba loài. → Đúng (Tại độ mặn 35 tốc độ của loài I là 3 trong khi đó loài II, III là 0).
II. Tốc độ sinh trưởng của loài (II) tỉ lệ nghịch với độ mặn của cả ba bãi lầy. → Sai (tỉ lệ thuận với độ mặn A, B; tỉ lệ nghịch với C).
III. Bãi lầy B và C trồng xen được hai loài (I) và (II), bãi lầy A trồng xen được cả ba loài. → Sai.
IV. Loài (III) có tốc độ sinh trưởng lớn hơn loài (I) và loài (II) ở độ mặn từ 22,5‰ đến 35‰. → Sai.
Câu 150 [364527]: Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể này có tần số alen a là bao nhiêu?
Đáp án là
Đáp án là
Có nhiều cách làm khác nhau.
Dưới đây là một cách.
- Khi aa bị đào thải hoàn toàn ( bị chết ở giai đoạn phôi) thì tần số alen a ở thế hệ Fn được tính theo công thức: . Trong đó q0 là tần số alen a ở thế hệ xuất phát, n là số thế hệ.
- Thế hệ xuất phát có tần số alen a = 0,2.
- Ở thế hệ F3, tần số alen a .
Dưới đây là một cách.
- Khi aa bị đào thải hoàn toàn ( bị chết ở giai đoạn phôi) thì tần số alen a ở thế hệ Fn được tính theo công thức: . Trong đó q0 là tần số alen a ở thế hệ xuất phát, n là số thế hệ.
- Thế hệ xuất phát có tần số alen a = 0,2.
- Ở thế hệ F3, tần số alen a .