Đáp án
1C
2C
3B
4B
5A
6D
7D
8A
9A
10D
11A
12B
13A
14C
15C
16C
17D
18A
19A
20B
21D
22D
23D
24B
25B
26C
27D
28B
29D
30A
31B
32A
33A
34B
35C
36B
37B
38C
39B
40A
Đáp án Đề minh họa số 28 thi Tốt Nghiệp Trung học Phổ Thông 2024 môn Hóa học
Câu 1 [679709]: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?
A, NaCl.
B, KNO3.
C, HCl.
D, MgCl2.
HD: Al2O3 là oxit lưỡng tính, có thể dùng axit hoặc bazơ mạnh để hoà tan:
• Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.
• Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
⇒ Trong 4 phương án chỉ có đáp án C thoả mãn.
• Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.
• Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
⇒ Trong 4 phương án chỉ có đáp án C thoả mãn.
Câu 2 [679536]: Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là
A, CrS3.
B, Cr2(SO4)3.
C, Cr2S3.
D, CrSO4.
HD: Bài học kim loại tác dụng với lưu huỳnh:
☆ Phản ứng: 2Cr + 3S ––to→ Cr2S3.
☆ Phản ứng: 2Cr + 3S ––to→ Cr2S3.
Câu 3 [59805]: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA?
A, Zn.
B, Na.
C, Mg.
D, Ba.
HD: Mẹo nhớ: Lính nào không rượu cà fe (hay Lâu nay không rảnh coi fim).
⇒ Tương ứng dãy kim loại kiềm: Li Na K Rb Cs Fr.
⇒ Tương ứng dãy kim loại kiềm: Li Na K Rb Cs Fr.
Câu 4 [679244]: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
A, NaCl.
B, Ca(HCO3)2.
C, KCl.
D, KNO3.
Chọn đáp án B.
Ba(OH)2 chỉ phản ứng với Ca(HCO3)2 trong 4 chất đáp án và thỏa mãn thu được kết tủa:
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O.
Ba(OH)2 chỉ phản ứng với Ca(HCO3)2 trong 4 chất đáp án và thỏa mãn thu được kết tủa:
Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O.
Câu 5 [239341]: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A, Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
B, Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
C, Đá vôi (CaCO3).
D, Vôi sống (CaO).
HD: Bài học về ứng dụng của thạch cao:
⇒ Đúc tượng, bó bột khi gãy xương dùng thạch cao nung: CaSO4.H2O.
⇒ Đúc tượng, bó bột khi gãy xương dùng thạch cao nung: CaSO4.H2O.
Câu 6 [58611]: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn Fe?
A, Ag.
B, Cu.
C, Pb.
D, Al.
HD: Thứ tự các kim loại theo dãy điện hoá: Al > Fe > Pb > Cu > Ag.
⇒ Kim loại có tính khử mạnh hơn Fe là Al. ⇝ Chọn đáp án D. ♠
⇒ Kim loại có tính khử mạnh hơn Fe là Al. ⇝ Chọn đáp án D. ♠
Câu 7 [334184]: Polime bị thủy phân cho α-amino axit là:
A, polistiren.
B, polisaccarit.
C, nilon-6,6.
D, polipeptit.
Khi thủy phân polipeptit ta thu được α – amino axit.
Câu 8 [908857]: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A, Etylamin.
B, Glyxin.
C, Valin.
D, Alanin.
HD: Phân tích các đáp án:
► Các amino axit có số nhóm NH2 bằng số mol COOH không làm quỳ tím đổi màu
Hợp chất | Etylamin | Glyxin | Valin | Alanin |
Cấu tạo | C2H5NH2 | H2NCH2COOH | H2NC4H8COOH | H2NC2H4COOH |
Quỳ tím | hoá xanh (✔️) | không đổi (❌) | không đổi (❌) | không đổi (❌) |
Câu 9 [982495]: Muối nào sau đây dễ tan trong nước?
A, NaCl.
B, AgCl.
C, BaSO4.
D, CaCO3.
HD: Bảng tính tan ⇝ AgCl; BaSO4 và CaCO3 không tan trong nước.
Chỉ có NaCl (muối ăn) dễ tan trong nước ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Chỉ có NaCl (muối ăn) dễ tan trong nước ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Câu 10 [982761]: Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được ancol có công thức là
A, CH3OH.
B, C2H5OH.
C, C2H4(OH)2.
D, C3H5(OH)3.
HD: Phản ứng thuỷ phân tristearin trong môi trường kiềm (xà phòng hoá):
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3.
⇒ Ancol thu được là C3H5(OH)3: glixerol ⇝ Chọn đáp án D. ♠
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3.
⇒ Ancol thu được là C3H5(OH)3: glixerol ⇝ Chọn đáp án D. ♠
Câu 11 [311840]: Axit X (có trong nọc của ong, vòi đốt của kiến) là axit đầu tiên trong dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức. Khi bị ong hay kiến đốt, người ta thường bôi vôi để trung hòa axit nhằm giảm sưng tấy. Axit X là
A, axit fomic.
B, axit oxalic.
C, axit axetic.
D, axit propionic.
HD: Axit X là axit fomic HCOOH có trong nọc của ong, vòi đốt của kiến.
Khi bôi vôi: Ca(OH)2 + 2HCOOH → (HCOO)2Ca + 2H2O.
⇝ trung hòa axit ⇥ làm giảm sưng tấy, đau ngứa.❒
Khi bôi vôi: Ca(OH)2 + 2HCOOH → (HCOO)2Ca + 2H2O.
⇝ trung hòa axit ⇥ làm giảm sưng tấy, đau ngứa.❒
Câu 12 [60250]: Ở điều kiện thường, nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với
A, dung dịch NaOH.
B, khí Cl2.
C, khí O2.
D, H2O.
HD: Ở điều kiện thường, nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2.
• 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3. ❒
• 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3. ❒
Câu 13 [312130]: Chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
B, H2NCH2CH2COCH2COOH.
C, H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.
D, H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH.
HD: Phân tích nhanh các đáp án:
☒ B sai vì H2NCH2CH2COCH2COOH không chứa liên kết peptit CO–NH.
☒ C sai vì chứa 2 liên kết peptit ⇒ là tripeptit, không phải đipeptit nữa.
☒ D sai vì CO–NH không phải là liên kết peptit
(do H2NCH2CH2COOH không phải là α-amino axit).
⇝ Chỉ có đáp án A thỏa mãn. Đipeptit có tên là Gly-Ala. ❒
☒ B sai vì H2NCH2CH2COCH2COOH không chứa liên kết peptit CO–NH.
☒ C sai vì chứa 2 liên kết peptit ⇒ là tripeptit, không phải đipeptit nữa.
☒ D sai vì CO–NH không phải là liên kết peptit
(do H2NCH2CH2COOH không phải là α-amino axit).
⇝ Chỉ có đáp án A thỏa mãn. Đipeptit có tên là Gly-Ala. ❒
Câu 14 [679748]: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A, Saccarozơ.
B, Xenlulozơ.
C, Glucozơ.
D, Tinh bột.
HD: Bài học phân loại hợp chất cacbohiđrat:
⇒ Trong 4 phương án, glucozơ là monosaccarit ⇝ Chọn đáp án C. ♣
⇒ Trong 4 phương án, glucozơ là monosaccarit ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Câu 15 [62224]: Kim loại nào ở điều kiện thường là chất lỏng và được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế?
A, Vonfram.
B, Crom.
C, Thủy ngân.
D, Chì.
HD: Nhiệt kế thủy ngân ⇝ chọn nhanh C. Thủy ngân (Hg). ❒
Câu 16 [60559]: Công thức hóa học của sắt(III) nitrat là
A, FeCl3.
B, Fe(NO3)2.
C, Fe(NO3)3.
D, Fe2(SO4)3.
HD: Phân tích các đáp án:
Công thức | A. FeCl3. | B. Fe(NO3)2. | C. Fe(NO3)3. | D. Fe2(SO4)3. |
Tên gọi | sắt(III) clorua | sắt(II) nitrat | sắt(III) nitrat | sắt(III) sunfat |
Câu 17 [6796]: Tổng số liên kết xích ma trong CH3COOCH=CH2 là
A, 9.
B, 13.
C, 10.
D, 11.
Giải: ● Đối với HCHC có dạng CxHy thì:
– Mạch hở: số liên kết σ = x + y - 1.
– Mạch vòng: số liên kết σ = x + y.
● Đối với HCHC có dạng CxHyOz thì:
– Mạch hở: số liên kết σ = x + y + z - 1.
– Mạch vòng: số liên kết σ = x + y + z.
► Áp dụng: CH3COOCH=CH2 hay C4H6O2 (mạch hở).
⇒ số liên kết σ = 4 + 6 + 2 - 1 = 11 ⇒ chọn D.
– Mạch hở: số liên kết σ = x + y - 1.
– Mạch vòng: số liên kết σ = x + y.
● Đối với HCHC có dạng CxHyOz thì:
– Mạch hở: số liên kết σ = x + y + z - 1.
– Mạch vòng: số liên kết σ = x + y + z.
► Áp dụng: CH3COOCH=CH2 hay C4H6O2 (mạch hở).
⇒ số liên kết σ = 4 + 6 + 2 - 1 = 11 ⇒ chọn D.
Câu 18 [679833]: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4?
A, Ag.
B, Mg.
C, Fe.
D, Al.
HD: dãy điện hoá:
⇒ Ag không tác dụng được với dung dịch Cu2+ ⇝ Chọn đáp án A. ♥
⇒ Ag không tác dụng được với dung dịch Cu2+ ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Câu 19 [57791]: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không khử được ion H+ trong dung dịch H2SO4 loãng?
A, Cu.
B, Mg.
C, Fe.
D, Al.
HD: Thứ tự các cặp oxi hoá - khử theo dãy điện hoá:
⇒ kim loại Cu không khử được ion H+ trong dung dịch H2SO4 loãng.
⇒ kim loại Cu không khử được ion H+ trong dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 20 [982221]: Công thức phân tử của axit axetic là
A, C2H6O.
B, C2H4O2.
C, C3H6O2.
D, C3H6O.
HD: Công thức cấu tạo của axit axetic là CH3COOH ⇒ CTPT tương ứng là C2H4O2.
Câu 21 [908871]: Cho 7,12 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A, 12,55.
B, 10,59.
C, 8,92.
D, 10,04.
HD: Phản ứng: H2NCH(CH3)COOH + NaOH → ClH3NCH(CH3)COOH.
Giả thiết nAla = 7,12 ÷ 89 = 0,08 mol ⇒ nAla.HCl = 0,08 mol.
⇒ Yêu cầu m = 0,08 × (89 + 36,5) = 10,04 gam ⇝ Chọn đáp án D. ♠
Giả thiết nAla = 7,12 ÷ 89 = 0,08 mol ⇒ nAla.HCl = 0,08 mol.
⇒ Yêu cầu m = 0,08 × (89 + 36,5) = 10,04 gam ⇝ Chọn đáp án D. ♠
Câu 22 [679715]: Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam CaCO3, thu được khối lượng CaO là
A, 8,4 gam.
B, 7,2 gam.
C, 4,4 gam.
D, 5,6 gam.
HD: Phản ứng: CaCO3 ––to→ CaO + CO2↑.
Giả thiết: nCaCO3 = 0,1 mol ⇒ nCaO = 0,1 mol.
⇒ mCaO = 0,1 × 56 = 5,6 gam ⇝ Chọn đáp án D. ♠ f2
Giả thiết: nCaCO3 = 0,1 mol ⇒ nCaO = 0,1 mol.
⇒ mCaO = 0,1 × 56 = 5,6 gam ⇝ Chọn đáp án D. ♠ f2
Câu 23 [12178]: Thuỷ phân hoàn toàn 2,565 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A, 1,62.
B, 2,16.
C, 4,32.
D, 3,24.
Giải: ► Saccarozơ → sản phẩm 4Ag.
||⇒ nAg = 4nsaccarozơ = 0,03 mol ⇒ m = 3,24(g) ⇒ chọn D.
||⇒ nAg = 4nsaccarozơ = 0,03 mol ⇒ m = 3,24(g) ⇒ chọn D.
Câu 24 [20396]: Phát biểu nào sau đây sai?
A, Tơ nilon thuộc loại tơ poliamit.
B, Tơ nilon, tơ tằm rất bền vững với nhiệt.
C, Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.
D, Thành phần chính của sợi bông là xenlulozơ.
HD: Nhắc lại bài học phân loại tơ:
⇝ các phát biểu A, C, D đúng.
☆ Phát biểu B sai vì tơ tằm, nilon đều kém bền vững với nhiệt. ❒
⇝ các phát biểu A, C, D đúng.
☆ Phát biểu B sai vì tơ tằm, nilon đều kém bền vững với nhiệt. ❒
Câu 25 [338719]: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là
A, 1.
B, 3.
C, 2.
D, 4.
Đáp án: B
Câu 26 [906799]: Hòa tan hết 1,8 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,075 mol H2. Kim loại R là
A, Fe.
B, Zn.
C, Mg.
D, Ba.
★ Phản ứng: R + H2SO4 → RSO4 + H2↑.
Hay đơn giản bảo toàn electron: nR = nH₂ = 0,075 mol → R = 1,8 ÷ 0,075 = 24 là Mg.
Hay đơn giản bảo toàn electron: nR = nH₂ = 0,075 mol → R = 1,8 ÷ 0,075 = 24 là Mg.
Câu 27 [908874]: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A, HCOOH.
B, CH3OH.
C, C2H5COOH.
D, C2H5OH.
HD: axit axetic là CH3COOH ⇒ este có dạng CH3COOR.
Lại có CTPT este là C4H8O2 ⇒ cấu tạo CH3COOC2H5.
Phản ứng: CH3COOC2H5 + H2O ⇄ CH3COOH + C2H5OH.
⇒ Chất Y là C2H5OH: ancol etylic ⇝ Chọn đáp án D. ♠
Lại có CTPT este là C4H8O2 ⇒ cấu tạo CH3COOC2H5.
Phản ứng: CH3COOC2H5 + H2O ⇄ CH3COOH + C2H5OH.
⇒ Chất Y là C2H5OH: ancol etylic ⇝ Chọn đáp án D. ♠
Câu 28 [228884]: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch FeSO4 thu được sản phẩm có Fe(OH)2?
A, Al.
B, Ba(OH)2.
C, BaCl2.
D, HNO3.
Đáp án: B
Câu 29 [503191]: Hỗn hợp X gồm etan; axetilen và H2. Đun nóng 7,72 gam hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng a. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng 22,4 gam. Khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 13,664 lít O2 (đktc) thu được 10,44 gam nước. Giá trị của a gần nhất với
A, 13,8.
B, 14,0.
C, 10,6.
D, 10,7.
Câu 30 [228647]: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
Biết E, F, X, Y, Z là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Các chất X, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
Biết E, F, X, Y, Z là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Các chất X, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A, CO2, Na2CO3.
B, CaO, Ca(HCO3)2.
C, CO2, Ca(HCO3)2.
D, Na2CO3, CaO.
HD: Phân tích từ các phản ứng key:
• CaCO3 ––to→ CaO + CO2 ||⇒ X là CO2 hoặc CaO.
Mà CaCO3 + X + Y → E nên X không phải là CaO rồi ⇝ X là CO2.
• CaCO3 + CO2 + H2O (Y) → Ca(HCO3)2 (E).
(phản ứng thể hiện câu "nước chảy đá mòn").
► CO2 + H2O + F → Z và Ca(HCO3)2 + F → Z.
E là Ca(HCO3)2 rồi nên loại C, chọn A ⇝ F là Na2CO3. Khi đó:
• CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3 (Z).
• Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3 (Z).
• CaCO3 ––to→ CaO + CO2 ||⇒ X là CO2 hoặc CaO.
Mà CaCO3 + X + Y → E nên X không phải là CaO rồi ⇝ X là CO2.
• CaCO3 + CO2 + H2O (Y) → Ca(HCO3)2 (E).
(phản ứng thể hiện câu "nước chảy đá mòn").
► CO2 + H2O + F → Z và Ca(HCO3)2 + F → Z.
E là Ca(HCO3)2 rồi nên loại C, chọn A ⇝ F là Na2CO3. Khi đó:
• CO2 + H2O + Na2CO3 → 2NaHCO3 (Z).
• Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3 (Z).
Câu 31 [505540]: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và một triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,89 mol O2 thu được 2,04 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 12,8 gam brom trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ) thu glixerol và dung dịch chứa hai muối. Khối lượng của triglixerit trong m gam hỗn hợp X là
A, 18,72.
B, 17,72.
C, 17,78.
D, 17,76.
HD: triglixerit dạng (RCOO)3C3H5 = (RCOOH)3.C3H2 ⇒ Quy thành RCOOH + gốc C3H2.
⇒ Quy m gam X về C17H33COOH + C17H35COOH và C3H2.
Chỉ có C17H33COOH không no phản ứng với 0,08 mol Br2 ⇒ có 0,08 mol C17H33COOH.
⇒ m gam X gồm 0,08 mol C17H33COOH + a mol C17H35COOH và b mol C3H2.
Tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = 0.nC18H36O2 + nC18H34O2 + 2nC3H2 ⇒ ∑nH2O = (2,04 – 0,08 – 2b) mol
⇒ bảo toàn nguyên tố O: 0,08 × 2 + 2a + 2,89 × 2 = 2,04 × 2 + (1,96 – 2b)
Lại theo bảo toàn C: ∑nCO2 = 18 × (0,08 + a) + 3b = 2,04 mol.
⇒ Giải hệ số mol được: a = 0,03 mol và b = 0,02 mol.
TH1: m gam X gồm 0,02 mol (C17H33COO)3C3H5 + 0,02 mol C17H33COOH + 0,03 mol C17H35COOH.
⇒ mtriglixerit/X = 0,02 × 884 = 17,68 gam.
TH2: m gam X gồm 0,02 mol (C17H33COO)2(C17H33COO)C3H5 + 0,04 mol C17H33COOH + 0,01 mol C17H35COOH.
⇒ mtriglixerit/X = 0,02 × 886 = 17,72 gam.
⇝ Quan sát 4 đáp án ⇝ Chọn đáp án B. ♦
⇒ Quy m gam X về C17H33COOH + C17H35COOH và C3H2.
Chỉ có C17H33COOH không no phản ứng với 0,08 mol Br2 ⇒ có 0,08 mol C17H33COOH.
⇒ m gam X gồm 0,08 mol C17H33COOH + a mol C17H35COOH và b mol C3H2.
Tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = 0.nC18H36O2 + nC18H34O2 + 2nC3H2 ⇒ ∑nH2O = (2,04 – 0,08 – 2b) mol
⇒ bảo toàn nguyên tố O: 0,08 × 2 + 2a + 2,89 × 2 = 2,04 × 2 + (1,96 – 2b)
Lại theo bảo toàn C: ∑nCO2 = 18 × (0,08 + a) + 3b = 2,04 mol.
⇒ Giải hệ số mol được: a = 0,03 mol và b = 0,02 mol.
TH1: m gam X gồm 0,02 mol (C17H33COO)3C3H5 + 0,02 mol C17H33COOH + 0,03 mol C17H35COOH.
⇒ mtriglixerit/X = 0,02 × 884 = 17,68 gam.
TH2: m gam X gồm 0,02 mol (C17H33COO)2(C17H33COO)C3H5 + 0,04 mol C17H33COOH + 0,01 mol C17H35COOH.
⇒ mtriglixerit/X = 0,02 × 886 = 17,72 gam.
⇝ Quan sát 4 đáp án ⇝ Chọn đáp án B. ♦
Câu 32 [982044]: Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và glixerol. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,2 mol E cần vừa đủ 1,51 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,99 mol CO2. Phần trăm khối lượng của chất X trong E là
A, 28,76%.
B, 22,05%.
C, 25,34%.
D, 29,75%.
HD: Amin X, Y không no, gọi k = số πC=C ⇒ hai amin dạng CnH2n + 4 – 2kN2.
0,2 mol E gồm a mol hai amin dạng CnH2n + 4 – 2kN2 và b mol C3H8O3.
☆ Giải đốt 0,2 mol E + 1,51 mol O2 ––to→ 0,99 mol CO2 + ? mol H2O + a mol N2.
Bảo toàn nguyên tố O: 3b + 1,51 × 2 = 0,99 × 2 + nH2O ⇒ nH2O = (3b + 1,04) mol.
► Tương quan đốt: (∑nCO2 + nN2) – ∑nH2O = (k – 1)nhai amin – nancol no.
⇒ (0,99 + a) – (3b + 1,04) = (k – 1) × a – b. Thay b = 0,2 – a rồi rút gọn:
(4 – k) × a = 0,45; mà 0 < a < 0,2 ⇒ k < 1,75 ⇒ k = 1.
Thay ngược lại có ngay a = 0,15 và b = 0,05.
⇒ Ctrung bình hai amin = (0,99 – 0,05 × 3) ÷ 0,15 = 5,6.
⇒ cho biết hai amin là 0,06 mol C5H12N2 và 0,09 mol C6H14N2.
⇒ Yêu cầu %mX/E = 0,06 × 100 ÷ 20,86 × 100% ≈ 28,76%.
0,2 mol E gồm a mol hai amin dạng CnH2n + 4 – 2kN2 và b mol C3H8O3.
☆ Giải đốt 0,2 mol E + 1,51 mol O2 ––to→ 0,99 mol CO2 + ? mol H2O + a mol N2.
Bảo toàn nguyên tố O: 3b + 1,51 × 2 = 0,99 × 2 + nH2O ⇒ nH2O = (3b + 1,04) mol.
► Tương quan đốt: (∑nCO2 + nN2) – ∑nH2O = (k – 1)nhai amin – nancol no.
⇒ (0,99 + a) – (3b + 1,04) = (k – 1) × a – b. Thay b = 0,2 – a rồi rút gọn:
(4 – k) × a = 0,45; mà 0 < a < 0,2 ⇒ k < 1,75 ⇒ k = 1.
Thay ngược lại có ngay a = 0,15 và b = 0,05.
⇒ Ctrung bình hai amin = (0,99 – 0,05 × 3) ÷ 0,15 = 5,6.
⇒ cho biết hai amin là 0,06 mol C5H12N2 và 0,09 mol C6H14N2.
⇒ Yêu cầu %mX/E = 0,06 × 100 ÷ 20,86 × 100% ≈ 28,76%.
Câu 33 [982292]: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiêm 1 rồi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch.
Thí nghiệm 2: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiệm 2 rồi thêm vài giọt nước brom.
Phát biểu nào sau đây sai?
Thí nghiệm 1: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiêm 1 rồi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch.
Thí nghiệm 2: Cho 1 ml dung dịch anilin vào ống nghiệm 2 rồi thêm vài giọt nước brom.
Phát biểu nào sau đây sai?
A, Ở thí nghiệm 2, nếu thay nước brom bằng dung dịch HCl thì hiện tượng xảy ra và tương tự.
B, Kết thúc thí nghiệm 2 trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng.
C, Ở thí nghiện 1, nếu thay anilin bằng metylamin thì quỳ tím sẽ chuyển màu xanh.
D, Ở thí nghiệm 2 xảy ra phản ứng thế brom vào nhân thơm của anilin.
HD: Phân tích các thí nghiệm:
♦ TN1: anilin là một bazơ rất yếu, do ảnh hưởng của nhóm phenyl C6H5– lên nhóm amin NH2 ⇒ anilin không làm quỳ tím đổi màu.
♦ TN2: ngược lại, do ảnh hưởng có nhóm NH2 (đẩy e) lên vòng benzen nên anilin dễ dàng thế Br2 ở nhiệt độ thường ⇝ tạo kết tủa 2,4,6-tribromanilin.
⇒ các phát biểu B, C, D đều đúng. A sai vì thay HCl thì có phản ứng nhưng không tạo kết tủa như brom: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl.
♦ TN1: anilin là một bazơ rất yếu, do ảnh hưởng của nhóm phenyl C6H5– lên nhóm amin NH2 ⇒ anilin không làm quỳ tím đổi màu.
♦ TN2: ngược lại, do ảnh hưởng có nhóm NH2 (đẩy e) lên vòng benzen nên anilin dễ dàng thế Br2 ở nhiệt độ thường ⇝ tạo kết tủa 2,4,6-tribromanilin.
⇒ các phát biểu B, C, D đều đúng. A sai vì thay HCl thì có phản ứng nhưng không tạo kết tủa như brom: C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl.
Câu 34 [61840]: Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch gồm a mol AgNO3 và 2a mol Cu(NO3)2, thu được 18,08 gam chất rắn Y gồm hai kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 3,136 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A, 0,10.
B, 0,12.
C, 0,06.
D, 0,08.
HD: thứ tự kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag → Y gồm hai kim loại cuối dãy là Ag và Cu.
Trong đó, a mol Ag+ bị đẩy ra hết thành a mol Ag trong Y; còn Cu chưa rõ,
có thể có 1 phần còn dư, chưa bị đẩy ra hết → gọi nCu trong Y = x mol (x ≤ 2a).
Có ngay: mY = mAg + mCu = 108a + 64x = 18,08 gam.
Y phản ứng với H2SO4 đặc nóng → 0,14 mol SO2↑
⇒ bảo toàn electron có: a + 2x = 2nSO2↑ = 0,28 mol.
⇒ giải hệ được: a = 0,12 mol; x = 0,08 mol. → Chọn đáp án B. ♦.
Trong đó, a mol Ag+ bị đẩy ra hết thành a mol Ag trong Y; còn Cu chưa rõ,
có thể có 1 phần còn dư, chưa bị đẩy ra hết → gọi nCu trong Y = x mol (x ≤ 2a).
Có ngay: mY = mAg + mCu = 108a + 64x = 18,08 gam.
Y phản ứng với H2SO4 đặc nóng → 0,14 mol SO2↑
⇒ bảo toàn electron có: a + 2x = 2nSO2↑ = 0,28 mol.
⇒ giải hệ được: a = 0,12 mol; x = 0,08 mol. → Chọn đáp án B. ♦.
Câu 35 [679469]: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A, 29.
B, 35.
C, 26.
D, 25.
HD: ☆ Giải đốt 0,4 mol muối F dạng RCOONa + 0,45 mol O2 ––to→ 0,2 mol Na2CO3 + 0,4 mol CO2 + H2O.
⇒ số Ctrung bình hỗn hợp F = (0,2 + 0,4) ÷ 0,4 = 1,5 ⇒ F có chứa muối HCOONa.
Bảo toàn nguyên tố oxi có nH2O = 0,3 mol; bảo toàn khối lượng có mF = 29,8 gam.
Tỉ lệ 2 muối trong F là 1 : 3. Nếu có 0,1 mol HCOONa ⇒ số Cmuối còn lại = (0,6 – 0,1) ÷ 0,3 = 1,67. Do đó, có 0,3 mol HCOONa ⇒ số Cmuối còn lại = (0,6 – 0,3) ÷ 0,1 = 3; số H = (0,6 – 0,3) ÷ 0,3 = 3.
Lại thêm MX < MY nên axit X là HCOOH và axit Y là C2H3COOH (axit acrylic).
Giải phản ứng với kiềm:
Bảo toàn khối lượng ta có mH2O = 5,58 gam ⇒ nH2O = 0,31 mol ⇒ ∑naxit đơn chức = 0,31 mol.
Mà tổng có 0,4 mol muối nên rõ có (0,4 – 0,31) mol do este sinh ra ⇒ nT = 0,09 ÷ 3 = 0,03 mol.
Giả thiết nX = 8nT nên nX trong E = 0,24 mol ⇒ có (0,3 – 0,24 = 0,06) mol HCOO trong T.
⇒ T chứa 2 nhóm HCOO, 1 nhóm C2H3COO ⇝ cấu tạo T: (HCOO)2(C2H3COO)C3H5.
Vậy, %mT trong E = 0,03 × 202 ÷ 23,06 × 100% ≈ 26,28%.
⇒ số Ctrung bình hỗn hợp F = (0,2 + 0,4) ÷ 0,4 = 1,5 ⇒ F có chứa muối HCOONa.
Bảo toàn nguyên tố oxi có nH2O = 0,3 mol; bảo toàn khối lượng có mF = 29,8 gam.
Tỉ lệ 2 muối trong F là 1 : 3. Nếu có 0,1 mol HCOONa ⇒ số Cmuối còn lại = (0,6 – 0,1) ÷ 0,3 = 1,67. Do đó, có 0,3 mol HCOONa ⇒ số Cmuối còn lại = (0,6 – 0,3) ÷ 0,1 = 3; số H = (0,6 – 0,3) ÷ 0,3 = 3.
Lại thêm MX < MY nên axit X là HCOOH và axit Y là C2H3COOH (axit acrylic).
Giải phản ứng với kiềm:
Bảo toàn khối lượng ta có mH2O = 5,58 gam ⇒ nH2O = 0,31 mol ⇒ ∑naxit đơn chức = 0,31 mol.
Mà tổng có 0,4 mol muối nên rõ có (0,4 – 0,31) mol do este sinh ra ⇒ nT = 0,09 ÷ 3 = 0,03 mol.
Giả thiết nX = 8nT nên nX trong E = 0,24 mol ⇒ có (0,3 – 0,24 = 0,06) mol HCOO trong T.
⇒ T chứa 2 nhóm HCOO, 1 nhóm C2H3COO ⇝ cấu tạo T: (HCOO)2(C2H3COO)C3H5.
Vậy, %mT trong E = 0,03 × 202 ÷ 23,06 × 100% ≈ 26,28%.
Câu 36 [273500]: Cho 9,8 gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 122,5 gam dung dịch H2SO4 14% (loãng), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X trong điều kiện không có không khí thu được 54,95 gam muối Y. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong Y là
A, 42,11%.
B, 66,24%.
C, 63,30%.
D, 53,73%.
HD: Giả thiết nH2SO4 = 122,5 × 0,14 ÷ 98 = 0,175 mol ⇒ nH2 = 0,175 mol.
Theo đó ne trao đổi = 0,175 × 2 = 0,35 mol
⇒ Tỉ lệ 9,8 ÷ 0,35 = 28 = 56 ÷ 2 ⇝ cho biết kim loại là Fe.
Khối lượng muối FeSO4 thu được là 0,175 × 152 = 26,6 gam < 54,95 gam
⇝ Y là muối ngậm nước ⇒ nH2O = (54,95 – 26,6) ÷ 18 = 1,575 = 9 × 0,175
⇒ Muối Y là FeSO4.9H2O tương ứng %mO trong Y ≈ 66,24%.
Theo đó ne trao đổi = 0,175 × 2 = 0,35 mol
⇒ Tỉ lệ 9,8 ÷ 0,35 = 28 = 56 ÷ 2 ⇝ cho biết kim loại là Fe.
Khối lượng muối FeSO4 thu được là 0,175 × 152 = 26,6 gam < 54,95 gam
⇝ Y là muối ngậm nước ⇒ nH2O = (54,95 – 26,6) ÷ 18 = 1,575 = 9 × 0,175
⇒ Muối Y là FeSO4.9H2O tương ứng %mO trong Y ≈ 66,24%.
Câu 37 [26088]: Cho các phát biểu sau:
(a) Axit glutamic và lysin đều làm đổi màu giấy quì tím ẩm.
(b) Xenlulozơ trinitrat dễ cháy và nổ mạnh, không sinh ra khói.
(c) Etylamin và đimetylamin đều là chất khí ở điều kiện thường.
(d) Phân tử các chất béo đều chứa ba nhóm chức este.
(e) Trong nhóm –OH, nguyên tử H của phenol linh động hơn ancol.
Số phát biểu đúng là
(a) Axit glutamic và lysin đều làm đổi màu giấy quì tím ẩm.
(b) Xenlulozơ trinitrat dễ cháy và nổ mạnh, không sinh ra khói.
(c) Etylamin và đimetylamin đều là chất khí ở điều kiện thường.
(d) Phân tử các chất béo đều chứa ba nhóm chức este.
(e) Trong nhóm –OH, nguyên tử H của phenol linh động hơn ancol.
Số phát biểu đúng là
A, 4.
B, 5.
C, 3.
D, 2.
HD: Xem xét - phân tích các phát biểu:
(a) đúng. Axit glutamic có hai nhóm -COOH, một nhóm NH2 ⇝ làm quỳ tím hóa đỏ; còn lysin phân tử chứa hai nhóm NH2; một nhóm COOH ⇝ làm quỳ tím hóa xanh.
(b) đúng. Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(c) đúng. 4 amin là chất khí ở điều kiện thường gồm metylamin; etylamin; đimetylamin và trimetylamin.
(d) đúng. Chất béo là trieste (este ba chức) của glixerol và axit béo.
(e) đúng. Vòng benzen C6H5 hút electron ⇝ ảnh hưởng đến nhóm –OH, làm cho nguyên tử H của phenol linh động hơn ancol ⇒ phenol có thể phản ứng được với NaOH, còn ancol thì không.
|⇝ Vậy, tất cả 5 phát biểu đều đúng. ❒
(a) đúng. Axit glutamic có hai nhóm -COOH, một nhóm NH2 ⇝ làm quỳ tím hóa đỏ; còn lysin phân tử chứa hai nhóm NH2; một nhóm COOH ⇝ làm quỳ tím hóa xanh.
(b) đúng. Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(c) đúng. 4 amin là chất khí ở điều kiện thường gồm metylamin; etylamin; đimetylamin và trimetylamin.
(d) đúng. Chất béo là trieste (este ba chức) của glixerol và axit béo.
(e) đúng. Vòng benzen C6H5 hút electron ⇝ ảnh hưởng đến nhóm –OH, làm cho nguyên tử H của phenol linh động hơn ancol ⇒ phenol có thể phản ứng được với NaOH, còn ancol thì không.
|⇝ Vậy, tất cả 5 phát biểu đều đúng. ❒
Câu 38 [981943]: Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + 2NaOH X1 + X2; (2) X1 + 2HCl → X3 + 2NaCl;
(3) nX3 + nX2 poli(etylen–terephtalat) + 2nH2O.
Biết X có công thức phân tử C10H8O4. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
(b) Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
(c) Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam.
(d) Số nguyên tử H trong X3 bằng 8.
(e) X là este hai chức.
Số phát biểu đúng là
(1) X + 2NaOH X1 + X2; (2) X1 + 2HCl → X3 + 2NaCl;
(3) nX3 + nX2 poli(etylen–terephtalat) + 2nH2O.
Biết X có công thức phân tử C10H8O4. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
(b) Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
(c) Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam.
(d) Số nguyên tử H trong X3 bằng 8.
(e) X là este hai chức.
Số phát biểu đúng là
A, 2.
B, 3.
C, 4.
D, 1.
HD: Phản ứng (3) tạo tơ lapsan là cố định rồi:
Quan sát (2) ⇒ X1 là muối và X3 là axit nên X3 là C6H4(COOH)2 và X2 còn lại là C2H4(OH)2.
Theo đó, từ (1) có cấu tạo X là C6H4(COO)2C2H4; hình dạng:
⇒ Phân tích, xem xét các phát biểu đưa ra:
✔️ (a) đúng vì muối có nhiệt độ sôi cao hơn rất nhiều so với axit tương ứng.
✔️ (b) đúng vì X3 là axit C6H4(COOH)2 có khả năng làm quỳ tím hoá hồng.
✔️ (c) đúng vì X2 là etylen glicol: C2H4(OH)2 có tính chất poliancol, hoà tan Cu(OH)2 tạo phức tan màu xanh.
❌ (d) sai vì X3 là muối C6H4(COONa)2 ⇒ có số nguyên tử H bằng 4 thôi.
✔️ (e) đúng theo cấu tạo của X phân tích trên.
⇝ có 4/5 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Quan sát (2) ⇒ X1 là muối và X3 là axit nên X3 là C6H4(COOH)2 và X2 còn lại là C2H4(OH)2.
Theo đó, từ (1) có cấu tạo X là C6H4(COO)2C2H4; hình dạng:
⇒ Phân tích, xem xét các phát biểu đưa ra:
✔️ (a) đúng vì muối có nhiệt độ sôi cao hơn rất nhiều so với axit tương ứng.
✔️ (b) đúng vì X3 là axit C6H4(COOH)2 có khả năng làm quỳ tím hoá hồng.
✔️ (c) đúng vì X2 là etylen glicol: C2H4(OH)2 có tính chất poliancol, hoà tan Cu(OH)2 tạo phức tan màu xanh.
❌ (d) sai vì X3 là muối C6H4(COONa)2 ⇒ có số nguyên tử H bằng 4 thôi.
✔️ (e) đúng theo cấu tạo của X phân tích trên.
⇝ có 4/5 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Câu 39 [311248]: Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A, 7,25%.
B, 7,50%.
C, 7,75%.
D, 7,00%.
HD: Chú ý là 100 gam dung dịch, không phải 100ml.
Giả sử có a mol KNO3 ⇝ tương ứng có 2a mol H2SO4. Khi đó,
khối lượng muối trung hòa mX = 43,25 = 8,6 + 39a + 96 × 2a ⇒ a = 0,15 mol.
Sơ đồ quá trình:
Gọi số mol H2 trong hỗn hợp là x thì:
• từ %mH2 trong Y = 4% ⇒ mY = 50x gam.
• bảo toàn nguyên tố hiđro ta có: nH2O = (0,3 – x) mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng cả sơ đồ ⇝ giải ra x ≈ 0,141 ⇒ mY = 50x = 7,05 gam.
⇝ khối lượng dung dịch X: mdung dịch X = 8,6 + 100 – 7,05 = 101,55 gam.
☆ Quá trình KOH + X → K2SO4 (chất tan duy nhất) và các hiđroxit kim loại
⇥ nung đến khối lượng không đổi trong không khí
⇥ thu được 12,6 gam chất rắn gồm Al2O3; MgO, ZnO và Fe2O3.
Nhìn oxit dưới dạng điện tích, quan sát:
Nhớ bỏ K+ ra ⇝ thấy: chỉ có thể xác định được mỗi số mol của Fe2+ thôi, và đó cũng chính là yêu cầu của bài.!
Thật vậy, nFe2+ = 2 × 0,25 – 2 × 0,225 = 0,05 mol ⇝ trong X chứa 0,05 mol FeSO4.
⇝ %mFeSO4 trong X = 0,05 × 152 : 101,55 × 100% ≈ 7,48%. ❒
Giả sử có a mol KNO3 ⇝ tương ứng có 2a mol H2SO4. Khi đó,
khối lượng muối trung hòa mX = 43,25 = 8,6 + 39a + 96 × 2a ⇒ a = 0,15 mol.
Sơ đồ quá trình:
Gọi số mol H2 trong hỗn hợp là x thì:
• từ %mH2 trong Y = 4% ⇒ mY = 50x gam.
• bảo toàn nguyên tố hiđro ta có: nH2O = (0,3 – x) mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng cả sơ đồ ⇝ giải ra x ≈ 0,141 ⇒ mY = 50x = 7,05 gam.
⇝ khối lượng dung dịch X: mdung dịch X = 8,6 + 100 – 7,05 = 101,55 gam.
☆ Quá trình KOH + X → K2SO4 (chất tan duy nhất) và các hiđroxit kim loại
⇥ nung đến khối lượng không đổi trong không khí
⇥ thu được 12,6 gam chất rắn gồm Al2O3; MgO, ZnO và Fe2O3.
Nhìn oxit dưới dạng điện tích, quan sát:
Nhớ bỏ K+ ra ⇝ thấy: chỉ có thể xác định được mỗi số mol của Fe2+ thôi, và đó cũng chính là yêu cầu của bài.!
Thật vậy, nFe2+ = 2 × 0,25 – 2 × 0,225 = 0,05 mol ⇝ trong X chứa 0,05 mol FeSO4.
⇝ %mFeSO4 trong X = 0,05 × 152 : 101,55 × 100% ≈ 7,48%. ❒
Câu 40 [983268]: Cho các phát biểu sau:
(a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
(b) Điện phân dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag ở catot.
(c) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được khí CO2.
(d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
(a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
(b) Điện phân dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag ở catot.
(c) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được khí CO2.
(d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
A, 4.
B, 1.
C, 3.
D, 2.
Đáp án: A