Đáp án
1B
2A
3B
4C
5D
6D
7D
8C
9A
10A
11C
12A
13C
14C
15A
16D
17C
18C
19A
20A
21B
22A
23C
24B
25C
26D
27B
28C
29A
30C
31C
32C
33A
34B
35A
36D
37C
38C
39B
40D
Đáp án Đề minh họa số 34 thi Tốt Nghiệp Trung học Phổ Thông 2024 môn Hóa học
Câu 1 [224941]: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A, MgCl2.
B, KNO3.
C, FeCl2.
D, CuSO4.
Đáp án: B
Câu 2 [911504]: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu
A, vàng nhạt.
B, trắng.
C, đen.
D, xanh.
HD: Phản ứng: HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg + 2NH4NO3.
Kết tủa AgC≡CAg màu vàng nhạt ⇝ Chọn đáp án A. ♥
► Bạn đọc có thể xem video minh hoạ nhé.
Kết tủa AgC≡CAg màu vàng nhạt ⇝ Chọn đáp án A. ♥
► Bạn đọc có thể xem video minh hoạ nhé.
Câu 3 [60334]: Khi nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch phèn nhôm-amoni thì dung dịch
A, có màu xanh.
B, có màu hồng.
C, không có màu gì.
D, có màu tím.
HD: Phèn nhôm-amoni là: (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
► Gốc anion của axit mạnh (trung tính, pH = 7) và cation của bazơ yếu (là axit, pH < 7)
⇝ dung dịch muối có môi trường axit (pH < 7), muối bị thủy phân:
• Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42–;
sau đó: Al3+ + 3H2O ⇄ Al(OH)3 + 3H+.
⇥ Gộp lại: Al2(SO4)3 + 6H2O ⇄ 2Al(OH)3 + 3SO42– + 6H+ (pH < 7).
• (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42–.
sau đó: NH4+ + H2O ⇄ NH3 + H3O+.
⇥ Gộp lại: (NH4)2SO4 + 2H2O ⇄ 2NH3 + SO42– + 2H3O+.
⇝ Kết luận: quỳ tím vào dung dịch phèn nhôm-amoni thu được dung dịch có màu hồng ⇝ Chọn đáp án B. ♦
► Gốc anion của axit mạnh (trung tính, pH = 7) và cation của bazơ yếu (là axit, pH < 7)
⇝ dung dịch muối có môi trường axit (pH < 7), muối bị thủy phân:
• Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42–;
sau đó: Al3+ + 3H2O ⇄ Al(OH)3 + 3H+.
⇥ Gộp lại: Al2(SO4)3 + 6H2O ⇄ 2Al(OH)3 + 3SO42– + 6H+ (pH < 7).
• (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42–.
sau đó: NH4+ + H2O ⇄ NH3 + H3O+.
⇥ Gộp lại: (NH4)2SO4 + 2H2O ⇄ 2NH3 + SO42– + 2H3O+.
⇝ Kết luận: quỳ tím vào dung dịch phèn nhôm-amoni thu được dung dịch có màu hồng ⇝ Chọn đáp án B. ♦
Câu 4 [24583]: Dung dịch Gly-Ala-Ala tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có màu
A, đỏ.
B, xanh.
C, tím.
D, vàng.
HD: Gly-Ala-Ala là tripeptit, phản ứng với Cu(OH)2/OH– tạo phức tan màu tím đặc trưng.
Câu 5 [982502]: Trong ion NH4+ nitơ có cộng hóa trị là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
HD: Chú ý cấu tạo của ion NH4+:
⇝ có 4 liên kết N–H nên trong ion NH4+ thì cộng hóa trị của N là IV; còn số oxi hóa là –3.
⇝ có 4 liên kết N–H nên trong ion NH4+ thì cộng hóa trị của N là IV; còn số oxi hóa là –3.
Câu 6 [890473]: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với H2O?
A, Na.
B, Ca.
C, Ba.
D, Be.
HD: Be không phản ứng được với H2O dù có đun nóng.
Câu 7 [906818]: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A, KOH.
B, NaNO3.
C, Ca(NO3)2.
D, HCl.
HD: Fe tác dụng với axit HCl giải phóng khí H2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
Câu 8 [310379]: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A, tính oxi hóa
B, tính bazơ.
C, tính khử
D, tính axit
HD: "Khử cho - o (oxi hóa) nhận". Quá trình kim loại M → Mn+ + ne.
⇝ Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. ❒
⇝ Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. ❒
Câu 9 [21847]: Polime nào dưới đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A, Cao su lưu hóa.
B, Polietilen.
C, Amilopectin.
D, Poli(vinyl clorua).
HD: ☆ Phân tích các polime đáp án:
☑ A. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian.
☒ B. Polietilen: có mạch polime không phân nhánh.
☒ C. Amilopectin: có mạch polime phân nhánh.
☒ D. Poli(vinyl clorua): có mạch polime không phân nhánh. ❒
☑ A. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian.
☒ B. Polietilen: có mạch polime không phân nhánh.
☒ C. Amilopectin: có mạch polime phân nhánh.
☒ D. Poli(vinyl clorua): có mạch polime không phân nhánh. ❒
Câu 10 [59726]: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại nào sau đây?
A, Fe.
B, K.
C, Na.
D, Ca.
HD: Cr đứng trước Fe trong dãy điện hoá:
⇒ Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại Fe.
► K, Na, Ca đều là các kim loại có tính khử rất mạnh, đứng đầu dãy điện hoá nên cũng có thể loại trừ nhanh tìm ra A thôi.
⇒ Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại Fe.
► K, Na, Ca đều là các kim loại có tính khử rất mạnh, đứng đầu dãy điện hoá nên cũng có thể loại trừ nhanh tìm ra A thôi.
Câu 11 [679840]: Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A, Fe(OH)2.
B, Fe(NO3)2.
C, Fe2(SO4)3.
D, FeO.
HD: Phân tích các đáp án:
Công thức | A. Fe(OH)2. | B. Fe(NO3)2. | C. Fe2(SO4)3. | D. FeO. |
Số oxi hoá của sắt | +2 | +2 | +3 | +2 |
Câu 12 [352950]: Cấu hình electron của kim loại natri (Na) là
A, 1s22s22p63s1.
B, 1s22s1.
C, 1s22s22p1.
D, 1s22s22p63s23p64s1.
Đáp án: A
Câu 13 [20981]: Hãy cho biết hợp chất nào sau đây không có trong lipit?
A, Chất béo.
B, Sáp.
C, Glixerol.
D, Photpholipit.
Giải: + Lipit bao gồm: Chất béo, sáp, steroit và photphorit.
⇒ Chọn C
⇒ Chọn C
Câu 14 [973544]: Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
A, Các anion:
B, Các ion kim loại nặng: Hg2+, Pb2+.
C, Khí oxi hòa tan trong nước.
D, Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón.
HD: Bài học về ô nhiễm môi trường nước:
⇒ Khí oxi hoà tan trong nước không gây ảnh hưởng ô nhiễm ⇝ Chọn đáp án C. ♣
⇒ Khí oxi hoà tan trong nước không gây ảnh hưởng ô nhiễm ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Câu 15 [330748]: Glucozơ và fructozơ thuộc loại saccarit nào?
A, Monosaccarit
B, Đisaccarit
C, Oligosaccarit
D, Polisaccarit
Đáp án: A
Câu 16 [981935]: Chất X có công thức Fe2O3. Tên gọi của X là
A, sắt(II) hiđroxit.
B, sắt(III) hiđroxit.
C, sắt(II) oxit.
D, sắt(III) oxit.
HD: Phân tích các đáp án:
Tên gọi | A. sắt(II) hiđroxit. | B. sắt(III) hiđroxit. | C. sắt(II) oxit. | D. sắt(III) oxit. |
Công thức | Fe(OH)2 | Fe(OH)3 | FeO | Fe2O3 (✔️) |
Câu 17 [352951]: Canxi hiđrocacbonat chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, bị phân hủy khi đun nóng. Công thức của canxi hiđrocacbonat là
A, CaCO3.
B, CaH2.
C, Ca(HCO3)2.
D, Ca(OH)2.
Đáp án: C
Câu 18 [15472]: Cho dãy gồm các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là
A, CH3NH2.
B, NH3.
C, CH3NHCH3.
D, C6H5NH2.
HD: Bài học:
⇝ CH3NHCH3: đimetylamin là amin có lực bazơ mạnh nhất trong dãy ⇝ Chọn đáp án C. ♣
⇝ CH3NHCH3: đimetylamin là amin có lực bazơ mạnh nhất trong dãy ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Câu 19 [679836]: Thủy phân este CH3CH2COOCH3, thu được ancol có công thức là
A, CH3OH.
B, C3H7OH.
C, C2H5OH.
D, C3H5OH.
HD: Phản ứng thuỷ phân este:
CH3CH2COOCH3 + NaOH ––to→ CH3CH2COONa + CH3OH.
⇒ ancol thu được tương ứng là CH3OH: ancol metylic. ⇝ Chọn đáp án A. ♥
CH3CH2COOCH3 + NaOH ––to→ CH3CH2COONa + CH3OH.
⇒ ancol thu được tương ứng là CH3OH: ancol metylic. ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Câu 20 [60186]: Để làm mềm một loại nước cứng có thành phần : Ca2+, Mg2+, Cl-, nên dùng
A, dung dịch xôđa.
B, dung dịch nước vôi trong.
C, nước giaven.
D, dung dịch xút ăn da.
HD:
Xôđa là Na2OC3, chứa CO3– làm mềm mọi loại nước cứng.
Xôđa là Na2OC3, chứa CO3– làm mềm mọi loại nước cứng.
Câu 21 [911557]: Cho các chất: anilin, saccarozơ, glyxin, axit glutamic. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là
A, 3.
B, 2.
C, 1.
D, 4.
HD: Phân tích các chất trong dãy:
❌ anilin: C6H5NH2 + NaOH → không xảy ra phản ứng.
❌ saccarozơ: C12H22O11 + NaOH → không xảy ra phản ứng.
(chú ý thuỷ phân saccarozơ cần xúc tác axit hoặc enzim đặc trưng).
✔️ glyxin: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.
✔️ axit glutamic: H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O.
⇝ có 2/4 chất thoả mãn yêu cầu câu hỏi ⇝ Chọn đáp án B. ♦
❌ anilin: C6H5NH2 + NaOH → không xảy ra phản ứng.
❌ saccarozơ: C12H22O11 + NaOH → không xảy ra phản ứng.
(chú ý thuỷ phân saccarozơ cần xúc tác axit hoặc enzim đặc trưng).
✔️ glyxin: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O.
✔️ axit glutamic: H2NC3H5(COOH)2 + 2NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + 2H2O.
⇝ có 2/4 chất thoả mãn yêu cầu câu hỏi ⇝ Chọn đáp án B. ♦
Câu 22 [20394]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A, Tơ nitron thuộc tơ tổng hợp.
B, Tơ lapsan thuộc tơ poliamit.
C, Tơ nilon-6,6 thuộc tơ nhân tạo.
D, Tơ visco thuộc tơ thiên nhiên.
HD: Phân tích các phát biểu:
A. đúng. Tơ nitron (olon) được tổng hợp từ acrilonitrin: CH2=CHC≡N.
B. sai vì tơ lapsan tạo từ –(–CH2–CH2–OOCC6H4–COO–)n– thuộc loại polieste.
C. sai vì nilon-6,6 được tổng hợp từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
D. sai vì tơ visco chế biến từ xenlulozơ ⇝ thuộc loại tơ nhân tạo (hay bán tổng hợp).
A. đúng. Tơ nitron (olon) được tổng hợp từ acrilonitrin: CH2=CHC≡N.
B. sai vì tơ lapsan tạo từ –(–CH2–CH2–OOCC6H4–COO–)n– thuộc loại polieste.
C. sai vì nilon-6,6 được tổng hợp từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
D. sai vì tơ visco chế biến từ xenlulozơ ⇝ thuộc loại tơ nhân tạo (hay bán tổng hợp).
Câu 23 [982043]: Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam glyxin trong O2 thu được CO2, H2O và V lít (đktc) khí N2. Giá trị của V là
A, 0,672.
B, 0,566.
C, 0,336.
D, 0,283.
HD: Đốt cháy glyxin: 4C2H5NO2 + 9O2 ––to→ 8CO2 + 10H2O + 2N2.
Giả thiết nglyxin = 2,25 ÷ 75 = 0,03 mol
⇒ nN2 = 0,03 ÷ 2 = 0,015 mol ⇝ V = 0,336 lít.
Giả thiết nglyxin = 2,25 ÷ 75 = 0,03 mol
⇒ nN2 = 0,03 ÷ 2 = 0,015 mol ⇝ V = 0,336 lít.
Câu 24 [14313]: Mật ong ẩn chứa một kho báu có giá trị dinh dưỡng và dược liệu quý với thành phần chứa khoảng 80% cacbohiđrat, còn lại là nước và khoáng chất. Cacbohiđrat có hàm lượng nhiều nhất (chiếm tới 40%) và làm cho mật ong có vị ngọt sắc là
A, glucozơ.
B, fructozơ.
C, xenlulozơ.
D, saccarozơ.
HD: mật ong chứa 40% fructozơ; 30% glucozơ; 20% saccarozơ; 10% khác.
Câu 25 [679757]: Rót 1–2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1–2 ml dung dịch NaHCO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là
A, ancol etylic.
B, anđehit axetic.
C, axit axetic.
D, phenol (C6H5OH).
HD: Trong 4 phương án thì ancol etylic (C2H5OH); anđehit axetic (CH3CHO) và phenol (C6H5OH) không tác dụng với NaHCO3 ⇝ loại A, B và D. Chọn đáp án C vì:
Axit axetic: CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O.
X tương ứng là khí CO2 không duy trì sự cháy nên que đóm tắt.
Axit axetic: CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O.
X tương ứng là khí CO2 không duy trì sự cháy nên que đóm tắt.
Câu 26 [982504]: X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. Chất X là
A, NaNO3.
B, (NH4)2SO4.
C, (NH2)2CO.
D, NH4NO3.
HD• X là NH4NO3
- X + NaOH có ↑ thoát ra.
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O
- X + H2SO4 loãng + Cu → ↑NO
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
→ Chọn D.
- X + NaOH có ↑ thoát ra.
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O
- X + H2SO4 loãng + Cu → ↑NO
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
→ Chọn D.
Câu 27 [256280]: Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A, Mg.
B, Al.
C, Zn.
D, Fe.
HD: Bảo toàn electron ta có ne kim loại M cho = 2nH2 = 0,325 × 2 = 0,65 mol.
⇒ Tỉ lệ mM ÷ ne trao đổi = 5,85 ÷ 0,65 = 9 = 27 ÷ 3
⇝ cho biết kim loại M là Al, nhường 3e ⇝ Chọn đáp án B. ♦
⇒ Tỉ lệ mM ÷ ne trao đổi = 5,85 ÷ 0,65 = 9 = 27 ÷ 3
⇝ cho biết kim loại M là Al, nhường 3e ⇝ Chọn đáp án B. ♦
Câu 28 [906845]: Hòa tan hết 1,62 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A, 896.
B, 672.
C, 2016.
D, 1344.
HD: Phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑.
Giả thiết nAl = 0,06 mol ⇒ nH2 = 0,06 × 3 ÷ 2 = 0,09 mol.
⇝ Yêu cầu V = 0,09 × 22,4 = 2,016 lít ⇄ 2016 ml ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Giả thiết nAl = 0,06 mol ⇒ nH2 = 0,06 × 3 ÷ 2 = 0,09 mol.
⇝ Yêu cầu V = 0,09 × 22,4 = 2,016 lít ⇄ 2016 ml ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Câu 29 [982517]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A, Kim loại Ag có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Al.
B, Dung dịch HCl được dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
C, Khi đốt cháy Mg trong khí O2 thì Mg bị ăn mòn điện hóa học.
D, Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3.
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ A. đúng, thứ tự dãy dẫn điện mà cô Đồng Nát dạy chúng ta "Ai Đồng Nhôm Sắt Vụn Đêzzzzzz" ⇝ Tương ứng: Ag > Cu > Al > Fe.
❌ B. sai vì HCl thêm vào nước cứng vĩnh cửu (chứa Ca2+; Mg2+; SO42–; Cl–) không loại bỏ được ion Ca2+ và Mg2+.
❌ C. sai vì chỉ xảy ra phản ứng hoá học: 2Mg + O2 ––to→ 2MgO.
Không có cặp cực, không có dung dịch điện li để xảy ra ăn mòn điện hoá.
❌ D. sai vì trong CN điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 (từ quặng boxit), không dùng được muối AlCl3 vì muối này dễ thăng hoá ở nhiệt độ cao.
✔️ A. đúng, thứ tự dãy dẫn điện mà cô Đồng Nát dạy chúng ta "Ai Đồng Nhôm Sắt Vụn Đêzzzzzz" ⇝ Tương ứng: Ag > Cu > Al > Fe.
❌ B. sai vì HCl thêm vào nước cứng vĩnh cửu (chứa Ca2+; Mg2+; SO42–; Cl–) không loại bỏ được ion Ca2+ và Mg2+.
❌ C. sai vì chỉ xảy ra phản ứng hoá học: 2Mg + O2 ––to→ 2MgO.
Không có cặp cực, không có dung dịch điện li để xảy ra ăn mòn điện hoá.
❌ D. sai vì trong CN điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 (từ quặng boxit), không dùng được muối AlCl3 vì muối này dễ thăng hoá ở nhiệt độ cao.
Câu 30 [14324]: Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Thể tích không khí (ở đktc) để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 27 gam glucozơ là
A, 44800 lít.
B, 672 lít.
C, 67200 lít.
D, 448 lít.
nglucozo = 27 ; 180 = 0,15 (mol)
→ cần = 0,15 × 6 = 0,9 (mol)
→ Thể tích không khí = 0,9 : 0,03% × 22,4 = 67200 (lít)
Đáp án C.
→ cần = 0,15 × 6 = 0,9 (mol)
→ Thể tích không khí = 0,9 : 0,03% × 22,4 = 67200 (lít)
Đáp án C.
Câu 31 [118534]: Nung nóng hỗn hợp Mg và Al trong bình kín chứa khí O2 một thời gian, thu được 3,16 gam hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X vào 200 mL dung dịch gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,4M, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m là
A, 20,72.
B, 10,20.
C, 13,04.
D, 13,68.
HD: dung dịch Y chỉ chứa muối ⇒ axit dùng vừa đủ. Phản ứng xảy ra:
⇒ bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,04 mol ⇒ bảo toàn khối lượng có:
m = mmuối = 3,16 + 0,08 × (36,5 + 98) – 0,08 × 2 – 0,04 × 18 = 13,04 gam.
⇒ bảo toàn nguyên tố H có nH2O = 0,04 mol ⇒ bảo toàn khối lượng có:
m = mmuối = 3,16 + 0,08 × (36,5 + 98) – 0,08 × 2 – 0,04 × 18 = 13,04 gam.
Câu 32 [679632]: Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A, 47,83%.
B, 81,52%.
C, 60,33%.
D, 50,27%.
HD: ► Nhận xét nhanh: số mol chức este = số mol chức ancol = 2 × nH2 = 0,1 mol.
Theo đó, đốt 6,76 gam T + O2 → 0,05 mol Na2CO3 + 0,05 mol CO2 + ? mol H2O.
► Điểm đặc biệt: tổng số mol C bằng luôn số mol nhóm chức este là 0,1 mol.
⇒ chỉ có 2 muối thỏa mãn là HCOONa và (COONa)2.
Giải hệ số mol nhóm chức và khối lượng có: 0,06 mol HCOONa và 0,02 mol (COONa)2.
☆ Phản ứng thủy phân: 7,36 gam E + 0,1 mol NaOH → 6,76 gam T + 0,1 mol Z.
(vì X, Y mạch hở mà axit có 2 chức nên ancol Z phải là đơn chức).
Bảo toàn khối lượng có mZ = 4,6 gam ⇒ MZ = 46 là ancol etylic C2H5OH.
Theo đó, hỗn hợp E gồm 0,06 mol X là HCOOC2H5 và 0,02 mol Y là (COOC2H5)2.
⇝ %mX trong E = 0,06 × 74 ÷ 7,36 × 100% = 60,33%.
Theo đó, đốt 6,76 gam T + O2 → 0,05 mol Na2CO3 + 0,05 mol CO2 + ? mol H2O.
► Điểm đặc biệt: tổng số mol C bằng luôn số mol nhóm chức este là 0,1 mol.
⇒ chỉ có 2 muối thỏa mãn là HCOONa và (COONa)2.
Giải hệ số mol nhóm chức và khối lượng có: 0,06 mol HCOONa và 0,02 mol (COONa)2.
☆ Phản ứng thủy phân: 7,36 gam E + 0,1 mol NaOH → 6,76 gam T + 0,1 mol Z.
(vì X, Y mạch hở mà axit có 2 chức nên ancol Z phải là đơn chức).
Bảo toàn khối lượng có mZ = 4,6 gam ⇒ MZ = 46 là ancol etylic C2H5OH.
Theo đó, hỗn hợp E gồm 0,06 mol X là HCOOC2H5 và 0,02 mol Y là (COOC2H5)2.
⇝ %mX trong E = 0,06 × 74 ÷ 7,36 × 100% = 60,33%.
Câu 33 [906849]: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Z
(3) X + HCl → T + NaCl
Biết: E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxyic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
Số phát biểu đúng là
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Z
(3) X + HCl → T + NaCl
Biết: E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxyic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
Số phát biểu đúng là
A, 3.
B, 2.
C, 5.
D, 4.
HD: ☆ Phân tích: este no, hở, thuần chức, số C = số O lần lượt là C2H4O2; C4H6O4; C6H8O6;…
Thấy, từ C6 trở đi thì có phân tử khối 176 > 175 rồi nên chỉ có thể E là C2H4O2 và F là C4H6O4.
E chỉ có duy nhất một cấu tạo este là HCOOCH3 → X là HCOONa và Y là CH3OH.
Theo đó, ancol Z là C2H4(OH)2 và cấu tạo F là (HCOO)2C2H4.
☆ Xem xét các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì như phân tích trên, F chỉ có duy nhất một cấu tạo thoả mãn.
✔️ (b) đúng vì Z là etylen glicol C2H4(OH)2 có 2 nhóm OH liền kề..
❌ (c) sai vì CTĐGN của E là CH2O ≠ CTĐGN của F là C2H3O2.
✔️ (d) đúng vì đây là pp hiện đại: CH3OH + CO –––xúc tác, to–→ CH3COOH.
❌ (e) sai vì T là HCOOH có nhiệt độ sôi cao hơn so với ancol C2H5OH (có phân tử khối tương đương).
⇝ Tổng có 3/5 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Thấy, từ C6 trở đi thì có phân tử khối 176 > 175 rồi nên chỉ có thể E là C2H4O2 và F là C4H6O4.
E chỉ có duy nhất một cấu tạo este là HCOOCH3 → X là HCOONa và Y là CH3OH.
Theo đó, ancol Z là C2H4(OH)2 và cấu tạo F là (HCOO)2C2H4.
☆ Xem xét các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì như phân tích trên, F chỉ có duy nhất một cấu tạo thoả mãn.
✔️ (b) đúng vì Z là etylen glicol C2H4(OH)2 có 2 nhóm OH liền kề..
❌ (c) sai vì CTĐGN của E là CH2O ≠ CTĐGN của F là C2H3O2.
✔️ (d) đúng vì đây là pp hiện đại: CH3OH + CO –––xúc tác, to–→ CH3COOH.
❌ (e) sai vì T là HCOOH có nhiệt độ sôi cao hơn so với ancol C2H5OH (có phân tử khối tương đương).
⇝ Tổng có 3/5 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Câu 34 [310650]: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A, 4.
B, 3.
C, 2.
D, 5.
Câu 35 [906770]: Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím.
(d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(e) Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Số phát biểu đúng là
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím.
(d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(e) Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Số phát biểu đúng là
A, 4.
B, 2.
C, 5.
D, 3.
HD: Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì nước chanh chua chứa axit, sẽ phản ứng trung hoà với bazơ (gây nên mùi tanh) ⇝ từ đó khử được mùi.
✔️ (b) đúng vì chất béo lỏng thường là không no, khi hiđro hoá sẽ thu được chất béo no ⇝ dạng rắn.
❌ (c) sai vì I2 phản ứng màu với hồ tinh bột chứ không phải xenlulozơ.
✔️ (d) đúng theo ứng dụng của tơ nitron (olon).
✔️ (e) đúng. Đầu tiên thuỷ phân: (C6H10O5)n + nH2O ––H+→ nC6H12O6 (glucozơ).
Sau đó là lên men: C6H12O6 ––lên men→ 2C2H5OH + 2CO2↑.
⇝ có 4/5 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án A. ♥
✔️ (a) đúng vì nước chanh chua chứa axit, sẽ phản ứng trung hoà với bazơ (gây nên mùi tanh) ⇝ từ đó khử được mùi.
✔️ (b) đúng vì chất béo lỏng thường là không no, khi hiđro hoá sẽ thu được chất béo no ⇝ dạng rắn.
❌ (c) sai vì I2 phản ứng màu với hồ tinh bột chứ không phải xenlulozơ.
✔️ (d) đúng theo ứng dụng của tơ nitron (olon).
✔️ (e) đúng. Đầu tiên thuỷ phân: (C6H10O5)n + nH2O ––H+→ nC6H12O6 (glucozơ).
Sau đó là lên men: C6H12O6 ––lên men→ 2C2H5OH + 2CO2↑.
⇝ có 4/5 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Câu 36 [18582]: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol các chất gồm etylamin, hexametylenđiamin và hai amino axit (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của glyxin) cần vừa đủ 0,8 mol khí O2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch H2SO4 (đặc, dư); kết thúc thí nghiệm, thấy khối lượng bình tăng 12,24 gam, đồng thời có 0,6 mol hỗn hợp khí thoát ra. Số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử amino axit lần lượt là
A, 5 và 6.
B, 2 và 3.
C, 3 và 4.
D, 4 và 5.
Giải:
Do 0,17 ÷ 0,07 = 2,43 ⇒ 2 a.a chứa số C là 2 + 2 = 4 và 2 + 3 = 5 ⇒ chọn D.
Do 0,17 ÷ 0,07 = 2,43 ⇒ 2 a.a chứa số C là 2 + 2 = 4 và 2 + 3 = 5 ⇒ chọn D.
Câu 37 [511690]: Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp X gồm các muối natri stearat, natri oleat và natri panmitat (có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2 : 2). Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 2,27 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Giá trị của m là
A, 24,96.
B, 28,50.
C, 26,10.
D, 31,62.
HD: Đặt nC17H35COONa = 5x ⇒ nC17H33COONa = nC15H31COONa = 2x
⇒ 26 × 5x + 25,5 × 2x + 23 × 2x = 2,27 ||⇒ x = 0,01 mol.
⇒ nNaOH = nX = 0,09 mol; nglixerol = nX ÷ 3 = 0,03 mol ⇒ BTKL:
m = 0,05 × 306 + 0,02 × 304 + 0,02 × 278 + 0,03 × 92 – 0,09 × 40 = 26,1 gam.
⇒ 26 × 5x + 25,5 × 2x + 23 × 2x = 2,27 ||⇒ x = 0,01 mol.
⇒ nNaOH = nX = 0,09 mol; nglixerol = nX ÷ 3 = 0,03 mol ⇒ BTKL:
m = 0,05 × 306 + 0,02 × 304 + 0,02 × 278 + 0,03 × 92 – 0,09 × 40 = 26,1 gam.
Câu 38 [59953]: Trong thiên nhiên KCl có trong quặng sylvinite (KCl.NaCl). Cho biết độ tan của NaCl và KCl ở nhiệt độ khác nhau như sau:
Một bạn học sinh tên Mun dựa vào sự khác nhau về độ tan của NaCl và KCl để tách KCl ra khỏi 100 gam quặng sylvinite như sau: hòa tan hoàn toàn 100 gam quặng vào 130 gam nước ở 100 oC, sau đó đem làm lạnh dung dịch tới 0 oC thì thu được lượng KCl tách ra là m gam. Theo lí thuyết, giá trị của m gần nhất với số nguyên nào?
Một bạn học sinh tên Mun dựa vào sự khác nhau về độ tan của NaCl và KCl để tách KCl ra khỏi 100 gam quặng sylvinite như sau: hòa tan hoàn toàn 100 gam quặng vào 130 gam nước ở 100 oC, sau đó đem làm lạnh dung dịch tới 0 oC thì thu được lượng KCl tách ra là m gam. Theo lí thuyết, giá trị của m gần nhất với số nguyên nào?
A, 37.
B, 38.
C, 19.
D, 17.
HD: nKCl.NaCl = 0,752 mol ⇒ mKCl (quặng) = 56 gam.
Ở 0°C thì khối lượng KCl tan trong 130 gam nước là: mKCl tan = 28,5.130/100 = 37,05 gam.
→ mKCl tách ra = 56 – 37,05 = 18,95 gam.
Vậy m gần nhất với số nguyên 19.
Ở 0°C thì khối lượng KCl tan trong 130 gam nước là: mKCl tan = 28,5.130/100 = 37,05 gam.
→ mKCl tách ra = 56 – 37,05 = 18,95 gam.
Vậy m gần nhất với số nguyên 19.
Câu 39 [911537]: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A, 54,18%.
B, 50,31%.
C, 58,84%.
D, 32,88%.
Hướng dẫn : Cách 1 :
Xem hỗn hợp Y gồm : HCOOCH3 (a mol), (COOCH3)2 (b mol) và CH2 (c mol)
a + b = 0,08
a + 2b = NaOH = 0,11
⇒ a = 0,05 ; b = 0,03
Thay việc đốt X bằng đốt Y: O2 đốt X + O2 đốt H2 = O2 đốt Y ⇒ c = 0,4 ⇒ mY = 12,14 (gam)
Muối Z gồm RCOONa (0,05) và R'(COONa)2 (0,03 mol)
⇒ 0,05 × (R + 67) + 0,03 × (R' + 134) = 12,14 + 0,11 × 40 – 6,88 = 9,66 ⇒ 5R +3R' = 229 ⇒ R = 29, R' = 28.
⇒ C2H5COONa và C2H4(COONa)2 ⇒ kết quả.
Cách 2 : nNaOH > nX → có este hai chức
neste hai chức = 0,11 – 0,08 = 0,03 → neste đơn chức = 0,05
→ nO (0,08 mol X) = 0,11.2 = 0,22
nPi(0,08 mol X) = 0,11 + 0,17 = 0,28
nancol = nNaOH = 0,11 → Mancol = 6,88/0,11 = 62,5
Đạt nCO2 = a ; nH2O = b khi đốt cháy X ;
nPi (0,01 mol X) = 0,28/8 = 0,035
nO (0,01 mol X) = 0,22/8 = 0,0275
nH2O + nPi = nCO2 + nX → a – b = 0,035 – 0,01 = 0,025
Bảo toàn oxi: 2a + b = 0,0275 + 0,09.2 = 0,2075 → a = 0,0775 và b = 0,0525
mY (0,08 mol) = (0,0775.12 + 0,0525.2 + 0,0275.16).8 + 0,17.2 = 12,14
mmuối = 12,14 + 0,11.40 – 6.88 = 9,66
Gọi 2 muối có phân tử khối là M1 (đơn chức) và M2 (hai chức)
0,05M1 + 0,03M2 = 9,66 → M1 = 96 và M2 = 162
%M2 = (0,03.162.100)/9,66 = 50,31.
Xem hỗn hợp Y gồm : HCOOCH3 (a mol), (COOCH3)2 (b mol) và CH2 (c mol)
a + b = 0,08
a + 2b = NaOH = 0,11
⇒ a = 0,05 ; b = 0,03
Thay việc đốt X bằng đốt Y: O2 đốt X + O2 đốt H2 = O2 đốt Y ⇒ c = 0,4 ⇒ mY = 12,14 (gam)
Muối Z gồm RCOONa (0,05) và R'(COONa)2 (0,03 mol)
⇒ 0,05 × (R + 67) + 0,03 × (R' + 134) = 12,14 + 0,11 × 40 – 6,88 = 9,66 ⇒ 5R +3R' = 229 ⇒ R = 29, R' = 28.
⇒ C2H5COONa và C2H4(COONa)2 ⇒ kết quả.
Cách 2 : nNaOH > nX → có este hai chức
neste hai chức = 0,11 – 0,08 = 0,03 → neste đơn chức = 0,05
→ nO (0,08 mol X) = 0,11.2 = 0,22
nPi(0,08 mol X) = 0,11 + 0,17 = 0,28
nancol = nNaOH = 0,11 → Mancol = 6,88/0,11 = 62,5
Đạt nCO2 = a ; nH2O = b khi đốt cháy X ;
nPi (0,01 mol X) = 0,28/8 = 0,035
nO (0,01 mol X) = 0,22/8 = 0,0275
nH2O + nPi = nCO2 + nX → a – b = 0,035 – 0,01 = 0,025
Bảo toàn oxi: 2a + b = 0,0275 + 0,09.2 = 0,2075 → a = 0,0775 và b = 0,0525
mY (0,08 mol) = (0,0775.12 + 0,0525.2 + 0,0275.16).8 + 0,17.2 = 12,14
mmuối = 12,14 + 0,11.40 – 6.88 = 9,66
Gọi 2 muối có phân tử khối là M1 (đơn chức) và M2 (hai chức)
0,05M1 + 0,03M2 = 9,66 → M1 = 96 và M2 = 162
%M2 = (0,03.162.100)/9,66 = 50,31.
Câu 40 [792364]: Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A, 3.
B, 1.
C, 4.
D, 2.
Đáp án D
(a) Đúng
(b) Đúng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
(c) Sai, lắp sao cho miệng ống hơi cúi xuống thấp hơn đáy ống, mục đích là làm cho nước bám vào thành ống nghiệm (CuSO4 khan có thể không hấp thụ hết) không chảy ngược xuống đáy ống nghiệm (gây vỡ ống).
(d) Sai, thí nghiệm chỉ định tính được C và H trong saccarozơ.
(e) Sai, tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn. Nếu làm ngược lại, khi tắt đèn cồn trước, nhiệt độ ống 1 giảm làm áp suất giảm, nước có thể bị hút từ ống 2 lên ống 1, gây nguy cơ vỡ ống 1.
(a) Đúng
(b) Đúng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
(c) Sai, lắp sao cho miệng ống hơi cúi xuống thấp hơn đáy ống, mục đích là làm cho nước bám vào thành ống nghiệm (CuSO4 khan có thể không hấp thụ hết) không chảy ngược xuống đáy ống nghiệm (gây vỡ ống).
(d) Sai, thí nghiệm chỉ định tính được C và H trong saccarozơ.
(e) Sai, tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn. Nếu làm ngược lại, khi tắt đèn cồn trước, nhiệt độ ống 1 giảm làm áp suất giảm, nước có thể bị hút từ ống 2 lên ống 1, gây nguy cơ vỡ ống 1.