Đáp án
1D
2A
3C
4A
5A
6B
7C
8B
9B
10A
11D
12B
13C
14C
15B
16A
17B
18B
19B
20C
21D
22D
23C
24C
25B
26C
27B
28A
29D
30C
31C
32B
33A
34B
35C
36D
37D
38A
39B
40C
Đáp án Đề minh họa số 9 thi Tốt Nghiệp Trung học Phổ Thông 2024 môn Hóa học
Câu 1 [21226]: Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là
A, 1.
B, 4.
C, 2.
D, 3.
Giải: Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo ⇒ Chọn D
Câu 2 [256278]: Anken X có công thức cấu tạo: CH3CH=CH2. X là
A, propen.
B, propin.
C, propan.
D, etilen.
HD: Phân tích các đáp án:
Tên gọi | A. propen. | B. propin. | C. propan. | D. etilen. |
Cấu tạo | CH3CH=CH2 (✔️) | CH3C≡CH | CH3CH2CH3 | CH2=CH2 |
Câu 3 [982497]: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A, KNO3.
B, NaOH.
C, NaHCO3.
D, NaCl.
HD: Phân tích: Na+ và K+ đều là các cation trung tính ⇝ tính chất lưỡng tính của các hợp chất tương ứng của chúng sẽ do gốc anion kết hợp quyết định ⇒ Quan sát các phương án: NO3–; Cl– cũng là các ion trung tính; OH– là bazơ ⇝ loại A, B và D. Chỉ có đáp án C. HCO3– là ion lưỡng tính ⇝ tương ứng NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính:
• NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.
• NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
• NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.
• NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
Câu 4 [906782]: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A, Na3PO4.
B, NaCl.
C, HCl.
D, KNO3.
Sử dụng Na3PO4 vì muối photphat của kim loại Ca và Mg đều kết tủa.
Câu 5 [679540]: Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A, CaO.
B, CaSO4.
C, CaCl2.
D, Ca(NO3)2.
HD: Đất chua (pH < 6,5) do đất bị rửa trôi bởi nước mưa, nước tưới dư thừa. Nước mang đi chất dinh dưỡng hòa tan, trong đó có chứa nhiều chất kiềm xuống tầng đất sâu, sông suối, ao hồ ⇝ làm đất mất chất kiềm ⇝ trở nên chua.
⇒ Biện pháp khắc phục là bón vôi tôi (CaO) bởi CaO + H2O → Ca(OH)2 có tính bazơ ⇝ tăng tính kiềm cho đất cũng như giúp khử chua (loại bỏ các axit trong đất). ⇝ Chọn đáp án A. ♥
⇒ Biện pháp khắc phục là bón vôi tôi (CaO) bởi CaO + H2O → Ca(OH)2 có tính bazơ ⇝ tăng tính kiềm cho đất cũng như giúp khử chua (loại bỏ các axit trong đất). ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Câu 6 [311839]: Người ta thường đốt bột lưu huỳnh tạo ra khí X “xông” cho đông dược để bảo quản đông dược được lâu hơn. Công thức của khí X là
A, CO2.
B, SO2.
C, NO.
D, H2S.
HD: SO2 là chất chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm,...
Trong Đông Y, người ta đốt lưu huỳnh (S) để tạo khí SO2 "xông" qua đông dược để bảo toàn (chống nấm mốc). ❒
Trong Đông Y, người ta đốt lưu huỳnh (S) để tạo khí SO2 "xông" qua đông dược để bảo toàn (chống nấm mốc). ❒
Câu 7 [60531]: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được
A, Fe2O3.
B, Fe3O4.
C, FeO.
D, Fe(OH)3.
HD:
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không (⇒ không có không khí) sẽ có phản ứng:
Fe(OH)2 → FeO + H2O.
Chọn C.
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không (⇒ không có không khí) sẽ có phản ứng:
Fe(OH)2 → FeO + H2O.
Chọn C.
Câu 8 [911588]: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
A, Cu.
B, Ag.
C, Au.
D, Al.
HD: ► Một số cái NHẤT của kim loại:
🥇 Dẻo nhất: vàng (Au).
🥇 Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Bạc (Ag).
🥇 Kim loại cứng nhất: crom (Cr).
🥇 Kim loại mềm nhất: các kim loại kiềm.
🥇 Nhiệt nóng chảy cao nhất: vonfram (W).
🥇 Nhiệt nóng chảy thấp nhất: thủy ngân (Hg).
🥇 Khối lượng riêng thấp nhất: liti (Li).
🥇 Khối lượng riêng cao nhất: osmi (Os).
🥇 Dẻo nhất: vàng (Au).
🥇 Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Bạc (Ag).
🥇 Kim loại cứng nhất: crom (Cr).
🥇 Kim loại mềm nhất: các kim loại kiềm.
🥇 Nhiệt nóng chảy cao nhất: vonfram (W).
🥇 Nhiệt nóng chảy thấp nhất: thủy ngân (Hg).
🥇 Khối lượng riêng thấp nhất: liti (Li).
🥇 Khối lượng riêng cao nhất: osmi (Os).
Câu 9 [311119]: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A, CrSO4.
B, Cr2O3.
C, CrO3.
D, K2Cr2O7.
HD: Số oxi hóa của crom trong các hợp chất:
⇝ Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất Cr2O3 (crom(III) oxit). ❒
Hợp chất | CrSO4 | Cr2O3 | CrO3 | K2Cr2O7 |
Số oxi hóa của crom | +2 | +3 | +6 | +6 |
Câu 10 [255380]: Trong dung dịch, ion Zn2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây?
A, Al.
B, Zn.
C, Fe.
D, Ag.
Đáp án: A
Câu 11 [60300]: Kim loại nào là kim loại phổ biến nhất trên vỏ Trái Đất (đóng góp khoảng 8% khối lượng), tồn tại trong tự nhiên ở dạng đất sét, quặng boxit, quặng criolit?
A, Na.
B, Mg.
C, Ag.
D, Al.
HD: Al là kim loại phổ biến nhất trên vỏ Trái Đất (đóng góp khoảng 8% khối lượng), tồn tại trong tự nhiên ở dạng đất sét, quặng boxit, quặng criolit.
Câu 12 [679593]: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A, Saccarozơ.
B, Xenlulozơ.
C, Fructozơ.
D, Glucozơ.
HD: Bài học phân loại hợp chất cacbohiđrat:
⇒ Trong 4 phương án, xenlulozơ là polisaccarit ⇝ Chọn đáp án B. ♦
⇒ Trong 4 phương án, xenlulozơ là polisaccarit ⇝ Chọn đáp án B. ♦
Câu 13 [257723]: Tên gọi của peptit có cấu tạo H2NCH2CONHCH2COOH là
A, glyxylalanin.
B, glyxylvalin.
C, glyxylglyxin.
D, glanylglyxin.
Đáp án: C
Câu 14 [59365]: Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A, Cu.
B, Ag.
C, Al.
D, Ni.
Giải: Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy ⇒ chọn C.
Câu 15 [312000]: Hợp kim nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp (khoảng 70oC), được dùng làm chất dẫn nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?
A, Fe – C.
B, Na – K.
C, Al – Mg.
D, Au – Ag.
HD: Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp.
Hợp kim Na – K có nhiệt độ khoảng 70oC được dùng làm chất dẫn nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. ❒
Hợp kim Na – K có nhiệt độ khoảng 70oC được dùng làm chất dẫn nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. ❒
Câu 16 [982775]: Chất nào sau đây là amin?
A, C2H5NH2.
B, HCOOH.
C, C2H5OH.
D, CH3COOC2H5.
HD: Phân tích các đáp án:
Cấu tạo | C2H5NH2 | HCOOH | C2H5OH | CH3COOC2H5 |
Loại hợp chất | amin | axit cacboxylic | ancol | este |
✔️ | ❌ | ❌ | ❌ |
Câu 17 [981814]: Cho este X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm gồm natri propionat và ancol metylic. Công thức của X là
A, HCOOCH3.
B, C2H5COOCH3.
C, CH3COOCH3.
D, C2H5COOC2H5.
HD: Natri propionat là C2H5COONa ⇒ mảnh ghép este 1: C2H5COO.
Ancol metylic là CH3OH ⇒ mảnh ghép este 2: CH3.
Theo đó, công thức của X là C2H5COOCH3 ⇝ Chọn đáp án B. ♦
Ancol metylic là CH3OH ⇒ mảnh ghép este 2: CH3.
Theo đó, công thức của X là C2H5COOCH3 ⇝ Chọn đáp án B. ♦
Câu 18 [679706]: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A, Tơ nilon-6.
B, Tơ visco.
C, Tơ nilon-6,6.
D, Tơ tằm.
HD: Bài học phân loại tơ:
⇒ tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo (bán tổng hợp) ⇝ Chọn đáp án B. ♦
⇒ tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo (bán tổng hợp) ⇝ Chọn đáp án B. ♦
Câu 19 [60078]: Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa trắng?
A, NaOH.
B, Ba(OH)2.
C, HNO3.
D, HCl.
HD: Phân tích các đáp án:
❌ A. không thoả mãn vì 2NaOH + (NH4)2CO3 → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O.
✔️ B. thoả mãn vì Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3↓ (trắng) + 2NH3 + 2H2O.
❌ C. không thoả mãn vì 2HNO3 + (NH4)2CO3 → 2NH4NO3 + CO2↑ + H2O.
❌ D. không thoả mãn vì 2HCl + (NH4)2CO3 → 2NH4Cl + CO2↑ + H2O.
❌ A. không thoả mãn vì 2NaOH + (NH4)2CO3 → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O.
✔️ B. thoả mãn vì Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 → BaCO3↓ (trắng) + 2NH3 + 2H2O.
❌ C. không thoả mãn vì 2HNO3 + (NH4)2CO3 → 2NH4NO3 + CO2↑ + H2O.
❌ D. không thoả mãn vì 2HCl + (NH4)2CO3 → 2NH4Cl + CO2↑ + H2O.
Câu 20 [224935]: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A, Mg.
B, Zn.
C, Al.
D, Cu.
HD: Al, Cr, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội ⇝ không xảy ra phản ứng hoá học:
⇝ Chọn đáp án C. ♣
⇝ Chọn đáp án C. ♣
Câu 21 [56082]: Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được chất rắn Y. Cho Y vào lượng dư dung dịch HNO3 thì kết tủa chỉ tan một phần. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất tan có trong X là
A, FeCl3.
B, Fe(NO3)2.
C, Fe(NO3)3.
D, FeCl2.
HD:
Fe3+ không phản ứng với AgNO3 nên không thu được chất rắn.
Fe2+ tác dụng với AgNO3 tạo Ag. Ag phản ứng được với HNO3.
Nhưng Y chỉ tan một phần, chứng tỏ Y còn có chất rắn khác nữa ⇒ AgCl. Chọn D.
Fe3+ không phản ứng với AgNO3 nên không thu được chất rắn.
Fe2+ tác dụng với AgNO3 tạo Ag. Ag phản ứng được với HNO3.
Nhưng Y chỉ tan một phần, chứng tỏ Y còn có chất rắn khác nữa ⇒ AgCl. Chọn D.
Câu 22 [8390]: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,88 gam CH3COOCH3 bằng một lượng dung dịch KOH nóng vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A, 3,84.
B, 9,84.
C, 15,60.
D, 11,76.
Giải: Ta có nCH3COOCH3 = 0,12 mol
⇒ nCH3COOK = nCH3COOCH3 = 0,12 mol
⇒ mMuối = mCH3COOK = 0,12 × (15 + 44 + 39) = 11,76 gam
⇒ Chọn D (Cẩn thận nhầm sang natri)
⇒ nCH3COOK = nCH3COOCH3 = 0,12 mol
⇒ mMuối = mCH3COOK = 0,12 × (15 + 44 + 39) = 11,76 gam
⇒ Chọn D (Cẩn thận nhầm sang natri)
Câu 23 [679611]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A, Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B, Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C, Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.
D, Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
HD: Phân tích các phát biểu:
❌ A. sai vì amilopectin mới có mạch cacbon phân nhánh, còn amilozơ không phân nhánh.
❌ B. sai vì monome tương ứng là acrilonitrin có cấu tạo: CH2=CH–CN ⇒ sẽ trùng hợp để tạo polime chứ không phải trùng ngưng.
✔️ C. đúng.
❌ D. sai vì CH2=CH2 + HCl → CH2Cl–CH2Cl chứ không thể tạo ra polime được.
❌ A. sai vì amilopectin mới có mạch cacbon phân nhánh, còn amilozơ không phân nhánh.
❌ B. sai vì monome tương ứng là acrilonitrin có cấu tạo: CH2=CH–CN ⇒ sẽ trùng hợp để tạo polime chứ không phải trùng ngưng.
✔️ C. đúng.
❌ D. sai vì CH2=CH2 + HCl → CH2Cl–CH2Cl chứ không thể tạo ra polime được.
Câu 24 [233808]: Cho dãy các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A, 1.
B, 3.
C, 2.
D, 4.
Đáp án: C
Câu 25 [20593]: Phân tử chất béo E được cấu tạo từ một gốc panmitat và hai gốc stearat liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
HD: Chất béo E có 2 đồng phân cấu tạo
tùy thuộc vị trí của các gốc axit liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol:
||→ chọn đáp án B. ♦.
tùy thuộc vị trí của các gốc axit liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol:
||→ chọn đáp án B. ♦.
Câu 26 [139462]: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân không sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A, 17,6.
B, 13,2.
C, 14,8.
D, 11,0.
HD: Phản ứng: Fe + S –––to–→ FeS.
Giả thiết: nFe = 0,15 mol; nS = 0,2 mol ⇒ Fe hết, S còn dư.
► Tuy nhiên, thật chú ý dù chất nào đủ hay dư thì cuối cùng đều trong m gam chất rắn.
Theo đó, m = 8,4 + 6,4 = 14,8 gam. ❒
Giả thiết: nFe = 0,15 mol; nS = 0,2 mol ⇒ Fe hết, S còn dư.
► Tuy nhiên, thật chú ý dù chất nào đủ hay dư thì cuối cùng đều trong m gam chất rắn.
Theo đó, m = 8,4 + 6,4 = 14,8 gam. ❒
Câu 27 [679857]: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam glucozơ. Giá trị của m là
A, 54.
B, 27.
C, 72.
D, 36.
HD: Phân tích phản ứng thuỷ phân saccarozơ:
Giả thiết: nsaccarozơ = 68,4 ÷ 342 = 0,2 mol; hiệu suất 75%.
⇒ nglucozơ = 0,2 × 0,75 = 0,15 mol ⇒ m = mglucozơ = 0,15 × 180 = 27,0 gam.
Giả thiết: nsaccarozơ = 68,4 ÷ 342 = 0,2 mol; hiệu suất 75%.
⇒ nglucozơ = 0,2 × 0,75 = 0,15 mol ⇒ m = mglucozơ = 0,15 × 180 = 27,0 gam.
Câu 28 [679612]: Cho 8,9 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A, 7.
B, 11.
C, 5.
D, 9.
HD: Phản ứng xảy ra: H2NCnH2nCOOH + HCl → ClH3NCnH2nCOOH.
Từ giả thiết ⇒ mHCl = 12,55 – 8,9 = 3,65 gam ⇒ nHCl = 0,1 mol.
⇒ MX = 8,9 ÷ 0,1 = 89 = 16 + 14n + 45 ⇒ n = 2.
⇒ Tương ứng CTPT của X là C3H7NO2 ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Từ giả thiết ⇒ mHCl = 12,55 – 8,9 = 3,65 gam ⇒ nHCl = 0,1 mol.
⇒ MX = 8,9 ÷ 0,1 = 89 = 16 + 14n + 45 ⇒ n = 2.
⇒ Tương ứng CTPT của X là C3H7NO2 ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Câu 29 [352285]: Phát biểu nào sau đây đúng?
A, Liti là kim loại có tính khử mạnh nhất.
B, Có thể dùng bình khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại như Mg, Al.
C, Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
D, Bột nhôm có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
HD: Phân tích các đáp án:
❌ A. sai vì theo chiều từ Li → Cs tính khử tăng dần ⇒ nên nói Li có tính khử mạnh nhất là sai rồi.
❌ B. sai vì Mg + CO2 → MgO + CO; CO là nhiên liệu làm đám cháy lại cháy càng thêm mạnh.
❌ C. sai vì Be, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường, như Be thậm chí đun nóng cũng không có phản ứng.
✔️ D. đúng, 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (bốc cháy vì Al là kim loại có tính khử mạnh, Cl2 cũng mạnh đi).
❌ A. sai vì theo chiều từ Li → Cs tính khử tăng dần ⇒ nên nói Li có tính khử mạnh nhất là sai rồi.
❌ B. sai vì Mg + CO2 → MgO + CO; CO là nhiên liệu làm đám cháy lại cháy càng thêm mạnh.
❌ C. sai vì Be, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường, như Be thậm chí đun nóng cũng không có phản ứng.
✔️ D. đúng, 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (bốc cháy vì Al là kim loại có tính khử mạnh, Cl2 cũng mạnh đi).
Câu 30 [49657]: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 2,81 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn lượng Y ở trên vào axit H2SO4 loãng (vừa đủ). Sau phản ứng, cô cạn dd thu được 6,81 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là
A, 1,21.
B, 1,81.
C, 2,01.
D, 6,03.
Giải: Tăng giảm KL: nO = = 0,05 mol ⇒ m = 2,81 – 0,05 × 16 = 2,01 gam.
Câu 31 [679460]: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Số phát biểu đúng là
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Số phát biểu đúng là
A, 3.
B, 2.
C, 5.
D, 4.
HD: ☆ Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì: CO2 (dư) + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3.
✔️ (b) đúng vì: Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + K2SO4 + 2H2O.
✔️ (c) đúng vì: Ca2+ + CO32– → CaCO3↓; Mg2+ + CO32– → MgCO3↓;
✔️ (d) đúng. Ứng dụng của thạch cao nung CaSO4.H2O.
✔️ (e) đúng. Ứng dụng của hợp kim liti – nhôm.
⇝ tất cả 5/5 phát biểu đều đúng ⇝ Chọn đáp án C. ♣
✔️ (a) đúng vì: CO2 (dư) + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3.
✔️ (b) đúng vì: Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + K2SO4 + 2H2O.
✔️ (c) đúng vì: Ca2+ + CO32– → CaCO3↓; Mg2+ + CO32– → MgCO3↓;
✔️ (d) đúng. Ứng dụng của thạch cao nung CaSO4.H2O.
✔️ (e) đúng. Ứng dụng của hợp kim liti – nhôm.
⇝ tất cả 5/5 phát biểu đều đúng ⇝ Chọn đáp án C. ♣
Câu 32 [679467]: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở 65-70oC.
Bước 3: làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
Bước 1: cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở 65-70oC.
Bước 3: làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A, H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác, vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C, Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
D, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
HD: ☆ Phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇄ CH3COOC2H5 + H2O.
► Xem xét các phát biểu:
✔️ A. đúng vì H2SO4 đặc là xúc tác, đồng thời do có tính háo nước nên H2SO4 đặc sẽ làm chuyển dịch cân bằng ở phản ứng este hóa theo chiều thuận nê tăng hiệu suất phản ứng.
❌ B. sai vì dung dịch NaCl bão hòa cho vào làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và tăng tính ion của lớp nước nên làm giảm độ tan của este sẽ đẩy este mới tạo thành CH3COOC2H5 lên trên, dung dịch NaCl bão hòa dưới (có hòa tan ancol và axit dư). Lưu ý rằng, khi đã làm lạnh thì phản ứng sẽ dừng lại, như vậy sản phẩm sẽ không phân hủy.
✔️ C. đúng vì phản ứng este hóa xảy ra không hoàn toàn nên vẫn còn axit, ancol dư.
✔️ D. đúng. Như đã phân tích ở phát biểu B.
► Xem xét các phát biểu:
✔️ A. đúng vì H2SO4 đặc là xúc tác, đồng thời do có tính háo nước nên H2SO4 đặc sẽ làm chuyển dịch cân bằng ở phản ứng este hóa theo chiều thuận nê tăng hiệu suất phản ứng.
❌ B. sai vì dung dịch NaCl bão hòa cho vào làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và tăng tính ion của lớp nước nên làm giảm độ tan của este sẽ đẩy este mới tạo thành CH3COOC2H5 lên trên, dung dịch NaCl bão hòa dưới (có hòa tan ancol và axit dư). Lưu ý rằng, khi đã làm lạnh thì phản ứng sẽ dừng lại, như vậy sản phẩm sẽ không phân hủy.
✔️ C. đúng vì phản ứng este hóa xảy ra không hoàn toàn nên vẫn còn axit, ancol dư.
✔️ D. đúng. Như đã phân tích ở phát biểu B.
Câu 33 [134585]: Cho 5,84 gam hỗn hợp Fe, FeS2, FeCO3 vào V ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) rồi đun nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B đi qua bình nước brom dư thì có 30,4 gam brom tham gia phản ứng, khí còn lại thoát ra khỏi bình nước brom cho đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa, trong đó có 116,5 gam kết tủa không tan trong dung dịch HCl dư. Giá trị của m gần nhất với
A, 123.
B, 112.
C, 108.
D, 125.
Giải: – SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr ||⇒ nSO2 = nBr2 = 0,19 mol.
– CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + H2O ||⇒ nFeCO3 = nCO2 = n↓ = 0,02 mol.
– ↓ gồm Fe(OH)3, BaSO4 nhưng chỉ có BaSO4 không tan trong HCl ⇒ nBaSO4 = 0,5 mol.
•
||⇒ m = (0,02 + 0,02 + 0,02) × 107 + 116,5 = 122,92 gam ⇒ chọn A.
Ps: đề thiếu H2SO4 DƯ.
– CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + H2O ||⇒ nFeCO3 = nCO2 = n↓ = 0,02 mol.
– ↓ gồm Fe(OH)3, BaSO4 nhưng chỉ có BaSO4 không tan trong HCl ⇒ nBaSO4 = 0,5 mol.
•
||⇒ m = (0,02 + 0,02 + 0,02) × 107 + 116,5 = 122,92 gam ⇒ chọn A.
Ps: đề thiếu H2SO4 DƯ.
Câu 34 [62153]: Cho khí O2 đi qua ống sứ đựng cacbon nóng đỏ, thu được m gam hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18, đồng thời khối lượng ống sứ giảm 2,16 gam. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X sục vào nước vôi trong (dư), thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của m là
A, 3,6.
B, 10,8.
C, 7,2.
D, 14,4.
Phản ứng: C + ½.O2 –––to–→ CO || C + O2 –––to–→ CO2.
Giả sử m gam X gồm a mol CO2; b mol CO và còn dư c mol O2.
⇒ m = mX = 44a + 28b + 32c = MX × nX = 36 × (a + b + c).
Lại có ống sứ giảm 2,16 gam là 0,18 mol C ⇒ a + b = 0,18 mol.
Mặt khác, lấy 0,1 mol X + Ca(OH)2 dư → 0,04 mol CaCO3
⇝ trong 0,1 mol X chứa 0,04 mol CO2 ⇒ tỉ lệ a ÷ (a + b + c) = 0,04 ÷ 0,1
Theo đó, ta có hệ:
Vậy, giá trị của m = 36 × (a + b + c) = 10,8 gam. ❒
Giả sử m gam X gồm a mol CO2; b mol CO và còn dư c mol O2.
⇒ m = mX = 44a + 28b + 32c = MX × nX = 36 × (a + b + c).
Lại có ống sứ giảm 2,16 gam là 0,18 mol C ⇒ a + b = 0,18 mol.
Mặt khác, lấy 0,1 mol X + Ca(OH)2 dư → 0,04 mol CaCO3
⇝ trong 0,1 mol X chứa 0,04 mol CO2 ⇒ tỉ lệ a ÷ (a + b + c) = 0,04 ÷ 0,1
Theo đó, ta có hệ:
Vậy, giá trị của m = 36 × (a + b + c) = 10,8 gam. ❒
Câu 35 [306159]: Hỗn hợp X chứa 0,12 mol vinyl axetilen; 0,12 mol buten và H2. Đun nóng hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng a. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng Br2 đã phản ứng 38,4 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 4,48 lít (đktc) và tỉ khối so với H2 bằng 12,2. Giá trị của a là
A, 7,5.
B, 12,5.
C, 9,5.
D, 11,5.
HD: X chứa 0,12 mol C4H4; 0,12 mol C4H8 và H2.
Khí ra khỏi bình gồm 0,08 mol C4H10 và 0,12 mol H2.
nBr2 phản ứng = 0,24 mol ||→ nπ trong Y = 0,24 mol (1Br2 ⇄ 1π).
Lại có nπ trong X = 0,12 × 3 + 0,12 = 0,48 mol ||→ nπ bị mất chuyển X → Y = 0,24 mol.
||→ nH2 phản ứng = 0,24 mol (1π ⇄ 1H2) ||→ nH2 ban đầu = 0,36 mol.
Có mX = mY = 13,68 gam và nY = nX – nH2 phản ứng = 0,36 mol.
||→ a = dY/He = 13,68 ÷ 0,36 ÷ 4 = 9,5. Chọn đáp án C. ♣.
Khí ra khỏi bình gồm 0,08 mol C4H10 và 0,12 mol H2.
nBr2 phản ứng = 0,24 mol ||→ nπ trong Y = 0,24 mol (1Br2 ⇄ 1π).
Lại có nπ trong X = 0,12 × 3 + 0,12 = 0,48 mol ||→ nπ bị mất chuyển X → Y = 0,24 mol.
||→ nH2 phản ứng = 0,24 mol (1π ⇄ 1H2) ||→ nH2 ban đầu = 0,36 mol.
Có mX = mY = 13,68 gam và nY = nX – nH2 phản ứng = 0,36 mol.
||→ a = dY/He = 13,68 ÷ 0,36 ÷ 4 = 9,5. Chọn đáp án C. ♣.
Câu 36 [224962]: Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng ti lệ mol):
(1) X → Y + Z;
(2) Y + H2O → T.
(3) T + F → G + X + H2O;
(4) T + 2F → H + X + 2H2O.
Biết X có nhiều trong vỏ sò, F là hợp chất của Na. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất Y được dùng để khử chua đất trồng.
(b) Chất T và H đều không phân hủy khi đun nóng.
(c) Chất Z là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
(d) Chất F được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm.
(e) Có thể dùng T hoặc H để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(g) Ở điều kiện thường, G là chất rắn có màu trắng, hút ẩm mạnh.
Số phát biểu đúng là
(1) X → Y + Z;
(2) Y + H2O → T.
(3) T + F → G + X + H2O;
(4) T + 2F → H + X + 2H2O.
Biết X có nhiều trong vỏ sò, F là hợp chất của Na. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất Y được dùng để khử chua đất trồng.
(b) Chất T và H đều không phân hủy khi đun nóng.
(c) Chất Z là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
(d) Chất F được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm.
(e) Có thể dùng T hoặc H để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(g) Ở điều kiện thường, G là chất rắn có màu trắng, hút ẩm mạnh.
Số phát biểu đúng là
A, 5.
B, 3.
C, 2.
D, 4.
HD: X có nhiều trong vỏ sò ⇒ X là CaCO3. Nhiệt phân CaCO3 ––to→ CaO + CO2.
Y tác dụng H2O nên Y là CaO bởi CaO + H2O → Ca(OH)2 (T).
Theo đó, Z là CO2; F là hợp chất của N tác dụng Ca(OH)2 theo tỉ lệ 1 : 1 hoặc 1 : 2 ⇒ F là NaHCO3, các phản ứng tiếp theo:
• Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3↓ (X) + NaOH (G) + H2O.
• Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↓ (X) + Na2CO3 (H) + 2H2O.
☆ Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì Y là vôi sống CaO, bột vôi sống được dùng khử chua đất bởi khi tác dụng H2O thì CaO tạo Ca(OH)2 giúp trung hòa axit trong đất (gây nên tính chua cho đất).
❌ (b) sai vì Na2CO3 không bị nhiệt phân nhưng Ca(OH)2 ––to→ CaO + H2O.
❌ (c) sai, CO2 là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính, mưa axit là SO2 và NO2.
✔️ (d) đúng vì F là NaHCO3 còn được biết đến là baking (bánh) soda ⇝ dùng làm bột nở trong CN thực phẩm.
✔️ (e) Na2CO3 có thể làm mềm nước cứng toàn phần (bởi cung cấp ion CO32– tạo kết tủa với Ca2+ và Mg2+), riêng Ca(OH)2 cũng có thể làm mềm được nước cứng tạm thời nếu cho vừa đủ: Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → CaCO3 + MgCO3 + 2H2O.
✔️ (g) đúng, NaOH - xút ăn da là chất rắn có màu trắng, hút ẩm mạnh.
⇝ có 4/6 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án D. ♠
Y tác dụng H2O nên Y là CaO bởi CaO + H2O → Ca(OH)2 (T).
Theo đó, Z là CO2; F là hợp chất của N tác dụng Ca(OH)2 theo tỉ lệ 1 : 1 hoặc 1 : 2 ⇒ F là NaHCO3, các phản ứng tiếp theo:
• Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3↓ (X) + NaOH (G) + H2O.
• Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↓ (X) + Na2CO3 (H) + 2H2O.
☆ Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì Y là vôi sống CaO, bột vôi sống được dùng khử chua đất bởi khi tác dụng H2O thì CaO tạo Ca(OH)2 giúp trung hòa axit trong đất (gây nên tính chua cho đất).
❌ (b) sai vì Na2CO3 không bị nhiệt phân nhưng Ca(OH)2 ––to→ CaO + H2O.
❌ (c) sai, CO2 là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính, mưa axit là SO2 và NO2.
✔️ (d) đúng vì F là NaHCO3 còn được biết đến là baking (bánh) soda ⇝ dùng làm bột nở trong CN thực phẩm.
✔️ (e) Na2CO3 có thể làm mềm nước cứng toàn phần (bởi cung cấp ion CO32– tạo kết tủa với Ca2+ và Mg2+), riêng Ca(OH)2 cũng có thể làm mềm được nước cứng tạm thời nếu cho vừa đủ: Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 → CaCO3 + MgCO3 + 2H2O.
✔️ (g) đúng, NaOH - xút ăn da là chất rắn có màu trắng, hút ẩm mạnh.
⇝ có 4/6 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án D. ♠
Câu 37 [679465]: Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là
A, 9,38%.
B, 8,93%.
C, 6,52%.
D, 7,55%.
HD: ► Giải đốt Q: CnH2n + 2Om + O2 ––to→ 0,6 mol CO2 + 0,8 mol H2O.
Tương quan đốt: nQ = nH2O – nCO2 = 0,2 mol ⇒ n = 0,6 ÷ 0,2 = 3.
“Giả thiết chữ”: một muối + các ancol; MX < MY < MZ.
⇒ Q gồm 3 ancol là C3H8O; C3H8O2 và C3H8O3.
Theo đó, mQ = mC + mH + mO ⇒ mQ = 0,6 × 12 + 0,8 × 2 + 0,47 × 16 = 16,32 gam
► Thủy phân: 48,28 gam T + 0,47 mol NaOH → 0,47 mol RCOONa + 16,32 gam Q.
⇒ Bảo toàn khối lượng, ta có mRCOONa = 50,76 gam ⇒ R = 41 tương ứng với gốc C3H5.
Vậy, este Y tương ứng là (C3H5COO)2C3H6 ⇝ công thức phân tử: C11H16O4.
⇒ %mnguyên tố H trong Y = 16 ÷ 212 × 100% ≈ 7,55%.
Tương quan đốt: nQ = nH2O – nCO2 = 0,2 mol ⇒ n = 0,6 ÷ 0,2 = 3.
“Giả thiết chữ”: một muối + các ancol; MX < MY < MZ.
⇒ Q gồm 3 ancol là C3H8O; C3H8O2 và C3H8O3.
Theo đó, mQ = mC + mH + mO ⇒ mQ = 0,6 × 12 + 0,8 × 2 + 0,47 × 16 = 16,32 gam
► Thủy phân: 48,28 gam T + 0,47 mol NaOH → 0,47 mol RCOONa + 16,32 gam Q.
⇒ Bảo toàn khối lượng, ta có mRCOONa = 50,76 gam ⇒ R = 41 tương ứng với gốc C3H5.
Vậy, este Y tương ứng là (C3H5COO)2C3H6 ⇝ công thức phân tử: C11H16O4.
⇒ %mnguyên tố H trong Y = 16 ÷ 212 × 100% ≈ 7,55%.
Câu 38 [981803]: Cho các phát biểu sau:
(a) Amilopectin là polime có mạch không phân nhánh.
(b) Đường glucozơ ngọt hơn đường saccarozơ.
(c) Dùng phản ứng màu biure phân biệt được Gly-Ala với Gly-Ala-Gly.
(d) Cồn 70° có tác dụng diệt virut nên được dùng làm nước rửa tay ngăn ngừa COVID-19.
(e) Trong cơ thể người, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng.
Số phát biểu đúng là
(a) Amilopectin là polime có mạch không phân nhánh.
(b) Đường glucozơ ngọt hơn đường saccarozơ.
(c) Dùng phản ứng màu biure phân biệt được Gly-Ala với Gly-Ala-Gly.
(d) Cồn 70° có tác dụng diệt virut nên được dùng làm nước rửa tay ngăn ngừa COVID-19.
(e) Trong cơ thể người, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng.
Số phát biểu đúng là
A, 3.
B, 5.
C, 4.
D, 2.
HD: Phân tích các đáp án:
❌ (a) sai. Rất ít polime học có mạch phân nhánh nên dễ nhớ amilopectin có mạch phân nhánh.
❌ (b) sai. Thứ tự độ ngọt các đường học: fructozơ > saccarozơ > glucozơ.
✔️ (c) đúng. tripeptit có phản ứng màu biure, tạo phức tan màu tím đặc trưng, còn đipeptit thì không ⇝ phân biệt được.
✔️ (d) đúng theo ứng dụng của ancol etylic.
✔️ (e) đúng. Xem kiến thức lại kiến thức sinh học, chuyển hoá chất béo trong cơ thể.
⇝ có 3/5 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án A. ♥
❌ (a) sai. Rất ít polime học có mạch phân nhánh nên dễ nhớ amilopectin có mạch phân nhánh.
❌ (b) sai. Thứ tự độ ngọt các đường học: fructozơ > saccarozơ > glucozơ.
✔️ (c) đúng. tripeptit có phản ứng màu biure, tạo phức tan màu tím đặc trưng, còn đipeptit thì không ⇝ phân biệt được.
✔️ (d) đúng theo ứng dụng của ancol etylic.
✔️ (e) đúng. Xem kiến thức lại kiến thức sinh học, chuyển hoá chất béo trong cơ thể.
⇝ có 3/5 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án A. ♥
Câu 39 [139148]: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào nước, thu được 268,8 mL khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí CO2 vào Y, mối liên hệ giữa số mol CO2 phản ứng và số mol BaCO3 tạo thành được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.
Giá trị của m là
Giá trị của m là
A, 2,692.
B, 2,628.
C, 2,468.
D, 2,852.
Giải: – Tại 0,016 mol CO2: ↓ bắt đầu cực đại.
⇒ nBa = nBa(OH)2 = nCO2 = 0,016 mol.
– Tại 0,028 mol CO2: ↓ bắt đầu tan dần.
⇒ nBa(OH)2 + nNaOH = nCO2 ⇒ nNa = nNaOH = 0,012 mol.
BTe: 2nBa + nNa = 2nO + 2nH2 ⇒ nO = 0,01 mol.
||⇒ m = 0,016 × 137 + 0,012 × 23 + 0,01 × 16 = 2,628 gam.
⇒ nBa = nBa(OH)2 = nCO2 = 0,016 mol.
– Tại 0,028 mol CO2: ↓ bắt đầu tan dần.
⇒ nBa(OH)2 + nNaOH = nCO2 ⇒ nNa = nNaOH = 0,012 mol.
BTe: 2nBa + nNa = 2nO + 2nH2 ⇒ nO = 0,01 mol.
||⇒ m = 0,016 × 137 + 0,012 × 23 + 0,01 × 16 = 2,628 gam.
Câu 40 [352286]: Poli(ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit. Các thuộc tính của poli(ure-fomanđehit) bao gồm độ bền kéo cao, nhiệt độ biến dạng nhiệt cao, độ hấp thụ nước thấp. Do có khả năng cách nhiệt, nên việc thương mại hóa vật liệu cách nhiệt bằng bọt ure-fomanđehit đã được bắt đầu từ những năm 1930 dưới dạng vật liệu cách nhiệt tổng hợp. Ure-fomanđehit bị cấm ở Canada vào tháng 12 năm 1980 vì nghi ngờ có hại cho sức khỏe. Ở Hoa Kỳ nó bị cấm vào năm 1982, sau đó lệnh cấm được dỡ bỏ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Mỗi mắt xích poli(ure-fomanđehit) có chứa số nguyên tử C bằng số nguyên tử N.
(b) Phản ứng tổng hợp poli(ure-fomanđehit) từ ure và fomanđehit là phản ứng trùng ngưng.
(c) Poli(ure-fomanđehit) thuộc loại poliamit.
(d) poli(ure-fomanđehit) có thành phần nguyên tố hóa học giống với ure.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Mỗi mắt xích poli(ure-fomanđehit) có chứa số nguyên tử C bằng số nguyên tử N.
(b) Phản ứng tổng hợp poli(ure-fomanđehit) từ ure và fomanđehit là phản ứng trùng ngưng.
(c) Poli(ure-fomanđehit) thuộc loại poliamit.
(d) poli(ure-fomanđehit) có thành phần nguyên tố hóa học giống với ure.
Số phát biểu đúng là
A, 3.
B, 2.
C, 4.
D, 1.
HD: Phản ứng: nHCHO + n(NH2)2CO → –(–NH–CO–NH–CH2–)n– + nH2O.
☆ Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì công thức phân tử mắt xích là C2H4N2O ⇒ số C = số N.
✔️ (b) đúng vì phản ứng giữa các monome tạo polime và tách ra phân tử H2O như phương trình trên.
✔️ (c) đúng vì phân tử chứa liên kết CO–NH (liên kết amit).
✔️ (d) đúng vì cả 2 đều có cùng thành phần nguyên tố là C, H, O, N.
⇝ cả 4/4 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án C. ♣
☆ Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) đúng vì công thức phân tử mắt xích là C2H4N2O ⇒ số C = số N.
✔️ (b) đúng vì phản ứng giữa các monome tạo polime và tách ra phân tử H2O như phương trình trên.
✔️ (c) đúng vì phân tử chứa liên kết CO–NH (liên kết amit).
✔️ (d) đúng vì cả 2 đều có cùng thành phần nguyên tố là C, H, O, N.
⇝ cả 4/4 phát biểu đúng ⇝ Chọn đáp án C. ♣