Đáp án
1A
2C
3B
4D
5C
6D
7C
8B
9D
10A
11B
12C
13D
14D
15B
16A
17A
18B
19A
20D
21A
22D
23A
24B
25D
26B
27C
28D
29C
30A
31C
32D
33D
34B
35D
36A
37B
38B
39A
40C
Đáp án Đề minh họa số 17 thi Tốt Nghiệp Trung học Phổ Thông 2024 môn Sinh học
Câu 1 [354832]: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?
A, Cacbon.
B, Môlipđen.
C, Sắt.
D, Bo.
Đáp án A.
Các nguyên tố đại lượng (hay còn gọi là đa lượng): C, H, O, N, P, Mg.
Các nguyên tố vi lượng: Fe, Ni, Bo, Mo, Zn.
Các nguyên tố đại lượng (hay còn gọi là đa lượng): C, H, O, N, P, Mg.
Các nguyên tố vi lượng: Fe, Ni, Bo, Mo, Zn.
Câu 2 [354833]: Động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
A, Ngựa.
B, Thỏ.
C, Bò.
D, Chó.
Đáp án C
Trong 4 loài nói trên thì chỉ có bò là dạ dày có 4 ngăn. → Đáp án C.
Trong thế giới động vật, có 6 loài nhai lại (trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai) có dạ dày 4 ngăn; Các loài động vật còn lại có dạ dày 1 ngăn.
Trong 4 loài nói trên thì chỉ có bò là dạ dày có 4 ngăn. → Đáp án C.
Trong thế giới động vật, có 6 loài nhai lại (trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai) có dạ dày 4 ngăn; Các loài động vật còn lại có dạ dày 1 ngăn.
Câu 3 [354834]: Loại axit nuclêic nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)?
A, ADN.
B, tARN.
C, rARN.
D, mARN.
Đáp án B.
tARN mang bộ ba đối mã (anticôđon).
mARN mang bộ ba mã sao (codon).
ADN mang bộ ba triplet.
tARN mang bộ ba đối mã (anticôđon).
mARN mang bộ ba mã sao (codon).
ADN mang bộ ba triplet.
Câu 4 [354835]: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?
A, ADN polimeraza.
B, Ligaza.
C, Restrictaza.
D, ARN polimeraza.
Đáp án D.
Loại enzim trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ là ARN polimeraza.
Loại enzim trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ là ARN polimeraza.
Câu 5 [354836]: Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do
A, các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh sản vô tính.
B, xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính.
C, thể đột biến tạo các giao tử không có khả năng thụ tinh.
D, chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng.
Đáp án C.
Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do thể đột biến tạo các giao tử không có khả năng thụ tinh.
Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do thể đột biến tạo các giao tử không có khả năng thụ tinh.
Câu 6 [354837]: Điều nào không phải là điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly?
A, Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác.
B, Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau.
C, Sự biểu hiện hoàn toàn của tính trạng.
D, Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp không ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh.
Đáp án D.
Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly:
- Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác.
- Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau.
- Sự biểu hiện hoàn toàn của tính trạng.
Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly:
- Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác.
- Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau.
- Sự biểu hiện hoàn toàn của tính trạng.
Câu 7 [354838]: Điều kiện nghiệm đúng nào sau đây là riêng cho định luật phân li độc lập?
A, Tính trạng do 1 cặp gen điều khiển.
B, Gen phải nằm trong nhân và trên NST thường.
C, Các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.
D, Tính trạng phải trội hoàn toàn.
Đáp án C.
Điều kiện nghiệm đúng là riêng cho định luật phân li độc lập là các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.
Điều kiện nghiệm đúng là riêng cho định luật phân li độc lập là các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.
Câu 8 [354839]: Để phát hiện quy luật liên kết gen, Moocgan đã tiến hành lai phân tích ruồi giấm F1 mình xám, cánh dài và thu được kết quả
A, 75% xám, dài : 25% đen, cụt.
B, 50% xám, dài : 50% đen, cụt.
C, tất cả ruồi giấm đều xám, dài.
D, 41% xám, dài : 41% đen, cụt : 9% xám, cụt : 9% đen, dài.
Đáp án B.
Phép lai phân tích:
P: AB/ab (xám, dài) x ab/ab (đen, cụt) → 50% AB/ab (xám, dài) : 50% ab/ab (đen, cụt).
Phép lai phân tích:
P: AB/ab (xám, dài) x ab/ab (đen, cụt) → 50% AB/ab (xám, dài) : 50% ab/ab (đen, cụt).
Câu 9 [354840]: Cho quần thể có cấu trúc di truyền 0,91 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1 tần số tương đối của các alen A, a lần lượt là
A, 0,7 và 0,3.
B, 0,25 và 0,75.
C, 0,15 và 0,85.
D, 0,9 và 0,1.
Đáp án D.
Gọi p(A): tần số tương đối của alen A.
q(a) : Tần số tương đối của alen a.
Ta có: p(A) + q(a) = 1
p(A) = 0,91 + (0,18 : 2) = 0,9
q(a) = 1 – 0,9 = 0,1
Gọi p(A): tần số tương đối của alen A.
q(a) : Tần số tương đối của alen a.
Ta có: p(A) + q(a) = 1
p(A) = 0,91 + (0,18 : 2) = 0,9
q(a) = 1 – 0,9 = 0,1
Câu 10 [354841]: Khâu quan trọng nhất trong việc tạo ưu thế lai là
A, tạo ra được các dòng thuần.
B, thực hiện được việc lai khác loài.
C, tạo ra được các cá thể dị hợp về nhiều cặp gen.
D, thực hiện được việc lai khác dòng đơn.
Đáp án A
Phương pháp tạo ưu thế lai
Bước 1: Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần
Bước 2: Cho các dòng thuần chủng lai với nhau:
Bước 3: Chọn các tổ hợp có ưu thế lai mong muốn
Khâu quan trọng nhất trong việc tạo ưu thế lai là tạo ra được các dòng thuần.
Phương pháp tạo ưu thế lai
Bước 1: Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần
Bước 2: Cho các dòng thuần chủng lai với nhau:
Bước 3: Chọn các tổ hợp có ưu thế lai mong muốn
Khâu quan trọng nhất trong việc tạo ưu thế lai là tạo ra được các dòng thuần.
Câu 11 [354842]: Loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp?
A, Ligaza và ADNpolimeraza.
B, Ligaza và restrictaza.
C, ADNpolimeraz và restrictaza.
D, Ligaza và ARNpolimeraza.
Đáp án B.
Các bước trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp gồm
Bước 1: Tách thể truyền và ADN mang gen cần chuyển
Bước 2: Cắt thể truyền và gen cần chuyển bằng cách sử dụng enzim cắt hạn chế restrictaza.
Bước 3: Nối gen cần chuyển với thể truyền tạo ADN tái tổ hợpbằng enzim nối Ligaza
Các bước trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp gồm
Bước 1: Tách thể truyền và ADN mang gen cần chuyển
Bước 2: Cắt thể truyền và gen cần chuyển bằng cách sử dụng enzim cắt hạn chế restrictaza.
Bước 3: Nối gen cần chuyển với thể truyền tạo ADN tái tổ hợpbằng enzim nối Ligaza
Câu 12 [354843]: Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ
A, sự tiến hoá không ngừng của sinh giới.
B, quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới.
C, nguồn gốc thống nhất của các loài.
D, vai trò của yếu tố ngẫu nhiên đối với tiến hoá.
Đáp án C.
Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của các loài.
Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của các loài.
Câu 13 [354844]: Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp
A, nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
B, các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
C, các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D, các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
Đáp án D.
Quá trình đột biến có vai trò cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
Đột biến gen làm phát sinh các alen mới, làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp, không theo một hướng xác định.
Quá trình đột biến có vai trò cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
Đột biến gen làm phát sinh các alen mới, làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp, không theo một hướng xác định.
Câu 14 [354845]: Phân li tính trạng trong tiến hóa lớn dẫn đến kết quả là
A, phân hóa quần thể gốc thành nhiều kiểu gen.
B, phân li thành các kiểu gen theo công thức xác định.
C, sự phân hóa thành nhiều giống do người tiến hành.
D, hình thành các nhóm phân lọai trên loài.
Đáp án D.
Tiến hoá lớn: là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành…) diễn ra trên qui mô lớn, trong thời gian lịch sử dài.
Tiến hoá lớn: là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành…) diễn ra trên qui mô lớn, trong thời gian lịch sử dài.
Câu 15 [354846]: Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là
A, tạo nên các cơ thể đa bào đơn giản.
B, tạo nên các tế bào sơ khai đầu tiên.
C, tạo nên thực vật bậc thấp.
D, tạo nên động vật bậc thấp.
Đáp án B.
Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là tạo nên các tế bào sơ khai đầu tiên → Chọn đáp án B.
Các đáp án A, C, D sai vì đây là những kết quả của tiến hóa sinh học chứ không phải tiến hóa tiền sinh học.
Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là tạo nên các tế bào sơ khai đầu tiên → Chọn đáp án B.
Các đáp án A, C, D sai vì đây là những kết quả của tiến hóa sinh học chứ không phải tiến hóa tiền sinh học.
Câu 16 [354847]: Nơi ở của các loài là
A, địa điểm cư trú của chúng.
B, địa điểm sinh sản của chúng.
C, địa điểm thích nghi của chúng.
D, địa điểm dinh dưỡng của chúng.
Đáp án A.
Nơi ở là không gian cư trú của sinh vật, có thể chứa nhiều ổ sinh thái khác nhau. Ổ sinh thái là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn cho phép loài tồn tại và phát triển lâu dài.
Nơi ở là không gian cư trú của sinh vật, có thể chứa nhiều ổ sinh thái khác nhau. Ổ sinh thái là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn cho phép loài tồn tại và phát triển lâu dài.
Câu 17 [354848]: Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng cao quá mức tối đa thì
A, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên;
B, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống;
C, sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên;
D, sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.
Đáp án A
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì không gian sống chật hẹp, nguồn cung cấp thức ăn từ môi trường bị hạn chế mà số lượng cá thể trong quần thể lại quá cao → cạnh tranh về thức ăn nơi ở tăng lên
B sai. Vì sự cạnh tranh giữa các quần thể tăng lên chứ không phải giảm xuống.
C sai. Vì sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm chứ không phải tăng.
D sai. Vì sự xuất cư của các cá thể tăng chứ không phải giảm tới mức tối thiểu.
Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì không gian sống chật hẹp, nguồn cung cấp thức ăn từ môi trường bị hạn chế mà số lượng cá thể trong quần thể lại quá cao → cạnh tranh về thức ăn nơi ở tăng lên
B sai. Vì sự cạnh tranh giữa các quần thể tăng lên chứ không phải giảm xuống.
C sai. Vì sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm chứ không phải tăng.
D sai. Vì sự xuất cư của các cá thể tăng chứ không phải giảm tới mức tối thiểu.
Câu 18 [354849]: Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A, hội sinh.
B, cộng sinh.
C, kí sinh.
D, hợp tác.
Đáp án B.
1.Quan hệ hỗ trợ: Gồm các mối quan hệ: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
Cộng sinh: Là mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài, các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.
Ví dụ: vi khuẩn Rhizobium và cây họ đậu, Nấm-tảo đơn bào- vi khuẩn cộng sinh trong địa y, ĐV nguyên sinh sống trong ruột mối,
Hợp tác: Là mối quan hệ các loài tham gia đều có lợi nhưng không nhất thiết phải có đối với mỗi loài. Ví dụ: chim sáo- trâu rừng, chim mỏ đỏ -linh dương.
Hội sinh: Là mối quan hệ hợp tác giữa 2 loài nhưng chỉ có 1 loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không bị hại gì. Ví dụ: cây phong lan bám trên thân cây gỗ, cá ép sống bám trên cá lớn.
2. Quan hệ đối kháng: Cạnh tranh: các loài giành nhau thức ăn, nơi ở,…Ví du: Cỏ dại- cây trồng, cúchồn,..
Kí sinh: Một loài sống nhờ và lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể của loài khác..Ví dụ: cây tầm gửi – thân cây gỗ, giun sán- người.
Ức chế - cảm nhiễm: Một loài trong quá trình sống vô tình gây hại cho loài khác. Ví dụ: Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm cá.
Sinh vật này ăn sinh vật khác: Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn. Ví dụ: bò cỏ, cáo- gà…
1.Quan hệ hỗ trợ: Gồm các mối quan hệ: Cộng sinh, hợp tác, hội sinh.
Cộng sinh: Là mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài, các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.
Ví dụ: vi khuẩn Rhizobium và cây họ đậu, Nấm-tảo đơn bào- vi khuẩn cộng sinh trong địa y, ĐV nguyên sinh sống trong ruột mối,
Hợp tác: Là mối quan hệ các loài tham gia đều có lợi nhưng không nhất thiết phải có đối với mỗi loài. Ví dụ: chim sáo- trâu rừng, chim mỏ đỏ -linh dương.
Hội sinh: Là mối quan hệ hợp tác giữa 2 loài nhưng chỉ có 1 loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không bị hại gì. Ví dụ: cây phong lan bám trên thân cây gỗ, cá ép sống bám trên cá lớn.
2. Quan hệ đối kháng: Cạnh tranh: các loài giành nhau thức ăn, nơi ở,…Ví du: Cỏ dại- cây trồng, cúchồn,..
Kí sinh: Một loài sống nhờ và lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể của loài khác..Ví dụ: cây tầm gửi – thân cây gỗ, giun sán- người.
Ức chế - cảm nhiễm: Một loài trong quá trình sống vô tình gây hại cho loài khác. Ví dụ: Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm cá.
Sinh vật này ăn sinh vật khác: Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn. Ví dụ: bò cỏ, cáo- gà…
Câu 19 [354850]: Hệ sinh thái nào sau đây thường có độ đa dạng loài cao nhất?
A, Rừng mưa nhiệt đới.
B, Rừng rụng lá ôn đới.
C, Rừng lá kim phương Bắc.
D, Đồng rêu hàn đới.
Đáp án A.
Trong các hệ sinh thái nói trên, rừng mưa nhiệt đới thường có độ đa dạng loài cao nhất. → Đáp án A
Trong các hệ sinh thái nói trên, rừng mưa nhiệt đới thường có độ đa dạng loài cao nhất. → Đáp án A
Câu 20 [354851]: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật?
A, Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
B, Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
C, Sinh vật phân giải.
D, Sinh vật sản xuất.
Đáp án D
Chỉ có sinh vật sản xuất tiếp nhận năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật thông qua quá trình quang hợp.
Câu 21 [354852]: Sắc tố nào sau đây trực tiếp tham gia chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH?
A, Diệp lục a.
B, Diệp lục b.
C, Carôten.
D, Xanthôphyl.
Đáp án A.
– Hệ sắc tố quang hợp gồm 3 nhóm sắc tố: diệp lục (chlorophyl), carôtenôit, phicôbilin.
+ Diệp lục có khả năng hấp thụ mạnh ánh sáng xanh lam (430 nm) và đỏ (662 nm). Diệp lục được chia thành 2 nhóm: Diệp lục a và Diệp lục b. Diệp lục a có bai trò hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành năng lượng trong ATP và NADPH.
+ Carôtenôit bao gồm 2 thành phần là caroten và xantophyl. Các sắc tố phụ hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a. Caroten đóng vai hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 446 đến 476 nm, xantophyl hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 451 đến 481 nm.
+ Phicobilin là nhóm sắc tố có vai trò rất quan trọng đối với các sinh vật như tảo và thực vật thủy sinh. Phicobilin hấp thụ ánh sáng trong vùng màu xanh lục (550 nm) và màu vàng (612 nm).
– Hệ sắc tố quang hợp gồm 3 nhóm sắc tố: diệp lục (chlorophyl), carôtenôit, phicôbilin.
+ Diệp lục có khả năng hấp thụ mạnh ánh sáng xanh lam (430 nm) và đỏ (662 nm). Diệp lục được chia thành 2 nhóm: Diệp lục a và Diệp lục b. Diệp lục a có bai trò hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành năng lượng trong ATP và NADPH.
+ Carôtenôit bao gồm 2 thành phần là caroten và xantophyl. Các sắc tố phụ hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a. Caroten đóng vai hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 446 đến 476 nm, xantophyl hấp thụ ánh sáng có bước sóng từ 451 đến 481 nm.
+ Phicobilin là nhóm sắc tố có vai trò rất quan trọng đối với các sinh vật như tảo và thực vật thủy sinh. Phicobilin hấp thụ ánh sáng trong vùng màu xanh lục (550 nm) và màu vàng (612 nm).
Câu 22 [354853]: Khi nói về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
B, Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
C, Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D, Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Đáp án D.
Hệ tuần hoàn hở là không có mao mạch, máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn. Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm mạch có một đoạn chảy ra khỏi hệ thống mạch đi vào khoang cơ thể, cho phép các mô trao đổi chất trực tiếp với máu. Sau đó máu quay lại tim bằng hệ thống mạch góp. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Hệ thống này chỉ thích hợp với các động vật nhỏ như động vật chân khớp hoặc thân mềm. Hệ tuần hoàn hở có ở đa số là động vật thân mềm, trừ mực ống và bạch tuộc có hệ tuần hoàn kín, và chân khớp là hệ tuần hoàn không có mao mạch.
Hệ tuần hoàn hở là không có mao mạch, máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn. Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm mạch có một đoạn chảy ra khỏi hệ thống mạch đi vào khoang cơ thể, cho phép các mô trao đổi chất trực tiếp với máu. Sau đó máu quay lại tim bằng hệ thống mạch góp. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Hệ thống này chỉ thích hợp với các động vật nhỏ như động vật chân khớp hoặc thân mềm. Hệ tuần hoàn hở có ở đa số là động vật thân mềm, trừ mực ống và bạch tuộc có hệ tuần hoàn kín, và chân khớp là hệ tuần hoàn không có mao mạch.
Câu 23 [354854]: Khi nói về cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã.
B, Khi môi trường không có đường lactôzơ thì prôtêin ức chế mới được tổng hợp.
C, Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm tăng hoạt tính protein ức chế.
D, Khi môi trường có lactôzơ thì prôtêin ức chế mới có hoạt tính sinh học.
Đáp án A.
B sai. Vì protein ức chế thường xuyên được tổng hợp. Gen điều hòa liên tục phiên mã để tổng hợp ra protein ức chế.
C sai. Vì khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm bất hoạt protein ức chế.
D sai. Vì khi không có lactôzơ thì protein ức chế bám lên vùng O (vùng vận hành) để ức chế sự phiên mã của các gen trong operon Lac).
B sai. Vì protein ức chế thường xuyên được tổng hợp. Gen điều hòa liên tục phiên mã để tổng hợp ra protein ức chế.
C sai. Vì khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm bất hoạt protein ức chế.
D sai. Vì khi không có lactôzơ thì protein ức chế bám lên vùng O (vùng vận hành) để ức chế sự phiên mã của các gen trong operon Lac).
Câu 24 [354855]: Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?
A, Đột biến đảo đoạn có thể làm cho hàm lượng protein của gen bị đảo vị trí được tăng lên.
B, Tất cả các đột biến đa bội đều làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
C, Đột biến lệch bội có thể được phát sinh trong phân bào nguyên phân.
D, Đột biến chuyển đoạn có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Đáp án B.
A đúng. Vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen nên có thể làm cho mức độ hoạt động của gen bị thay đổi. Do đó, từ chổ gen hoạt động yếu sang hoạt động mạnh thì lượng protein sẽ tăng lên.
B sai. Vì đa bội làm tăng bộ NST nên làm tăng hàm lượng ADN.
C đúng. Vì trong nguyên phân, nếu một cặp NST nào đó không phân li thì sẽ tạo ra tế bào 2n-1 và 2n+1. Về sau, tế bào 2n-1 sẽ trở thành dòng tế bào và qua sinh sản vô tính thì có thể sẽ trở thành thể lệch bội 2n-1.
D đúng. Vì lệch bội thể một, thể không thì sẽ làm giảm hàm lượng ADN.
A đúng. Vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gen nên có thể làm cho mức độ hoạt động của gen bị thay đổi. Do đó, từ chổ gen hoạt động yếu sang hoạt động mạnh thì lượng protein sẽ tăng lên.
B sai. Vì đa bội làm tăng bộ NST nên làm tăng hàm lượng ADN.
C đúng. Vì trong nguyên phân, nếu một cặp NST nào đó không phân li thì sẽ tạo ra tế bào 2n-1 và 2n+1. Về sau, tế bào 2n-1 sẽ trở thành dòng tế bào và qua sinh sản vô tính thì có thể sẽ trở thành thể lệch bội 2n-1.
D đúng. Vì lệch bội thể một, thể không thì sẽ làm giảm hàm lượng ADN.
Câu 25 [354856]: Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường. Ở một locut gen khác có alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm, 48,96% số cây sống và cho hoa màu đỏ, 47,04% số cây sống và cho hoa màu trắng. Biết quần thể ở trạng thái cân bằng đối với gen quy định màu hoa, không có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, tỷ lệ cây thuần chủng về cả hai cặp gen trên ở quần thể trước đó (quần thể P) là
A, 5,4 %.
B, 5,76%.
C, 37,12%.
D, 34,8%.
Đáp án D.
Giải thích:
Ở một quần thể thực vật ngẫu phối,
a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường.
B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng.
Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau.
F1: 48,96% A-B- : 47,04% A-bb : 4% aa
Do 2 gen phân li độc lập
⇒ Tỉ lệ A-B- : A-bb = tỉ lệ B- : bb
⇒ Vậy B- : bb = 51 : 49
⇒ Tỉ lệ bb = 49%
⇒ Tần số alen b là 0,7 và tần số alen B là 0,3
⇒ Cấu trúc qua các thế hệ là 0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb
Tỉ lệ aa = 4%
⇒ Tần số alen a ở đời P là 0,2
⇒ Tỉ lệ kiểu gen Aa ở P là 0,4
⇒ P: 0,6 AA : 0,4 Aa
Vật P: (0,6 AA : 0,4 Aa) × (0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb)
Tỉ lệ cây P thuần chủng về cả 2 cặp gen là 0,6 × (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%
Giải thích:
Ở một quần thể thực vật ngẫu phối,
a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường.
B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng.
Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau.
F1: 48,96% A-B- : 47,04% A-bb : 4% aa
Do 2 gen phân li độc lập
⇒ Tỉ lệ A-B- : A-bb = tỉ lệ B- : bb
⇒ Vậy B- : bb = 51 : 49
⇒ Tỉ lệ bb = 49%
⇒ Tần số alen b là 0,7 và tần số alen B là 0,3
⇒ Cấu trúc qua các thế hệ là 0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb
Tỉ lệ aa = 4%
⇒ Tần số alen a ở đời P là 0,2
⇒ Tỉ lệ kiểu gen Aa ở P là 0,4
⇒ P: 0,6 AA : 0,4 Aa
Vật P: (0,6 AA : 0,4 Aa) × (0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb)
Tỉ lệ cây P thuần chủng về cả 2 cặp gen là 0,6 × (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%
Câu 26 [354857]: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
A, thoái hóa giống.
B, ưu thế lai.
C, bất thụ.
D, siêu trội.
Đáp án B.
Giải thích: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là ưu thế lai
Giải thích: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là ưu thế lai
Câu 27 [354858]: Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tần số kiểu gen đồng hợp lặn bằng tần số kiểu gen đồng hợp trội. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?
A, Nếu không có đột biến, không có di – nhập gen thì quần thể không xuất hiện alen mới.
B, Nếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo hướng chống lại kiểu gen dị hợp mà không chống lại kiểu gen đồng hợp thì cấu trúc di truyền sẽ không bị thay đổi.
C, Nếu không có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì tính đa dạng di truyền của quần thể không bị suy giảm.
D, Nếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo hướng chống lại kiểu gen đồng hợp trội và đồng hợp lặn với áp lực như nhau thì tần số alen sẽ không bị thay đổi qua các thế hệ.
Đáp án C.
Bài toán cho biết kiểu gen đồng hợp trội = đồng hợp lặn → A = a = 0,5.
A đúng. Vì không có đột biến thì sẽ không có alen mới. Không có di – nhập gen thì không có sự mang alen từ quần thể khác tới.
B đúng. Vì ở quần thể này, tần số A = a = 0,5 cho nên chọn lọc chống lại Aa thì không làm thay đổi cấu trúc di truyền. C sai. Vì nếu không có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì tính đa dạng di truyền của quần thể vẫn có thể bị thay đổi do đột biến, chọn lọc tự nhiên. Trong đó đột biến có thể làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể, chọn lọc tự nhiên làm giảm đa dạng di truyền của quần thể. D đúng. Vì quần thể có tần số A = a, cho nên chọn lọc tự nhiên tác động lên AA và aa thì sẽ không làm thay đổi tần số alen.
Bài toán cho biết kiểu gen đồng hợp trội = đồng hợp lặn → A = a = 0,5.
A đúng. Vì không có đột biến thì sẽ không có alen mới. Không có di – nhập gen thì không có sự mang alen từ quần thể khác tới.
B đúng. Vì ở quần thể này, tần số A = a = 0,5 cho nên chọn lọc chống lại Aa thì không làm thay đổi cấu trúc di truyền. C sai. Vì nếu không có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì tính đa dạng di truyền của quần thể vẫn có thể bị thay đổi do đột biến, chọn lọc tự nhiên. Trong đó đột biến có thể làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể, chọn lọc tự nhiên làm giảm đa dạng di truyền của quần thể. D đúng. Vì quần thể có tần số A = a, cho nên chọn lọc tự nhiên tác động lên AA và aa thì sẽ không làm thay đổi tần số alen.
Câu 28 [354859]: Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:
Thực vật phù du → Động vật phù du → Cá trích → Cá ngừ.
Phát biểu nào sau đây sai?
Thực vật phù du → Động vật phù du → Cá trích → Cá ngừ.
Phát biểu nào sau đây sai?
A, Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.
B, Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
C, Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.
D, Tổng sinh khối của động vật phù du luôn bé hơn tổng sinh khối của thực vật phù du.
Đáp án D.
D sai. Vì ở chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước, có những thời điểm, tổng sinh khối của sinh vật sản xuất có thể bé hơn tổng sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1.
D sai. Vì ở chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước, có những thời điểm, tổng sinh khối của sinh vật sản xuất có thể bé hơn tổng sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1.
Câu 29 [354860]: Biểu đồ bên thể hiện tốc độ sinh trưởng của các quần thể vi khuẩn I, II và III đã biến đổi qua nhiều thế hệ ở những điều kiện về nhiệt độ nuôi cấy khác nhau; lần lượt là 25oC, 30oC và 35oC. Biết rằng tốc độ sinh trưởng được coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng thích nghi của vi khuẩn. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A, Quần thể I có sự thích nghi tốt nhất ở 32oC.
B, Quần thể III có giới hạn sinh thái về nhiệt là từ 20oC đến 40oC.
C, Trong điều kiện nhiệt độ môi trường 30 oC thì quần thể II có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.
D, Nếu nuôi ba quần thể vi khuẩn này ở môi trường 25oC thì quần thể III có tốc độ sinh trưởng kém nhất.
Đáp án C.
Nhìn vào đồ thị tăng trưởng của các quần thể; ở thời điểm nào đồ thị có giá trị cao nhất thì tốc độ sinh trưởng ở thời điểm đó là cao nhất. Quần thể I có tốc độ sinh trưởng cao nhất ở nhiệt độ 32 oC, cho nên quần thể I thích nghi tốt nhất ở nhiệt độ 32 oC. → A đúng.
B đúng. Vì nhìn đồ thị thì suy ra quần thể II chỉ phát triển từ 20 oC đến 35 oC.
C sai. Vì ở 30 oC thì quần thể II có đồ thị cao nhất.
D đúng. Vì ở 25 oC thì quần thể III có đồ thị thấp nhất.
Nhìn vào đồ thị tăng trưởng của các quần thể; ở thời điểm nào đồ thị có giá trị cao nhất thì tốc độ sinh trưởng ở thời điểm đó là cao nhất. Quần thể I có tốc độ sinh trưởng cao nhất ở nhiệt độ 32 oC, cho nên quần thể I thích nghi tốt nhất ở nhiệt độ 32 oC. → A đúng.
B đúng. Vì nhìn đồ thị thì suy ra quần thể II chỉ phát triển từ 20 oC đến 35 oC.
C sai. Vì ở 30 oC thì quần thể II có đồ thị cao nhất.
D đúng. Vì ở 25 oC thì quần thể III có đồ thị thấp nhất.
Câu 30 [354861]: Một nhóm nghiên cứu về sự thay đổi của độ đa dạng thành phần loài trong một quần xã sinh vật ở một khu rừng từ năm 1920 đến 1950, kết quả được biểu diễn ở đồ thị của hình bên. Theo suy luận lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A, Mạng lưới thức ăn ở giai đoạn năm 1940 có thể giống với mạng lưới thức ăn ở giai đoạn 1925.
B, Từ giai đoạn 1920 đến 1950, có thể quần xã đang xảy ra diễn thế sinh thái thứ sinh.
C, Ở vào khoảng năm 1925, quần xã có thể đã chịu tác động mạnh mẽ của nhân tố sinh thái vô sinh hoặc nhân tố hữu sinh.
D, Tổng sinh khối của quần xã ở giai đoạn 1930 thường bé hơn tổng sinh khối của quần xã ở giai đoạn 1925.
Đáp án A.
A sai. Vì độ đa dạng về loài khác nhau thì chắc chắn rằng lưới thức ăn phải khác nhau.
B đúng. Vì thay đổi số lượng loài thì chứng tỏ đang có sự thay đổi về cấu trúc quần xã, dẫn tới diễn thế sinh thái. Và đây là diễn thế thứ sinh.
Từ 1925 thì số lượng loài giảm mạnh, chứng tỏ quần xã chịu tác động của nhân tố vô sinh hoặc nhân tố hữu sinh làm diễn thế sinh thái. → C đúng.
D đúng. Vì ở giai đoạn 1930 có số lượng loài ít hơn ở giai đoạn 1925 nên có thể tổng sinh khối bé hơn.
A sai. Vì độ đa dạng về loài khác nhau thì chắc chắn rằng lưới thức ăn phải khác nhau.
B đúng. Vì thay đổi số lượng loài thì chứng tỏ đang có sự thay đổi về cấu trúc quần xã, dẫn tới diễn thế sinh thái. Và đây là diễn thế thứ sinh.
Từ 1925 thì số lượng loài giảm mạnh, chứng tỏ quần xã chịu tác động của nhân tố vô sinh hoặc nhân tố hữu sinh làm diễn thế sinh thái. → C đúng.
D đúng. Vì ở giai đoạn 1930 có số lượng loài ít hơn ở giai đoạn 1925 nên có thể tổng sinh khối bé hơn.
Câu 31 [354862]: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A, 4.
B, 2.
C, 3.
D, 1.
Có 3 phát biểu đúng là I, III, IV. → Đáp án C
II sai. Vì trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao, vượt quá sức chứa của môi trường.
II sai. Vì trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao, vượt quá sức chứa của môi trường.
Câu 32 [354863]: Diễn thế sinh thái thứ sinh thường có đủ bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Làm biến đổi cấu trúc của quần xã.
II. Làm biến đổi mạng lưới dinh dưỡng của quần xã.
III. Xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
IV. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
I. Làm biến đổi cấu trúc của quần xã.
II. Làm biến đổi mạng lưới dinh dưỡng của quần xã.
III. Xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
IV. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Cả 4 kết luận đều đúng → Đáp án D
Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật sống. (Diễn thế thứ sinh mang đầy đủ các đặc điểm của diễn thế sinh thái nói chung: là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.)
– Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:
+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định tương đối
+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.
+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã tương đối ổn định khác hoặc quần xã bị suy thoái.
Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật sống. (Diễn thế thứ sinh mang đầy đủ các đặc điểm của diễn thế sinh thái nói chung: là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.)
– Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:
+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định tương đối
+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.
+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã tương đối ổn định khác hoặc quần xã bị suy thoái.
Câu 33 [354864]: Có 5 tế bào của ruồi giấm có kiểu gen AaBBXY tiến hành giảm phân không đột biến đã tạo ra giao tử ABX chiếm 40%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giao tử aBY chiếm tỉ lệ 40%.
II. Giao tử ABY chiếm tỉ lệ 40%.
III. Giao tử aBY chiếm tỉ lệ 10%.
IV. Giao tử aBX chiếm tỉ lệ 10%.
I. Giao tử aBY chiếm tỉ lệ 40%.
II. Giao tử ABY chiếm tỉ lệ 40%.
III. Giao tử aBY chiếm tỉ lệ 10%.
IV. Giao tử aBX chiếm tỉ lệ 10%.
A, 4.
B, 3.
C, 1.
D, 2.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án D.
Cơ thể AaBBXY có 2 cặp dị hợp. Do đó, giao tử ABX = aBY; giao tử ABY = aBX.
Vì vậy, ABX = 40% thì aBY = 40%. Và ABY = aBX = 50% – 40% = 10%.
Cơ thể AaBBXY có 2 cặp dị hợp. Do đó, giao tử ABX = aBY; giao tử ABY = aBX.
Vì vậy, ABX = 40% thì aBY = 40%. Và ABY = aBX = 50% – 40% = 10%.
Câu 34 [354865]: Cho biết các côđon mã hóa một số loại axit amin như sau:
Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen B có trình tự như sau: 3’ … ATG AXA XTG GAX…5’. Alen B bị đột biến điểm tạo ra 4 alen có trình tự nuclêôtit ở đoạn mạch này như sau:
I. Alen B1: 3’ … ATG AXA XTG GAT…5’
II. Alen B2: 3’ … ATG AXG XTG GAX…5’
III. Alen B3: 3’ … ATG AXA XAG GAX…5’
IV. Alen B4: 3’ … ATX AXA XTG GAX…5’
Theo lí thuyết, trong 4 alen trên, có bao nhiêu alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin không thay đổi so với chuỗi ôlipeptit do alen B mã hóa?
Một đoạn mạch làm khuôn tổng hợp mARN của alen B có trình tự như sau: 3’ … ATG AXA XTG GAX…5’. Alen B bị đột biến điểm tạo ra 4 alen có trình tự nuclêôtit ở đoạn mạch này như sau:
I. Alen B1: 3’ … ATG AXA XTG GAT…5’
II. Alen B2: 3’ … ATG AXG XTG GAX…5’
III. Alen B3: 3’ … ATG AXA XAG GAX…5’
IV. Alen B4: 3’ … ATX AXA XTG GAX…5’
Theo lí thuyết, trong 4 alen trên, có bao nhiêu alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin không thay đổi so với chuỗi ôlipeptit do alen B mã hóa?
A, 4.
B, 2.
C, 1.
D, 3.
Giải thích:
Alen B: 3’ … ATG AXA XTG GAX…5’
I. Alen B1: 3’ … ATG AXA XTG GAT…5’ → GAX và GAT đều quy định Lơxin (thành phần aa không đổi)
II. Alen B2: 3’ … ATG AXG XTG GAX…5’ → AXA và AXG đều quy định Xisterin
III. Alen B3: 3’ … ATG AXA XAG GAX…5’ → XTG quy định Aspactic, XAG quy định aa khác.
IV. Alen B4: 3’ … ATX AXA XTG GAX…5’ → ATG quy định Tirôzin, ATX quy định aa khác.
Vậy alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do alen B mã hóa là B3, B4.
Alen B: 3’ … ATG AXA XTG GAX…5’
I. Alen B1: 3’ … ATG AXA XTG GAT…5’ → GAX và GAT đều quy định Lơxin (thành phần aa không đổi)
II. Alen B2: 3’ … ATG AXG XTG GAX…5’ → AXA và AXG đều quy định Xisterin
III. Alen B3: 3’ … ATG AXA XAG GAX…5’ → XTG quy định Aspactic, XAG quy định aa khác.
IV. Alen B4: 3’ … ATX AXA XTG GAX…5’ → ATG quy định Tirôzin, ATX quy định aa khác.
Vậy alen mã hóa chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do alen B mã hóa là B3, B4.
Câu 35 [354866]: Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau; mỗi gen quy định một tính trạng; alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen giao phấn với cây chưa biết kiểu gen, thu được F1. Ở F1, số cây có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm 12,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có tối đa 1 phép lai thỏa mãn bài ra.
II. Ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/8.
III. Ở F1, số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 1/8.
IV. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F2 có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ gần bằng 1,3%.
I. Có tối đa 1 phép lai thỏa mãn bài ra.
II. Ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/8.
III. Ở F1, số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 1/8.
IV. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F2 có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ gần bằng 1,3%.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III => Đáp án D.
Cây dị hợp 3 cặp gen (AaBbDd) lai với cây Q, thu được F1 có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (A-B-D-) chiếm 12,5% = 1/8 = 1/2×1/2×1/2. → Suy ra P là (Aa × aa)(Bb × bb)(Dd × dd)
I đúng. Có tối đa 1 phép lai thỏa mãn = AaBbDd × aabbdd.
II đúng. Ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ = 1/8.
III đúng. Ở F1, số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = 1/8
IV sai. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F2 có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ P là (Aa × aa)(Bb × bb)(Dd × dd) là thì F1 là (1/2Aa ; 1/2aa)(1/2Bb ; 1/2bb)(1/2Dd ; 1/2dd)
Khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2 có tỉ lệ kiểu gen = (1/16AA : 6/16Aa : 9/16aa)(1/16BB : 6/16Bb : 9/16bb)(1/16DD : 6/16Dd : 9/16dd). Suy ra, ở F2, kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ = 7/16×7/16×7/16 = 343/25856 = 8,37%.
Cây dị hợp 3 cặp gen (AaBbDd) lai với cây Q, thu được F1 có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (A-B-D-) chiếm 12,5% = 1/8 = 1/2×1/2×1/2. → Suy ra P là (Aa × aa)(Bb × bb)(Dd × dd)
I đúng. Có tối đa 1 phép lai thỏa mãn = AaBbDd × aabbdd.
II đúng. Ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ = 1/8.
III đúng. Ở F1, số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = 1/8
IV sai. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì thu được F2 có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ P là (Aa × aa)(Bb × bb)(Dd × dd) là thì F1 là (1/2Aa ; 1/2aa)(1/2Bb ; 1/2bb)(1/2Dd ; 1/2dd)
Khi F1 giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2 có tỉ lệ kiểu gen = (1/16AA : 6/16Aa : 9/16aa)(1/16BB : 6/16Bb : 9/16bb)(1/16DD : 6/16Dd : 9/16dd). Suy ra, ở F2, kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ = 7/16×7/16×7/16 = 343/25856 = 8,37%.
Câu 36 [354867]: Ở loài ong mật, những trứng được thụ tinh thì nở thành ong thợ hoặc ong chúa; Những trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực. Xét gen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; Gen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 20cm. Cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, thu được F1 có 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con ong chúa F1 cho giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn, thu được F2. Biết tỉ lệ thụ tinh là 80%, tỉ lệ trứng nở là 100%. Theo lí thuyết, ở F2 có tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài gấp bao nhiêu lần tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh ngắn?
A, 6 lần.
B, 3 lần.
C, 8 lần.
D, 11 lần.
Đáp án A.
- Khi cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, thu được F1 có 100% thân xám, cánh dài.
Điều này chứng tỏ con cái F1 có kiểu gen là ; Con đực F1 là AB.
- Khi cho 1 con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn thì ta có sơ đồ lai: × Ab.
Ở đời con, kiểu hình thân xám, cánh dài (A-B-) = (AB + aB) × Ab + AB = 80% × 0,5 × 1 + 20% × 0,4 = 48%.
Ở đời con, kiểu hình thân đen, cánh ngắn (ab) = 20% × 0,4 = 8%.
Như vậy, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài gấp 6 lần tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh ngắn.
- Khi cho ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với ong đực thân đen, cánh ngắn, thu được F1 có 100% thân xám, cánh dài.
Điều này chứng tỏ con cái F1 có kiểu gen là ; Con đực F1 là AB.
- Khi cho 1 con ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn thì ta có sơ đồ lai: × Ab.
Ở đời con, kiểu hình thân xám, cánh dài (A-B-) = (AB + aB) × Ab + AB = 80% × 0,5 × 1 + 20% × 0,4 = 48%.
Ở đời con, kiểu hình thân đen, cánh ngắn (ab) = 20% × 0,4 = 8%.
Như vậy, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài gấp 6 lần tỉ lệ kiểu hình thân đen, cánh ngắn.
Câu 37 [354868]: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen Aa và Bb, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm 29%. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hai cây P chắc chắn có kiểu gen khác nhau.
II. Ở F1, loại kiểu hình trội về 2 tính trạng do 4 kiểu gen quy định.
III. Ở F1, cá thể mang 1 alen trội có thể chiếm tỉ lệ 46%.
IV. Ở F1, cá thể mang 2 alen trội có thể chiếm tỉ lệ 9%.
I. Hai cây P chắc chắn có kiểu gen khác nhau.
II. Ở F1, loại kiểu hình trội về 2 tính trạng do 4 kiểu gen quy định.
III. Ở F1, cá thể mang 1 alen trội có thể chiếm tỉ lệ 46%.
IV. Ở F1, cá thể mang 2 alen trội có thể chiếm tỉ lệ 9%.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.
Cho 2 cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có kiểu hình trội về 2 tính trạng (A-B-) chiếm 29%. Suy ra P phải là dị hợp 2 cặp gen () lai với dị hợp 1 cặp gen ( hoặc ) và có hoán vị gen với tần số 16% hoặc P là dị hợp 2 cặp gen lai với đồng hợp lặn (×) và có hoán vị gen với tần số 42%.
Khi P là dị hợp 2 cặp gen lai với dị hợp 1 cặp gen thì ở F1, kiểu hình A-B- có tỉ lệ = 0,25 + . Suy ra, = 0,04.
I đúng. Vì P là × hoặc ×. Và cơ thể cho giao tử ab = 0,08. Hoặc (×) và có hoán vị gen với tần số 42%.
II sai. Ở F1, kiểu hình trội về 2 tính trạng A-B- do 3 kiểu gen quy định (nếu P là ×) hoặc chỉ có 1 kiểu gen quy định (nếu P là ×).
III đúng. Vì nếu P là × thì ở F1, cá thể mang 1 alen trội (; ) có tỉ lệ = 0,5×0,42 + 0,08×0,5 + 0,42×0,5 = 0,46 = 46%.
IV sai. Vì nếu P là × thì ở F1, cá thể mang 2 alen trội (;;) có tỉ lệ = 0,08×0,5 + 0,42×0,5 + 0,42×0,5 = 0, 46 = 46%. Còn nếu P là (×) và có hoán vị gen với tần số 42% thì cá thể có 2 alen trội () = 29%.
Cần chú ý rằng, khi 2 cá thể lai với nhau thì kiểu hình trội về 2 tính trạng (A-B-) có tỉ lệ = 0,5 + (khi P dị hợp 2 cặp gen lai với nhau) hoặc = 0,25 + (Khi P là dị hợp 2 cặp lai với dị hợp 1 cặp) hoặc = (khi P là dị hợp 2 cặp lai với đồng hợp lặn []).
Do đó, nếu kiểu hình lặn về 2 tính trạng () chiếm tỉ lệ trên 50% thì suy ra P là dị hợp 2 cặp lai với nhau.
Nếu kiểu hình lặn về 2 tính trạng () chiếm tỉ lệ dưới 25% thì suy ra P là dị hợp 2 cặp lai với đồng hợp lặn.
Nếu kiểu hình lặn về 2 tính trạng () chiếm tỉ lệ trên 25% và dưới 50% thì suy ra P là dị hợp 2 cặp lai với dị hợp 1 cặp hoặc dị hợp 2 cặp lai với đồng hợp lặn.
Cho 2 cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có kiểu hình trội về 2 tính trạng (A-B-) chiếm 29%. Suy ra P phải là dị hợp 2 cặp gen () lai với dị hợp 1 cặp gen ( hoặc ) và có hoán vị gen với tần số 16% hoặc P là dị hợp 2 cặp gen lai với đồng hợp lặn (×) và có hoán vị gen với tần số 42%.
Khi P là dị hợp 2 cặp gen lai với dị hợp 1 cặp gen thì ở F1, kiểu hình A-B- có tỉ lệ = 0,25 + . Suy ra, = 0,04.
I đúng. Vì P là × hoặc ×. Và cơ thể cho giao tử ab = 0,08. Hoặc (×) và có hoán vị gen với tần số 42%.
II sai. Ở F1, kiểu hình trội về 2 tính trạng A-B- do 3 kiểu gen quy định (nếu P là ×) hoặc chỉ có 1 kiểu gen quy định (nếu P là ×).
III đúng. Vì nếu P là × thì ở F1, cá thể mang 1 alen trội (; ) có tỉ lệ = 0,5×0,42 + 0,08×0,5 + 0,42×0,5 = 0,46 = 46%.
IV sai. Vì nếu P là × thì ở F1, cá thể mang 2 alen trội (;;) có tỉ lệ = 0,08×0,5 + 0,42×0,5 + 0,42×0,5 = 0, 46 = 46%. Còn nếu P là (×) và có hoán vị gen với tần số 42% thì cá thể có 2 alen trội () = 29%.
Cần chú ý rằng, khi 2 cá thể lai với nhau thì kiểu hình trội về 2 tính trạng (A-B-) có tỉ lệ = 0,5 + (khi P dị hợp 2 cặp gen lai với nhau) hoặc = 0,25 + (Khi P là dị hợp 2 cặp lai với dị hợp 1 cặp) hoặc = (khi P là dị hợp 2 cặp lai với đồng hợp lặn []).
Do đó, nếu kiểu hình lặn về 2 tính trạng () chiếm tỉ lệ trên 50% thì suy ra P là dị hợp 2 cặp lai với nhau.
Nếu kiểu hình lặn về 2 tính trạng () chiếm tỉ lệ dưới 25% thì suy ra P là dị hợp 2 cặp lai với đồng hợp lặn.
Nếu kiểu hình lặn về 2 tính trạng () chiếm tỉ lệ trên 25% và dưới 50% thì suy ra P là dị hợp 2 cặp lai với dị hợp 1 cặp hoặc dị hợp 2 cặp lai với đồng hợp lặn.
Câu 38 [354869]: Ở ruồi giấm, xét 2 cặp gen Aa và Bb. Cho 2 cá thể (P) có kiểu gen khác nhau giao phối với nhau, thu được F1. Ở F1, loại kiểu hình có 2 tính trạng trội có 3 kiểu gen quy định và tổng tỉ lệ của cả 3 kiểu gen chiếm 50%. Biết rằng không xảy ra đột biến, khoảng cách giữa gen A và B là 40cm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đời con F1 có 7 loại kiểu gen.
II. Trong số kiểu hình chứa 1 tính trạng trội, kiểu gen chứa 1 alen trội chiếm tỉ lệ 3/5.
III. Có 2 kiểu gen chứa 3 alen trội ở F1.
IV. Trong số kiểu gen 2 alen trội ở F1 kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 50%.
I. Đời con F1 có 7 loại kiểu gen.
II. Trong số kiểu hình chứa 1 tính trạng trội, kiểu gen chứa 1 alen trội chiếm tỉ lệ 3/5.
III. Có 2 kiểu gen chứa 3 alen trội ở F1.
IV. Trong số kiểu gen 2 alen trội ở F1 kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 50%.
A, 1.
B, 4.
C, 3.
D, 2.
Có 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.
Theo bài ra, ở F1 có kiểu hình A-B- có 3 kiểu gen quy định; Điều này chứng tỏ P dị hợp 2 cặp gen và có hoán vị 1 bên. Nhưng ở đây, kiểu hình A-B- chiếm 50% thì suy ra cơ thể không hoán vị có kiểu gen Kiểu gen của P phải là ♀ × ♂ hoặc ♀ × ♂ (chỉ có hoán vị gen ở giới cái). Nhưng vì bài toán cho biết P có kiểu gen khác nhau, nên P là: ♀ × ♂.
I đúng: Số kiểu gen =7.
II đúng. P là × ♂ và có hoán vị gen ở giới cái với tần số 40% thì kiểu gen có 1 alen trội (;) = 2×0,5×0,3 = 0,3 = 30%.
Kiểu hình chứa 1 tính trạng trội= A-bb+aaB-= 50%.
Trong số kiểu hình chứa 1 tính trạng trội, kiểu gen chứa 1 alen trội chiếm tỉ lệ = 30%/50% = 3/5.
III đúng. Kiểu gen có 3 alen trội gồm có 2 kiểu gen là ;
IV đúng. Kiểu gen có 2 alen trội có tỉ lệ ;;=4×0,1×0,5= 20%
Kiểu gen =2×0,5×0,1= 10%
=> Trong số kiểu gen 2 alen trội ở F1 kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 10%/20%= 1/2=50%.
Theo bài ra, ở F1 có kiểu hình A-B- có 3 kiểu gen quy định; Điều này chứng tỏ P dị hợp 2 cặp gen và có hoán vị 1 bên. Nhưng ở đây, kiểu hình A-B- chiếm 50% thì suy ra cơ thể không hoán vị có kiểu gen Kiểu gen của P phải là ♀ × ♂ hoặc ♀ × ♂ (chỉ có hoán vị gen ở giới cái). Nhưng vì bài toán cho biết P có kiểu gen khác nhau, nên P là: ♀ × ♂.
I đúng: Số kiểu gen =7.
II đúng. P là × ♂ và có hoán vị gen ở giới cái với tần số 40% thì kiểu gen có 1 alen trội (;) = 2×0,5×0,3 = 0,3 = 30%.
Kiểu hình chứa 1 tính trạng trội= A-bb+aaB-= 50%.
Trong số kiểu hình chứa 1 tính trạng trội, kiểu gen chứa 1 alen trội chiếm tỉ lệ = 30%/50% = 3/5.
III đúng. Kiểu gen có 3 alen trội gồm có 2 kiểu gen là ;
IV đúng. Kiểu gen có 2 alen trội có tỉ lệ ;;=4×0,1×0,5= 20%
Kiểu gen =2×0,5×0,1= 10%
=> Trong số kiểu gen 2 alen trội ở F1 kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 10%/20%= 1/2=50%.
Câu 39 [354870]: Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.
I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.
II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.
III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.
A, 3.
B, 4.
C, 1.
D, 2.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.
I đúng. Vì tỉ lệ có sừng là 30%. → Tần số d = 0,3 → Tần số D = 0,7.
II sai. Vì trong số các cừu không sừng thì vẫn có alen D. Do đó, đời con vẫn sinh ra cá thể có sừng.
III đúng. Vì các cá thể có sừng gồm có: Đực có 0,09DD và 0,42Dd → 3/17DD : 14/17Dd; Cái có 0,09DD. → Cái chỉ cho 1 loại giao tử là D; Đực cho 2 loại giao tử là 10/17D và 7/17d. → Ở đời con có 10/17DD và 7/17Dd. → Số cừu có sừng chiếm tỉ lệ = 10/17 + 7/34 = 27/34.
IV đúng. Vì cừu đực không sừng có kiểu gen dd nên luôn cho giao tử d; Cừu cái không sừng có tỉ lệ kiểu gen 0,42Dd : 0,49dd → 6/13Dd : 7/13dd. → Cừu cái cho 2 loại giao tử với tỉ lệ là 3/13D và 10/13d. → F1 có tỉ lệ kiểu gen 3/13Dd : 10/13dd. → Xác suất = 3/26.
I đúng. Vì tỉ lệ có sừng là 30%. → Tần số d = 0,3 → Tần số D = 0,7.
II sai. Vì trong số các cừu không sừng thì vẫn có alen D. Do đó, đời con vẫn sinh ra cá thể có sừng.
III đúng. Vì các cá thể có sừng gồm có: Đực có 0,09DD và 0,42Dd → 3/17DD : 14/17Dd; Cái có 0,09DD. → Cái chỉ cho 1 loại giao tử là D; Đực cho 2 loại giao tử là 10/17D và 7/17d. → Ở đời con có 10/17DD và 7/17Dd. → Số cừu có sừng chiếm tỉ lệ = 10/17 + 7/34 = 27/34.
IV đúng. Vì cừu đực không sừng có kiểu gen dd nên luôn cho giao tử d; Cừu cái không sừng có tỉ lệ kiểu gen 0,42Dd : 0,49dd → 6/13Dd : 7/13dd. → Cừu cái cho 2 loại giao tử với tỉ lệ là 3/13D và 10/13d. → F1 có tỉ lệ kiểu gen 3/13Dd : 10/13dd. → Xác suất = 3/26.
Câu 40 [354871]: Hội chứng Claiphenter ở người là do có 3 NST ở cặp NST giới tính, kí hiệu là XXY. Trên NST giới tính X, xét 3 lôcut gen là A, B và D, các gen liên kết hoàn toàn và đều nằm trên đoạn không tương đồng. Một gia đình có bố mẹ ở thế hệ I, các con ở thế hệ II, sinh ra 2 người con, trong đó có 1 đứa bị hội chứng Claiphenter. Kết quả phân tích ADN của những người trong gia đình này thể hiện trên hình dưới đây. Biết rằng, lôcut A có 2 alen là A1; A2. Lôcut B có 3 alen là B1; B2; B3. Lôcut D có 3 alen là D1; D2; D3.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Người con II1 bị hội chứng Claiphenter.
II. Quá trình giảm phân xảy ra sự rối loạn không phân li ở người mẹ.
III. Nếu chỉ xét các alen của 3 gen nói trên thì người số II2 có kiểu gen là
IV. 2 người con của cặp vợ chồng này có giới tính khác nhau.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Người con II1 bị hội chứng Claiphenter.
II. Quá trình giảm phân xảy ra sự rối loạn không phân li ở người mẹ.
III. Nếu chỉ xét các alen của 3 gen nói trên thì người số II2 có kiểu gen là
IV. 2 người con của cặp vợ chồng này có giới tính khác nhau.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Có 3 phát biểu đúng là II, III, IV. → Đáp án C.
I sai. Người II2 có 2 alen của gen B (B1, B2). Cho nên người II2 đã nhận cả 2 giao tử này từ người I1 và sẽ nhận 1 giao tử từ người I2 → Người II2 là thể ba nên là người bị hội chứng Claiphenter.
II đúng. Vì người II2 đã nhận B1B2 từ I1 → Rối loạn phân li ở người I1 và người này mang 2 alen B1, B2 khác nhau nên đây là người phụ nữ. Vậy hiện tượng rối loạn phân li xảy ra ở người mẹ.
III đúng. Do rối loạn không phân li ở người mẹ I1 nên người con II2 nhận các giao tử A1, A2, B1, B2, D1, D2 từ mẹ và giao tử Y từ bố, gen nằm trên X → Kiểu gen của con là (Kiểu gen bố mẹ × )
IV đúng. Người số II1 có gen D2 lấy từ mẹ, gen D3 lấy từ bố và gen này nằm trên NST X nên người II1 có bộ NST giới tính XX là con gái, còn người II2 là người con trai bị hội chứng Claiphenter.
I sai. Người II2 có 2 alen của gen B (B1, B2). Cho nên người II2 đã nhận cả 2 giao tử này từ người I1 và sẽ nhận 1 giao tử từ người I2 → Người II2 là thể ba nên là người bị hội chứng Claiphenter.
II đúng. Vì người II2 đã nhận B1B2 từ I1 → Rối loạn phân li ở người I1 và người này mang 2 alen B1, B2 khác nhau nên đây là người phụ nữ. Vậy hiện tượng rối loạn phân li xảy ra ở người mẹ.
III đúng. Do rối loạn không phân li ở người mẹ I1 nên người con II2 nhận các giao tử A1, A2, B1, B2, D1, D2 từ mẹ và giao tử Y từ bố, gen nằm trên X → Kiểu gen của con là (Kiểu gen bố mẹ × )
IV đúng. Người số II1 có gen D2 lấy từ mẹ, gen D3 lấy từ bố và gen này nằm trên NST X nên người II1 có bộ NST giới tính XX là con gái, còn người II2 là người con trai bị hội chứng Claiphenter.