Câu 1 [817024]: Khi nhiệt độ của một khối khí lý tưởng tăng ở áp suất không đổi, khối lượng riêng của khối khí sẽ như thế nào?
A, Khối lượng riêng giảm.
B, Khối lượng riêng không thay đổi.
C, Khối lượng riêng có thể tăng hoặc giảm.
D, Khối lượng riêng tăng.
Khối lượng riêng của khí là: 
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng áp nên ta có:


Khối lượng riêng của khối khí là: 
Khi nhiệt độ của một khối khí lý tưởng tăng ở áp suất không đổi, khối lượng riêng của khối khí sẽ giảm.
Chọn A Đáp án: A

Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng áp nên ta có:






Chọn A Đáp án: A
Câu 2 [817025]: Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?
A, Đun nóng khí trong một xilanh để hở.
B, Làm lạnh khí trong một bình để hở.
C, Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pít-tông di chuyển đi lên.
D, Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
Đun nóng khí trong một xilanh để hở, làm lạnh khí trong một bình để hở, đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pít-tông di chuyển đi lên là quá trình đẳng áp do áp suất không đổi.
Đun nóng khí trong một bình đậy kín là quá trình đẳng tích do thể tích bình không đổi.
Chọn D Đáp án: D
Đun nóng khí trong một bình đậy kín là quá trình đẳng tích do thể tích bình không đổi.
Chọn D Đáp án: D
Câu 3 [817026]: Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A, Đường thẳng có phần kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.
B, Đường hypebol.
C, Đường thẳng cắt trục Op tại điểm 

D, Đường thẳng có phần kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ.
Trong hệ toạ độ (p, T) đường đẳng tích là đường thẳng có phần kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.
Trong hệ toạ độ (p, t) đường đẳng tích là đường thẳng có phần kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ mà đi qua điểm -273,15 của trục Ot.
Trong hệ toạ độ (p, V) hoặc (V, T) đường đẳng tích là đường thẳng song song với đường OV.
Chọn A Đáp án: A
Trong hệ toạ độ (p, t) đường đẳng tích là đường thẳng có phần kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ mà đi qua điểm -273,15 của trục Ot.
Trong hệ toạ độ (p, V) hoặc (V, T) đường đẳng tích là đường thẳng song song với đường OV.
Chọn A Đáp án: A
Câu 4 [817028]: Xét một khối khí chứa trong bình kín. Khi nhiệt độ tăng, áp suất khối khí trong bình tăng lên là do
A, số lượng phân tử tăng nên số va chạm vào thành bình tăng lên, làm áp suất tăng.
B, các phân tử khí chuyển động nhanh hơn, va chạm vào thành bình mạnh hơn, làm áp suất tăng.
C, các phân tử khí chuyển động chậm hơn, va chạm vào thành bình yếu hơn, làm áp suất tăng.
D, khối lượng phân tử khí tăng nên va chạm với thành bình mạnh hơn làm áp suất tăng.
Xét một khối khí chứa trong bình kín. Khi nhiệt độ tăng, áp suất khối khí trong bình tăng lên là do các phân tử khí chuyển động nhanh hơn, va chạm vào thành bình mạnh hơn, làm áp suất tăng.
Chọn B Đáp án: B
Chọn B Đáp án: B
Câu 5 [817030]: Chọn phát biểu sai khi nói quá trình đẳng tích (thể tích của khối khí được giữ không đổi) của một lượng khí nhất định?
A, Tích của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối là một hằng số.
B, Đồ thị mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối có dạng là đường thẳng.
C, Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D, Thương số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối là một hằng số.
Khi nói về quá trình đẳng tích (thể tích của khối khí được giữ không đổi) của một lượng khí nhất định: Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Thương số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối là một hằng số. Đồ thị mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối có dạng là đường thẳng.
Chọn A Đáp án: A
Chọn A Đáp án: A
Câu 6 [817032]: Một khối khí lí tưởng thực hiện các quy trình biến đổi đẳng tích ở hai thể tích khác nhau được biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là

A, 

B, không so sánh được.
C, 

D, 

Xét tại cùng một nhiệt độ thì ta có: 
Ta thấy
nên 
Chọn A Đáp án: A

Ta thấy


Chọn A Đáp án: A
Câu 7 [817034]: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100 °C lên 300 °C thì áp suất trong bình sẽ
A, tăng lên ít hơn 3 lần áp suất cũ.
B, tăng lên hơn 3 lần áp suất cũ.
C, tăng lên đúng bằng 3 lần áp suất cũ.
D, có thể tăng hoặc giảm.
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 
Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100 °C lên 300 °C thì áp suất trong bình là 
Chọn A Đáp án: A



Chọn A Đáp án: A
Câu 8 [817035]: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống nằm ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt thủy ngân sẽ chuyển động như thế nào?

A, Chuyển động sang trái.
B, Nằm yên không chuyển động.
C, Chưa đủ dữ kiện để nhận xét.
D, Chuyển động sang phải.
Tỉ số áp suất và nhiệt độ của khí hai bình khi giọt thủy ngân nằm yên là: 
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:

Ta thấy tỉ số giữa áp suất lúc đầu của hai bình và tỉ số giữa áp suất lúc sau của hai bình là không đổi nên tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt thủy ngân vẫn sẽ nằm yên không chuyển động.
Chọn B Đáp án: B

Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:


Ta thấy tỉ số giữa áp suất lúc đầu của hai bình và tỉ số giữa áp suất lúc sau của hai bình là không đổi nên tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt thủy ngân vẫn sẽ nằm yên không chuyển động.
Chọn B Đáp án: B
Câu 9 [817036]: Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ
, áp suất 0,8 atm. Để áp suất khối khí này tăng đến 1,2 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu? Coi như thể tích bình thay đổi không đáng kể.

A, 

B, 

C, 155 K.
D, 

Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 

Để áp suất khối khí này tăng đến 1,2 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng 
Chọn D Đáp án: D




Chọn D Đáp án: D
Câu 10 [817040]: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 °C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/350 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là
A, 360 °C.
B, 361 °C.
C, 77 °C.
D, 350 °C.
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 



Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là 
Chọn C Đáp án: C






Chọn C Đáp án: C
Câu 11 [152077]: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ
và áp suất
Nếu đem binh phơi nắng ở nhiệt độ
thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu?



A, 

B, 

C, 

D, 

Trong quá trình đẳng tích ta có 

Trạng thái 1 ta có:
qua quá trình biến đổi ta có 

Chọn B Đáp án: B


Trạng thái 1 ta có:



Chọn B Đáp án: B
Câu 12 [152080]: Biết thề tích của một lượng khí là không đồi. Khi chất khi ở
có áp suất là 10 atm. Vậy áp suất của khi ở nhiệt độ
là:


A, 0,1 atm.
B, 10 atm.
C, 20 atm.
D, 100 atm.
Trong quá trình đẳng tích ta có 

Trạng thái 1 ta có:
qua quá trình biến đổi ta có 

Chọn C Đáp án: C


Trạng thái 1 ta có:



Chọn C Đáp án: C
Câu 13 [817042]: Để mở nút chai bị kẹt, một người dùng cách hơ nóng khí trong chai. Biết rằng khí trong chai lúc chưa hơ nóng có áp suất bằng với áp suất khí quyển và bằng
Pa và nhiệt độ 8,0 °C. Để làm đẩy được nút chai ra cần có chênh lệch áp suất giữa khí trong chai và bên ngoài là
Pa. Người này cần hơ để khí trong chai nóng đến nhiệt độ thấp nhất bao nhiêu độ (°C) để nút chai bật ra. Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị.


A, 265.
B, 248.
C, 233.
D, 235.
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 

Để nút chai bật ra thì người này cần hơ để khí trong chai nóng đến nhiệt độ thấp nhất là 
Chọn C Đáp án: C




Chọn C Đáp án: C
Câu 14 [817044]: Trong môi trường không khí có nhiệt độ 27 °C, áp suất 1 atm đặt thẳng đứng một bình hình trụ có bán kính đáy 4,0 cm, miệng bình phía trên để hở. Người ta đậy kín bình bằng một nắp khối lượng 2,8 kg (Hình bên). Lấy g = 9,8 m/s2. Cung cấp nhiệt để tăng nhiệt độ không khí trong bình, nhiệt độ nhỏ nhất của không khí trong bình để không khí có thể đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài gần nhất với giá trị nào sau đây?

A, 43 °C.
B, 316 °C.
C, 34 °C.
D, 307 °C.
Tổng áp suất không khí cần để đẩy nắp bình lên và thoát ra là: 
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:

Nhiệt độ nhỏ nhất của không khí trong bình để không khí có thể đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài gần nhất với giá trị 
Chọn A Đáp án: A

Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:




Chọn A Đáp án: A
Câu 15 [817045]: Một lốp xe ô tô chứa không khí ở nhiệt độ 27,0 °C và áp suất là 2,50 atm. Sau đó, người lái xe đậu xe trong một garage nóng, khiến nhiệt độ bên trong lốp tăng lên đến 67,0 °C. Coi lốp xe chứa khí lý tưởng và có thể tích cố định.
a) Sai: Vì thể tích khí trong lốp xe không đổi và coi lốp xe chứa khí lý tưởng nên có thể áp dụng định luật đẳng tích cho quá trình biến đổi trạng thái của khí trong lốp xe.
b) Đúng: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:
hay
Khi người lái xe đậu xe trong garage, áp suất không khí bên trong lốp sẽ tăng thêm lên khoảng 113%.
c) Đúng: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:
Khi người lái xe đậu xe trong garage, áp suất không khí bên trong lốp là 
d) Đúng: Để áp suất trong lốp không thay đổi khi nhiệt độ tăng, người lái xe cần xả bớt một lượng khí khỏi lốp xe thì khi nhiệt độ tăng, áp suất của lốp sẽ từ giá trị nhỏ hơn ban đầu tăng lên.
b) Đúng: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:


c) Đúng: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:



d) Đúng: Để áp suất trong lốp không thay đổi khi nhiệt độ tăng, người lái xe cần xả bớt một lượng khí khỏi lốp xe thì khi nhiệt độ tăng, áp suất của lốp sẽ từ giá trị nhỏ hơn ban đầu tăng lên.
Câu 16 [817047]: Một lốp xe ô tô chứa không khí ở nhiệt độ 27 °C và áp suất là 2,50 atm. Sau đó, người lái xe đậu xe trong một garage nóng, khiến nhiệt độ bên trong lốp tăng lên đến 67 °C. Coi lốp xe chứa khí lý tưởng và có thể tích cố định. Theo nhà sản xuất, phạm vi áp suất lốp an toàn là từ 2,4 atm đến 3,0 atm.
a) Đúng: Để áp suất trong lốp không thay đổi khi nhiệt độ tăng, người lái xe cần xả bớt một lượng khí khỏi lốp xe.
b) Sai: Có thể áp dụng định luật đẳng tích cho quá trình biến đổi trạng thái của khí trong lốp xe. Định luật Charles nói về quá trình khí biến đổi trạng thái đẳng áp.
c) Sai: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:
Khi người lái xe đậu xe trong garage, áp suất không khí bên trong lốp là 
d) Đúng: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:

Nếu thể tích lốp xe không đổi thì nhiệt độ tối đa lốp xe chịu được để áp suất trong phạm vi an toàn là 
Thực thế khi nhiệt độ tăng thì thể tích lốp xe tăng tối đa 1%. Nhiệt độ tối đa lốp xe có thể chịu được để áp suất trong phạm vi an toàn thỏa mãn:


b) Sai: Có thể áp dụng định luật đẳng tích cho quá trình biến đổi trạng thái của khí trong lốp xe. Định luật Charles nói về quá trình khí biến đổi trạng thái đẳng áp.
c) Sai: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:



d) Đúng: Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:




Thực thế khi nhiệt độ tăng thì thể tích lốp xe tăng tối đa 1%. Nhiệt độ tối đa lốp xe có thể chịu được để áp suất trong phạm vi an toàn thỏa mãn:




Câu 17 [817048]: Một săm xe máy được bơm không khí ở 27 °C tới áp suất 2 atm. Săm chỉ có thể chịu được áp suất tối đa bằng 3,0 atm. Bỏ qua sự thay đổi thể tích của săm. Nhiệt độ của không khí trong săm có thể có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu °C để săm không bị nổ? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 

Nhiệt độ của không khí trong săm có thể có giá trị lớn nhất để săm không bị nổ là




Câu 18 [817049]: Một bóng đèn dây tóc có thể tích chứa đầy khí trơ (xem như khí lí tưởng). Khi đèn không hoạt động có nhiệt độ 27 °C áp suất của khí trong đèn là 1,65 atm. Khi đèn hoạt động bình thường, nhiệt độ của bóng đèn đạt 329 °C. Áp suất của khối khí trong bóng đèn khi đèn hoạt động bình thường là bao nhiêu atm? Cho rằng thể tích của bóng đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Kết quả lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân.
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 
Áp suất của khối khí trong bóng đèn khi đèn hoạt động bình thường là



Câu 19 [817051]: Một lượng khí xác định luôn có áp suất không đổi, ở 27,0 °C có thể tích 5,00 lít. Khi giảm nhiệt độ, thì thể tích khí giảm còn 4,50 lít. Nhiệt độ của khí giảm bao nhiêu °C?
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 


Nhiệt độ của khí giảm





Câu 20 [817056]: Một bánh xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 °C và áp suất 2 atm. Coi thể tích khí trong lốp bánh xe không đổi. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 °C, thì áp suất khí trong bánh xe bằng bao nhiêu atm? (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm).
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 
Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 °C thì áp suất khí trong bánh xe bằng



Câu 21 [817062]: Nung nóng khí lí tưởng trong một bình kín có thể tích không đổi để nhiệt độ tăng từ 80 °C lên 160 °C. Tính tỷ số giữa áp suất khí sau và trước khi nung nóng. Làm tròn kết quả đến hai chữ số sau dấu phẩy.
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có:

Câu 22 [817064]: Một lượng khí có khối lượng 24 g có thể tích 10 lít ở nhiệt độ 7 °C. Sau khi được đun nóng đẳng áp thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Nhiệt độ của lượng khí sau khi được đun nóng là bao độ (°C)?
Thể tích khối khí sau khi đun là 
Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng áp nên ta có:

Nhiệt độ của lượng khí sau khi được đun nóng là

Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng áp nên ta có:




Câu 23 [817066]: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5 bar và nhiệt độ
. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới
Xem dung tích lốp xe không đổi. Áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là bao nhiêu bar? (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm).


Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 
Áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là



Câu 24 [817069]: Một cốc thuỷ tình hình trụ có đường kính 4,0 cm được dùng để giác hơi (chữa bệnh). Đốt cồn để nung nóng không khí trong cốc lên tới
rồi úp vào lưng bệnh nhân cho kín miệng cốc. Khi không khí nguội đi thì da bị hút phồng lên. Nhiệt độ không khí trong phòng là t = 20 °C và áp suất khí quyển là
Pa. Bỏ qua sự thay đổi thể tích khí trong cốc do da phồng lên. Áp lực mà cốc tác dụng lên da (do chênh lệch áp suất trong và ngoài da) là bao nhiêu N? (lấy đến 1 chữ số sau dấu phẩy).



Quá trình biến đổi trạng thái khí là đẳng tích nên ta có: 

Áp lực mà cốc tác dụng lên da (do chênh lệch áp suất trong và ngoài da) là


Áp lực mà cốc tác dụng lên da (do chênh lệch áp suất trong và ngoài da) là

Câu 25 [817070]: Hình bên dưới là cấu tạo một van điều áp đơn giản của nồi áp suất dùng trong gia đình. Van được cấu tạo gồm thân van là một xi-lanh, bên trong có lò xo, một đầu gắn chặt vào thân van thông qua nút điều chỉnh, đầu còn lại gắn vào một pit-tông kim loại. Pít-tông có thể di chuyển trong thân van không ma sát. Lò xo được điều chỉnh độ dài thông qua nút điều chỉnh sao cho pít-tông lúc nào cũng ép chặt vào nắp nồi và chỉ mở ra khi áp suất trong nồi đủ lớn đến một giá trị cho phép. Khi đó, hơi nước trong nồi sẽ thoát ra ngoài qua lỗ thoát hơi, từ đó áp suất trong nồi giảm xuống. Pit-tông lại đóng chặt như cũ. Do đó, khi sử dụng nồi để nấu, áp suất trong nồi luôn được giữ dưới một giá trị cực đại, tuỳ chỉnh, đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Giả sử pit-tông có dạng hình tròn, bán kính là R = 0,5 cm, mặt trong tiếp xúc khí trong nồi, mặt ngoài tiếp xúc với khí ngoài và lò xo điều chỉnh. Lò xo được điều chỉnh sao cho luôn có lực đàn hồi 6,2 N ép chặt pit-tông vào nắp nồi. Cho áp suất khí quyển là
Van điều áp sẽ mở xả hơi nước khi áp suất bên trong nồi bằng bao nhiêu kilo Pascal (kPa) - kết quả lấy đến hàng đơn vị (không lấy số thập phân)?


Van điều áp sẽ mở xả hơi nước khi áp suất bên trong nồi bằng
