Quay lại
Đáp án
1A
2
3D
4C
5
6B
7A
8C
9B
10D
11
12A
13A
14A
15B
16
17A
18
19B
20C
21D
22A
23
24B
25A
26D
27
28C
29A
30
31
32A
33
34A
35D
36A
37B
38C
39C
40
41A
42
43A
44C
45
46D
47
48B
49C
50C
51C
52D
53A
54B
55D
56D
57B
58D
59C
60A
61B
62A
63C
64D
65C
66B
67B
68A
69D
70C
71D
72B
73C
74D
75A
76B
77B
78D
79C
80D
81A
82D
83C
84B
85C
86D
87B
88C
89D
90A
91B
92C
93D
94C
95D
96A
97A
98C
99D
100B
101D
102
103B
104B
105C
106B
107C
108A
109C
110A
111C
112B
113A
114C
115D
116A
117A
118D
119C
120A
121A
122A
123C
124A
125A
126A
127B
128D
129A
130
131
132A
133B
134A
135D
136D
137D
138D
139A
140A
141B
142
143B
144B
145C
146D
147C
148A
149D
150D
151A
152B
153B
154B
155C
156B
157C
158D
159A
160C
161B
162B
163A
164B
165C
166C
167B
168B
169C
170B
171C
172D
173A
174B
175A
176B
177D
178C
179D
180A
181B
182A
183B
184D
185C
186A
187D
188A
189D
190D
191C
192B
193D
194B
195C
196A
197A
198B
199A
200A
201D
202D
203C
204C
205B
206A
207D
208A
209B
210D
211A
212A
213A
214C
215B
216B
217D
218D
219A
220C
221A
222B
223C
224A
225C
226D
227C
228B
229C
230B
231B
232D
233C
234B
235A
Câu 1 [256952]: Cho hàm số
có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?


Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng
và 
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng
Đáp án: A
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng


Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng

Câu 2 [708929]: Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A ở vĩ độ
Bắc trong ngày thứ
của một năm không nhuận được cho bởi hàm số
với
và
Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời?





Giả sử thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 
Khi đó



với 
Mà
nên 
Với
thoả mãn bài toán. Do đó
Vậy vào ngày 171 trong năm thì thành phố A có đúng 15 giờ có ánh sáng mặt trời.

Khi đó







Mà


Với


Câu 3 [708962]: Cho phương trình bậc hai
có một nghiệm là
Tìm tổng bình phương hai nghiệm của phương trình đã cho.


A, 

B, 

C, 

D, 

Phương trình
có hai nghiệm phân biệt thì


Do đó, khi có nghiệm
thì nghiệm còn lại là 
Vậy
Chọn đáp án D Đáp án: D



Do đó, khi có nghiệm


Vậy

Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 4 [708963]: Trong không gian
cho mặt cầu
có tâm
và bán kính
Khẳng định nào sau đây đúng?




A, 

B, 

C, 

D, 

Mặt cầu
có tâm
và 
Do đó

Chọn đáp án C Đáp án: C



Do đó


Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 5 [708965]: Đồ thị của các hàm số
và
tạo thành hai miền hình phẳng có diện tích
bằng nhau như hình vẽ bên. Giá trị của
bằng bao nhiêu?







Dựa vào hình vẽ, ta thấy đường cong nằm trên là đồ thị hàm số 
Đường cong nằm giữa là đồ thị hàm số
Và đường cong nằm dưới là đồ thị hàm số
Ba đồ thị hàm số đã cho cắt nhau tại điểm có hoành độ
Do đó
và 
Dễ thấy

Mà
suy ra 


Đường cong nằm giữa là đồ thị hàm số

Và đường cong nằm dưới là đồ thị hàm số

Ba đồ thị hàm số đã cho cắt nhau tại điểm có hoành độ

Do đó


Dễ thấy


Mà




Câu 6 [708964]: Hàm số
có đạo hàm là

A, 

B, 

C, 

D, 

Áp dụng công thức 
Ta có
Chọn đáp án B Đáp án: B

Ta có

Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 7 [708966]: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
sao cho ứng với mỗi
hàm số
có hai điểm cực trị thuộc khoảng




A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có 
Yêu cầu bài toán
có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng 
Với

Bảng biến thiên của hàm số
trên khoảng
như sau:

Do đó
mà
có
giá trị thoả mãn.
Đáp án: A

Yêu cầu bài toán


Với


Bảng biến thiên của hàm số



Do đó




Câu 8 [708967]: Cho hình chóp
có đáy là tam giác vuông cân tại
và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ
đến mặt phẳng
bằng






A, 

B, 

C, 

D, 


Kẻ


Mà

Suy ra


Tam giác


Mà


Câu 9 [708968]: Thời gian tự học tại nhà của bạn Duy trong một tuần được biểu diễn trong biểu đồ ở hình vẽ bên. Thời gian bạn Duy tự học trong ngày thứ tư chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian tự học trong tuần? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

A, 

B, 

C, 

D, 

Thời gian bạn Duy tự học trong ngày thứ tư là
phút.
Tổng thời gian tự học trong một tuần là
phút.
Vậy phần trăm cần tính là
Đáp án: B

Tổng thời gian tự học trong một tuần là

Vậy phần trăm cần tính là

Câu 10 [708969]: Trong không gian
tích vô hướng của hai vectơ
và
bằng



A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có
Đáp án: D

Câu 11 [708970]: Một nhà thi đấu có 20 hàng ghế dành cho khán giả. Hàng thứ nhất có 20 ghế, hàng thứ hai có 23 ghế, hàng thứ ba có 26 ghế, … Cứ như thế, số ghế ở hàng sau nhiều hơn số ghế ở hàng trước là 3 ghế. Trong một giải đấu, ban tổ chức đã bán được hết số vé phát hành và số tiền thu được từ bán vé là 116 400 nghìn đồng. Tính giá tiền của mỗi vé (đơn vị: nghìn đồng), biết số vé bán ra bằng số ghế dành cho khán giả của nhà thi đấu và các vé có giá là bằng nhau.
Số ghế ở mỗi hàng trong nhà thi đấu lập thành cấp số cộng với
và 
Tổng số ghế trong nhà thi đấu chính là tổng của cấp số cộng với
Khi đó
ghế.
Do đó giá tiền của mỗi vé là
nghìn đồng.


Tổng số ghế trong nhà thi đấu chính là tổng của cấp số cộng với

Khi đó

Do đó giá tiền của mỗi vé là

Câu 12 [708974]: Cho hai biến cố
thoả mãn
và
thì
bằng




A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có 



P/s: câu này đáp án chuẩn là 0,34. Các em sửa đáp án A thành 0,34 nha. Mong quý độc giả thông cảm vì sai xót này ạ! Đáp án: A




P/s: câu này đáp án chuẩn là 0,34. Các em sửa đáp án A thành 0,34 nha. Mong quý độc giả thông cảm vì sai xót này ạ! Đáp án: A
Câu 13 [708971]: Một con cào cào nhảy ngẫu nhiên trên bốn chiếc lá. Trong mỗi lượt, xác suất để cào cào nhảy tới mỗi chiếc lá trong ba chiếc lá còn lại đều bằng
Tính xác suất để con cào cào qua bốn lần nhảy quay trở lại vị trí ban đầu?


A, 

B, 

C, 

D, 

Đánh số bốn chiếc lá là 1; 2; 3; 4 qua bốn lần nhảy con cào cào ở vị trí là chữ số cuối cùng của số có năm chữ số tạo từ các số trên với điều kiện không có hai chữ số liền kề giống nhau (cào cào không thể nhảy từ vị trí 1 đến 1).
Số không gian mẫu là số có 5 chữ số, chữ số đầu tiên là 1. Có 1.3.3.3.3 = 81 số.
Ta tìm các số có năm chữ số có chữ số đầu là 1 và chữ số cuối cùng là 1, do bước cuối cùng là chữ số 1 nên số thứ tư không thể là 1.
Chữ số thứ hai có 3 cách sắp (trừ đi chữ số 1).
Chữ số thứ ba có 3 cách sắp nhưng ta chia thành hai trường hợp:
- Nếu chữ số thứ ba bằng 1 khi đó chữ số thứ tư có 3 cách sắp hay có
cách.
- Nếu chữ số thứ ba khác 1 (có hai vị trí) khi đó chữ số thứ tư có 2 cách sắp trừ chữ số 1 ở vị trí thứ năm, hay có
cách.
Số các biến cố thuận lợi là
Vậy xác suất cào cào về vị trí ban đầu là
Đáp án: A
Số không gian mẫu là số có 5 chữ số, chữ số đầu tiên là 1. Có 1.3.3.3.3 = 81 số.
Ta tìm các số có năm chữ số có chữ số đầu là 1 và chữ số cuối cùng là 1, do bước cuối cùng là chữ số 1 nên số thứ tư không thể là 1.
Chữ số thứ hai có 3 cách sắp (trừ đi chữ số 1).
Chữ số thứ ba có 3 cách sắp nhưng ta chia thành hai trường hợp:
- Nếu chữ số thứ ba bằng 1 khi đó chữ số thứ tư có 3 cách sắp hay có

- Nếu chữ số thứ ba khác 1 (có hai vị trí) khi đó chữ số thứ tư có 2 cách sắp trừ chữ số 1 ở vị trí thứ năm, hay có

Số các biến cố thuận lợi là

Vậy xác suất cào cào về vị trí ban đầu là

Câu 14 [708972]: Cho hàm số bậc ba
có đồ thị như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất của hàm số
bằng



A, 

B, 

C, 

D, 

Đặt
mà
nên 
Do đó
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy
Đáp án: A



Do đó

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy

Câu 15 [708973]: Cho hàm số
có đạo hàm
liên tục trên
Khẳng định nào sau đây đúng?



A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có
Đáp án: B

Câu 16 [708975]: Cho
là hai số thực dương phân biệt sao cho
Giá trị của
bằng bao nhiêu?



Ta có 


Mà
nên 
Vậy



Mà


Vậy

Câu 17 [695644]: Khảo sát thời gian (đơn vị: phút) tập thể dục của một số học sinh khối 12 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Trung bình mỗi học sinh tập bao nhiêu phút mỗi ngày? (làm tròn đến hàng phần mười).

Trung bình mỗi học sinh tập bao nhiêu phút mỗi ngày? (làm tròn đến hàng phần mười).
A, 

B, 

C, 

D, 

Nhóm
có giá trị đại diện 
Nhóm
có giá trị đại diện 
Nhóm
có giá trị đại diện 
Nhóm
có giá trị đại diện 
Nhóm
có giá trị đại diện 
Vậy
Đáp án: A


Nhóm


Nhóm


Nhóm


Nhóm


Vậy


Câu 18 [708976]: Cho ba số dương theo thứ tự lập thành một cấp số nhân có tổng bằng
Nếu bớt 1 đơn vị ở số hạng thứ nhất và 19 đơn vị ở số hạng thứ ba ta được một cấp số cộng. Tích của ba số trên bằng bao nhiêu?

Gọi
là ba số theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội 
Theo bài ra, ta có
theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng.
Ta có

Lấy
ta được 


Với
và 
Với
và 
Vậy


Theo bài ra, ta có

Ta có


Lấy




Với


Với


Vậy

Câu 19 [696396]: Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số
đi qua điểm nào sau đây?

A, Điểm 

B, Điểm 

C, Điểm 

D, Điểm 

Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho là 
Do đó
đi qua điểm
Đáp án: B

Do đó


Câu 20 [708977]: Trong không gian với hệ toạ độ
số mặt cầu có bán kính bằng
và chứa cả ba điểm
là





A, 

B, 

C, 

D, Vô số.
Gọi phương trình mặt cầu cần tìm có dạng

Với tâm
và bán kính 
Vì
đi qua ba điểm 


Nên ta có hệ
Do đó

Tương tự, ta được
Suy ra
Vậy có hai mặt cầu thoả mãn yêu cầu bài toán. Đáp án: C

Với tâm


Vì




Nên ta có hệ

Do đó


Tương tự, ta được

Suy ra

Vậy có hai mặt cầu thoả mãn yêu cầu bài toán. Đáp án: C
Câu 21 [708978]: Cho hàm số
có đạo hàm
với mọi
Hàm số
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?




A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: D
Câu 22 [708979]: Một lớp học gồm 50 bạn, trong đó có 20 bạn thích chơi bóng đá, 28 bạn thích chơi bóng rổ và 8 bạn thích chơi cả hai môn. Gặp ngẫu nhiên 1 học sinh trong lớp. Xác suất của biến cố “Bạn được gặp thích chơi bóng đá nhưng không thích chơi bóng rổ” là
A, 

B, 

C, 

D, 

Số bạn được gặp thích chơi bóng đá nhưng không thích chơi bóng rổ là 
Vậy xác suất cần tìm là
Đáp án: A

Vậy xác suất cần tìm là

Câu 23 [708980]: Một vật trượt không vận tốc đầu xuất phát từ đỉnh của mặt ván phẳng nằm nghiêng (như hình bên). Biết gia tốc của chuyển động là 5 m/s2 và sau 1,2 giây thì vật đến chân của mặt ván. Độ dài của mặt ván bằng bao nhiêu mét?

Ta có 
Thời điểm ban đầu tại
thì
nên 
Sau
giây thì vật đến chân của mặt ván nên độ dài của mặt ván là

Thời điểm ban đầu tại



Sau


Câu 24 [708981]: Cho hình chóp
có đáy
là hình thang,
Gọi
là giao điểm của
và
Mặt phẳng qua
và song song với
cắt
tại
Khẳng định nào sau đây đúng?











A, 

B, 

C, 

D, 


Vì




Xét mặt phẳng




Do đó


Câu 25 [708982]: Cho hàm số
có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

Hoành độ giao điểm của đường thẳng
và đồ thị hàm số
bằng



Hoành độ giao điểm của đường thẳng


A, 

B, 

C, 

D, 

Dựa vào bảng biến thiên
TCĐ:
TCN: 
Dựa vào hàm số
TCĐ:
TCN: 
Do đó
và 

Phương trình hoành độ giao điểm là
Đáp án: A



Dựa vào hàm số



Do đó



Phương trình hoành độ giao điểm là


Câu 26 [708983]: Thầy Duy có 12 phần quà gồm 4 phần loại I và 8 phần loại II được đựng trong 12 hộp kín giống nhau. Thầy chia đều cho 3 bạn, mỗi bạn 4 phần quà. Xác suất để mỗi bạn đều nhận cả hai loại quà là
A, 

B, 

C, 

D, 

Không gian mẫu là 
Vì mỗi bạn được 4 phần quà và đều có cả 2 loại quà nên có một bạn có 2 phần quà loại I.
Do đó, ta giả sử trường hợp sau:
Bạn thứ nhất có 1 phần quà loại I và 3 phần quà loại II: có
cách.
Bạn thứ hai có 1 phần quà loại I và 3 phần quà loại II: có
cách.
Bạn thứ ba có 2 phần quà loại I và 2 phần quà loại II: có
cách.
Vậy xác suất cần tìm là
Đáp án: D

Vì mỗi bạn được 4 phần quà và đều có cả 2 loại quà nên có một bạn có 2 phần quà loại I.
Do đó, ta giả sử trường hợp sau:
Bạn thứ nhất có 1 phần quà loại I và 3 phần quà loại II: có

Bạn thứ hai có 1 phần quà loại I và 3 phần quà loại II: có

Bạn thứ ba có 2 phần quà loại I và 2 phần quà loại II: có

Vậy xác suất cần tìm là

Câu 27 [708984]: Trên mặt phẳng toạ độ
cho ba điểm
Tính tổng hoành độ và tung độ của điểm
sao cho bốn điểm
là các đỉnh của một hình chữ nhật?






Ta có 


Suy ra
nên
vuông tại 
Do đó để bốn điểm
là các đỉnh của một hình chữ nhật
Thì
là hình bình hành 


Vậy



Suy ra



Do đó để bốn điểm

Thì




Vậy

Câu 28 [708985]: Một chiếc xe ô tô có giá ban đầu là 600 triệu đồng, giá trị của chiếc xe ô tô đó sau
tháng được ước lượng bằng công thức
(triệu đồng). Để bán lại xe với giá từ 200 triệu đến 300 triệu đồng, người chủ phải bán trong khoảng thời gian nào kể từ khi mua?


A, Từ 71 tháng 111 tháng.
B, Từ 68 đến 108 tháng.
C, Từ 70 đến 109 tháng.
D, Từ 69 đến 110 tháng.
Yêu cầu bài toán 




Do đó để bán lại xe với giá từ 200 triệu đến 300 triệu đồng
Thì người chủ phải bán trong khoảng thời gian từ 70 đến 109 tháng. Đáp án: C





Do đó để bán lại xe với giá từ 200 triệu đến 300 triệu đồng
Thì người chủ phải bán trong khoảng thời gian từ 70 đến 109 tháng. Đáp án: C
Câu 29 [708986]: Một người đi dọc bờ biển từ vị trí
đến vị trí
và quan sát một ngọn hải đăng. Góc nghiêng của phương quan sát từ các vị trí
tới ngọn hải đăng với đường đi của người quan sát lần lượt là
và
Biết khoảng cách giữa hai vị trí
là
(như hình vẽ). Ngọn hải đăng cách bờ biển bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?








A, 

B, 

C, 

D, 


Gọi




Do đó khoảng cách cần tìm chính là độ dài

Ta có

Áp dụng định lí Sin trong tam giác


Xét tam giác






Vậy

Câu 30 [708987]: Trong không gian
cho hai điểm
và
Điểm
thuộc mặt phẳng
sao cho ba điểm
thẳng hàng. Tìm tung độ của điểm
(nhập đáp án vào ô trống).







Gọi 

Vì ba điểm
thẳng hàng nên 

Suy ra
Vậy tung độ của điểm
là


Vì ba điểm



Suy ra



Câu 31 [708988]: Biết rằng tiếp tuyến của đồ thị hàm số
có hệ số góc nhỏ nhất và vuông góc với đường thẳng
khi đó giá trị của
bằng bao nhiêu?



Hệ số góc của tiếp tuyến là 

Mà
nên 
Do đó
Mặt khác tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
Nên


Mà


Do đó

Mặt khác tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng

Nên



Câu 32 [693078]: Thống kê thu nhập theo tháng (đơn vị: triệu đồng) của một nhóm người chạy xe máy “Xanh SM” được cho trong bảng sau:

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên là

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên là
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án A.
Số người chạy xe máy “Xanh SM” được khảo sát là
Gọi
là thu nhập của 22 người được sắp xếp theo thứ tự không giảm.
Ta có


Do đó đối với dãy số liệu
thì
Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu
là
Do đó tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:


Đáp án: A
Số người chạy xe máy “Xanh SM” được khảo sát là

Gọi

Ta có





Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu





Câu 33 [708989]: Cho
và
Khi đó
bằng



Ta có 
Do đó
Suy ra
Vậy

Do đó

Suy ra

Vậy

Câu 34 [708990]: Giá trị cực tiểu của hàm số
là
với
là các số nguyên. Giá trị của
bằng




A, 

B, 

C, 

D, 

Điều kiện: 
Ta có
Do đó
Vậy
Suy ra
nên
Đáp án: A

Ta có

Do đó

Vậy

Suy ra


Câu 35 [708991]: Trong không gian
cho đường thẳng
và mặt phẳng
Gọi
là mặt phẳng chứa đường thẳng
và vuông góc với mặt phẳng
Khoảng cách từ điểm
đến
bằng








A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có
và
Do đó
Đường thẳng
đi qua điểm 
Suy ra phương trình mặt phẳng
là
Vậy
Đáp án: D


Do đó


Đường thẳng



Suy ra phương trình mặt phẳng


Vậy

Câu 36 [521850]: Cho hàm số
có đạo hàm liên tục trên
Đồ thị hàm số
như hình vẽ bên.

Hàm số
có bao nhiêu điểm cực trị thuộc khoảng
?




Hàm số


A, 5.
B, 4.
C, 6.
D, 3.
Chọn A
Ta có:
.
Do đó:
.
Dựa vào đồ thị hàm số
suy ra: 
.
Phương trình
có
.
Nên phương trình
có 2 nghiệm là
Và
.
Cả 2 nghiệm đều thuộc
và khác các nghiệm trên.
Vậy phương trình
có 5 nghiệm trong đó có 1 nghiệm bội ba và 4 nghiệm đơn thuộc
.
Vậy hàm số
có 5 điểm cực trị thuộc
. Đáp án: A
Ta có:

Do đó:


Dựa vào đồ thị hàm số



Phương trình


Nên phương trình


Và

Cả 2 nghiệm đều thuộc

Vậy phương trình


Vậy hàm số


Câu 37 [708992]: Trong buổi thăm quan dã ngoại, mỗi lớp khối 12 được chuẩn bị một tấm bạt hình chữ nhật
cùng loại, có chiều dài
và chiều rộng
với
lần lượt là trung điểm của
(hình 1).

Mỗi lớp sử dụng tấm bạt nhựa trên để dựng thành chiếc lều có dạng hình lăng trụ đứng tam giác (hình 2); hai đáy hình lăng trụ là hai tam giác cân
và tam giác
với độ dài cạnh đáy của tam giác cân này là
(Tấm bạt chỉ sử dụng để dụng thành hai mái lều, không trải thành đáy lều). Tìm
để thể tích không gian trong lều là lớn nhất.






Mỗi lớp sử dụng tấm bạt nhựa trên để dựng thành chiếc lều có dạng hình lăng trụ đứng tam giác (hình 2); hai đáy hình lăng trụ là hai tam giác cân




A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có
là hình lăng trụ đứng 
Gọi
là trung điểm của 
Xét tam giác
cân tại
có 

Do đó
Suy ra
(áp dụng bất đẳng thức
với mọi
)
Để
thì
lớn nhất và bằng
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:

Chú ý: các em có thể tìm
lớn nhất bằng cách khảo sát hàm số.
Đáp án: B


Gọi


Xét tam giác




Do đó

Suy ra

(áp dụng bất đẳng thức


Để



Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:

Chú ý: các em có thể tìm

Câu 38 [708993]: Trong không gian với hệ toạ độ
gọi
là đường thẳng đi qua điểm
vuông góc với đường thẳng
và cắt đường thẳng
Giả sử
là một vectơ chỉ phương của
Giá trị của
bằng








A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Gọi
Ta có
Mà
nên
Do đó
nên
Vậy
Đáp án: C
Gọi


Ta có

Mà


Do đó



Vậy

Câu 39 [708994]: Cho hàm số bậc ba
có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
để phương trình
có nghiệm thuộc đoạn
?


Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số



A, 

B, 

C, 

D, 

Đặt
Khi đó 
Dựa vào đồ thị hàm số, vẽ đường thẳng
nằm ngang
Khi đó phương trình
có nghiệm là 
Suy ra

Yêu cầu bài toán

mà
có
giá trị nguyên cần tìm. Đáp án: C


Dựa vào đồ thị hàm số, vẽ đường thẳng

Khi đó phương trình


Suy ra


Yêu cầu bài toán





Câu 40 [694724]: Cho hình chóp tứ giác đều
có tất cả các cạnh bằng
Gọi
là trung điểm của
Tang của góc giữa đường thẳng
và mặt phẳng
bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).







Gọi



Gọi





Do đó





Tam giác



Lại có

Vậy

Câu 41 [708995]: Trong không gian với hệ toạ độ
cho điểm
mặt phẳng
và đường thẳng
Đường thẳng
cắt
và
lần lượt tại
và
sao cho
là trung điểm của đoạn thẳng
Một vectơ chỉ phương của
có tọa độ là












A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có
(tham số hoá)
Vì
là trung điểm của 
Do đó
mà 
Suy ra
Vậy
Đáp án: A

Vì


Do đó


Suy ra

Vậy

Câu 42 [715890]: Cho
Biết rằng, tồn tại duy nhất bộ ba số hữu tỉ
thỏa mãn
Tổng
có giá trị bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?




Áp dụng các công thức lượng giác sau: 
Và

Ta có

Do đó

Vậy

Và


Ta có


Do đó


Vậy


Câu 43 [708996]: Có 16 cậu bé rủ nhau ra hồ câu cá. Biết rằng cậu bé nào mà đi ủng thì cũng đội mũ lưỡi trai. Có 10 cậu bé không đi ủng và có 2 cậu bé không đội mũ lưỡi trai. Hỏi số các cậu bé đội mũ lưỡi trai nhưng không đi ủng nhiều hơn hay ít hơn số các cậu bé đi ủng là bao nhiêu?

A, 

B, 

C, 

D, 

Có 10 cậu bé không đi ủng
có
cậu bé đi ủng.
Mà đã đi ủng thì cũng đội mũ lười trai
có
cậu bé vừa đi ủng, vừa đội mũ lưỡi trai.
Do đó 2 cậu bé không đội mũ lưỡi trai thì sẽ không đi ủng.
Suy ra số cậu bé không đi ủng nhưng đội mũ lưỡi trai là
Vậy số cậu bé đội mũ lưỡi trai nhưng không đi ủng nhiều hơn số cậu bé đi ủng là
Đáp án: A


Mà đã đi ủng thì cũng đội mũ lười trai


Do đó 2 cậu bé không đội mũ lưỡi trai thì sẽ không đi ủng.
Suy ra số cậu bé không đi ủng nhưng đội mũ lưỡi trai là

Vậy số cậu bé đội mũ lưỡi trai nhưng không đi ủng nhiều hơn số cậu bé đi ủng là

Câu 44 [708997]: Lúc 12 giờ trưa kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành hai tia trùng nhau. Biết rằng sau ít nhất x phút thì kim phút và kim giờ tạo thành hai tia vuông góc với nhau lần đầu tiên. Hỏi x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A, 

B, 

C, 

D, 

Chọn đáp án C.
Bài toán tổng quát:
Gọi chu kì của kim phút là
phút
giây.
Suy ra tốc độ góc của kim phút là
Gọi chu kì của kim giờ là
giờ
phút
giây.
Suy ra tốc độ góc của kim giờ là
Để hai kim phút và kim giờ tạo thành hai tia vuông góc với nhau lần đầu
Thì sau khoảng thời gian
phút thì 
Với
lần lượt là góc quay của hai kim phút và kim giờ sau
phút.
Do đó

giây
phút. Đáp án: C
Bài toán tổng quát:
Gọi chu kì của kim phút là


Suy ra tốc độ góc của kim phút là

Gọi chu kì của kim giờ là



Suy ra tốc độ góc của kim giờ là

Để hai kim phút và kim giờ tạo thành hai tia vuông góc với nhau lần đầu
Thì sau khoảng thời gian


Với


Do đó




Câu 45 [680757]: Có hai chiếc hộp, hộp I có 6 quả bóng màu đỏ và 4 quả bóng màu vàng, hộp II có 7 quả bóng màu đỏ và 3 quả bóng màu vàng, các quả bóng có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp I bỏ vào hộp II. Sau đó, lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp II. Tính xác suất để quả bóng được lấy ra từ hộp II là quả bóng được chuyển từ hộp I sang, biết rằng quả bóng đó có màu đỏ (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Điền đáp án: 0,08.
Gọi
là biến cố “Quả bóng lấy ra từ hộp II là quả bóng đỏ được chuyển từ hộp I”.
là biến cố “Quả bóng lấy ra từ hộp II có màu đỏ.”
Theo công thức Bayes:
Với
: Xác suất vừa chuyển bóng đỏ từ hộp I và lấy đúng quả bóng đỏ đó từ hộp II.
: Xác suất lấy được một quả bóng đỏ từ hộp II (bất kể là bóng nào).
Gọi
là biến cố “Chuyển một quả bóng đỏ từ hộp I sang hộp II.”
là biến cố “Chuyển một quả bóng vàng từ hộp I sang hộp II.”
Ta có hệ biến cố đầy đủ
, với các xác suất: 
Trường hợp 1 (chuyển bóng đỏ từ hộp I):
- Khi chuyển một quả bóng đỏ từ hộp I sang, hộp II có 8 quả bóng đỏ và 3 quả bóng vàng.
- Xác suất lấy bóng đỏ trong trường hợp này là:
Trường hợp 2 (chuyển bóng vàng từ hộp I):
- Khi chuyển một quả bóng vàng từ hộp I sang, hộp II có 7 quả bóng đỏ và 4 quả bóng vàng.
- Xác suất lấy bóng đỏ trong trường hợp này là:
Ta có sơ đồ cây:

Vậy xác suất lấy được một quả bóng đỏ từ hộp II là:


Xác suất vừa chuyển một quả bóng đỏ từ hộp I và lấy đúng quả đó từ hộp II là:

Áp dụng công thức Bayes:


Xác suất để quả bóng lấy ra từ hộp II là quả bóng đỏ đã được chuyển từ hộp I là 0.08.
Gọi


Theo công thức Bayes:

Với


Gọi


Ta có hệ biến cố đầy đủ


Trường hợp 1 (chuyển bóng đỏ từ hộp I):
- Khi chuyển một quả bóng đỏ từ hộp I sang, hộp II có 8 quả bóng đỏ và 3 quả bóng vàng.
- Xác suất lấy bóng đỏ trong trường hợp này là:

Trường hợp 2 (chuyển bóng vàng từ hộp I):
- Khi chuyển một quả bóng vàng từ hộp I sang, hộp II có 7 quả bóng đỏ và 4 quả bóng vàng.
- Xác suất lấy bóng đỏ trong trường hợp này là:

Ta có sơ đồ cây:

Vậy xác suất lấy được một quả bóng đỏ từ hộp II là:


Xác suất vừa chuyển một quả bóng đỏ từ hộp I và lấy đúng quả đó từ hộp II là:

Áp dụng công thức Bayes:



Xác suất để quả bóng lấy ra từ hộp II là quả bóng đỏ đã được chuyển từ hộp I là 0.08.
Câu 46 [708998]: Từ hình chữ nhật
có
và
người ta cắt bỏ miền
được giới hạn bởi cạnh
của hình chữ nhật và hai nửa parabol có chung đỉnh là trung điểm của cạnh
chúng lần lượt đi qua hai đầu mút
của hình chữ nhật đó (phần tô đậm như hình vẽ). Phần còn lại cho quay quanh trục
để tạo thành một đồ vật làm trang trí. Thể tích của vật trang trí đó bằng









A, 

B, 

C, 

D, 

Khi quay hình chữ nhật
quanh trục
ta được khối trụ có
Bán kính đáy
và chiều cao 
Do đó khối trụ này có thể tích là
Mặt khác, chọn hệ trục toạ độ
với
là gốc toạ độ
Và parabol bên phải trục
có dạng 
Dễ thấy
suy ra 
Nên
Khi đó miền tô đậm quay quanh trục
có thể tích là

Vậy thể tích của vật trang trí là
Đáp án: D


Bán kính đáy


Do đó khối trụ này có thể tích là

Mặt khác, chọn hệ trục toạ độ


Và parabol bên phải trục


Dễ thấy


Nên

Khi đó miền tô đậm quay quanh trục


Vậy thể tích của vật trang trí là

Câu 47 [693111]: Trong không gian
cho mặt cầu
và điểm
Gọi
là đường tròn giao tuyến giữa mặt cầu
và mặt phẳng
Biết
sao cho đoạn thẳng
dài nhất. Giá trị của biểu thức
bằng bao nhiêu?









Mặt phẳng
có phương trình là 
Thay
vào mặt cầu
ta được 
Do đó đường tròn giao tuyến giữa mặt cầu
và
là
có tâm
và 
có độ dài lớn nhất khi
nằm trên đường thẳng
và 
Ta có
phương trình đường thẳng
là 
Khi đó
Thay toạ độ điểm
vào
ta được 


Lại có
nên
lớn nhất khi 
Vậy


Thay



Do đó đường tròn giao tuyến giữa mặt cầu









Ta có



Khi đó

Thay toạ độ điểm





Lại có



Vậy


Câu 48 [715892]: Giá trị của
gần nhất với giá trị nào sau đây?

A, 

B, 

C, 

D, 

Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 2 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 3%
Suy ra

khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 5 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10%
Suy ra

Lấy
ta được 
Chọn đáp án B Đáp án: B
Suy ra


khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 5 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10%
Suy ra


Lấy


Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 49 [715893]: Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm
thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm đến bao nhiêu %? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

A, 14%.
B, 16%.
C, 15%.
D, 17%.
Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 2 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 3%
Suy ra

khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 5 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10%
Suy ra

Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 6 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm
%
Suy ra
Lấy
ta được 
Do đó

Chọn đáp án C Đáp án: C
Suy ra


khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 5 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10%
Suy ra


Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 6 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm

Suy ra

Lấy


Do đó


Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 50 [715894]: Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm bao nhiêu
thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm đến 20%?

A, 

B, 

C, 

D, 

Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 2 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 3%
Suy ra

khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 5 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10%
Suy ra

Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm
°C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 20%
Suy ra
Lấy
ta được 
Do đó
°C
Chọn đáp án C Đáp án: C
Suy ra


khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm 5 °C thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10%
Suy ra


Khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm

Suy ra

Lấy


Do đó


Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 51 [691861]: Chọn một từ/ cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ/ cụm từ còn lại.
A, Hiền hậu
B, Nền nã
C, Sắc sảo
D, Dịu dàng
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
- Hiền hậu/ nền nã/ dịu dàng: đều là những tính từ miêu tả tính cách, phẩm chất nhẹ nhàng, ôn hòa và thường gắn với sự mềm mại, đằm thắm.
- Sắc sảo: miêu tả sự thông minh, nhanh nhạy, tinh tế, sắc bén trong tư duy hoặc giao tiếp. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
- Hiền hậu/ nền nã/ dịu dàng: đều là những tính từ miêu tả tính cách, phẩm chất nhẹ nhàng, ôn hòa và thường gắn với sự mềm mại, đằm thắm.
- Sắc sảo: miêu tả sự thông minh, nhanh nhạy, tinh tế, sắc bén trong tư duy hoặc giao tiếp. Đáp án: C
Câu 52 [691862]: Chọn một từ/ cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ/ cụm từ còn lại.
A, Buồn bã
B, Sầu muộn
C, Bi ai
D, Phiền hà
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Buồn bã/ sầu muộn/ bi ai: đều là những trạng thái cảm xúc tiêu cực liên quan đến nỗi buồn, sự đau khổ
- Phiền hà: chỉ sự phiền toái, khó chịu, rắc rối, gây trở ngại cho người khác. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Buồn bã/ sầu muộn/ bi ai: đều là những trạng thái cảm xúc tiêu cực liên quan đến nỗi buồn, sự đau khổ
- Phiền hà: chỉ sự phiền toái, khó chịu, rắc rối, gây trở ngại cho người khác. Đáp án: D
Câu 53 [691863]: Chọn một từ/ cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ/ cụm từ còn lại.
A, Trung trực
B, Thẳng thắn
C, Thành thực
D, Ngay thẳng
Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
- Thẳng thắn/ thành thực/ ngay thẳng: chỉ phẩm chất đạo đức tốt, biểu hiện sự chính trực, chân thật, không gian dối.
- Trung trực: vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn thẳng ấy (dùng trong Toán học). Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
- Thẳng thắn/ thành thực/ ngay thẳng: chỉ phẩm chất đạo đức tốt, biểu hiện sự chính trực, chân thật, không gian dối.
- Trung trực: vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn thẳng ấy (dùng trong Toán học). Đáp án: A
Câu 54 [691864]: Chọn một từ/ cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ/ cụm từ còn lại.
A, Mịn màng
B, Mềm mỏng
C, Mượt mà
D, Mươn mướt
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
- Mịn màng/ mượt mà/ mươn mướt: đều miêu tả tính chất bề mặt hoặc vẻ ngoài, thường chỉ sự trơn láng, mềm mại, tạo cảm giác dễ chịu.
- Mềm mỏng: miêu tả tính cách hoặc thái độ khéo léo, nhẹ nhàng trong cách nói năng, trong thái độ đối xử, biết cách làm người ta không phật ý. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
- Mịn màng/ mượt mà/ mươn mướt: đều miêu tả tính chất bề mặt hoặc vẻ ngoài, thường chỉ sự trơn láng, mềm mại, tạo cảm giác dễ chịu.
- Mềm mỏng: miêu tả tính cách hoặc thái độ khéo léo, nhẹ nhàng trong cách nói năng, trong thái độ đối xử, biết cách làm người ta không phật ý. Đáp án: B
Câu 55 [691865]: Chọn một từ/ cụm từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ/ cụm từ còn lại.
A, Ca nhạc
B, Ca hát
C, Thánh ca
D, Ca tụng
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Ca nhạc/ ca hát/ thánh ca: danh từ, đều liên quan đến hoạt động âm nhạc.
- Ca tụng: động từ, nêu lên để ca ngợi, để tỏ lòng biết ơn hoặc kính phục. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Ca nhạc/ ca hát/ thánh ca: danh từ, đều liên quan đến hoạt động âm nhạc.
- Ca tụng: động từ, nêu lên để ca ngợi, để tỏ lòng biết ơn hoặc kính phục. Đáp án: D
Câu 56 [691866]: Chọn cặp từ/ cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống.
Tại Vũng Tàu,__________ ai cũng biết đến món bánh khọt. Cũng bởi, đó là thứ bánh dân dã, mộc mạc, rẻ tiền nhưng rất ngon. __________ một loại thức ăn, bánh khọt còn chất chứa biết bao hoài niệm thời thơ ấu của nhiều người.
Tại Vũng Tàu,__________ ai cũng biết đến món bánh khọt. Cũng bởi, đó là thứ bánh dân dã, mộc mạc, rẻ tiền nhưng rất ngon. __________ một loại thức ăn, bánh khọt còn chất chứa biết bao hoài niệm thời thơ ấu của nhiều người.
A, hầu hết/ Chỉ là
B, không/ Dù chỉ là
C, hiếm ai/ Không chỉ là
D, hầu như/ Hơn cả
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Loại A vì “chỉ là” không phù hợp về ngữ nghĩa, không nhấn mạnh được ý nghĩa đặc biệt của món bánh khọt (“chất chứa biết bao hoài niệm thời thơ ấu của nhiều người”).
- Loại B vì “không” ở vị trí này sai ngữ pháp, “dù chỉ là” cũng làm giảm giá trị của bánh khọt.
- Loại C vì “hiếm ai” ở vị trí này sai ngữ pháp.
→ D là đáp án đúng vì “hầu như” là từ chỉ gần như toàn bộ/ phần lớn, phù hợp với ngữ cảnh “ai cũng biết đến món bánh khọt”; “hơn cả” nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc của bánh khọt, vượt ra ngoài sự đơn giản của một món ăn thông thường. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Loại A vì “chỉ là” không phù hợp về ngữ nghĩa, không nhấn mạnh được ý nghĩa đặc biệt của món bánh khọt (“chất chứa biết bao hoài niệm thời thơ ấu của nhiều người”).
- Loại B vì “không” ở vị trí này sai ngữ pháp, “dù chỉ là” cũng làm giảm giá trị của bánh khọt.
- Loại C vì “hiếm ai” ở vị trí này sai ngữ pháp.
→ D là đáp án đúng vì “hầu như” là từ chỉ gần như toàn bộ/ phần lớn, phù hợp với ngữ cảnh “ai cũng biết đến món bánh khọt”; “hơn cả” nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc của bánh khọt, vượt ra ngoài sự đơn giản của một món ăn thông thường. Đáp án: D
Câu 57 [691867]: Chọn cặp từ/ cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống.
Lượng tử là __________ quan trọng của lịch sử vật lí hiện đại hay nói đúng hơn,__________ phát hiện đột phá của vật lí hiện đại hầu hết đều liên quan đến lượng tử.
Lượng tử là __________ quan trọng của lịch sử vật lí hiện đại hay nói đúng hơn,__________ phát hiện đột phá của vật lí hiện đại hầu hết đều liên quan đến lượng tử.
A, một phần/ tất cả
B, một phần/ những
C, tất cả những gì/ nhiều
D, thành phần/ tất cả
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
- Loại A vì “tất cả” không phù hợp về ngữ nghĩa, câu nhấn mạnh hầu hết các phát hiện liên quan đến lượng tử, chứ không phải tất cả đều liên quan.
- Loại C vì “tất cả những gì” không phù hợp về ngữ nghĩa, cụm từ mang hàm nghĩa quá rộng và không chính xác vì vật lí hiện đại không chỉ có lượng tử.
- Loại D vì “tất cả” không phù hợp về ngữ nghĩa, câu nhấn mạnh hầu hết các phát hiện liên quan đến lượng tử, chứ không phải tất cả đều liên quan.
→ B là đáp án đúng vì “một phần” phù hợp để nói về lượng tử là một yếu tố quan trọng trong lịch sử vật lý hiện đại, nhưng không phải là yếu tố duy nhất; “những” dùng để chỉ những phát hiện đột phá, chứ không phải tất cả các phát hiện. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
- Loại A vì “tất cả” không phù hợp về ngữ nghĩa, câu nhấn mạnh hầu hết các phát hiện liên quan đến lượng tử, chứ không phải tất cả đều liên quan.
- Loại C vì “tất cả những gì” không phù hợp về ngữ nghĩa, cụm từ mang hàm nghĩa quá rộng và không chính xác vì vật lí hiện đại không chỉ có lượng tử.
- Loại D vì “tất cả” không phù hợp về ngữ nghĩa, câu nhấn mạnh hầu hết các phát hiện liên quan đến lượng tử, chứ không phải tất cả đều liên quan.
→ B là đáp án đúng vì “một phần” phù hợp để nói về lượng tử là một yếu tố quan trọng trong lịch sử vật lý hiện đại, nhưng không phải là yếu tố duy nhất; “những” dùng để chỉ những phát hiện đột phá, chứ không phải tất cả các phát hiện. Đáp án: B
Câu 58 [691868]: Chọn cặp từ/ cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống.
Từ một căn hộ giữa __________, cô theo bố về vùng __________ heo hút này. Trong lúc tìm mua mảnh đất làm nhà, bố chọn nơi này thuê trọ.
Từ một căn hộ giữa __________, cô theo bố về vùng __________ heo hút này. Trong lúc tìm mua mảnh đất làm nhà, bố chọn nơi này thuê trọ.
A, ngoại ô/ vùng ven
B, làng quê/ đô thị
C, rừng núi/ biển
D, trung tâm thành phố/ vùng ngoại ô
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Loại A vì “vùng ven” ở vị trí này sai về ngữ pháp và 2 từ “ngoại ô – vùng ven” đều chỉ khu vực ngoài thành phố, không nhấn mạnh được sự khác biệt rõ rệt giữa nơi sinh sống ban đầu và nơi cô chuyển đến.
- Loại B vì cả hai từ đều không phù hợp về ngữ nghĩa, “căn hộ” thường không gắn với “làng quê” còn “đô thị” thường gắn với sự đông đúc, nhộn nhịp chứ không phải là “heo hút”.
- Loại C vì cả hai từ đều không phù hợp về ngữ nghĩa và ngữ cảnh của câu, “căn hộ” không thể xuất hiện ở vùng “rừng núi”.
→ D là đáp án đúng vì “trung tâm thành phố” chỉ khu vực phát triển, sầm uất phù hợp với “căn hộ”; “vùng ngoại ô” là khu vực ở ngoài trung tâm thành phố, ít dân cư hơn, phù hợp với ngữ cảnh trong câu. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Loại A vì “vùng ven” ở vị trí này sai về ngữ pháp và 2 từ “ngoại ô – vùng ven” đều chỉ khu vực ngoài thành phố, không nhấn mạnh được sự khác biệt rõ rệt giữa nơi sinh sống ban đầu và nơi cô chuyển đến.
- Loại B vì cả hai từ đều không phù hợp về ngữ nghĩa, “căn hộ” thường không gắn với “làng quê” còn “đô thị” thường gắn với sự đông đúc, nhộn nhịp chứ không phải là “heo hút”.
- Loại C vì cả hai từ đều không phù hợp về ngữ nghĩa và ngữ cảnh của câu, “căn hộ” không thể xuất hiện ở vùng “rừng núi”.
→ D là đáp án đúng vì “trung tâm thành phố” chỉ khu vực phát triển, sầm uất phù hợp với “căn hộ”; “vùng ngoại ô” là khu vực ở ngoài trung tâm thành phố, ít dân cư hơn, phù hợp với ngữ cảnh trong câu. Đáp án: D
Câu 59 [691869]: Chọn cặp từ/ cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống.
Nhưng__________thực sự hiểu được chính mình, xác định được cho mình một lẽ sống, bạn__________có sức mạnh sinh tồn đáng kinh ngạc.
Nhưng__________thực sự hiểu được chính mình, xác định được cho mình một lẽ sống, bạn__________có sức mạnh sinh tồn đáng kinh ngạc.
A, khi/ đang
B, mặc dù/ sẽ
C, nếu/ sẽ
D, tuy/ không thể
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
- Loại A vì “khi” chỉ thời điểm xảy ra sự việc, còn “đang” chỉ trạng thái diễn ra ở hiện tại, không phù hợp với ý nghĩa của câu.
- Loại B vì “mặc dù” thường dùng để nối hai mệnh đề trái ngược nhau, không phù hợp với quan hệ giả thiết – kết quả ở đây.
- Loại D vì “tuy” cũng dùng để nối hai mệnh đề trái ngược, còn “không thể” lại phủ định khả năng có được sức mạnh sinh tồn, trái với ý nghĩa của câu.
→ C là đáp án đúng vì “nếu” là từ dùng để nêu một giả thiết/ điều kiện còn “sẽ” là từ biểu thị kết quả, khả năng xảy ra trong tương lai, phù hợp để thể hiện mối quan hệ giữa việc hiểu bản thân, có lẽ sống và sức mạnh sinh tồn. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
- Loại A vì “khi” chỉ thời điểm xảy ra sự việc, còn “đang” chỉ trạng thái diễn ra ở hiện tại, không phù hợp với ý nghĩa của câu.
- Loại B vì “mặc dù” thường dùng để nối hai mệnh đề trái ngược nhau, không phù hợp với quan hệ giả thiết – kết quả ở đây.
- Loại D vì “tuy” cũng dùng để nối hai mệnh đề trái ngược, còn “không thể” lại phủ định khả năng có được sức mạnh sinh tồn, trái với ý nghĩa của câu.
→ C là đáp án đúng vì “nếu” là từ dùng để nêu một giả thiết/ điều kiện còn “sẽ” là từ biểu thị kết quả, khả năng xảy ra trong tương lai, phù hợp để thể hiện mối quan hệ giữa việc hiểu bản thân, có lẽ sống và sức mạnh sinh tồn. Đáp án: C
Câu 60 [691870]: Chọn cặp từ/ cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống.
Hoa trà sớm nở tối tàn, mỏng manh __________ chính vì vậy mà theo ông, nhiều người __________ mê mẩn loài hoa này.
Hoa trà sớm nở tối tàn, mỏng manh __________ chính vì vậy mà theo ông, nhiều người __________ mê mẩn loài hoa này.
A, Nhưng/ đã
B, Bởi/ không
C, Vì/ không
D, Thế nhưng/ sẽ
Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
- Loại B vì “bởi” không đúng về ngữ nghĩa. Từ “bởi” dùng để chỉ nguyên nhân mà mỏng manh không phải là lý do khiến người ta không mê mẩn hoa trà.
- Loại C vì từ “vì” ở vị trí này sai ngữ pháp.
- Loại D vì “sẽ” dùng để chỉ hành động trong tương lai, không phù hợp với ngữ cảnh hiện tại.
→ A là đáp án đúng vì “nhưng” thể hiện sự đối lập giữa vẻ đẹp mong manh, ngắn ngủi của hoa trà và việc nhiều người lại rất yêu thích loài hoa này; “đã” thể hiện sự thật rằng nhiều người đã thực sự bị thu hút bởi hoa trà. Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
- Loại B vì “bởi” không đúng về ngữ nghĩa. Từ “bởi” dùng để chỉ nguyên nhân mà mỏng manh không phải là lý do khiến người ta không mê mẩn hoa trà.
- Loại C vì từ “vì” ở vị trí này sai ngữ pháp.
- Loại D vì “sẽ” dùng để chỉ hành động trong tương lai, không phù hợp với ngữ cảnh hiện tại.
→ A là đáp án đúng vì “nhưng” thể hiện sự đối lập giữa vẻ đẹp mong manh, ngắn ngủi của hoa trà và việc nhiều người lại rất yêu thích loài hoa này; “đã” thể hiện sự thật rằng nhiều người đã thực sự bị thu hút bởi hoa trà. Đáp án: A
Câu 61 [691871]: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa, logic, phong cách.
Những chiếc váy thổ cẩm sặc sỡ, trắng tinh được phơi xoè trên mỏm đá.
Những chiếc váy thổ cẩm sặc sỡ, trắng tinh được phơi xoè trên mỏm đá.
A, phơi xoè
B, trắng tinh
C, trên mỏm đá
D, sặc sỡ
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
- Từ “trắng tinh” sai về ngữ nghĩa. Váy thổ cẩm vốn có nhiều màu sắc sặc sỡ nên “trắng tinh” không phải đặc điểm của loại váy này.
- Sửa lại: Những chiếc váy thổ cẩm sặc sỡ được phơi xoè trên mỏm đá. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
- Từ “trắng tinh” sai về ngữ nghĩa. Váy thổ cẩm vốn có nhiều màu sắc sặc sỡ nên “trắng tinh” không phải đặc điểm của loại váy này.
- Sửa lại: Những chiếc váy thổ cẩm sặc sỡ được phơi xoè trên mỏm đá. Đáp án: B
Câu 62 [691872]: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa, logic, phong cách.
Bằng tài năng kể chuyện bậc thầy đã đưa đến người đọc những truyện ngắn hiện đại đặc sắc.
Bằng tài năng kể chuyện bậc thầy đã đưa đến người đọc những truyện ngắn hiện đại đặc sắc.
A, Bằng tài năng kể chuyện bậc thầy
B, đặc sắc
C, đưa đến
D, truyện ngắn
Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
- Cụm từ “Bằng tài năng kể chuyện bậc thầy” sai ngữ pháp. Trong câu, cụm từ này là trạng ngữ, làm câu văn mắc lỗi thiếu chủ ngữ.
- Sửa lại: Tài năng kể chuyện bậc thầy của nhà văn đã đưa đến cho người đọc những truyện ngắn hiện đại đặc sắc. Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
- Cụm từ “Bằng tài năng kể chuyện bậc thầy” sai ngữ pháp. Trong câu, cụm từ này là trạng ngữ, làm câu văn mắc lỗi thiếu chủ ngữ.
- Sửa lại: Tài năng kể chuyện bậc thầy của nhà văn đã đưa đến cho người đọc những truyện ngắn hiện đại đặc sắc. Đáp án: A
Câu 63 [691873]: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa, logic, phong cách.
Tác phẩm mang đến người đọc xúc cảm trần ai, đau đớn, khiến những độc giả đa cảm khó có thể dứt khỏi nỗi xót xa trước một cuộc đời, một số phận.
Tác phẩm mang đến người đọc xúc cảm trần ai, đau đớn, khiến những độc giả đa cảm khó có thể dứt khỏi nỗi xót xa trước một cuộc đời, một số phận.
A, dứt khỏi
B, một số phận
C, trần ai
D, đa cảm
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
- Từ “trần ai” không phù hợp về ngữ nghĩa. “Trần ai” nghĩa là vất vả, khổ sở/ cõi đời vất vả gian truân, không phải là từ dùng để miêu tả cảm xúc của độc giả với tác phẩm.
- Sửa lại: Tác phẩm mang đến người đọc xúc cảm đau đớn, khiến những độc giả đa cảm khó có thể dứt khỏi nỗi xót xa trước một cuộc đời, một số phận. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
- Từ “trần ai” không phù hợp về ngữ nghĩa. “Trần ai” nghĩa là vất vả, khổ sở/ cõi đời vất vả gian truân, không phải là từ dùng để miêu tả cảm xúc của độc giả với tác phẩm.
- Sửa lại: Tác phẩm mang đến người đọc xúc cảm đau đớn, khiến những độc giả đa cảm khó có thể dứt khỏi nỗi xót xa trước một cuộc đời, một số phận. Đáp án: C
Câu 64 [691874]: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa, logic, phong cách.
Bạn gái ấy tuy xinh đẹp mà còn học rất giỏi.
Bạn gái ấy tuy xinh đẹp mà còn học rất giỏi.
A, học rất giỏi
B, Bạn gái
C, xinh đẹp
D, tuy
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Từ “tuy” sai về ngữ nghĩa vì “tuy” thường đi với từ “nhưng” để nối hai vế câu có nghĩa trái ngược nhau. Trong câu này, hai vế câu không đối lập nhau nên từ “tuy” không phù hợp về nghĩa của câu.
- Sửa lại: Bạn gái ấy không những xinh đẹp mà còn học rất giỏi. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
- Từ “tuy” sai về ngữ nghĩa vì “tuy” thường đi với từ “nhưng” để nối hai vế câu có nghĩa trái ngược nhau. Trong câu này, hai vế câu không đối lập nhau nên từ “tuy” không phù hợp về nghĩa của câu.
- Sửa lại: Bạn gái ấy không những xinh đẹp mà còn học rất giỏi. Đáp án: D
Câu 65 [691875]: Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa, logic, phong cách.
Chúng ta cần nhận thức sâu sắc sứ mệnh lớn lao, cao cả đối với nhiệm vụ đặc biệt lần này. Mỗi nhời nói, hành động về vấn đề, trong bất kì bối cảnh nào cũng cần thật sự đúng đắn, cẩn trọng.
Chúng ta cần nhận thức sâu sắc sứ mệnh lớn lao, cao cả đối với nhiệm vụ đặc biệt lần này. Mỗi nhời nói, hành động về vấn đề, trong bất kì bối cảnh nào cũng cần thật sự đúng đắn, cẩn trọng.
A, cẩn trọng
B, hành động
C, nhời nói
D, sứ mệnh
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
- Từ “nhời nói” là phương ngữ, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ của câu.
- Sửa lại: Chúng ta cần nhận thức sâu sắc sứ mệnh lớn lao, cao cả đối với nhiệm vụ đặc biệt lần này. Mỗi lời nói, hành động về vấn đề, trong bất kì bối cảnh nào cũng cần thật sự đúng đắn, cẩn trọng. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
- Từ “nhời nói” là phương ngữ, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ của câu.
- Sửa lại: Chúng ta cần nhận thức sâu sắc sứ mệnh lớn lao, cao cả đối với nhiệm vụ đặc biệt lần này. Mỗi lời nói, hành động về vấn đề, trong bất kì bối cảnh nào cũng cần thật sự đúng đắn, cẩn trọng. Đáp án: C
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70.
“Chị còn có những buổi chiều xao xuyến một đời. Đó là những lúc sông Nước Đục duềnh lên trong tiếng dào dạt của dầm chèo, đoàn quân đi dưới cái bóng âm thầm của rừng lá dừa nước dày như bức tường thành ven sông, hoàng hôn vãi xuống giữa dòng một dải lụa ửng tím. Vài cánh cò chểnh mảng trên không trung nghi ngút màu lam, màu trắng nuột nà trên đôi cánh trở thành điểm sáng riêng tư lãng mạn giữa trời chiều. Tiếng bần rụng thảng thốt trong biền lá dừa nước, từ đó vọng ra tiếng chim bìm bịp âm trên mặt sông như tiếng vỗ khắc khoải trên mặt trống. Ngồi trên cây dừa nhoài ra mép nước, Hai Mật nhìn thấy tất cả họ, khi đoàn xuống cắt ngang dải lụa để từ doi lá bên kia đi chéo sang doi lá bên nầy. Họ giống nhau lạ lùng, cái khổ người chắc nịch, cái vành nón tai bèo chấp chới, cái gương mặt bất động trên những chiếc xuồng xôn xao lá nguỵ trang. Ai cũng có thể là anh Tráng của chị, nhưng chỉ mỗi mình anh mới dễ dàng nhận ra dáng ngồi trông ngóng của chị trên cây cầu dừa. Trong chiến tranh, được nhìn thấy nhau như vậy cũng là hạnh phúc. Đó là những buổi chiều đỏ bầm như tứa máu, là những khúc ca bi tráng không nguôi trong kí ức. Có khi đoàn quân bất ngờ đảo lại xóm chị vào lúc nửa đêm và anh Tráng của chị cũng bất ngờ xuất hiện với nụ cười tươi tỉnh. Rồi một hôm, vào lúc hừng đông, sông Nước Đục mù mịt sương tưởng có thể múc được bằng nón, họ trở về xóm chị, mình mẩy người nào cũng bốc mùi thuốc đạn. Trên chiếc xuồng Tráng thường đi bỗng trống trơn, chỗ anh vẫn ngồi vần vụ màu sương tang tóc.
Dĩ nhiên rồi nó sẽ qua, chiến tranh và những nỗi khổ.”
Dĩ nhiên rồi nó sẽ qua, chiến tranh và những nỗi khổ.”
(Dạ Ngân, Trên mái nhà người phụ nữ, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Câu 66 [691876]: Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
A, Sinh hoạt
B, Nghệ thuật
C, Báo chí
D, Chính luận
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích thuộc truyện ngắn “Trên mái nhà người phụ nữ” của Dạ Ngân.
→ Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích thuộc truyện ngắn “Trên mái nhà người phụ nữ” của Dạ Ngân.
→ Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Đáp án: B
Câu 67 [691877]: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong những câu văn in đậm là gì?
A, Biểu cảm
B, Miêu tả
C, Tự sự
D, Thuyết minh
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Các câu in đậm miêu tả khung cảnh thiên nhiên sông nước, đoàn quân, hoàng hôn, rừng lá dừa,…
→ Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong những câu văn in đậm là miêu tả. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Các câu in đậm miêu tả khung cảnh thiên nhiên sông nước, đoàn quân, hoàng hôn, rừng lá dừa,…
→ Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong những câu văn in đậm là miêu tả. Đáp án: B
Câu 68 [691878]: “Chị còn có những buổi chiều xao xuyến một đời. Đó là những lúc sông Nước Đục duềnh lên trong tiếng dào dạt của dầm chèo, đoàn quân đi dưới cái bóng âm thầm của rừng lá dừa nước dày như bức tường thành ven sông, hoàng hôn vãi xuống giữa dòng một dải lụa ửng tím.”
Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.
Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.
A, “xao xuyến”, “dào dạt”, “âm thầm”
B, “dào dạt”, “hoàng hôn”, “âm thầm”
C, “hoàng hôn”, “xao xuyến”, “dào dạt”
D, “xao xuyến”, “âm thầm”, “dải lụa”
Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Các từ láy trong đoạn văn là: “xao xuyến”, “dào dạt”, “âm thầm”. Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Các từ láy trong đoạn văn là: “xao xuyến”, “dào dạt”, “âm thầm”. Đáp án: A
Câu 69 [691879]: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn “Đó là những buổi chiều đỏ bầm như tứa máu, là những khúc ca bi tráng không nguôi trong kí ức.”?
A, Nhân hoá
B, Hoán dụ
C, Ẩn dụ
D, So sánh
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh “đỏ bầm như tứa máu”, nhấn mạnh sự đau thương, mất mát trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh “đỏ bầm như tứa máu”, nhấn mạnh sự đau thương, mất mát trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt. Đáp án: D
Câu 70 [691880]: “Trên chiếc xuồng Tráng thường đi bỗng trống trơn, chỗ anh vẫn ngồi vần vụ màu sương tang tóc.”
Chi tiết trên phản ánh hiện thực nào sau đây?
Chi tiết trên phản ánh hiện thực nào sau đây?
A, Chiếc xuồng trống rỗng.
B, Chiếc xuồng chất đầy sương khói.
C, Tráng hi sinh.
D, Chỗ Tráng ngồi toàn sương.
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Chi tiết phản ánh sự hi sinh của Tráng qua hình ảnh chiếc xuồng trống trơn và màu sương tang tóc. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Chi tiết phản ánh sự hi sinh của Tráng qua hình ảnh chiếc xuồng trống trơn và màu sương tang tóc. Đáp án: C
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 71 đến 75.
Tháng giêng
(Phạm Công Trứ)
Mắt em trong suốt thời con gái
Trời ơi, con mắt của tháng giêng!
Đầu làng đang giục trống chèo
Cuối làng đang vút lên nhiều dây đu
Trai làng cờ đám, cờ vua
Già làng sửa lễ lên chùa dâng hương
Mưa xuân chẳng để ướt đường
Gió xuân vừa đủ đưa hương tóc dài
Tơ trời dăng mắc mắt nai
Đường thôn xanh đẫm một loài cỏ non...
*
Tháng giêng như gái một con
Nửa như viên mãn, nửa còn khát khao.
(Theo nhandan.vn)
Câu 71 [691881]: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là gì?
A, Tự sự
B, Nghị luận
C, Miêu tả
D, Biểu cảm
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Tháng giêng là một bài thơ. Đặc trưng đầu tiên và nổi bật của thơ là biểu cảm. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Tháng giêng là một bài thơ. Đặc trưng đầu tiên và nổi bật của thơ là biểu cảm. Đáp án: D
Câu 72 [691882]: Bài thơ được viết theo đề tài nào?
A, Tình yêu
B, Mùa xuân
C, Thiên nhiên
D, Lễ hội
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Toàn bộ bài thơ khắc họa vẻ đẹp của tháng giêng – thời điểm đặc trưng của mùa xuân.
→ Bài thơ được viết theo đề tài mùa xuân. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Toàn bộ bài thơ khắc họa vẻ đẹp của tháng giêng – thời điểm đặc trưng của mùa xuân.
→ Bài thơ được viết theo đề tài mùa xuân. Đáp án: B
Câu 73 [691883]: Đoạn thơ sau đây viết về nội dung gì?
“Đầu làng đang giục trống chèo
Cuối làng đang vút lên nhiều dây đu
Trai làng cờ đám, cờ vua
Già làng sửa lễ lên chùa dâng hương”
A, Cảnh hát chèo
B, Cảnh chơi đu
C, Khung cảnh lễ hội ngày xuân
D, Cảnh lễ bái
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Đoạn thơ tái hiện các hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống trong ngày xuân (hát chèo, đánh đu, cờ người, dâng hương lễ chùa).
→ Đoạn thơ sau đây viết về khung cảnh lễ hội ngày xuân. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Đoạn thơ tái hiện các hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống trong ngày xuân (hát chèo, đánh đu, cờ người, dâng hương lễ chùa).
→ Đoạn thơ sau đây viết về khung cảnh lễ hội ngày xuân. Đáp án: C
Câu 74 [691884]: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?
“Mưa xuân chẳng để ướt đường
Gió xuân vừa đủ đưa hương tóc dài
Tơ trời dăng mắc mắt nai
Đường thôn xanh đẫm một loài cỏ non...”
A, Miêu tả
B, Ẩn dụ
C, So sánh
D, Liệt kê
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Đoạn thơ sử dụng biện pháp liệt kê hàng loạt hình ảnh đặc trưng như “mưa xuân”, “gió xuân”, “tơ trời”, cỏ non “xanh đẫm”, làm nổi bật vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên thanh tân, tươi tắn, tràn đầy sức sống của tháng giêng. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Đoạn thơ sử dụng biện pháp liệt kê hàng loạt hình ảnh đặc trưng như “mưa xuân”, “gió xuân”, “tơ trời”, cỏ non “xanh đẫm”, làm nổi bật vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên thanh tân, tươi tắn, tràn đầy sức sống của tháng giêng. Đáp án: D
Câu 75 [691885]: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Tháng giêng như gái một con”.
A, Gợi vẻ ngọt ngào, dạt dào sức sống, đầy quyến rũ, mê đắm của tháng giêng
B, Gợi nhịp thời gian chảy trôi hối hả của tháng giêng
C, Gợi vẻ nữ tính, tình tứ của tháng giêng
D, Gợi vẻ non tơ, mỡ màng, tràn đầy xuân sắc của tháng giêng
Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Tác giả so sánh tháng giêng với “gái một con” nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp mặn mà, quyến rũ và tràn đầy sức sống của tháng giêng. Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Tác giả so sánh tháng giêng với “gái một con” nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp mặn mà, quyến rũ và tràn đầy sức sống của tháng giêng. Đáp án: A
Câu 76 [691886]: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
“Đói rét không có nghĩa lí gì đối với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng. Lòng hắn đẹp. Đầu hắn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy nở. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán. Đối với hắn lúc ấy, nghệ thuật là tất cả; ngoài nghệ thuật không còn gì đáng quan tâm nữa. Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời...”
“Đói rét không có nghĩa lí gì đối với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng. Lòng hắn đẹp. Đầu hắn mang một hoài bão lớn. Hắn khinh những lo lắng tủn mủn về vật chất. Hắn chỉ lo vun trồng cho cái tài của hắn ngày một thêm nảy nở. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán. Đối với hắn lúc ấy, nghệ thuật là tất cả; ngoài nghệ thuật không còn gì đáng quan tâm nữa. Hắn băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm nó sẽ làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một thời...”
(Nam Cao, Đời thừa, theo Nam Cao toàn tập, tập 2, NXB Văn học, 1999)
Đoạn trích tập trung khắc hoạ đặc điểm nào của hình tượng nhân vật Hộ? A, Một gã đàn ông khốn khổ
B, Một nhà văn có lí tưởng nghề nghiệp cao đẹp
C, Một nhà văn mơ mộng hão huyền
D, Một con người thiếu thực tế
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích tập trung khắc họa hình ảnh một nhà văn trẻ tuổi, đầy nhiệt huyết, với những lý tưởng cao đẹp về nghệ thuật, sẵn sàng hy sinh mọi thứ để theo đuổi đam mê sáng tạo. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích tập trung khắc họa hình ảnh một nhà văn trẻ tuổi, đầy nhiệt huyết, với những lý tưởng cao đẹp về nghệ thuật, sẵn sàng hy sinh mọi thứ để theo đuổi đam mê sáng tạo. Đáp án: B
Câu 77 [691887]: Đọc hai dòng thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
“Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom!”
“Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom!”
(Hồ Xuân Hương Tự tình, bài I, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Từ “tài tử” trong câu thơ trên nghĩa là gì? A, Người chết
B, Người có tài và sống phóng khoáng
C, Người có học và có tài văn chương
D, Người tài
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Từ “tài tử” trong câu thơ chỉ người có tài và có lối sống phóng khoáng. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Từ “tài tử” trong câu thơ chỉ người có tài và có lối sống phóng khoáng. Đáp án: B
Câu 78 [691888]: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
“Sáu tháng sau, một đêm tháng mười, tôi và Minh được phái đi trinh sát cảng Cửa Việt. Sau ba tiếng đồng hồ tiếp cận mục tiêu, hai đứa rút ra ngoài. Ba giờ sáng, chúng tôi cố gắng băng ngang qua những đồi cát trắng mênh mông để trở về cứ. Bỗng một loạt pháo dàn từ biển bắn vào. Tôi bò xoài lăn mình trên cát để tránh. Sau loạt đạn, tôi chồm dậy cất tiếng gọi. Không có tiếng trả lời. Tôi vùng dậy chạy ngay đến chỗ Minh. Cậu ta nằm úp sấp. Một mảnh pháo đã cắm vào ổ bụng. Máu trào qua lớp áo. Tôi băng bó rồi cõng Minh đi thật nhanh. Máu từ vết thương trào ra thấm ướt lưng tôi rồi nhễu xuống cát trắng. Bỗng Minh tỉnh lại thều thào:
- Anh!... Để em xuống đi... Em không sống được nữa đâu.
Tôi khẽ đặt Minh nằm xuống đồi cát. Minh nhìn tôi, giọng đứt đoạn:
- Anh chôn em tại đây... Cố về đơn vị nhanh kẻo trời sáng.
Gió biển thổi vù vù. Người Minh lạnh toát. Tôi nắm lấy tay Minh cuống cuồng:
- Thế!... Thế! Em có nhắn gì cho Hạnh?
Minh cố cười:
- Chuyện... chuyện đó em tưởng tượng đấy! Em chưa được cô gái nào yêu cả. Cũng tại em mồ côi cha mẹ nên không còn người thân nào hết...
Nước mắt tôi trào ra. Bỗng Minh lại lên tiếng:
- Em có một lá thư... ở trong túi áo ngực. Bao giờ hoà bình, anh đem bỏ vào thùng thư hộ em...
Một cơn gió thổi đến. Người đồng đội của tôi theo gió ra đi. Tôi sờ túi áo ngực của Minh, thấy một mảnh giấy gấp làm tư. Tôi vội vã bấm đèn pin để đọc. Trong tờ giấy chỉ có mỗi một dòng chữ liêu xiêu: “Hạnh ơi!... Anh cô đơn lắm...”. Và kí tên.”
“Sáu tháng sau, một đêm tháng mười, tôi và Minh được phái đi trinh sát cảng Cửa Việt. Sau ba tiếng đồng hồ tiếp cận mục tiêu, hai đứa rút ra ngoài. Ba giờ sáng, chúng tôi cố gắng băng ngang qua những đồi cát trắng mênh mông để trở về cứ. Bỗng một loạt pháo dàn từ biển bắn vào. Tôi bò xoài lăn mình trên cát để tránh. Sau loạt đạn, tôi chồm dậy cất tiếng gọi. Không có tiếng trả lời. Tôi vùng dậy chạy ngay đến chỗ Minh. Cậu ta nằm úp sấp. Một mảnh pháo đã cắm vào ổ bụng. Máu trào qua lớp áo. Tôi băng bó rồi cõng Minh đi thật nhanh. Máu từ vết thương trào ra thấm ướt lưng tôi rồi nhễu xuống cát trắng. Bỗng Minh tỉnh lại thều thào:
- Anh!... Để em xuống đi... Em không sống được nữa đâu.
Tôi khẽ đặt Minh nằm xuống đồi cát. Minh nhìn tôi, giọng đứt đoạn:
- Anh chôn em tại đây... Cố về đơn vị nhanh kẻo trời sáng.
Gió biển thổi vù vù. Người Minh lạnh toát. Tôi nắm lấy tay Minh cuống cuồng:
- Thế!... Thế! Em có nhắn gì cho Hạnh?
Minh cố cười:
- Chuyện... chuyện đó em tưởng tượng đấy! Em chưa được cô gái nào yêu cả. Cũng tại em mồ côi cha mẹ nên không còn người thân nào hết...
Nước mắt tôi trào ra. Bỗng Minh lại lên tiếng:
- Em có một lá thư... ở trong túi áo ngực. Bao giờ hoà bình, anh đem bỏ vào thùng thư hộ em...
Một cơn gió thổi đến. Người đồng đội của tôi theo gió ra đi. Tôi sờ túi áo ngực của Minh, thấy một mảnh giấy gấp làm tư. Tôi vội vã bấm đèn pin để đọc. Trong tờ giấy chỉ có mỗi một dòng chữ liêu xiêu: “Hạnh ơi!... Anh cô đơn lắm...”. Và kí tên.”
(Nguyễn Thị Ấm, Sao sáng lấp lánh, theo isach.info)
Đoạn văn trên khắc hoạ hình tượng nhân vật Minh bằng cách nào? A, Dùng lời của nhân vật khác để giới thiệu, miêu tả về nhân vật
B, Để cho nhân vật thể hiện mình qua lời nói, cử chỉ, hành động
C, Đi sâu vào miêu tả những biểu hiện tâm trạng của nhân vật
D, Đặt nhân vật vào tình huống truyện để bộc lộ tính cách và số phận
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Đoạn văn khắc họa hình tượng nhân vật Minh thông qua một tình huống đặc biệt: bị thương nặng trong nhiệm vụ trinh sát, cận kề cái chết. Tình huống truyện này không chỉ khắc họa tính cách của Minh mà còn làm nổi bật số phận bi thương của nhân vật, góp phần tạo nên cảm xúc sâu sắc cho người đọc. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Đoạn văn khắc họa hình tượng nhân vật Minh thông qua một tình huống đặc biệt: bị thương nặng trong nhiệm vụ trinh sát, cận kề cái chết. Tình huống truyện này không chỉ khắc họa tính cách của Minh mà còn làm nổi bật số phận bi thương của nhân vật, góp phần tạo nên cảm xúc sâu sắc cho người đọc. Đáp án: D
Câu 79 [691889]: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi dưới đây.
Trèo lên cây khế nửa ngày,
Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.
Mình ơi! Có nhớ ta chăng?
Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời.
(Theo Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Nhân vật trữ tình trong bài ca dao đang ở cảnh ngộ nào? A, Bị ép gả
B, Bị phụ bạc
C, Bị lỡ duyên
D, Bị mua chuộc
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Bài ca thể hiện chân thực và cảm động tâm trạng chua xót, buồn tủi cho tình duyên trắc trở của nhân vật trữ tình.
→ Nhân vật trữ tình trong bài ca dao đang ở cảnh ngộ bị lỡ duyên. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Bài ca thể hiện chân thực và cảm động tâm trạng chua xót, buồn tủi cho tình duyên trắc trở của nhân vật trữ tình.
→ Nhân vật trữ tình trong bài ca dao đang ở cảnh ngộ bị lỡ duyên. Đáp án: C
Câu 80 [691890]: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
“Tuy nhiên Nỗi buồn chiến tranh đâu chỉ có nỗi buồn! Trên trang tiểu thuyết của Bảo Ninh vẫn có mảng màu sáng, bình yên, lãng mạn. Đó là tình yêu tự do, trong sáng của Phương với Kiên. Theo dòng hồi ức, Kiên trở về kỉ niệm của mối tình đầu hồn nhiên trong sáng ở tuổi 17.
Khởi đầu là sự rủ rê của Phương: “Mãi mãi chúng mình sẽ không rời xa nhau chứ Kiên? Và khi chết cũng chết ở bên nhau nhé”. Kế đến là sự liều lĩnh trốn lao động, trốn mít tinh, rủ nhau tắm hồ của Phương: “Kệ chiến tranh, kệ các anh hùng trẻ tuổi và các anh hùng lớn tuổi, ta bơi nhé, bơi thật xa tới thủy cung, tới chết đuối cả hai thì thôi”. Thế là: “Hai đứa bơi sóng đôi mỗi lúc một xa bờ… khúc sông đời thanh lặng, êm ả cuối cùng”.”
“Tuy nhiên Nỗi buồn chiến tranh đâu chỉ có nỗi buồn! Trên trang tiểu thuyết của Bảo Ninh vẫn có mảng màu sáng, bình yên, lãng mạn. Đó là tình yêu tự do, trong sáng của Phương với Kiên. Theo dòng hồi ức, Kiên trở về kỉ niệm của mối tình đầu hồn nhiên trong sáng ở tuổi 17.
Khởi đầu là sự rủ rê của Phương: “Mãi mãi chúng mình sẽ không rời xa nhau chứ Kiên? Và khi chết cũng chết ở bên nhau nhé”. Kế đến là sự liều lĩnh trốn lao động, trốn mít tinh, rủ nhau tắm hồ của Phương: “Kệ chiến tranh, kệ các anh hùng trẻ tuổi và các anh hùng lớn tuổi, ta bơi nhé, bơi thật xa tới thủy cung, tới chết đuối cả hai thì thôi”. Thế là: “Hai đứa bơi sóng đôi mỗi lúc một xa bờ… khúc sông đời thanh lặng, êm ả cuối cùng”.”
(Chu Thị Hảo, “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh đâu chỉ có nỗi buồn!, theo vanvn.vn)
Câu văn nào trong đoạn văn nêu luận điểm của đoạn? A, “Đó là tình yêu tự do, trong sáng của Phương với Kiên.”
B, “Thế là: “Hai đứa bơi sóng đôi mỗi lúc một xa bờ… khúc sông đời thanh lặng, êm ả cuối cùng”.”
C, “Tuy nhiên Nỗi buồn chiến tranh đâu chỉ có nỗi buồn!”
D, “Trên trang tiểu thuyết của Bảo Ninh vẫn có mảng màu sáng, bình yên, lãng mạn.”
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Câu chủ đề của đoạn văn là: “Trên trang tiểu thuyết của Bảo Ninh vẫn có mảng màu sáng, bình yên, lãng mạn.”. Câu văn khẳng định bên cạnh nỗi buồn, tiểu thuyết vẫn có sự hiện diện của mảng màu sáng, bình yên và lãng mạn. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Câu chủ đề của đoạn văn là: “Trên trang tiểu thuyết của Bảo Ninh vẫn có mảng màu sáng, bình yên, lãng mạn.”. Câu văn khẳng định bên cạnh nỗi buồn, tiểu thuyết vẫn có sự hiện diện của mảng màu sáng, bình yên và lãng mạn. Đáp án: D
Câu 81 [691891]: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
“Hoà bình tôi trở về đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Lại gặp em
Thẹn thùng nép sau cánh cửa...
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
- Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng...”
“Hoà bình tôi trở về đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Lại gặp em
Thẹn thùng nép sau cánh cửa...
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
- Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng...”
(Giang Nam, Quê hương, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Đoạn thơ kết hợp các phương thức biểu đạt nào? A, Biểu cảm - tự sự - miêu tả
B, Tự sự - miêu tả - thuyết minh
C, Miêu tả - biểu cảm - nghị luận
D, Tự sự - miêu tả - nghị luận
Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Đoạn thơ kết hợp các phương thức biểu đạt:
- Biểu cảm: Đoạn thơ thể hiện các cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình về niềm vui khi được trở lại quê hương và sự bồi hồi, thương nhớ với “em”.
- Tự sự: Đoạn thơ kể về việc nhân vật trữ tình “tôi” trở về quê hương và gặp lại “em” - cô bé hàng xóm khi xưa; lúc này, giữa hai người đã bắt đầu nhen lên tình yêu.
- Miêu tả: Miêu tả không gian (mái trường xưa, bãi mía, luống cày) và hình ảnh người con gái (bàn tay nhỏ nhắn, thẹn thùng nép sau cánh cửa, khúc khích cười,…) Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Đoạn thơ kết hợp các phương thức biểu đạt:
- Biểu cảm: Đoạn thơ thể hiện các cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ tình về niềm vui khi được trở lại quê hương và sự bồi hồi, thương nhớ với “em”.
- Tự sự: Đoạn thơ kể về việc nhân vật trữ tình “tôi” trở về quê hương và gặp lại “em” - cô bé hàng xóm khi xưa; lúc này, giữa hai người đã bắt đầu nhen lên tình yêu.
- Miêu tả: Miêu tả không gian (mái trường xưa, bãi mía, luống cày) và hình ảnh người con gái (bàn tay nhỏ nhắn, thẹn thùng nép sau cánh cửa, khúc khích cười,…) Đáp án: A
Câu 82 [691893]: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
(1) “Em trở về đúng nghĩa trái tim em
(2) Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
(3) Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
(4) Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.”
(1) “Em trở về đúng nghĩa trái tim em
(2) Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
(3) Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
(4) Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.”
(Xuân Quỳnh, Tự hát, theo Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn hoá, 1998)
Câu thơ nào thể hiện tình yêu thuỷ chung của “em” dành cho “anh”? A, Câu (1)
B, Câu (2)
C, Câu (3)
D, Câu (4)
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Câu (4) thể hiện tình yêu thuỷ chung, sâu sắc của “em” dành cho “anh”, vượt qua cả sự sống và cái chết. Đó là một tình yêu bền vững, vĩnh cửu, không chỉ tồn tại trong hiện tại mà còn vươn xa đến cả tương lai, thậm chí là cả khi không còn nữa. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Câu (4) thể hiện tình yêu thuỷ chung, sâu sắc của “em” dành cho “anh”, vượt qua cả sự sống và cái chết. Đó là một tình yêu bền vững, vĩnh cửu, không chỉ tồn tại trong hiện tại mà còn vươn xa đến cả tương lai, thậm chí là cả khi không còn nữa. Đáp án: D
Câu 83 [691892]: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
“Các già làng không phải là thần linh, nhưng các già làng luôn luôn là chỗ dựa tinh thần cho cả cộng đồng. Buôn làng nào có nhiều người già, buôn làng đó ắt giàu sang hơn, hùng mạnh hơn. Một buôn làng có thể thiếu một vài chức danh với một vài vai trò, nhưng chức danh già làng, vai trò của già làng thì không thể thiếu một ngày, mặc dù chức danh ấy hình thành tự nhiên, không qua bất kì thủ tục bầu bán hành chính nào.”
“Các già làng không phải là thần linh, nhưng các già làng luôn luôn là chỗ dựa tinh thần cho cả cộng đồng. Buôn làng nào có nhiều người già, buôn làng đó ắt giàu sang hơn, hùng mạnh hơn. Một buôn làng có thể thiếu một vài chức danh với một vài vai trò, nhưng chức danh già làng, vai trò của già làng thì không thể thiếu một ngày, mặc dù chức danh ấy hình thành tự nhiên, không qua bất kì thủ tục bầu bán hành chính nào.”
(Trung Trung Đỉnh, Thần linh ơi, ta có các già làng, theo cand.com.vn)
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A, Chức danh già làng trong văn hoá buôn làng
B, Cách thức bầu bán chức danh già làng
C, Vai trò lớn lao của các già làng đối với các buôn làng
D, Sự giàu sang, hùng mạnh của buôn làng có già làng
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Đoạn văn nhấn mạnh vai trò quan trọng của các già làng trong các buôn làng. Họ là chỗ dựa tinh thần cũng là người giữ gìn bản sắc văn hóa của buôn làng. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Đoạn văn nhấn mạnh vai trò quan trọng của các già làng trong các buôn làng. Họ là chỗ dựa tinh thần cũng là người giữ gìn bản sắc văn hóa của buôn làng. Đáp án: C
Câu 84 [691894]: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi dưới đây.
“Để cây cối không ảnh hưởng đến tâm trạng, tôi dành mấy buổi cuối tuần để dọn dẹp chỗ cây héo úa và gieo trồng một vụ mùa mới. Nhưng tôi hiểu rằng, với con người thì không dễ dàng như vậy. Cả đời người là một vụ mùa thôi, nếu mình để mọi thứ héo úa, nếu một khoảnh khắc ta để mình bị khinh bỉ, thì coi như ta đã trắng tay. Vì nghĩ thế, nên tôi cứ nhắc bản thân, đôi khi nhắc cả những người mình yêu thương nữa, hãy gắng tưới tắm cho cái cây danh dự mỗi ngày. Và tôi có một niềm tin là mọi người sẽ luôn chia sẻ với tôi điều đó.”
“Để cây cối không ảnh hưởng đến tâm trạng, tôi dành mấy buổi cuối tuần để dọn dẹp chỗ cây héo úa và gieo trồng một vụ mùa mới. Nhưng tôi hiểu rằng, với con người thì không dễ dàng như vậy. Cả đời người là một vụ mùa thôi, nếu mình để mọi thứ héo úa, nếu một khoảnh khắc ta để mình bị khinh bỉ, thì coi như ta đã trắng tay. Vì nghĩ thế, nên tôi cứ nhắc bản thân, đôi khi nhắc cả những người mình yêu thương nữa, hãy gắng tưới tắm cho cái cây danh dự mỗi ngày. Và tôi có một niềm tin là mọi người sẽ luôn chia sẻ với tôi điều đó.”
(Hà Nhân, Cây danh dự, theo Ngày trong sương mù, NXB Văn học, 2016)
Câu văn nào thể hiện chủ đề của đoạn văn? A, “Cả đời người là một vụ mùa thôi, nếu mình để mọi thứ héo úa, nếu một khoảnh khắc ta để mình bị khinh bỉ, thì coi như ta đã trắng tay.”
B, “Vì nghĩ thế, nên tôi cứ nhắc bản thân, đôi khi nhắc cả những người mình yêu thương nữa, hãy gắng tưới tắm cho cái cây danh dự mỗi ngày.”
C, “Để cây cối không ảnh hưởng đến tâm trạng, tôi dành mấy buổi cuối tuần để dọn dẹp chỗ cây héo úa và gieo trồng một vụ mùa mới.”
D, “Và tôi có một niềm tin là mọi người sẽ luôn chia sẻ với tôi điều đó.”
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Câu thể hiện chủ đề của đoạn văn là: “Vì nghĩ thế, nên tôi cứ nhắc bản thân, đôi khi nhắc cả những người mình yêu thương nữa, hãy gắng tưới tắm cho cái cây danh dự mỗi ngày.”. Câu văn thể hiện sự quan trọng của việc giữ gìn danh dự thông qua hình ảnh “tưới tắm cho cái cây danh dự mỗi ngày”. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Câu thể hiện chủ đề của đoạn văn là: “Vì nghĩ thế, nên tôi cứ nhắc bản thân, đôi khi nhắc cả những người mình yêu thương nữa, hãy gắng tưới tắm cho cái cây danh dự mỗi ngày.”. Câu văn thể hiện sự quan trọng của việc giữ gìn danh dự thông qua hình ảnh “tưới tắm cho cái cây danh dự mỗi ngày”. Đáp án: B
Câu 85 [691895]: Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi dưới đây.
“Lắng tai nghe đàn bầu
Ngân dài trong đêm thâu
Tiếng đàn là suối ngọt
Cho thời gian lên màu.”
“Lắng tai nghe đàn bầu
Ngân dài trong đêm thâu
Tiếng đàn là suối ngọt
Cho thời gian lên màu.”
(Lữ Giang, Tiếng đàn bầu, theo nhandan.vn)
Hai dòng thơ in đậm sử dụng các biện pháp tu từ nào? A, Nhân hoá, ẩn dụ
B, Ẩn dụ, liệt kê
C, So sánh, ẩn dụ
D, So sánh, nhân hoá
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Hai dòng thơ in đậm sử dụng các biện pháp tu từ:
- So sánh: Tiếng đàn được so sánh với suối ngọt, gợi lên thanh âm ngọt ngào, mát dịu, êm ái của tiếng đàn bầu.
- Ẩn dụ: Hình ảnh “thời gian lên màu” ẩn dụ cho việc tiếng đàn làm cho thời gian trở nên sống động, đầy màu sắc hơn, tức là làm cho cuộc sống trở nên tươi đẹp. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Hai dòng thơ in đậm sử dụng các biện pháp tu từ:
- So sánh: Tiếng đàn được so sánh với suối ngọt, gợi lên thanh âm ngọt ngào, mát dịu, êm ái của tiếng đàn bầu.
- Ẩn dụ: Hình ảnh “thời gian lên màu” ẩn dụ cho việc tiếng đàn làm cho thời gian trở nên sống động, đầy màu sắc hơn, tức là làm cho cuộc sống trở nên tươi đẹp. Đáp án: C
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 86 đến 90.
“Con người thường cho mình là sinh vật độc nhất vô nhị. Họ ca ngợi bản thân, về chuyện đã làm thay đổi thế giới chóng mặt với những phát kiến đột phá trong một khoảng thời gian, vài thập kỉ hay vài thế kỉ: Chế ra động cơ, máy móc, bay vào vũ trụ, khám phá biển sâu, đi lên mặt trăng,... Harari hiểu tầm quan trọng của những phát kiến đó, nhưng ông có một góc nhìn riêng về tiến trình phát triển của nhân loại.
Trong mắt Harari, khi nhìn vào những bước tiến ấy, chúng ta phải xét trên cả tiến trình lịch sử thay vì một thời điểm nhất định. Rõ ràng, loài “người thông minh” (homo sapiens) đã xuất hiện từ 10 vạn năm trước, nhưng mới thống trị Trái đất khoảng 3-4 nghìn năm trở lại đây thôi. Nghĩa là, 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác. Phải đến thời điểm 70 nghìn năm trước, homo sapiens mới trải qua cuộc tiến hóa “cách mạng” để trở nên khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại.
Từ đó, Harari đặt ra câu hỏi: Vậy điều gì khiến con người ngày nay thật sự khác biệt so với tất cả các giống loài còn lại trên thế giới? Rõ ràng không phải nhờ nhà cửa, công cụ lao động hay tàu vũ trụ rồi!
Trước Harari, nhiều nhà khoa học từng lí giải điều này theo những lĩnh vực chuyên môn của họ: Bộ não lớn, khả năng học hỏi, ghi nhớ, hình thành cảm xúc... Nhưng theo góc nhìn của một người nghiên cứu sử học, Harari đưa ra quan điểm hoàn toàn khác. Ông nhận định: Yếu tố khiến con người có sức mạnh để tiến hóa, phát triển chính là nhờ khả năng tập hợp thành những cộng đồng có quy mô khổng lồ. Không như một đàn sói, một đàn linh dương bị giới hạn trong quy mô vài chục hay vài trăm con, loài người có thể tập hợp thành một tập thể lên đến hàng vạn, hàng triệu người để cùng hướng theo một mục tiêu chung.”
Trong mắt Harari, khi nhìn vào những bước tiến ấy, chúng ta phải xét trên cả tiến trình lịch sử thay vì một thời điểm nhất định. Rõ ràng, loài “người thông minh” (homo sapiens) đã xuất hiện từ 10 vạn năm trước, nhưng mới thống trị Trái đất khoảng 3-4 nghìn năm trở lại đây thôi. Nghĩa là, 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác. Phải đến thời điểm 70 nghìn năm trước, homo sapiens mới trải qua cuộc tiến hóa “cách mạng” để trở nên khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại.
Từ đó, Harari đặt ra câu hỏi: Vậy điều gì khiến con người ngày nay thật sự khác biệt so với tất cả các giống loài còn lại trên thế giới? Rõ ràng không phải nhờ nhà cửa, công cụ lao động hay tàu vũ trụ rồi!
Trước Harari, nhiều nhà khoa học từng lí giải điều này theo những lĩnh vực chuyên môn của họ: Bộ não lớn, khả năng học hỏi, ghi nhớ, hình thành cảm xúc... Nhưng theo góc nhìn của một người nghiên cứu sử học, Harari đưa ra quan điểm hoàn toàn khác. Ông nhận định: Yếu tố khiến con người có sức mạnh để tiến hóa, phát triển chính là nhờ khả năng tập hợp thành những cộng đồng có quy mô khổng lồ. Không như một đàn sói, một đàn linh dương bị giới hạn trong quy mô vài chục hay vài trăm con, loài người có thể tập hợp thành một tập thể lên đến hàng vạn, hàng triệu người để cùng hướng theo một mục tiêu chung.”
(Hải Sơn, Giải mã lịch sử loài người, theo nhandan.vn)
Câu 86 [691896]: Theo đoạn trích, cụm từ nào sau đây không phải là “phát kiến đột phá” của loài người trong vài thập kỉ hay vài thế kỉ qua?
A, Chế ra động cơ, máy móc
B, Bay vào vũ trụ
C, Khám phá biển sâu
D, Đi lên mặt trời
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Họ ca ngợi bản thân, về chuyện đã làm thay đổi thế giới chóng mặt với những phát kiến đột phá trong một khoảng thời gian, vài thập kỉ hay vài thế kỉ: Chế ra động cơ, máy móc, bay vào vũ trụ, khám phá biển sâu, đi lên mặt trăng,...”
→ Đi lên mặt trời không phải là “phát kiến đột phá” của loài người trong vài thập kỉ hay vài thế kỉ qua. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Họ ca ngợi bản thân, về chuyện đã làm thay đổi thế giới chóng mặt với những phát kiến đột phá trong một khoảng thời gian, vài thập kỉ hay vài thế kỉ: Chế ra động cơ, máy móc, bay vào vũ trụ, khám phá biển sâu, đi lên mặt trăng,...”
→ Đi lên mặt trời không phải là “phát kiến đột phá” của loài người trong vài thập kỉ hay vài thế kỉ qua. Đáp án: D
Câu 87 [691897]: Theo đoạn trích, đâu là “góc nhìn riêng” của Harari về tiến trình phát triển của nhân loại?
A, Nhìn vào một thời điểm nhất định
B, Xét trên cả tiến trình lịch sử
C, Nhìn vào những thành quả đột phá của con người trong vài thập kỉ
D, Nhìn vào những thành quả đột phá của con người trong vài thế kỉ
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Trong mắt Harari, khi nhìn vào những bước tiến ấy, chúng ta phải xét trên cả tiến trình lịch sử thay vì một thời điểm nhất định.”
→ “góc nhìn riêng” của Harari về tiến trình phát triển của nhân loại là: xét trên cả tiến trình lịch sử. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Trong mắt Harari, khi nhìn vào những bước tiến ấy, chúng ta phải xét trên cả tiến trình lịch sử thay vì một thời điểm nhất định.”
→ “góc nhìn riêng” của Harari về tiến trình phát triển của nhân loại là: xét trên cả tiến trình lịch sử. Đáp án: B
Câu 88 [691898]: Theo Harari, điều gì khiến con người ngày nay thật sự khác biệt so với tất cả các giống loài còn lại trên thế giới?
A, Nhà cửa
B, Công cụ lao động
C, Khả năng tập hợp thành những cộng đồng có quy mô khổng lồ
D, Tàu vũ trụ
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Ông nhận định: Yếu tố khiến con người có sức mạnh để tiến hóa, phát triển chính là nhờ khả năng tập hợp thành những cộng đồng có quy mô khổng lồ.”
→ Điều khiến con người ngày nay thật sự khác biệt so với tất cả các giống loài còn lại trên thế giới là khả năng tập hợp thành những cộng đồng có quy mô khổng lồ. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Ông nhận định: Yếu tố khiến con người có sức mạnh để tiến hóa, phát triển chính là nhờ khả năng tập hợp thành những cộng đồng có quy mô khổng lồ.”
→ Điều khiến con người ngày nay thật sự khác biệt so với tất cả các giống loài còn lại trên thế giới là khả năng tập hợp thành những cộng đồng có quy mô khổng lồ. Đáp án: C
Câu 89 [691899]: Cụm từ “điều này” (in đậm) trong đoạn trích chỉ điều gì?
A, Sự tiến hoá của con người trong lịch sử phát triển
B, Những phát kiến đột phá của con người
C, Những câu chuyện mang màu sắc duy tâm, huyền bí
D, Điều khiến con người ngày nay thật sự khác biệt so với tất cả các giống loài còn lại trên thế giới
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Cụm từ “điều này” (in đậm) trong đoạn trích chỉ điều khiến con người ngày nay thật sự khác biệt so với tất cả các giống loài còn lại trên thế giới. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Cụm từ “điều này” (in đậm) trong đoạn trích chỉ điều khiến con người ngày nay thật sự khác biệt so với tất cả các giống loài còn lại trên thế giới. Đáp án: D
Câu 90 [691900]: Harari đã lí giải sự khác biệt giữa con người với muôn loài qua lăng kính nào?
A, Một người nghiên cứu sử học
B, Một nhà khoa học
C, Một nhà khảo cổ học
D, Một nhà phân tâm học
Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Nhưng theo góc nhìn của một người nghiên cứu sử học, Harari đưa ra quan điểm hoàn toàn khác.”
→ Harari đã lí giải sự khác biệt giữa con người với muôn loài qua lăng kính của một người nghiên cứu sử học. Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Nhưng theo góc nhìn của một người nghiên cứu sử học, Harari đưa ra quan điểm hoàn toàn khác.”
→ Harari đã lí giải sự khác biệt giữa con người với muôn loài qua lăng kính của một người nghiên cứu sử học. Đáp án: A
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 91 đến 95.
“(1) Vẻ đẹp của hồ Ba Bể tựa như một bức tranh thủy mặc làm say lòng người. Mặt nước hồ quanh năm phẳng lặng, xanh trong như một tấm gương in đậm bóng núi, mây trời. Ven hồ, những chiếc xuồng xếp cạnh nhau, trông xa tựa như vài ba chiếc lá rơi trên mặt nước. Giữa hồ, gò bà Goá, đảo An Mã hiện lớn với màu xanh của cây cối.
(2) Những buổi sáng sớm khi sương mù còn giăng khắp núi rừng, hồ Ba Bể ẩn hiện, thấp thoáng như nàng tiên đang bay lượn với tấm váy trắng tinh khôi. Vào những buổi hoàng hôn, những tia nắng rực rỡ chiếu sáng mặt hồ, đôi ba chiếc thuyền độc mộc xuôi nhẹ theo dòng nước. Trên thuyền, những cô gái Tày trong bộ đồ màu đen tay khua nhẹ mái chèo, tiếng đàn Tính hoà cùng điệu hát Then dìu dặt, tựa như hơi thở núi rừng, vừa trầm ấm, lại vang xa, sâu thẳm, in sâu vào tâm trí. Xa xa, thấp thoáng giữa những mái nhà sàn yên bình. Bóng người, bóng thuyền đổ trên mặt nước lấp loáng, giữa ánh chiều tà, quả thực khiến lòng người mê đắm, khó rời.
(3) Không chỉ thưởng ngoạn cảnh sắc nên thơ, trữ tình, đến với nơi đây, du khách còn được khám phá các nét văn hoá truyền thống của cộng đồng dân tộc vùng hồ. Cùng với câu hát then, cây đàn Tính là nét đặc sắc trong văn hóa dân tộc Tày - Nùng, du khách còn có cơ hội trải nghiệm nếp sinh hoạt của đồng bào dân tộc trong mái nhà sàn truyền thống, nhấp chén rượu ngô cay nồng, thưởng thức món thịt lợn, thịt trâu gác bếp, thưởng ngoạn các lễ hội truyền thống như: hội Lồng tồng, hội xuân, đua thuyền độc mộc, võ dân tộc, bắn cung, bắn nỏ,... Tất cả tạo nên ấn tượng độc đáo của vùng hồ Ba Bể mà không nơi nào có được.”
(2) Những buổi sáng sớm khi sương mù còn giăng khắp núi rừng, hồ Ba Bể ẩn hiện, thấp thoáng như nàng tiên đang bay lượn với tấm váy trắng tinh khôi. Vào những buổi hoàng hôn, những tia nắng rực rỡ chiếu sáng mặt hồ, đôi ba chiếc thuyền độc mộc xuôi nhẹ theo dòng nước. Trên thuyền, những cô gái Tày trong bộ đồ màu đen tay khua nhẹ mái chèo, tiếng đàn Tính hoà cùng điệu hát Then dìu dặt, tựa như hơi thở núi rừng, vừa trầm ấm, lại vang xa, sâu thẳm, in sâu vào tâm trí. Xa xa, thấp thoáng giữa những mái nhà sàn yên bình. Bóng người, bóng thuyền đổ trên mặt nước lấp loáng, giữa ánh chiều tà, quả thực khiến lòng người mê đắm, khó rời.
(3) Không chỉ thưởng ngoạn cảnh sắc nên thơ, trữ tình, đến với nơi đây, du khách còn được khám phá các nét văn hoá truyền thống của cộng đồng dân tộc vùng hồ. Cùng với câu hát then, cây đàn Tính là nét đặc sắc trong văn hóa dân tộc Tày - Nùng, du khách còn có cơ hội trải nghiệm nếp sinh hoạt của đồng bào dân tộc trong mái nhà sàn truyền thống, nhấp chén rượu ngô cay nồng, thưởng thức món thịt lợn, thịt trâu gác bếp, thưởng ngoạn các lễ hội truyền thống như: hội Lồng tồng, hội xuân, đua thuyền độc mộc, võ dân tộc, bắn cung, bắn nỏ,... Tất cả tạo nên ấn tượng độc đáo của vùng hồ Ba Bể mà không nơi nào có được.”
(Hồ Ba Bể - viên ngọc vô giá của thiên nhiên, theo backan.gov.vn)
Câu 91 [691901]: Đoạn trích trên thuộc kiểu loại văn bản nào?
A, Văn học
B, Thông tin
C, Nghị luận
D, Phóng sự
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích giới thiệu và cung cấp thông tin về hồ Ba Bể, bao gồm cảnh sắc thiên nhiên, văn hóa và hoạt động du lịch
→ Đoạn trích thuộc kiểu loại văn bản thông tin. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích giới thiệu và cung cấp thông tin về hồ Ba Bể, bao gồm cảnh sắc thiên nhiên, văn hóa và hoạt động du lịch
→ Đoạn trích thuộc kiểu loại văn bản thông tin. Đáp án: B
Câu 92 [691902]: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A, Biểu cảm
B, Tự sự
C, Thuyết minh
D, Nghị luận
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Đoạn văn chủ yếu cung cấp thông tin, giới thiệu về vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa và du lịch của hồ Ba Bể.
→ Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là thuyết minh. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Đoạn văn chủ yếu cung cấp thông tin, giới thiệu về vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa và du lịch của hồ Ba Bể.
→ Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là thuyết minh. Đáp án: C
Câu 93 [691903]: “Mặt nước hồ quanh năm phẳng lặng, xanh trong như một tấm gương in đậm bóng núi, mây trời.”
Biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng trong câu văn trên?
Biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng trong câu văn trên?
A, Nói quá
B, Ẩn dụ
C, Nhân hoá
D, So sánh
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh: mặt nước hồ với một tấm gương, nhấn mạnh sự phẳng lặng và trong xanh của mặt nước. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh: mặt nước hồ với một tấm gương, nhấn mạnh sự phẳng lặng và trong xanh của mặt nước. Đáp án: D
Câu 94 [691904]: Đoạn (3) viết về nội dung gì?
A, Những kỉ niệm đẹp của người viết với hồ Ba Bể
B, Cảnh sắc nên thơ, trữ tình của hồ Ba Bể
C, Các nét văn hoá truyền thống của cộng đồng dân tộc vùng hồ
D, Tình yêu của người viết dành cho hồ Ba Bể
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Đoạn (3) đề cập đến các nét văn hóa đặc sắc như hát then, đàn tính, lễ hội truyền thống và trải nghiệm sinh hoạt của đồng bào dân tộc vùng hồ Ba Bể. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Đoạn (3) đề cập đến các nét văn hóa đặc sắc như hát then, đàn tính, lễ hội truyền thống và trải nghiệm sinh hoạt của đồng bào dân tộc vùng hồ Ba Bể. Đáp án: C
Câu 95 [691905]: Tình cảm, thái độ nào sau đây của người viết không được bộc lộ trong đoạn trích?
A, Ngợi ca
B, Yêu mến
C, Tự hào
D, Phê phán
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích thể hiện sự ngợi ca, yêu mến và tự hào về vẻ đẹp tự nhiên và văn hóa của Hồ Ba Bể. Không có bất kỳ ý kiến phê phán nào được đưa ra. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích thể hiện sự ngợi ca, yêu mến và tự hào về vẻ đẹp tự nhiên và văn hóa của Hồ Ba Bể. Không có bất kỳ ý kiến phê phán nào được đưa ra. Đáp án: D
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 96 đến 100.
“... Tôi lại nhớ dạo đi thăm vùng đất lòng chảo ở Yamagata có nghe được câu chuyện thế này: Một đoàn người trồng nho đến từ vùng đất lòng chảo Kofu ở Yamanashi đến đây tìm hiểu tại sao nho vùng Yamagata lại ngọt đến thế. (Dạo đó, ở Tokyo mọi người rất yêu thích nho không hạt của Yamagata. Có lẽ vì thế mà đoàn thị sát Kofu đã đến đây.)
Đến thăm vườn, đoàn thị sát hết sức ngạc nhiên vì cỏ vẫn mọc um tùm trong vườn như thể thiếu vắng bàn tay chăm sóc chu đáo của con người. Ở Yamanashi, họ không để cỏ mọc trong vườn, dù chỉ là một ngọn.
Vậy tại sao nho vùng này lại ngọt? Cuối cùng đoàn cũng tìm ra được nguyên nhân. Đó là do sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm. Cũng giống như vùng đất lòng chảo Kofu, Yamagata mang khí hậu lục địa. Vào mùa hè, trời nắng nóng như thiêu như đốt, từng đạt mức cao kỉ lục ở Nhật Bản. Tuy nhiên, vào buổi sáng sớm và chiều tối, thời tiết lại rất mát mẻ. Cây nho cũng cảm nhận được sự thay đổi đột ngột đó. Để bảo vệ mình, cây tự sản sinh ra một lượng đường. Điều này cũng tương tự như lá cây phong chuyển sang sắc đỏ khi nhiệt độ ngày và đêm chênh lệch quá mức. Sự chênh lệch nhiệt độ của vùng này quá lớn, nên nho đặc biệt thơm ngon. Vì thế từ xưa Yamagata đã có tiếng là vùng đất của nho.
Con người cũng vậy, có người rất thú vị, cũng có người rất tẻ nhạt. Nếu ta cứ sống dưới tia nắng ấm áp của mặt trời thì sẽ không tạo ra được vị ngọt cuộc sống...”
Đến thăm vườn, đoàn thị sát hết sức ngạc nhiên vì cỏ vẫn mọc um tùm trong vườn như thể thiếu vắng bàn tay chăm sóc chu đáo của con người. Ở Yamanashi, họ không để cỏ mọc trong vườn, dù chỉ là một ngọn.
Vậy tại sao nho vùng này lại ngọt? Cuối cùng đoàn cũng tìm ra được nguyên nhân. Đó là do sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm. Cũng giống như vùng đất lòng chảo Kofu, Yamagata mang khí hậu lục địa. Vào mùa hè, trời nắng nóng như thiêu như đốt, từng đạt mức cao kỉ lục ở Nhật Bản. Tuy nhiên, vào buổi sáng sớm và chiều tối, thời tiết lại rất mát mẻ. Cây nho cũng cảm nhận được sự thay đổi đột ngột đó. Để bảo vệ mình, cây tự sản sinh ra một lượng đường. Điều này cũng tương tự như lá cây phong chuyển sang sắc đỏ khi nhiệt độ ngày và đêm chênh lệch quá mức. Sự chênh lệch nhiệt độ của vùng này quá lớn, nên nho đặc biệt thơm ngon. Vì thế từ xưa Yamagata đã có tiếng là vùng đất của nho.
Con người cũng vậy, có người rất thú vị, cũng có người rất tẻ nhạt. Nếu ta cứ sống dưới tia nắng ấm áp của mặt trời thì sẽ không tạo ra được vị ngọt cuộc sống...”
(Toyama Shigehiko, Bài học trồng nho, theo Cha mẹ nên dạy gì cho con cái?, NXB Phụ nữ, 2016)
Câu 96 [691906]: Đoạn trích kết hợp vận dụng các phương thức biểu đạt nào?
A, Tự sự, nghị luận
B, Biểu cảm, thuyết minh
C, Biểu cảm, miêu tả
D, Thuyết minh, miêu tả
Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích kết hợp vận dụng các phương thức biểu đạt:
- Tự sự: Đoạn trích kể lại câu chuyện về việc đoàn người trồng nho đến Yamagata tìm hiểu nguyên nhân nho ở đây ngọt.
- Nghị luận: Từ câu chuyện này, tác giả rút ra bài học về cuộc sống. Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Đoạn trích kết hợp vận dụng các phương thức biểu đạt:
- Tự sự: Đoạn trích kể lại câu chuyện về việc đoàn người trồng nho đến Yamagata tìm hiểu nguyên nhân nho ở đây ngọt.
- Nghị luận: Từ câu chuyện này, tác giả rút ra bài học về cuộc sống. Đáp án: A
Câu 97 [691907]: Các chi tiết “sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm”, “trời nắng nóng như thiêu như đốt”, “buổi sáng sớm và chiều tối, thời tiết lại rất mát mẻ” biểu đạt nội dung gì?
A, Sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu ở Yamagata
B, Khí hậu ở Yamagata rất đa dạng
C, Những cây nho ở Yamagata rất “dũng cảm” khi chống chọi với khí hậu khắc nghiệt
D, Đó là nguyên nhân tạo nên vị ngọt của nho vùng Yamagata
Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Các chi tiết “sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm”, “trời nắng nóng như thiêu như đốt”, “buổi sáng sớm và chiều tối, thời tiết lại rất mát mẻ” miêu tả điều kiện khí hậu đặc biệt của Yamagata. Chúng tập trung mô tả sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu ở Yamagata. Đáp án: A
Giải thích chi tiết:
Các chi tiết “sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm”, “trời nắng nóng như thiêu như đốt”, “buổi sáng sớm và chiều tối, thời tiết lại rất mát mẻ” miêu tả điều kiện khí hậu đặc biệt của Yamagata. Chúng tập trung mô tả sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu ở Yamagata. Đáp án: A
Câu 98 [691908]: Theo đoạn trích, cây nho đã “làm gì” để thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của thời tiết ở Yamagata?
A, “nhận ra sự thay đổi đột ngột” của nhiệt độ trong ngày
B, “sống dưới tia nắng ấm áp của mặt trời”
C, “Để bảo vệ mình, cây tự sản sinh ra một lượng đường.”
D, Không làm gì cả
Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Để bảo vệ mình, cây tự sản sinh ra một lượng đường.” → Cây nho đã tự sản sinh ra một lượng đường để thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của thời tiết ở Yamagata. Đáp án: C
Giải thích chi tiết:
Dựa vào thông tin trong câu: “Để bảo vệ mình, cây tự sản sinh ra một lượng đường.” → Cây nho đã tự sản sinh ra một lượng đường để thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của thời tiết ở Yamagata. Đáp án: C
Câu 99 [691909]: Theo đoạn trích, vì sao nho ở vùng Yamagata lại rất ngọt và thơm ngon?
A, Vì nho vùng Yamagata được con người chăm sóc chu đáo.
B, Vì nho vùng Yamagata được các nhà nghiên cứu lai tạo giống.
C, Vì điều kiện thời tiết, đất đai,... ở Yamagata thích hợp với giống nho này.
D, Vì cây nho biết thích ứng trước sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm bằng tự cách sản sinh ra một lượng đường.
Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Đoạn 3 đã phân tích nguyên nhân tại sao nho Yamagata lại ngọt: Để thích nghi với sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, cây nho tự sản sinh ra đường để bảo vệ mình, đồng thời tạo nên vị ngọt đặc trưng cho quả nho. Đáp án: D
Giải thích chi tiết:
Đoạn 3 đã phân tích nguyên nhân tại sao nho Yamagata lại ngọt: Để thích nghi với sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, cây nho tự sản sinh ra đường để bảo vệ mình, đồng thời tạo nên vị ngọt đặc trưng cho quả nho. Đáp án: D
Câu 100 [691910]: Câu văn nào chứa đựng thông điệp của đoạn trích?
A, “Ở Yamanashi, họ không để cỏ mọc trong vườn, dù chỉ là một ngọn.”
B, “Nếu ta cứ sống dưới tia nắng ấm áp của mặt trời thì sẽ không tạo ra được vị ngọt cuộc sống...”
C, “Điều này cũng tương tự như lá cây phong chuyển sang sắc đỏ khi nhiệt độ ngày và đêm chênh lệch quá mức.”
D, “Con người cũng vậy, có người rất thú vị, cũng có người rất tẻ nhạt.”
Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Câu văn chứa đựng thông điệp của đoạn trích là: “Nếu ta cứ sống dưới tia nắng ấm áp của mặt trời thì sẽ không tạo ra được vị ngọt cuộc sống...”
Từ câu chuyện về cây nho, tác giả muốn truyền tải thông điệp: Để có được những giá trị tốt đẹp, con người cần trải qua những khó khăn, thử thách. Đáp án: B
Giải thích chi tiết:
Câu văn chứa đựng thông điệp của đoạn trích là: “Nếu ta cứ sống dưới tia nắng ấm áp của mặt trời thì sẽ không tạo ra được vị ngọt cuộc sống...”
Từ câu chuyện về cây nho, tác giả muốn truyền tải thông điệp: Để có được những giá trị tốt đẹp, con người cần trải qua những khó khăn, thử thách. Đáp án: B
Câu 101 [709748]: Một hòn đá được ném theo phương ngang từ đỉnh của một chỏm đá xuống biển. Bỏ qua sức cản của không khí, quỹ đạo chuyển động của hòn đá như hình vẽ.

Trong quá trình chuyển động của hòn đá, hợp lực tác dụng lên nó có

Trong quá trình chuyển động của hòn đá, hợp lực tác dụng lên nó có
A, phương nằm ngang, hướng sang phải.
B, phương song song với vận tốc.
C, phương vuông góc với vận tốc.
D, phương thẳng đứng, hướng xuống.
Hợp lực tác dụng lên hòn đá có phương thẳng đứng, hướng xuống. Đáp án: D
Câu 102 [710598]: Một cano chạy hết tốc lực trên mặt nước yên lặng có thể đạt
Cano này chạy xuôi dòng sông trong 1h rồi quay lại thì mất 2h nữa mới về tới vị trí ban đầu. Hãy tính vận tốc chảy của dòng sông
Kết quả làm tròn đến hai chữ số thập phân.


Gọi
và vận tốc của dòng chảy,
và vận tốc của cano đối với nước.
Từ giả thiết của bài toán, ta có:
∎


Từ giả thiết của bài toán, ta có:



Câu 103 [709749]: Hình vẽ bên dưới cho thấy một chất điểm
đang chuyển động với vận tốc
va chạm hoàn toàn đàn hồi với một chất điểm
khác có cùng khối lượng, đang đứng yên.

Mô tả nào sau đây là đúng với chuyển động của
và
ngay sau va chạm?




Mô tả nào sau đây là đúng với chuyển động của


A,
và
chuyển động theo cùng một hướng với tốc độ 



B,
đứng yên,
chuyển động với tốc độ 



C,
bật ngược trở lại với tốc độ
chuyển động với tốc độ 




D,
bật ngược trở lại với tốc độ
tiếp tục đứng yên.






Câu 104 [709750]: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng mối liên hệ giữa bình phương vận tốc và bình phương gia tốc của một dao động điều hòa?

A, Đồ thị 1.
B, Đồ thị 2.
C, Đồ thị 3.
D, Đồ thị 4.
Ta có:
Đồ thị 2 Đáp án: B

Câu 105 [710599]: Một nhạc cụ có dạng là ống dài, có ống ngậm ở một đầu, cầu còn lại hở và loe ra như hình vẽ.

Một nhạc sĩ duy trì sóng âm thanh ổn định với một nút ở đầu ngậm và một bụng ở đầu hở. Tần số thấp nhất mà nhạc cụ này có thể tạo ra là
Nhạc cụ này có thể tạo ra các âm có những tần số nào sau đây?

Một nhạc sĩ duy trì sóng âm thanh ổn định với một nút ở đầu ngậm và một bụng ở đầu hở. Tần số thấp nhất mà nhạc cụ này có thể tạo ra là

A,





B,





C,





D,





Các tần số để cho sóng dừng ứng với một đầu là nút và đầu còn lại là bụng:

⇒ Các tần số có thể là:
Đáp án: C

⇒ Các tần số có thể là:




Câu 106 [710600]: Công suất của lực trong dịch chuyển vật được xác định bởi phương trình:

Trong phương trình trên, đại lượng nào là đại lượng vô hướng, đại lượng nào là đại lượng vector?

Chọn phát biểu đúng.

Trong phương trình trên, đại lượng nào là đại lượng vô hướng, đại lượng nào là đại lượng vector?

Chọn phát biểu đúng.
A, Phát biểu 1.
B, Phát biểu 2.
C, Phát biểu 3.
D, Phát biểu 4.
Phát biểu 2 là đúng. Đáp án: B
Câu 107 [710601]: Hình vẽ bên dưới cho thấy hai tấm kim loại song song
và
cách nhau
Hiệu điện thế giữa hai tấm là
Tấm
được nối đất.
Độ lớn và hướng của vector cường độ điện trường tại điểm
?






Độ lớn và hướng của vector cường độ điện trường tại điểm

A,
hướng từ
tới 



B,
hướng từ
tới 



C,
hướng từ
tới 



D,
hướng từ
tới 



Cường độ điện trường hướng từ
với
với độ lớn:
∎ Đáp án: C



Câu 108 [710602]: Công suất đầu ra của một máy phát điện là
ở hiệu điện thế
Hai dây dẫn mỗi dây có điện trở
nối hai đầu của máy phát điện với một ấm đun nước theo sơ đồ như hình vẽ.

Máy phát điện này đặt hiệu điện thế bao nhiêu trên ấm và công suất của ấm lúc này?




Máy phát điện này đặt hiệu điện thế bao nhiêu trên ấm và công suất của ấm lúc này?

A, Phát biểu 1.
B, Phát biểu 2.
C, Phát biểu 3.
D, Phát biểu 4.
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:

⇒ Độ giảm thế trên đường dây:

Hiệu điện thế trên ấm:
∎
Công suất của ấm:
∎ Đáp án: A

⇒ Độ giảm thế trên đường dây:

Hiệu điện thế trên ấm:

Công suất của ấm:

Câu 109 [710603]: Đại lượng Vật Lý nào sau đây có đơn vị là
?

A, Gia tốc.
B, Lực.
C, Khối lượng.
D, Động lượng.
Khối lượng có thể tính bằng
:
Đáp án: C


Câu 110 [710604]: Một chất khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi trạng thái theo quy luật
Nhiệt độ và thể tích của chất khí ở trạng thái ban đầu là
và
Nếu chất khí này giãn nở đến thể tích
thì nhiệt độ của chất khí ở trạng thái này bằng




A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có:

Ứng với hai trạng thái
∎ Đáp án: A


Ứng với hai trạng thái

Câu 111 [710605]: Hình vẽ bên dưới mô tả hai quá trình biến đổi trạng thái của một chất khí từ trạng thái
sang trạng thái 

Gọi
lần lượt là nhiệt lượng mà chất khí nhận được trong quá trình
và
Kết luận nào sau đây là đúng?



Gọi




A, 

B, 

C, 

D, 

Nhận thấy

Theo nguyên lý

như nhau, kết hợp với
∎ Đáp án: C

Theo nguyên lý





Câu 112 [710606]: Một thanh dẫn điện trong từ trường đều, đường sức từ có phương thẳng đứng. Mặt phẳng hình vẽ là mặt phẳng thẳng đứng, đường thẳng qua
là giao của mặt phẳng thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang, thanh dẫn điện
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.

Xét bốn đoạn thẳng
Di chuyển thanh dẫn điện
theo đoạn nào thì không sinh ra suất điện động cảm ứng trong thanh?




Xét bốn đoạn thẳng





A, Theo 

B, Theo 

C, Theo 

D, Theo 

Di chuyển thanh theo đoạn
thì trong thanh dẫn
không xuất hiện suất điện động cảm ứng. Đáp án: B


Câu 113 [710607]: Hạt nhân của một trong các đồng vị của Nickel có kí hiệu
Cho các mô tả liên quan đến cấu tạo của hạt nhân
như bảng bên dưới.

Mô tả đúng là



Mô tả đúng là
A, Mô tả 1.
B, Mô tả 2.
C, Mô tả 3.
D, Mô tả 4.
Mô tả đúng là Mô tả 1. Đáp án: A
Câu 114 [710608]: Để xác định thể tích máu trong cơ thể, người ta tiêm vào trong máu một người
một dung dịch chứa chất phóng xạ
với nồng độ 
Cho biết chu kì bán rã của
là 15h. Sau 6h kể từ thời điểm tiêm vào cơ thể người ta lấy ra
máu và tìm thấy có
chất phóng xạ
Giả thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều trong cơ thể. Thể tích máu của người đó là








A, 

B, 

C, 

D, 

Số mol
được tiêm vào người :

Số mol
tính trung bình trên
mau sau khi tiêm :

Phương trình định luật phân rã phóng xạ :
∎ Đáp án: C


Số mol




Phương trình định luật phân rã phóng xạ :


Sử dụng thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi.
Một người trượt tuyết bị kéo chuyển động dọc trên bề mặt băng nằm ngang bởi một sợi dây buộc vào diều như hình vẽ.

Người trượt theo một đường thẳng với tốc độ không đổi 4,4 m/s. Dây nghiêng một góc 30o so với phương ngang và lực căng của sợi dây là T=140N.

Người trượt theo một đường thẳng với tốc độ không đổi 4,4 m/s. Dây nghiêng một góc 30o so với phương ngang và lực căng của sợi dây là T=140N.
Câu 115 [710609]: Công thực hiện bởi lực căng của sợi dây trong di chuyển của người với khoảng thời gian di chuyển là
bằng

A, 

B, 

C, 

D, 

Công thực hiện bởi lực căng dây:
∎ Đáp án: D

Câu 116 [710610]: Trọng lượng của người trượt tuyết là
Thành phần thẳng đứng của lực căng cùng với trọng lượng của người tạo nên một áp suất
xuống mặt băng. Tổng diện tích tiếp xúc giữa người trượt tuyết và mặt băng là


A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có:
∎ Đáp án: A

Câu 117 [710611]: Trong quá trình chuyển động, người này đột ngột nhìn phát hiện thấy một vật cản phía trước mặt. Để tránh đâm vào vật cản, người trượt tuyết chủ động buông tay khỏi dây dù để chuyển động của mình chậm dần. Coi hệ số ma sát trượt giữa giày trượt và mặt băng là không thay đổi. Bỏ qua lực cản của không khí tác dụng lên người. Người này phải buông dù trước khi gặp vật cản một đoạn tối thiểu là bao nhiêu để không đâm vào vật cản?
A, 6,3 m.
B, 4,6 m.
C, 3,7 m.
D, 5,8 m.
Ta có công thức tính lực ma sát khi người đó điều khiển dù là 


Lực ma sát tác dụng lên người đó sau khi bung dù là
Lực ma sát có chiều ngược với chiều chuyển động của người
Ta có

Chọn A Đáp án: A



Lực ma sát tác dụng lên người đó sau khi bung dù là

Lực ma sát có chiều ngược với chiều chuyển động của người

Ta có


Chọn A Đáp án: A
Câu 118 [691911]: Copper(II) chloride khan (CuCl2) kết hợp với nước tạo thành CuCl2.2H2O. Dựa vào enthalpy hình thành chuẩn trong bảng bên dưới, tính enthalpy chuẩn của phản ứng sau:
CuCl2 + 2H2O → CuCl2.2H2O.

A, – 1586 kJ/mol.
B, – 316 kJ/mol.
C, – 110 kJ/mol.
D, – 30 kJ/mol.
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là:


⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D


⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 119 [691912]: Xét nhóm VIIA theo chiều từ chlorine đến iodine, phát biểu nào sau đây là đúng?
A, Các hydrogen halide trở nên kém bền nhiệt hơn và tính khử giảm dần.
B, Các hydrogen halide trở nên bền nhiệt hơn và khả năng phản ứng của các nguyên tố giảm.
C, Khả năng bay hơi của các nguyên tố giảm khi lực của van der Waals tăng lên.
D, Khả năng bay hơi của các nguyên tố tăng lên khi kích thước của các phân tử tăng lên.
Phân tích các phát biểu:
❌ A. Sai. Các hydrogen halide trở nên kém bền nhiệt hơn và tính khử tăng dần.
❌ B. Sai. Các hydrogen halide trở nên kém bền nhiệt hơn và khả năng phản ứng của các nguyên tố giảm.
✔️ C. Đúng. Khả năng bay hơi của các nguyên tố giảm khi lực của van der Waals tăng lên do khả năng tách của accs phân tử giảm.
❌ D. Sai. Khả năng bay hơi của các nguyên tố tăng lên khi kích thước của các phân tử giảm đi do kích thước phân tử nhỏ thì dễ tách ra khỏi nhau nên dễ bay hơi.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
❌ A. Sai. Các hydrogen halide trở nên kém bền nhiệt hơn và tính khử tăng dần.
❌ B. Sai. Các hydrogen halide trở nên kém bền nhiệt hơn và khả năng phản ứng của các nguyên tố giảm.
✔️ C. Đúng. Khả năng bay hơi của các nguyên tố giảm khi lực của van der Waals tăng lên do khả năng tách của accs phân tử giảm.
❌ D. Sai. Khả năng bay hơi của các nguyên tố tăng lên khi kích thước của các phân tử giảm đi do kích thước phân tử nhỏ thì dễ tách ra khỏi nhau nên dễ bay hơi.
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 120 [691913]: Ammonia được tổng hợp thông qua chu trình Haber:
N2(g) + 3H2(g) ⇄ 2NH3(g) ΔH = – 92 kJ/mol.
Một lỗi trong kiểm soát nhiệt độ khiến quá trình phản ứng xảy ra ở 600 oC trong hai giờ. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sản xuất ammonia trong hai giờ này là
N2(g) + 3H2(g) ⇄ 2NH3(g) ΔH = – 92 kJ/mol.
Một lỗi trong kiểm soát nhiệt độ khiến quá trình phản ứng xảy ra ở 600 oC trong hai giờ. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sản xuất ammonia trong hai giờ này là
A, ammonia tạo thành nhanh hơn, hiệu suất chuyển hoá giảm.
B, ammonia tạo thành nhanh hơn, hiệu suất chuyển hoá tăng.
C, ammonia tạo thành chậm hơn, hiệu suất chuyển hoá giảm.
D, ammonia tạo thành chậm hơn, hiệu suất chuyển hoá tăng.
- Khi tăng nhiệt độ, các phân tử N2 và H2 chuyển động nhiều hơn, tạo ra nhiều va chạm hơn dẫn đến dễ dàng xảy ra phản ứng hơn. Từ đó tốc độ tạo thành ammonia cũng nhanh hơn ⟶ Loại C và D.
- Chu trình Haber dùng để tổng hợp ammonia thường được kiểm soát với nhiệt độ phù hợp là 400-450 oC. Khi xảy ra lỗi trong kiểm soát nhiệt độ khiến quá trình phản ứng xảy ra ở 600 oC thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ là chiều thu nhiệt.
N2(g) + 3H2(g) ⇄ 2NH3(g) ΔH = – 92 kJ/mol
Chiều thuận của phản ứng là chiều toả nhiệt do có ΔH âm nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch ⟶ hiệu suất chuyển hoá thành ammonia giảm.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
- Chu trình Haber dùng để tổng hợp ammonia thường được kiểm soát với nhiệt độ phù hợp là 400-450 oC. Khi xảy ra lỗi trong kiểm soát nhiệt độ khiến quá trình phản ứng xảy ra ở 600 oC thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ là chiều thu nhiệt.
N2(g) + 3H2(g) ⇄ 2NH3(g) ΔH = – 92 kJ/mol
Chiều thuận của phản ứng là chiều toả nhiệt do có ΔH âm nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch ⟶ hiệu suất chuyển hoá thành ammonia giảm.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 121 [691914]: Hợp chất nào sau đây có công thức phân tử là C6H10O?
A, 

B, 

C, 

D, 

Hợp chất hữu cơ CxHyOz có độ bất bão hoà k = (2x + 2 - y) / 2.
Hợp chất C6H10O có độ bất bão hoà k = (2.6 + 2 - 10) / 2 = 2.
Hay k = π + v = 2.
Phân tích công thức cấu tạo các hợp chất:
A. Phân tử có 1 liên kết π và 1 vòng ⟶ k = 2 ⟶ Thoả mãn
B. Phân tử có 1 liên kết π ⟶ k = 1 ⟶ Không thoả mãn
C. Phân tử có 2 liên kết π và 1 vòng ⟶ k = 3 ⟶ Không thoả mãn
D. Phân tử có 1 liên kết π ⟶ k = 1 ⟶ Không thoả mãn
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Hợp chất C6H10O có độ bất bão hoà k = (2.6 + 2 - 10) / 2 = 2.
Hay k = π + v = 2.
Phân tích công thức cấu tạo các hợp chất:
A. Phân tử có 1 liên kết π và 1 vòng ⟶ k = 2 ⟶ Thoả mãn
B. Phân tử có 1 liên kết π ⟶ k = 1 ⟶ Không thoả mãn
C. Phân tử có 2 liên kết π và 1 vòng ⟶ k = 3 ⟶ Không thoả mãn
D. Phân tử có 1 liên kết π ⟶ k = 1 ⟶ Không thoả mãn
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 122 [190631]: Cho hình vẽ sau:

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm chứng minh:

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm chứng minh:
A, Glycerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và ethanol không có tính chất này.
B, Glycerol và ethanol đều tác dụng được với dung dịch CuSO4 trong môi trường base.
C, Glycerol và ethanol đều hòa tan được với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
D, Ethanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và glycerol không có tính chất này.
Phân tích các phát biểu:
✔️ A. Đúng. Glycerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và ethanol không có tính chất này.
❌ B. Sai. Chỉ glycerol tác dụng được với dung dịch CuSO4 trong môi trường base. Ethanol không có khả năng tạo phức với ion Cu2+ trong môi trường base vì chỉ chứa một nhóm −OH.
❌ C. Sai. Chỉ có glycerol hòa tan được với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam còn ethanol thì không.
❌ D. Sai. Ethanol không hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, chỉ glycerol có tính chất này.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
✔️ A. Đúng. Glycerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và ethanol không có tính chất này.
❌ B. Sai. Chỉ glycerol tác dụng được với dung dịch CuSO4 trong môi trường base. Ethanol không có khả năng tạo phức với ion Cu2+ trong môi trường base vì chỉ chứa một nhóm −OH.
❌ C. Sai. Chỉ có glycerol hòa tan được với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam còn ethanol thì không.
❌ D. Sai. Ethanol không hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, chỉ glycerol có tính chất này.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 123 [691915]: Citric acid là một acid hữu cơ có nhiều trong quả chanh với công thức cấu tạo như hình bên. Có bao nhiêu mol H2 được tạo thành khi cho lượng dư sodium vào 1,0 mol citric acid?

A, 0,5.
B, 1,5.
C, 2,0.
D, 4,0.
Khi citric acid phản ứng với Na thì lập tức các nguyên tử H linh động (ở nhóm OH và COOH) của citric acid sẽ bị thay thế bởi Na và sinh ra khí H2. Phản ứng diễn ra như sau:

⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C

⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C
Câu 124 [691916]: Trimyristin là chất béo bão hòa và triglyceride của myristic acid. Trimyristin là chất rắn màu trắng đến xám vàng, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong ethanol, acetone, benzene, chloroform và dichloromethane. Công thức cấu tạo của trimyristin được cho như dưới đây:

Có các phát biểu sau về trimyristin:
(a) Trimyristin có số nguyên tử hydrogen chẵn.
(b) Trimyristin có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3.
(c) Trimyristin không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaCl.
(d) Trimyristin tồn tại ở thể lỏng, khi hydrogen hoá thì thu được chất béo rắn.
Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là

Có các phát biểu sau về trimyristin:
(a) Trimyristin có số nguyên tử hydrogen chẵn.
(b) Trimyristin có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3.
(c) Trimyristin không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaCl.
(d) Trimyristin tồn tại ở thể lỏng, khi hydrogen hoá thì thu được chất béo rắn.
Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là
A, (a) và (b).
B, (a) và (d).
C, (b) và (c).
D, (c) và (d).
Phân tích các phát biểu:
✔️ (a) Đúng. Trimyristin có số nguyên tử hydrogen chẵn (86).
✔️ (b) Đúng. Trimyristin có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 do có 3 nhóm COOH.
❌ (c) Sai. Trimyristin kém phân cực nên không tan trong nước và dung dịch NaCl đều phân cực.
❌ (d) Trimyristin tồn tại ở thể rắn do nó là chất béo bão hoà (không có liên kết C=C) nên không thể hydrogen hoá.
Các phát biểu đúng là (a) (b)
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
✔️ (a) Đúng. Trimyristin có số nguyên tử hydrogen chẵn (86).
✔️ (b) Đúng. Trimyristin có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 do có 3 nhóm COOH.
❌ (c) Sai. Trimyristin kém phân cực nên không tan trong nước và dung dịch NaCl đều phân cực.
❌ (d) Trimyristin tồn tại ở thể rắn do nó là chất béo bão hoà (không có liên kết C=C) nên không thể hydrogen hoá.
Các phát biểu đúng là (a) (b)
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 125 [308426]: Công thức hóa học nào sau đây là của nước Schweizer, dùng để hòa tan cellulose trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo?
A, [Cu(NH3)4](OH)2.
B, [Zn(NH3)4](OH)2.
C, [Cu(NH3)4]OH.
D, [Ag(NH3)4]OH.
Nước Schweizer là dung dịch chứa phức chất của ion Cu2+ với ammonia có công thức ([Cu(NH3)4](OH)2). Quá trình tạo phức chất được biểu diễn như sau:
• NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH–.
• Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2.
• Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2.
► Cellulose ❌ không tan trong nước nhưng ✔️ tan trong nước Schweizer.
⟹ Chọn đáp án A Đáp án: A
• NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH–.
• Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2.
• Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2.
► Cellulose ❌ không tan trong nước nhưng ✔️ tan trong nước Schweizer.
⟹ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 126 [702839]: Hỗn hợp dipeptide Lys-Asn và hai amino acid thành phần của nó, asparagine và lysine, được phân tách bằng phương pháp điện di sử dụng đệm ở pH 5,0. Biết rằng tại pH = 5 thì lysine và asparagine tồn tại chủ yếu ở các dạng dưới đây:

Kết quả khi tiến hành điện di được thể hiện trong hình dưới đây:

Cho các nhận định sau về quá trình điện di:
(a) Tại môi trường pH = 5 thì dạng tồn tại chủ yếu của lysine có tổng điện tích là +1.
(b) Chất E có thể là dipeptide Lys-Asn do có phân tử khối lớn.
(c) Điện tích dương càng lớn thì càng dễ dàng di chuyển về phía cực âm.
(d) Lysine có phân tử khối lớn hơn asparagine nên di chuyển chậm hơn và cách xa cực âm hơn.
Các nhận định đúng là

Kết quả khi tiến hành điện di được thể hiện trong hình dưới đây:

Cho các nhận định sau về quá trình điện di:
(a) Tại môi trường pH = 5 thì dạng tồn tại chủ yếu của lysine có tổng điện tích là +1.
(b) Chất E có thể là dipeptide Lys-Asn do có phân tử khối lớn.
(c) Điện tích dương càng lớn thì càng dễ dàng di chuyển về phía cực âm.
(d) Lysine có phân tử khối lớn hơn asparagine nên di chuyển chậm hơn và cách xa cực âm hơn.
Các nhận định đúng là
A, (a), (c).
B, (a), (d).
C, (a), (c), (d).
D, (b), (c), (d).
Tại pH = 5:
Chất G (lysine, mang điện tích dương mạnh nhất).
Chất F (dipeptide Lys-Asn, mang điện tích dương nhưng yếu hơn lysine).
Chất E (asparagine, mang điện tích bằng 0, di chuyển chậm hoặc không di chuyển).
Phân tích các nhận định:
✔️ (a) Đúng. Tại môi trường pH = 5 thì dạng tồn tại chủ yếu của lysine có tổng điện tích là +1.
❌ (b) Sai. Chất E là asparagine mang điện tích bằng 0, di chuyển chậm hoặc không di chuyển.
✔️ (c) Đúng. Điện tích dương càng lớn thì càng dễ dàng di chuyển về phía cực âm.
❌ (d) Sai. Lysine có phân tử khối lớn hơn asparagine nhưng có điện tích dương hơn nên di chuyển nhanh hơn và gần cực âm hơn.
Các nhận định đúng là (a) và (c)
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Chất G (lysine, mang điện tích dương mạnh nhất).
Chất F (dipeptide Lys-Asn, mang điện tích dương nhưng yếu hơn lysine).
Chất E (asparagine, mang điện tích bằng 0, di chuyển chậm hoặc không di chuyển).
Phân tích các nhận định:
✔️ (a) Đúng. Tại môi trường pH = 5 thì dạng tồn tại chủ yếu của lysine có tổng điện tích là +1.
❌ (b) Sai. Chất E là asparagine mang điện tích bằng 0, di chuyển chậm hoặc không di chuyển.
✔️ (c) Đúng. Điện tích dương càng lớn thì càng dễ dàng di chuyển về phía cực âm.
❌ (d) Sai. Lysine có phân tử khối lớn hơn asparagine nhưng có điện tích dương hơn nên di chuyển nhanh hơn và gần cực âm hơn.
Các nhận định đúng là (a) và (c)
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 127 [717129]: 25 mL dung dịch hydroxide kim loại, X(OH)y nồng độ 0,0125 M được chuẩn độ bằng dung dịch hydrochloric acid 0,05 M. Cần 12,5 mL acid để trung hòa lượng hydroxide kim loại trên. Giá trị của y là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.

⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 128 [691919]: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho kim loại sodium vào dung dịch zinc sulfate dư.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch iron(II) nitrate vào dung dịch silver nitrate dư.
Thí nghiệm 3: Nhiệt phân hoàn toàn calcium carbonate ở nhiệt độ cao.
Thí nghiệm 4: Dẫn khí hydrogen dư đi qua bột copper(II) oxide nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
Thí nghiệm 1: Cho kim loại sodium vào dung dịch zinc sulfate dư.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch iron(II) nitrate vào dung dịch silver nitrate dư.
Thí nghiệm 3: Nhiệt phân hoàn toàn calcium carbonate ở nhiệt độ cao.
Thí nghiệm 4: Dẫn khí hydrogen dư đi qua bột copper(II) oxide nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A, 3.
B, 4.
C, 1.
D, 2.
Phương trình phản ứng của các thí nghiệm xảy ra như sau:
⟶ Chỉ có thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4 thu được kim loại sau phản ứng.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D

⟶ Chỉ có thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4 thu được kim loại sau phản ứng.
⇒ Chọn đáp án D Đáp án: D
Câu 129 [691918]: Đồng có thể được mạ lên một chiếc thìa bằng cách đặt chiếc thìa đó vào dung dịch CuSO4(aq) và nối với một thanh đồng thông qua nguồn điện như hình minh họa bên. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A, Chiếc thìa được lắp vào anode và tại đó Cu2+ bị khử.
B, Nguyên liệu làm chiếc thìa cần mạ phải là kim loại đứng sau đồng trong dãy điện hóa.
C, Sau khi chiếc thìa được mạ xong thì khối lượng thanh đồng giảm.
D, Nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch luôn không đổi.
Phân tích các phát biểu:
❌ A. Sai. Cu2+ là điện tích dương, phải di chuyển về điện cực âm (cathode) và bị khử tại đó.
✔️ B. Đúng. Nguyên liệu làm chiếc thìa cần mạ phải là kim loại đứng sau đồng trong dãy điện hóa, kém hoạt động hơn Cu nên không thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch ⟶ không xảy ra ăn mòn.
✔️ C. Đúng. Sau khi chiếc thìa được mạ xong thì khối lượng thanh đồng giảm do chuyển hoá thành ion Cu2+ tan vào dung dịch.
✔️ D. Đúng. Nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch luôn không đổi.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
❌ A. Sai. Cu2+ là điện tích dương, phải di chuyển về điện cực âm (cathode) và bị khử tại đó.
✔️ B. Đúng. Nguyên liệu làm chiếc thìa cần mạ phải là kim loại đứng sau đồng trong dãy điện hóa, kém hoạt động hơn Cu nên không thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch ⟶ không xảy ra ăn mòn.
✔️ C. Đúng. Sau khi chiếc thìa được mạ xong thì khối lượng thanh đồng giảm do chuyển hoá thành ion Cu2+ tan vào dung dịch.
✔️ D. Đúng. Nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch luôn không đổi.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 130 [561068]: Một trong các phương pháp dùng để loại bỏ sắt trong nguồn nước nhiễm iron là sử dụng lượng vôi tôi vừa đủ để tăng pH của nước nhằm kết tủa ion iron khi có mặt oxygen, theo sơ đồ phản ứng:
(1) Fe3+ + OH- → Fe(OH)3
(2) Fe2+ + OH- + O2 + H2O → Fe(OH)3
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần so với ngưỡng cho phép là 0,30 mg/L (theo QCVN 01-1:2018/BYT). Giả thiết sắt trong mẫu nước trên chỉ tồn tại ở hai dạng là Fe3+ và Fe2+ với tỉ lệ mol Fe3+ : Fe2+ = 1 : 4. Cần tối thiểu m gam Ca(OH)2 để kết tủa hoàn toàn lượng sắt trong 10 m³ mẫu nước trên. Giá trị của m là bao nhiêu?
(Làm tròn đến hai chữ số thập phân)
Điền đáp án: ..........
(1) Fe3+ + OH- → Fe(OH)3
(2) Fe2+ + OH- + O2 + H2O → Fe(OH)3
Một mẫu nước có hàm lượng sắt cao gấp 28 lần so với ngưỡng cho phép là 0,30 mg/L (theo QCVN 01-1:2018/BYT). Giả thiết sắt trong mẫu nước trên chỉ tồn tại ở hai dạng là Fe3+ và Fe2+ với tỉ lệ mol Fe3+ : Fe2+ = 1 : 4. Cần tối thiểu m gam Ca(OH)2 để kết tủa hoàn toàn lượng sắt trong 10 m³ mẫu nước trên. Giá trị của m là bao nhiêu?
(Làm tròn đến hai chữ số thập phân)
Điền đáp án: ..........
mFe = 10×103×0,3×10-3×28 = 84 gam ⇒ nFe = 1,5
Đặt: nFe3+ = a ⇒ nFe2+ = 4a
⇒ a + 4a = 1.5 ⇒ a = 0,3

⇒ Điền đáp án: 122
Đặt: nFe3+ = a ⇒ nFe2+ = 4a
⇒ a + 4a = 1.5 ⇒ a = 0,3

⇒ Điền đáp án: 122
Câu 131 [691922]: Hợp chất hữu cơ E có công thức thực nghiệm là C2H4O. Phổ khối lượng MS và phổ hồng ngoại IR của chất E được cho như hình dưới đây:

Cho 0,1 mol chất E phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,68 gam chất rắn và phần hơi chứa m gam chất hữu cơ F. Giá trị của m là bao nhiêu?

Cho 0,1 mol chất E phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,68 gam chất rắn và phần hơi chứa m gam chất hữu cơ F. Giá trị của m là bao nhiêu?
CTPT của E là (C2H4O)n ⟶ ME = 44n.
Dựa vào phổ MS của E thấy được phân tử khối của E bằng 88 (do E chỉ chứa C, H và O nên phân tử khối của E luôn là một số chẵn)
⟶ 44n = 88 ⟶ n = 2 nên CTPT của E là C4H8O2.
Dựa vào phổ IR của E thấy có tín hiệu ở số sóng 1752 cm-1 là tín hiệu của C=O và không có tín hiệu của nhóm OH (3600-3300cm-1) nên E không phải acid.
Mà E có khả năng tác dụng với KOH nên E là một ester.
Khi cho ester E phản ứng với lượng KOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,68 gam chất rắn gồm muối và KOH dư
+) TH1: E là HCOOC3H7:

m muối = m HCOOK = 0,1. 84 = 8,4 < m chất rắn = 8,68 ⟶ Thoả mãn.
⟶ m chất hữu cơ = m C3H7OH = 0,1.60 = 6 (g)
+) TH2: E là CH3COOC2H5:

m muối = m CH3COOK = 0,1. 98 = 9,8 > m chất rắn = 8,68 ⟶ Không thoả mãn.
Vậy khối lượng chất hữu cơ F thu được (C3H7OH) bằng 6 gam.
Dựa vào phổ MS của E thấy được phân tử khối của E bằng 88 (do E chỉ chứa C, H và O nên phân tử khối của E luôn là một số chẵn)
⟶ 44n = 88 ⟶ n = 2 nên CTPT của E là C4H8O2.
Dựa vào phổ IR của E thấy có tín hiệu ở số sóng 1752 cm-1 là tín hiệu của C=O và không có tín hiệu của nhóm OH (3600-3300cm-1) nên E không phải acid.
Mà E có khả năng tác dụng với KOH nên E là một ester.
Khi cho ester E phản ứng với lượng KOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,68 gam chất rắn gồm muối và KOH dư
+) TH1: E là HCOOC3H7:

m muối = m HCOOK = 0,1. 84 = 8,4 < m chất rắn = 8,68 ⟶ Thoả mãn.
⟶ m chất hữu cơ = m C3H7OH = 0,1.60 = 6 (g)
+) TH2: E là CH3COOC2H5:

m muối = m CH3COOK = 0,1. 98 = 9,8 > m chất rắn = 8,68 ⟶ Không thoả mãn.
Vậy khối lượng chất hữu cơ F thu được (C3H7OH) bằng 6 gam.
Khi nhiệt độ của một hệ ở trạng thái cân bằng bị thay đổi, không có sự thay đổi đột ngột ngay lập tức nào về nồng độ. Điều này được phản ánh trong biểu đồ sự phụ thuộc nồng độ theo thời gian dưới đây:


Hình ảnh. Sự thay đổi nồng độ theo thời gian của phản ứng giữa SO2 và O2.
Tuy nhiên, sau một thời gian, nồng độ của các chất sẽ có sự thay đổi, tức phản ứng sẽ chuyển dịch để đạt được trạng thái cân bằng mới. Hãy xem xét phản ứng giữa sulfur dioxide và oxygen để tạo ra sulfur trioxide:(*) 2SO2(g) + O2(g) ⇋ 2SO3(g); ΔrH = −197 (kJ/mol)
Phản ứng này có thể được viết lại với dạng năng lượng là một phần của phương trình. Vì đây là phản ứng tỏa nhiệt, năng lượng nhiệt đang được tạo ra, do đó năng lượng có thể được đưa vào vế phải của phương trình, như sau:2SO2(g) + O2(g) ⇋ 2SO3(g) + 197 kJ.
Câu 132 [585176]: Trong phản ứng trên, số oxi hóa của S sẽ thay đổi như thế nào?
A, Từ +4 lên +6.
B, Từ +2 lên +4.
C, Từ 0 lên +2.
D, Từ –2 xuống –4.
S trong SO2 có số oxi hoá +4
S trong SO3 có số oxi hoá +6
→ Trong phản ứng trên, số oxi hóa của S sẽ thay đổi từ +4 lên +6
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
S trong SO3 có số oxi hoá +6
→ Trong phản ứng trên, số oxi hóa của S sẽ thay đổi từ +4 lên +6
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 133 [585177]: Khi tăng nhiệt độ đến khi hệ ổn định thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với không khí thay đổi như thế nào?
A, Tăng.
B, Giảm.
C, Không đổi.
D, Không xác định.
Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch(∆H >0)
→ ∑ số mol khí tăng lên → M trung bình giảm đi → Tỉ khối so với không khí giảm
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
→ ∑ số mol khí tăng lên → M trung bình giảm đi → Tỉ khối so với không khí giảm
⇒ Chọn đáp án B Đáp án: B
Câu 134 [585178]: Thực hiện phản ứng (*) theo hai thí nghiệm sau:

Nhận định nào sau đây là đúng?

Nhận định nào sau đây là đúng?
A, Hai thí nghiệm được thực hiện ở hai nhiệt độ khác nhau.
B, Nồng độ sản phẩm ở thí nghiệm hai cao hơn thí nghiệm 1.
C, Hai thí nghiệm đều có cùng hằng số cân bằng KC.
D, Khi phản ứng kết thúc, lượng sản phẩm của hai thí nghiệm sẽ bằng nhau.

Phân tích các phát biểu:
✔️ A. Đúng. Hai thí nghiệm được thực hiện ở hai nhiệt độ khác nhau do hằng số cân bằng khác nhau.
❌ B. Sai. Nồng độ sản phẩm ở thí nghiệm 2 (0,26 M) thấp hơn thí nghiệm 1 (3,5 M).
❌ C. Sai. Hai thí nghiệm có hằng số cân bằng KC khác nhau.
❌ D. Sai. Khi phản ứng kết thúc, lượng sản phẩm của hai thí nghiệm không bằng nhau do nồng độ khác nhau.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
Câu 135 [710612]: Trình tự nào sau đây là đúng trong kĩ thuật cấy gene?
I. Cắt DNA của tế bào cho và cắt mở vòng plasmid.
II. Tách DNA của tế bào cho và tách plasmid ra khỏi tế bào.
III. Chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận.
IV. Nối đoạn DNA của tế bào cho vào DNA của plasmid.
I. Cắt DNA của tế bào cho và cắt mở vòng plasmid.
II. Tách DNA của tế bào cho và tách plasmid ra khỏi tế bào.
III. Chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận.
IV. Nối đoạn DNA của tế bào cho vào DNA của plasmid.
A, I, III, IV, II.
B, I, II, III, IV.
C, II, I, III, IV.
D, II, I, IV, III.
Quy trình: Tách DNA của tế bào cho và tách plasmid ra khỏi tế bào → Cắt DNA của tế bào cho và cắt mở vòng plasmid → Nối đoạn DNA của tế bào cho vào DNA của plasmid → Chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận. Đáp án: D
Câu 136 [710613]: Chất nào sau đây thường không có ở tế bào thực vật?
A, Ti thể.
B, Hệ thống lưới nội chất.
C, Lục lạp.
D, Trung thể.
Ở tế bào thực vật không có trung thể mà chỉ có tổ chúc vi ống trung tâm. Đáp án: D
Câu 137 [710614]: Một bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) có sự tổn thương nghiêm trọng ở các phế nang, dẫn đến giảm diện tích bề mặt trao đổi khí. Để cải thiện hiệu quả trao đổi khí trong tình trạng này, điều nào sau đây sẽ giúp khôi phục chức năng của hệ hô hấp một cách tối ưu nhất?
A, Tăng cường chế độ ăn uống giàu vitamino và khoáng chất để cải thiện sức khỏe tổng thể.
B, Sử dụng thuốc để giảm viêm và làm giảm sản xuất chất nhầy trong phổi.
C, Thực hiện các bài tập thể dục để tăng cường sức bền và sức mạnh cơ bắp.
D, Sử dụng máy thở oxygen để cung cấp thêm oxygen và giúp cải thiện sự khuếch tán khí trong phổi.
- Sử dụng máy thở oxygen giúp cung cấp thêm oxygen vào cơ thể, bù đắp cho sự giảm diện tích bề mặt trao đổi khí do tổn thương phổi. Điều này giúp cải thiện khả năng trao đổi khí, đặc biệt trong tình trạng giảm khả năng khuếch tán oxygen từ phế nang vào máu.
- Tăng cường chế độ ăn uống có thể cải thiện sức khỏe tổng thể nhưng không trực tiếp khôi phục diện tích bề mặt trao đổi khí.
- Sử dụng thuốc để giảm viêm có thể giảm triệu chứng và cải thiện chức năng hô hấp nhưng không giải quyết được vấn đề về diện tích bề mặt trao đổi khí.
- Thực hiện các bài tập thể dục cải thiện sức bền và sức khỏe tim mạch nhưng không trực tiếp khôi phục chức năng trao đổi khí trong phổi.
Trong trường hợp tổn thương nghiêm trọng ở phế nang và giảm diện tích bề mặt trao đổi khí, việc cung cấp oxygen bổ sung là biện pháp trực tiếp giúp cải thiện hiệu quả trao đổi khí. Đáp án: D
- Tăng cường chế độ ăn uống có thể cải thiện sức khỏe tổng thể nhưng không trực tiếp khôi phục diện tích bề mặt trao đổi khí.
- Sử dụng thuốc để giảm viêm có thể giảm triệu chứng và cải thiện chức năng hô hấp nhưng không giải quyết được vấn đề về diện tích bề mặt trao đổi khí.
- Thực hiện các bài tập thể dục cải thiện sức bền và sức khỏe tim mạch nhưng không trực tiếp khôi phục chức năng trao đổi khí trong phổi.
Trong trường hợp tổn thương nghiêm trọng ở phế nang và giảm diện tích bề mặt trao đổi khí, việc cung cấp oxygen bổ sung là biện pháp trực tiếp giúp cải thiện hiệu quả trao đổi khí. Đáp án: D
Câu 138 [710615]: Nếu một bệnh nhân bị hở van ba lá, điều này có thể ảnh hưởng như thế nào đến tuần hoàn máu trong tim và cơ thể?
A, Máu có thể chảy ngược từ động mạch phổi vào tâm thất phải, gây ra khó thở và phù chân.
B, Máu có thể chảy ngược từ tâm thất trái vào tâm nhĩ trái, làm giảm lưu lượng máu đến cơ thể và dẫn đến suy tim.
C, Máu có thể chảy ngược từ động mạch chủ vào tâm thất trái, gây ra giảm huyết áp và tăng áp lực trong động mạch phổi.
D, Máu có thể chảy ngược từ tâm thất phải vào tâm nhĩ phải, làm giảm lượng máu bơm đến phổi và dẫn đến phù phổi.
Van ba lá (hoặc van tricuspid) ngăn máu chảy ngược từ tâm thất phải vào tâm nhĩ phải. Khi van này bị hở, máu có thể chảy ngược vào tâm nhĩ phải, làm giảm lượng máu bơm ra khỏi tim và dẫn đến ứ máu ở phổi, gây ra phù phổi. Đáp án: D
Câu 139 [710616]: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về vai trò của gan và các hormone trong việc điều hòa nồng độ glucose trong máu là sai?
I. Khi nồng độ glucose trong máu cao sau bữa ăn, tuyến tụy tiết ra insulin để giúp gan chuyển glucose thành glycogene và giảm nồng độ glucose trong máu.
II. Khi cơ thể đói và nồng độ glucose trong máu thấp, tuyến tụy tiết ra glucagon để kích thích gan chuyển glycogene thành glucose và giải phóng vào máu.
III. Insulin và glucagon được sản xuất và tiết ra từ tuyến thượng thận để điều chỉnh nồng độ glucose trong máu.
IV. Gan đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng nồng độ glucose trong máu bằng cách chuyển hoá glucose thành glycogene và ngược lại.
I. Khi nồng độ glucose trong máu cao sau bữa ăn, tuyến tụy tiết ra insulin để giúp gan chuyển glucose thành glycogene và giảm nồng độ glucose trong máu.
II. Khi cơ thể đói và nồng độ glucose trong máu thấp, tuyến tụy tiết ra glucagon để kích thích gan chuyển glycogene thành glucose và giải phóng vào máu.
III. Insulin và glucagon được sản xuất và tiết ra từ tuyến thượng thận để điều chỉnh nồng độ glucose trong máu.
IV. Gan đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng nồng độ glucose trong máu bằng cách chuyển hoá glucose thành glycogene và ngược lại.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Phát biểu I (Đúng): Khi nồng độ glucose trong máu cao, tuyến tụy tiết ra insulin, giúp gan chuyển glucose thành glycogene và giảm nồng độ glucose trong máu.
Phát biểu II (Đúng): Khi cơ thể đói và nồng độ glucose trong máu thấp, tuyến tụy tiết ra glucagon, kích thích gan chuyển glycogene thành glucose và giải phóng vào máu.
Phát biểu III (Sai): Insulin và glucagon được sản xuất và tiết ra từ tuyến tụy, không phải tuyến thượng thận.
Phát biểu IV (Đúng): Gan đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng nồng độ glucose trong máu thông qua quá trình chuyển hoá glucose và glycogene. Đáp án: A
Phát biểu II (Đúng): Khi cơ thể đói và nồng độ glucose trong máu thấp, tuyến tụy tiết ra glucagon, kích thích gan chuyển glycogene thành glucose và giải phóng vào máu.
Phát biểu III (Sai): Insulin và glucagon được sản xuất và tiết ra từ tuyến tụy, không phải tuyến thượng thận.
Phát biểu IV (Đúng): Gan đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng nồng độ glucose trong máu thông qua quá trình chuyển hoá glucose và glycogene. Đáp án: A
Câu 140 [710617]: Đâu là phát biểu đúng của chu kỳ tế bào?
A, Thời gian phân chia tế bào được điều hòa bởi cyclin và CDKs.
B, Đặc điểm của tế bào ung thư là sự ức chế phụ thuộc vào mật độ.
C, Chu kỳ tế bào chỉ được điều khiển bởi các tín hiệu bên ngoài tế bào.
D, Chu kỳ tế bào được điều khiển bởi các xung thần kinh.
Thời gian của chu kỳ tế bào phản ứng với các tín hiệu bên ngoài và bên trong và đến sự biến động về mức độ của cyclin và kinase phụ thuộc cyclin (CDK). Các tế bào bình thường ngừng phân chia khi đông đúc. Hiện tượng này được gọi là ức chế tiếp xúc hoặc ức chế phụ thuộc vào mật độ. Tế bào ung thư được đặc trưng bởi sự tăng trưởng không kiểm soát. Đáp án: A
Câu 141 [710618]: Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do một allele lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, allele trội tương ứng quy định nhìn màu bình thường. Một người phụ nữ nhìn màu bình thường có chồng bị bệnh này, họ sinh ra một người con trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Theo lí thuyết, người con trai này nhận allele gây bệnh từ ai?
A, Bà nội.
B, Mẹ.
C, Ông nội.
D, Bố.
Người con trai sẽ nhận allele gây bệnh từ mẹ Đáp án: B
Câu 142 [710619]: Cho sơ đồ phả hệ sau:

Bệnh P được quy định bởi gene trội nằm trên NST thường; bệnh Q được quy định bởi gene lặn nằm trên NST giới tính X, không có allele tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P và Q là bao nhiêu phần trăm (nhập đáp án vào ô trống)?

Bệnh P được quy định bởi gene trội nằm trên NST thường; bệnh Q được quy định bởi gene lặn nằm trên NST giới tính X, không có allele tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P và Q là bao nhiêu phần trăm (nhập đáp án vào ô trống)?
Quy ước gene: A: bị bệnh P, a: không bị bệnh P ; B: không bị bệnh Q, b: bị bệnh Q
Xét cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 3:
+ Người chồng có kiểu gene: AaXBY
+ Người vợ:
- Xét bệnh P: người vợ có kiểu gene: aa
- Xét bệnh Q: có ông ngoại mắc bệnh → mẹ vợ có kiểu gene: XBXb, bố có kiểu gene XBY→ người vợ có kiểu gene: (XBXB:XBXb)
+ Xác suất sinh con trai đầu lòng:
- Mắc bệnh P: Aa × aa →
Aa
- Mắc bệnh Q:
(XBXB:XBXb)×XBY ↔ (3XB:1Xb) × (XB:Y) →
XbY
Vậy cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng mắc 2 bệnh là:
×
=
= 6.25%
Xét cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 3:
+ Người chồng có kiểu gene: AaXBY
+ Người vợ:
- Xét bệnh P: người vợ có kiểu gene: aa
- Xét bệnh Q: có ông ngoại mắc bệnh → mẹ vợ có kiểu gene: XBXb, bố có kiểu gene XBY→ người vợ có kiểu gene: (XBXB:XBXb)
+ Xác suất sinh con trai đầu lòng:
- Mắc bệnh P: Aa × aa →

- Mắc bệnh Q:


Vậy cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng mắc 2 bệnh là:



Câu 143 [710620]: Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ
đến
. Giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 74% đến 96%. Trong số các loại môi trường dưới đây thì có bao nhiêu loại môi trường mà sinh vật có thể sống?


A, Môi trường có nhiệt độ dao động từ 200C đến 350C, độ ẩm từ 75% đến 95%.
B, Môi trường có nhiệt độ dao động từ 250C đến 400C, độ ẩm từ 85% đến 95%.
C, Môi trường có nhiệt độ dao động từ 250C đến 300C, độ ẩm từ 85% đến 95%.
D, Môi trường có nhiệt độ dao động từ 120C đến 300C, độ ẩm từ 90% đến 100%.
- Ý 1 không thể do nhiệt độ là 200C thì đã dưới nhiệt độ tối thiểu là 210C.
- Ý 2 không thể do nhiệt độ có thể lên tới 400C quá cao so với mức tối đa 350C.
- Ý 3 hoàn toàn phù hợp.
- Ý 4 không phù hợp do độ ẩm 100% cao hơn mức tối đa mà sinh vật có thể sống là 96%.
Vậy chỉ có 1 trường hợp phù hợp. Đáp án: B
- Ý 2 không thể do nhiệt độ có thể lên tới 400C quá cao so với mức tối đa 350C.
- Ý 3 hoàn toàn phù hợp.
- Ý 4 không phù hợp do độ ẩm 100% cao hơn mức tối đa mà sinh vật có thể sống là 96%.
Vậy chỉ có 1 trường hợp phù hợp. Đáp án: B
Câu 144 [710621]: Đặc điểm cấu tạo của tế bào khí khổng giúp nó có thể thay đổi hình dạng và đóng mở một cách dễ dàng là
A, màng sinh chất của chúng dày mỏng không đều ở hai phía.
B, thành tế bào có độ dày không đồng đều ở hai phía.
C, các tế bào quanh tế bào bảo vệ đều tích lũy một lượng nước lớn cung cấp cho quá trình đóng, mở lỗ khí.
D, cấu trúc thành tế bào có chứa cellulose và các cơ chất khác khiến chúng dễ dàng biến đổi hình dạng.
Đặc điểm cấu tạo của tế bào khí khổng giúp nó có thể thay đổi hình dạng và đóng mở một cách dễ dàng là thành tế bào có độ dày không đồng đều ở hai phía. Đáp án: B
Câu 145 [710622]: Cho hình vẽ sau:

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật. Giai đoạn sinh sản của thực vật là giai đoạn nào?

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật. Giai đoạn sinh sản của thực vật là giai đoạn nào?
A, 1 ➔ 2.
B, 2 ➔ 4.
C, 6 ➔ 8.
D, 7 ➔ 9.
Đây là giai đoạn khi cây ra hoa, tạo quả, thuộc pha sinh sản của thực vật. Đáp án: C
Câu 146 [710623]: Hàm lượng DNA trong hệ gene của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng DNA của E. coli khoảng 100 lần, trong khi đó tốc độ sao chép DNA của E. coli nhanh hơn ở nấm men khoảng 7 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gene nấm men có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gene của E. coli khoảng vài chục lần là do
A, tc độ sao chép DNA của các phenylalanin ở nấm men nhanh hơn ở E. coli.
B, ở nấm men có nhiều loại phenylalanin DNA polumerase hơn E. coli.
C, cấu trúc DNA ở nấm men giúp cho phenylalanin dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hydrogengene.
D, hệ gene nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản.
- Nấm men là sinh vật nhân thực do đó hệ gene của nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản.
- Mặc dù hàm lượng DNA trong hệ gene của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng DNA trong hệ gene của E. coli (sinh vật nhân sơ) khoảng 100 lần nhưng tốc độ sao chép DNA của E. coli chỉ nhanh hơn nấm men 7 lần là nhờ hệ gene ở nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản E. coli giúp đẩy nhanh quá trình nhân đôi DNA. Đáp án: D
- Mặc dù hàm lượng DNA trong hệ gene của nấm men có kích thước lớn hơn hàm lượng DNA trong hệ gene của E. coli (sinh vật nhân sơ) khoảng 100 lần nhưng tốc độ sao chép DNA của E. coli chỉ nhanh hơn nấm men 7 lần là nhờ hệ gene ở nấm men có nhiều điểm khởi đầu tái bản E. coli giúp đẩy nhanh quá trình nhân đôi DNA. Đáp án: D
Câu 147 [710624]: Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về di truyền học người?
I. Nghiên cứu di truyền học người gặp nhiều khó khăn do số lượng con ít, đời sống một thế hệ kéo dài.
II. Sự di truyền các tính trạng ở người cũng tuân theo các quy luật di truyền giống các sinh vật khác.
III. Những hiểu biết về di truyền học có ý nghĩa to lớn trong y học, giúp giải thích, chẩn đoán bệnh.
IV. Có thể áp dụng các phương pháp nghiên cứu di truyền ở động vật và thực vật vào nghiên cứu di truyền người.
I. Nghiên cứu di truyền học người gặp nhiều khó khăn do số lượng con ít, đời sống một thế hệ kéo dài.
II. Sự di truyền các tính trạng ở người cũng tuân theo các quy luật di truyền giống các sinh vật khác.
III. Những hiểu biết về di truyền học có ý nghĩa to lớn trong y học, giúp giải thích, chẩn đoán bệnh.
IV. Có thể áp dụng các phương pháp nghiên cứu di truyền ở động vật và thực vật vào nghiên cứu di truyền người.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Các nhận định đúng về di truyền học người: 1, 2, 3
Không thể áp dụng các phương pháp nghiên cứu di truyền ở động vật và thực vật vào nghiên cứu di truyền người vì con người có hoạt động sinh lý phức tạp, không được dùng làm vật thí nghiệm, không thể gây đột biến hay làm biến đổi con người như ở các sinh vật khác. Đáp án: C
Không thể áp dụng các phương pháp nghiên cứu di truyền ở động vật và thực vật vào nghiên cứu di truyền người vì con người có hoạt động sinh lý phức tạp, không được dùng làm vật thí nghiệm, không thể gây đột biến hay làm biến đổi con người như ở các sinh vật khác. Đáp án: C
Câu 148 [710625]: Quy trình kĩ thuật dựa trên nguyên lí tái tổ hợp DNA và nguyên lí biểu hiện gene, tạo ra các phân tử DNA tái tổ hợp và protein tái tổ hợp được gọi là
A, công nghệ DNA tái tổ hợp.
B, công nghệ sinh học.
C, công nghệ tế bào.
D, công nghệ vi sinh vật.
Công nghệ DNA tái tổ hợp là một ngành công nghệ sử dụng quy trình kĩ thuật dựa trên nguyên lí tái tổ hợp DNA và nguyên lí biểu hiện gene, tạo ra các phân tử DNA tái tổ hợp và protein tái tổ hợp. Đáp án: A
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 315 đến 317.
Sa giông có chất độc thần kinh tetrodotoxin trong da, có bụng màu cam và mắt màu vàng. Khi chim dẻ cùi tấn công sa giông và tiêu thụ lượng nhỏ độc tố tetrodotoxin, chúng thường sống sót và học cách tránh những con mồi như sa giông. Trong cùng khu phân bố với sa giông, kì giông X không có chất độc nhưng có bụng màu cam và mắt vàng rất giống sa giông, hai đặc điểm này không có ở các loài kì giông khác. Thí nghiệm cho thấy chim giẻ cùi ít tấn công kì giông X hơn kì giông O (kì giông O giống với X nhưng lại có bụng màu xám và mắt màu đen).
Câu 149 [710626]: Dựa trên mô tả về sa giông và kì giông X, hãy giải thích vai trò của chọn lọc tự nhiên trong việc hình thành đặc điểm màu sắc của kì giông X
A, Kì giông X có bụng màu cam và mắt vàng để dễ dàng hòa trộn với môi trường sống.
B, Kì giông X phát triển đặc điểm màu sắc này để thu hút chim dẻ cùi làm bạn.
C, Màu sắc của kì giông X không có vai trò nào trong việc tránh kẻ thù.
D, Màu sắc của kì giông X giúp chúng nguỵ trang giống sa giông, làm giảm khả năng bị tấn công.
Kì giông X có màu sắc tương tự như sa giông, một loài có độc tố, khiến kẻ thù, trong trường hợp này là chim dẻ cùi, có xu hướng tránh xa. Điều này cho thấy kì giông X đang sử dụng chiến lược mô phỏng để bảo vệ bản thân, một ví dụ về chọn lọc tự nhiên trong việc phát triển các đặc điểm hình thái nhằm tăng cường khả năng sống sót trong tự nhiên. Đáp án: D
Câu 150 [710627]: Sự hiện diện của kì giông X có màu sắc giống sa giông sẽ ảnh hưởng gì đến sa giông và loài sa giông có thể thích nghi theo hướng nào?
A, Sa giông có thể trở nên lớn hơn để dễ dàng đe dọa kẻ thù.
B, Sa giông có thể giảm lượng độc tố để tiết kiệm năng lượng và tăng khả năng lẩn trốn kẻ thù.
C, Sa giông có thể tăng lượng độc tố để tăng cường sự cảnh cáo đến kẻ thù.
D, Chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi màu bụng và màu mắt của sa giông để phân biệt rõ hơn với kỳ giông X.
Kỳ giông X đang lợi dụng dấu hiệu cảnh báo của sa giông (màu cam và mắt vàng) mà không có độc tố thật sự. Chim giẻ cùi ăn thịt kì giông X rồi sẽ ăn thịt nhầm sa giông nhiều hơn ⟶ làm giảm giá trị thích nghi của sa giông.
⟶ Chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi màu sắc cơ thể của sa giông để khác với kì giông X. Đáp án: D
⟶ Chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi màu sắc cơ thể của sa giông để khác với kì giông X. Đáp án: D
Câu 151 [710628]: Kỳ giông O có thể tiến hoá theo cách nào để tránh sự ăn thịt của chim giẻ cùi trong môi trường mà kỳ giông X và sa giông tồn tại?
A, Kỳ giông O có thể thay đổi màu sắc để giống sa giông hơn.
B, Kỳ giông O có thể phát triển tốc độ nhanh hơn để chạy thoát khỏi chim giẻ cùi.
C, Kỳ giông O có thể thay đổi thói quen sinh hoạt để trở nên hoạt động vào ban đêm, tránh chim giẻ cùi.
D, Kỳ giông O có thể phát triển khả năng ngụy trang để trông giống môi trường xung quanh hơn.
Chim giẻ cùi học cách tránh sa giông vì độc tố và các dấu hiệu cảnh báo của chúng. Do đó, kỳ giông O có thể tiến hoá để có độc tố giống sa giông hoặc thay đổi màu sắc để có đặc điểm cảnh báo giống sa giông, khiến chim giẻ cùi không phân biệt được chúng và tránh tấn công. Đây là một ví dụ về hiện tượng bắt chước Mullerian, trong đó các loài có độc tố tiến hoá để có dấu hiệu cảnh báo giống nhau, làm tăng hiệu quả của sự phòng thủ chống lại kẻ thù chung. Đáp án: A
Câu 152 [693165]: Nền kinh tế của các quốc gia phương Đông thời cổ đại có đặc điểm chung nào sau đây?
A, Mang tính chất thương mại.
B, Mang tính chất nông nghiệp.
C, Mang tính chất toàn cầu hóa.
D, Mang tính chất hàng hóa.
Đáp án: B
Câu 153 [693166]: Một trong những tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A, xóa bỏ tục chôn người chết.
B, thờ cúng tổ tiên và thần linh.
C, tiếp thu Thiên Chúa giáo.
D, xóa bỏ các lễ hội dân gian.
Đáp án: B
Câu 154 [693167]: Trong các thế kỷ XVI – XVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện và phát triển mạnh ở những địa bàn nào sau đây?
A, Châu Á và châu Phi.
B, Châu Âu và Bắc Mỹ.
C, Châu Úc và châu Âu.
D, Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Đáp án: B
Câu 155 [693168]: Ở Nga, sau sự thành công của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917, chế độ nào sau đây cần phải xóa bỏ?
A, Chế độ phong kiến Nga hoàng.
B, Các Xô viết của công - nông - binh.
C, Chính phủ tư sản lâm thời.
D, Chế độ chiếm hữu nô lệ.
Đáp án: C
Câu 156 [693169]: Nội dung nào sau đây là một trong những chính sách về chính trị trong cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (cuối thế kỉ XIV – đầu thế kỉ XV)?
A, Tăng cường tuyển chọn những binh sĩ có kinh nghiệm từ các địa phương.
B, Đổi tên và đặt thêm các đơn vị hành chính, đặt thêm nhiều chức quan mới.
C, Xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia để bảo vệ lãnh thổ khỏi bị xâm lược.
D, Tuyển chọn những người giỏi võ nghệ đưa vào đội ngũ quan lại triều đình.
Đáp án: B
Câu 157 [693170]: Nội dung nào sau đây không phải mục đích thành lập của tổ chức Liên hợp quốc (1945)?
A, Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
B, Duy trì nền hòa bình và an ninh trên thế giới.
C, Tăng cường tiềm lực cho các nước xã hội chủ nghĩa.
D, Phát triển hợp tác quốc tế để giải quyết vấn đề chung.
Đáp án: C
Câu 158 [693171]: Nội dung nào sau đây là bối cảnh quốc tế dẫn đến sự hình thành Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A, Tất cả các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập, tự chủ.
B, Sự ra đời của Liên hợp quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
C, Chủ nghĩa xã hội đã không còn hệ thống trên phạm vi thế giới.
D, Sự xuất hiện và phát triển của xu thế khu vực hóa trên thế giới.
Đáp án: D
Câu 159 [693172]: Trong năm 1950, sự kiện nào sau đây đánh dấu việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Trung Quốc?
A, Trung Quốc chính thức công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B, Trung Quốc gửi cố vấn quân sự sang giúp cách mạng Việt Nam.
C, Việt Nam gửi phái đoàn sang Trung Quốc học tập kinh nghiệm.
D, Việt Nam đã trở thành đối tác chiến lược toàn diện Trung Quốc.
Đáp án: A
Câu 160 [693173]: Về phát triển kinh tế, Biển Đông có vai trò chiến lược nào sau đây đối với các nước Đông Nam Á?
A, Là nguồn cung cấp nước ngọt quan trọng cho các quốc gia trong khu vực.
B, Là vùng biển chủ yếu thực hiện các dự án khai thác than đá dưới lòng biển.
C, Là tuyến đường biển giao thương tăng cường giao lưu thương mại quốc tế.
D, Là địa bàn chiến lược phát triển du lịch sinh thái biển cho tất cả các nước.
Đáp án: C
Câu 161 [693174]: Từ xa xưa, Việt Nam luôn được coi là “cửa ngõ” của Đông Nam Á và các cường quốc bên ngoài vì một trong những lí do nào sau đây?
A, Việt Nam có diện tích lớn và mật độ dân cư đông đúc trong khu vực Đông Nam Á.
B, Việt Nam có vị trí địa chiến lược, kết nối giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
C, Việt Nam là nơi tập trung các nguồn tài nguyên khoáng sản hàng đầu của khu vực.
D, Việt Nam có quan hệ ngoại giao truyền thống lâu đời với các nước trong khu vực.
Đáp án: B
Câu 162 [693175]: Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789) của quân dân Đại Việt giành được thắng lợi nhanh chóng vì lí do cơ bản nào sau đây?
A, Quân đội nhà Thanh không đủ quân số và vũ khí để đối đầu với quân đội Tây Sơn.
B, Vai trò lãnh đạo của Bộ chỉ huy cuộc kháng chiến, đứng đầu là vua Quang Trung.
C, Truyền thống đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung của ba nước Đông Dương.
D, Quân Thanh không có sự chuẩn bị chu đáo, do sự thay đổi của mùa đông lạnh giá.
Đáp án: B
Đọc ngữ cảnh sau đây và trả lời các câu hỏi từ 12 đến 14:
Ngày 30 – 8 – 1945, “Bảo Đại đọc xong [Chiếu thoái vị] thì trên kì đài cờ vàng của nhà vua từ từ hạ xuống và lá cờ nền đỏ thắm tươi long lanh năm cánh sao vàng được kéo lên giữa những tiếng vỗ tay, những tiếng hoan hô như sấm,... rồi ông Trần Huy Liệu đọc bản tuyên bố của Đoàn đại biểu Chính phủ, nêu rõ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là kết quả của hàng mấy chục năm tranh đấu anh dũng, kiên cường, bền bỉ của nhân dân cả nước, tuyên bố chấm dứt vĩnh viễn chế độ quân chủ,...”.
(Phạm Khắc Hoè, Từ triều đình Huế đến chiến khu Việt Bắc,
NXB Thuận Hoá, Huế, 1987, tr.86)
Câu 163 [693176]: Sự kiện vua Bảo Đại đọc xong Chiếu thoái vị ghi nhận “chấm dứt vĩnh viễn” chế độ nào sau đây ở Việt Nam?
A, Chế độ quân chủ chuyên chế - triều Nguyễn.
B, Chế độ cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam.
C, Chế độ quân chủ lập hiến – triều Nguyễn.
D, Sự liên minh đế quốc phát xít Nhật – Pháp.
Đáp án: A
Câu 164 [693177]: Sự kiện vua Bảo Đại đọc Chiếu thoái vị trước công chúng ở Ngọ môn Huế diễn ra trong bối cảnh nào sau đây?
A, Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 vẫn đang tiếp tục diễn ra.
B, Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đã thành công trên cả nước.
C, Lực lượng quân Đồng minh và quân Pháp đã trở lại xâm lược Nam Bộ.
D, Quân phiệt Nhật Bản đã từ bỏ vũ khí và đầu hàng lực lượng Việt Minh.
Đáp án: B
Câu 165 [693178]: Việc Trần Huy Liệu đọc bản tuyên bố của Đoàn đại biểu Chính phủ sau Chiếu thoái vị của vua Bảo Đại có ý nghĩa nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?
A, Thể hiện sự tôn trọng và đồng thuận của Chính phủ Việt Nam đối với chế độ phong kiến.
B, Thông báo Việt Nam đã sẵn sàng thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.
C, Khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài.
D, Mở ra giai đoạn hợp tác quốc tế mới giữa Việt Nam và các nước Đồng minh phương Tây.
Đáp án: C
Đọc ngữ cảnh sau đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17:
“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!”.
(Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc chống Mỹ, phát trên Đài Tiếng nói Việt Nam ngày 17-7-1966, trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 15, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.131)
Câu 166 [693179]: Theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh, điều gì có thể xảy ra đối với Hà Nội và Hải Phòng trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc (lần thứ nhất) của Mỹ?
A, Có thêm pháo đài đánh Mỹ.
B, Không chịu sức ép bởi bom đạn.
C, Có thể bị tàn phá nặng nề.
D, Nhận được viện trợ của quốc tế.
Đáp án: C
Câu 167 [693180]: Nội dung thông điệp nào sau đây không được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến trong đoạn trích trên?
A, Đối với Việt Nam, “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” là chân lí sáng ngời.
B, Dù chiến tranh phá hoại của Mỹ kéo dài vẫn không ảnh hưởng đến sản xuất.
C, Đất nước Việt Nam có thể bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh phá hoại của Mỹ.
D, Dự đoán cuộc chiến chống Mỹ có thể kéo dài 5 năm, 10 năm,… hoặc lâu hơn.
Đáp án: B
Câu 168 [693181]: Nội dung nào sau đây là tư tưởng bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh được nhấn mạnh trong đoạn trích?
A, Phát triển kinh tế.
B, Độc lập, tự do.
C, Đoàn kết dân tộc.
D, Sự ủng hộ quốc tế.
Đáp án: B
Câu 169 [588405]: Theo thứ tự từ ngoài vào trong, cấu trúc của Trái Đất gồm
A, lớp Manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất.
B, vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất, lớp Manti.
C, vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.
D, vỏ Trái Đất, thạch quyển, nhân Trái Đất.
Đáp án: C
Câu 170 [588406]: Số dân tính bình quân trên một kilômét vuông diện tích lãnh thổ là:
A, Quy mô số dân.
B, Mật độ dân số.
C, Cơ cấu dân số.
D, Loại quần cư.
Đáp án: B
Câu 171 [588407]: Nhóm nước đang phát triển có
A, thu nhập bình quân đầu người cao.
B, tỉ trọng của dịch vụ trong GDP cao.
C, chỉ số phát triển con người chưa cao.
D, tỉ trọng của nông nghiệp rất nhỏ bé.
Đáp án: C
Câu 172 [588408]: Biểu hiện nào sau đây không phải của toàn cầu hóa?
A, Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
B, Thương mại Thế giới phát triển mạnh.
C, Đầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng.
D, Các quốc gia gần nhau lập một khu vực.
Đáp án: D
Câu 173 [588409]: Khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vì đã
A, tham gia vào quá trình sản xuất.
B, trực tiếp làm ra các sản phẩm.
C, tạo ra nhiều ngành công nghiệp.
D, tạo ra các dịch vụ nhiều tri thức.
Đáp án: A
Câu 174 [588410]: Cho bảng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Cộng hoà liên bang Đức và Bra-xin năm 2020:


(Nguồn: WB, UN, 2022)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của Cộng hoà liên bang Đức và Bra-xin? A, Cộng hoà liên bang Đức và Bra-xin đều là các nước phát triển.
B, Cộng hoà liên bang Đức là nước phát triển, Bra-xin là nước đang phát triển.
C, Cộng hoà liên bang Đức có HDI rất cao, Bra-xin có HDI trung bình.
D, Cộng hoà liên bang Đức có thu nhập cao, Bra-xin có thu nhập trung bình thấp.
Đáp án: B
Câu 175 [588411]: Cho bảng số liệu nhiệt độ không khí trung bình các tháng năm 2023 tại trạm quan trắc Lai Châu:
(Đơn vị: oC)

(Đơn vị: oC)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây đúng về mùa đông ở Lai Châu? A, Có 3 tháng nhiệt độ dưới 18oC do ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa mùa đông, độ cao địa hình.
B, Mùa đông thường có nhiệt độ thấp hơn khu vực Đông Bắc do địa hình đón gió.
C, Đầu và giữa mùa đông nhiệt độ hạ thấp là biểu hiện dặc trưng của khối không khí cực đới biến tính ẩm.
D, Cuối mùa đông nhiệt độ tăng dần nhưng thấp hơn đồng bằng Bắc Bộ do hiệu ứng phơn.
Đáp án: A
Câu 176 [588412]: Cho bảng số liệu về tỷ số giới tính khi sinh phân theo vùng nước ta năm 2022:

(Đơn vị: Số bé trai/100 bé gái)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A, Trung du và miền núi phía Bắc có tỷ số giới tính khi sinh cao hơn Tây Nguyên.
B, 3 vùng có tỷ số giới tính khi sinh cao hơn trung bình cả nước.
C, Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ số giới tính khi sinh thấp hơn Đông Nam Bộ.
D, Đồng bằng sông Hồng có tỷ số giới tính khi sinh cao nhất cả nước.
Đáp án: B
Câu 177 [588413]: Công nghiệp chế biến lương thực của nước ta phân bố chủ yếu dựa vào
A, thị trường tiêu thụ, nguồn lao động.
B, vùng nguyên liệu, cơ sở năng lượng.
C, giao thông vận tải, phân bố dân cư.
D, thị trường tiêu thụ, vùng nguyên liệu.
Đáp án: D
Câu 178 [588414]: Biểu đồ dưới dây thể hiện nội dung nào về tình hình lúa cả năm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2015 và 2021?

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
A, Sản lượng lúa cả năm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2015 và 2021.
B, Diện tích gieo trồng lúa cả năm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2015 và 2021.
C, Năng suất lúa cả năm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2015 và 2021.
D, Tốc độ tăng trưởng năng suất lúa cả năm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2015 và 2021.
Đáp án: C
Câu 179 [588415]: Khó khăn chủ yếu trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là
A, thiếu nước trong mùa khô, lũ lụt kéo dài, giống năng suất thấp.
B, diện tích mặt nước giảm, hạn hán kéo dài, thiếu cơ sở chế biến.
C, lũ lụt kéo dài, bão hoạt động mạnh, thiếu lao động có tay nghề.
D, xâm nhập mặn vào mùa khô, thị trường biến động, dịch bệnh.
Đáp án: D
Câu 180 [588416]: Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều cây dược liệu quý chủ yếu do
A, địa hình núi cao, giống cây trồng tốt, khí hậu cận nhiệt và ôn đới trên núi.
B, đất feralit có diện tích rộng, nguồn nước mặt dồi dào, giống cây tốt.
C, địa hình đa dạng với nhiều dãy núi, nguồn nước mặt phong phú, đất mùn feralit.
D, khí hậu mùa đông lạnh, nhiều loại đất khác nhau, lượng mưa thích hợp.
Đáp án: A
Câu 181 [588417]: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng là
A, vùng trọng điểm lúa lớn, lao động dồi dào.
B, nguyên liệu dồi dào, sức mua nội vùng lớn.
C, nhiều lao động kĩ thuật, công nghệ hiện đại.
D, thị trường tiêu thụ lớn, đô thị hóa khá nhanh.
Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cần yếu tố cơ bản nhất là nguyên liệu dồi dào. Đây là yếu tố “cung”, có thêm yếu tố “cầu” là nhu cầu lớn >>> đáp án B chính xác, đầy đủ. Đáp án: B
Câu 182 [588418]: Đâu là một đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta:
A, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho kinh tế cả nước.
B, có tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP cả nước.
C, ranh giới luôn ổn định.
D, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thấp.
Đáp án: A
Dựa vào bản đồ dưới đây và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.

(Nguồn: Atlat Địa lí Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2024)
Câu 183 [588419]: Loại khoáng sản chủ yếu ở thềm lục địa Đông Nam Bộ là
A, sắt, titan.
B, dầu mỏ, khí tự nhiên.
C, than bùn, dầu mỏ.
D, cát thuỷ tinh, sắt.
Đáp án: B
Câu 184 [588420]: Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú là do vị trí địa lí
A, nằm trên đường di lưu và di cư sinh vật.
B, giáp vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên.
C, có hoạt động của gió mùa và Tín phong.
D, nằm liền kề các vành đai sinh khoáng lớn.
Đáp án: D
Câu 185 [588421]: Khó khăn chủ yếu trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A, khoáng sản có trữ lượng nhỏ, cơ sở hạ tầng lạc hậu, khí hậu thất thường.
B, địa hình bị chia cắt mạnh, khí hậu thất thường, nghèo khoáng sản.
C, lao động trình độ thấp, địa hình bị chia cắt, giao thông khó khăn.
D, vốn đầu tư ít, cơ sở vật chất chậm phát triển, thiếu lao động có tay nghề.
Đáp án: C
Sentence completion: Choose A, B, C or D to complete each sentence.
Câu 186 [691923]: This is the bookstore ________ I bought this novel at a bargain price.
A, where
B, when
C, which
D, why
Xét các đáp án:
A. where: thay cho địa điểm
B. when: thay cho trạng từ chỉ thời gian
C. which: thay cho chủ ngữ và tân ngữ chỉ vật
D. why: thường đi sau từ "reason"
- Bookstore là một địa điểm nên dùng đại từ quan hệ thay thế where
=> Tạm dịch: Đây là hiệu sách nơi mà tôi đã mua cuốn tiểu thuyết với giá rất hời.
Notes:
at a bargain price: với giá hời
Đáp án: A
Câu 187 [691924]: He is a kindhearted man who never hesitates ________ the underprivileged people.
A, to helping
B, help
C, helping
D, to help
Ta có cụm từ:
hesitate to V /ˈhez.ɪ.teɪt/: chần chừ làm việc gì
=> Tạm dịch: Anh ấy là người rất tốt bụng, người không bao giờ chần chừ giúp đỡ những người kém may mắn.
Đáp án: D
Câu 188 [691925]: You ________ take photographs inside the museum, it is strictly prohibited.
A, must not
B, don't have to
C, may not
D, needn’t
Xét các đáp án:
A. mustn't: không được phép
B. don't have to: không cần phải
C. may not: có thể không
D. needn't: không cần
=> "prohibit" mang ý nghĩa cấm đoán nên chọn A
=> Tạm dịch:
Bạn không được phép chụp ảnh trong bảo tàng, điều đó bị nghiêm cấm.
Đáp án: A
Câu 189 [691926]: At its peak, the World Cup had 5 billion ________ watching the games from home globally.
A, spectators
B, onlookers
C, observers
D, viewers
Xét các đáp án:
A. spectators /spekˈteɪ.təz/ (n): khán giả trực tiếp xem các trận đấu thể thao
B. onlookers /ˈɒnˌlʊk.əz/ (n): người đứng xem, quan sát một sự kiện diễn ra trên đường hoặc nơi công cộng
C. observers /əbˈzɜː.vəz/ (n) người quan sát, thường mang tính chính thức hơn (ví dụ trong các cuộc họp, thí nghiệm, hoặc sự kiện)
D. viewers /ˈvjuː.əz/ (n): người xem qua màn hình
=> "watch the games from home" là xem từ nhà chứ không xem trực tiếp nên chọn "viewers"
=> Tạm dịch:
Vào thời kỳ đỉnh cao, World Cup có 5 tỷ khán giả theo dõi các trận đấu từ nhà trên toàn cầu.
Đáp án: D
Câu 190 [691927]: She ________ this book twice already, that is why it is so dog-eared.
A, read
B, reads
C, had read
D, has read
Ta có:
"already" (đã, rồi) là dấu hiệu của thì hiện tại hoàn thành
=> Cấu trúc: have/has + Ved/P2
=> Tạm dịch:
Cô ấy đã đọc cuốn sách này hai lần rồi, đó là lý do tại sao nó lại bị quăn mép như vậy.
Câu 191 [691928]: It is often a good idea to start with small, easily ________ goals.
A, achieve
B, achievement
C, achievable
D, unachievable
Xét các đáp án:
A. achieve /əˈtʃiːv/ (v): đạt được điều gì đó
B. achievement /əˈtʃiːv.mənt/ (n): thành tựu
C. achievable /əˈtʃiː.və.bəl/ adj): có thể đạt được
D. unachievable /ˌʌn.əˈtʃiː.və.bəl/ (adj): không thể đạt được
-> Vị trí cần điền là một tính từ, vì đứng trước danh từ "goals" (adj + N)
Tạm dịch: Bạn nên bắt đầu với những mục tiêu nhỏ và có thể dễ dàng đạt được.
Đáp án: C
Câu 192 [691929]: If the weather tomorrow isn’t scorching hot, we ________ on a picnic in the park.
A, would go
B, will go
C, has gone
D, go
Ta có cấu trúc:
Đây là câu điều kiện loại 1
If + S + V(hiện tại đơn), S + will + V(nguyên thể)
=> Tạm dịch:
Nếu thời tiết ngày mai không quá nóng, chúng tôi sẽ đi dã ngoại ở công viên.
Đáp án: B
Câu 193 [691930]: All schools temporarily switched to online learning for a month due to a serious ________ of fever.
A, outset
B, outburst
C, outcome
D, outbreak
Xét các đáp án:
A. outset /ˈaʊt.set/ (n) sự khởi đầu
B. outburst /ˈaʊt.bɜːst/ (n) sự bộc phát, bùng nổ
C. outcome /ˈaʊt.kʌm/ (n) kết quả, hậu quả
D. outbreak /ˈaʊt.breɪk/ (n) sự bùng phát
-> "fever" là một loại căn bệnh nên ta dùng từ "outbreak'
=> Tạm dịch:
Tất cả các trường học đã tạm thời chuyển sang học trực tuyến trong một tháng do một đợt bùng phát sốt nghiêm trọng.
Đáp án: D
Câu 194 [691931]: I don’t enjoy going out and ________ does my brother.
A, either
B, neither
C, so
D, too
Xét các đáp án:
A. either: dùng trong câu phủ định (S + trợ động từ, either)
B. neither: dùng trong câu phủ định (neither + trợ động từ + S)
C. so: dùng trong câu khẳng định (so + trợ động từ + S)
D. too: dùng trong câu khẳng định (S + trợ động từ, too)
=> Đây là câu phủ định nên chọn "neither"
=> Tạm dịch:
Tôi không thích đi ra ngoài và anh trai tôi cũng vậy.
Đáp án: B
Câu 195 [691932]: The alarming concentration of particulate matter ________ citizens’ health in many countries, causing respiratory diseases.
A, lays the foundation of
B, does an impression of
C, poses a threat to
D, begs the question of
Xét các đáp án:
A. lays the foundation of: đặt nền tảng cho, xây dựng cơ sở cho
B. does an impression of: bắt chước, giả vờ
C. poses a threat to: đặt ra một mối đe dọa đối với
D. begs the question of: gợi lên câu hỏi, làm nảy sinh câu hỏi về điều gì đó
=> Tạm dịch:
Sự tập trung đáng báo động của các hạt bụi mịn đặt ra một mối đe dọa đối với sức khỏe của người dân ở nhiều quốc gia, gây ra các bệnh về đường hô hấp.
Đáp án: C Synonyms: Choose A, B, C or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/phrase in each question.
Câu 196 [691933]: In remote communities, it is crucial to replenish food and water supplies before the winter comes.
A, refill
B, repeat
C, reuse
D, reduce
Xét các đáp án:
A. refill /ˌriːˈfɪl/ (v) đổ đầy lại
B. repeat /rɪˈpiːt/ (v) lặp lại
C. reuse /ˌriːˈjuːz/ (v) tái sử dụng
D. reduce /rɪˈdjuːs/ (v) giảm bớt
=> replenish /rɪˈplɛnɪʃ/ (v) bổ sung, làm đầy lại = refill
=> Tạm dịch:
Ở những cộng đồng vùng xa, việc bổ sung thực phẩm và nguồn nước là rất quan trọng trước khi mùa đông đến.
Đáp án: A
Câu 197 [691934]: We went skiing during the holidays and generally had a whale of a time.
A, enjoyed ourselves
B, spent too much money
C, overworked ourselves
D, had a lot of time
Xét các đáp án:
A. enjoyed ourselves; đã có một khoảng thời gian vui vẻ
B. spent too much money: chi tiêu quá nhiều tiền
C. overworked ourselves: làm việc quá sức
D. had a lot of time: có rất nhiều thời gian
=> Cụm từ: had a whale of time = enjoyed ourselves: có khoảng thời gian vui vẻ
=> Tạm dịch:
Chúng tôi đã đi trượt tuyết trong kỳ nghỉ và nói chung đã có một khoảng thời gian tuyệt vời.
Đáp án: A Antonyms: Choose A, B, C or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/phrase in each question.
Câu 198 [691935]: My performance has finally improved thanks to the help of Kim – my private tutor.
A, amended
B, deteriorated
C, evolved
D, modified
Xét các đáp án:
A. amended /əˈmɛndɪd/ (v): sửa đổi, chỉnh sửa (thường dùng cho văn bản, luật lệ, hoặc kế hoạch)
B. deteriorated /dɪˈtɪə.rɪ.ə.reɪtɪd/ (v): xấu đi, tồi tệ đi
C. evolved /ɪˈvɒlvd/ (v): tiến hóa, phát triển dần dần qua thời gian
D. modified /ˈmɒdɪfaɪd/ (v): sửa đổi, thay đổi
=> Ta có: improved /ɪmˈpruːvd/ (v): cải thiện >< deteriorated (v) xấu đi, tồi tệ đi
=> Tạm dịch:
Thành tích của tôi cuối cùng đã được cải thiện nhờ sự giúp đỡ của Kim – gia sư riêng của tôi.
Đáp án: B
Câu 199 [691936]: Please give me some time to mull this job offer over.
A, make a rash decision
B, beat my brain out
C, think over
D, think through
Xét các đáp án:
A. make a rash decision /meɪk ə ræʃ dɪˈsɪʒən/: ra quyết định vội vàng
B. beat my brain out /biːt maɪ breɪn aʊt/: vắt óc suy nghĩ,
C. think over /θɪŋk ˈoʊvər/: nghĩ lại, cân nhắc kỹ lưỡng về điều gì đó
D. think through /θɪŋk θruː/: suy nghĩ kỹ lưỡng về từng chi tiết
=> mull sth over /mʌl ˈsʌmθɪŋ ˈoʊvər/: suy nghĩ kỹ >< make a rash decision: ra quyết định vội vàng
=> Tạm dịch:
Xin hãy cho tôi một chút thời gian để suy nghĩ kỹ về đề nghị công việc này.
Đáp án: A Dialogue completion: Choose A, B, C or D to complete each dialogue.
Câu 200 [691937]: Christina and John are in the English evening class.
Christina: “Why do you think most people learn English?”
John: “______________.”
Christina: “Why do you think most people learn English?”
John: “______________.”
A, Very often it’s to get a better job
B, All of them are
C, Because I like it
D, I heard it was very good
Dịch đề bài: “Why do you think most people learn English?”
(Tại sao bạn nghĩ hầu hết mọi người học tiếng Anh)
Xét các đáp án:
(Tại sao bạn nghĩ hầu hết mọi người học tiếng Anh)
Xét các đáp án:
A. Very often it’s to get a better job: thường là để có một công việc tốt hơn
B. All of them are: tất cả đều đúng
C. Because I like it: vì tôi thích nó
D. I heard it was very good: tôi nghe rằng nó rất tốt
=> Chọn A vì phù hợp về nghĩa, trả lời cho câu hỏi tại sao
Câu 201 [691938]: John and Mary are having dinner at her house.
John: “This dish is really delicious!”
Mary: “__________. It’s called Yakitori, and it’s made with chicken livers.”
John: “This dish is really delicious!”
Mary: “__________. It’s called Yakitori, and it’s made with chicken livers.”
A, I guess you’re right.
B, It’s my pleasure.
C, Sure, I’ll be glad to.
D, I’m glad you like it.
Dịch đầu bài:
"This dish is really delicious!" (Món ăn này thực sự rất ngon!)
"It's called Yakitori, and it's made with chicken livers" (Nó gọi là Yakitori, và nó được làm từ gan gà.)
Xét các đáp án:
A. I guess you’re right: tôi đoán là bạn đúng
B. It’s my pleasure: đó là vinh hạnh của tôi
C. Sure, I’ll be glad to: chắc chắn, tôi sẽ rất vui lòng
D. I’m glad you like it: tôi vui vì bạn thích nó
=> Trả lời cho câu lời khen ta chọn D
Đáp án: D
Câu 202 [691939]: Teacher: “Jenny, you’ve made a good job on the project”.
Jenny: “ __________.”
Jenny: “ __________.”
A, Not really. I didn’t.
B, Oh. I guess so.
C, Never mention it.
D, Thank you!
Dịch đầu bài:
“Jenny, you’ve made a good job on the project” (Jenny à, bạn đã làm rất tốt dự án.)
Xét các đáp án:
A. Not really. I didn't. (không hẳn. Tôi đã không làm vậy)
B. Oh. I guess so. (Ồ. Tôi đoán là vậy.)
C. Never mention it (Đừng nhắc đến.)
D. Thank you! (Cảm ơn!)
=> Đáp lại câu lời khen là lời cảm ơn "thank you"
Đáp án: D
Câu 203 [691940]: Mark is talking to his brother about his favorite color.
Mark: “Why do you like red color?”
Mark’s brother: “ __________.”
Mark: “Why do you like red color?”
Mark’s brother: “ __________.”
A, You make me feel more confident.
B, It’s a good idea, thank you.
C, It’s the color of love and passion.
D, You didn’t do anything for me.
Dịch đầu bài:
"Why do you like red color?" (Tại sao bạn thích màu đỏ?)
Xét các đáp án:
A. You make me feel more confident. (Bạn làm tôi cảm thấy tự tin hơn.)
B. It’s a good idea, thank you. (Nó là ý tưởng tuyệt vời, cảm ơn bạn)
C. It’s the color of love and passion. (Nó là màu của tình yêu và đam mê.)
D. You didn’t do anything for me. (Bạn không làm bất cứ điều gì cho tôi.)
=> Chọn C vì phù hợp nghĩa
Đáp án: C Dialogue arrangement: Choose A, B, C or D to make a complete dialogue for each question.
Câu 204 [691941]: a. Come in!
b. Oh, yes. I did say one o’clock, didn’t I? Please, sit down. So, who goes first? Bruce? Or you, Betty?
c. Professor Dundee? We’re ready to make our presentation.
d. I guess I could. Bruce is always a little shy.
b. Oh, yes. I did say one o’clock, didn’t I? Please, sit down. So, who goes first? Bruce? Or you, Betty?
c. Professor Dundee? We’re ready to make our presentation.
d. I guess I could. Bruce is always a little shy.
A, b-d-c-d
B, b-a-c-d
C, a-c-b-d
D, c-d-a-b
Dịch từng đáp án:
a. Come in!
(Mời vào!)
(Mời vào!)
b. Oh, yes. I did say one o’clock, didn’t I? Please, sit down. So, who goes first? Bruce? Or you, Betty? (Ồ, đúng rồi. Tôi đã nói một giờ, phải không? Xin mời ngồi. Vậy ai sẽ đi trước? Bruce? Hay là bạn, Betty?)
c. Professor Dundee? We’re ready to make our presentation.
(Giáo sư Dundee? Chúng tôi đã sẵn sàng để trình bày.)
(Giáo sư Dundee? Chúng tôi đã sẵn sàng để trình bày.)
d. I guess I could. Bruce is always a little shy.
(Tôi đoán là tôi có thể. Bruce luôn có vẻ hơi nhút nhát.)
(Tôi đoán là tôi có thể. Bruce luôn có vẻ hơi nhút nhát.)
=> Đoạn hội thoại hoàn chỉnh:
a.Come in!
c. Professor Dundee? We’re ready to make our presentation. (Giáo sư Dundee? Chúng tôi đã sẵn sàng để trình bày.)
b. Oh, yes. I did say one o’clock, didn’t I? Please, sit down. So, who goes first? Bruce? Or you, Betty?
d. I guess I could. Bruce is always a little shy.
=> Tạm dịch:
a. Mời vào!
c. Giáo sư Dundee? Chúng tôi đã sẵn sàng để trình bày.
b. Ồ, đúng rồi. Tôi đã nói một giờ, phải không? Xin mời ngồi. Vậy ai sẽ đi trước? Bruce? Hay là bạn, Betty?
d. Tôi đoán là tôi có thể. Bruce luôn có vẻ hơi nhút nhát.
Đáp án: C
Câu 205 [691942]: a. And your address?
b. It’s 33 Hillcrest Road. That’s H-I-double-L-C-R-E-S-T.
c. Hello, you have reached the complaints department. How can I help you?
d. Jack Dawson. That’s D-A-W-S-O-N.
e. Yes, hello there. I am phoning to make a complaint regarding a flight that I took with you recently.
f. OK. There are some details I will need to take from you first. May I have your name please?
b. It’s 33 Hillcrest Road. That’s H-I-double-L-C-R-E-S-T.
c. Hello, you have reached the complaints department. How can I help you?
d. Jack Dawson. That’s D-A-W-S-O-N.
e. Yes, hello there. I am phoning to make a complaint regarding a flight that I took with you recently.
f. OK. There are some details I will need to take from you first. May I have your name please?
A, c-d-f-e-a-b
B, c-e-f-d-a-b
C, d-c-f-e-a-b
D, d-b-e-f-a-c
Dịch từng đáp án:
a. And your address?
(Và địa chỉ của bạn là gì?)
b. It’s 33 Hillcrest Road. That’s H-I-double-L-C-R-E-S-T.
(Đó là số 33, đường Hillcrest. Viết là H-I-L-L-C-R-E-S-T.)
c. Hello, you have reached the complaints department. How can I help you?
(Xin chào, bạn đã liên hệ đến bộ phận khiếu nại. Tôi có thể giúp gì cho bạn?)
d. Jack Dawson. That’s D-A-W-S-O-N.
(Jack Dawson. Viết là D-A-W-S-O-N.)
e. Yes, hello there. I am phoning to make a complaint regarding a flight that I took with you recently.
(Vâng, xin chào. Tôi gọi để khiếu nại về chuyến bay tôi vừa đi gần đây.)
f. OK. There are some details I will need to take from you first. May I have your name please?
(Được rồi. Tôi cần một số thông tin từ bạn trước. Tôi có thể biết tên của bạn được không?)
Ta có đoạn hội thoại hoàn chỉnh:
c. Hello, you have reached the complaints department. How can I help you?
e. Yes, hello there. I am phoning to make a complaint regarding a flight that I took with you recently.
f. OK. There are some details I will need to take from you first. May I have your name please?
d. Jack Dawson. That’s D-A-W-S-O-N.
a. And your address?
b. It’s 33 Hillcrest Road. That’s H-I-double-L-C-R-E-S-T.
=> Tạm dịch:
c. Xin chào, bạn đã liên hệ đến bộ phận khiếu nại. Tôi có thể giúp gì cho bạn?
e. Vâng, xin chào. Tôi gọi để khiếu nại về chuyến bay tôi vừa đi gần đây.
f. Được rồi. Tôi cần một số thông tin từ bạn trước. Tôi có thể biết tên của bạn được không?
d. Jack Dawson. Viết là D-A-W-S-O-N.
a. Và địa chỉ của bạn là gì?
b. Đó là số 33, đường Hillcrest. Viết là H-I-L-L-C-R-E-S-T.
Đáp án: B
Câu 206 [691943]: a. Excuse me, Dr Thompson. May I speak to you for a minute?
b. I’m Alexandra Jones. I’m studying Business here at the university and for my assignment I have to carry out a survey of people who own their own organisations. I heard that you are the founder of your own company, and I was wondering if I could ask you some questions about it.
c. Of course. Please come in.
d. Yes, of course, please fire away.
b. I’m Alexandra Jones. I’m studying Business here at the university and for my assignment I have to carry out a survey of people who own their own organisations. I heard that you are the founder of your own company, and I was wondering if I could ask you some questions about it.
c. Of course. Please come in.
d. Yes, of course, please fire away.
A, a-c-b-d
B, b-d-c-a
C, a-b-d-c
D, b-d-a-c
Dịch từng đáp án:
a. Excuse me, Dr Thompson. May I speak to you for a minute?
(Xin lỗi, Tiến sĩ Thompson. Tôi có thể nói chuyện với thầy một chút được không?)
b. I’m Alexandra Jones. I’m studying Business here at the university and for my assignment I have to carry out a survey of people who own their own organisations. I heard that you are the founder of your own company, and I was wondering if I could ask you some questions about it.
(Tôi là Alexandra Jones. Tôi đang học ngành Kinh doanh tại trường đại học này, và trong bài tập của mình, tôi phải thực hiện một khảo sát với những người sở hữu tổ chức riêng. Tôi nghe nói thầy là người sáng lập công ty của mình, nên tôi muốn hỏi thầy một vài câu hỏi về việc đó, có được không?)
c. Of course. Please come in.
(Tất nhiên rồi. Mời bạn vào.)
d. Yes, of course, please fire away.
(Vâng, tất nhiên, cứ hỏi đi nhé.)
Ta có đoạn hội thoại hoàn chỉnh:
a. Excuse me, Dr Thompson. May I speak to you for a minute?
c. Of course. Please come in.
b. I’m Alexandra Jones. I’m studying Business here at the university and for my assignment I have to carry out a survey of people who own their own organisations. I heard that you are the founder of your own company, and I was wondering if I could ask you some questions about it.
d. Yes, of course, please fire away.
=> Tạm dịch:
a. Xin lỗi, Tiến sĩ Thompson. Tôi có thể nói chuyện với thầy một chút được không?
c. Tất nhiên rồi. Mời bạn vào.
b. Tôi là Alexandra Jones. Tôi đang học ngành Kinh doanh tại trường đại học này, và trong bài tập của mình, tôi phải thực hiện một khảo sát với những người sở hữu tổ chức riêng. Tôi nghe nói thầy là người sáng lập công ty của mình, nên tôi muốn hỏi thầy một vài câu hỏi về việc đó, có được không?
d. Vâng, tất nhiên, cứ hỏi đi nhé.
Đáp án: A
Câu 207 [691944]: a. I’d like to find out a few more details, if I may.
b. Yes, hello there. I’m ringing just to make enquiries about renting a new property and I came across a listing on your website that I’m interested in.
c. Oh yes.
d. Hello, thank you for calling Iris Rentals. How can I help you?
b. Yes, hello there. I’m ringing just to make enquiries about renting a new property and I came across a listing on your website that I’m interested in.
c. Oh yes.
d. Hello, thank you for calling Iris Rentals. How can I help you?
A, d-c-a-b
B, a-b-c-d
C, d-a-b-c
D, d-b-c-a
Dịch các đáp án:
a. I’d like to find out a few more details, if I may.
(Tôi muốn tìm hiểu thêm một vài chi tiết, nếu được.)
b. Yes, hello there. I’m ringing just to make enquiries about renting a new property and I came across a listing on your website that I’m interested in.
(Vâng, xin chào. Tôi gọi chỉ để hỏi thông tin về việc thuê một bất động sản mới, và tôi thấy một danh sách trên trang web của bạn mà tôi quan tâm.)
c. Oh yes.
(Ồ, vâng.)
d. Hello, thank you for calling Iris Rentals. How can I help you?
(Xin chào, cảm ơn bạn đã gọi đến Iris Rentals. Tôi có thể giúp gì cho bạn?)
Đoạn hội thoại hoàn chỉnh:
d. Hello, thank you for calling Iris Rentals. How can I help you?
b. Yes, hello there. I’m ringing just to make enquiries about renting a new property and I came across a listing on your website that I’m interested in.
c. Oh yes.
a. I’d like to find out a few more details, if I may.
=> Tạm dịch:
d. Xin chào, cảm ơn bạn đã gọi đến Iris Rentals. Tôi có thể giúp gì cho bạn?
b. Vâng, xin chào. Tôi gọi chỉ để hỏi thông tin về việc thuê một bất động sản mới, và tôi thấy một danh sách trên trang web của bạn mà tôi quan tâm.
c. Ồ, vâng.
a. Tôi muốn tìm hiểu thêm một vài chi tiết, nếu được.
Đáp án: D Sentence rewriting: Choose A, B, C or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.
Câu 208 [691945]: The family emphasized the importance of traditional values in their upbringing.
A, The family instilled traditional values as a core principle in their children's upbringing.
B, The family's approach to upbringing was based on modern ideologies rather than traditional values.
C, The family believed that traditional values were merely optional in raising their children.
D, The family taught their children to disregard traditional values in favor of new beliefs.
Dịch đầu bài:
Gia đình nhấn mạnh tầm quan trọng của các giá trị truyền thống trong việc nuôi dạy con cái.
Xét các đáp án:
A. The family instilled traditional values as a core principle in their children's upbringing.
(Gia đình đã thấm nhuần các giá trị truyền thống như một nguyên tắc cốt lõi trong việc nuôi dạy con cái.)
B. The family's approach to upbringing was based on modern ideologies rather than traditional values.
(Cách nuôi dạy con cái của gia đình dựa trên các tư tưởng hiện đại hơn là các giá trị truyền thống.)
C. The family believed that traditional values were merely optional in raising their children.
(Gia đình tin rằng các giá trị truyền thống chỉ là tùy chọn trong việc nuôi dạy con cái.)
D. The family taught their children to disregard traditional values in favor of new beliefs.
(Gia đình dạy con cái không coi trọng các giá trị truyền thống mà ưu tiên các niềm tin mới.)
=> Chọn A
Đáp án: A
Câu 209 [691946]: The school implemented a strict anti-bullying policy to create a safer environment for students.
A, The school introduced a lenient policy to address bullying among students.
B, The school established a firm anti-bullying policy to enhance student safety.
C, The school decided to ignore bullying issues to maintain a peaceful environment.
D, The school encouraged students to resolve conflicts without any rules.
Dịch đầu bài:
Trường học đã thực hiện một chính sách nghiêm ngặt chống bắt nạt nhằm tạo ra một môi trường an toàn hơn cho học sinh.
Xét các đáp án:
A. The school introduced a lenient policy to address bullying among students.
(Trường đã đưa ra một chính sách nhẹ nhàng để giải quyết vấn đề bắt nạt giữa các học sinh.)
B. The school established a firm anti-bullying policy to enhance student safety.
(Trường đã thiết lập một chính sách chống bắt nạt nghiêm ngặt nhằm tăng cường an toàn cho học sinh.)
C. The school decided to ignore bullying issues to maintain a peaceful environment.
(Trường quyết định phớt lờ các vấn đề bắt nạt để duy trì môi trường yên bình.)
D. The school encouraged students to resolve conflicts without any rules.
(Trường khuyến khích học sinh tự giải quyết mâu thuẫn màkhông có quy tắc nào.)
=> Chọn B thì phù hợp nghĩa
Note:
- lenient /ˈliː.ni.ənt/ (adj): khoan dung, nhẹ nhàng
- firm /fɜːrm/ (adj): cứng rắn, kiên quyết
- strict /strɪkt/ (adj): nghiêm khắc, nghiêm ngặt
- ignore /ɪɡˈnɔːr/ (v): phớt lờ, làm ngơ
Đáp án: B
Câu 210 [691947]: The athlete broke the record in the 100-meter dash.
A, The athlete surpassed all of his previous times in the 100-meter dash.
B, The athlete achieved a remarkable time in the 100-meter dash, setting a new standard.
C, The athlete outperformed his competitors in the 100-meter dash.
D, The athlete's performance in the 100-meter dash was the fastest ever recorded.
Dịch đầu bài:
Vận động viên đã phá kỷ lục trong cuộc chạy 100 mét.
Xét các đáp án:
A. The athlete surpassed all of his previous times in the 100-meter dash.
(Vận động viên đã vượt qua tất cả các thành tích trước đây của mình trong cuộc chạy 100 mét.)
B. The athlete achieved a remarkable time in the 100-meter dash, setting a new standard.
(Vận động viên đã đạt được một thành tích đáng chú ý trong cuộc chạy 100 mét, thiết lập một tiêu chuẩn mới.)
C. The athlete outperformed his competitors in the 100-meter dash.
(Vận động viên đã vượt trội hơn các đối thủ của mình trong cuộc chạy 100 mét.)
D. The athlete's performance in the 100-meter dash was the fastest ever recorded.
(Thành tích của vận động viên trong cuộc chạy 100 mét là nhanh nhất từng được ghi nhận.)
=> Chọn D vì phá vỡ kỷ lục tức là chạy nhanh nhất từ trước đến nay
Note:
- break the record /breɪk ðə ˈrɛkɔːd/: phá vỡ kỷ lục
- surpass /sərˈpæs/ (v) vượt qua, làm tốt hơn
- set a new standard /sɛt ə njuː ˈstændərd/: thiết lập một tiêu chuẩn mới
- outperform /ˌaʊtpərˈfɔːrm/ (v) vượt trội hơn
Đáp án: D
Câu 211 [691948]: The symphony was performed beautifully by the orchestra.
A, The orchestra executed the symphony with exceptional artistry and skill.
B, The symphony received a lackluster performance from the orchestra.
C, The orchestra played the symphony during the concert last night.
D, The symphony was composed masterfully by the orchestra members.
Dịch đầu bài:
Bản giao hưởng đã được dàn nhạc trình diễn một cách tuyệt vời.
Xét các đáp án:
A. The orchestra executed the symphony with exceptional artistry and skill.
(Dàn nhạc đã trình diễn bản giao hưởng với nghệ thuật và kỹ năng xuất sắc.)
B. The symphony received a lackluster performance from the orchestra.
(Bản giao hưởng đã nhận được một màn trình diễn tẻ nhạt từ dàn nhạc.)
C. The orchestra played the symphony during the concert last night.
(Dàn nhạc đã biểu diễn bản giao hưởng trong buổi hòa nhạc tối qua.)
D. The symphony was composed masterfully by the orchestra members.
(Bản giao hưởng đã được sáng tác một cách xuất sắc bởi các thành viên trong dàn nhạc.)
=> Chọn A vì phù hợp nghĩa
Note:
- exceptional /ɪkˈsɛpʃənl/ (adj) xuất sắc, nổi bật
- compose /kəmˈpoʊz/ (v) sáng tác
- execute /ˈɛksɪˌkjuːt/ (v) thực hiện, biểu diễn
Đáp án: A Sentence combination: Choose A, B, C or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.
Câu 212 [691949]: He missed the opportunity to study abroad. He didn’t realize the importance of English.
A, He hadn’t realized the importance of English until he missed the opportunity to study abroad.
B, Had he missed the opportunity to study abroad, he wouldn’t have realized the importance of English.
C, It was only after he realized the importance of English that he missed the opportunity to study abroad.
D, Not until he realized the importance of English did he miss the opportunity to study abroad.
Dịch đầu bài:
Anh ấy đã bỏ lỡ cơ hội du học. Anh ấy không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh.
Xét các đáp án:
A. He hadn’t realized the importance of English until he missed the opportunity to study abroad.
(Anh ấy đã không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh cho đến khi anh ấy bỏ lỡ cơ hội du học.)
B. Had he missed the opportunity to study abroad, he wouldn’t have realized the importance of English.
(Nếu anh ấy đã bỏ lỡ cơ hội du học, anh ấy sẽ không nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh.)
C. It was only after he realized the importance of English that he missed the opportunity to study abroad.
(Chỉ sau khi anh ấy nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh, anh ấy mới bỏ lỡ cơ hội du học.)
D. Not until he realized the importance of English did he miss the opportunity to study abroad.
(Mãi cho đến khi anh ấy nhận ra tầm quan trọng của tiếng Anh, anh ấy mới bỏ lỡ cơ hội du học.)
=> Đáp án A phù hợp về nghĩa
Đáp án: A
Câu 213 [691950]: He made all attempts to carry out the project. Finally, he completed it with satisfactory results.
A, But for his attempts, the project could not have been completed with satisfactory results.
B, If he had not attempted to carry out the project, it wouldn’t have been completed.
C, His attempts to carry out the project made it complete on the dot.
D, He didn’t make any attempts because he knew that the project could never be completed.
Dịch đầu bài:
Anh ấy đã nỗ lực hết mình để thực hiện dự án. Cuối cùng, anh ấy đã hoàn thành nó với kết quả đáng hài lòng.
Xét các đáp án:
A. But for his attempts, the project could not have been completed with satisfactory results.
(Nếu không có những nỗ lực của anh ấy, dự án đã không thể hoàn thành với kết quả đáng hài lòng.)
B. If he had not attempted to carry out the project, it wouldn’t have been completed.
(Nếu anh ấy không cố gắng thực hiện dự án, nó đã không thể được hoàn thành.)
C. His attempts to carry out the project made it complete on the dot.
(Những nỗ lực của anh ấy để thực hiện dự án đã giúp nó được hoàn thành đúng hạn.)
D. He didn’t make any attempts because he knew that the project could never be completed.
(Anh ấy đã không nỗ lực gì cả vì anh ấy biết rằng dự án không thể hoàn thành được.)
=> Chọn A
Note:
- attempt /əˈtɛmpt/ (n): nỗ lực, cố gắng
- on the dot /ɒn ðə dɒt/: đúng hạn, đúng giờ
- carry out /ˈkæri aʊt/: tiến hành
Đáp án: A
Câu 214 [691951]: It isn't just that the level of education of this school is high. It's that it's also been consistent for years.
A, The level of education in this school, which is usually quite high, shows only slight variations from year to year.
B, The standard of education is not high in this school, but at least all the students are at the same level.
C, Not only are the standards of education good in this school, but it has also maintained those standards over the years.
D, It isn't fair to deny that this school is successful, as it has had the same high standards for many years now.
Dịch đầu bài:
Không chỉ mức độ giáo dục của trường này cao, mà nó còn được duy trì ổn định trong nhiều năm.
Xét các đáp án:
A. The level of education in this school, which is usually quite high, shows only slight variations from year to year.
(Mức độ giáo dục ở trường này, vốn thường rất cao, chỉ có những biến động nhỏ qua từng năm.)
B. The standard of education is not high in this school, but at least all the students are at the same level.
(Tiêu chuẩn giáo dục ở trường này không cao, nhưng ít nhất tất cả học sinh đều ở cùng một trình độ.)
C. Not only are the standards of education good in this school, but it has also maintained those standards over the years.
(Không chỉ tiêu chuẩn giáo dục ở trường này tốt, mà trường còn duy trì những tiêu chuẩn đó qua nhiều năm.)
D. It isn't fair to deny that this school is successful, as it has had the same high standards for many years now.
(Thật không công bằng nếu phủ nhận rằng trường này thành công, vì nó đã duy trì các tiêu chuẩn cao như vậy trong nhiều năm qua.)
=> Chọn C vì phù hợp nghĩa
Đáp án: C
Câu 215 [691952]:
The man wanted to get some fresh air in the room. He opened the window.
A, Having opened the window, the room could get some fresh air.
B, The man opened the window in order to get some fresh air in the room.
C, The man wanted to get some fresh air in the room since he opened the window.
D, The man got some fresh air in the room, even though he opened the window.
Dịch đầu bài:
Người đàn ông muốn có chút không khí trong lành trong phòng, nên anh ấy đã mở cửa sổ.
Xét các đáp án:
A. Having opened the window, the room could get some fresh air.
(Khi mở cửa sổ, căn phòng có thể đón không khí trong lành.)
B. The man opened the window in order to get some fresh air in the room.
(Người đàn ông đã mở cửa sổ để lấy chút không khí trong lành cho căn phòng.)
C. The man wanted to get some fresh air in the room since he opened the window.
(Người đàn ông muốn có không khí trong lành trong phòng vì anh ấy đã mở cửa sổ.)
D. The man got some fresh air in the room, even though he opened the window.
(Người đàn ông đã có không khí trong lành trong phòng, mặc dù anh ấy đã mở cửa sổ.)
=> Chọn B vì phù hợp nghĩa
Note:
- so as to + Vo: để làm gì
Đáp án: B Cloze text: Read the passage below and choose A, B, C or D to fill in each blank.
Out of all the cities I have visited as a child, Hanoi - the capital city of Vietnam - remains my favorite. As the heart of Vietnam, Hanoi is known for its rich cultural heritage, with famous (631) _____ like the Old Quarters, the Ho Chi Minh Mausoleum or the Bat Trang Pottery Village. It is (632) _____ for its vibrant street life and its warm, friendly citizens. (633) _____, Hanoi inherits the rich cuisine of Northern Vietnam, with iconic dishes like Bun Cha, Pho or other unique street foods, visitors with a love for food are sure to love the stay. (634) _____, this city does come with some obvious (635) ______, namely traffic and pollution. Hanoi’s traffic is quite chaotic, especially during rush hours. As a result, the air quality in Hanoi is frequently on the low, affecting city-dwellers' health.
Câu 216 [691953]:
A, historical sites
B, tourist attractions
C, cosmopolitan places
D, tourist spaces
Xét các đáp án:
A. historical sites /hɪˈstɒrɪkl saɪts/ (n) các di tích lịch sử
B. tourist attractions /ˈtʊərɪst əˈtrækʃənz/ (n) các điểm thu hút khách du lịch
C. cosmopolitan places /ˌkɒzməˈpɒlɪtən pleɪsɪz/ (n) những địa điểm quốc tế
D. tourist spaces /ˈtʊərɪst speɪsɪz/ (n) các không gian du lịch
=> Chọn B vì "the Old Quarters, the Ho Chi Minh Mausoleum or the Bat Trang Pottery Village" đều là những địa điểm thu hút khách du lịch
=> Tạm dịch:
Out of all the cities I have visited as a child, Hanoi - the capital city of Vietnam - remains my favorite. As the heart of Vietnam, Hanoi is known for its rich cultural heritage, with famous tourist attractions like the Old Quarters, the Ho Chi Minh Mausoleum or the Bat Trang Pottery Village.
(Trong tất cả các thành phố mà tôi từng ghé thăm khi còn nhỏ, Hà Nội - thủ đô của Việt Nam - vẫn là nơi tôi yêu thích nhất. Là trái tim của Việt Nam, Hà Nội nổi tiếng với di sản văn hóa phong phú, cùng các điểm thu hút khách du lịch nổi tiếng như Phố Cổ, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay Làng gốm Bát Tràng.)
Đáp án: B
Câu 217 [691954]:
A, knowing
B, know
C, knew
D, known
Ta có cấu trúc:
be known for sth: nổi tiếng, được biết đến vì điều gì
=> Chọn D
=> Tạm dịch:
It is known for its vibrant street life and its warm, friendly citizens.
(Nó được biết đến với cuộc sống đường phố sôi động và những người dân ấm áp, thân thiện.)
Đáp án: D
Câu 218 [691955]:
A, The thousand-year city that Hanoi is
B, As it is a thousand years city
C, Thousand-years Hanoi
D, As a thousand-year city
Xét các đáp án:
A. The thousand-year city that Hanoi is
-> không chọn vì sai ngữ pháp, thiếu vế câu
B. As it is a thousand years city
-> sai ngữ pháp, "a thousand years city" không phải cụm từ đúng
C. Thousand-years Hanoi
-> sai ngữ pháp vì ta cần tính từ "thousand-year" đứng trước danh từ "Hanoi"
D. As a thousand-year city: là một thành phố ngàn năm tuổi
-> phù hợp về nghĩa và cấu trúc
=> Tạm dịch:
As a thousand-year city, Hanoi inherits the rich cuisine of Northern Vietnam, with iconic dishes like Bun Cha, Pho or other unique street foods, visitors with a love for food are sure to love the stay.
(Là một thành phố ngàn năm tuổi, Hà Nội kế thừa nền ẩm thực phong phú của miền Bắc Việt Nam, với những món ăn đặc trưng như Bún Chả, Phở và các món ăn vặt độc đáo khác, du khách yêu thích ẩm thực chắc chắn sẽ yêu thích kỳ nghỉ tại đây.)
Đáp án: D
Câu 219 [691956]:
A, However
B, Though
C, As such
D, As a result
Xét các đáp án:
A. However: tuy nhiên (dùng để diễn tả hai ý đối lập, tương phản)
B. Though: mặc dù
C. As such: như vậy
D. As a result: do đó, vì vậy
=> Chọn A vì phía trước nói về những đặc điểm tốt đẹp của Hà Nội, nhưng câu sau đề cập đến những vấn về tiêu cực như giao thông và ô nhiễm (traffic and pollution)
=> Tạm dịch:
However, this city does come with some obvious shortcomings, namely traffic and pollution.
(Tuy nhiên, thành phố này cũng có một số nhược điểm rõ ràng, đó là giao thông và ô nhiễm.)
Đáp án: A
Câu 220 [691957]:
A, ascendancy
B, prerogative
C, shortcomings
D, stranglehold
Xét các đáp án:
A. ascendancy /əˈsɛndənsi/ (n) sự thống trị, ưu thế
B. prerogative /prɪˈrɒɡətɪv/ (n) quyền lợi đặc biệt, quyền ưu tiên
C. shortcomings /ˈʃɔːrtˌkʌmɪŋz/ (n) những thiếu sót, khuyết điểm
D. stranglehold /ˈstræŋɡəlhoʊld/ (n) sự kiểm soát chặt chẽ, sự kìm hãm
=> chọn C vì nói về những hạn chế của Hà Nội như giao thông và ô nhiễm
=> Tạm dịch:
However, this city does come with some obvious shortcomings, namely traffic and pollution. Hanoi’s traffic is quite chaotic, especially during rush hours. As a result, the air quality in Hanoi is frequently on the low, affecting city-dwellers' health.
(Tuy nhiên, thành phố này cũng có một số nhược điểm rõ ràng, đó là giao thông và ô nhiễm. Giao thông ở Hà Nội khá hỗn loạn, đặc biệt là vào giờ cao điểm. Kết quả là, chất lượng không khí ở Hà Nội thường xuyên ở mức thấp, ảnh hưởng đến sức khỏe của cư dân thành phố.)
Đáp án: C Reading comprehension 1: Read the passage below and choose A, B, C or D to answer each question.
The flood of information that swamps me daily seems to produce more pain than gain. And it’s not just the incoming tidal wave of e-mail messages and RSS feeds that causes me grief. It’s also the vast ocean of information I feel compelled to go out and explore in order to keep up in my job.
Current research suggests that the ever-increasing volume of available information—and its interruption of people’s work—can adversely affect not only personal well-being but also decision making, innovation, and productivity. In one study, for example, people took an average of nearly 25 minutes to return to a work task after an e-mail interruption. That’s bad news for both individuals and their organisations.
There’s hope, though. Innovative tools and techniques promise relief for those of us struggling with information inundation. Some are technological solutions—software that automatically sorts and prioritises incoming e-mail, for instance—designed to regulate or divert the deluge. Others prevent people from drowning by getting them to change the way they behave and think. Who knows: Maybe someday even I will enjoy swimming in the powerful currents of information that now threaten to pull me under.
Current research suggests that the ever-increasing volume of available information—and its interruption of people’s work—can adversely affect not only personal well-being but also decision making, innovation, and productivity. In one study, for example, people took an average of nearly 25 minutes to return to a work task after an e-mail interruption. That’s bad news for both individuals and their organisations.
There’s hope, though. Innovative tools and techniques promise relief for those of us struggling with information inundation. Some are technological solutions—software that automatically sorts and prioritises incoming e-mail, for instance—designed to regulate or divert the deluge. Others prevent people from drowning by getting them to change the way they behave and think. Who knows: Maybe someday even I will enjoy swimming in the powerful currents of information that now threaten to pull me under.
Câu 221 [691958]: What is the main idea for the first paragraph?
A, Information overload
B, Fear of missing out
C, Death of social media
D, Media illiteracy
Dịch đầu bài:
Ý chính của đoạn 1 là gì?
Xét các đáp án:
A. Information overload: quá tải thông tin
B. Fear of missing out: nỗi sợ bỏ lỡ
C. Death of social media: sự kết thúc của mạng xã hội
D. Media illiteracy: thiếu hiểu biết về truyền thông
=> Chọn A
Giải thích: vì đoạn văn nói về việc người viết cảm thấy choáng ngợp bởi lượng thông tin khổng lồ hàng ngày, từ email, RSS đến việc phải tìm hiểu thêm thông tin để theo kịp công việc của mình.
=> Thông tin ở đoạn 1:
The flood of information that swamps me daily seems to produce more pain than gain. And it’s not just the incoming tidal wave of e-mail messages and RSS feeds that causes me grief. It’s also the vast ocean of information I feel compelled to go out and explore in order to keep up in my job.
(Cơn lũ thông tin mà tôi phải đối mặt hàng ngày dường như mang lại nhiều đau đầu hơn là lợi ích. Và không chỉ là làn sóng email và nguồn cấp dữ liệu RSS dồn dập khiến tôi mệt mỏi. Đó còn là đại dương thông tin khổng lồ mà tôi cảm thấy buộc phải khám phá để theo kịp công việc của mình.)
Đáp án: A
Câu 222 [691959]: What does the surging volume of information do to workers?
A, It affects one’s personal well-being negatively.
B, It is detrimental to people’s performances in a lot of aspects.
C, It provides individuals with more access to information previously unavailable.
D, It has no effect on workers.
Dịch đầu bài:
Lượng thông tin tăng vọt ảnh hưởng như thế nào đến người lao động?
Xét các đáp án:
A. It affects one’s personal well-being negatively: nó ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cá nhân
B. It is detrimental to people’s performances in a lot of aspects: nó có hại đến hiệu suất làm việc của mọi người ở nhiều khía cạnh
C. It provides individuals with more access to information previously unavailable: nó cung cấp cho cá nhân nhiều quyền truy cập vào thông tin trước đây không có
D. It has no effect on workers: nó không có ảnh hưởng gì đến người lao động
=> Chọn B
Vì nghiên cứu hiện tại chỉ ra rằng lượng thông tin tăng vọt không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cá nhân mà còn tác động đến việc ra quyết định, đổi mới và năng suất làm việc.
=> Thông tin ở đoạn 2:
Current research suggests that the ever-increasing volume of available information—and its interruption of people’s work—can adversely affect not only personal well-being but also decision making, innovation, and productivity.
(Nghiên cứu hiện tại chỉ ra rằng lượng thông tin có sẵn ngày càng tăng — và sự gián đoạn công việc của mọi người — có thể ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đến sức khỏe cá nhân mà còn đến việc ra quyết định, đổi mới và năng suất làm việc.)
Đáp án: B
Câu 223 [691960]: What does “their " in paragraph 2 refer to?
A, Bad news
B, Information inundation
C, Individuals
D, An e-mail interruption
Dịch đầu bài:
Từ "their" trong đoạn 2 ám chỉ đến cái gì?
Xét các đáp án:
A. Bad news: tin xấu
B. Information inundation: tràn ngập thông tin
C. Individuals: những các nhân
D. An e-mail interruption: sự gián đoạn email
=> Chọn C vì "their" thay cho "individuals"
In one study, for example, people took an average of nearly 25 minutes to return to a work task after an e-mail interruption. That’s bad news for both individuals and their organisations.
(Ví dụ, trong một nghiên cứu, mọi người mất trung bình gần 25 phút để quay lại công việc sau một sự gián đoạn bởi e-mail. Đó là tin xấu đối với cả các cá nhân và tổ chức của họ.)
Đáp án: C
Câu 224 [691961]: What word is the closest in meaning to the word “inundation” in paragraph 3?
A, flood
B, crumbs
C, plenty
D, scarce
Dịch đầu bài:
Từ đồng nghĩa với "inundation" là gì?
Xét các đáp án:
A. flood /flʌd/ (n) cơn lũ, sự tràn ngập
B. crumbs /krʌmz/ (n) mẩu vụn, mảnh nhỏ
C. plenty /ˈplen.ti/ (n) sự phong phú, dồi dào
D. scarce /skeəs/ hoặc /skɛrs/ (adj) khan hiếm, thiếu hụt
=> Ta có: inundation /ˌɪn.ʌnˈdeɪ.ʃən/ (n) sự ngập lụt, tràn ngập = flood /flʌd/ (n) cơn lũ, sự tràn ngập
=> Chọn A
Đáp án: A
Câu 225 [691962]: What is a possible solution to the problem posed by the author?
A, Different career paths
B, Imposed technology regulations
C, A change in mindset
D, Rejection of new information platforms
Dịch đầu bài:
Giải pháp khả thi cho vấn đề được tác giả đưa ra là gì?
Xét các đáp án:
A. Different career paths: các con đường sự nghiệp khác nhau
-> sai vì không đề cập đến
B. Imposed technology regulations: áp đặt các quy định về công nghệ
-> sai vì không đề cập đến quy định về công nghệ mà đề cập đến các giải pháp công nghệ như sử dụng phần mềm tự động sắp xếp và ưu tiên email
C. A change in mindset: thay đổi tư duy
-> đúng vì thay đổi cách chúng ta suy nghĩ và hành động có thể giúp chúng ta không bị chìm trong biển thông tin
D. Rejection of new information platforms: từ chối các nền tảng thông tin mới
-> sai vì không đề cập đến
=> Thông tin ở đoạn 3:
Some are technological solutions—software that automatically sorts and prioritises incoming e-mail, for instance—designed to regulate or divert the deluge. Others prevent people from drowning by getting them to change the way they behave and think.
(Một số là các giải pháp công nghệ — chẳng hạn như phần mềm tự động sắp xếp và ưu tiên email đến — được thiết kế để điều chỉnh hoặc phân tán lượng thông tin tràn ngập. Những giải pháp khác ngăn con người bị "chìm" bằng cách khiến họ thay đổi cách hành xử và suy nghĩ.)
Đáp án: C Reading comprehension 2: Read the passage below and choose A, B, C or D to answer each question.
Pidgins and creoles are both the result of what happens when you blend two or more languages, but they’re not the same. Put simply, a pidgin is the first-generation version of a language that forms between native speakers of different languages — a makeshift communication bridge, if you will. A creole is a pidgin with native speakers, or one that’s been passed down to a second generation of speakers who will formalise it into a robust structure with a fully developed grammar and syntax.
Generally speaking, pidgins form in the context of a multicultural population. Historically, this has often happened in areas where multiple groups were trading with each other, or when groups of slaves from various nations were assimilated into a single population and developed a language.
By the time a pidgin becomes a creole, the language has developed enough to have its own grammar. Beyond the well-known French/West African creole spoken in Haiti, there’s also Hawaiian Creole English, which is a mix of Hawaiian, English, Chinese, Spanish and other languages. Malay also has at least 14 recognized creole offshoots thanks to Dutch and Portuguese colonial impact. The list goes on.
There’s some disagreement among linguists over whether pidgins immediately become creoles, or whether this process can require more than one generation. Some argue that neurologically, there are always a ton of commonalities in the way humans learn native tongues, which means first-generation speakers of creole languages will inevitably “fill in the blanks” of any language aspects missing from the pidgin version. However, there’s often a ton of vocabulary, syntax and pronunciation changes that occur during the first 20 to 30 years of creole formation. In either case, some pidgins are still in use today, such as Nigerian Pidgin and Cameroonian Pidgin English, but they’re often referred to as creoles as well as pidgins.
Additionally, it’s important to note that pidgins don’t always become creoles. If a second generation of speakers picks up aspects of the pidgin as a second language, it’s still generally considered to be a pidgin. If the society doesn’t provide an environment where the language can continue developing in relative isolation, the pidgin will often disappear, along with the need for it.
In either case, the distinction is not always very cut-and-dried.
As with languages and dialects, the difference between pidgin and creole is not exactly airtight. Language is a vast continuum, and it’s ever in flux. How’s that for bar banter?
Generally speaking, pidgins form in the context of a multicultural population. Historically, this has often happened in areas where multiple groups were trading with each other, or when groups of slaves from various nations were assimilated into a single population and developed a language.
By the time a pidgin becomes a creole, the language has developed enough to have its own grammar. Beyond the well-known French/West African creole spoken in Haiti, there’s also Hawaiian Creole English, which is a mix of Hawaiian, English, Chinese, Spanish and other languages. Malay also has at least 14 recognized creole offshoots thanks to Dutch and Portuguese colonial impact. The list goes on.
There’s some disagreement among linguists over whether pidgins immediately become creoles, or whether this process can require more than one generation. Some argue that neurologically, there are always a ton of commonalities in the way humans learn native tongues, which means first-generation speakers of creole languages will inevitably “fill in the blanks” of any language aspects missing from the pidgin version. However, there’s often a ton of vocabulary, syntax and pronunciation changes that occur during the first 20 to 30 years of creole formation. In either case, some pidgins are still in use today, such as Nigerian Pidgin and Cameroonian Pidgin English, but they’re often referred to as creoles as well as pidgins.
Additionally, it’s important to note that pidgins don’t always become creoles. If a second generation of speakers picks up aspects of the pidgin as a second language, it’s still generally considered to be a pidgin. If the society doesn’t provide an environment where the language can continue developing in relative isolation, the pidgin will often disappear, along with the need for it.
In either case, the distinction is not always very cut-and-dried.
As with languages and dialects, the difference between pidgin and creole is not exactly airtight. Language is a vast continuum, and it’s ever in flux. How’s that for bar banter?
Câu 226 [691963]: What is “makeshift” in paragraph 1 closest in meaning to?
A, permanent
B, peripheral
C, ephemeral
D, temporary
Dịch đầu bài:
Từ "makeshift" ở đoạn 1 đồng nghĩa với từ nào?
Xét các đáp án:
A. permanent /ˈpɜː.mə.nənt/ (adj) vĩnh viễn, lâu dài
B. peripheral /pəˈrɪf.ər.əl/ (adj) ngoại vi, bên ngoài
C. ephemeral /ɪˈfem.ər.əl/ (adj) thoảng qua, ngắn ngủi
D. temporary /ˈtɛm.pə.rəri/ (adj) tạm thời, ngắn hạn
=> Ta có:
makeshift /ˈmeɪkˌʃɪft/ = temporary /ˈtɛm.pə.rəri/ (adj) tạm thời
=> Chọn D
Đáp án: D
Câu 227 [691964]: Which of the following best paraphrases this sentence: “By the time a pidgin becomes a creole, the language has developed enough to have its own grammar.”?
A, Creoles are pidgins with more complex grammatical structures.
B, Creoles and pidgins differ from each other by their grammar.
C, A pidgin turns into a creole when the complexity of its syntax becomes fully developed.
D, A creole devolves into a pidgin without a developed grammatical system.
Dịch đầu bài:
Câu nào sau đây diễn đạt lại câu này tốt nhất: "Khi một pidgin trở thành một creole, ngôn ngữ đã phát triển đủ để có ngữ pháp riêng của nó."?
Xét các đáp án:
A. Creoles are pidgins with more complex grammatical structures: creoles là những pidgins có cấu trúc ngữ pháp phức tạp hơn
B. Creoles and pidgins differ from each other by their grammar: creoles và pidgins khác nhau ở ngữ pháp của chúng
C. A pidgin turns into a creole when the complexity of its syntax becomes fully developed: một pidgin biến thành một creole khi độ phức tạp của cú pháp của nó được phát triển đầy đủ
D. A creole devolves into a pidgin without a developed grammatical system: một creole thoái hóa thành một pidgin mà không có hệ thống ngữ pháp phát triển
=> Chọn C
Câu 228 [691965]: What does the word “some” in paragraph 4 refer to?
A, process
B, linguists
C, generation
D, commonalities
Dịch đầu bài:
Từ "some" ở đoạn 4 ám chỉ đến cái gì?
Xét các đáp án:
A. process /ˈprəʊ.ses/ (n) quá trình
B. linguists /ˈlɪŋ.ɡwɪsts/ (n) nhà ngôn ngữ học
C. generation /ˌdʒɛn.əˈreɪ.ʃən/ (n) thế hệ
D. commonalities /ˌkɒm.əˈnæl.ɪ.tiz/ (n) điểm chung, sự tương đồng
=> Chọn B vì "some" thay cho "linguists"
=> Tạm dịch:
There’s some disagreement among linguists over whether pidgins immediately become creoles, or whether this process can require more than one generation. Some argue that neurologically, there are always a ton of commonalities in the way humans learn native tongues, which means first-generation speakers of creole languages will inevitably “fill in the blanks” of any language aspects missing from the pidgin version.
(Có một số sự bất đồng giữa các nhà ngôn ngữ học về việc liệu các pidgin có ngay lập tức trở thành creole hay không, hay liệu quá trình này có thể cần nhiều hơn một thế hệ. Một số cho rằng về mặt thần kinh học, luôn có rất nhiều điểm chung trong cách con người học các ngôn ngữ mẹ đẻ, điều này có nghĩa là những người nói creole thế hệ đầu tiên sẽ không thể tránh khỏi việc "lấp đầy những chỗ trống" của bất kỳ khía cạnh ngôn ngữ nào thiếu trong phiên bản pidgin.)
Đáp án: B
Câu 229 [691966]: What is paragraph 4 mainly about?
A, Arguments among linguists
B, The syntactic link between creoles and pidgins
C, The debate around creole forming duration
D, Widely-used creoles around the world
Dịch đầu bài:
Đoạn văn 4 chủ yếu nói về điều gì?
Xét các đáp án:
A. Arguments among linguists: những tranh luận giữa các nhà ngôn ngữ học
B. The syntactic link between creoles and pidgins: mối liên kết cú pháp giữa creoles và pidgins
C. The debate around creole forming duration: cuộc tranh luận về thời gian hình thành creole
D. Widely-used creoles around the world: những creole được sử dụng rộng rãi trên thế giới
=> Chọn C
Giải thích:
Cụ thể, đoạn văn bàn về việc liệu các pidgin có ngay lập tức trở thành creoles hay không, và liệu quá trình này có thể cần nhiều hơn một thế hệ. Tác giả đề cập đến sự bất đồng giữa các nhà ngôn ngữ học về vấn đề này
Dịch đoạn 4:
There’s some disagreement among linguists over whether pidgins immediately become creoles, or whether this process can require more than one generation. Some argue that neurologically, there are always a ton of commonalities in the way humans learn native tongues, which means first-generation speakers of creole languages will inevitably “fill in the blanks” of any language aspects missing from the pidgin version. However, there’s often a ton of vocabulary, syntax and pronunciation changes that occur during the first 20 to 30 years of creole formation. In either case, some pidgins are still in use today, such as Nigerian Pidgin and Cameroonian Pidgin English, but they’re often referred to as creoles as well as pidgins.
(Có một số sự bất đồng giữa các nhà ngôn ngữ học về việc liệu các pidgin có ngay lập tức trở thành creoles hay không, hoặc liệu quá trình này có thể cần nhiều hơn một thế hệ. Một số người cho rằng về mặt thần kinh học, luôn có rất nhiều điểm chung trong cách con người học các ngôn ngữ mẹ đẻ, điều này có nghĩa là những người nói creole thế hệ đầu tiên sẽ không thể tránh khỏi việc “lấp đầy những chỗ trống” của bất kỳ khía cạnh ngôn ngữ nào thiếu trong phiên bản pidgin. Tuy nhiên, thường xuyên có rất nhiều thay đổi về từ vựng, cú pháp và phát âm xảy ra trong 20 đến 30 năm đầu của quá trình hình thành creole. Trong cả hai trường hợp, một số pidgin vẫn còn được sử dụng đến ngày nay, chẳng hạn như Nigerian Pidgin và Cameroonian Pidgin English, nhưng chúng thường được gọi là creoles cũng như pidgins.)
Đáp án: C
Câu 230 [691967]: Which of the following does the author probably support?
A, Creoles are more difficult to track than pidgins.
B, Pidgins and creoles are unique to different regions.
C, Pidgins and creoles are not closely linked.
D, Creoles must take several generations to form.
Dịch đề bài:
Điều nào sau đây tác giả có thể ủng hộ?
Xét các đáp án:
A. Creoles are more difficult to track than pidgins: Các creoles khó theo dõi hơn pidgins
-> sai vì đoạn văn không nói rằng khó theo dõi hơn
B. Pidgins and creoles are unique to different regions: pidgins và creoles là đặc trưng của các khu vực khác nhau
-> đúng
C. Pidgins and creoles are not closely linked: pidgins và creoles không có mối liên kết chặt chẽ
-> sai vì pidgins và creoles có liên quan và một pidgin có thể phát triển thành một creole.
D. Creoles must take several generations to form: các creoles phải mất nhiều thế hệ để hình thành
-> sai vì vẫn đang có nhiều tranh luận chứ chưa chắc chắn
=> Chọn B
Đoạn văn mô tả cách mà pidgins và creoles có thể hình thành trong các bối cảnh đa văn hóa và thường xuất hiện ở những khu vực mà người dân từ các nền văn hóa ngôn ngữ khác nhau tương tác với nhau.
"Pidgins form in the context of a multicultural population."
Logical thinking and problem solving: Choose A, B C or D to answer each question.
Câu 231 [691968]: Your boss has put your name forward for a new position that demands more effort. You believe it won’t significantly benefit your current situation. Additionally, given your age, you prefer not to work longer hours. What should you say to politely decline?
A, I'm in two minds about whether I should accept it or not.
B, I'm terribly sorry but I don’t think I’ll be able to maintain this new position as I don't feel energetic enough.
C, Why did you nominate me for this position?
D, Don't you realize I'm too old to manage it?
Tạm dịch: Bạn được sếp đề cử bạn cho một vị trí mới đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn. Bạn tin rằng nó sẽ không mang lại lợi ích đáng kể cho tình hình hiện tại của bạn. Hơn nữa, vì đã có tuổi, bạn không muốn làm việc nhiều giờ hơn. Bạn nên nói gì để từ chối một cách lịch sự?
A. Tôi đang phân vân không biết có nên nhận công việc này hay không.
→ Không phù hợp vì câu này cho thấy bạn đang phân vân, trong khi bạn cần thể hiện sự từ chối lịch sự và rõ ràng.
B. Tôi rất tiếc nhưng tôi không nghĩ mình có thể duy trì vị trí mới này vì tôi không cảm thấy đủ năng lượng.
→ Phù hợp nhất. Đây là cách từ chối lịch sự và tế nhị khi bạn xin lỗi và đưa ra lời giải thích hợp lý.
C. Tại sao bạn lại đề cử tôi cho vị trí này?
→ Không phù hợp. Câu này không trực tiếp bày tỏ sự từ chối mà còn mang tính chất vấn, dễ gây cảm giác khó chịu.
D. Anh không nhận thấy rằng tôi quá lớn tuổi để quản lý công việc này sao?
→ Không phù hợp. Câu này quá thẳng thắn và có thể gây cảm giác thiếu tôn trọng với sếp, đồng thời mang tính phủ nhận khả năng của bản thân vì tuổi tác.
Đáp án: B
Câu 232 [691970]: Which of the following is a fact?
A, Nuclear power is the most effective way for the UK to generate electricity.
B, Only hippies support renewable energy.
C, Biofuels are the best method for the UK to generate electricity.
D, Nuclear power plants utilize nuclear fission to produce energy.
Tạm dịch: Câu nào sau đây là sự thật?
A. Năng lượng hạt nhân là cách hiệu quả nhất để Vương quốc Anh sản xuất điện.
→ Câu này thể hiện một quan điểm vì “hiệu quả nhất” là đánh giá chủ quan.
B. Chỉ có những người hippie mới ủng hộ năng lượng tái tạo.
→ Câu này thể hiện một quan điểm vì “chỉ có” là ý kiến cá nhân và không chính xác.
C. Nhiên liệu sinh học là phương pháp tốt nhất để Vương quốc Anh sản xuất điện.
→ Câu này thể hiện một quan điểm vì “tốt nhất” là đánh giá chủ quan.
D. Các nhà máy điện hạt nhân sử dụng phân hạch hạt nhân để sản xuất năng lượng.
→ Câu này là một sự thật, vì nó mô tả chính xác cách thức hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân, là sự kiện có thể kiểm chứng.
Đáp án: D
Câu 233 [691969]: What would be the best response for David in this situation?
Thomas: Do you know what Angelina's phone number is?
David: Angelina's phone number? I don’t have my address book with me, so I can’t recall it right now.
Thomas: That’s unfortunate! I really need to find her. It’s urgent! If I can’t find her today, I’m in big trouble!
David: _____
Thomas: Do you know what Angelina's phone number is?
David: Angelina's phone number? I don’t have my address book with me, so I can’t recall it right now.
Thomas: That’s unfortunate! I really need to find her. It’s urgent! If I can’t find her today, I’m in big trouble!
David: _____
A, You should have tried all the ways to reach her.
B, If she found your forgetfulness, it would be your disaster.
C, Why don’t you give Linda a call? She has her phone number.
D, What a pity!
Tạm dịch: Thomas: Bạn có biết số điện thoại của Angelina không?
David: Số điện thoại của Angelina? Tôi không mang theo sổ địa chỉ, nên tôi không thể nhớ được ngay lúc này.
Thomas: Thật là không may! Tôi thực sự cần phải tìm cô ấy. Cái này rất khẩn cấp! Nếu tôi không tìm được cô ấy hôm nay, tôi sẽ gặp rắc rối lớn!
David: _____
A. Bạn lẽ ra phải thử tất cả các cách để liên lạc với cô ấy.
→ Không phù hợp. Câu này không đưa ra được cách giúp đỡ mà còn mang tính chỉ trích.
B. Nếu cô ấy biết sự đãng trí của bạn, đó sẽ là thảm họa của bạn đấy.
→ Không phù hợp. Câu này mang tính xúc phạm rất lớn khi nói người khác đãng trí chỉ vì quên số điện thoại.
C. Tại sao bạn không gọi cho Linda? Cô ấy có số điện thoại của Angelina mà.
→ Phù hợp nhất. Câu này đưa ra cách giải quyết hợp lý nhất.
D. Thật đáng tiếc!
→ Không phù hợp. Câu này chỉ thể hiện sự cảm thông nhưng không thực sự giúp giải quyết vấn đề.
Đáp án: C
Câu 234 [691971]: What occurs when water vapor condenses into liquid as raindrops?
A, Heat is taken in.
B, Heat is given off.
C, Heat is initially absorbed and then emitted.
D, There is no heat released.
Tạm dịch: Điều gì xảy ra khi hơi nước ngưng tụ thành chất lỏng dưới dạng những giọt mưa?
A. Nhiệt lượng được hấp thụ.
B. Nhiệt lượng được giải phóng.
C. Nhiệt lượng ban đầu được hấp thụ và sau đó được phát ra.
D. Không có nhiệt lượng được giải phóng.
=> Nước hấp thụ nhiệt khi nó thay đổi trạng thái từ lỏng sang hơi. Do đó, khi hơi nước ngưng tụ, nhiệt lượng được giải phóng.
Đáp án: B
Câu 235 [691972]: Posthumous publication refers to books published after the author has passed away. Which of the following situations is the best example of “posthumous publication”?
A, Emma passed away before she could enjoy the early reviews of her novel.
B, John's publisher canceled his book contract because he failed to submit the manuscript on time.
C, Linda never expected to live long enough to see the publication of her novel in her trilogy.
D, Wilna received an award for her writing career, and her daughter accepted the reward on behalf of her late mother.
Tạm dịch: “Posthumous publication” (Xuất bản sau khi tác giả qua đời) đề cập đến việc phát hành một cuốn sách sau khi tác giả qua đời. Tình huống nào dưới đây là ví dụ tốt nhất về “posthumous publication”?
A. Emma qua đời trước khi có thể đọc được các bài đánh giá ban đầu về cuốn sách của mình.
→ Đây là ví dụ hợp lý nhất vì Emma qua đời trước khi có cơ hội chứng kiến cuốn sách của mình được phát hành hoặc nhận các phản hồi đầu tiên.
B. Nhà xuất bản của John đã hủy hợp đồng xuất bản sách của ông vì ông không nộp bản thảo đúng hạn.
→ Không phù hợp vì đây chỉ là việc John bị hủy hợp đồng.
C. Linda không bao giờ nghĩ rằng cô sẽ thấy cuốn tiểu thuyết trong bộ ba tác phẩm của mình được xuất bản.
→ Không phù hợp vì không có thông tin nào cho thấy Linda đã qua đời hay không.
D. Wilna đã nhận được giải thưởng cho sự nghiệp viết lách của mình và con gái bà đã nhận giải thưởng thay cho người mẹ quá cố của mình.
→ Không phù hợp vì mặc dù Wilna đã qua đời nhưng đây giải thưởng là công nhận về sự nghiệp viết lách của Wilna, không liên quan đến việc xuất bản tác phẩm của cô sau khi cô qua đời.
Đáp án: A