Đáp án










Đồ thị hàm số







Suy ra

Lại có


Suy ra

Chọn đáp án B
Đáp án: B

Theo bảng thống kê ở trên, đội trưởng đã thống kê nhầm ở mấy tổ?





Vì trong một ngày, mỗi người thợ làm được 4 hoặc 5 sản phẩm
Nên số sản phẩm tối đa mỗi tổ làm được là 4.5 = 20 sản phẩm.
Do đó đội trưởng đã thống kê sai ở tổ 4.
Chọn đáp án A Đáp án: A








Mà



Chọn đáp án A Đáp án: A







Từ đồ thị hình vẽ ta thấy đồ thị có nét cuối hướng lên nên

Lại có: Đồ thị cắt








Biết rằng chiều cao của chung cư thứ hai là




Kẻ




Ta có





Lại có

Và

Do đó




Vậy

Điền đáp án: 33










Chọn đáp án C Đáp án: C













Ta có



Mà





Suy ra


Chọn đáp án B Đáp án: B













Thể tích khối tròn xoay cần tính là



Chọn đáp án D Đáp án: D


Suy ra


Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Điền đáp án: 3

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là





Do đó





Do đó

Vậy

Chọn đáp án C Đáp án: C







Ta có bất phương trình:







Kết hợp với điều kiện xác định, suy ra tập nghiệm của bất phương trình là:

Vậy


Chọn đáp án B. Đáp án: B












Suy ra

Mà




Vậy

Chọn đáp án D Đáp án: D



Số nghiệm thực dương của phương trình







Kẻ đường thẳng

Suy ra phương trình có

Chọn đáp án C Đáp án: C









Yêu cầu bài toán

Mà



Điền đáp án: 9














Tam giác


Do đó



Chọn đáp án C Đáp án: C












Vậy bán kính của thân cây sau 10 năm là

Điền đáp án: 20


TH2: Số được chọn có 1 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ
Có



TH3: Số được chọn có 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.
*Chọn 2 số chẵn, 2 số lẻ trong tập hợp có

*Với mỗi bộ 2 số chẵn và 2 số lẻ được chọn, để hai số chẵn không đứng cạnh nhau thì ta có các trường hợp CLCL, CLLC, LCLC. Với mỗi trường hợp trên ta có 2! cách sắp xếp 2 số lẻ và 2! cách sắp xếp các số chẵn nên có 3.2!.2! số thỏa mãn.
Suy ra TH3 có

Vậy có tất cả



















Chọn đáp án A Đáp án: A


Biết










Từ bảng biến thiên ta có:











Dựa vào hình vẽ bên dưới:

Như vậy có tất cả 7 mặt phẳng thoả mãn bài toán là

Điền đáp án: 7




Số cách chia nhóm là số cách chọn 4 người vào 1 nhóm:

Gọi A là biến cố “Duy và Kiên thuộc cùng một nhóm”
Công đoạn 1: Chọn một nhóm mà Duy và Kiên cùng thuộc, có 2 cách.
Công đoạn 2: Chọn 2 trong 6 người còn lại để thêm vào nhóm của Duy và Kiên, có

Công đoạn 3: 4 người còn lại vào một nhóm, có 1 cách.
Suy ra


Chọn đáp án D Đáp án: D










Nên


Ta có


Suy ra

Chọn đáp án C Đáp án: C








Vì

Suy ra

Và


Suy ra


Đặt


Với


Với

Điền đáp án: 2
7 000 000 + 300 000 = 7 300 000 đồng.
Tháng thứ ba người đó nhận được số tiền là
7 000 000 + 2 × 300 000 = 7 600 000 đồng.
Tháng thứ n người đó nhận được số tiền là
7 000 000 + (n − 1) × 300 000 đồng.
⇒ Tháng thứ 8 người đó nhận được số tiền là
Chọn đáp án A Đáp án: A







Dựng đường cao



Suy ra




Ta có:

Vậy









Và

Suy ra hàm số


Các hàm số còn lại bị loại vì tập xác định không phải là

Chọn đáp án B Đáp án: B











Mà


Ta có


Suy ra


Mặt khác

Do đó


Vậy



Điền đáp án:











Suy ra


Cho




Do đó phương trình đường thẳng



Gọi



Chọn



Suy ra

Vậy phương trình mặt phẳng


Chọn đáp án D Đáp án: D












Khi đó


Yêu cầu bài toán



Điều kiện:


Suy ra


Kết hợp với


Mà




Chọn đáp án B Đáp án: B









Suy ra




Vậy


Điền đáp án:









Có chiều rộng là


Và có chiều dài là


Khi đó thể tích của cái hộp là


Xét hàm số



Ta có


Suy ra

Chọn đáp án C Đáp án: C













Khi đó




Và



Xét



Suy ra


Đường tròn



Do đó


Vậy



Chọn đáp án A Đáp án: A





Có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là


Với đồ thị hàm số


Gọi


Khi đó

Điền đáp án: 63






Suy ra nhóm chứa mốt là nhóm

Do đó


Chọn đáp án B Đáp án: B





Xác suất để Bình lấy được thẻ đỏ ở lần hai là

Vậy xác suất cần tính là

Chọn đáp án B Đáp án: B













Gọi



Ta có




Vậy

Chọn đáp án B Đáp án: B









Gọi



Gọi


Gọi




Mà



Lại có


Suy ra


Ta có


Vậy thể tích khối chóp đã cho là



Chọn đáp án B Đáp án: B


Suy ra

Số kẹo Tùng nhận thêm là

Số kẹo Tùng mất đi là

Theo bài ra, ta có


Điền đáp án: 35












Tiếp tuyến của



Suy ra



Do đó


Mà đồ thị hàm số


Suy ra



Vậy


Điền đáp án: 137














Gọi


Gọi



Khi đó

Lấy








Xét tam giác



Để



Ta có



Lại có




Vậy



Áp dụng với



Gọi



Ta có


Suy ra



Vậy phương trình mặt phẳng


Vậy

Chọn đáp án D Đáp án: D






Sau khi uống hết, 6 chai rỗng sẽ đổi được

Cộng với 10 000 đồng dư ở trên thì bạn sẽ còn 40 000 đồng.
Giai đoạn 2: Với 40 000 đồng này, bạn sẽ mua được 2 chai và dư 10 000 đồng.
Sau khi uống hết, 2 chai rỗng này sẽ đổi được 10 000 đồng.
Cộng với 10 000 đồng ở trên thì bạn sẽ còn 20 000 đồng.
Và tiếp tục mua được 1 chai nữa, còn dư 5 000 đồng.
Nếu uống hết chai này thì đổi được 5 000 đồng, thêm 5 000 đồng ở trên
Là còn tổng 10 000 đồng không đủ mua thêm chai nào nữa.
Vậy bạn có thể uống được nhiều nhất

Chọn đáp án A
Đáp án: A








Coi


Khi đó áp dụng hệ thức Viet, ta được

Điền đáp án:





- Xác suất để bệnh nhân bị nhiễm virus X là

- Xác suất để bệnh nhân không bị nhiễm virus X à

- Xác suất để kết quả xét nghiệm dương tính khi bệnh nhân bị nhiễm virus X là

- Xác suất để kết quả xét nghiệm âm tính khi bệnh nhân không bị nhiễm virus X là

- Xác suất để kết quả xét nghiệm dương tính khi bệnh nhân không bị nhiễm virus X là

Ta có


Lại có


Chọn đáp án C Đáp án: C





Đặt



Với mỗi


Với mỗi


Khi đó ta có phương trình

Để phương trình ban đầu có 4 nghiệm




Mà

















Gọi



Vì parabol


Nên phương trình của


Mặt khác



Nên


Diện tích cần tìm là

Vậy


Điền đáp án: 10











Tia



Khi đó

Gọi


Và

Ta có






Để


Suy ra



Lại có


Vì


Suy ra phương trình đường thẳng


Vậy



Chọn đáp án A Đáp án: A
Nhiệt độ ToC của nước trong ấm đặt trên bếp được xác định theo công thức






Nhiệt độ ban đầu của nước trong ấm là

Chọn đáp án A Đáp án: A





Khi nước trong ấm đạt

Suy ra




Và lúc tắt bếp











Vậy

Chọn đáp án D Đáp án: D
- Cổ vũ: mang nghĩa khích lệ, động viên tinh thần ai đó làm cho họ hăng hái hoạt động. Đáp án: C
- Tự tin: chỉ trạng thái tâm lý, thể hiện sự tin tưởng vào bản thân, khả năng của mình. Đáp án: B
- Hỉ hả: chỉ trạng thái vui vẻ biểu lộ ra bên ngoài vì được như ý. Đáp án: A
- Đau đáu: chỉ trạng thái trăn trở, không yên lòng do đang có điều phải quan tâm, lo lắng hay mong mỏi. Đáp án: D
- Trung thu: chỉ một lễ hội truyền thống vào rằm tháng tám âm lịch. Đáp án: C
Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại vừa bắt nguồn từ __________ của người Việt Nam vừa tiếp thu __________ tích cực vốn có của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
- Loại C vì “tư tưởng” dùng để chỉ các quan điểm, ý nghĩ, không phù hợp về ngữ nghĩa để chỉ nguồn gốc hay những giá trị truyền thống của một dân tộc; “quan niệm” chỉ nhận thức, cách hiểu về một vấn đề, mang tính chủ quan, không phù hợp để chỉ các giá trị phổ quát của tôn giáo.
- Loại D vì “quan niệm” chỉ nhận thức, cách hiểu về một vấn đề, mang tính chủ quan, không phù hợp để chỉ nguồn gốc hay những giá trị truyền thống của một dân tộc; “truyền thống” không phù hợp để nói về giá trị của tôn giáo.
→ B là đáp án đúng vì “truyền thống nhân văn” phù hợp để nói về giá trị, phong tục đã hình thành lâu dài trong nền văn hóa của người Việt; “tư tưởng nhân văn” phù hợp để chỉ những quan điểm, triết lý có giá trị nhân văn của các tôn giáo. Đáp án: B
Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, __________ những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để __________ một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
- Loại B vì “thiết kế” thường dùng trong lĩnh vực kỹ thuật, xây dựng, thời trang hay hội họa, không phù hợp về ngữ nghĩa để nói về việc sáng tạo hình tượng nghệ thuật trong sử thi; “nói về” không phù hợp với phong cách ngôn ngữ trang trọng của câu văn.
- Loại C vì “kể đến” ở vị trí này sai về ngữ pháp.
→ D là đáp án đúng vì “xây dựng” là tạo ra, sáng tạo ra cái có giá trị tinh thần, có ý nghĩa trừu tượng, phù hợp nhất để diễn tả quá trình tạo dựng hình tượng nghệ thuật trong sử thi; “kể về” phù hợp để diễn đạt mục đích của sử thi trong việc thuật lại các biến cố lớn. Đáp án: D
“Độc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về __________ bất hạnh của người phụ nữ có __________ văn chương trong xã hội phong kiến.
- Loại B vì “năng khiếu” không phù hợp về phong cách ngôn ngữ trong văn cảnh phong kiến.
- Loại D vì “tài hoa” có nghĩa là có tài về nghệ thuật, văn chương, đặt ở vị trí này sẽ sai về ngữ pháp.
→ C là đáp án đúng vì “số phận” chỉ phần hoạ phúc, sướng khổ dành riêng cho cuộc đời của mỗi người đã được tạo hoá định sẵn từ trước, phù hợp để chỉ cuộc đời bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến; “tài” phù hợp để chỉ tài năng văn chương của người phụ nữ. Đáp án: C
Người anh hùng Từ Hải là một hình tượng __________ của Nguyễn Du về phương diện cảm hứng sáng tạo và nghệ thuật __________ .
- Loại C vì “sắc nét” chỉ sự rõ ràng nhưng không phù hợp để chỉ đặc điểm của nhân vật Từ Hải; “kể chuyện” là phương pháp chung của tự sự, không phù hợp để nói về đặc trưng trong cách khắc họa nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du.
- Loại D vì “sắc sảo” không phù hợp về ngữ nghĩa để miêu tả hình tượng nhân vật anh hùng; “độc thoại nội tâm” sai về logic vì nhân vật Từ Hải chủ yếu được miêu tả qua hành động và lời nói.
→ B là đáp án đúng vì “đặc sắc” chỉ những nét riêng, tốt, đẹp hơn hẳn mức bình thường, nhấn mạnh nét nổi bật, khác biệt của hình tượng Từ Hải; “miêu tả” là phương diện nghệ thuật chủ yếu được Nguyễn Du sử dụng để khắc họa rõ nét hình tượng người anh hùng, từ ngoại hình, hành động đến tính cách. Đáp án: B
Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ __________ , về những đất nước và những dân tộc __________ .
- Loại C vì “nên thơ” và “lãng mạn” không phù hợp về ngữ nghĩa để chỉ đặc điểm của vũ trụ hay các dân tộc, đất nước.
- Loại D vì “xa tít” không phù hợp với phong cách ngôn ngữ trang trọng; “thiểu số” sai về ngữ nghĩa vì sách mang lại kiến thức về toàn bộ thế giới chứ không chỉ nguyên về các dân tộc thiểu số
→ A là đáp án đúng vì “bao la” gợi lên sự rộng lớn, mênh mông, phù hợp với hình ảnh của vũ trụ; “xa xôi” diễn tả khoảng cách địa lý, phù hợp để nói về những đất nước, dân tộc ở nơi xa lạ. Đáp án: A
Chúng tôi đã lựa chọn được cách thức tối ưu nhất để triển khai dự án này.
- Sửa lại: Chúng tôi đã lựa chọn được cách thức tối ưu để triển khai dự án này. Đáp án: C
Chúng tôi đã rất nhiều đồng tình với ý kiến của trưởng ban chỉ đạo về vấn đề đặt ra trong cuộc họp.
- Sửa lại: Chúng tôi đã đồng tình với ý kiến của trưởng ban chỉ đạo về vấn đề đặt ra trong cuộc họp. Đáp án: B
Thật cảm xúc khi được lắng nghe câu chuyện về cây sâm cổ thụ núi Dành.
- Sửa lại: Thật cảm động khi được lắng nghe câu chuyện về cây sâm cổ thụ núi Dành. Đáp án: D
Chúc mừng năm mới vui vẻ, hạnh phúc nhé các bạn!
- Sửa lại: Chúc các bạn năm mới vui vẻ và hạnh phúc! Đáp án: B
Khởi nghiệp không là câu chuyện của một cá nhân, một đội nhóm mà xa hơn, rộng hơn, cao hơn, là câu chuyện đất nước.
- Sửa lại: Khởi nghiệp không phải là câu chuyện của một cá nhân, một đội nhóm mà xa hơn, rộng hơn, cao hơn, là câu chuyện đất nước. Đáp án: C
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70.
Phi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc. Tôn Càn thấy lạ, nhưng không dám hỏi cũng phải theo ra thành.
Quan Công trông thấy Trương Phi ra, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón. Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.
Quan Công giật mình, vội tránh mũi mâu, hỏi:
- Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru?
Trương Phi hầm hầm quát:
- Mày đã bội nghĩa, còn mặt nào đến gặp tao nữa?
Quan Công nói:
- Ta thế nào là bội nghĩa?
Trương Phi nói:
- Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tứ tước, nay lại đến đây đánh lừa tao! Phen này tao quyết liều sống chết với mày!”
→ Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là tự sự. Đáp án: C
→ Khi trông thấy Trương Phi, Quan Công có thái độ mừng rỡ. Đáp án: A
→ Khi trông thấy Quan Công, Trương Phi đã có hành động “múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.” Đáp án: B
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 71 đến 75.
(Hữu Việt)
Cỏ vốn thấp
thấp nhất các loài cây
nên chân thường dẫm đạp
Rồi tới ngày chân tự hỏi
cỏ là gì khi nhìn đỉnh núi
nơi chân chưa từng (và có thể
chẳng bao giờ chạm tới)
cỏ đã xanh ngạo nghễ ngàn đời
Và chân nhớ tới cuộc tiễn đưa
người thân, sơ, bạn bè, và cả những sơ sài về đất
theo cách thông thường hay trang trọng nhất
cỏ lại lặng lẽ xanh đắp ấm những kiếp người
Vậy cỏ là gì
chân là gì
ai dẫm đạp, ai cưu mang
Ai?
- Loại B vì câu thơ này chỉ cách thức thực hiện việc tiễn đưa của con người.
- Loại C vì câu thơ nói về cách cỏ thường bị đối xử.
→ D là đáp án đúng vì câu thơ khắc hoạ hình ảnh cỏ trung hậu, nhân từ, lặng lẽ cưu mang và an ủi con người. Đáp án: D
“Vậy cỏ là gì
chân là gì
ai dẫm đạp, ai cưu mang
Ai?”
“Rồi tới ngày chân tự hỏi
cỏ là gì khi nhìn đỉnh núi
nơi chân chưa từng (và có thể
chẳng bao giờ chạm tới)
cỏ đã xanh ngạo nghễ ngàn đời”
“Cái khổ làm héo một phần lớn những tính tình tươi đẹp của người ta. Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ, chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Điền. Điền chẳng cần đi đâu cả. Điền chẳng cần trốn tránh. Điền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy, tất cả những vang động của đời...”
“Nam Bộ
Chín nhánh Mê Kông phù sa nổi váng...
Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa
Bến nước Mê Kông tôm cá ngập thuyền
Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên
Suối mát dội trong lòng dừa trĩu quả.
Mê Kông quặn đẻ...
Chín nhánh sông vàng”
→ Nội dung không được thể hiện trong đoạn thơ là khao khát được cống hiến, góp sức dựng xây quê hương đất nước. Đáp án: C
“Nhưng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chính tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy. Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng”: cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc,... [...] Có thể nói rằng người Huế bắt đầu thực đơn hằng ngày bằng một tô bún bò “cay dễ sợ”, tiếp theo là một ngày cay “túi mắt túi mũi” để kết thúc với tiếng rao “Ai ăn chè?”, một chén ngọt lịm trước khi ngủ.”
“Nguyễn Du viết Kiều hơn hai trăm năm
Gió vẫn lạnh trên vai người phận bạc
Chèo Quan Âm trẻ già đều thuộc
Nỗi oan khuất ở đời nào đã chịu vơi đâu”
“Ai mà lầm được cái gánh cốm Vòng có cái đòn gánh dị thường một đầu thẳng một đầu cong vút lên như cái ngọn chiếc hia tuồng Bình Định. Cái đòn gánh cổ truyền ấy là cả một thân tre đánh cả gốc, đầu cong chính là cái phần gốc cây mà có khi phải chọn hàng chục bụi tre mới tìm đúng được một chiếc đòn gánh cốm vừa ý. Cho nên đã có những cái đòn gánh cong truyền đi vai người này đến vai người khác có hàng mấy đời liền.”
“Bàn tay lao động
Ta gieo sự sống
Trên từng đất khô.
Bàn tay cần cù.
Mặc dù nắng cháy
Khoai trồng thắm rẫy
Lúa cấy xanh rừng.
Hết khoai ta lại gieo vừng.
Không cho đất nghỉ, không ngừng tay ta.”
“Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em
Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ
Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế
Bạn có nhớ trường nhớ lớp, nhớ tên tôi.”
Đoạn thơ xoay quanh những nỗi nhớ khác nhau: nhớ về em, về mẹ, về quá khứ, về tuổi thơ với những điều thân thuộc. “Nỗi nhớ” được lặp đi lặp lại nhiều lần, trở thành từ khóa xuyên suốt đoạn thơ.
→Chủ đề của đoạn thơ là nỗi nhớ.
“Cách đây khoảng nửa thế kỉ, tôi còn được thấy các cụ ta đo thời giờ bằng hoa. Hồi ấy, thời gian quả là có mùi. Củ thủy tiên ấy gọt vào hôm nào tháng chạp, hãm nắng phơi sương, áp đèn như thế nào thì nó sẽ mãn khai đúng lúc giao thừa. Như kim giờ, kim phút báo đúng năm hết, nụ và hoa nở rộ cả bấy nhiêu rò để chào năm mới đang hé hé chờ cửa đình. Đình Bạch Mã năm nào cũng tất niên bằng cuộc thi thủy tiên, hoa của ai nở đúng giao thừa thì lĩnh thưởng mười vuông vóc hồng năm cối pháo, một thạp chè bao thiếc. Đồng hồ hoa của cụ Lang đối chướng và cụ Huyện thường là nở đúng vào cái phút không giờ của hai năm cũ mới. Có lần cha tôi dẫn tôi từ Hàng Bạc ra đình Bạch Mã Hàng Buồm xem hội thi hoa đêm cuối năm. Sau này có lúc tôi nghĩ rằng đồng hồ quả quýt mình cần lấy lại giờ, cứ đến hội hoa giao thừa, nhìn củ hoa trúng giải mà vặn lại kim đồng hồ năm mới thi không còn chếch với thời gian nữa. Và thời gian của đồng hồ thủy tiên đêm Tết xa như không ngớt thánh thót vương hương. Nhịp thời gian hôm nay đã hoàn toàn khác hẳn cái nhịp sống của những thời kì đồng hồ cát, đồng hồ nước, đồng hồ gà, đồng hồ hương, đồng hồ nến, đồng hồ hoa. Nay là đồng hồ dây cót, răng cưa, bánh xe.”
Đoạn văn không thể hiện rõ nét đặc điểm nào trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân?
Đoạn trích thể hiện những đặc điểm trong phong cáchnghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân:
- Có sở trường ở thể loại tuỳ bút: Đoạn trích thuộc thể loạitùy bút – một thể loại mà Nguyễn Tuân rất thành công.
- Ngôn ngữ linh hoạt: Ngôn ngữ trongđoạn văn rất giàu hình ảnh, gợi cảm, sử dụng nhiều từ ngữ cổ, điển tích, thể hiện sự linh hoạt trong cách dùng từ của tác giả..
- Uyên bác: Nguyễn Tuân thể hiện sự hiểu biết sâu rộng về văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán qua việc miêu tả chi tiết về hội thi hoa, đồng hồ hoa...
→ B là đáp án đúng vì đoạn trích miêutả vẻ đẹp tinh tế, nhẹ nhàng của hoa thủy tiên, của thời gian trôi chậm, của những phong tục truyền thống. Đây là một vẻ đẹp bình dị, gần gũi, không phải những vẻ đẹp mãnh liệt, phi thường.
Yếu tố tự sự được thể hiện rõ nhất qua sự việc việc hôm nghỉ Tết “em” gặp “tôi” vàhờ hững hỏi, khiến “tôi” tan vỡ. Đây là sự việc chính, xảy ra trong một hoàn cảnh cụ thể có đầy đủ các yếu tố của tự sự: nhân vật (“tôi” và “em”), không gian làng quê), thời gian (nghỉ Tết).
“Tôi chẳng thể gọi rõ tên nó là cái gì. Nhưng nhờ nó mà tôi biết yêu thương con người, biết xót xa trước nỗi bất hạnh, biết cúi đầu trước vẻ đẹp. Nhờ nó mà giờ đây mỗi đêm trăng kí ức tôi lại sáng lên ánh sáng của giấc mơ, còn khi ngồi nghe mưa tôi thấy da diết âm hưởng một bản nhạc có thể làm dịu đi nỗi nhọc nhằn của công cuộc mưu sinh. Tôi hiểu rằng, không phải ai cũng có cơ hội biến trời đất thành tài sản của mình mặc dù ngày đó chúng tôi là những đứa trẻ nghèo, động một tí là nghêu ngao hát.”
Đoạn văn tập trung miêu tả tác động kỳ diệu của một thứ “không gọi rõ tên” – được hiểu là những bài đồng dao thời thơ ấu – đối với nhân vật “tôi”. Nhờ đó, nhân vật “tôi” học cách yêu thương, trân trọng vẻ đẹp, xoa dịu tâm hồn và mơ mộng.
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 86 đến 90.
Bóng chiều chạng vạng bắt đầu đổ xuống thung lũng Khau Vai trong thanh âm nhộn nhịp tiếng nói cười, đi lại, gọi nhau và cả tiếng lục lạc, vó ngựa của phiên chợ lúc nào cũng nhộn nhịp đông vui nhất. Đó đây trong các lều quán bắt đầu xuất hiện những cặp tình nhân ngồi sát bên nhau, vừa chụm đầu trò chuyện vừa nhắm thức ăn và... uống rượu. Rượu được rót tràn bát, như tình cảm của người vùng cao lúc nào cũng lai láng không bến bờ. Họ uống cho ngày gặp lại sau một năm xa cách, có thể đằng đẵng, đầy nhớ nhung, đến khi nào không thể uống và không nên uống nữa, họ sẽ dắt tay nhau ra ngọn núi phía xa xa kia để tự tình thâu đêm đến sáng mới trở về với vợ, chồng mình.
Những người già nhất xã Khau Vai bây giờ cũng không ai biết chợ tình Khau Vai có tự bao giờ. Chỉ biết rằng, từ lúc còn để chỏm họ đã thấy có chợ tình rồi. Truyền thuyết bắt nguồn phiên chợ là câu chuyện tình của một người con trai H’Mông và một người con gái Giáy yêu nhau. Song, tình yêu của họ đã gây ra hiềm khích giữa hai bộ tộc. Để tránh cuộc đối đầu đẫm máu, họ buộc phải xa rời nhau. Tuy nhiên, chàng trai và cô gái thề nguyền rằng, dù không lấy được nhau và phải lập gia đình với người khác thì mỗi năm họ sẽ gặp nhau một lần vào đêm 26/3 tại chợ Khau Vai bây giờ. Chợ tình Khau Vai được hình thành từ đó, mới đầu chỉ là nơi hẹn hò của những người đã lỡ dở tình duyên với nhau và là đêm chợ truyền thống của người dân tộc H’Mông nhưng sau đó được các dân tộc khác hưởng ứng. Đến bây giờ Khau Vai đã trở thành phiên chợ hẹn hò, tìm kiếm tình yêu của tất cả mọi người từ thanh niên cho đến người đã có gia đình.”
→ Đoạn trich thuộc kiểu văn bản thông tin. Đáp án: B
→ Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn này là tự sự. Đáp án: B
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 91 đến 95.
(2) Ngày nay, những chiếc máy tính thường đóng cả hai vai trò. Ông Nicholas Carr, tác giả quyển sách Atlantic năm 2008 với tựa đề sách “Liệu Google đang khiến chúng ta ngu muội đi?”, và cuốn sách mới nhất của ông mang tựa đề “Chiếc lồng kính”: Tự động hoá và chúng ta, phân tích nhiều lĩnh vực đương đại trong đó các phần mềm có khả năng tăng cường nhận thức của con người, từ các chẩn đoán y học cho đến các chương trình mô hình kiến trúc. Như chính tiêu đề của nó, quyển sách cũng đang hoài nghi rằng liệu công nghệ đang giam hãm hay giải phóng người sử dụng. Nicholas Carr khẳng định rằng, chúng ta đang ngày càng bị giam cầm nhưng chính vì sự vô hình của cảm giác công nghệ cao đã khiến cho chúng ta lầm tưởng mình đang tự do.
(3) Để chứng minh, ông Carr đã lấy bằng chứng về những thợ săn Inuit ở miền Bắc Canada. Các thế hệ thợ săn lớn tuổi thường theo dõi dấu vết của các con tuần lộc sinh sống trên khắp vùng lãnh nguyên với độ chính xác đáng kinh ngạc, do họ đã ghi nhận kĩ lưỡng sự thay đổi của gió, hình dạng dấu tuyết, các ngôi sao và tập tính thói quen của loài động vật. Nhưng các thợ săn trẻ tuổi bắt đầu sử dụng các loại xe trượt tuyết và thiết bị định vị GPRS, sức mạnh hoa tiêu của họ đã bị từ chối. Thay vì theo kinh nghiệm bản thân, họ đã tin chắc vào các thiết bị định vị GPRS và đã bỏ qua những nguy hiểm đang chờ đón mình, tốc độ di chuyển trên các vách đá núi hay trượt trên bề mặt băng mỏng. Và khi GPRS bị bể hay pin bị đóng băng, tất sẽ dẫn đến việc cánh thợ săn trẻ bị tổn thương.”
→ Đoạn trích xoay quanh chủ đề tác động của công nghệ hiện đại tới đời sống con người. Đáp án: C
→ Đoạn (1) khẳng định công nghệ trở thành một phương tiện nô lệ con người. Đáp án: D
→ Theo đoạn (2), “hai vai trò” của công nghệ là vừa giam hãm vừa giải phóng con người. Đáp án: B
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 96 đến 100.
Đối với thơ văn, cổ nhân ví như khoái chá, ví như gấm vóc; khoái chá là vị rất ngon trên đời, gấm vóc là màu rất đẹp trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý trọng mà không vứt bỏ khinh thường. Đến như văn thơ, thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắt tầm thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được. Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi. Đấy là lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.
Nước ta từ nhà Lí, nhà Trần dựng nước đến nay, vẫn có tiếng là nước văn hiến, những bậc thi nhân, tài tử đều đem sở trường của mình thổ lộ ra lời nói, lẽ nào không có người hay? Nhưng bậc danh nho làm quan to ở trong quán, các, hoặc vì bận việc không rỗi thì giờ để biên tập, còn viên quan nhàn tản chức thấp cùng những người phải lận đận về khoa trường, thì đều không để ý đến. Đấy là lí do thứ hai làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.
Thỉnh thoảng, cũng có người thích thơ văn, nhưng lại ngại vì công việc nặng nề, tài lực kém cỏi, nên đều làm được nửa chừng rồi lại bỏ dở. Đấy là lí do thứ ba làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.
Sách vở về đời Lí - Trần phần nhiều chỉ thấy công việc nhà chùa là được lưu hành, như thế đâu phải vì lòng tôn sùng Nho học không sâu sắc bằng tôn sùng Phật học, mà chỉ vì nhà chùa không ngăn cấm, cho nên sách được khắc vào ván để truyền mãi lại đời sau, còn như thơ văn, nếu chưa được lệnh vua, không dám khắc ván lưu hành. Đấy là lí do thứ tư làm cho thơ văn không lưu truyền hết ở trên đời.”
→ Chủ đề của đoạn trích là nguyên do khiến văn chương không lưu truyền hết ở đời. Đáp án: C
(1) Chỉ thi nhân mới cảm nhận được giá trị văn chương
(2) Quan lại không biên soạn.
(3) Người yêu thích văn chương bỏ dở giữa chừng.
(4) Sự cấm đoán việc khắc ván lưu hành khi chưa được lệnh vua. Đáp án: C
→ Theo đoạn trích, cổ nhân ví văn chương với khoái chá, gấm vóc. Đáp án: D

Có ba đồ thị theo thời gian:
o Độ cao của vật so với mặt đất.
o Tốc độ của vật.
o Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật.

Các đại lượng









Vận tốc trung bình của xe trong chuyển động trên của xe là





⇒ Vận tốc trung bình:


Tốc độ








Tại thời điểm ban đầu, cái chốt ở




Tại



Thay








Đồ thị nào là chính xác?

Hiệu ứng hấp dẫn lên hạt là đáng kể. Hướng của điện trường và dấu của điện tích trên hạt (nếu có) có thể là?



Cường độ dòng điện chạy qua điện trở ngoài bằng






Phát biểu nào sau đây là đúng?








Trong đó







Để phù hợp về thứ nguyên:


Trong hệ tọa độ



Mặt khác, quá trình












Ban đầu lò xo không biến dạng. Chất khí trong phần







⇒ Nhiệt độ của chất khí phải giảm ∎ Đáp án: D

Khi đóng khóa







Lấy
















⇒ Số hạt nhân



Năng lượng tỏa ra:

Sử dụng thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi.

Khoảng cách theo phương ngang từ vị trí ban đầu của quả bóng đến chân tường là 24 m. Quả bóng có vận tốc ban đầu là v, hợp với phương ngang một góc 28o. Quả bóng chạm vào đỉnh tường sau khoảng thời gian 1,5 s. Sức cản của không khí là không đáng kể.














Ta có vận tốc của bóng theo phương ngang là

Vận tốc của bóng theo phương thẳng đứng là

Chiều cao của bức tường là:


Thời gian để bóng rơi vào vị trí có độ cao


Thay số ta có



Khoảng cách từ bóng đến tường trong trường hợp tường có chiều cao




Chọn B Đáp án: B

Chất nào có khối lượng riêng lớn nhất?
Khối lượng riêng được tính theo công thức

Theo hình ta có, chất có khối lượng lớn nhất là X, thể tích nhỏ nhất cũng là X => X có khối lượng riêng lớn nhất. Đáp án: A
2C(s) + 2H2(g) → C2H4(g)

C2H2(g) + H2(g) → C2H4(g)

Từ các thông tin trên hãy cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng: 2C(s) + H2(g) → C2H2(g).

(2) C2H2(g) + H2(g) → C2H4(g)

Phản ứng số (2) tạo thành nhiệt lượng tỏa ra là 175,8 kJ
→ Phản ứng phân hủy C2H4(g) thì nhiệt lượng thu vào là 175,8 kJ
(3) C2H4(g)


(4) 2C(s) + H2(g)

Ta có PTHH (1) + (2) ta sẽ thu được phương trình (4)
Biến thiên enthalpy của phản ứng số (4) là:

Chọn đáp án D Đáp án: D
Bảng dưới đây ghi lại kết quả thí nghiệm cho phản ứng trên trong từng khoảng thời gian 5 phút:

Nếu thí nghiệm được tiến hành trong một hệ kín ở nhiệt độ không đổi, thì trong khoảng thời gian nào sau (kể từ khi bắt đầu) phản ứng có nhiều khả năng đạt trạng thái cân bằng nhất?
Trong khoảng thời gian từ 0 – 20 phút nồng độ của N2O4 thay đổi từ 0 đến 0,28M và NO2 thay đổi 0,5M đến 0,13M
Trong khoảng thời gina từ 20 – 25 phút nồng độ của N2O4 và NO2 không đổi với nồng độ lần lượt là 0,28M và 0,13M
→ Trong khoảng thời gian này phản ứng đặt trạng thái cân bằng.
Chọn đáp án D Đáp án: D

Những chất nào có thể là sản phẩm của quá trình cracking oct-1-ene (CH3[CH2]5CH=CH2)?

Thấy xuất hiện cả W, X, Y và Z.
Chọn đáp án A Đáp án: A

Adrenaline không chứa loại nhóm chức nào sau đây?
- Nhóm hydroxyl (-OH) được gắn vào một nguyên tử carbon no được gọi là nhóm chức alcohol.
- Nhóm hydroxyl (-OH) được gắn vào vòng benzene được gọi là nhóm chức phenol.
- Nhóm chức amine (NH) của adrenaline hình thành khi thay thế hai nguyên tử hydrogen của phân tử ammonia (NH3).
Adrenaline không chứa nhóm chức amide do không có nhóm hydroxyl (-OH) được thay thế bằng một nhóm amino (-NH2, -NHR, hoặc -NR2).
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C

Chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt MCPA với 2,4-D?
Biết X là đơn chất, W là một acid mạnh, các chất X, Y, G, Z, W cùng chứa một nguyên tố hoá học. Chất X có thể chất nào sau đây?
Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic nguyên chất và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm khô. Lắc đều, đun cách thủy hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi.
Bước 2: Lấy ống nghiệm ra, để vào cốc nước lạnh khoảng 10 phút, sau đó rót hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm khác chứa 5-6 ml nước cất lạnh.
Bước 3: Cho toàn bộ hỗn hợp sau bước 2 vào phễu chiết và tách dầu chuối.
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đúng. Việc thêm nước lạnh hay NaCl bão hòa đều làm tăng tỉ khối của hỗn hợp, giúp sản phẩm tách ra dễ dàng hơn.
B. Sai, do HCl dễ bay hơi và không có tính háo nước, còn H2SO4 dặc có tính háo nước, giúp cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Đúng. Ở bước 3, dầu chuối nhẹ hơn nước nên sau khi chiết sẽ là chất lỏng còn lại ở phễu chiết.
D. Đúng. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghich, Đáp án: B

Theo đó, ở câu hỏi này quan sát thấy có 2 vòng nên hợp chất thuộc loại disaccharide ⇝ Chọn đáp án B. ♦
p/s: Cụ thể, cấu tạo được cho tương ứng là maltose (được tạo thành từ 2 đơn vị monosaccharide α-glucose liên kết với nhau):


Cho 0,25 mol hỗn hợp Proline (Pro) và Glycine (Gly) phản ứng với V L dung dịch NaOH 0,5 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng là
Công thức cấu tạo của 2 amino acid: Proline (Pro) và Glycine (Gly) cho thấy mỗi phân tử amino acid chỉ chứa 1 nhóm -COOH (nhóm chức tham gia phản ứng với NaOH).



Đáp án: B

⟹ Chọn đáp án B Đáp án: B
Thí nghiệm 1: Điện phân dung dịch sodium chloride dư bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
Thí nghiệm 2: Dẫn khí hydrogen sulfide vào dung dịch iron(III) chloride.
Thí nghiệm 3: Dẫn luồng khí ammonia qua ống sứ chứa copper(II) oxide nung nóng.
Thí nghiệm 4: Cho bột zinc vào dung dịch iron(III) nitrate dư.
Các thí nghiệm thu được đơn chất là
Thí nghiệm 1:

NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Thí nghiệm 2:

Thí nghiệm 3:

Thí nghiệm 4:

Các thi nghiệm thu được đơn chất là (1) (2) và (3)
Chọn đáp án A Đáp án: A
PbO2(s) + CO(g) + H2SO4(aq)


Nếu khối lượng riêng của dung dịch sulfuric acid trong acquy giảm từ 1,3 g/mL (40% H2SO4 theo khối lượng) xuống 1,2 g/mL (20% H2SO4 theo khối lượng) trong quá trình sử dụng, hãy xác định điện lượng của acquy đã tạo ra theo đơn vị ampere.giờ. Biết thể tích của acquy là 3,0 lít và thể tích thay đổi không đáng kể.
Điền đáp án: ..........
mH2SO4 ban đầu = V.D.C%= 3000. 1,3.40% = 1560
mH2SO4 sau phản ứng=V.D.C%=3000. 1,2. 20%= 720
=> ∆m = 1560 - 720= 840 g
=> nH2SO4= 8,57
=> ne trao đổi= 2.nH2SO4= 17,14 mol

✔️ A. Đúng. Hồ tinh bột đóng vai trò là chất chỉ thị.
❌ B. Sai. Iodine không có phản ứng với hồ tinh bột mà chỉ bị hấp phụ (quá trình vật lí)
❌ C. Sai. C6H6O6 có cùng công thức phân tử với glucose nhưng không phải glucose.
❌ D. Sai. Trước điểm tương đương không có I2 dư do phản ứng ngay với vitamin C nên không hấp phụ hồ tinh bột để chuyển thành dung dịch màu xanh lam.
⇒ Chọn đáp án A Đáp án: A
nI2 = 29,25 . 0,00125 = 0,0365625 (mol)
Phương trình phản ứng:
→ mvitamin C (trong 25mL) = 0,0365625 . 176 = 6,435 (mg)
→ mvitamin C (trong 1mL) = 6,435 ÷ 25 = 0,2574 (mg)
→ mvitamin C (trong 350mL) = 0,2574 . 350 = 90,09 (g) ≈ 90(mg)
⇒ Chọn đáp án C Đáp án: C





- Sản phẩm có 3I- và 2H+ → tỉ lệ I- : H+ là 3 : 2
+ Sơ đồ A có 2H+, 4I- và 6I3-
+ Sơ đồ C có 4H+, 4I- và 4I3-
- Theo tỉ lệ phương trình thì số ion I- phải nhiều hơn số ion H+
→ Sơ đồ thể hiện rõ nhất lượng ion còn lại trong dung dịch tại điểm tương đương khi chuẩn độ vitamin C bằng triiodide là sơ đồ A.
(Khi có I3- thì có thể xảy ra quá trình phân li của I3-: I3- → I2 + I-. Có đóng góp vào dung dịch thêm ion I- nên sơ đồ biểu thị 4I-) Đáp án: A
I. Sự phát tán đột biến.
II. Phát sinh đột biến.
III. Chọn lọc các đột biến có lợi.
IV. Cách li sinh sản.
Những biến đổi trong quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra theo trình tự nào?
- Kết quả của tiến nhỏ là hình thành loài, vậy nên cách li sinh sản là bước cuối cùng. Đáp án: C
- Tăng cường khả năng khuếch tán các chất dinh dưỡng (A) không liên quan trực tiếp đến hô hấp. Giun chủ yếu hấp thụ chất dinh dưỡng qua hệ tiêu hoá.
- Bảo vệ da giun khỏi các tác nhân gây hại (C) cũng quan trọng nhưng không phải là lý do chính cho sự cần thiết của độ ẩm trong quá trình hô hấp.
- Giúp giun di chuyển dễ dàng (D) không liên quan đến chức năng hô hấp của bề mặt cơ thể. Đáp án: D
GĐ1: Epinephrine gắn với thụ thể trên màng tế bào.
GĐ2: Thông tin được truyền vào trong tế bào.
GĐ3: Giai đoạn đáp ứng: phenylalanin glycogene phosphorylase hoạt động để phân giải glycogene thành glucose – 1 – phosphate. Đáp án: C


Hai người con đều mắc hội chứng Turner, một đứa bị mù màu có kiểu gene: XaO, đứa còn lại bình thường có kiểu gene: XAO
Xét các phương án:
A sai, đứa bị mù màu nhận Xa của bố, mẹ không phân li nên đứa con nhận giao tử O.
B sai, có thể họ sinh được đứa con bình thường.
C sai, đứa không bị mù màu nhận giao tử XA của mẹ, nhận O của bố, do bố bị rối loạn trong giảm phân. Đáp án: D

Xác xuất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II trong gia đình sinh người con có nhóm máu O và không bị bệnh trên là bao nhiêu phần trăm (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có:
Xét người I.1 và I.2 sẽ có KG dị hợp là Aa => II.3 có kiểu gene là


2 người này sinh ra con có nhóm máu O và AB => kiểu gene về nhóm máu của 2 người này là IBIO và IAIO. Người II.3 có nhóm máu B => II.3 có KG về nhóm máu là IBIO
Xét người I.3 và I.4 ta có: người I.3 không bị bệnh nên có KG là aa mà người con của 2 người này II.4 bị bệnh nên II.4 sẽ có kiểu gene là Aa.
2 người này đều có nhóm máu A, sinh con có nhóm máu O => Kiểu gene về nhóm máu của 2 người này là IAIO; người II.4 có nhóm máu A => Kiểu gene về nhóm máu của người này là


Để ngưởi II.3 và II.4 sinh ra con không bị bệnh và nhóm máu O thì người II.3 phải có KG là Aa IBIO và người II.4 phải có KG Aa IAIO.
Vậy xác suất để sinh ra con nhóm máu O và không bị bệnh của 2 người này là:





I. Ổ sinh thái của một loài biểu hiện cách sinh sống còn nơi ở chỉ nơi cư trú.
II. Chim ăn sâu và chim ăn hạt sống trên cùng một cây thì có cùng nơi ở nhưng ổ sinh thái khác nhau.
III. Cạnh tranh là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành các ổ sinh thái.
IV. Nhờ có sự phân hoá ổ sinh thái nên giảm bớt sự cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
Nơi ở = ổ sinh thái (thể hiện cách sống của loài)
I, II đúng
III, IV đúng, cạnh tranh → phân li ổ sinh thái, ngược lại phân li ổ sinh thái → giảm cạnh tranh. Đáp án: B
- Câu D đúng do trong quá trình nhân đôi DNA nhiệm vụ tháo xoắn phân tử DNA là của các phenylalanin tháo xoắn, sau khi phân tử DNA được tháo xoắn thì enzyme DNA mới bắt đầu tham gia nhân đôi. Đáp án: A
I. Nguyên nhân gây bệnh do đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.
II. Bệnh có khả năng chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm.
III. Bệnh có khả năng chữa trị nếu phát hiện sớm và có chế độ ăn kiêng hợp lí.
IV. Bệnh do gene đột biến không tạo được enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển hoá amino acid phenylalanin thành tyrosine.
Nội dung 2 sai. Đây là bệnh di truyền không thể chữa trị hoàn toàn được.
Nội dung 3 đúng. Bệnh có thể được chữa trị bằng cách ăn chế độ ăn hợp lý nếu được phát hiện sớm.
Nội dung 4 đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng. Đáp án: A
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 315 đến 317.

Đọc ngữ cảnh sau đây và trả lời các câu hỏi từ 12 đến 14
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17

(Nguồn: UN, 2022)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về trình độ phát triển xã hội của Cộng hoà liên bang Đức và Việt Nam?



(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất - nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2010 - 2021?
Dựa vào bản đồ dưới đây và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.

Sentence completion: Choose A, B, C or D to complete each sentence.
Johnson admitted stealing the money from his mom’s wallet and apologized to her.
=> Tạm dịch:
heavily guarded /ˈhev.əl.i ˈɡɑːr.dɪd/: được bảo vệ nghiêm ngặt
Synonyms: Choose A, B, C or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/phrase in each question.
Antonyms: Choose A, B, C or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/phrase in each question.
Dialogue completion: Choose A, B, C or D to complete each dialogue.
Becca: “What’s so special about it?”
Alice: “In my opinion, women should go to work to share household financial burden with their husband.”
Mary: “__________”
Jimmy: “Would you mind telling me where Tom works?”
Lily: “_______.”
Jack: “Why don’t you wear trainers to work?”
Jack’s friend: “______.”
Dialogue arrangement: Choose A, B, C or D to make a complete dialogue for each question.
b.Oh, I’m Mary Jane from Central Hotel Chains. Nice to meet you. I’ve got samples of the previous version.
c.Sure, how may I address you?
d.Good afternoon. I’m here to reprint a brochure for our hotel. There are some pages that need revising.
e.I assume it is your company’s advertising brochure?
f.Yes.
b. Well, they also say she's very patient.
c. What else have you heard?
d. Yes. People say she's very intelligent.
b. Do you like this house?
c. It's too far from your job, isn't it?
d. I'm afraid not.
e. I can't spend four hours on the road every day.
f. So are we going to buy it?
b. It's perfect.
c. No, not at all.
d. So you're pleased with it?
e. What do you think of the wedding dress?
f. Yes. It's just what I was looking for.
Sentence rewriting: Choose A, B, C or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.
Thật vô ích khi nói chuyện với cô ấy vì cô ấy sẽ làm theo ý mình cho dù chúng ta nói gì đi nữa.
Tôi nhớ Jane đã nói với anh ấy về cuộc họp, mặc dù anh ấy nói rằng cô ấy không làm vậy.
(Tôi nhớ Jane, người đã nói với anh ấy về cuộc họp, nhưng anh ấy lại nói là không.)
Sentence combination: Choose A, B, C or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.
Cloze text: Read the passage below and choose A, B, C or D to fill in each blank.
Urbanization is often discussed in reference to countries that are currently in the (634)_____ of industrializing and urbanizing, but all industrialized nations have experienced urbanization at some point in their history. Moreover, urbanization is on the rise all over the globe.
As we move forward in the 21st century, the global population is likely to continue (635)_____. Urban areas will continue to grow with the population. This continuing growth presents complex challenges as we prepare for the cities of the future. How we choose to manage urbanization will have consequences for our world for many years to come.
Reading comprehension 1: Read the passage below and choose A, B, C or D to answer each question.
A Japanese company, Shimizu, plans to open the first hotel in space within 15 years. They want to offer 3-day holidays in a space station, which will be bigger than the International Space Station. However, holidays in space will be very expensive! About 90,000 dollars for three days! Shimizu believes that there are enough people who will be ready to pay the price. Other firms, in Japan and the USA, want to open hotels on the moon! Trips to the moon will be even more expensive!
The Japanese firm is quite serious; but they cannot yet start building their orbiting hotel. First they will have to buy a commercial reusable shuttle. Today there are no shuttles. The old American shuttles, such as Atlantis and Columbia, were very expensive to launch. They had to be launched into orbit with a big rocket which cannot be reused. Tomorrow's shuttles will take off and land on their own, probably like aeroplanes. They will therefore be much more economical. Such shuttles do not yet exist; and although Elon Musk, Virgin and Boeing are working on them, they will not be ready to act as re-usable space taxis for several years.
However, there are other big difficulties too. How will ordinary people react to life in space? Today's astronauts spend months training before going into space. They have to be in top form too. Holidays in space will not be for tomorrow, that is certain; but they will come. That is virtually certain too!
3-day holiday
"Holidays in space will not be for tomorrow, that is certain; but they will come."
Reading comprehension 2: Read the passage below and choose A, B, C or D to answer each question.
One of the most pressing issues today is climate change. It is largely driven by the burning of fossil fuels, deforestation and several industrial activities. Due to all these activities, there have been dire consequences which can be quite evident through extreme weather events, rising sea levels, and disruptions to ecosystems.
To fight this climate change problem, we will have to work to get cleaner, renewable energy sources. We must also protect and restore our forests as they act as carbon sinks and absorb harmful greenhouse gasses.
Common issues like pollution are creating a huge problem for us as it is poisoning our air, soil and water. To work on this, we must reduce our reliance on single-use plastics and adopt an eco-friendly alternative. On the other hand, industrial emissions and vehicle pollution can be controlled by putting strict actions and electric vehicles can be promoted. For wastewater, it can be treated through responsible waste disposal to prevent contamination of our water bodies.
Water scarcity is another growing concern. We must ensure that water is used wisely. Additionally, reducing water pollution from industrial and agricultural runoff is essential for the health of our ecosystems and aquatic life.
Biodiversity loss is another critical issue. Deforestation, habitat destruction, and overexploitation of resources are driving many species to extinction. Conservation efforts, protected areas, and sustainable practices in agriculture and fisheries are vital to preserving our planet.
In conclusion, we must address climate change, pollution, biodiversity loss, and water scarcity through a combination of government policies, technological advancements, and individual actions. Our planet’s health is intricately linked to our own.
Logical thinking and problem solving: Choose A, B C or D to answer each question.
Jonas: _____
Wilson: They are slim!
Jonas: How long has it been since you got a raise?
Wilson: It’s been three years! The company keeps losing money and they can’t afford to give anyone a raise.