Câu 1 [593100]: Trong các bào quan sau, bào quan nào có màng đơn
A, lysosome.
B, ti thể.
C, nhân.
D, lục lạp.
Ti thể là bào quan màng kép có vai trò trong quá trình hô hấp của tế bào.
Lục lạp là bào quan màng kép có vai trò trong quang hợp của tế bào
Lysosome là bào quan dạng túi, màng đơn. có nhiều enzym thủy phân có vai trò trong quá trình phân giải các bào quan già, các tế bào chế.
Nhân là bào quan màng kép, trong nhân có chất nhân, nhiễm sắc thể và hạch nhân. Đáp án: A
Lục lạp là bào quan màng kép có vai trò trong quang hợp của tế bào
Lysosome là bào quan dạng túi, màng đơn. có nhiều enzym thủy phân có vai trò trong quá trình phân giải các bào quan già, các tế bào chế.
Nhân là bào quan màng kép, trong nhân có chất nhân, nhiễm sắc thể và hạch nhân. Đáp án: A
Câu 2 [593101]: Chức năng của bộ mày Golgi là
A, tạo nên thoi vô sắc nhờ đó mà nhiễm sắc thể có thể phân li về các cực của tế bào.
B, sử dụng hệ thống enzyme thủy phân để phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các đơn phân.
C, quang hợp.
D, tiếp nhận các túi được chuyển đến từ lưới nội chất, hoàn thiện thêm cấu trúc, kết đặc chúng và tạo nên các túi mới, những túi này sẽ đi vào bào tương hay ra màng tế bào.
Thể Golgi của tế bào nhân chuẩn gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung. Hệ thống này có vai trò tổng hợp một số hormone, thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản phẩm đã được tổng hợp ở vị trí này tới vị trí khác trong tế bào.
Ngoài ra thể Golgi có vai trò gắn nhóm carbohydrate vào protein được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt.
C. Vai trò của lục lạp
B. Vai trò của lysosome
A. Vai trò của trung tử. Đáp án: D
Ngoài ra thể Golgi có vai trò gắn nhóm carbohydrate vào protein được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt.
C. Vai trò của lục lạp
B. Vai trò của lysosome
A. Vai trò của trung tử. Đáp án: D
Câu 3 [593102]: Bào quan nào là nhà máy biến đổi năng lượng của tế bào?
A, Ti thể.
B, Nhân.
C, Thể Golgi.
D, Trung tử.
Ti thể là nơi có khả năng thực hiện chuyển đổi năng lượng. Thực hiện quá trình hô hấp của tế bào để phân giải năng lượng → ATP cho tế bào hoạt động.
B. Nhân là bào quan màng kép, có chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
C. Thể Golgi của tế bào nhân chuẩn gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung. Hệ thống này có vai trò tổng hợp một số hormone, thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản phẩm đã được tổng hợp ở vị trí này tới vị trí khác trong tế bào.
D. Trung tử có vai trò trong quá trình phân chia tế bào, hình thành thoi vô sắc Đáp án: A
B. Nhân là bào quan màng kép, có chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
C. Thể Golgi của tế bào nhân chuẩn gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung. Hệ thống này có vai trò tổng hợp một số hormone, thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản phẩm đã được tổng hợp ở vị trí này tới vị trí khác trong tế bào.
D. Trung tử có vai trò trong quá trình phân chia tế bào, hình thành thoi vô sắc Đáp án: A
Câu 4 [593103]: Cấu trúc chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là
A, thành cellulose, trung tử, không bào.
B, không bào lớn, lục lạp.
C, thành cellulose, màng sinh chất, trung tử.
D, lục lạp, thành cellulose, lysosome.
Tế bào nhân thực có tế bào động vật và tế bào thực vật. Tế bào nhân thực cấu tạo như nhau: màng sinh chất, tế bào chất, nhân. Trong tế bào có các bào quan như ti thể, bộ máy Golgi, lưới nội chất, lysosome, ribosome...
Ngoài các bào quan giống nhau, tế bào thực vật còn có các thành phần khác mà ở tế bào động vật. không có: thành cellulose, lục lạp, không bào lớn...
Tế bào thực vật không có trung tử.
Tế bào thực vật và Tế bào động vật đều có lysosome. Đáp án: B
Ngoài các bào quan giống nhau, tế bào thực vật còn có các thành phần khác mà ở tế bào động vật. không có: thành cellulose, lục lạp, không bào lớn...
Tế bào thực vật không có trung tử.
Tế bào thực vật và Tế bào động vật đều có lysosome. Đáp án: B
Câu 5 [593104]: Trong các nội dung sau, nội dung nào đúng về vai trò của các bào quan trong cơ thể?
A, Ti thể và lạp thể là bào quan có màng kép có vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa năng lượng tế bào thành ATP.
B, Trên lưới nội chất trơn có nhiều ribosome có vai trò trong việc tổng hợp protein.
C, Bình thường 2 tiểu phần của ribosome sẽ tách nhau ra, chúng chỉ kết hợp với nhau trong quá trình dịch mã.
D, Lysosome là bào quan không có màng bao bọc, chứa nhiều enzyme thủy phân giải các hợp chất trong tế bào.
D. Sai, lysosome là bào quan dạng túi → có 1 lớp màng bao bọc.
C. Đúng. Ribosome của SVNT cấu tạo từ hai tiểu đơn vị 40S và 60S. Bình thường hai tiểu đơn vị này tách nhau ra chỉ khi bắt đầu tổng hợp protein thì hai tiểu phần mới gắn với nhau.
A. Sai. Lục lạp có vai trò quang hợp còn ti thể có vai trò trong quá trình hô hấp của tế bào.
B. Sai. Trên mạng lưới nội chất hạt mới có các hạt ribosome để tổng hợp protein còn lưới nội chất trơn tổng hợp lipid... Đáp án: C
C. Đúng. Ribosome của SVNT cấu tạo từ hai tiểu đơn vị 40S và 60S. Bình thường hai tiểu đơn vị này tách nhau ra chỉ khi bắt đầu tổng hợp protein thì hai tiểu phần mới gắn với nhau.
A. Sai. Lục lạp có vai trò quang hợp còn ti thể có vai trò trong quá trình hô hấp của tế bào.
B. Sai. Trên mạng lưới nội chất hạt mới có các hạt ribosome để tổng hợp protein còn lưới nội chất trơn tổng hợp lipid... Đáp án: C
Câu 6 [593105]: Mạng lưới nội chất hạt có chức năng gì?
A, Tổng hợp lipid.
B, Tổng hợp protein.
C, Tổng hợp glucose.
D, Tổng hợp enzyme.
Mạng lưới nội chất là hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau. Có 2 loại lưới nội chất là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt.
Lưới nội chất hạt có nhiều ribosome có chức năng tổng hợp protein.
Lưới nội chất trơn có nhiều loại enzyme thực hiện chức năng tổng hợp lipid chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại. Đáp án: B
Lưới nội chất hạt có nhiều ribosome có chức năng tổng hợp protein.
Lưới nội chất trơn có nhiều loại enzyme thực hiện chức năng tổng hợp lipid chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại. Đáp án: B
Câu 7 [593106]: Bào quan riboxome ở tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?
A, làm nhiệm vụ sinh tổng hợp protein cho tế bào.
B, gồm 2 tiểu phần lớn 40S và bé 60S.
C, được cấu tạo từ 2 thành phần chính là rARN và protein.
D, bên ngoài được bao bọc với màng phopholipid kép.
Riboxome là loại bào quan có ở TBNS và TBNT. Ở TBNS là riboxome gồm 2 tiểu phần 30S và 50S. Ở TBNT là Riboxome gồm 2 tiểu pahanf 40S và 60S.
Riboxome là bào quan không có màng bao bọc, được cấu tạo từ 2 tiểu phần, gồm thành phần chính là rARN và protein.
Riboxome có vai trò tổng hợp protein cho tế bào. Đáp án: D
Riboxome là bào quan không có màng bao bọc, được cấu tạo từ 2 tiểu phần, gồm thành phần chính là rARN và protein.
Riboxome có vai trò tổng hợp protein cho tế bào. Đáp án: D
Câu 8 [593107]: Cho các phát biểu sau:
a. Một sinh vật hiếu khí không thể thực hiện hô hấp kị khí khi không có oxi phân tử.
b. Phân tử ATP là hợp chất dự trữ năng lượng duy nhất mà vi khuẩn có thể sử dụng trực tiếp.
c. Bào tử của vi khuẩn rất bền với nhiệt, vì trong vỏ của nó có chứa hợp chất canxidipicolinat.
d. Trong suốt quá trình từ khi nhiễm phage đến giai đoạn tổng hợp tất cả các thành phần của phage, người ta không tìm thấy phage trong tế bào vi khuẩn.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
a. Một sinh vật hiếu khí không thể thực hiện hô hấp kị khí khi không có oxi phân tử.
b. Phân tử ATP là hợp chất dự trữ năng lượng duy nhất mà vi khuẩn có thể sử dụng trực tiếp.
c. Bào tử của vi khuẩn rất bền với nhiệt, vì trong vỏ của nó có chứa hợp chất canxidipicolinat.
d. Trong suốt quá trình từ khi nhiễm phage đến giai đoạn tổng hợp tất cả các thành phần của phage, người ta không tìm thấy phage trong tế bào vi khuẩn.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: 1
a. Sai. Có thể hô hấp nitrat, NO3- là chất nhận e.
b. Sai. Còn có gradient hoá electron – proton ở màng và các phân tử khác có mối liên kết giàu năng lượng (GTP, A-cetyl – ColA, PEP, . . .)
c. Sai. Vì chỉ đúng với nội bào tử, còn các loại bào tử khác như ngoại bào tử (exospore ở vi khuẩn dinh dưỡng metan), bào tử đốt (ở xạ khuẩn) . . . thò không có vỏ (cortex) và không có hợp chất canxi dipicolinat.
d. Đúng. Chỉ nhìn thấy “phage non” khi lắp ráp các thành phần của phage và phage trưởng thành khi tế bào bị phân huỷ.
a. Sai. Có thể hô hấp nitrat, NO3- là chất nhận e.
b. Sai. Còn có gradient hoá electron – proton ở màng và các phân tử khác có mối liên kết giàu năng lượng (GTP, A-cetyl – ColA, PEP, . . .)
c. Sai. Vì chỉ đúng với nội bào tử, còn các loại bào tử khác như ngoại bào tử (exospore ở vi khuẩn dinh dưỡng metan), bào tử đốt (ở xạ khuẩn) . . . thò không có vỏ (cortex) và không có hợp chất canxi dipicolinat.
d. Đúng. Chỉ nhìn thấy “phage non” khi lắp ráp các thành phần của phage và phage trưởng thành khi tế bào bị phân huỷ.
Câu 9 [593108]: Chức năng chính của mạng lưới nội chất trơn là
A, tổng hợp glucose, acid nucleic.
B, tổng hợp protein, glucose, acid nucleic và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
C, tổng hợp acid nucleic.
D, tổng hợp lipid, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
Mạng lưới nội chất là hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau. Có 2 loại lưới nội chất là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt.
Lưới nội chất trơn có nhiều loại enzyme thực hiện chức năng tổng hợp lipid chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại.
Lưới nội chất trơn hình thành peroxixom chứa các enzym đặc hiệu tham gia quá trình chuyển hóa lipid hoặc khử độc cho tế bào.
Tổng hợp protein là chức năng của mạng lưới nội chất hạt. Đáp án: D
Lưới nội chất trơn có nhiều loại enzyme thực hiện chức năng tổng hợp lipid chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại.
Lưới nội chất trơn hình thành peroxixom chứa các enzym đặc hiệu tham gia quá trình chuyển hóa lipid hoặc khử độc cho tế bào.
Tổng hợp protein là chức năng của mạng lưới nội chất hạt. Đáp án: D
Câu 10 [593109]: Việc đánh giá lại hiện trạng môi trường sau xử lí có ý nghĩa gì?
A, Xác định được nguyên nhân gây ô nhiễm.
B, Xác định hiệu quả xử lí cũng như sự phù hợp của quy trình.
C, Thiết kế quy trình xử lí ô nhiễm.
D, Xác định lượng vi sinh vật còn lại.
Đánh giá lại hiện trạng môi trường sau xử lí cho biết hiệu quả xử lí ô nhiễm môi trường của vi sinh vật hay sản phẩm trao đổi của vi sinh vật cũng như sự phù hợp của quy trình kĩ thuật. Đáp án: B
Câu 11 [593110]: Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do tác nhân nào gây ra?
A, Vi khuẩn.
B, Virus.
C, Muỗi vằn.
D, Vi sinh vật.
Đáp án: B
Câu 12 [593111]: Bào quan nào là nhà máy sản xuất chất hữu cơ của tế bào?
A, Lục lạp.
B, Nhân.
C, Thể Golgi.
D, Trung tử.
Lục lạp là bào quan có ở tế bào thực vật. Với sự có mặt của các sắc tố quang hợp, lục lạp là bào quan thực hiện quá trình quang hợp để tổng hợp các hợp chất hữu cơ cho tế bào.
B. Nhân là bào quan màng kép, có chứa VCDT, điều khiển mọi hdong sống của tế bào.
C. Thể Golgi của tế bào nhân chuẩn gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung. Hệ thống này có vai trò tổng hợp một số hormone, thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản phẩm đã được tổng hợp ở vị trí này tới vị trí khác trong tế bào.
D. Trung tử có vai trò trong quá trình phân chia tế bào, hình thành thoi vô sắc. Đáp án: A
B. Nhân là bào quan màng kép, có chứa VCDT, điều khiển mọi hdong sống của tế bào.
C. Thể Golgi của tế bào nhân chuẩn gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung. Hệ thống này có vai trò tổng hợp một số hormone, thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản phẩm đã được tổng hợp ở vị trí này tới vị trí khác trong tế bào.
D. Trung tử có vai trò trong quá trình phân chia tế bào, hình thành thoi vô sắc. Đáp án: A
Câu 13 [593112]: Lưới nội chất có hạt có đặc điểm
A, hình xoang ống.
B, điều hòa trao đổi chất.
C, chứa nhiều loại enzyme.
D, trên bề mặt đính nhiều hạt ribosome.
Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau.
Lưới nội chất có hai loại là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt. Lưới nội chất hạt có các hạt ribosome để tổng hợp protein. Đáp án: D
Lưới nội chất có hai loại là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt. Lưới nội chất hạt có các hạt ribosome để tổng hợp protein. Đáp án: D
Câu 14 [593113]: Trong các nội dung sau, nội dung nào đúng về vai trò của các bào quan trong cơ thể?
A, Ti thể và lạp thể là bào quan có màng kép có vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa năng lượng tế bào thành ATP
B, Trên lưới nội chất trơn có nhiều ribosome có vai trò trong việc tổng hợp protein
C, Hai tiểu phần của ribosome có ở trong nhân tế bào để thực hiện quá trình dịch mã.
D, Lysosome là bào quan có màng bao bọc, chứa nhiều enzyme thủy phân giải các hợp chất trong tế bào.
D. Đúng, lysosome là bào quan dạng túi → có 1 lớp màng bao bọc.
C. Sai. Ribosome của SVNT cấu tạo từ hai tiểu đơn vị 40S và 60S và tồn tại trong tế bào chất ở hai dạng: Ribosome tự do và ribosome liên kết. Bình thường hai tiểu đơn vị này tách nhau ra chỉ khi bắt đầu tổng hợp protein thì hai tiểu phần mới gắn với nhau.
A. Sai. Lục lạp có vai trò quang hợp còn ti thể có vai trò trong quá trình hô hấp của tế bào.
B. Sai. Trên mạng lưới nội chất hạt mới có các hạt ribosome để tổng hợp protein còn lưới nội chất trơn tổng hợp lipid... Đáp án: D
C. Sai. Ribosome của SVNT cấu tạo từ hai tiểu đơn vị 40S và 60S và tồn tại trong tế bào chất ở hai dạng: Ribosome tự do và ribosome liên kết. Bình thường hai tiểu đơn vị này tách nhau ra chỉ khi bắt đầu tổng hợp protein thì hai tiểu phần mới gắn với nhau.
A. Sai. Lục lạp có vai trò quang hợp còn ti thể có vai trò trong quá trình hô hấp của tế bào.
B. Sai. Trên mạng lưới nội chất hạt mới có các hạt ribosome để tổng hợp protein còn lưới nội chất trơn tổng hợp lipid... Đáp án: D
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Các tế bào hồng cầu có hoạt tính kháng nguyên, mỗi protein GPA được tạo thành từ sự kết hợp của hai chuỗi polypeptide; mỗi chuỗi được cấu trúc gồm 131 acid amin. Hình 1 biểu hiện cấu tạo và sự phân bố trên màng sinh chất của protein GPA với thứ tự acid amin của mỗi chuỗi polypeptide được kí hiệu từ 1 đến 131. Sự glycosyl hóa protein là quá trình gắn thêm các nhóm Carbohydratee vào phân tử protein đang tổng hợp nhờ sự xúc tác của glycosyl transferase. Protein GPA có ba miền cấu trúc: miền 1 gồm 72 acid amin đầu tiên, miền 2 từ 73 đến 95 acid amin và miền 3 gồm các acid amin còn lại.


Câu 15 [593114]: Hình 1 thể hiện bậc cấu trúc nào của protein GPA?
A, Bậc 2.
B, Bậc 3.
C, Bậc 4.
D, Cả 4 bậc cấu trúc.
- Cấu trúc bậc 1: Mỗi chuỗi polypeptide PGA được cấu tạo bao gồm 131 acid amine với trình tự sắp xếp của các loại acid amine trên chuỗi.
- Cấu trúc bậc 2: Ở miền xuyên qua màng sinh chất của các chuỗi polypeptide PGA có thể quan sát được cấu trúc dạng xoắn alpha.
- Cấu trúc bậc 3: Quan sát được protein GPA có miền ngoại bào, miền xuyên màng và miền nội bào. Mỗi miền proetin được cấu tạo từ các loại acid amine khác nhau và có cấu hình không gian khác biệt. Miền ngoại bào và miền nội bào đều có tính phân cực ưa nước, tương tác với các phân tử nước xung quanh. Miền xuyên màng có tính kị nước, tương tác với các phân tử phospholipid kị nước của màng tế bào.
- Cấu trúc bậc 4: Protein GPA hoàn chỉnh được cấu tạo gồm hai chuỗi polypeptide liên kết với nhau trên màng sinh chất; trên thực tế, chúng được kết nối với nhau bằng liên kêt disulfide nhưng không được thể hiện trong hình. Đáp án: D
- Cấu trúc bậc 2: Ở miền xuyên qua màng sinh chất của các chuỗi polypeptide PGA có thể quan sát được cấu trúc dạng xoắn alpha.
- Cấu trúc bậc 3: Quan sát được protein GPA có miền ngoại bào, miền xuyên màng và miền nội bào. Mỗi miền proetin được cấu tạo từ các loại acid amine khác nhau và có cấu hình không gian khác biệt. Miền ngoại bào và miền nội bào đều có tính phân cực ưa nước, tương tác với các phân tử nước xung quanh. Miền xuyên màng có tính kị nước, tương tác với các phân tử phospholipid kị nước của màng tế bào.
- Cấu trúc bậc 4: Protein GPA hoàn chỉnh được cấu tạo gồm hai chuỗi polypeptide liên kết với nhau trên màng sinh chất; trên thực tế, chúng được kết nối với nhau bằng liên kêt disulfide nhưng không được thể hiện trong hình. Đáp án: D
Câu 16 [593115]: Ảnh hưởng của glycosyl hoá đối với PGA là gì?
A, Glycosyl hóa làm tăng tính hòa tan của protein GPA trong môi trường nước, giúp protein dễ dàng hòa tan hơn trong dung dịch nội bào.
B, Glycosyl hóa ảnh hưởng đến cấu trúc bậc ba của protein GPA, có thể làm thay đổi cấu hình không gian của protein và ảnh hưởng đến khả năng tương tác của protein.
C, Glycosyl hóa giảm tính ổn định của protein GPA bằng cách cắt các liên kết peptide giữa các acid amin, dẫn đến sự phân hủy protein.
D, Glycosyl hóa protein GPA làm giảm khả năng gắn kết của protein với các nhóm carbohydrate trên màng tế bào, làm giảm sự liên kết giữa protein và màng sinh chất.
Glycosyl hóa thường ảnh hưởng đến cấu trúc bậc ba của protein, bởi vì các nhóm carbohydrate gắn vào protein có thể thay đổi cấu hình không gian của protein, ảnh hưởng đến khả năng tương tác của protein với các phân tử khác. Glycosyl hóa có thể điều chỉnh sự ổn định, chức năng, và khả năng tương tác của protein với các thành phần khác trên màng sinh chất. Các lựa chọn khác không chính xác hoặc không liên quan đến cơ chế và ảnh hưởng của glycosyl hóa đối với protein. Đáp án: B
Câu 17 [593116]: Khi làm xét nghiệm để xác định nhóm máu ở người, người ta quan tâm đến việc xác định tính kháng nguyên của GPA trên màng hồng cầu. Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò quan trọng nhất trong việc xác định tính kháng nguyên trên?
A, Cấu trúc bậc ba của protein GPA là yếu tố chính quyết định tính kháng nguyên của nó.
B, Sự glycosyl hóa GPA với các nhóm carbohydrate đặc hiệu trên chuỗi polypeptide quyết định tính kháng nguyên của GPA.
C, Độ dài chuỗi polypeptide của GPA là yếu tố chính quyết định khả năng nhận diện kháng nguyên của nó.
D, Vị trí của GPA trên màng tế bào hồng cầu hoàn toàn quyết định khả năng tương tác của nó với kháng thể.
Sự glycosyl hóa GPA, nơi các nhóm carbohydrate được gắn vào chuỗi polypeptide, quyết định tính kháng nguyên của GPA, vì các nhóm này được nhận diện bởi hệ miễn dịch. Đáp án: B