Câu 1 [593232]: Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào?
A, Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động.
B, Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương.
C, Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc.
D, Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động.
Đáp án: A
Lời giải chi tiết
Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng. Đó có thể là dạng quang ứng động hay nhiệt ứng động → A đúng.
Các đáp án B, C, D đều thuộc ứng động không sinh trưởng.
Vậy chọn đáp án A. Đáp án: A
Lời giải chi tiết
Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng. Đó có thể là dạng quang ứng động hay nhiệt ứng động → A đúng.
Các đáp án B, C, D đều thuộc ứng động không sinh trưởng.
Vậy chọn đáp án A. Đáp án: A
Câu 2 [593233]: Người ta phân biệt nhóm thực vậy C3, C4 chủ yếu dựa vào
A, sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá.
B, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường nào.
C, có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này.
D, sự khác nhau ở các phản ứng sáng.
Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Thực vật C3 và C4 được phân biệt chủ yếu dựa vào sản phẩm cố định CO2 đầu tiên. Ở thực vật C3, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là hợp chất 3-carbon (3-phosphoglycerate), trong khi ở thực vật C4, sản phẩm đầu tiên là hợp chất 4-carbon (oxaloacetate). Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Thực vật C3 và C4 được phân biệt chủ yếu dựa vào sản phẩm cố định CO2 đầu tiên. Ở thực vật C3, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là hợp chất 3-carbon (3-phosphoglycerate), trong khi ở thực vật C4, sản phẩm đầu tiên là hợp chất 4-carbon (oxaloacetate). Đáp án: B
Câu 3 [593234]: Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của nhóm thực vật C3 là
A, Ribulose 1,5 diphosphate.
B, Aldehyde phospho glyceric.
C, Oxaloacetic acid (AOA).
D, Acid phospho glyceric.
Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Ở thực vật C3, sản phẩm đầu tiên trong pha tối (chu trình Calvin) là acid phospho glyceric (PGA), một hợp chất có 3 nguyên tử carbon. Quá trình cố định CO2 đầu tiên tạo ra PGA từ Ribulose-1,5-bisphosphate (RuBP). Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Ở thực vật C3, sản phẩm đầu tiên trong pha tối (chu trình Calvin) là acid phospho glyceric (PGA), một hợp chất có 3 nguyên tử carbon. Quá trình cố định CO2 đầu tiên tạo ra PGA từ Ribulose-1,5-bisphosphate (RuBP). Đáp án: D
Câu 4 [593235]: Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của nhóm thực vật C4 là
A, Acid phospho glyceric.
B, Oxaloacetic acid.
C, Ribulose 5 diphosphate.
D, Ribulose 1,5 diphosphate.
Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Ở thực vật C4, sản phẩm đầu tiên trong pha tối (chu trình cố định CO2) là oxaloacetic acid (OAA), một hợp chất có 4 nguyên tử carbon. Đây là bước đặc trưng của thực vật C4 trước khi CO2 được chuyển đến chu trình Calvin trong tế bào bó mạch. Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Ở thực vật C4, sản phẩm đầu tiên trong pha tối (chu trình cố định CO2) là oxaloacetic acid (OAA), một hợp chất có 4 nguyên tử carbon. Đây là bước đặc trưng của thực vật C4 trước khi CO2 được chuyển đến chu trình Calvin trong tế bào bó mạch. Đáp án: B
Câu 5 [593236]: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM giống nhau ở
A, Chất nhận CO2 đầu tiên đều là Ribulose 1,5 diphosphate.
B, Các phản ứng sáng tương tự.
C, Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là PGA.
D, Các phản ứng khử xảy ra trong pha tối.
Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Ở cả ba nhóm thực vật C3, C4 và CAM, các phản ứng sáng diễn ra trong màng thylakoid của lục lạp và đều tương tự nhau, bao gồm quá trình chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học dưới dạng ATP và NADPH. Tuy nhiên, các chu trình cố định CO2 và chất nhận CO2 đầu tiên có sự khác biệt giữa các nhóm thực vật này. Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Ở cả ba nhóm thực vật C3, C4 và CAM, các phản ứng sáng diễn ra trong màng thylakoid của lục lạp và đều tương tự nhau, bao gồm quá trình chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học dưới dạng ATP và NADPH. Tuy nhiên, các chu trình cố định CO2 và chất nhận CO2 đầu tiên có sự khác biệt giữa các nhóm thực vật này. Đáp án: B
Câu 6 [593237]: Đường phân là quá trình phân giải:
A, Glucose thành rượu ethylic.
B, Glucose thành acid pyruvic.
C, Acid pyruvic thành rượu ethylic.
D, Acid pyruvic thành acid lactic.
Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Đường phân (glycolysis) là quá trình phân giải glucose (C6H12O6) thành hai phân tử acid pyruvic (C3H4O3), đồng thời tạo ra ATP và NADH. Đây là giai đoạn đầu tiên của hô hấp tế bào và xảy ra trong bào tương của tế bào. Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Đường phân (glycolysis) là quá trình phân giải glucose (C6H12O6) thành hai phân tử acid pyruvic (C3H4O3), đồng thời tạo ra ATP và NADH. Đây là giai đoạn đầu tiên của hô hấp tế bào và xảy ra trong bào tương của tế bào. Đáp án: B
Câu 7 [593238]: Quá trình hô hấp trong cơ thể thực vật, trải qua các giai đoạn:
A, Đường phân hiếu khí và chu trình Crep.
B, Đường phân và hô hấp hiếu khí.
C, Oxy hóa chất hữu cơ và khử.
D, Carboxyl hóa - khử - tái tạo chất nhận.
Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Quá trình hô hấp ở thực vật bao gồm hai giai đoạn chính: đường phân, trong đó glucose được phân giải thành acid pyruvic, và hô hấp hiếu khí (chu trình Krebs và chuỗi chuyền electron), trong đó acid pyruvic tiếp tục bị oxy hóa hoàn toàn để tạo ra CO2, nước và năng lượng (ATP). Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Quá trình hô hấp ở thực vật bao gồm hai giai đoạn chính: đường phân, trong đó glucose được phân giải thành acid pyruvic, và hô hấp hiếu khí (chu trình Krebs và chuỗi chuyền electron), trong đó acid pyruvic tiếp tục bị oxy hóa hoàn toàn để tạo ra CO2, nước và năng lượng (ATP). Đáp án: B
Câu 8 [593239]: Khi nói về sinh trưởng thứ cấp của thực vật, có các phát biểu sau:
(A) Là sự tăng kích thước chiều ngang của cây (tăng đường kính thân cây).
(B) Do hoạt động phân bào của mô phân sinh bên tạo nên.
(C) Xảy ra phổ biến ở các loài cây 2 lá mầm.
(D) Quá trình này chỉ tạo nên mạch rây ở phía ngoài và mạch gỗ ở phía trong.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
(A) Là sự tăng kích thước chiều ngang của cây (tăng đường kính thân cây).
(B) Do hoạt động phân bào của mô phân sinh bên tạo nên.
(C) Xảy ra phổ biến ở các loài cây 2 lá mầm.
(D) Quá trình này chỉ tạo nên mạch rây ở phía ngoài và mạch gỗ ở phía trong.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: 3
Lời giải chi tiết
Có 3 phát biểu đúng, đó là A, B và C.
Sinh trưởng thứ cấp là do sự phân chia tế bào của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Tầng sinh vỏ phân chia tạo các lớp tế bào vỏ. Tầng sinh trụ sinh ra mạch gỗ phía trong và mạch rây phía ngoài.
Các tế bào gỗ mới được tạo thành đẩy các tế bào gỗ cũ vào phía giữa thân, sau đó được lignin hóa chỉ làm nhiệm vụ chống đỡ cho cây.
Nhờ hoạt động này mà cây lớn lên về chiều ngang, tăng đường kính thân cây.
Hầu hết các loài cây hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp.
Sự phân chi tế bào của mô phân sinh bên đã hình thành nên mạch gỗ ở phía trong và mạch rây ở phía ngoài. → D sai.
Lời giải chi tiết
Có 3 phát biểu đúng, đó là A, B và C.
Sinh trưởng thứ cấp là do sự phân chia tế bào của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Tầng sinh vỏ phân chia tạo các lớp tế bào vỏ. Tầng sinh trụ sinh ra mạch gỗ phía trong và mạch rây phía ngoài.
Các tế bào gỗ mới được tạo thành đẩy các tế bào gỗ cũ vào phía giữa thân, sau đó được lignin hóa chỉ làm nhiệm vụ chống đỡ cho cây.
Nhờ hoạt động này mà cây lớn lên về chiều ngang, tăng đường kính thân cây.
Hầu hết các loài cây hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp.
Sự phân chi tế bào của mô phân sinh bên đã hình thành nên mạch gỗ ở phía trong và mạch rây ở phía ngoài. → D sai.
Câu 9 [593240]: Sự khác nhau về hiệu quả năng lượng giữa quá trình hô hấp và quá trình lên men?
A, Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men gấp rất nhiều so với quá trình hô hấp hiếu khí.
B, Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí gấp rất nhiều so với quá trình lên men.
C, Năng lượng ATP được giải phóng trong cả hai quá trình đó là như nhau.
D, Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men cao hơn quá trình hô hấp hiếu khí.
Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Hô hấp hiếu khí tạo ra khoảng 36-38 ATP từ một phân tử glucose.
Lên men chỉ tạo ra khoảng 2 ATP từ một phân tử glucose.
Vì vậy, quá trình hô hấp hiếu khí có hiệu quả năng lượng cao hơn nhiều so với quá trình lên men. Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Hô hấp hiếu khí tạo ra khoảng 36-38 ATP từ một phân tử glucose.
Lên men chỉ tạo ra khoảng 2 ATP từ một phân tử glucose.
Vì vậy, quá trình hô hấp hiếu khí có hiệu quả năng lượng cao hơn nhiều so với quá trình lên men. Đáp án: B
Câu 10 [593241]: Trong quá trình hô hấp, giai đoạn phân giải đường (đường phân) xảy ra ở tế bào chất có thể tóm tắt qua sơ đồ:
A, 1 phân tử Glucose → 1 phân tử Rượu ehtylic.
B, 1 phân tử Glucose → 2 phân tử Acid lactic.
C, 1 phân tử Glucose → 2 phân tử Acid piruvic.
D, 1 phân tử Glucose → 1 phân tử CO2.
Đáp án: C
Lời giải chi tiết
Giai đoạn phân giải đường (đường phân) diễn ra ở tế bào chất và có thể tóm tắt như sau:
1 phân tử Glucose → 2 phân tử Acid piruvic
Quá trình này xảy ra trong giai đoạn đầu của hô hấp hiếu khí và là bước đầu tiên trong cả hô hấp hiếu khí và quá trình lên men. Đáp án: C
Lời giải chi tiết
Giai đoạn phân giải đường (đường phân) diễn ra ở tế bào chất và có thể tóm tắt như sau:
1 phân tử Glucose → 2 phân tử Acid piruvic
Quá trình này xảy ra trong giai đoạn đầu của hô hấp hiếu khí và là bước đầu tiên trong cả hô hấp hiếu khí và quá trình lên men. Đáp án: C
Câu 11 [593242]: Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật?
A, Phân giải hoàn toàn hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O và năng lượng dưới dạng nhiệt để sưởi ấm cho cây.
B, Cung cấp năng lượng dạng nhiệt và dạng ATP sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây; tạo ra sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
C, Tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây.
D, Cung cấp năng lượng và tạo ra sản phẩm cuối cùng là chất hữu cơ cấu thành nên các bộ phận của cơ thể thực vật.
Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Hô hấp có vai trò:
Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP và nhiệt cho nhiều hoạt động sống của cây.
Tạo ra sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
Hô hấp giúp cây chuyển đổi năng lượng từ hợp chất hữu cơ thành dạng mà cây có thể sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời hỗ trợ quá trình tổng hợp và duy trì các chất cần thiết. Đáp án: B
Lời giải chi tiết
Hô hấp có vai trò:
Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP và nhiệt cho nhiều hoạt động sống của cây.
Tạo ra sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
Hô hấp giúp cây chuyển đổi năng lượng từ hợp chất hữu cơ thành dạng mà cây có thể sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời hỗ trợ quá trình tổng hợp và duy trì các chất cần thiết. Đáp án: B
Câu 12 [593243]: Chức năng của mô phân sinh đỉnh ở thực vật là
A, làm cho rễ cây dài ra.
B, làm cho thân cây dài ra.
C, làm cho cây nhanh ra hoa.
D, làm cho thân và rễ cây dài ra.
Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Mô phân sinh đỉnh: nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, có chức năng hình thành nên quá trình sinh trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. Mô phân sinh đỉnh có cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Mô phân sinh đỉnh: nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, có chức năng hình thành nên quá trình sinh trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. Mô phân sinh đỉnh có cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. Đáp án: D
Câu 13 [593244]: Các lớp ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ
A, lớp mạch rây sơ cấp.
B, lớp mạch rây thứ cấp.
C, tầng sinh bần.
D, tầng sinh mạch.
Đáp án: C
Lời giải chi tiết
Các lớp ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ tầng sinh bần (cork cambium). Tầng sinh bần tạo ra lớp bần, giúp bảo vệ cây và hạn chế sự mất nước. Đáp án: C
Lời giải chi tiết
Các lớp ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ tầng sinh bần (cork cambium). Tầng sinh bần tạo ra lớp bần, giúp bảo vệ cây và hạn chế sự mất nước. Đáp án: C
Câu 14 [593245]: Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(A) Nước chỉ được vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ theo con thành tế bào - gian bào.
(B) Nước chủ yếu được cây hút vào theo cơ chế vận chuyển chủ động cần nhiều năng lượng.
(C) Sự vận chuyển nước thường diễn ra đồng thời với sự vận chuyển chất tan.
(D) Tất cả các phân tử nước trước khi đi vào mạch dẫn của rễ đều phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì.
(A) Nước chỉ được vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ theo con thành tế bào - gian bào.
(B) Nước chủ yếu được cây hút vào theo cơ chế vận chuyển chủ động cần nhiều năng lượng.
(C) Sự vận chuyển nước thường diễn ra đồng thời với sự vận chuyển chất tan.
(D) Tất cả các phân tử nước trước khi đi vào mạch dẫn của rễ đều phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì.
A, 2.
B, 3.
C, 1.
D, 4.
Đáp án: A
Lời giải chi tiết:
Có 2 phát biểu đúng, đó là (C) và (D) → Đáp án A.
(A) Sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh - không bà.
(B) sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).
(C) đúng. Vì chất tan luôn được hòa tan trong nước. Do đó, khi nước di chuyển thì thường sẽ kéo theo di chuyển của chất tan.
(D) đúng. Vì tế bào nội bì có đai caspari nên nước không thể đi qua đai capari. Đáp án: A
Lời giải chi tiết:
Có 2 phát biểu đúng, đó là (C) và (D) → Đáp án A.
(A) Sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh - không bà.
(B) sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).
(C) đúng. Vì chất tan luôn được hòa tan trong nước. Do đó, khi nước di chuyển thì thường sẽ kéo theo di chuyển của chất tan.
(D) đúng. Vì tế bào nội bì có đai caspari nên nước không thể đi qua đai capari. Đáp án: A
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Trong suốt vòng đời của thực vật, chỉ có một lượng hữu hạn nguồn sống và năng lượng sử dụng cho sinh trưởng, phát triển, tự vệ và sinh sản. Các nhà khoa học đã ngiên cứu cách năm loài cam bụi (chi Mimulus) sử dụng nguồn lực của chúng như thế nào cho sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.
Sau khi nuôi trồng riêng các loài trong mỗi chậu riêng biệt ngoài trời, người ta xác định khối lượng trung bình của mật hoa. Nồng độ mật hoa (% saccarose/ tổng khối lượng), số hạt tạo ra ở mỗi loài hoa và số lần chim ruồi đuôi rộng (Selasphorus platycercus) đến thăm chỗ hoá. Sử dụng mẫu vật là cây trồng trong nhà kính, các nhà khoa học đã xác định được độ phân nhánh rễ từ mỗi gam trọng lượng tươi của chồi ở mỗi loài. Các cụm rễ phân nhánh liên quan đến sinh sản vô tính thông qua chồi non mà phát triển rễ

Sự tương quan là một cách để mô tả mối quan hệ giữa hai biến. Trong tương quan thuận, khi giá trị của một trong các biến tăng thì giá trị của biến thứ hai cũng tăng. Trong tương quan nghịch thì ngược lại. Cũng có thể không có mối tương quan giữa hai biến. Nếu các nhà khoa học biết được sự tương quan giữa hai biến, họ có thể dự đoán được sự tăng giảm của biến khác dựa trên biến đã biết.
Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Sau khi nuôi trồng riêng các loài trong mỗi chậu riêng biệt ngoài trời, người ta xác định khối lượng trung bình của mật hoa. Nồng độ mật hoa (% saccarose/ tổng khối lượng), số hạt tạo ra ở mỗi loài hoa và số lần chim ruồi đuôi rộng (Selasphorus platycercus) đến thăm chỗ hoá. Sử dụng mẫu vật là cây trồng trong nhà kính, các nhà khoa học đã xác định được độ phân nhánh rễ từ mỗi gam trọng lượng tươi của chồi ở mỗi loài. Các cụm rễ phân nhánh liên quan đến sinh sản vô tính thông qua chồi non mà phát triển rễ

Sự tương quan là một cách để mô tả mối quan hệ giữa hai biến. Trong tương quan thuận, khi giá trị của một trong các biến tăng thì giá trị của biến thứ hai cũng tăng. Trong tương quan nghịch thì ngược lại. Cũng có thể không có mối tương quan giữa hai biến. Nếu các nhà khoa học biết được sự tương quan giữa hai biến, họ có thể dự đoán được sự tăng giảm của biến khác dựa trên biến đã biết.
Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 15 [593246]: Trong các giá trị xem xét, giá trị nào không tương quan với thể tích mật?
A, Số hạt mỗi hoa.
B, Số lần chim đến thăm.
C, Độ phân nhánh rễ.
D, Nồng độ mật.
Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Thể tích mật tăng thì nồng độ mật có thể tăng hoặc giảm không xác định. Đáp án: D
Lời giải chi tiết
Thể tích mật tăng thì nồng độ mật có thể tăng hoặc giảm không xác định. Đáp án: D
Câu 16 [593247]: Nếu một loài cam bụi có thể tích mật hoa lớn, điều đó có nghĩa gì về khả năng sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính của loài này?
A, Loài có khả năng sinh sản hữu tính cao hơn do loài sẽ tạo nhiều hạt hơn, lượng chim đến thăm lớn hơn.
B, Loài sẽ có khả năng sinh sản vô tính cao hơn do lượng rễ sinh ra nhiều hơn, tập trung vào việc tạo cây mới.
C, Loài sẽ có khả năng sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính cân bằng.
D, Loài sẽ có khả năng sinh sản vô tính cao hơn do nồng độ mật thấp, độ phân nhánh rễ cao.
Đáp án: A
Lời giải chi tiết
Thể tích mật hoa lớn tương quan thuận với số hạt mỗi hoa và số lần chim đến thăm, tức là cây này sẽ có khả năng sinh sản hữu tính cao hơn.
Mối tương quan nghịch giữa thể tích mật hoa và độ phân nhánh của rễ cho thấy khi cây tập trung tài nguyên vào sản xuất mật hoa để thu hút chim và tạo hạt, khả năng sinh sản vô tính qua phân nhánh rễ sẽ giảm đi. Đáp án: A
Lời giải chi tiết
Thể tích mật hoa lớn tương quan thuận với số hạt mỗi hoa và số lần chim đến thăm, tức là cây này sẽ có khả năng sinh sản hữu tính cao hơn.
Mối tương quan nghịch giữa thể tích mật hoa và độ phân nhánh của rễ cho thấy khi cây tập trung tài nguyên vào sản xuất mật hoa để thu hút chim và tạo hạt, khả năng sinh sản vô tính qua phân nhánh rễ sẽ giảm đi. Đáp án: A
Câu 17 [593248]: Khi tất cả các loài trên sống trong môi trường sống bị lây nhiễm bởi một mầm bệnh độc hại gây chết hàng loạt, loài nào có khả năng chiếm ưu thế?
A, M.nelson, M.cardinalis.
B, M.rupestris, M.orbicularis.
C, M.eastwoodiae, M.nelson.
D, M.cardinalis, M.rupestris.
Đáp án: A
Lời giải chi tiết
M.nelson, M.cardinalis và M.orbicularis sẽ chiếm ưu thế vì những loài này sinh sản chủ yếu là sinh sản hữu tính, tạo sự tái tổ hợp di truyền giữa các biến dị trong quần thể, từ đó có thể tạo ra những cây có kiểu gene thích nghi và kháng lại được mầm bệnh.
Hai loài M.rupestris và M.eastwoodiae sinh sản theo kiểu vô tính do độ phân nhánh của rễ lớn, giúp cây phát triển tốt trong môi trường mà các yếu tố cho sinh sản hữu tính bất lợi như số lượng ruồi giảm,... Đáp án: A
Lời giải chi tiết
M.nelson, M.cardinalis và M.orbicularis sẽ chiếm ưu thế vì những loài này sinh sản chủ yếu là sinh sản hữu tính, tạo sự tái tổ hợp di truyền giữa các biến dị trong quần thể, từ đó có thể tạo ra những cây có kiểu gene thích nghi và kháng lại được mầm bệnh.
Hai loài M.rupestris và M.eastwoodiae sinh sản theo kiểu vô tính do độ phân nhánh của rễ lớn, giúp cây phát triển tốt trong môi trường mà các yếu tố cho sinh sản hữu tính bất lợi như số lượng ruồi giảm,... Đáp án: A