Câu 1 [593506]: Mendel đã rút ra kết luận khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng là thế hệ thứ nhất sẽ
A, đồng tính về tính trạng lặn, tính trạng không biểu hiện gọi là tính trạng trội.
B, phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 kiểu hình trội và 1 kiểu hình lặn.
C, đồng tính giống một bên, tính trạng được biểu hiện gọi là tính trạng trội.
D, phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 kiểu hình trội và 1 kiểu hình lặn.
Gọi A - Đỏ > a - trắng.
P: AA (đỏ) x aa (trắng).
F1: 100% Aa (đỏ).
→ F1 đồng tính, giống một bên, biểu hiện tính trạng trội. Đáp án: C
P: AA (đỏ) x aa (trắng).
F1: 100% Aa (đỏ).
→ F1 đồng tính, giống một bên, biểu hiện tính trạng trội. Đáp án: C
Câu 2 [593507]: Ở một loài thực vật, các gene di truyền độc lập có gene A quy định cây cao, a quy định cây thấp; B quy định cây quả đỏ, b quy định cây quả trắng. Trong một phép lai thu được kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm tỉ lệ 1/16. Kiểu gene của các cây bố mẹ là
A, AaBB x aaBb.
B, Aabb x AaBB.
C, AaBb x AaBb.
D, AaBb x Aabb.
Ở một loài thực vật, A-thân cao, a-thân thấp, B-quả đỏ, b-quả trắng. Trong phép lai có thấp, trắng 1/16 (aabb) =
ab ×
ab.
Kiểu gene bố mẹ là AaBb × AaBb. Đáp án: C


Kiểu gene bố mẹ là AaBb × AaBb. Đáp án: C
Câu 3 [593508]: Ở lúa, gene A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với gene a quy định tính trạng thân thấp; gene B quy định tính trạng hạt tròn trội hoàn toàn so với gene b quy định hạt dài. Các gene quy định tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp, hạt dài thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được kết quả với tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A, 9: 3 : 3 : 1.
B, 11 :1.
C, 9 : 1.
D, 3 : 1.
Ở lúa, A-thân cao, trội hoàn toàn so với a-thân thấp, B-hạt tròn trội hoàn toàn so với b-hạt dài. Các gene nằm trên NST thường khác nhau.
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB × aabb).
→ F1 tự thụ phấn (AaBb × AaBb) → F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1. Đáp án: A
Cho lai giữa hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt tròn với thân thấp hạt dài(AABB × aabb).
→ F1 tự thụ phấn (AaBb × AaBb) → F2 phân li theo tỷ lệ 9:3:3:1. Đáp án: A
Câu 4 [593509]: Ở đậu Hà Lan gene A quy định hạt vàng trội hoàn toàn gene a quy định hạt xanh. Gene B quy định hạt trơn trội hoàn toàn gene b quy định hạt nhăn. Các gene này phân này phân li độc lập. Khi lai cơ thể có kiểu gene Aabb với cơ thể có kiểu gene Aabb sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là
A, 9 : 3 : 3 : 1.
B, 3 : 1.
C, 1 : 2 : 1.
D, 3 : 3 : 1 : 1.
Ở Đậu Hà Lan, gene A-hạt vàng, a-hạt xanh.B-hạt trơn, b-hạt nhăn. Các gene phân li độc lập.
Aabb × Aabb → AAbb: 2 Aabb: 1aabb. Tỷ lệ kiểu hình 3 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn. Đáp án: B
Aabb × Aabb → AAbb: 2 Aabb: 1aabb. Tỷ lệ kiểu hình 3 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn. Đáp án: B
Câu 5 [593510]: Ở một loại côn trùng, gene qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn. Gene A: thân xám; gene a: thân đen; Gene B: mắt đỏ; gene b: mắt vàng. Các gene nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Bố mẹ có kiểu gene, kiểu hình nào sau đây sinh ra con lai có 50% thân xám, mắt đỏ và 50% thân xám, mắt vàng?
A, AAbb (thân xám, mắt vàng) x aaBb (thân đen, mắt đỏ).
B, AaBB (thân xám, mắt đỏ) x aabb (thân đen, mắt vàng).
C, Aabb (thân xám, mắt vàng) x AaBB (thân xám, mắt đỏ).
D, aaBB (thân đen, mắt đỏ) x aaBb (thân đen, mắt đỏ).
A. AAbb x aaBb → 50% xám, đỏ : 50% xám, vàng. → Đáp án A.
B. AaBB x aabb → 50% xám, đỏ : 50% đen, đỏ → Loại.
C. Aabb x AaBB → 75% xám, đỏ : 25% đen, đỏ → Loại.
D. aaBB x aaBb → 100% đen, đỏ → Loại. Đáp án: A
B. AaBB x aabb → 50% xám, đỏ : 50% đen, đỏ → Loại.
C. Aabb x AaBB → 75% xám, đỏ : 25% đen, đỏ → Loại.
D. aaBB x aaBb → 100% đen, đỏ → Loại. Đáp án: A
Câu 6 [593511]: Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gene AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gene quy định một tính trạng, các gene trội hoàn toàn) thu được kết quả là :
A, 4 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gene.
B, 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gene.
C, 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gene.
D, 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gene.
Số loại kiểu hình là: 2 x 1 x 2 = 4.
Số loại kiểu gene là: 2 x 2 x 3 = 12. Đáp án: A
Số loại kiểu gene là: 2 x 2 x 3 = 12. Đáp án: A
Câu 7 [593512]: Cho phép lai P:
x
Biết các gene liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gene
ở F1 sẽ là



A, 1/16.
B, 1/2.
C, 1/8.
D, 1/4.


Phép lai:



Câu 8 [593513]: Ở một loài, A qui định quả tròn, a quy định quả dài; B quy định quả ngọt, b quy định quả chua. Hai cặp gene cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Số kiểu gene dị hợp tử về cả hai cặp gene là bao nhiêu (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: __________
Đáp án: __________
Đáp án: 2
A - quả tròn, a - quả dài; B - quả ngọt, b - quả chua.
Hai cặp gene cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Số kiểu gene dị hợp về hai cặp gene: dị hợp đều
dị hợp chéo
A - quả tròn, a - quả dài; B - quả ngọt, b - quả chua.
Hai cặp gene cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Số kiểu gene dị hợp về hai cặp gene: dị hợp đều


Câu 9 [593514]: Cơ thể P có 2 cặp gene dị hợp (Aa, Bb) có kiểu hình hạt vàng, vỏ hạt trơn. Đem giao phấn với cá thể khác chưa biết kiểu gene, thu được thế hệ F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 hạt vàng, vỏ hạt trơn : 3 hạt xanh, vỏ hạt trơn : 1 hạt vàng, vỏ hạt nhăn : 1 Hạt xanh, vỏ hạt nhăn. Kiểu gene của P và cá thể đem lai là
A, Aabb x AaBb.
B, Aabb x aaBB.
C, AaBb x aaBb.
D, AaBb x AaBB.
Vàng : xanh = (3 + 1) : (3 + 1) = 1 : 1 → Aa x aa.
Trơn : nhăn = (3 + 3) : (1 + 1) = 3 : 1 → Bb x Bb.
→ AaBb x aaBb. Đáp án: C
Trơn : nhăn = (3 + 3) : (1 + 1) = 3 : 1 → Bb x Bb.
→ AaBb x aaBb. Đáp án: C
Câu 10 [593515]: Cho phép lai P: AaBbddEe x AaBBddEe (các gene trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ loại kiểu hình mang 2 tính trội và 2 tính lặn ở F1 là
A, 

B, 

C, 

D, 

aBbddEe × AaBBddEe. Gene trội là trội hoàn toàn, tỷ lệ kiểu hình mang 2 trội và 2 lặn là:
dd × dd → luôn luôn mang tính trạng lặn, Bb × BB → B- luôn luôn mang tính trạng trội.
Yêu cầu bài toán trở thành: P: AaEe x AaEe.
XĐ tỉ lệ kiểu hình một tính trạng trội, một tính trạng lặn ở F1.
→
Đáp án: D
dd × dd → luôn luôn mang tính trạng lặn, Bb × BB → B- luôn luôn mang tính trạng trội.
Yêu cầu bài toán trở thành: P: AaEe x AaEe.
XĐ tỉ lệ kiểu hình một tính trạng trội, một tính trạng lặn ở F1.
→

Câu 11 [593516]: Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gene quy định một tính trạng và gene trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AabbDdEe × aaBbDdEE cho đời con có kiểu hình trội về cả 4 tính trạng chiếm tỉ lệ
A, 12,50%.
B, 6,25%.
C, 18,75%.
D, 37,50%.
Mỗi gene quy định một tính trạng, gene trội là trội hoàn toàn.
AabbDdEe × aaBbDdEE → Đời con trội về cả 4 tính trạng ( A-B-D-E-).
=
= 18,75%.
Đáp án: C
AabbDdEe × aaBbDdEE → Đời con trội về cả 4 tính trạng ( A-B-D-E-).


Câu 12 [593517]: Các gene phân li độc lập, tác động riêng rẽ và mỗi gene qui định một tính trạng.
Phép lai AaBbDd x AAbbDd cho đời sau có tỉ lệ cây dị hợp là
A, 

B, 

C, 

D, 

Các gene phân ly độc lập, tác động riêng rẽ, mỗi gene quy định một tính trạng. AaBbDd × AAbbDd.
Đời sau sinh ra số cây đồng hợp là:

=
Tỷ lệ cây dị hợp là: 1-
=
Đáp án: C
Đời sau sinh ra số cây đồng hợp là:




Tỷ lệ cây dị hợp là: 1-


Câu 13 [593518]: Ở một loài, allele H quy định cây cao, allele h quy định cây thấp; allele E quy định chín sớm, allele e quy định chín muộn. Hai cặp gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể di truyền liên kết với nhau. Phép lai nào dưới đây ở thế hệ sau xuất hiện tỷ lệ phân tính là 1:1:1:1?
A, 

B, 

C, 

D, 

H - cây cao, h - cây thấp, E - chín sớm, e - chín muộn. Hai cặp gene cùng nằm trên một NST di truyền liên kết với nhau.
Phép lai xuất hiện tỷ lệ phân tính là 1:1:1:1 là
Đáp án: B
Phép lai xuất hiện tỷ lệ phân tính là 1:1:1:1 là

Câu 14 [593519]: Ở một loài, A qui định quả tròn, a quy định quả dài; B quy định quả ngọt, b quy định quả chua. Hai cặp gene liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai giữa hai cá thể có kiểu gene
x
có tỷ lệ phân ly kiểu hình là


A, 9 tròn, ngọt : 3 tròn, chua : 3 dài, ngọt : 1 dài, chua.
B, 1 tròn, ngọt : 1 dài, chua.
C, 1 tròn, ngọt : 2 tròn, chua : 2 dài, ngọt : 1 dài, chua.
D, 3 tròn, ngọt : 1 dài chua.
A - quả tròn, a - quả dài, B - quả ngọt, b - quả chua. Hai cặp gene liên kết hoàn toàn.
×
→ 1
: 2
: 1
Tỷ lệ phân ly kiểu hình 3 tròn, ngọt : 1 dài, chua.





Tỷ lệ phân ly kiểu hình 3 tròn, ngọt : 1 dài, chua.
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa được chi phối bởi 2 locus gene cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng liên kết hoàn toàn, vai trò của các locus và số lượng các allele được mô tả theo bảng dưới đây:

Enzyme a1 chuyển hoá sắc tố trắng thành màu hồng, enzyme a2 chuyển hoá sắc tố trắng thành màu đỏ, hai enzyme này triệt tiêu chức năng của nhau khi chúng cùng có mặt. Enzyme b được hình thành khi ghép nối tiểu phần b1 và b2, mỗi tiểu phần này không thể hiện chức năng khi nó đứng một mình. Enzyme b có khả năng chuyển hoá sắc tố đỏ thành sắc tố tím.
Màu hoa tím là một màu hoa hiếm mang lại giá trị kinh tế cao, do đó người ta đã áp dụng các công nghệ để nhân nhanh giống hoa màu tím được minh hoạ dưới hình sau:

Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:

Enzyme a1 chuyển hoá sắc tố trắng thành màu hồng, enzyme a2 chuyển hoá sắc tố trắng thành màu đỏ, hai enzyme này triệt tiêu chức năng của nhau khi chúng cùng có mặt. Enzyme b được hình thành khi ghép nối tiểu phần b1 và b2, mỗi tiểu phần này không thể hiện chức năng khi nó đứng một mình. Enzyme b có khả năng chuyển hoá sắc tố đỏ thành sắc tố tím.
Màu hoa tím là một màu hoa hiếm mang lại giá trị kinh tế cao, do đó người ta đã áp dụng các công nghệ để nhân nhanh giống hoa màu tím được minh hoạ dưới hình sau:

Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 15 [593520]: Cơ chế di truyền tác động đến sự hình thành tất cả màu sắc hoa ở loài thực vật này là gì?
A, Các gene quy định màu sắc hoa di truyền theo quy luật phân li độc lập.
B, Các gene quy định màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác gene.
C, Các gene quy định màu sắc hoa di truyền theo quy luật liên kết gene.
D, Các gene quy định màu sắc hoa di truyền theo tương tác gene đa hiệu.
Sự hình thành màu sắc hoa ở locus A và B theo kiểu tương tác song song:


Sự có mặt của a1 và a2 thì cây có kiểu hình hoa trắng.
Khi cây có mặt alllele b3 thì cây không có kiểu hình màu tím. Đáp án: B


Sự có mặt của a1 và a2 thì cây có kiểu hình hoa trắng.
Khi cây có mặt alllele b3 thì cây không có kiểu hình màu tím. Đáp án: B
Câu 16 [593521]: Dựa trên các locus gene này, hãy xác định màu sắc hoa của cây có kiểu gene a1a2b1b2.
A, Màu hồng.
B, Màu đỏ.
C, Màu tím.
D, Màu trắng.
Với kiểu gene a1a2b1b2, cả enzyme a1 và a2 đều có mặt, nhưng chúng triệt tiêu lẫn nhau, do đó không có màu hồng hoặc đỏ trực tiếp. Tuy nhiên, enzyme b (do b1 và b2 tạo thành) có khả năng chuyển hóa sắc tố đỏ thành tím, nếu có mặt trong hệ thống. Vì vậy, sắc tố đỏ có thể được chuyển hóa thành màu tím, dẫn đến màu sắc hoa cuối cùng là tím. Đáp án: C
Câu 17 [593522]: Nhận thấy được giá trị kinh tế của cây hoa tím, một thanh niên đã mua những cây hoa màu tím này về trồng, đem lai với nhau với mong muốn thu được nhiều cây hoa màu tím. Giải thích kết quả khi người thanh niên này nhận được khi lai các cây hoa tím trên?
A, Tất cả các cây con sẽ có hoa màu tím, vì các cây hoa tím đều có kiểu gene đồng hợp tử cho tất cả các allele cần thiết.
B, Chỉ có các cây có hoa màu đỏ và hoa hồng, do sự phân chia ngẫu nhiên các allele trong quá trình giảm phân.
C, Tất cả các cây con sẽ có hoa màu trắng vì các cây hoa tím đều đồng hợp tử cho allele đột biến mất chức năng (b3) ở locus B.
D, Có thể thu được cả cây hoa tím, hoa đỏ, và hoa trắng, vì các cây hoa tím có thể mang các allele khác nhau cho các locus và sự phân li của chúng có thể tạo ra các kiểu gene khác nhau.
Khi lai các cây hoa tím với nhau, kết quả có thể rất đa dạng do sự phân li và tổ hợp các allele trong quá trình giảm phân và thụ tinh.
Cây hoa tím có thể mang các kiểu gene khác nhau, bao gồm cả các allele khác nhau ở locus A và locus B. Vì vậy, khi lai chúng, có thể tạo ra các tổ hợp kiểu gene khác nhau cho các cây con. Đáp án: D
Cây hoa tím có thể mang các kiểu gene khác nhau, bao gồm cả các allele khác nhau ở locus A và locus B. Vì vậy, khi lai chúng, có thể tạo ra các tổ hợp kiểu gene khác nhau cho các cây con. Đáp án: D