Câu 1 [593557]: Ở một loài đậu, tính trạng hoa đỏ do gene A quy định là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng do gene a quy định. Cho đậu hoa đỏ giao phấn với đậu hoa trắng, F1 thu được 201 hạt đỏ : 199 hạt trắng. Kiểu gene của P là
A, Aa × Aa.
B, AA × aa.
C, AA × Aa.
D, Aa × aa.
Xét 1 loài đậu. Gene A - hoa đỏ, trội hoàn toàn so với a - hoa trắng. Đậu hoa đỏ giao phấn với hoa trắng thu được đời con có tỷ lệ: 1 đỏ: 1 trắng → Kiểu gene của P là Aa × aa. Đáp án: D
Câu 2 [593558]: Ở đậu Hà Lan gene A quy định hạt vàng trội hoàn toàn gene a quy định hạt xanh. Gene B quy định hạt trơn trội hoàn toàn gene b quy định hạt nhăn. Các gene này phân li độc lập. Phép lai nào sau đây sẽ cho kiểu gene và kiểu hình ít nhất?
A, AABB x AaBb.
B, AABb x AaBb.
C, Aabb x aaBb.
D, AABB x AABb.
Ở đậu Hà Lan, A - hạt vàng, a - hạt xanh, B - hạt trơn, b - hạt nhăn, các gene phân li độc lập.
Phép lai cho kiểu gene và kiểu hình ít nhất:
AABB × AaBb → 4 kiểu gene, 1 kiểu hình
AABb × AaBb → 6 kiểu gene, 2 kiểu hình.
Aabb × aaBb → 4 kiểu gene, 4 kiểu hình.
AABB × AABb → 2 kiểu gene, 1 kiểu hình. Đáp án: D
Phép lai cho kiểu gene và kiểu hình ít nhất:
AABB × AaBb → 4 kiểu gene, 1 kiểu hình
AABb × AaBb → 6 kiểu gene, 2 kiểu hình.
Aabb × aaBb → 4 kiểu gene, 4 kiểu hình.
AABB × AABb → 2 kiểu gene, 1 kiểu hình. Đáp án: D
Câu 3 [593559]: Trong trường hợp các gene phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gene trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEe × AaBbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD-E- ở đời con là
A, 

B, 

C, 

D, 

Trong trường hợp các gene phân li độc lập, tác động riêng rẽ và gene trội là trội hoàn toàn.
AaBbDdEe × AaBbDdEe → cho tỷ lệ kiểu hình A-bbD-E-:
Tỷ lệ kiểu hình bằng tích các tỷ lệ của phép lai từng cặp allele:
=
Đáp án: D
AaBbDdEe × AaBbDdEe → cho tỷ lệ kiểu hình A-bbD-E-:
Tỷ lệ kiểu hình bằng tích các tỷ lệ của phép lai từng cặp allele:


Câu 4 [593560]: Cho biết một gene quy định một tính trạng, các gene trội là hoàn toàn. Khi lai hai cá thể có kiểu gene AABbDD x AaBbDd. Kết quả ở đời con sẽ có
A, 4 kiểu hình và 24 kiểu gene.
B, 2 kiểu hình và 12 kiểu gene.
C, 6 kiểu hình và 42 kiểu gene.
D, 8 kiểu hình và 27 kiểu gene.
Một gene quy định một tính trạng, gene trội là trội hoàn toàn.
AABbDD × AaBbDd:
Số kiểu hình: 1 . 2 . 1 = 2 kiểu hình.
Số kiểu gene: 2 . 3 . 2 = 12 kiểu gene. Đáp án: B
AABbDD × AaBbDd:
Số kiểu hình: 1 . 2 . 1 = 2 kiểu hình.
Số kiểu gene: 2 . 3 . 2 = 12 kiểu gene. Đáp án: B
Câu 5 [593561]: Hiện tượng liên kết gene xảy ra trong trường hợp
A, các cặp gene quy định các cặp tính trạng đang xét nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B, các tính trạng khi phân li làm thành một nhóm tính trạng liên kết.
C, các gene nằm trên một cặp nhiễm sắc thể không di truyền cùng nhau.
D, các cặp gene quy định các cặp tính trạng đang xét ở vị trí gần nhau trên một cặp nhiễm sắc thể.
B duy trì ổn định của tính trạng → Sai.
C Do nhiều cặp gene qui định → Sai.
Liên kết gene là các gene trên cùng NST di truyền cùng nhau dẫn tới các nhóm tính trạng di truyền cùng nhau. Nên A ko phải ý nghĩa của liên kết gene. Đáp án: D
C Do nhiều cặp gene qui định → Sai.
Liên kết gene là các gene trên cùng NST di truyền cùng nhau dẫn tới các nhóm tính trạng di truyền cùng nhau. Nên A ko phải ý nghĩa của liên kết gene. Đáp án: D
Câu 6 [593562]: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gene, hoán vị gene và di truyền liên kết với giới tính là
A, bí ngô.
B, cà chua.
C, đậu Hà Lan.
D, ruồi giấm.
Đối tượng chủ yếu được Morgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gene, hoán vi gene và di truyền liên kết giới tính do là ruồi giấm.
Nhắc tới đậu Hà Lan → Mendel, ruồi giấm → Morgan. Đáp án: D
Nhắc tới đậu Hà Lan → Mendel, ruồi giấm → Morgan. Đáp án: D
Câu 7 [593563]: Trong trường hợp liên kết hoàn toàn và mỗi gene quy định một tính trạng, trội là hoàn toàn. Phép lai
x
có tỉ lệ phân li kiểu hình là:


A, 3: 1.
B, 1:2: 1.
C, 3:3:1: 1.
D, 9:3:3: 1.
Trong trường hợp các gene liên kết hoàn toàn, mỗi gene quy định 1 tính trạng.
×
→1
: 2
: 1
Tỷ lệ kiểu hình 1:2:1. Đáp án: B





Tỷ lệ kiểu hình 1:2:1. Đáp án: B
Câu 8 [593564]: Số allele của gene I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5. Biết các gene đều nằm trên NST thường và không cùng nhóm liên kết. Số kiểu gene dị hợp là bao nhiêu trên (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: ___________
Đáp án: ___________
Đáp án: 840
Gene I có 3 allele: số KG đồng hợp: 3, số KG dị hợp:
= 3.
Gene II có 4 allele: số KG đồng hợp: 4, số KG dị hợp:
= 6.
Gene III có 5 allele: số KG đồng hợp: 5, số KG dị hợp:
= 10.
Tổng số KG của 3 gene là: 6 x 10 x 15 = 900.
Số KG đồng hợp là: 3 x 4 x 5 = 60.
→ Số KG dị hợp là: 900 - 60 = 840.
Gene I có 3 allele: số KG đồng hợp: 3, số KG dị hợp:

Gene II có 4 allele: số KG đồng hợp: 4, số KG dị hợp:

Gene III có 5 allele: số KG đồng hợp: 5, số KG dị hợp:

Tổng số KG của 3 gene là: 6 x 10 x 15 = 900.
Số KG đồng hợp là: 3 x 4 x 5 = 60.
→ Số KG dị hợp là: 900 - 60 = 840.
Câu 9 [593565]: Số allele của gene I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5. Biết các gene đều nằm trên NST thường và không cùng nhóm liên kết. Số kiểu gene đồng hợp về 2 cặp gene và dị hợp về 2 cặp gene lần lượt là
A, 240 và 270.
B, 180 và 270.
C, 290 và 370.
D, 270 và 390.
Gene I có 3 allele nên có 3 KG đồng hợp,
= 3 KG dị hợp.
Gene II có 4 allele nên có 4 KG đồng hợp,
= 6 KG dị hợp.
Gene III có 5 allele nên có 5 KG đồng hợp,
= 10 KG dị hợp.
Số KG đồng hợp 2 cặp, dị hợp một cặp: 3 x 4 x 10 + 3 x 6 x 5 + 3 x 4 x 5 = 270.
Số KG dị hợp 2 cặp, đồng hợp một cặp: 3 x 6 x 10 + 3 x 6 x 5 + 3 x 4 x 10 = 390. Đáp án: D

Gene II có 4 allele nên có 4 KG đồng hợp,

Gene III có 5 allele nên có 5 KG đồng hợp,

Số KG đồng hợp 2 cặp, dị hợp một cặp: 3 x 4 x 10 + 3 x 6 x 5 + 3 x 4 x 5 = 270.
Số KG dị hợp 2 cặp, đồng hợp một cặp: 3 x 6 x 10 + 3 x 6 x 5 + 3 x 4 x 10 = 390. Đáp án: D
Câu 10 [593566]: Cho cặp P thuần chủng về các gene tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 25 cây mang kiểu gene aabbddee. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gene AaBbDdEe ở F2 là bao nhiêu?
A, 150 cây.
B, 400 cây.
C, 450 cây.
D, 250 cây.
Pt/c về các gene tương phản → F1 : AaBbDdEe x AaBbDdEe.
Tỉ lệ aabbddee =
→ Tổng số cây F1 là : 25 :
= 6400.
Tỉ lệ AaBbDdEe =
= → Số cây KG AaBbDdEe =
. 6400 = 400. Đáp án: B
Tỉ lệ aabbddee =


Tỉ lệ AaBbDdEe =


Câu 11 [593567]: Khi nói về liên kết gene, điều nào sau đây không đúng?
A, Sự liên kết gene không làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
B, Các cặp gene nằm trên 1 cặp NST ở vị trí gần nhau thì liên kết bền vững.
C, Số lượng gene nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gene là phổ biến.
D, Liên kết gene đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng.
Liên kết gene là hiện tượng các gene trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau → Nhóm gene liên kết.
Các gene nằm vị trí gần nhau thì liên kết bền vững, số lượng gene nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gene là phổ biến.
Liên kết gene đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng, và làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp. Đáp án: A
Các gene nằm vị trí gần nhau thì liên kết bền vững, số lượng gene nhiều hơn số lượng NST nên liên kết gene là phổ biến.
Liên kết gene đảm bảo tính di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng, và làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp. Đáp án: A
Câu 12 [593568]: Cho biết mỗi gene quy định một tính trạng, gene trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra ở đời con có 8 loại kiểu gene và 4 loại kiểu hình?
A, AaBbDD × aabbDd.
B, AaBbdd × AabbDd.
C, AaBbDd × aabbdd.
D, AaBbDd × AaBbDD.
A: Số kiểu gene: 2 x 2 x 2 = 8. Số kiểu hình: 2 x 2 x 1 = 4 (thỏa mãn yêu cầu đề bài). Đáp án: A
Câu 13 [593569]: Ở đậu Hà Lan gene A quy định hạt vàng trội hoàn toàn gene a quy định hạt xanh. Gene B quy định hạt trơn trội hoàn toàn gene b quy định hạt nhăn. Các gene này phân li độc lập với nhau. Phép lai nào sau đây cho số kiểu hình ở đời sau nhiều nhất?
A, AaBB x AaBb.
B, Aabb x AaBB.
C, Aabb x aaBb.
D, aaBb x AaBB.
A: AaBB x AaBb → 2 x 1 = 2 kiểu hình.
B: Aabb x AaBB → 2 x 1 = 2 kiểu hình.
C: Aabb x aaBb → 2 x 2 = 4 kiểu hình.
D: aaBb x AaBB → 2 x 1 = 2 kiểu hình.
→ Đáp án C cho nhiều loại kiểu hình nhất. Đáp án: C
B: Aabb x AaBB → 2 x 1 = 2 kiểu hình.
C: Aabb x aaBb → 2 x 2 = 4 kiểu hình.
D: aaBb x AaBB → 2 x 1 = 2 kiểu hình.
→ Đáp án C cho nhiều loại kiểu hình nhất. Đáp án: C
Câu 14 [593570]: Ở một loài thực vật, gene A quy định tính trạng hoa kép, gene a quy định tính trạng hoa đơn. Cho lai hai cây tứ bội với nhau được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa kép : 1 cây hoa đơn. Kiểu gene của cây bố, mẹ là
A, AAaa × AAaa.
B, AAaa × Aaaa.
C, Aaaa × aaaa.
D, Aaaa × Aaaa.
Ở một loài thực vật A - hoa kép, a - hoa đơn. Cho lai hai cây tứ bội với nhau
→ 1 cây hoa kép,1 cây hoa đơn.
Tạo hoa đơn (aaaa) nhận aa từ mẹ và từ bố. Một bên tạo 2 giao tử, 1 bên tạo 1 giao tử.
Phép lai phù hợp Aaaa × aaaa. Đáp án: C
Tạo hoa đơn (aaaa) nhận aa từ mẹ và từ bố. Một bên tạo 2 giao tử, 1 bên tạo 1 giao tử.
Phép lai phù hợp Aaaa × aaaa. Đáp án: C
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Một nhà khoa học thu nhập được một số con vẹt thuần chủng màu đỏ, vàng, xanh da trời, xanh lá cây, tím và trắng. Khi lau vẹt màu thuần chủng với vẹt trắng thuần chủng thì luôn thu được vẹt màu giống bố hoặc mẹ. Kết quả một số phép lai được thể hiện ở bảng dưới đây.

Các sắc tố có thể kết hợp với nhau để tạo thành màu mới: sắc tố màu xanh da trời và sắc tố màu đỏ tạo ra màu tím, sắc tố màu xanh da trời và sắc tố màu vàng tạo ra màu xanh lá cây. Nếu không có các sắc tố kể trên thì vẹt có lông màu trắng.
Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:

Các sắc tố có thể kết hợp với nhau để tạo thành màu mới: sắc tố màu xanh da trời và sắc tố màu đỏ tạo ra màu tím, sắc tố màu xanh da trời và sắc tố màu vàng tạo ra màu xanh lá cây. Nếu không có các sắc tố kể trên thì vẹt có lông màu trắng.
Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 15 [593571]: Cơ chế di truyền về màu sắc lông ở loài vẹt này là gì?
A, Màu sắc của vẹt được quy định bởi sự tương tác của các sắc tố mà không liên quan đến các gene lặn hay trội.
B, Màu sắc của vẹt được quy định bởi hai gene, trong đó gene trội quy định màu sắc chủ yếu và gene lặn quy định màu sắc phụ.
C, Màu sắc của vẹt được quy định bởi ba gene, với sự kết hợp của các sắc tố chính để tạo ra các màu sắc khác nhau.
D, Màu sắc của vẹt được quy định bởi một gene với nhiều allele, trong đó mỗi allele quy định một màu sắc cụ thể.
Lai vẹt màu thuần chủng với vẹt trắng thuần chủng luôn thu được vẹt cho màu giống bố hoặc mẹ ➔ Vẹt trắng là thuần chủng. Gene quy định tính trạng màu sắc lông trên NST thường.
PL1: Đỏ x Vàng ➔ Đỏ trội hơn so với vàng trong trường hợp này.
PL6: Xanh lá cây (lF1) x Trắng thuần chủng thu được 6 kiểu hình ở đời con ➔ Có ít nhất 3 cặp gene quy định màu sắc lông vẹt.
PL4: Vẹt màu tím là dị hợp tử từ 2 cặp gene ➔ Cần có 2 allele trội để quy định tính trạng màu tím.
Kết hợp với PL3: Màu xanh da trời x màu đỏ ➔ Màu tím.
➔ Cần 1 allele trội để tạo ra màu xanh da trời và 1 allele trội để tạo thành màu đỏ. PL5 và PL6:
Vàng x Xanh da trời ➔ 100% Xanh lá cây (lF1).
Vì cần 1 allele trội để tạo ra màu xanh da trời, xanh lá cây (lF1) dị hợp tử về 3 cặp gene ➔ Cần allele trội của 2 gene để tạo ra màu vàng.
Vì cần allele trội của 2 gene để tạo màu vàng và 1 allele trội để tạo màu đỏ nên sắc tố đỏ là tiền chất của sắc tố màu vàng.
Ta có con đường tổng hợp như sau:
Tiền chất không màu ➔ Sắc tố màu đỏ ➔ Sắc tố màu vàng.
Màu xanh da trời xuất hiện đồng thời với màu đỏ hoặc màu vàng nên màu xanh da trời được tạo thành từ con đường chuyển hoá khác: Tiền chất không màu ➔ Màu xanh da trời.
Đáp án: C
PL1: Đỏ x Vàng ➔ Đỏ trội hơn so với vàng trong trường hợp này.
PL6: Xanh lá cây (lF1) x Trắng thuần chủng thu được 6 kiểu hình ở đời con ➔ Có ít nhất 3 cặp gene quy định màu sắc lông vẹt.
PL4: Vẹt màu tím là dị hợp tử từ 2 cặp gene ➔ Cần có 2 allele trội để quy định tính trạng màu tím.
Kết hợp với PL3: Màu xanh da trời x màu đỏ ➔ Màu tím.
➔ Cần 1 allele trội để tạo ra màu xanh da trời và 1 allele trội để tạo thành màu đỏ. PL5 và PL6:
Vàng x Xanh da trời ➔ 100% Xanh lá cây (lF1).
Vì cần 1 allele trội để tạo ra màu xanh da trời, xanh lá cây (lF1) dị hợp tử về 3 cặp gene ➔ Cần allele trội của 2 gene để tạo ra màu vàng.
Vì cần allele trội của 2 gene để tạo màu vàng và 1 allele trội để tạo màu đỏ nên sắc tố đỏ là tiền chất của sắc tố màu vàng.
Ta có con đường tổng hợp như sau:
Tiền chất không màu ➔ Sắc tố màu đỏ ➔ Sắc tố màu vàng.
Màu xanh da trời xuất hiện đồng thời với màu đỏ hoặc màu vàng nên màu xanh da trời được tạo thành từ con đường chuyển hoá khác: Tiền chất không màu ➔ Màu xanh da trời.

Câu 16 [593572]: Trong quá trình di truyền màu sắc lông của vẹt, nhà khoa học này nhận thấy allele lặn quy định sắc tố đỏ có khả năng át chế sự tạo thành sắc tố vàng. Điều gì sẽ xảy ra khi một con vẹt có kiểu gene chứa cả allele trội của gene quy định sắc tố đỏ và allele trội quy định sắc tố vàng?
A, Sắc tố vàng sẽ biểu hiện trong lông của vẹt, bất kể sự có mặt của allele lặn quy định sắc tố đỏ.
B, Allele lặn quy định sắc tố đỏ sẽ ngăn chặn sự biểu hiện của sắc tố vàng, và vẹt sẽ có màu đỏ.
C, Cả sắc tố đỏ và vàng sẽ xuất hiện, tạo ra màu cam trên lông vẹt.
D, Sắc tố đỏ chỉ xuất hiện nếu allele trội quy định sắc tố vàng không có mặt trong kiểu gene.
Allele lặn quy định sự xuất hiện của sắc tố đỏ và có tính át chế, nghĩa là khi nó có mặt, nó sẽ ngăn cản sự biểu hiện của sắc tố vàng (quy định bởi allele trội quy định sắc tố vàng), dẫn đến việc vẹt có lông màu đỏ. Đáp án: B
Câu 17 [593573]: Nếu một con vẹt tím F2 lai ở PL6 với con vẹt xanh lá cây thuần chủng, kết quả nào dưới đây có khả năng xảy ra nhất?
A, 100% xanh lá cây.
B, 1 tím : 1 xanh da trời.
C, 1 tím : 1 xanh lá cây.
D, 1 tím : 1 vàng : 1 xanh da trời : 1 xanh lá cây.
Quy ước gene A mã hoá enzyme tổng hợp sắc tố đỏ, gene B mã hoá enzyme chuyển hoá sắc tố đỏ thành vàng, gene D mã hoá enzyme tổng hợp sắc tố xanh da trời.
Gene D tương tác cộng gộp với gene A hoặc B để tạo lông màu tím hoặc màu xanh lá cây.
- Allele a át chế B trong tạo sắc tố vàng.
PL6: AaBbDd x aabbdd ➔
F2: AaBbDd (xanh lá cây) : AaBbdd (vàng) : AabbDd (tím) : Aabbdd (Đỏ) : aaBbDd (xanh da trời) : aaBbdd (trắng) : aabbDd (xanh da trời) : aabbdd (trắng)
- Phép lai con tím F2 x xanh lá cây thuần chủng:
P: AabbDd x AABBDD
GP: AbD : Abd : abD : abd ABD
F: KG: 1AABbDD : 1AABbDd : 1AaBbDD : 1AaBbDd
KH: 50% tím : 50% xanh lá cây. Đáp án: C
Gene D tương tác cộng gộp với gene A hoặc B để tạo lông màu tím hoặc màu xanh lá cây.
- Allele a át chế B trong tạo sắc tố vàng.
PL6: AaBbDd x aabbdd ➔
F2: AaBbDd (xanh lá cây) : AaBbdd (vàng) : AabbDd (tím) : Aabbdd (Đỏ) : aaBbDd (xanh da trời) : aaBbdd (trắng) : aabbDd (xanh da trời) : aabbdd (trắng)
- Phép lai con tím F2 x xanh lá cây thuần chủng:
P: AabbDd x AABBDD
GP: AbD : Abd : abD : abd ABD
F: KG: 1AABbDD : 1AABbDd : 1AaBbDD : 1AaBbDd
KH: 50% tím : 50% xanh lá cây. Đáp án: C