Câu 1 [595452]: Ưu thế nổi bật của kỹ thuật cấy gene là
A, sản xuất 1 loại protein nào đó với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
B, gắn được các đoạn DNA với các đoạn RNA tương ứng.
C, cho phép tái tổ hợp vật chất di truyền của hai loài khác xa nhau.
D, cho phép chuyển gene từ tế bào thực vật vào tế bào động vật.
Ưu thế nổi bật của kỹ thuật cấy gene, chuyển DNA tái tổ hợp vào loài khác nên có thể cho phép tái tổ hợp vật chất di truyền của các loài khác xa nhau → Tạo giống sinh vật mới có năng suất và chất lượng cao hơn.
Vậy thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gene là khả năng cho tái tổ hợp di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thực hiện được. Đáp án: C
Vậy thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gene là khả năng cho tái tổ hợp di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thực hiện được. Đáp án: C
Câu 2 [595453]: Nếu một quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể sẽ biến đổi theo hướng tần số allele
A, thay đổi theo hướng làm tăng allele trội và giảm allele lặn, nhưng tần số kiểu gene không thay đổi.
B, không thay đổi còn tần số kiểu gene thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ đồng hợp và tăng tỉ lệ dị hợp.
C, thay đổi theo hướng làm tăng allele lặn và giảm allele trội, nhưng tần số kiểu gene không thay đổi.
D, không thay đổi còn nhưng tần số kiểu gene thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp.
Quần thể tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể sẽ biến đổi theo hướng tần số allele không thay đổi.
Thành phần kiểu gene thay đổi theo hướng tăng dần thể đồng hợp và giảm dần thể dị hợp. Đáp án: D
Thành phần kiểu gene thay đổi theo hướng tăng dần thể đồng hợp và giảm dần thể dị hợp. Đáp án: D
Câu 3 [595454]: Ở một loài động vật có: Cặp allele AA quy định lông đen gồm có 205 cá thể. Cặp allele Aa quy định lông nâu gồm có 290 cá thể. Cặp allele aa quy định lông trắng có 5 cá thể. Tần số của allele A và allele a trong quần thể là
A, p(A) = 0,5; q(a) = 0,5.
B, p(A) = 0,7; q(a) = 0,3.
C, p(A) = 0,6; q(a) = 0,4.
D, p(A) = 0,3; q(a) = 0,7.
AA- lông đen có 205 cá thể, Aa- lông nâu có 290 cá thể, aa-lông trắng có 5 cá thể.
Cấu trúc di truyền của quần thể là: AA = 0,41 : Aa = 0,58 : aa = 0,01.
Tần số allele A = 0,41 + (
) = 0,7.
Tần số allele a = 1 - tần số allele A = 1 - 0,7 = 0,3. Đáp án: B
Cấu trúc di truyền của quần thể là: AA = 0,41 : Aa = 0,58 : aa = 0,01.
Tần số allele A = 0,41 + (

Tần số allele a = 1 - tần số allele A = 1 - 0,7 = 0,3. Đáp án: B
Câu 4 [595455]: Ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, các quần thể phân biệt với nhau ở các mặt tần số tương đối
A, của các gene, các cặp gene và các kiểu hình.
B, của các cặp nhiễm sắc thể các kiểu hình.
C, của các cặp gene và các cặp tính trạng.
D, của các allele, các kiểu gene và các kiểu hình.
Ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, các quần thể phân biệt nhau ở tần số tương đối của các allele, các kiểu gene và các kiểu hình.
Mỗi quần thể khác nhau,tần số allele và kiểu gene sẽ khác nhau. Đáp án: D
Mỗi quần thể khác nhau,tần số allele và kiểu gene sẽ khác nhau. Đáp án: D
Câu 5 [595456]: Tại sao các quần thể phải có kích thước rất lớn thì tần số allele của quần thể mới ít bị biến đổi?
A, Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động các yếu tố ngẫu nhiên bị hạn chế.
B, Khi quần thể có kích thước lớn thì tần số đột biến gene là không đáng kể.
C, Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động di nhập gene bị hạn chế.
D, Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động của CLTN bị hạn chế.
Đối với quần thể có kích thước rất lớn thì tác động của CLTN và di nhập gene bị hạn chế, đồng thời tần số đột biến gene đối với quần thể kích thước lớn là không đáng kể.
→ Nghĩa là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bị hạn chế.
→ Tần số allele quần thể ít bị biến đổi. Đáp án: A
→ Nghĩa là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bị hạn chế.
→ Tần số allele quần thể ít bị biến đổi. Đáp án: A
Câu 6 [595457]: Quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây là cân bằng?
A, 0,42AA + 0,48Aa + 0,1aa.
B, 0,36AA + 0,48Aa + 0,1 aa.
C, 0,34AA + 0,42Aa + 0,24aa.
D, 0,03AA + 0,16Aa + 0,81aa.
Quần thể cân bằng là quần thể có tần số allele và thành phần kiểu gene duy trì không đổi qua các thế hệ khác nhau.
Quần thể B: 0,36AA + 0,48Aa +0,16aa =1.
Tần số allele A = 0,6, allele a = 0,4.
Thế hệ sau: AA = 0,36, Aa = 0,48 , aa = 0,16 → Quần thể B cân bằng. Đáp án: B
Quần thể B: 0,36AA + 0,48Aa +0,16aa =1.
Tần số allele A = 0,6, allele a = 0,4.
Thế hệ sau: AA = 0,36, Aa = 0,48 , aa = 0,16 → Quần thể B cân bằng. Đáp án: B
Câu 7 [595458]: Khi biết được quần thể ở trạng thái cân bằng Hardy–Weinberg và tần số các cá thể có kiểu hình lặn, ta có thể tính được
A, tần số của allele lặn nhưng không tính được tần số của allele trội cũng như các loại kiểu gene trong quần thể.
B, tần số của allele lặn, allele trội nhưng không tính được tần số các loại kiểu gene trong quần thể.
C, tần số của allele lặn, allele trội cũng như tần số các loại kiểu gene trong quần thể.
D, tần số của allele trội nhưng không tính được tần số của allele lặn cũng như các loại kiểu gene trong quần thể.
Khi biết được quần thể ở trạng thái cân bằng Hardy–Weinberg và từ các cá thể có kiểu hình lặn.
Quần thể cân bằng ta có p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 → Biết tính trạng lặn aa → Tần số q(a) → p(A) vì p(A) + q(a) = 1.
Từ đó suy ra được tần số kiểu gen khác nhau trong quần thể. Đáp án: C
Quần thể cân bằng ta có p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 → Biết tính trạng lặn aa → Tần số q(a) → p(A) vì p(A) + q(a) = 1.
Từ đó suy ra được tần số kiểu gen khác nhau trong quần thể. Đáp án: C
Câu 8 [595459]: Bệnh bạch tạng do một gen gồm 2 alen quy định. Một cặp vợ chồng bình thường, bên phía chồng có em gái bị bệnh bạch tạng, bên phía vợ có anh trai của mẹ và em trai của bố bị bệnh bạch tạng. Tất cả các người khác trong gia đình đều bình thường. Tính theo lý thuyết, xác suất cặp vợ chồng trên sinh con gái mắc bệnh bạch tạng là bao nhiêu (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án:
.
Hướng dẫn:
Phía chồng có em gái bị bệnh aa sẽ nhận 1 giao tử a từ bố và một giao tử a từ mẹ → bố mẹ người chồng đều có kiểu gen dị hợp Aa → người chồng bình thường có kiểu gen (
AA :
Aa) giảm phân tạo
A,
a.
Bên phía vợ có anh trai của mẹ và em trai của bố bị bệnh bạch tạng → bố và mẹ của người vợ có kiểu gen
AA :
Aa → giảm phân tạo
A :
a → bố vợ (
A :
a) x mẹ vợ (
A :
a) → (
AA :
Aa :
aa)
Người vợ bình thường có kiểu gen (4AA : 4Aa)→ (
AA :
Aa)
→ giảm phân tạo giao tử
A :
a
Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con gái mắc bệnh bạch tạng là:
x
x
=

Hướng dẫn:
Phía chồng có em gái bị bệnh aa sẽ nhận 1 giao tử a từ bố và một giao tử a từ mẹ → bố mẹ người chồng đều có kiểu gen dị hợp Aa → người chồng bình thường có kiểu gen (




Bên phía vợ có anh trai của mẹ và em trai của bố bị bệnh bạch tạng → bố và mẹ của người vợ có kiểu gen











Người vợ bình thường có kiểu gen (4AA : 4Aa)→ (


→ giảm phân tạo giao tử


Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con gái mắc bệnh bạch tạng là:




Câu 9 [595460]: Bệnh Phenylketone niệu (PKU) do một gene lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Mendel. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh.
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Gọi A: bình thường ; a: bị bệnh.
Người đàn ông bình thường có cô em gái bị bệnh (aa) → Người đàn ông có kiểu gene AA hoặc Aa với tỉ lệ:
AA :
Aa.
Người phụ nữ bình thường có anh trai bị bệnh (aa).
→ Người phụ nữ có kiểu gen AA hoặc Aa với tỉ lệ:
AA :
Aa.
Để sinh đứa con đầu lòng bị bệnh thì bố, mẹ phải dị hợp về 1 cặp gene.
P: Aa × Aa
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh là:
(Aa) .
(Aa) .
(Tỉ lệ aa) =
Đáp án: C
Người đàn ông bình thường có cô em gái bị bệnh (aa) → Người đàn ông có kiểu gene AA hoặc Aa với tỉ lệ:


Người phụ nữ bình thường có anh trai bị bệnh (aa).
→ Người phụ nữ có kiểu gen AA hoặc Aa với tỉ lệ:


Để sinh đứa con đầu lòng bị bệnh thì bố, mẹ phải dị hợp về 1 cặp gene.
P: Aa × Aa
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh là:




Câu 10 [595461]: Ở người, bệnh mù màu đỏ, lục là do một gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ chắc chắn đã nhận gen gây bệnh từ
A, ông ngoại.
B, bố.
C, mẹ.
D, bà ngoại.
Bệnh mù màu đỏ, lục do gene lặn nằm trên X gây nên. Mẹ bình thường → Bố bị mù màu XmY → Sinh con trai mù màu XmY.
Con trai nhận Y từ bố và Xm từ mẹ. Đáp án: C
Con trai nhận Y từ bố và Xm từ mẹ. Đáp án: C
Câu 11 [595462]: Ở người bệnh máu khó đông do gene lặn h nằm trên NST X quy định, gene H quy định máu đông bình thường. Bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh máu khó đông, Họ có một người con gái bình thường. Con gái của họ lấy chồng hoàn toàn bình thường, nhận định nào dưới đây là đúng?
A, khả năng mắc bệnh ở con của họ là 50%.
B, 100% số con trai của họ hoàn toàn bình thường.
C, 50% số con trai của họ hoàn toàn bình thường.
D, 50% số con gái của họ sẽ mắc bệnh.
Vì ông ngoại mắc bệnh máu khó đông nên mẹ người phụ nữ này sẽ có kiểu gene dị hợp.
Mà bố của phụ nữ này có bị bệnh máu khó đông, còn mẹ mang gene bệnh nên người phụ nữ này có kiểu gen: XHXh.
P: XHXh × XHY
F:
XHXH :
XHXh :
XHY :
XhY.
Vậy
số con trai của họ bị bệnh, còn con gái hoàn toàn bình thường.
Đáp án: C
Mà bố của phụ nữ này có bị bệnh máu khó đông, còn mẹ mang gene bệnh nên người phụ nữ này có kiểu gen: XHXh.
P: XHXh × XHY
F:




Vậy

Câu 12 [595463]: Ở người, tính trạng nhóm máu do 3 allele IA, IB và IO quy định. Trong quần thể cân bằng di truyền có 36% số người mang nhóm máu O, 45% số người mang nhóm A. Vợ có nhóm máu A lấy chồng có nhóm máu B không có quan hệ họ hàng với nhau. Nếu họ sinh đứa con đầu là trai máu O thì khả năng để sinh đứa con thứ 2 là gái có nhóm máu khác bố và mẹ mình là:
A, 44,44%.
B, 35,77%.
C, 42%.
D, 25%.
Gọi p, q, r lần lượt là tần số allele IA, IB , IO . Vì quần thể cân bằng nên cấu trúc DT là:
p2IAIA + q2IBIB +r2IOIO + 2pqIAIB + 2qrIBIO + 2prIAIO .
Từ gt → IA = 0,3 ; IB = 0,1 ; IO = 0,6.
(♀A) p2IAIA + 2prIAIO x (♂ B) q2IBIB + 2qrIBIO
Đứa con đầu máu O → Kiểu gen của bố,mẹ: IAIO x IBIO.
Do đó xác suất sinh con trai khác nhóm máu bố, mẹ mình =
.
= 25%.
Đáp án: D
p2IAIA + q2IBIB +r2IOIO + 2pqIAIB + 2qrIBIO + 2prIAIO .
Từ gt → IA = 0,3 ; IB = 0,1 ; IO = 0,6.
(♀A) p2IAIA + 2prIAIO x (♂ B) q2IBIB + 2qrIBIO
Đứa con đầu máu O → Kiểu gen của bố,mẹ: IAIO x IBIO.
Do đó xác suất sinh con trai khác nhóm máu bố, mẹ mình =


Câu 13 [595464]: Một người con gái được sinh ra từ mẹ có kiểu gen dị hợp và bố không mù màu. Người con gái này lớn lên lấy chồng không bị mù màu thì xác suất để sinh được đứa con bị mù màu là bao nhiêu?
A, 12,5%.
B, 25%.
C, 37,5%.
D, 50%.
Bệnh mù màu do gene lặn nằm trên NST giới tính X quy định.
Giả sử A: không bệnh ; a: bị bệnh.
P: XAXa × XAY.
F1:
XAXA :
XAXa :
XAY :
XaY (Tất cả con gái đều không bị bệnh).
→ Tỉ lệ kiểu gene của người con gái là:
XAXA và
XAXa.
Vì người chồng bình thường (XAY) nên để sinh ra con bị mù màu thì mẹ phải cho giao tử Xa, nghĩa là mẹ có kiểu gen : XAXa (Chiếm tỉ lệ
).
P: XAXa × XAY
F: 1/4 XaY.
Vậy xác suất để sinh được đứa con bị mù màu là :
.
=
Đáp án: A
Giả sử A: không bệnh ; a: bị bệnh.
P: XAXa × XAY.
F1:




→ Tỉ lệ kiểu gene của người con gái là:


Vì người chồng bình thường (XAY) nên để sinh ra con bị mù màu thì mẹ phải cho giao tử Xa, nghĩa là mẹ có kiểu gen : XAXa (Chiếm tỉ lệ

P: XAXa × XAY
F: 1/4 XaY.
Vậy xác suất để sinh được đứa con bị mù màu là :



Câu 14 [595465]: Ở người, màu da do 3 cặp gene tương tác cộng gộp: thể đồng hợp toàn trội cho da đen, thể đồng hợp lặn cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gene AaBbDd thì xác suất sinh con da đen là
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Ở người màu da do 3 cặp gene tương tác cộng gộp với nhau. Đồng hợp trội AABBDD cho da đen, đồng hợp lặn aabbdd cho da trắng.
Bố mẹ da nâu AaBbDd sinh con da đen AABBDD.
Tách riêng từng phép lai Aa × Aa →
AA; Bb × Bb →
BB; Dd × Dd →
DD.
Vậy xác suất sinh con da đen là:
.
.
=
.
Đáp án: A
Bố mẹ da nâu AaBbDd sinh con da đen AABBDD.
Tách riêng từng phép lai Aa × Aa →



Vậy xác suất sinh con da đen là:




Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Ung thư ruột kết (ruột già) còn gọi là ung thư đại tràng là tình trạng các tế bào bất thường xuất hiện và phát triển ở niêm mạc ruột già, đại tràng hoặc trực tràng. Theo GLOBOCAN (năm 2020), ung thư đại trực tràng là ung thư phổ biến thứ 3 trên thế giới ở cả nam và nữ với hơn 1,9 triệu ca mắc mới và 930000 ca tử vong.
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người mắc ung thư ruột kết có liên quan chặt chẽ với tuổi tác. Điều này được thể hiện trong biểu đồ hình bên - biểu diễn số lượng các trường hợp mắc bệnh mới được chẩn đoán trong một năm ở phụ nữ theo độ tuổi.

Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người mắc ung thư ruột kết có liên quan chặt chẽ với tuổi tác. Điều này được thể hiện trong biểu đồ hình bên - biểu diễn số lượng các trường hợp mắc bệnh mới được chẩn đoán trong một năm ở phụ nữ theo độ tuổi.

Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 15 [595466]: Biểu đồ trong nghiên cứu cho thấy điều gì về tỷ lệ mắc ung thư ruột kết ở phụ nữ?
A, Tăng theo độ tuổi.
B, Giảm theo độ tuổi.
C, Không thay đổi theo độ tuổi.
D, Tăng ở nhóm tuổi trẻ hơn.
Tỷ lệ mắc ung thư ruột kết tăng dần theo tuổi, tăng chậm trong giai đoạn trước 40 tuổi và bắt đầu tăng rất nhanh kể từ 60 tuổi trở lên. Đáp án: A
Câu 16 [595467]: Tại sao tỷ lệ mắc ung thư ruột kết thường có tỉ lệ tương quan với tuổi tác?
A, Do tế bào có xu hướng phát triển nhanh hơn ở người lớn tuổi.
B, Một dòng tế bào cụ thể tích lũy đột biến ở một số gene quan trọng tăng theo tuổi.
C, Do khả năng miễn dịch kém hơn ở người lớn tuổi.
D, Do các tế bào ở ruột kết đã không còn khả năng kiểm soát sự phân chia của tế bào.
Tỷ lệ ung thư tăng tỉ lệ thuận với tuổi tác vì phải xuất hiện đủ đột biến ở một số gen quan trọng để vô hiệu hóa các cơ chế kiểm soát tốc độ tăng trưởng bình thường của tế bào. Trong quá trình sinh trưởng và phân chia, các tế không ngừng tích lũy đột biến và chúng được truyền lại cho các tế bào con, do vậy khả năng một dòng tế bào cụ thể tích lũy đột biến ở một số gen quan trọng tăng theo tuổi. Đáp án: B
Câu 17 [595468]: Ngược lại với bệnh ung thư ruột kết, tỷ lệ mắc bệnh u xương ác tính, thường làm xuất hiện khối u trong xương dài, đạt mức cao nhất trong suốt thời niên thiếu. U xương ác tính tương đối hiếm gặp ở trẻ nhỏ (trẻ dưới 9 tuổi) và ở người lớn (trên 20). Yếu tố nào sau đây góp phần làm giảm nguy cơ mắc u xương ác tính sau tuổi dậy thì?
A, Tăng cường hoạt động thể chất.
B, Sự tăng cường chức năng miễn dịch.
C, Chế độ ăn uống và nghỉ ngơi lành mạnh.
D, Sự chấm dứt phát triển xương dài sau tuổi thiếu niên.
- Ung thư ruột kết phát sinh từ các quần thể tế bào sinh sản ở trực tràng, trong đó số lượng tế bào có mặt ở đây duy trì không đổi trong suốt cuộc đời, do vậy có thể tích luỹ đột biến dần theo thời gian tạo thành một dòng tế bào bất thường có thể dẫn đến ung thư.
- Ngược lại, các tế bào chịu trách nhiệm về u xương ác tính có mặt với số lượng lớn hơn nhiều trong suốt giai đoạn vị thành niên, do sự phát triển của chúng rất cần thiết để tăng kích thước của bộ xương (so với cả trẻ nhỏ và người lớn). Quần thể tế bào kích thước lớn và phát triển nhanh như vậy có nguy cơ tạo thành một dòng tế bào bất thường có thể nảy sinh ung thư. Do vậy sự khác biệt về tỉ lệ mắc ung thư trong trường hợp này là do số lượng các tế bào có nguy cơ bị bệnh. Đáp án: D
- Ngược lại, các tế bào chịu trách nhiệm về u xương ác tính có mặt với số lượng lớn hơn nhiều trong suốt giai đoạn vị thành niên, do sự phát triển của chúng rất cần thiết để tăng kích thước của bộ xương (so với cả trẻ nhỏ và người lớn). Quần thể tế bào kích thước lớn và phát triển nhanh như vậy có nguy cơ tạo thành một dòng tế bào bất thường có thể nảy sinh ung thư. Do vậy sự khác biệt về tỉ lệ mắc ung thư trong trường hợp này là do số lượng các tế bào có nguy cơ bị bệnh. Đáp án: D