DẠNG 1: DI TRUYỀN THEO QUY LUẬT MENĐEN
Câu 1 [595369]: Một cặp vợ chồng bình thường, có 3 người con, tất cả đều bị chết do căn bệnh Tay sách (một bệnh di truyền do gene lặn trên NST thường quy định). Xác suất để đứa trẻ sinh ra tiếp theo của cặp vợ chồng này không bị bệnh là
A, 3/4.
B, 1/2.
C, 1/8.
D, 1/16.
Bệnh do gene lặn trên NST thường quy định, giả sử: A: bình thường; a : bị bệnh.
Bố mẹ bình thường nhưng sinh con bị bệnh nên bố mẹ có kiểu gen: Aa.
P: Aa x Aa
F1 : ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa.
→ Xác suất sinh con không bị bệnh (A-) là : ¾. Đáp án: A
Bố mẹ bình thường nhưng sinh con bị bệnh nên bố mẹ có kiểu gen: Aa.
P: Aa x Aa
F1 : ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa.
→ Xác suất sinh con không bị bệnh (A-) là : ¾. Đáp án: A
Câu 2 [595370]: Bệnh Phenylketo-niệu là bệnh di truyền do một đột biến gene lặn. Nếu cả bố và mẹ đều dị hợp tử về gene này lần sinh đầu tiên sinh được một đứa trẻ bình thường. Xác suất để đứa trẻ đó là con trai mang gen dị hợp là bao nhiêu?
A, 3/8.
B, 1/3.
C, 3/4.
D, 1/4 .
- Bệnh Phenylketo-niệu do đột biến gene lặn nên giả sử A: bình thường; a: bị bệnh.
P: Aa x Aa
F1: ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa.
Xác suất sinh đứa con bình thường là: 1AA : 2Aa → 1/3 AA : 2/3 Aa.
Vậy xác suất sinh con trai mang kiểu gene dị hợp là: 1/2 (Xác suất sinh con trai) . 2/3 (Aa) = 1/3. Đáp án: B
P: Aa x Aa
F1: ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa.
Xác suất sinh đứa con bình thường là: 1AA : 2Aa → 1/3 AA : 2/3 Aa.
Vậy xác suất sinh con trai mang kiểu gene dị hợp là: 1/2 (Xác suất sinh con trai) . 2/3 (Aa) = 1/3. Đáp án: B
Câu 3 [595371]: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gene lặn nằm trên NST thường, allele trội tương ứng quy định người bình thường. Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng. Cặp vợ chồng này muốn sinh thêm 2 người con có cả trai và gái đều không bị bạch tạng. Về mặt lí thuyết thì khả năng để họ thực hiện được mong muốn trên là
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Quy ước: A – bình thường; a –bạch tạng.
Bố mẹ bình thường mà con đầu lòng bị bạch tạng (aa) nên kiểu gene của bố và mẹ là Aa.
Như vậy đời con có
A- :
aa.
Xác suất sinh ra con trai hoặc con gái bình thường là
.
=
.
Vậy xác suất sinh thêm 2 người con có cả trai và gái đều không bị bạch tạng là:
.
.
=
.
Bố mẹ bình thường mà con đầu lòng bị bạch tạng (aa) nên kiểu gene của bố và mẹ là Aa.
Như vậy đời con có


Xác suất sinh ra con trai hoặc con gái bình thường là



Vậy xác suất sinh thêm 2 người con có cả trai và gái đều không bị bạch tạng là:




DẠNG 2: DẠNG BÀI LIÊN QUAN ĐẾN GENE CÓ NHIỀU ALLELE
Câu 4 [595372]: Trong một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 bé, bé I có nhóm máu O, bé II có nhóm máu AB- Cặp bố mẹ I cùng có nhóm AB; cặp bố mẹ II người bố có nhóm A, mẹ có nhóm B-. Hãy xác định bố mẹ của 2 bé?
A, Cặp bố mẹ I là bố mẹ của bé II, cặp bố mẹ II là của bé I.
B, Cặp bố mẹ II là bố mẹ của bé II, cặp bố mẹ I là của bé I.
C, Hai cặp bố mẹ đều không phải là bố mẹ của 2 bé.
D, Không xác định được.
Bé I nhóm máu O, bé II nhóm máu AB.
Bố mẹ I có nhóm máu AB( IAIB) không thể sinh con nhóm máu O (IOIO). Đứa trẻ I không phải con của cặp bố mẹ I. đứa trẻ 2 nhóm máu AB → Con của cặp bố mẹ I.
Bố mẹ II có nhóm máu A, mẹ nhóm máu B → Có thể sinh con nhóm máu O, IAIO × IBIO. Đứa trẻ số 1 là con của cặp bố mẹ số 2. Đáp án: A
Bố mẹ I có nhóm máu AB( IAIB) không thể sinh con nhóm máu O (IOIO). Đứa trẻ I không phải con của cặp bố mẹ I. đứa trẻ 2 nhóm máu AB → Con của cặp bố mẹ I.
Bố mẹ II có nhóm máu A, mẹ nhóm máu B → Có thể sinh con nhóm máu O, IAIO × IBIO. Đứa trẻ số 1 là con của cặp bố mẹ số 2. Đáp án: A
Câu 5 [595373]: Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gene dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh hai đứa con thì xác suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O là:
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Vợ chồng nhóm máu A có kiểu gen dị hợp về nhóm máu (IAIO). Họ sinh 2 đứa con
IAIO × IAIO → 1IAIA : 2IAIO : 1IOIO.
Xác suất sinh con nhóm máu A là
; sinh con nhóm máu O là
.
Xác suất sinh 2 đứa con nhóm máu A và 1 đứa nhóm máu O =
x
x 2C1 =
.
Đáp án: D
IAIO × IAIO → 1IAIA : 2IAIO : 1IOIO.
Xác suất sinh con nhóm máu A là


Xác suất sinh 2 đứa con nhóm máu A và 1 đứa nhóm máu O =



Câu 6 [595374]: Ở người tính trạng nhóm máu M, N và MN do 2 allele M, N không át chế nhau quy định. Nhóm máu ABO do 3 allele IA, IB, IO quy định trong đó IA và IB không át chế nhau, nhưng át chế gen IO. Các gen nằm trên các cặp NST thường đồng dạng khác nhau. Có 3 đứa trẻ sơ sinh bị nhầm lẫn bố mẹ, chúng có nhóm máu như sau: Trẻ X: O, MN; trẻ Y: B, M; trẻ Z: A, MN. Ba cặp bố mẹ có nhóm máu như sau: Cặp 1: A, M và AB, N; cặp 2: A, MN và B, M; cặp 3: A, MN và A, MN. Đứa trẻ nào là con của cặp vợ chồng nào?
A, Trẻ X con của cặp 2; trẻ Y con của cặp 3; trẻ Z con của cặp 1.
B, Trẻ X con của cặp 3; trẻ Y con của cặp 1; trẻ Z con của cặp 2.
C, Trẻ X con của cặp 3; trẻ Y con của cặp 2; trẻ Z con của cặp 1.
D, Trẻ X con của cặp 1; trẻ Y con của cặp 2; trẻ Z con của cặp 3.
Ta thấy các nhóm máu của con mỗi cặp vợ chồng có thể sinh ra là:
1. A, B, AB /MN.
2. A, B, O, AB/M,MN.
3. A, O/M, N, MN.
Chỉ trẻ Y có nhóm máu MN nên là con cặp 2.
Trẻ X có nhóm máu O nên là con cặp 3.
Vậy đáp án C đúng. Đáp án: C
1. A, B, AB /MN.
2. A, B, O, AB/M,MN.
3. A, O/M, N, MN.
Chỉ trẻ Y có nhóm máu MN nên là con cặp 2.
Trẻ X có nhóm máu O nên là con cặp 3.
Vậy đáp án C đúng. Đáp án: C
DẠNG 3: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI NST GIỚI TÍNH
Câu 7 [595375]: Ở người, bệnh máu khó đông là do đột biến gene lặn nằm trên NST giới tính X gây nên. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh máu khó đông, con trai của họ cũng bị mắc bệnh này. Người con trai này đã nhận gene bệnh từ đâu?
A, Ông nội.
B, Bà nội.
C, Mẹ.
D, Bố.
Con trai bị bệnh máu khó đông (XmY).
Bố luôn cho giao tử Y.
Con trai nhận giao tử Y từ bố thì sẽ nhận 1 giao tử còn lại là Xm từ mẹ.
(M: Bình thường ; m: Mù màu).
Vậy mẹ có kiểu gen dị hợp : XMXm. Đáp án: C
Bố luôn cho giao tử Y.
Con trai nhận giao tử Y từ bố thì sẽ nhận 1 giao tử còn lại là Xm từ mẹ.
(M: Bình thường ; m: Mù màu).
Vậy mẹ có kiểu gen dị hợp : XMXm. Đáp án: C
Câu 8 [595376]: Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gene A quy định thuận tay phải, gene a quy định thuận tay trái. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gene M quy định nhìn màu bình thường và gene m quy định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXMXm x aaXMY?
A, Con trai thuận tay phải, mù màu.
B, Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường.
C, Con gái thuận tay phải, mù màu.
D, Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường.
P : XMXm x XMY
Vì bố bình thường, mà bệnh mù màu do gene lặn trên NST X quy định (Tính trạng do gene trên X quy định sẽ di truyền chéo) → Toàn bộ con gái sẽ không bị mù màu. Đáp án: C
Vì bố bình thường, mà bệnh mù màu do gene lặn trên NST X quy định (Tính trạng do gene trên X quy định sẽ di truyền chéo) → Toàn bộ con gái sẽ không bị mù màu. Đáp án: C
Câu 9 [595377]: Ở người bệnh máu khó đông do gene lặn h nằm trên NST X quy định, gene H quy định máu đông bình thường. Một người nam bình thường kết hôn với một người nữ bình thường nhưng có bố mắc bệnh, hkả năng họ sinh ra được đứa con khoẻ mạnh là bao nhiêu?
A, 100%.
B, 75%.
C, 25%.
D, 50%.
Người vợ bình thường nhưng có bố mắc bệnh → Người vợ có kiểu gen: XHXh.
P: XHXh x XHY
F :
XHXH :
XHY :
XHXh :
XhY.
Vậy khả năng họ sinh đứa con khỏe mạnh là :
+
+
=
.
Đáp án: B
P: XHXh x XHY
F :




Vậy khả năng họ sinh đứa con khỏe mạnh là :




Câu 10 [595378]: Trong một gia đình, bố có nhóm máu A, còn con trai có nhóm máu B và bị bệnh máu khó đông. Kiểu gen có thể có của bố mẹ trong gia đình là:
(A) Bố IA i XhY x Mẹ IB IB XHXH.
(B) Bố IA IAXHY x Mẹ IB i XHXh.
(C) Bố IA i XhY x Mẹ IA IB XHXh.
(D) Bố IA IA XhY x Mẹ IB i XHXh.
(A) Bố IA i XhY x Mẹ IB IB XHXH.
(B) Bố IA IAXHY x Mẹ IB i XHXh.
(C) Bố IA i XhY x Mẹ IA IB XHXh.
(D) Bố IA IA XhY x Mẹ IB i XHXh.
A, Chỉ có (B).
B, Chỉ có (C).
C, Có (A) và (C).
D, Chỉ có (D).
Bệnh máu khó đông do gen lặn trên NST X quy định.
Xét từng trường hợp:
-TH (A): Mẹ XHXH → XH nên không thể sinh con trai bị máu khó đông.
- TH (B): Bố IAIA còn mẹ IBIO nên không thể sinh con có nhóm máu B.
- TH (C): Bố IAIO và mẹ IAIB nên có thể sinh con IBIO , nghĩa là con có nhóm máu B.
Mẹ XHXh → XH : Xh nên có thể sinh con trai bị máu khó đông (XhY).
- TH (D): Bố IAIA và mẹ IBIO nên không thể sinh con có nhóm máu B. Đáp án: B
Xét từng trường hợp:
-TH (A): Mẹ XHXH → XH nên không thể sinh con trai bị máu khó đông.
- TH (B): Bố IAIA còn mẹ IBIO nên không thể sinh con có nhóm máu B.
- TH (C): Bố IAIO và mẹ IAIB nên có thể sinh con IBIO , nghĩa là con có nhóm máu B.
Mẹ XHXh → XH : Xh nên có thể sinh con trai bị máu khó đông (XhY).
- TH (D): Bố IAIA và mẹ IBIO nên không thể sinh con có nhóm máu B. Đáp án: B
DẠNG 4: DẠNG BÀI LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ ĐỒNG SINH
Câu 11 [595379]: Hai anh em sinh đôi cùng trứng. Người anh có nhóm máu AB, mắt nâu. Người em là
A, nam, nhóm máu A, mắt nâu.
B, nam, nhóm máu AB, mắt nâu.
C, nữ, nhóm máu AB, mắt nâu.
D, nam, nhóm máu B, mắt đen.
Sinh đôi cùng trứng là hiện tượng sau khi thụ tinh bị phân cắt thành hai phôi và phát triển riêng rẽ.
Sinh đôi cùng trứng sẽ có cùng kiểu gen, cùng giới tính → Người anh nhóm máu AB, mắt nâu → Người em cũng là nam, nhóm máu AB và mắt nâu. Đáp án: B
Sinh đôi cùng trứng sẽ có cùng kiểu gen, cùng giới tính → Người anh nhóm máu AB, mắt nâu → Người em cũng là nam, nhóm máu AB và mắt nâu. Đáp án: B
Câu 12 [595380]: Hai anh em sinh đôi cùng trứng, vợ người anh có nhóm máu B và thuận tay trái sinh được một con trai có nhóm máu A và thuận tay phải. Vợ người em có nhóm máu O và thuận tay phải sinh được một con gái có nhóm máu B và thuận tay trái. Biết rằng thuận tay phải là trội so với thuận tay trái. Cặp sinh đôi này có kiểu hình
A, Nhóm máu B và thuận tay phải.
B, Nhóm máu AB và thuận tay phải.
C, Nhóm máu A và thuận tay phải.
D, Nhóm máu A và thuận tay trái.
Hai anh em sinh đôi cùng trứng. Người anh có vợ nhóm máu B và thuận tay trái → Sinh con trai nhóm máu A thuận tay phải.
Thuận tay phải là trội so với thuận tay trái → Quy ước A thuận tay phải, a thuận tay trái. Con trai nhóm máu A nhận Io từ mẹ và Ia từ chồng; con trai thuận tay phải nhận A từ bố và a từ mẹ (mẹ thuận tay trái - aa).
Người em lấy vợ nhóm máu O thuận tay phải sinh con gái nhóm máu B thuận tay trái. Con gái nhóm máu B nhận Io từ mẹ và Ib từ bố; thuận tay trái (aa) nhận a từ mẹ và a từ bố.
Hai anh em sinh đôi cùng trứng nên có cùng kiểu gene; kiểu gene về nhóm máu là IaIb; kiểu gen Aa - thuận tay phải. Đáp án: B
Thuận tay phải là trội so với thuận tay trái → Quy ước A thuận tay phải, a thuận tay trái. Con trai nhóm máu A nhận Io từ mẹ và Ia từ chồng; con trai thuận tay phải nhận A từ bố và a từ mẹ (mẹ thuận tay trái - aa).
Người em lấy vợ nhóm máu O thuận tay phải sinh con gái nhóm máu B thuận tay trái. Con gái nhóm máu B nhận Io từ mẹ và Ib từ bố; thuận tay trái (aa) nhận a từ mẹ và a từ bố.
Hai anh em sinh đôi cùng trứng nên có cùng kiểu gene; kiểu gene về nhóm máu là IaIb; kiểu gen Aa - thuận tay phải. Đáp án: B
DẠNG 5: DẠNG BÀI LIÊN QUAN ĐẾN DI TRUYỀN QUẦN THỂ
Câu 13 [595381]: Ở người, hệ nhóm máu ABO do 3 allele quy định là IA; IB và IO. Trong đó, kiểu gen IAIA và IAIO quy định nhóm máu A; IBIB và IBIO quy định nhóm máu B; IOIO quy định nhóm máu O; kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB . Các gen này phân ly độc lập. Trong một quần thể cân bằng, cứ 1000 người thì có 80 người nhóm máu B dị hợp tử và 10 người nhóm máu O. Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và B, xác suất sinh con đầu lòng có nhóm máu O là
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Gọi tần số IA, IB, IO lần lượt là p, q, r ta dễ dàng tính được p = 0,5; q = 0,4 và r = 0,1.
Vậy tỷ lệ bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B sinh con nhóm máu O = (
)2 .
=
. Đáp án: C
Vậy tỷ lệ bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B sinh con nhóm máu O = (



Câu 14 [595382]: Ở người, một gene trên nhiễm sắc thể thường có hai allele: allele A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với allele a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là:
A, 37,5%.
B, 43,75%.
C, 62,5%.
D, 50%.
+ Người vợ thuận tay trái có kiểu gene là aa.
+ Xét quần thể có 1 – 0,64 = 0,36 thuận tay trái
aa = 0,36
a = 0,6.
A = 1 – 0,6 = 0,4
CTDT: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
Xác suất 1 người thuận tay phải có kiểu gen dị hợp là:
= 0,75.
Xác suất để cặp vợ chồng sinh con thuận tay trái là: 0,75 x 1 x 0,5 = 0,375.
Xác suất sinh con thuận tay phải = 1 – 0,375 = 0,625.
Đáp án: C
+ Xét quần thể có 1 – 0,64 = 0,36 thuận tay trái








DẠNG 6: DẠNG BÀI LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN
Câu 15 [595383]: Ở người, allele A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với allele a gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Gene này nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong một gia đình, người bố có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có mắt nhìn màu bình thường, người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng không có đột biến gene và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình giảm phân ở mẹ diễn ra bình thường. Kiểu gene của hai người con trai này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây?
A, XAXaY, XaY.
B, XAXAY, XaXaY.
C, XAXAY, XaY.
D, XaY, XAY.
A - mắt bình thường, a - mù màu. Gene nằm trên NST giới tính X.
Bố mắt bình thường (XAY), mẹ bị mù màu (XaXa) → Sinh con trai mắt bình thường và người con trai thứ hai bị mù màu (XaY).
Không có đột biến gene và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể → Đột biến khiến con trai bình thường có XA → Đột biến số lượng NST, bố giảm phân không bình thường → XAY, mẹ giảm phân bình thường.
Kiểu gene của người con bình thường: XAXaY(Klinefelter), người con bị bệnh (XaY). Đáp án: A
Bố mắt bình thường (XAY), mẹ bị mù màu (XaXa) → Sinh con trai mắt bình thường và người con trai thứ hai bị mù màu (XaY).
Không có đột biến gene và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể → Đột biến khiến con trai bình thường có XA → Đột biến số lượng NST, bố giảm phân không bình thường → XAY, mẹ giảm phân bình thường.
Kiểu gene của người con bình thường: XAXaY(Klinefelter), người con bị bệnh (XaY). Đáp án: A