Câu 1 [595418]: Plasmid được dùng trong kĩ thuật chuyển gene vì plasmid là phân tử DNA dạng vòng, có kích thước
A, nhỏ, thường có trong tế bào chất của vi khuẩn, có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gene của tế bào.
B, lớn, thường có trong tế bào chất của tế bào thực vật, có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gene của tế bào.
C, nhỏ, thường có trong lục lạp của tế bào thực vật, có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gene của tế bào.
D, nhỏ, thường có trong tế bào chất của vi khuẩn, chỉ nhân đôi khi tế bào tiến hành nhân đôi.
Trong kĩ thuật chuyển gene cần thể truyền vì thể truyền có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gene của tế bào, giúp gene nhân lên.
Có nhiều loại vecter được phát triển gồm : plasmid, phago, Ti-plasmid..
Vì thế, plasmid được dùng trong kĩ thuật chuyển gene vì:
+ plasmid thường là 1 phân tử DNA có kích thước nhỏ (2-5 kb), sợi kép, dạng vòng, nằm ngoài NST (nằm trong TBC của vi khuẩn) và có khả năng tái bản độc lập nhờ có 1 trình tự khởi đầu sao chép.
Bổ sung thêm thông tin về plasmid:
+ Các gene trên plasmid thường không liên kết với các gene trên NST của tế bào chủ. Trong tự nhiên, mỗi plasmid chỉ chứa 1 số ít gene, thường là các gen kháng chất kháng sinh, gene sinh độc tố...
+ Ưu điểm của plasmid: Cấu trúc tương đối đơn giản, kích thước nhỏ, dễ tinh sạch và phân tích sản phẩm DNA tái tổ hợp, có thể nhân lên 1 số lượng lớn trong TB chủ với tốc độ nhanh nên hiệu suất nhân dòng cao. Đáp án: A
Có nhiều loại vecter được phát triển gồm : plasmid, phago, Ti-plasmid..
Vì thế, plasmid được dùng trong kĩ thuật chuyển gene vì:
+ plasmid thường là 1 phân tử DNA có kích thước nhỏ (2-5 kb), sợi kép, dạng vòng, nằm ngoài NST (nằm trong TBC của vi khuẩn) và có khả năng tái bản độc lập nhờ có 1 trình tự khởi đầu sao chép.
Bổ sung thêm thông tin về plasmid:
+ Các gene trên plasmid thường không liên kết với các gene trên NST của tế bào chủ. Trong tự nhiên, mỗi plasmid chỉ chứa 1 số ít gene, thường là các gen kháng chất kháng sinh, gene sinh độc tố...
+ Ưu điểm của plasmid: Cấu trúc tương đối đơn giản, kích thước nhỏ, dễ tinh sạch và phân tích sản phẩm DNA tái tổ hợp, có thể nhân lên 1 số lượng lớn trong TB chủ với tốc độ nhanh nên hiệu suất nhân dòng cao. Đáp án: A
Câu 2 [595419]: Tần số kiểu gene (tần số tương đối kiểu gene) được tính bằng
A, tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gene đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
B, tỉ lệ giữa số giao tử mang gene đó trên tổng số giao tử hình thành trong quần thể.
C, tỉ lệ giữa số giao tử mang gene đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
D, tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gene đó trên tổng số giao tử hình thành trong quần thể.
Tần số kiểu gene ( tần số tương đối của kiểu gene) được tính bằng tỷ lệ giữa số cá thể có kiểu gene đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
Ví dụ: Tần số kiểu gen AA = Số cá thể có kiểu gen AA/ Tổng số cá thể. Đáp án: A
Ví dụ: Tần số kiểu gen AA = Số cá thể có kiểu gen AA/ Tổng số cá thể. Đáp án: A
Câu 3 [595420]: Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gene trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng
A, tỉ lệ kiểu gene đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gene dị hợp giảm dần.
B, tỉ lệ kiểu gene đồng hợp lặn và tỉ lệ kiểu gene dị hợp tăng dần.
C, tỉ lệ kiểu gene dị hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gene đồng hợp giảm dần.
D, tỉ lệ kiểu gene dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gene đồng hợp tăng dần.
Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỷ lệ kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng tăng dần kiểu gene đồng hợp, giảm dần kiểu gene dị hợp. Đáp án: D
Câu 4 [595421]: Một quần thể có cấu trúc di truyền là 0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1. Tần số tương đối của các allele trong quần thể là
A, p(A) = 0,4; q(a) = 0,6.
B, p(A) = 0,7; q(a) = 0,3.
C, p(A) = 0,6; q(a) = 0,4.
D, p(A) = 0,3; q(a) = 0,7.
Quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa.
Tần số allele A = 0,09 +
= 0,3.
Tần số allele a = 1 - 0,3 = 0,7. Đáp án: D
Tần số allele A = 0,09 +

Tần số allele a = 1 - 0,3 = 0,7. Đáp án: D
Câu 5 [595422]: Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối là
A, có kiểu hình đồng nhất ở cả hai giới trong quần thể.
B, có sự đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình.
C, có nguồn biến dị di truyền rất lớn trong quần thể.
D, có sự đồng nhất về kiểu hình còn kiểu gen không đồng nhất.
Quần thể ngẫu phối là quần thể có các cá thể lựa chọn bạn tình để giao phối 1 cách hoàn toàn ngẫu nhiên với nhau.
Trong quần thể ngẫu phối các cá thể có kiểu gene khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể
→ Nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. Đáp án: C
Trong quần thể ngẫu phối các cá thể có kiểu gene khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể
→ Nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. Đáp án: C
Câu 6 [595423]: Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền dạng: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1; p(A) + q(a) = 1. Đây là quần thể
A, đạt trạng thái cân bằng sinh thái, có cấu trúc di truyền nhìn chung không ổn định.
B, đạt trạng thái cân bằng di truyền, có cấu trúc di truyền nhìn chung không ổn định.
C, đạt trạng thái cân bằng di truyền, tần số allele A và allele a duy trì ổn định qua các thế hệ.
D, đang chuyển từ trạng thái cân bằng sang trang thái mất cân bằng.
Quần thể có cấu trúc di truyền dạng p2AA + 2pqAa + q2aa = 1.
và p(A) + q(a) = 1.
Quần thể này đang đạt trạng thái cân bằng Hardy–Weinberg, Tần số allele và thành phần kiểu gene sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đáp án: C
và p(A) + q(a) = 1.
Quần thể này đang đạt trạng thái cân bằng Hardy–Weinberg, Tần số allele và thành phần kiểu gene sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đáp án: C
Câu 7 [595424]: Cho một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa = 1. Biết rằng gene A quy định lông màu đen trội hoàn toàn so với gene a quy định lông màu trắng. Khi đạt trạng thái cân bằng số lượng cá thể của quần thể đạt 5000 cá thể thì số lượng cá thể lông đen đồng hợp là
A, 2400.
B, 1800.
C, 1200.
D, 800.
Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,4AA : 0,4Aa: 0,2aa = 1 → allele A = 0,6 ; a= 0,4
Thế hệ sau quần thể có cấu trúc: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
A - lông đen trội hoàn toàn so với a -lông trắng.
Khi đạt trạng thái cân bằng, số lượng cá thể lông đen đồng hợp = 36% = 1800 cá thể. Đáp án: B
Thế hệ sau quần thể có cấu trúc: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
A - lông đen trội hoàn toàn so với a -lông trắng.
Khi đạt trạng thái cân bằng, số lượng cá thể lông đen đồng hợp = 36% = 1800 cá thể. Đáp án: B
Câu 8 [595425]: Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một trong hai allele của gene quy định.

Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu (Nhập đáp án vào ô trống)?
Điền đáp án:..............

Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao nhiêu (Nhập đáp án vào ô trống)?
Điền đáp án:..............
Đáp án:
Lời giải chi tiết
Quy ước: A: bị bệnh, a: bình thường.
Gia đình người bố 1: Aa x Aa →
AA :
Aa :
aa.
Để sinh người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh trên thì người bố có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ
.
Xét phép lai: Aa x aa →
Aa :
aa → Xác suất sinh con trai là:
.
=
, xác suất sinh con gái là:
.
=
.
Để sinh 2 người con có cả trai và gái bình thường thì : C21 .
.
.
=
= 8,33%.

Lời giải chi tiết
Quy ước: A: bị bệnh, a: bình thường.
Gia đình người bố 1: Aa x Aa →



Để sinh người con có cả trai, gái và đều không bị bệnh trên thì người bố có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ

Xét phép lai: Aa x aa →








Để sinh 2 người con có cả trai và gái bình thường thì : C21 .




Câu 9 [595426]: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Cho sơ đồ phả hệ :

Một đứa trẻ của cặp vợ chồng 1 bị tráo với một đứa trẻ của cặp vợ chồng 2. Hai đứa trẻ đó là

Một đứa trẻ của cặp vợ chồng 1 bị tráo với một đứa trẻ của cặp vợ chồng 2. Hai đứa trẻ đó là
A, 1 và 3.
B, 1 và 4.
C, 2 và 5.
D, 2 và 6.
Hướng dẫn: Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định.
Xét cặp cợ chồng 1, XaXa x XAY → con gái của họ mang XA của bố nên không thể có bệnh → đứa con 2 bị nhầm. cặp vợ chồng 1 không thể sinh ra con trai không bệnh, không thể sinh ra con gái bệnh nên chỉ có thể là đứa 6 hoặc 4 bị nhầm.
Dựa vào đáp án → đứa 2 và 6 bị nhầm Đáp án: D
Xét cặp cợ chồng 1, XaXa x XAY → con gái của họ mang XA của bố nên không thể có bệnh → đứa con 2 bị nhầm. cặp vợ chồng 1 không thể sinh ra con trai không bệnh, không thể sinh ra con gái bệnh nên chỉ có thể là đứa 6 hoặc 4 bị nhầm.
Dựa vào đáp án → đứa 2 và 6 bị nhầm Đáp án: D
Câu 10 [595427]: Ở người, xét một gene nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai allele: allele A không gây bệnh trội hoàn toàn so với allele a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh.
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh (aa).
→ Người phụ nữ này có kiểu gene AA hoặc Aa với tỉ lệ :
AA :
Aa.
Người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh (aa) nên người đàn ông có kiểu gene AA hoặc Aa với tỉ lệ :
AA :
Aa.
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con bị bệnh là :
(Aa) .
(Aa) .
aa (Tỉ lệ aa tạo ra) =
.
Vậy xác suất sinh con không bị bệnh là : 1 -
=
.
Đáp án: B
→ Người phụ nữ này có kiểu gene AA hoặc Aa với tỉ lệ :


Người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh (aa) nên người đàn ông có kiểu gene AA hoặc Aa với tỉ lệ :


Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con bị bệnh là :




Vậy xác suất sinh con không bị bệnh là : 1 -


Câu 11 [595428]: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có allele tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là
A, 75%.
B, 25%.
C, 12,5%.
D, 50%.
Bố bị bệnh mù màu → Bố có kiểu gene là: XaY.
Con trai đầu lòng bị bệnh mù màu (XaY), nghĩa là có 1 giao tử Y lấy từ bố và 1 giao tử Xa lấy từ mẹ.
Mà mẹ không biểu hiện bệnh → Mẹ có kiểu gene XAXa.
P: XAXa × XaY
F :
XAXa :
XAY :
XaXa :
XaY
→ Xác suất sinh con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là :
.
Đáp án: B
Con trai đầu lòng bị bệnh mù màu (XaY), nghĩa là có 1 giao tử Y lấy từ bố và 1 giao tử Xa lấy từ mẹ.
Mà mẹ không biểu hiện bệnh → Mẹ có kiểu gene XAXa.
P: XAXa × XaY
F :




→ Xác suất sinh con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là :

Câu 12 [595429]: Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh. Tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 người con bình thường
A,
.

B, 

C, 

D,
.

Theo bài ra ta có: A - bình thường, a - bị bệnh.
Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh aa thì bố mẹ phải có kiểu gene là Aa.
Bố mẹ của cả 2 vợ chồng này đều có kiểu gene dị hợp là Aa do sinh ra những người con bị bệnh.
2 vợ chồng không bị bệnh nên có thể có kiểu gen là:
AA :
Aa.
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bình thưởng là: 1 -
.
+
.
.
.
=
.
Đáp án: C
Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh aa thì bố mẹ phải có kiểu gene là Aa.
Bố mẹ của cả 2 vợ chồng này đều có kiểu gene dị hợp là Aa do sinh ra những người con bị bệnh.
2 vợ chồng không bị bệnh nên có thể có kiểu gen là:


Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bình thưởng là: 1 -







Câu 13 [595430]: Một người đàn ông mang nhóm máu A và một người phụ nữ mang nhóm máu B có thể có các con với kiểu hình nào?
A, chỉ máu A hoặc máu B.
B, máu A, B, AB hoặc O.
C, máu AB hoặc máu O.
D, máu A, B hoặc O.
Người đàn ông có nhóm máu A có thể có kiểu gene là: IAIA ; IAIO.
Người phụ nữ có nhóm máu B có kiểu gene là: IBIB ; IBIO.
Vậy nên nếu người phụ nữ có kiểu gene IBIO kết hôn với người đàn ông có kiểu gene IAIO.
Thì các nhóm máu có thể tạo ra ở thế hệ con là: A; B; AB ; O. Đáp án: B
Người phụ nữ có nhóm máu B có kiểu gene là: IBIB ; IBIO.
Vậy nên nếu người phụ nữ có kiểu gene IBIO kết hôn với người đàn ông có kiểu gene IAIO.
Thì các nhóm máu có thể tạo ra ở thế hệ con là: A; B; AB ; O. Đáp án: B
Câu 14 [595431]: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có allele tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là
A, 75%.
B, 25%.
C, 12,5%.
D, 50%.
Quy ước: A - mắt nhìn màu bình thường, a- bị mù màu.
Bố bị mù màu XmY và mẹ không biểu hiện bệnh → Sinh con trai bị mù màu XmY → Nhận Y từ bố và Xm từ mẹ → Mẹ bình thường có kiểu gen XMXm.
P: XmY × XMXm → Xác suất con gái bị mù màu: XmXm là
= 25%.
Đáp án: B
Bố bị mù màu XmY và mẹ không biểu hiện bệnh → Sinh con trai bị mù màu XmY → Nhận Y từ bố và Xm từ mẹ → Mẹ bình thường có kiểu gen XMXm.
P: XmY × XMXm → Xác suất con gái bị mù màu: XmXm là

Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Vào những năm 1960 của thế kỉ 20 người ta phát hiện ra một nhóm enzyme vi khuẩn có khả năng nhận diện những trình tự đặc biệt trên phân tử DNA và tiến hành cắt thành các phân đoạn ngắn, những enzyme này gọi là enyzme cắt giới hạn. Mỗi loại enzyme cắt giới hạn nhận diện được những trình tự đặc hiệu trên DNA và cắt. Hàng loạt các ứng dụng của nhóm enzyme này đã dược sử dụng như trong kỹ thuật chuyển gene, nhận diện sự tương đồng tiến hoá, nhận diện cá thể,...
Trong một vụ án, cảnh sát phát hiện những sợi tóc của thủ phạm tại hiện trường đồng thời khoanh vùng được 4 đối tượng tình nghi đều là những người có tiền án tiền sự tại địa phương, tất cả những ngừoi này đều không có bằng chứng ngoại phạm. Cảnh sát tiến hành triệu tập cả 4 người, lấy mẫu chân tóc và tách chiết DNA. Mẫu DNA ở hiện trường và 4 mẫu DNA thu được đều được đưa vào cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn rồi đem đi điện di (trong quá trình điện di các phân đoạn DNA bị cắt sẽ di chuyển với tốc độ khác nhau tạo ra các băng màu trắng).

Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Trong một vụ án, cảnh sát phát hiện những sợi tóc của thủ phạm tại hiện trường đồng thời khoanh vùng được 4 đối tượng tình nghi đều là những người có tiền án tiền sự tại địa phương, tất cả những ngừoi này đều không có bằng chứng ngoại phạm. Cảnh sát tiến hành triệu tập cả 4 người, lấy mẫu chân tóc và tách chiết DNA. Mẫu DNA ở hiện trường và 4 mẫu DNA thu được đều được đưa vào cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn rồi đem đi điện di (trong quá trình điện di các phân đoạn DNA bị cắt sẽ di chuyển với tốc độ khác nhau tạo ra các băng màu trắng).

Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 15 [595432]: Tại sao enzyme cắt giới hạn lại được sử dụng để đánh giá sự tương đồng hoặc khác biệt giữa các loài trong nghiên cứu tiến hóa?
A, Enzyme cắt giới hạn tạo ra các đoạn DNA có kích thước khác nhau từ các mẫu DNA của các loài, cho phép xác định sự khác biệt di truyền.
B, Enzyme cắt giới hạn có thể tái tạo lại DNA nguyên vẹn từ các đoạn đã cắt, giúp so sánh dễ dàng hơn.
C, Enzyme cắt giới hạn không cần thiết để so sánh giữa các loài, vì phân tích trình tự DNA là đủ.
D, Enzyme cắt giới hạn chỉ cắt DNA của một loài cụ thể, do đó không thể so sánh giữa các loài khác nhau.
Enzyme cắt giới hạn được sử dụng trong nghiên cứu tiến hóa vì chúng nhận diện và cắt các trình tự DNA cụ thể, tạo ra các đoạn DNA với kích thước khác nhau. Khi DNA từ các loài khác nhau được xử lý, sự khác biệt trong cấu trúc gene sẽ dẫn đến sự khác nhau trong các đoạn DNA được tạo ra. Bằng cách so sánh kích thước và số lượng các đoạn này, các nhà nghiên cứu có thể đánh giá mức độ tương đồng hoặc khác biệt giữa các loài, từ đó suy ra mối quan hệ tiến hóa của chúng. Đáp án: A
Câu 16 [595433]: Trong vụ án mà cảnh sát sử dụng enzyme cắt giới hạn để phân tích DNA từ sợi tóc của thủ phạm và 4 đối tượng tình nghi, cơ chế nào dưới đây giải thích cách mà enzyme cắt giới hạn giúp xác định nguồn gốc của mẫu DNA?
A, Enzyme cắt giới hạn tạo ra các đoạn DNA có kích thước đồng nhất, dễ dàng so sánh giữa các mẫu.
B, Enzyme cắt giới hạn làm biến đổi cấu trúc của DNA, khiến cho các mẫu DNA không còn giống nhau.
C, Enzyme cắt giới hạn nhận diện và cắt những trình tự đặc hiệu trong DNA, tạo ra các đoạn DNA có kích thước khác nhau, cho phép so sánh di truyền.
D, Enzyme cắt giới hạn làm tăng số lượng DNA trong các mẫu, giúp dễ dàng nhận diện bằng điện di.
Enzyme cắt giới hạn có khả năng nhận diện những trình tự DNA cụ thể và cắt chúng thành các đoạn có kích thước khác nhau. Khi các mẫu DNA từ hiện trường và các đối tượng tình nghi được cắt và điện di, các đoạn DNA sẽ di chuyển với tốc độ khác nhau trong gel điện di, tạo ra các băng màu trắng ở các vị trí khác nhau. Bằng cách so sánh vị trí và kích thước của các băng này, cảnh sát có thể xác định xem mẫu DNA ở hiện trường có khớp với mẫu nào trong số các đối tượng tình nghi hay không, giúp xác định nguồn gốc của mẫu DNA. Đáp án: C
Câu 17 [595434]: Một nhóm nghiên cứu đang muốn xác định sự hiện diện của một gene kháng thuốc trong một loài vi khuẩn gây bệnh. Họ quyết định sử dụng enzyme cắt giới hạn để phân tích mẫu DNA của vi khuẩn. Sau khi cắt DNA bằng enzyme cắt giới hạn, họ tiến hành điện di để so sánh các đoạn DNA. Họ nhận thấy rằng mẫu DNA của vi khuẩn gây bệnh có một đoạn DNA bổ sung so với các chủng vi khuẩn không kháng thuốc.
Dựa trên thông tin này, bạn nghĩ rằng bước tiếp theo nào là hợp lý để xác nhận sự tồn tại của gene kháng thuốc trong mẫu vi khuẩn này?
Dựa trên thông tin này, bạn nghĩ rằng bước tiếp theo nào là hợp lý để xác nhận sự tồn tại của gene kháng thuốc trong mẫu vi khuẩn này?
A, Thực hiện thí nghiệm điện di một lần nữa để xác nhận kết quả có sự tồn tại của gene kháng thuốc.
B, So sánh đoạn DNA này với các đoạn DNA của các chủng vi khuẩn khác không liên quan.
C, Sử dụng thêm enzyme cắt giới hạn khác để cắt tiếp các đoạn DNA đã tạo ra.
D, Phân tích trình tự DNA của đoạn DNA bổ sung để xác định chức năng của nó.
Sau khi phát hiện ra đoạn DNA bổ sung trong mẫu vi khuẩn gây bệnh, bước tiếp theo hợp lý là phân tích trình tự DNA của đoạn này để xác định xem nó có liên quan đến gene kháng thuốc hay không. Điều này sẽ giúp các nhà nghiên cứu xác minh chức năng của đoạn DNA đó và xác định xem nó có thực sự liên quan đến khả năng kháng thuốc của vi khuẩn hay không. Đáp án: D