Câu 1 [595435]: Trong công nghệ gene, sau khi có được hai DNA từ việc tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra người ta phải xử lí chúng bằng enzyme restriction để
A, để nối 2 loại DNA tạo ra DNA tái tổ hợp sau đó chuyển vào tế bào.
B, tạo ra cùng một loại "đầu đính" có thể khớp nối các đoạn DNA với nhau.
C, để hoạt hoá hai loại DNA giúp chúng dễ dàng đi qua màng sinh chất.
D, để cắt nhỏ hai loại DNA giúp chúng có dễ dàng lọt qua màng sinh chất.
Các bước trong công nghệ gene
1- Tạo DNA tái tổ hợp: Sau khi tách chiết được thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. Dùng cùng 1 loại RE → Tạo đầu dính → Các đoạn DNA có thể ghép với nhau.
Sau đó dùng ligase nối lại với nhau.
2 - Đưa DNA tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
3 - Phân lập dòng tế bào chứa DNA tái tổ hợp. Đáp án: B
1- Tạo DNA tái tổ hợp: Sau khi tách chiết được thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. Dùng cùng 1 loại RE → Tạo đầu dính → Các đoạn DNA có thể ghép với nhau.
Sau đó dùng ligase nối lại với nhau.
2 - Đưa DNA tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
3 - Phân lập dòng tế bào chứa DNA tái tổ hợp. Đáp án: B
Câu 2 [595436]: Điều không đúng về đặc điểm di truyền của quần thể tự phối là
A, sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gene khác nhau.
B, qua nhiều thế hệ tự phối các gene ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C, làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu ưu thế lai, sức sống giảm.
D, trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn sự chọn lọc không mang lại hiệu quả.
Quần thể tự phối là quần thể tự thụ phấn → Số cá thể dị hợp giảm, tăng tỷ lệ đồng hợp (tăng cả đồng hợp trội và đồng hợp lặn).
Các quần thể tự thụ phấn ưu thế lai thường giảm. Đáp án: C
Các quần thể tự thụ phấn ưu thế lai thường giảm. Đáp án: C
Câu 3 [595437]: Khi khảo sát về nhóm máu của một quần thể người có cấu trúc di truyền như sau:
0,25IAIA + 0,2 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,3 IAIB + 0,04 IOIO = 1.
Tần số tương đối của các allele IA , IB , IO lần lượt là
0,25IAIA + 0,2 IAIO + 0,09 IBIB + 0,12 IBIO + 0,3 IAIB + 0,04 IOIO = 1.
Tần số tương đối của các allele IA , IB , IO lần lượt là
A, p (IA) = 0,5; q (IB) = 0,3; r (IO) = 0,2.
B, p (IA) = 0,3; q (IB) = 0,5; r (IO) = 0,2.
C, p (IA) = 0,5; q (IB) = 0,2; r (IO) = 0,3.
D, p (IA) = 0,2; q (IB) = 0,3; r (IO) = 0,5.
Khảo sát nhóm máu của quần thể người có cấu trúc di truyền: → IOIO = 0,04 → IO = 0,2.
IBIB = 0,09, IBIO = 0,12 , IOIO = 0,04 → IB = 0,3.
IA = 1 - IB - IO = 1 - 0,3 - 0,2 = 0,5.
Vậy tần số allele của quần thể là: p(IA) = 0,5; p(IB) = 0,3 , p(IO) = 0,2. Đáp án: A
IBIB = 0,09, IBIO = 0,12 , IOIO = 0,04 → IB = 0,3.
IA = 1 - IB - IO = 1 - 0,3 - 0,2 = 0,5.
Vậy tần số allele của quần thể là: p(IA) = 0,5; p(IB) = 0,3 , p(IO) = 0,2. Đáp án: A
Câu 4 [595438]: Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là không đúng:
A, Có đặc trưng là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.
B, Có sự đa dạng về kiểu gene tạo nên sự đa hình trong quần thể.
C, Các cá thể trong quần thể có kiểu gen khác nhau không thể có sự giao phối với nhau.
D, Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản và khác nhau về rất nhiều chi tiết.
Quần thể giao phối là quần thể có sự giao phối tự do giữa các cá thể trong quần thể.
Sự giao phối tự do thường tạo ra sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình → Các cá thể giống nhau những nét cơ bản còn lại thì khác nhau. Đáp án: C
Sự giao phối tự do thường tạo ra sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình → Các cá thể giống nhau những nét cơ bản còn lại thì khác nhau. Đáp án: C
Câu 5 [595439]: Quần thể có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng là
A, 0,49AA + 0,31Aa + 0,2 aa = 1.
B, 0,16AA + 0,35Aa + 0,49 aa = 1.
C, 0,64AA + 0,32Aa + 0,04 aa = 1.
D, 0,36AA + 0,28Aa + 0,36 aa = 1.
Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng: p2AA + 2pqAa +q2aa =1.
Quần thể cân bằng nếu: p2 × q2 = (2pq/2)2.
Thử vào ta thấy có quần thể C cân bằng. Đáp án: C
Quần thể cân bằng nếu: p2 × q2 = (2pq/2)2.
Thử vào ta thấy có quần thể C cân bằng. Đáp án: C
Câu 6 [595440]: Trong một quần thể ngẫu phối, có hai allele A là trội hoàn toàn so với a. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền tần số allele A là 0,3. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là
A, 0,15 AA + 0,3 Aa + 0,55 aa =1.
B, 0,3 AA + 0,7 aa = 1.
C, 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1.
D, 0,2 AA + 0,2 Aa + 0,6 aa = 1.
Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, tần số allele A = 0,3.
→ Tần số allele a = 1 - 0,3 = 0,7.
Cấu trúc di truyền của quần thể tuân theo định luật Hardy–Weinberg: p2AA + 2pq Aa +q2aa =1.
0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1. Đáp án: C
→ Tần số allele a = 1 - 0,3 = 0,7.
Cấu trúc di truyền của quần thể tuân theo định luật Hardy–Weinberg: p2AA + 2pq Aa +q2aa =1.
0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa = 1. Đáp án: C
Câu 7 [595441]: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 allele, allele A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với allele a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gene này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A, Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.
B, Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.
C, Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.
D, Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.
Quần thể có A - màu đỏ trội không hoàn toàn với a - màu trắng → AA: đỏ ; Aa: màu hồng ; aa: màu trắng.
Xét các quần thể sau. Quần thể có cấu trúc XAA : YAa : Zaa cân bằng khi X . Z = (Y/2)2.
A. 100% AA → 1AA : 0 Aa : 0 aa = 1 → Áp dụng biểu thức X . Z = (Y/2)2.
→ Quần thể này cân bằng di truyền.
B. Quần thể gồm tất cả các cây màu hồng 100% Aa → Quần thể này chưa cân bằng di truyền.
C. Quần thể gồm các cây hoa màu dỏ và các cây hoa màu hồng: XAA : Y Aa : 0 aa = 1 → X . Z = (Y/2)2
→ Quần thể này chưa câng bằng.
D. Quần thể gồm các cây hoa màu đỏ và hoa màu trắng: XAA : 0Aa : Y aa = 1 → X . Z = (Y/2)2.
→ Quần thể này chưa cân bằng. Đáp án: A
Xét các quần thể sau. Quần thể có cấu trúc XAA : YAa : Zaa cân bằng khi X . Z = (Y/2)2.
A. 100% AA → 1AA : 0 Aa : 0 aa = 1 → Áp dụng biểu thức X . Z = (Y/2)2.
→ Quần thể này cân bằng di truyền.
B. Quần thể gồm tất cả các cây màu hồng 100% Aa → Quần thể này chưa cân bằng di truyền.
C. Quần thể gồm các cây hoa màu dỏ và các cây hoa màu hồng: XAA : Y Aa : 0 aa = 1 → X . Z = (Y/2)2
→ Quần thể này chưa câng bằng.
D. Quần thể gồm các cây hoa màu đỏ và hoa màu trắng: XAA : 0Aa : Y aa = 1 → X . Z = (Y/2)2.
→ Quần thể này chưa cân bằng. Đáp án: A
Câu 8 [595442]: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng III.15 và III.16 sinh con không mang gen gây bệnh là là bao nhiêu (Nhập đáp án vào ô trống)?
Điền đáp án:..............
Điền đáp án:..............

Đáp án: 7/15
Hướng dẫn giải:
Ta thấy I.5 và I.6 bình thường trong khi II.13 bị bệnh nên ta rút ra kết luận: Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định
Quy ước: A – Bình thường, a – Bị bệnh.
Vì III.14 bị bệnh nên III.15 có thể có kiểu gen
AA :
Aa.
Vậy khi người số III.15 tạo giao tử thì tỷ lệ giao tử có thể tạo ra là
A :
a.
Người số II.11 có kiểu gen Aa; người số II.12 có thể có kiểu gen
AA :
Aa
=> Người số III.16 có thể có kiểu gen
AA :
Aa.
Vậy khi người số III.16 tạo giao tử tì tỷ lệ giao tử có thể tạo ra là
A :
a.
Vậy khả năng sinh ra cơ thể không mang gen gây bệnh (AA) là:
×
=
.
Hướng dẫn giải:
Ta thấy I.5 và I.6 bình thường trong khi II.13 bị bệnh nên ta rút ra kết luận: Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định
Quy ước: A – Bình thường, a – Bị bệnh.
Vì III.14 bị bệnh nên III.15 có thể có kiểu gen


Vậy khi người số III.15 tạo giao tử thì tỷ lệ giao tử có thể tạo ra là


Người số II.11 có kiểu gen Aa; người số II.12 có thể có kiểu gen


=> Người số III.16 có thể có kiểu gen


Vậy khi người số III.16 tạo giao tử tì tỷ lệ giao tử có thể tạo ra là


Vậy khả năng sinh ra cơ thể không mang gen gây bệnh (AA) là:



Câu 9 [595443]: Ở người bệnh mù màu do allele lặn m liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X đoạn không có trên Y quy định, allele M quy định khả năng phân biệt màu bình thường. Bố, mẹ phân biệt màu bình thường họ sinh được người con trai đầu lòng bị mù màu. Nếu cặp vợ chồng này tiếp tục sinh con thì nhận định nào sau đây là sai ?
A, Nếu sinh con gái con gái sẽ không biểu hiện bệnh mù màu.
B, Nếu sinh con trai thì đứa con trai sẽ không bị mù màu.
C, Nếu sinh con trai thì xác suất bị bệnh mù mầu là 50%.
D, Xác suất sinh con biểu hiện bệnh mù màu là 25%.
Bệnh mù màu ở người là do allele lặn (m) liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X đoạn không có trên Y quy định, allele M quy định mắt nhìn màu bình thường.
Bố mẹ nhìn màu bình thường → Sinh được con trai bị mù màu XmY → Nhận Xm từ mẹ và Y từ bố.
Bố mẹ mắt nhìn màu bình thường phải có XM → Kiểu gen của bố là XMY của mẹ là XMXm.
Nếu cặp vợ chồng này tiếp tục sinh con → Con gái sẽ không bị bệnh mù màu (vì bố không bị bệnh).
Có thể sinh con trai mù màu, hoặc con trai bình thường vì mẹ có khả năng tạo giao tử XM và Xm
Khả năng sinh con trai mù màu = 50%.
Xác suất sinh con mù màu: XMXm × XMY →XMY; XmY ; XMXM ; XMXm .
Xác suất sinh con mù màu = 25%. Đáp án: B
Bố mẹ nhìn màu bình thường → Sinh được con trai bị mù màu XmY → Nhận Xm từ mẹ và Y từ bố.
Bố mẹ mắt nhìn màu bình thường phải có XM → Kiểu gen của bố là XMY của mẹ là XMXm.
Nếu cặp vợ chồng này tiếp tục sinh con → Con gái sẽ không bị bệnh mù màu (vì bố không bị bệnh).
Có thể sinh con trai mù màu, hoặc con trai bình thường vì mẹ có khả năng tạo giao tử XM và Xm
Khả năng sinh con trai mù màu = 50%.
Xác suất sinh con mù màu: XMXm × XMY →XMY; XmY ; XMXM ; XMXm .
Xác suất sinh con mù màu = 25%. Đáp án: B
Câu 10 [595444]: Bệnh mù màu ở người do đột biến gene lặn trên NST X không có allele tương ứng trên Y. Một người phụ nữ bình thường có bố bị mù màu, lấy người chồng không bị bệnh mù màu. Xác suất sinh con bị mù màu là:
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Bệnh mù màu do đột biến gene lặn trên NST X không có allele tương ứng trên Y.
Phụ nữ bình thường có bố bị mù màu XmY → Người phụ nữ sẽ nhận Xm từ bố → Sẽ có kiểu gene XMXm.
Lấy người chồng không bị mù màu: XMY
XMXm × XMY → XMY: XmY : XMXM : XMXm.
Xác suất sinh con bị bệnh mù màu =
.
Đáp án: B
Phụ nữ bình thường có bố bị mù màu XmY → Người phụ nữ sẽ nhận Xm từ bố → Sẽ có kiểu gene XMXm.
Lấy người chồng không bị mù màu: XMY
XMXm × XMY → XMY: XmY : XMXM : XMXm.
Xác suất sinh con bị bệnh mù màu =

Câu 11 [595445]: Bệnh Phenylketon niệu (PKU) do một gene lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Mendel. Một người đàn ông có cô em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng không còn ai khác bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Nếu đứa con đầu lòng bị bệnh thì xác suất để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao nhiêu?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Gọi A - bình thường ; a - bị bệnh.
Cặp vợ chồng có đứa con đầu lòng bị bệnh, tức có kiểu gen aa
Mà cặp vợ chồng này đều bình thường, để sinh con bị bệnh thì 2 người phải có kiểu gen dị hợp : Aa.
P : Aa × Aa → F1 :
A- :
aa.
Xác suất sinh con trai = xác suất sinh con gái =
.
Vậy xác suất để sinh được đứa con thứ 2 là con trai không bệnh là :
.
=
.
Đáp án: D
Cặp vợ chồng có đứa con đầu lòng bị bệnh, tức có kiểu gen aa
Mà cặp vợ chồng này đều bình thường, để sinh con bị bệnh thì 2 người phải có kiểu gen dị hợp : Aa.
P : Aa × Aa → F1 :


Xác suất sinh con trai = xác suất sinh con gái =

Vậy xác suất để sinh được đứa con thứ 2 là con trai không bệnh là :



Câu 12 [595446]: Trong quần thể người nhóm máu O chiếm 4%, nhóm máu B chiếm 21%. Hai vợ chồng cùng có nhóm máu B. Tính xác suất họ sinh con trai đầu lòng có nhóm máu B ?
A,
.

B,
.

C,
.

D,
.

Có IOIO = 0,04 → IO = 0,2.
Ta có : IBIB + 2IBIO +IOIO = 0,25 → (IB + IO)2 = 0,25 → (IB+IO) = 0,5.
→ IB = 0,5 - 0,2 = 0,3.
→ Máu B có 0,09IBIB : 0,12 IBIO.
→ Tỉ lệ
IBIB :
IBIO.
→ Xác suất sinh con máu O =
.
=
.
→ Xác suất sinh con máu B = 1 -
=
.
→ Xác suất sinh con trai máu B =
.
=
.
Đáp án: A
Ta có : IBIB + 2IBIO +IOIO = 0,25 → (IB + IO)2 = 0,25 → (IB+IO) = 0,5.
→ IB = 0,5 - 0,2 = 0,3.
→ Máu B có 0,09IBIB : 0,12 IBIO.
→ Tỉ lệ


→ Xác suất sinh con máu O =



→ Xác suất sinh con máu B = 1 -


→ Xác suất sinh con trai máu B =



Câu 13 [595447]: Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gene lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh kết hôn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu lòng bị bệnh là:
A, 25%.
B, 50%.
C, 75%.
D, 0%.
Bệnh máu khó đông do gene lặn trên NST X quy định.
Gọi A - bình thường; a - máu khó đông.
Người phụ nữ bình thường mang gene gây bệnh có kiểu gen là : XAXa.
Người đàn ông bình thường có kiểu gene là: XAY.
Khả năng sinh con đầu lòng bị bệnh là: XaY =
(Xa lấy từ mẹ) .
(Y lấy từ bố) =
.
Đáp án: A
Gọi A - bình thường; a - máu khó đông.
Người phụ nữ bình thường mang gene gây bệnh có kiểu gen là : XAXa.
Người đàn ông bình thường có kiểu gene là: XAY.
Khả năng sinh con đầu lòng bị bệnh là: XaY =



Câu 14 [595448]: Ở người tính trạng tóc quăn là trội so với tính trạng tóc thẳng, gen quy định chúng nằm trên NST thường. Hai vợ chồng đều có tóc quăn, người em gái của chồng và người em trai của vợ đều có tóc thẳng. Biết ông bà nội và ngoại đều tóc quăn. Khả năng cặp vợ chồng này sinh đứa con có tóc thẳng xấp xỉ là:
A, 11,11%.
B, 17,36%.
C, 66,67%.
D, 5,56%.
Quy ước: A - quăn; a - thẳng.
Người em gái của chồng và người em trai của vợ đều có tóc thẳng (vợ, chồng tóc quăn) → Vợ và chồng có kiểu gen:
AA:
Aa.
Khả năng cặp vợ chồng này sinh đứa con có tóc thẳng xấp xỉ là:
.
.
= 11,11%.
Đáp án: A
Người em gái của chồng và người em trai của vợ đều có tóc thẳng (vợ, chồng tóc quăn) → Vợ và chồng có kiểu gen:


Khả năng cặp vợ chồng này sinh đứa con có tóc thẳng xấp xỉ là:



Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Gen quy định tính trạng hói đầu bị ảnh hưởng bởi giới tính. Phụ nữ có kiểu gen BB bị hói, tuy nhiên phụ nữ Bb và bb thì không. Đàn ông có kiểu gen BB và Bb bị hói, đàn ông bb thì không. Yếu tố Rh do gen R quy định, kiểu gen của người Rh- là rr và của người Rh+ là RR hoặc Rr. Khi một người phụ nữ Rh- mang thai nhi có Rh+, hệ miễn dịch của người phụ nữ có thể tạo ra các kháng thể kháng lại Rh+ của thai nhi trong lần mang thai thứ hai, có thể dẫn đến cái chết của thai nhi. Hiện tượng này được gọi là sự không tương thích Rh. Hai gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 20cM.
Hai vợ chồng là Nhi và Hoàng đến một văn phòng tư vấn di truyền và được bác sĩ thu thập dữ liệu như tóm tắt trong bảng dưới đây

Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Hai vợ chồng là Nhi và Hoàng đến một văn phòng tư vấn di truyền và được bác sĩ thu thập dữ liệu như tóm tắt trong bảng dưới đây

Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 15 [595449]: Sự di truyền của tính trạng đầu hói và nhóm máu được giải thích như thế nào?
A, Đầu hói và nhóm máu Rh đều là tính trạng do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X.
B, Đầu hói là tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và phụ thuộc vào giới tính, nhóm máu Rh là tính trạng do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường.
C, Đầu hói và nhóm máu Rh đều là tính trạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D, Đầu hói là tính trạng do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể Y, còn nhóm máu Rh là tính trạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Tính trạng đầu hói là tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính, tức là ở nam giới, kiểu gen BB và Bb gây hói đầu, còn ở nữ giới chỉ kiểu gen BB mới gây hói. Nhóm máu Rh được di truyền qua gen R (trội) và r (lặn) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người có kiểu gen RR hoặc Rr là Rh+, còn người có kiểu gen rr là Rh-. Đáp án: B
Câu 16 [595450]: Tỉ lệ phần trăm con gái thứ hai của họ có thể phải đối mặt với sự không tương thích Rh khi mang thai là bao nhiêu?
A, 0%.
B, 25%.
C, 50%.
D, 75%.
Nhi x Hoàng : Rr x rr
F1: ½ Rr : ½ rr
Xác suất con gái của cặp vợ chồng này mang KG rr = ½. Đáp án: C
F1: ½ Rr : ½ rr
Xác suất con gái của cặp vợ chồng này mang KG rr = ½. Đáp án: C
Câu 17 [595451]: Trong quá trình phát sinh giao tử ở người mẹ, phát sinh hiện tượng trao đổi chéo giữa allele R và r, không có hiện tượng trao đổi chéo ở người bố. Xác suất để Nhi và Hoàng sinh người con có kiểu gene đồng hợp lặn là bao nhiêu?
A, 20%
B, 40%
C, 50%
D, 25%
- TH1: Nhi có kiểu gene BR//br và Hoàng có kiểu gene Br//br.
Ta có: f = 20% nên:
P: BR//br x Br//br.
G: BR = br = 0,4 Br = br = 0,5
Br = bR = 0,1
F: Kiểu gene đồng hợp lặn: br//br = 0,4 x 0,5 = 0,2 = 20%
- TH2: Nhi có kiểu gene Br//bR và Hoàng có kiểu gene Br//br.
P: BR//br x Br//br.
G: Br = bR = 0,4 Br = br = 0,5
BR = br = 0,1
F: Kiểu gene đồng hợp lặn: br//br = 0,1 x 0,5 = 0,05 = 5%. Đáp án: A
Ta có: f = 20% nên:
P: BR//br x Br//br.
G: BR = br = 0,4 Br = br = 0,5
Br = bR = 0,1
F: Kiểu gene đồng hợp lặn: br//br = 0,4 x 0,5 = 0,2 = 20%
- TH2: Nhi có kiểu gene Br//bR và Hoàng có kiểu gene Br//br.
P: BR//br x Br//br.
G: Br = bR = 0,4 Br = br = 0,5
BR = br = 0,1
F: Kiểu gene đồng hợp lặn: br//br = 0,1 x 0,5 = 0,05 = 5%. Đáp án: A