Câu 1 [595494]: Khi nói về biện pháp góp phần bảo vệ đa dạng sinh học có các phát biểu sau:
(A) Tích cực sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
(B) Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
(C) Bảo vệ rừng, tích cực chống xói mòn đất.
(D) Tích cực phát triển kinh tế bằng các nguồn tài nguyên.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
(A) Tích cực sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo.
(B) Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
(C) Bảo vệ rừng, tích cực chống xói mòn đất.
(D) Tích cực phát triển kinh tế bằng các nguồn tài nguyên.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: 3
Lời giải chi tiết
Có 3 phát biểu đúng, đó là (A), (B) và (C).
(D) sai. Vì phát triển kinh tế bằng các nguồn tài nguyên thì sẽ làm suy thoái môi trường, phá hại đa dạng sinh học.
Lời giải chi tiết
Có 3 phát biểu đúng, đó là (A), (B) và (C).
(D) sai. Vì phát triển kinh tế bằng các nguồn tài nguyên thì sẽ làm suy thoái môi trường, phá hại đa dạng sinh học.
Câu 2 [595495]: Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên dưới.
Từ lưới thức ăn trên người ta rút ra các kết luận sau:
(A) Có 11 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi ngắn nhất có 4 mắt xích.
(B) Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.
(C) Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.
(D) Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?

Từ lưới thức ăn trên người ta rút ra các kết luận sau:
(A) Có 11 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi ngắn nhất có 4 mắt xích.
(B) Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.
(C) Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.
(D) Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: 3
(B), (C) và (D) đúng.
(A) sai. Vì lưới này có 11 chuỗi thức ăn và chuỗi ngắn nhất có 3 mắc xích.
Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là: A → I → K → H →C → D → E. Chuỗi thức ăn ngắn nhất có 3 mắt xích, đó là: A → H → E.
Nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài M cũng bị tuyệt diệt. Do đó chỉ còn lại 7 loài. → (D) đúng.
(B), (C) và (D) đúng.
(A) sai. Vì lưới này có 11 chuỗi thức ăn và chuỗi ngắn nhất có 3 mắc xích.
Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích, đó là: A → I → K → H →C → D → E. Chuỗi thức ăn ngắn nhất có 3 mắt xích, đó là: A → H → E.
Nếu loài K bị tuyệt diệt thì loài M cũng bị tuyệt diệt. Do đó chỉ còn lại 7 loài. → (D) đúng.
Câu 3 [595496]: Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 5 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia.
Từ thông tin trên, một học sinh rút ra các kết luận sau:
(A) Quan hệ giữa cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.
(B) Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.
(C) Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
(D) Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
Từ thông tin trên, một học sinh rút ra các kết luận sau:
(A) Quan hệ giữa cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.
(B) Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.
(C) Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
(D) Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: 3
Lời giải chi tiết
Có 3 phát biểu đúng, đó là (B), (C) và (D). → Đáp án A.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính. (A) sai. Vì chúng không gây hại cho nhau.
Lời giải chi tiết
Có 3 phát biểu đúng, đó là (B), (C) và (D). → Đáp án A.
Vì các mối quan hệ ở đây là một loài có lợi, loài còn lại trung tính. (A) sai. Vì chúng không gây hại cho nhau.
Câu 4 [595497]: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn ở hệ sinh thái trên cạn, có các kết luận sau:
(A) Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.
(B) Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.
(C) Các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(D) Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
(A) Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.
(B) Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.
(C) Các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(D) Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: 3
Lời giải chi tiết
Phát biểu (B), (C), (D) đúng.
(A) Sai. Vì động vật ăn thực vật thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.
(B) Đúng. Vì ở hệ sinh thái trên cạn thì tổng sinh khối của thực vật luôn lớn hơn tổng sinh khối của các bậc còn lại (Vì hiệu suất sinh thái thường chỉ chiếm 10%).
(C) Đúng. Vì sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Cho nên loài ăn sinh vật sản xuất là sinh vật bậc 2 nhưng thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(D) Đúng. Vì trong một lưới thức ăn có rất nhiều loài cho nên mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài.
Lời giải chi tiết
Phát biểu (B), (C), (D) đúng.
(A) Sai. Vì động vật ăn thực vật thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.
(B) Đúng. Vì ở hệ sinh thái trên cạn thì tổng sinh khối của thực vật luôn lớn hơn tổng sinh khối của các bậc còn lại (Vì hiệu suất sinh thái thường chỉ chiếm 10%).
(C) Đúng. Vì sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Cho nên loài ăn sinh vật sản xuất là sinh vật bậc 2 nhưng thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(D) Đúng. Vì trong một lưới thức ăn có rất nhiều loài cho nên mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài.
Câu 5 [595498]: Nếu kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Để giải thích cho hiện tượng trên, một học sinh đưa ra các lí do như sau:
(A) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
(B) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
(C) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái ít.
(D) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự giao phối gần thường xảy ra làm cho các gene lặn có hại có cơ hội biểu hiện với tần số cao hơn, đe doạ sự tồn tại của quần thể.
Trong các lí do trên, có bao nhiêu lí do giải thích đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
(A) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
(B) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
(C) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái ít.
(D) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự giao phối gần thường xảy ra làm cho các gene lặn có hại có cơ hội biểu hiện với tần số cao hơn, đe doạ sự tồn tại của quần thể.
Trong các lí do trên, có bao nhiêu lí do giải thích đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: 4
Lời giải chi tiết
Nếu kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Do:
(A) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
(B) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
(C) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái ít.
(D) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự giao phối gần thường xảy ra làm cho các gen lặn có hại có cơ hội biểu hiện với tần số cao hơn, đe doạ sự tồn tại của quần thể.
→ Cả 4 nguyên nhân đều đúng.
Lời giải chi tiết
Nếu kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Do:
(A) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
(B) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, quần thể dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
(C) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái ít.
(D) Khi số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự giao phối gần thường xảy ra làm cho các gen lặn có hại có cơ hội biểu hiện với tần số cao hơn, đe doạ sự tồn tại của quần thể.
→ Cả 4 nguyên nhân đều đúng.