Câu 1 [595606]: Hình bên mô tả lớp cắt ngang bề mặt lá trong một ngày nắng gắt.

Chất gì theo múi tên ra khỏi lá?

Chất gì theo múi tên ra khỏi lá?
A, Nước.
B, Năng lượng.
C, Khí O2.
D, Khí CO2.
Dựa vào hình bên ta thấy, chất ta cần tìm đi từ phần mô phía trong tế bào lá ra bên ngoài ở lớp biểu bì dưới.
Mà biểu bì dưới chứa rất nhiều khí khổng nên chất đi ra chắc chắn là nước và đây là quá trình thoát hơi nước qua khí khổng. Đáp án: A
Mà biểu bì dưới chứa rất nhiều khí khổng nên chất đi ra chắc chắn là nước và đây là quá trình thoát hơi nước qua khí khổng. Đáp án: A
Câu 2 [595607]: Việc phân biệt giữa lưới nội sinh chất trơn và lưới nội chất hạt dựa vào đặc điểm
A, lưới nội sinh chất nối thông với khoang giữa của màng nhân và lưới nội sinh chất không hạt nối thông với màng tế bào.
B, lưới nội sinh chất có không có hạt ở ngoài còn lưới nội chất hạt không có ribosome bám ở mặt ngoài.
C, lưới nội chất trơn không có hình túi và lưới nội chất không hạt có hình túi.
D, lưới nội sinh chất có hạt ribosome bám ở mặt ngoài còn lưới nội chất trơn thì không có hạt ribosome.
Lưới nội chất có 2 loại là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt.
Lưới nội chất hạt trên các màng có các hạt ribosome có vai trò tổng hợp protein.
Lưới nội chất trơn có nhiều enzyme có vai trò thực hiện tổng hợp lipid, chuyển hoá đường, phân hủy chất độc hại đối với tế bào. Đáp án: A
Lưới nội chất hạt trên các màng có các hạt ribosome có vai trò tổng hợp protein.
Lưới nội chất trơn có nhiều enzyme có vai trò thực hiện tổng hợp lipid, chuyển hoá đường, phân hủy chất độc hại đối với tế bào. Đáp án: A
Câu 3 [595608]: Khi nói về tiêu hoá ở chim bồ câu, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Tiêu hoá hoá học chủ yếu diễn ra ở dạ dày cơ.
B, Tiêu hoá cơ học chủ yếu diễn ra ở ruột non.
C, Vừa có tiêu hoá nội bào vừa có tiêu hoá ngoại bào.
D, Vừa có tiêu hoá cơ học, vừa có tiêu hoá hoá học.
Phát biểu đúng là D.
A sai, ở dạ dày cơ chủ yếu tiêu hoá cơ học.
B sai, tiêu hoá hoá học diễn ra ở cả dạ dày tuyến và ruột non, ở ruột non chủ yếu là hấp thụ chất dinh dưỡng.
C sai, chỉ có tiêu hoá ngoại bào. Đáp án: D
A sai, ở dạ dày cơ chủ yếu tiêu hoá cơ học.
B sai, tiêu hoá hoá học diễn ra ở cả dạ dày tuyến và ruột non, ở ruột non chủ yếu là hấp thụ chất dinh dưỡng.
C sai, chỉ có tiêu hoá ngoại bào. Đáp án: D
Câu 4 [595609]: Khi nói về tiêu hoá của động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(A) Tất cả các loài động vật đều có tiêu hoá hoá học.
(B) Trong ống tiêu hoá của động vật vừa diễn ra tiêu hoá nội bào vừa diễn ra tiêu hoá ngoại bào.
(C) Tất cả các loài động vật có xương sống đều tiêu hoá theo hình thức ngoại bào.
(D) Tất cả các loài thú ăn cỏ đều có dạ dày 4 túi.
(A) Tất cả các loài động vật đều có tiêu hoá hoá học.
(B) Trong ống tiêu hoá của động vật vừa diễn ra tiêu hoá nội bào vừa diễn ra tiêu hoá ngoại bào.
(C) Tất cả các loài động vật có xương sống đều tiêu hoá theo hình thức ngoại bào.
(D) Tất cả các loài thú ăn cỏ đều có dạ dày 4 túi.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
- (A) đúng vì tiêu hoá cơ học đề cập đến sự phá vỡ vật lý phần lớn thức ăn thành miếng nhỏ mà sau đó có thể được enzyme tiêu hoá phân giải. Trong quá trình tiêu hoá hoá học, enzyme phá vỡ thức ăn thành các phân tử nhỏ mà cơ thể có thể hấp thu. Các loài động vật đều có tiêu hoá hoá học.
- (B) sai vì trong ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào, thức ăn được tiêu hoá bên ngoài tế bào, thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học trong lòng ống tiêu hoá. Các chất sau khi được tiêu hoá ngoại bào trong túi tiêu hoá sẽ được tiếp tục đưa vào trong tế bào để tiêu hoá nội bào.
- (C) đúng vì tiêu hoá ngoại bào: Tiêu hoá thức ăn ở bên ngoài tế bào. Gặp ở động vật đa bào (Có cơ quan tiêu hoá). Thức ăn được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá hoặc hoá học và cơ học trong ống tiêu hoá. Hệ thống enzyme trong tuyến tiêu hoá. Tiêu hoá được thức ăn lớn và nhỏ.
- IV sai vì gồm:
- (B) sai vì trong ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào, thức ăn được tiêu hoá bên ngoài tế bào, thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học trong lòng ống tiêu hoá. Các chất sau khi được tiêu hoá ngoại bào trong túi tiêu hoá sẽ được tiếp tục đưa vào trong tế bào để tiêu hoá nội bào.
- (C) đúng vì tiêu hoá ngoại bào: Tiêu hoá thức ăn ở bên ngoài tế bào. Gặp ở động vật đa bào (Có cơ quan tiêu hoá). Thức ăn được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá hoặc hoá học và cơ học trong ống tiêu hoá. Hệ thống enzyme trong tuyến tiêu hoá. Tiêu hoá được thức ăn lớn và nhỏ.
- IV sai vì gồm:

Câu 5 [595610]: Bộ nhiễm sắc thể ở tế bào có mặt trong sự hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa như thế nào?
A, Tế bào mẹ 2n, các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n.
B, Tế bào mẹ, các tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn đều mang 2n, các giao tử mang n.
C, Tế bào mẹ, các tiểu bào tử 2n, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n.
D, Tế bào mẹ, các tiểu bào tử, tế bào sinh sản 2n, tế bào ống phấn, các giao tử đều mang n.
Trong quá trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa, tế bào mẹ (tế bào mẹ của hạt phấn) ban đầu có bộ nhiễm sắc thể 2n. Qua quá trình giảm phân, nó tạo ra các tiểu bào tử mang bộ nhiễm sắc thể n. Các tiểu bào tử này sau đó phát triển thành hạt phấn, bao gồm tế bào sinh sản và tế bào ống phấn (n). Giao tử đực cuối cùng cũng mang bộ nhiễm sắc thể n. Đáp án: A
Câu 6 [595611]: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là
A, đều tạo ra các cá thể có kiểu gene thuần chủng.
B, đều tạo ra các cá thể có kiểu gene đồng nhất.
C, đều thao tác trên vật liệu di truyền là DNA và nhiễm sắc thể.
D, các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gene và kiểu hình.
Đặc điểm chung của hai phương pháp trong câu hỏi này là:
- Phương pháp nuôi cấy mô thực vật có khả năng tạo ra nhiều cây từ một mẩu mô của cùng một cây ban đầu, do đó tất cả các cây được tạo ra sẽ có kiểu gene giống nhau với cây gốc.
- Phương pháp chia cắt phôi động vật cũng tạo ra nhiều phôi từ một phôi ban đầu, và các phôi này đều có kiểu gene giống hệt nhau. Đáp án: B
- Phương pháp nuôi cấy mô thực vật có khả năng tạo ra nhiều cây từ một mẩu mô của cùng một cây ban đầu, do đó tất cả các cây được tạo ra sẽ có kiểu gene giống nhau với cây gốc.
- Phương pháp chia cắt phôi động vật cũng tạo ra nhiều phôi từ một phôi ban đầu, và các phôi này đều có kiểu gene giống hệt nhau. Đáp án: B
Câu 7 [595612]: Phương pháp nghiên cứu phả hệ nhằm mục đích
A, nhằm xác định sự hình thành một kiểu hình do những yếu tố nào quy định và trong các yếu tố tác động đó yếu tố nào đóng vai trò lớn hơn trong việc biểu hiện kiểu hình.
B, xác định gene quy định tính trạng là trội hay lặn, nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính, di truyền theo những quy luật di truyền nào.
C, xác định gene quy định tính trạng là di truyền theo quy luật tương tác gene hay di truyền liên kết gene, gene nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính.
D, xác định gene quy định tính trạng là di truyền theo quy luật tương tác gene hay di truyền liên kết gene, gene nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính.
Phương pháp nghiên cứu phả hệ: Theo dõi sự di truyền một tính trạng nào đó trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ; từ đó rút ra quy luật di truyền của tính trạng đó.
Mục đích của việc nghiên cứu phả hệ là xác định tính trạng trội, lặn của tính trạng đó, bệnh, tật di truyền ở người do gene trội hay gene lặn quy định. Xác định gene quy định nằm trên NST thường hay NST giới tính.
Đáp án: B
Câu 8 [595613]: Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một allele lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, allele trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ.

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III12 – III13 trong phả hệ này là bao nhiêu (Nhập đáp án vào ô trống)?

A.

B.

C.

D.

Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III12 – III13 trong phả hệ này là bao nhiêu (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án:
.
Cặp vợ chồng II6 và II7; II8 và II9 đều không bị bệnh, sinh ra con III11 và III14 bị bệnh → Cả 4 người nay đều có kiểu gene dị hợp Aa.
Cặp vợ chồng III12 và III13 đều sinh ra từ cặp bố mẹ có kiểu gene dị hợp, không bị bệnh
Kiểu gene của 2 người này là:
AA:
Aa.
Xác suất sinh con bị bệnh là:
.
.
=
.
Xác suất sinh con không bị bệnh là: 1 –
=
.
Xác suất sinh con trai không bị bệnh là:
.
=
.

Cặp vợ chồng II6 và II7; II8 và II9 đều không bị bệnh, sinh ra con III11 và III14 bị bệnh → Cả 4 người nay đều có kiểu gene dị hợp Aa.
Cặp vợ chồng III12 và III13 đều sinh ra từ cặp bố mẹ có kiểu gene dị hợp, không bị bệnh



Xác suất sinh con bị bệnh là:




Xác suất sinh con không bị bệnh là: 1 –


Xác suất sinh con trai không bị bệnh là:



Câu 9 [595614]: Khi nói về môi trường sống và các nhân tố sinh thái, có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận sau?
(A) Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
(B) Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
(C) Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
(D) Chỉ có mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác xung quanh thì mới được gọi là nhân tố hữu sinh.
(A) Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
(B) Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
(C) Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
(D) Chỉ có mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác xung quanh thì mới được gọi là nhân tố hữu sinh.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Xét các nội dung của đề bài:
(A) Đúng.
(B) Sai. Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
(C) Đúng.
(D) Sai. Không phải chỉ có quan hệ giữa sinh vật khác xung quanh thì mới được gọi là nhân tố hữu sinh. Ví dụ: Thành phần chất hữu cơ ngoài môi trường ảnh hưởng đến sinh vật cũng được gọi là nhân tố hữu sinh. Ngoài ra mối quan hệ kí sinh (sinh vật này sống trong sinh vật khác) cũng là nhân tố hữu sinh.
→ Có 2 nội dung đúng. Đáp án: B
(A) Đúng.
(B) Sai. Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
(C) Đúng.
(D) Sai. Không phải chỉ có quan hệ giữa sinh vật khác xung quanh thì mới được gọi là nhân tố hữu sinh. Ví dụ: Thành phần chất hữu cơ ngoài môi trường ảnh hưởng đến sinh vật cũng được gọi là nhân tố hữu sinh. Ngoài ra mối quan hệ kí sinh (sinh vật này sống trong sinh vật khác) cũng là nhân tố hữu sinh.
→ Có 2 nội dung đúng. Đáp án: B
Câu 10 [595615]: Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây?
A, Qua lông hút rễ.
B, Qua lá.
C, Qua thân.
D, Qua bề mặt cơ thể.
Thực vật thủy sinh sống trong môi trường nước, do đó chúng không cần hệ thống rễ phát triển mạnh như thực vật trên cạn để hấp thụ nước. Thay vào đó, nước có thể được hấp thụ qua nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể như lá, thân, và bề mặt cơ thể. Đáp án: D
Câu 11 [595616]: Thụ tinh ở thực vật có hoa là
A, sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
B, sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
C, sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử.
D, sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi.
Thụ tinh ở thực vật có hoa là sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. Đáp án: B
Câu 12 [595617]: Operon Lac của E.Coli ở trạng thái hoạt động khi
A, môi trường xuất hiện lactose.
B, khi gene điều hoà (R) hoạt động.
C, môi trường không có lactose.
D, môi trường thừa protein ức chế.
Bình thường gene điều hoà R luôn tổng hợp protein ức chế, protein này gắn vào vùng vận hành O và do đó quá trình phiên mã không xảy ra. Khi môi trường xuất hiện lactose thì lactose gắn vào protein ức chế và làm biến đổi cấu hình không gian của nó, do đó protein ức chế không thể gắn vào vùng vận hành nữa và do đó các gene của Operom Lac hoạt động. Đáp án: A
Câu 13 [595618]: Hình dưới cho thấy các dụng cụ đơn giản được một học sinh sử dụng để đo tốc độ hô hấp của nấm men Saccharomyces cerevisiae. Huyền phù nấm men hoạt động có màu kem nhạt, được được chuẩn bị bằng cách trộn men khô, glucose và nước và để trong 1 giờ ở 30°C.

Dung dịch xanh methylene đóng vai trò là chất nhận điện tử và trở nên không màu khi bị khử. Lí do cần có lớp dầu trong thí nghiệm này là gì?

Dung dịch xanh methylene đóng vai trò là chất nhận điện tử và trở nên không màu khi bị khử. Lí do cần có lớp dầu trong thí nghiệm này là gì?
A, Lớp dầu giúp oxygen dễ khuếch tán vào giúp oxy hoá xanh methylene.
B, Lớp dầu giúp cung cấp chất hữu cơ để nấm men Saccharomyces cerevisiae phát triển.
C, Lớp dầu có tác dụng ngăn oxygen đi vào, giúp ngăn tái oxy hoá xanh methylene.
D, Lớp dầu có tác dụng giúp quá trình oxy hoá xanh methylene diễn ra nhanh hơn.
- Tốc độ hô hấp của nấm men được đo bởi tốc độ khử xanh methylene/thời gian đổi màu của xanh methylen từ màu xanh thành không màu.
- Do đó, lớp dầu có tác dụng ngăn oxygen đi vào -> Ngăn tái oxy hoá xanh methylene/ngăn cản ảnh hưởng của oxygen đến tốc độ khử xanh methylene. Đáp án: C
- Do đó, lớp dầu có tác dụng ngăn oxygen đi vào -> Ngăn tái oxy hoá xanh methylene/ngăn cản ảnh hưởng của oxygen đến tốc độ khử xanh methylene. Đáp án: C
Câu 14 [595619]: Cho các thành tựu sau:
(A) Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin của người.
(B) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(C) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gene kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(D) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật chuyển gene là
(A) Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất insulin của người.
(B) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(C) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gene kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(D) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật chuyển gene là
A, (A), (C).
B, (C), (D).
C, (A), (B).
D, (A), (D).
Xét các thành tựu của đề bài:
Thành tựu (A), (C) là những thành tựu do ứng dụng của công nghệ gene.
Thành tựu (B), (D) là những thành tựu do ứng dụng của phương pháp gây đột biến. Đáp án: A
Thành tựu (A), (C) là những thành tựu do ứng dụng của công nghệ gene.
Thành tựu (B), (D) là những thành tựu do ứng dụng của phương pháp gây đột biến. Đáp án: A
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Đồ thị hình mô tả sự thay đổi mức kháng thể của người bị nhiễm SARS- CoV-2. Người ta căn cứ sự có mặt các các kháng thể để làm test nhanh nhằm kiểm tra người nghi bị nhiễm SARS – CoV-2.

Có 4 người nghi bị nhiễm SARS – CoV2, họ được lấy đối chứng mẫu và test nhanh kết quả như hình sau:
Nếu chỉ căn cứ vào kháng thể, thì khả năng cao nhất người nào không bị nhiễm SARS-CoV2, người nào dương tính?

Có 4 người nghi bị nhiễm SARS – CoV2, họ được lấy đối chứng mẫu và test nhanh kết quả như hình sau:
Nếu chỉ căn cứ vào kháng thể, thì khả năng cao nhất người nào không bị nhiễm SARS-CoV2, người nào dương tính?

Câu 15 [596049]: Tại sao các test nhanh dựa trên kháng thể thường có độ chính xác không cao?
A, Lấy mẫu test vào thời điểm ủ bệnh sẽ cho kết quả âm tính.
B, Test nhanh không đủ nhạy để phát hiện tất cả các biến thể của virus.
C, Test nhanh dựa trên kháng thể có chi phí thấp, ảnh hưởng đến độ chính xác.
D, Kháng thể luôn có mặt với nồng độ cao trong suốt thời gian nhiễm trùng.
Nếu lấy mẫu test vào thời điểm ủ bệnh thường cho kết quả âm tính (Dựa vào sơ đồ từ ngày -14 đến ngày -7). Nếu lấy mẫu từ ngày 14 trở đi thì lượng kháng thể giảm nên khả năng cho kết quả không chính xác. Đáp án: A
Câu 16 [596050]: Nếu chỉ căn cứ vào kháng thể, thì khả năng cao nhất người nào bị nhiễm SARS-CoV-2 là?
A, Ngưởi số I.
B, Người số II.
C, Người số III.
D, Người số IV.
- Người I âm tính vì không có cả kháng thể IgM và IgG.
- Người II dương tính với IgG vì đã có kháng thể IgG, có thể dễ nhầm lẫn với người đã khỏi bệnh.
- Người III dương tính với IgM vì đã có kháng thể IgM, có thể nhầm lẫn với virus khác.
- Người IV dương tính với IgM và IgG vì đã có 2 kháng thể IgG và IgM → Người 4 là có khả năng dương tính với SARS-CoV-2 cao nhất. Đáp án: D
- Người II dương tính với IgG vì đã có kháng thể IgG, có thể dễ nhầm lẫn với người đã khỏi bệnh.
- Người III dương tính với IgM vì đã có kháng thể IgM, có thể nhầm lẫn với virus khác.
- Người IV dương tính với IgM và IgG vì đã có 2 kháng thể IgG và IgM → Người 4 là có khả năng dương tính với SARS-CoV-2 cao nhất. Đáp án: D
Câu 17 [596051]: Một người đã hồi phục sau khi nhiễm SARS-CoV-2 nhưng lại bị nhiễm lại sau 2 tuần. Nguyên nhân nào dưới đây là chính xác nhất có thể giải thích hiện tượng này?
A, Kháng thể giảm xuống sau khi khỏi bệnh, dẫn đến khả năng miễn dịch kém và dễ bị nhiễm lại.
B, Sự xuất hiện của biến thể mới của SARS-CoV-2 mà hệ thống miễn dịch không nhận diện được.
C, Sự hồi phục không hoàn toàn làm giảm khả năng phòng vệ của cơ thể, nhưng không ảnh hưởng đến miễn dịch lâu dài.
D, Tái nhiễm là không thể xảy ra sau khi đã hồi phục khỏi SARS-CoV-2.
- Sự xuất hiện của biến thể mới có thể giải thích hiện tượng tái nhiễm. Các biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể có sự thay đổi trong cấu trúc protein gai, khiến cho hệ thống miễn dịch không nhận diện được chúng như là những mối đe dọa đã biết và do đó có thể dẫn đến nhiễm trùng lại.
- Kháng thể giảm (A) có thể góp phần vào nguy cơ tái nhiễm, nhưng không phải là nguyên nhân duy nhất và không luôn là nguyên nhân chính.
- Sự hồi phục không hoàn toàn (C) có thể làm giảm khả năng miễn dịch, nhưng điều này không luôn giải thích được khả năng nhiễm lại khi có biến thể mới. Đáp án: B
- Kháng thể giảm (A) có thể góp phần vào nguy cơ tái nhiễm, nhưng không phải là nguyên nhân duy nhất và không luôn là nguyên nhân chính.
- Sự hồi phục không hoàn toàn (C) có thể làm giảm khả năng miễn dịch, nhưng điều này không luôn giải thích được khả năng nhiễm lại khi có biến thể mới. Đáp án: B