Câu 1 [596086]: Biểu đồ bên mô tả tốc độ thoát hơi nước ở cây bị ảnh hưởng bới yếu tố X.

Yếu tố X ở đây có thể là bao nhiêu trường hợp trong số các trường hợp sau đây?
(A) Độ ẩm không khí.
(B) Cường độ ánh sáng.
(C) Độ ẩm của đất.
(D) Nhiệt độ.

Yếu tố X ở đây có thể là bao nhiêu trường hợp trong số các trường hợp sau đây?
(A) Độ ẩm không khí.
(B) Cường độ ánh sáng.
(C) Độ ẩm của đất.
(D) Nhiệt độ.
A, 0.
B, 1.
C, 2.
D, 3.
Nhận xét: Khi yếu tố X tăng thì cường độ thoát hơi nước giảm.
Mà khi cường độ ánh sáng, độ ẩm của đất, nhiệt độ tăng thì cường độ thoát hơi nước đều tăng.
Chỉ khi độ ẩm không khí tăng thì cường độ thoát hơi nước mới giảm.
Vậy chất X chỉ có thể là độ ẩm không khí. Đáp án: B
Mà khi cường độ ánh sáng, độ ẩm của đất, nhiệt độ tăng thì cường độ thoát hơi nước đều tăng.
Chỉ khi độ ẩm không khí tăng thì cường độ thoát hơi nước mới giảm.
Vậy chất X chỉ có thể là độ ẩm không khí. Đáp án: B
Câu 2 [596087]: Một tế bào nhân tạo có nồng độ chất tan là 0,5M (chỉ chứa NaCl). Dung dịch nào sau đây là môi trường ưu trương của tế bào?
A, Nước cất.
B, Dung dịch NaCl 0,2M.
C, Dung dịch NaCl 1M.
D, Dung dịch NaCl 0,2M.
Môi trường bên ngoài có nồng độ các chất tan lớn hơn nồng độ chất tan trong tế bào thì là môi trường ưu trương.
Môi trường bên ngoài có nồng độ các chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan trong tế bào thì là môi trường nhược trương.
Môi trường trong tế bào có NaCl là 0,5 M; môi trường ưu trương sẽ có nồng độ chất tan (NaCl) cao hơn.
Vậy môi trường A là môi trường ưu trương. Đáp án: C
Môi trường bên ngoài có nồng độ các chất tan nhỏ hơn nồng độ chất tan trong tế bào thì là môi trường nhược trương.
Môi trường trong tế bào có NaCl là 0,5 M; môi trường ưu trương sẽ có nồng độ chất tan (NaCl) cao hơn.
Vậy môi trường A là môi trường ưu trương. Đáp án: C
Câu 3 [596088]: Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ hoạt động của cơ quan nào sau đây?
A, Sự co dãn của phần bụng.
B, Sự di chuyển của chân.
C, Sự nhu động của hệ tiêu hoá.
D, Sự vận động của cánh.
Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí (hệ thống khí quản) được thực hiện nhờ sự co dãn nhịp nhàng của các cơ ở phần bụng, giúp đẩy không khí vào và ra khỏi hệ thống ống khí.
Đáp án: A
Câu 4 [596089]: Khi nói về cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(A) Nếu nhịn thở thì sẽ làm tăng nhịp tim.
(B) Nếu khiêng vật nặng thì sẽ tăng nhịp tim.
(C) Nếu tăng nhịp tim thì sẽ góp phần làm giảm độ pH máu.
(D) Hoạt động thải CO2 ở phổi góp phần làm giảm độ pH máu.
(A) Nếu nhịn thở thì sẽ làm tăng nhịp tim.
(B) Nếu khiêng vật nặng thì sẽ tăng nhịp tim.
(C) Nếu tăng nhịp tim thì sẽ góp phần làm giảm độ pH máu.
(D) Hoạt động thải CO2 ở phổi góp phần làm giảm độ pH máu.
A, 3.
B, 4.
C, 2.
D, 1.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (A) và (B).
- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
→ (C) sai.
- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (D) sai. Đáp án: C
- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.
- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.
- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
→ (C) sai.
- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (D) sai. Đáp án: C
Câu 5 [596090]: Khi nói về vai trò của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, phát biểu nào sau đây sai?
A, Hoạt động hấp thu O2 ở phổi có vai trò quan trọng để ổn định độ pH máu.
B, Hệ thống đệm trong máu có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
C, Phổi thải CO2 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
D, Thận thải H+ và HCO3- có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
Các nhân tố đối với sự duy trì ổn định pH máu gồm:
- Hệ đệm carbonate: do phổi và thận điều chỉnh.
+ Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi.
+ Nồng độ bicarbonate được thận điều chỉnh.
- Hệ đệm phosphate: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.
- Hệ đệm protein: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm ¾ toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.
-> Phổi hấp thụ O2 không liên quan đến ổn định độ pH máu. Đáp án: A
- Hệ đệm carbonate: do phổi và thận điều chỉnh.
+ Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi.
+ Nồng độ bicarbonate được thận điều chỉnh.
- Hệ đệm phosphate: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.
- Hệ đệm protein: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm ¾ toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.
-> Phổi hấp thụ O2 không liên quan đến ổn định độ pH máu. Đáp án: A
Câu 6 [596091]: Khâu nào dưới đây không nằm trong các bước cần tiến hành của kĩ thuật chuyển gene?
A, Tạo DNA tái tổ hợp.
B, Đưa DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C, Phân lập dòng tế bào chứa DNA tái tổ hợp.
D, Tạo dòng thuần chủng.
Kĩ thuật chuyển gene là chuyển một đoạn DNA từ tế bào cho sang tế bào nhận.
Kĩ thuật chuyển gene gồm các bước:
+ Tạo DNA tái tổ hợp:
+ Chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận bằng các phương pháp biến nạp hoặc phương pháp tải nạp.
+ Tách dòng tế bào chứa DNA tái tổ hợp. Đáp án: D
Kĩ thuật chuyển gene gồm các bước:
+ Tạo DNA tái tổ hợp:
+ Chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận bằng các phương pháp biến nạp hoặc phương pháp tải nạp.
+ Tách dòng tế bào chứa DNA tái tổ hợp. Đáp án: D
Câu 7 [596092]: Nội dung của phương pháp nghiên cứu tế bào học là
A, quan sát, so sánh hình dạng và số lượng của bộ nhiễm sắc thể giữa những người mắc bệnh di truyền với những người bình thường.
B, quan sát, so sánh cấu trúc hiển vi và số lượng của bộ nhiễm sắc thể giữa những người mắc bệnh di truyền với những người bình thường.
C, quan sát, so sánh cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi của bộ nhiễm sắc thể giữa những người mắc bệnh di truyền với những người bình thường.
D, quan sát, so sánh cấu trúc siêu hiển vi và số lượng của bộ nhiễm sắc thể giữa những người mắc bệnh di truyền với những người bình thường.
Đáp án: B
Phương pháp nghiên cứu tế bào: Quan sát, so sánh cấu trúc hiển vi của bộ NST của những người mắc bệnh di truyền với bộ NST của người bình thường.
Mục đích của nghiên cứu tế bào: Tìm ra khuyết tật về kiểu gene của các bệnh di truyền để chuẩn đoán và điều trị kịp thời. Đáp án: B
Mục đích của nghiên cứu tế bào: Tìm ra khuyết tật về kiểu gene của các bệnh di truyền để chuẩn đoán và điều trị kịp thời. Đáp án: B
Câu 8 [596093]: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bệnh M ở người do một trong hai allele của một gene quy định:

Biết rằng không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Có các phát biểu sau:
(A) Bệnh M do allele lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
(B) Có thể có tối đa 12 người trong phả hệ này có kiểu gene giống nhau.
(C) Xác suất sinh con thứ ba bị bệnh M của cặp vợ chồng II7 – II8 là
.
(D) Xác suất sinh con đầu lòng có kiểu gene dị hợp tử của cặp vợ chồng III13 – III14 là
.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?

Biết rằng không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Có các phát biểu sau:
(A) Bệnh M do allele lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
(B) Có thể có tối đa 12 người trong phả hệ này có kiểu gene giống nhau.
(C) Xác suất sinh con thứ ba bị bệnh M của cặp vợ chồng II7 – II8 là

(D) Xác suất sinh con đầu lòng có kiểu gene dị hợp tử của cặp vợ chồng III13 – III14 là

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: 2
Nhìn vào sơ đồ phả hệ ta thấy, cặp bố mẹ I1 và I2 không bị bệnh, sinh ra con gái II6 bị bệnh nên bệnh do allele lặn nằm trên NST thường quy định. Không thể là gene lặn nằm trên NST X vì bố không bị bệnh nhưng con gái bị bệnh. Nội dung (A) sai.
Quy ước: A - bình thường, a - bị bệnh.
Nội dung (B) đúng. Ngoài 3 người bị bệnh sẽ chắc chắn có kiểu gene là aa, 12 người còn lại trong phả hệ không bị bệnh có thể có kiểu gene giống nhau là Aa.
Cặp bố mẹ I1 và I2; I3 và I4 không bị bệnh sinh ra con bị bệnh nên 2 cặp vợ chồng này đều có kiểu gene dị hợp là Aa.
Cặp vợ chồng II7 và II8 không bị bệnh được sinh ra từ bố mẹ bị bệnh sẽ có kiểu gene là:
AA:
Aa.
Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng này là:
.
.
=
. Nội dung (C) sai.
Người vợ III14 không bị bệnh sinh ra từ cặp bố mẹ II10 và II11 không bị bệnh nhưng sinh ra con III15 bị bệnh, do đó người vợ này có kiểu gene là:
AA:
Aa. Tỉ lệ giao tử là:
A:
a.
Tỉ lệ giao tử của cặp bố mẹ II7 và II8 là:
A:
a.
Tỉ lệ con không bị bệnh sinh ra từ cặp bố mẹ này là: 1 -
=
.
Con III13 được sinh ra từ cặp bố mẹ này và không bị bệnh sẽ có kiểu gene AA với tỉ lệ là:
.
:
=
.
Vậy tỉ lệ kiểu gene của người III13 là:
AA:
Aa. Tỉ lệ giao tử:
A:
a.
Vậy con sinh ra từ cặp vợ chồng III.13 và III.14 sẽ có kiểu gene dị hợp Aa với tỉ lệ là:
.
+
.
=
. Nội dung (D) đúng.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Nhìn vào sơ đồ phả hệ ta thấy, cặp bố mẹ I1 và I2 không bị bệnh, sinh ra con gái II6 bị bệnh nên bệnh do allele lặn nằm trên NST thường quy định. Không thể là gene lặn nằm trên NST X vì bố không bị bệnh nhưng con gái bị bệnh. Nội dung (A) sai.
Quy ước: A - bình thường, a - bị bệnh.
Nội dung (B) đúng. Ngoài 3 người bị bệnh sẽ chắc chắn có kiểu gene là aa, 12 người còn lại trong phả hệ không bị bệnh có thể có kiểu gene giống nhau là Aa.
Cặp bố mẹ I1 và I2; I3 và I4 không bị bệnh sinh ra con bị bệnh nên 2 cặp vợ chồng này đều có kiểu gene dị hợp là Aa.
Cặp vợ chồng II7 và II8 không bị bệnh được sinh ra từ bố mẹ bị bệnh sẽ có kiểu gene là:


Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng này là:




Người vợ III14 không bị bệnh sinh ra từ cặp bố mẹ II10 và II11 không bị bệnh nhưng sinh ra con III15 bị bệnh, do đó người vợ này có kiểu gene là:




Tỉ lệ giao tử của cặp bố mẹ II7 và II8 là:


Tỉ lệ con không bị bệnh sinh ra từ cặp bố mẹ này là: 1 -


Con III13 được sinh ra từ cặp bố mẹ này và không bị bệnh sẽ có kiểu gene AA với tỉ lệ là:




Vậy tỉ lệ kiểu gene của người III13 là:




Vậy con sinh ra từ cặp vợ chồng III.13 và III.14 sẽ có kiểu gene dị hợp Aa với tỉ lệ là:





Vậy có 2 nội dung đúng.
Câu 9 [596094]: Cho các phát biểu sau:
(A) Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
(B) Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
(C) Giới hạn sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.
(D) Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
Số phát biểu đúng là
(A) Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật.
(B) Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
(C) Giới hạn sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.
(D) Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
Số phát biểu đúng là
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Xét các phát biểu của đề bài:
(A) Đúng. Mỗi sinh vật sống ngoài môi trường không chịu tác động riêng lẻ của các nhân tố mà chúng chịu tác động tổng hợp của tất cả các nhân tố. Đây là quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
(B) Sai.
(C) Sai. Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.
(Đ) Đúng.
Vậy có 2 nội dung đúng. Đáp án: D
(A) Đúng. Mỗi sinh vật sống ngoài môi trường không chịu tác động riêng lẻ của các nhân tố mà chúng chịu tác động tổng hợp của tất cả các nhân tố. Đây là quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.
(B) Sai.
(C) Sai. Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.
(Đ) Đúng.
Vậy có 2 nội dung đúng. Đáp án: D
Câu 10 [596095]: Vai trò của calcium đối với thực vật là
A, duy trì cân băng ion, tham gia trong quang hợp (quang phân li nước).
B, thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzyme.
C, thành phần của acid nucleic, ATP, phospholipid, coenzyme; cần cho sự nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
D, chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzyme, mở khí khổng.
Calcium (Ca) đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và duy trì cấu trúc của thành tế bào, màng tế bào, và hoạt hoá một số enzyme.
Đáp án: B
Câu 11 [596096]: Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là gì?
A, Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm.
B, Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương.
C, Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm.
D, Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương.
Thân cây có xu hướng mọc ngược lên trên, tránh lực hút của Trái đất, gọi là hướng đất âm. Trong khi đó, rễ cây có xu hướng mọc xuống dưới, theo hướng của lực hút, gọi là hướng đất dương.
Đáp án: D
Câu 12 [596097]: Nguyên tắc bán bảo toàn là:
A, sau tự nhân đôi, số phân tử DNA con bằng một nửa số phân tử DNA mẹ.
B, sau tự nhân đôi, phân tử DNA con có 1 mạch là của DNA mẹ.
C, sau tự nhân đôi, có sự sắp xếp lại các nucleotide của DNA mẹ kết quả là số nucleotide của DNA chỉ còn lại một nửa.
D, sau quá trình nhân đôi chỉ một nửa số phân tử DNA được bảo toàn.
Nguyên tắc bán bảo toàn là sau quá trình nhân đôi, trong phân tử DNA con có 1 mạch là của DNA mẹ và 1 mạch được tổng hợp mới hoàn toàn.
Đáp án: B
Câu 13 [596098]: Một thí nghiệm thực hiện trên nhóm người béo phì nặng được phẫu thuật thu hẹp dạ dày. Ở thời điểm trước phẫu thuật và sau phẫu thuật, những người này được uống cùng một lượng glucose (thời điểm uống là phút 0 trên đồ thị). Sau đó, họ được đo hàm lượng glucose, insulin và GLP1 huyết tương; kết quả sự biến động nồng độ các chất được thể hiện ở hình 1, 2, 3. Trong đó, đường nét liền (__) phản ánh thông số trước phẫu thuật thu hẹp dạ dày; đường nét đứt (...) phản ánh thông số ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật.

Từ thông tin trên, có các kết luận được rút ra như sau:
(A) Hình 1 biểu thị sự thay đổi hàm lượng glucose của người sau phẫu thuật.Vì sau khi thu hẹp dạ dày thì khả năng hấp thu glucose bị giảm.
(B) Hình 2 biểu thị sự thay đổi hàm lượng insulin của người sau phẫu thuật.
(C) Hình 3 biểu thị sự thay đổi hàm lượng GLP1 của người sau phẫu thuật.
(D) Việc thu hẹp dạ dày không ảnh hưởng tới sự biến đổi của hàm lượng glucose, insulin và GLP1 huyết tương.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu có nội dung đúng là:

Từ thông tin trên, có các kết luận được rút ra như sau:
(A) Hình 1 biểu thị sự thay đổi hàm lượng glucose của người sau phẫu thuật.Vì sau khi thu hẹp dạ dày thì khả năng hấp thu glucose bị giảm.
(B) Hình 2 biểu thị sự thay đổi hàm lượng insulin của người sau phẫu thuật.
(C) Hình 3 biểu thị sự thay đổi hàm lượng GLP1 của người sau phẫu thuật.
(D) Việc thu hẹp dạ dày không ảnh hưởng tới sự biến đổi của hàm lượng glucose, insulin và GLP1 huyết tương.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu có nội dung đúng là:
A, 2.
B, 1.
C, 3.
D, 0.
(A), (B). Sai. Vì: Hàm lượng glucose sau khi uống glucose sẽ tăng mạnh trong 30 phút đầu và ít có sự sai khác nhất giữa trước và sau phẫu thuật thu hẹp dạ dày vì glucose được hấp thu ở ruột non → Tương ứng hình 2.
(C) Sai. Vì: hàm lượng GLP1 sẽ biến đổi trước hàm lượng insulin → Hình 1 thể hiện hàm lượng GLP1, hình 3 thể hiện hàm lượng insulin.
(D) Sai. Vì: Các biểu đồ thể hiện kết quả nghiên cứu II cho thấy: Ngay từ những phút đầu sau khi uống glucose, có sự khác biệt đáng kể giữa trước và sau phẫu thuật thu hẹp dạ dày ở 2 trong 3 chỉ số. Đáp án: D
(C) Sai. Vì: hàm lượng GLP1 sẽ biến đổi trước hàm lượng insulin → Hình 1 thể hiện hàm lượng GLP1, hình 3 thể hiện hàm lượng insulin.
(D) Sai. Vì: Các biểu đồ thể hiện kết quả nghiên cứu II cho thấy: Ngay từ những phút đầu sau khi uống glucose, có sự khác biệt đáng kể giữa trước và sau phẫu thuật thu hẹp dạ dày ở 2 trong 3 chỉ số. Đáp án: D
Câu 14 [596099]: Để sản xuất hormone insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmid có chứa gene kháng chất kháng sinh ampicillin để tạo ra DNA tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào vi khuẩn E.Coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampicillin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(A) Gene mã hoá insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.
(B) Các vi khuẩn E.Coli được nhận DNA tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gene.
(C) Gene kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E.Coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.
(D) Phương pháp chuyển gene vào tế bào E.Coli là phương pháp biến nạp.
(A) Gene mã hoá insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.
(B) Các vi khuẩn E.Coli được nhận DNA tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gene.
(C) Gene kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E.Coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.
(D) Phương pháp chuyển gene vào tế bào E.Coli là phương pháp biến nạp.
A, 4.
B, 2.
C, 3.
D, 1
(A) Đúng.
(B) Đúng.
(C) Sai: Người ta sử dụng plasmid có chứa gene kháng chất kháng sinh ampicillin (dấu chuẩn) là để sau khi đưa DNA tái tổ hợp vào vi khuẩn E.Coli, đem các vi khuẩn E.Coli vào nuôi trong môi trường có chất kháng sinh ampicillin thì tế bào E.Coli nào không nhận được DNA tái tổ hợp sẽ bị chết, từ đó phân lập được dòng E.Coli có chứa DNA tái tổ hợp.
(D) Súng: Nếu dùng thể truyền là plasmid thì chuyển gene vào tế bào nhận bằng phương pháp biến nạp (biến dạng màng sinh chất), còn nếu dùng thể truyền là virus thì chuyển gene vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp. Đáp án: C
(B) Đúng.
(C) Sai: Người ta sử dụng plasmid có chứa gene kháng chất kháng sinh ampicillin (dấu chuẩn) là để sau khi đưa DNA tái tổ hợp vào vi khuẩn E.Coli, đem các vi khuẩn E.Coli vào nuôi trong môi trường có chất kháng sinh ampicillin thì tế bào E.Coli nào không nhận được DNA tái tổ hợp sẽ bị chết, từ đó phân lập được dòng E.Coli có chứa DNA tái tổ hợp.
(D) Súng: Nếu dùng thể truyền là plasmid thì chuyển gene vào tế bào nhận bằng phương pháp biến nạp (biến dạng màng sinh chất), còn nếu dùng thể truyền là virus thì chuyển gene vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp. Đáp án: C
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Dưới đây là một ví dụ khái quát vê phân tích các đột biến ở các gene tương tác chi phối hình thành các tỷ lệ kiểu hình khác nhau, biến đổi từ tỷ lệ phân ly của 16 tổ hợp kiểu gene tạo thành từ phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về hai cặp gene tương tác quy định một tính trạng.
Xét sự di truyền màu mắt ở một loài côn trùng. Hai giả thuyế về sự tương tác giữa hai gene A1 và B1 mã hoá hai enzyme tương ứng tương tác theo một trong hai kiểu sau đây:
- Kiểu chuỗi phản ứng:

- Kiểu song song:

Kiểu hình bình thường là mắt đỏ. Đột biến ở mỗi gene (kí hiệu gene đột biến là A2, B2) làm enzyme tương ứng bị mất hoạt tính, ngăn cản sự tạo thành sắc tố đỏ, do đó kiểu hình đột biến là mắt trắng. Về lý thuyết, đột biến ở một trong hai gene nêu trên có thể là đột biến trội hoặc đột biến lặn. Do đó, sự hình thành màu mắt ở loài côn trùng bị chi phối bởi các khả năng sau:
- Các con đường theo chuỗi phản ứng với các đột biến lặn ở cả hai gene.
- Các con đường theo chuỗi phản ứng với một đột biến lặn ở một gene và đột biến trội ở một gene kia.
- Các con đường theo chuỗi phản ứng với các đột biến trội ở cả hai gene.
- Các con đường song song với các đột biến lặn ở cả hai gene.
- Các con đường song song với một đột biến lặn ở một gene và một đột biến trội ở gene kia.
- Các con đường song song với các đột biến trội ở cả hai gene.
Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Xét sự di truyền màu mắt ở một loài côn trùng. Hai giả thuyế về sự tương tác giữa hai gene A1 và B1 mã hoá hai enzyme tương ứng tương tác theo một trong hai kiểu sau đây:
- Kiểu chuỗi phản ứng:

- Kiểu song song:

Kiểu hình bình thường là mắt đỏ. Đột biến ở mỗi gene (kí hiệu gene đột biến là A2, B2) làm enzyme tương ứng bị mất hoạt tính, ngăn cản sự tạo thành sắc tố đỏ, do đó kiểu hình đột biến là mắt trắng. Về lý thuyết, đột biến ở một trong hai gene nêu trên có thể là đột biến trội hoặc đột biến lặn. Do đó, sự hình thành màu mắt ở loài côn trùng bị chi phối bởi các khả năng sau:
- Các con đường theo chuỗi phản ứng với các đột biến lặn ở cả hai gene.
- Các con đường theo chuỗi phản ứng với một đột biến lặn ở một gene và đột biến trội ở một gene kia.
- Các con đường theo chuỗi phản ứng với các đột biến trội ở cả hai gene.
- Các con đường song song với các đột biến lặn ở cả hai gene.
- Các con đường song song với một đột biến lặn ở một gene và một đột biến trội ở gene kia.
- Các con đường song song với các đột biến trội ở cả hai gene.
Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 15 [596100]: Theo kiểu chuỗi phản ứng, sắc tố đỏ được hình thành khi cả hai enzyme A1 và B1 đều hoạt động. Theo kiểu song song, sắc tố đỏ được hình thành nếu ít nhất một enzyme (A1 hoặc B1) hoạt động. Nếu một con côn trùng có kiểu hình mắt đỏ, thì con côn trùng đó có thể có kiểu gene nào?
A, A1A1 B1B2 hoặc A2A2 B1B1.
B, A1A1 B1B1 hoặc A2A2 B2B2.
C, A1A1 B1B1 hoặc A1A1 B2B2.
D, A1A1 B2B2 hoặc A2A2 B1B1.
Đáp án C là đúng vì nếu con côn trùng có mắt đỏ, nó có thể có kiểu gene A1A1 B1B1 (cả hai enzyme hoạt động theo kiểu chuỗi phản ứng) hoặc A1A1 B2B2 (enzyme A1 hoạt động, nhưng enzyme B1 không hoạt động, kiểu song song vẫn đủ để tạo ra sắc tố đỏ).
Đáp án: C
Câu 16 [596101]: Nếu đột biến ở các gene A1 và B1 có thể là trội hoặc lặn, kiểu hình mắt trắng có thể xuất hiện trong các trường hợp nào?
A, Đột biến lặn ở cả hai gene theo kiểu chuỗi phản ứng và đột biến trội ở cả hai gene theo kiểu song song.
B, Đột biến trội ở cả hai gene theo kiểu chuỗi phản ứng và đột biến lặn ở một gene và trội ở gene kia theo kiểu song song.
C, Đột biến lặn ở một gene và đột biến trội ở một gene theo kiểu chuỗi phản ứng và đột biến lặn ở một gene và trội ở một gene theo kiểu song song.
D, Đột biến lặn ở cả hai gene theo kiểu chuỗi phản ứng và đột biến lặn ở cả hai gene theo kiểu song song.
Đáp án D là đúng vì cả hai kiểu tương tác chuỗi phản ứng và song song đều yêu cầu hoạt tính của enzyme để tạo ra sắc tố đỏ. Đột biến lặn ở cả hai gene trong kiểu chuỗi phản ứng hoặc kiểu song song sẽ làm mất khả năng tạo sắc tố đỏ, dẫn đến kiểu hình mắt trắng.
Đáp án: D
Câu 17 [596102]: Giả sử bạn có một con côn trùng có kiểu hình mắt đỏ, và biết rằng con côn trùng này có một gene bị đột biến lặn (B2) và một gene bị đột biến trội (A1). Bạn tiến hành giao phối con côn trùng này với một con côn trùng có kiểu gene A1A1 B1B1. Kết quả thu được một số con lai. Nếu tất cả con lai đều có mắt đỏ, điều này cho thấy:
A, Đột biến trội ở gene A không ảnh hưởng đến kiểu hình do sự hoạt động của enzyme A hoặc B trong kiểu chuỗi phản ứng.
B, Đột biến lặn ở gene B không ảnh hưởng đến kiểu hình do sự hoạt động của enzyme B trong kiểu chuỗi phản ứng.
C, Đột biến lặn ở gene B không thể làm mất hoàn toàn khả năng tạo sắc tố đỏ trong kiểu chuỗi phản ứng nếu gene A vẫn hoạt động.
D, Đột biến trội ở gene A gây ra sự hình thành sắc tố đỏ trong kiểu chuỗi phản ứng, bất chấp việc có đột biến lặn ở gene B.
Khi con côn trùng có kiểu hình mắt đỏ và có đột biến trội ở gene A, điều này cho thấy enzyme A vẫn hoạt động, cho phép sự hình thành sắc tố đỏ bất chấp sự có mặt của đột biến lặn ở gene B. Đây là sự khẳng định rằng trong kiểu chuỗi phản ứng, enzyme A đủ để hình thành sắc tố đỏ ngay cả khi enzyme B không hoạt động.