Câu 1 [596120]: Biểu đồ bên mô tả ảnh hưởng của tốc độ gió đến tốc độ thoát hơi nước của cây:

Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả trong biểu đồ?

Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả trong biểu đồ?
A, Khi tốc độ gió tăng, cản trở quá trình lấy khí CO2 của cây. Ở tốc độ gió cao, hầu hết các khí khổng đều mở, tốc độ thoát hơi nước rất cao.
B, Khi tốc độ gió tăng, không khí ẩm xung quanh khí khổng bị thay thế bằng không khí khô. Ở tốc độ gió cao, tốc độ thoát hơi nước thấp hơn.
C, Khi tốc độ gió tăng, tốc độ thoát hơi nước tăng do tăng áp suất thẩm thấu. Khi tốc độ gió cao, khí khổng đóng.
D, Khi tốc độ gió tăng, tốc độ thoát hơi nước và quang hợp tăng. Ở tốc độ gió cao, lượng nước sử dụng cho quang hợp tăng lên.
Đáp án: C
Câu 2 [596121]: Cấu tạo chung của tế bào nhân sơ bao gồm 3 thành phần chính là
A, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
B, thành tế bào, tế bào chất, nhân.
C, màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.
D, màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.
Tế bào được chia ra làm 2 loại là tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Tế bào nhân sơ: tế bào chất, màng sinh chất và vùng nhân. Nhân chưa có màng bao bọc. Ngoài ra gồm có các thành phần khác như lông, roi, thành peptidoglycan... Đáp án: C
Tế bào nhân sơ: tế bào chất, màng sinh chất và vùng nhân. Nhân chưa có màng bao bọc. Ngoài ra gồm có các thành phần khác như lông, roi, thành peptidoglycan... Đáp án: C
Câu 3 [596122]: Loài châu chấu có hình thức hô hấp nào sau đây?
A, Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
B, Hô hấp bằng mang.
C, Hô hấp bằng phổi.
D, Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Châu chấu và các loài côn trùng khác hô hấp bằng hệ thống ống khí (khí quản), trong đó không khí được dẫn trực tiếp qua các ống khí đến các tế bào trong cơ thể. Đáp án: A
Câu 4 [596123]: Có bao nhiêu phát biểu có nội dung không đúng trong số những phát biểu dưới đây:
(A) Ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa gì về tiêu hoá.
(B) Tại dạ dày của chim ăn hạt và gia cầm vẫn xảy ra sự biến đổi hoá học thức ăn.
(C) Quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày (mề) quan trọng hơn so với ruột non.
(D) Dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hoá học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
(A) Ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa gì về tiêu hoá.
(B) Tại dạ dày của chim ăn hạt và gia cầm vẫn xảy ra sự biến đổi hoá học thức ăn.
(C) Quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày (mề) quan trọng hơn so với ruột non.
(D) Dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hoá học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
(A) - Sai. Vì ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học có tầm quan trọng, nhưng quan trọng hơn là tiêu hoá hoá học ở ruột non. Khi ăn chúng nuốt ngay thức ăn, đưa đầy diều và tiêu hoá dần. Diều không có dịch tiêu hoá, chỉ có dịch nhày làm trơn và mềm thức ăn, giúp sự tiêu hoá dễ dàng hơn tại ruột non.
(B) - Đúng. Vì dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hoá học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
(C) - Sai. Vì ở ruột chứa nhiều enzyme tiêu hoá đầy đủ các chất lipit, protein, gluxit... → Quá trình tiêu hoá ở ruột non quan trọng hơn ở dạ dày (mề).
(D) - Đúng. Đáp án: A
(B) - Đúng. Vì dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hoá học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
(C) - Sai. Vì ở ruột chứa nhiều enzyme tiêu hoá đầy đủ các chất lipit, protein, gluxit... → Quá trình tiêu hoá ở ruột non quan trọng hơn ở dạ dày (mề).
(D) - Đúng. Đáp án: A
Câu 5 [596124]: Hormone sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở
A, tinh hoàn.
B, tuyến giáp.
C, tuyến yên.
D, buồng trứng.
Hormone sinh trưởng (GH): Nơi sản sinh: Tuyến yên.
Tác dụng sinh lí:
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương. Đáp án: C
Tác dụng sinh lí:
- Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp protein
- Kích thích phát triển xương. Đáp án: C
Câu 6 [596125]: Trong kĩ thuật cấy gene, phát biểu có nội dung không đúng là
A, thể truyền được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật cấy gene là plasmid và virus.
B, enzyme restriction enzyme có khả năng cắt phân tử DNA tại các vị trí ngẫu nhiên.
C, DNA tái tổ hợp được tạo ra nhờ sự kết hợp DNA của các loài khác nhau.
D, các đoạn DNA được nối lại với nhau nhờ enzyme nối có tên là ligase.
Trong các phát biểu trên, phát biểu B sai vì enzyme restriction enzyme có khả năng cắt phân tử DNA tại các vị trí xác định. Đáp án: B
Câu 7 [596126]: Bệnh di truyền do gene lặn liên kết với NST Giới tính X ở người có xu hướng dễ biểu hiện ở người nam do
A, NST giới tính X bị bất hoạt nên gene bệnh trên NST giới tính X không gây biểu hiện ở người nữ XX.
B, trong quần thể, mẹ là người mang gene bệnh nên truyền gene bệnh cho con trai.
C, ở người nam gene lặn đột biến dễ dàng xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và biểu hiện bệnh.
D, ở người nam gene lặn biểu hiện trên NST X không có allele bình thường tương ứng trên Y át chế.
Bệnh di truyền do gene lặn liên kết với giới tính X ở người sẽ có xu hướng biểu hiện ở nam giới nhiều hơn nữ giới.
Nam giới có cặp NST giới tính XY, nên chỉ cần 1 allele lặn là sẽ biểu hiện thành bệnh.
Nữ giới có cặp NST giới tính XX nên phải có 2 allele lặn thì mới biểu hiện thành bệnh. Đáp án: D
Nam giới có cặp NST giới tính XY, nên chỉ cần 1 allele lặn là sẽ biểu hiện thành bệnh.
Nữ giới có cặp NST giới tính XX nên phải có 2 allele lặn thì mới biểu hiện thành bệnh. Đáp án: D
Câu 8 [596127]: Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó đông do hai gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định, cách nhau 12cM. Theo sơ đồ phả hệ như hình dưới:

Nếu cặp vợ chồng ở thế hệ 2 tiếp tục sinh con, xác suất đứa con trai lành bệnh là là bao nhiêu phần trăm (Nhập đáp án vào ô trống)?

Nếu cặp vợ chồng ở thế hệ 2 tiếp tục sinh con, xác suất đứa con trai lành bệnh là là bao nhiêu phần trăm (Nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: 22
Lời giải chi tiết
Quy ước: A - không bị máu khó đông, a - bị máu khó đông.
B - không bị mù màu, b - bị mù màu.
Người số I1 bị mù màu và máu khó đông có kiểu gene
.
→ Người số II1 bình thường có kiểu gene là
.
Người số II2 bị bệnh máu khó đông có kiểu gene là
→ II.1
x
.
→ Người số III1 bị bệnh máu khó đông và mù màu có kiểu gene
.
→ Người số III2 bình thường có thể có kiểu gene
hoặc
.
→ Người số III3 bình thường có kiểu gene là
.
→ Người số III4 bị bệnh máu khó đông có kiểu gene là
hoặc
.
→ Người số III5 bị bệnh máu khó đông có kiểu gene là
.
Xác suất đứa con trai lành bệnh
.
Lời giải chi tiết
Quy ước: A - không bị máu khó đông, a - bị máu khó đông.
B - không bị mù màu, b - bị mù màu.
Người số I1 bị mù màu và máu khó đông có kiểu gene

→ Người số II1 bình thường có kiểu gene là

Người số II2 bị bệnh máu khó đông có kiểu gene là



→ Người số III1 bị bệnh máu khó đông và mù màu có kiểu gene

→ Người số III2 bình thường có thể có kiểu gene


→ Người số III3 bình thường có kiểu gene là

→ Người số III4 bị bệnh máu khó đông có kiểu gene là


→ Người số III5 bị bệnh máu khó đông có kiểu gene là

Xác suất đứa con trai lành bệnh

Câu 9 [596128]: Vườn dừa có loài côn trùng A chuyên đưa những con côn trùng của loài B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa của cây dừa và thải ra chất dinh dưỡng cho côn trùng A ăn. Để bảo vệ vườn dừa, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến ba khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang đã sử dụng loài côn trùng A làm thức ăn và không gây hại cho dừa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(A) Kiến ba khoang và dừa là quan hệ hợp tác.
(B) Côn trùng A và cây dừa là quan hệ hội sinh.
(C) Kiến ba khoang và côn trùng A là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
(D) Côn trùng A và côn trùng B là quan hệ hỗ trợ khác loài.
(A) Kiến ba khoang và dừa là quan hệ hợp tác.
(B) Côn trùng A và cây dừa là quan hệ hội sinh.
(C) Kiến ba khoang và côn trùng A là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
(D) Côn trùng A và côn trùng B là quan hệ hỗ trợ khác loài.
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (A), (C) và (D). → Đáp án C.
(A) đúng. Vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến ba khoang và loài cây dừa đều được lợi.
(B) sai. Vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
(C) đúng. Vì kiến ba khoang ăn côn trùng A.
(D) đúng. Vì côn trùng A và côn trùng B cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây. Đáp án: C
(A) đúng. Vì kiến 3 khoang ăn côn trùng A nên cả kiến ba khoang và loài cây dừa đều được lợi.
(B) sai. Vì côn trùng A đã gián tiếp khai thác nhựa của cây dừa nên đây là sinh vật ăn sinh vật.
(C) đúng. Vì kiến ba khoang ăn côn trùng A.
(D) đúng. Vì côn trùng A và côn trùng B cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây. Đáp án: C
Câu 10 [596129]: Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì
A, hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản.
B, hạt khô không còn hoạt động hô hấp.
C, hạt khô sinh vật gây hại không xâm nhập được.
D, hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh.
Trong phương pháp bảo quản khô hạt giống có hàm lượng nước rất thấp làm giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu đủ để giúp hạt sống nhưng ức chế nảy mầm và hoạt động của các vi sinh vật gây hại. Tuy nhiên các sinh vật gây hại khác như chuột, mọt, mỗi vẫn có thể hoạt động nên cần phải có biện pháp bảo quản cẩn thận. Đáp án: D
Câu 11 [596130]: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động
A, dưới tác động của ánh sáng.
B, dưới tác động của nhiệt độ.
C, dưới tác động của hoá chất.
D, dưới tác động của điện năng.
Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu là kiểu ứng động quang ứng động chịu ảnh hưởng của ánh sáng. Khi có ánh sáng mạnh thì hoa bồ công anh sẽ nở hoa, nhưng khi ánh sáng yếu thì hoa cụp lại. Đáp án: A
Câu 12 [596131]: Trong quá trình tự nhân đôi của DNA ở vi khuẩn E.Coli, enzyme RNA polymerase có chức năng
A, nối các đoạn Okazaki thành mạch dài liên tục.
B, xúc tác tổng hợp đoạn mồi.
C, xúc tác bổ sung các nucleotide để kéo dài mạch mới.
D, tháo xoắn và tách mạch DNA.
Trong quá trình nhân đôi có sự tham gia của các enzyme như:
- Helicase: Tháo xoắn.
- RNA polymerase:tổng hợp đoạn RNA mồi.
- DNA polymerase có nhiều loại, có tác dụng liên kết các nucleotide với nu các mạch ở DNA.
- Ligase: nối các đoạn Okazaki lại với nhau. Đáp án: B
- Helicase: Tháo xoắn.
- RNA polymerase:tổng hợp đoạn RNA mồi.
- DNA polymerase có nhiều loại, có tác dụng liên kết các nucleotide với nu các mạch ở DNA.
- Ligase: nối các đoạn Okazaki lại với nhau. Đáp án: B
Câu 13 [596132]: Một mẫu tế bào cơ được nuôi cấy trong môi trường sục khí oxygen, rồi sau đó được chuyển nhanh sang điều kiện thiếu oxygen. Nồng độ của 3 chất: glucose-6-phosphate, lactic acid và fructose-1,6–diphosphate được đo ngay sau khi loại bỏ oxygen khỏi môi trường nuôi cấy và được biểu diễn ở đồ thị hình bên.

Từ thông tin trên, có các kết luận được rút ra như sau:
(A) Đường cong 1 biểu thị chỉ số của fructose. Vì khi loại bỏ oxygen khỏi môi trường, tế bào diễn ra quá trình hô hấp kị khí tổng hợp lên fructose.
(B) Đường cong 2 biểu thị chỉ số glucose. Vì khi loại bỏ oxygen thì quá trình hô hấp hiếu khí không diễn ra nên glucose không bị phân giải làm nồng độ tăng lên trong tế bào.
(C) Đường cong 3 biểu thị chỉ số lactic acid. Vì khi loại bỏ oxygen. Tế bào chuyển sang hô hấp kị khí dẫn đến lactic acid bị phân giải làm nồng độ bị giảm nhanh.
(D) Khi loại bỏ oxygen hỏi môi trường nuôi cấy, thì tế bào chuyển sang hô hấp kị khí nên ATP sản sinh ra nhiều hơn giúp cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu có nội dung đúng là

Từ thông tin trên, có các kết luận được rút ra như sau:
(A) Đường cong 1 biểu thị chỉ số của fructose. Vì khi loại bỏ oxygen khỏi môi trường, tế bào diễn ra quá trình hô hấp kị khí tổng hợp lên fructose.
(B) Đường cong 2 biểu thị chỉ số glucose. Vì khi loại bỏ oxygen thì quá trình hô hấp hiếu khí không diễn ra nên glucose không bị phân giải làm nồng độ tăng lên trong tế bào.
(C) Đường cong 3 biểu thị chỉ số lactic acid. Vì khi loại bỏ oxygen. Tế bào chuyển sang hô hấp kị khí dẫn đến lactic acid bị phân giải làm nồng độ bị giảm nhanh.
(D) Khi loại bỏ oxygen hỏi môi trường nuôi cấy, thì tế bào chuyển sang hô hấp kị khí nên ATP sản sinh ra nhiều hơn giúp cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu có nội dung đúng là
A, 2.
B, 1.
C, 3.
D, 0.
(A) sai. Vì: Quá trình hô hấp kị khí không tạo ra fructose, mà tạo ra lactic acid.
(B) sai. Vì: Khi không có oxygen thì tế bào vẫn diễn ra quá trình hô hấp kị khí. Do đó, glucose vẫn bị phân giải để biến đổi thành các chất khác như fructose.
(C) sai. Vì: đường cong 3 ứng với sự thay đổi nồng độ của glucose-6-phosphate vì lượng ATP giảm mạnh dẫn tới quá trình phosphorin hoá glucose thành glucose-6-phosphate bị giảm nhanh so với khi tế bào còn hô hấp hiếu khí, thêm vào đó glucose-6-phosphate vẫn chuyển thành fructose - 1,6 –diphosphate.
(D) sai. Vì: Khi loại bỏ oxygen hỏi môi trường nuôi cấy, thì tế bào chuyển sang hô hấp kị khí làm giảm hiệu quả quá trình hô hấp → Giảm lượng ATP sản sinh ra. Đáp án: D
(B) sai. Vì: Khi không có oxygen thì tế bào vẫn diễn ra quá trình hô hấp kị khí. Do đó, glucose vẫn bị phân giải để biến đổi thành các chất khác như fructose.
(C) sai. Vì: đường cong 3 ứng với sự thay đổi nồng độ của glucose-6-phosphate vì lượng ATP giảm mạnh dẫn tới quá trình phosphorin hoá glucose thành glucose-6-phosphate bị giảm nhanh so với khi tế bào còn hô hấp hiếu khí, thêm vào đó glucose-6-phosphate vẫn chuyển thành fructose - 1,6 –diphosphate.
(D) sai. Vì: Khi loại bỏ oxygen hỏi môi trường nuôi cấy, thì tế bào chuyển sang hô hấp kị khí làm giảm hiệu quả quá trình hô hấp → Giảm lượng ATP sản sinh ra. Đáp án: D
Câu 14 [596133]: Cho các phát biểu sau đây về kỹ thuật chuyển gene:
(A) Gene cần chuyển có thể lấy trực tiếp từ tế bào sống hoặc được tổng hợp nhân tạo.
(B) Gene cần chuyển và thể truyền cần được cắt bởi cùng một loại enzyme ligase.
(C) Một số DNA tái tổ hợp có thể xâm nhập vào tế bào nhận mà không cần phải làm dãn màng sinh chất của tế bào nhận.
(D) Tế bào nhận gene có thể là sinh vật nhân sơ hoặc nhân thực.
Số phát biểu đúng là
(A) Gene cần chuyển có thể lấy trực tiếp từ tế bào sống hoặc được tổng hợp nhân tạo.
(B) Gene cần chuyển và thể truyền cần được cắt bởi cùng một loại enzyme ligase.
(C) Một số DNA tái tổ hợp có thể xâm nhập vào tế bào nhận mà không cần phải làm dãn màng sinh chất của tế bào nhận.
(D) Tế bào nhận gene có thể là sinh vật nhân sơ hoặc nhân thực.
Số phát biểu đúng là
A, 2.
B, 3.
C, 4.
D, 5.
(A) Đúng.
(B) Sai. Enzyme cắt không phải là ligase.
(C) Đúng. Nhờ virus.
(D) Đúng. Đáp án: B
(B) Sai. Enzyme cắt không phải là ligase.
(C) Đúng. Nhờ virus.
(D) Đúng. Đáp án: B
Đọc ngữ cảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi từ 15 đến 17.
Chỉnh sửa hệ gene với hệ thống CRISPR/Cas đã trở thành một trong những công cụ đắc lực nhằm cải thiện các tính trạng của cây trồng. Về bản chất, hệ thống CRISPR/Cas cho phép can thiệp vào gene tại những vị trí có định hướng. Cho đến nay, khoảng 24 loài cây trồng, với ít nhất 193 gene đã được báo cáo chỉnh sửa thành công nhằm cải thiện những đặc tính liên quan đến quá trình trao đổi chất, khả năng chống chịu bất lợi và các yếu tố cấu thành năng suất. Ở lúa gạo (Oryza sativa), nỗ lực của các nhà khoa học cũng đã được ghi nhận trong việc cải biên các gene kháng thuốc diệt cỏ, asen (ALS, ARM1) hoặc quy định năng suất (AAP3, GS3, DEP1, GW2, PYL1, PYL4, PYL6, Gn1a). Lúa gạo được xem là cây mô hình một lá mầm quan trọng cho các nghiên cứu chức năng gene, đặc biệt là trong hướng đánh giá tính hiệu quả của các công cụ GE. Công trình tiếp cận với công cụ GE đầu tiên ở cây lúa gạo được báo cáo vào năm 2012 với việc sử dụng Talleles nhằm mục tiêu chỉnh sửa gene Os11N3 (OsSWEET14) - một gene “nhiễm” quan trọng mã hóa cho protein vận chuyển đường tham gia thúc đẩy quá trình xâm nhiễm của vi khuẩn gây bệnh bạc lá trên cây lúa để tạo dòng lúa kháng bệnh bạc lá [3]. Tháng 8/2013, lần đầu tiên hệ gene lúa gạo được chỉnh sửa bằng CRISPR/Cas [4], kể từ đó rất nhiều nghiên cứu tương tự đã được thực hiện. Theo số liệu từ Scopus, trong gần 2 năm trở lại đây, lúa gạo là đối tượng được chỉnh sửa gene nhiều nhất, với tổng số 109 gene, trong đó chủ yếu là gene liên quan đến các đặc tính năng suất (AAP3, GS3, DEP1, GW2, PYL1, PYL4, PYL6 và Gn1a) và chống chịu (như ALS và ARM1).
Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Dựa vào các thông tin được cấp ở trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 15 [596134]: Kỹ thuật chỉnh sửa hệ gene CRISPR/Cas đã đạt được những thành tựu nào trong việc cải thiện di truyền cây lúa gạo?
A, Tạo ra giống lúa kháng bệnh và tăng năng suất.
B, Chỉ chỉnh sửa được gene liên quan đến khả năng chống chịu thuốc diệt cỏ.
C, Được sử dụng chủ yếu để tăng khả năng chống chịu bất lợi môi trường, chưa có ứng dụng tăng năng suất.
D, Được ứng dụng vào nhiều loại cây trồng khác nhau, nhưng chưa thành công trong cải thiện năng suất.
Bài đọc nhấn mạnh rằng kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR/Cas đã được áp dụng thành công để cải thiện khả năng kháng bệnh bạc lá, chống chịu với các yếu tố bất lợi như thuốc diệt cỏ và asen, và tăng cường năng suất lúa gạo thông qua chỉnh sửa nhiều gene quan trọng. Đáp án: A
Câu 16 [596135]: Để cải thiện tính kháng bệnh bạc lá và tăng năng suất cho cây lúa gạo, nhà khoa học này đã tập trung chỉnh sửa các gene nào để đạt được mục tiêu này?
A, AAP3 và ARM1.
B, Os11N3 và GS3.
C, DEP1 và ALS.
D, GW2 và OsSWEET14.
gene Os11N3 (OsSWEET14) có vai trò trong việc vận chuyển đường, liên quan đến sự nhiễm khuẩn gây bệnh bạc lá.
gene GS3 là một trong những gene liên quan đến việc tăng năng suất lúa gạo. Đáp án: B
gene GS3 là một trong những gene liên quan đến việc tăng năng suất lúa gạo. Đáp án: B
Câu 17 [596136]: Các thành tựu về chỉnh sửa gene trên cây lúa được công bố ở trên được thực hiện dựa trên cơ sở khoa học của kĩ thuật nào?
A, Phân tích gene ty thể.
B, Kĩ thuật lai hữu tính giữa các dòng lúa để trao đổi gene.
C, Kĩ thuật gene.
D, Kĩ thuật PCR (Phản ứng chuỗi polymerase).
Kỹ thuật CRISPR/Cas là công cụ chính được các nhà khoa học sử dụng để chỉnh sửa gene ở cây lúa nhằm cải thiện tính kháng bệnh và năng suất, nhờ khả năng nhắm mục tiêu và chỉnh sửa gene một cách chính xác.
Công cụ CRISPR được ví như một chiếc “kéo sinh học” giúp các nhà khoa học có thể dung làm “phẫu thuật phân tử” nhờ khả năng cắt một cách chính xác tại vị trí mong muốn và từ đó giúp chỉnh sửa hệ gene trong tế. Đáp án: C
Công cụ CRISPR được ví như một chiếc “kéo sinh học” giúp các nhà khoa học có thể dung làm “phẫu thuật phân tử” nhờ khả năng cắt một cách chính xác tại vị trí mong muốn và từ đó giúp chỉnh sửa hệ gene trong tế. Đáp án: C