Questions 16 – 22: Read the passage carefully. Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
1. Your manager stops you and says she needs to have a word about your performance in the recent project. You worry about it all weekend, wondering what you might have done wrong. When you step into her office on Monday morning she begins by praising you for the good work you've done on the project, and you wonder if this is the obligatory praise that starts off the typical 'feedback sandwich'. You know how the feedback sandwich goes: say something nice, say what you really want to say, say something nice again.
2. In an attempt to inject some positivity into their feedback, many managers rely on sandwiching negative feedback between two positive comments. However, when feedback becomes such a routine, employees can start to perceive positive feedback as simply a form of sugarcoating the negatives, thus diminishing its value. Instead, positive feedback should not simply be seen as something to cushion the negative, but should be delivered so as to reinforce and encourage good performance. Below are three tips to help you make positive feedback count.
3. Don't always follow positive feedback with negative feedback: When positive and negative feedback always appear to go hand in hand, the positives can become devalued and ignored. Ensure there are times when positive feedback is given for its own sake and resist the temptation to offer constructive criticism.
4. Cultivate a 'growth mindset': Psychologist and 'growth mindset' proponent Carol Dweck spoke of the plasticity of the brain and our ability to develop skills and talents that we might not have been good at to start with. Many of us tend to focus our praise on the end result and seemingly innate talents, e.g. 'You really have an eye for details' or 'You have a real talent for organising events'. However, research suggests that by focusing on the process of how things are done – praising effort, experimentation and problem-solving strategies – we can encourage the development of new skills and the continued honing of talents.
5. Create a culture of offering positive feedback: Make giving positive feedback part of your team/department/company culture. Don't just wait for special moments like appraisals to give feedback. Offer informal positive feedback when making small talk or when walking down a corridor. Feedback doesn't have to only come from the higher ranks either. Encourage peer feedback among team members and colleagues and actively ask them for positive comments on each other's performances on tasks.
6. It might take time to counter the effects of an environment where there is a cynical view of positive feedback, but in the long run, by embracing positive feedback, you can not only enhance working performance but also enrich the quality of life in the workplace.
2. In an attempt to inject some positivity into their feedback, many managers rely on sandwiching negative feedback between two positive comments. However, when feedback becomes such a routine, employees can start to perceive positive feedback as simply a form of sugarcoating the negatives, thus diminishing its value. Instead, positive feedback should not simply be seen as something to cushion the negative, but should be delivered so as to reinforce and encourage good performance. Below are three tips to help you make positive feedback count.
3. Don't always follow positive feedback with negative feedback: When positive and negative feedback always appear to go hand in hand, the positives can become devalued and ignored. Ensure there are times when positive feedback is given for its own sake and resist the temptation to offer constructive criticism.
4. Cultivate a 'growth mindset': Psychologist and 'growth mindset' proponent Carol Dweck spoke of the plasticity of the brain and our ability to develop skills and talents that we might not have been good at to start with. Many of us tend to focus our praise on the end result and seemingly innate talents, e.g. 'You really have an eye for details' or 'You have a real talent for organising events'. However, research suggests that by focusing on the process of how things are done – praising effort, experimentation and problem-solving strategies – we can encourage the development of new skills and the continued honing of talents.
5. Create a culture of offering positive feedback: Make giving positive feedback part of your team/department/company culture. Don't just wait for special moments like appraisals to give feedback. Offer informal positive feedback when making small talk or when walking down a corridor. Feedback doesn't have to only come from the higher ranks either. Encourage peer feedback among team members and colleagues and actively ask them for positive comments on each other's performances on tasks.
6. It might take time to counter the effects of an environment where there is a cynical view of positive feedback, but in the long run, by embracing positive feedback, you can not only enhance working performance but also enrich the quality of life in the workplace.
(Adapted from British Council)
Câu 1 [590941]: What is the passage mainly about?
A, How to deal with negative feedback from senior managers
B, Techniques for avoiding feedback during performance reviews
C, How to make positive feedback more effective in the workplace
D, Techniques for avoiding conflict during team meetings
Đoạn văn chủ yếu nói về điều gì?
A. Cách giải quyết phản hồi tiêu cực từ các nhà quản lý cấp cao
B. Các kỹ thuật để tránh phản hồi trong quá trình đánh giá hiệu suất
C. Làm thế nào để phản hồi tích cực hiệu quả hơn tại nơi làm việc
D. Các kỹ thuật để tránh xung đột trong các cuộc họp nhóm
Căn cứ vào:
“Below are three tips to help you make positive feedback count.
- Don't always follow positive feedback with negative feedback
- Cultivate a 'growth mindset'
- Create a culture of offering positive feedback”
(Dưới đây là ba mẹo giúp bạn tận dụng phản hồi tích cực:
Không phải lúc nào cũng đi sau phản hồi tích cực bằng phản hồi tiêu cực
Nuôi dưỡng 'tư duy phát triển”
Tạo văn hóa đưa ra phản hồi tích cực)
Do đó, C là đáp án phù hợp Đáp án: C
A. Cách giải quyết phản hồi tiêu cực từ các nhà quản lý cấp cao
B. Các kỹ thuật để tránh phản hồi trong quá trình đánh giá hiệu suất
C. Làm thế nào để phản hồi tích cực hiệu quả hơn tại nơi làm việc
D. Các kỹ thuật để tránh xung đột trong các cuộc họp nhóm
Căn cứ vào:
“Below are three tips to help you make positive feedback count.
- Don't always follow positive feedback with negative feedback
- Cultivate a 'growth mindset'
- Create a culture of offering positive feedback”
(Dưới đây là ba mẹo giúp bạn tận dụng phản hồi tích cực:
Không phải lúc nào cũng đi sau phản hồi tích cực bằng phản hồi tiêu cực
Nuôi dưỡng 'tư duy phát triển”
Tạo văn hóa đưa ra phản hồi tích cực)
Do đó, C là đáp án phù hợp Đáp án: C
Câu 2 [590942]: In paragraph 2, what does the word its refer to?
A, routine
B, negative feedback
C, form
D, positive feedback
Trong đoạn văn 2, từ “its” ám chỉ điều gì?
A. routine: thói quen
B. negative feedback: phản hồi tiêu cực
C. form: dạng, hình thức
D. positive feedback: phản hồi tích cực
Căn cứ vào:
“However, when feedback becomes such a routine, employees can start to perceive positive feedback as simply a form of sugarcoating the negatives, thus diminishing its value.” (Tuy nhiên, khi phản hồi trở thành thói quen như vậy, nhân viên có thể bắt đầu coi phản hồi tích cực chỉ đơn giản là một hình thức tô hồng những điều tiêu cực, do đó làm giảm giá trị của nó.)
Do đó, D là đáp án phù hợp Đáp án: D
A. routine: thói quen
B. negative feedback: phản hồi tiêu cực
C. form: dạng, hình thức
D. positive feedback: phản hồi tích cực
Căn cứ vào:
“However, when feedback becomes such a routine, employees can start to perceive positive feedback as simply a form of sugarcoating the negatives, thus diminishing its value.” (Tuy nhiên, khi phản hồi trở thành thói quen như vậy, nhân viên có thể bắt đầu coi phản hồi tích cực chỉ đơn giản là một hình thức tô hồng những điều tiêu cực, do đó làm giảm giá trị của nó.)
Do đó, D là đáp án phù hợp Đáp án: D
Câu 3 [590943]: In the passage, which activity is advised for creating a culture of positive feedback?
A, Offering positive feedback only during annual performance reviews
B, Encouraging employees to give feedback only to their superiors
C, Providing informal positive feedback in everyday interactions
D, Focusing solely on negative feedback to improve performance
Trong đoạn văn, hoạt động nào được khuyên dùng để tạo ra văn hóa phản hồi tích cực?
A. Chỉ đưa ra phản hồi tích cực trong các đánh giá hiệu suất hàng năm
B. Khuyến khích nhân viên chỉ đưa ra phản hồi cho cấp trên của họ
C. Cung cấp phản hồi tích cực bình thường trong các tương tác hàng ngày
D. Chỉ tập trung vào phản hồi tiêu cực để cải thiện hiệu suất
Căn cứ vào:
“Don't just wait for special moments like appraisals to give feedback. Offer informal positive feedback when making small talk or when walking down a corridor.” (Đừng chỉ chờ đến những khoảnh khắc đặc biệt như buổi đánh giá để đưa ra phản hồi. Đưa ra phản hồi tích cực bình thường khi nói chuyện phiếm hoặc khi đi dọc hành lang.)
Do đó, C là đáp án phù hợp Đáp án: C
A. Chỉ đưa ra phản hồi tích cực trong các đánh giá hiệu suất hàng năm
B. Khuyến khích nhân viên chỉ đưa ra phản hồi cho cấp trên của họ
C. Cung cấp phản hồi tích cực bình thường trong các tương tác hàng ngày
D. Chỉ tập trung vào phản hồi tiêu cực để cải thiện hiệu suất
Căn cứ vào:
“Don't just wait for special moments like appraisals to give feedback. Offer informal positive feedback when making small talk or when walking down a corridor.” (Đừng chỉ chờ đến những khoảnh khắc đặc biệt như buổi đánh giá để đưa ra phản hồi. Đưa ra phản hồi tích cực bình thường khi nói chuyện phiếm hoặc khi đi dọc hành lang.)
Do đó, C là đáp án phù hợp Đáp án: C
Câu 4 [590944]: In paragraph 4, what is the word innate closest in meaning to?
A, natural
B, practical
C, common
D, unusual
Trong đoạn 4, từ “innate” gần nghĩa nhất với từ nào?
A. natural /ˈnætʃrəl/ (a): tự nhiên
B. practical /ˈpræktɪkl/ (a): thực tế
C. common /ˈkɒmən/ (a): chung, phổ biến
D. unusual /ʌnˈjuːʒəl/ (a): bất thường
Căn cứ vào:
“Many of us tend to focus our praise on the end result and seemingly innate talents, e.g. 'You really have an eye for details' or 'You have a real talent for organising events'.” (Nhiều người trong chúng ta có xu hướng tập trung lời khen ngợi vào kết quả cuối cùng và những tài năng bẩm sinh, ví dụ: 'Bạn thực sự có con mắt tinh tường' hoặc 'Bạn thực sự có tài tổ chức sự kiện'.)
⟶ innate /ɪˈneɪt/ (a): bẩm sinh ~ natural
Do đó, A là đáp án phù hợp Đáp án: A
A. natural /ˈnætʃrəl/ (a): tự nhiên
B. practical /ˈpræktɪkl/ (a): thực tế
C. common /ˈkɒmən/ (a): chung, phổ biến
D. unusual /ʌnˈjuːʒəl/ (a): bất thường
Căn cứ vào:
“Many of us tend to focus our praise on the end result and seemingly innate talents, e.g. 'You really have an eye for details' or 'You have a real talent for organising events'.” (Nhiều người trong chúng ta có xu hướng tập trung lời khen ngợi vào kết quả cuối cùng và những tài năng bẩm sinh, ví dụ: 'Bạn thực sự có con mắt tinh tường' hoặc 'Bạn thực sự có tài tổ chức sự kiện'.)
⟶ innate /ɪˈneɪt/ (a): bẩm sinh ~ natural
Do đó, A là đáp án phù hợp Đáp án: A
Câu 5 [590945]: What can be inferred from paragraph 3?
A, Positive feedback is less effective if it is not paired with negative feedback.
B, Positive feedback should not be given at all if constructive criticism is not included.
C, Positive feedback can lose its value if it is always accompanied by negative feedback.
D, Offering positive feedback without any negative comments can be ineffective.
Có thể suy ra điều gì từ đoạn 3?
A. Phản hồi tích cực sẽ kém hiệu quả hơn nếu không đi kèm với phản hồi tiêu cực.
B. Không nên đưa ra phản hồi tích cực nếu không có lời phê bình mang tính xây dựng.
C. Phản hồi tích cực có thể mất giá trị nếu luôn đi kèm với phản hồi tiêu cực.
D. Việc đưa ra phản hồi tích cực mà không có bất kỳ bình luận tiêu cực nào có thể không hiệu quả.
Căn cứ vào:
“When positive and negative feedback always appear to go hand in hand, the positives can become devalued and ignored.” (Khi phản hồi tích cực và tiêu cực luôn đi đôi với nhau, những phản hồi tích cực có thể bị mất giá và bị bỏ qua.)
Do đó, C là đáp án phù hợp Đáp án: C
A. Phản hồi tích cực sẽ kém hiệu quả hơn nếu không đi kèm với phản hồi tiêu cực.
B. Không nên đưa ra phản hồi tích cực nếu không có lời phê bình mang tính xây dựng.
C. Phản hồi tích cực có thể mất giá trị nếu luôn đi kèm với phản hồi tiêu cực.
D. Việc đưa ra phản hồi tích cực mà không có bất kỳ bình luận tiêu cực nào có thể không hiệu quả.
Căn cứ vào:
“When positive and negative feedback always appear to go hand in hand, the positives can become devalued and ignored.” (Khi phản hồi tích cực và tiêu cực luôn đi đôi với nhau, những phản hồi tích cực có thể bị mất giá và bị bỏ qua.)
Do đó, C là đáp án phù hợp Đáp án: C
Câu 6 [0]: In paragraph 1, which of the following is NOT the 'feedback sandwich'?
A, Starting with positive feedback, delivering constructive criticism, and ending with positive feedback.
B, Beginning with negative feedback, then offering a solution, and concluding with a compliment.
C, Opening with praise, transitioning to the real feedback and concluding with more praise.
D, Delivering a mix of positive and negative feedback without a clear structure.
Trong đoạn 1, điều nào sau đây KHÔNG phải là 'feedback sandwich'?
A. Bắt đầu bằng phản hồi tích cực, đưa ra lời phê bình mang tính xây dựng, và kết thúc bằng phản hồi tích cực.
B. Bắt đầu bằng phản hồi tiêu cực, sau đó đưa ra giải pháp và kết thúc bằng một lời khen.
C. Mở đầu bằng lời khen, chuyển sang phản hồi thực tế và kết thúc bằng lời khen thêm.
D. Cung cấp một sự kết hợp giữa phản hồi tích cực và tiêu cực mà không có cấu trúc rõ ràng.
Căn cứ vào thông tin đoạn văn sau:
Your manager stops you and says she needs to have a word about your performance in the recent project. You worry about it all weekend, wondering what you might have done wrong. When you step into her office on Monday morning she begins by praising you for the good work you've done on the project, and you wonder if this is the obligatory praise that starts off the typical 'feedback sandwich'. You know how the feedback sandwich goes: say something nice, say what you really want to say, say something nice again.(Quản lý của bạn chặn bạn lại và nói rằng cô ấy cần nói đôi lời về hiệu quả công việc của bạn trong dự án gần đây. Bạn lo lắng về điều đó suốt cả tuần, tự hỏi mình đã làm sai điều gì. Khi bạn bước vào văn phòng của cô ấy vào sáng thứ Hai, cô ấy bắt đầu bằng cách khen ngợi bạn vì đã làm tốt công việc trong dự án và bạn tự hỏi liệu đây có phải là lời khen bắt buộc để bắt đầu cho “feedback sandwich” (1 phương pháp phản hồi) thông thường không. Bạn biết feedback sandwich diễn ra như thế nào: nói điều gì đó hay ho, nói điều bạn thực sự muốn nói, rồi lại nói điều gì đó hay ho.)
=> Đáp án B Đáp án: B
A. Bắt đầu bằng phản hồi tích cực, đưa ra lời phê bình mang tính xây dựng, và kết thúc bằng phản hồi tích cực.
B. Bắt đầu bằng phản hồi tiêu cực, sau đó đưa ra giải pháp và kết thúc bằng một lời khen.
C. Mở đầu bằng lời khen, chuyển sang phản hồi thực tế và kết thúc bằng lời khen thêm.
D. Cung cấp một sự kết hợp giữa phản hồi tích cực và tiêu cực mà không có cấu trúc rõ ràng.
Căn cứ vào thông tin đoạn văn sau:
Your manager stops you and says she needs to have a word about your performance in the recent project. You worry about it all weekend, wondering what you might have done wrong. When you step into her office on Monday morning she begins by praising you for the good work you've done on the project, and you wonder if this is the obligatory praise that starts off the typical 'feedback sandwich'. You know how the feedback sandwich goes: say something nice, say what you really want to say, say something nice again.(Quản lý của bạn chặn bạn lại và nói rằng cô ấy cần nói đôi lời về hiệu quả công việc của bạn trong dự án gần đây. Bạn lo lắng về điều đó suốt cả tuần, tự hỏi mình đã làm sai điều gì. Khi bạn bước vào văn phòng của cô ấy vào sáng thứ Hai, cô ấy bắt đầu bằng cách khen ngợi bạn vì đã làm tốt công việc trong dự án và bạn tự hỏi liệu đây có phải là lời khen bắt buộc để bắt đầu cho “feedback sandwich” (1 phương pháp phản hồi) thông thường không. Bạn biết feedback sandwich diễn ra như thế nào: nói điều gì đó hay ho, nói điều bạn thực sự muốn nói, rồi lại nói điều gì đó hay ho.)
=> Đáp án B Đáp án: B
Câu 7 [0]: According to paragraph 6, what is the writer’s attitude towards positive feedback?
A, skeptical
B, neutral
C, confident
D, indifferent
Theo đoạn 6, thái độ của tác giả đối với phản hồi tích cực là gì?
A. skeptical /ˈskeptɪkl/(a): hoài nghi
B. neutral /ˈnjuːtrəl/(a): trung lập
C. confident /ˈkɒnfɪdənt/(a): tự tin
D. indifferent /ɪnˈdɪfrənt/(a): thờ ơ
Dịch đoạn 6: It might take time to counter the effects of an environment where there is a cynical view of positive feedback, but in the long run, by embracing positive feedback, you can not only enhance working performance but also enrich the quality of life in the workplace.(Có thể sẽ mất thời gian để khắc phục tác động của một môi trường có cái nhìn hoài nghi về phản hồi tích cực, nhưng về lâu dài, bằng cách chấp nhận phản hồi tích cực, bạn không chỉ có thể nâng cao hiệu suất làm việc mà còn làm phong phú chất lượng cuộc sống tại nơi làm việc.)
→ Đáp án C Đáp án: C
A. skeptical /ˈskeptɪkl/(a): hoài nghi
B. neutral /ˈnjuːtrəl/(a): trung lập
C. confident /ˈkɒnfɪdənt/(a): tự tin
D. indifferent /ɪnˈdɪfrənt/(a): thờ ơ
Dịch đoạn 6: It might take time to counter the effects of an environment where there is a cynical view of positive feedback, but in the long run, by embracing positive feedback, you can not only enhance working performance but also enrich the quality of life in the workplace.(Có thể sẽ mất thời gian để khắc phục tác động của một môi trường có cái nhìn hoài nghi về phản hồi tích cực, nhưng về lâu dài, bằng cách chấp nhận phản hồi tích cực, bạn không chỉ có thể nâng cao hiệu suất làm việc mà còn làm phong phú chất lượng cuộc sống tại nơi làm việc.)
→ Đáp án C Đáp án: C
Questions 23-30: Read the passage carefully.
1. In recent years, the topic of autonomy in higher education has gained significant traction in Vietnam. As the country seeks to align its educational system with international standards, granting universities greater independence has emerged as a critical reform. Educational autonomy refers to the capacity of institutions to govern themselves, particularly in decision-making regarding academic programs, financial management, and personnel policies. While this concept promises substantial benefits, its implementation in Vietnam remains a complex and multifaceted challenge.
2. One of the primary advantages of university autonomy is the potential to foster innovation. Freed from excessive bureaucratic oversight, universities can tailor their curricula to meet the demands of a rapidly evolving job market. This flexibility enables institutions to design programs that address both local needs and global trends. Moreover, autonomy allows universities to attract and retain qualified faculty by offering competitive salaries and career development opportunities. This, in turn, enhances the quality of education and research output.
3. However, the path to effective autonomy is fraught with obstacles. Many Vietnamese universities lack the administrative capacity and governance structures required to manage newfound responsibilities. Financial independence poses another challenge, as tuition fees may increase, potentially limiting access for students from disadvantaged backgrounds. Furthermore, cultural and institutional resistance to change can impede the adoption of autonomous practices.
4. To fully realize the potential of higher education autonomy, Vietnam must adopt a phased approach. Comprehensive training programs for university leaders, increased state investment in public institutions, and robust mechanisms for accountability are essential. By addressing these challenges, Vietnam can ensure that autonomy becomes a driving force for educational excellence rather than a source of inequality.
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
2. One of the primary advantages of university autonomy is the potential to foster innovation. Freed from excessive bureaucratic oversight, universities can tailor their curricula to meet the demands of a rapidly evolving job market. This flexibility enables institutions to design programs that address both local needs and global trends. Moreover, autonomy allows universities to attract and retain qualified faculty by offering competitive salaries and career development opportunities. This, in turn, enhances the quality of education and research output.
3. However, the path to effective autonomy is fraught with obstacles. Many Vietnamese universities lack the administrative capacity and governance structures required to manage newfound responsibilities. Financial independence poses another challenge, as tuition fees may increase, potentially limiting access for students from disadvantaged backgrounds. Furthermore, cultural and institutional resistance to change can impede the adoption of autonomous practices.
4. To fully realize the potential of higher education autonomy, Vietnam must adopt a phased approach. Comprehensive training programs for university leaders, increased state investment in public institutions, and robust mechanisms for accountability are essential. By addressing these challenges, Vietnam can ensure that autonomy becomes a driving force for educational excellence rather than a source of inequality.
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
Câu 8 [0]: The best title of the passage can be ___________________.
A, Challenges in Vietnam’s Higher Education System
B, University Autonomy: A Path to Educational Excellence in Vietnam
C, Innovation and Globalization in Vietnamese Universities
D, The Impact of Bureaucracy on Education in Vietnam
Tiêu đề hay nhất cho đoạn văn có thể là ___________________.
A. Những thách thức trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam
B. Quyền tự chủ của trường đại học: Con đường dẫn đến sự xuất sắc trong giáo dục tại Việt Nam
C. Đổi mới và toàn cầu hóa trong các trường đại học Việt Nam
D. Tác động của bộ máy quan liêu đối với giáo dục tại Việt Nam
Giải thích:
Tiêu đề B thực sự nắm bắt được trọng tâm chính của đoạn văn: thảo luận về khái niệm quyền tự chủ của trường đại học tại Việt Nam, tiềm năng cải thiện giáo dục của nó và những thách thức và giải pháp liên quan đến việc thực hiện tự chủ.
Do đó, B là đáp án phù hợp. Đáp án: B
A. Những thách thức trong hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam
B. Quyền tự chủ của trường đại học: Con đường dẫn đến sự xuất sắc trong giáo dục tại Việt Nam
C. Đổi mới và toàn cầu hóa trong các trường đại học Việt Nam
D. Tác động của bộ máy quan liêu đối với giáo dục tại Việt Nam
Giải thích:
Tiêu đề B thực sự nắm bắt được trọng tâm chính của đoạn văn: thảo luận về khái niệm quyền tự chủ của trường đại học tại Việt Nam, tiềm năng cải thiện giáo dục của nó và những thách thức và giải pháp liên quan đến việc thực hiện tự chủ.
Do đó, B là đáp án phù hợp. Đáp án: B
Câu 9 [0]: The word autonomy in paragraph 1 refers to ___________________.
A, independence in curriculum design and financial decisions
B, alignment with international educational standards
C, the freedom to set up private institutions
D, the capacity to focus solely on research
Từ “autonomy” trong đoạn 1 đề cập đến ___________________.
A. độc lập trong thiết kế chương trình giảng dạy và các quyết định tài chính
B. phù hợp với các tiêu chuẩn giáo dục quốc tế
C. quyền tự do thành lập các tổ chức tư nhân
D. khả năng tập trung hoàn toàn vào nghiên cứu
Căn cứ vào thông tin:
Educational autonomy refers to the capacity of institutions to govern themselves, particularly in decision-making regarding academic programs, financial management, and personnel policies. (Tự chủ trong giáo dục đề cập đến năng lực tự quản lý của các cơ sở giáo dục, đặc biệt là trong việc ra quyết định liên quan đến các chương trình học thuật, quản lý tài chính và chính sách nhân sự.)
=> autonomy /ɔːˈtɒnəmi/ (n): sự tự chủ, độc lập ~ independence in curriculum design and financial decisions
Do đó, A là đáp án phù hợp. Đáp án: A
A. độc lập trong thiết kế chương trình giảng dạy và các quyết định tài chính
B. phù hợp với các tiêu chuẩn giáo dục quốc tế
C. quyền tự do thành lập các tổ chức tư nhân
D. khả năng tập trung hoàn toàn vào nghiên cứu
Căn cứ vào thông tin:
Educational autonomy refers to the capacity of institutions to govern themselves, particularly in decision-making regarding academic programs, financial management, and personnel policies. (Tự chủ trong giáo dục đề cập đến năng lực tự quản lý của các cơ sở giáo dục, đặc biệt là trong việc ra quyết định liên quan đến các chương trình học thuật, quản lý tài chính và chính sách nhân sự.)
=> autonomy /ɔːˈtɒnəmi/ (n): sự tự chủ, độc lập ~ independence in curriculum design and financial decisions
Do đó, A là đáp án phù hợp. Đáp án: A
Câu 10 [0]: In paragraph 1, educational autonomy ________________.
A, is fully implemented in Vietnamese universities
B, has no significant challenges in Vietnam
C, aligns universities with global trends
D, is considered a key reform in Vietnam
Trong đoạn 1, quyền tự chủ trong giáo dục ________________.
A. được triển khai đầy đủ tại các trường đại học Việt Nam
B. không có thách thức đáng kể nào tại Việt Nam
C. đưa các trường đại học phù hợp với xu hướng toàn cầu
D. được coi là một cải cách quan trọng tại Việt Nam
Căn cứ vào thông tin:
As the country seeks to align its educational system with international standards, granting universities greater independence has emerged as a critical reform. (Khi đất nước tìm cách điều chỉnh hệ thống giáo dục của mình theo các tiêu chuẩn quốc tế, việc trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường đại học đã nổi lên như một cải cách quan trọng.)
Do đó, D là đáp án phù hợp. Đáp án: D
A. được triển khai đầy đủ tại các trường đại học Việt Nam
B. không có thách thức đáng kể nào tại Việt Nam
C. đưa các trường đại học phù hợp với xu hướng toàn cầu
D. được coi là một cải cách quan trọng tại Việt Nam
Căn cứ vào thông tin:
As the country seeks to align its educational system with international standards, granting universities greater independence has emerged as a critical reform. (Khi đất nước tìm cách điều chỉnh hệ thống giáo dục của mình theo các tiêu chuẩn quốc tế, việc trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường đại học đã nổi lên như một cải cách quan trọng.)
Do đó, D là đáp án phù hợp. Đáp án: D
Câu 11 [0]: In paragraph 2, the phrase in turn can be replaced by _____.
A, as a result
B, furthermore
C, in contrast
D, for example
Trong đoạn 2, cụm từ “in turn” có thể được thay thế bằng _____.
A. as a result: kết quả là
B. furthermore: hơn thế nữa
C. in contrast: ngược lại
D. for example: ví dụ
Căn cứ vào thông tin:
This, in turn, enhances the quality of education and research output. (Kết quả là, điều này nâng cao chất lượng giáo dục và đầu ra nghiên cứu.)
=> in turn (phrase): lần lượt, theo thứ tự; do đó, kết quả là ~ as a result
Do đó, A là đáp án phù hợp. Đáp án: A
A. as a result: kết quả là
B. furthermore: hơn thế nữa
C. in contrast: ngược lại
D. for example: ví dụ
Căn cứ vào thông tin:
This, in turn, enhances the quality of education and research output. (Kết quả là, điều này nâng cao chất lượng giáo dục và đầu ra nghiên cứu.)
=> in turn (phrase): lần lượt, theo thứ tự; do đó, kết quả là ~ as a result
Do đó, A là đáp án phù hợp. Đáp án: A
Câu 12 [0]: In paragraph 2, it is NOT mentioned that ____________.
A, universities can address both local and global needs
B, autonomy helps attract highly qualified faculty
C, research output improves with educational autonomy
D, universities struggle to meet job market demands
Trong đoạn 2, KHÔNG đề cập rằng ____________.
A. các trường đại học có thể giải quyết cả nhu cầu trong nước và toàn cầu
B. quyền tự chủ giúp thu hút giảng viên có trình độ cao
C. đầu ra nghiên cứu được cải thiện với quyền tự chủ trong giáo dục
D. các trường đại học phải vật lộn để đáp ứng nhu cầu của thị trường việc làm
Căn cứ vào thông tin:
One of the primary advantages of university autonomy is the potential to foster innovation. Freed from excessive bureaucratic oversight, universities can tailor their curricula to meet the demands of a rapidly evolving job market. This flexibility enables institutions to design programs that address both local needs and global trends. Moreover, autonomy allows universities to attract and retain qualified faculty by offering competitive salaries and career development opportunities. This, in turn, enhances the quality of education and research output. (Một trong những lợi thế chính của quyền tự chủ của trường đại học là tiềm năng thúc đẩy sự đổi mới. Khi được giải phóng khỏi sự giám sát quan liêu quá mức, các trường đại học có thể điều chỉnh chương trình giảng dạy của mình để đáp ứng nhu cầu của thị trường việc làm đang thay đổi nhanh chóng. Sự linh hoạt này cho phép các cơ sở giáo dục thiết kế các chương trình đáp ứng cả nhu cầu của địa phương và xu hướng toàn cầu. Hơn nữa, quyền tự chủ cho phép các trường đại học thu hút và giữ chân các giảng viên có trình độ bằng cách cung cấp mức lương cạnh tranh và các cơ hội phát triển nghề nghiệp. Kết quả là, điều này nâng cao chất lượng giáo dục và đầu ra nghiên cứu.)
Do đó, D là đáp án phù hợp. Đáp án: D
A. các trường đại học có thể giải quyết cả nhu cầu trong nước và toàn cầu
B. quyền tự chủ giúp thu hút giảng viên có trình độ cao
C. đầu ra nghiên cứu được cải thiện với quyền tự chủ trong giáo dục
D. các trường đại học phải vật lộn để đáp ứng nhu cầu của thị trường việc làm
Căn cứ vào thông tin:
One of the primary advantages of university autonomy is the potential to foster innovation. Freed from excessive bureaucratic oversight, universities can tailor their curricula to meet the demands of a rapidly evolving job market. This flexibility enables institutions to design programs that address both local needs and global trends. Moreover, autonomy allows universities to attract and retain qualified faculty by offering competitive salaries and career development opportunities. This, in turn, enhances the quality of education and research output. (Một trong những lợi thế chính của quyền tự chủ của trường đại học là tiềm năng thúc đẩy sự đổi mới. Khi được giải phóng khỏi sự giám sát quan liêu quá mức, các trường đại học có thể điều chỉnh chương trình giảng dạy của mình để đáp ứng nhu cầu của thị trường việc làm đang thay đổi nhanh chóng. Sự linh hoạt này cho phép các cơ sở giáo dục thiết kế các chương trình đáp ứng cả nhu cầu của địa phương và xu hướng toàn cầu. Hơn nữa, quyền tự chủ cho phép các trường đại học thu hút và giữ chân các giảng viên có trình độ bằng cách cung cấp mức lương cạnh tranh và các cơ hội phát triển nghề nghiệp. Kết quả là, điều này nâng cao chất lượng giáo dục và đầu ra nghiên cứu.)
Do đó, D là đáp án phù hợp. Đáp án: D
Câu 13 [0]: In paragraph 3, the author uses the phrase fraught with obstacles in order to __________.
A, highlight the lack of motivation among students
B, emphasize the significant challenges to achieving autonomy
C, criticize the government’s lack of investment in education
D, point out the benefits of gradual implementation
Trong đoạn 3, tác giả sử dụng cụm từ “fraught with obstacles” để ____________.
=> fraught with obstacles: còn vướng phải nhiều trở ngại, không hề dễ dàng
A. nhấn mạnh sự thiếu động lực trong số sinh viên
B. nhấn mạnh những thách thức đáng kể để đạt được quyền tự chủ
C. chỉ trích việc chính phủ thiếu đầu tư vào giáo dục
D. chỉ ra những lợi ích của việc thực hiện dần dần
Căn cứ vào thông tin:
However, the path to effective autonomy is fraught with obstacles. (Tuy nhiên, con đường đến với quyền tự chủ hiệu quả còn vướng phải nhiều trở ngại.)
Do đó, B là đáp án phù hợp. Đáp án: B
=> fraught with obstacles: còn vướng phải nhiều trở ngại, không hề dễ dàng
A. nhấn mạnh sự thiếu động lực trong số sinh viên
B. nhấn mạnh những thách thức đáng kể để đạt được quyền tự chủ
C. chỉ trích việc chính phủ thiếu đầu tư vào giáo dục
D. chỉ ra những lợi ích của việc thực hiện dần dần
Căn cứ vào thông tin:
However, the path to effective autonomy is fraught with obstacles. (Tuy nhiên, con đường đến với quyền tự chủ hiệu quả còn vướng phải nhiều trở ngại.)
Do đó, B là đáp án phù hợp. Đáp án: B
Câu 14 [0]: It can be inferred from paragraph 4 that a phased approach _______________.
A, minimizes the costs associated with autonomy
B, is essential for achieving effective educational autonomy
C, allows universities to avoid tuition fee increases
D, eliminates resistance from faculty members
Có thể suy ra từ đoạn 4 rằng cách tiếp cận theo từng giai đoạn _______________.
A. giảm thiểu chi phí liên quan đến quyền tự chủ
B. là điều cần thiết để đạt được quyền tự chủ giáo dục hiệu quả
C. cho phép các trường đại học tránh tăng học phí
D. loại bỏ sự phản kháng từ các giảng viên
Căn cứ vào thông tin:
To fully realize the potential of higher education autonomy, Vietnam must adopt a phased approach. (Để hiện thực hóa đầy đủ tiềm năng của quyền tự chủ trong giáo dục đại học, Việt Nam phải áp dụng cách tiếp cận theo từng giai đoạn.)
Do đó, B là đáp án phù hợp. Đáp án: B
A. giảm thiểu chi phí liên quan đến quyền tự chủ
B. là điều cần thiết để đạt được quyền tự chủ giáo dục hiệu quả
C. cho phép các trường đại học tránh tăng học phí
D. loại bỏ sự phản kháng từ các giảng viên
Căn cứ vào thông tin:
To fully realize the potential of higher education autonomy, Vietnam must adopt a phased approach. (Để hiện thực hóa đầy đủ tiềm năng của quyền tự chủ trong giáo dục đại học, Việt Nam phải áp dụng cách tiếp cận theo từng giai đoạn.)
Do đó, B là đáp án phù hợp. Đáp án: B
Câu 15 [0]: It can be seen in paragraphs 2, 3, and 4 that _______________.
A, financial independence guarantees educational success
B, autonomy directly solves governance problems in universities
C, autonomy requires careful planning and significant support
D, bureaucratic oversight should be completely eliminated
Có thể thấy trong các đoạn 2, 3 và 4 rằng _______________.
A. độc lập tài chính đảm bảo thành công trong giáo dục
B. quyền tự chủ giải quyết trực tiếp các vấn đề quản trị trong các trường đại học
C. quyền tự chủ đòi hỏi phải có kế hoạch cẩn thận và hỗ trợ đáng kể
D. sự giám sát của bộ máy quan liêu phải được loại bỏ hoàn toàn
Căn cứ vào thông tin:
However, the path to effective autonomy is fraught with obstacles...To fully realize the potential of higher education autonomy, Vietnam must adopt a phased approach. By addressing these challenges, Vietnam can ensure that autonomy becomes a driving force for educational excellence rather than a source of inequality. (Tuy nhiên, con đường đến với quyền tự chủ hiệu quả còn vướng phải nhiều trở ngại… Để hiện thực hóa đầy đủ tiềm năng của quyền tự chủ trong giáo dục đại học, Việt Nam phải áp dụng cách tiếp cận theo từng giai đoạn… Bằng cách giải quyết những thách thức này, Việt Nam có thể đảm bảo rằng quyền tự chủ trở thành động lực thúc đẩy sự xuất sắc trong giáo dục thay vì là nguyên nhân gây ra bất bình đẳng.)
Do đó, C là đáp án phù hợp. Đáp án: C
A. độc lập tài chính đảm bảo thành công trong giáo dục
B. quyền tự chủ giải quyết trực tiếp các vấn đề quản trị trong các trường đại học
C. quyền tự chủ đòi hỏi phải có kế hoạch cẩn thận và hỗ trợ đáng kể
D. sự giám sát của bộ máy quan liêu phải được loại bỏ hoàn toàn
Căn cứ vào thông tin:
However, the path to effective autonomy is fraught with obstacles...To fully realize the potential of higher education autonomy, Vietnam must adopt a phased approach. By addressing these challenges, Vietnam can ensure that autonomy becomes a driving force for educational excellence rather than a source of inequality. (Tuy nhiên, con đường đến với quyền tự chủ hiệu quả còn vướng phải nhiều trở ngại… Để hiện thực hóa đầy đủ tiềm năng của quyền tự chủ trong giáo dục đại học, Việt Nam phải áp dụng cách tiếp cận theo từng giai đoạn… Bằng cách giải quyết những thách thức này, Việt Nam có thể đảm bảo rằng quyền tự chủ trở thành động lực thúc đẩy sự xuất sắc trong giáo dục thay vì là nguyên nhân gây ra bất bình đẳng.)
Do đó, C là đáp án phù hợp. Đáp án: C