Đáp án Bài tập tự luyện số 1
Câu 1 [27593]: Một người gửi
triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép với lãi suất
/năm, kì hạn một năm. Hỏi sau
năm người đó rút cả vốn lẫn lãi được số tiền gần với số nào nhất trong các số tiền sau? (Biết lãi suất hàng năm không đổi).



A,
triệu đồng.

B,
triệu đồng.

C,
triệu đồng.

D,
triệu đồng.


Câu 2 [981664]: Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền bao gồm cả gốc và lãi nhiều hơn 100 triệu đồng? Giả định trong suốt thời gian thì lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
A, 13 năm.
B, 12 năm.
C, 14 năm.
D, 11 năm.
Gọi
là số năm cần để có hơn 100 triệu đồng.
Suy ra
năm.
Chọn B. Đáp án: B

Suy ra

Chọn B. Đáp án: B
Câu 3 [132929]: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,5%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A,
năm.

B,
năm.

C,
năm.

D,
năm.

Áp dụng công thức

Chọn C. Đáp án: C



Câu 4 [27630]: Anh An gửi số tiền 58 triệu đồng vào một ngân hàng theo hình thức lãi kép và ổn định trong 9 tháng thì lĩnh về được
đồng. Hỏi lãi suất ngân hàng hàng tháng là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất không thay đổi trong thời gian gửi.

A, 

B, 

C,
.

D, 


Câu 5 [27617]: Ông A gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với lãi suất 0,5%/tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì ông A có được số tiền cả gốc lẫn lãi nhiều hơn 60 triệu đồng? Biết rằng trong suốt thời gian gửi, lãi suất ngân hàng không đổi và ông A không rút tiền ra.
A,
tháng.

B,
tháng.

C,
tháng.

D,
tháng.


Câu 6 [27679]: Bà X gửi 100 triệu vào ngân hàng theo hình thức lãi kép (đến kì hạn mà người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp) với lãi suất 7% một năm. Hỏi sau 2 năm bà X thu được lãi là bao nhiêu (Giả sử lãi suất không thay đổi)?
A, 14,50 triệu đồng.
B, 20 triệu đồng.
C, 15 triệu đồng.
D, 14,49 triệu đồng.

Câu 7 [27738]: Một người gửi vào ngân hàng theo hình thức lãi kép với lãi suất
một năm, kỳ hạn
tháng. Hỏi sau bao nhiêu lâu, số tiền trong tài khoản của người đó gấp
lần số tiền ban đầu?



A, 12 năm 5 tháng.
B, 9 năm 3 tháng.
C, 11 năm.
D, 10 năm 2 tháng.

Câu 8 [27854]: Ông Việt dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6,5 % một năm. Biết rằng, cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Tính số tiền tối thiểu
(triệu đồng
) ông Việt gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ mua một chiếc xe gắn máy trị giá 30 triệu đồng.


A, 150 triệu đồng.
B, 154 triệu đồng.
C, 145 triệu đồng.
D, 140 triệu đồng.

Câu 9 [27912]: Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng biết sau mỗi năm thì số tiền dùng để trả cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả năm lớn hơn 2 tỷ đồng?
A, Năm 2022.
B, Năm 2021.
C, Năm 2020.
D, Năm 2023.
HD: Số tiền mà ông A phải trả cho nhân viên sau năm thứ n là 1.(1+15\%) tỷ đồng.
Theo bài ra, ta có
Vậy năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lớn hơn 2 tỷ đồng là 2016+5=2021. Chọn B.
Đáp án: B
Câu 10 [27920]: Số lượng của một số loài vi khuẩn sau
(giờ) được xấp xỉ bởi đẳng thức
, trong đó
là số lượng vi khuẩn ban đầu. Nếu số lượng vi khuẩn đầu là 5000 con thì sau bao lâu có 100.000 con.



A, 24 giờ.
B, 3,55 giờ.
C, 20 giờ.
D, 15,36 giờ.

Câu 11 [27602]: Độ
của một dung dịch được tính theo công thức
, với
là nồng độ ion
trong dung dịch đó. Cho dung dịch
có độ
ban đầu bằng 6. Nếu nồng độ ion
trong dung dịch
tăng lên 4 lần thì độ
trong dung dịch mới gần bằng giá trị nào dưới đây?









A,
.

B,
.

C,
.

D, 5,4

Câu 12 [29285]: Một trận động đất có cường độ 8,5 richter có biên độ mạnh gấp mấy lần biên độ của một trận động đất có cường độ 6,5 richter? Biết rằng cường độ một trận động đất
được cho bởi công thức
, đơn vị richter với
là biên độ rung chấn tối đa và
là biên độ chuẩn (hằng số).




A, 1000 lần.
B, 100 lần.
C, 2 lần.
D, 1024 lần.
Ta có:

Chọn đáp án B.
Đáp án: B
Câu 13 [29277]: Cường độ một trận động đất M được cho bởi công thức
, đơn vị richter với
là biên độ rung chấn tối đa và
là biên độ chuẩn (hằng số). Vào tháng 2 năm 2010, một trận động đất ở Chile có cường độ 8,8 độ rrichter. Biết rằng trận động đất năm 2004 gây ra sóng thần tại Bắc Sumatra, Indonexia ngày 26.12.2004 có biên độ rung chấn manh gấp 3,26 lần so với biên độ rung chấn tối đa của trận động đất Chile. Tính cường độ trận động đất ở Bắc Sumatra.



A, 9,3 độ richter.
B, 9,2 độ richter.
C, 9,1 độ richter.
D, 9,4 độ richter.

Chọn đáp án A.
Đáp án: A
Câu 14 [27836]: Một điện thoại đang nạp pin, dung lượng nạp được tính theo công thức
, với
là khoảng thời gian tính bằng giờ và
là dung lượng nạp tối đa (pin đầy). Nếu điện thoại nạp pin từ lúc cạn pin (tức là dung lượng pin lúc bắt đầu nạp là
) thì bao lâu sau sẽ nạp được
(kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?





A, 

B, 

C, 

D, 


Câu 15 [28922]: Một sóng âm truyền trong không khí với mức cường độ âm được tính theo công thức
, đợi vị đề xi ben
, trong đó
là cường độ ẩm chuẩn. Mức cường độ âm tại điểm
và tại điểm
lần lượt là
và
. Cường độ âm tại
lớn hơn cường độ âm tại
bao nhiêu lần?









A, 10000 lần.
B, 1000 lần.
C, 40 lần.
D, 20 lần.

Câu 16 [27780]: Theo số liệu của Tổng cục thống kế, năm 2016 dân số Việt Nam ước tính khoảng 94.444.200 người. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm ở Việt Nam được duy trì ở mức
. Cho biết sự tăng dân số được tính theo công thức
(trong đó
là dân số của năm lấy làm mốc tính,
là dân số sau
năm,
là tỉ lệ tăng dân số hàng năm). Cứ tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến năm nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người






A, 2040.
B, 2037.
C, 2038.
D, 2039.

Câu 17 [27814]: Một người thả một lá bèo vào một cái ao, sau
thì bèo sinh sôi phủ kín mặt ao. Hỏi sau mấy giờ thì bèo phủ kín
mặt ao, biết rằng sau mỗi giờ thì lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó và tốc độ tăng không đổi.


A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có:
, khi đó sau 12 giờ lượng bèo sẽ là
(trong đó
là lượng bèo phủ kín mặt hồ).
Gọi
là thời gian bèo phủ
mặt hồ thì ta có:
Chọn A. Đáp án: A


(trong đó

Gọi




Câu 18 [27756]: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn theo công thức
, trong đó
là số lượng vi khuẩn ban đầu,
là tỉ lệ tăng trưởng
,
là thời gian tăng trưởng. Biết số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ là 300 con. Khi đó sau thời gian bao lâu thì số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần so với số lượng ban đầu





A,
(giờ).

B,
(giờ).

C,
(giờ).

D,
(giờ).


Câu 19 [579695]: [Đề mẫu HSA 2024]: Số chuột túi xám trên đảo năm 2025 là
A, 735.
B, 800.
C, 813.
D, 900.
Số chuột túi xám trên đảo năm 2022 là 600 con
Ta có:

Số chuột túi xám trên đảo năm 2025 là:
Chọn C. Đáp án: C
Ta có:


Số chuột túi xám trên đảo năm 2025 là:

Chọn C. Đáp án: C
Câu 20 [579696]: [Đề mẫu HSA 2024]: Vào năm nào số chuột túi xám ở trên đảo tăng gấp đôi so với năm 2022?
A, 2028.
B, 2029.
C, 2034.
D, 2033.
Số chuột túi xám ở trên đảo tăng gấp đôi so với năm 2022 là
con


Vậy vào năm 2029 thì số chuột túi xám ở trên đảo tăng gấp đôi so với năm 2022.
Chọn B. Đáp án: B



Vậy vào năm 2029 thì số chuột túi xám ở trên đảo tăng gấp đôi so với năm 2022.
Chọn B. Đáp án: B
Câu 21 [579697]: [Đề mẫu HSA 2024]: Trên đảo, ngoài loài chuột túi xám còn có loài chuột túi đỏ sinh sống, theo thống kê ở thời điểm 31 tháng 12 năm 2018 số lượng chuột túi đỏ là 1200 con. Biết số lượng chuột túi đỏ giảm
mỗi năm. Vào năm nào thì số chuột túi xám sẽ gấp đôi số chuột túi đỏ?

A, 2028.
B, 2030.
C, 2031.
D, 2032.
Số lượng chuột túi đỏ sau t năm là
với
, t tính từ thời điểm 
Số chuột túi xám gấp đôi số chuột túi đỏ ta có:

Vậy năm 2030 số chuột túi xám gấp đôi số chuột túi đỏ.
Chọn B. Đáp án: B



Số chuột túi xám gấp đôi số chuột túi đỏ ta có:

Vậy năm 2030 số chuột túi xám gấp đôi số chuột túi đỏ.
Chọn B. Đáp án: B
Câu 22 [27708]: Số lượng của loại vi khuẩn X trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức
trong đó
là số lượng vi khuẩn lúc ban đầu,
là số lượng vi khuẩn
có sau
phút. Biết rằng sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn X là 20 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn X là 540 nghìn con?





A, 81 phút.
B, 6 phút.
C, 12 phút.
D, 9 phút.

Câu 23 [271391]: Một vi khuẩn có khối lượng khoảng
gam và cứ 20 phút vi khuẩn đó tự nhân đôi một lần (Nguồn: Câu hỏi và bài tập vi sinh học, NXB ĐHSP, 2008). Giả sử các vi khuẩn được nuôi trong các điều kiện sinh trưởng tối ưu và mỗi con vi khuẩn đều tồn tại trong ít nhất 60 giờ. Hỏi sau bao nhiêu giờ khối lượng do tế bào vi khuẩn này sinh ra đạt tới khối lượng của Trái Đất (lấy khối lượng của Trái Đất là
gam (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?


Số lần phân chia là \[n;\] khối lượng trái đất là
gam và khối lượng vi khuẩn là
gam
Số lần phân chia:
Thời gian cần thiết là:
(giờ)
Đáp án:
giờ.


Số lần phân chia:


Thời gian cần thiết là:

Đáp án:

Câu 24 [275792]: Biết rằng khi độ cao tăng lên, áp suất không khí sẽ giảm và công thức tính áp suất dựa trên độ cao là:
,
Trong đó
là độ cao so với mực nước biển (tính bằng mét) và
là áp suất không khí (tính bằng pascal). Tính áp suất không khí ở đỉnh Everest có độ cao 8850 m so với mực nước biển.

Trong đó


Áp suất không khí ở đỉnh Everest ở độ cao 8850 m so với mực nước biển là:


Câu 25 [27790]: Khi ánh sáng đi qua môi trường (chẳng hạn như không khí, nước, sương mù...), cường độ sẽ giảm dần theo quãng đường truyền
, theo công thức
, trong đó
là cường độ của ánh sáng khi bắt đầu truyền vào môi trường và
là hệ số hấp thụ của môi trường đó. Biết rằng nước biển có hệ số hấp thụ
và người ta tính được rằng khi đi từ độ sâu
xuống đến độ sâu
thì cường độ ánh sáng giảm
lần. Số nguyên nào sau đây gần với
nhất?









Ta có: Ở độ sâu 2m: 
Ở độ sâu 20 m:
Theo giả thiết ta có:

Ở độ sâu 20 m:

Theo giả thiết ta có:
