Đáp án Bài tập tự luyện
Câu 1 [289917]: Cầu thang nhà ông T có 13 bậc, ông T vừa sửa lại 1 bậc cầu thang. Con trai cả nhà ông T bước lên bậc thứ nhất và lần lượt sau đó bước cách 2 bậc so với lần bước trước đó, thực hiện liên tiếp cho đến khi lên được tầng trên. Cậu con trai út nghịch ngợm bước đầu tiên bước đến bậc thứ ba rồi lại bước lùi 1 bậc sau đó lại bước tiếp 3 bậc, rồi lại lùi lại 1 bậc, thực hiện như thế cho đến khi lên được tầng trên. Biết rằng, cả 2 cậu con trai nhà ô T không ai bước vào bậc cầu thang vừa sửa. Hỏi bậc vừa sửa là bậc thứ?
A, 4.
B, 6.
C, 10.
D, 12.
Chọn đáp án D.
Người con trai cả bước vào các bậc: 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13.
Người con trái út bước từ nền lên bậc 3, xuống 2 lên 5, xuống 4 lên 7, xuống 6 lên 9, xuống 8 lên 11, xuống 10 lên 13
Người con trai út bước vào các bậc: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 13.
Nên chỉ còn bậc thứ 12 là chưa ai bước đến. Mà, cả 2 cậu con trai nhà ô T không ai bước vào bậc cầu thang vừa sửa.
Suy ra, bậc 12 vừa được sửa. Đáp án: D
Người con trai cả bước vào các bậc: 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13.
Người con trái út bước từ nền lên bậc 3, xuống 2 lên 5, xuống 4 lên 7, xuống 6 lên 9, xuống 8 lên 11, xuống 10 lên 13

Nên chỉ còn bậc thứ 12 là chưa ai bước đến. Mà, cả 2 cậu con trai nhà ô T không ai bước vào bậc cầu thang vừa sửa.
Suy ra, bậc 12 vừa được sửa. Đáp án: D
Câu 2 [289956]: 4 đội bóng A, B, C, D thi đấu vòng tròn một lượt. Thắng được 3 điểm, hòa được 1 điểm và thua không được điểm nào. Kết quả điểm các đội sau vòng đấu như sau: 5 điểm, 1 điểm, x điểm và 6 điểm. Giá trị của x là
A, 2.
B, 3.
C, 4.
D, 5.
Chọn đáp án C.
Dựa vào dữ kiện:
• Thắng được 3 điểm, hòa được 1 điểm và thua không được điểm nào.
• 4 đội bóng thi đấu vòng tròn một lượt
mỗi đội phải đấu 3 trận.
• Kết quả của 1 đội nào đó là 5 điểm
Đội đó sẽ có: 1 trận thắng,
trận hòa.
• Kết quả của 1 đội nào đó là 1 điểm
Đội đó sẽ có: 1 trận hòa, 2 trận thua.
• Kết quả của 1 đội nào đó là 6 điểm
Đội đó sẽ có: 2 trận thắng, 1 trận thua.
Thiếu 1 trận thắng (do đội có 1 điểm mới thua đội có 6 điểm, cần 1 trận thắng để đội có 1 điểm thua); thiếu 1 trận hòa (do đội có 5 điểm mới hòa 1 trận với đội có 1 điểm nên cần thêm 1 trận hòa) và thiếu 1 trận thua (do đội 6 điểm mới thắng đội có 1 điểm nên cần thắng thêm 1 trận).
Điểm của đội còn lại là:
điểm. Đáp án: C
Dựa vào dữ kiện:
• Thắng được 3 điểm, hòa được 1 điểm và thua không được điểm nào.
• 4 đội bóng thi đấu vòng tròn một lượt

• Kết quả của 1 đội nào đó là 5 điểm

Đội đó sẽ có: 1 trận thắng,

• Kết quả của 1 đội nào đó là 1 điểm

• Kết quả của 1 đội nào đó là 6 điểm




Câu 3 [579693]: [Đề mẫu HSA 2024]: Trong một trò chơi điện tử có 30 con cá. Các con cá có thể ăn được nhau, cá được coi là no nếu nó ăn đủ 3 con cá khác (3 con này có thể no hoặc chưa no). Khi có một con cá no thì người chơi được cộng một điểm. Khi đã no thì cá không ăn thêm nữa. Hỏi người chợi có thể được cộng tối đa bao nhiêu điểm?
A, 7.
B, 8.
C, 9.
D, 10.
Giả sử
là số cá ăn no (ăn các con cá chưa ăn con cá nào) thì ta có mối con cá no sẽ là gồm 4 con cá (1 con cá đó và 3 con cá trong bụng).
Ta có bất phương trình:
, lấy phần nguyên tối đa, ta được 
Sau đó,
con, còn dư 2 con bụng rỗng.
Hai con bụng rỗng này, mỗi con ăn 3 con cá no.
Vậy tổng có
con cá no, tương ứng với 9 điểm.
Chọn C. Đáp án: C

Ta có bất phương trình:


Sau đó,

Hai con bụng rỗng này, mỗi con ăn 3 con cá no.
Vậy tổng có

Chọn C. Đáp án: C
Câu 4 [289756]: Một học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi của mình. Học sinh thắp hai ngọn nến có chiều dài bằng nhau, một cây nến dày hơn cây nến kia. Cây nến dày được thiết kế để tồn tại trong năm giờ trong khi cây nến mỏng được thiết kế để tồn tại trong ba giờ. Sau khi học xong, học sinh thấy được cây nến dày dài gấp 3 lần cây nến mỏng. Người học sinh đã học dưới ánh nến bao lâu?
A, 60 phút.
B, 75 phút.
C, 90 phút.
D, 150 phút.
Chọn đáp án D.
Gọi chiều dài mỗi cây nến ban đầu là
Thời gian học sinh học dưới ánh nến là
giờ.
Chiều dài của cây nến dày sau khi học xong là:
Chiều dài của cây nến mỏng sau khi học xong là:
Vì sau khi học xong, học sinh thấy được cây nến dày dài gấp 3 lần cây nến mỏng nên ta có:
Vậy học sinh đã học dưới ánh nến
(phút). Đáp án: D
Gọi chiều dài mỗi cây nến ban đầu là

Thời gian học sinh học dưới ánh nến là

Chiều dài của cây nến dày sau khi học xong là:

Chiều dài của cây nến mỏng sau khi học xong là:

Vì sau khi học xong, học sinh thấy được cây nến dày dài gấp 3 lần cây nến mỏng nên ta có:

Vậy học sinh đã học dưới ánh nến

Câu 5 [290203]: Một vận động viên thi bắn súng, vận động viên đã bắn hơn 11 viên và đều bắn trúng vào các vòng 8, 9, 10 điểm. Tổng số điểm là 100. Số viên 9 điểm chênh lệch với số viên 10 điểm là
A, 1 viên.
B, 2 viên.
C, 3 viên.
D, 4 viên.
Chọn đáp án A.
Vì vận động viên đã bắn hơn 11 viên và đều bắn súng vào các vòng 8, 9, 10 điểm nhưng tổng số điểm là 100
vận đông viên đã bắn 12 viên (Nếu bắn 13 viên thì tổng số điểm ít nhất là:
điểm không thỏa mãn).
Nếu tất cả đều trúng vòng 8 điểm thì số điểm đạt được là:
(điểm).
So với 100 điểm thì còn thiếu :
(điểm).
Phân tích:
Vì tất cả các vòng đều có viên trúng nên phải thay 1 viên vòng 8 bằng 1 viên vòng 10 và 2 viên vòng 8 bằng 2 viên vòng 9.
Vậy người đó đã bắn 12 viên trong đó có 9 viên trúng vòng 8, có 2 viên trúng vòng 9 và 1 viên trúng vòng 10.
Số viên 9 điểm và số viên điểm điểm 10 chênh nhau 1 viên. Đáp án: A
Vì vận động viên đã bắn hơn 11 viên và đều bắn súng vào các vòng 8, 9, 10 điểm nhưng tổng số điểm là 100


Nếu tất cả đều trúng vòng 8 điểm thì số điểm đạt được là:

So với 100 điểm thì còn thiếu :

Phân tích:

Vì tất cả các vòng đều có viên trúng nên phải thay 1 viên vòng 8 bằng 1 viên vòng 10 và 2 viên vòng 8 bằng 2 viên vòng 9.
Vậy người đó đã bắn 12 viên trong đó có 9 viên trúng vòng 8, có 2 viên trúng vòng 9 và 1 viên trúng vòng 10.
Số viên 9 điểm và số viên điểm điểm 10 chênh nhau 1 viên. Đáp án: A
Câu 6 [290566]: Hai xe X và Y xuất phát lúc 7 giờ sáng từ vị trí ‘A’ nhưng di chuyển ngược chiều nhau dọc theo một đường tròn dài 100 km như hình vẽ dưới. Vận tốc của X gấp 1,5 lần vận tốc của Y tại điểm xuất phát ‘A’. Nếu lúc 8 giờ 15 sáng họ gặp nhau lần thứ nhất thì vận tốc trung bình của Y?

A, 32 km/h.
B, 40 km/h.
C, 50 km/h.
D, 60 km/h.
Chọn đáp án A.
Cách 1: Gọi vận tốc trung bình của Y là
(
)
Vận tốc trung bình của X là
(
)
Từ 7 giờ sáng đến 8 giờ 15 sáng là 1 giờ 15 phút.
Đổi:
giờ
phút = 
Ta có phương trình:
(
).
Cách 2: Vì vận tốc của X gấp
lần (
lần) vận tốc của Y tại điểm xuất phát
Quãng đường X đi được cũng gấp
lần quãng đường Y đi được.
Ta chia đường tròn ra thành 5 phần
2 xe gặp nhau lần thứ nhất ở vị trí D (như hình vẽ).

Quãng đường xe Y đi được là:
(
)
Từ 7 giờ sáng đến 8 giờ 15 sáng là 1 giờ 15 phút.
Đổi:
giờ
phút 
Vận tốc trung bình của Y là:
(
). Đáp án: A
Cách 1: Gọi vận tốc trung bình của Y là





Từ 7 giờ sáng đến 8 giờ 15 sáng là 1 giờ 15 phút.
Đổi:



Ta có phương trình:



Cách 2: Vì vận tốc của X gấp




Ta chia đường tròn ra thành 5 phần


Quãng đường xe Y đi được là:


Từ 7 giờ sáng đến 8 giờ 15 sáng là 1 giờ 15 phút.
Đổi:



Vận tốc trung bình của Y là:


Câu 7 [379153]: Thầy giáo đã chấm bài của ba học sinh Nhung, Thảo, Linh nhưng không mang tới lớp. Khi ba học sinh này muốn thầy tiết lộ kết quả, thầy nói: “Ba em nhận được 3 điểm khác nhau là 8, 9, 10; Nhung không phải điểm 9; Thảo không phải được điểm 8 và thầy nhớ không nhầm thì Linh được điểm 8”. Khi trả bài mới biết, thầy chỉ nói đúng 2 ý đầu tiên của câu nói. Vậy điểm của Thảo là bao nhiêu?
A, 7.
B, 8.
C, 9.
D, 10.
Chọn đáp án B.
Dựa vào dữ kiện: Khi trả bài mới biết, thầy chỉ nói đúng 2 ý đầu tiên của câu nói.
Kết hợp với câu nói của thầy: Ba em nhận được 3 điểm khác nhau là 8, 9, 10; Nhung không phải điểm 9; Thảo không phải được điểm 8 và thầy nhớ không nhầm thì Linh được điểm 8.
Những câu nói đúng là:
• Ba em nhận được 3 điểm khác nhau là 8, 9, 10.
• Nhung không phải điểm 9
Nhung được điểm 8 hoặc 10.
• Thảo được điểm 8
Nhung được điểm 9.
• Linh không được điểm 8
Linh được điểm 8.
Nhung được điểm 10; Thảo được điểm 8 và Linh được điểm 9. Đáp án: B
Dựa vào dữ kiện: Khi trả bài mới biết, thầy chỉ nói đúng 2 ý đầu tiên của câu nói.
Kết hợp với câu nói của thầy: Ba em nhận được 3 điểm khác nhau là 8, 9, 10; Nhung không phải điểm 9; Thảo không phải được điểm 8 và thầy nhớ không nhầm thì Linh được điểm 8.
Những câu nói đúng là:
• Ba em nhận được 3 điểm khác nhau là 8, 9, 10.
• Nhung không phải điểm 9

• Thảo được điểm 8

• Linh không được điểm 8


Câu 8 [379627]: Bạn Thịnh và bạn Hưng xuất phát tại một điểm. Bạn Thịnh đi 7 km về phía Bắc, rồi rẽ trái đi được 23 km thì rẽ trái một lần nữa và đi được 15 km. Bạn Hưng đi 2 km về phía Nam, sau đó rẽ trái và đi được 12 km, cuối cùng lại rẽ trái và đi được 6 km thì dừng lại. Tính khoảng cách giữa hai bạn?
A, 35 km.
B, 37 km.
C, 12 km.
D, 38 km.
Bạn Thịnh và bạn Hưng cùng xuất phát tại điểm A. Bạn Thịnh đi từ
, còn bạn Hưng đi từ 

Khi đó khoảng cách giữa hai bạn chính bằng độ dài


=
Chọn đáp án B. Đáp án: B



Khi đó khoảng cách giữa hai bạn chính bằng độ dài



=

Chọn đáp án B. Đáp án: B
Câu 9 [290967]: Có 4 người và 1 đèn pin muốn qua sông phải đi qua 1 cây cầu. Biết cây cầu chỉ đi 1 lần tối đa 2 người, phải có đèn pin nên phải đi đi về về. A đi qua cầu hết 1 phút, B hết 2 phút, C 5 phút, D 10 phút. Hai người đi cùng nhau thì phải đi với tốc độ của người đi chậm hơn. Hỏi mất ít nhất bao nhiêu phút để tất cả đều qua được sông?
A, 16.
B, 17.
C, 18.
D, 19.
Chọn đáp án B.
Để mất ít thời gian nhất ta sẽ cho 4 người đi như sau:

Tổng thời gian:
phút. Đáp án: B
Để mất ít thời gian nhất ta sẽ cho 4 người đi như sau:

Tổng thời gian:

Câu 10 [379673]: Trên đường Mạnh đi từ nhà đến công ty (C) có điểm A đang sửa chữa nên không thể đi qua A. Biết rằng toàn bộ cung đường theo bản đồ từ dưới lên trên và từ phải qua trái là đường một chiều vì vậy Mạnh chỉ được phép đi lên hoặc đi sang phải. Vậy Mạnh có bao nhiêu cách đến công ty?

A, 12.
B, 15.
C, 24.
D, 25.
Số cách Mạnh đến công ty là: 15 cách.
Minh họa:

Chọn đáp án B. Đáp án: B
Minh họa:

Chọn đáp án B. Đáp án: B
Câu 11 [289676]: Trong tiết mục biểu diễn của rạp xiếc, có 6 con chim khác nhau đang giữ thăng bằng như hình vẽ. Biết rằng, trọng lượng của các con chim nặng từ 2 đến 9 kg và không con nào có số cân nặng bằng nhau. Cân nặng của các con chim đều là các số tự nhiên. Con chim đứng ở B nặng bao nhiêu kg?

A, 2.
B, 5.
C, 6.
D, 7.
Chọn đáp án C.
Dựa vào hình vẽ ta dễ dành nhận thấy:
Con chim đứng ở C nặng gấp 3 lần con chim đứng ở D

Con chim đứng ở E nặng gấp 2 lần con chim đứng ở F



Ta có:
TH1:

(không thỏa mãn do mâu thuẫn với dữ kiện “không có con nào có số cân nặng bằng nhau”).
TH2:

(không thỏa mãn do mâu thuẫn với dữ kiện “trọng lượng của các con chim nặng từ 2 đến 9 kg”).
TH3:


Mà “trọng lượng của các con chim nặng từ
đến
và không con nào có số cân nặng bằng nhau” 
Con chim đứng ở B nặng
Đáp án: C
Dựa vào hình vẽ ta dễ dành nhận thấy:
Con chim đứng ở C nặng gấp 3 lần con chim đứng ở D


Con chim đứng ở E nặng gấp 2 lần con chim đứng ở F




Ta có:

TH1:





TH2:





TH3:





Mà “trọng lượng của các con chim nặng từ






Câu 12 [289796]: Ba bạn Lan, Huệ, Hồng đang ngồi trò chuyện trong giờ ra chơi. Người thích hoa lan nói: “Ba chúng ta thích các loại hoa trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai thích hoa trùng với với tên của mình cả”. Bạn Hồng hưởng ứng: “Bạn nói đúng”. Kết luận nào sau đây là đúng?
A, Bạn Hồng thích hoa lan.
B, Bạn Huệ thích hoa lan.
C, Bạn Lan thích hoa lan.
D, Chưa đủ dữ kiện để kết luận.
Dựa vào dữ kiện:
• Người thích hoa lan nói: “Ba chúng ta thích các loại hoa trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai thích hoa trùng với với tên của mình cả”.
Mỗi người thích một loại hoa trong ba loại hoa.
Kết hợp với dữ kiện: Bạn Hồng hưởng ứng: “Bạn nói đúng”
Bạn Hồng không thích hoa lan. (vì bạn Hồng là người hưởng ứng câu nói của người thích hoa lan).
Minh họa:

Lan thích hoa hồng, Huệ thích hoa Lan, Hồng thích hoa Huệ.
Đáp án: B
• Người thích hoa lan nói: “Ba chúng ta thích các loại hoa trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai thích hoa trùng với với tên của mình cả”.

Kết hợp với dữ kiện: Bạn Hồng hưởng ứng: “Bạn nói đúng”

Minh họa:


Câu 13 [379085]: Năm người P, Q, R, S và T sống trong năm ngôi nhà khác nhau là A, B, C, D và E. Mỗi người thích hai màu sắc khác nhau trong số các màu sau: xanh dương, đen, đỏ, vàng và xanh lục. R thích màu đỏ và xanh dương, S thích màu đen. Người sống trong ngôi nhà A không thích màu đen hay màu xanh dương. P thích màu xanh dương và đỏ. Q thích màu vàng. Ngôi nhà của T là E. Q sống ở ngôi nhà nào?
A, A.
B, B.
C, C.
D, D.
Chọn đáp án A.
Dựa vào dữ kiện:<>• R thích màu đỏ và xanh dương.
• S thích màu đen.
• P thích màu xanh dương và đỏ.
• Q thích màu vàng.• Ngôi nhà của T là E.
Kết hợp dữ kiện: Người sống trong ngôi nhà A không thích màu đen hoặc màu xanh dương.
Người sống trong ngôi nhà A không phải P, S, R, lại có T đã sống trong ngôi nhà E.<>
Người sống trong ngôi nhà A là Q.
Minh họa:
Đáp án: A
Dựa vào dữ kiện:<>• R thích màu đỏ và xanh dương.
• S thích màu đen.
• P thích màu xanh dương và đỏ.
• Q thích màu vàng.• Ngôi nhà của T là E.
Kết hợp dữ kiện: Người sống trong ngôi nhà A không thích màu đen hoặc màu xanh dương.


Minh họa:

Câu 14 [379156]: Trong ba bạn A, B và C có một người luôn nói sự thật, một người luôn nói dối (sai sự thật) và một người lúc nói dối, lúc nói thật. Mỗi người trong số họ đưa ra các khẳng định sau:
A: Tôi là người luôn nói dối.
B: Tôi là người luôn nói sự thật.
C: Tôi là người lúc nói dối, lúc nói thật.
Vậy câu nói của ai chắc chắn đúng?
A: Tôi là người luôn nói dối.
B: Tôi là người luôn nói sự thật.
C: Tôi là người lúc nói dối, lúc nói thật.
Vậy câu nói của ai chắc chắn đúng?
A, A.
B, B.
C, C.
D, B và C.
Chọn đáp án B.
Dựa vào dữ kiện: Trong ba bạn A, B và C có một người luôn nói sự thật, một người luôn nói dối (sai sự thật) và một người lúc nói dối, lúc nói thật.
Từ câu nói của A: Tôi là người luôn nói dối
A không thể là người luôn nói sự thật hay người luôn nói dối
A là người lúc nói dối, lúc nói thật
câu nói của A sai.
Kết hợp với câu nói của B: Tôi là người luôn nói sự thật
B có thể là người luôn nói sự thật hoặc là người luôn nói dối.
Kết hợp với câu nói của C: Tôi là người lúc nói dối, lúc nói thật
C là người luôn nói dối (câu nói của C sai)
B là người luôn nói sự thật
Câu nói của B đúng. Đáp án: B
Dựa vào dữ kiện: Trong ba bạn A, B và C có một người luôn nói sự thật, một người luôn nói dối (sai sự thật) và một người lúc nói dối, lúc nói thật.
Từ câu nói của A: Tôi là người luôn nói dối



Kết hợp với câu nói của B: Tôi là người luôn nói sự thật

Kết hợp với câu nói của C: Tôi là người lúc nói dối, lúc nói thật



Câu 15 [289509]: X, Y và Z mỗi người phải lấy hai dụng cụ trong các dụng cụ sau: kéo, búa, khoan, kìm, thước, bút. Y sẽ không lấy kéo hay búa. Z sẽ không lấy thước, búa hay bút. Nếu một trong ba người chọn hai dụng cụ là bút và kìm thì dụng cụ còn lại mà người chọn kéo chọn là gì?
A, Búa.
B, Khoan.
C, Thước.
D, Không xác định được.
Chọn đáp án B.
Dựa vào giả thiết:
• Y sẽ không lấy kéo hay búa;
• Z sẽ không lấy thước, búa hay bút;
• mỗi người phải lấy hai dụng cụ trong 6 dụng cụ;
• một trong ba người chọn hai dụng cụ là bút và kìm.
Z buộc phải chọn kéo và khoan (do Z không chọn bút).
Minh họa:

Đáp án: B
Dựa vào giả thiết:
• Y sẽ không lấy kéo hay búa;
• Z sẽ không lấy thước, búa hay bút;
• mỗi người phải lấy hai dụng cụ trong 6 dụng cụ;
• một trong ba người chọn hai dụng cụ là bút và kìm.

Minh họa:

Đáp án: B