Đáp án Bài tập tự luyện
Câu 1 [243347]: Một khung thành bóng đá rộng 5 mét. Một cầu thủ đứng ở vị trí cách cột dọc khung thành 26 mét và cách cột dọc còn lại 23 mét, sút vào khung thành. Tính góc nhìn của cầu thủ đến hai cột khung thành trên.
81.PNG
Ta có:
Câu 2 [239355]: Một người đứng cách thân một cái quạt gió và nhìn thấy tâm của cánh quạt với góc nâng (hình vẽ). Tính khoảng cách từ tâm của cánh quạt đến mặt đất. Cho biết khoảng cách từ mắt của người đó đến mặt đất là
79.PNG
Kí hiệu các điểm A, B, C như hình

Cách 1:
Ta có:
Áp dụng định lísin, ta có:

Vậy khoảng cách từ tâm của cánh quạt đến mặt đất là
Cách 2:

Vậy khoảng cách từ tâm của cánh quạt đến mặt đất là
Câu 3 [238396]: Một người quan sát đứng cách một cái tháp , nhìn thấy đỉnh tháp một góc và nhìn dưới chân tháp một góc so với phương nằm ngang như trong hình vẽ. Tính chiều cao của tháp.
82.PNG
116.PNG

Ta có .Vậy chiều cao của tháp là .
Câu 4 [243356]: Vào lúc 1 giờ chiều, hai vận động viên A và B xuất phát từ cùng một vị trí. Vận động viên A chạy với vận tốc 14 km/h theo một góc định hướng là Vận động viên B chạy với vận tốc 12 km/h theo một góc định hướng là (tham khảo hình vẽ). Tại thời điểm nào A sẽ cách B một khoảng 20 km?
90.PNG
Sau giờ thì vận động viên A chạy được vận động viên B chạy được
Ta có:
Áp dụng định lý cosin ta được:
Suy ra
Câu 5 [243351]: An và Bắc đang xem xét mua một mảnh đất. Nhân viên nhà đất cung cấp cho họ một bản vẽ chi tiết như hình vẽ. Hãy tính diện tích mảnh đất.
86.PNG
Ta có:
Trong đó
Suy ra
Câu 6 [242533]: Người ta cần lắp đặt một thiết bị chiếu sáng gắn trên tường cho một phòng triển lãm như hình vẽ. Thiết bị này có góc chiếu sáng là và cần đặt cao hơn mặt đất là 2,5m. Người ta đặt thiết bị chiếu sáng này sát tường và được canh chỉnh sao cho trên mặt đất dải ánh sáng bắt đầu từ vị trí cách tường 2m. Hãy tính độ dài vùng được chiếu sáng trên mặt đất.
77.PNG
Xét vuông tại B, ta có:
Ta có:
Xét vuông tại B, Ta có:
Vậy độ dài vùng được chiếu sáng trên mặt đất là 2,1 (m).
Câu 7 [239891]: Một người đi dọc bờ biển từ vị trí đến vị trí và quan sát một ngọn hải đăng. Góc nghiêng của phương quan sát từ các vị trí A, B tới ngọn hải đăng với đường đi của người quan sát là . Biết khoảng cách giữa hai vị trí A, B là (Hình). Ngọn hải đăng cách bờ biển bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
77.PNG
Gọi C là vị trí ngọn hải đăng và H là hình chiếu của C trên .
Khi đó là khoảng cách từ ngọn hải đăng tới bờ biển.





Ta có: Áp dụng định lí sin trong tam giác ta có:
Tam giác ACH vuông tại H nên ta có:

Vậy ngọn hải đăng cách bờ biển .
Câu 8 [239356]: Tính chiều cao của một ngọn núi. Biết tại hai điểm C, D cách nhau 1 km trên mặt đất (B, C, D thẳng hàng), người ta nhìn thấy đỉnh A của núi với góc nâng lần lượt là (Hình).
Tam giác vuông tại nên ta có:

Tam giác ADB vuông tại B nên ta có:






Vậy chiều cao của ngọn núi là 2,45 km.
Câu 9 [238395]: Các góc nhìn đến đỉnh núi so với mực nước biển được đo từ hai đèn tín hiệu A và B trên biển được thể hiện trên hình vẽ. Nếu các đèn tín hiệu cách nhau m thì ngọn núi cao bao nhiêu (tính gần đúng sau dấu phẩy hai chữ số)?
81.PNG
Ta có .
Áp dụng định lí sin cho tam giác : .
Xét tam giác vuông ta có:
.
Vậy chiều cao ngọn núi xấp xỉ m.
Câu 10 [238401]: Từ hai vị trí , người ta quan sát một cái cây (hình vẽ). Lấy là điểm gốc cây, là điểm ngọn cây. , cùng thẳng hàng với điểm thuộc chiều cao của cây. Người ta đo được , , , . Tính chiều cao của cây đó.
90.PNG
Ta có
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABD ta có:
Tam giác vuông tại nên có:
.
Vây chiều cao của cây là
Câu 11 [243348]: Một tòa tháp cao 42 mét đứng trên đỉnh một ngọn đồi. Từ một điểm trên mặt đất cách xa chân đồi, có thể nhìn thấy đỉnh tháp và chân tháp dưới góc so với mặt đất. Tính chiều cao của ngọn đồi.
94.PNG
Ta có:
Lại có
Suy ra chiều cao ngọn đồi là
Câu 12 [580931]: Đứng ở chân của một tòa nhà Nam phải nhìn hướng lên để thấy ngọn của một cái cây. Nếu đứng ở đỉnh của tòa nhà đó cao 150 mét so với mặt đất, Nam phải nhìn hướng xuống một góc so với phương nằm ngang để thấy ngọn của cái đây đó. Tính khoảng cách từ tòa nhà đến cây.
83.PNG

HD: Ta có: (1)là chiều cao cái cây

Lại có:

Áp dụng định lý sin ta có: thay vào (1) ta tính được chiều cao xấp sỹ 38 mét.

Khoảng cách từ tòa nhà đến cái cây là

Câu 13 [238402]: Một người quan sát đỉnh của một ngọn núi nhân tạo từ hai vị trí khác nhau của tòa nhà. Lần đầu tiên người đó quan sát đỉnh núi từ tầng trệt với phương nhìn tạo với phương nằm ngang và lần thứ hai người này quan sát tại sân thượng của cùng tòa nhà đó với phương nằm ngang (như hình vẽ). Tính chiều cao ngọn núi biết rằng tòa nhà cao .
91.PNG
Ta có:
Áp dụng định lý hàm cho ta có
Xét vuông tại , ta có .
Câu 14 [238394]: Từ hai vị trí của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh của ngọn núi. Biết rằng độ cao , phương nhìn tạo với phương nằm ngang một góc , phương nhìn tạo với phương nằm ngang một góc (như hình vẽ). Tính độ cao của ngọn núi so với mặt đất.
83.PNG
113.PNG
Cách 1:
+ Ta có: .
+ Lại có: .
+ Do nên .
+ Vậy .
Cách 2:
+ Ta có: . .
+ Áp dụng định lí sin trong tam giác , ta có: .
+ Lại có: .
Câu 15 [238470]: Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình tròn bị vỡ, các nhà khảo cổ muốn khôi phục lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của chiếc đĩa, các nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả như hình vẽ (cm;cm; cm). Bán kính của chiếc đĩa này bằng (kết quả làm tròn tới hai chữ số sau dấu phẩy).
84.PNG
A, 5,73 cm.
B, 6,01cm.
C, 5,85cm.
D, 4,57cm.
Chọn A
Bán kính của chiếc đĩa bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Nửa chu vi của tam giác là: cm.
Diện tích tam giác là: cm2.
cm. Đáp án: A
Câu 16 [580932]: Trên nóc một tòa nhà có một cột ăng-ten cao . Từ một vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất có thể nhìn thấy đỉnh và chân của cột ăng-ten, với các góc tương ứng là so với phương nằm ngang
92.PNG
Tính chiều cao của tòa nhà.

Tính các góc của tam giác .

Gọi H là hình chiếu của lên đường thẳng .

Xét tam giác , vuông tại H ta có:

Từ , suy ra: .
Vậy ba góc của tam giác lần lượt là: .
Tính chiều cao của tòa nhà.
Áp dụng định lý sin cho tam giác , ta được:


Xét tam giác , vuông tại H ta có:

Mà:

Vậy chiều cao của tòa nhà là:

Câu 17 [579669]: [Đề mẫu HSA 2024]: Để đo chiều cao tòa tháp người ta dùng dụng cụ đo góc có chiều cao đặt tại hai vị trí trên mặt đất cách nhau một khoảng Tại vị trí góc đo thu được so với phương ngang lần lượt là (hình minh họa). Chiều cao của tòa tháp (từ điểm tới mặt đất) là bao nhiêu?
A,
B,
C,
D,

Xét vuông:
Xét vuông:
Suy ra


Chọn D. Đáp án: D
Câu 18 [239357]: Hai người quan sát khinh khí cầu tại hai địa điểm nằm ở sườn đồi nghiêng so với phương ngang, cách nhau (Hình 10). Người quan sát tại xác định góc nâng của khinh khí cầu là . Cùng lúc đó, người quan sát tại xác định góc nâng của khinh khí cầu đó là . Tính khoảng cách từ đến khinh khí cầu.


Gọi A là vị trí của khinh khí cầu, Pt là đường sườn đồi như hình.
Ta có:
Tại , góc nâng của khinh khí cầu là
Tại Q, góc nâng của khinh khí cầu là

Áp dụng định lí sin trong tam giác APQ, ta có:


Vậy khoảng cách từ' đến khinh khí cầu là 215,56 m.
Câu 19 [239358]: Một người đứng ở trên một tháp truyền hình cao so với mặt đất, muốn xác định khoảng cách giữa hai cột mốc trên mặt đất bên dưới. Người đó quan sát thấy góc được tạo bởi hai đường ngắm tới hai mốc này là , góc giữa phương thẳng đứng và đường ngắm tới một điểm mốc trên mặt đất là và đến điểm mốc khác là (hình vẽ). Tính khoảng cách giữa hai cột mốc này.


Gọi các điểm A, B, C, H như hình trên.
Xét tam giác ta có:

Tương tự, ta có:
Áp dụng định lí cosin cho tam giác , ta có:
Vậy khoảng cách giữa hai cột mốc này là 514 m.
Câu 20 [240465]: Để tránh núi, giao thông hiện tại phải đi vòng như mô hình trong Hình. Để rút ngắn khoảng cách và tránh sạt lở núi, người ta dự định làm đường hầm xuyên núi, nối thẳng từ tới . Hỏi độ dài đường mới sẽ giảm bao nhiêu kilômét so với đường cũ?
87.PNG
Bước 1:

Áp dụng định lí cos trong tam giác ta có:

Bước 2:
Lại có: Theo định lí sin thì

Bước 3:
Áp dụng định lí cos trong tam giác ACD ta có:

Bước 4:
Độ dài đường mới giảm số kilomet so với đường cũ là:
Câu 21 [239421]: Hai chiếc tàu thủy cách nhau và thẳng hàng với chân của tháp hải đăng ở trên bờ biển (Hình). Từ , người ta nhìn thấy tháp hải đăng dưới các góc . Tính chiều cao của tháp hải đăng đó.

Xét tam giác , ta có:



=
Vậy tháp hải đăng cao khoảng 568,5 m.
Câu 22 [239422]: Muốn đo chiều cao của một ngọn tháp, người ta lấy hai điểm A, B trên mặt đất có khoảng cách cùng thẳng hàng với chân của tháp để đặt hai giác kế. Chân của hai giác kế có chiều cao là . Gọi là đỉnh tháp và hai điểm cùng thẳng hàng với thuộc chiều cao của tháp. Người ta do được . Tính chiều cao của tháp.

Ta có:

Áp dụng định lí sin trong tam giác , ta có:


Áp dụng định lí sin trong tam giác , ta có:


Do đó, chiều cao của tháp là:
Câu 23 [238400]: Giả sử chúng ta cần đo chiều cao của một tòa tháp với là chân tháp và là đỉnh tháp. Vì không thể đến chân tháp được nên từ hai điểm có khoảng cách sao cho ba điểm thẳng hàng người ta đo các góc và góc . Hãy tính chiều cao của tòa tháp.
119.PNG
Trong tam giác : có góc
Áp dụng định lý sin trong tam giác ta có:
Trong tam giác vuông ta có
Vậy chiều cao của tòa tháp là
Câu 24 [243355]: An và Bắc cùng xuất phát từ điểm đi theo hai hướng khác nhau và tạo với nhau một góc để đến đích là điểm Biết rằng họ dừng lại để ăn trưa lần lượt tại (như hình vẽ). Hỏi Bắc phải đi bao xa nữa để đến đích?
89.PNG
Ta cần tính Ta có:
Mặt khác
Do đó
Câu 25 [243353]: Một chiếc thuyền dự định đi trực tiếp từ A đến B. Tuy nhiên, nó đã đi thẳng đến trước khi thuyền trưởng nhận ra rằng ông ta đa đi lệch khỏi hải trình. Chiếc thuyền đã đổi hướng một góc rồi đi thêm 10 km để đến B. Hành trình lẽ ra đã ngắn hơn 4 km nếu thuyền đi thẳng từ A đến B. Hỏi thuyền đã đi bao xa?
87.PNG
Theo giả thiết bài toán ta có:
Đặt
Ta có: thuyền đã đi