PHẦN 1: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707639]: Nơi nào sau đây thuận lợi để nuôi thủy sản nước ngọt ở nước ta?
A, Bãi triều.
B, Vịnh biển.
C, Ô trũng ở đồng bằng.
D, Đầm phá.
Đáp án: C
Câu 2 [707640]: Biện pháp mở rộng diện tích rừng ở nước ta là
A, làm ruộng bậc thang.
B, trồng cây theo băng.
C, tích cực trồng mới.
D, cải tạo đất hoang.
Đáp án: C
Câu 3 [707641]: Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A, nhiệt điện, điện gió.
B, thủy điện, điện gió.
C, nhiệt điện, thủy điện.
D, thủy điện, điện nguyên tử.
Đến cuối năm 2023, tổng công suất nguồn điện (đã COD) toàn hệ thống đạt khoảng 80.555MW, tăng ~2.800 MW so với năm 2022, trong đó tổng công suất các nguồn điện năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) là 21.664 MW và chiếm tỷ trọng 27%, nhiệt điện than là 26.757MW, chiếm tỷ trọng 33,2%; thủy điện (bao gồm TĐ nhỏ) là 22.872 MW, chiếm tỷ trọng 28,4%. Quy mô hệ thống điện Việt Nam đứng đầu khu vực ASEAN về công suất nguồn điện. Đáp án: C
Câu 4 [707642]: Sản phẩm nào sau đây ở nước ta không thuộc công nghiệp khai thác nhiên liệu?
A, Than đá.
B, Dầu mỏ.
C, Khí đốt.
D, Quặng sắt.
Đáp án: D
Câu 5 [707643]: Khoáng sản ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm nào sau đây?
A, Trữ lượng lớn, nhất là than đá.
B, Chủ yếu là khoáng sản năng lượng.
C, Dễ khai thác, quy mô lớn.
D, Phần lớn trữ lượng vừa và nhỏ.
Đáp án: D
Câu 6 [707644]: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta
A, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
B, có thảm thực vật bốn mùa xanh tốt.
C, khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt.
D, mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đáp án: D
Câu 7 [707645]: Phát biểu nào không đúng về lao động của nước ta hiện nay?
A, Năng suất lao động còn thấp so với thế giới.
B, Phần lớn lao động còn có thu nhập thấp.
C, Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
D, Lao động phân bố đều trên cả nước.
Đáp án: D
Câu 8 [707646]: Vùng nào dưới đây có số dân đô thị cao nhất cả nước?
A, Trung du miền núi Bắc Bộ.
B, Đồng bằng sông Hồng.
C, Đồng bằng sông Cửu Long.
D, Đông Nam Bộ.
Đáp án: D
Câu 9 [707647]: Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta hiện nay
A, phát triển mạnh các ngành kinh tế trọng điểm.
B, hình thành các khu công nghiệp tập trung.
C, quy hoạch các vùng chuyên canh nông nghiệp.
D, hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế.
Đáp án: A
Câu 10 [707648]: Khó khăn chủ yếu của ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay là
A, nguồn đầu tư còn hạn chế, thiên tai thường xuyên tác động xấu.
B, hình thức chăn nuôi nhỏ, phân tán vẫn còn phổ biến ở nhiều nơi.
C, công nghiệp chế biến còn hạn chế, dịch bệnh đe dọa ở diện rộng.
D, cơ sở chuồng trại có quy mô còn nhỏ, trình độ lao động chưa cao.
Đáp án: C
Câu 11 [707649]: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với hoạt động khai thác hải sản ở nước ta là
A, ảnh hưởng của bão biển và gió mùa Đông Bắc.
B, phương tiện đánh bắt lạc hậu, chậm đổi mới.
C, nguồn lợi thủy sản ven bờ suy giảm nghiêm trọng.
D, sạt lở bờ biển, môi trường nhiều nơi bị suy thoái.
Đáp án: A
Câu 12 [707650]: Việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng vì
A, tăng sản lượng đánh bắt, thu nhập, phát triển kinh tế.
B, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
C, mang lại hiệu quả cao, giúp bảo vệ tài nguyên sinh vật.
D, khẳng định chủ quyền vùng biển và hải đảo nước ta.
Đáp án: D
Câu 13 [707651]: Giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ở nước ta hiện nay là
A, thúc đẩy công nghiệp chế biến, đa dạng sản phẩm.
B, đầu tư, thu hút nhiều ngành sản xuất tham gia.
C, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường.
D, đổi mới quản lí, tăng cường liên kết nước ngoài.
Đáp án: C
Câu 14 [707652]: Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng ở trạm khí tượng A năm 2022

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng ở trạm khí tượng A năm 2022
(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Nhận xét nào sau đây đúng về biểu đồ trên? A, Trạm khí tượng A thuộc miền khí hậu phía Nam.
B, Trạm khí tượng A có mùa mưa kéo dài 5 tháng (dựa trên lượng mưa trung bình năm).
C, Trạm khí tượng A có biên độ nhiệt trung bình năm dưới 10oC.
D, Trạm khí tượng A có mưa tập trung vào thu đông.
Đáp án: B
Câu 15 [707653]: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?
A, Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B, Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
C, Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.
D, Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.
Đáp án: A
Câu 16 [707654]: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển nuôi trồng thủy sản ở Bắc Trung Bộ là
A, thay đổi cơ cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, nâng cao mức sống, phát huy tiềm năng.
B, nâng vị thế vùng, tạo sản phẩm hàng hóa, tạo việc làm.
C, thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế xã hội, tận dụng hải sản gần bờ.
D, giải quyết vấn đề thực phẩm, tạo việc làm cho người dân.
Đáp án: A
Câu 17 [707655]: Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển du lịch biển đảo ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A, nâng cấp các cơ sở lưu trú, khai thác mới tài nguyên.
B, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng loại hình sản phẩm.
C, nâng cao trình độ người lao động, tích cực quảng bá.
D, thu hút dân cư tham gia, phát triển du lịch cộng đồng.
Đáp án: B
Câu 18 [707656]: Do nằm trong khu vực gió mùa nên Biển Đông có
A, nhiệt độ nước biển cao, nhiều ánh sáng, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động mạnh.
B, biển kín, rộng, thềm lục địa nông, sóng biển mạnh vào thời kì gió mùa Tây Nam.
C, nhiệt độ nước biển và dòng biển thay đổi theo mùa, sóng biển mạnh vào mùa đông.
D, gió mùa, bão và áp thấp nhiệt đới, nhiệt độ nước biển cao và độ muối khá lớn.
Đáp án: C
PHẦN 2: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [707657]: Cho thông tin sau:
Miền Bắc Việt Nam chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Miền Bắc Việt Nam chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
a) Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng đến miền Bắc Việt Nam. (ĐÚNG)
b) Gió mùa Đông Bắc luôn gây ra hiện tượng lạnh và khô cho khí hậu miền Bắc. (Sai)
c) Miền Nam không bao giờ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. (Sai)
d) Từ tháng 4 đến tháng 11 là thời gian hoạt động của gió mùa Đông Bắc. (sai)
b) Gió mùa Đông Bắc luôn gây ra hiện tượng lạnh và khô cho khí hậu miền Bắc. (Sai)
c) Miền Nam không bao giờ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. (Sai)
d) Từ tháng 4 đến tháng 11 là thời gian hoạt động của gió mùa Đông Bắc. (sai)
Câu 20 [707658]: Cho thông tin sau:
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với Tây Nguyên là vùng trồng cà phê lớn nhất.
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với Tây Nguyên là vùng trồng cà phê lớn nhất.
a) Cà phê không phải là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. (Sai)
b) Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng trồng cà phê lớn nhất Việt Nam. (Sai)
c) Việt Nam chỉ trồng cà phê ở Tây Nguyên. (Sai)
d) Cà phê là cây trồng có nguồn gốc từ Việt Nam. (Sai)
b) Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng trồng cà phê lớn nhất Việt Nam. (Sai)
c) Việt Nam chỉ trồng cà phê ở Tây Nguyên. (Sai)
d) Cà phê là cây trồng có nguồn gốc từ Việt Nam. (Sai)
Câu 21 [707659]: Cho bảng số liệu về lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2022 tại 2 trạm quan trắc ở nước ta (mm)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
1. Trạm 1 có mùa khô từ tháng 5 đến tháng 9: Sai (S)
· Trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa tại Trạm 1 rất cao, đặc biệt là tháng 5 (454,7mm) và tháng 6 (466,1mm), cho thấy đây là mùa mưa chứ không phải mùa khô.
2. Trạm 2 nằm ở miền Trung nước ta: Đúng (Đ)
· Lượng mưa cao nhất tập trung vào các tháng 9, 10, 11, 12, phù hợp với đặc điểm khí hậu miền Trung Việt Nam, nơi có mùa mưa kéo dài từ cuối hè đến đầu đông.
3. Mùa mưa trạm 2 tập trung vào thu đông: Đúng (Đ)
· Lượng mưa cao nhất tại Trạm 2 tập trung vào các tháng 9, 10, 11, 12, thuộc mùa thu và mùa đông.
4. 2 tháng có lượng mưa cao nhất của 2 trạm chênh nhau 4,6 lần: Sai (S)
· Tháng có lượng mưa cao nhất tại Trạm 1 là tháng 6 (466,1mm) và tại Trạm 2 là tháng 10 (1.219,6mm). Tỷ lệ chênh lệch là 1.219,6 / 466,1 ≈ 2,62 lần, không phải 4,6 lần.
· Trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa tại Trạm 1 rất cao, đặc biệt là tháng 5 (454,7mm) và tháng 6 (466,1mm), cho thấy đây là mùa mưa chứ không phải mùa khô.
2. Trạm 2 nằm ở miền Trung nước ta: Đúng (Đ)
· Lượng mưa cao nhất tập trung vào các tháng 9, 10, 11, 12, phù hợp với đặc điểm khí hậu miền Trung Việt Nam, nơi có mùa mưa kéo dài từ cuối hè đến đầu đông.
3. Mùa mưa trạm 2 tập trung vào thu đông: Đúng (Đ)
· Lượng mưa cao nhất tại Trạm 2 tập trung vào các tháng 9, 10, 11, 12, thuộc mùa thu và mùa đông.
4. 2 tháng có lượng mưa cao nhất của 2 trạm chênh nhau 4,6 lần: Sai (S)
· Tháng có lượng mưa cao nhất tại Trạm 1 là tháng 6 (466,1mm) và tại Trạm 2 là tháng 10 (1.219,6mm). Tỷ lệ chênh lệch là 1.219,6 / 466,1 ≈ 2,62 lần, không phải 4,6 lần.
Câu 22 [707660]: Cho biểu đồ sau: Tổng tỷ suất sinh phân theo thành thị, nông thôn của nước ta qua các năm (Đơn vị: Số con/phụ nữ)


(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Dựa trên số liệu về tổng tỷ suất sinh phân theo thành thị và nông thôn của nước ta qua các năm, các phát biểu dưới đây được đánh giá như sau:
1. Tổng tỷ suất sinh có sự phân hoá giữa thành thị và nông thôn: Đúng (Đ)
o Tổng tỷ suất sinh ở thành thị và nông thôn có sự khác biệt rõ rệt qua các năm, với nông thôn luôn có tỷ suất sinh cao hơn thành thị.
2. Thành thị luôn có tổng tỷ suất sinh cao hơn nông thôn: Sai (S)
o Thành thị luôn có tổng tỷ suất sinh thấp hơn nông thôn. Ví dụ, năm 2021, tổng tỷ suất sinh ở thành thị là 1,64, trong khi ở nông thôn là 2,40.
3. Tổng tỷ suất sinh của thành thị và nông thôn đều đạt giá trị cao nhất năm 2021: Sai (S)
o Tổng tỷ suất sinh của thành thị đạt giá trị cao nhất vào năm 2015 (1,82), trong khi tổng tỷ suất sinh của nông thôn đạt giá trị cao nhất vào năm 2021 (2,40).
4. Tổng tỷ suất sinh của nông thôn luôn cao hơn trung bình chung cả nước: Đúng (Đ)
o Tổng tỷ suất sinh của nông thôn luôn cao hơn trung bình chung cả nước trong các năm được liệt kê. Ví dụ, năm 2021, tổng tỷ suất sinh trung bình cả nước là 2,11, trong khi ở nông thôn là 2,40.
1. Tổng tỷ suất sinh có sự phân hoá giữa thành thị và nông thôn: Đúng (Đ)
o Tổng tỷ suất sinh ở thành thị và nông thôn có sự khác biệt rõ rệt qua các năm, với nông thôn luôn có tỷ suất sinh cao hơn thành thị.
2. Thành thị luôn có tổng tỷ suất sinh cao hơn nông thôn: Sai (S)
o Thành thị luôn có tổng tỷ suất sinh thấp hơn nông thôn. Ví dụ, năm 2021, tổng tỷ suất sinh ở thành thị là 1,64, trong khi ở nông thôn là 2,40.
3. Tổng tỷ suất sinh của thành thị và nông thôn đều đạt giá trị cao nhất năm 2021: Sai (S)
o Tổng tỷ suất sinh của thành thị đạt giá trị cao nhất vào năm 2015 (1,82), trong khi tổng tỷ suất sinh của nông thôn đạt giá trị cao nhất vào năm 2021 (2,40).
4. Tổng tỷ suất sinh của nông thôn luôn cao hơn trung bình chung cả nước: Đúng (Đ)
o Tổng tỷ suất sinh của nông thôn luôn cao hơn trung bình chung cả nước trong các năm được liệt kê. Ví dụ, năm 2021, tổng tỷ suất sinh trung bình cả nước là 2,11, trong khi ở nông thôn là 2,40.
PHẦN 3: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [707661]: Cho bảng số liệu:

Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình nhiều năm tại một số địa phương
(Đơn vị: mm)

(Nguồn: Giáo trình Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2024, trang 122)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết chênh lệch giữa địa điểm có cân bằng ẩm cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu mm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?
Để tìm được chênh lệch giữa địa điểm có cân bằng ẩm cao nhất và thấp nhất, chúng ta sẽ tính cân bằng ẩm của mỗi địa điểm bằng cách lấy lượng mưa trừ đi lượng bốc hơi, sau đó tìm chênh lệch giữa giá trị cao nhất và thấp nhất.
1. Lạng Sơn: 1316 mm - 1002 mm = 314 mm
2. Hà Nội: 1659 mm - 965 mm = 694 mm
3. Huế: 2883 mm - 932 mm = 1951 mm
4. Đà Nẵng: 2232 mm - 1078 mm = 1154 mm
5. Phú Quốc: 2912 mm - 1223 mm = 1689 mm
Địa điểm có cân bằng ẩm cao nhất là Huế với 1951 mm và địa điểm có cân bằng ẩm thấp nhất là Lạng Sơn với 314 mm.
Chênh lệch giữa cân bằng ẩm cao nhất và thấp nhất là: 1951 mm - 314 mm = 1637 mm
Kết quả là 1637.0 mm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
1. Lạng Sơn: 1316 mm - 1002 mm = 314 mm
2. Hà Nội: 1659 mm - 965 mm = 694 mm
3. Huế: 2883 mm - 932 mm = 1951 mm
4. Đà Nẵng: 2232 mm - 1078 mm = 1154 mm
5. Phú Quốc: 2912 mm - 1223 mm = 1689 mm
Địa điểm có cân bằng ẩm cao nhất là Huế với 1951 mm và địa điểm có cân bằng ẩm thấp nhất là Lạng Sơn với 314 mm.
Chênh lệch giữa cân bằng ẩm cao nhất và thấp nhất là: 1951 mm - 314 mm = 1637 mm
Kết quả là 1637.0 mm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 24 [707662]: Tính đến 31/12/2022, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Nghệ An là 1648,6 nghìn ha, tỉ lệ đất lâm nghiệp của tỉnh là 71,55%. Hãy cho biết diện tích đất lâm nghiệp của Nghệ An là bao nhiêu nghìn km2 (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?
Câu 25 [707663]: Cho bảng số liệu:

Tỷ suất chết thô và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta năm 2005 và 2022

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, cho biết chênh lệch tỉ suất sinh thô của nước ta giữa hai năm 2005 và 2022 là bao nhiêu ‰ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?
Để tìm chênh lệch tỷ suất sinh thô giữa hai năm 2005 và 2022, trước hết chúng ta cần tính tỷ suất sinh thô dựa trên tỷ suất chết thô và tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.
Tỷ suất sinh thô (‰) có thể tính bằng cách cộng tỷ suất chết thô (‰) với tỷ lệ gia tăng tự nhiên (%) * 10 (chuyển đổi từ % sang ‰).
1. Năm 2005:
Tỷ suất sinh thô năm 2005 = Tỷ suất chết thô + (Tỷ lệ gia tăng tự nhiên × 10)
= 5,30 + (1,33 × 10) = 5,30 + 13,30 = 18,60‰
2. Năm 2022:
Tỷ suất sinh thô năm 2022 = Tỷ suất chết thô + (Tỷ lệ gia tăng tự nhiên ×10)
= 6,10 + (0,91 × 10) = 6,10 + 9,10 = 15,20‰
Chênh lệch tỷ suất sinh thô giữa hai năm 2005 và 2022:
18,60‰ – 15,20‰ = 3,40‰
Tỷ suất sinh thô (‰) có thể tính bằng cách cộng tỷ suất chết thô (‰) với tỷ lệ gia tăng tự nhiên (%) * 10 (chuyển đổi từ % sang ‰).
1. Năm 2005:
Tỷ suất sinh thô năm 2005 = Tỷ suất chết thô + (Tỷ lệ gia tăng tự nhiên × 10)
= 5,30 + (1,33 × 10) = 5,30 + 13,30 = 18,60‰
2. Năm 2022:
Tỷ suất sinh thô năm 2022 = Tỷ suất chết thô + (Tỷ lệ gia tăng tự nhiên ×10)
= 6,10 + (0,91 × 10) = 6,10 + 9,10 = 15,20‰
Chênh lệch tỷ suất sinh thô giữa hai năm 2005 và 2022:
18,60‰ – 15,20‰ = 3,40‰
Câu 26 [707664]: Năm 2022, GDP nước ta là 9989,9 nghìn tỉ đồng, các khoản thu nhập nhận được từ nước ngoài là 327,6 tỉ đồng, các khoản thu nhập phải chuyển trả cho nước ngoài là 278,3 tỉ đồng. GDP năm 2023 nước ta là 10221,8 nghìn tỉ đồng, các khoản thu nhập nhận được từ nước ngoài là 463,2 tỉ đồng, các khoản thu nhập phải chuyển trả cho nước ngoài là 267,5 tỉ đồng. Cho biết chênh lệch GNI nước ta năm 2023 so với năm 2022 là bao nhiêu nghìn tỉ đồng (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Câu 27 [707665]: Năm 2022, đàn trâu của nước ta là 2231,1 nghìn con, đàn bò gấp 2,85 lần đàn trâu. Hãy cho biết đàn bò của nước ta năm 2022 là bao nhiêu triệu con (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?
Để tính số lượng đàn bò của nước ta năm 2022, chúng ta sẽ nhân số lượng đàn trâu với 2,85 lần.
1. Số lượng đàn trâu: 2231,1 nghìn con
2. Đàn bò gấp 2,85 lần đàn trâu:
Số lượng đàn bò = 2231,1 × 2,85 = 6358,635 nghìn con
3. Chuyển đổi đơn vị từ nghìn con sang triệu con bằng cách chia cho 1000:
Số lượng đàn bò = 6358,635/1000 = 6,358635 triệu con
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất, đàn bò của nước ta năm 2022 là 6,4 triệu con.
1. Số lượng đàn trâu: 2231,1 nghìn con
2. Đàn bò gấp 2,85 lần đàn trâu:
Số lượng đàn bò = 2231,1 × 2,85 = 6358,635 nghìn con
3. Chuyển đổi đơn vị từ nghìn con sang triệu con bằng cách chia cho 1000:
Số lượng đàn bò = 6358,635/1000 = 6,358635 triệu con
Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất, đàn bò của nước ta năm 2022 là 6,4 triệu con.
Câu 28 [707666]: Cho bảng số liệu sau:

Số bác sĩ và dân số trung bình phân theo vùng nước ta năm 2021

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết vùng có số bác sĩ bình quân trên 1 vạn dân cao nhất năm 2021 là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của bác sĩ/1 vạn dân)? 