PHẦN 1: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [707378]: Vùng nào sau đây không phải là một vùng (bộ phận) trong sự phân hoá theo chiều đông - tây của thiên nhiên nước ta?
A, Vùng biển và thềm lục địa.
B, Vùng đồng bằng.
C, Vùng trung du.
D, Vùng đồi núi.
Đáp án: C
Câu 2 [707379]: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, cao nhất cả nước là đặc điểm của vùng núi nào dưới đây?
A, Vùng núi Tây Bắc.
B, Vùng núi Trường Sơn Bắc.
C, Vùng núi Đông Bắc.
D, Vùng núi Trường Sơn Nam.
Đáp án: A
Câu 3 [707380]: Đặc điểm nổi bật trong hoạt động của bão nước ta là
A, mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
B, bão hoạt động mạnh nhất ở Nam Bộ.
C, bão tập trung nhiều nhất vào tháng V.
D, mùa bão từ tháng VII đến tháng X.
Đáp án: A
Câu 4 [707381]: Ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu bởi những nguyên nhân nào?
A, Mưa lớn, đê điều bao bọc.
B, Mật độ xây dựng quá cao.
C, Mưa lớn, triều cường.
D, Nước biển xâm nhập.
Đáp án: C
Câu 5 [707382]: Phát biểu nào đúng về ngành hàng không của Việt Nam?
A, Ngành non trẻ nhưng có bước tiến nhanh.
B, Có lịch sử lâu đời, phân bố rộng trên cả nước.
C, Có số sân bay quốc tế nhiều hơn sân bay nội địa.
D, Huế là đầu mối sân bay quan trọng nhất.
Đáp án: A
Câu 6 [707383]: Lũ quét ở nước ta những năm gần đây
A, có xu hướng ngày càng gia tăng.
B, thường xảy ra ở khu vực đồng bằng.
C, hậu quả không nặng nề.
D, hiếm khi xảy ra.
Đáp án: A
Câu 7 [707384]: Cảnh quan đặc trưng của phần lãnh thổ phía Bắc là
A, rừng nhiệt đới gió mùa.
B, rừng cận xích đạo gió mùa.
C, rừng ôn đới.
D, rừng xavan.
Đáp án: A
Câu 8 [707385]: Phát biểu nào không chính xác về nền nhiệt độ của nước ta?
A, Nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới.
B, Trừ vùng núi cao, nhiệt độ trung bình năm cả nước đều trên 20oC.
C, Nền nhiệt cao, cân bằng bức xạ quanh năm dương.
D, Chỉ có khu vực núi cao mới có nhiệt độ dưới 18oC.
Đáp án: D
Câu 9 [707386]: Đâu là mối đe dọa lớn nhất đối với sản xuất lương thực của nước ta?
A, Thiên tai và sâu bệnh.
B, Thị trường bấp bênh.
C, Nguồn giống chưa đảm bảo.
D, Biến đổi khí hậu.
Đáp án: A
Câu 10 [707387]: Đâu là nơi phân bố chủ yếu của cây cà phê?
A, Duyên hải Nam Trung Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ.
B, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên.
C, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
D, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: C
Câu 11 [707388]: Để phòng chống khô hạn, biện pháp lâu dài cần thực hiện là
A, phân bố dân cư.
B, xây dựng công trình thủy lợi hợp lý.
C, xây dựng hệ thống đê điều.
D, trồng rừng, tăng diện tích lớp phủ thực vật.
Đáp án: B
Câu 12 [707389]: Duyên hải cực Nam Trung Bộ có chất lượng muối biển tốt bậc nhất nước ta chủ yếu do
A, có thềm lục địa rộng, nông, số giờ nắng nhiều.
B, có đường bờ biển dài, ít đảo ven bờ.
C, nước biển trong, nhiều khoáng chất, độ mặn cao, khô nóng.
D, thủy triều lên cao, số giờ nắng nhiều.
Đáp án: C
Câu 13 [707390]: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu gây ra tình trạng đất nhiễm mặn, nhiễm phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra ngày càng gay gắt?
A, Biến đổi khí hậu, sự nóng lên của Trái đất.
B, Mật độ xây dựng cao, thủy triều ngày càng lấn sâu vào đất liền.
C, Địa hình thấp, ba mặt giáp biển, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D, Nước từ thượng nguồn dồn về giảm mạnh.
Đáp án: D
Câu 14 [707391]: Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo ngành kinh doanh năm 2010 và 2021

Biểu đồ cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo ngành kinh doanh năm 2010 và 2021

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng với biểu đồ trên? A, Tỉ trọng ngành bán lẻ cao nhất trong cơ cấu năm 2010 và 2021.
B, Tỉ trọng ngành dịch vụ và du lịch giảm trong giai đoạn 2010 - 2021.
C, Tỉ trọng dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng trong giai đoạn 2010 - 2021.
D, Tỉ trọng ngành dịch vụ và du lịch thấp hơn bán lẻ trong cơ cấu năm 2021.
Đáp án: C
Câu 15 [707392]: Mùa đông ở khu vực Tây Bắc đến muộn và kết thúc sớm hơn so với Đông Bắc là do
A, Đông Bắc có các dãy núi hướng vòng cung, độ cao núi thấp hơn.
B, Tây Bắc có vĩ độ địa lí thấp hơn Đông Bắc, các dãy núi cao và đồ sộ.
C, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc, gió Tây Nam đến sớm.
D, địa hình núi ở Tây Bắc cao hơn so với Đông Bắc.
Đáp án: C
Câu 16 [707393]: Lâm nghiệp là thế mạnh nổi bật ở vùng Tây Nguyên chủ yếu là do
A, độ che phủ rừng lớn, rừng có ý nghĩa về kinh tế, sinh thái.
B, cung cấp nhiều loại gỗ quý, giữ cân bằng môi trường sinh thái.
C, nơi sinh sống của nhiều loại động vật quý hiếm, tạo việc làm cho người dân.
D, cung cấp hàng hóa xuất khẩu, có ý nghĩa quan trọng về môi trường.
Đáp án: A
Câu 17 [707394]: Đông Nam Bộ có tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn Đồng bằng sông Hồng chủ yếu là do
A, các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp phát triển ở trình độ cao hơn.
B, có chính sách giải quyết việc làm hợp lí, đa dạng hóa hoạt động sản xuất.
C, số dân nhập cư đến vùng Đông Nam Bộ thấp hơn Đồng bằng sông Hồng.
D, tập trung nhiều trung tâm công nghiệp lớn, cơ cấu kinh tế tiến bộ hơn.
Đáp án: D
Câu 18 [707395]: Khác biệt lớn nhất giữa Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long với đồng bằng Duyên hải miền Trung là
A, nguồn gốc hình thành.
B, diện tích.
C, các nguồn lợi về sinh vật.
D, sự phân bố dân cư.
Đáp án: A
PHẦN 2: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [707396]: Cho thông tin sau:
Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Từ 160B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế.
Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Từ 160B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế.
a) Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô. (Đúng)
b) Gió mùa Đông Bắc tác động yếu đến Bắc Trung Bộ do ảnh hưởng của dãy Bạch Mã. (Sai, Bạch Mã ở cuối của BTB, suy yếu đi do quãng đường di chuyển dài)
c) Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên. (Sai, gió mùa Đông Bắc không ảnh hưởng nhiều đến Nam Bộ và Tây Nguyên)
d) Gió mùa Đông Bắc di chuyển quãng đường dài trên lục địa, gây nên thời tiết lạnh ẩm vào đầu mùa Đông ở miền Bắc. (Sai, lạnh khô)
b) Gió mùa Đông Bắc tác động yếu đến Bắc Trung Bộ do ảnh hưởng của dãy Bạch Mã. (Sai, Bạch Mã ở cuối của BTB, suy yếu đi do quãng đường di chuyển dài)
c) Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên. (Sai, gió mùa Đông Bắc không ảnh hưởng nhiều đến Nam Bộ và Tây Nguyên)
d) Gió mùa Đông Bắc di chuyển quãng đường dài trên lục địa, gây nên thời tiết lạnh ẩm vào đầu mùa Đông ở miền Bắc. (Sai, lạnh khô)
Câu 20 [707397]: Cho thông tin sau:
Lúa - tôm là mô hình được nông dân trong tỉnh áp dụng từ lâu và được các nhà khoa học xác định thích ứng với biến đổi khí hậu. Đây cũng được xem là mô hình mang lại hiệu quả khá cao và bền vững. Hiện mô hình này được ngành chức năng khuyến cáo sản xuất và nhân rộng, từng bước hướng đến tạo dựng thương hiệu “Lúa thơm - tôm sạch”.
Lúa - tôm là mô hình được nông dân trong tỉnh áp dụng từ lâu và được các nhà khoa học xác định thích ứng với biến đổi khí hậu. Đây cũng được xem là mô hình mang lại hiệu quả khá cao và bền vững. Hiện mô hình này được ngành chức năng khuyến cáo sản xuất và nhân rộng, từng bước hướng đến tạo dựng thương hiệu “Lúa thơm - tôm sạch”.
(Nguồn: baobaclieu.vn, 2021)
a. S, Lúa – tôm là một mô hình của nông nghiệp sinh thái (cụ thể là nông nghiệp tuần hoàn). Mô hình này xuất hiện vào những năm đầu thập niên 2000 tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Các tên gọi khác: tôm – lúa, “con tôm ôm cây lúa”.
Các mô hình tương tự: lúa – cá, nuôi cua đồng trong ruộng lúa,...
b. Đ, Trong mô hình này, phụ phẩm từ nuôi tôm, cá sẽ làm phân bón bổ sung dinh dưỡng cho cây lúa; ngược lại, khi gặt lúa xong, phụ phẩm từ sản xuất lúa là nguồn thức ăn cho tôm, cá.
c. Đ, Với mô hình luân canh này, cây trồng, vật nuôi không phải dùng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh, tạo ra sản phẩm sạch, an toàn và bảo vệ môi trường, giúp nông dân nâng cao thu nhập.
Mô hình này được đánh giá là mang lại những hiệu quả, như phát triển nông nghiệp bền vững, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì môi trường sinh thái, tạo ra và cung cấp cho thị trường sản phẩm sạch. Đặc biệt, mô hình này là hướng đi cho hộ gia đình ở những vùng trũng, vùng lũ chuyển dịch sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm thiểu những tác động tiêu cực gây ra bởi BĐKH.
(Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/phat-trien-nong-nghiep-sinh-thai-to-chuc-san-xuat-theo-chuoi-gia-tri).
d. S, Mô hình lúa - tôm còn có thể phát huy các yếu tố tích cực của con tôm và cây lúa như giúp cải tạo đất, trừ sâu hại và cắt đứt vòng đời sâu bệnh trong quá trình sinh trưởng và phát triển. Sau một vụ tôm, các chất thải được cây lúa chuyển hóa và hấp thụ, góp phần hạn chế lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong giai đoạn đầu.
Còn sau một vụ lúa, các loại rơm rạ, thóc rơi vãi từ cây lúa bỏ lại trên đồng sau thu hoạch bị phân hủy tạo môi trường sống và nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng cho tôm trong vụ nuôi tiếp theo mà nông dân không cần phải đầu tư tiền mua thức ăn cho con tôm như mô hình nuôi tôm công nghiệp. Nhờ đó, mô hình này góp phần giảm chi phí sản xuất, đầu tư, tăng năng suất và lợi nhuận.
(Nguồn: https://nongnghiep.vn/mo-hinh-lua--tom-su-ket-hop-thong-minh-hoan-hao-d355834.html).
Các tên gọi khác: tôm – lúa, “con tôm ôm cây lúa”.
Các mô hình tương tự: lúa – cá, nuôi cua đồng trong ruộng lúa,...
b. Đ, Trong mô hình này, phụ phẩm từ nuôi tôm, cá sẽ làm phân bón bổ sung dinh dưỡng cho cây lúa; ngược lại, khi gặt lúa xong, phụ phẩm từ sản xuất lúa là nguồn thức ăn cho tôm, cá.
c. Đ, Với mô hình luân canh này, cây trồng, vật nuôi không phải dùng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh, tạo ra sản phẩm sạch, an toàn và bảo vệ môi trường, giúp nông dân nâng cao thu nhập.
Mô hình này được đánh giá là mang lại những hiệu quả, như phát triển nông nghiệp bền vững, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì môi trường sinh thái, tạo ra và cung cấp cho thị trường sản phẩm sạch. Đặc biệt, mô hình này là hướng đi cho hộ gia đình ở những vùng trũng, vùng lũ chuyển dịch sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm thiểu những tác động tiêu cực gây ra bởi BĐKH.
(Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/phat-trien-nong-nghiep-sinh-thai-to-chuc-san-xuat-theo-chuoi-gia-tri).
d. S, Mô hình lúa - tôm còn có thể phát huy các yếu tố tích cực của con tôm và cây lúa như giúp cải tạo đất, trừ sâu hại và cắt đứt vòng đời sâu bệnh trong quá trình sinh trưởng và phát triển. Sau một vụ tôm, các chất thải được cây lúa chuyển hóa và hấp thụ, góp phần hạn chế lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong giai đoạn đầu.
Còn sau một vụ lúa, các loại rơm rạ, thóc rơi vãi từ cây lúa bỏ lại trên đồng sau thu hoạch bị phân hủy tạo môi trường sống và nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng cho tôm trong vụ nuôi tiếp theo mà nông dân không cần phải đầu tư tiền mua thức ăn cho con tôm như mô hình nuôi tôm công nghiệp. Nhờ đó, mô hình này góp phần giảm chi phí sản xuất, đầu tư, tăng năng suất và lợi nhuận.
(Nguồn: https://nongnghiep.vn/mo-hinh-lua--tom-su-ket-hop-thong-minh-hoan-hao-d355834.html).
Câu 21 [707398]: Cho bảng số liệu về số đơn vị hành chính cả nước năm 2010 và 2021


(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
1. Số thành phố trực thuộc tỉnh năm 2021 nhiều hơn 2010 là 26: Sai. Số thành phố trực thuộc tỉnh năm 2021 nhiều hơn năm 2010 là 27 (81 - 54 = 27).
2. Số thị xã giảm từ năm 2010 đến 2021: Sai. Số thị xã tăng từ 43 năm 2010 lên 50 năm 2021.
3. Năm 2010 có số huyện gấp 12,9 lần số thị xã: Đúng. Số huyện năm 2010 là 553, số thị xã là 43, và 553 / 43 ≈ 12,9.
4. Năm 2021 có số huyện gấp 6,5 lần số thành phố trực thuộc tỉnh: Đúng. Số huyện năm 2021 là 528, số thành phố trực thuộc tỉnh là 81, và 528 / 81 ≈ 6,5.
2. Số thị xã giảm từ năm 2010 đến 2021: Sai. Số thị xã tăng từ 43 năm 2010 lên 50 năm 2021.
3. Năm 2010 có số huyện gấp 12,9 lần số thị xã: Đúng. Số huyện năm 2010 là 553, số thị xã là 43, và 553 / 43 ≈ 12,9.
4. Năm 2021 có số huyện gấp 6,5 lần số thành phố trực thuộc tỉnh: Đúng. Số huyện năm 2021 là 528, số thành phố trực thuộc tỉnh là 81, và 528 / 81 ≈ 6,5.
Câu 22 [707399]: Cho bảng số liệu về tổng số giờ nắng tại một số trạm quan trắc

(Đơn vị: giờ)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
1. Trạm Vũng Tàu luôn có số giờ nắng cao nhất: Đúng. Trạm Vũng Tàu luôn có số giờ nắng cao nhất trong các năm 2010, 2015 và 2022.
2. Năm 2022, số giờ nắng của trạm Hà Nội cao hơn năm 2015: Sai. Năm 2022, số giờ nắng của trạm Hà Nội là 1308,2 giờ, thấp hơn so với năm 2015 là 1322,0 giờ.
3. Năm 2015, số giờ nắng của trạm Đà Nẵng thấp hơn năm 2022: Sai. Năm 2015, số giờ nắng của trạm Đà Nẵng là 2432,5 giờ, cao hơn so với năm 2022 là 2042,8 giờ.
4. Năm 2010, số giờ nắng của trạm Vũng Tàu gấp 2,5 lần trạm Hà Nội: Sai. Năm 2010, số giờ nắng của trạm Vũng Tàu là 2575,9 giờ, không gấp 2,5 lần trạm Hà Nội là 1256,0 giờ (2575,9 / 1256,0 ≈ 2,1).
2. Năm 2022, số giờ nắng của trạm Hà Nội cao hơn năm 2015: Sai. Năm 2022, số giờ nắng của trạm Hà Nội là 1308,2 giờ, thấp hơn so với năm 2015 là 1322,0 giờ.
3. Năm 2015, số giờ nắng của trạm Đà Nẵng thấp hơn năm 2022: Sai. Năm 2015, số giờ nắng của trạm Đà Nẵng là 2432,5 giờ, cao hơn so với năm 2022 là 2042,8 giờ.
4. Năm 2010, số giờ nắng của trạm Vũng Tàu gấp 2,5 lần trạm Hà Nội: Sai. Năm 2010, số giờ nắng của trạm Vũng Tàu là 2575,9 giờ, không gấp 2,5 lần trạm Hà Nội là 1256,0 giờ (2575,9 / 1256,0 ≈ 2,1).
PHẦN 3: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [707400]: Năm 2023, trị giá nhập khẩu nước ta là 327,5 tỉ USD, tỉ lệ nhập khẩu là 48%, cho biết trị giá xuất khẩu là bao nhiêu tỉ USD? (làm tròn đến hàng đơn vị).
1. Xác định trị giá nhập khẩu và tỷ lệ nhập khẩu:
● Trị giá nhập khẩu: 327,5 tỷ USD.
● Tỷ lệ nhập khẩu: 48% (0,48).
2. Tính tổng kim ngạch xuất nhập khẩu:
● Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu = Trị giá nhập khẩu / Tỷ lệ nhập khẩu.
● Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu = 327,5 tỷ USD / 0,48 ≈ 682,29 tỷ USD.
3. Tính trị giá xuất khẩu:
● Trị giá xuất khẩu = Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu - Trị giá nhập khẩu.
● Trị giá xuất khẩu = 682,29 tỷ USD - 327,5 tỷ USD ≈ 354,79 tỷ USD.
● Làm tròn là 355 tỷ USD.
Như vậy, trị giá xuất khẩu của Việt Nam năm 2023 ước đạt khoảng 354,79 tỷ USD.
● Trị giá nhập khẩu: 327,5 tỷ USD.
● Tỷ lệ nhập khẩu: 48% (0,48).
2. Tính tổng kim ngạch xuất nhập khẩu:
● Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu = Trị giá nhập khẩu / Tỷ lệ nhập khẩu.
● Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu = 327,5 tỷ USD / 0,48 ≈ 682,29 tỷ USD.
3. Tính trị giá xuất khẩu:
● Trị giá xuất khẩu = Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu - Trị giá nhập khẩu.
● Trị giá xuất khẩu = 682,29 tỷ USD - 327,5 tỷ USD ≈ 354,79 tỷ USD.
● Làm tròn là 355 tỷ USD.
Như vậy, trị giá xuất khẩu của Việt Nam năm 2023 ước đạt khoảng 354,79 tỷ USD.
Câu 24 [707401]: Cho bảng số liệu:

Số giờ nắng các tháng trong năm tại trạm Quy Nhơn năm 2023
(Đơn vị: giờ)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết có bao nhiêu tháng có số giờ nắng cao hơn số giờ nắng trung bình năm của trạm Quy Nhơn năm 2023?
Để tính số tháng có số giờ nắng cao hơn số giờ nắng trung bình năm tại trạm Quy Nhơn năm 2023, làm theo các bước sau:
1. Tính tổng số giờ nắng trong năm:
○ Cộng tất cả số giờ nắng của các tháng lại với nhau.
○ Ví dụ: (58.1 + 155.1 + 249.5 + 251.1 + 287.1 + 259.9 + 265.8 + 288.8 + 205.0 + 167.1 + 103.7 + 110.3 = 2401.5) giờ.
2. Tính số giờ nắng trung bình năm:
○ Chia tổng số giờ nắng trong năm cho 12 (số tháng trong năm).
○ Ví dụ: (2401.5 : 12 = 200.125) giờ.
3. Xác định các tháng có số giờ nắng cao hơn số giờ nắng trung bình:
○ So sánh số giờ nắng của từng tháng với số giờ nắng trung bình.
○ Các tháng có số giờ nắng cao hơn 200.125 giờ là: tháng 3 (249.5), tháng 4 (251.1), tháng 5 (287.1), tháng 6 (259.9), tháng 7 (265.8), tháng 8 (288.8), và tháng 9 (205.0).
4. Đếm số tháng có số giờ nắng cao hơn số giờ nắng trung bình:
○ Có 7 tháng có số giờ nắng cao hơn số giờ nắng trung bình năm.
Đáp án: 7.
1. Tính tổng số giờ nắng trong năm:
○ Cộng tất cả số giờ nắng của các tháng lại với nhau.
○ Ví dụ: (58.1 + 155.1 + 249.5 + 251.1 + 287.1 + 259.9 + 265.8 + 288.8 + 205.0 + 167.1 + 103.7 + 110.3 = 2401.5) giờ.
2. Tính số giờ nắng trung bình năm:
○ Chia tổng số giờ nắng trong năm cho 12 (số tháng trong năm).
○ Ví dụ: (2401.5 : 12 = 200.125) giờ.
3. Xác định các tháng có số giờ nắng cao hơn số giờ nắng trung bình:
○ So sánh số giờ nắng của từng tháng với số giờ nắng trung bình.
○ Các tháng có số giờ nắng cao hơn 200.125 giờ là: tháng 3 (249.5), tháng 4 (251.1), tháng 5 (287.1), tháng 6 (259.9), tháng 7 (265.8), tháng 8 (288.8), và tháng 9 (205.0).
4. Đếm số tháng có số giờ nắng cao hơn số giờ nắng trung bình:
○ Có 7 tháng có số giờ nắng cao hơn số giờ nắng trung bình năm.
Đáp án: 7.
Câu 25 [707402]: Năm 2022, dân số nước ta là 99,5 triệu người, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 0,91%. Hãy cho biết, nếu tỉ lệ này không đổi thì dân số nước ta đạt 150 triệu người vào năm nào?
1. Dân số ban đầu năm 2022: 99,5 triệu người.
2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên hàng năm: 0,91% (hay 0,0091 khi chuyển đổi sang dạng thập phân).
3. Dân số mục tiêu: 150 triệu người.
Chúng ta cần tìm số năm để dân số đạt 150 triệu người. Các bước tính toán như sau:
1. Chia dân số mục tiêu cho dân số ban đầu:
○ ( 150 triệu / 99,5 triệu ≈ 1,5075 )
2. Tính logarit tự nhiên của kết quả trên:
○ ( \ln(1,5075) ≈ 0,4105 )
3. Tính logarit tự nhiên của tỉ lệ gia tăng:
○ ( \ln(1,0091) ≈ 0,0091 )
4. Chia kết quả của bước 2 cho kết quả của bước 3 để tìm số năm:
○ ( 0,4105 / 0,0091 ≈ 45,1 )
Vậy, dân số sẽ đạt 150 triệu người sau khoảng 46 năm, tức là vào năm 2068.
Đáp án: 2068
2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên hàng năm: 0,91% (hay 0,0091 khi chuyển đổi sang dạng thập phân).
3. Dân số mục tiêu: 150 triệu người.
Chúng ta cần tìm số năm để dân số đạt 150 triệu người. Các bước tính toán như sau:
1. Chia dân số mục tiêu cho dân số ban đầu:
○ ( 150 triệu / 99,5 triệu ≈ 1,5075 )
2. Tính logarit tự nhiên của kết quả trên:
○ ( \ln(1,5075) ≈ 0,4105 )
3. Tính logarit tự nhiên của tỉ lệ gia tăng:
○ ( \ln(1,0091) ≈ 0,0091 )
4. Chia kết quả của bước 2 cho kết quả của bước 3 để tìm số năm:
○ ( 0,4105 / 0,0091 ≈ 45,1 )
Vậy, dân số sẽ đạt 150 triệu người sau khoảng 46 năm, tức là vào năm 2068.
Đáp án: 2068
Câu 26 [707403]: Biết GDP (giá hiện hành) nước ta năm 2022 là 9548737,7 tỷ đồng, khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,55% trong tổng số, cho biết giá trị của khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm nước ta năm 2022 là bao nhiêu nghìn tỷ đồng (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
1. Xác định GDP năm 2022:
○ GDP năm 2022 là 9.548.737,7 tỷ đồng.
2. Xác định tỉ lệ khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm:
○ Tỉ lệ này là 8,55% (hay 0,0855 khi chuyển đổi sang dạng thập phân).
3. Tính giá trị của khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm:
○ Nhân GDP với tỉ lệ thuế sản phẩm:
■ Lấy 9.548.737,7 và nhân với 0,0855.
4. Thực hiện phép tính:
○ Kết quả là 816.417,2 tỷ đồng.
5. Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị:
○ Kết quả làm tròn là 816.417 nghìn tỷ đồng.
Vậy, giá trị của khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm nước ta năm 2022 là 816.417 nghìn tỷ đồng.
Đáp án: 816
○ GDP năm 2022 là 9.548.737,7 tỷ đồng.
2. Xác định tỉ lệ khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm:
○ Tỉ lệ này là 8,55% (hay 0,0855 khi chuyển đổi sang dạng thập phân).
3. Tính giá trị của khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm:
○ Nhân GDP với tỉ lệ thuế sản phẩm:
■ Lấy 9.548.737,7 và nhân với 0,0855.
4. Thực hiện phép tính:
○ Kết quả là 816.417,2 tỷ đồng.
5. Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị:
○ Kết quả làm tròn là 816.417 nghìn tỷ đồng.
Vậy, giá trị của khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm nước ta năm 2022 là 816.417 nghìn tỷ đồng.
Đáp án: 816
Câu 27 [707404]: Năm 2005, sản lượng khai thác than sạch của nước ta là 34093 nghìn tấn, đến năm 2022 là 49854,7 nghìn tấn. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than sạch nước ta năm 2022 tăng bao nhiêu % so với năm 2005 (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?

Câu 28 [707405]: Cho bảng số liệu:

Nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm trạm Cà Mau năm 2023

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Cho biết trạm Cà Mau có mấy tháng hạn? 