PHẦN 1: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [709536]: Vùng có nguy cơ xảy ra động đất mạnh nhất ở nước ta là
A, Tây Bắc.
B, Đồng bằng sông Hồng.
C, Tây Nguyên.
D, Nam Trung Bộ.
Đáp án: A
Câu 2 [709537]: Công nghiệp chế biến chè phân bố chủ yếu ở đâu?
A, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
B, Nơi đông dân cư.
C, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
D, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
Đáp án: D
Câu 3 [709538]: Nước ta hiện nay chia thành mấy vùng sinh thái nông nghiệp?
A, 5.
B, 6.
C, 7.
D, 8.
Vùng sinh thái nông nghiệp khác với vùng kinh tế - xã hội các bạn nhé. Vùng sinh thái nông nghiệp là 7 (theo atlat), vùng kinh tế xã hội là 6 vùng. Đáp án: C
Câu 4 [709539]: Phát biểu nào không chính xác về vùng Trung du miền núi Bắc Bộ?
A, Là vùng có diện tích nhỏ so với các vùng kinh tế khác.
B, Có khả năng canh tác rau vụ đông.
C, Là vùng có đồi núi cao nhất cả nước.
D, Vùng tiếp giáp với Trung Quốc.
Đáp án: A
Câu 5 [709540]: Phát biểu nào không đúng với đặc điểm địa hình nước ta?
A, Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
B, Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, trong đó chủ yếu là núi cao.
C, Địa hình vùng núi Tây Bắc cao nhất cả nước.
D, Vùng núi Đông Bắc có các dãy núi hình cánh cung.
Đáp án: B
Câu 6 [709541]: Lao động phân theo thành phần kinh tế của nước ta hiện nay là
A, lao động trong khu vực kinh tế ngoài Nhà nước thấp nhất.
B, lao động trong khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất.
C, lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng.
D, lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất.
Đáp án: C
Câu 7 [709542]: Đâu không phải đô thị trực thuộc Trung ương?
A, Vĩnh Phúc.
B, Hà Nội.
C, Hải Phòng.
D, TP. Hồ Chí Minh.
Đáp án: A
Câu 8 [709543]: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta hiện nay
A, tốc độ chuyển dịch rất nhanh, bắt kịp xu thế của những quốc gia phát triển trên thế giới.
B, ngành nông nghiệp hiện nay chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế.
C, tốc độ chuyển dịch còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
D, tỉ trọng ngành công nghiệp có xu hướng giảm.
Đáp án: C
Câu 9 [709544]: Năng suất lúa tăng mạnh trong những năm gần đây là do
A, đất đai được bón nhiều phân nên màu mỡ.
B, áp dụng rộng rãi các biện pháp thâm canh nông nghiệp, đưa giống mới vào trồng đại trà.
C, tích cực làm thủy lợi, đảm bảo đủ nước tưới cho vùng trồng lúa.
D, tăng hệ số sử dụng đất.
Đáp án: B
Câu 10 [709545]: Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng của đối tượng thủy sản nuôi trồng ở nước ta hiện nay?
A, Nguồn giống đa dạng.
B, Nhu cầu khác nhau của các thị trường.
C, Diện tích mặt nước được mở rộng thêm.
D, Nhu cầu của thị trường trong nước.
Đáp án: B
Câu 11 [709546]: Phát biểu nào không đúng với ngành giao thông vận tải đường sông của nước ta?
A, Hệ thống sông Hồng - Thái Bình là một trong những tuyến đường sông chính.
B, Tất cả các con sông đều đã được khai thác để phát triển giao thông vận tải.
C, Miền Nam có hệ thống sông Mê Công - Đồng Nai là hệ thống sông chính.
D, Giao thông vận tải đường sông nước ta có thể hoạt động quanh năm.
Đáp án: B
Câu 12 [709547]: Đâu không phải ý nghĩa về kinh tế - văn hóa xã hội của vị trí địa lí Việt Nam?
A, Nằm ở ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế nên thuận lợi trong giao lưu với các quốc gia khác.
B, Tạo điều kiện thực hiện các chính sách mở cửa, hội nhập với thế giới.
C, Tạo điều kiện để nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị với các quốc gia Đông Nam Á.
D, Quy định thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đáp án: D
Câu 13 [709548]: Yếu tố có tác động chủ yếu đến sự tăng nhanh giá trị nhập khẩu của nước ta hiện nay là
A, nhu cầu của quá trình công nghiệp hóa.
B, nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng cao.
C, việc phát triển của quá trình đô thị hóa.
D, tâm lý tiêu dùng của người dân.
Đáp án: A
Câu 14 [709549]: Cho bảng số liệu về sản lượng cá nuôi của Đồng bằng sông Cửu Long và 1 số địa phương trong vùng năm 2021

Để thể hiện cơ cấu sản lượng cá nuôi một số tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long năm 2021, các dạng biểu đồ nào là thích hợp?
(Đơn vị: nghìn tấn)

Để thể hiện cơ cấu sản lượng cá nuôi một số tỉnh của đồng bằng sông Cửu Long năm 2021, các dạng biểu đồ nào là thích hợp?
A, Cột chồng, tròn.
B, Tròn, miền.
C, Đường, miền.
D, Miền, cột.
Đáp án: A
Câu 15 [709550]: Đặc điểm ngập lụt của Đồng bằng sông Hồng là
A, lên nhanh, rút nhanh, cường độ lớn.
B, lên chậm, rút nhanh.
C, lên chậm, rút chậm, cường độ nhỏ.
D, lên nhanh, rút chậm, cường độ lớn.
Đáp án: D
Câu 16 [709551]: Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có
A, bão và áp thấp nhiệt đới, nhiệt độ nước biển cao, độ muối khá lớn.
B, khí hậu xích đạo, nhiệt độ cao, ẩm dồi dào, gió hoạt động theo mùa.
C, khí hậu nhiệt đới, mưa theo mùa, sinh vật biển đa dạng, phong phú.
D, dải hội tụ, bão, áp thấp nhiệt đới, dòng hải lưu, nhiều vùng ngập mặn.
Đáp án: C
Câu 17 [709552]: Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên có ý nghĩa xã hội chủ yếu nào sau đây?
A, Giải quyết việc làm cho người lao động, tạo ra tập quán sản xuất mới.
B, Thúc đẩy hình thành nông trường quốc doanh, tạo ra mặt hàng xuất khẩu giá trị.
C, Cung cấp sản phẩm cho nhu cầu ở trong nước, khai thác tốt tiềm năng tự nhiên.
D, Tạo ra khối lượng nông sản lớn cho xuất khẩu, thu ngoại tệ.
Đáp án: A
Câu 18 [709553]: Trâu tập trung nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì có đặc tính
A, trâu ưa hạn, chịu nóng giỏi.
B, trâu khỏe, ưa ẩm và chịu rét giỏi.
C, trâu thích địa hình đồi núi.
D, trâu to, chịu hạn tốt.
Đáp án: B
PHẦN 2: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [709554]: Cho thông tin sau:
Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với Việt Nam, nằm ở phía đông của đất nước. Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260 km, kéo dài từ tỉnh Quảng Ninh đến Kiên Giang, giáp Biển Đông ở ba phía: Đông, Nam và Tây Nam. Vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam trên Biển Đông rộng khoảng 1 triệu km², chiếm gần 30% diện tích toàn bộ Biển Đông.
Biển Đông là một vùng biển quan trọng đối với Việt Nam, nằm ở phía đông của đất nước. Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260 km, kéo dài từ tỉnh Quảng Ninh đến Kiên Giang, giáp Biển Đông ở ba phía: Đông, Nam và Tây Nam. Vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam trên Biển Đông rộng khoảng 1 triệu km², chiếm gần 30% diện tích toàn bộ Biển Đông.
Câu 20 [709555]: Cho thông tin sau:
Du lịch đô thị là loại hình du lịch diễn ra tại các khu vực tập trung đông dân cư, thường là các thành phố lớn hoặc các khu đô thị. Đây là hình thức du lịch phổ biến, thu hút du khách bởi sự đa dạng về văn hóa, kiến trúc, ẩm thực và các hoạt động giải trí. Các thành phố như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hội An là những điểm đến du lịch đô thị nổi tiếng ở Việt Nam.
Du lịch đô thị là loại hình du lịch diễn ra tại các khu vực tập trung đông dân cư, thường là các thành phố lớn hoặc các khu đô thị. Đây là hình thức du lịch phổ biến, thu hút du khách bởi sự đa dạng về văn hóa, kiến trúc, ẩm thực và các hoạt động giải trí. Các thành phố như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hội An là những điểm đến du lịch đô thị nổi tiếng ở Việt Nam.
a. Đ, Các đô thị ở nước ta ngày càng phát triển nhiều, đa dạng trong quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Đây là tiền đề để phát triển loại hình du lịch đô thị ở nước ta.
b. S, Nhiều đô thị có cảnh quan thiên nhiên nổi bật, bản sắc văn hóa đặc trưng, các công trình kiến trúc hiện đại hoặc di tích gắn với lịch sử hình thành, phát triển đang hấp dẫn du khách. Do đó dựa cả vào tài nguyên tự nhiên và nhân văn.
c. Đ, Các trung tâm du lịch lớn phát triển loại hình du lịch đô thị ở nước ta là Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
d. S, Du lịch Việt Nam đặt mục tiêu phát triển bền vững, theo hướng tăng trưởng xanh. Góp phần thực hiện thành công mục tiêu này, tại các đô thị có thế mạnh phát triển du lịch, hệ thống cơ sở hạ tầng cần được hoàn thiện đi đôi với phát triển các sản phẩm du lịch, dịch vụ có giá trị cao.
b. S, Nhiều đô thị có cảnh quan thiên nhiên nổi bật, bản sắc văn hóa đặc trưng, các công trình kiến trúc hiện đại hoặc di tích gắn với lịch sử hình thành, phát triển đang hấp dẫn du khách. Do đó dựa cả vào tài nguyên tự nhiên và nhân văn.
c. Đ, Các trung tâm du lịch lớn phát triển loại hình du lịch đô thị ở nước ta là Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
d. S, Du lịch Việt Nam đặt mục tiêu phát triển bền vững, theo hướng tăng trưởng xanh. Góp phần thực hiện thành công mục tiêu này, tại các đô thị có thế mạnh phát triển du lịch, hệ thống cơ sở hạ tầng cần được hoàn thiện đi đôi với phát triển các sản phẩm du lịch, dịch vụ có giá trị cao.
Câu 21 [709556]: Cho bảng số liệu về hiện trạng rừng các tỉnh vùng Tây Nguyên đến 31/12/2022

(Đơn vị: nghìn ha)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Dựa trên bảng số liệu về hiện trạng rừng các tỉnh vùng Tây Nguyên đến 31/12/2022, các phát biểu dưới đây được đánh giá như sau:
1. Diện tích rừng trồng của Đắk Nông là 58,3 nghìn ha: Đúng (Đ)
o Diện tích rừng trồng của Đắk Nông là 254,3 - 196,0 = 58,3 nghìn ha.
2. Kon Tum chiếm khoảng 1/3 tổng diện tích rừng của Tây Nguyên: Sai (S)
o Tổng diện tích rừng của Tây Nguyên là 624,7 + 648,3 + 505,6 + 254,3 + 538,2 = 2571,1 nghìn ha. Kon Tum chiếm khoảng 24,3% (624,7 / 2571,1 * 100) tổng diện tích rừng của Tây Nguyên, không phải khoảng 1/3.
3. Diện tích rừng trồng của Gia Lai lớn nhất vùng: Đúng (Đ)
o Diện tích rừng trồng của Gia Lai là 648,3 - 478,8 = 169,5 nghìn ha, lớn nhất trong các tỉnh vùng Tây Nguyên.
4. 4 tỉnh trong vùng có diện tích rừng tự nhiên trên 400 nghìn ha: Đúng (Đ)
o Bốn tỉnh có diện tích rừng tự nhiên trên 400 nghìn ha là Kon Tum (547,6 nghìn ha), Gia Lai (478,8 nghìn ha), Đắk Lắk (413,9 nghìn ha), và Lâm Đồng (454,5 nghìn ha).
1. Diện tích rừng trồng của Đắk Nông là 58,3 nghìn ha: Đúng (Đ)
o Diện tích rừng trồng của Đắk Nông là 254,3 - 196,0 = 58,3 nghìn ha.
2. Kon Tum chiếm khoảng 1/3 tổng diện tích rừng của Tây Nguyên: Sai (S)
o Tổng diện tích rừng của Tây Nguyên là 624,7 + 648,3 + 505,6 + 254,3 + 538,2 = 2571,1 nghìn ha. Kon Tum chiếm khoảng 24,3% (624,7 / 2571,1 * 100) tổng diện tích rừng của Tây Nguyên, không phải khoảng 1/3.
3. Diện tích rừng trồng của Gia Lai lớn nhất vùng: Đúng (Đ)
o Diện tích rừng trồng của Gia Lai là 648,3 - 478,8 = 169,5 nghìn ha, lớn nhất trong các tỉnh vùng Tây Nguyên.
4. 4 tỉnh trong vùng có diện tích rừng tự nhiên trên 400 nghìn ha: Đúng (Đ)
o Bốn tỉnh có diện tích rừng tự nhiên trên 400 nghìn ha là Kon Tum (547,6 nghìn ha), Gia Lai (478,8 nghìn ha), Đắk Lắk (413,9 nghìn ha), và Lâm Đồng (454,5 nghìn ha).
Câu 22 [709557]: Cho bảng số liệu về sản lượng cá nuôi của Đồng bằng sông Cửu Long và 1 số địa phương trong vùng năm 2021

(Đơn vị: nghìn tấn)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Dưới đây là các phát biểu cùng với đánh giá đúng/sai và tính toán cụ thể:
1. Năm 2021, các tỉnh còn lại có sản lượng cá nuôi là 1017,2 nghìn tấn:
o Sản lượng cá nuôi của các tỉnh còn lại = 2334,0 - (562,3 + 544,1 + 210,4) = 1017,2 nghìn tấn
o Đúng, vì sản lượng cá nuôi của các tỉnh còn lại là 1017,2 nghìn tấn.
2. Ba địa phương đã cho chiếm trên ½ sản lượng cá nuôi của vùng:
o Tỷ lệ sản lượng của ba địa phương = (562,3 + 544,1 + 210,4) / 2334,0 * 100 ≈ 56,42%
o Đúng, vì ba địa phương đã cho chiếm khoảng 56,42% sản lượng cá nuôi của vùng.
3. Sản lượng cá nuôi của Đồng Tháp hơn Cần Thơ 351,9 nghìn tấn:
o Chênh lệch sản lượng giữa Đồng Tháp và Cần Thơ = 562,3 - 210,4 = 351,9 nghìn tấn
o Đúng, vì sản lượng cá nuôi của Đồng Tháp hơn Cần Thơ 351,9 nghìn tấn.
4. Sản lượng cá nuôi của An Giang chiếm 33,3% trong tổng sản lượng cá nuôi của vùng:
o Tỷ lệ sản lượng của An Giang = 544,1 / 2334,0 * 100 ≈ 23,31%
o Sai, vì sản lượng cá nuôi của An Giang chiếm khoảng 23,31% trong tổng sản lượng cá nuôi của vùng, không phải 33,3%.
1. Năm 2021, các tỉnh còn lại có sản lượng cá nuôi là 1017,2 nghìn tấn:
o Sản lượng cá nuôi của các tỉnh còn lại = 2334,0 - (562,3 + 544,1 + 210,4) = 1017,2 nghìn tấn
o Đúng, vì sản lượng cá nuôi của các tỉnh còn lại là 1017,2 nghìn tấn.
2. Ba địa phương đã cho chiếm trên ½ sản lượng cá nuôi của vùng:
o Tỷ lệ sản lượng của ba địa phương = (562,3 + 544,1 + 210,4) / 2334,0 * 100 ≈ 56,42%
o Đúng, vì ba địa phương đã cho chiếm khoảng 56,42% sản lượng cá nuôi của vùng.
3. Sản lượng cá nuôi của Đồng Tháp hơn Cần Thơ 351,9 nghìn tấn:
o Chênh lệch sản lượng giữa Đồng Tháp và Cần Thơ = 562,3 - 210,4 = 351,9 nghìn tấn
o Đúng, vì sản lượng cá nuôi của Đồng Tháp hơn Cần Thơ 351,9 nghìn tấn.
4. Sản lượng cá nuôi của An Giang chiếm 33,3% trong tổng sản lượng cá nuôi của vùng:
o Tỷ lệ sản lượng của An Giang = 544,1 / 2334,0 * 100 ≈ 23,31%
o Sai, vì sản lượng cá nuôi của An Giang chiếm khoảng 23,31% trong tổng sản lượng cá nuôi của vùng, không phải 33,3%.
PHẦN 3: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 23 [709558]: Biết hai điểm C và D có khoảng cách trên thực tế là 35 km, hãy cho biết: trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500 000 khoảng cách giữa 2 điểm là bao nhiêu cm?
Để xác định khoảng cách giữa hai điểm C và D trên bản đồ tỉ lệ 1:500 000, chúng ta cần chuyển đổi khoảng cách thực tế sang khoảng cách trên bản đồ.
Bước tính toán như sau:
1. Chuyển đổi khoảng cách thực tế từ km sang cm:
35 km = 35 x 100000 cm = 3500000 cm
2. Chia khoảng cách thực tế cho tỉ lệ bản đồ để tìm khoảng cách trên bản đồ:
3500000 cm / 500000 = 7 cm
Vậy, khoảng cách giữa hai điểm C và D trên bản đồ tỉ lệ 1:500 000 là 7 cm.
Bước tính toán như sau:
1. Chuyển đổi khoảng cách thực tế từ km sang cm:
35 km = 35 x 100000 cm = 3500000 cm
2. Chia khoảng cách thực tế cho tỉ lệ bản đồ để tìm khoảng cách trên bản đồ:
3500000 cm / 500000 = 7 cm
Vậy, khoảng cách giữa hai điểm C và D trên bản đồ tỉ lệ 1:500 000 là 7 cm.
Câu 24 [709559]: Cho bảng số liệu:

Số ngày không mưa trung bình năm tại một số địa phương
(Đơn vị: ngày)

(Nguồn: Xử lí từ Giáo trình Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2024, trang 121)
(*) Giả thiết tính theo năm dương lịch không nhuận
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết chênh lệch giữa địa điểm có số ngày mưa cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu ngày (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Để xác định chênh lệch giữa địa điểm có số ngày không mưa cao nhất và thấp nhất, trước fiên, chúng ta cần xác định số ngày mưa ở mỗi địa điểm. Số ngày mưa được tính bằng cách lấy tổng số ngày trong năm (365 ngày) trừ đi số ngày không mưa.
Dưới đây là các phép tính cho từng địa điểm:
1. Lai Châu: 365 – 221 = 144 ngày mưa.
2. Yên Bái: 365 – 172 = 193 ngày mưa.
3. Hà Nội: 365 – 220 = 145 ngày mưa.
4. Huế: 365 – 207 = 158 ngày mưa.
5. Nha Trang: 365 – 246 = 119 ngày mưa.
6. Đà Lạt: 365 – 198 = 167 ngày mưa.
7. Cần Thơ: 365 – 239 = 126 ngày mưa.
8. Phan Thiết: 365 – 258 = 107 ngày mưa.
Dựa vào các tính toán trên, địa điểm có số ngày mưa cao nhất là Yên Bái với 193 ngày, và địa điểm có số ngày mưa thấp nhất là Phan Thiết với 107 ngày.
Chênh lệch giữa địa điểm có số ngày mưa cao nhất và thấp nhất là:
193 - 107 = 86
Dưới đây là các phép tính cho từng địa điểm:
1. Lai Châu: 365 – 221 = 144 ngày mưa.
2. Yên Bái: 365 – 172 = 193 ngày mưa.
3. Hà Nội: 365 – 220 = 145 ngày mưa.
4. Huế: 365 – 207 = 158 ngày mưa.
5. Nha Trang: 365 – 246 = 119 ngày mưa.
6. Đà Lạt: 365 – 198 = 167 ngày mưa.
7. Cần Thơ: 365 – 239 = 126 ngày mưa.
8. Phan Thiết: 365 – 258 = 107 ngày mưa.
Dựa vào các tính toán trên, địa điểm có số ngày mưa cao nhất là Yên Bái với 193 ngày, và địa điểm có số ngày mưa thấp nhất là Phan Thiết với 107 ngày.
Chênh lệch giữa địa điểm có số ngày mưa cao nhất và thấp nhất là:
193 - 107 = 86
Câu 25 [709560]: Năm 1990, dân số nước ta là 66016,70 nghìn người, trong đó dân số nam là 32202,80 nghìn người, đến năm 2022, dân số nước ta là 99467,93 nghìn người, trong đó dân số nam là 49586,95 nghìn người. Hãy cho biết tỉ số giới tính của dân số nước ta năm 2022 tăng bao nhiêu nam giới trên 100 nữ giới so với năm 1990 (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?

Công thức:
• Số dân nữ = Tổng dân số - Số dân năm
• Tì số giới tính = (Số dân nam / Số dân nữ) x 100
Chênh lệch tỉ số giới tính giữa năm 2022 và năm 1990 là:
99,4 - 95,2 = 4,2
Vậy, tỉ số giới tính của dân số nước ta năm 2022 tăng thêm 4,2 nam giới trên 100 nữ giới so với năm 1990 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 26 [709561]: Năm 2015, GDP (giá hiện hành) ASEAN là 2515,6 tỉ USD, trong đó khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm là 80,7 tỉ USD. Năm 2022, GDP là 3623,6 tỉ USD, trong đó thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm là 118,9 tỉ USD. Cho biết giá trị của các khu vực kinh tế còn lại năm 2022 gấp bao nhiêu lần so với năm 2010 (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?
Để xác định giá trị của các khu vực kinh tế còn lại năm 2022 gấp bao nhiêu lần so với năm 2015, chúng ta cần tính giá trị các khu vực kinh tế còn lại cho từng năm, sau đó tính tỉ lệ giữa chúng.
1. Tính giá trị các khu vực kinh tế còn lại năm 2015:
GDP – (Thuế sản phẩm – Trợ cấp sản phẩm) = 2515,6 – 80,7 = 2434, 9 tỉ USD
2. Tính giá trị các khu vực kinh tế còn lại năm 2022:
GDP − (Thuế sản phẩm – Trợ cấp sản phẩm) = 3623, 6 – 118, 9 = 3504, 7 tỉ USD
3. Tính tỉ lệ giữa giá trị các khu vực kinh tế còn lại năm 2022 và năm 2015:
3504,7 2434,9 ≈ 1,44
Vậy, giá trị của các khu vực kinh tế còn lại năm 2022 gấp khoảng 1,44 lần so với năm 2015 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
1. Tính giá trị các khu vực kinh tế còn lại năm 2015:
GDP – (Thuế sản phẩm – Trợ cấp sản phẩm) = 2515,6 – 80,7 = 2434, 9 tỉ USD
2. Tính giá trị các khu vực kinh tế còn lại năm 2022:
GDP − (Thuế sản phẩm – Trợ cấp sản phẩm) = 3623, 6 – 118, 9 = 3504, 7 tỉ USD
3. Tính tỉ lệ giữa giá trị các khu vực kinh tế còn lại năm 2022 và năm 2015:
3504,7 2434,9 ≈ 1,44
Vậy, giá trị của các khu vực kinh tế còn lại năm 2022 gấp khoảng 1,44 lần so với năm 2015 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 27 [709562]: Cho bảng số liệu

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP Ở NƯỚC TA NĂM 2022 PHÂN THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ CHỦ YẾU

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết quốc gia có số vốn đăng kí bình quân một dự án lớn nhất là bao nhiêu triệu USD/dự án (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)? 
Công thức:
• Số vốn đăng ký bình quân một dự án = Tổng vốn đăng ký / Số dự án
Dựa vào tính toán trên, Nhật Bản có số vốn đăng ký bình quân một dự án lớn nhất, khoảng 22,3 triệu USD/dự án (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 28 [709563]: SỐ LƯỢNG GIA CẦM PHÂN THEO VÙNG NƯỚC TA NĂM 2021

Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết vùng có tỉ trọng đàn gia cầm lớn thứ 2 trong cả nước là bao nhiêu % (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?
(Đơn vị: triệu con)

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết vùng có tỉ trọng đàn gia cầm lớn thứ 2 trong cả nước là bao nhiêu % (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)?

Công thức:
• Tỷ trọng = (Số lượng gia cảm của vùng / Tổng số gia cầm cả nước) × 100
Dựa vào các tính toán trên, vùng có tỉ trọng đàn gia cầm lớn thứ 2 trong cả nước là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với khoảng 21,8% (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).