PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [704070]: Phân tử mRNA được tổng hợp theo chiều
A, mạch khuôn.
B, từ 3’ → 5’.
C, ngẫu nhiên.
D, từ 5’ → 3’.
Phân tử mRNA được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’
Đáp án: D
Câu 2 [704071]: Cơ chế tạo thành nhiễm sắc thể đơn từ nhiễm sắc thể kép là
A, tự nhân đôi.
B, phân ly.
C, trao đổi chéo.
D, tái tổ hợp.
Tạo thành NST đơn từ NST kép là quá trình phân ly của NST.
Đáp án: B
Câu 3 [704072]: Phát biểu nào sau đây sai?
A, Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
B, Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.
C, Chất hữu cơ được dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.
D, Sự thoát hơi nước ở lá là động lực kéo dòng mạch gỗ.
Trong các phát biểu nói trên thì B sai. Nguyên nhân là vì dòng mạch gỗ được chuyển theo chiều từ rễ lên lá. Đáp án: B
Câu 4 [704073]: Quang hợp ở thực vật:
A, là quá trình sử dụng năng lượng ATP được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhydrat và giải phóng ôxy từ CO2 và nước.
B, là quá trình tổng hợp được các hợp chất cacbonhyđrat và O2 từ các chất vô cơ đơn giản xảy ra ở lá cây.
C, là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đựơc diệp lục hấp thu để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản (CO2).
D, là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hóa CO2 và nước thành hợp chất hữu cơ C6H12O6 đồng thời giải phóng O2.
Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hoá CO2 và nước thành hợp chất hữu cơ C6H12O6 đồng thời giải phóng O2. Đáp án: D
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6:
Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gene của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới.
Câu 5 [704074]: Khi nói về tiến hóa nhỏ phát biểu nào sau đây đúng?
A, quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của lớp.
B, quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của giới.
C, quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của bộ.
D, quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Hướng dẫn: Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gene của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là sự xuất hiện loài mới.
Đáp án: D
Câu 6 [704075]: Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối rộng, thời gian tương đối dài.
B, Tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ cá thể, kết quả dẫn tới hình thành loài mới.
C, Có thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng các thực nghiệm khoa học.
D, Tiến hóa nhỏ là quá trình tiến hóa của các loài vi sinh vật.
- A sai vì tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi hẹp, thời gian ngắn.
- B sai vì tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ quần thể, kết quả dẫn tới hình thành loài mới.
- D sai vì tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể, từ đó dẫn đến hình thành loài mới ở tất cả các loài sinh vật. Đáp án: C
- B sai vì tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ quần thể, kết quả dẫn tới hình thành loài mới.
- D sai vì tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể, từ đó dẫn đến hình thành loài mới ở tất cả các loài sinh vật. Đáp án: C
Câu 7 [704076]: Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay, xương bàn tay và xương ngón tay. Đó là một ví dụ về cơ quan
A, tương tự.
B, thoái hoá.
C, tương đồng.
D, tương phản.
Chi trước các loài động vật có xương đều có sự phân bố xương theo thứ tự: xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay , xương bàn tay, xương ngón tay... là ví dụ về cơ quan tương đồng.
Chúng có cùng nguồn gốc, có cùng cấu tạo và phân bố xương như nhau nhưng ở mỗi loài lại thực hiện chức năng khác nhau. Đáp án: C
Chúng có cùng nguồn gốc, có cùng cấu tạo và phân bố xương như nhau nhưng ở mỗi loài lại thực hiện chức năng khác nhau. Đáp án: C
Câu 8 [704077]: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tiến hóa nhỏ?
A, Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô rộng lớn, trong thời gian lịch sử rất dài.
B, Tiến hóa nhỏ làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.
C, Không thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng thực nghiệm.
D, Tiến hóa nhỏ làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
A sai vì Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp , thời gian tươn đối ngắn.
B sai tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ quần thể .
C sai vì có thể nghiên cứ tiến hóa nhỏ bằng thực nghiệm khoa học.
D đúng. Đáp án: D
B sai tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ quần thể .
C sai vì có thể nghiên cứ tiến hóa nhỏ bằng thực nghiệm khoa học.
D đúng. Đáp án: D
Câu 9 [704078]: Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số người bị mắc một bệnh di truyền đơn gene là 9%. Phả hệ dưới đây cho thấy một số thành viên (màu đen) bị một bệnh này.

Xác suất để II.3 và II.4 sinh ra con bị bệnh là bao nhiêu phần trăm?

Xác suất để II.3 và II.4 sinh ra con bị bệnh là bao nhiêu phần trăm?
A, 23%.
B, 46%.
C, 50%.
D, 11,5%.
Cặp bố mẹ I.1 và I.2 không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh ⇒ Bệnh do gene lặn nằm trên NST thường quy định.
Quy ước: A - bình thường; a - bị bệnh.
Người III.9 không bị bệnh nhưng có mẹ II.7 bị bệnh aa nên người này chắc chắn được nhận 1 gene bệnh từ mẹ, do đó người này sẽ mang allele gây bệnh. Nội dung 1 sai.
Nội dung 2 đúng. Người II.5 có thể có kiểu gene là AA hoặc Aa.
Quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ aa = 0,09 ⇒ Tần số allele a =
= 0,3. ⇒ Tần số allele A = 1 - 0,3 = 0,7.
Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,72AA + 2 × 0,7 × 0,3 + 0,32 = 1 ⇔ 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1.
Người II.3 không bị bệnh nên xác suất để cá thể II.3 có kiểu gene dị hợp tử là:
.
Xác suất cá thể con III(?) bị bệnh là: 46,15% ×
.
Đáp án: A
Quy ước: A - bình thường; a - bị bệnh.
Người III.9 không bị bệnh nhưng có mẹ II.7 bị bệnh aa nên người này chắc chắn được nhận 1 gene bệnh từ mẹ, do đó người này sẽ mang allele gây bệnh. Nội dung 1 sai.
Nội dung 2 đúng. Người II.5 có thể có kiểu gene là AA hoặc Aa.
Quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ aa = 0,09 ⇒ Tần số allele a =

Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,72AA + 2 × 0,7 × 0,3 + 0,32 = 1 ⇔ 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1.
Người II.3 không bị bệnh nên xác suất để cá thể II.3 có kiểu gene dị hợp tử là:

Xác suất cá thể con III(?) bị bệnh là: 46,15% ×

Câu 10 [704079]: Hiện tượng các nhiễm sắc thể tiến lại gần nhau, kết hợp với nhau theo chiều dọc và bắt chéo lên nhau xảy ra trong giảm phân ở
A, kỳ đầu, giảm phân I.
B, kỳ đầu, giảm phân II.
C, kỳ giữa, giảm phân I.
D, kỳ giữa, giảm phân II.
Hiện tượng NST tiến lại gần nhau, kết hợp với nhau và bắt chéo (tạo nên hiện tượng hoán vị gene) xảy ra ở kỳ đầu trong giảm phân I.
Đáp án: A
Đáp án: A
Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12:
Dương xỉ sống bám trên cây thân gỗ để lấy nước và ánh sáng, không gây hại cây gỗ.
Câu 11 [704080]: Dương xỉ sống ở môi trường gì?
A, Môi trường cạn.
B, Môi trường sinh vật.
C, Môi trường đất.
D, Môi trường nước.
Dương xỉ là nhóm thực vật bậc cao không có hạt, thường sống chủ yếu ở môi trường cạn (như rừng ẩm, đất đá ẩm). Tuy nhiên, chúng cần môi trường ẩm ướt để sinh sản vì tinh trùng của dương xỉ cần nước để di chuyển đến trứng. Đáp án: A
Câu 12 [704081]: Mối quan hệ giữa dương xỉ và cây gỗ là mối quan hệ gì?
A, Quan hệ cộng sinh.
B, Quan hệ kí sinh.
C, Quan hệ hội sinh.
D, Quan hệ hợp tác.
Vì trong mối quan hệ này cây gỗ không có lợi cũng không có hại, dương xỉ có lợi vì lấy được nước và ánh sáng.
Đáp án: C
Câu 13 [704082]: Bước nào sau đây không thể áp dụng để tạo giống bằng nhân bản vô tính:
A, Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, tách tế bào trứng của cừu khác.
B, Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
C, Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó phát triển thành phôi riêng biệt.
D, Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.
C. Sai. C là bước trong quá trình cấy truyền phôi.
Nhân bản vô tính gồm các bước:
+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và nuôi trong phòng thí nghiệm.
+ Tách TB trứng của cừu khác → loại bỏ nhân.
+ Chuyển nhân của tb tuyến vú vào tb trứng đã bỏ nhân.
+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để mang thai. Đáp án: C
Nhân bản vô tính gồm các bước:
+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân và nuôi trong phòng thí nghiệm.
+ Tách TB trứng của cừu khác → loại bỏ nhân.
+ Chuyển nhân của tb tuyến vú vào tb trứng đã bỏ nhân.
+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
+ Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để mang thai. Đáp án: C
Câu 14 [704083]: Ở người, allele A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với allele a quy định bệnh mù màu; allele B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với allele b quy định máu khó đông. Hai gene này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20cm. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đình thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gene dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn ông (2) bị bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh. Con gái (5) kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi người trong gia đình trên.
Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là bao nhiêu?
A, 16%.
B, 2%.
C, 4%.
D, 8%.
Người phụ nữ (1) có kiểu gene : XAbXaB, người đàn ông (2) bị mù màu có kiểu gene : XaBY.
Đứa con trai (3) bị bệnh máu khó đông có kiểu gene : XAbY.
Đứa con trai (4) không bị bệnh có kiểu gene : XABY.
Đứa con gái (5) không bị bệnh có kiểu gene XaBXA- (do bố cho allele XaB).
Người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông có kiểu gene : XAbY.
Con gái có thể có kiểu gene XaBXAb với tỉ lệ 0,8 và XaBXAB với tỉ lệ 0,2.
Ta có phép lai:
.
Tỉ lệ giao tử cái:
.
Tỉ lệ giao tử đực:
.
Tỉ lệ sinh con gái mắc một bệnh là :
(có thể chỉ thực hiện phép lai với kiểu gene
sẽ nhanh hơn).
Tỉ lệ con trai mắc cả 2 bệnh là: 0,08
Đáp án: C
Đứa con trai (3) bị bệnh máu khó đông có kiểu gene : XAbY.
Đứa con trai (4) không bị bệnh có kiểu gene : XABY.
Đứa con gái (5) không bị bệnh có kiểu gene XaBXA- (do bố cho allele XaB).
Người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông có kiểu gene : XAbY.
Con gái có thể có kiểu gene XaBXAb với tỉ lệ 0,8 và XaBXAB với tỉ lệ 0,2.
Ta có phép lai:

Tỉ lệ giao tử cái:

Tỉ lệ giao tử đực:

Tỉ lệ sinh con gái mắc một bệnh là :


Tỉ lệ con trai mắc cả 2 bệnh là: 0,08

Câu 15 [704084]: Nguyên nhân người bị lây nhiễm vius HIV sau một thời gian thì cơ thể thường bị mắc các bệnh khác như tiêu chảy, viêm màng não, mất trí . . . là do
A, vius HIV trong quá trình xâm nhập vào tế bào cơ thể sinh vật có mang theo những vi sinh vật gây bệnh, nên các vi sinh vật khác có cơ hội xâm nhập và gây bệnh.
B, vius HIV tấn công vào hệ thống miễn dịch của cơ thể đặc biệt là bạch cầu T, gây ra các biểu hiện triệu chứng bệnh lý như sốt cao, tiêu chảy, viêm da.
C, vius HIV sau khi xâm nhập vào cơ thể chúng hoạt động, nhân lên và sinh trưởng. Qua các hoạt động đó chúng thai ra môi trường tế bào các chất gây hại nên cơ thể bị sốt cao, viêm da.
D, vius HIV tấn công vào hệ thống miễn dịch của cơ thể đặc biệt là bạch cầu T, làm khả năng đề kháng của cơ thể bị giảm nên các vi sinh vật khác có cơ hội xâm nhập và gây bệnh.
Ở người bị lây nhiễm vius HIV: vius HIV sẽ xâm nhập vào tế bào, vật chất di truyền rất đơn giản, là hai phân tử RNA sẽ phiên mã ngược và tổng hợp DNA → nhân đôi cùng với hệ gene người.
Vius tác động trực tiếp tới các tế bào bạch cầu T → làm suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể (Vì bạch cầu T có chức năng bảo vệ cơ thể) → các vi sinh vật khác lợi dụng để gây bệnh. Đáp án: D
Vius tác động trực tiếp tới các tế bào bạch cầu T → làm suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể (Vì bạch cầu T có chức năng bảo vệ cơ thể) → các vi sinh vật khác lợi dụng để gây bệnh. Đáp án: D
Câu 16 [704085]: Từ 1 tế bào soma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, nguyên phân liên tiếp 8 lần. Tuy nhiên, trong một lần phân bào ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n, tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên đã tạo ra 224 tế bào con. Theo lý thuyết lần nguyên phân xảy ra đột biến và tỷ lệ tế bào 4n so với tế bào 2n sinh ra ở lần cuối cùng lần lượt là
A, 5 và
.

B, 5 và
.

C, 3 và
.

D, 3 và
.

Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 =
Đáp án: D
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 =

Đáp án: D
Dùng thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18:
Vườn – Ao – Chuồng (V-A-C) là 1 mô hình sử dụng các sản phẩm từ trồng trọt (rau... ) để nuôi các động vật (heo,bò... ) rồi sau đó các sản phẩm thừa của quá trình chăn nuôi được làm nguồn dinh dưỡng cho ao cá, rồi nước nuôi cá được tưới và cung cấp dinh dưỡng lại cho khu vực trồng trọt.
Câu 17 [704086]: Mô hình V.A.C là một hệ sinh thái vì:
A, Có sinh vật sản xuất, tiêu thụ, phân giải.
B, Có kích thước quần xã lớn.
C, Có chu trình tuần hoàn vật chất.
D, Có cả ở động vật và thực vật.
- V-A-C là vườn ao chuồng .
- Còn hệ sinh thái tập hợp của quần xã sinh vật với môi trường vô sinh của nó, trong đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng.
- Vườn – Ao – Chuồng là 1 mô hình sử dụng các sản phẩm từ trồng trọt (rau... ) để nuôi các động vật (heo,bò... ) rồi sau đó các sản phẩm thừa của quá trình chăn nuôi được làm nguồn dinh dưỡng cho ao cá, rồi nước nuôi cá được tưới và cung cấp dinh dưỡng lại cho khu vực trồng trọt cứ thư thế mà tuần hoàn liên tuc.
→ Cho nên có thể gọi VAC có thể gọi là 1 hệ sinh thái thu nhỏ vì nó hội tụ các điều kiện để được gọi là hệ sinh thái(các sinh vật, vi sinh vật, động vật và thực vật sống trong 1 khu vực có chu trình tuần hoàn vật chất). Đáp án: C
- Còn hệ sinh thái tập hợp của quần xã sinh vật với môi trường vô sinh của nó, trong đó, các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng.
- Vườn – Ao – Chuồng là 1 mô hình sử dụng các sản phẩm từ trồng trọt (rau... ) để nuôi các động vật (heo,bò... ) rồi sau đó các sản phẩm thừa của quá trình chăn nuôi được làm nguồn dinh dưỡng cho ao cá, rồi nước nuôi cá được tưới và cung cấp dinh dưỡng lại cho khu vực trồng trọt cứ thư thế mà tuần hoàn liên tuc.
→ Cho nên có thể gọi VAC có thể gọi là 1 hệ sinh thái thu nhỏ vì nó hội tụ các điều kiện để được gọi là hệ sinh thái(các sinh vật, vi sinh vật, động vật và thực vật sống trong 1 khu vực có chu trình tuần hoàn vật chất). Đáp án: C
Câu 18 [704087]: Khi nói về đặc điểm của mô hình V-A-C phát biểu nào sau đây đúng?
A, V-A-C có năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái rừng nguyên sinh.
B, Độ bền vững của V-A-C cao hơn hệ sinh thái rừng nguyên sinh.
C, Lưới thức ăn của V-A-C có độ phức tạp kém hơn lưới thức ăn của hệ sinh thái tự nhiên.
D, Nguồn năng lượng để duy trì V-A-C do con người cung cấp mà không cần sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên.
Hệ sinh thái tự nhiên có độ đa dạng cao hơn V-A-C nên lưới thức ăn phức tạp hơn.
Tất cả các hệ sinh thái đều là hệ thống mở. Vì vậy, V-A-C có thể sử dụng nguồn năng lượng do con người cung cấp nhưng vẫn cần sử dụng cả nguồn năng lượng tự nhiên. Đáp án: C
Tất cả các hệ sinh thái đều là hệ thống mở. Vì vậy, V-A-C có thể sử dụng nguồn năng lượng do con người cung cấp nhưng vẫn cần sử dụng cả nguồn năng lượng tự nhiên. Đáp án: C
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [704088]: Ở một loài thực vật lưỡng bội, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa vàng. Các gene nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau phân li độc lập và không có đột biến xảy ra.a) b) Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ (P) giao phấn với nhau, có thể thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 5 cây cao, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa đỏ. c) Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, có thể thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 100% cây thân thấp, hoa đỏ. d) Cho cây thân cao, hoa vàng (P) giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ, có thể thu được F1 có 100% kiểu hình thân thấp, hoa vàng.
a) Đúng. Vì: Khi 3 cây được chọn đều có kiểu gene aaBb. Đem tự thụ có:
⇒ Tỉ lệ kiểu hình là 3 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa vàng.
b) Sai. Vì: F1 có tỉ lệ kiểu hình: 5 cây cao, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, đỏ = (5 cây cao: 1 cây thân thấp) x 100% hoa đỏ. Không có phép lai một cặp tính trạng, trội lặn hoàn toàn giữa 2 cơ thể lưỡng bội cho kiểu hình đời sau phân li theo tỷ lệ = 5 : 1.
c) Đúng. Vì: Khi cả 3 cây có kiểu gene đồng hợp thì tự thụ sẽ thu được đời F1 có tỉ lệ kiểu hình: 100% cây thân thấp, hoa đỏ.
d) Sai. Vì: Khi lai Cho cây thân cao, hoa vàng (P) giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ, thì đời sau phải xuất hiện kiểu hình trội thâm cao và hoa đỏ.

b) Sai. Vì: F1 có tỉ lệ kiểu hình: 5 cây cao, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, đỏ = (5 cây cao: 1 cây thân thấp) x 100% hoa đỏ. Không có phép lai một cặp tính trạng, trội lặn hoàn toàn giữa 2 cơ thể lưỡng bội cho kiểu hình đời sau phân li theo tỷ lệ = 5 : 1.
c) Đúng. Vì: Khi cả 3 cây có kiểu gene đồng hợp thì tự thụ sẽ thu được đời F1 có tỉ lệ kiểu hình: 100% cây thân thấp, hoa đỏ.
d) Sai. Vì: Khi lai Cho cây thân cao, hoa vàng (P) giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ, thì đời sau phải xuất hiện kiểu hình trội thâm cao và hoa đỏ.
Câu 20 [704089]: Nghiên cứu tổng sinh khối trong 4 quần xã ở các thời điểm khác nhau, người ta thu được bảng sau:

a) Đúng. Vì: Quần xã II, III và IV được bắt đầu từ sinh khối bằng 0. Cho nên đây là quá trình diễn thế nguyên sinh (bắt đầu từ môi trường trống trơn). Còn ở quần xã I bắt đầu từ môi trường đã có quần xã (diến thế thứ sinh).
b) Đúng.
c) Sai. Vì: Quần xã sẽ bị biến động do tác động của điều kiện môi trường và do tác động của thành phần loài trong quần xã. Trong tự nhiên, không thể tìm thấy quần xã nào tồn tại ổn định mãi mãi.
d) Đúng. Vì: Quá trình diễn thế, thành phần loài bị thay đổi. cho nên, lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
b) Đúng.
c) Sai. Vì: Quần xã sẽ bị biến động do tác động của điều kiện môi trường và do tác động của thành phần loài trong quần xã. Trong tự nhiên, không thể tìm thấy quần xã nào tồn tại ổn định mãi mãi.
d) Đúng. Vì: Quá trình diễn thế, thành phần loài bị thay đổi. cho nên, lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
Câu 21 [704090]: Ở người bình thường, huyết áp ở mao mạch phổi là 5 – 10 mmHg còn huyết áp ở mao mạch thận là 60 mmHg.
Một nhà khoa học tách chiết các tế bào cơ tâm thất của chuột và nuôi chúng trong dung dịch sinh lý. Sau khi kích thích các tế bào này (ở thời điểm A), ông thu được đồ thị thể hiện sự thay đổi điện thế màng của chúng như hình 1.

Một nhà khoa học tách chiết các tế bào cơ tâm thất của chuột và nuôi chúng trong dung dịch sinh lý. Sau khi kích thích các tế bào này (ở thời điểm A), ông thu được đồ thị thể hiện sự thay đổi điện thế màng của chúng như hình 1.

Hình 1:
a) Sai. Vì: Máu đến phổi nhận lực đẩy từ tâm thất phải, máu đến thận nhận lực đẩy từ tâm thất trái. Do thành tâm thất trái dày hơn nên lực đẩy cũng lớn hơn.
b) Đúng. Vì: Huyết áp trong mao mạch phụ thuộc vào thể tích máu trong mao mạch: Số lượng mao mạch ở phổi nhiều hơn rất nhiều so với số lượng mao mạch ở thận, do đó lượng máu bơm vào mỗi mao mạch ở phổi ít hơn, dẫn đến huyết áp thấp hơn.
c) Sai. Vì: Đoạn AB bị thay đổi nhiều nhất, độ dài AB giảm (biên độ điện thế hoạt động giảm). Vì trong giai đoạn AB, kênh Na+ điện thế mở ra cho phép dòng Na+ đi vào tế bào và gây khử cực màng, tạo điện thế hoạt động → Ức chế kênh Na+ làm giảm giá trị đảo cực tối đa.
d) Sai. Vì:
- Ở giai đoạn BC, kênh K+ điện thế mở ra làm K+ khuếch tán khỏi tế bào → Phân cực điện thế màng.
- Ở giai đoạn CD, kênh Ca2+ điện thế mở ra, cho phép Ca2+ đi vào tế bào và khởi phát quá trình co cơ tim → Dòng Ca2+ đi vào (làm điện thế màng ít phân cực) cân bằng với dòng K+ ra khỏi tế bào (gây phân cực) → Điện thế màng cân bằng.
b) Đúng. Vì: Huyết áp trong mao mạch phụ thuộc vào thể tích máu trong mao mạch: Số lượng mao mạch ở phổi nhiều hơn rất nhiều so với số lượng mao mạch ở thận, do đó lượng máu bơm vào mỗi mao mạch ở phổi ít hơn, dẫn đến huyết áp thấp hơn.
c) Sai. Vì: Đoạn AB bị thay đổi nhiều nhất, độ dài AB giảm (biên độ điện thế hoạt động giảm). Vì trong giai đoạn AB, kênh Na+ điện thế mở ra cho phép dòng Na+ đi vào tế bào và gây khử cực màng, tạo điện thế hoạt động → Ức chế kênh Na+ làm giảm giá trị đảo cực tối đa.
d) Sai. Vì:
- Ở giai đoạn BC, kênh K+ điện thế mở ra làm K+ khuếch tán khỏi tế bào → Phân cực điện thế màng.
- Ở giai đoạn CD, kênh Ca2+ điện thế mở ra, cho phép Ca2+ đi vào tế bào và khởi phát quá trình co cơ tim → Dòng Ca2+ đi vào (làm điện thế màng ít phân cực) cân bằng với dòng K+ ra khỏi tế bào (gây phân cực) → Điện thế màng cân bằng.
Câu 22 [704091]: Gene AR (androgene receptor) là gene nằm trên nhánh dài nhiễm sắc thể giới tính X, sản xuất ra các thụ thể tiếp nhận với adrogene (testosterone), một hoocmone quan trọng đối với sự phát triển tình (dục của nam giới bình thường trước khi sinh và trong tuổi dậy thì. Chúng liên kết với adrogene qua đó hình thành phức hệ yêu tố phiên mã bật gene liên quan đến đáp ứng với androgene. Một bệnh nhân bị mắc hội chứng lưỡng giới giả nam (male pseudohermaphroditism) liên quan đến đột biến ở gene AR. Thông qua kĩ thuật Điện di western blot thu được bảng bên.

a) Đúng. Vì: So sánh kích thước AR ở người bình thường so với bị bệnh người bình thường có kích thước băng lớn hơn so bị bệnh chứng tỏ đây là đột biến thêm hoặc bớt làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm hoặc đột biến tại vị trí cắt exon gây mất một đoạn DNA.
b) Đúng. Vì:
+ Cùng khối lượng nhưng khác amino acid hoặc tính chất gốc R dẫn tới cấu hình protein thay đổi.
+ Sai sót trong quá trình biến đổi protein (hoàn thiện chúng).
c) Đúng. Vì: Tại các bào quan lưới nội chất, gogil.
+ Chaperone tham gia vào sự cuộn xoắn.
+ Cắt ngắn một số đoạn peptide.
+ Trải qua những biến đổi hóa học (gắn gốc đường, photphate).
Cuối cùng vận chuyển đến nơi biểu hiện chức năng.
d) Sai. Vì: Ung Thư là thuật ngữ nhằm chỉ sự sai hỏng trong vật chất của tế bào dẫn đến sự tạo ra các sản phẩm liên quan đến sự sinh trưởng tế bào qua đó tế bào phân chia mất kiểm soát AR là tiền ung thư: do đáp ứng cuối cùng của gene này là hoạt hóa kích thích sự phân chia tế bào.
Số phận: sửa chữa được, không sửa chữa được gồm apotosis và lão hóa tế bào (đi vào trạng thái không phân chia).
b) Đúng. Vì:
+ Cùng khối lượng nhưng khác amino acid hoặc tính chất gốc R dẫn tới cấu hình protein thay đổi.
+ Sai sót trong quá trình biến đổi protein (hoàn thiện chúng).
c) Đúng. Vì: Tại các bào quan lưới nội chất, gogil.
+ Chaperone tham gia vào sự cuộn xoắn.
+ Cắt ngắn một số đoạn peptide.
+ Trải qua những biến đổi hóa học (gắn gốc đường, photphate).
Cuối cùng vận chuyển đến nơi biểu hiện chức năng.
d) Sai. Vì: Ung Thư là thuật ngữ nhằm chỉ sự sai hỏng trong vật chất của tế bào dẫn đến sự tạo ra các sản phẩm liên quan đến sự sinh trưởng tế bào qua đó tế bào phân chia mất kiểm soát AR là tiền ung thư: do đáp ứng cuối cùng của gene này là hoạt hóa kích thích sự phân chia tế bào.
Số phận: sửa chữa được, không sửa chữa được gồm apotosis và lão hóa tế bào (đi vào trạng thái không phân chia).
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [704092]: MYC là một loại protein gây ung thư được tìm thấy biểu hiện quá mức ở trong các tế bào ung thư vú. Để tìm hiểu con đường truyền tín hiệu bắt đầu từ EGFR có điều khiển sự biểu hiện của gene MYC (mã hóa protein MYC) hay không người ta tiến hành thí nghiệm, gồm các bước:
1. Tiếp đến, ly giải tế bào và sử dụng kỹ thuật phù hợp (như Western Blot) để so sánh nồng độ protein MYC trong hai nhóm tế bào này.
2. Nuôi cấy hai nhóm tế bào ung thư vú trong hai ống nghiệm khác nhau, một nhóm có một hoặc một số protein nằm xuôi dòng EGFR bị ức chế bởi các thuốc đặc hiệu, nhóm còn lại thì không (nhóm kiểm soát).
3. Đánh giá nồng độ MYC giữa hai nhóm tế bào, ta rút ra kết luận EGFR có điều khiển sự biểu hiện của gene MYC (mã hóa protein MYC) hay không.
4. Sau đó kích thích hoạt động của EGFR trong một khoảng thời gian nhất định bởi phối tử của nó.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn bước theo trình tự thí nghiệm nghiên cứu EGFR có điều khiển sự biểu hiện của gene MYC (mã hóa protein MYC) hay không.
1. Tiếp đến, ly giải tế bào và sử dụng kỹ thuật phù hợp (như Western Blot) để so sánh nồng độ protein MYC trong hai nhóm tế bào này.
2. Nuôi cấy hai nhóm tế bào ung thư vú trong hai ống nghiệm khác nhau, một nhóm có một hoặc một số protein nằm xuôi dòng EGFR bị ức chế bởi các thuốc đặc hiệu, nhóm còn lại thì không (nhóm kiểm soát).
3. Đánh giá nồng độ MYC giữa hai nhóm tế bào, ta rút ra kết luận EGFR có điều khiển sự biểu hiện của gene MYC (mã hóa protein MYC) hay không.
4. Sau đó kích thích hoạt động của EGFR trong một khoảng thời gian nhất định bởi phối tử của nó.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn bước theo trình tự thí nghiệm nghiên cứu EGFR có điều khiển sự biểu hiện của gene MYC (mã hóa protein MYC) hay không.
+ Nếu nồng độ MYC ở tế bào kiểm soát cao hơn nhóm tế bào còn lại → chứng tỏ sự biểu hiện của gene MYC chịu sự kiểm soát bởi con đường truyền tín hiệu bắt đầu từ EGFR.
+ Nếu kết quả không khác nhau giữa hai nhóm tế bào → chứng tỏ sự biểu hiện của MYC không chịu kiểm soát của con đường truyền tín hiệu mà EGFR là thành viên đầu tiên.
+ Nếu kết quả không khác nhau giữa hai nhóm tế bào → chứng tỏ sự biểu hiện của MYC không chịu kiểm soát của con đường truyền tín hiệu mà EGFR là thành viên đầu tiên.
Câu 24 [704093]: Một cơ thể mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng khi nghiên cứu trên cặp NST giới tính người ta đã phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lần giảm phân I, nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra bao nhiêu loại tinh trùng?
Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại tinh trùng là XY và O.
Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai tinh trùng là XX YY và O.
Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại tinh trùng là X và Y.
Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai tinh trùng là XX YY và O.
Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại tinh trùng là X và Y.
Câu 25 [704094]: Ở một loài thực vật, gene trội A quy định quả đỏ, allele lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các allele A trong quần thể là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
A- quả đỏ, a-quả vàng. Một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% quả đỏ và 25% quả vàng.
Cây quả vàng (aa) = 0,25 → allele a = 0,5 → allele A = 0,5.
Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,25 AA : 0,5 Aa: 0,25 aa.
Cây quả vàng (aa) = 0,25 → allele a = 0,5 → allele A = 0,5.
Cấu trúc di truyền của quần thể: 0,25 AA : 0,5 Aa: 0,25 aa.
Câu 26 [704095]: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gene quy định một tính trạng và gene trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai
DdEe x
DdEe liên kết hoàn toàn sẽ cho kiểu gene mang 4 allele trội và 4 allele lặn ở đời con chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).


Trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gene quy định 1 tính trạng, trội hoàn toàn.
Phép lai:
DdEe x
DdEe tỷ lệ kiể gene mang 4 allele trội và 4 allele lặn ở đời con.
Tách riêng từng phép lai:
×
và DdEe × DdEe.
Con có kiểu gene có 4 trội, 4 lặn → có các trường hợp sau:
+ 4 allele trội phép lai 1 và 4 allele lặn phép lai 2: 1/4 × 1/16 = 1/64.
+ 4 allele lặn phép lai 1 và 4 allele lặn phép lai 2: 1/4 × 1/16 = 1/64.
+ 2 allele trội phép lai 1 + 2 allele trội phép lai 2: 1/2 × 6/16 = 6/32.
Tỷ lệ con mang 4 allele trội và 4 allele lặn là: 1/64 + 1/64 + 6/32 = 7/32 = 0,22.
Phép lai:


Tách riêng từng phép lai:


Con có kiểu gene có 4 trội, 4 lặn → có các trường hợp sau:
+ 4 allele trội phép lai 1 và 4 allele lặn phép lai 2: 1/4 × 1/16 = 1/64.
+ 4 allele lặn phép lai 1 và 4 allele lặn phép lai 2: 1/4 × 1/16 = 1/64.
+ 2 allele trội phép lai 1 + 2 allele trội phép lai 2: 1/2 × 6/16 = 6/32.
Tỷ lệ con mang 4 allele trội và 4 allele lặn là: 1/64 + 1/64 + 6/32 = 7/32 = 0,22.
Câu 27 [704096]: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ → Sâu → Ngoé sọc → Chuột đồng. Biết hiệu suất sinh thái giữa ngoé sọc với sâu là 10%. Nếu năng lượng đồng hoá ở bậc dinh dưỡng cấp hai của chuỗi thức ăn trên là 20000 kcal thì năng lượng của đồng hoá của bậc dinh dưỡng cấp ba là bao nhiêu?
Chuỗi thức ăn: Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → chuột đồng.
Hiệu suất sinh thái giữa ngóe sọc và sâu là 10%; năng lượng đồng hóa ở bậc dinh dưỡng cấp hai (sâu) là 200.000 kcal thì năng lượng ở bậc số 3 (ngóe sọc) là: 20000 × 10% = 2000 kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa ngóe sọc và sâu là 10%; năng lượng đồng hóa ở bậc dinh dưỡng cấp hai (sâu) là 200.000 kcal thì năng lượng ở bậc số 3 (ngóe sọc) là: 20000 × 10% = 2000 kcal.
Câu 28 [704097]: Giả sử có một cánh đồng cỏ. Trong đó cỏ là thức ăn cho côn trùng, chim ăn hạt, chuột ăn hạt và lá cỏ. Nai ăn cỏ và làm mồi cho gia đình nhà báo với số lượng 4 con. Mỗi ngày trung bình một con báo cần 1500 kcal năng lượng lấy từ con mồi. Biết rằng, cứ 2kg cỏ tưới tương ứng với năng lượng là 1 kcal và sản lượng cỏ ăn được trên đồng chỉ đạt 35 tấn/ha/năm; hệ số chuyển đổi năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%; côn trùng và chuột huỷ hoại 20% sản lượng cỏ trên đồng.
Vậy gia đình báo cần có một vùng săn mồi rộng bao nhiêu nghìn ha để sinh sống bình thường?
Vậy gia đình báo cần có một vùng săn mồi rộng bao nhiêu nghìn ha để sinh sống bình thường?
Nhu cầu năng lượng của gia đình nhà báo trong ngày: 1500 kcal x 4 = 6.000 kcal.
Với sự chuyển đổi năng lượng là 10% thì năng lượng từ cỏ cần cho đàn nai để đủ nuôi sống gia đình nhà báo: 6.000 x 10 x 10 = 600.000 kcal/ngày.
Tổng khối lượng cỏ cần cho đàn nai để đủ nuôi sống gia đình nhà báo: 600.000 kcal x 2 = 1.200.000 kg/ngày = 1.200 tấn/ngày.
Năng suất thực tế để nuôi đàn nai: 35 tấn x 80% = 28 tấn/ha.
Diện tích đồng cỏ hay vùng săn mồi của gia đình nhà báo:
ha = 15,64 nghìn ha.
Tổng khối lượng cỏ cần cho đàn nai để đủ nuôi sống gia đình nhà báo: 600.000 kcal x 2 = 1.200.000 kg/ngày = 1.200 tấn/ngày.
Năng suất thực tế để nuôi đàn nai: 35 tấn x 80% = 28 tấn/ha.
Diện tích đồng cỏ hay vùng săn mồi của gia đình nhà báo:
