PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [703510]: Mã di truyền trên mRNA được đọc theo:
A, một chiều từ đầu 5’ đến 3’.
B, một chiều từ đầu 3’ đến 5’.
C, hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzim.
D, tuỳ theo vị trí tiếp xúc của ribosome với mRNA.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Phân tử mRNA được phiên mã tử mạch mã gốc có chiều 3' → 5' → phân tử mRNA có chiều 5' → 3'.
Mã di truyền được đọc liên tục từ 5' → 3'. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Phân tử mRNA được phiên mã tử mạch mã gốc có chiều 3' → 5' → phân tử mRNA có chiều 5' → 3'.
Mã di truyền được đọc liên tục từ 5' → 3'. Đáp án: A
Câu 2 [703511]: Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào :
A, Kỳ giữa I.
B, Kỳ trung gian trước lần phân bào I.
C, Kỳ giữa II.
D, Kỳ trung gian trước lần phân bào II.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Giảm phân chia làm GP1 và GP2 lần, trước lần giảm phân I có kì trung gian, tại kì này NST được nhân đôi. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Giảm phân chia làm GP1 và GP2 lần, trước lần giảm phân I có kì trung gian, tại kì này NST được nhân đôi. Đáp án: B
Câu 3 [703512]: Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
A, thân
B, Lá
C, rễ, thân, lá
D, rễ
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Rễ cây thủy sinh không có lông hút, vì vậy đảm nhiệm chức năng hút nước là các tb biểu bì bao quanh toàn bộ cơ thể.
Sở dĩ cây thủy sinh không cần lông hút vì lượng nước ngoài mt nhiều, không cần có lông hút để tăng hiệu quả hấp thu nước.
Thực vật thủy sinh có thể hấp thụ nước và muối khoáng qua toàn bộ cơ thể (rễ, thân, lá) Đáp án: C
Hướng dẫn:
Rễ cây thủy sinh không có lông hút, vì vậy đảm nhiệm chức năng hút nước là các tb biểu bì bao quanh toàn bộ cơ thể.
Sở dĩ cây thủy sinh không cần lông hút vì lượng nước ngoài mt nhiều, không cần có lông hút để tăng hiệu quả hấp thu nước.
Thực vật thủy sinh có thể hấp thụ nước và muối khoáng qua toàn bộ cơ thể (rễ, thân, lá) Đáp án: C
Câu 4 [703513]: Chất nào sau đây là sản phẩm của pha tối?
A, C6H12O6.
B, CO2.
C, ATP.
D, O2.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Pha tối là pha sử dụng ATP và NADPH của pha sáng để khử CO2 tạo ra các hợp chất hữu cơ (C6H12O6). ➔ Đáp án A.
Còn CO2, ATP là nguyên liệu của pha tối; O2 là sản phẩm của pha sáng. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Pha tối là pha sử dụng ATP và NADPH của pha sáng để khử CO2 tạo ra các hợp chất hữu cơ (C6H12O6). ➔ Đáp án A.
Còn CO2, ATP là nguyên liệu của pha tối; O2 là sản phẩm của pha sáng. Đáp án: A
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Yếu tố ngẫu nhiên là những thay đổi bất thường của điều kiện môi trường là cho số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh hoặc do 1 nhóm cá thể của quần thể di cư đến 1 vùng đất mới tạo thành kẻ sang lập.
Câu 5 [703514]: Các yếu tố ngẫu nhiên có vai trò là
A, làm tần số tương đối của các allele thay đổi theo một hướng xác định.
B, tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
C, làm cho thành phần kiểu gene của quần thể thay đổi đột ngột.
D, là phân hoá khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Yếu tố ngẫu nhiên là những thay đổi bất thường của điều kiện môi trường là cho số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh hoặc do 1 nhóm cá thể của quần thể di cư đến 1 vùng đất mới tạo thành kẻ sang lập. yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gene và tần số allele của quần thể 1 cách nhanh chóng dẫn tới thuc đẩy quá trình tiến hóa .
Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gene và tần số allele 1 cách ngẫu nhiên, không theo 1 hướng xác định. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Yếu tố ngẫu nhiên là những thay đổi bất thường của điều kiện môi trường là cho số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh hoặc do 1 nhóm cá thể của quần thể di cư đến 1 vùng đất mới tạo thành kẻ sang lập. yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gene và tần số allele của quần thể 1 cách nhanh chóng dẫn tới thuc đẩy quá trình tiến hóa .
Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gene và tần số allele 1 cách ngẫu nhiên, không theo 1 hướng xác định. Đáp án: C
Câu 6 [703515]: Đối với một quần thể có kích thước nhỏ, nhân tố nào sau đây có thể sẽ thay đổi tần số allele của quần thể một cách nhanh chóng?
A, Đột biến.
B, Giao phối không ngẫu nhiên.
C, Các yếu tố ngẫu nhiên.
D, Giao phối ngẫu nhiên.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Trong các nhân tố tiến hóa thì các yếu tố ngẫu nhiên có thể sẽ làm thay đổi tần số allele của quần thể 1 cách nhanh chóng nhất → Đáp án C đúng.
- Đột biến có tần số rất thấp nên thay đổi tần số allele rất chậm.
- Giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số allele của quần thể. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Trong các nhân tố tiến hóa thì các yếu tố ngẫu nhiên có thể sẽ làm thay đổi tần số allele của quần thể 1 cách nhanh chóng nhất → Đáp án C đúng.
- Đột biến có tần số rất thấp nên thay đổi tần số allele rất chậm.
- Giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số allele của quần thể. Đáp án: C
Câu 7 [703516]: Phiêu bạt gene là hiện tượng
A, thay đổi tần số allele trong quần thể do tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
B, đột biến phát sinh mạnh trong một quần thể có kích thức nhỏ làm thay đổi tần số allele.
C, di nhập gene ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số của các allele.
D, môi trường sống thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của các allele nên tần số allele thay đổi.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Phiêu bạt gene là hiện tượng thay đổi tần số allele trong quần thể do tác động của yếu tố ngẫu nhiên. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Phiêu bạt gene là hiện tượng thay đổi tần số allele trong quần thể do tác động của yếu tố ngẫu nhiên. Đáp án: A
Câu 8 [703517]: Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất, loại chất hữu cơ mang thông tin di truyền đầu tiên là
A, RNA
B, Protein
C, DNA
D, DNA và protein.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Chất hữu cơ mang thông tin di truyền đầu tiên là RNA Đáp án: A
Hướng dẫn:
Chất hữu cơ mang thông tin di truyền đầu tiên là RNA Đáp án: A
Câu 9 [703518]: Phả hệ dưới đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai allele của một gene quy định.

Xác suất sinh được một người con trai bình thường của cặp vợ chồng (9) – (10) là bao nhiêu?

Xác suất sinh được một người con trai bình thường của cặp vợ chồng (9) – (10) là bao nhiêu?
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: B
Hướng dẫn:
Xác định trội lặn: Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh → allele lặn gây bệnh.
Quy ước: A- : kiểu hình bình thường, aa : bị bệnh.
Người số (8) bị bệnh nên có kiểu gene (aa) → Người số (3) và (4) đều có kiểu gene dị hợp (Aa)
Người số (11) bị bệnh nên có kiểu gene (aa) → Người số (5) và (6) đều có kiểu gene dị hợp (Aa)
Người số (9) và số (10) mang kiểu hình bình thường, sinh ra từ bố mẹ có kiểu gene Aa x Aa ➔ Người số (9) và người số (10) đều có thể mang kiểu gene:
AA :
Aa.
Xét phép lai: (
AA :
Aa) x (
AA :
Aa).
Vì đề bài hỏi xác suất sinh nhiều con trai bình thường của cặp vợ chồng (9) – (10) = (1
– Xác suất sinh con bị bệnh) x
(Xác sinh sinh con trai) = (1 -
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Xác định trội lặn: Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh → allele lặn gây bệnh.
Quy ước: A- : kiểu hình bình thường, aa : bị bệnh.
Người số (8) bị bệnh nên có kiểu gene (aa) → Người số (3) và (4) đều có kiểu gene dị hợp (Aa)
Người số (11) bị bệnh nên có kiểu gene (aa) → Người số (5) và (6) đều có kiểu gene dị hợp (Aa)
Người số (9) và số (10) mang kiểu hình bình thường, sinh ra từ bố mẹ có kiểu gene Aa x Aa ➔ Người số (9) và người số (10) đều có thể mang kiểu gene:


Xét phép lai: (




Vì đề bài hỏi xác suất sinh nhiều con trai bình thường của cặp vợ chồng (9) – (10) = (1
– Xác suất sinh con bị bệnh) x


Câu 10 [703519]: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào?
A, Kì đầu giảm phân I và giảm phân II, nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.
B, Kì giữa giảm phân II, nhiễm sắc thể kép xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào.
C, Kì cuối giảm phân II, mỗi nhiễm sắc thể đơn tương đương với một crômatit ở kì giữa.
D, Kì sau giảm phân II, hai crômatit trong mỗi nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
A, C, D đúng.
B sai. Ở kì giữa giảm phân II, nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào. Đáp án: B
Hướng dẫn:
A, C, D đúng.
B sai. Ở kì giữa giảm phân II, nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào. Đáp án: B
Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Quá trình diễn thế của một mảnh đất trống qua thời gian trở thành một khu rừng nguyên sinh.
Câu 11 [703520]: Diễn thế sinh thái là
A, quá trình biến đổi đột của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
B, quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
C, quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
D, quá trình biến đổi đột của quần xã qua các giai đoạn khác nhau, mà nguyên nhân là do sự biến đổi của môi trường.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định, sự biến đổi này tương ưng với sự biến đổi của môi trường.
VD: diễn thế từ một ao trống → hình thành các cây bụi → cây gỗ nhỏ → cây gỗ lớn. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định, sự biến đổi này tương ưng với sự biến đổi của môi trường.
VD: diễn thế từ một ao trống → hình thành các cây bụi → cây gỗ nhỏ → cây gỗ lớn. Đáp án: B
Câu 12 [703521]: Những biến đổi nào đúng với quá trình diễn thế trên?
A, Độ ẩm của không khí giảm dần.
B, Nhiệt độ tăng dần do sinh vật ngày càng xuất hiện nhiều nên hoạt động của chúng sinh ra nhiều nhiệt.
C, Quá trình đồng hóa và dị hóa chuyển dịch về trạng thái cân bằng.
D, Những loài có kích thước cơ thể lớn bị thay bằng những loài có kích thước cơ thể nhỏ do số loài trong quần xã tăng, nên khu phân bố ngày càng bị thu hẹp.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
A. Sai. Độ ẩm không khí sẽ thường tăng dần, do có các sinh vật sinh trưởng và phát triển.
B. Sai. Nhiệt độ thường ít bị thay đổi bởi hệ động thực vật mà do các yếu tố địa lý, khí hậu...
C. Đúng. Hô hấp của quần xã tăng, tỉ lệ giữa sản xuất và phân giải vật chất trong quần xã tiến dần đến 1; thiết lập trạng thái cân bằng và phát triển ổn định theo thời gian.
D. Sai. Từ những loài kích thước nhỏ được thay thế bởi những loài kích thước lớn. Kích thước tuổi thọ của những loài sinh vật trong quá trình diễn thế tăng dần. Đáp án: C
Hướng dẫn:
A. Sai. Độ ẩm không khí sẽ thường tăng dần, do có các sinh vật sinh trưởng và phát triển.
B. Sai. Nhiệt độ thường ít bị thay đổi bởi hệ động thực vật mà do các yếu tố địa lý, khí hậu...
C. Đúng. Hô hấp của quần xã tăng, tỉ lệ giữa sản xuất và phân giải vật chất trong quần xã tiến dần đến 1; thiết lập trạng thái cân bằng và phát triển ổn định theo thời gian.
D. Sai. Từ những loài kích thước nhỏ được thay thế bởi những loài kích thước lớn. Kích thước tuổi thọ của những loài sinh vật trong quá trình diễn thế tăng dần. Đáp án: C
Câu 13 [703522]: Trong kỹ thuật cấy gene, người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gene từ tế bào này sang tế bào khác là vì :
A, Nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gene trong tế bào nhận.
B, Nếu không có thể truyền thì gene sẽ không thể tạo ra được sản phẩm trong tế bào nhận.
C, Nếu không có thể truyền thì gene có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân ly đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
D, Nếu không có thể truyền thì gene cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong kỹ thuật cấy gene, người ta phải dùng thể truyền vì: thể truyền có thể là vius hoặc plasmid khi thể truyền là vius xâm nhập vào tb nó sẽ gắn gene cần chuyển vào tb và sẽ nhân lên cùng tb thu được nhiu sản phầm còn nếu là plasmid thì nó có thể nhân lên độc lập và cũng thu dc sản phẩm , nếu không có thể truyền thì gene cần chuyển khó nhân lên dc và khó thu dc nhiu sản phẩm
Ngoài ra thể truyền còn có các gene đánh dấu giúp quá trình tách dòng tế bào chứa DNA tái tổ hợp diễn ra dễ hơn.
D. Sai. Nếu không dùng thể truyền vẫn có thể dùng súng bắn gene, chuyển gene trực tiếp qua ống phấn, vi tiêm...
→ Đáp án A. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong kỹ thuật cấy gene, người ta phải dùng thể truyền vì: thể truyền có thể là vius hoặc plasmid khi thể truyền là vius xâm nhập vào tb nó sẽ gắn gene cần chuyển vào tb và sẽ nhân lên cùng tb thu được nhiu sản phầm còn nếu là plasmid thì nó có thể nhân lên độc lập và cũng thu dc sản phẩm , nếu không có thể truyền thì gene cần chuyển khó nhân lên dc và khó thu dc nhiu sản phẩm
Ngoài ra thể truyền còn có các gene đánh dấu giúp quá trình tách dòng tế bào chứa DNA tái tổ hợp diễn ra dễ hơn.
D. Sai. Nếu không dùng thể truyền vẫn có thể dùng súng bắn gene, chuyển gene trực tiếp qua ống phấn, vi tiêm...
→ Đáp án A. Đáp án: A
Câu 14 [703523]: Ở người, bệnh bạch tạng do gene lặn a nằm trên NST thường qui định, bệnh máu khó đông do gene lặn b nằm trên NST giới tính X qui định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng. Bên phía người chồng có bố mẹ đều bình thường, có chú bị bệnh bạch tạng nhưng ông bà nội đều bình thường. Những người khác trong gia đình đều bình thường. Cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái bình thường, xác suất để đứa con này mang allele gây bệnh là bao nhiêu? Biết rằng mẹ của người chồng không mang allele gây bệnh bạch tạng.
A, 70,59%
B, 29,41%
C, 13,89%
D, 86,11%
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Bệnh bạch tạng do gene lặn a nằm trên NST thường qui định
Bệnh máu khó đông do gene lặn b nằm trên NST giới tính X qui định.
Phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông ➔ vợ có kiểu gene XBXb
Bà ngoại và ông nội bị bạch tạng: aa ➔ bố mẹ vợ đều có kiểu gene Aa ➔ vợ:
AA;
Aa ➔
A;
a
Bên phía người chồng có bố mẹ đều bình thường, có chú bị bệnh bạch tạng ➔ bố chồng:
AA;
Aa; mẹ: AA ➔ chồng:
AA;
Aa ➔
A;
a
Gene máu khó đông của chồng là XBY
Cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái bình thường, xác suất để đứa con này mang allele gây bệnh:
+ Về bệnh bạch tạng:
Xác suất mang allele gây bệnh =
=
Xác suất không mang allele bệnh =
+ Về bệnh máu khó đông:
Xác suất con không mang allele bệnh =
=> Xác suất cần tính = 1 – Xác suất không mang allele bệnh = 1 –
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Bệnh bạch tạng do gene lặn a nằm trên NST thường qui định
Bệnh máu khó đông do gene lặn b nằm trên NST giới tính X qui định.
Phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông ➔ vợ có kiểu gene XBXb
Bà ngoại và ông nội bị bạch tạng: aa ➔ bố mẹ vợ đều có kiểu gene Aa ➔ vợ:




Bên phía người chồng có bố mẹ đều bình thường, có chú bị bệnh bạch tạng ➔ bố chồng:






Gene máu khó đông của chồng là XBY
Cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái bình thường, xác suất để đứa con này mang allele gây bệnh:
+ Về bệnh bạch tạng:
Xác suất mang allele gây bệnh =


Xác suất không mang allele bệnh =

+ Về bệnh máu khó đông:
Xác suất con không mang allele bệnh =

=> Xác suất cần tính = 1 – Xác suất không mang allele bệnh = 1 –

Câu 15 [703524]: Khi nói về di truyền học người, phát biểu nào sau đây sai? Có bao nhiêu phát biểu có nội dung?
A, Để bảo vệ vốn gene của loài người ta phải tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến
B, Hai kỹ thuật phổ biến trong sàng lọc trước sinh là chon dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai.
C, Để tiến hành tư vấn di truyền có kết quả chính xác cần xây dựng được phả hệ của người bệnh không cần chuẩn đoán bệnh.
D, Liệu pháp gene là phương pháp chữa bệnh di truyền nhờ thay thế gene bệnh bằng gene lành
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Xét các phát biểu của đề bài:
A. Đúng.
B. Đúng.
C. Sai. Sơ đồ phả hệ chỉ cho ta dự đoán được khả năng mắc bệnh. Còn để xác định được bệnh ta phải trực tiếp chẩn đoán bệnh bằng phương pháp chọc dò dịch ối, sinh thiết tua nhau thai.
D. Đúng. Liệu pháp gene có thể thêm chức năng mới cho tế bào nếu ta chuyển 1 gene khác vào tế bào đó. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Xét các phát biểu của đề bài:
A. Đúng.
B. Đúng.
C. Sai. Sơ đồ phả hệ chỉ cho ta dự đoán được khả năng mắc bệnh. Còn để xác định được bệnh ta phải trực tiếp chẩn đoán bệnh bằng phương pháp chọc dò dịch ối, sinh thiết tua nhau thai.
D. Đúng. Liệu pháp gene có thể thêm chức năng mới cho tế bào nếu ta chuyển 1 gene khác vào tế bào đó. Đáp án: C
Câu 16 [703525]: Mẹ có kiểu gene XBXB bố có kiểu gene Xb Y, kiểu gene của con gái là XB Xb Xb. Cho biết trong quá trình giảm phân của bố và mẹ không xảy ra đột biến gene và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?
A, Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
B, Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
C, Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
D, Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Con gái sinh ra có kiểu gene XBXbXb = XB của mẹ và XbXb của bố
Cơ thể bố có kiểu gene XbY, giảm phân cho giao tử XbXb → giao tử XbXb sinh ra do rối loạn giảm phân II, giao tử XB sinh ra do mẹ giảm phân bình thường. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Con gái sinh ra có kiểu gene XBXbXb = XB của mẹ và XbXb của bố
Cơ thể bố có kiểu gene XbY, giảm phân cho giao tử XbXb → giao tử XbXb sinh ra do rối loạn giảm phân II, giao tử XB sinh ra do mẹ giảm phân bình thường. Đáp án: A
Dùng thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Tán cây là nơi ở của một số loài chim nhưng mỗi loài kiếm nguồn thức ăn riêng, do sự khác nhau về kích thước mỏ và cách khai thác nguồn thức ăn đó.
Câu 17 [703526]: Đây là ví dụ về
A, hiện tượng cạnh tranh.
B, ổ sinh thái.
C, hội sinh.
D, cộng sinh.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Tán cây là nơi ở, nhưng mỗi loài chim kiếm nguồn thức ăn riêng → đây là sự phân ly ổ sinh thái.
Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống chung một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
Việc phân li ổ sinh thái tạo điều kiện cho các loài tận dụng những điều kiện sống của môi trường và hạn chế sự cạnh tranh giữa các loài. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Tán cây là nơi ở, nhưng mỗi loài chim kiếm nguồn thức ăn riêng → đây là sự phân ly ổ sinh thái.
Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống chung một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
Việc phân li ổ sinh thái tạo điều kiện cho các loài tận dụng những điều kiện sống của môi trường và hạn chế sự cạnh tranh giữa các loài. Đáp án: B
Câu 18 [703527]: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép… vì
A, Mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
B, Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.
C, Tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.
D, Tạo ra sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong một ao người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép vì
+ Cá mè và trắm cỏ thường kiếm ăn tầng nước mặt
+ Cá chép tầng giữa
+ Cá trôi ở tầng đáy
Các loài này có sự phân ly ổ sinh thái với nhau nên ít cạnh tranh nhau → có thể nuôi cùng 1 ao. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong một ao người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép vì
+ Cá mè và trắm cỏ thường kiếm ăn tầng nước mặt
+ Cá chép tầng giữa
+ Cá trôi ở tầng đáy
Các loài này có sự phân ly ổ sinh thái với nhau nên ít cạnh tranh nhau → có thể nuôi cùng 1 ao. Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [703528]: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một gene có 2 allele quy định, allele A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định hoa trắng; chiều cao cây do hai cặp gene B,b và D,d cùng quy định. Cho cây (P) thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gene lai với cây đồng hợp lặn về cả ba cặp gene trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ; 360 cây thân cao, hoa trắng; 640 cây thân thấp, hoa trắng; 860 cây thân thấp, hoa đỏ.
Giải thích:
Giao tử liên kết =
giao tử hoán vị: 
Cách giải:
Xét tỷ lệ kiểu hình của phép lai phân tích :
Đỏ : Trắng =1 : 1
Cao : Thấp = 1 : 3 → Tương tác bổ sung kiểu 9 :7
Nếu các gene này phân li độc lập thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là: (1 :1)x(1 :3) ≠ Tỉ lệ đề bài → 1 trong 2 gene quy định chiều cao và gene quy định màu sắc cùng nằm trên 1 cặp NST
Giả sử cặp Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST
Quy ước gene :
A : Hoa đỏ; a : hoa trắng
B-D-: Thân cao; B-dd + bbD- + bbdd: Thân thấp
Tỷ lệ cây thân cao, hoa đỏ:
là giao tử hoán vị → f = 0,28
→ kiểu gene của P:
Xét các phát biểu
a) Sai. Vì: Có HVG với tần số 28%.
b) Sai. Vì: Hai cặp gene Bb và Dd không thể cùng nằm trên l cặp NST.
c) Đúng. Vì:
d) Đúng. Vì:
Giao tử liên kết =


Cách giải:
Xét tỷ lệ kiểu hình của phép lai phân tích :
Đỏ : Trắng =1 : 1
Cao : Thấp = 1 : 3 → Tương tác bổ sung kiểu 9 :7
Nếu các gene này phân li độc lập thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con sẽ là: (1 :1)x(1 :3) ≠ Tỉ lệ đề bài → 1 trong 2 gene quy định chiều cao và gene quy định màu sắc cùng nằm trên 1 cặp NST
Giả sử cặp Aa và Bb cùng nằm trên 1 cặp NST
Quy ước gene :
A : Hoa đỏ; a : hoa trắng
B-D-: Thân cao; B-dd + bbD- + bbdd: Thân thấp
Tỷ lệ cây thân cao, hoa đỏ:



→ kiểu gene của P:

Xét các phát biểu
a) Sai. Vì: Có HVG với tần số 28%.
b) Sai. Vì: Hai cặp gene Bb và Dd không thể cùng nằm trên l cặp NST.
c) Đúng. Vì:
d) Đúng. Vì:

Câu 20 [703529]: Ba sơ đồ dưới đây mô tả sự biến động của kích thước quần thể theo thời gian trong 3 trường hợp khác nhau. Biết rằng ở mỗi đơn vị thời gian nhất định, có một lượng cá thể sinh ra và chết đi, một lượng cá thể nhập cư vào và xuất cư khỏi quần thể.

Tốc độ tăng trưởng của quần thể được tính theo công thức:
T = Số lượng cá thể sinh - Số lượng cá thể chết + Số lượng cá thể nhập cư - Số lượng cá thể xuất cư.
Nếu T > 0 thì kích thước quần thể sẽ tăng kích thước theo thời gian.
Nếu T = 0 thì kích thước quần thể ổn định theo thời gian.
Nếu T < 0 thì kích thước quần thể sẽ giảm kích thước theo thời gian.
a) Đúng. Vì: Tốc độ tăng trưởng = 200 - 110 = 90 cái thể/ 1 đơn vị thời gian → kích thước quần thể sẽ tăng theo thời gian.
b) Sai. Vì: Tốc độ tăng trưởng = 60 - 140 = -80 cá thể/ 1 đơn vị thời gian → kích thước quần thể sẽ giảm theo thời gian → sơ đồ 3 là phù hợp nhất.
c) Sai. Vì: Tốc độ tăng trưởng = 180 - 120 + 30 - 90 = 0 cá thể/ 1 đơn vị thời gian → kích thước quần thể sẽ ổn định theo thời gian → sơ đồ 2 là phù hợp nhất.
d) Sai. Vì: Tốc độ tăng trưởng = 70 - 140 + 210 - 90 = 50 cá thể/ 1 đơn vị thời gian kích thước quần thể sẽ tăng theo thời gian → sơ đồ 1 là phù hợp nhất.
T = Số lượng cá thể sinh - Số lượng cá thể chết + Số lượng cá thể nhập cư - Số lượng cá thể xuất cư.
Nếu T > 0 thì kích thước quần thể sẽ tăng kích thước theo thời gian.
Nếu T = 0 thì kích thước quần thể ổn định theo thời gian.
Nếu T < 0 thì kích thước quần thể sẽ giảm kích thước theo thời gian.
a) Đúng. Vì: Tốc độ tăng trưởng = 200 - 110 = 90 cái thể/ 1 đơn vị thời gian → kích thước quần thể sẽ tăng theo thời gian.
b) Sai. Vì: Tốc độ tăng trưởng = 60 - 140 = -80 cá thể/ 1 đơn vị thời gian → kích thước quần thể sẽ giảm theo thời gian → sơ đồ 3 là phù hợp nhất.
c) Sai. Vì: Tốc độ tăng trưởng = 180 - 120 + 30 - 90 = 0 cá thể/ 1 đơn vị thời gian → kích thước quần thể sẽ ổn định theo thời gian → sơ đồ 2 là phù hợp nhất.
d) Sai. Vì: Tốc độ tăng trưởng = 70 - 140 + 210 - 90 = 50 cá thể/ 1 đơn vị thời gian kích thước quần thể sẽ tăng theo thời gian → sơ đồ 1 là phù hợp nhất.
Câu 21 [703570]: Năm 2005, Barry Marshall và Robin Warren đã nhận được giải thưởng Nobel Y học với việc phát hiện ra vi khuẩn Helicobacter pylori là tác nhân gây loét dạ dày. Vi khuẩn gây loét dạ dày và tránh được tác động của HCl dạ dày do vi khuẩn này là vi khuẩn chịu acid, nó có enzime chuyển hóa ure thành NH3 gây ra môi trường kiềm cục bộ tránh được tác động của HCl, đồng thời chính sự tăng pH cục bộ đã kích thích dạ dày tiết thêm HCI, nồng độ HCl cao gây tổn thương niêm mạc dạ dày tạo thành vết loét.
c) Sai. Vì: Người bị loét dạ dầy cần tránh tuyệt đối các đồ có nhiều muối và mỡ. Vì nó làm qua trình tiêu hoá của dạ dày khó khăn hơn.
d) Sai. Vì: Vi khuẩn Helicobacter pylori là nguyên nhân chủ yếu gây loét bao tử. Dựa vào quá trình xét nghiệm máu hoặc phân mới xác định được trong dạ dày có vi khuẩn Helicobacter pylori hay không.
d) Sai. Vì: Vi khuẩn Helicobacter pylori là nguyên nhân chủ yếu gây loét bao tử. Dựa vào quá trình xét nghiệm máu hoặc phân mới xác định được trong dạ dày có vi khuẩn Helicobacter pylori hay không.
Câu 22 [703571]: MrLong có 10 chủng vi khuẩn Escherichia coli mang các đột biến khác nhau nằm trên operon lac của các vi khuẩn này. Khi phân tích DNA của vi khuẩn, MrLong thấy rằng mỗi chủng mang một trong 5 đột biến: LacZ- , LacY- , LacI- , LacIS (lacS mã hóa LacS là chất ức chế có thể bám vào operator nhưng không thể bám vào chất cảm ứng), hoặc lacO (Operator của operon lac đột biến làm chất ức chế không thể bám
vào nó).
MrLong cũng biết rằng chủng số 6 là một thể đột biến lacZ-.
MrLong phân lập được đoạn DNA mang operon lac từ mỗi chủng (gọi là chủng cho) và biến nạp đoạn DNA này vào các chủng khác, tạo ra chủng lưỡng bội từng phần (gọi là chủng nhận).
Sau đó, các chủng nhận được nuôi trên môi trường tối thiểu chứa lactose là nguồn carbon duy nhất . Sự sinh trưởng của các chủng được ghi lại trong ảnh dưới đây (+ biểu thị chủng đang sinh trưởng, - biểu thị chủng không sinh trưởng được)
MrLong cũng biết rằng chủng số 6 là một thể đột biến lacZ-.
MrLong phân lập được đoạn DNA mang operon lac từ mỗi chủng (gọi là chủng cho) và biến nạp đoạn DNA này vào các chủng khác, tạo ra chủng lưỡng bội từng phần (gọi là chủng nhận).
Sau đó, các chủng nhận được nuôi trên môi trường tối thiểu chứa lactose là nguồn carbon duy nhất . Sự sinh trưởng của các chủng được ghi lại trong ảnh dưới đây (+ biểu thị chủng đang sinh trưởng, - biểu thị chủng không sinh trưởng được)

a) Đúng. Vì: Ngoại trừ khuẩn lạc số 5 và 9, khuẩn lạc số 8 không được bổ sung DNA của bất kỳ khuẩn lạc nào khác, do đó khuẩn lạc số 8 cũng là một đột biến lacIS. Ngoại trừ các khuẩn lạc số 1 và 8 (đột biến LacIS), sự hiện diện của DNA từ khuẩn lạc số 2 hoặc 4 cho phép các tế bào sử dụng đường sữa, do đó các khuẩn lạc 2 và 4 là các đột biến LacI-.
b) Đúng. Vì: Ngoại trừ các khuẩn lạc số 5 và 9, sự hiện diện của DNA từ khuẩn lạc số 1 ức chế biểu hiện operon lac ở tất cả các khuẩn lạc khác, do đó khuẩn lạc số 1 là đột biến LacIS.
c) Đúng. Vì: Khi không có cả glucose và lactoza, chất ức chế LacI liên kết với LacO và ức chế phiên mã của operon lac. Sự hiện diện của DNA từ khuẩn lạc số 5 hoặc 9 mang lại cho tất cả các tế bào khả năng sử dụng đường sữa, do đó, khuẩn lạc số 5 và 9 là các đột biến LacOc.
d) Đúng. Vì: DNA từ thể đột biến số 6 (một đột biến LacZ-) không bổ sung cho gene đột biến của thể đột biến số 7 trong khi DNA của các thể đột biến khác thì bổ sung (thể đột biến số 7 không phải là đột biến LacZ), do đó, thể đột biến số 7 là đột biến LacZ-. DNA từ thể đột biến số 3 bổ sung gene LacZ- của thể đột biến số 6 và 7, và không bổ sung LacIS của thể đột biến số 8, cho thấy rằng thể đột biến số 3 không phải là gene đột biến LacZ- hay LacIS. DNA từ thể đột biến 1 (một thể đột biến LacIS) đã chèn ép operon lac của thể đột biến số 3, do đó thể đột biến số 3 không phải là đột biến LacOc. Khuẩn lạc số 3 là đột biến LacY- hoặc LacI-. operon lac của khuẩn lạc số 10 được biểu hiện khi nhận DNA từ đột biến lacZ- (khuẩn lạc số 6 hoặc 7) chứ không phải từ khuẩn lạc số 3. Do đó, khuẩn lạc số 3 không phải là đột biến LacI-. Khuẩn lạc số 3 là LacY- đột biến. Nếu chủng số 3 nhận được DNA của chính nó thì thể biến nạp này không thể sinh trưởng được.
b) Đúng. Vì: Ngoại trừ các khuẩn lạc số 5 và 9, sự hiện diện của DNA từ khuẩn lạc số 1 ức chế biểu hiện operon lac ở tất cả các khuẩn lạc khác, do đó khuẩn lạc số 1 là đột biến LacIS.
c) Đúng. Vì: Khi không có cả glucose và lactoza, chất ức chế LacI liên kết với LacO và ức chế phiên mã của operon lac. Sự hiện diện của DNA từ khuẩn lạc số 5 hoặc 9 mang lại cho tất cả các tế bào khả năng sử dụng đường sữa, do đó, khuẩn lạc số 5 và 9 là các đột biến LacOc.
d) Đúng. Vì: DNA từ thể đột biến số 6 (một đột biến LacZ-) không bổ sung cho gene đột biến của thể đột biến số 7 trong khi DNA của các thể đột biến khác thì bổ sung (thể đột biến số 7 không phải là đột biến LacZ), do đó, thể đột biến số 7 là đột biến LacZ-. DNA từ thể đột biến số 3 bổ sung gene LacZ- của thể đột biến số 6 và 7, và không bổ sung LacIS của thể đột biến số 8, cho thấy rằng thể đột biến số 3 không phải là gene đột biến LacZ- hay LacIS. DNA từ thể đột biến 1 (một thể đột biến LacIS) đã chèn ép operon lac của thể đột biến số 3, do đó thể đột biến số 3 không phải là đột biến LacOc. Khuẩn lạc số 3 là đột biến LacY- hoặc LacI-. operon lac của khuẩn lạc số 10 được biểu hiện khi nhận DNA từ đột biến lacZ- (khuẩn lạc số 6 hoặc 7) chứ không phải từ khuẩn lạc số 3. Do đó, khuẩn lạc số 3 không phải là đột biến LacI-. Khuẩn lạc số 3 là LacY- đột biến. Nếu chủng số 3 nhận được DNA của chính nó thì thể biến nạp này không thể sinh trưởng được.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [703572]: Tầm quan trọng của màu sắc trong nghi thức giao phối của các loài động vật có thể giải thích tại sao rất nhiều loài chim thể hiện những màn trình diễn tuyệt đẹp. Lấy ví dụ như loài chim thiên đường Wilson với tên khoa học là Cicinnurus respublica. Con đực có bộ lông màu đỏ, xanh lam và vàng, đủ sặc sỡ để có thể nhìn thấy được ngay cả trên nền rừng tối mờ. Khi thu hút sự chú ý của con cái, con đực sẽ tung ra con át chủ bài của mình. Nó sẽ xòe rộng mảng lông màu ngọc lục bảo óng ánh ở phía trước ngực để khiến con cái mê mẩn. Cho các sự kiện sau:
1. Những cá thể đực có màu sắc ưu thế thu hút được sự chu ý của con cái giúp nó có khả năng tham gia vào quá trình sinh sản nhiều hơn.
2. Trong quần thể phát sinh các biến dị liên quan đến màu sắc trong nghi thức giao phối.
3. Quá trình giao phối làm phát tán alelle đột biến trong quần thể.
4. Hình thành lên màu sắc đặc trưng trong nghi thức giao phối của các loài động vật.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành màu sắc trong nghi thức giao phối.
1. Những cá thể đực có màu sắc ưu thế thu hút được sự chu ý của con cái giúp nó có khả năng tham gia vào quá trình sinh sản nhiều hơn.
2. Trong quần thể phát sinh các biến dị liên quan đến màu sắc trong nghi thức giao phối.
3. Quá trình giao phối làm phát tán alelle đột biến trong quần thể.
4. Hình thành lên màu sắc đặc trưng trong nghi thức giao phối của các loài động vật.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành màu sắc trong nghi thức giao phối.
(2) Sự phát sinh biến dị
(3) Sự phát tán allele
(1) Lợi thế sinh sản
(4) Hình thành màu sắc đặc trưng
(3) Sự phát tán allele
(1) Lợi thế sinh sản
(4) Hình thành màu sắc đặc trưng
Câu 24 [703573]: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gene Aa ; cặp NST số 3 chứa cặp gene Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gene AaBb giảm phân sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
Cặp Aa không phân li trong giảm phân II thì sẽ sinh ra 3 loại giao tử là AA, aa, O.
- Cặp Bb phân li bình thường thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử là B và b.
- Kết hợp lại thì sẽ có 6 loại giao tử là AAb, AAB, aaB, aabb, B, b
- Cặp Bb phân li bình thường thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử là B và b.
- Kết hợp lại thì sẽ có 6 loại giao tử là AAb, AAB, aaB, aabb, B, b
Câu 25 [703574]: Cho biết tính trạng hình dạng quả ở một loài thực vật do tương tác giữa hai cặp gene không allele, mỗi gene nằm trên một NST. Nếu trong kiểu gene chỉ có allele A hoặc B sẽ biểu hiện quả bầu, nếu có cả 2 allele A và B sẽ biểu hiện quả tròn, thể đồng hợp lặn sẽ biểu hiện quả dài. Khi ở trạng thái cân bằng về thành phần kiểu gene, một quần thể có tần số allele A chiếm 90%, tần số allele b chiếm 80%. Theo lí thuyết, trong quần thể, cây quả tròn thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Theo đề bài ta có: Cấu trúc di truyền của quần thể có dạng:
(0,9A : 0,1a)2 x (0,2B : 0,8b)2
Cây quả tròn thuần chủng có kiểu gene AABB chiếm tỉ lệ: 0,92.0,22 = 3,24%.
(0,9A : 0,1a)2 x (0,2B : 0,8b)2
Cây quả tròn thuần chủng có kiểu gene AABB chiếm tỉ lệ: 0,92.0,22 = 3,24%.
Câu 26 [703575]: Ở một loài thực vật, gene quy định hạt dài trội hoàn toàn so với allele quy định hạt tròn; gene quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với allele quy định hạt chín muộn. Cho cây có kiểu gene dị hợp tử về 2 cặp gene tự thụ phấn đời con thu được 3600 cây, trong đó có 144 cây có kiểu hình hạt tròn, chín muộn. Biết rằng không có đột biến, hoán vị gene xảy ra ở cả 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây ở đời con có kiểu hình hạt dài, chín muộn là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Quy ước kiểu gene: A – hạt dài, a – hạt tròn, B – chín sớm, b – chín muộn.
Tỉ lệ kiểu hình hạt tròn, chìn muộn (aabb) chiếm tỉ lệ là: 144 : 3600 = 0,04.
Do hoán vị gene xảy ra ở cả 2 giới với tần số bằng nhau.
Nên tỉ lệ cây hạt dài, chín muộn (A_bb) chiếm tỉ lệ: 0,25 – 0,04 = 0,21.
Vậy số cây hạt dài, chín muộn là: 3600 x 0,21 = 756.
Tỉ lệ kiểu hình hạt tròn, chìn muộn (aabb) chiếm tỉ lệ là: 144 : 3600 = 0,04.
Do hoán vị gene xảy ra ở cả 2 giới với tần số bằng nhau.
Nên tỉ lệ cây hạt dài, chín muộn (A_bb) chiếm tỉ lệ: 0,25 – 0,04 = 0,21.
Vậy số cây hạt dài, chín muộn là: 3600 x 0,21 = 756.
Câu 27 [703576]: Trong một khu đất rộng 100 m2 người ta tiến hành trồng 200 cây hoa có tuổi vòng đời 1 năm. Loài hoa này có chỉ số sinh sản/năm là 10 (mỗi cây hoa mẹ sẽ cho 10 cây con trong một năm). Theo lí thuyết, mật độ cây hoa sẽ là bao nhiêu cây trên 1 mét vuông sau 2 năm?
Mật độ của sau 2 năm =
cây/m2.

Câu 28 [703577]: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 1000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ sinh là 10%/năm, tỷ lệ tử vong là 6%/năm và tỷ lệ xuất cư là 2%/năm. Theo lí thuyết, sau một năm số lượng cá thể trong quần thể là bao nhiêu?
Áp dụng công thức tính tỉ suất tăng dân số tự nhiên = (tỉ lệ sinh + tỷ lệ nhập cư) – (tỉ lệ
tử + tỷ lệ xuất cư)
Sau 1 năm số lượng cá thể của loài là 1000× (1 + (10% - 6% - 2%)) =1020 cá thể
Sau 1 năm số lượng cá thể của loài là 1000× (1 + (10% - 6% - 2%)) =1020 cá thể