PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [703639]: Quá trình dịch mã kết thúc khi
A, ribosome gắn amino acid methyonine vào vị trí cuối cùng của chuỗi polypeptide.
B, ribosome di chuyển đến bộ ba AUG trên mRNA.
C, ribosome di chuyển đến một trong các bộ ba: UAA, AUG, UGA.
D, ribosome di chuyển đến một trong các bộ ba: UAG, UAA, UGA.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi ribosome gặp 1 trong 3 bộ 3 kết thúc là : UAG, UGA, UAA Đáp án: D
Hướng dẫn:
Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi ribosome gặp 1 trong 3 bộ 3 kết thúc là : UAG, UGA, UAA Đáp án: D
Câu 2 [703640]: Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào 2n là:
A, Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
B, Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp cơ thể lớn lên.
C, Sự nhân đôi đồng loạt của các bào quan.
D, Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Nguyên phân là quá trình phân chia tế bào giúp tạo ra hai tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ. Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân là đảm bảo sự duy trì nguyên vẹn bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Nguyên phân là quá trình phân chia tế bào giúp tạo ra hai tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ. Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân là đảm bảo sự duy trì nguyên vẹn bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. Đáp án: D
Câu 3 [703641]: Những yếu tố nào sau đây của môi trường ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây?
A, Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây và độ thoáng khí.
B, Áp suất thẩm thấu của dịch đất, hàm lượng CO2 trong đất.
C, Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ thoáng khí, hàm lượng CO2 trong đất, độ pH của đất.
D, Độ pH, hàm lượng CO2 trong đất, độ thoáng khí trong đất.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong các yếu tố môi trường nói trên thì các yếu tố: Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây và độ thoáng khí ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây.
Loại trừ hàm lượng CO2 trong đất rất ít ảnh hưởng mà là nồng độ CO2 trong không khí, trong lá liên quan đến sự đóng mở khí khổng. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong các yếu tố môi trường nói trên thì các yếu tố: Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây và độ thoáng khí ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây.
Loại trừ hàm lượng CO2 trong đất rất ít ảnh hưởng mà là nồng độ CO2 trong không khí, trong lá liên quan đến sự đóng mở khí khổng. Đáp án: A
Câu 4 [703642]: Nitrogen được rễ cây hấp thụ ở dạng:
A, NO2-, NH4+ và NO3-
B, NH4+ và NO3-
C, N2, NO2-, NH4+ và NO3-
D, NH3, NH4+ và NO3-
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Nitrogen được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Nitrogen được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-. Đáp án: B
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gene khác nhau trong quần thể
Câu 5 [703643]: Chọn lọc tự nhiên có đặc điểm nào sau đây?
A, Chỉ tác động trực tiếp lên allele trội.
B, Chỉ tác động trực tiếp lên kiểu gene.
C, Chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình.
D, Thường chỉ tác động lên allele lặn.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Vì CLTN chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình của cơ thể. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Vì CLTN chỉ tác động trực tiếp lên kiểu hình của cơ thể. Đáp án: C
Câu 6 [703644]: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.
F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1.
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1.
F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1.
F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1.
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.
F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1.
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1.
F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1.
F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1.
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A, Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
B, Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gene đồng hợp và giữ lại những kiểu gene dị hợp.
C, Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gene dị hợp và đồng hợp lặn.
D, Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Qua các thế hệ của quần thể trên ta thấy: Tần số tương đối của allele A liên tục giảm: P: A = 0,65, F1 có A = 0,575, F2 có A = 0,5, F3 có A = 0,375, F4 có A = 0,3 tương ứng là sự tăng dần của tần số allele a
Mặt khác ta thấy các cá thể có kiểu hình trội có xu hướng giảm dần, các cá thể có kiểu hình lặn tăng lên → Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần Đáp án: A
Hướng dẫn:
Qua các thế hệ của quần thể trên ta thấy: Tần số tương đối của allele A liên tục giảm: P: A = 0,65, F1 có A = 0,575, F2 có A = 0,5, F3 có A = 0,375, F4 có A = 0,3 tương ứng là sự tăng dần của tần số allele a
Mặt khác ta thấy các cá thể có kiểu hình trội có xu hướng giảm dần, các cá thể có kiểu hình lặn tăng lên → Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần Đáp án: A
Câu 7 [703645]: Trong mỗi quần thể giao phối luôn có một nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên là biến dị vô cùng phong phú và đa dạng vì
A, quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
B, qua quá trình giao phối tính có hại của đột biến không được biểu hiện.
C, quá trình giao phối làm xuất hiện nhiều kiểu gene đồng hợp lặn trong quần thể.
D, qua quá trình giao phối đã tạo ra vô số các tổ hợp gene thích nghi.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Trong mỗi quần thể giao phối luôn có một nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên là biến dị vô cùng phong phú và đa dạng vì qua quá trình giao phối đã tạo ra vô số các tổ hợp gene thích nghi. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Trong mỗi quần thể giao phối luôn có một nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên là biến dị vô cùng phong phú và đa dạng vì qua quá trình giao phối đã tạo ra vô số các tổ hợp gene thích nghi. Đáp án: D
Câu 8 [703646]: Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên (CLTN) khi tác động lên các cá thể là:
A, phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gene khác nhau trong quần thể.
B, làm hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể.
C, làm kiểu gene phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước môi trường.
D, làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể thông qua đó tác động lên KG và các allele
+ CLTN không tác đlộng với từng gene riêng lẻ mà tác dộng với toàn bộ kiểu gene , trong đó accs gene tương tác thống hất.
+ Chọn lọc cá thể và chọn lọc quần thể song song diễn ra gồm: làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thểvà CL quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn , sinh sản , tự vệ , bảo đảm sự tồn tại , phát triển của những quần thể thích nghi nhất. CLTN thường hướng đến sự bảo tồn quần thể hơn là ca thể khi có mâu thuẫn naỷ sinh giữa lợi ích ca thể và quần thể thông qua sự xuât hiện di truyền biến dị Đáp án: A
Hướng dẫn:
CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể thông qua đó tác động lên KG và các allele
+ CLTN không tác đlộng với từng gene riêng lẻ mà tác dộng với toàn bộ kiểu gene , trong đó accs gene tương tác thống hất.
+ Chọn lọc cá thể và chọn lọc quần thể song song diễn ra gồm: làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thểvà CL quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn , sinh sản , tự vệ , bảo đảm sự tồn tại , phát triển của những quần thể thích nghi nhất. CLTN thường hướng đến sự bảo tồn quần thể hơn là ca thể khi có mâu thuẫn naỷ sinh giữa lợi ích ca thể và quần thể thông qua sự xuât hiện di truyền biến dị Đáp án: A
Câu 9 [703647]: Sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 allele của gene quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh trên độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Biết quần thể cân bằng di truyền.
Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II trong gia đình sinh người con có nhóm máu O và không bị bệnh trên là

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II trong gia đình sinh người con có nhóm máu O và không bị bệnh trên là
A, 

B, 

C, 

D, 

Cặp bố mẹ ở thế hệ thứ nhất bị bệnh nhưng sinh con con gái bình thường, con trai cũng bình thường, nên bệnh do gene trội nằm trên NST thường quy định.
Quy ước: A – bị bệnh, a – bình thường.
Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ nhất đều có kiểu gene dị hợp Aa nên người con nhóm máu B ở thế hệ thứ 2 bị bệnh sẽ có kiểu gene là:
AA :
Aa. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bình thường là:
Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ nhất sinh ra con có nhóm máu O và nhóm máu AB nên cặp vợ chồng này phải có kiểu gene là: IAIO và IBIO. Vậy người con nhóm máu B phải có kiểu gene là IBIO.
Cặp vợ chồng nhóm máu A ở thế hệ thứ nhất có người chồng không bị bệnh aa nên người con trai nhóm máu A bị bệnh sẽ có kiểu gene là Aa.
Cặp vợ chồng nhóm máu A sinh ra con gái nhóm máu O nên có kiểu gene là IAIO.
Người con trai nhóm máu A sẽ có kiểu gene là:
IAIA :
IAIO.
Xác suất cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 2 sinh con có nhóm máu O là:
×
= 
Vậy xác suất cần tìm là:
.
=
Đáp án: B
Quy ước: A – bị bệnh, a – bình thường.
Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ nhất đều có kiểu gene dị hợp Aa nên người con nhóm máu B ở thế hệ thứ 2 bị bệnh sẽ có kiểu gene là:



Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ nhất sinh ra con có nhóm máu O và nhóm máu AB nên cặp vợ chồng này phải có kiểu gene là: IAIO và IBIO. Vậy người con nhóm máu B phải có kiểu gene là IBIO.
Cặp vợ chồng nhóm máu A ở thế hệ thứ nhất có người chồng không bị bệnh aa nên người con trai nhóm máu A bị bệnh sẽ có kiểu gene là Aa.
Cặp vợ chồng nhóm máu A sinh ra con gái nhóm máu O nên có kiểu gene là IAIO.
Người con trai nhóm máu A sẽ có kiểu gene là:


Xác suất cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 2 sinh con có nhóm máu O là:



Vậy xác suất cần tìm là:



Câu 10 [703648]: Trong quá trình giảm phân của ba tế bào sinh tinh có kiểu gene AaBb DE/de đều xảy ra hóan vị thì trường hơp nào sau đây không xảy ra?
A, 8 loại với tỉ lệ: 2:2:2:2:1:1:1:1.
B, 8 loại với tỉ lệ 3:3:3:3:1:1:1:1.
C, 4 loại với tỉ lệ 1:1: 1: 1.
D, 12 loại với tỉ lệ bằng nhau.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
1 tế bào sinh tinh giảm phân xảy ra hoán vị gene có các trường hợp:
TH1: 1ABDE : 1ABDe : 1abdE : 1 abde.
TH2: 1AbDE : 1AbDe : 1aBdE : 1aBde.
TH3: 1AbdE : 1Abde : 1aBDe : 1Abde.
TH4: 1ABde : 1ABdE : 1abDe : 1abDE.
Nếu 3 tế bào giảm phân cùng 1 trường hợp → tạo ra 4 loại tế bào với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
Nếu 3 tế bào giảm phân rơi vào 2 trường hợp → tạo ra 8 loại tế bào với tỉ lệ 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1.
Nếu 3 tế bào giảm phân với 3 trường hợp → tạo ra 12 loại tế bào với tỉ lệ bằng nhau. Đáp án: B
Hướng dẫn:
1 tế bào sinh tinh giảm phân xảy ra hoán vị gene có các trường hợp:
TH1: 1ABDE : 1ABDe : 1abdE : 1 abde.
TH2: 1AbDE : 1AbDe : 1aBdE : 1aBde.
TH3: 1AbdE : 1Abde : 1aBDe : 1Abde.
TH4: 1ABde : 1ABdE : 1abDe : 1abDE.
Nếu 3 tế bào giảm phân cùng 1 trường hợp → tạo ra 4 loại tế bào với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
Nếu 3 tế bào giảm phân rơi vào 2 trường hợp → tạo ra 8 loại tế bào với tỉ lệ 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1.
Nếu 3 tế bào giảm phân với 3 trường hợp → tạo ra 12 loại tế bào với tỉ lệ bằng nhau. Đáp án: B
Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 200 đến 300C, khi nhiệt độ xuống dưới 00C và cao hơn 400C, cây ngừng quang hợp.
Câu 11 [703649]: Kết luận nào sau đây đúng?
A, Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 300C được gọi là khoảng thuận lợi về nhiệt độ.
B, Khoảng nhiệt độ từ 00C đến 200C được gọi là khoảng thuận lợi về nhiệt độ.
C, Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 400C được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
D, Khoảng nhiệt độ từ 300C đến 400C được gọi là khoảng chống chịu dưới về nhiệt độ.
Đáp án: A
Hướng dẫn: Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 300C được gọi là khoảng thuận lợi về nhiệt độ. Đáp án: A
Hướng dẫn: Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 300C được gọi là khoảng thuận lợi về nhiệt độ. Đáp án: A
Câu 12 [703650]: Cho sơ đồ về giới hạn sinh thái của 3 loài sinh vật và một số nhận xét như sau:

A, Loài 3 được xem là loài ưa nhiệt, đồng thời là loài rộng nhiệt nhất trong 3 loài.
B, Loài 2 thường có vùng phân bố hẹp hơn vùng phân bố của loài 3.
C, Sự cạnh tranh giữa loài 2 và loài 3 diễn ra mạnh hơn so với giữa loài 1 và loài 2 do có sự trùng lặp ổ sinh thái nhiều hơn.
D, Khi nhiệt độ xuống dưới 10oC thì chỉ có một loài có khả năng sống sót.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
A sai vì loài 3 không phải loài rộng nhiệt nhất trong 3 loài (loài 2 rộng nhiệt nhất).
B sai loài 2 có vùng phân bố rộng hơn vùng phân bố của loài 3.
C sai sự cạnh tranh của loài 1 và loài 2 diễn ra mạng hơn so với giữa loài 2 và loài 3. Đáp án: D
Hướng dẫn:
A sai vì loài 3 không phải loài rộng nhiệt nhất trong 3 loài (loài 2 rộng nhiệt nhất).
B sai loài 2 có vùng phân bố rộng hơn vùng phân bố của loài 3.
C sai sự cạnh tranh của loài 1 và loài 2 diễn ra mạng hơn so với giữa loài 2 và loài 3. Đáp án: D
Câu 13 [703651]: Khẳng đinh nào sau đây sai khi nói về quá trình nhân bản cừu Doly?
A, Các phân tích cho thấy nhiễm sắc thể của cừu Doly giống nhiễm sắc thể của cừu cho tế bào tuyến vú.
B, Trong các phôi được cấy truyền vào cơ thể mẹ nuôi, một phôi phát triển bình thường sinh ra cừu Doly.
C, Sau khi đã loại bỏ nhân của tế bào trứng các nhà khoa học tiến hành dung hợp giữa nhân của tế bào tuyến vú đưa vào tế bào trứng thu được tế bào lưỡng bội.
D, DNA trong ti thể của cừu Doly giống với DNA của cừu cho tế bào tuyến vú.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Xét các phát biểu của đề bài:
A đúng vì tế bào tuyến vú chính là tế bào cho nhân.
B đúng. Mỗi phôi khi phát triển sẽ trở thành 1 cơ thể mới.
C đúng.
D sai vì DNA trong ti thể của cừu Doly giống với DNA của cừu cho trứng, còn tế bào tuyến vú là tế bào cho nhân. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Xét các phát biểu của đề bài:
A đúng vì tế bào tuyến vú chính là tế bào cho nhân.
B đúng. Mỗi phôi khi phát triển sẽ trở thành 1 cơ thể mới.
C đúng.
D sai vì DNA trong ti thể của cừu Doly giống với DNA của cừu cho trứng, còn tế bào tuyến vú là tế bào cho nhân. Đáp án: D
Câu 14 [703652]: Người đàn ông nhóm máu A ở một quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ người mang nhóm máu O là 4% và nhóm máu B là 21%. Kết hôn với người phụ nữ có nhóm máu A ở một quần thể cân bằng di truyền khác có tỉ lệ người có nhóm máu O là 9% và nhóm máu A là 27%. Tính xác suất họ sinh được 2 người con khác giới tính, cùng nhóm máu A?
A, 85,73%
B, 46,36%
C, 43,51%
D, 36,73%
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Quần thể cân bằng di truyền về hệ nhóm máu ABO sẽ có cấu trúc (IA+IB+IO) = 1
O + B = (IO+IB)2 tương tự với các nhóm máu khác
Cách giải:
Người chồng
IOIO = 4% → IO =0,2
Ta có O + B = (IO+IB)2 = 4% + 24% = 25% ↔ IO+IB=0,5→ IB = 0,3 → IA =0,5
→ Người chồng có kiểu gene: 0,25IAIA: 0,2IAIO ↔ 5IAIA: 4IAIO
Người vợ:
IOIO = 9% → IO =0,3
Ta có O + A = (IO+IA)2 = 9% + 27% =36% ↔ IO+IA=0,6→ IA =0,3
→ Người vợ có kiểu gene: 0,09IAIA: 0,18IAIO ↔ 1IAIA: 2IAIO
Hai vợ chồng này : ♂(5IAIA:4IAIO) × ♀(1IAIA:2IAIO) sinh 2 người con
- Xác suất 2 người con khác giới tính là
- Xác suất 2 người con này cùng nhóm máu A là:
Xác suất cần tính là 0,4351 Đáp án: C
Hướng dẫn:
Quần thể cân bằng di truyền về hệ nhóm máu ABO sẽ có cấu trúc (IA+IB+IO) = 1
O + B = (IO+IB)2 tương tự với các nhóm máu khác
Cách giải:
Người chồng
IOIO = 4% → IO =0,2
Ta có O + B = (IO+IB)2 = 4% + 24% = 25% ↔ IO+IB=0,5→ IB = 0,3 → IA =0,5
→ Người chồng có kiểu gene: 0,25IAIA: 0,2IAIO ↔ 5IAIA: 4IAIO
Người vợ:
IOIO = 9% → IO =0,3
Ta có O + A = (IO+IA)2 = 9% + 27% =36% ↔ IO+IA=0,6→ IA =0,3
→ Người vợ có kiểu gene: 0,09IAIA: 0,18IAIO ↔ 1IAIA: 2IAIO
Hai vợ chồng này : ♂(5IAIA:4IAIO) × ♀(1IAIA:2IAIO) sinh 2 người con
- Xác suất 2 người con khác giới tính là

- Xác suất 2 người con này cùng nhóm máu A là:

Xác suất cần tính là 0,4351 Đáp án: C
Câu 15 [703653]: Biện pháp không phải nhằm bảo vệ vốn gene của loài người là
A, tạo môi trường sach hạn chế tác nhân đột biến.
B, gây đột biến tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
C, tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh.
D, liệu pháp gene.
Đáp án: B
Hướng dẫn: Các loại đột biến luôn phát sinh và chỉ 1 phần bị loại bỏ khỏi quần thể bởi CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên. Nhiều loại gene bị đột biến được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nên để bảo vệ vốn gene loài người ta có các biện pháp:
+ Hạn chế những đột biến phát sinh (từ các nhân Vật lí, hoá học, sinh học từ môi trường) : Tạo môi trường sạch, Không sản xuất, lưu hành những chất gây đột biến nguồn gene.
+ Để tránh sinh ra những con người có khuyết tật di truyền thì việc phát hiện nguy cơ sinh con có khuyết tật di truyền cũng như phát hiện sớm những thai nhi khuyết tật di truyền là điều cần thiết → Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh. + Liệu pháp gene - Kĩ thuật tương lai
- Còn gây đột biến tạo ra nguồn biến dị tổ hợp sẽ tăng khả năng xuất hiện bệnh tật di truyền nên không phải là biện pháp để bảo vệ vốn gene loài người Đáp án: B
Hướng dẫn: Các loại đột biến luôn phát sinh và chỉ 1 phần bị loại bỏ khỏi quần thể bởi CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên. Nhiều loại gene bị đột biến được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nên để bảo vệ vốn gene loài người ta có các biện pháp:
+ Hạn chế những đột biến phát sinh (từ các nhân Vật lí, hoá học, sinh học từ môi trường) : Tạo môi trường sạch, Không sản xuất, lưu hành những chất gây đột biến nguồn gene.
+ Để tránh sinh ra những con người có khuyết tật di truyền thì việc phát hiện nguy cơ sinh con có khuyết tật di truyền cũng như phát hiện sớm những thai nhi khuyết tật di truyền là điều cần thiết → Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh. + Liệu pháp gene - Kĩ thuật tương lai
- Còn gây đột biến tạo ra nguồn biến dị tổ hợp sẽ tăng khả năng xuất hiện bệnh tật di truyền nên không phải là biện pháp để bảo vệ vốn gene loài người Đáp án: B
Câu 16 [703654]: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng DNA gồm 6 ×104 cặp nucleotit. Khi bước vào kì sau của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng DNA gồm
A, 3 × 104 cặp nucleotit.
B, 6 × 104 cặp nucleotit.
C, 12 × 104 cặp nucleotit.
D, 6 × 108 cặp nucleotit.
Hướng dẫn: C.
Hàm lượng DNA gồm 6 × 104 cặp nucleotide. Khi bước vào quá trình nguyên phân → DNA nhân đôi → Vật chất di truyền: 12 × 104 cặp nucleotide.
Kì sau NST chưa phân li thành 2 tế bào con → Hàm lượng DNA là : 6 × 104 cặp nucleotide. Đáp án: C
Hàm lượng DNA gồm 6 × 104 cặp nucleotide. Khi bước vào quá trình nguyên phân → DNA nhân đôi → Vật chất di truyền: 12 × 104 cặp nucleotide.
Kì sau NST chưa phân li thành 2 tế bào con → Hàm lượng DNA là : 6 × 104 cặp nucleotide. Đáp án: C
Dùng thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Ở quần xã thực vật ven biển sự phân bố có đặc điểm, quần thể các loài tôm cua cá tập trung ở biển, ven biển là quần thể cây đước cùng với quần thể cò, quần thể chim, quần thể cá sấu sống trên cây và ven bờ.
Câu 17 [703655]: Các loài trong quần xã thường phân bố khác nhau trong không gian tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang là
A, do hạn chế về nguồn dinh dưỡng.
B, do mối quân hệ hỗ trợ giữa các loài.
C, do nhu cầu sống khác nhau của các loài.
D, do mổi quan hệ cạnh tranh giữa các loài.
Đáp án: C
Hướng dẫn: Các loài trong quần xã thường phân bố khác nhau trong không gian tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang là do nhu cầu sống khác nhau của các loài. Đáp án: C
Hướng dẫn: Các loài trong quần xã thường phân bố khác nhau trong không gian tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang là do nhu cầu sống khác nhau của các loài. Đáp án: C
Câu 18 [703656]: Khi nói về sự phân tầng trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Trong quần xã sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật.
B, Sự phân tầng trong quần xã sẽ làm giảm cạnh tranh cùng loài nhưng thường làm tăng cạnh tranh khác loài.
C, Sự phân bố không đều của các nhân tố vô sinh là nguyên nhân chính dẫn tới sự phân tầng trong quần xã.
D, Hệ sinh thái nhân tạo thường có tính phân tầng mạnh mẻ hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải:
Sự phân tầng của thực vật (do sự phân bố ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ...) tạo ra các tầng sinh thái khác nhau, mỗi tầng là môi trường sống phù hợp cho các loài động vật khác nhau.
B sai. Sự phân tầng giúp giảm cạnh tranh khác loài bằng cách phân chia không gian sống và nguồn tài nguyên, chứ không làm tăng cạnh tranh.
C sai. Nhân tố vô sinh như ánh sáng, độ ẩm chỉ là một phần nguyên nhân. Nguyên nhân chính là do nhu cầu sinh thái khác nhau của từng loài.
D sai. hệ sinh thái tự nhiên thường có sự phân tầng mạnh mẽ hơn do đa dạng loài và sự phức tạp của các quan hệ sinh thái. Hệ sinh thái nhân tạo ít đa dạng và được con người kiểm soát, nên tính phân tầng thấp hơn. Đáp án: A
Hướng dẫn giải:
Sự phân tầng của thực vật (do sự phân bố ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ...) tạo ra các tầng sinh thái khác nhau, mỗi tầng là môi trường sống phù hợp cho các loài động vật khác nhau.
B sai. Sự phân tầng giúp giảm cạnh tranh khác loài bằng cách phân chia không gian sống và nguồn tài nguyên, chứ không làm tăng cạnh tranh.
C sai. Nhân tố vô sinh như ánh sáng, độ ẩm chỉ là một phần nguyên nhân. Nguyên nhân chính là do nhu cầu sinh thái khác nhau của từng loài.
D sai. hệ sinh thái tự nhiên thường có sự phân tầng mạnh mẽ hơn do đa dạng loài và sự phức tạp của các quan hệ sinh thái. Hệ sinh thái nhân tạo ít đa dạng và được con người kiểm soát, nên tính phân tầng thấp hơn. Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trtong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [703657]: Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gene có 4 allele nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Allele A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các allele A2, A3, A4; Allele A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so với allele A3, A4; Allele A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với allele A4 quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến.
a) Đúng. Vì: Ví dụ khi bố mẹ có kiểu gene là: A2A3 × A1A3. Thì đời con có 4 loại kiểu gene là: 1A1A2 : 1A1A3 : 1A2A3 : 1A3A3. Và có 3 loại kiểu hình là: 2 Lông đen (1A1A2 và A1A3); 1 lông xám (1A2A3); 1 Lông vàng (1A3A3).
b) Đúng. Vì: Vì nếu cá thể lông đen có kiểu gene là A1A4 thì khi lai với cá thể lông vàng (A3A4) thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu gene: 1A1A3 : 1A1A4 : 1A3A4 : 1A4A4. Và có 3 loại kiểu hình là: 2 Lông đen (1A1A3 và A1A4); 1 lông vàng (1A3A4); 1 Lông trắng (1A4A4).
c) Đúng. Vì: Vì nếu cá thể lông đen có kiểu gene là A1A2 thì khi lai với cá thể lông trắng (A4A4) thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ 1A1A4 : 1A2A4. → Có 1 lông đen : 1 lông xám.
d) Đúng. Vì: Vì nếu hai cá thể lông vàng có kiểu gene là A3A4 lai với nhau, thì có thể có tỉ lệ kiểu hình là 3 con lông vàng : 1 con lông trắng.
b) Đúng. Vì: Vì nếu cá thể lông đen có kiểu gene là A1A4 thì khi lai với cá thể lông vàng (A3A4) thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu gene: 1A1A3 : 1A1A4 : 1A3A4 : 1A4A4. Và có 3 loại kiểu hình là: 2 Lông đen (1A1A3 và A1A4); 1 lông vàng (1A3A4); 1 Lông trắng (1A4A4).
c) Đúng. Vì: Vì nếu cá thể lông đen có kiểu gene là A1A2 thì khi lai với cá thể lông trắng (A4A4) thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ 1A1A4 : 1A2A4. → Có 1 lông đen : 1 lông xám.
d) Đúng. Vì: Vì nếu hai cá thể lông vàng có kiểu gene là A3A4 lai với nhau, thì có thể có tỉ lệ kiểu hình là 3 con lông vàng : 1 con lông trắng.
Câu 20 [703658]: Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:


Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không anh hưởng gì.
a) Sai. Vì: (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).
b) Đúng. Vì: Cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
c) Sai. Vì: Cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
d) Đúng. Vì: B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
b) Đúng. Vì: Cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
c) Sai. Vì: Cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
d) Đúng. Vì: B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
Câu 21 [703659]: Màng lọc cầu thận nguyên vẹn có vai trò ngăn cản phần lớn protein huyết tương được lọc qua ở cầu thận. Một người mang đột biến gene mã hoá một loại protein tham gia cấu tạo một bộ phận của nephron dẫn đến xuất hiện nhiều albumin nhưng không làm thay đổi các thành phần khác trong nước tiểu. Tốc độ lọc cầu thận là lượng dịch tạo thành trong một phút; lưu lượng máu thận là lượng máu chảy qua thận trong một phút. Khi thay đổi mức co của tiểu động mạch đến hoặc tiểu động mạch đi ở cầu thận thì tốc độ lọc cầu thận và lưu lượng máu thận cũng thay đổi và được biểu thị ở dạng đường cong (1) và (2) hình bên.

a) Đúng.
b) Đúng.
Vì:
+ Tăng mức co của tiểu động mạch đi → tăng sức cản tiểu động mạch đi → tăng áp suất lọc (hay tăng áp lực thuỷ tĩnh ở cầu thận) → tăng tốc độ lọc cầu thận (đồ thị đi lên). Tuy nhiên, tăng sức cản trên hệ mạch → làm lưu lượng máu đến thận giảm (đồ thị đi xuống).
+ Khi tăng mức co tiểu động mạch đi đáng kể → làm tăng thêm sức cản của dòng máu → làm lưu lượng máu đến thận giảm đáng kể (đồ thị tiếp tục đi xuống) → giảm áp lực thuỷ tĩnh ở cầu thận → giảm tốc độ lọc của cầu thận (đồ thị đi xuống).
c) Đúng. Vì: Phần lớn protein albumin bị cản trở qua màng lọc của cầu thận do các protein mang điện tích âm cấu tạo màng lọc giữa giữa các tế bào biểu mô nang Bowman hoặc màng đáy cầu thận. Trong khi các protein huyết tương khác bị cản trở là do kích thước phân tử lớn hơn lỗ lọc của lớp nội mạc mao mạch.
d) Sai. Vì: Mật độ Ca2+ trong xương giảm. Bởi vì: Mất albumin theo nước tiểu → mất trữ lượng ion Ca2+ huyết tương (trong huyết tương, ion Ca2+ liên kết với albumin) → kích thích tuyến cận giáp tiết PTH → tăng cường huy động ion Ca2+ trong xương → giảm mật độ Ca2+ trong xương.
b) Đúng.
Vì:
+ Tăng mức co của tiểu động mạch đi → tăng sức cản tiểu động mạch đi → tăng áp suất lọc (hay tăng áp lực thuỷ tĩnh ở cầu thận) → tăng tốc độ lọc cầu thận (đồ thị đi lên). Tuy nhiên, tăng sức cản trên hệ mạch → làm lưu lượng máu đến thận giảm (đồ thị đi xuống).
+ Khi tăng mức co tiểu động mạch đi đáng kể → làm tăng thêm sức cản của dòng máu → làm lưu lượng máu đến thận giảm đáng kể (đồ thị tiếp tục đi xuống) → giảm áp lực thuỷ tĩnh ở cầu thận → giảm tốc độ lọc của cầu thận (đồ thị đi xuống).
c) Đúng. Vì: Phần lớn protein albumin bị cản trở qua màng lọc của cầu thận do các protein mang điện tích âm cấu tạo màng lọc giữa giữa các tế bào biểu mô nang Bowman hoặc màng đáy cầu thận. Trong khi các protein huyết tương khác bị cản trở là do kích thước phân tử lớn hơn lỗ lọc của lớp nội mạc mao mạch.
d) Sai. Vì: Mật độ Ca2+ trong xương giảm. Bởi vì: Mất albumin theo nước tiểu → mất trữ lượng ion Ca2+ huyết tương (trong huyết tương, ion Ca2+ liên kết với albumin) → kích thích tuyến cận giáp tiết PTH → tăng cường huy động ion Ca2+ trong xương → giảm mật độ Ca2+ trong xương.
Câu 22 [703660]: Một phức hệ protein gồm hai chuỗi polypeptit A và B cần được biểu hiện. Để đảm bảo các protein này cuộn, gập đúng và hình thành phức hệ mong muốn, người ta sử dụng tế bào chủ là tế bào nhân thực. Nhằm mục tiêu đó, các tế bào chủ được biến nạp đồng thời 2 cấu trúc gene nhân tạo. Trong cấu trúc thứ nhất (bên trên), gene mã hóa cho yếu tố phiên mã X được kiểm soát bởi promoter P1. Trong cấu trúc thứ hai, các gene mã hóa cho A và B được phân tách bởi điểm trình tự liên kết ribosome (IRES) và được kiểm soát đặc hiệu bởi promoter P2. Khi có mặt tetracyline (tet), yếu tố X có thể gắn vào trình tự chỉ huy (operator) O và hoạt hóa P2 như hình bên (pA chỉ điểm gắn đuôi poly A).

a) Đúng. Vì:
Các gene được biểu hiện theo cơ chế cảm ứng, khi có chất cảm ứng mới được biểu hiện.
Các gene được biểu hiện cùng lúc, cùng chịu chung một cơ chế điều hòa.
Đều tạo ra mRNA đa cistron.
Các gene đều chịu sự kiểm soát của một gene điều hòa.
b) Sai. Vì: các gene A và B được điều hòa theo cơ chế dương tính.
c) Sai: Sản phẩm của A nhiều hơn B vì: mRNA của A và B cùng nằm trên một mRNA đa cistron, do đó chúng có hàm lượng như nhau, tuổi thọ như nhau.
Sản phẩm của A nhiều hơn của B có thể giải thích là do ái lực của ribosome với mũ 7metyl Guanin cao hơn so với trình tự IRES.
d) Đúng. Vì: Đột biến làm hỏng vị trí gắn của protein X với vùng O → Không hoạt hóa vùng P2 → Các gene A, B không được biểu hiện.
Các gene được biểu hiện theo cơ chế cảm ứng, khi có chất cảm ứng mới được biểu hiện.
Các gene được biểu hiện cùng lúc, cùng chịu chung một cơ chế điều hòa.
Đều tạo ra mRNA đa cistron.
Các gene đều chịu sự kiểm soát của một gene điều hòa.
b) Sai. Vì: các gene A và B được điều hòa theo cơ chế dương tính.
c) Sai: Sản phẩm của A nhiều hơn B vì: mRNA của A và B cùng nằm trên một mRNA đa cistron, do đó chúng có hàm lượng như nhau, tuổi thọ như nhau.
Sản phẩm của A nhiều hơn của B có thể giải thích là do ái lực của ribosome với mũ 7metyl Guanin cao hơn so với trình tự IRES.
d) Đúng. Vì: Đột biến làm hỏng vị trí gắn của protein X với vùng O → Không hoạt hóa vùng P2 → Các gene A, B không được biểu hiện.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [703661]: Quan sát hình sau:

Hình trên tóm tắt quá trình hình thành 3 loài chim trích từ quần thể gốc.
Cho các sự kiện sau:
1. Các quần thể có ổ sinh thái khác nhau chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.
2. Quần thể ban đầu mở rộng khu phân bố hình thành nên các quần thể có ổ sinh thái khác nhau.
3. Các quần thể phát sinh các biến dị theo các hướng khác nhau.
4. Các quần thể hình thành đặc điểm thích nghi khác nhau. Xuất hiện cơ chế cách li sinh sản đánh dấu hình thành loài mới.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài của 3 loài chim.

Hình trên tóm tắt quá trình hình thành 3 loài chim trích từ quần thể gốc.
Cho các sự kiện sau:
1. Các quần thể có ổ sinh thái khác nhau chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.
2. Quần thể ban đầu mở rộng khu phân bố hình thành nên các quần thể có ổ sinh thái khác nhau.
3. Các quần thể phát sinh các biến dị theo các hướng khác nhau.
4. Các quần thể hình thành đặc điểm thích nghi khác nhau. Xuất hiện cơ chế cách li sinh sản đánh dấu hình thành loài mới.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài của 3 loài chim.
Quần thể gốc
Ổ sinh thái khác nhau
Sự khác biệt về tần số allele và thành phần kiểu gene
Quần thể thích nghi
Hình thành loài mới.




Câu 24 [703662]: Một loài thực vật, xét 4 cặp gene trội lặn hoàn toàn là Aa, Bb, Dd, Ee nằm trên 4 cặp NST khác nhau, mỗi gene quy định một tính trạng và allele lặn là allele đột biến. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu kiểu gene ở các đột biến lệch bội thể một?
- Số KG lệch bội thể một =

Câu 25 [703663]: Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền có 4% người mang nhóm máu O, 21% người có nhóm máu B còn lại là nhóm máu A và AB. Số người có nhóm máu AB trong quần thể là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Lời giải:
Quần thể cân bằng di truyền về hệ nhóm máu ABO sẽ có cấu trúc (IA+IB+IO) = 1
O + B = (IO+IB)2
Cách giải:
IOIO = 4% → IO =0,2
Ta có O + B = (IO+IB)2 = 4% + 24% = 25% ⟷ IO+IB=0,5→ IB = 0,3 → IA =0,5
Vậy tần số kiểu gene IAIB = 2×0,3×0,5= 0,3
Quần thể cân bằng di truyền về hệ nhóm máu ABO sẽ có cấu trúc (IA+IB+IO) = 1
O + B = (IO+IB)2
Cách giải:
IOIO = 4% → IO =0,2
Ta có O + B = (IO+IB)2 = 4% + 24% = 25% ⟷ IO+IB=0,5→ IB = 0,3 → IA =0,5
Vậy tần số kiểu gene IAIB = 2×0,3×0,5= 0,3
Câu 26 [703664]: Cho biết mỗi gene quy định một tính trạng, các allele trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Tiến hành phép lai P:
XDXd x
XdY, trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm 25,5%. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ cá thể F1 có kiểu hình lặn về một trong 3 tính trạng là bao nhiêu phần trăm? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).


1 gene quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn:
P:
XDXd x
XdY
Kiểu hinh trội về cả 3 tính trạng A-B-D- = 25.5%
A-B- = 25.5% : 0,5 = 0.51 = 0,5 +
=>
= 0.01 => Tần số hoán vị gene = 0,1
TỈ lệ cá thể F1 có kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng: A-bb D-+ aaB- D- + A-B- dd = 0,24 x 0,5 x 2+ 0,51 x 0,5 = 49.5%
P:


Kiểu hinh trội về cả 3 tính trạng A-B-D- = 25.5%
A-B- = 25.5% : 0,5 = 0.51 = 0,5 +


TỈ lệ cá thể F1 có kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng: A-bb D-+ aaB- D- + A-B- dd = 0,24 x 0,5 x 2+ 0,51 x 0,5 = 49.5%
Câu 27 [703665]: Một quần thể sóc sống trong môi trường có tổng diện tích 160 ha và mật độ cá thể tại thời điểm cuối năm 2012 là 10 cá thể/ha. Cho rằng không có di cư, không có nhập cư.
Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/năm thì sau 1 năm quần thể có số cá thể là bao nhiêu?
Tại thời điểm cuối năm 2012, quần thể có tổng số cá thể là 160×10 = 1600.
Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/năm thì sau 1 năm, quần thể có số cá thể là: 1600 + 1600×(12% - 9%) = 1648 cá thể.
Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/năm thì sau 1 năm, quần thể có số cá thể là: 1600 + 1600×(12% - 9%) = 1648 cá thể.
Câu 28 [703666]: Năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt 4 triệu kcal/m2/ngày. Tảo đồng
hóa được 0,3% tổng năng lượng đó. Giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong
tảo. Cá khai thác được 0,2% năng lượng của giáp xác. Năng lượng mà cá khai khác
được từ giáp xác là bao nhiêu Kcal? (Tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
Hiệu suất sinh thái Năng lượng (Kcal)
Ánh sáng mặt trời 4 x106
Tảo: 0,3% x 4.106 = 12.000
Giáp xác: 40% x 12.000 = 4.800
Cá: 4.800 x 0,2% = 9,6 Kcal
Ánh sáng mặt trời 4 x106
Tảo: 0,3% x 4.106 = 12.000
Giáp xác: 40% x 12.000 = 4.800
Cá: 4.800 x 0,2% = 9,6 Kcal