PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [704572]: Chức năng của RNA ribosome (rRNA) là
A, mang axít amino đến ribosome trong quá trình dịch mã.
B, dùng làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã ở ribosome.
C, kết hợp với protein tạo nên ribosome là nơi tổng hợp protein.
D, dùng làm khuôn mẫu cho quá trình tổng hợp tRNA và rRNA.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Chức năng của RNA ribosome (rRNA) là: kết hợp với protein tạo nên ribosome là nơi tổng hợp protein. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Chức năng của RNA ribosome (rRNA) là: kết hợp với protein tạo nên ribosome là nơi tổng hợp protein. Đáp án: C
Câu 2 [704573]: Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?
A, Pha G1.
B, Pha G2.
C, Pha S.
D, Pha G1 và pha G2.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Kỳ trung gian: Pha G1: Tổng hợp các nguyên liệu cần thiết và điều khiển môi trường ngoại bào, nội bào để chuẩn bị cho quá trình tổng hợp DNA để nhân đôi nhiễm sắc thể. Pha S: Nhân đôi nhiễm sắc thể. Đây là pha kéo dài nhất trong chu kì tế bào Pha G2: Chuẩn bị vật liệu để bước vào quá trình phân bào. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Kỳ trung gian: Pha G1: Tổng hợp các nguyên liệu cần thiết và điều khiển môi trường ngoại bào, nội bào để chuẩn bị cho quá trình tổng hợp DNA để nhân đôi nhiễm sắc thể. Pha S: Nhân đôi nhiễm sắc thể. Đây là pha kéo dài nhất trong chu kì tế bào Pha G2: Chuẩn bị vật liệu để bước vào quá trình phân bào. Đáp án: C
Câu 3 [704574]: Nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?
A, Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.
B, Con đường tế bào chất và con đường gian bào.
C, Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ.
D, Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Nước và ion khoáng được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút.
- Gồm 2 con đường:
+ Con đường gian bào: Từ lông hút " khoảng gian bào các TB vỏ " Đai caspari "Trung trụ " Mạch gỗ.
+ Con đường tế bào: Từ lông hút " các tế bào vỏ " Đai caspari" Trung trụ " mạch gỗ. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Nước và ion khoáng được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút.
- Gồm 2 con đường:
+ Con đường gian bào: Từ lông hút " khoảng gian bào các TB vỏ " Đai caspari "Trung trụ " Mạch gỗ.
+ Con đường tế bào: Từ lông hút " các tế bào vỏ " Đai caspari" Trung trụ " mạch gỗ. Đáp án: B
Câu 4 [704575]: Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên là chất nào sau đây?
A, 3-PGA.
B, PEP.
C, AOA.
D, Ribulôzơ 1-5-diP.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Chất nhận CO2 trong quá trình cố định CO2 của thực vật C3 là Ribulôzơ 1-5-diP.
Còn 3-PGA là sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
PEP là chất nhận CO2 trong quá trình cố định CO2 của thực vật C4.
AOA là sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của thực vật C4.
Đáp án D. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Chất nhận CO2 trong quá trình cố định CO2 của thực vật C3 là Ribulôzơ 1-5-diP.
Còn 3-PGA là sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
PEP là chất nhận CO2 trong quá trình cố định CO2 của thực vật C4.
AOA là sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của thực vật C4.
Đáp án D. Đáp án: D
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Một nhóm cá thể của một loài chim di cư từ đất liền ra đảo. Giả sử rằng tất cả các cá thể đều đến đích an toàn và hình thành nên một quần thể mới.
Câu 5 [704576]: Nhân tố tiến hóa đầu tiên làm cho tần số allele ở quần thể này khác với tần số allele ở quần thể gốc là:
A, Các yếu tố ngẫu nhiên.
B, Chọn lọc tự nhiên.
C, Giao phối không ngẫu nhiên.
D, Đột biến.
Đáp án: A
Lựa chọn
A: Các yếu tố ngẫu nhiên
- Yếu tố
ngẫu nhiên (biến động di truyền) có thể làm thay đổi tần số allele giữa
các quần thể, ngay cả khi không có đột biến mới xảy ra.
- Ví dụ:
Trong quá trình hình thành một quần thể mới từ một số cá thể ngẫu nhiên
(hiệu ứng sáng lập), tần số allele sẽ không giống với quần thể gốc, dù
không có đột biến nào xảy ra.
- =>
Tần số allele ở quần thể mới đã thay đổi chỉ do ngẫu nhiên.
→ Vậy trong các tình huống như phân ly ngẫu nhiên khi lập
quần thể mới, các yếu tố ngẫu nhiên có thể là nguyên nhân đầu tiên làm thay đổi
tần số allele (mà chưa cần đến đột biến).
Câu 6 [704577]: Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số allele của quần thể không theo một hướng xác định.
B, Di - nhập gene chỉ làm thay đổi tần số allele của các quần thể có kích thước nhỏ.
C, Giao phối không ngẫu nhiên luôn dẫn đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
D, Đột biến gene cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
B sai. Vì quần thể có kích thước lớn thì khi di – nhập gene cũng có thể làm thay đổi tần số allele. Tuy nhiên kích thước quần thể càng lớn thì sự thay đổi tần số allele càng chậm.
C sai. Vì giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tần số kiểu gene dị hợp và tăng tần số kiểu gene đồng hợp nên sẽ làm mất cân bằng di truyền của quần thể.
D sai. Vì đột biến gene cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. Đáp án: A
Hướng dẫn:
B sai. Vì quần thể có kích thước lớn thì khi di – nhập gene cũng có thể làm thay đổi tần số allele. Tuy nhiên kích thước quần thể càng lớn thì sự thay đổi tần số allele càng chậm.
C sai. Vì giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tần số kiểu gene dị hợp và tăng tần số kiểu gene đồng hợp nên sẽ làm mất cân bằng di truyền của quần thể.
D sai. Vì đột biến gene cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. Đáp án: A
Câu 7 [704578]: Nhân tố nào dưới đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cho quần thể?
A, Quá trình đột biến.
B, Giảm phân và thụ tinh.
C, Trao đổi chéo và di nhập gene
D, Chọn lọc tự nhiên.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Biến dị di truyền có thể là biến dị tổ hợp, đột biến..
- Quá trình đột biến → Tạo ra đột biến (Đột biến gene hoặc đột biến NST) di truyền được.
- Giảm phân và thụ tinh: Tạo ra biến dị tổ hợp: Đây là cơ chế di truyền của sinh sản hữu tính → biến dị Di truyền
- Trao đổi chéo và di nhập gene: Trao đổi chéo tạo ra các kiểu gene mới → Tăng nguồn biến dị tổ hợp. Còn Di nhập gene: Có thể làm xuất hiện thêm các gene mới nhập cư vào quần thể → Có thể tăng nguồn biến dị tổ hợp
- Còn chọn lọc tự nhiên thực chất là phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các thể trong quần thể chứ không làm xuất hiện các biến dị di truyền Đáp án: D
Hướng dẫn:
Biến dị di truyền có thể là biến dị tổ hợp, đột biến..
- Quá trình đột biến → Tạo ra đột biến (Đột biến gene hoặc đột biến NST) di truyền được.
- Giảm phân và thụ tinh: Tạo ra biến dị tổ hợp: Đây là cơ chế di truyền của sinh sản hữu tính → biến dị Di truyền
- Trao đổi chéo và di nhập gene: Trao đổi chéo tạo ra các kiểu gene mới → Tăng nguồn biến dị tổ hợp. Còn Di nhập gene: Có thể làm xuất hiện thêm các gene mới nhập cư vào quần thể → Có thể tăng nguồn biến dị tổ hợp
- Còn chọn lọc tự nhiên thực chất là phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các thể trong quần thể chứ không làm xuất hiện các biến dị di truyền Đáp án: D
Câu 8 [704579]: Một allele nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây?
A, Chọn lọc tự nhiên.
B, Giao phối không ngẫu nhiên.
C, Các yếu tố ngẫu nhiên.
D, Giao phối ngẫu nhiên.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Một allele nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố yếu tố ngẫu nhiên. Yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số allele của quần thể một cách đột ngột.
Chọn lọc tự nhiên có thể là chọn lọc allele chống lại trội hoặc chọn lọc chống lại allele lặn. Tuy nhiên chọn lọc tự nhiên sẽ giữ lại những kiểu hình có lợi và đào thải những kiểu hình có hại từ đó giữ lại những allele có lợi và đào thải những allele có hại ra khỏi quần thể.
Quá trình giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số kiểu gene, không làm thay đổi tần số allele trong quần thể so với ban đầu → không loại bỏ hoàn toàn một allele nào đó ra khỏi quần thể.
Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số allele và tần số kiểu gene của quần thể. Do đó nó không loại bỏ allele khỏi quần thể. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Một allele nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố yếu tố ngẫu nhiên. Yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số allele của quần thể một cách đột ngột.
Chọn lọc tự nhiên có thể là chọn lọc allele chống lại trội hoặc chọn lọc chống lại allele lặn. Tuy nhiên chọn lọc tự nhiên sẽ giữ lại những kiểu hình có lợi và đào thải những kiểu hình có hại từ đó giữ lại những allele có lợi và đào thải những allele có hại ra khỏi quần thể.
Quá trình giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi tần số kiểu gene, không làm thay đổi tần số allele trong quần thể so với ban đầu → không loại bỏ hoàn toàn một allele nào đó ra khỏi quần thể.
Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số allele và tần số kiểu gene của quần thể. Do đó nó không loại bỏ allele khỏi quần thể. Đáp án: C
Câu 9 [704580]: Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai allele của một gene quy định. Biết rằng những người trong phả hệ thuộc quần thể cân bằng di truyền về tính trạng này và có tần số allele gây bệnh là 20%.Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?

Xác suất cặp vợ chồng (10) - (11) sinh được một người con bình thường là bao nhiêu?

Xác suất cặp vợ chồng (10) - (11) sinh được một người con bình thường là bao nhiêu?
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: B
Hướng dẫn:
Xác định tính trội lặn: Xét cặp bố mẹ (1) - (2) có kiểu hình bình thường nhưng sinh con bị bệnh (3)
→ Allele gây bệnh là allele lặn.
Quy ước : A-bình thường; a-bị bệnh.
- Người số (3) và (12) bị bệnh nên sẽ có kiểu gene aa.
- Cặp số (1) - (2) và (7) - (8) do có kiểu hình bình thường mà sinh ra con bị bệnh (aa) nên sẽ đều có kiểu gene Aa.
+ Những người số (4), (5), (11) sẽ có tỉ lệ kiểu gene (1AA : 2Aa).
+ Xét cấu trúc quần thể mà người số (6) sinh sống: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
→ Người số (6) có tỉ lệ kiểu gene là (2AA : 1 Aa).
+ Xét phép lai giữa người số (5) - (6): (1AA : 2Aa) x (2AA : 1 Aa) → (2A : 1a)(5A : 1a)
→ 10AA : 7Aa : 1aa.
→ Người số (9) và (10) có tỉ lệ kiểu gene (10AA : 7Aa).
Xét phép lai giữa (10) - (11): (
AA :
Aa) x (
AA :
Aa).
Vì đề bài hỏi xác suất sinh nhiều bình thường của cặp vợ chồng (10) – (11) = (1 – Xác suất sinh con bị bệnh) = 1 -
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Xác định tính trội lặn: Xét cặp bố mẹ (1) - (2) có kiểu hình bình thường nhưng sinh con bị bệnh (3)
→ Allele gây bệnh là allele lặn.
Quy ước : A-bình thường; a-bị bệnh.
- Người số (3) và (12) bị bệnh nên sẽ có kiểu gene aa.
- Cặp số (1) - (2) và (7) - (8) do có kiểu hình bình thường mà sinh ra con bị bệnh (aa) nên sẽ đều có kiểu gene Aa.
+ Những người số (4), (5), (11) sẽ có tỉ lệ kiểu gene (1AA : 2Aa).
+ Xét cấu trúc quần thể mà người số (6) sinh sống: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
→ Người số (6) có tỉ lệ kiểu gene là (2AA : 1 Aa).
+ Xét phép lai giữa người số (5) - (6): (1AA : 2Aa) x (2AA : 1 Aa) → (2A : 1a)(5A : 1a)
→ 10AA : 7Aa : 1aa.
→ Người số (9) và (10) có tỉ lệ kiểu gene (10AA : 7Aa).
Xét phép lai giữa (10) - (11): (




Vì đề bài hỏi xác suất sinh nhiều bình thường của cặp vợ chồng (10) – (11) = (1 – Xác suất sinh con bị bệnh) = 1 -

Câu 10 [704581]: Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gene AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Biết trong giảm phân không xảy ra trao đổi chéo và đột biến. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A, 2
B, 6
C, 4
D, 8
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Có 1 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra tối đa 2 loại tinh trùng
Có 2 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra tối đa 4 loại tinh trùng. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Có 1 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra tối đa 2 loại tinh trùng
Có 2 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra tối đa 4 loại tinh trùng. Đáp án: C
Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Trong hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ với môi trường.
Câu 11 [704582]: Hiệu suất sinh thái là
A, tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
B, tỉ số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng.
C, hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp.
D, hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
– Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
– Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng sau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề. Đáp án: A
Hướng dẫn:
– Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái
– Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng sau tích luỹ được thường là 10% so với bậc trước liền kề. Đáp án: A
Câu 12 [704583]: Sở dĩ lại nói “dòng năng lượng” trong hệ sinh thái, nhưng lại nói “chu trình” sinh đia hoá trong hệ sinh thái là vì
A, năng lượng trong hệ sinh thái vận chuyển theo chuỗi thức ăn thành một dòng còn vật chất vận chuyển theo nhiều hướng qua lưới thức ăn nên gọi và chu trình.
B, năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển liên tục thành dòng còn vật chất trong hệ sinh thái vận chuyển theo từng bước không thành dòng.
C, năng lượng được chuyển qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái gián tiếp qua việc vận chuyển vật chất trong lưới thức ăn.
D, khi năng lượng vận chuyển trong hệ sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng lại bị tiêu hao một phần vào hô hấp còn vật chất không bị tiêu hao qua các bậc dinh dưỡng.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ với môi trường.
Dòng năng lượng bởi vì năng lượng chỉ truyền 1 chiều (theo dòng) trong chuỗi thứa ăn từ SVSX tới sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Năng lượng truyền 1 chiều và không tái sử dụng.
Chu trình sinh địa hóa - chu trình vật chất; vật chất thông qua lưới thức ăn được tái sử dụng lại 1 phần hoặc hoàn toàn. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ với môi trường.
Dòng năng lượng bởi vì năng lượng chỉ truyền 1 chiều (theo dòng) trong chuỗi thứa ăn từ SVSX tới sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Năng lượng truyền 1 chiều và không tái sử dụng.
Chu trình sinh địa hóa - chu trình vật chất; vật chất thông qua lưới thức ăn được tái sử dụng lại 1 phần hoặc hoàn toàn. Đáp án: A
Câu 13 [704584]: Ưu thế nổi bật nhất của công nghệ gene là
A, khả năng tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau mà lai hữu tính không thể thực hiện được.
B, khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được.
C, khả năng tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài đứng xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được.
D, khả năng tạo ra những cơ thể có nguồn gene khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Do công nghệ gene giúp chuyển gene từ loài này sang loài khác và giúp biểu hiện gene nên có khả năng tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài cách xa nhau thậm chí nhân sơ và nhân thực mà lai hữu tính không thể thực hiện được,tuy nhiên không tạo ra giống mới được và đó là ưu thế nổi bật hơn cả. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Do công nghệ gene giúp chuyển gene từ loài này sang loài khác và giúp biểu hiện gene nên có khả năng tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài cách xa nhau thậm chí nhân sơ và nhân thực mà lai hữu tính không thể thực hiện được,tuy nhiên không tạo ra giống mới được và đó là ưu thế nổi bật hơn cả. Đáp án: B
Câu 14 [704585]: Ở người, có các kiểu gene qui định nhóm máu sau đây:
- IAIA, IAIO qui định máu A.
- IBIB, IBIO qui định máu B.
- IAIB qui định máu AB.
- IOIO qui định máu O.
Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em cưới vợ máu B sinh đứa con máu A. Kiểu gene, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi nói trên là:
- IAIA, IAIO qui định máu A.
- IBIB, IBIO qui định máu B.
- IAIB qui định máu AB.
- IOIO qui định máu O.
Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em cưới vợ máu B sinh đứa con máu A. Kiểu gene, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi nói trên là:
A, IAIB (máu AB).
B, IAIA hoặc IAIO (máu A).
C, IBIB hoặc IBIO (máu B).
D, IOIO (máu O).
Đáp án: A
Hướng dẫn:
2 anh em sinh đôi cùng trứng thì có kiểu gene giống nhau
Người anh cưới vợ nhóm máu A sinh đứa con nhóm máu B → Trong kiểu gene người anh phải có giao tử IB
Người em cưới vợ máu B sinh đứa con máu A → Trong kiểu gene người em phải có giao tử IA → 2 anh em này có kiểu gene là IAIB Đáp án: A
Hướng dẫn:
2 anh em sinh đôi cùng trứng thì có kiểu gene giống nhau
Người anh cưới vợ nhóm máu A sinh đứa con nhóm máu B → Trong kiểu gene người anh phải có giao tử IB
Người em cưới vợ máu B sinh đứa con máu A → Trong kiểu gene người em phải có giao tử IA → 2 anh em này có kiểu gene là IAIB Đáp án: A
Câu 15 [704586]: Plasmid là những cấu trúc
A, nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, là DNA vòng, mạch kép.
B, nằm trong nhân của tế bào vi khuẩn, là DNA vòng, mạch kép.
C, nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, là DNA mạch thẳng.
D, nằm trong nhân của tế bào vi khuẩn, là DNA mạch thẳng.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Plasmid thường là 1 phân tử DNA vòng, mạch kép có kích thước nhỏ (2-5 kb), sợi kép, dạng vòng, nằm ngoài NST (nằm trong TBC của VK) và có khả năng tái bản độc lập nhờ có 1 trình tự khởi đầu sao chép.
Trong tế bào vi khuẩn có chứa hàng chục plasmid. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Plasmid thường là 1 phân tử DNA vòng, mạch kép có kích thước nhỏ (2-5 kb), sợi kép, dạng vòng, nằm ngoài NST (nằm trong TBC của VK) và có khả năng tái bản độc lập nhờ có 1 trình tự khởi đầu sao chép.
Trong tế bào vi khuẩn có chứa hàng chục plasmid. Đáp án: A
Câu 16 [704587]: Một cơ thể động vật có kiểu gene Aa
giảm phân tạo tinh trùng. Trong quá trình giảm phân, có xảy ra hoán vị gene, và một số tế bào bị đột biến không phân ly 1 cặp NST trong giảm phân I. Theo lý thuyết, số loại giao tử tối đa mà cơ thể này tạo ra là bao nhiêu?

A, 16.
B, 46.
C, 38.
D, 30.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra của cơ thể này:
+ Nếu cặp Aa bị đột biến giảm phân I thì sẽ tạo 4 × 4 = 16 loại giao tử.
+ Nếu cặp
bị đột biến giảm phân I thì sẽ tạo 2 × 15 = 30 loại giao tử.
(Riêng cặp
cho 10 kiểu gene lưỡng bội (2n), tương đương với 10 loại giao tử đột biến dạng (n + 1) mà nó tạo ra, cộng thêm giao tử O (n - 1) ta có 11 loại đột biến và 4 loại bình thường).
=> Cơ thể này tạo tối đa 16 + 30 – 2 × 4 = 38 loại giao tử. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra của cơ thể này:
+ Nếu cặp Aa bị đột biến giảm phân I thì sẽ tạo 4 × 4 = 16 loại giao tử.
+ Nếu cặp

(Riêng cặp

=> Cơ thể này tạo tối đa 16 + 30 – 2 × 4 = 38 loại giao tử. Đáp án: C
Dùng thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Ở một loài cây trồng nhiệt đới, cây sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ 20°C - 30°C. Khi nhiệt độ xuống dưới 0°C cây ngừng quang hợp.
Câu 17 [704588]: Khi nói về giới hạn sinh thái về nhiệt độ, thì khoảng nhiệt độ từ 20˚C đến 30˚C được gọi là
A, khoảng thuận lợi.
B, giới hạn sinh thái.
C, khoảng chống chịu.
D, khoảng ức chế.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở 20 độ → 30 độ.
20 độ → 30 độ là khoảng thuận lợi. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở 20 độ → 30 độ.
20 độ → 30 độ là khoảng thuận lợi. Đáp án: A
Câu 18 [704589]: Ví dụ nào sau đây không thể hiện hiệu quả nhóm?
A, Những cây sống theo nhóm chịu gió bão tốt hơn những cây sống riêng lẻ.
B, Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
C, Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ.
D, Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20°C - 30°C. Khi nhiệt độ xuống dưới 0°C cây ngừng quang hợp.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Hiệu quả nhóm thể hiện ở mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài trong quần thể
→ Để đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20°C - 30°C. Khi nhiệt độ xuống dưới 0°C cây ngừng quang hợp : Không thể hiện hiệu quả nhóm (sự hỗ trợ giữa các cá thể trong cùng loài), mà ở đây chỉ thể hiện điều kiện nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp của thực vật: Nhiệt độ tối ưu cho cây trồng quang hợp và nhiệt độ tác động gây ngừng quang hợp. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Hiệu quả nhóm thể hiện ở mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài trong quần thể
→ Để đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20°C - 30°C. Khi nhiệt độ xuống dưới 0°C cây ngừng quang hợp : Không thể hiện hiệu quả nhóm (sự hỗ trợ giữa các cá thể trong cùng loài), mà ở đây chỉ thể hiện điều kiện nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp của thực vật: Nhiệt độ tối ưu cho cây trồng quang hợp và nhiệt độ tác động gây ngừng quang hợp. Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [704590]: Đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về 2 cặp gene tương phản, thu được F1 đồng loạt xuất hiện hoa kép, màu trắng. Cho F1 tự thụ, nhận được 8160 cây gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 1530 cây hoa đơn, màu trắng. Tương phản với hoa trắng là hoa tím. Cho biết hai cặp gene là Aa, Bb.
a) Sai. Vì: Đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về 2 cặp gene tương phản, thu được F1 đồng loạt xuất hiện hoa kép, màu trắng nên F1 dị hợp tử tất cả các cặp gene.
Tỉ lệ cây hoa đơn, màu trắng (aaB_) là: 1530 : 8160 =
=
x
. => 2 tính trạng này di truyền phân li độc lập với nhau.
b) Sai. Vì: Tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ là: (3 : 1) x (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1. Số lượng cá thể có kiểu hình A_B_ là :
x 8160 = 4590
c) Đúng. Vì: Mỗi gene có 2 allele sẽ tạo thành 3 kiểu gene khác nhau. Có 2 gene nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, mỗi gene đều có 2 allele sẽ tạo ra tối đa 3 x 3 = 9 kiểu gene trong quần thể.
Cá thể F1 dị hợp tử tất cả các cặp gene tự thụ sẽ tạo ra số kiểu gene tối đa nên số kiểu gene xuất hiện ở đời F2 là 9 kiểu gene.
d) Sai. Vì: Loại kiểu gene Aabb xuất hiện ở F2 với tỉ lệ là :
x
= 12,5%.
Tỉ lệ cây hoa đơn, màu trắng (aaB_) là: 1530 : 8160 =



b) Sai. Vì: Tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ là: (3 : 1) x (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1. Số lượng cá thể có kiểu hình A_B_ là :

c) Đúng. Vì: Mỗi gene có 2 allele sẽ tạo thành 3 kiểu gene khác nhau. Có 2 gene nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau, mỗi gene đều có 2 allele sẽ tạo ra tối đa 3 x 3 = 9 kiểu gene trong quần thể.
Cá thể F1 dị hợp tử tất cả các cặp gene tự thụ sẽ tạo ra số kiểu gene tối đa nên số kiểu gene xuất hiện ở đời F2 là 9 kiểu gene.
d) Sai. Vì: Loại kiểu gene Aabb xuất hiện ở F2 với tỉ lệ là :


Câu 20 [704591]: Sự tăng trưởng kích thước của một quần thể cá rô được mô tả bằng đồ thị sau:

a) Sai. Vì: Từ đồ thị cho thấy quần thể cá rô tăng trưởng thực tế trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.
b) Đúng. Vì: Tốc độ tăng trưởng của quần thể cá rô tăng dần và đạt giá trị tối đa tại điểm uốn, qua điểm uốn tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm dần và dừng lại khi quần thể đạt kích thước tối đa.
c) Đúng. Vì: ở pha cân bằng, quần thể cá rô có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Lúc này, tỉ lệ tử vong bằng tỉ lệ sinh sản.
d) Sai. Vì: Số lượng tăng lên rất nhanh trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong.
b) Đúng. Vì: Tốc độ tăng trưởng của quần thể cá rô tăng dần và đạt giá trị tối đa tại điểm uốn, qua điểm uốn tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm dần và dừng lại khi quần thể đạt kích thước tối đa.
c) Đúng. Vì: ở pha cân bằng, quần thể cá rô có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Lúc này, tỉ lệ tử vong bằng tỉ lệ sinh sản.
d) Sai. Vì: Số lượng tăng lên rất nhanh trước điểm uốn nhờ tốc độ sinh sản vượt trội so với tốc độ tử vong.
Câu 21 [704592]: Những nhận định sau đây đúng hay sai?
a Sai. Vì enzime amilaza xuống đến dạ dày vẫn tiếp tục tiêu hóa tinh bột cho đến khi bị tác động bởi acid của dạ dày.
b Sai. Gan đổ trực tiếp dịch mật vào ống tiêu hóa, túi mật tiêu giảm với mục đích giảm nhẹ trọng lượng giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn.
c Sai. Ví dụ như tuyến gan tiết dịch mật không chứa enzim tiêu hóa.
d Đúng.
- Thức ăn không được hấp thu ở dạ dày vì chưa được tiêu hóa hóa học xong. Chỉ mới một phần gluxit và protein được biến đổi thành những hợp chất tương đối đơn giản.
- Thức ăn được hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng vì:
+ Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản.
+ Bề mặt hấp thu của ruột tăng lên rất lớn, nhờ các nếp gấp cực nhỏ của niêm mạc ruột mang rất nhiều những lông hấp thu cực nhỏ.
b Sai. Gan đổ trực tiếp dịch mật vào ống tiêu hóa, túi mật tiêu giảm với mục đích giảm nhẹ trọng lượng giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn.
c Sai. Ví dụ như tuyến gan tiết dịch mật không chứa enzim tiêu hóa.
d Đúng.
- Thức ăn không được hấp thu ở dạ dày vì chưa được tiêu hóa hóa học xong. Chỉ mới một phần gluxit và protein được biến đổi thành những hợp chất tương đối đơn giản.
- Thức ăn được hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng vì:
+ Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản.
+ Bề mặt hấp thu của ruột tăng lên rất lớn, nhờ các nếp gấp cực nhỏ của niêm mạc ruột mang rất nhiều những lông hấp thu cực nhỏ.
Câu 22 [704593]: Mức độ không biểu hiện của gene lac Z của operon lac ở vi khuẩn E.coli khi môi trường có hoặc không có CAP hoạt hóa được thể hiện trong hình bên dưới (IPTG là chất cảm ứng của protein ức chế).

Sai. Vì: Đường cong (1) không có CAP hoạt hóa, Đường cong (2) có CAP hoạt hóa.
Sai. Vì: Tại nồng độ IPTG = 103 (protein ức chế liên kết với chất cảm ứng) thì mức độ biểu hiện của gene lac Z sẽ tăng khi có CAP hoạt hóa.
Sai. Vì: Mức độ không biểu hiện của gene lac Z thấp hơn trong môi trường không có CAP hoạt hóa.
Sai. Vì: CAP hoạt hóa, khi liên kết với DNA nó sẽ thúc đẩy quá trình phiên mã của gene lac Z.
Sai. Vì: Tại nồng độ IPTG = 103 (protein ức chế liên kết với chất cảm ứng) thì mức độ biểu hiện của gene lac Z sẽ tăng khi có CAP hoạt hóa.
Sai. Vì: Mức độ không biểu hiện của gene lac Z thấp hơn trong môi trường không có CAP hoạt hóa.
Sai. Vì: CAP hoạt hóa, khi liên kết với DNA nó sẽ thúc đẩy quá trình phiên mã của gene lac Z.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [704594]: Hình ảnh sau đây mô tả quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí ở kỳ giông từ quần thể kỳ giông Oregon.
Cho các sự kiện sau:
1. Các quần thể sống trong hai môi trường khác nhau, không giao phối được với nhau và được chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến, các biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau.
2. Hình thành các nòi địa lí khác nhau.
3. Quần thể Oregon (quần thể ban đầu) sống trong môi trường tương đối đồng nhất mở rộng khu phân bố.
4. Các nòi địa lí trải qua những thay đổi di truyền đến mức vốn gene của mỗi quần thể được cách li hoàn toàn không thể giao phối với các cá thể của quần thể khác và với quần thể ban đầu thì loài mới hình thành.
5. Các quần thể bị cách li bởi các chướng ngại vật địa lí.
Hãy viết liền bốn số tương ứng với bốn sự kiện tiếp theo trình tự của quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí ở kì giông. Biết sự kiện 3 là sự kiện bắt đầu.

Cho các sự kiện sau:
1. Các quần thể sống trong hai môi trường khác nhau, không giao phối được với nhau và được chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến, các biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau.
2. Hình thành các nòi địa lí khác nhau.
3. Quần thể Oregon (quần thể ban đầu) sống trong môi trường tương đối đồng nhất mở rộng khu phân bố.
4. Các nòi địa lí trải qua những thay đổi di truyền đến mức vốn gene của mỗi quần thể được cách li hoàn toàn không thể giao phối với các cá thể của quần thể khác và với quần thể ban đầu thì loài mới hình thành.
5. Các quần thể bị cách li bởi các chướng ngại vật địa lí.
Hãy viết liền bốn số tương ứng với bốn sự kiện tiếp theo trình tự của quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí ở kì giông. Biết sự kiện 3 là sự kiện bắt đầu.
Sự kiện 5: Các quần thể bị cách li bởi các chướng ngại vật địa lý.
Sự kiện 1: Các quần thể sống trong hai môi trường khác nhau, không giao phối được với nhau và được chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến, các biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau.
Sự kiện 2: Hình thành các nòi địa lý khác nhau.
Sự kiện 4: Các nòi địa lý trải qua những thay đổi di truyền đến mức vốn gene của mỗi quần thể được cách li hoàn toàn không thể giao phối với các cá thể của quần thể khác và với quần thể ban đầu thì loài mới hình thành.
Sự kiện 1: Các quần thể sống trong hai môi trường khác nhau, không giao phối được với nhau và được chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến, các biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau.
Sự kiện 2: Hình thành các nòi địa lý khác nhau.
Sự kiện 4: Các nòi địa lý trải qua những thay đổi di truyền đến mức vốn gene của mỗi quần thể được cách li hoàn toàn không thể giao phối với các cá thể của quần thể khác và với quần thể ban đầu thì loài mới hình thành.
Câu 24 [704595]: Một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 16, mỗi cặp nhiễm sắc thể xét 1 cặp gene có 2 allele. Biết mỗi gene quy định một tính trạng, allele trội là trội hoàn toàn; trong loài có các đột biến thể một. Theo lí thuyết, quần thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gene quy định kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng?
Mỗi gene một tính trạng, allele trội là trội hoàn toàn; xét n cặp gene phân li độc lập. Trong loài có các đột biến thể một.
Số loại kiểu gene quy định kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng = 1 +
= n + 1 = 8 + 1 = 9
Số loại kiểu gene quy định kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng = 1 +

Câu 25 [704596]: Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,4AABbdd : 0,4AaBbDD : 0,2aaBbdd. Theo lí thuyết, tần số tần số allele A ở F5 là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Quá trình tự thụ phấn không làm thay đổi tần số allele → tần số

Câu 26 [704597]: Một loài thực vật, A quy định thân cao; B quy định hoa đỏ; D quy định quả to; Các allele đột biến đều là allele lặn, trong đó a quy định thân thấp; b quy định hoa trắng; d quy định quả nhỏ. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cặp gene phân li độc lập. Theo lí thuyết, quần thể có tối đa bao nhiêu kiểu gene tạo nên thể đột biến?
Vì số kiểu gene đột biến = 33 – 23 = 27 – 8 = 19 kiểu gene.
Câu 27 [704598]: Trong một chuỗi thức ăn của một hệ sinh thái gồm có: Cỏ => Thỏ => Linh miêu (mèo rừng). Nếu tổng năng lượng của cỏ là 5,5.106 kcal ; tổng năng lượng của thỏ là 1,1.105kcal ; tổng năng lượng của linh miêu là 1,2.104kcal. Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng cấp 3 so với bậc dinh dưỡng cấp 2 là bao nhiêu? (tính làm trong đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
H =

Câu 28 [704599]: Khi nghiên cứu kích thước quần thể của một loài cá mè hoa ở trong một hồ nước, các nhà khoa học đã tiến hành bẫy và thu mẫu hai lần. Ở lần thứ nhất, họ bẫy được 50 con cá mè hoa. Sau khi được đánh bắt chúng bị đánh dấu và thả lại môi trường sống của chúng. Hai ngày sau, người ta tiến hành thu mẫu ngẫu nhiên lần thứ hai. Lần này trong 90 con đánh bắt có 10 con bị đánh dấu. Giả thuyết không có sự thay đổi kích thước quần thể trong 2 ngày nghiên cứu. Theo lí thuyết kích thước của cá mè hoa trong hồ nước trên là bao nhiêu? (Tính làm tròn đến số nguyên).
Gọi x và y lần lượt là kích thước quần thể các mè hoa ở hồ nước.
Ta có:
cá thể.
