PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [704600]: Trong dịch mã, tRNA mang amino acid methyonine tiến vào ribosome có bộ ba đối mã (anticodon) là
A, 5’CAU3’.
B, 3’CAU5’.
C, 3’AUG5’.
D, 5’AUG3’.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Bộ ba mở đầu của mRNA là 5’AUG3’ → bộ ba đối mã là 3’ UAC 5’ hay chính là 5’ CAU 3’. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Bộ ba mở đầu của mRNA là 5’AUG3’ → bộ ba đối mã là 3’ UAC 5’ hay chính là 5’ CAU 3’. Đáp án: A
Câu 2 [704601]: Trong kỳ đầu, nhiễm sắc thể có đặc điểm nào sau đây?
A, Đều ở trạng thái đơn co xoắn
B, Một số ở trạng thái đơn, một số ở trạng thái kép
C, Đều ở trạng thái kép
D, Đều ở trạng thái đơn co xoắn
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Trong kỳ đầu các NST bắt đầu co ngắn, đóng xoắn. Trước khi bước vào phân bào có kì trung gian, tại đây NST được nhân đôi tại pha S nên kì đầu NST ở trạng thái kép. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Trong kỳ đầu các NST bắt đầu co ngắn, đóng xoắn. Trước khi bước vào phân bào có kì trung gian, tại đây NST được nhân đôi tại pha S nên kì đầu NST ở trạng thái kép. Đáp án: C
Câu 3 [704602]: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:
A, saccarôzơ, acid amino...và một số ion khoáng được sử dụng lại.
B, các kim loại nặng.
C, H2O, muối khoáng.
D, chất khoáng và các chất hữu cơ.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
- Dòng mạch rây (còn gọi là dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp trong phiến lá vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ (rễ, hạt, củ, quả...).
- saccarôzơ, acid amino... là các chất hữu cơ, do vậy saccarôzơ, acid amino...và một số ion khoáng được sử dụng lại sẽ được vận chuyển qua dòng mạch rây. Đáp án: A
Hướng dẫn:
- Dòng mạch rây (còn gọi là dòng đi xuống) vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp trong phiến lá vào cuống lá rồi đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ (rễ, hạt, củ, quả...).
- saccarôzơ, acid amino... là các chất hữu cơ, do vậy saccarôzơ, acid amino...và một số ion khoáng được sử dụng lại sẽ được vận chuyển qua dòng mạch rây. Đáp án: A
Câu 4 [704603]: Công thức biểu thị sự cố định nitrogen khí quyển là:
A, 2NH4+ → 2O2 + 8e- → N2 + 4H2O.
B, N2 + 3H2 → 2NH3.
C, Glucose + 2N2 → acid amino.
D, 2NH3 → N2 + 3H2.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Đây là phản ứng trong quá trình cố định nitơ, khi khí nitrogen(N2) từ không khí được chuyển hóa thành ammonia (NH3) nhờ vào các vi khuẩn cố định nitrogen, như Rhizobium trong rễ cây họ đậu. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Đây là phản ứng trong quá trình cố định nitơ, khi khí nitrogen(N2) từ không khí được chuyển hóa thành ammonia (NH3) nhờ vào các vi khuẩn cố định nitrogen, như Rhizobium trong rễ cây họ đậu. Đáp án: B
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Gai xương rồng là biến dạng của lá; Tua cuốn là biến dạng của lá; Dế dũi thuộc lớp sâu bọ; Chuột chũi thuộc lớp thú; Gai hoa hồng là biến dạng của biểu bì thân.
Câu 5 [704604]: Ví dụ nào sau đây nói về hai cơ quan tương đồng?
A, Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.
B, Mang của loài cá và mang của các loài tôm.
C, Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.
D, Gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Xét các ví dụ của đề bài:
- Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan là cơ quan tương đồng vì chúng đều là biến dạng của lá.
- Mang của loài cá và mang của các loài tôm là cơ quan tương tự. Cá thuộc lớp cá, tôm thuộc lớp giáp xác.
- Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi là cơ quan tương tự. Dế dũi thuộc lớp sâu bọ, chuột chũi thuộc lớp thú.
- gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng là cơ quan tương tự. Gai hoa hồng là biến dạng của biểu bì thân, gai xương rồng là biến dạng của lá.
Vậy trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp A là cơ quan tương đồng. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Xét các ví dụ của đề bài:
- Gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan là cơ quan tương đồng vì chúng đều là biến dạng của lá.
- Mang của loài cá và mang của các loài tôm là cơ quan tương tự. Cá thuộc lớp cá, tôm thuộc lớp giáp xác.
- Chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi là cơ quan tương tự. Dế dũi thuộc lớp sâu bọ, chuột chũi thuộc lớp thú.
- gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng là cơ quan tương tự. Gai hoa hồng là biến dạng của biểu bì thân, gai xương rồng là biến dạng của lá.
Vậy trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp A là cơ quan tương đồng. Đáp án: A
Câu 6 [704605]: Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh
A, các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung, theo hướng đồng quy.
B, các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau, tiến hoá theo hướng đồng quy tính trạng.
C, các loài sinh vật hiện nay có tổ tiên khác nhau, tiến hoá theo hướng phân ly tính trạng.
D, các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung, theo hướng phân li.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung, theo hướng phân li. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng phản ánh các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung, theo hướng phân li. Đáp án: D
Câu 7 [704606]: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số allele mà còn làm thay đổi thành phân kiểu gene của quần thể.
B, Thực chất của chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gene khác nhau trong quần thể.
C, Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gene, qua đó làm thay đổi tần số allele của quần thể.
D, Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số allele của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
- Phát biểu A sai vì giao phối không làm thay đổi tần số allele của quần thể.
- Phát biểu C sai vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình chứ không tác động trực tiếp lên kiểu gene của cơ thể.
- Phát biểu D sai vì có 4 nhân tố làm thay đổi tần số allele của quần thể (đột biến, chọn lọc tự nhiên, dòng gene, các yếu tố ngẫu nhiên). Đáp án: B
Hướng dẫn:
- Phát biểu A sai vì giao phối không làm thay đổi tần số allele của quần thể.
- Phát biểu C sai vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình chứ không tác động trực tiếp lên kiểu gene của cơ thể.
- Phát biểu D sai vì có 4 nhân tố làm thay đổi tần số allele của quần thể (đột biến, chọn lọc tự nhiên, dòng gene, các yếu tố ngẫu nhiên). Đáp án: B
Câu 8 [704607]: Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành các giai đoạn:
A, tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học.
B, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
C, tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học.
D, tiến hóa hóa học, tiến hóa tiến sinh học và tiến hóa sinh học.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành các giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiến sinh học và tiến hóa sinh học.
- Tiến hóa hóa học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ.
- Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các tế bào sơ khai (protobion).
- Tiến hóa sinh học là giai đoạn tiến hóa từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành các giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiến sinh học và tiến hóa sinh học.
- Tiến hóa hóa học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ.
- Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các tế bào sơ khai (protobion).
- Tiến hóa sinh học là giai đoạn tiến hóa từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. Đáp án: D
Câu 9 [704608]: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :

Xác suất để người III2 mang gene bệnh là bao nhiêu:

Xác suất để người III2 mang gene bệnh là bao nhiêu:
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: A
Hướng dẫn:
Dễ thấy, bệnh M do gene lặn trên NST thường quy định.
Ta có, để thế hệ thứ III vừa có cả người bị bệnh và người bình thường thì ở thế hệ II bố mẹ cùng là dị hợp: Aa x Aa → 1AA: 2Aa: 1aa.
III(2) bình thường có kiểu gene AA hoặc Aa → xác xuất là 2/3. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Dễ thấy, bệnh M do gene lặn trên NST thường quy định.
Ta có, để thế hệ thứ III vừa có cả người bị bệnh và người bình thường thì ở thế hệ II bố mẹ cùng là dị hợp: Aa x Aa → 1AA: 2Aa: 1aa.
III(2) bình thường có kiểu gene AA hoặc Aa → xác xuất là 2/3. Đáp án: A
Câu 10 [704609]: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A, Phân li nhiễm sắc thể.
B, Nhân đôi nhiễm sắc thể.
C, Tiếp hợp nhiễm sắc thể.
D, Trao đổi chéo nhiễm sắc thể.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Hiện tượng các NST kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho việc phân li nhiễm sắc thể xảy ra dễ dàng hơn. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Hiện tượng các NST kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho việc phân li nhiễm sắc thể xảy ra dễ dàng hơn. Đáp án: A
Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Ở rừng mưa nhiệt đới, các quần thể khác loài được phân bố thành nhiều tầng khác nhau, tầng thấp nhất là tầng cỏ, quyết; cao hơn là tầng dưới tán, sau đó đến tán rừng và tầng vượt tán ở tầng cao nhất.
Câu 11 [704610]: Sự phân tầng thẳng đứng trong rừng mưa nhiệt đới là do:
A, Các quần thể phân bố ngẫu nhiên.
B, Trong quần xã có nhiều quần thể cùng loài.
C, Nhu cầu không đồng đều về điều kiện chiếu sáng trong rừng.
D, Sự phân bố các quần thể trong không gian phụ thuộc vào sự phân bố của sinh vật sống trong rừng.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Trong quần xã có sự phân bố cá thể trong quần thể: phân tầng thẳng đứng và phân tầng theo chiều ngang.
Sự phân tầng thanwgdr đứng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới là do nhu cầu sử dụng ánh sáng khác nhau của các loài sinh vật.
Trong quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phân làm 4-5 tầng: tầng cây cỏ → tầng cây bụi → 2-3 tầng gỗ lớn; sự phân tầng của thực vật thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau kéo theo sự phân tầng của các loài động vật trong rừng. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Trong quần xã có sự phân bố cá thể trong quần thể: phân tầng thẳng đứng và phân tầng theo chiều ngang.
Sự phân tầng thanwgdr đứng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới là do nhu cầu sử dụng ánh sáng khác nhau của các loài sinh vật.
Trong quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phân làm 4-5 tầng: tầng cây cỏ → tầng cây bụi → 2-3 tầng gỗ lớn; sự phân tầng của thực vật thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau kéo theo sự phân tầng của các loài động vật trong rừng. Đáp án: C
Câu 12 [704611]: Trong không gian của quần xã, sự phân bố các cá thể của các loài có xu hướng
A, làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
B, làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và làm cho hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường giảm xuống.
C, làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
D, làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài và làm cho hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường giảm xuống.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Trong quần xã sự phân bố các cá thể của các loài có thể phân bố theo chiều thẳng đứng hoặc chiều ngang
Phân bố theo chiều thẳng đứng: sự phân tầng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Phân bố theo chiều ngang: phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → sườn núi → chân núi... Đáp án: C
Hướng dẫn:
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Trong quần xã sự phân bố các cá thể của các loài có thể phân bố theo chiều thẳng đứng hoặc chiều ngang
Phân bố theo chiều thẳng đứng: sự phân tầng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Phân bố theo chiều ngang: phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → sườn núi → chân núi... Đáp án: C
Câu 13 [704612]: Điều không đúng khi nói về plasmid là
A, chứa các gene tồn tại thành từng cặp allele.
B, một phân tử DNA dạng vòng, mạch kép.
C, có khả năng tự nhân đôi độc lập với DNA trên nhiễm sắc thể.
D, có từ vài đến vài chục plasmid trong 1 tế bào.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong kĩ thuật chuyển gene cần thể truyền vì thể truyền có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gene của tế bào, giúp gene nhân lên.
Có nhiều loại vecto được phát triển gồm: plasmid, phago, Ti-plasmid..
→ Plasmid được dùng trong kĩ thuật chuyển gene:
+ plasmid thường là 1 phân tử DNA có kích thước nhỏ (2-5 kb), sợi kép, dạng vòng, nằm ngoài NST ((nằm trong tế bào chất của vi khuẩn) và có khả năng tái bản độc lập nhờ có 1 trình tự khởi đầu sao chép.
+ Trong tế bào vi khuẩn thường có từ 1 đến 50 plasmid (trung bình ~ 20), tuy vậy khi trong môi trường có chứa chất kháng sinh, số lượng plasmid tăng nhanh.
+ Các gene trên plasmid thường không liên kết với các gene trên NST của tế bào chủ.
Trong tự nhiên, mỗi plasmid chỉ chứa 1 số ít gene, thường là các gene kháng chất kháng sinh, gene sinh độc tố...
→ Ưu điểm của plasmid: Cấu trúc tương đối đơn giản, kích thước nhỏ, dễ tinh sạch và phân tích sản phẩm DNA tái tổ hợp, có thể nhân lên 1 số lượng lớn trong TB chủ với tốc độ nhanh nên hiệu suất nhân dòng cao.
→ Đáp án :A Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong kĩ thuật chuyển gene cần thể truyền vì thể truyền có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gene của tế bào, giúp gene nhân lên.
Có nhiều loại vecto được phát triển gồm: plasmid, phago, Ti-plasmid..
→ Plasmid được dùng trong kĩ thuật chuyển gene:
+ plasmid thường là 1 phân tử DNA có kích thước nhỏ (2-5 kb), sợi kép, dạng vòng, nằm ngoài NST ((nằm trong tế bào chất của vi khuẩn) và có khả năng tái bản độc lập nhờ có 1 trình tự khởi đầu sao chép.
+ Trong tế bào vi khuẩn thường có từ 1 đến 50 plasmid (trung bình ~ 20), tuy vậy khi trong môi trường có chứa chất kháng sinh, số lượng plasmid tăng nhanh.
+ Các gene trên plasmid thường không liên kết với các gene trên NST của tế bào chủ.
Trong tự nhiên, mỗi plasmid chỉ chứa 1 số ít gene, thường là các gene kháng chất kháng sinh, gene sinh độc tố...
→ Ưu điểm của plasmid: Cấu trúc tương đối đơn giản, kích thước nhỏ, dễ tinh sạch và phân tích sản phẩm DNA tái tổ hợp, có thể nhân lên 1 số lượng lớn trong TB chủ với tốc độ nhanh nên hiệu suất nhân dòng cao.
→ Đáp án :A Đáp án: A
Câu 14 [704613]: Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gene lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X, khoảng cách giữa hai gene là 20cM. Người bình thường mang gene M và N, hai gene này đều trội hoàn toàn so với gene lặn tương ứng. Một cặp vợ chồng kiểu hình hình thường. bên phía người vợ có anh trai cả bị bệnh A và anh trai thứ hai bị cả hai bệnh. Bên phía người chồng có em trai bị cả hai bệnh. Các thành viên khác hai bên gia đình không ai bị bệnh.
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng là con trai bị cả hai bệnh là bao nhiêu?
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng là con trai bị cả hai bệnh là bao nhiêu?
A, 8%.
B, 4%.
C, 16%.
D, 20%.
Đáp án: A
Lời giải chi tiết:

Trong phả hệ có những nam giới không bị bệnh (Không tô màu). Người số 5 mang
của bố và phải cho con trai số 10 bị cả 2 bệnh
Kiểu gene người số 5 là
Gene bệnh là gene lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X nên người nam đều có thể xác định được kiểu gene.
Người số 13 bị 2 bệnh có kiểu gene
Cặp vợ chồng 5, 6:
Người số 11 bình thường có thể có các kiểu gene với xác suất là: 0,4XMNXMN : 0,4XMNXmn : 0,1XMNXmN : 0,1XMnXMN
Người số 12 có kiểu gene
Xác suất cặp vợ chồng 11 – 12 sinh con trai đầu lòng bị cả 2 bệnh là: 0,5 × 0,4 × 0,4 = 8%.
Đáp án: A
Lời giải chi tiết:

Trong phả hệ có những nam giới không bị bệnh (Không tô màu). Người số 5 mang



Người số 13 bị 2 bệnh có kiểu gene

Cặp vợ chồng 5, 6:

Người số 12 có kiểu gene

Câu 15 [704614]: Cho các thông tin sau:
I. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến là một phương pháp bảo vệ vốn gene của loài người.
II. Hai kỹ thuật phổ biến trong sàng lọc trước sinh là chon dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai.
III. Để tiến hành tư vấn di truyền có kết quả chính xác cần xây dựng được phả hệ của người bệnh không cần chuẩn đoán bệnh.
IV. Liệu pháp gene là kĩ thuật trong tương lai nhằm mục đích phục hồi chức năng của tế bào, khắc phục sai hỏng nhưng không thể thêm chức năng mới cho tế bào.Có bao nhiêu thông tin đúng?
I. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân đột biến là một phương pháp bảo vệ vốn gene của loài người.
II. Hai kỹ thuật phổ biến trong sàng lọc trước sinh là chon dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai.
III. Để tiến hành tư vấn di truyền có kết quả chính xác cần xây dựng được phả hệ của người bệnh không cần chuẩn đoán bệnh.
IV. Liệu pháp gene là kĩ thuật trong tương lai nhằm mục đích phục hồi chức năng của tế bào, khắc phục sai hỏng nhưng không thể thêm chức năng mới cho tế bào.Có bao nhiêu thông tin đúng?
A, 1.
B, 2.
C, 3.
D, 4.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
câu đúng 1,2
câu 3 Di truyền y học tư vấn có nhiệm vụ chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau nên 3 sai
ý 4 mục đích của liệu pháp gene là Hồi phục chức năng bình thường của tế bào hay mô, khắc phục sai hỏng di truyền, thêm chức năng mới cho tế bào. Đáp án: B
Hướng dẫn:
câu đúng 1,2
câu 3 Di truyền y học tư vấn có nhiệm vụ chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, từ đó cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu ở đời sau nên 3 sai
ý 4 mục đích của liệu pháp gene là Hồi phục chức năng bình thường của tế bào hay mô, khắc phục sai hỏng di truyền, thêm chức năng mới cho tế bào. Đáp án: B
Câu 16 [704615]: Nguồn gốc của hai nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng là
A, một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
B, cả hai chiếc điều có nguồn gốc từ bố.
C, cả hai chiếc đều có nguồn gốc từ mẹ.
D, được sinh ra từ một nhiễm sắc thể ban đầu.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong tế bào mỗi cặp NST tồn tại thành các cặp, gồm 2 chiếc. Trong đó, mỗ chiếc có nguồn gốc từ bố và một chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
Trong quá trình thụ tinh, giao tử từ bố cho 1 chiếc và giao tử từ mẹ cho 1 chiếc → cặp NST.
Còn NST kép là cặp NST gồm hai chromatide giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Trong tế bào mỗi cặp NST tồn tại thành các cặp, gồm 2 chiếc. Trong đó, mỗ chiếc có nguồn gốc từ bố và một chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
Trong quá trình thụ tinh, giao tử từ bố cho 1 chiếc và giao tử từ mẹ cho 1 chiếc → cặp NST.
Còn NST kép là cặp NST gồm hai chromatide giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động. Đáp án: A
Dùng thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Các hiện tượng như sự ấm lên toàn cầu, phú dưỡng, sa mạc hoá lại gây mất cân bằng của hệ sinh thái vì các hiện tượng này làm thay đổi điều kiện sống của các sinh vật, từ đó làm thay đổi các chu trình sinh địa hóa, khiến hệ sinh thái mất cân bằng.
Câu 17 [704616]: Yếu tố nào sau đây không phải là tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
A, Các khí thải do hoạt động của nền công nghiệp.
B, Hoạt động núi lửa.
C, Công nghiệp quốc phòng và các hoạt động chiến tranh.
D, Hậu quả của nền nông nghiệp sinh thái.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Nền nông nghiệp sinh thái hướng đến việc duy trì sự cân bằng sinh thái và giảm thiểu ô nhiễm, sử dụng các biện pháp như canh tác bền vững, bảo vệ đất và nước. Trong khi đó, các yếu tố A, B, và C đều có thể gây ô nhiễm môi trường thông qua khí thải, bụi bẩn và các chất độc hại từ hoạt động công nghiệp, chiến tranh, hoặc núi lửa. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Nền nông nghiệp sinh thái hướng đến việc duy trì sự cân bằng sinh thái và giảm thiểu ô nhiễm, sử dụng các biện pháp như canh tác bền vững, bảo vệ đất và nước. Trong khi đó, các yếu tố A, B, và C đều có thể gây ô nhiễm môi trường thông qua khí thải, bụi bẩn và các chất độc hại từ hoạt động công nghiệp, chiến tranh, hoặc núi lửa. Đáp án: D
Câu 18 [704617]: Để đảm bảo cân bằng sinh học trong tự nhiên, tăng năng suất, chống ô nhiễm môi trường, trong sản xuất nông nghiệp cần phải đẩy mạnh việc phòng trừ sâu bệnh bằng cách sử dụng
A, biện pháp đấu tranh sinh học và phòng trừ tổng hợp.
B, các loại thuốc hoá học phòng trừ đặc hiệu.
C, các loại tia phóng xạ gây đột biến sinh vật gây bệnh.
D, các loại thuốc hoá học có độ độc thấp.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Biện pháp đấu tranh sinh học và phòng trừ tổng hợp là các phương pháp an toàn, bảo vệ sinh thái tự nhiên và giúp giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học, từ đó hạn chế ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và động vật. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Biện pháp đấu tranh sinh học và phòng trừ tổng hợp là các phương pháp an toàn, bảo vệ sinh thái tự nhiên và giúp giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học, từ đó hạn chế ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và động vật. Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [704618]: Hình vẽ sau đây mô tả ba tế bào bình thường của các cơ thể dị hợp đang ở kỳ sau của quá trình phân bào.

a) Đúng. Vì: Tế bào 1 có thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân của loài 2n = 4 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 8.
Tế bào 2 là kỳ sau giảm phân I của loài có 2n = 8.
Tế bào 3 là kỳ sau nguyên phân của loài 2n = 2 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 4.
b) Sai. Vì: Kết thúc giảm phân 1 của TB 2 tạo ra 2 tế bào mang bộ NST đơn bội kép với số lượng và hình dạng như nhau nhưng cấu trúc chưa chắc đã giống nhau.
c) Đúng. Vì: Nếu TB 1 và 2 thuộc 2 cơ thể khác nhau có thể tế bào sinh dưỡng của cơ thể 1 có 2n = 4 bằng
so với tế bào thuộc cơ thể 2 là 2n = 8.
d) Đúng. Vì: Tế bào 1 có thể thuộc cơ thể có 2n = 4 và tế bào 3 cũng có thể của cơ thể 2n = 4.
Tế bào 2 là kỳ sau giảm phân I của loài có 2n = 8.
Tế bào 3 là kỳ sau nguyên phân của loài 2n = 2 hoặc kỳ sau giảm phân 2 của loài 2n = 4.
b) Sai. Vì: Kết thúc giảm phân 1 của TB 2 tạo ra 2 tế bào mang bộ NST đơn bội kép với số lượng và hình dạng như nhau nhưng cấu trúc chưa chắc đã giống nhau.
c) Đúng. Vì: Nếu TB 1 và 2 thuộc 2 cơ thể khác nhau có thể tế bào sinh dưỡng của cơ thể 1 có 2n = 4 bằng

d) Đúng. Vì: Tế bào 1 có thể thuộc cơ thể có 2n = 4 và tế bào 3 cũng có thể của cơ thể 2n = 4.
Câu 20 [704619]: Hình bên mô tả chu trình carbon trong tự nhiên của một hệ sinh thái trên cạn.

a) Đúng.
b) Sai. Vì: nguyên nhân chính là do chặt phá rừng và hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp khi dùng nhiên liệu hóa thạch.
c) Sai. Vì: C được tái sử dụng vì đây là vật chất.
d) Đúng.
b) Sai. Vì: nguyên nhân chính là do chặt phá rừng và hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp khi dùng nhiên liệu hóa thạch.
c) Sai. Vì: C được tái sử dụng vì đây là vật chất.
d) Đúng.
Câu 21 [704620]: Lượng đường trong máu của một người mắc bệnh đái tháo đường và một người không mắc bệnh có cùng khối lượng được theo dõi trong khoảng thời gian 12 giờ. Cả hai đều ăn một bữa giống hệt nhau và thực hiện 1 giờ tập thể dục giống nhau. Theo dõi biến đổi lượng glucose của hai người A và B thu được kết quả biểu hiện qua sơ đồ dưới đây.


Thời điểm W; Hormone X; Thời điểm Y
a) Đúng. Vì: Vì sau thời điểm W (bữa ăn) thì nồng độ glucose trong máu của người B cao hơn người A => Người B không chuyển hóa glucose trong máu thành glicogene hoặc không tăng cường lấy vào trong tế bào nên nồng độ glucose trong máu cao.
b) Sai. Vì: Hormone X là insulin. Insulin là hormone chính điều hòa quá trình chuyển hóa carbohydrate, chất béo và protein bằng cách thúc đẩy sự hấp thụ Glucose (đường) từ máu vào gan và cơ bắp. Đó là lý do tại sao lượng đường trong máu giảm khi tiêm insulin. B là một bệnh nhân tiểu đường (chức năng sản sinh insulin bị khiếm khuyết), vì vậy nếu không được tiêm insulin, lượng đường trong máu sẽ tăng cao (được gọi là tăng đường huyết).
c) Sai. Vì: Vào thời điểm Y, Cả A và B đều bắt đầu tập thể dục, tức là cơ bắp của họ bắt đầu hoạt động tích cực. Khi cơ bắp cần năng lượng cho chức năng của chúng, chúng sẽ tiêu thụ đường/Glucose có sẵn trong máu, do đó lượng đường trong máu sẽ giảm khi chúng bắt đầu tập thể dục.
d) Đúng. Vì: Tại thời điểm Z, B nhận Glucagon. Glucagon làm tăng lượng đường trong máu bằng cách phân hủy Glycogene dự trữ thành Glucose và giải phóng chúng vào máu. Đây là lý do tại sao có sự gia tăng đột biến lượng đường trong máu.
b) Sai. Vì: Hormone X là insulin. Insulin là hormone chính điều hòa quá trình chuyển hóa carbohydrate, chất béo và protein bằng cách thúc đẩy sự hấp thụ Glucose (đường) từ máu vào gan và cơ bắp. Đó là lý do tại sao lượng đường trong máu giảm khi tiêm insulin. B là một bệnh nhân tiểu đường (chức năng sản sinh insulin bị khiếm khuyết), vì vậy nếu không được tiêm insulin, lượng đường trong máu sẽ tăng cao (được gọi là tăng đường huyết).
c) Sai. Vì: Vào thời điểm Y, Cả A và B đều bắt đầu tập thể dục, tức là cơ bắp của họ bắt đầu hoạt động tích cực. Khi cơ bắp cần năng lượng cho chức năng của chúng, chúng sẽ tiêu thụ đường/Glucose có sẵn trong máu, do đó lượng đường trong máu sẽ giảm khi chúng bắt đầu tập thể dục.
d) Đúng. Vì: Tại thời điểm Z, B nhận Glucagon. Glucagon làm tăng lượng đường trong máu bằng cách phân hủy Glycogene dự trữ thành Glucose và giải phóng chúng vào máu. Đây là lý do tại sao có sự gia tăng đột biến lượng đường trong máu.
Câu 22 [704621]: Người ta phân lập được 5 thể đột biến liên quan đến operon trp. Tiến hành phân tích DNA của các thể đột biến, người ta thấy mỗi chủng mang 1 trong 5 đột biến sau: trpR-, trpO-, trpP-, trpE- và trpC- (các đột biến này đều là các đột biến mất chức năng). Tiến hành phân lập đoạn DNA mang operon trp từ mỗi thể đột biến (gọi là thể cho) và biến nạp đoạn DNA này vào các thể đột biến khác để tạo ra chủng lưỡng bội từng phần (gọi là thể nhận). Sau đó, các thể nhận được nuôi trên môi trường tối thiểu không chứa acid amino tryptophan. Sự sinh trưởng của các thể nhận được thể hiện ở bảng sau.

Operon Trip có cấu trúc và hoạt động như sau:

Operon này có 5 gen mã hoá các enzyme cần cho tổng hợp tryptophan, được điều hòa bằng 2 cơ chế: kìm hãm (repression) và suy giảm (attenuation)
Chất kìm hãm được mã hóa bởi gen trp R nằm ở nơi khác trên NST (hình trên chưa thể hiện nhưng hình dưới đây thì có). Hình này cho ta thấy cả vị trí điều hòa sự suy giảm (A) mà ta sẽ nói ở phần sau:

Khi tryptophan (Trip) dồi dào, thì Trip sẽ bám vào protein kìm hãm (repressor protein) được mã hóa nhờ gene trp R. Phức hợp này gắn lên vùng O (operator) để ngăn cản RNA pol gắn vào đoạn khởi động (promoter) từ đó kìm hãm sự biểu hiện của Operon Trp.
Khi môi trường không có Trip thì Operon Trip hoạt động để tổng hợp các enzyme tổng hợp amino acid Trip.
a) Đúng. Vì: Trong điều kiện môi trường không có acid amino tryptophan, protein ức chế do gene trpR mã hóa ở trạng thái bất hoạt.
=> Các gene cấu trúc trong operon trp được biểu hiện để tiến hành tổng hợp acid amino cho tế bào. Do đó, trong điều kiện này, các thể đột biến trpR- và trpO- sẽ có khả năng sinh trưởng.
b) Sai. Vì: Thể đột biến trpP- có enzyme RNA polymerase không thể gắn vào vùng khởi động để tiến hành phiên mã tổng hợp mRNA.
=> Các gene cấu trúc trong operon trp không được biểu hiện => Thể đột biến không có khả năng sinh trưởng trong điều kiện môi trường không có acid amino tryptophan.
c) Đúng. Vì: Thể đột biến trpE- và trpC- có gene cấu trúc mã hóa cho tiểu phần của enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp tryptophan bị mất chức năng.
=> Enzyme mất hoạt tính => Tryptophan không được tổng hợp trong tế bào => Thể đột biến không thể sinh trưởng trong điều kiện môi trường không có acid amino tryptophan.
d) Đúng. Vì: Khi biến nạp DNA của thể M1 vào các thể đột biến còn lại thì các chủng lưỡng bội đều có khả năng sinh trưởng.
=> M1 là thể trpR- hoặc trpO-. Mặt khác, các chủng lưỡng bội được tạo ra khi biến nạp DNA từ các thể đột biến khác vào thể M5 đều có khả năng sinh trưởng => M5 là thể trpO- hoặc trpR-.

Operon này có 5 gen mã hoá các enzyme cần cho tổng hợp tryptophan, được điều hòa bằng 2 cơ chế: kìm hãm (repression) và suy giảm (attenuation)
Chất kìm hãm được mã hóa bởi gen trp R nằm ở nơi khác trên NST (hình trên chưa thể hiện nhưng hình dưới đây thì có). Hình này cho ta thấy cả vị trí điều hòa sự suy giảm (A) mà ta sẽ nói ở phần sau:

Khi tryptophan (Trip) dồi dào, thì Trip sẽ bám vào protein kìm hãm (repressor protein) được mã hóa nhờ gene trp R. Phức hợp này gắn lên vùng O (operator) để ngăn cản RNA pol gắn vào đoạn khởi động (promoter) từ đó kìm hãm sự biểu hiện của Operon Trp.
Khi môi trường không có Trip thì Operon Trip hoạt động để tổng hợp các enzyme tổng hợp amino acid Trip.
a) Đúng. Vì: Trong điều kiện môi trường không có acid amino tryptophan, protein ức chế do gene trpR mã hóa ở trạng thái bất hoạt.
=> Các gene cấu trúc trong operon trp được biểu hiện để tiến hành tổng hợp acid amino cho tế bào. Do đó, trong điều kiện này, các thể đột biến trpR- và trpO- sẽ có khả năng sinh trưởng.
b) Sai. Vì: Thể đột biến trpP- có enzyme RNA polymerase không thể gắn vào vùng khởi động để tiến hành phiên mã tổng hợp mRNA.
=> Các gene cấu trúc trong operon trp không được biểu hiện => Thể đột biến không có khả năng sinh trưởng trong điều kiện môi trường không có acid amino tryptophan.
c) Đúng. Vì: Thể đột biến trpE- và trpC- có gene cấu trúc mã hóa cho tiểu phần của enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp tryptophan bị mất chức năng.
=> Enzyme mất hoạt tính => Tryptophan không được tổng hợp trong tế bào => Thể đột biến không thể sinh trưởng trong điều kiện môi trường không có acid amino tryptophan.
d) Đúng. Vì: Khi biến nạp DNA của thể M1 vào các thể đột biến còn lại thì các chủng lưỡng bội đều có khả năng sinh trưởng.
=> M1 là thể trpR- hoặc trpO-. Mặt khác, các chủng lưỡng bội được tạo ra khi biến nạp DNA từ các thể đột biến khác vào thể M5 đều có khả năng sinh trưởng => M5 là thể trpO- hoặc trpR-.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [704622]: Khi nói về sự phát sinh của sự sống theo quan niệm hiện đại có các sự kiện sau:
1. Các hợp chất hữu cơ rơi xuống đại dương và biến đổi tạo nên các đại phân tử như RNA, DNA, ototein,…
2. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên DNA được chọn lọc là vật chất di truyền thay vì RNA.
3. Với điều kiện tia bức xạ và sự phóng điện, khí quyển nguyên thủy không có oxygene, các phân tử của hợp chất đơn giản (H2O, CO2, N2, NH3, CH4,…) biến đổi hóa học tạo thành các chất hữu cơ phức tạp hơn.
4. Các đại phân tử tương tác với nhau và tiến hóa hình thành nên tế bào nguyên thủy đầu tiên.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình phát sinh của sự sống theo quan niệm hiện đại.
1. Các hợp chất hữu cơ rơi xuống đại dương và biến đổi tạo nên các đại phân tử như RNA, DNA, ototein,…
2. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên DNA được chọn lọc là vật chất di truyền thay vì RNA.
3. Với điều kiện tia bức xạ và sự phóng điện, khí quyển nguyên thủy không có oxygene, các phân tử của hợp chất đơn giản (H2O, CO2, N2, NH3, CH4,…) biến đổi hóa học tạo thành các chất hữu cơ phức tạp hơn.
4. Các đại phân tử tương tác với nhau và tiến hóa hình thành nên tế bào nguyên thủy đầu tiên.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình phát sinh của sự sống theo quan niệm hiện đại.
Sự kiện 3: Với điều kiện tia bức xạ và sự phóng điện, khí quyển nguyên thủy không có oxygen, các phân tử hợp chất đơn giản như H2O, CO2, N2, NH3, CH4 biến đổi hóa học tạo thành các chất hữu cơ phức tạp hơn.
Sự kiện 1: Các hợp chất hữu cơ rơi xuống đại dương và biến đổi tạo nên các đại phân tử như RNA, DNA, protein,...
Sự kiện 4: Các đại phân tử tương tác với nhau và tiến hóa hình thành nên tế bào nguyên thủy đầu tiên.
Sự kiện 2: Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, DNA được chọn lọc là vật chất di truyền thay vì RNA.
Sự kiện 1: Các hợp chất hữu cơ rơi xuống đại dương và biến đổi tạo nên các đại phân tử như RNA, DNA, protein,...
Sự kiện 4: Các đại phân tử tương tác với nhau và tiến hóa hình thành nên tế bào nguyên thủy đầu tiên.
Sự kiện 2: Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, DNA được chọn lọc là vật chất di truyền thay vì RNA.
Câu 24 [704623]: Một loài thực vật, xét 4 cặp gene trội lặn hoàn toàn là Aa, Bb, Dd, EE nằm trên 4 cặp NST khác nhau, mỗi gene quy định một tính trạng và allele lặn là allele đột biến. Giả sử trong loài có các đột biến thể ba ở các cặp NST khác nhau thì sẽ có tối đa bao nhiểu kiểu gene quy định kiểu hình có 4 tính trạng trội?
- Số KG quy định KH có 4 tính trạng trội khi có thể ba:
+ Ở các thể lưỡng bội có số kiểu gene = 2 x 2 x 2 x 2 = 8.
+ Ở các thể một có số kiểu gene = 2 x 2 x 2 x 1 + 2 x 2 x 3 x 1 x
- Tổng số kiểu gene quy định kiểu hình trội về 4 tính trạng = 8 + 44 = 52.
+ Ở các thể lưỡng bội có số kiểu gene = 2 x 2 x 2 x 2 = 8.
+ Ở các thể một có số kiểu gene = 2 x 2 x 2 x 1 + 2 x 2 x 3 x 1 x

- Tổng số kiểu gene quy định kiểu hình trội về 4 tính trạng = 8 + 44 = 52.
Câu 25 [704624]: Cho một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền: 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. A quy định lông xoăn. a quy định lông thẳng. Khi đạt trạng thái cân bằng, số lượng cá thể của quần thể gồm 5000 cá thể. Số lượng cá thể lông xoăn đồng hợp, lúc đạt cân bằng di truyền là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Tần số tương đôi của allele A trong quần thể là: 0,4 +
= 0,6. Tần số allele a = 1 - 0,6 = 0,4.
Số lượng cá thể lông xoăn đồng hợp, lúc đạt cân bằng di truyền là: 0,36 × 5000 = 1800.

Số lượng cá thể lông xoăn đồng hợp, lúc đạt cân bằng di truyền là: 0,36 × 5000 = 1800.
Câu 26 [704625]: Ở đậu Hà Lan, gene A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây cao so với tổng số cây cao ở F1 là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Thân cao (A_) lai với thân cao (A_) thu được đời F1 có kiểu hình thân thấp (aa) → Mỗi cây thân cao ở P phải cho một giao tử a.
→ P: Aa x Aa → F1: 1AA : 2Aa : 1aa.
Cây F1 tự thụ phấn cho F2 toàn cây cao chỉ có thể là AA (Chiếm tỉ lệ
trong tổng số cây cao).
→ P: Aa x Aa → F1: 1AA : 2Aa : 1aa.
Cây F1 tự thụ phấn cho F2 toàn cây cao chỉ có thể là AA (Chiếm tỉ lệ

Câu 27 [704626]: Một quần thể sóc sống trong môi trường có tổng diện tích 160 ha và mật độ cá thể tại thời điểm cuối năm 2012 là 10 cá thể/ha. Cho rằng không có di cư, không có nhập cư.
Nếu tỉ lệ sinh sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/năm thì sau 2 năm quần thể có tổng số bao nhiêu cá thể ?
Nếu tỉ lệ sinh sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/năm thì:
+ Sau 1 năm số lượng cá thể là: 1600 + 1600×(15% - 10%) = 1680.
+ Sau 2 năm số lượng cá thể là: 1680 + 1680×(15% - 10%) = 1764.
+ Sau 1 năm số lượng cá thể là: 1600 + 1600×(15% - 10%) = 1680.
+ Sau 2 năm số lượng cá thể là: 1680 + 1680×(15% - 10%) = 1764.
Câu 28 [704627]: Trong hồ nước có diện tích 2000ha. Người ta theo dõi số lượng của quần thể vịt dời, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể là 2 cá thể/ha. Đến năm thứ 2, đếm được số lượng cá thể là 4500.
Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 8%/năm. Tỉ lệ sinh sản theo tính theo phần trăn của quần thể là bao nhiêu? (Tính làm trong đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 8%/năm. Tỉ lệ sinh sản theo tính theo phần trăn của quần thể là bao nhiêu? (Tính làm trong đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
Phương pháp:
Tổng số cá thể sau 1 năm : N = N(1 + (tỷ lệ sinh – tỷ lệ tử))
Cách giải:
Gọi x là tỷ lệ sinh
Tổng số cá thể cuối năm thứ nhất là: 2000 × 2 = 4000 cá thể
Ta có 4500 = 4000.(1+ (x – 0,08)) → x =20,5%
Tổng số cá thể sau 1 năm : N = N(1 + (tỷ lệ sinh – tỷ lệ tử))
Cách giải:
Gọi x là tỷ lệ sinh
Tổng số cá thể cuối năm thứ nhất là: 2000 × 2 = 4000 cá thể
Ta có 4500 = 4000.(1+ (x – 0,08)) → x =20,5%