PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [704543]: Trong mô hình cấu trúc của operon Lac, vùng vận hành là nơi
A, RNA polymerase bám vào và khởi đầu phiên mã.
B, chứa thông tin mã hoá các acid amino trong phân tử protein cấu trúc.
C, mang thông tin quy định cấu trúc protein ức chế.
D, protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Cấu trúc 1 operon gồm các phần:
+ Z, Y, A: Các gene cấu trúc quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozo có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.
+ O: vùng vận hành là trình tự nucleotit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
+ P: vùng khởi động, nơi mà RNA polymerase bám vào và khởi đầu phiên mã.
→ Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gene ở vi khuẩn E. Coli, vùng vận hành là nơi protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Cấu trúc 1 operon gồm các phần:
+ Z, Y, A: Các gene cấu trúc quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozo có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.
+ O: vùng vận hành là trình tự nucleotit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
+ P: vùng khởi động, nơi mà RNA polymerase bám vào và khởi đầu phiên mã.
→ Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gene ở vi khuẩn E. Coli, vùng vận hành là nơi protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. Đáp án: D
Câu 2 [704544]: Một tế bào sinh dục bình thường đang ở kì sau của giảm phân II, người ta đếm được 22 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là
A, 2n = 11.
B, 2n = 44.
C, 2n = 22.
D, 2n = 46.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Một tế bào sinh dưỡng bình thường ở kỳ sau II có 22 NST. Ở kì sau NST ở trạng thái n kép phân ki về 2 cực của tế bào tạo thành 2n đơn. → Bộ NST của loài là 2n=22. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Một tế bào sinh dưỡng bình thường ở kỳ sau II có 22 NST. Ở kì sau NST ở trạng thái n kép phân ki về 2 cực của tế bào tạo thành 2n đơn. → Bộ NST của loài là 2n=22. Đáp án: C
Câu 3 [704545]: Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng tới quang hợp, thì các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:
A, Tổng hợp DNA.
B, Tổng hợp protein.
C, Tổng hợp lipit.
D, Tổng hợp carbohydrate.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng tới quang hợp ta có :
- Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím
- Tia lục thực vật không hấp thụ nên không có ý nghĩa đối với quang hợp
- Tia xanh tím tổng hợp các amino acid, protein.
- Tia đỏ tổng hợp carbohydrate Đáp án: D
Hướng dẫn:
Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng tới quang hợp ta có :
- Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím
- Tia lục thực vật không hấp thụ nên không có ý nghĩa đối với quang hợp
- Tia xanh tím tổng hợp các amino acid, protein.
- Tia đỏ tổng hợp carbohydrate Đáp án: D
Câu 4 [704546]: Thực vật ở sa mạc khó tiến hành quang hợp vào ban ngày vì
A, CO2 tạo nên trong lá đã hạn chế quá trình cố định cacbon.
B, Khí khổng đóng không cho CO2 lọt vào lá và O2 từ lá ra môi trường.
C, ánh sáng quá mạnh làm giảm khả năng hấp thụ của hệ sắc tố quang hợp.
D, hiệu ứng nhà kính bị gia tăng trong môi trường sa mạc.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Thực vật sống ở sa mạc thường gặp phải điều kiện hạn hán nghiêm trọng, vì vậy để hạn chế mất nước, chúng đóng khí khổng trong ban ngày. Điều này hạn chế việc CO2 đi vào lá, làm giảm khả năng thực hiện quang hợp. Đồng thời, O2 không thể thoát ra khỏi lá, gây nên hiện tượng thở ngược (không hoàn toàn thải O2 ra ngoài). Đáp án: B
Hướng dẫn:
Thực vật sống ở sa mạc thường gặp phải điều kiện hạn hán nghiêm trọng, vì vậy để hạn chế mất nước, chúng đóng khí khổng trong ban ngày. Điều này hạn chế việc CO2 đi vào lá, làm giảm khả năng thực hiện quang hợp. Đồng thời, O2 không thể thoát ra khỏi lá, gây nên hiện tượng thở ngược (không hoàn toàn thải O2 ra ngoài). Đáp án: B
Dùng thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Ở một loài sâu, người ta thấy gene R là gene kháng thuốc, r không có khả năng kháng thuốc. Một quần thể sâu có thành phần kiểu gene 0,3RR : 0,4Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gene của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr.
Câu 5 [704547]: Khi nói về cấu trúc di truyền của quần thể trên, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Thành phần kiểu gene của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.
B, Sau thời gian xử lí thuốc, tần số allele kháng thuốc R tăng lên 10%.
C, Tần số allele mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%
D, Thành phần kiểu gene của quần thể biến đổi làm tăng tỉ lệ kiểu gene mang allele r lên.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Nhìn vào cấu trúc di truyền ta thấy tỉ lệ cá thể có kiểu hình trội tăng lên còn tỉ lệ cá thể có kiểu hình lặn giảm xuống.
A. Sai. Thành phần kiểu gene của quần thể sâu có bị tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. Sai. Ban đầu tần số allele R là 0,5. Sau khi xử lí thuốc tăng lên 0,7. Như vậy sau thời gian xử lí thuốc, tần số allele kháng thuốc R tăng lên 20%.
C. Đúng. Sau thời gian xử lí thuốc, tần số allele kháng thuốc R tăng lên 20% thì tấn số allele a giảm xuống 20%.
D. Sai. Làm giảm tần số kiểu gene mang allele r. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Nhìn vào cấu trúc di truyền ta thấy tỉ lệ cá thể có kiểu hình trội tăng lên còn tỉ lệ cá thể có kiểu hình lặn giảm xuống.
A. Sai. Thành phần kiểu gene của quần thể sâu có bị tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. Sai. Ban đầu tần số allele R là 0,5. Sau khi xử lí thuốc tăng lên 0,7. Như vậy sau thời gian xử lí thuốc, tần số allele kháng thuốc R tăng lên 20%.
C. Đúng. Sau thời gian xử lí thuốc, tần số allele kháng thuốc R tăng lên 20% thì tấn số allele a giảm xuống 20%.
D. Sai. Làm giảm tần số kiểu gene mang allele r. Đáp án: C
Câu 6 [704548]: Theo tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên đóng vai trò
A, tạo ra các kiểu gene thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi.
B, sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gene thích nghi.
C, vừa giữ lại những cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gene thích nghi.
D, tạo ra các kiểu gene thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
CLTN là tác động trực tiếp lên kiểu hình của ác cá thể thông qua đó tác động lên kiểu gene làm biến đổi thành phần kiểu gene và tần số allele của quần thể.
CLTn đóng vai trò sang lọc, làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi bằng cách tích lũy các allele tham gia quy định các đặc điểm thích nghi tác động lên quần thể làm cho quần thể có vốn gene kém thích nghi. Đáp án: B
Hướng dẫn:
CLTN là tác động trực tiếp lên kiểu hình của ác cá thể thông qua đó tác động lên kiểu gene làm biến đổi thành phần kiểu gene và tần số allele của quần thể.
CLTn đóng vai trò sang lọc, làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi bằng cách tích lũy các allele tham gia quy định các đặc điểm thích nghi tác động lên quần thể làm cho quần thể có vốn gene kém thích nghi. Đáp án: B
Câu 7 [704549]: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là
A, Đột biến gene
B, Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
C, Biến dị tổ hợp
D, Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp, đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp, đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. Đáp án: C
Câu 8 [704550]: Xương cùng, ruột thừa, răng khôn ở người được xem là bằng chứng về
A, cơ quan tương đồng
B, cơ quan thoái hóa
C, cơ quan tương tự
D, phôi sinh học
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Xương cùng, ruột thừa, răng khôn ở người được xem là bằng chứng về cơ quan thoái hóa. Cơ quan thoái hóa là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành, mất dần chức năng ban đầu, tiêu giẩm dần, chỉ để lại 1 vài vết tích. Đáp án: B
Hướng dẫn:
Xương cùng, ruột thừa, răng khôn ở người được xem là bằng chứng về cơ quan thoái hóa. Cơ quan thoái hóa là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành, mất dần chức năng ban đầu, tiêu giẩm dần, chỉ để lại 1 vài vết tích. Đáp án: B
Câu 9 [704551]: Theo dõi sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai allele của một gene quy định trên những người thuộc cùng một dòng họ người ta vẽ được sơ đồ phả hệ.

Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lí thuyết, Cặp vợ chồng 15, 16 khả năng sinh con gái bị bệnh là bao nhiêu?

Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Theo lí thuyết, Cặp vợ chồng 15, 16 khả năng sinh con gái bị bệnh là bao nhiêu?
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: B
Hướng dẫn:
Ta thấy bệnh xuất hiện ở cả nam và nữ, người con gái II.5 bị bệnh nhưng bố không bị bệnh => Bệnh do gene nằm trên NST thường quy định.
Bố mẹ không bị bệnh sinh ra con bị bệnh nên bệnh do gene lặn nằm trên NST thường quy định.
Quy ước kiểu gene: A – bình thường, a – bị bệnh.
Cặp vợ chồng I.1 và I.2 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gene dị hợp tử là Aa. Người con II.7 và II.8 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gene AA hoặc Aa.
Cặp vợ chồng I.3 và I.4 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gene dị hợp tử là Aa. Người con 9, 10, 11 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gene AA hoặc Aa.
Tuy nhiên cặp vợ chồng I.8 và I.9 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gene dị hợp tử là Aa.
Những người bị bệnh chắc chắn có kiểu gene là aa.
Cặp vợ chồng I.8 và I.9 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gene dị hợp tử là Aa. Người con II.15 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gene:
AA :
Aa.
Người chồng III.16 bị bệnh nên có kiểu gene aa.
Nếu người vợ 15 có kiểu gene Aa lấy người chồng 16 có kiểu gene aa thì có thể sinh con gái bị bệnh =
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Ta thấy bệnh xuất hiện ở cả nam và nữ, người con gái II.5 bị bệnh nhưng bố không bị bệnh => Bệnh do gene nằm trên NST thường quy định.
Bố mẹ không bị bệnh sinh ra con bị bệnh nên bệnh do gene lặn nằm trên NST thường quy định.
Quy ước kiểu gene: A – bình thường, a – bị bệnh.
Cặp vợ chồng I.1 và I.2 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gene dị hợp tử là Aa. Người con II.7 và II.8 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gene AA hoặc Aa.
Cặp vợ chồng I.3 và I.4 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gene dị hợp tử là Aa. Người con 9, 10, 11 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gene AA hoặc Aa.
Tuy nhiên cặp vợ chồng I.8 và I.9 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gene dị hợp tử là Aa.
Những người bị bệnh chắc chắn có kiểu gene là aa.
Cặp vợ chồng I.8 và I.9 đều không bị bệnh nhưng sinh ra con bị bệnh nên cặp vợ chồng này có kiểu gene dị hợp tử là Aa. Người con II.15 được sinh ra từ cặp vợ chồng này và không bị bệnh nên có thể có kiểu gene:


Người chồng III.16 bị bệnh nên có kiểu gene aa.
Nếu người vợ 15 có kiểu gene Aa lấy người chồng 16 có kiểu gene aa thì có thể sinh con gái bị bệnh =

Câu 10 [704552]: Cơ chế nào sau đây dẫn đến đột biến lệch bội?
A, Trong quá trình phân bào, một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li.
B, Trong quá trình phân bào, xảy ra trao đổi chéo không cân trong cặp nhiễm sắc kép tương đồng.
C, Trong quá trình phân bào, tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li.
D, Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó bị đứt và được nối vào một nhiễm sắc thể khác trong tế bào.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Đột biến lệch bội là dạng đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST (Hay nói cách khác một hay một số cặp NST bị thừa hay thiếu 1 hoặc một vài chiếc).
Bình thường trong tế bào NST tồn tại thành từng cặp nhưng nếu 1 cặp nào bị mất 1 chiếc còn lại một chiếc còn gọi là thể một nhiễm, 1 cặp nào đó có thêm 1 chiếc gọi là thể ba nhiễm.
Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội: Do sự rối loạn phân bào làm cho 1 hoặc 1 số cặp NST không phân li → Đáp án A
- Sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST trong giảm phân: tạo ra giao tử thừa hay thiếu 1 vài NST, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra các thể lệch bội.
Ví dụ: 1 cặp NST không phân li trong giảm phân sẽ tạo ra 2 loại giao tử gồm: 1 giao tử thừa 1 NST (n + 1) và 1 giao tử thiếu 1 NST (n - 1). Sự kết hợp của giao tử này với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n + 1) hoặc (2n - 1). Sự không phân li có thể xảy ra ở cặp NST thường hoặc cặp NST giới tính.
- Đột biến lệch bội xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n) ở giai đoạn sớm của phôi làm cho 1 phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm.
B sai vì trao đổi chéo không cân trong cặp nhiễm sắc kép tương đồng dẫn đến đột biến mất đoạn và lặp đoạn là dạng đột biến cấu trúc NST.
C sai vì quá trình phân bào, tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li tạo dạng đột biến đa bội.
D sai vì một đoạn nhiễm sắc thể nào đó bị đứt và được nối vào một nhiễm sắc thể khác trong tế bào là cơ chế của đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng là dạng đột biến cấu trúc NST. Đáp án: A
Hướng dẫn:
Đột biến lệch bội là dạng đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST (Hay nói cách khác một hay một số cặp NST bị thừa hay thiếu 1 hoặc một vài chiếc).
Bình thường trong tế bào NST tồn tại thành từng cặp nhưng nếu 1 cặp nào bị mất 1 chiếc còn lại một chiếc còn gọi là thể một nhiễm, 1 cặp nào đó có thêm 1 chiếc gọi là thể ba nhiễm.
Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội: Do sự rối loạn phân bào làm cho 1 hoặc 1 số cặp NST không phân li → Đáp án A
- Sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST trong giảm phân: tạo ra giao tử thừa hay thiếu 1 vài NST, giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra các thể lệch bội.
Ví dụ: 1 cặp NST không phân li trong giảm phân sẽ tạo ra 2 loại giao tử gồm: 1 giao tử thừa 1 NST (n + 1) và 1 giao tử thiếu 1 NST (n - 1). Sự kết hợp của giao tử này với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n + 1) hoặc (2n - 1). Sự không phân li có thể xảy ra ở cặp NST thường hoặc cặp NST giới tính.
- Đột biến lệch bội xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n) ở giai đoạn sớm của phôi làm cho 1 phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm.
B sai vì trao đổi chéo không cân trong cặp nhiễm sắc kép tương đồng dẫn đến đột biến mất đoạn và lặp đoạn là dạng đột biến cấu trúc NST.
C sai vì quá trình phân bào, tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li tạo dạng đột biến đa bội.
D sai vì một đoạn nhiễm sắc thể nào đó bị đứt và được nối vào một nhiễm sắc thể khác trong tế bào là cơ chế của đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng là dạng đột biến cấu trúc NST. Đáp án: A
Dùng thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Các loài sống trong rừng Cúc Phương chính là một quần xã sinh vật: gồm có các quần thể thực vật cây gỗ, thực vật cây bụi; cỏ; các loài động vật ăn thực vật; các loài động vật ăn thịt; các loài vi sinh vật... Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, và quan hệ với môi trường sống' chúng cùng tồn tại với nhau theo thời gian...
Câu 11 [704553]: Các loài sinh vật sống trong rừng Cúc Phương được gọi là
A, quần xã sinh vật.
B, nhóm sinh vật dị dưỡng.
C, quần thể thực vật.
D, nhóm sinh vật phân giải.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Các loài sống trong rừng Cúc Phương chính là một quần xã sinh vật: gồm có các quần thể thực vật cây gỗ, thực vật cây bụi; cỏ; các loài động vật ăn thực vật; các loài động vật ăn thịt; các loài vi sinh vật... Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, và quan hệ với môi trường sống' chúng cùng tồn tại với nhau theo thời gian... Đáp án: A
Hướng dẫn:
Các loài sống trong rừng Cúc Phương chính là một quần xã sinh vật: gồm có các quần thể thực vật cây gỗ, thực vật cây bụi; cỏ; các loài động vật ăn thực vật; các loài động vật ăn thịt; các loài vi sinh vật... Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, và quan hệ với môi trường sống' chúng cùng tồn tại với nhau theo thời gian... Đáp án: A
Câu 12 [704554]: Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện:
A, Số lượng cá thể nhiều.
B, Có nhiều nhóm tuổi khác nhau.
C, Có nhiều tầng phân bố.
D, Có thành phần loài phong phú.
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Độ da dạng của quần xã là: số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị mức độ đa dạng của quần xã (quần xã gồm nhiều quần thể của các loài khác nhau) Đáp án: D
Hướng dẫn:
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Độ da dạng của quần xã là: số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị mức độ đa dạng của quần xã (quần xã gồm nhiều quần thể của các loài khác nhau) Đáp án: D
Câu 13 [704555]: Làm thế nào một gene đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plasmid đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử DNA tái tổ hợp?
A, Nhờ enzim DNA ligase.
B, Nhờ enzim Restrictase.
C, Nhờ liên kết bổ sung của các nucleotide và nhờ enzim DNA ligase.
D, Nhờ enzim DNA ligase và Restrictase.
Đáp án: A
Hướng dẫn:
Để nối gene vào thể truyền ta dùng enzyme DNA ligase Đáp án: A
Hướng dẫn:
Để nối gene vào thể truyền ta dùng enzyme DNA ligase Đáp án: A
Câu 14 [704556]: Trong dòng họ của một cặp vợ chồng có người bị bệnh di truyền nên họ cần tư vấn trước khi sinh con. Bên phía người vợ: có anh trai của người vợ bị bệnh phêninkêtô niệu, ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông, những người còn lại không bị hai bệnh này. Bên phía người chồng: có mẹ của người chồng bị bệnh phêninkêtô niệu, những người khác không bị hai bệnh này. Xác suất để cặp vợ chồng trên sinh hai con đều bị cả hai bệnh trên là
A, 

B, 

C, 

D, 

Đáp án: B
Hướng dẫn:
Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh do gene lặn trên NST thường. Anh trai người vợ bị bệnh này trong khi bố mẹ của họ không bị bệnh => Bố mẹ của người vợ đều có kiểu gene dị hợp về gene này. Quy ước kiểu gene của bố mẹ người vợ là Aa => Người vợ không bị bệnh thì có thể có KG là
AA và
Aa.
Với trường hợp người vợ có kiểu gene AA thì con sinh ra không bao giờ bị bênh
=> Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có kiểu gene Aa, xác suất xảy ra trường hợp người vợ có kiểu gene Aa là
Người chồng không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu => Người chồng có KG là Aa
Bệnh máu khó đông do gene lặn nằm trên NST giới tính X. Người chồng bình thường => Người chồng có kiểu gene là XMY
Ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông thì mẹ của người vợ sẽ được nhận một giao tử Xm ông ngoại, mẹ của người vợ bình thường => có kiểu gene là XMXm
Bố của người vợ bình thường XMY => Người vợ có thể có kiểu gene là
XMXm và
XMXM
Với trường hợp người vợ có kiểu gene XMXM thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh => Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có kiểu gene XMXm
Ta có người chồng có kiểu gene AaXMY
Để sinh ra 2 con bị cả 2 bệnh thì người vợ có kiểu gene là AaXMXm, xác suất người vợ có kiểu gene này là
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bị cả 2 bệnh là:
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Bệnh phêninkêtô niệu là bệnh do gene lặn trên NST thường. Anh trai người vợ bị bệnh này trong khi bố mẹ của họ không bị bệnh => Bố mẹ của người vợ đều có kiểu gene dị hợp về gene này. Quy ước kiểu gene của bố mẹ người vợ là Aa => Người vợ không bị bệnh thì có thể có KG là


Với trường hợp người vợ có kiểu gene AA thì con sinh ra không bao giờ bị bênh
=> Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có kiểu gene Aa, xác suất xảy ra trường hợp người vợ có kiểu gene Aa là

Người chồng không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh phêninkêtô niệu => Người chồng có KG là Aa
Bệnh máu khó đông do gene lặn nằm trên NST giới tính X. Người chồng bình thường => Người chồng có kiểu gene là XMY
Ông ngoại của người vợ bị bệnh máu khó đông thì mẹ của người vợ sẽ được nhận một giao tử Xm ông ngoại, mẹ của người vợ bình thường => có kiểu gene là XMXm
Bố của người vợ bình thường XMY => Người vợ có thể có kiểu gene là


Với trường hợp người vợ có kiểu gene XMXM thì con sinh ra không bao giờ bị bệnh => Để sinh con bị bệnh thì người vợ phải có kiểu gene XMXm
Ta có người chồng có kiểu gene AaXMY
Để sinh ra 2 con bị cả 2 bệnh thì người vợ có kiểu gene là AaXMXm, xác suất người vợ có kiểu gene này là

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 con bị cả 2 bệnh là:

Câu 15 [704557]: Phát biểu nào dưới đây về di truyền trong y học là không chính xác:
A, Nhiều tật bệnh di truyền và các dị tật bẩm sinh liên quan đến đột biến NST hoặc đột biến gene
B, Bằng các phương pháp và kĩ thuật hiện đại đã có thể chuẩn đoán sớm và chính xác các bệnh di truyền thậm chi ngay từ giai đoạn bào thai
C, Một số bệnh di truyền hiện đã có phương pháp điều trị dứt điểm
D, Có thể dự đoán khả năng xuất hiện các tật bệnh di truyền trong những gia đình mang đột biến.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Di truyền Y học là ngành khoa học dựa vào sự pahst triển của di truyền y học, tế bào học, sinh học phân tử giúp chẩn đoán, phòng ngừa và hạn chế bệnh tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí
C. Sai. Bệnh di truyền liên quan tới vật chất di truyền đa số không thể chữa trị được, chỉ một số bệnh lí có thể chữa trị được. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Di truyền Y học là ngành khoa học dựa vào sự pahst triển của di truyền y học, tế bào học, sinh học phân tử giúp chẩn đoán, phòng ngừa và hạn chế bệnh tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí
C. Sai. Bệnh di truyền liên quan tới vật chất di truyền đa số không thể chữa trị được, chỉ một số bệnh lí có thể chữa trị được. Đáp án: C
Câu 16 [704558]: Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có thể là
A, Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.
B, Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST
C, Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST.
D, Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST
Đáp án: D
Hướng dẫn:
Dạng đột biến như chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đảo đoạn thì không làm thay đổi số lượng gene trên NST.
Đột biến lặp đoạn làm tăng gene → chiều dài NST dài hơn.
Đột biến làm cho nhiễm sắc thể ngắn hơn bình thường có thể là dạng đột beiens mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST. Đáp án: D
Hướng dẫn:
Dạng đột biến như chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đảo đoạn thì không làm thay đổi số lượng gene trên NST.
Đột biến lặp đoạn làm tăng gene → chiều dài NST dài hơn.
Đột biến làm cho nhiễm sắc thể ngắn hơn bình thường có thể là dạng đột beiens mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST. Đáp án: D
Dùng thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai. Để thực hiện tốt mục tiêu phát triển bền vững, cần có chiến lược lâu dài, phù hợp với các quốc gia, từng bước đạt được từng mục tiêu đề ra.
Câu 17 [704559]: Mục tiêu chung của phát triển bền vững là đảm bảo mội người dân được đáp ứng
A, Đầy đủ về lương thực, thực phẩm, nhà ở và các điều kiện sinh hoạt hiện đại.
B, Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế.
C, Nhu cầu thiết yếu về kinh tế, văn hóa xã hội và được sống trong môi trường an toàn.
D, Phát triển kinh tế, xã hội và môi trường một cách bền vững.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
Mục tiêu của phát triển bền vững không chỉ là phát triển kinh tế mà còn chú trọng đến các yếu tố xã hội và môi trường, nhằm đảm bảo rằng mọi người đều có thể đáp ứng các nhu cầu thiết yếu như lương thực, nước sạch, y tế, giáo dục, và sống trong môi trường an toàn, lành mạnh. Đáp án: C
Hướng dẫn:
Mục tiêu của phát triển bền vững không chỉ là phát triển kinh tế mà còn chú trọng đến các yếu tố xã hội và môi trường, nhằm đảm bảo rằng mọi người đều có thể đáp ứng các nhu cầu thiết yếu như lương thực, nước sạch, y tế, giáo dục, và sống trong môi trường an toàn, lành mạnh. Đáp án: C
Câu 18 [704560]: Biện pháp nào sau đây có tác dụng lớn tới sự cân bằng sinh thái?
A, Bảo vệ các loài sinh vật.
B, Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
C, Phục hồi rừng và trồng rừng mới ở các khu đất trống, đồi trọc.
D, Sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên trên trái đất.
Đáp án: C
Hướng dẫn:
- Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
- Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh của hệ. Khi có một tác nhân nào đó của môi trường bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ, nó sẽ biến đổi. Sự biến đổi của một thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần kế tiếp, dẫn đến sự biến đổi cả hệ. Sau một thời gian, hệ sẽ thiết lập được một cân bằng mới, khác với tình trạng cân bằng trước khi bị tác động. Bằng cách đó hệ biến đổi mà vẫn cân bằng.
→ Thường thì sinh vật sản xuất đóng vai trò quan trọng nhất trong cân bằng hệ sinh thái → Có vai trò quan trọng nhất đối với cân bằng hệ sinh thái.
Ví dụ: Trồng rừng ở đất trống, đồi trọc → Tăng sinh vật sản xuất → thực vật lấy dinh dưỡng từ đất tổng hợp thành chất hữu cơ. Chất hữu cơ này đủ để một phần nuôi dưỡng phát triển cây, một phần nuôi động vật ăn thực vật, một phần rơi rụng, trả lại màu cho đất. Ðộng vật ăn thực vật phát triển vừa đủ để tiêu thụ hết phần thức ăn thiên nhiên dành cho nó.
Phân, xác động vật và lá rụng, cành rơi trên mặt đất được vi sinh vật phân huỷ hết để trả lại cho đất chất dinh dưỡng nuôi cây. Do vậy đất rừng màu mỡ, giàu chất hữu cơ, nhiều vi sinh vật và côn trùng, cây rừng đa dạng và tươi tốt, động vật phong phú → Cân bằng sinh thái. Đáp án: C
Hướng dẫn:
- Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
- Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh của hệ. Khi có một tác nhân nào đó của môi trường bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ, nó sẽ biến đổi. Sự biến đổi của một thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần kế tiếp, dẫn đến sự biến đổi cả hệ. Sau một thời gian, hệ sẽ thiết lập được một cân bằng mới, khác với tình trạng cân bằng trước khi bị tác động. Bằng cách đó hệ biến đổi mà vẫn cân bằng.
→ Thường thì sinh vật sản xuất đóng vai trò quan trọng nhất trong cân bằng hệ sinh thái → Có vai trò quan trọng nhất đối với cân bằng hệ sinh thái.
Ví dụ: Trồng rừng ở đất trống, đồi trọc → Tăng sinh vật sản xuất → thực vật lấy dinh dưỡng từ đất tổng hợp thành chất hữu cơ. Chất hữu cơ này đủ để một phần nuôi dưỡng phát triển cây, một phần nuôi động vật ăn thực vật, một phần rơi rụng, trả lại màu cho đất. Ðộng vật ăn thực vật phát triển vừa đủ để tiêu thụ hết phần thức ăn thiên nhiên dành cho nó.
Phân, xác động vật và lá rụng, cành rơi trên mặt đất được vi sinh vật phân huỷ hết để trả lại cho đất chất dinh dưỡng nuôi cây. Do vậy đất rừng màu mỡ, giàu chất hữu cơ, nhiều vi sinh vật và côn trùng, cây rừng đa dạng và tươi tốt, động vật phong phú → Cân bằng sinh thái. Đáp án: C
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [704561]: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang cặp gene Bb không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, ở cơ thể cái có một số tế bào có cặp NST mang cặp gene Dd không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Thực hiện phép lai: (P) ♂AaBbDd × ♀AabbDd thu được đời F1
Xét cặp NST mang gene Aa: giảm phân ở 2 bên bình thường, số loại hợp tử tối đa là 3 (AA, Aa; aa)
Xét cặp NST mang gene Bb:
- Giới đực cho các loại giao tử: B, b, Bb, O
- Giới cái cho giao tử b
- Số hợp tử là: 4 (Bb, bb, Bbb, b)
Xét cặp NST mang gene Dd
- Giới đực cho giao tử D,d
- Giới cái cho giao tử: Dd, d, D, O
- Số loại hợp tử là:DDd; Ddd; Dd, DD, dd, D, d (7)
Xét các phát biểu
a) Đúng.
b) Sai. Vì: số loại hợp tử tối đa là 3×4×7 =84
c) Đúng. Vì: tỷ lệ hợp tử lệch bội là:
d) Sai. Vì: tỷ lệ hợp tử lưỡng bội là
Xét cặp NST mang gene Bb:
- Giới đực cho các loại giao tử: B, b, Bb, O
- Giới cái cho giao tử b
- Số hợp tử là: 4 (Bb, bb, Bbb, b)
Xét cặp NST mang gene Dd
- Giới đực cho giao tử D,d
- Giới cái cho giao tử: Dd, d, D, O
- Số loại hợp tử là:DDd; Ddd; Dd, DD, dd, D, d (7)
Xét các phát biểu
a) Đúng.
b) Sai. Vì: số loại hợp tử tối đa là 3×4×7 =84
c) Đúng. Vì: tỷ lệ hợp tử lệch bội là:

d) Sai. Vì: tỷ lệ hợp tử lưỡng bội là

Câu 20 [704562]: Cấu trúc tuổi của quần thể có tính đặc trưng và phụ thuộc vào môi trường sống. Khi điều tra quần thể chim trĩ (Phasianus colchicus) tại các khu rừng trên đảo Hawaii sau hai năm bị săn bắt, người ta thu được tháp tuổi như hình bên.

a) Đúng. Vì: Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản.
b) Đúng. Vì: Trước khi bị săn bắt, quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 49% cá thể ở lứa tuổi sinh sản.
c) Đúng. Vì: Sau hai năm bị săn bắt, số cá thể ở lứa tuổi sinh sản giảm mạnh → chủ yếu khai thác nhóm tuổi trưởng thành → Tỉ lệ nhóm tuổi thay đổi, quần thể có 75% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 25% cá thể ở lứa tuổi sinh sản. Kích thước của quần thể ít biến động (trước khai thác: 3062; sau hai năm khai thác: 3021) → việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể.
d) Đúng. Vì: Khi tập trung khai thác các cá thể trưởng thành khiến cho số lượng cá thể ở nhóm tuổi trưởng thành của quần thể giảm mạnh. Tuy nhiên việc khai thác đều đặn theo thời gian một số lượng nhất định cá thể của quần thể, số cá thể còn lại sẽ tăng khả năng sinh sản, bù lại số đã bị săn bắt → Cơ chế tự điều chỉnh của quần thể.
Khi dừng khai thác, mật độ của quần thể tăng → quần thể tự điều chỉnh, giảm khả năng sinh sản của các cá thể → số lượng cá thể giảm → quần thể quay lại tỉ lệ nhóm tuổi ban đầu.
b) Đúng. Vì: Trước khi bị săn bắt, quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 49% cá thể ở lứa tuổi sinh sản.
c) Đúng. Vì: Sau hai năm bị săn bắt, số cá thể ở lứa tuổi sinh sản giảm mạnh → chủ yếu khai thác nhóm tuổi trưởng thành → Tỉ lệ nhóm tuổi thay đổi, quần thể có 75% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản; 25% cá thể ở lứa tuổi sinh sản. Kích thước của quần thể ít biến động (trước khai thác: 3062; sau hai năm khai thác: 3021) → việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể.
d) Đúng. Vì: Khi tập trung khai thác các cá thể trưởng thành khiến cho số lượng cá thể ở nhóm tuổi trưởng thành của quần thể giảm mạnh. Tuy nhiên việc khai thác đều đặn theo thời gian một số lượng nhất định cá thể của quần thể, số cá thể còn lại sẽ tăng khả năng sinh sản, bù lại số đã bị săn bắt → Cơ chế tự điều chỉnh của quần thể.
Khi dừng khai thác, mật độ của quần thể tăng → quần thể tự điều chỉnh, giảm khả năng sinh sản của các cá thể → số lượng cá thể giảm → quần thể quay lại tỉ lệ nhóm tuổi ban đầu.
Câu 21 [704563]: Hình bên mô tả độ dày các loại mô của thành mạch ở một số loại mạch máu của cơ thể động vật có vú.

a) Sai. Vì: Động mạch và tính mạch có đầy đủ các lớp nhưng phần sợi đàn hồi và cơ trơn sẽ nhiều hơn tĩnh mạch => 1 – A; 2 – C
b) Đúng. Vì: Mao mạch chỉ gồm một lớp nội mạc => 5 – D.
c) Đúng. Vì: Hệ tĩnh mạch (khoảng 64%).
d) Sai. Vì: Loại mạch có tổng tiết diện lớn nhất là mao mạch.
b) Đúng. Vì: Mao mạch chỉ gồm một lớp nội mạc => 5 – D.
c) Đúng. Vì: Hệ tĩnh mạch (khoảng 64%).
d) Sai. Vì: Loại mạch có tổng tiết diện lớn nhất là mao mạch.
Câu 22 [704564]: Các vị trí giới hạn của DdeI ở allele β – globin bình thường và allele β – globin đột biến được thể hiện ở Hình 1.



Hình 1
Có 3 mẫu DNA hệ gene được lấy từ 3 cá thể khác nhau: một người dị hợp tử về cặp allele này, một người đồng hợp tử về allele β – globin bình thường và một người đồng hợp tử về allele β – globin đột biến. Phân tích các đoạn DNA bằng phương pháp thẩm tách Southern thu được bản gel điện di và màng thẩm tách nitrocellulose, phim chụp màng thẩm tách như ở hình 2:
Hình 2
a) Đúng. Vì: Allele β – globin bình thường có thể thu được các băng: 175 bp; 201 bp; 1 băng lớn và 1 số băng rất nhỏ.

b) Sai. Vì: Mẫu I: người đồng hợp tử về allele β – globin bình thường. Vì các băng thu được tương ứng với các băng của loại allele bình thường.
c) Sai. Vì: Mẫu II: người đồng hợp tử về allele β – globin đột biến. Vì các băng thu được tương ứng với các băng của loại allele đột biến.
d) Đúng. Vì: Mẫu III: Một người dị hợp tử về cặp allele này. Vì các băng thu được bao gồm các băng của loại allele bình thường và các băng của loại allele đột biến.

b) Sai. Vì: Mẫu I: người đồng hợp tử về allele β – globin bình thường. Vì các băng thu được tương ứng với các băng của loại allele bình thường.
c) Sai. Vì: Mẫu II: người đồng hợp tử về allele β – globin đột biến. Vì các băng thu được tương ứng với các băng của loại allele đột biến.
d) Đúng. Vì: Mẫu III: Một người dị hợp tử về cặp allele này. Vì các băng thu được bao gồm các băng của loại allele bình thường và các băng của loại allele đột biến.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [704565]: Từ một quần thể ban đầu. Có một nhóm cá thể của quần thể phát sinh đột biến có được kiểu gene nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gene do giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hóa khác cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.
Cho các sự kiện sau đây:
1. Những cá thể phát sinh đột biến có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc.
2. Trong quần thể ban đầu xuất hiện một số đột biến làm thay đổi tần số alelle và tần số kiểu gene.
3. Sự tác động của chọn lọc tự nhiên làm cho vốn gene của nhóm cá thể mang đột biến ngày càng khác xa với vốn gene của quần thể gốc.
4. Quá trình giao phối đã phát tán gene đột biến trong quần thể.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài mới.
Cho các sự kiện sau đây:
1. Những cá thể phát sinh đột biến có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc.
2. Trong quần thể ban đầu xuất hiện một số đột biến làm thay đổi tần số alelle và tần số kiểu gene.
3. Sự tác động của chọn lọc tự nhiên làm cho vốn gene của nhóm cá thể mang đột biến ngày càng khác xa với vốn gene của quần thể gốc.
4. Quá trình giao phối đã phát tán gene đột biến trong quần thể.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài mới.
Sự xuất hiện đột biến (Sự kiện 2): Đột biến xuất hiện trong quần thể ban đầu, làm thay đổi tần số alelle và kiểu gene.
Giao phối phát tán gene đột biến (Sự kiện 4): Quá trình giao phối giúp phát tán gene đột biến trong quần thể, tuy nhiên vẫn chưa tạo ra sự cách ly sinh sản.
Tác động của chọn lọc tự nhiên (Sự kiện 3): Chọn lọc tự nhiên tác động làm cho nhóm cá thể mang đột biến khác xa với quần thể gốc.
Giao phối tạo quần thể cách ly (Sự kiện 1): Các cá thể mang đột biến có xu hướng giao phối với nhau, tạo nên quần thể cách ly với quần thể gốc, dẫn đến sự hình thành loài mới.
Giao phối phát tán gene đột biến (Sự kiện 4): Quá trình giao phối giúp phát tán gene đột biến trong quần thể, tuy nhiên vẫn chưa tạo ra sự cách ly sinh sản.
Tác động của chọn lọc tự nhiên (Sự kiện 3): Chọn lọc tự nhiên tác động làm cho nhóm cá thể mang đột biến khác xa với quần thể gốc.
Giao phối tạo quần thể cách ly (Sự kiện 1): Các cá thể mang đột biến có xu hướng giao phối với nhau, tạo nên quần thể cách ly với quần thể gốc, dẫn đến sự hình thành loài mới.
Câu 24 [704566]: Một loài động vật, xét 3 gene nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gene quy định một tính trạng và allele trội là trội hoàn toàn, trong đó gene 1 chỉ có 1 allele là allele trội, các gene còn lại mỗi gene có 2 allele. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể một tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, trong loài có tối đa bao nhiêu loại kiểu gene?
Vì số kiểu gene của 2n = 9 kiểu gene.
Số kiểu gene của các thể một (2n-1) gồm = 1 x 3 x 3 + 1 x 3 x 2 + 1 x 2 x 3 = 9+6+6 = 21.
Tổng số kiểu gene = 9 + 21 = 30 kiểu gene.
Số kiểu gene của các thể một (2n-1) gồm = 1 x 3 x 3 + 1 x 3 x 2 + 1 x 2 x 3 = 9+6+6 = 21.
Tổng số kiểu gene = 9 + 21 = 30 kiểu gene.
Câu 25 [704568]: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gene A, a và B, b phân li độc lập quy định. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số allele A và B lần lượt là 0,4 và 0,5. Theo lí thuyết, khi lấy ngẫu nhiên một cá thể trong quần thể, xác suất được cá thể thuần chủng là có bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Quần thể có tần số A = 0,4 → Tần số allele a = 1 – 0,4 = 0,6.
Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số allele b = 1 – 0,5 = 0,5.
Quần thể cân bằng có cấu trúc: [(0,4)2AA : 2.0,4.0,6Aa : (0,6)2aa][(0,5)2BB : 2.0,5.0,5Bb : (0,5)2bb] hay (0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa)(0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb) →
Lấy ngẫu nhiên một cá thể, xác suất được cá thể thuần chủng là

Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số allele b = 1 – 0,5 = 0,5.
Quần thể cân bằng có cấu trúc: [(0,4)2AA : 2.0,4.0,6Aa : (0,6)2aa][(0,5)2BB : 2.0,5.0,5Bb : (0,5)2bb] hay (0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa)(0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb) →

Lấy ngẫu nhiên một cá thể, xác suất được cá thể thuần chủng là


Câu 26 [704569]: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; BB quy định hoa đỏ; Bb quy định hoa vàng; bb quy định hoa trắng; D quy định quả to trội hoàn toàn so với d quy định quả nhỏ; Các cặp gene phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Cho 2 cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1. Có tối đa bao nhiêu sơ đồ lai thỏa mãn?
• Bước 1: Tỉ lệ 3:1 = (3:1)×1×1
• Bước 2: Tìm số phép lai cho từng cặp tính trạng.
Vì cặp gene Bb trội không hoàn toàn nên không thể có đời con với tỉ lệ 3:1.
→Tính trạng màu hoa phải có tỉ lệ 100%.
→ Có 3 sơ đồ lai, đó là (BB × BB; BB ×bb; bb × bb).
Hai cặp tính trạng còn lại đổi vị trí cho nhau.
Để đời con có kiểu hình 100% A- thì kiểu gene của P gồm 4 sơ đồ lai
(AA × AA; AA × Aa; AA × aa; aa × aa)
Để đời con có kiểu hinh 3D- : 1dd thì P chỉ có 1 kiểu gene là (Dd × Dd).
• Bước 3: Sơ đồ lai =
×(2TT + 1GP) ×(2TT + 2GP) × 1TT
= 2 × (3×4×1 + 1×2) = 28 sơ đồ lai.
• Bước 2: Tìm số phép lai cho từng cặp tính trạng.
Vì cặp gene Bb trội không hoàn toàn nên không thể có đời con với tỉ lệ 3:1.
→Tính trạng màu hoa phải có tỉ lệ 100%.
→ Có 3 sơ đồ lai, đó là (BB × BB; BB ×bb; bb × bb).
Hai cặp tính trạng còn lại đổi vị trí cho nhau.
Để đời con có kiểu hình 100% A- thì kiểu gene của P gồm 4 sơ đồ lai
(AA × AA; AA × Aa; AA × aa; aa × aa)
Để đời con có kiểu hinh 3D- : 1dd thì P chỉ có 1 kiểu gene là (Dd × Dd).
• Bước 3: Sơ đồ lai =

= 2 × (3×4×1 + 1×2) = 28 sơ đồ lai.
Câu 27 [704570]: Để xác định số lượng cá thể của quần thể ốc người ta đánh bắt lần thứ nhất được 125 con ốc, tiến hành đánh dấu các con bắt được và thả trở lại quần thể. Một năm sau tiến hành đánh bắt và thu được 625 con, trong đó có 50 con được đánh dấu. Nếu tỉ lệ sinh sản là 50% năm, tỉ lệ tử vong là 30% năm. Cho rằng các cá thể phân bố ngẫu nhiên và việc đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của các cá thể. Số lượng cá thể ốc hiện tại của quần thể là bao nhiêu? (Tính làm tròn đến số nguyên)
- Gọi a là số ốc hiện có của quần thể.
- Tỉ lệ số ốc được đánh dấu ở năm thứ hai là
- Tỉ lệ số ốc được đánh dấu ở năm thứ nhất là
Do trong thời gian 1 năm có tỉ lệ tử vong là 30% nên sau 1 năm, số cá thể được đánh dấu bị giảm đi 30% (chỉ còn lại 70%). Tỉ lệ sinh sản là 50% nên sau 1 năm, số cá thể hiện có là a.1,5.
Do vậy ta có:
cá thể.
- Tỉ lệ số ốc được đánh dấu ở năm thứ hai là

- Tỉ lệ số ốc được đánh dấu ở năm thứ nhất là

Do trong thời gian 1 năm có tỉ lệ tử vong là 30% nên sau 1 năm, số cá thể được đánh dấu bị giảm đi 30% (chỉ còn lại 70%). Tỉ lệ sinh sản là 50% nên sau 1 năm, số cá thể hiện có là a.1,5.
Do vậy ta có:

Câu 28 [704571]: Trên một cánh đòng cỏ, cỏ là thức ăn cho cào cào, chuột và hươu.
Hươu ăn cỏ và làm mồi cho gia đình nhà hổ với số lượng 4 con. Mỗi ngày trung bình một con hổ cần 2500 Kcal năng lượng lấy từ con mồi. Biết rằng, cứ 2kg cỏ tươi tương ứng với năng lượng là 1 kcal và sản lượng cỏ ăn được trên đồng chỉ đạt 20 tấn/ha/năm; hệ số chuyển đổi năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%; cào cào và chuột huỷ hoại 20% sản lượng cỏ trên đồng.
Vậy gia đình hổ cần có một vùng săn mồi rộng bao nhiêu nghìn ha để sinh sống bình thường? (Tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Hươu ăn cỏ và làm mồi cho gia đình nhà hổ với số lượng 4 con. Mỗi ngày trung bình một con hổ cần 2500 Kcal năng lượng lấy từ con mồi. Biết rằng, cứ 2kg cỏ tươi tương ứng với năng lượng là 1 kcal và sản lượng cỏ ăn được trên đồng chỉ đạt 20 tấn/ha/năm; hệ số chuyển đổi năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%; cào cào và chuột huỷ hoại 20% sản lượng cỏ trên đồng.
Vậy gia đình hổ cần có một vùng săn mồi rộng bao nhiêu nghìn ha để sinh sống bình thường? (Tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Nhu cầu năng lượng của gia đình nhà báo trong ngày: 2500 kcal x 4 = 10.000 kcal.
Với sự chuyển đổi năng lượng là 10% thì năng lượng từ cỏ cần cho đàn nai để đủ nuôi sống gia đình nhà báo: 10.000 x 10 x 10 = 1.000.000 kcal/ngày.
Tổng khối lượng cỏ cần cho đàn hươu để đủ nuôi sống gia đình nhà báo: 1.000.000 kcal x 2 = 2.000.000 kg/ngày = 2.000 tấn/ngày
Năng suất thực tế để nuôi đàn hươu: 20 tấn x 80% = 16 tấn/ha.
Diện tích đồng cỏ hay vùng săn mồi của gia đình nhà báo:
ha = 45,63 nghìn ha.
Với sự chuyển đổi năng lượng là 10% thì năng lượng từ cỏ cần cho đàn nai để đủ nuôi sống gia đình nhà báo: 10.000 x 10 x 10 = 1.000.000 kcal/ngày.
Tổng khối lượng cỏ cần cho đàn hươu để đủ nuôi sống gia đình nhà báo: 1.000.000 kcal x 2 = 2.000.000 kg/ngày = 2.000 tấn/ngày
Năng suất thực tế để nuôi đàn hươu: 20 tấn x 80% = 16 tấn/ha.
Diện tích đồng cỏ hay vùng săn mồi của gia đình nhà báo:
