PHẦN I.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [704725]: Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptide hay một phân tử RNA được gọi là
A, gene.
B, anticodon.
C, mã di truyền.
D, codon.
Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptide hay một phân tử RNA được gọi là gene.
Đáp án: A
Câu 2 [704726]: Kì trung gian gồm những pha nào?
A, Pha G1, G2.
B, Pha S.
C, Pha G2.
D, Pha G1, S, G2.
Kì trung gian gồm 3 pha đó là G1, S và G2. Tại pha S sẽ diễn ra quá trình nhân đôi DNA. Đáp án: D
Câu 3 [704727]: Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A, Quản bào và tế bào biểu bì.
B, Quản bào và tế bào nội bì.
C, Quản bào và mạch ống.
D, Quản bào và tế bào lông hút.
Tế bào mạch gỗ (xylem) của cây bao gồm các thành phần chính như:
- Quản bào: Là tế bào có thành tế bào gỗ hóa, không có vách ngăn và giúp vận chuyển nước và khoáng từ rễ lên các bộ phận khác của cây.
- Mạch ống: Là các cấu trúc hình ống được hình thành từ các tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và các chất hoà tan. Đáp án: C
- Quản bào: Là tế bào có thành tế bào gỗ hóa, không có vách ngăn và giúp vận chuyển nước và khoáng từ rễ lên các bộ phận khác của cây.
- Mạch ống: Là các cấu trúc hình ống được hình thành từ các tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và các chất hoà tan. Đáp án: C
Câu 4 [704728]: Các giai đoạn của hô hấp hiếu khí trong tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A, Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Krebs → Đường phân.
B, Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Krebs.
C, chu trình Krebs → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp.
D, Đường phân → Chu trình Krebs → Chuỗi truyền electron hô hấp.
Đường phân.
- Nơi diễn ra: Tế bào chất.
- Diễn biến:
+ Quá trình đường phân bao gồm nhiều phản ứng trung gian và enzyme tham gia.
+ Năng lượng được tạo ra dần dần qua nhiều phản ứng.
+ Đầu tiên glucose được hoạt hóa sử dụng 2ATP.
+ Glucose (6C) ➔ 2 acid piruvic (3C) + 4ATP + 2NADH (1NADH = 3ATP.
NADH: Nicotinamide adenine dinucleotid.
→ Kết thúc quá trình đường phân thu được 2ATP và 2 NADH.
2. Chu trình Krebs.
- Nơi diễn ra: Chất nền ti thể.
+ 2 acid piruvic được chuyển từ tế bào chất vào chất nền của ti thể.
+ 2 piruvic ➔ 2 acetyl-coA (2C) + 2NADH + 2CO2.
+ Acetyl-coA bị phân giải hoàn toàn ➔ 4CO2 + 2 ATP + 6NADH + 2FADH2 (1FADH2 = 2ATP).
3. Chuỗi truyền êlectron hô hấp.
- Nơi diễn ra: Màng trong ti thể.
NADH và FADH2 bị ôxi hóa thông qua một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử tạo ra ATP và nước. Đáp án: D
- Nơi diễn ra: Tế bào chất.
- Diễn biến:
+ Quá trình đường phân bao gồm nhiều phản ứng trung gian và enzyme tham gia.
+ Năng lượng được tạo ra dần dần qua nhiều phản ứng.
+ Đầu tiên glucose được hoạt hóa sử dụng 2ATP.
+ Glucose (6C) ➔ 2 acid piruvic (3C) + 4ATP + 2NADH (1NADH = 3ATP.
NADH: Nicotinamide adenine dinucleotid.
→ Kết thúc quá trình đường phân thu được 2ATP và 2 NADH.
2. Chu trình Krebs.
- Nơi diễn ra: Chất nền ti thể.
+ 2 acid piruvic được chuyển từ tế bào chất vào chất nền của ti thể.
+ 2 piruvic ➔ 2 acetyl-coA (2C) + 2NADH + 2CO2.
+ Acetyl-coA bị phân giải hoàn toàn ➔ 4CO2 + 2 ATP + 6NADH + 2FADH2 (1FADH2 = 2ATP).
3. Chuỗi truyền êlectron hô hấp.
- Nơi diễn ra: Màng trong ti thể.
NADH và FADH2 bị ôxi hóa thông qua một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử tạo ra ATP và nước. Đáp án: D
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6:
Hóa thạch là những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới, cho thấy các loài đã từng tồn tại và tiến hóa như thế nào theo thời gian.
Câu 5 [704729]: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hóa thạch?
A, Hóa thạch có ý nghĩa to lớn để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất.
B, Hóa thạch có ý nghĩa to lớn trong nghiên cứu địa chất học.
C, Căn cứ vào hóa thạch có thể suy ra lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật.
D, Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp của tiến hóa và phát triển của sinh vật.
- Hoá thạch là di tích của các sinh vật đã từng sinh sống trong các thời gian đại địa chất được lưu tồn trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.
→ Hoá thạch là bằng chứng trực tiếp của tiến hoá và phát triển của sinh vật → D sai. Đáp án: D
→ Hoá thạch là bằng chứng trực tiếp của tiến hoá và phát triển của sinh vật → D sai. Đáp án: D
Câu 6 [704730]: Điều nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hoá thạch
A, Suy đoán được lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng.
B, Suy đoán được tuổi của lớp đất đá chứa chúng.
C, Là tài liệu nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
D, Xác định được chính xác thời điểm của hiện tượng trôi dạt lục địa.
- Hoá thạch là di tích của các sinh vật đã từng sinh sống trong các thời gian đại địa chất được lưu tồn trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.
→ căn cứ vào hoá thạch có trong các lớp đất đá có thể suy ra lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật (đo thời gian phân rã của các nguyên tố phóng xạ → xác định tuổi địa tầng→ xác định tuổi sinh vật đã chết).
- Hoá thạch là tài liệu nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất:
VD: Sự có mặt của các hoá thạch quyết thực vật chứng tỏ khí hậu khi đó ẩm ướt, sự có mặt và phát triển của bò sát chứng tỏ khí hậu khô ráo.
- Căn cứ vào thời gian lắng đọng của các lớp trầm tích phủ lên nhau theo thứ tự từ nông đến sâu → xác định được tuổi tương đối của các lớp đất đá cũng nhưng tuổi tương đôí của các hoá thạch chứa trong đó.
- Căn cứ thời gian bán rã của 1 chất đồng vị phóng xạ→ xác định được tuổi tuyệt đối của các hoá thạch → suy đoán được tuổi các lớp đất đá chứa chúng.
→ Suy đoán được thời điểm của hiện tượng trôi dạt lục địa chứ không xác định được chính xác thời điểm trôi dạt lục địa. Đáp án: D
→ căn cứ vào hoá thạch có trong các lớp đất đá có thể suy ra lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật (đo thời gian phân rã của các nguyên tố phóng xạ → xác định tuổi địa tầng→ xác định tuổi sinh vật đã chết).
- Hoá thạch là tài liệu nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất:
VD: Sự có mặt của các hoá thạch quyết thực vật chứng tỏ khí hậu khi đó ẩm ướt, sự có mặt và phát triển của bò sát chứng tỏ khí hậu khô ráo.
- Căn cứ vào thời gian lắng đọng của các lớp trầm tích phủ lên nhau theo thứ tự từ nông đến sâu → xác định được tuổi tương đối của các lớp đất đá cũng nhưng tuổi tương đôí của các hoá thạch chứa trong đó.
- Căn cứ thời gian bán rã của 1 chất đồng vị phóng xạ→ xác định được tuổi tuyệt đối của các hoá thạch → suy đoán được tuổi các lớp đất đá chứa chúng.
→ Suy đoán được thời điểm của hiện tượng trôi dạt lục địa chứ không xác định được chính xác thời điểm trôi dạt lục địa. Đáp án: D
Câu 7 [704731]: Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên tần số tương đối
A, của các allele có lợi được tăng lên trong quần thể.
B, của các allele trội tăng lên trong quần thể.
C, của các allele lặn được tăng lên trong quần thể.
D, kiểu gene đồng hợp tăng, tần số kiểu gene dị hợp giảm.
Chọn lọc tự nhiên tác động lên các cá thể trong quần thể dựa trên khả năng sống sót và sinh sản. Các allele có lợi, tức là các allele giúp cá thể thích nghi tốt hơn với môi trường, sẽ tăng tần số trong quần thể theo thời gian. Điều này có nghĩa là các cá thể mang allele có lợi sẽ có nhiều cơ hội sống sót và sinh sản, truyền gene của mình cho thế hệ sau. Đáp án: A
Câu 8 [704732]: Hiện nay sự sống trên trái đất đang xảy ra quá trình tiến hoá nào sau đây?
A, Tiến hoá tiền sinh học.
B, Tiến hóa sinh học.
C, Tiến hóa hóa học.
D, Tiến hóa hóa học và tiến hóa sinh học.
Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất trải qua 3 giai đoạn:
Tiến hóa hóa học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ và sau đó là hình thành nên tế bào sống đầu tiên.
Tiến hóa sinh học là giai đoạn tiến hóa từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
Hiện nay sự sống trên trái đất đang xảy ra quá trình tiến hoá sinh học. Đáp án: B
Tiến hóa hóa học là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
Tiến hóa tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ và sau đó là hình thành nên tế bào sống đầu tiên.
Tiến hóa sinh học là giai đoạn tiến hóa từ những tế bào đầu tiên hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
Hiện nay sự sống trên trái đất đang xảy ra quá trình tiến hoá sinh học. Đáp án: B
Câu 9 [704733]: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người.

Mỗi bệnh do 1 trong 2 allele của 1 gene nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định, 2 gene này cách nhau 20 cM. Theo lí thuyết, xác suất sinh con bị cả 2 bệnh của cặp 6 - 7 là bao nhiêu?

Mỗi bệnh do 1 trong 2 allele của 1 gene nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định, 2 gene này cách nhau 20 cM. Theo lí thuyết, xác suất sinh con bị cả 2 bệnh của cặp 6 - 7 là bao nhiêu?
A, 0,02.
B, 0,04.
C, 0,05.
D, 0,06.
Ta thấy bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh nên hai bệnh này do gene lặn trên NST X gây ra.
Quy ước gene:
A- bình thường; a- bị mù màu;
B- bình thường; b- bị máu khó đông

Người số 3 sinh con trai bị máu khó đông nên phải có
; nhận
của bố nên có kiểu gene
.
Xét các phát biểu.
Để họ sinh con bị 2 bệnh thì kiểu gene của người (6) phải là
với xác suất 0,4 (0,4 là tỷ lệ giao tử
được tạo ra từ cơ thể (3)
có tần số HVG là 20%).
Cặp vợ chồng : (6) –(7):
.
Xác suất cần tính 0,1×0,5×0,4 = 0,02. Đáp án: A
Quy ước gene:
A- bình thường; a- bị mù màu;
B- bình thường; b- bị máu khó đông

Người số 3 sinh con trai bị máu khó đông nên phải có



Xét các phát biểu.
Để họ sinh con bị 2 bệnh thì kiểu gene của người (6) phải là



Cặp vợ chồng : (6) –(7):

Xác suất cần tính 0,1×0,5×0,4 = 0,02. Đáp án: A
Câu 10 [704734]: Con lai khác loài được đa bội hoá làm nhân đôi toàn bộ số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào được gọi là
A, thể tự đa bội.
B, thể song nhị bội.
C, thể dị bội.
D, thể lưỡng bội.
Con lai khác loài được đa bội hóa làm nhân đôi toàn bộ số lượng NST trong tế bào là thể song nhị bội.
Các loài thực vật có họ hàng thân thuộc đôi khi có thể giao phấn với nhau, con lai có sức sống nhưng bất thụ. Khắc phục tình trạng bất thụ người ta đa bội hóa bộ NST lên.
Ví dụ như hiện tượng lai cải bắp và cải củ, 2n =18. Đáp án: B
Các loài thực vật có họ hàng thân thuộc đôi khi có thể giao phấn với nhau, con lai có sức sống nhưng bất thụ. Khắc phục tình trạng bất thụ người ta đa bội hóa bộ NST lên.
Ví dụ như hiện tượng lai cải bắp và cải củ, 2n =18. Đáp án: B
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12:
Hiện tượng thủy triều đỏ là do tảo giáp phát triển mạnh gây vào mùa sinh sản tiết ra chất độc gọi là “thuỷ triều đỏ“ hay “nước nở hoa“ làm chết nhiều động vật không xương sống và nhiều loài khác chết do ăn phải những động vật bị nhiễm độc này.
Câu 11 [704735]: Mùa hè, một số vùng biển có hiện tượng “thủy triều đỏ” do tảo nở hoa, gây chết hàng loạt các động vật biển. Đó là biểu hiện của mối quan hệ nào sau đây?
A, Ức chế cảm nhiễm.
B, Cạnh tranh.
C, Kí sinh.
D, Cộng sinh.
Hiện tượng thủy triều đỏ là do: Tảo giáp phát triển mạnh gây vào mùa sinh sản tiết ra chất độc gọi là “thuỷ triều đỏ“ hay “nước nở hoa“ làm chết nhiều động vật không xương sống và nhiều loài khác chết do ăn phải những động vật bị nhiễm độc này.
Đây là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm; một loài trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho loài khác. Đáp án: A
Đây là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm; một loài trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho loài khác. Đáp án: A
Câu 12 [704736]: Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác quan hệ này gọi là quan hệ
A, cạnh tranh.
B, ức chế cảm nhiễm.
C, cộng sinh.
D, ký sinh.
Một loài trong quá trình sống đa vô tình gây hại cho loài khác, đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm:
VD: Tảo giáp phát triển mạnh gây vào mùa sinh sản tiết ra chất độc gọi là “thuỷ triều đỏ“ hay “nước nở hoa“ làm chết nhiều động vật không xương sống và nhiều loài khác chết do ăn phải những động vật bị nhiễm độc này.
VD: Tỏi tiết chất gây ức chế sự phát triển của một số vi sinh vật ở cùng môi trường sống. Đáp án: B
VD: Tỏi tiết chất gây ức chế sự phát triển của một số vi sinh vật ở cùng môi trường sống. Đáp án: B
Câu 13 [704737]: Khi tiến hành lai tế bào thực vật bước đầu tiên được các nhà khoa học thực hiện là
A, cho các tế bào đem lai của hai loài đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.
B, từ tế bào ban đầu đưa vào môi trường nuôi cấy đặc biệt để tạo thành cây lai.
C, từ tế bào ban đầu nhân lên trong môi trường đặc biệt tạo thành cơ thể lai.
D, tiến hành loại bỏ thành tế bào của các tế bào thuộc hai loài đem lai.
Tế bào thực vật khác tế bào động vật là tế bào thực vật có thành cellulose nên trước khi dung hợp thì cần loài bỏ thu được tế bào trần. Sau đó mới tiến hành dung hợp nhân tế bào. Đáp án: D
Câu 14 [704738]: Ở người, tính trạng nhóm máu do 1 gene có 3 allele theo quan hệ trội lặn là IA = IB > IO quy định. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, trong đó nhóm máu A chiếm 55%, nhóm máu B chiếm 16%, nhóm máu AB chiếm 20%, còn lại là nhóm máu O. Theo lí thuyết, một cặp vợ chồng có nhóm máu A trong quần thể trên kết hôn, xác suất họ sinh con gái mang nhóm máu giống họ là bao nhiêu?
A,
.

B,
.

C, 

D,
.

Tỉ lệ nhóm máu O trong quần thể là:
100% - 55% - 20% - 16% = 9% = IOIO = 0,3 × 0,3 → Tần số allele IO chiếm tỉ lệ là: 0,3.
Gọi a tần số allele IA ta có: a2 + 2 × a × 0,3 = 55% → a = 0,5.
→ Tỉ lệ kiểu gene của người nhóm máu A trong quần thể:
0,25IAIA : 0,3IAIO =
IAIA :
IAIO.
Xác suất cặp vợ chồng nhóm A sinh con nhóm máu khác họ là:
×
×
=
.
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con gái nhóm máu giống họ là: (1 -
) ×
=
. Đáp án: A
100% - 55% - 20% - 16% = 9% = IOIO = 0,3 × 0,3 → Tần số allele IO chiếm tỉ lệ là: 0,3.
Gọi a tần số allele IA ta có: a2 + 2 × a × 0,3 = 55% → a = 0,5.
→ Tỉ lệ kiểu gene của người nhóm máu A trong quần thể:
0,25IAIA : 0,3IAIO =


Xác suất cặp vợ chồng nhóm A sinh con nhóm máu khác họ là:




Xác suất cặp vợ chồng này sinh con gái nhóm máu giống họ là: (1 -



Câu 15 [704739]: Ở cà chua biến đổi gene, quá trình chín của quả bị chậm lại nên có thể vận chuyển đi xa hoặc để lâu mà không bị hỏng. Nguyên nhân của hiện tượng này là
A, gene sản sinh ra ethylene đã bị bất hoạt.
B, gene sản sinh ra ethylene đã được hoạt hoá.
C, cà chua này đã được chuyển gene kháng virút.
D, cà chua này là thể đột biến.
Thành tựu của công nghệ gene: Người ta có thể tạo giống cà chua vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu không hỏng do làm bất hoạt gene làm chín quả.
Giống cà chua có gene sản sinh etilen làm bất hoạt → quá trình chín của quả chậm lại → thuận tiện cho việc vận chuyển đi xa và bảo quản. Đáp án: A
Giống cà chua có gene sản sinh etilen làm bất hoạt → quá trình chín của quả chậm lại → thuận tiện cho việc vận chuyển đi xa và bảo quản. Đáp án: A
Câu 16 [704740]: Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng DNA trong nhân tế bào.
B, Các đột biến thể một của cùng một loài đều có hàm lượng DNA ở trong các tế bào giống nhau.
C, Đột biến tam bội có thể được phát sinh trong nguyên phân, do tất cả các cặp nhiễm sắ thể không phân li.
D, Các thể đột biến lệch bội chỉ được phát sinh trong giảm phân.
B sai. Các NST khác nhau có độ dài khác nhau cho nên khi mất đi thì sẽ làm thay đổi hàm lượng DNA với mức độ khác nhau.
C sai. Vì tam bội chỉ được phát sinh trong giảm phân.
D sai. Thể lệch bội có thể được phát sinh trong nguyên phân, kết hợp với sinh sản vô tính. Ví dụ, ở nguyên phân của tế bào sinh dưỡng, có 1 cặp NST không phân li dẫn tới tạo ra tế bào 2n+1 và tế bào 2n-1. Về sau, tế bào 2n-1 nguyên phân nhiều lần tạo nên cành có bộ NST 2n-1. Cành này trở thành cây con thông qua sinh sản vô tính thì sẽ hình thành nên dạng 2n-1 (thể một). Đáp án: A
C sai. Vì tam bội chỉ được phát sinh trong giảm phân.
D sai. Thể lệch bội có thể được phát sinh trong nguyên phân, kết hợp với sinh sản vô tính. Ví dụ, ở nguyên phân của tế bào sinh dưỡng, có 1 cặp NST không phân li dẫn tới tạo ra tế bào 2n+1 và tế bào 2n-1. Về sau, tế bào 2n-1 nguyên phân nhiều lần tạo nên cành có bộ NST 2n-1. Cành này trở thành cây con thông qua sinh sản vô tính thì sẽ hình thành nên dạng 2n-1 (thể một). Đáp án: A
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18:
Thông thường trong tháp sinh thái, các bậc phía đáy tháp lớn hơn các bậc phía trên. Có trường hợp tháp bị lộn ngược, đáy nhỏ hơn đỉnh.
Câu 17 [704741]: Điều nào sau đây không đúng về các điều kiện dẫn tới tháp lộn ngược?
A, Trong tháp năng lượng, sinh vật sản xuất có năng lượng không đủ để nuôi sinh vật tiêu thụ.
B, Trong tháp số lượng, vật chủ có số lượng ít, vật kí sinh có số lượng đông gấp nhiều lần.
C, Trong tháp sinh khối, sinh vật tiêu thụ bậc 1 có một loài đông đúc chiếm ưu thế.
D, Trong tháp sinh khối, vật sản xuất có sinh khối rất thấp, vật tiêu thụ lại có sinh khối rất lớn.
Trong tháp năng lượng, năng lượng chuyển từ sinh vật sản xuất (như cây cối) qua các bậc tiêu thụ (như động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt) theo từng cấp độ. Tháp năng lượng không thể “lộn ngược” vì có một nguyên lý cơ bản là năng lượng giảm dần qua từng cấp độ tiêu thụ. Nếu sinh vật sản xuất không có đủ năng lượng để nuôi sinh vật tiêu thụ, điều này không phải là điều kiện tạo ra tháp lộn ngược mà sẽ gây ra sự sụp đổ của hệ sinh thái. Đáp án: A
Câu 18 [704742]: Khi xây dựng tháp sinh thái về số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng thì tháp có đáy hẹp đỉnh rộng thể hiện mối quan hệ giữa hai loài
A, vật chủ - vật ký sinh.
B, thực vật - động vật ăn thực vật.
C, động vật ăn thực vật - động vật ăn thịt.
D, động vật ăn thịt bậc 1 - động vật ăn thịt bậc 2.
Tháp sinh thái là khi xếp chồng liên tiếp các bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao. Sinh vật sản xuất → tiêu thụ b1 → tiêu thụ b2...
Trong các mối quan hệ thì vật chủ - kí sinh sẽ có tháp số lượng bị đảo ngược vì: vật chủ thường có số lượng ít, kích thước lớn...vật kí sinh thường có số lượng nhiều, kích thước nhỏ. Đáp án: A
Trong các mối quan hệ thì vật chủ - kí sinh sẽ có tháp số lượng bị đảo ngược vì: vật chủ thường có số lượng ít, kích thước lớn...vật kí sinh thường có số lượng nhiều, kích thước nhỏ. Đáp án: A
PHẦN II.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [704743]: Một loài thực vật, mỗi gene quy định một tính trạng. Cho cây hoa đỏ, quả tròn giao phấn với cây hoa trắng, quả dài (P), thu được F1 có 100% cây hoa hồng, quả bầu dục. Cho cây F1 giao phấn với cây N, thu được F2 có tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ, quả bầu dục : 1 cây hoa hồng, quả tròn : 1 cây hoa hồng, quả dài : 1 cây hoa trắng, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến.
a) Đúng. Vì: F1 có kiểu hình trung gian → Tính trạng trội không hoàn toàn.
Quy ước: A hoa đỏ; a hoa trắng; B quả tròn ; b quả dài.
F1 có kiểu gene AaBb. Cây F1 giao phấn với cây N, thu được F2 có tỉ lệ 1:1:1:1.
Trong đó đỏ : hồng : trắng = 1:2:1→ Cây N là Aa;
Trong đó tròn : bầu dục : dài = 1:2:1 → Cây N là Bb.
Như vậy, cây N có dị hợp 2 cặp gene; cây F1 cũng dị hợp 2 cặp gene mà đời con có tỉ lệ 1:1:1:1.
→ Có hiện tượng liên kết gene hoàn toàn. Ở đời con có kiểu hình hoa hồng, quả dài (Aa, Bb).
→ Kiểu gene là
Khi liên kết gene thì cây F1 có kiểu gene là
. → Cây N phải có kiểu gene là
.
b) Sai. Vì: F1 tự thụ phấn
thì tỉ lệ kiểu hình là
.
c) Đúng. Vì: F1 lai với cây N
thì tỉ lệ kiểu gene ở F2 là
.
→ Khi F2 tự thụ phấn thì kiểu hình hoa đỏ, quả tròn chiếm tỉ lệ
d) Đúng. Vì: Nếu cây
tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gene ở đời con là
→ Tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1.
Quy ước: A hoa đỏ; a hoa trắng; B quả tròn ; b quả dài.
F1 có kiểu gene AaBb. Cây F1 giao phấn với cây N, thu được F2 có tỉ lệ 1:1:1:1.
Trong đó đỏ : hồng : trắng = 1:2:1→ Cây N là Aa;
Trong đó tròn : bầu dục : dài = 1:2:1 → Cây N là Bb.
Như vậy, cây N có dị hợp 2 cặp gene; cây F1 cũng dị hợp 2 cặp gene mà đời con có tỉ lệ 1:1:1:1.
→ Có hiện tượng liên kết gene hoàn toàn. Ở đời con có kiểu hình hoa hồng, quả dài (Aa, Bb).
→ Kiểu gene là
Khi liên kết gene thì cây F1 có kiểu gene là


b) Sai. Vì: F1 tự thụ phấn


c) Đúng. Vì: F1 lai với cây N


→ Khi F2 tự thụ phấn thì kiểu hình hoa đỏ, quả tròn chiếm tỉ lệ

d) Đúng. Vì: Nếu cây


Câu 20 [704744]: Đặc điểm phân bố của quần thể sinh vật chịu tác động bởi các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. Một nghiên cứu được thực hiện ở dãy núi Santa Catalina nơi mà khu vực chân núi có độ ẩm cao. Độ ẩm đất giảm dần từ chân núi lên đỉnh núi khô hạn. Hình bên biểu thị kết quả nghiên cứu mật độ cá thể của ba loài thực vật A, B, C ở 6 vị trí theo độ cao của sườn núi.

a) Sai. Vì:
- Loài A phân bố ở mức độ ẩm thấp - trung bình (mức độ cao 3-6). Chủ yếu tập trung ở khu vực đỉnh núi (mức độ cao 5-6), là khu vực khô hạn nhất, với mật độ khoảng 35-38 cây/m2.
- Loài B phân bố ở độ ẩm trung bình – cao (mức độ cao 1-4); Tập trung chủ yếu ở nơi có độ ẩm trung bình (mức độ cao 3), mật độ cao nhất ở khu vực 3 khoảng 70-75 cây/1000 m2.
- Loài C phân bố ở độ ẩm cao (mức độ cao 1-3); tập trung chủ yếu ở khu vực chân núi, nơi độ ẩm cao, mật độ khoảng 55-70 cây/1000 m2.
b) Sai. Vì:
- Cả ba quần thể có kiểu phân bố quần tụ (theo nhóm).
- Loài A tập trung chủ yếu ở độ cao 1-2, loài B tập trung chủ yếu ở độ cao 3, C tập trung chủ yếu ở độ cao 5-6.
c) Sai. Vì: Khu vực có độ ẩm trung bình (giữa sườn núi) mức độ cạnh tranh cao vì có sự phân bố của cả ba loài (đặc biệt là khu vực 3).
d) Đúng. Vì: Khu vực có độ ẩm thấp (đỉnh núi khô hạn) không có cạnh tranh khác loài chỉ có loài A sinh sống.
- Loài A phân bố ở mức độ ẩm thấp - trung bình (mức độ cao 3-6). Chủ yếu tập trung ở khu vực đỉnh núi (mức độ cao 5-6), là khu vực khô hạn nhất, với mật độ khoảng 35-38 cây/m2.
- Loài B phân bố ở độ ẩm trung bình – cao (mức độ cao 1-4); Tập trung chủ yếu ở nơi có độ ẩm trung bình (mức độ cao 3), mật độ cao nhất ở khu vực 3 khoảng 70-75 cây/1000 m2.
- Loài C phân bố ở độ ẩm cao (mức độ cao 1-3); tập trung chủ yếu ở khu vực chân núi, nơi độ ẩm cao, mật độ khoảng 55-70 cây/1000 m2.
b) Sai. Vì:
- Cả ba quần thể có kiểu phân bố quần tụ (theo nhóm).
- Loài A tập trung chủ yếu ở độ cao 1-2, loài B tập trung chủ yếu ở độ cao 3, C tập trung chủ yếu ở độ cao 5-6.
c) Sai. Vì: Khu vực có độ ẩm trung bình (giữa sườn núi) mức độ cạnh tranh cao vì có sự phân bố của cả ba loài (đặc biệt là khu vực 3).
d) Đúng. Vì: Khu vực có độ ẩm thấp (đỉnh núi khô hạn) không có cạnh tranh khác loài chỉ có loài A sinh sống.
Câu 21 [704745]: Hình sau thể hiện sự sai khác về nồng độ hormone TRH (hormone giải phóng hướng tuyến giáp của vùng dưới đồi), TSH (hormone kích thích tuyến giáp của tuyến yên) và tyrosine của 6 mẫu xét nghiệm tương ứng với 6 người (kí hiệu A, B, C, D, E, F). Giá trị nồng độ 3 hormone này ở 6 mẫu xét nghiệm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giá trị của người khỏe mạnh bình thường (BT).

a) Sai. Vì: Vì nhược năng tuyến yên → giảm tiết TSH → giảm kích thích tuyến giáp tiết tyrosine → giảm nồng độ tyrosine → giảm ức chế ngược lên vùng dưới đồi → vùng dưới đồi tăng tiết TRH (tương ứng mẫu E).
b) Đúng. Vì: Vì nhược năng tuyến giáp → giảm tiết tyrosine → giảm ức chế ngược lên tuyến yên, vùng dưới đồi → tăng tiết TSH và TRH (tương ứng mẫu B).
c) Sai. Vì: Vì giảm nhạy cảm của thụ thể với tyrosine ở tuyến yên → tyrosine không ức chế ngược được tuyến yên → tuyến yên tăng tiết TSH → TSH tăng → kích thích tuyến giáp tăng tiết tyrosine → tyrosine tăng → tăng ức chế ngược lên vùng dưới đồi → TRH giảm (tương ứng mẫu D).
d. Đúng. Vì: Vì tăng nhạy cảm của thụ thể với TSH ở tuyến giáp → tuyến giáp tăng tiết tyrosine → tyrosine tăng → tăng ức chế ngược lên tuyến yên, vùng dưới đồi → giảm tiết TSH và TRH (tương ứng mẫu C).
b) Đúng. Vì: Vì nhược năng tuyến giáp → giảm tiết tyrosine → giảm ức chế ngược lên tuyến yên, vùng dưới đồi → tăng tiết TSH và TRH (tương ứng mẫu B).
c) Sai. Vì: Vì giảm nhạy cảm của thụ thể với tyrosine ở tuyến yên → tyrosine không ức chế ngược được tuyến yên → tuyến yên tăng tiết TSH → TSH tăng → kích thích tuyến giáp tăng tiết tyrosine → tyrosine tăng → tăng ức chế ngược lên vùng dưới đồi → TRH giảm (tương ứng mẫu D).
d. Đúng. Vì: Vì tăng nhạy cảm của thụ thể với TSH ở tuyến giáp → tuyến giáp tăng tiết tyrosine → tyrosine tăng → tăng ức chế ngược lên tuyến yên, vùng dưới đồi → giảm tiết TSH và TRH (tương ứng mẫu C).
Câu 22 [704746]: Cho các chủng E.coli thuộc các thể lưỡng bội một phần có kiểu gene sau đây:
(I) I+ O- Z+ / I+ O+ Z- ; (II) I+ O+ Z- / I- O+ Z+; (III) I+ O+ Z- / IS O+ Z+
Biết rằng trong Operon Lac, I+, O+, Z+ tương ứng là các trình tự kiểu dại của gene mã hóa protein ức chế (I), vùng vận hành (O) và gene lacZ. O-, Z- là các trình tự đột biến mất chức năng so với trình tự kiểu dại tương ứng. I- là đột biến làm protein ức chế mất khả năng gắn vùng vận hành. IS là đột biến làm protein ức chế mất khả năng gắn vào đường lactose, nhưng vẫn bám vào Operator.
(I) I+ O- Z+ / I+ O+ Z- ; (II) I+ O+ Z- / I- O+ Z+; (III) I+ O+ Z- / IS O+ Z+
Biết rằng trong Operon Lac, I+, O+, Z+ tương ứng là các trình tự kiểu dại của gene mã hóa protein ức chế (I), vùng vận hành (O) và gene lacZ. O-, Z- là các trình tự đột biến mất chức năng so với trình tự kiểu dại tương ứng. I- là đột biến làm protein ức chế mất khả năng gắn vùng vận hành. IS là đột biến làm protein ức chế mất khả năng gắn vào đường lactose, nhưng vẫn bám vào Operator.
a) Đúng. Vì: I- làm protein ức chế mất khả năng gắn vào vùng O, I+ tạo protein bình thường. Khi tồn tại ở dạng lưỡng bội 1 phần I+/I- → Vẫn tồn tại lượng protein ức chế bình thường và gắn được vào vùng O nên cần được cảm ứng. Do đó, I+ > I-.
b) Đúng. Vì: IS làm protein ức chế được tạo thành vẫn gắn vào O nhưng mất khả năng gắn vào đường lactose, I+ tạo protein bình thường. Khi tồn tại ở dạng lưỡng bội 1 phần I+/IS và có mặt lactose, protein từ I+ mất cấu hình trong khi protein từ IS vẫn giữ nguyên cấu trúc → IS có vai trò quyết định sự biểu hiện của Operon Lac. Do đó, IS>I+m → Tương quan trội lặn IS > I+ > I-.
c) Đúng. Vì: Chủng II: Lac Z cảm ứng được. Có Lactose thì biểu hiện, không lactose thì không biểu hiện.
d) Sai. Vì: Chủng III: Lac Z không biểu hiện – Luôn không biểu hiện dù môi trường có hay không có lactose.
b) Đúng. Vì: IS làm protein ức chế được tạo thành vẫn gắn vào O nhưng mất khả năng gắn vào đường lactose, I+ tạo protein bình thường. Khi tồn tại ở dạng lưỡng bội 1 phần I+/IS và có mặt lactose, protein từ I+ mất cấu hình trong khi protein từ IS vẫn giữ nguyên cấu trúc → IS có vai trò quyết định sự biểu hiện của Operon Lac. Do đó, IS>I+m → Tương quan trội lặn IS > I+ > I-.
c) Đúng. Vì: Chủng II: Lac Z cảm ứng được. Có Lactose thì biểu hiện, không lactose thì không biểu hiện.
d) Sai. Vì: Chủng III: Lac Z không biểu hiện – Luôn không biểu hiện dù môi trường có hay không có lactose.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [704784]: Khi nói về thuyết tiến hóa của Darwin có các sự kiện sau:
1. Các cá thể trong quần thể, thậm chí các cá thể cùng bố mẹ, mang đặc điểm chung của loài nhưng luôn khác nhau ở một số đặc điểm.
2. Mỗi sinh vật có xu hướng sinh ra nhiều con hơn so với số lượng cá thể cần thay thế cho thế hệ trước.
3. Các cá thể trong quần thể khác nhau về khả năng sống sót và sinh sản.
4. Các sinh vật phải đấu tranh để sinh tồn dẫn tới một số ít cá thể sinh ra được sống sót. Dần dần hình thành nên quần thể thích nghi.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành quần thể thích nghi theo quan niệm của Darwin.
1. Các cá thể trong quần thể, thậm chí các cá thể cùng bố mẹ, mang đặc điểm chung của loài nhưng luôn khác nhau ở một số đặc điểm.
2. Mỗi sinh vật có xu hướng sinh ra nhiều con hơn so với số lượng cá thể cần thay thế cho thế hệ trước.
3. Các cá thể trong quần thể khác nhau về khả năng sống sót và sinh sản.
4. Các sinh vật phải đấu tranh để sinh tồn dẫn tới một số ít cá thể sinh ra được sống sót. Dần dần hình thành nên quần thể thích nghi.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành quần thể thích nghi theo quan niệm của Darwin.
Sự kiện 2: Đây là điểm khởi đầu, tạo ra áp lực về nguồn tài nguyên do số lượng cá thể tăng lên.
Sự kiện 1: Sự khác biệt giữa các cá thể (biến dị) là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
Sự kiện 3: Biến dị dẫn đến sự khác nhau về mức độ thích nghi, làm thay đổi khả năng sinh tồn và sinh sản.
Sự kiện 4: Đây là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, tạo ra quần thể có đặc điểm thích nghi với môi trường.
Sự kiện 1: Sự khác biệt giữa các cá thể (biến dị) là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
Sự kiện 3: Biến dị dẫn đến sự khác nhau về mức độ thích nghi, làm thay đổi khả năng sinh tồn và sinh sản.
Sự kiện 4: Đây là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, tạo ra quần thể có đặc điểm thích nghi với môi trường.
Câu 24 [704785]: Tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử lệch bội dạng n + 1?
Gọi 2n là bộ NST của loài:
Vì tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST nên ta có: 2n × 24 = 224 → 2n = 14 → n = 7.
Số loại loại giao tử lệch bội dạng n + 1 là: C17 = 7.
Vì tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST nên ta có: 2n × 24 = 224 → 2n = 14 → n = 7.
Số loại loại giao tử lệch bội dạng n + 1 là: C17 = 7.
Câu 25 [704786]: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gene A, a và B, b phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gene có cả hai gene trội A và B quy định hoa đỏ; các kiểu gene còn lại quy định hoa trắng. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số allele A và B lần lượt là 0,4 và 0,5. Theo lí thuyết, Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng trong quần thể, xác suất thu được cây thuần chủng là có bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
* Quy ước: A-B-: hoa đỏ A-bb + aaB- + aabb: hoa trắng
Quần thể có tần số A = 0,4 → Tần số allele a = 1 – 0,4 = 0,6.
Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số allele b = 1 – 0,5 = 0,5.
Quần thể cân bằng có cấu trúc: (0,42AA : 2.0,4.0,6Aa : 0,62aa)(0,52BB : 2.0,5.0,5Bb : 0,52bb) hay (0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa)(0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb) →
.
Vì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ là
Tỉ lệ kiểu hoa trắng là
Cây hoa trắng thuần chủng là:
Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng, xác suất thu được cây thuần chủng là
.
Quần thể có tần số A = 0,4 → Tần số allele a = 1 – 0,4 = 0,6.
Quần thể có tần số B = 0,5 → Tần số allele b = 1 – 0,5 = 0,5.
Quần thể cân bằng có cấu trúc: (0,42AA : 2.0,4.0,6Aa : 0,62aa)(0,52BB : 2.0,5.0,5Bb : 0,52bb) hay (0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa)(0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb) →

Vì tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ là

Tỉ lệ kiểu hoa trắng là

Cây hoa trắng thuần chủng là:

Lấy ngẫu nhiên một cây hoa trắng, xác suất thu được cây thuần chủng là

Câu 26 [704787]: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gene A có 5 allele là A1, A2, A3, A4, A5 quy định theo thứ tự trội lặn là A1 > A2 > A3 > A4 > A5. Trong đó A1 quy định hoa tím, A2 quy định hoa đỏ, A3 quy định hoa vàng, A4 quy định hoa hồng, A5 quy định hoa trắng. Thực hiện phép lai P: A1A4A5A5 × A1A2A3A5, thu được F1. Biết cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa vàng chiếm tỉ lệ có bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
P: A1A4A5A5 x A1A2A3A5
GP: 1/6A1A4 : 2/6A1A5 : 2/6A4A5 : 1/6A5A5 1/6A1A2 : 1/6 A1A3 : 1/6A1A5: 1/6A2A3: 1/6A2A5 : 1/6A3A5
Kiểu hình hoa vàng là : 2/6 A4A5 x 1/6A3A5 + 1/6A5A5 x 1/6 A3A5 = 1/12 = 0,08
GP: 1/6A1A4 : 2/6A1A5 : 2/6A4A5 : 1/6A5A5 1/6A1A2 : 1/6 A1A3 : 1/6A1A5: 1/6A2A3: 1/6A2A5 : 1/6A3A5
Kiểu hình hoa vàng là : 2/6 A4A5 x 1/6A3A5 + 1/6A5A5 x 1/6 A3A5 = 1/12 = 0,08
Câu 27 [704788]: Trong một quần xã các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu kích thước của loài B tuổi đời nhiều năm trong quần xã. Các nhà khoa học đã tiến hành bẫy và thu mẫu hai lần. Ở lần thứ nhất, họ bẫy được 150 cá thể loài B. Sau khi được đánh bắt chúng bị đánh dấu và thả lại môi trường sống của chúng. Một năm sau, người ta tiến hành thu mẫu ngẫu nhiên lần thứ hai. Lần này trong 300 con đánh bắt. có 50 con bị đánh dấu. Giả thuyết tỉ lệ sinh sản của quần thể là 15%, tỉ lệ tử vong của quần thể là 10%. Kích thước quần thể sau 3 năm kể từ lần đầu đánh bắt là bao nhiêu cá thể? (Tính làm tròn đến số nguyên).
Gọi x là kích thước quần thể loài A ban đầu.
Số cá thể có đánh dấu còn sống sau một năm: 150 – 10%x100 = 140 cá thể.
Ta có:
cá thể.
Kích thước quần thể sau 3 năm kể từ lần đầu đánh bắt là: 800x(1,05)3 = 926 cá thể.
Số cá thể có đánh dấu còn sống sau một năm: 150 – 10%x100 = 140 cá thể.
Ta có:

Kích thước quần thể sau 3 năm kể từ lần đầu đánh bắt là: 800x(1,05)3 = 926 cá thể.
Câu 28 [704789]: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có các phát biểu sau:
I. Khi môi trường đồng nhất và cạnh tranh cung loài diễn ra khốc liệt thì các cá thể phân bố một cách đồng đều trong khu vực sống của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường.
III. Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa cá cá thể trong quần thể.
IV. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành nhau về thức ăn, nơi sinh sản,…
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
I. Khi môi trường đồng nhất và cạnh tranh cung loài diễn ra khốc liệt thì các cá thể phân bố một cách đồng đều trong khu vực sống của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường.
III. Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa cá cá thể trong quần thể.
IV. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành nhau về thức ăn, nơi sinh sản,…
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3).
Ý (4) sai, cạnh tranh chỉ xảy ra khi môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho tất cả các cá thế.
Ý (4) sai, cạnh tranh chỉ xảy ra khi môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho tất cả các cá thế.