PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [704995]: RNA được tổng hợp từ mạch nào của gene?
A, Khi thì từ một mạch, khi thì từ 2 mạch.
B, Từ cả 2 mạch.
C, Từ mạch mang mã gốc.
D, Từ mạch có chiều 5' - 3'.
RNA được tổng hợp từ mạch mang mã gốc của gene. Đáp án: C
Câu 2 [704996]: Gà có 2n = 78. Vào kỳ trung gian, sau khi nhiễm sắc thể xảy ra tự nhân đôi ở pha S của kỳ trung gian, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là
A, 78 nhiễm sắc thể đơn.
B, 78 nhiễm sắc thể kép.
C, 156 nhiễm sắc thể đơn.
D, 156 nhiễm sắc thể kép.
Gà có 2n = 78. Kì trung gian nhiễm sắc thể xảy ra tự nhân đôi ở pha S → nhiễm sắc thể từ dạng đơn → nhân đôi → dạng kép.
Số nhiễm sắc thể ở mỗi tế bào là 78 NST kép. Đáp án: B
Số nhiễm sắc thể ở mỗi tế bào là 78 NST kép. Đáp án: B
Câu 3 [704997]: Nếu một ống mạch ống bị tắc, dòng mạch ống trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:
A, Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
B, Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.
C, Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển đựợc liên tục.
D, Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thông.
Trong cây, mạch ống là cấu trúc chịu trách nhiệm vận chuyển nước và các chất hòa tan. Mạch ống có thể bị tắc nhưng dòng nước vẫn có thể tiếp tục đi lên nhờ vào sự liên kết giữa các ống. Các ống mạch có các lỗ bên, qua đó nước có thể di chuyển từ ống này sang ống khác, giúp dòng chảy không bị gián đoạn. Điều này đảm bảo quá trình vận chuyển nước và dưỡng chất trong cây vẫn tiếp tục dù một ống bị tắc. Đáp án: A
Câu 4 [704998]: Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2?
A, Dung dịch NaCl.
B, Dung dịch Ca(OH)2.
C, Dung dịch KCl.
D, Dung dịch H2SO4.
Có thể sử dụng dung dịch Ca(OH)2 để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật thải ra khí CO2. Nguyên nhân là vì khí CO2 sẽ phản ứng với nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2) để tạo ra muối CaCO3 làm đục nước vôi trong.
Đáp án: B
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6: Chi trước của người, cá voi, mèo, dơi... đều phát nằm ở phần trên của lồng ngực và có cấu tạo giống nhau gồm: xương cánh, xương cổ, xương bàn, xương ngón. Đó là ví dụ về cơ quan tương đồng.
Câu 5 [704999]: Điều nào sau đây không đúng khi phản ánh về những sai khác chi tiết của các cơ quan tương đồng?
A, Do cơ quan đó có sự thoái hoá trong quá trình phát triển.
B, Do các cơ quan đó thực hiện các chức phận giống nhau.
C, Chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau.
D, Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.
Cơ quan tương đồng là những cơ quan có nguồn gốc phát sinh từ một tổ tiên chung, mặc dù chức năng có thể khác nhau trong các loài khác nhau. Điều này nghĩa là cơ quan tương đồng có cấu trúc giống nhau nhưng có thể thực hiện các chức năng khác nhau, tùy thuộc vào môi trường sống và sự thích nghi. Đáp án: B
Câu 6 [705000]: Các cơ quan ở các loài khác nhau được gọi là cơ quan tương đồng vì chúng
A, có kiểu cấu tạo khác nhau, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.
B, nằm ở vị trí khác nhau trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.
C, nằm ở vị trí khác nhau trên cơ thể, không cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.
D, có kiểu cấu tạo giống nhau, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.
Cơ quan tương đồng là những cơ quan ở các loài khác nhau có cấu trúc giống nhau vì chúng có nguồn gốc phát sinh từ tổ tiên chung trong quá trình tiến hóa. Mặc dù có thể thực hiện các chức năng khác nhau, nhưng các cơ quan này vẫn giữ lại cấu trúc giống nhau, chứng tỏ sự tương đồng về mặt tiến hóa. Đáp án: D
Câu 7 [705001]: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh vật hoá thạch:
A, Suy đoán lich sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của chúng
B, Suy được tuổi của lớp đất chứa chúng
C, Nghiên cứu DNA của các sinh vật hoá thạch
D, Tài liệu nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất
Sinh vật hoá thạch là những sinh vật đã được bảo tồn trong đá hoặc các lớp trầm tích qua hàng triệu năm. Việc nghiên cứu sinh vật hóa thạch giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử tiến hóa và sự phát triển của các loài sinh vật. Đáp án: C
Câu 8 [705002]: Khi nói về các nhân tố tiến hóa phát biểu nào sau đây không đúng.
A, CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót và khá năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gene khác nhau trong quần thể.
B, Các yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền) làm thay đổi tần số allele thành phần kiểu gene không theo một hướng xác định và có ảnh hưởng lớn đến những quần thể có kích thước nhỏ.
C, Cứ khoáng 1 triệu giao tử sẽ có một giao tử mang một allele bị đột biến. Với tốc độ như vậy đột biến gene không làm thay đổi tần số allele của quần thể.
D, Các cá thể nhập cư có thể mang đến những allele mới làm phong phú vốn gene của quần thể hoặc mang đến các loại allele đã có sẵn trong quần thể và do vậy có thể làm thay đổi thành phần kiểu gene và tần số allele trong quần thể.
Đột biến gene khi xét riêng từng gene là rất thấp, nhưng trong mỗi giao tử số lượng gene là rất nhiều vì vậy khả năng một giao tử mang đột biến là rất cao.
→ Đáp án C không đúng. Đáp án: C
→ Đáp án C không đúng. Đáp án: C
Câu 9 [705003]: Ở người gene quy định nhóm máu có 3 allele nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó kiểu gene IAIA và IAI0 đều quy định nhóm máu A; kiểu gene IBIB và IBI0 đều quy định nhóm máu B; kiểu gene IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gene I0I0 quy định nhóm máu O. Bệnh mù màu do một gene có 2 allele quy định, trội hoàn toàn và nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X.
Cho sơ đồ phả hệ

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả mọi người trong phả hệ. Theo lí thuyết, cặp vợ chồng III3 – III4 sinh con nhóm máu O và không bị bệnh với xác suất là bao nhiêu?
Cho sơ đồ phả hệ

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả mọi người trong phả hệ. Theo lí thuyết, cặp vợ chồng III3 – III4 sinh con nhóm máu O và không bị bệnh với xác suất là bao nhiêu?
A, 

B, 

C, 

D, 

Quy ước: A – mù màu, a – bình thường.
Người số I.4 có nhóm máu AB, bị mù màu nên có kiểu gene là: IAIBXaY.
Người số II.3 bị mù máu, có nhóm máu A và mẹ nhóm màu O, bố nhóm máu AB nên có kiểu gene là: IAIOXaXa.
Người số I.3 không bị mù màu nhưng con gái bị mù màu nên có kiểu gene là: IOIOXAXa.
Người số III.5 không bị mù màu, có mẹ bị mù màu nên có kiểu gene là: IOIOXAXa.
Người III.1 có thể có kiểu gene IOIOXAY.
Cặp bố mẹ II.1 và II.2 sinh ra con có cả nhóm máu AB, B, O nên một người có kiểu gene IAIO và người còn lại có kiểu gene IBIO.
Người II.4 có mẹ mang nhóm máu O, bố mang nhóm máu AB nên có thể mang nhóm máu A hoặc B.
Người III.3 có nhóm máu B sinh ra tử cặp bố mẹ II.1 và II.2 có kiểu gene như trên nên sẽ có kiểu gene là: IBIO.
Người II.4 sinh ra từ cặp bố mẹ I.3 và I.4 nên có kiểu gene là:
IAIO :
IBIO.
=> Tỉ lệ giao tử:
IA :
IB :
IO.
Người III.4 sinh ra từ cặp bố mẹ II.3 IAIO và II.4 (
IA :
IB :
IO) sẽ có kiểu gene là:
IAIA :
IAIB :
IAIO :
IBIO :
IOIO => Tỉ lệ giao tử:
IO :
(IA + IB)
Người III.3 có kiểu gene là IBIO lấy người III.4 sinh con thì xác suất con nhóm máu O là:
×
=
.
Người III.4 bị mù màu có kiểu gene là: XaY.
Người II.2 không bị bệnh nhưng có bố bị bệnh nên có kiểu gene là: XAXa.
Người II.1 không bị bệnh nên có kiểu gene là: XAY.
Người II.1 và II.2 sinh ra con gái III.3 có kiểu gene là:
XAXA :
XAXa.
=> Tỉ lệ giao tử là:
XA :
Xa.
Xác suất sinh con không bị bệnh là
.
Vậy xác suất sinh ra con không bị bệnh và có nhóm máu O là:
×
=
. Đáp án: D
Người số I.4 có nhóm máu AB, bị mù màu nên có kiểu gene là: IAIBXaY.
Người số II.3 bị mù máu, có nhóm máu A và mẹ nhóm màu O, bố nhóm máu AB nên có kiểu gene là: IAIOXaXa.
Người số I.3 không bị mù màu nhưng con gái bị mù màu nên có kiểu gene là: IOIOXAXa.
Người số III.5 không bị mù màu, có mẹ bị mù màu nên có kiểu gene là: IOIOXAXa.
Người III.1 có thể có kiểu gene IOIOXAY.
Cặp bố mẹ II.1 và II.2 sinh ra con có cả nhóm máu AB, B, O nên một người có kiểu gene IAIO và người còn lại có kiểu gene IBIO.
Người II.4 có mẹ mang nhóm máu O, bố mang nhóm máu AB nên có thể mang nhóm máu A hoặc B.
Người III.3 có nhóm máu B sinh ra tử cặp bố mẹ II.1 và II.2 có kiểu gene như trên nên sẽ có kiểu gene là: IBIO.
Người II.4 sinh ra từ cặp bố mẹ I.3 và I.4 nên có kiểu gene là:


=> Tỉ lệ giao tử:



Người III.4 sinh ra từ cặp bố mẹ II.3 IAIO và II.4 (










Người III.3 có kiểu gene là IBIO lấy người III.4 sinh con thì xác suất con nhóm máu O là:



Người III.4 bị mù màu có kiểu gene là: XaY.
Người II.2 không bị bệnh nhưng có bố bị bệnh nên có kiểu gene là: XAXa.
Người II.1 không bị bệnh nên có kiểu gene là: XAY.
Người II.1 và II.2 sinh ra con gái III.3 có kiểu gene là:


=> Tỉ lệ giao tử là:


Xác suất sinh con không bị bệnh là

Vậy xác suất sinh ra con không bị bệnh và có nhóm máu O là:



Câu 10 [705004]: Từ một quần thể cây 2n, người ta tạo ra quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là loài mới vì
A, quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n.
B, quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng nhiễm sắc thể.
C, quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n hữu thụ.
D, quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bất thụ.
Khi một cây có bộ nhiễm sắc thể 4n giao phấn với cây có bộ nhiễm sắc thể 2n, cây lai 3n (tức là cây có bộ nhiễm sắc thể không đồng đều) sẽ được hình thành. Cây lai 3n thường không thể sinh sản do sự không đồng nhất trong số lượng nhiễm sắc thể, dẫn đến chúng không thể thực hiện quá trình phân chia tế bào bình thường trong sinh sản. Điều này làm cho cây lai 3n không có khả năng sinh sản, và từ đó, quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì sự bất thụ này tạo ra sự cách biệt sinh sản rõ rệt giữa chúng và quần thể cây 2n. Đáp án: D
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12: Các loài khác nhau có các cơ chế về cơ học giúp chúng không giao phối với nhau được, có giao phối cũng không tạo được con lai hữu. Do mỗi loài có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng khác nhau.
Câu 11 [705005]: Các cá thể khác loài không có kiểu cạnh tranh nào dưới đây?
A, Cạnh tranh giành thức ăn.
B, cạnh tranh giành nơi ở.
C, Cạnh tranh giao phối.
D, cạnh tranh nơi kiếm ăn.
Các cá thể khác loài có thể cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở, nơi kiếm thức ăn chứ khoogn cạnh tranh nhau về giao phối.
Các loài khác nhau có các cơ chế về cơ học giúp chúng không giao phối với nhau được, có giao phối cũng không tạo được con lai hữu thụ (đặc điểm phân biệt các loài với nhau là cách ly giao phối với loài khác). Chúng không giao phối với nhau nên không cạnh tranh để tranh giành đực, cái. Đáp án: C
Các loài khác nhau có các cơ chế về cơ học giúp chúng không giao phối với nhau được, có giao phối cũng không tạo được con lai hữu thụ (đặc điểm phân biệt các loài với nhau là cách ly giao phối với loài khác). Chúng không giao phối với nhau nên không cạnh tranh để tranh giành đực, cái. Đáp án: C
Câu 12 [705006]: Trong các quan hệ giữa các loài trong quần xã được xem là những động lực quan trọng của quá trình tiến hoá là
A, hội sinh.
B, cạnh tranh.
C, hợp tác.
D, cộng sinh.
Quan hệ được xem là động lực quan trọng của quá trình tiến hóa là mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài.
Các loài cạnh tranh nhau, tranh giành nguồn sống → chúng phân ly ổ sinh thái → hình thành các hướng chọn lọc tự nhiên khác nhau → có vai trò trong quá trình tiến hóa. Đáp án: B
Các loài cạnh tranh nhau, tranh giành nguồn sống → chúng phân ly ổ sinh thái → hình thành các hướng chọn lọc tự nhiên khác nhau → có vai trò trong quá trình tiến hóa. Đáp án: B
Câu 13 [705007]: Bằng phương pháp lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần sẽ tạo ra tế bào lai có bộ nhiễm sắc thể là
A, tổ hợp bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai tế bào gốc.
B, có bộ nhiễm sắc thể tứ bội (4n) của hai tế bào gốc.
C, tổ hợp bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai tế bào gốc.
D, chỉ có một trong hai bộ nhiễm sắc thể của hai tế bào gốc.
Lai tế bào sinh dưỡng hoặc dung hợp tế bào trần → tế bào lai mang đặc điểm của cả hai giống.
Loại bỏ thành tế bào thực vật → cho các tế bào vào môi trường đặc biệt để dung hợp với nhau → nuôi cấy, phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
Bộ nhiễm sắc thể của tế bào lai là sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai tế bào gốc. Đáp án: C
Bộ nhiễm sắc thể của tế bào lai là sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai tế bào gốc. Đáp án: C
Câu 14 [705008]: Một cặp vợ chồng, bên phía người chồng có chồng và bố chồng bị hói đầu, có bác gái bị bệnh P, có bà ngoại vừa bị hói đầu vừa bị bệnh P. Bên phía người vợ có bố bị hói đầu và em trai vợ bịnh bệnh P.
Biết rằng hai cặp gene quy định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gene liên kết, bệnh hói đầu do allele trội H nằm trên NST thường quy định, kiểu gene dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ, quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ người bị hói đầu là 20%. Theo lý thuyết, xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng sinh ra là con gái, không hói đầu và không mang allele gây bệnh P là bao nhiêu?
Biết rằng hai cặp gene quy định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gene liên kết, bệnh hói đầu do allele trội H nằm trên NST thường quy định, kiểu gene dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ, quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ người bị hói đầu là 20%. Theo lý thuyết, xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng sinh ra là con gái, không hói đầu và không mang allele gây bệnh P là bao nhiêu?
A, 

B, 

C, 

D, 

Ta có:
Cặp bố mẹ 1 và 2 không bị bệnh P sinh ra con gái bị bệnh nên bệnh do gene lặn nằm trên NST thường quy định.
Quy ước: H – hói đầu. A – bình thường, a – bị bệnh.
Người bố 2 không bị hói đầu nên có kiểu gene là hh.
Người mẹ 1 không bị hói đầu nhưng sinh ra con trai hói đầu (Hh hoặc HH) nên người mẹ này có kiểu gene là Hh. → Con trai 6 có kiểu gene là Hh.
Người con gái 5 có thể có kiểu gene Hh hoặc hh.
Người mẹ số 3 bị cả hai bệnh nên có kiểu gene là: HHaa.
Người bố số 4 không bị hói đầu sẽ có kiểu gene là hh.
Người con gái số 7 không bị hói đầu nhưng có mẹ bị hói đầu nên có kiểu gene là Hh.
Người con số 10 sinh ra từ cặp bố mẹ có kiểu gene dị hợp và bị hói đầu nên có thể có kiểu gene là Hh hoặc HH.
Người con trai 11 không bị hói đầu nên có kiểu gene là hh, người bố 9 sinh ra người này bị hói đầu nên có kiểu gene là Hh.
Người mẹ 8 không bị hói đầu có thể có kiểu gene là: Hh hoặc hh.
Người con gái số 12 không bị hói đầu sinh ra từ bố mẹ 8 và 9 nên có kiểu gene là Hh hoặc hh.
Người con số 5 bị bệnh P có kiểu gene là aa.
Cặp bố mẹ 1 và 2 không bị bệnh P sinh ra con gái bị bệnh aa nên kiểu gene của bố mẹ là Aa.
Người số 3 có kiểu gene là aa.
Người số 11 bị bệnh nên có kiểu gene là aa.
Bố mẹ 8 và 9 không bị bệnh nhưng sinh ra con 11 bị bệnh nên có kiểu gene là Aa.
Người con số 7 không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh nên có kiểu gene là Aa.
Xác định được chính xác kiểu gene về bệnh P của những người: 1, 2, 3, 5, 7, 8, 9, 11.
Người số 7 có kiểu gene là: AaHh.
Người số 6 có bố mẹ Aa và không bị bệnh nên có kiểu gene là:
AA :
Aa.
Cặp vợ chồng 6 và 7 sinh con có không bị bệnh thì xác suất không có allele lặn a là:
.
Người 6 và 7 có kiểu gene Hh nên sinh con trai hói đầu thì sẽ có thể có kiểu gene là:
HH :
Hh.
Về bệnh hói, xác suất kiểu gene của người số 10:
Hh :
HH;
Người số 11 có xác suất kiểu gene là
Hh :
hh.
→ Sinh con gái không hói đầu với tỉ lệ:
× (1 -
) =
.
Người số 11 có xác suất kiểu gene
Hh :
hh vì: Quần thể này đang cân bằng di truyền và có 20% số người bị hói nên tần số H = 0,2. Người con gái số 8 không bị hói nên có xác suất kiểu gene (0,32Hh : 0,64hh) =
Hh :
hh. Người số 9 là nam và bị hói nên có kiểu gene Hh. Do đó cặp vợ chồng 8-9 sinh con có tỉ lệ kiểu gene là 1/12HH :
Hh:
hh. Người số 11 là người con của cặp 8-9 và người số 11 không bị hói đầu nên xác suất kiểu gene của người số 11 là =
Hh :
hh).
Về bệnh P, người số 10 có xác suất kiểu gene
BB :
Bb; Người số 11 có xác suất kiểu gene 2/3Bb : 1/3BB.
→ Sinh con không mang allele b = sinh con manng kiểu gene BB =
×
=
.
→ Cặp vợ chồng số 10 và 11 sinh ra một đứa con gái không hói đầu và không mang allele gây bệnh P =
×
=
.
Đáp án: A

Cặp bố mẹ 1 và 2 không bị bệnh P sinh ra con gái bị bệnh nên bệnh do gene lặn nằm trên NST thường quy định.
Quy ước: H – hói đầu. A – bình thường, a – bị bệnh.
Người bố 2 không bị hói đầu nên có kiểu gene là hh.
Người mẹ 1 không bị hói đầu nhưng sinh ra con trai hói đầu (Hh hoặc HH) nên người mẹ này có kiểu gene là Hh. → Con trai 6 có kiểu gene là Hh.
Người con gái 5 có thể có kiểu gene Hh hoặc hh.
Người mẹ số 3 bị cả hai bệnh nên có kiểu gene là: HHaa.
Người bố số 4 không bị hói đầu sẽ có kiểu gene là hh.
Người con gái số 7 không bị hói đầu nhưng có mẹ bị hói đầu nên có kiểu gene là Hh.
Người con số 10 sinh ra từ cặp bố mẹ có kiểu gene dị hợp và bị hói đầu nên có thể có kiểu gene là Hh hoặc HH.
Người con trai 11 không bị hói đầu nên có kiểu gene là hh, người bố 9 sinh ra người này bị hói đầu nên có kiểu gene là Hh.
Người mẹ 8 không bị hói đầu có thể có kiểu gene là: Hh hoặc hh.
Người con gái số 12 không bị hói đầu sinh ra từ bố mẹ 8 và 9 nên có kiểu gene là Hh hoặc hh.
Người con số 5 bị bệnh P có kiểu gene là aa.
Cặp bố mẹ 1 và 2 không bị bệnh P sinh ra con gái bị bệnh aa nên kiểu gene của bố mẹ là Aa.
Người số 3 có kiểu gene là aa.
Người số 11 bị bệnh nên có kiểu gene là aa.
Bố mẹ 8 và 9 không bị bệnh nhưng sinh ra con 11 bị bệnh nên có kiểu gene là Aa.
Người con số 7 không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh nên có kiểu gene là Aa.
Xác định được chính xác kiểu gene về bệnh P của những người: 1, 2, 3, 5, 7, 8, 9, 11.
Người số 7 có kiểu gene là: AaHh.
Người số 6 có bố mẹ Aa và không bị bệnh nên có kiểu gene là:


Cặp vợ chồng 6 và 7 sinh con có không bị bệnh thì xác suất không có allele lặn a là:

Người 6 và 7 có kiểu gene Hh nên sinh con trai hói đầu thì sẽ có thể có kiểu gene là:


Về bệnh hói, xác suất kiểu gene của người số 10:


Người số 11 có xác suất kiểu gene là


→ Sinh con gái không hói đầu với tỉ lệ:



Người số 11 có xác suất kiểu gene








Về bệnh P, người số 10 có xác suất kiểu gene


→ Sinh con không mang allele b = sinh con manng kiểu gene BB =



→ Cặp vợ chồng số 10 và 11 sinh ra một đứa con gái không hói đầu và không mang allele gây bệnh P =



Câu 15 [705009]: Phương pháp nào sau đây là phương pháp tạo giống bằng công nghệ gene?
A, Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm.
B, Dung hợp tế bào trần.
C, Cấy truyền phôi.
D, Tạo DNA tái tổ hợp.
Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh, dung hợp tế bào trần, cấy truyền phôi là tạo giống bằng công nghệ tế bào
Tạo giống bằng công nghệ gene là dùng DNA tái tổ hợp. Đáp án: D
Tạo giống bằng công nghệ gene là dùng DNA tái tổ hợp. Đáp án: D
Câu 16 [705010]: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A, Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào soma.
B, Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gene quy định tính đực, cái còn có các gene quy định các tính trạng thường.
C, Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
D, Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
Trên các NST giới tính, ngoài các gene quy định tính đực,cái, còn có các gene quy định tính trạng thường. NST X có nhiều gene quy định tính trạng thường hơn NST Y. Đáp án: B
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã được gọi là loài ngẫu nhiên. Loài này có mặt ở nhiều quần xã. Là loài phổ biến có giới hạn sinh thái rộng.
Câu 17 [705011]: Loài ngẫu nhiên là
A, Loài có tần suất xuất hện và độ phong phú cao.
B, Loài đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi bị suy vong.
C, Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp.
D, Loài chỉ có ở một quần xã nào đó.
Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định. Các loài trong quần xã có vai trò nhất định. Có các nhóm loài như: loài chủ chốt, loài ưu thế, loài đặc hữu, loài ngẫu nhiên Đáp án: C
Câu 18 [705012]: Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã được gọi là
A, loài ưu thế.
B, loài đặc trưng.
C, loài chủ chốt.
D, loài ngẫu nhiên.
Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một không gian xác định. Các loài trong quần xã có vai trò nhất định. Có các nhóm loài như: loài chủ chốt, loài ưu thế, loài đặc hữu, loài ngẫu nhiên
Loài có tần suất xuất hiện và dodooj phong phú thấp, nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã được gọi là loài ngẫu nhiên. Loài này có mặt ở nhiều quần xã. Là loài phổ biến có giới hạn sinh thái rộng. Đáp án: D
Loài có tần suất xuất hiện và dodooj phong phú thấp, nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã được gọi là loài ngẫu nhiên. Loài này có mặt ở nhiều quần xã. Là loài phổ biến có giới hạn sinh thái rộng. Đáp án: D
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [705013]: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 có 100% thân cao, hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2 có 32% số cây dị hợp 1 cặp gene. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gene ở cả 2 giới với tần số bằng nhau.
a) Đúng. Vì: P có kiểu hình trội 2 tính trạng lại với cá thể lặn về 2 tính trạng nên F1 có kiểu gene
.
Vì F1 dị hợp 2 cặp gene và tần số hoán vị ở đực và cái với tần số như nhau cho nên ta gọi x2 là tỉ lệ kiểu gene
ở F2. Ta có F2 có 32% số cá thể dị hợp 1 cặp gene (
)

Vì F1 có kiểu gene dị hợp tử đều cho nên chỉ có x = 0,4 là thỏa mãn.
→ Tần số hoán vị là 1 – 2 × 0,4 = 0,2 = 20%.
b) Đúng. Vì: Giao tử ab = 0,4 nên kiểu gene
ở F2 có tỉ lệ là 0,16
→ Kiểu hình A-B- có tỉ lệ = 66%.
c) Đúng. Vì: F1 có kiểu gene
và có hoán vị gene 40% cho nên khi lai phân tích thì sẽ thu được aaB- có tỉ lệ = 10%.
d) Đúng. Vì: Lấy ngẫu nhiên 1 cây A-bb ở F2, xác suất thuần chủng là
.

Vì F1 dị hợp 2 cặp gene và tần số hoán vị ở đực và cái với tần số như nhau cho nên ta gọi x2 là tỉ lệ kiểu gene




Vì F1 có kiểu gene dị hợp tử đều cho nên chỉ có x = 0,4 là thỏa mãn.
→ Tần số hoán vị là 1 – 2 × 0,4 = 0,2 = 20%.
b) Đúng. Vì: Giao tử ab = 0,4 nên kiểu gene

→ Kiểu hình A-B- có tỉ lệ = 66%.
c) Đúng. Vì: F1 có kiểu gene

d) Đúng. Vì: Lấy ngẫu nhiên 1 cây A-bb ở F2, xác suất thuần chủng là

Câu 20 [705014]: Sự phân bố trong không gian của các cá thể trong quần thể phản ánh mối quan hệ giữa các cá thể và giữa cá thể với môi trường. Dưới đây là 3 kiểu phân bố cá thể của 3 quần thể (I, II, III).

a) Sai. Vì: Kiểu phân bố I là kiểu phân bố ngẫu nhiên. Xảy ra khi điều kiện sống phân bố đồng đều và giữa các cá thể không có sự cạnh tranh.
b) Đúng. Vì: Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể nên chúng phân bố đồng đều để giảm nhẹ sự cạnh tranh.
c) Sai. Vì: Kiểu phân bố III là phân bố theo nhóm. Kiểu phân bố này xảy ra khi môi trường sống phân bố không đều.
d) Sai. Vì: Kiểu phân bố I giữa các cá thể không có sự cạnh tranh.
b) Đúng. Vì: Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể nên chúng phân bố đồng đều để giảm nhẹ sự cạnh tranh.
c) Sai. Vì: Kiểu phân bố III là phân bố theo nhóm. Kiểu phân bố này xảy ra khi môi trường sống phân bố không đều.
d) Sai. Vì: Kiểu phân bố I giữa các cá thể không có sự cạnh tranh.
Câu 21 [705015]: Bilirubin là một sản phẩm của quá trình dị hóa heme mà được vận chuyển đến gan, nơi nó được liên hợp với hai phân tử acid glucuronic nhờ enzyme UGT. Phức hợp bilirubin sau đó được bài tiết vào ruột non như một thành phần của dịch mật.

Những nhận định dưới đây là đúng hay sai?

Những nhận định dưới đây là đúng hay sai?
a) Đúng. Vì: gluconic acid là 1 acid ưa nước trong khi đó alirubin thì kị nước và không hòa tan trong nước. Khi tạo phức hệ thì sẽ làm tăng độ hòa tan của alirubin
b) Sai. Vì: Khi mật không thể vào ruột non, phức hệ bilirubin tích tụ trong ống dẫn mật và di chuyển trở trở lên trong các ống dẫn mật trong gan và đi vào máu. Kết quả là phức hợp alirubin tăng nồng độ trong máu có thể dẫn đến sự tích tụ alirubin trong máu.
c) Sai. Vì: Nếu UGT không hoạt động bình thường thì nồng độ của phức hợp alirubin giảm và alirubin sẽ tăng.
d) Đúng. Vì: Kí sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum được sản sinh trong hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị vỡ nếu kí sinh trùng sốt rét sinh sản nhiều, điều này sẽ dẫn tới việc giải phóng các phân tử hemoglobin, hemoglobin làm tăng hàm lượng alirubin trong máu và sau đó làm tăng phức hệ alirubin.
b) Sai. Vì: Khi mật không thể vào ruột non, phức hệ bilirubin tích tụ trong ống dẫn mật và di chuyển trở trở lên trong các ống dẫn mật trong gan và đi vào máu. Kết quả là phức hợp alirubin tăng nồng độ trong máu có thể dẫn đến sự tích tụ alirubin trong máu.
c) Sai. Vì: Nếu UGT không hoạt động bình thường thì nồng độ của phức hợp alirubin giảm và alirubin sẽ tăng.
d) Đúng. Vì: Kí sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum được sản sinh trong hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị vỡ nếu kí sinh trùng sốt rét sinh sản nhiều, điều này sẽ dẫn tới việc giải phóng các phân tử hemoglobin, hemoglobin làm tăng hàm lượng alirubin trong máu và sau đó làm tăng phức hệ alirubin.
Câu 22 [705016]: Ở một quần thể người giả định, khả năng đọc được ý nghĩa do gene mr quy định. Hầu hết ở người quần thể này có thể đọc được ý nghĩa, nhưng các đột biến lặn hiếm gặp ở gene mr quy định 2 kiểu hình khác nhau: ở người nhận biết chậm và người không nhạy cảm. Người nhận biết chậm vẫn có khả năng đọc được ý nghĩ nhưng thực hiện được nhiệm vụ chậm hơn người bình thường. Người không nhạy cảm không thể đọc được ý nghĩa. Các gene ở loài người giả định này không có intron, do đó gene chỉ có các trình tự DNA mã hóa. Trình tự này dài 3332 nucleotide, và mã di truyền là mã bộ 4. Bảng dưới đây cho biết dữ liệu từ 4 đột biến ở gene mr không liên quan đến nhau.

a) Đúng. Vì: Đột biến vô nghĩa ở codon 829 làm cho chuỗi polypeptide ngắn đi 3 amino acid ở đầu C nên sự ảnh hưởng của nó đến cấu hình protein, chức năng của nó không quá nghiệm trọng
→ Nhận biết chậm.
b) Đúng. Vì: ĐB sai nghĩa ở codon 52 – là làm thay đổi 1 amino acid trong chuỗi polypeptide. Có thể amino acid bị thay đổi có cùng tính chất lý hóa giống với amino acid cũ; hoặc đây là amino acid ở gần đầu N nên ở vùng không quan trọng không ảnh hưởng nhiều đến chức năng của protein → Nhận biết chậm.
c) Sai. Vì: có thể sự thay thế amino acid này là thay thế các amino acid khác tính chất lý hóa; hoặc đây là amino acid vùng quan trọng như trung tâm hoạt hộng của E nên làm hỏng chức năng của protein → Không nhạy cảm.
d) Đúng. Vì: mất 10 nucleotide không chia hết cho 4 nên sau vị trí đột biến làm thay đổi toàn bộ trình tự amino acid. Gây hậu quả nghiêm trọng → Không nhạy cảm.
→ Nhận biết chậm.
b) Đúng. Vì: ĐB sai nghĩa ở codon 52 – là làm thay đổi 1 amino acid trong chuỗi polypeptide. Có thể amino acid bị thay đổi có cùng tính chất lý hóa giống với amino acid cũ; hoặc đây là amino acid ở gần đầu N nên ở vùng không quan trọng không ảnh hưởng nhiều đến chức năng của protein → Nhận biết chậm.
c) Sai. Vì: có thể sự thay thế amino acid này là thay thế các amino acid khác tính chất lý hóa; hoặc đây là amino acid vùng quan trọng như trung tâm hoạt hộng của E nên làm hỏng chức năng của protein → Không nhạy cảm.
d) Đúng. Vì: mất 10 nucleotide không chia hết cho 4 nên sau vị trí đột biến làm thay đổi toàn bộ trình tự amino acid. Gây hậu quả nghiêm trọng → Không nhạy cảm.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [705017]: Khi nói về cơ chế hình thành loài cùng khu theo quan niệm hiện đại có các sự kiện sau:
1. Dưới tác động các nhân tố tiến hóa làm phân hóa cấu trúc di truyền của một nhóm cá thể.
2. Xuất hiện cách li sinh sản với các cá thể khác ở cùng khu phân bố và hình thành nên loài mới.
3. Nhóm cá thể tồn tại, đứng vững trong tự nhiên và có mối quan hệ với các quần thể khác.
4. Quần thể ban đầu phát sinh các đột biến lớn, lai xa và đa bội hóa hay cách li sinh thái,… xảy ra ở cùng khu phân bố.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài cùng khu theo quan niệm hiện đại.
1. Dưới tác động các nhân tố tiến hóa làm phân hóa cấu trúc di truyền của một nhóm cá thể.
2. Xuất hiện cách li sinh sản với các cá thể khác ở cùng khu phân bố và hình thành nên loài mới.
3. Nhóm cá thể tồn tại, đứng vững trong tự nhiên và có mối quan hệ với các quần thể khác.
4. Quần thể ban đầu phát sinh các đột biến lớn, lai xa và đa bội hóa hay cách li sinh thái,… xảy ra ở cùng khu phân bố.
Hãy viết liền các số tương ứng với bốn sự kiện theo trình tự của quá trình hình thành loài cùng khu theo quan niệm hiện đại.
Quá trình hình thành loài cùng khu theo quan niệm hiện đại:
(4) Quần thể ban đầu phát sinh các đột biến lớn, lai xa và đa bội hoá hay cách li sinh thái,… xảy ra ở cùng khu phân bố.
(1) Dưới tác động các nhân tố tiến hoá làm phân hoá cấu trúc di truyền của một nhóm cá thể.
(3) Nhóm cá thể tồn tại, đứng vững trong tự nhiên và có mối quan hệ với các quần thể khác.
(2) Xuất hiện cách li sinh sản với các cá thể khác ở cùng khu phân bố và hình thành nên loài mới.
(4) Quần thể ban đầu phát sinh các đột biến lớn, lai xa và đa bội hoá hay cách li sinh thái,… xảy ra ở cùng khu phân bố.
(1) Dưới tác động các nhân tố tiến hoá làm phân hoá cấu trúc di truyền của một nhóm cá thể.
(3) Nhóm cá thể tồn tại, đứng vững trong tự nhiên và có mối quan hệ với các quần thể khác.
(2) Xuất hiện cách li sinh sản với các cá thể khác ở cùng khu phân bố và hình thành nên loài mới.
Câu 24 [705018]: Cá thể có kiểu gene
Khi giảm phân có hoán vị gene ở cặp Bb và Dd với tần số 20%. Loại giao tử abd được tạo ra chiếm bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)

Khi đó thì gene A liên kết với B nên không ảnh hưởng đến tỉ lệ giao tử→ abd = 0,5 -
= 0,4

Câu 25 [705019]: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gene là 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,2 Aabb : 0,4 aabb. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có tối đa bao loại kiểu gene được tạo ra ở F1?
Có kiểu gene dị hợp tử 2 cặp gene nên khi tự thụ sẽ tạo ra số kiểu gene tối đa: 3 × 3 = 9.
Câu 26 [705020]: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gene A có 5 allele là A1, A2, A3, A4, A5 quy định theo thứ tự trội lặn là A1 > A2 > A3 > A4 > A5. Trong đó A1 quy định hoa tím, A2 quy định hoa đỏ, A3 quy định hoa vàng, A4 quy định hoa hồng, A5 quy định hoa trắng. Thực hiện phép lai P: A1A4A5A5 × A1A2A3A5, thu được F1. Biết cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ có bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
P: A1A4A5A5 x A1A2A3A5
GP: 1/6A1A4 : 2/6A1A5 : 2/6A4A5 : 1/6A5A5 1/6A1A2 : 1/6 A1A3 : 1/6A1A5: 1/6A2A3: 1/6A2A5 : 1/6A3A5
Kiểu hình hoa đỏ là : 2/6 A4A5 x 2/6A2A- + 1/6A5A5 x 2/6 A2A- = 1/6 = 0,17
GP: 1/6A1A4 : 2/6A1A5 : 2/6A4A5 : 1/6A5A5 1/6A1A2 : 1/6 A1A3 : 1/6A1A5: 1/6A2A3: 1/6A2A5 : 1/6A3A5
Kiểu hình hoa đỏ là : 2/6 A4A5 x 2/6A2A- + 1/6A5A5 x 2/6 A2A- = 1/6 = 0,17
Câu 27 [705021]: Tại một khu bảo tồn thiên nhiên, các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu kích thước của một loài X quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Các nhà khoa học đã tiến hành bẫy và thu mẫu hai lần. Ở lần thứ nhất, họ bẫy được 50 cá thể loài X. Sau khi được đánh bắt chúng bị đánh dấu và thả lại môi trường sống của chúng. Ba ngày sau, người ta tiến hành thu mẫu ngẫu nhiên lần thứ hai. Lần này trong 80 cá thể loài X trong đó có 40% cá thể bị đánh dấu. Giả thuyết không có sự thay đổi kích thước quần thể trong 3 ngày nghiên cứu. Kích thước quần thể ở lần đầu đánh bắt là bao nhiêu cá thể? (Tính làm tròn đến số nguyên).
Gọi x là kích thước quần thể loài X ban đầu.
Ta có:
cá thể.
Ta có:

Câu 28 [705022]: Cho các hiện tượng sau:
I. Quá trình hình thành hệ sinh thái rừng từ đồi trọc.
II. Để cây trồng cho năng suất cao trong quá trình trồng trọt người nông dân bón cho cây với các loại phân khác nhau như phân chuồng, phân hóa học, phân vi lượng.
III. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng thưa.
IV. Số lượng cá thể của các quần thể sinh vật trên một xác con gà ngày càng giảm dần.
Có bao nhiêu hiện tượng là diễn thái sinh thái?
I. Quá trình hình thành hệ sinh thái rừng từ đồi trọc.
II. Để cây trồng cho năng suất cao trong quá trình trồng trọt người nông dân bón cho cây với các loại phân khác nhau như phân chuồng, phân hóa học, phân vi lượng.
III. Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng thưa.
IV. Số lượng cá thể của các quần thể sinh vật trên một xác con gà ngày càng giảm dần.
Có bao nhiêu hiện tượng là diễn thái sinh thái?
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, …
Trong các ví dụ của đề bài:
Các ví dụ 1, 3, 4 là các diễn thế sinh thái. Trong đó 1 là diễn thế nguyên sinh, 3 là diễn thế thứ sinh, 4 là diễn thế phân hủy.
2 không được coi là quần xã vì không có sự thay thế quần xã này bằng quần xã khác.
Có 3 hiện tượng là diễn thế sinh thái.
Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, …
Trong các ví dụ của đề bài:
Các ví dụ 1, 3, 4 là các diễn thế sinh thái. Trong đó 1 là diễn thế nguyên sinh, 3 là diễn thế thứ sinh, 4 là diễn thế phân hủy.
2 không được coi là quần xã vì không có sự thay thế quần xã này bằng quần xã khác.
Có 3 hiện tượng là diễn thế sinh thái.