PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [705511]: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptide diễn ra ở loại bào quan nào sau đây?
A, Ribosome.
B, Nhân tế bào.
C, Lysosome.
D, Bộ máy Golgi.
Vì tổng hợp chuỗi polipeptide chính là dịch mã. Quá trình dịch mã chỉ diễn ra ở tế bào chất. Đáp án: A
Câu 2 [705512]: Ở người bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Vào kì sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có:
A, 46 nhiễm sắc thể đơn
B, 92 nhiễm sắc thể kép
C, 46 crômatit
D, 92 tâm động
Bước vào nguyên phân NST nhân đôi. Kì sau nguyên phân NST tách nhau về hai cực của tế bào nhưng chưa phân chia tế bào chất.
2n = 46 → sẽ có 92 tâm động. Đáp án: D
2n = 46 → sẽ có 92 tâm động. Đáp án: D
Câu 3 [705513]: Cơ chế hấp thụ nước ở rễ
A, khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
B, thẩm thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
C, đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
D, thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
Quá trình hấp thụ nước ở rễ cây chủ yếu diễn ra theo cơ chế thẩm thấu, trong đó nước di chuyển từ nơi có nồng độ thấp (nước trong đất) đến nơi có nồng độ cao (tế bào rễ) do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu. Cơ chế này giúp cây lấy nước từ môi trường xung quanh để cung cấp cho các hoạt động sinh lý của cây. Đáp án: D
Câu 4 [705514]: Khi nói về quá trình quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A, Quang hợp là một quá trình phân giải chất chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.
B, Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.
C, Quá trình quang hợp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối.
D, Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
A sai. Vì quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.
B sai. Vì ở tế bào rễ không xảy ra quang hợp.
C đúng. Vì quá trình quang hợp diễn ra theo 2 pha.
D sai. Vì quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Đáp án: C
B sai. Vì ở tế bào rễ không xảy ra quang hợp.
C đúng. Vì quá trình quang hợp diễn ra theo 2 pha.
D sai. Vì quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Đáp án: C
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6:
Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng chính xác nhất để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật vì các loài có hình thái và đặc điểm giống nhau đôi khi lại không có mối quan hệ họ hàng, có thể đó là đặc điểm thích nghi phù hợp với môi trường sống, các đặc điểm này sẽ thay đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường. Còn các phân tử di truyền gần như không thay đổi dù môi trường xung quanh có biến động ra sao, nên bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng chính xác nhất để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.
Câu 5 [705515]: Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại acid amino để cấu tạo nên protein. Đây là bằng chứng chứng tỏ
A, các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung.
B, protein của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
C, các gene của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
D, tất cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ.
Việc tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một mã di truyền và 20 loại amino acid để tạo thành protein là một bằng chứng mạnh mẽ cho giả thuyết tiến hoá từ một tổ tiên chung. Điều này chỉ ra rằng, mặc dù các loài có hình thái và đặc điểm khác nhau, nhưng chúng đều bắt nguồn từ một tổ tiên chung trong quá trình tiến hoá. Đáp án: A
Câu 6 [705516]: Tỷ lệ % các amino acid sai khác nhau ở chuỗi polypeptide anpha trong phân tử Hemoglobin được thể hiện ở bảng sau:

Từ bảng trên cho thấy mối quan hệ họ hàng giữa các loài theo trật tự

Từ bảng trên cho thấy mối quan hệ họ hàng giữa các loài theo trật tự
A, người, chó, kỳ nhông, cá chép, cá mập.
B, người, chó, cá chép, kỳ nhông, cá mập.
C, người, chó, cá mập, cá chép, kỳ nhông.
D, người, chó, kỳ nhông, cá mập, cá chép.
Từ bảng trên ta thấy, người và chó có tỉ lệ % acid amino khác nhau ít nhất (15,3) → có quan hệ họ hàng gần nhau nhất.
Chó và kì nhông có tỉ lệ sai khác ít nhất (46,1%), chó và cá chép (47,9%), chó và mập (56,8%) → chó và kì nhông có quan hệ họ hàng gần nhau nhất.
Tương tự cách làm như trên ta thiết lập được mối quan hệ họ hàng giữa các loài theo trật tự: Người, chó, kỳ nhông, cá chép, cá mập.
Vậy chọn đáp án A.
Chó và kì nhông có tỉ lệ sai khác ít nhất (46,1%), chó và cá chép (47,9%), chó và mập (56,8%) → chó và kì nhông có quan hệ họ hàng gần nhau nhất.
Tương tự cách làm như trên ta thiết lập được mối quan hệ họ hàng giữa các loài theo trật tự: Người, chó, kỳ nhông, cá chép, cá mập.
Vậy chọn đáp án A.
Câu 7 [705517]: Nhân tố nào sau đây làm xuất hiện các allele mới trong quần thể
A, đột biến và di nhập gene.
B, đột biến và CLTN.
C, đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên.
D, CLTN và di nhập gene.
Trong các nhân tố trên:
Đột biến gene có thể làm xuất hiện allele mới trong quần thể.
Di nhập gene có thể làm xuất hiện allele mới trong quần thể khi các cá thể nhập cư đến mang theo các allele mới.
Chọn lọc tự nhiên chỉ sàng lọc và giữ lại những kiểu hình có lợi, loại bỏ những kiểu hình có hại → không tạo được allele mới.
Các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm số lượng cá thể của quần thể 1 cách đột ngột, nó có thể làm một allele nào đó có thể biến mất khỏi quần thể dù đó là các allele có lợi.
Vậy chỉ có đột biến và di nhập gene làm xuất hiện các allele mới trong quần thể Đáp án: A
Đột biến gene có thể làm xuất hiện allele mới trong quần thể.
Di nhập gene có thể làm xuất hiện allele mới trong quần thể khi các cá thể nhập cư đến mang theo các allele mới.
Chọn lọc tự nhiên chỉ sàng lọc và giữ lại những kiểu hình có lợi, loại bỏ những kiểu hình có hại → không tạo được allele mới.
Các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm số lượng cá thể của quần thể 1 cách đột ngột, nó có thể làm một allele nào đó có thể biến mất khỏi quần thể dù đó là các allele có lợi.
Vậy chỉ có đột biến và di nhập gene làm xuất hiện các allele mới trong quần thể Đáp án: A
Câu 8 [705518]: Cách ly địa lý không phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới vì
A, cách ly địa lý là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách ly sinh sản.
B, cách ly địa lý giúp duy trì sự khác biệt về tần số allele và thành phần kiểu gene giữa các quần thể.
C, điều kiện địa lý khác nhau là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.
D, điều kiện địa lý khác nhau sản sinh ra các đột biến khác nhau dẫn đến hình thành loài mới.
Nhân tố tiến hóa là nhân tố có thể làm thay đổi thành phần kiểu gene hoặc tần số allele hoặc cả thành phần kiểu gene, cả tần số allele của quần thể.
Cách ly địa lý không phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới vì: Cách ly địa lý không làm thay đổi thành phần kiểu gene và tần số allele của quần thể, nó chỉ giúp duy trì sự khác biệt về tần số allele và thành phần kiểu gene giữa các quần thể. Đáp án: B
Cách ly địa lý không phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới vì: Cách ly địa lý không làm thay đổi thành phần kiểu gene và tần số allele của quần thể, nó chỉ giúp duy trì sự khác biệt về tần số allele và thành phần kiểu gene giữa các quần thể. Đáp án: B
Câu 9 [705519]: Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 allele quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.

Theo lý thuyết, xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P của cặp 7-8 là bao nhiêu?

Theo lý thuyết, xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P của cặp 7-8 là bao nhiêu?
A, 

B, 

C, 

D, 

Ta thấy bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh → Gene gây bệnh là gene lặn nằm trên NST thường
Quy ước: H – Bình thường; h – bị bệnh
Kiểu gene của các thành viên:

Xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P của cặp 7-8 là
Đáp án: A

Kiểu gene của các thành viên:

Xác suất sinh con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P của cặp 7-8 là

Câu 10 [705520]: Các loài cây tứ bội lai với loài cây lưỡng bội cho ra con lai tam bội. Khẳng định nào sau đây đúng?
A, Con lai tam bội không thể trở thành loài mới vì không có nhiễm sắc thể tương đồng.
B, Con lai tam bội có thể trở thành loài mới nếu bị đột biến trở thành hữu thụ.
C, Con lai tam bội có thể trở thành loài mới nếu ngẫu nhiên có được khả năng sinh sản vô tính.
D, Con lai tam bội không thể trở thành loài mới vì bộ nhiễm sắc thể lẻ nên bất thụ.
Khi cây tứ bội lai với cây lưỡng bội, con lai sẽ có bộ nhiễm sắc thể tam bội (3n). Thông thường, con lai tam bội là bất thụ vì bộ nhiễm sắc thể lẻ không thể phân ly đồng đều trong quá trình phân bào giảm phân, dẫn đến không thể sinh sản. Tuy nhiên, nếu xảy ra đột biến, như là đa bội hoá (tăng gấp đôi số nhiễm sắc thể), con lai tam bội có thể trở thành loài mới với bộ nhiễm sắc thể đồng đều và có khả năng sinh sản hữu thụ. Đáp án: C
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12:
Thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời và tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí quyển và đất. Các chất dinh dưỡng và năng lượng được dự trữ ở thực vật rồi được phân phối dần qua các mắt xích thức ăn.
Câu 11 [705521]: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua
A, quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn.
B, quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã.
C, quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài.
D, quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã.
Thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời và tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí quyển và đất. Các chất dinh dưỡng và năng lượng được dự trữ ở thực vật rồi được phân phối dần qua các mắt xích thức ăn.
Trong hệ sinh thái năng lượng thực hiện qua quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn, được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng Đáp án: A
Trong hệ sinh thái năng lượng thực hiện qua quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn, được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng Đáp án: A
Câu 12 [705522]: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
A, Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.
B, Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.
C, Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
D, Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.
Thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời và tiếp nhận chất dinh dưỡng từ khí quyển và đất. Các chất dinh dưỡng và năng lượng được dự trữ ở thực vật rồi được phân phối dần qua các mắt xích thức ăn.
A. Sinh vật truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất chứ không phải sinh vật phân giải (VK, nấm)
B. Năng lượng truyền 1 chiều từ SVSX tới SVTV chỉ có vật chất mới tuần hoàn.
C. Đúng.
D. Sai. Năng lượng không trở lại môi trường. Năng lượng truyền 1 chiều còn vật chất mới tuần hoàn. Đáp án: C
A. Sinh vật truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất chứ không phải sinh vật phân giải (VK, nấm)
B. Năng lượng truyền 1 chiều từ SVSX tới SVTV chỉ có vật chất mới tuần hoàn.
C. Đúng.
D. Sai. Năng lượng không trở lại môi trường. Năng lượng truyền 1 chiều còn vật chất mới tuần hoàn. Đáp án: C
Câu 13 [705523]: Giống cây trồng đa bội có thể hình thành từ 1 thể khảm khi
A, đó phải là loài sinh sản hữu tính.
B, đó phải là loài sinh sản vô tính.
C, hình thành từ phần cơ thể mẹ mang đột biến theo hình thức sinh sản sinh dưỡng.
D, cơ thể đó không bị rối loạn trong giảm phân.
Giống cây trồng đa bội có thể hình thành từ một thể khảm (một cơ thể có hai hoặc nhiều loại tế bào với bộ nhiễm sắc thể khác nhau) thông qua quá trình sinh sản sinh dưỡng. Trong quá trình này, một phần của cơ thể cây mẹ có thể mang đột biến đa bội, và phần đó sẽ được nhân giống vô tính để tạo ra một cây mới có bộ nhiễm sắc thể đa bội, từ đó hình thành giống cây trồng đa bội. Đáp án: C
Câu 14 [705524]: Bệnh bạch tạng ở người do một gene lặn nằm trên NST thường qui định và di truyền theo qui luật Menđen. Một người đàn ông có người em trai bị bệnh lấy một người vợ có chị gái bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị bệnh. Biết rằng, ngoài người em chồng và chị vợ bị bệnh ra, cả bên vợ hoặc chồng không có ai khác bị bệnh và không có hiện tượng đột biến xảy ra. Xác xuất để cặp vợ chồng này sinh đứa con trai đầu lòng bị bệnh là
A, 

B, 

C, 

D, 

Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh bạch tạng.
Xét gia đình người chồng: Bố mẹ bình thường, em chồng bị bệnh → Bố mẹ người chồng phải có kiểu gene dị hợp Aa.
Người chồng bình thường có kiểu gene:
AA :
Aa →
giao tử A :
giao tử a
Tương tự xét gia đình người vợ: Bố mẹ người vợ có kiểu gene Aa, Người vợ bình thường có kiểu gene:
AA :
Aa →
giao tử A :
giao tử a
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh là aa là:
a .
a = 
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con trai đầu lòng bị bệnh là:
. Đáp án: A
Xét gia đình người chồng: Bố mẹ bình thường, em chồng bị bệnh → Bố mẹ người chồng phải có kiểu gene dị hợp Aa.
Người chồng bình thường có kiểu gene:




Tương tự xét gia đình người vợ: Bố mẹ người vợ có kiểu gene Aa, Người vợ bình thường có kiểu gene:




Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh là aa là:



Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con trai đầu lòng bị bệnh là:

Câu 15 [705525]: Quy trình các nhà khoa học sử dụng hoá chất colchicine để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n) có trình tự các bước là xử lí colchicine
A, tạo ra giống cây dâu tằm tứ bội (4n); lai dạng tứ bội với dạng lưỡng bội (2n) để tạo ra dạng tam bội.
B, tạo ra giao tử lưỡng bội (2n); cho giao tử lưỡng bội thụ tinh với giao tử bình thường (n) để tạo ra dạng tam bội.
C, tạo ra giống cây dâu tằm lục bội (6n); dùng giao tử của cơ thể lục bội cho phát triển thành dạng tam bội.
D, với cây lưỡng bội; chọn lọc ra cây có kiểu hình tam bội mong muốn; nhân lên thanh dòng thuần chủng.
Quy trình sử dụng consixin trong quá trình tạo giống dâu tằm tam bội (3n) là:
Dâu tằm tam bội (3n) là do lai giữa dâu tằm (4n) và dâu tằm (2n)
+ Tạo giống dâu tằm tứ bội (4n) bằng xử lí consixin giống lưỡng bội 2n.
+ Lai với dạng cây lưỡng bội (2n)
4n × 2n → 3n. Đáp án: A
Dâu tằm tam bội (3n) là do lai giữa dâu tằm (4n) và dâu tằm (2n)
+ Tạo giống dâu tằm tứ bội (4n) bằng xử lí consixin giống lưỡng bội 2n.
+ Lai với dạng cây lưỡng bội (2n)
4n × 2n → 3n. Đáp án: A
Câu 16 [705526]: Khi đề cập đến đột biến chuyển đoạn NST, phát biểu nào sau đây sai?
A, Có thể liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn, sau đó trao đổi đoạn đứt với nhau.
B, Các đoạn trao đổi có thể xảy ra trong một cặp NST nhưng phải khác chức năng như NST X và Y.
C, Chuyển đoạn thường xảy ra giữa các cặp NST không tương đồng, hậu quả làm giảm sức sống của sinh vật.
D, Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp hai NST trao đổi cho nhau các đoạn không tương đồng.
A Đúng. Đây chính là đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
B Đúng. NST trao đổi đoạn phải khác chức năng như NST X,Y mới được gọi là đột biến chuyển đoạn, nếu cùng chức năng thì sẽ trở thành trao đổi chéo.
C Đúng.
D Sai. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp một đoạn của NST hoặc cả 1 NSY này sáp nhập vào NST khác. Đáp án: D
B Đúng. NST trao đổi đoạn phải khác chức năng như NST X,Y mới được gọi là đột biến chuyển đoạn, nếu cùng chức năng thì sẽ trở thành trao đổi chéo.
C Đúng.
D Sai. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp một đoạn của NST hoặc cả 1 NSY này sáp nhập vào NST khác. Đáp án: D
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18:
Số lượng cá thể của quần thể phụ thuộc vào: tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, mức độ nhập cư và xuất cư. Trên thực tế các quần thể không tăng số lượng cá thể mãi mãi vì khi số lượng tăng đến một mức nhất định tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường thì các cá thể sẽ cạnh tranh nhau làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
Câu 17 [705527]: Trên thực tế. các quần thể không thể tăng số lượng cá thể mãi mãi. Kích thước lớn nhất của quần thể được giới hạn bởi yếu tố nào dưới đây?
A, Tỉ lệ sinh sản.
B, Tỉ lệ tử vong.
C, Kiểu phân bố.
D, Sức chứa của môi trường.
Số lượng cá thể của quần thể phụ thuộc vào: tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, mức độ nhập cư và xuất cư
Trên thực tế các quần thể không tăng số lượng cá thể mãi mãi vì khi số lượng tăng đến một mức nhất định tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường thì các cá thể sẽ cạnh tranh nhau → làm giảm số lượng cá thể của quần thể.
Vì vậy, số lượng cá thể của quần thể ngoài ra còn bị giới hạn bởi yếu tố sức chứa của môi trường, khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Đáp án: D
Vì vậy, số lượng cá thể của quần thể ngoài ra còn bị giới hạn bởi yếu tố sức chứa của môi trường, khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Đáp án: D
Câu 18 [705528]: Biến động số lượng cá thể của quần thể là
A, do tác dụng tổng hợp của các nhân tố môi trường.
B, do sự chênh lệch giữa tỉ lệ sinh sản và mức xuất cư.
C, do sự chênh lệch giữa mức nhập cư và mức xuất cư.
D, do sự thay đổi nguồn thức ăn và không gian sống.
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thể đó quanh trị số cân bằng khi kích thước quần thể đạt giá trị tối đa, cân bằng với sức chứa của môi trường
Có biến động số lượng theo chu kì: Xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường
Và biến động số lượng không theo chu kì: Xảy ra do các yếu tố ngẫu nhiên, không kiểm soát được
Vậy biến động số lượng cá thể của quần thể xảy ra dưới tác dụng của các nhân tố môi trường. Đáp án: A
Có biến động số lượng theo chu kì: Xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện môi trường
Và biến động số lượng không theo chu kì: Xảy ra do các yếu tố ngẫu nhiên, không kiểm soát được
Vậy biến động số lượng cá thể của quần thể xảy ra dưới tác dụng của các nhân tố môi trường. Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [705529]: Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gene có 4 allele nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Allele A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các allele A2, A3, A4; Allele A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so với allele A3, A4; Allele A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với allele A4 quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến.
a) Sai. Vì: khi F1 có 2 kiểu hình thì F1 có thể có 4 kiểu gene. Ví dụ A1A3 × A3A4.
b) Đúng. Vì: khi đời con có 3 loại kiểu gene thì chứng tỏ P dị hợp và có kiểu gene giống nhau. Khi đó, chỉ có 3 sơ đồ lai là A1A2 × A1A2; A1A3 × A1A3; A1A4 × A1A4.
c) Sai. Vì: muốn thu được đời con có cá thể lông vàng thì cá thể lông đen đem lai phải có kiểu gene A1A3. Khi đó, đời con có 50%
d) Sai. Vì: Có 5 Sơ đồ lai thoả mãn. P1: A1A2 x A3A3/A3A4; A1A3 x A3A3/A3A4; A1A4 x A3A3
b) Đúng. Vì: khi đời con có 3 loại kiểu gene thì chứng tỏ P dị hợp và có kiểu gene giống nhau. Khi đó, chỉ có 3 sơ đồ lai là A1A2 × A1A2; A1A3 × A1A3; A1A4 × A1A4.
c) Sai. Vì: muốn thu được đời con có cá thể lông vàng thì cá thể lông đen đem lai phải có kiểu gene A1A3. Khi đó, đời con có 50%
d) Sai. Vì: Có 5 Sơ đồ lai thoả mãn. P1: A1A2 x A3A3/A3A4; A1A3 x A3A3/A3A4; A1A4 x A3A3
Câu 20 [705530]: Đồ thị dưới đây mô tả độ phong phú và vai trò đối với quần xã của 4 loài khác nhau.

a) Sai. Vì: Trên đồ thị loài A có biểu hiện là loài có độ phong phú thấp nhưng có vai trò quan trọng đối với quần xã. => Loài A là loài chủ chốt.
b) Sai. Vì: Trên đồ thị loài B có biểu hiện là loài có độ phong phú cao và có vai trò quan trọng đối với quần xã. Trên đồ thị có loài B có hai đặc điểm này. => Loài B là loài ưu thế.
c) Đúng. Vì: Loài C có biểu hiện có vai trò quan trọng đối với quần xã nhưng độ phong phú thấp hơn loài ưu thế => Loài C là loài thứ yếu
d) Sai. Vì: Loài D là loài ngẫu nhiên có vai trò không quan trọng và độ phong phú thấp.
b) Sai. Vì: Trên đồ thị loài B có biểu hiện là loài có độ phong phú cao và có vai trò quan trọng đối với quần xã. Trên đồ thị có loài B có hai đặc điểm này. => Loài B là loài ưu thế.
c) Đúng. Vì: Loài C có biểu hiện có vai trò quan trọng đối với quần xã nhưng độ phong phú thấp hơn loài ưu thế => Loài C là loài thứ yếu
d) Sai. Vì: Loài D là loài ngẫu nhiên có vai trò không quan trọng và độ phong phú thấp.
Câu 21 [705531]: pH máu được duy trì trong một khoảng giá trị nhất định. Sự thay đổi giá trị pH máu theo hướng acid hóa hay kiềm hóa đều cần có sự tham gia của một số cơ chế điều hòa. Hình 3 minh họa sự thay đổi giá trị pH máu động mạch (Axis 1), nồng độ biCarbonat máu động mạch (mmol/L) (Axis 2) và nồng độ H+ máu động mạch (mmol/L) (Axis 3) so với người bình thường (Legened 1).
Các trường hợp từ A đến F được thể hiện trong hình sau đây:
Các trường hợp từ A đến F được thể hiện trong hình sau đây:

a) Sai. Vì:
+ Thiếu máu => nồng độ O2 trong máu giảm => kích thích hóa thụ quan ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh => phát sinh xung thần kinh truyền về trung khu hô hấp ở hành não => tăng nhịp và độ sâu hô hấp => tăng thải CO2 => nồng độ CO2 trong máu giảm => giảm phản ứng: CO2 + H2O => (H2CO3) => H+ + HCO3- => nồng độ H+ trong máu giảm => pH máu tăng.
+ Tình trạng thiếu máu mãn tính => cơ thể có cơ chế bù trừ: thận giảm thải H+, giảm tái hấp thu HCO3-/tăng thải HCO3- => nồng độ HCO3- trong máu giảm so với bình thường, pH máu tăng nhẹ => kết quả E.
b) Đúng. Vì: + Đột quỵ tác động lên thân não => giảm hô hấp => giảm thải CO2 => nồng độ CO2 trong máu tăng => tăng phản ứng: CO2 + H2O => (H2CO3) => H+ + HCO3- => nồng độ H+ và HCO3- trong máu tăng mạnh, pH máu giảm mạnh so với bình thường.
+ Tình trạng này là một tác động đột ngột => cơ thể chưa có cơ chế bù trừ => kết quả A.
c) Sai. Vì:
+ Đột ngột tăng cường thông khí => tăng thải CO2 => nồng độ CO2 trong máu giảm => giảm phản ứng: CO2 + H2O => (H2CO3) => H+ + HCO3- => nồng độ H+ trong máu giảm mạnh, pH máu tăng mạnh so với bình thường.
+ Tình trạng này là một tác động đột ngột => cơ thể chưa có cơ chế bù trừ => kết quả D.
d) Đúng. Vì:
+ Hen suyễn => giảm hiệu quả quá trình thông khí => giảm thải CO2 => nồng độ CO2 trong máu tăng --> tăng phản ứng: CO2 + H2O => (H2CO3) => H+ + HCO3- => pH máu giảm.
+ Tình trạng hen suyễn mãn tính => cơ thể có cơ chế bù trừ: thận tăng thải H+, tăng tái hấp thu HCO3-/giảm thải HCO3- => nồng độ HCO3- trong máu tăng so với bình thường, pH máu giảm nhẹ => kết quả B.
+ Thiếu máu => nồng độ O2 trong máu giảm => kích thích hóa thụ quan ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh => phát sinh xung thần kinh truyền về trung khu hô hấp ở hành não => tăng nhịp và độ sâu hô hấp => tăng thải CO2 => nồng độ CO2 trong máu giảm => giảm phản ứng: CO2 + H2O => (H2CO3) => H+ + HCO3- => nồng độ H+ trong máu giảm => pH máu tăng.
+ Tình trạng thiếu máu mãn tính => cơ thể có cơ chế bù trừ: thận giảm thải H+, giảm tái hấp thu HCO3-/tăng thải HCO3- => nồng độ HCO3- trong máu giảm so với bình thường, pH máu tăng nhẹ => kết quả E.
b) Đúng. Vì: + Đột quỵ tác động lên thân não => giảm hô hấp => giảm thải CO2 => nồng độ CO2 trong máu tăng => tăng phản ứng: CO2 + H2O => (H2CO3) => H+ + HCO3- => nồng độ H+ và HCO3- trong máu tăng mạnh, pH máu giảm mạnh so với bình thường.
+ Tình trạng này là một tác động đột ngột => cơ thể chưa có cơ chế bù trừ => kết quả A.
c) Sai. Vì:
+ Đột ngột tăng cường thông khí => tăng thải CO2 => nồng độ CO2 trong máu giảm => giảm phản ứng: CO2 + H2O => (H2CO3) => H+ + HCO3- => nồng độ H+ trong máu giảm mạnh, pH máu tăng mạnh so với bình thường.
+ Tình trạng này là một tác động đột ngột => cơ thể chưa có cơ chế bù trừ => kết quả D.
d) Đúng. Vì:
+ Hen suyễn => giảm hiệu quả quá trình thông khí => giảm thải CO2 => nồng độ CO2 trong máu tăng --> tăng phản ứng: CO2 + H2O => (H2CO3) => H+ + HCO3- => pH máu giảm.
+ Tình trạng hen suyễn mãn tính => cơ thể có cơ chế bù trừ: thận tăng thải H+, tăng tái hấp thu HCO3-/giảm thải HCO3- => nồng độ HCO3- trong máu tăng so với bình thường, pH máu giảm nhẹ => kết quả B.
Câu 22 [705532]: Ở vi khuẩn E.coli kiểu dại, sự biểu hiện của gene lac Z (mã hóa β-Galactosidase), gene lac Y (mã hóa permase) thuộc operon Lac phụ thuộc vào sự có mặt của latose trong môi trường nuôi cấy. Bằng kỹ thuật gây đột biến nhân tạo, người ta đã tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được nuôi cấy trong hai môi trường: không có latose và có latose. Sự biểu hiện gene của các chủng vi khuẩn được thể hiện ở bảng 1 sau:
Bảng 1. Sự biểu hiện gene của các chủng vi khuẩn E.coli

a) Đúng. Vì: Chủng A – kiểu dại: I+ P+ O+ Z+ Y+
+ Khi không có latose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường.
+ Khi có latose, các sản phẩm của gene lac Y, gene lac Z được biểu hiện bình thường → gene lac Y và lac Z bình thường.
b) Sai. Vì: Chủng B: I+ P+ O+ Z- Y+:
+ Khi không có latose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường.
+ Khi có latose, chỉ có permase là sản phẩm của gene lac Y được biểu hiện → gene lac Y bình thường, gene lac Z bị đột biến.
c) Sai. Vì: Chủng C: I+P+O+Z+Y-
+ Khi không có latose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường.
+ Nhưng có latose, chỉ có β-Galactosidase là sản phẩm của gene lac Z được biểu hiện → gene lac Z bình thường, gene lac Y bị đột biến.
d) Sai. Vì: Chủng D: I-P+O+Z+Y+ hoặc I+P+O-Z+Y+
+ Khi có và không có latose đều có các sản phẩm được tạo ra → Gene lac I hoặc operator bị đột biến dẫn tới không ức chế quá trình phiên mã.
+ Khi không có latose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường.
+ Khi có latose, các sản phẩm của gene lac Y, gene lac Z được biểu hiện bình thường → gene lac Y và lac Z bình thường.
b) Sai. Vì: Chủng B: I+ P+ O+ Z- Y+:
+ Khi không có latose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường.
+ Khi có latose, chỉ có permase là sản phẩm của gene lac Y được biểu hiện → gene lac Y bình thường, gene lac Z bị đột biến.
c) Sai. Vì: Chủng C: I+P+O+Z+Y-
+ Khi không có latose, không có sản phẩm được tạo ra → I, P, O bình thường.
+ Nhưng có latose, chỉ có β-Galactosidase là sản phẩm của gene lac Z được biểu hiện → gene lac Z bình thường, gene lac Y bị đột biến.
d) Sai. Vì: Chủng D: I-P+O+Z+Y+ hoặc I+P+O-Z+Y+
+ Khi có và không có latose đều có các sản phẩm được tạo ra → Gene lac I hoặc operator bị đột biến dẫn tới không ức chế quá trình phiên mã.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [705533]: Virus nCoV là loại virus corona mới đang gây đại dịch toàn cầu. Một trong những triệu chứng trong giai đoạn diễn tiến nặng của nhiều bệnh nhân nhiễm virus này là hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ARDS (Acute Respiratory Distress Syndrome). ARDS là một nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho bệnh nhân. Đặc điểm phế nang bệnh nhân ARDS được biểu thị ở Hình 3.

1. Tăng H+ ⟶ Giảm pH.
2. Vì bệnh nhân ARDS có lượng nước trong phế nang tăng.
3. Giảm hiệu quả trao đổi khí ở phế nang ⟶ Tăng lượng CO2 ở tĩnh mạch phổi ⟶ Tăng lượng CO2 ở động mạch chủ.
4. Tăng phản ứng CO2 + H2O ⟶ H2CO3 ⟶ H+ + HCO3-.
Hãy viết liền các số tương ứng trình tự bốn thay đổi liên tiếp nhau để giải thích cơ chế làm giảm chỉ số pH của bệnh nhân ARDS.

Hình 3
So với người khoẻ mạnh bình thường, bệnh nhân ARDS có pH máu động mạch chủ giảm. Sự thay đổi về chỉ số pH so với người bình thường được giải thích qua các biến đổi sau:1. Tăng H+ ⟶ Giảm pH.
2. Vì bệnh nhân ARDS có lượng nước trong phế nang tăng.
3. Giảm hiệu quả trao đổi khí ở phế nang ⟶ Tăng lượng CO2 ở tĩnh mạch phổi ⟶ Tăng lượng CO2 ở động mạch chủ.
4. Tăng phản ứng CO2 + H2O ⟶ H2CO3 ⟶ H+ + HCO3-.
Hãy viết liền các số tương ứng trình tự bốn thay đổi liên tiếp nhau để giải thích cơ chế làm giảm chỉ số pH của bệnh nhân ARDS.
Với bệnh nhân bị bệnh ARDS, gây ra triệu chứng làm tăng hàm lượng nước trong phế nang (2). Khi lượng nước trong phế nang tăng gây suy giảm chức năng của phế nang (giảm hiệu quả trao đổi khí ở phế nang), dẫn tới sự tích tụ CO2 ở tĩnh mạch phổi ⟶ Nồng độ CO2 ở động mạch chủ tăng lên (3). Khi nồng độ CO2 tăng, phản ứng ứng CO2 + H2O ⟶ H2CO3 ⟶ H+ + HCO3- tăng lên, sự phân ly H+ và HCO3- mạnh hơn (4) ⟶ Tăng nồng độ H+ làm giảm pH. (1)
Câu 24 [705534]: Xét 4 tế bào sinh tinh có kiểu gene
giảm phân. Trong đó có 1 tế bào giảm phân có hoán vị, các tế bào khác liên kết hoàn toàn. Nếu giảm phân diễn ra bình thường, thì số loại giao tử tạo ra là bao nhiêu?

Một tế bào sinh tinh giảm phân không có TĐC tạo 2 loại giao tử, có TĐC tạo tối đa 4 loại giao tử
Câu 25 [705535]: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có thành phần kiểu gene là 0,2 AABb : 0,2 AaBb : 0,2 Aabb : 0,4 aabb. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, ở F3, số cây có kiểu gene dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gene chiếm tỉ lệ bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Kiểu gene dị hợp (Aa hoặc Bb) sau 3 thế hệ tự thụ phấn sẽ tạo ra tỉ lệ kiểu gene là:
đồng hợp +
dị hợp
Ở F3, số cây có kiểu gene dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gene:
+ AABb: 0,2 ×
= 0,025.
+ AaBb: 0,2 ×
×
× 2 = 0,04375.
+ Aabb: 0,2 ×
= 0,025.
Ở F3, số cây có kiểu gene dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gene chiếm tỉ lệ: 0,025 + 0,025 + 0,04375 =
= 0,09


Ở F3, số cây có kiểu gene dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gene:
+ AABb: 0,2 ×

+ AaBb: 0,2 ×


+ Aabb: 0,2 ×

Ở F3, số cây có kiểu gene dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gene chiếm tỉ lệ: 0,025 + 0,025 + 0,04375 =

Câu 26 [705536]: Một loài thực vật, A quy định thân cao; B quy định hoa đỏ; D quy định quả to; Các allele đột biến đều là allele lặn, trong đó a quy định thân thấp; b quy định hoa trắng; d quy định quả nhỏ. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cặp gene phân li độc lập. Theo lí thuyết, quần thể có tối đa bao nhiêu kiểu gene đột biến?
Sai vì số kiểu gene đột biến = 33 – 1 = 26 kiểu gene.
Câu 27 [705537]: Ở một hệ sinh thái vườn quốc gia có hàm lượng chất khoáng (chất dinh dưỡng) được duy trì ổn định. Nghiên cứu sinh khối của các nhóm sinh vật ở một hệ sinh thái vườn quốc gia, kết quả thu được bảng sau:

Trong 12 tháng, bậc dinh dưỡng cấp 2 có tổng sinh khối là bao nhiêu tấn? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) 40,8 tấn.

Trong 12 tháng, bậc dinh dưỡng cấp 2 có tổng sinh khối là bao nhiêu tấn? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy) 40,8 tấn.
Vì trong 12 tháng, bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ bậc 1) có tổng sinh khối là = 0,8 + 1 + 2,5 + 5 + 7 + 4 + 3 + 3 + 3 + 4,5 + 5 + 2 = 40,8 tấn.
Câu 28 [705538]: Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa các loài có các mối quan hệ sau:
I. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
II. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
III. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
IV. Giun sán sống trong ruột lợn.
Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài ở trên, có bao nhiêu mối quan hệ có ít nhất một loài có hại?
I. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
II. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
III. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
IV. Giun sán sống trong ruột lợn.
Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài ở trên, có bao nhiêu mối quan hệ có ít nhất một loài có hại?
Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.
I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cùng không có hại.
I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cùng không có hại.