PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 [705302]: Trình tự các vùng của gene tính từ đầu 3’ mạch mã gốc là
A, vùng điều hòa, mang tín hiệu khởi động phiên mã.
B, vùng kết thúc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C, vùng điều hòa, mang tín hiệu khởi động dịch mã.
D, vùng kết thúc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
Cấu trúc mạch gốc của gene:
3’- Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc-5’, vùng điều hòa sẽ mang tin hiệu khỏi động phiên mã, vùng kết thúc mang tín hiệu kết thúc. Đáp án: A
3’- Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc-5’, vùng điều hòa sẽ mang tin hiệu khỏi động phiên mã, vùng kết thúc mang tín hiệu kết thúc. Đáp án: A
Câu 2 [705303]: Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc thể xếp thành
A, một hàng.
B, hai hàng.
C, ba hàng.
D, bốn hàng.
Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Đáp án: A
Câu 3 [705304]: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
A, qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
B, qua mạch ống.
C, từ mạch ống sang mạch rây.
D, từ mạch rây sang mạch ống.
Mạch ống (hay mạch gỗ) là cấu trúc dẫn truyền chính trong thân cây, đảm nhiệm chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên các bộ phận phía trên của cây (lá, hoa, quả).
Quá trình này chủ yếu được thực hiện nhờ lực đẩy rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá, và lực liên kết giữa các phân tử nước (do tính chất dính và liên kết hydrogen). Đáp án: B
Quá trình này chủ yếu được thực hiện nhờ lực đẩy rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá, và lực liên kết giữa các phân tử nước (do tính chất dính và liên kết hydrogen). Đáp án: B
Câu 4 [705305]: Trong quá trình hô hấp, giai đoạn phân giải đường (đường phân) xảy ra ở tế bào chất có thể tóm tắt qua sơ đồ
A, 1 phân tử Glucose ⟶ 1 phân tử ethanol.
B, 1 phân tử Glucose ⟶ 2 phân tử lactic acid.
C, 1 phân tử Glucose ⟶ 2 phân tử piruvic acid.
D, 1 phân tử Glucose ⟶ 1 phân tử CO2.
Giai đoạn đường phân:
Nơi diễn ra: Tế bào chất.
- Diễn biến:
+ Quá trình đường phân bao gồm nhiều phản ứng trung gian và enzyme tham gia.
+ Năng lượng được tạo ra dần dần qua nhiều phản ứng.
+ Đầu tiên glucose được hoạt hóa sử dụng 2ATP.
+ Glucose (6C) → 2 piruvic acid (3C) + 4ATP + 2NADH (1NADH = 3ATP)
NADH: Nicotinamide adenine dinucleotide.
→ Như vậy, kết thúc quá trình đường phân thu được 2ATP và 2 NADH . Đáp án: C
Nơi diễn ra: Tế bào chất.
- Diễn biến:
+ Quá trình đường phân bao gồm nhiều phản ứng trung gian và enzyme tham gia.
+ Năng lượng được tạo ra dần dần qua nhiều phản ứng.
+ Đầu tiên glucose được hoạt hóa sử dụng 2ATP.
+ Glucose (6C) → 2 piruvic acid (3C) + 4ATP + 2NADH (1NADH = 3ATP)
NADH: Nicotinamide adenine dinucleotide.
→ Như vậy, kết thúc quá trình đường phân thu được 2ATP và 2 NADH . Đáp án: C
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 5 và câu 6:
Khi chọn lọc tự nhiên tác động sẽ làm tăng khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể có kiểu gene thích nghi với môi trường và ngược lại, đào thải các cá thể có kiểu gene kém thích nghi trong quần thể.
Câu 5 [705306]: Kết quả của chọn lọc tự nhiên là
A, làm phân hoá khả năng thích nghi tương quan giữa các cá thể có kiểu gene khác nhau trong quần thể.
B, mỗi cá thể trong quần thể sẽ hình thành những đặc điểm kiểu hình thích nghi ưu thế riêng cho mình.
C, làm phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gene khác nhau trong quần thể.
D, hình thành quần thể có nhiều cá thể mang kiểu gene quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành quần thể có nhiều cá thể mang kiểu gene quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường
A sai vì chọn lọc tự nhiên làm phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản chứ không làm phân hoá khả năng thích nghi tương quan giữa các cá thể có kiểu gene khác nhau trong quần thể.
B sai vì đây không phải là kết quả của chọn lọc tự nhiên.
C sai vì đây là thực chất của chọn lọc tự nhiên chứ không phải kết quả. Đáp án: D
A sai vì chọn lọc tự nhiên làm phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản chứ không làm phân hoá khả năng thích nghi tương quan giữa các cá thể có kiểu gene khác nhau trong quần thể.
B sai vì đây không phải là kết quả của chọn lọc tự nhiên.
C sai vì đây là thực chất của chọn lọc tự nhiên chứ không phải kết quả. Đáp án: D
Câu 6 [705307]: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P:. F1:. F2:. F3:. F4:.

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A, Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gene dị hợp và đồng hợp lặn.
B, Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
C, Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gene đồng hợp và giữ lại những kiểu gene dị hợp.
D, Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
Từ cấu trúc di truyền ở các thế hệ ta thấy:
Từ thế hệ P đến F4 thì tỉ lệ kiểu gene AA và Aa đang giảm dần
→ Chọn lọc tự nhiên loại bỏ những cá thể mang kiểu hình trội Đáp án: B
Từ thế hệ P đến F4 thì tỉ lệ kiểu gene AA và Aa đang giảm dần
→ Chọn lọc tự nhiên loại bỏ những cá thể mang kiểu hình trội Đáp án: B
Câu 7 [705308]: Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là
A, hình thành lên quần thể thích nghi.
B, hình thành lên loài mới.
C, hình thành lên quần xã.
D, hình thành lên đặc điểm thích nghi.
Tiến hóa nhỏ là sự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể qua các thế hệ. Quá trình này xảy ra ở cấp độ quần thể và được xem là nền tảng cho sự hình thành loài mới.
Khi các quần thể của cùng một loài thay đổi đủ lớn về mặt di truyền (do cách ly địa lý, sinh thái, sinh sản, v.v.), chúng có thể trở thành các loài mới không giao phối được với quần thể gốc. Đây là kết quả quan trọng của tiến hóa nhỏ. Đáp án: B
Khi các quần thể của cùng một loài thay đổi đủ lớn về mặt di truyền (do cách ly địa lý, sinh thái, sinh sản, v.v.), chúng có thể trở thành các loài mới không giao phối được với quần thể gốc. Đây là kết quả quan trọng của tiến hóa nhỏ. Đáp án: B
Câu 8 [705309]: Sự hình thành các hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ trong giai đoạn tiến hóa hóa học là nhờ
A, các nguồn năng lượng nhân tạo.
B, tác động của enzyme và nhiệt độ.
C, tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên.
D, do các trận mưa kéo dài hàng nghìn năm.
Sự hình thành các hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ trong giai đoạn tiến hóa hóa học là nhờ tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên như sấm, sét, tia tử ngoại, núi lửa, …
- Thí nghiệm chứng minh của Miller và Urây (1953): Cho phóng điện liên tục 1 tuần qua hỗn hợp: hơi nước, CO2, CH4, NH3 trong bình thủy tinh 5l → Thu được một số amino acid. Đáp án: C
- Thí nghiệm chứng minh của Miller và Urây (1953): Cho phóng điện liên tục 1 tuần qua hỗn hợp: hơi nước, CO2, CH4, NH3 trong bình thủy tinh 5l → Thu được một số amino acid. Đáp án: C
Câu 9 [705310]: Phả hệ ở hình dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai allele của một gene quy định; bệnh M do một trong hai allele của một gene nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến.

Theo lí thuyết, xác suất sinh con thứ nhất là con trai và chỉ bị bệnh P của cặp 12 - 13 là bao nhiêu?

Theo lí thuyết, xác suất sinh con thứ nhất là con trai và chỉ bị bệnh P của cặp 12 - 13 là bao nhiêu?
A, 

B, 

C, 

D, 

Cặp vợ chồng số 6-7 đều không bị bệnh P nhưng sinh con gái số 11 bị bệnh P.
→ Bệnh P do gene lặn nằm trên NST thường quy định.
Bệnh P: A quy định bình thường, a quy định bị bệnh.
Bệnh M: M quy định bình thường, m quy định bị bệnh
Ta có:
- Xác suất sinh con của cặp 12-13:
+ Bệnh P: Xác suất KG của người 12 là
AA;
Aa. Xác suất KG của người 13 là Aa.
→ Sinh con bị bệnh P =
; Sinh con không bị bệnh P =
+ Bệnh M: người số 12 có kiểu gene XBY ; Người số 13 có kiểu gene
XBXB :
XBXb.
→ Xác suất sinh con bị bệnh M =
×
=
; Không bị bệnh M =
→ Xác suất sinh con thứ nhất là trai và chỉ bị bệnh P =
×
=
Đáp án: A
→ Bệnh P do gene lặn nằm trên NST thường quy định.
Bệnh P: A quy định bình thường, a quy định bị bệnh.
Bệnh M: M quy định bình thường, m quy định bị bệnh
Ta có:
- Xác suất sinh con của cặp 12-13:
+ Bệnh P: Xác suất KG của người 12 là


→ Sinh con bị bệnh P =


+ Bệnh M: người số 12 có kiểu gene XBY ; Người số 13 có kiểu gene


→ Xác suất sinh con bị bệnh M =




→ Xác suất sinh con thứ nhất là trai và chỉ bị bệnh P =



Câu 10 [705311]: Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hoá là phương thức thường gặp ở nhóm sinh vật nào?
A, Động vật bậc cao.
B, Thực vật.
C, Vi sinh vật.
D, Nấm.
Hình thành loài bằng lai xa kèm theo đa bội hóa là phương thức phổ biến ở thực vật, do:
- Các loài thực vật có khả năng lai xa giữa các loài khác nhau, sau đó qua quá trình đa bội hóa (tăng gấp đôi bộ nhiễm sắc thể), giúp hình thành loài mới với bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội khả thi.
- Ví dụ: Lúa mì hiện đại (Triticum aestivum) được hình thành qua nhiều lần lai xa và đa bội hóa giữa các loài lúa mì hoang dại.
- Ngoài ra, thực vật thường có khả năng sinh sản vô tính hoặc tự thụ phấn, giúp loài mới nhanh chóng ổn định di truyền. Đáp án: B
- Các loài thực vật có khả năng lai xa giữa các loài khác nhau, sau đó qua quá trình đa bội hóa (tăng gấp đôi bộ nhiễm sắc thể), giúp hình thành loài mới với bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội khả thi.
- Ví dụ: Lúa mì hiện đại (Triticum aestivum) được hình thành qua nhiều lần lai xa và đa bội hóa giữa các loài lúa mì hoang dại.
- Ngoài ra, thực vật thường có khả năng sinh sản vô tính hoặc tự thụ phấn, giúp loài mới nhanh chóng ổn định di truyền. Đáp án: B
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 11 và câu 12:
NH4+ và NO3- tồn tại ở trong đất → Được thực vật hấp thụ và chuyển hóa thành chất hữu cơ của cơ thể thực vật → Động vật có xương sống không thể hấp thu trực tiếp Nitrogen từ 2 muối trên mà được cung cấp nitrogen từ thực vật
Câu 11 [705312]: Khi nói về chu trình sinh địa hoá nitrogen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A, Vi khuẩn phản nitrat hoá có thể phân hủy nitrat (NO3−) thành nitrogen phân tử (N2).
B, Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng cố định nitrogen từ không khí.
C, Thực vật hấp thụ nitrogen dưới dạng muối, như muối amôn (NH4+), nitrat (NO3−).
D, Động vật có xương sống có thể hấp thu nhiều nguồn nitrogen như muối amôn (NH4+), nitrat (NO3−).
NH4+ và NO3- tồn tại ở trong đất → được thực vật hấp thụ và chuyển hóa thành chất hữu cơ của cơ thể thực vật → Động vật có xương sống không thể hấp thu trực tiếp Nitrogen từ 2 muối trên mà được cung cấp nitrogen từ thực vật Đáp án: D
Câu 12 [705313]: Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitrogen ở dạng thành nitrogen ở dạng 3NO3- → NH4+?
A, Động vật đa bào.
B, Vi khuẩn cố định nitrogen trong đất.
C, Thực vật tự dưỡng.
D, Vi khuẩn phản nitrat hoá.
Thực vật tự dưỡng có khả năng biến đổi nitrogen ở dạng NO3- thành NH4+, đây là quá trình amon hoá, cụ thể:
Cây hút được từ đất cả hai dạng nitrogen oxygen hóa (3NO3-) và nitrogen khử (NH4+), nhưng cây chỉ cần dạng NH4+ để hình thành các acid amino nên việc trước tiên mà cây phải làm là việc biến đổi dạng 3NO3- thành dạng NH4+.
Quá trình amôn hoá xảy ra theo các bước sau đây:
3NO3- → NO2-→ NH4+ Đáp án: C
Cây hút được từ đất cả hai dạng nitrogen oxygen hóa (3NO3-) và nitrogen khử (NH4+), nhưng cây chỉ cần dạng NH4+ để hình thành các acid amino nên việc trước tiên mà cây phải làm là việc biến đổi dạng 3NO3- thành dạng NH4+.
Quá trình amôn hoá xảy ra theo các bước sau đây:
3NO3- → NO2-→ NH4+ Đáp án: C
Câu 13 [705314]: Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi mở tra triển vọng
A, nhân bản được những cá thể thực vật quý hiếm.
B, nhân bản được những cá thể động vật quý hiếm.
C, có thể tạo ra một cá thể mới mang vật chất di truyền của hai loài.
D, có thể tạo ra một cá thể mới mang vật chất di truyền của nhiều loài.
Nhân bản vô tính là quá trình tạo ra một cá thể mới từ một tế bào hoặc nhân tế bào của cơ thể gốc, mà không cần qua quá trình thụ tinh. Phương pháp này mở ra triển vọng trong việc bảo tồn và nhân bản các loài động vật quý hiếm, đặc biệt là những loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Cấy truyền phôi là kỹ thuật lấy phôi từ một cá thể cho (thường có đặc điểm tốt) và cấy vào cơ thể một cá thể khác (mang thai hộ), giúp nhân giống động vật quý hiếm với năng suất cao hơn. Đáp án: B
Cấy truyền phôi là kỹ thuật lấy phôi từ một cá thể cho (thường có đặc điểm tốt) và cấy vào cơ thể một cá thể khác (mang thai hộ), giúp nhân giống động vật quý hiếm với năng suất cao hơn. Đáp án: B
Câu 14 [705315]: Ở người, hệ nhóm máu ABO do 3 allele quy định là IA; IB và IO. Trong đó, kiểu gene IAIA và IAIO quy định nhóm máu A; IBIB và IBIO quy định nhóm máu B; IOIO quy định nhóm máu O; kiểu gene IAIB quy định nhóm máu AB . Các gene này phân ly độc lập. Trong một quần thể cân bằng, cứ 1000 người thì có 80 người nhóm máu B dị hợp tử và 10 người nhóm máu O. Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và B, xác suất sinh con đầu lòng có nhóm máu O là
A, 

B, 

C, 

D, 

Gọi tần số IA, IB, IO lần lượt là p, q, r ta dễ dàng tính được p = 0,5; q = 0,4 và r = 0,1.
Vậy tỷ lệ bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B sinh con nhóm máu O = (
)2 x
=
Đáp án: C
Vậy tỷ lệ bố nhóm máu A, mẹ nhóm máu B sinh con nhóm máu O = (



Câu 15 [705316]: Điểm giống nhau trong kĩ thuật chuyển gene với plasmid và với Virus làm thể truyền là
A, protein tạo thành có tác dụng tương tự nhau.
B, thể nhận đều là vi khuẩn E. coli.
C, các giai đoạn và các loại enzyme tương tự.
D, đòi hỏi trang thiết bị nuôi cấy như nhau.
câu A : loại gene mà plasmid và Virus có thể mang khác nhau ( kích thước,..) do đó protein tạo thành sẽ không có tác dụng như nhau
câu B: thể nhận của các loại thể truyền là khác nhau,thường thì sẽ là vi khuẩn E.Coli chứ không phải thể nhận đều là E.Coli
câu C : các giai đoạn cắt gene cần chuyển, tạo DNA tái tổ hợp,..đều giống nhau và sử dụng các enzyme giống nhau
câu D : do 2 loại thể truyền khác nhau do đó thiết bị nuôi cấy tất nhiên sẽ khác nhau Đáp án: C
câu B: thể nhận của các loại thể truyền là khác nhau,thường thì sẽ là vi khuẩn E.Coli chứ không phải thể nhận đều là E.Coli
câu C : các giai đoạn cắt gene cần chuyển, tạo DNA tái tổ hợp,..đều giống nhau và sử dụng các enzyme giống nhau
câu D : do 2 loại thể truyền khác nhau do đó thiết bị nuôi cấy tất nhiên sẽ khác nhau Đáp án: C
Câu 16 [705317]: Một NST bị đột biến, có kích thước ngắn hơn bình thường. Kiểu đột biến gây nên NST bất thường này chỉ có thể là
A, mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.
B, chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST.
C, đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn NST.
D, mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.
Dạng đột biến như chuyển đoạn trên 1 NST hoặc đảo đoạn thì không làm thay đổi số lượng gene trên NST.
Đột biến lặp đoạn làm tăng gene → chiều dài NST dài hơn.
Đột biến làm cho nhiễm sắc thể ngắn hơn bình thường có thể là dạng đột beiens mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST. Đáp án: D
Đột biến lặp đoạn làm tăng gene → chiều dài NST dài hơn.
Đột biến làm cho nhiễm sắc thể ngắn hơn bình thường có thể là dạng đột beiens mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST. Đáp án: D
Dựa vào thông tin sau để trả lời câu 17 và câu 18: Trong ao nuôi cá; người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi...có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu để tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.
Câu 17 [705318]: Trong ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau, chủ yếu để...
A, làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao.
B, thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau.
C, thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu dùng.
D, tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.
Trong ao nuôi cá; người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi...có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu để tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.
Vì: Cá ăn tầng nước mặt: cá mè
Cá ăn tầng nước giữa như cá trôi, cá trắm...
Cá tăng tầng nước đấy, cá chép, cá trê, lươn, trạch....
Nuôi ghép các loài này sẽ tận dụng được các nguồn thức ăn ở các tầng nước khác nhau trong ao Đáp án: D
Vì: Cá ăn tầng nước mặt: cá mè
Cá ăn tầng nước giữa như cá trôi, cá trắm...
Cá tăng tầng nước đấy, cá chép, cá trê, lươn, trạch....
Nuôi ghép các loài này sẽ tận dụng được các nguồn thức ăn ở các tầng nước khác nhau trong ao Đáp án: D
Câu 18 [705319]: Trong không gian của quần xã, sự phân bố các cá thể của các loài có các kiểu là
A, phân bố theo chiều thẳng đứng và phân bố theo chiều ngang.
B, phân bố theo kiểu phân tầng và phân bố theo chiều thẳng đứng.
C, phân bố theo kiểu vòng cung và phân bố theo chiều ngang.
D, phân bố theo chiều ngang và phân bố theo nhóm.
Trong quần xã sự phân bố các cá thể của các loài có thể phân bố theo chiều thẳng đứng hoặc chiều ngang
Phân bố theo chiều thẳng đứng: sự phân tầng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Phân bố theo chiều ngang: phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → sườn núi → chân núi... Đáp án: A
Phân bố theo chiều thẳng đứng: sự phân tầng trong quần xã rừng mưa nhiệt đới
Phân bố theo chiều ngang: phân bố của sinh vật từ đỉnh núi → sườn núi → chân núi... Đáp án: A
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 19 [705320]: Một loài thú, cho con đực mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái mắt đỏ, đuôi ngắn (P), thu được F1 có 100% con mắt đỏ, đuôi ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% con cái mắt đỏ, đuôi ngắn; 23% con đực mắt đỏ, đuôi ngắn; 23% con đực mắt trắng, đuôi dài; 2% con đực mắt trắng, đuôi ngắn; 2% con đực mắt đỏ, đuôi dài. Biết không xảy ra đột biến.
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực khác với giới cái nên gene liên kết giới tính.
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực là 23:23:2:2 → Có hoán vị gene.
a) Đúng. Vì: Có liên kết giới tính và có hoán vị gene cho nên XABXAB × XABY sẽ cho đời con có 8 kiểu gene.
b) Sai. Vì: Cơ thể đực XABY không có hoán vị gene.
c) Đúng. Vì: Xác suất thuần chủng là
d) Đúng. Vì: Con đực XABY nên khi lai phân tích thì sẽ thu được Fa, có XABY có tỉ lệ là 50%.
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực là 23:23:2:2 → Có hoán vị gene.
a) Đúng. Vì: Có liên kết giới tính và có hoán vị gene cho nên XABXAB × XABY sẽ cho đời con có 8 kiểu gene.
b) Sai. Vì: Cơ thể đực XABY không có hoán vị gene.
c) Đúng. Vì: Xác suất thuần chủng là

d) Đúng. Vì: Con đực XABY nên khi lai phân tích thì sẽ thu được Fa, có XABY có tỉ lệ là 50%.
Câu 20 [705321]: Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở hình bên dưới.

a) Sai. Đây là đường cong tăng trưởng thực tế (chữ S) trong môi trường bị giới hạn.
b) Đúng. Điểm C là điểm uốn có tốc độ tăng trưởng cao nhất của quần thể.
c) Sai. Tại điểm B, quần thể bắt đầu tăng trưởng; tại điểm E số lượng cá thể của quần thể dao động quanh giá trị cân bằng (pha cân bằng).
d. Sai. Qua điểm D số lượng cá thể của quần thể bắt đầu tăng trưởng ngừng tăng trưởng, tại điểm E số lượng cá thể của quần thể không đổi --> chứng tỏ quần thể bị giới hạn bởi yếu tố môi trường.
b) Đúng. Điểm C là điểm uốn có tốc độ tăng trưởng cao nhất của quần thể.
c) Sai. Tại điểm B, quần thể bắt đầu tăng trưởng; tại điểm E số lượng cá thể của quần thể dao động quanh giá trị cân bằng (pha cân bằng).
d. Sai. Qua điểm D số lượng cá thể của quần thể bắt đầu tăng trưởng ngừng tăng trưởng, tại điểm E số lượng cá thể của quần thể không đổi --> chứng tỏ quần thể bị giới hạn bởi yếu tố môi trường.
Câu 21 [705322]: Tụ cầu vàng (Staphyloccocus aureus) là vi khuẩn gây ra nhiều bệnh nhiễm trùng ở người. Độc lực của S. aureus chủ yếu do các loại ngoại độc tố tiết ra gây tổn thương tế bào và mô. Khi nuôi cấy S. aureus trong môi trường thạch lỏng và xác định hàm lượng độc tố tiết ra ở các mật độ khác nhau, người ta thu được kết quả ở hình sau.

a) Đúng. Vì: S. aureus sinh trưởng ở mật độ thấp tạo rất ít độc tố (không đáng kể), trong khi ở mật độ cao chúng sản sinh ra lượng lớn độc tố.
b) Đúng. Khi đạt tới một ngưỡng mật độ nhất định, vi khuẩn chuyển tiếp nhanh chóng từ trạng thái không tạo độc tố sang tạo nhiều độc tố.
c) Sai. Vì: Dù có mặt trên da người nhưng do điều kiện môi trường không thuận lợi (cạnh tranh, dinh dưỡng,…) nên S. aureus sinh trưởng ở mật độ thấp → không gây độc.
d) Đúng. Vì: Khi có vết thương, S. aureus xâm nhập vào bên trong cơ thể → sinh trưởng mạnh do điều kiện thuận lợi → đạt đến mật độ cao → tiết nhiều độc tố gây độc.
b) Đúng. Khi đạt tới một ngưỡng mật độ nhất định, vi khuẩn chuyển tiếp nhanh chóng từ trạng thái không tạo độc tố sang tạo nhiều độc tố.
c) Sai. Vì: Dù có mặt trên da người nhưng do điều kiện môi trường không thuận lợi (cạnh tranh, dinh dưỡng,…) nên S. aureus sinh trưởng ở mật độ thấp → không gây độc.
d) Đúng. Vì: Khi có vết thương, S. aureus xâm nhập vào bên trong cơ thể → sinh trưởng mạnh do điều kiện thuận lợi → đạt đến mật độ cao → tiết nhiều độc tố gây độc.
Câu 22 [705323]: Quan sát hình sau:

a) Sai. Vì: Vị trí 1 là bộ ba mở đầu có trình tự nu 3’ TAC 5’ .
b) Đúng. Vì: Vị trí 2 là bộ ba kết thúc có trình tự nu 3’ ATT 5’ hoặc 3’ ATX 5’ hoặc 3’ AXT 5’.
c) Sai. Vì: Quá trình 3 là quá tròm phiên mã tạo ra tiền mRNA.
d) Sai. Vì: Quá trình 4 thực hiện loại bỏ intron tạo ra mRNA trưởng thành. (biến đổi sau phiên mã).
b) Đúng. Vì: Vị trí 2 là bộ ba kết thúc có trình tự nu 3’ ATT 5’ hoặc 3’ ATX 5’ hoặc 3’ AXT 5’.
c) Sai. Vì: Quá trình 3 là quá tròm phiên mã tạo ra tiền mRNA.
d) Sai. Vì: Quá trình 4 thực hiện loại bỏ intron tạo ra mRNA trưởng thành. (biến đổi sau phiên mã).
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến 6. Thí sinh điền kết quả mỗi câu vào mỗi ô trả lời tương ứng theo hướng dẫn của phiếu trả lời.
Câu 23 [705324]: Tế bào phát triển và phân chia trong môi trường có chứa thymidine phóng xạ. Tế bào lấy thymidine phóng xạ ở pha S. Hãy xem xét một thử nghiệm đơn giản với quần thể tế bào (30 phút) tiếp xúc với thymidine phóng xạ. Môi trường sau đó được loại bỏ phóng xạ và các tế bào tiếp tục phát triển sau một khoảng thời gian. Tại các thời điểm khác nhau sau thay thế môi trường, tế bào được kiểm tra trong kính hiển vi. Tế bào trong nguyên phân được xác định bởi các nhiễm sắc thể cô đặc của chúng. Tỉ lệ của các tế bào phân bào có DNA phóng xạ được xác định bằng phương pháp cắt lớp autoradio và vẽ biểu đồ như một hàm của thời gian sau khi ghi nhãn thymidine (hình 5.2).

1. Đường cong tăng lên đến đỉnh tương ứng với những thời điểm mà tất cả các tế bào nguyên phân đều ở pha S trong thời gian ghi nhãn.
2. Sự gia tăng ban đầu của đường cong tương ứng với các tế bào vừa kết thúc quá trình sao chép DNA khi thêm thymidine phóng xạ.
3. Sau đó, đường cong này giảm xuống khi các tế bào được đánh dấu thoát khỏi quá trình nguyên phân, được thay thế bằng các tế bào nguyên phân không được đánh dấu.
4. Sau 20 giờ, đường cong bắt đầu tăng trở lại, bởi vì các tế bào được đánh dấu bước vào đợt nguyên phân thứ hai của chúng.
Hãy viết liền nhau bốn số tương ứng trình tự các giai đoạn biến đổi tỷ lệ % DNA trong quá trình nguyên phân theo thời gian từ 0 giờ đến 20 giờ.

1. Đường cong tăng lên đến đỉnh tương ứng với những thời điểm mà tất cả các tế bào nguyên phân đều ở pha S trong thời gian ghi nhãn.
2. Sự gia tăng ban đầu của đường cong tương ứng với các tế bào vừa kết thúc quá trình sao chép DNA khi thêm thymidine phóng xạ.
3. Sau đó, đường cong này giảm xuống khi các tế bào được đánh dấu thoát khỏi quá trình nguyên phân, được thay thế bằng các tế bào nguyên phân không được đánh dấu.
4. Sau 20 giờ, đường cong bắt đầu tăng trở lại, bởi vì các tế bào được đánh dấu bước vào đợt nguyên phân thứ hai của chúng.
Hãy viết liền nhau bốn số tương ứng trình tự các giai đoạn biến đổi tỷ lệ % DNA trong quá trình nguyên phân theo thời gian từ 0 giờ đến 20 giờ.

Câu 24 [705325]: Một loài thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng. Một tế bào của thể đột biến thể một tiến hành nguyên phân, ở kì sau của nguyên phân mỗi tế bào có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn?
(2) Một tế bào của thể đột biến thể ba tiến hành nguyên phân, ở kì sau của nguyên phân mỗi tế bào có (2n-1)x2=14 nhiễm sắc thể đơn.
Câu 25 [705326]: Ở cừu, kiểu gene DD quy định có sừng, kiểu gene dd quy định không sừng, kiểu gene Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là bao nhiêu? (tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
Khi quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc: (♀ + ♂)p2DD + (♂)pqDd + (♀)pqDd + (♀ + ♂)q2dd = 1
Tỉ lệ có sừng là: (♀ + ♂)p2DD + (♂)pqDd = 30% → Tần số d = 0,3 → Tần số D = 0,7.
Cừu đực không sừng có kiểu gene dd nên luôn cho giao tử d; Cừu cái không sừng có tỉ lệ kiểu gene 0,42Dd : 0,49dd →
→ Cừu cái cho 2 loại giao tử với tỉ lệ là
và
→ F1 có tỉ lệ kiểu gene
→ Xác suất là
Tỉ lệ có sừng là: (♀ + ♂)p2DD + (♂)pqDd = 30% → Tần số d = 0,3 → Tần số D = 0,7.
Cừu đực không sừng có kiểu gene dd nên luôn cho giao tử d; Cừu cái không sừng có tỉ lệ kiểu gene 0,42Dd : 0,49dd →





Câu 26 [705327]: Nghiên cứu một loài thực vật, phát hiện thấy tối đa 120 kiểu thể ba kép ( 2n + 1 + 1 ) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là bao nhiêu?
Nghiên cứu thực vật phát hiện ra 120 thể ba kép ( 2n+1+1) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể.
Gọi n là bộ NST đơn bội của loài.
Cách 1: Số thể ba kép tối đa có thể xuất hiện trong quần thể là: n(n-1): 2 = 120 → n = 16
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 32.
Cách 2: Số thể ba kép tối đa có thể xuất hiện trong quần thể là:
= 120→ n = 16
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 32.
Gọi n là bộ NST đơn bội của loài.
Cách 1: Số thể ba kép tối đa có thể xuất hiện trong quần thể là: n(n-1): 2 = 120 → n = 16
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 32.
Cách 2: Số thể ba kép tối đa có thể xuất hiện trong quần thể là:

Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 32.
Câu 27 [705328]: Các nhà khoa học đưa một loài động vật đến một khu bảo tồn thiên nhiên. Biết rằng tại khu bảo tồn, điều kiện sống với loài đó thuận lợi và không có loài thiên địch nên kích thước quần thể đó sẽ tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. Kích thước quần thể ban đầu (năm 1) là 50 cá thể. Sau 2 năm kích thước quần thể là 120 cá thể. Vậy kích thước quần thể sau 10 năm là bao nhiêu, giả sử rằng tăng trưởng theo tiềm năng vẫn diễn ra?
Gọi hệ số tăng trưởng kích thước quần thể hằng năm là:
Từ quần thể ban đầu sau một năm kích thước quần thể = 50
Từ quần thể ban đầu sau hai năm kích thước quần thể = 50
2 = 120 =>
Vậy kích thước quần thể sau 10 năm là: 50
10 = 50
cá thể

Từ quần thể ban đầu sau một năm kích thước quần thể = 50

Từ quần thể ban đầu sau hai năm kích thước quần thể = 50


Vậy kích thước quần thể sau 10 năm là: 50


Câu 28 [705329]: Khi nói về diễn thế, có các phát biểu sau:
I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu đặc điểm có nội dung đúng về quá trình diễn thế nguyên sinh?
I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu đặc điểm có nội dung đúng về quá trình diễn thế nguyên sinh?
Diễn thế nguyên sinh có 3 đặc điểm, đó là I, II và IV.
Còn lại, phát biểu III sai vì diễn thế nguyên sinh luôn gắn liền với việc hình thành quần xã đỉnh cực, do đó làm biến đổi môi trường theo hướng có lợi cho tự nhiên.
Còn lại, phát biểu III sai vì diễn thế nguyên sinh luôn gắn liền với việc hình thành quần xã đỉnh cực, do đó làm biến đổi môi trường theo hướng có lợi cho tự nhiên.